Đi tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đỀ ti là công tác quản lý chất lượng công trình xây dmg nói chung và chất lượng công trình thủy lợi nói riêng Tiếp cận lý thuyết các vấn đề l
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
THÂN THE HUNG
NGHIEN CUU GIAI PHAP HOAN THIEN CONG TAC QUAN
LY CHAT LƯỢNG CONG TRINH THỦY LỢI TAI CHI CUC
THUY LOI TINH BAC GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI, NĂM 2019
Trang 2BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LOL
THÂN THE HUNG
NGHIEN CUU GIAI PHAP HOAN THIEN CONG TAC QUAN
LY CHAT LUQNG CONG TRÌNH THỦY LỢI TAI CHI CỤC
THUY LỢI TINH BAC GIANG
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng
Mã số: 8580302
NGƯỜI HƯỚNG DAN: TS TRAN VAN TOAN
HA NỘI, NAM 2019
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp cao học với đt “Nghiên cứu giải pháp hoàm
thiện công tic quản lý chất lượng công trình thấy lo ti Chỉ cục Thủy lợi, tỉnh Bắc
của TS Trin Văn Giang” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi và hướng
Toán Các thông in, số liệu, nội dung nghiên cửu và kết quả trong đề tài này phản ánh
trung thực, không sao chép của bất kỳ dé tài của ai và chưa từng được công bổ dưới
bất ky hình thức nào trước đây Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xết,
đánh giá được tôi tham khảo từ các nguồn khác nhau đều được trích dẫn và chú thíchnguồn gốc ding quy định
Toi xin chíu mọi trách nhiệm về những nội dung nghiền cứu cửa mình!
“Tác giả luận văn.
‘Thin THE Hưng
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Dưới sự hướng dẫn tận tình, khoa học của giáng viên hướng dẫn TS, Trin Văn Toàn
và sự nỗ lực, cổ gắng nghiên cứu của bản thân, tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp
của mình với đề ài “Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện công tác quân lý chất lượng
công trình thiy lợi tại Chỉ cục Thủy lợi tình Bắc Giang” Luận văn được hoàn thành
một cách hoàn chỉnh là nhờ có sự hỗ trợ và giúp đỡ của các thay, cô trong Trường đại
học Thủy lợi, gia đình và các anh chị em, các bạn bẻ đồng nghiệp,
“Trước hết, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn gia đình và người thân đã luôn ở bên
động viên, khích lệ và giúp đỡ dé tác giá hoàn thành chương trình học tập tại Trường, Đại học Thủy lợi
Đồng thời, ác giá cũng chân thành gửi lời cảm ơn đến toàn thé cần bộ, giảng viên
Trường Đại học Thủy lợi đã tạo điễu kiện thuận lợi và truyền đạt kiến thứ cho tác giả trong thời gian học tập tai trường
Hon nữa, tác giả chân thảnh cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và lãnh đạo Chỉ cục
‘Thiy lợi tinh Bắc Giang đã hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện cho ti trong quá trình họctập và đặc big là th thập, im hiểu tả liệu ễ thực hiện Luận văn ốt nghiệp
Cuối cùng, với tắt cả sự kính trong và biết ơn sâu sắc nhất, tác giả xin chân thành bay
16 lồng biết on tới thấy giáo TS Trần Văn Toàn đã đành rit nhiễu thời gian và tim
huyết hướng dẫn, nghiên cứu và gidp đỡ tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp này
Mặc dù luận văn đã hoàn thành với tit cả sự có gắng, đam mê và bằng khá năng củabản thân, tuy nhiên luận văn không thé trinh khỏi những sơ xuất Vi vậy, tác giả rấtmong nhận được sự góp ý của quý thấy cô, bạn bẻ và đồng nghiệp Đó chính là sựgiúp đỡ quý báu mã tác giả mong muốn nhất để cố gắng hoàn thiện hơn trong quá trình
nghiên cứu và công tác sau này.
“Xin chân thành cảm ơn!
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH ANH vi
DANH MỤC BANG BIEU vil
DANH MỤC CAC TU VIET TAT VA GIẢI THICH THUAT NGỮ viii
1.1.3 Kiểm soát chất lượng sin phẩm xây dụng
1.2 Tổng quan về quản lý chất lượng công trình xây dựng
1.2.1 Đặc điểm của quan lý chất lượng công trình xây dựng 9 1.2.2 Vai Gò của công ác quản ý chit lượng công trình xây đựng "
1.3 Tổng quan về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở Việt Nam 121.3.1 Quin lý nhà nước về chất lượng công nh xây dựng qua ác thổi kỳ xây dựng
đất nước 12
1.3.2 Thực trang công tác quan lý chất lượng công trình thủy lợi hiện nay 16
1.4 Tổng quan công tác quản ý chit lượng công trình xây dựng ở một số nước trên thể
giới 9
14.1 Tại Pháp 20
142 To My 2
143 Tai Nga 21 1.44 Tại Trung Quée 2 1.4 Tại Singapore 2
L5 Một số sự cổ didn hinh liên quan đến quản lý chất lượng công tình xây dug ở
Việt Nam thời gian vừa qua 23
1.5.1 Sự cổ vỡ đập 220 ti Hương Khe, Hi Tinh năm 2009 24
1.5.2 Sự cổ vỡ đập thủy điện la Crel2 tại Gia Lai năm 2013 25
Trang 6nút, sat trượt mai ké chống sat lở bờ sông Lục Nam đoạn từ khu NI
Đức đến Trường THCS Trin Hung Đạo, tỉnh Bắc Giang năm 2018 26
1.5.4 Sự cổ vỡ dip hồ chứa nước Bim Hà Động, Quảng Ninh năm 2014 %6
1.6 Kết luận Chương 1 2ïCHUONG 2CƠ SỞ KHOA HỌC VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CONG TRÌNH
222 Nội dụng công tác quản ý chất lượng công tinh 36
2.2.1 Quan lý chất lượng giai đoạn khảo sát xây dựng 36
2.2.2 Quản lý chất lượng trong giai đoạn thiết kế công trình 39
2.2.3 Quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công công trì 40
3.2.4 Quản lý chất lượng trong giai đoạn lựa chọn nhà 45
2.2.5 Quan lý chit lượng trong giai đoạn vận hành công trình 4
2.3 Các mô hình quản lý chất lượng công trình s0
2.3.1, Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 50
3.3.2 Quan lý chất lượng bằng phương pháp quản lý chất lượng toàn diện TMQ 52
2.3.3 Quản lý chit lượng bằng phương pháp quản lý chất lượng Q.Base 5ã
2.3.4 Quan lý chất lượng theo Giải thưởng chất lượng Quốc gia 53
2.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến qui lý chất lượng công tỉnh thủy lợi 54
2.4.1 Các nhân tố chủ quan “4
3⁄42 Các nhân ổ khách quan 5
CHUONG 3ĐẺ XUẤT MỘT SO GIẢI PHAP HOAN THIỆN CONG TAC QUAN
LY CHAT LƯỢNG CÔNG TRINH THUY LỢI CHO CHI CỤC THỦY LỢI TINH
BAC GIANG “ 3.1 Thực trang công tác quản lý chất lượng công trình thủy lợi tại Chỉ cục Thủy lợi Bắc Giang @
3.11 Tổng quan chung về tinh Bắc Giang “
Trang 73.1.2 Giới thiệu về Chỉ cục Thủy lợi tinh Bắc Giang, 65 3.1.3 Pham vỉ công trình thủy lợi thuộc quản lý của Chi cục Thủy lợi tinh Bắc Giang 71
3.14 Kinh nghiệp quản lý chất lượng công trình thủy lợi của Chỉ cục Thủy lợi inhBắc Giang 13
3.1.5 Mô hình quản lý chất lượng công trình thủy lợi của Chi cục Thủy lợi tinh Bắc
Giang si 3.1.6 Đánh giá năng lực quản lý chat lượng công trình thủy lợi của Chi cục Thủy lợi
tinh Bắc Giang 83
3.1.7 Mật số tằn tai rong quản iy chất lượng công trình thủy lợi của Chi cục Thủy lợi
tính Bắc Giang 913.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý chit lượng công trinh thủy lợi cho Chỉ cục
‘Thay lợi tinh Bắc Giang 93
3.2.1 Hoàn thiện mô hình quản ý chất lượng “ 3.2.2 Hoan thiện năng lực quản lý chat lượng 96 3.2.3 Hoàn thiện công tác lựa chon nhà hầu thi công xây dựng 100 3.24 Sử dụng giải pháp công nghệ mới trong thi công xây dựng công tnh 0
3.2.5 Một sổ giải pháp khác tos
3.3 Kết luận chương 3 107
KÉT LUẬN VA KIÊN NGHỊ 108TÀI LIỆU THAM KHAO H2
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH ANH
Hình 1.1 Sự cổ vỡ đập Z20 Hương Khê, Hà Tĩnh năm 2009 25
Hinh 1.2 Sự cố vỡ đập thủy điện la Crel 2 Gia Lai năm 2013.
Hình 1.3 Sự lún, nứt, sat trượt mái ké bờ sông Lục Nam, huyện Lục Ngạn tỉnh
Giang năm 2018
lĩnh 1.4 Sự cố vỡ đập hỗ chứa nước Đầm Hà Động, Quảng Ninh năm 2014 26
Hình 2.1 Quản lý chất lượng các giai đoạn của dự án ĐTXDCT 36
Hinh 3.1 Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Giang 62Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Chỉ cục Thủy lợi tinh Bắc Giang m
Hinh 3.3 Sửa chữa cống Dim K43+000 dé hữu Thương thành phố Bắc Giang 80
inh 3.4 Xử lý khẩn cấp sự cỗ sat lỡ kẻ chùa Sôi K40+500 đến K41-+060 để hữu
Thương thành phố Bắc Giang si
nh 3.5 Xây dựng Trụ sở Hat Quản ly dé huyện Lục Nam 81
Hình 3.6 Sơ đồ Chủ đầu tư trực tiếp Quản lý dự án _
Hình 3.7 Mô hình Ban QLDA trực thuộc Chỉ cục Thủy lợi Bắc Giang 9
Hình 3 8 Rồng đá làm theo phương pháp truyền thing (v tre lõi di và rồng ải tiến
(vỏ thép lồi đá) 104
Trang 9DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 3.1 Tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội tính Bắc Giang 65
Bảng 3.2 Tổng hợp hệ thống dé của tinh Bắc Giang 7
Bảng 3.3 Thông số kỹ thuật các hỗ chứa nước có dung tích từ 3.10 m` trở lên 73
Bảng 34 Kinh nghiệm quản | hắt lượng công trình thủy lợi của Chỉ cục thủy lợi tỉnh
Bắc Giang +Bảng 3.5 Bảng so sánh về mặt kính tế 102Bảng 3.6 Bing so sinh về kỹ thuật 102
Trang 10DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUA
Chất lượng xây dung
Trang 11MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của Đề tài
Việt Nam là quốc gia dang phát triển với nhiễu hoạt động xây dựng cơ sở hạ ting để
hạn chế ác động bắt lợi của thiên tú do biến đổi khí hậu, nhưng ein bảo đảm hoạt
động phát hiển kinh tẾ xã hội bén vững Dau tr xây đựng mới cơ sở hạ ng hoặc các
hoạt động xây dựng công trình mới có nguy cơ phát sinh rủi ro mới Vì vậy, công tác
quản lý chất lượng đầu tư xây dựng cần được coi trọng hàng đầu, đồng thời phải nâng.
‘cao nhận thức chung thông qua những bài học kinh nghiệm về đầu tư xây dung đã
được ông cha ta đúc kết lại qua nhiều giai đoạn xây dựng công trình trong nước và thé
giới
(Qua những kế hoạch quốc gia về phòng, chống thiên tai ứng phó biến đổi của khí hậu
những năm gin đây được các Bộ ngành và địa phương tiến khai xây dựng các chương trình, dự án, đề án trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt như: Chương trình
nâng cấp dé sông, Chương trình nâng cấp dé biển và rất nhiều các chương trình khác,chúng ta thấy rõ có rit nhiều dự án đầu tư xây dung sẽ được tiễn khai rong những
năm tới, đặc biệt là các dự án đầu tư xây dung liên quan đến thủy lợi
“Công tình thủy lợi với tính chất đặc thù có một vai td hết sức quan trọng đối với an
sinh xã hội và phát triển bền vững thích ứng với biển đổi khí hậu Các công trình thay lợi, hệ thing thủy lợi hing năm déu được đầu tr xây mới, cải tạo để dip ứng cho nhiễu mục dich sử dụng khác nhau Tuy nhiên, bên cạnh những dong gốp to lớn và hiệu quả
ính
mà công trình thủy lợi đem lại, vẫn còn có các công trình, dự án không hiệu qua,
Xhỏ thí của dự án không cao, công tác chuẩn bị đầu tr chưa được quan tâm dẫn đến phải điều chỉnh tổng mức đầu tư tăng lên nhiều lin, chất lượng thi công không đảm bao dẫn
đến thất thot rt lớn dn nguồn vốn ngân sich nhà nước Thực & cho théy những công
trình chất lượng kém có nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân chính là công tác quản
lý ở các ip các ngành thể hiện từ việc không chấp hành trinh tự thủ tục trong lập dự.
án, lựa chọn nhà thầu, tổ chức kiểm tag thống quan lý chất lượng của các nhà thầu vàcác 16 chức liên quan trong suốt quá trình thi công xây dựng công trình Xuất phát tir
Trang 12thực tiễn nêu trên, học viên xin lựa chọn đễ tài “Ny pháp hoàn thiện công
tác quản lý chat lượng công trình thủy lợi cho Chỉ cục Thúy lợi tính Bắc Giang’
luận văn tốt nghiệp của mình.
2 Mục tiêu nghiên cứu
“Thông qua vie nghiên cứu tổng quan về chất lượng sin phẩm xây dựng, vai tr và nội
dung của công tác quan lý chất lượng công trình xây dựng, cơ sở khoa học về quan lý
chất lượng công trình xây dựng, các nội dung của công tác quản lý chất lượng công,
trình xây dung và các yêu tổ ảnh hưởng đến chất lượng thi công công tình thủy lợi,tic giá đảnh giá được thực trang công tác quản lý chất lượng thi công công thủy
li của Chi cục Thủy lợi tinh Bắc Giang Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp khắc phục các hạn chế, tổn tại và phát huy các điểm mạnh phù hợp và khả thi với điều kiện
thực tiễn công tác quản lý chất lượng công trình thủy lợi, gp phần hoàn thiện công tác
quan lý chất lượng xây dựng công trình thủy lợi cho C uc Thủy lợi tỉnh Bắc Giang
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đi tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đỀ ti là công tác quản lý chất lượng công trình xây dmg
nói chung và chất lượng công trình thủy lợi nói riêng
Tiếp cận lý thuyết các vấn đề liên quan đến chất lượng xây dựng công trình thủy lợi,
n các thể chế, cơ chế, guy định vỀ quản lý chất lượng trong xây dựng:
Tiếp cặn các công trình, dự án thực t và phân tích, nghiên cứu các ấn phẩm khoa hoe
đã phát hành để giải đp các mục iêu để ra của đ tài
Trang 134.2 Phương pháp nghiên cứu.
"Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên phạm vi và đối tượng nghiên cứu của để tải, đồi
hỏi phải sử dụng kết hop một số phương pháp sau
*- Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu hiện có trên cơ sở các quy định hiện nh
“của nhà nước còn hiệu lực vé công tắc quản lý chit lượng các công tinh xây dựng, các
đề tài nghiên cứu khoa học đã thực hiện và các công trình thủy lợi đã thực hiện xâycăng trê di bàn tinh Bắc Giang;
+ Phương pháp điều tra kháo st hu thập số liu thứ cấp:
«Phương pháp đối chiếu với các hệ ống văn bản quy phạm pháp luật
quán lý chất lượng xây đựng công tỉnh;
+ Phương pháp chuyên gi
+ Phương phip irl, phn ích thông in: Các phương php tng hợp, hồng kẻ, so sin:
+ Tham khảo một số kết quả các công nh nghiên cứu của mốt số chuyên gia trong
nước,
Trang 14CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CÔNG TÁC QUAN LY CHAT LƯỢNGCONG TRINH
1.1 Tổng quan về chất lượng công trình xây dựng
1.1.1 Đặc diém sản phẩm xây dựng
Sản phẩm xây đựng là các công trình xây dựng đã hoàn thành (bao gồm cả việc lắp đặt
thiết bị sông nghệ ở bên trong), sản phẩm xây đựng là kết tỉnh của các thành tựu khoa
học = công nghệ về tổ chức sản xuất cia toàn xã hội ở một thôi kỹ nhất định NO là một
sản phẩm có tính chat ign ngành, trong đó những lực lượng tham gia ch tạo sản phẩm
chủ yếu là: chủ đầu tr: các doanh nghiệp nhận thầu xây lắp; các doanh nghiệp tư vấnxây dựng; các doanh nghiệp sản xuất thiết bị công nghệ, vật tư thiết bị xây dựng; các
doanh nghiệp cung ứng; các tổ chức dich vụ ngân hàng va tải chính; các cơ quan quản.
lý Nhà nước có liên quan,
Đặc điểm của sản phẩm xây dựng có ảnh hưởng lớn đến phương thức tổ chức và quản
lý san xuất ng trình có nhiều điểm khác ‘ay dựng, làm cho việc thi công xây dựng biệt so với việc sản xuất sản phẩm của các ngành công nghiệp khác, sản xuất xây dựng.
có các đặc điểm ánh hưởng đến chất lượng và công tác quản lý chất lượng công trình
xây dựng Sản phẩm xây dựng là các công trình xây dựng hoàn chỉnh thường có đặc
điểm như sau:
+ Sản phẩm mang nhiều tinh cá biệt, đa dạng về công dung, cấu tạo và cả về phương
pháp chế tạo, San phẩm mang tinh đơn chige vi phụ thuộc vào đơn đặt hàng va giá cả
của chủ đầu tư (người mua), điều kiện địa lý, địa chất công trình nơi xây dựng
+ San phẩm là những công trinh được xây dựng và sử dụng tại chỗ Vốn đầu tư xây
dựng lớn, thời gian kiến tạo và thời gian sử dụng lâu dài Do đó khi tiến bành xâydụng phải chủ ý ngay từ khi lập đự án để chọn địa điểm xây dumg, khả si tht k và
tổ chức thi công xây lắp công trình sao cho hợp lý, trinh phá di làm lại, hoặc sửa chữa
sây thiệt hại vốn đầu tư và giảm tuổi thọ công trình
án phẩm thường có kích thước lớn, trong lượng lớn Số lượng, ching loại vật tư,
thiết bị xe máy thi công và lao động phục vụ cho mỗi công trình cũng rất khác nhau,
Trang 15lại luôn thay đổi theo tién độ thi công Béi vậy giá thành sản phim rất phúc tạp
thường xuyên thay đổi theo từng khu vực, từng thời kỳ
+ Sản phẩm cỏ liên quan đến nhiều ngành cả về phương diện cung cấp các yêu ổ đầu
xào, thiết kế và chế tạo sản phẩm, cả về phương diện sử dụng công trình.
s Sản phẩm xây dựng liên quan nhiều đến cảnh quan và môi trường tự nhiên, do đói
liên quan nhiều đến lợi ích của công đồng, nhất là đến dn cư của địa phương nơi đặt
công trình.
kỹ thuật, kinh t
cquốc phòng, sin phẩm chịu nhiều ảnh hưởng của nhân tổ thượng ting kiến trúc, mang
‘San phẩm mang tính tổng hợp van hoá - ngi thuật và
"bản sắc truyền thống dân tộc, thối quen tập quán sinh hoạt Có thé nói sản phẩm xây
dựng phản ánh trình độ kinh tế khoa hoc - kỹ thuật và văn hoá trong từng giai đoạn
phat triển của một đất nước,
hiểu như thé
nào là CLXD lại là vấn đề không đơn gián CLXD là một phạm tra rat rộng và phức tạp, phản ánh tong hợp các nội dung kỹ thuật, kinh tế - xã hội Do tính phức tạp đó nên.
hiện nay có ắt nhiều quan niệm khác nhau về CLXD Mỗi khái niệm đều có những cơ
sở khoa học và nhằm giải quyết những mục tiêu, nhiệm vụ nhất định trong thực tế
‘Theo C Mác: Sản phẩm li kết quả của qué tỉnh lao động dùng để phục vụ cho việc
làm thỏa mãn nhu cầu của con người Trong nền kinh tế thị trường, người ta quan
niệm sản phẩm là bắt cứ ái gì đó cổ thể đáp ứng nhu cầu thị trường và đem lạ lợi
‘Theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 5814-1994: Sản phẩm là "kết quả của các hoạt
dng hoặc các quá trình”,
Một số quan điểm:
~ Chất lượng sin phẩm là một phạm trả phức tp, một khá niệm mang inh chất tổnghợp về các một kính tế kỹ thuật xã hội
Trang 16- Chất lượng sản phẩm được hình thành trong quá trình nghĩ cứu, triển khai và
chuẩn bị sản xuất, được đảm bảo trong quá trình tiến hành sản xuất và được duy trì
trong quá trình sử dụng.
“Thông thường người ta cho rằng sản phẩm cỏ chit lượng là những sản phẩm hay dich
vụ hảo hạng, đạt được trình độ của khu vực hay thể giới và đáp ứng được mong đợi của khách hàng với chỉ phí có thể chấp nhận được, Nếu quá trình sản xuất có chi phí
không phù hợp với giá bán thì khách hang sẽ không chấp nhận giá trị của nó, có nghĩa
à giá ban cao hơn giá mà khách hàng chịu bỏ ra để đổi lấy các đặc tính của sản phẩm.
Như vậy, ta thấy cách nhìn về chất lượng giữa nhà sản xuất và người tiêu ding khác nhau nhưng không mâu thuẫn nhau Xuất phát tử những quan điểm khác nhau, hiện có
nhiều định nghĩa khác nhau về chất lượng sin phẩm.
TCVN 5814-1994 trên cơ sở tiêu chuẩn ISO-9000 đã đưa ra định nghĩa: Chất lượng là
tập hợp các đặc tính của một thực thé (46i tượng) tạo cho thực thé đó có khả ni 1g thoa
mãn những yêu cầu đã nêu ra hoặc tiềm én, Như vậy, “kha năng thỏa mãn nhu edu” là
chỉ tiêu co bản nhất để đánh giá chit lượng sản phẩm.
Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp không chỉ bản sản phẩm tốt mà còn phải giúp khách
hằng giải quyết các vẫn để náy sinh trong khi sử dụng Vi dụ, khi những sản phẩm đầu
tiên của Nhật Ban bin ra thị trường nước ngoài, khách hàng không thé đọc được các
bản hướng dẫn sử dụng vì nó viết bằng tiếng Nhật, nhưng sau đó họ đã rút kinh
ng m và hing hóa của Nhật ngày cảng được chấp nhận nhiễu hơn ở nước ngoàiĐứng trên góc độ khác nhau và tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất ~ kinh doanh mà
só thể đưa ra những quan niệm về CLXD xuất phát từ sản xuất, tiêu dùng, hay tử đồi
hoi của thị trường.
én hànhKhai niệm CLXD cần phải hiểu đúng Chỉ có th
ý chất lượng xây dựng (CLXD) khi có quan niệm đúng đắn và chính xác về CLXD.
Dưới đây thể hiện một số quan niệm về CLXD:
hi “quả công tác quản
+ CLXD là sự tuyệt vời, hoàn hào tuyệt đối của sin phẩm xây đụng;
Trang 17+ CLXD được phản ảnh bởi các chỉtêu đặc trưng của sản phẩm Chất lượng là cái cụ
thể và có thể đo lường được thông qua các chỉ tiêu đánh giá;
+ CLXD là sự đảm bảo về độ đồng đều và độ tin cậy, với chi phí thắp và phù hợp thị
trường;
+ CLXD là sự phủ hợp với mục đích và yêu cầu sử đụng;
+ CLXD thé hiện qua những đặc tinh của sản phẩm và dich vụ mang lạ, ạo lợi thế
canh tranh nhằm phân biệt nó với sản phẩm cùng loại trên thị trường.
Tir đó có thể hình thành khái niệm chat lượng tổng hợp: Chất lượng chính là sự thoảmãn yêu cầu trên tất cả các phương diện sau:
+ Đặc ính thuật của sản phẩm và địch vụ đi kêm;
+ Giá cả phủ hợp:
« Thời han giao hing:
«Tính an toàn và độ tin cậy,
CChit lượng công tình xây đưng (CLCTXD) những yêu sầu về an toản, bỀn vững,
kỹ thuật và mỹ thuật của công trình nhưng phải phủ hợp với quy chuẳn và tiêu chuẩn xây đựng, các quy định trong văn bản quy phạm phip luật cổ liền quan và hợp đồng kinh tế CLCTXD không những liên quan trực tiếp đến an toàn sinh mạng, an ninh công cộng, hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng công trình ma còn là yếu tổ quan trọng
bo đảm sự phát triển của mỗi quốc gia
1.13 Kiễn soát chất lượng sin phim xây dung
Kiểm soát chất lượng sản phẩm (tiếng Anh: Quality Control hay viết tắt QC) là mộtphần của quản lý chất lượng tập trung vào thực hiện các yêu cầu chit lượng Kiểm soát
chất lượng là việc kiểm soát các quá tình tạo ra sản phẩm, dịch vụ thông qua kiểm
phương pháp, thông tin và
soit các yéu tổ như con người, máy móc, nguyễn vật
môi trường làm việc,
Trang 18Yếu tổ nguyên vật đu tổ chính đầu vào, cổ ảnh hưởng chữ
sản phẩm Để sản phẩm đầu ra có chất lượng thì nguyên vật liệu đầu vào phải có chat
lượng Yếu tổ thiết bị và công nghệ là cá ếu tổ có tằm quan trong đặc biệt ảnh hưởng
đến sự hình thành chất lượng sản phẩm Yếu tố con người ở đây bao gầm toản
bộ nguồn nhân lực trong một tổ chức, từ lãnh đạo cao nhất đến các nhân viên đều tham.
gia Vào quá trình tạo chất lượng
Khi đánh giá chất lượng, có thể tin tưởng những khách hàng đã sử dụng sản phẩm,
dịch vụ nhiều lần Mie độ sử dụng lặp lại vớ tin suất cao cho thấy chất lượng đấp ứng:
được nhu cầu sử dụng của khách hang, Bên cạnh đó, cũng có thể dựa vào các trung
tâm, ổ chức cỏ chuyên môn, hoạt động độc lập với nhà sản xuất hay cung cấp địch vụ.Đừng đánh giá chất lượng dựa trên những quan điểm chủ quan, phiến diện hay theo sốđông Xét tổng thé, kiểm soát chất lượng là kiểm soát các yếu tổ sau đây:
+ Kiểm soát con người:
— Được đảo tao;
kỹ năng thực hiện;
— Được thông tin về nhiệm vụ được giao;
~ Có đủ tải liệu, hướng dẫn cần thiết,
— Có đủ điều kiện, phương tiện kim việc.
+ Kiểm soát phương pháp và quá trình, bao gồm:
= Lập quy trình sản xuất, phương pháp thao tắc, vận hành,
— Theo đõi và kiểm soát quá trình.
+ Kiểm soát đầu vào
—_Người cung cắp phải được lựa chọn;
— Dữ liệu mua hàng diy đó;
~ Sản phẩm nhập vào phải được kiểm soát.
+ Kiểm soát thiết bị
Trang 19— Phù hợp với yêu cầu:
Được bảo dưỡng.
Kiểm soát môi trường:
Môi trường thao tác (ánh sing, nhiệt độ);
Điều kiện an toàn,
1.2 Tổng quan vé quản lý chất lượng công trình dựng
1.2.1 Đặc diém của quản lý chất lượng công trình xây dung
Quan lý chất lượng (QLCL) là các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soátmột tổ chức về chất lượng Vie định hướng và kiểm soát về chit lượng nồi chung bao
sẳm lập chính sách chit lượng và mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm.
soit chất lượng, dam bảo chất lượng và ái tiến chit lượng
“Các chủ thể tham gia trong các giai đoạn của công trình xây dựng bao gồm: Cấp quyết
định đầu tr, chủ đầu tư (CDT), các nhà thầu tư vin, các nhà thẫu thi công liền quan
«én công tác khảo sit, thiết kế, thi công xây dựng công nh, bảo hành, bảo tì và quản
lý sử dụng có trách nhiệm rit quan trọng và khác nhau trong quá trình hình thành sản.phẩm của một công trình dự án cụ thé Điều đó đã được khẳng định, định nghĩa ti
Khoản 1 Điều 3 Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản ly
chất lượng và bao ‘ong trình xây dựng như sau:
“Quan lý chất lượng công trình xây dựng là hoạt động quản lý của các chủ thé tham
gia các hoạt động xây dựng theo quy định của Nghị định số 46/2015/NĐ-C và phápluật khác có liên quan trong quá trình chuẳn bi, thực hiện đầu tr xây đụng công trình
và khai thác, sử dụng công trình nhằm đảm bảo các yêu cầu về chất lượng và an toàn
của công trình”
QLCL hiện đã được áp dụng trong mọi ngành công nghiệp, không chỉ trong sản xuất
mà trong mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình tổ chức, tr quy mô lớn dn quy mô nhỏ,
cho di có tham gia vào thị trường quốc tế bay không QLCL đảm bảo cho tổ chức làm
đăng những việc phối làm và những việc quan trọng, theo tit ý "lầm việc đúng” và
"lâm đúng việc", "lâm đúng ngay từ đầu" và "lâm đúng tại mọi thời điểm"
Trang 20Nội dung công tác quản lý chất lượng công trinh xây dựngCông tác QLCL chủ y
trách nhiệm chính là công tác quản lý giám sát của chủ đầu tư và các chủ thể khác
cũng tham gia vào quả trình xây dựng Các chủ thể tham gia vào quá trình giám sát và
tự giảm sắt có thé thay đổi tuy theo nội dung từ hoạt động xây dựng mà nó phục vu.
Cé thé tôm tắt nội dung hoạt động của các chủ thể giám sát trong các giai đoạn của dự
án xây dựng như sau:
© Giai đoạn khảo sit; Ngoài sự giám sát của CDT, nhà thầu khảo sát xây dựng phải co
bộ phận chuyên trách tự giám sat công tác khảo sát;
+ Giai đoạn thiết kế: Nha thầu tr vấn thiết ké tự giám sát sản phẩm thiết kế theo cácquy định và chịu trách nhiệm trước CĐT và pháp luật về chất lượng thiết kế xây dựng.công tình (XDCT) CBT nghiệm thu sản phẩm thiết ké và chịu rách nhiệm về cácbản vẽ thiết kế giao cho nha thấu;
«Giai đoạn thi công XDCT: Có các hoạt động QLCL và tự giám sát của nhà thầu thí công xây dựng; giám sắt thi công XDCT và công tác nghiệm thu của CDT; giám sát
tác giả của nhà thầu thiết kế XDCT và ở một số dự án có sự tham gia giám sắt của
cong đồng,
+ Giai đoạn bảo hành công trình: CDT, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công
ình cổ trách nhiệm kiểm tr tinh trang CTXD, phát hiện hơ hông để yêu cầu sửa
chữa, thay thể, giám sắt và nghiệm thu công việc khắc phục sửa chữa đó.
Bén cạnh sự giám sát, tự giảm sắt của ác chủ thể, quá trình tiển khai XDCT còn có
tham gia giám sắt của nhân dân, củ các cơ quan quan lý Nhà nước (QLNN) về chit
lượng công trình xây dựng.
‘Tit cả các hoạt động giám sát nêu trên đều góp phần đảm bảo chất lượng của CTXD.
Kết quả của hoạt động giám sát được thể hiện thông qua hd sơ QLCL, bao gồm các
văn bản phê duyệt, biên bản nghiệm thu và bản về hoàn công, nhật kỷ giám sát của
CDT, nhật ký thi công của nhà thầu, các thông báo, công văn trao đổi, văn bản thống
nhất Việc thực hiện các hoạt động giám sát chất lượng, lập và lưu trở hỗ sơ QLCL
được goi chung là công tie QLCL.
Trang 211.22 Vai trò của công tác quản lý chất lượng công trình xây đựng
Khi nói đến tim quan trong của QLCL trong kính tế ta không thé không nghĩ đến hiệu quả kinh tế mà nó mang lại cho nền kinh tế QLCL giữ vai trỏ quan trọng trong
đại thì QLCL chính là
“quản lý ma có chất lượng, là quản lý toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, QLCL giữ công tác quản lý và quản trị kinh doanh, Theo quan điểm.
một vị trí then chốt đối với sự phát triển kinh 18, đời sông của người dân và hoạt động
sản xuất kinh doanh của đoanh nghiệp.
+ Đối với nền kinh tế quốc dân: Hoạt động QLCL đem lại hiệu quả cao cho nền kinh,
tit kiệm được lao động cho xã hội do sử dung hợp lý, tiết kiệm tài nguyên, sức lao
động, công cụ lao động, tiền vẫn Nang cao chất lượng có ý nghĩa tương tự như tingsản lượng mà lại tiết kiệm được lao động Nâng cao chất lượng sản phẩm cũng làmcho nền kinh ế được phát tiễn cả về chất và lượng Từ đ tạo đôn bẫy cho nền kinh tếtăng trường và phát triển một cách bền vững;
+ Đối với khách hing: Khi có hoạt động QLCL, khách hing sẽ được thụ hưởng những.
sản phẩm hàng hóa dich vụ có chất lượng t hon với chỉ phí thấp hơn;
+ Đối với doanh nghiệp: QLCL là cơ sở để tạo niễm tin cho khách hàng; giúp doanh.
nghiệp có khả năng duy trì và mở rộng thị trường, làm tăng năng suất, giảm chỉ phí
trong hoạt động sản xuất kinh doanh Từ đó, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh.
nghiệp trên thị trường.
Trong cơ chế thị trường, cơ cầu sản phẩm, chất lượng sản phẩm hay giá cả và thời gian
giao hàng là yu tổ quyết định rất lớn đến sự tổn tai và phát triển của các doanh nghiệp
mà các yếu tổ này phụ thuộc rt lớn vio hoạt động QLCL,
‘Chat lượng sản phẩm và QLCL là vấn dé sống còn của các doanh nghiệp trong điềukiện hiện nay Tâm quan trong của QLCL ngày cảng được ning cao, do đó chúng taphải không ngừng nâng cao trình độ QLCL, đặc biệt là trong các tổ chức,
Trang 221.3 Tổng quan về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở Việt Nam
1.3.1 Quin lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng qua các thời kỳ xây
(mg dat nước
Quin lý chất lượng công trình xây dụng trong nền kinh té thị trường theo định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, hiện nay dang côn là vấn d mới, chúng ta dang nghiênsửa cổ gắng tim kiểm giải pháp để nàng cao hiệu quả của công tác quản lý này Trướcđây, từ người làm việc trong Ban Kiến thiết đến người thực hiện công tác khảo sit,thiết kế và người công nhân xây dựng đều là (biên chế) người của Nhà nước, hưởnglương nhà nước và do nhà nước chỉ ạo, điều phối tt cả
Hiện nay, với nên kinh tế nhiều thành phần, hoạt động xây dựng đã trở nên rất đa dạng
về mọi yêu tổ Đến nay, các doanh nghiệp nhà nước đang được chuyển dẫn thành cáccông ty cổ phần, vi vậy cách quản Lý chỉ đạo của Nhà nước cũng thay đổi rit nhiều Apdung phương thức quản lý mới, đồng thời với việc học tập tham khảo kinh nghiệm của
nước ngoài, chúng ta vẫn cần áp dụng những kính nghiệm của phương thc quản lý
a,
truyền thống đáp ứng với thực
(Qué tình bình thành và phát tiễn của công tác quân lý chất lượng công trinh xây dựng
ở Việt Nam, có thể được tổng hợp khái quát như sau:
© Thời kỳ trước năm 1954 (trước hiệp định Gio-ne-va):
Theo các nhà nghiên cứu về lịch sử và luật cho biết: Các triều vua phong kiến ở nước
ta cũng có quy định một số điều nhằm phục vụ cho việc quản lý xây dựng, diễu nàyđược thể hiện trong Bộ luật Hồng Đức cũng như trong Bộ luật Gia Long, nhưng nộidung chủ yếu là những quy định vỀ xây dựng cung đình, xây dựng ahi cho Vua,
quan có một số quy định về xây dựng dé điều và đường si.
“rước năm 1954, Việt Nam côn rất nghéo nàn lạc hậu, nhân dân không đã cơm ăn áomặc, nhà ở chủ yếu là nhà tranh vách đất, đường làng là đường đất, một vải nơi kháhơn có một số đoạn đường lát gach, đường cấp huyện, tinh cũng là đường đất hoặc tốt
ig cấp phối Do đó vin đề quản lý xây dựng ở nông thôn là không cónhủ cầu, Vấn để quản ly xây dựng chi đặt ra ở các đô thị, nhưng ở đô thị nhu cầu xây
kh
dựng cũng không nhiều lượng xây dựng không lớn, mà quy chế lại chặt chế,
12
Trang 23thé hiện ở một số văn bản vé quản lý xây đựng trong thời Pháp thuộc và dưới chỉnh thé
nguy quyền, như: Nghị định của Toàn quyền Đông Dương ngày 15/01/1903 về vấn để
công trinh công cộng; Nghị định ngày 15/6/1930 vé việc trưng dung đền bù đất các
công trình vì mục đích công của Chính phủ Pháp được sao gửi và áp dụ
nước thuộc địa của Pháp và còn nhiều quy định liên quan đến xây dựng Nên đội
ngũ viên chức thực thi pháp luật xây dựng khá thuận lợi Hiện tượng tiêu cực có thể
nói không xây ra vì lương tháng của viên chức đủ để nuôi cả gia đình và còn dư một
như họ không chíchit Mọi người ý thức được rằng họ sẽ bị thiệt hại rất nhiều n
hành pháp luật Có thể xem dấu dn xây dựng ở thời kỳ này đã để cho chế độ sau một
khối lượng xây dụng không lớn nhưng khá hoàn chính, chất lượng công trinh bin
vững với niên hạn sử dụng và tương thích với quy mô của nó,
«Thời kỳ từ năm 1954 đến năm 1994 (Thời kỳ bao cấp):
Đầu tư xây dựng trong giai đoạn này, có thể nói toàn bộ là sử dụng vốn ngân sách nhà.nước cấp Việc quản lý xây dựng theo cơ chế chỉ dao tập trung Thời kj này có những
văn bản quản lý xây dựng, như sau:
~ Trước khi cố một Nghị định tương đổi toàn diện và đồng bộ về quản lý xây dung cơ
bn điển hình cho thời kỳ bao cắp (Nghị định 232/CP ngày 06/6/1981 và một số Quyếtđịnh, Nghị định khác) Thời kỳ này kéo đải từ năm 1954 cho đến 20/10/1994 khi
“Chính phù ban hành Nghị định 177/CP:
~ Nội dung của những văn bản về công tác quản lý XDCT của thời kỳ này thé hiệnđúng đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của
‘ang và Nhà nước nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn vốn đầu tư, khai thác tốt
tôi nguyên, idm năng lao động, đất đai và mọi iềm lực khóc Chủ trương đẫu tư và kếhoạch đầu tr xây đựng cơ bản phải góp phần đảm bảo nhịp độ phát triển nền kinh tếmột cách cân đối, nhịp nhàng, hình thành cơ cầu kinh tế hợp lý trong từng giai đoạn,
nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, tang sản phẩm xã hội, ting thu nhập quốc dân va đáp ứng nhu cầu ngảy cảng tăng của xã hội
“Thời ky đầu của cl việc xây dựng cơ bản trong lĩnh vực Nhà nước chỉ có
vốn ngân sách, còn khu vực tập thể là vốn của hợp tác xã, vốn tư nhân không được đề
Trang 24sập đến (tư nhân xây dựng gin như không đáng ke) Giai đoạn sau của thời ky bao cắp
đồ cập đến vốn vay và vốn tự có của các doanh nghiệp, huy động vốn góp của tập the+ Thời từ 1994 đến 2003 (Những tim kiểm ban đầu cho cơ chế thị trường)
Thời kỳ bao cấp của quản lý xây dựng cơ bản ở nước ta kéo đài đến thắng 10 năm
1994 (căn cứ vào các văn bản chính thức về quản lý đã được ban hành) Nhưng thực
tế, từ trước đó các nhà hoạch định cơ cấu và chính sách đã tìm kiếm một cơ chế quản
ý phù hợp với kinh tế thị trường dang bắt đầu hình thành.
"Đường lỗi đổi mới kinh tế của Đảng được cụ thể rõ din qua các Nghị quyết của Trung
vơng khóa V và cho đến Đại hội VI (1986), chiến lược đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
của Đảng đã khẳng định: “Cho tối nay, cơ chế tập trùng quan liễu, bao cấp về ea bản
chưa bị xóa bỏ, cơ chế mới chưa được thiết lập đồng bộ” Nghị quyết của Dang cũng
đã chỉ rõ: "Đổi mới cơ chế quản lý là một quá trình cải cách có ý nghĩa cách mạng sâusắc, là cuộc đầu tranh giữa cái mới với cái cũ, cái tiễn bộ với cái lạc hật - Trong thời
kỹ này ra đời các Nghị định về quản ý đầu tu xây dụng:
~ Nghĩ định 385/IĐBT ngày 7/11/1990 đã bộc lộ nhiều khuyết điểm: Vẫn coi việc
đầu tư xây dựng cơ bản phải thực hign theo kế hoạch hóa toàn điện và đồng bộ, đồ là
một yêu cầu ma trong thực tẾ không thể làm được ngay từ khâu lập kế hoạch chứ chưanói đến kiếm soát kể hoạch hoặc điều hành việc thực hiện kế hoạch đó;
= Nghị định 177/CP ngày 20/10/1994 thay thé cho cúc Nghị định 385/HDBT ngày
7/11/1990 và Nghị định 237-HĐBT ngày 19-9-1985, Khi đó, không còn nhắc đến
nguy hải thực hiện theo kế hoạch hóa toàn điện và đồng bổ" cũng như
không nhắc đến “Chi trương đầu tu và kế hoạch hóa đầu tư xây dựng cơ bản phải góp
phin đảm bảo nhịp độ phát triển nén kinh tế một cách cân đối nhịp nhàng”;
= Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/199 về Quy chế Quản lý đầu tư và xâydựng Khi thực hiện cũng đã bộc lộ nhiều bắt cập: Vi sự phân quyền, phân cấp để thậmđịnh, phê duyệt cho các dự án thuộc nhiều nguồn vẫn khác nhau có nhiều mẫu thuẫn,
chồng chéo gây ách tắc khó xử lý
Trang 25Những văn bản quản lý xây đựng trong thời kỳ này đã bảm sát thực tiễn để đấp ứng sự
phốt triển mạnh mẽ của công tức đầu tư xây dựng, nhưng chưa dos trước và chưa đón
đầu được những phát tiển trong tương lai, kể cả tương lai gin, Do đó, phải luôn luôn
thay đổi để khôi lạc hậu với thực tiến, Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước về xây
dựng, đặc biệt là quản lý Nhà nước về chất lượng công trình chưa rõ rằng, chưa phú
i
các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp quốc doanh.
kin ht công việc, còn có sự nhằm lẫn giữa quản lý nhà nước và quản Lý sin xuất của
‘© Thời kỳ từ cudi năm 2003 đến nay
Luật Xây dung số 16/2003/QH11 được Quốc hội khoá XI, thông qua ngày 26/11/2003
và hàng loạt các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật như: 209/2004/NĐ-CP ngày
16/12/2004 về quản lý chất lượng công trình xây dựng, Nghị định số 99/2007/NĐ-CP
ngày 13/6/2007 về quản lý chỉ phi đầu te xây dụng công tình; Nghị dịnh số
16/NĐ-CP ngày 7/02/2005 về việc quản lý đầu tư xây dựng công trình
“Trước khi Luật Xây dựng (2014) được Quốc hội thông qua, Bộ Xây dựng đã tích cực
tham mưu với Chính phủ ban hành Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 6/2/2013 về quản
lý chất lượng công trình xây dựng Nghĩ định này ban hành trên cơ sở phủ hợp với tỉnhhình thực té và cơ bản thống nhất với quy định của Luật Xây dựng sửa đổi Qua một
năm thực hiện Nghị định số 15/2013/ND.CP, công tie quản lý chất lượng công trinh
xây dụng đã có những chuyển biển tích eye: Vai trd quản lý chất lượng công inh xây
“dựng của cơ quan quản lý nhà nước đã được tăng cường tại các giai đoạn thiết kế, thi
công và nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng đã góp phần quan trọng trong việc
nâng cao chất lượng xây dựng công trình, nhất là việc tiết kiệm chỉ phí đầu tr xây
cdựng công trình qua bước thấm tra thiết k
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 đã được Quốc hội thông qua ngày 18/6/2015 vàhàng lost các Nghỉ định hướng in thi hành Luật như: Nghị định 32/2015/NĐ-CP vềQuin lý chỉ phí đầu tư xây dựng: Nghị định 37/2015/NĐ-CP hưởng dẫn vé hợp đồng
xây dựng: Nghị định 46/2015/ND.
dmg; Nghỉ định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng
P về quản lý chất lượng và bio tri công trình xây,
Trang 26Luật Xây dựng mới (2014) đã thiết lập khung pháp lý cỏ hiệu quả tạo mỗi trường cạnh
tranh lành mạnh, bảo dim sự bình đảng giữa các thành phần kinh tế tham gia hoạt động xây dưng, thúc diy thị tưng xây dụng phát trién nhanh chống và có định hướng; Luật Xây dựng nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, xác định trách nhiệm của
cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựng, trách nhiệm của các ổ chức, cá nhân tham gia
hoạt động xây dựng: phân định quản lý Nhà nước và quản lý sin xuất kinh doanh
trong lĩnh vực xây đựng, bảo đảm các công trình xây dựng có chất lượng, an toàn, phủ.
hợp với quy hoạch, kiến trúc và tiết kiệm, thúc diy cải cách hành chính trong quản lý
xây đựng ph hợp với cải cách bành chính chung của Nhà nước và tỉnh thin hội nhập
""
khu vực và quốc,
1.3.2 Thực trang công tác quản lý chất lượng công trình thảy lợi hiện nay
“Trong thời gian qua, công tác QLCL công trình đã được các cơ quan QLNN, các CDT
và các đơn vị có liên quan quan tâm chỉ đạo thực hiện Nhiều công trình xây dựng
hoàn thành dim bảo các yêu cầu v chất lượng đã phát huy hiệu quả đầu tư, tạo động,
in
ye cho việc phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, ngoài những công trình như vậy,
c công trình xây dựng chất lượng chưa đảm bảo, cá bit có những công tỉnh
vừa xây dựng xong đã xuống cấp, hư hỏng hay xây ra sự cổ, gây dư luận bức xúc cho
nhân dân, làm lãng phí ngân sách, Không phát huy được hiệu quả vốn đầu tư Có thểnói nguyên nhân chủ yéu là do các chủ dầu tư, các tổ chức tư vấn, các nhà thầu tham
gia quản lý về chất lượng xây dựng công trình chưa tuân thủ nghiêm chỉnh các quy.
định từ khâu khảo sắt lập dự án đầu tư đến thi công xây dựng và công tác kiểm tra
chứng nhận sự phù hợp chất lượng, nghiệm thu, bảo hành, bảo ti công trình xây dựng.
Hệ thống quản lý chất lượng công trinh xây dựng côn nhiễu bắt cập, thu đồng bộ và
chưa có sự phối hợp chặt chẽ của các cắp, các ngành Điễu kiện năng lục của các tổ
chức và các cá nhân tham gia hoạt động xây dựng chưa đáp ứng yêu edu,
Qua thực tế hoại động và những vin đề côn tổn ti cia các chủ thể rực tip tham giahoạt động QLXD công trình trong các bước chuẩn bị dự án (lập để cương nhiệm vụ,lập dự án, thiết kể, thì công nghiệm thu đưa vào sử dung), nguyễn nhân dẫn đến các
công trình xây dựng chất lượng thấp là do các hệ thống quản lý của nhà nước trong
Trang 27hoạt động xây dựng côn nhiễu bắt cập, chưa phi hợp và sự yếu kém trong công tắc
cquản lý dự án xây dựng ở nước ta hiện nay Cụ thể là
+ Giai đoạn chuẩn bị đầu tư đự án
Là giai đoạn đầu tiên trong việc hình thành ý tưởng về một dự án đầu tư, người ta còn
gi diy là giả đoạn nghiên cứu cơ hội đầu tư Mục dich của giải đoạn này là để trả li
câu hỏi có hay không cơ hội đầu tư Đây là một việc làm quan trọng có ý nghĩa rất lớn
đến sự thành công hay thit bại của dự án Vì thể nghiên cứu cơ hội đầu tr không thể
thực hiện một cách tùy tiện mà phải được dựa vào các căn cứ có khoa học.
+ Giai đoạn nghiên cứu tiên khả thí
Nghiên cứu tiễn khả th là nỗ lực đầu tiên nhằm đảnh gi tiễn vọng chung của dự án
"Để thực hiện giai đoạn này, việc sử dụng thông tn sơ cấp là không cần thiết vì ắt tốnkém chi phi, do đó thông tin thứ cấp có thé được sử dụng bắt cir khi nào, đặc biệt lànhững thông tn sẵn cỏ ở những dự án trong tự khác, Trong suốt qu tình thim định
cdự án, đặc biệt trong giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi, việc sử dụng thông tin thiên về
c biến số.mmột hướng nào dé hạ cổ giá trị hơn là việc tính ton tị số trung bình của cả
mà chúng chỉ được biết với mức độ không chắc chin lắm Vi vậy, trong phân tích tiền
khả thi, để tránh việc chip thuận những dự dn dựa trên những ước tinh quá lạc quan về chi phí va lợi ich, chúng ta nên sử dụng các thông thiên lệch về hướng làm giảm
bớt lợi ích của dự án hoặc kim tăng cao mức ước tinh về chi phí, nếu dự án vẫn cònhip dẫn sau khi đã
sẽ đứng vững khi được thẩm định kỳ hơn, chính xác hơn
ấn hành thẳm định ở giai đoạn này thi có rt nhiễu khả năng dự án
“Trong giai đoạn nay, quan trong nhất là vai trò của các đơn vị tư vấn Hiện nay, bên
cạnh những đơn vị tư vẫn có năng lực thực sự, chất lượng, đâu đó vẫn có nhiều đơn vị
tư vấn thiểu năng lực, năng lực hạn chế, đổi mới chậm, cạnh tranh thấp dẫn đến chủ.đầu tư, các nhà thầu và nhà đầu tư chịu rủi ro cao trong các dự án đầu tư xây dựng
‘© Giai đoạn nghiên cứu khả th
Nghiên cứu khả thi là nhằm để xem xét liệu dự án có triển vọng đáp ứng duge các tiêu.
ết định đãchuẩn về kinh tế, tải chính và xã hội mã chủ đầu tư và cấp guy tr đã đưa ra
Trang 28cho các khoản đầu tr hay không? Chúng ta cin phân tích độ nhạy cảm của dự an đểxác định các biển số chủ yếu cổ vai trò quyết định đối với kết quả dự án
Chức năng của giả đoạn nghiên cứu khả thi trong việ thẳm định dự án là nhằm tăngcường mức độ chính xác của việc tính toán các biển số chú yểu néu như dự án có triển
vọng thảnh công Để tăng cường mức độ chính xác cho giai đoạn nghiên.
việc sử dụng thông tin sơ cấp là cdn thiết khi tính toán các biến số chủ yếu của dự án.
iru này, thì
«Giải đoạn lập dự án đầu tr
Đây là giai đoạn đưa ý tưởng dự án thành hiện thục, cần chú trọng trong khâu khảo sát th i, Do chủ đầu tư lựa chon ky hợp đồng với đơn vi tư vin năng lực côn hanchế dẫn đến các dự án thiết nic lỗi như: không đưa ra được giải pháp thiết kế phùhợp, không căn cứ vào điều kiện cụ thể của công nh Thiết kế dựa vào các ố liệuKhảo sit không chính xác dẫn đến nhiều chỉ tiết không khả thi, phải thiết kế điềuchỉnh, bổ sung làm chậm tiễn độ, gây lãng phí, hiệu quả thấp Một số dự ấn bản vẽthi lu, nhiều chỉ tiết thiếu kích thước,,kỹ thuật thi công chất lượng không dat yêu.
thiểu mặt et, quy cánh cấu tạ, dự toán lập không chính xác, tính si khối lượng, áp
sai đơn giá và chế độ chính sách.
‘© Giai đoạn lựa chọn nhà thầu,
Công tác lựa chọn nhà thầu được quyết định không chỉ bởi thục thi đúng và diy đủ
quy trình, quy định tong đầu thầu mà còn phụ thuộc rất lớn vào hậu đấu thầu, có
nghĩa năng lực thực sự để thực hiện kết quả đâu thầu như thé nào Từ những cuộc thanh tra công tác đâu thầu cho thấy những vi phạm về thủ tục đầu thầu: Nhiễu CBT
không lập ké hoạch đấu thầu cho toàn bộ dự án như quy định mà vừa làm vừa đuyệt
dẫn đến thiểu cái nhìn tổng thé cho cd dự án, không nắm được tổng dự toán thì không
thé đảm bảo được không vượt tổng dự toán Không lập kế hoạch đấu thầu tạo khe hở
cho nhà thầu chạy thầu, ban quản lý dự án chia nh các gối thầu để chỉ định thầu
‘Tit cả những sai phạm này đều là nguyên nhân trực iẾp sây nÊn thất thoát, lãng phí
trong đầu tr xây dụng.
‘© Giai đoạn thi công xây dựng công trình:
“rong thi công, nhà thầu không thực hiện đăng các quy tình quy phạm kỹ thuật đã
dẫn đến chất lượng công trinh kém, có thể dẫn đến sự cổ công tình xây dựng: Không
18
Trang 29kiểm tr chất lượng, quy cách vật li trước ki tỉ công Không thực hiện đăng tình
tw các bước th công Vi phạm các quy định vẻ tổ chức, quản lý, kỹ thuật th công,Khôi lượng và chit lượng wit liệu: Vi phạm phổ biển của các nha thầu là hạ cấp chitlượng vật liệu Dac biệt việc hạ cấp chất lượng vật liệu thực sự là khó kiểm soát khỉ
lượng hiệu quả Trong cuộc đấu thầu gần
không có các mô hình giảm sắt quản lý
đây cổ nhiều công tình cổ giá tring thầu rất thấp so với giá dự toán được duyệt
“Chất lượng biện pháp th công: Trong hỗ sơ đầu thầu xây lấp, hầu hết các nhà thầu đi
đưa ra được phn thuyết minh biện pháp thi công hoàn ảo với một lục lượng lao động
hùng hậu, thực ế i không được như vậy Lực lượng công nhân phổ biến ở các công trường hiện nay hầu hết là thợ "nông nhân” Việc sử đụng lực lượng lao động này là một dit rt đáng lo ngại, không những ảnh hướng tối chất lượng công tình mà côn có
nguy cơ để xây ra tai nạn lao động nhiều nhất Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ quản lý ky
thuật cũng được sử đụng không đúng với chuyên môn làm cho công trình không đảm
bảo chất lượng Biện pháp thi công không phù hợp luôn chứa đựng yếu tổ rủi ro vềchất lượng: có khi côn gây ra những sự cổ lớn khôn lường
+ Giai đoạn vận hành, khai thé, sit dụng:
Những sai sốt trong quá trình sử dụng công trình dẫn đến sự cố công trình xây dựng:
, ngắm xuống nên móng, hệ
Dé nước trên mặt, nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất
thống thoát nước của công trinh bị hư hỏng Các hư hỏng nhỏ không được sửa chữa
kịp thời và công tác duy tu bảo dưỡng không được thường xuyên Sử đụng công trình.
sai mye dich đầu t ban đều Các công trình chịu tic đụng ăn mòn của môi trường, hod
chất không được bảo dưỡng sửa chữa kịp thời và thường xuyên Khi sửa chữa làm tăng tải trọng của công tinh
1⁄4 Tổng quan công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở một số nước.trên thể giới
“Chất lượng công trình xây dựng là những yêu cầu về an toàn, bén vũng, kỹ thuật và
mỹ thuật của công trình nhưng phải phù hợp với quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng,
các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan va hợp đồng kinh tế.
Trang 30Chất lượng công tình xây dựng không những liễn quan trực tiếp đến an toàn sinh
mạng, an ninh công cộng, hiệu quả của dự án đầu tr xây dựng công trình mà còn là
ếu tổ quan trong bảo đảm sự phát triển của mỗi quốc gia Do vậy, quản lý chất lượngtình xây dựng là vấn đề dược nhiều quốc gia trên thé ii quan tâm Kinh
nghiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng ở một số nước trên thể giới:
LAL Tại Pháp
Công hòa Pháp đã hình thành một hộ thống pháp luật tương đối nghiêm ngặt và hoàn
chỉnh về quản lý giám sát và kiểm tra chất lượng công trình xây dựng Ngày nay, nước.Pháp có hàng chục công ty kiểm trả chit lượng công trnh rất mạnh đứng độc lập
ngoài các tổ chức thi công xây dựng.
Pháp luật của Cộng hòa Pháp quy định các công trình có trên 300 người hoạt động, độ.
cao hơn 28 m, nhịp rộng hơn 40 m, kết clu cổng sin vưễn ra trên 200 m và độ sâu ia
móng trên 30 m đều phải tiếp nhận việc kiểm tra giám sát chất lượng có tinh bắt buộc
và phải thuê một công ty kiểm tra chất lượng được Chính phủ công nhận để dim
đương phụ trách và kiểm tra chất lượng công trình.
[Ngo ra, tư tưởng quán lý chất lượng của nước Pháp là "ngăn ngữa là chính" Do đó,
để quản lý chất lượng các công trinh xây dựng, Pháp yêu cầu bảo hiểm bit buộc đổi
với các công trinh này, Các hãng bảo hiểm sẽ từ chối bảo hiểm khi công tình xây
hận Họ dạng không có đánh giá về chit lượng của các công ty kiểm tra được công
đưa ra các công việc và các giai đoạn bắt buộc phải kiểm tra để ngăn ngừa các nguy cơ
có thé xây ra chất lượng kém.
Kinh phí chỉ cho kiểm tra chất lượng là 2% tổng giá thành Tắt cả các chủ thể tham gia
xây đựng công trình bao gồm chủ đầu tr thiết kể, thi công kiểm tra chất lượng, sản
xuất bán thành phẩm, r vấn giám sắt đều phải mua bảo hiểm nếu Không maa sẽ bị
“Chế độ bảo hiểm bắt buộc đã buộc các bên tham gia phải nghiêm túc thực,
hiện quản lý,
nước và của khách hang,
im sắt chất lượng vi lợi ích của chính mình, lợi ích hợp pháp của Nhà
Trang 31142 Tại Mỹ
Quin lý chất lượng công trinh xây dựng theo quy định của pháp luật Mỹ rit đơn giản
vi Mỹ ding mô hình 3 bên để quản lý chất lượng công trình xây dựng Bên thứ nhất là
các nhà thầu (thiết kế, thi cí ý ) tự chứng nhận chất lượng sản phẩm của mình Bên
thứ bai là khách hing giám sát và chấp nhận về chất lượng sản phẩm có phủ hợp với
tiêu chuẩn các yêu cầu đặt hàng hay không Bên thứ ba là một tổ chức tiền hành đánh
giá độc lập nhằm định lượng các tiêu chuẩn về chất lượng phục vụ cho việc bảo hiểm
hoặc giải quyết tranh chấp Giám sát viên phải đáp ứng tiêu chuẩn vẻ mặt trình độ.chuyên môn, có bằng cấp chuyên ngành; chứng chỉ do Chính phủ cấp; kinh nghiệm
lâm việc thực tế 03 năm trở lên; phải trong sạch về mặt đạo đức và không đồng thời là
công chức Chính phù.
14.3 Tai Nea
Luật xây dựng đô thị của Liên bang Nga quy định khá cụ thé về quản lý chất lượngcông trình xây dựng Theo đó, tại Điều 53 của Luật này, giám sát xây dựng được tiếnhành trong qua trình xây dựng, cải tao, sửa chữa các công trinh xây dựng cơ bản nhằm,
kiểm tra sự phù hợp của các công việc được hoàn thành với hồ sơ thiết kể, với các quy.
đình trong nguyên tắc kỹ thuật, các kết quả khảo sắt công tỉnh và các quy định về sơ đồ mặt bằng xây dựng của khu dit,
Giám sit xây dựng được tiến hành đổi với đối trong xây dựng Chủ xây dựng hay bên
đặt hing có thể thuê người thực hiện việc chuẩn bị hồ sơ thiết kể để kiểm tra sự phù
hợp các công việc đã hoản thành với hỗ sơ thiết kế, Bên thực hiện xây dựng có trách
nhiệm thông báo cho các cơ quan giám sit xây dựng nhà nước về từng trường hop xuất hiện các sự cổ trên công trình xây dựng.
Vị c giám sắt phải được tiến hành trong quá trình xây dựng công trình, căn cứ công
nghệ kỹ thuật xây dựng và trên cơ sở đánh giá xem công trình đó có bảo đảm an toàn
hay không Việc giám sát không thé din ra sau khi hoàn thành công trình Khi phát
hiện thấy những sai phạm về công việc, kết cấu, các khu vực kỹ thuật công trình, chủ
xây dựng hay bên đặt hàng có thể yêu cầu giám sát lại sự an toàn các kết edu và các
khu vực mạng lưới bảo đảm kỹ thuật công trinh sau khi loại bỏ những sai phạm đã có.
Trang 32Các biên bản kiểm tra các công việc, kết cấu và các khu vực mạng lưới bảo đảm kỹ
thuật công trình được lập chỉ sau khi đã khắc phục được các sai phạm.
Việc giám sắt xây dựng của cơ quan nha nước được thực hiện khi xây dựng các công.
trình xây đựng cơ bản mà hỗ sơ hết kế của các công trình đồ sẽ được các cơ quan nhà
kế kiểu mẫu; cải tạo, sửa chữa các công trình xâynước thẳm định hoặc là hỗ sơ thí
dạng nếu hồ sơ tủ kế của công trình đỏ được cơ quan nhà nước thẩm định; xây dựng,
các công trình quốc phòng theo sắc lệnh của Tổng thống Liên bang Nga Những người
có chức trách thục hiện giám sát xây dựng nhà nước có quyền tự do ra vào di lạ tại các công trình xây dựng cơ bản trong thời gian hiệu lực giám sát xây dựng nhà nước,
1.44 Tại Trung Quốc
Trung Quốc bắt đầu thực hiện giám sát trong lĩnh vực xây dựng công trình từ những
năm 1988 Vấn đề quản lý chất lượng công trình được quy định trong Luật xây dựngTrung Quốc Pham vi giám sắt xây dựng các hạng mục công trình của Trung Quốc rất
xông, thực hiện ở các giai đoạn, như: giai đoạn nghiên cứu tính khả thi thời kỳ trước
khi xây dựng, giai đoạn thiết kế công trình, thi công công trinh và bảo hành công trình
- giám sát các công trình xây dựng kiến trúc Người phụ trách đơn vị giám sắt và kỹ str giám sát đều không được kiêm nhiệm làm việc ở cơ quan nhà nước, Các đơn vị
thiết kế và thi công, đơn vị chế tạo thiết bị và cung cấp vật tư của công trình đều chịu
sự giám sắt
Quy định chất lượng khảo sát, thiết ké, thi công công trinh phải phù hợp với yêu cầu
của tiêu chuẩn Nhà nước Nhà nước chứng nhận hệ thống chất lượng đối với đơn vị
hoạt động xây dựng Tổng thầu phải chịu trách nhiệm toàn diện về chất lượng trước.
tu Đơn vị khảo sit, thiết kế,
thực hiện; chỉ được bin giao công trình đưa vào sử dụng sau khi đã nghiệm thu Quy
định về bảo hành, duy lu công trình, thời gian bảo hành do Chính phủ quy định.
Đối với hai chủ thể quan trọng nhất à Chính quyền và các tổ chức cá nhân làm ra sin
phẩm xây dựng, quan điểm của Trung Quốc thể hiện rất rõ trong các quy định của
Luật xây dựng là "Chính quyền không phải là cầu thủ và cũng không là chỉ đạo viên
của cuộc chơi Chính quyền viết luật chơi, tạo sân chơi và giám sắt cuộc chơi
2
Trang 33145 Tại Singapore
“Chính qu;
Ngay từ giai đoạn lập dự án, chủ đầu tư pha thỏa mãn các yêu edu về quy hoạch xây
Singapore quản ý rất chặt chế việc thực hiện các dự án đầu tư xây dựng
đựng, an toàn, phòng, chẳng chấy nỗ, giao thông, môi trường thi mối được cơ quan quan lý về xây dựng phê duyệt,
'Ở Singapore không có đơn vị giám sát xây dựng hành nghề chuyên nghiệp Giám sátxây đựng công tình là do một kiến trúc sư kỹ sư chuyên ngành thực hiện Hạ nhận sựtủy quyền của CDT, thực hiện việc quản lý giám sé trong suốt quá trình thi công xây,
dạng công tỉnh Theo quy định của Chính phủ thì đối với cả 02 trường hợp Nhà nước
đầu tư hoặc cá nhân đầu tư đều bắt buộc phải thực hiện việc giám sit Do vay, các
CDT phải mời kỹ sư tư vấn giám sit để giám sắt công trình xây dựng.
"Đặc biệt, ingapore yêu cầu rất nghiêm khắc về tư cách của kỹ sư giám sat Ho nhấtthiết phải là các kiến trúc sư và kỹ sự chuyên ngành đã đăng ký hành nghề ở các cơ.quan có thẳm quyền do Nhà nước xác định Chính phủ không cho phép các kiến trúc
sử và kỹ sử chuyên nghiệp được đăng báo quảng cáo có inh thương mai, cũng không
cho phép dùng bit cứ một phương thức mua chuộc nào dé mỗi giới mỗi chảo giao việc Do đồ, kỹ sư tư vẫn giám sắt thực tế chỉ hờ vào danh dự uy tín và kinh nghiệm,
cha cá chủ đầu tư giao việc [2]á nhân để được các
1.5 Một số sự cố điển hình liên quan đến quản lý chất lượng công trình xây dựng,
ở Việt Nam thời gian vừa qua
Được định nghĩa tại Khoản 34 Điễu 3 Luật Xây dựng năm 2014, sự cố công tình là
những hư hỏng vượt quá giới hạn an toàn cho phép, làm cho công trình có nguy cơ sập.
đỏ, đã sập đỗ một phần hoặc toàn bộ công trình hoặc công tinh không sử dụng được
theo thiết kế, Theo ý kiến của PGS 'S Trin Ching, Cục giám định nha nước về chất lượng công trình xây dựng, Bộ Xây dụng thi "bất kỳ một sự cổ công trình hay một tai
nan nghề nghiệp nào trong xây dụng, trước hết bản thân nó phải được coi là một phần
ch trong hệ théng nhiều mắt xích của hoạt động xây dựng”
hay là một mắt
Trang 34Điể này không có nghĩa ching ta coi trọng sự cổ hoặc những sai phạm kỹ thuật là
đương nhiên trong hoạt động xây dựng, mà chúng ta cần thừa nhận thực tế đó để chủ động phòng ngửa các rủi ro kỹ thuật
‘Thai gian qua, cả nước đã xảy ra không ít sự cố ngay trong giai đoạn thi công xây
dựng công trình, gây thiệt hại tgười và tai sản Điển hình là các sự cố sập sản kho
bê tông cốt thép trong lúc đổ bê tông tai Nhà máy giấy LEE&MAN (Hậu Giang): sip
đỗ hoàn toàn hệ dim sản mái khi đang d6 bê tông công trình nhà thờ giáo họ NgọcLâm (Thai Nguyên); vỡ đập trần Thủy điện Bik Mek 3, vỡ dip Thủy điện la Krel 2
(Gia La): sập đỗ thấp anten Trang tâm Kỹ thuật - Phát thanh truyền hình tỉnh Nam
Định, Tháp antenna phát sing của VOV tại thành phổ Đẳng Hới (Quảng Bình)
Ngoài ra, một số công tình mới đưa vào sử dụng đã bộc lộ khiếm khuyết về chấtlượng gây bức xúc trong dư luận xã hội như tỉnh trạng trồi sụt, bong tróc mặt đường.Đại lộ Đông Tay, mặt cầu Thăng Long, đường cao tốc TP.ICM - Trung Lương và ginđây nhất là đự án cao tốc Đà Nẵng ~ Quảng Ngãi với tổng mức đầu tư 34 nghìn tỷđồng vita đưa vào sử dụng đã bị bong bật mặt đường
1.5.1 Sự cố vỡ đập Z20 tại Hương Khê, Hà Tĩnh năm 2009
Nguyên nhân gáy ra sự cố: Thứ nhất là đo dip đắt xung quanh thân cổng không được
đầm chặt đảm bảo yêu cầu chống thấm Trong đó thiết kế lỗi là không quy định cụ thể
v8 chỉ tiêu đắt dip xung quanh cổng, thi công không thực hiện đầy đủ quy trình dipđất thủ công xung quanh cống và kiểm tra chất lượng đất đắp và không giám sát đầy
đủ quá trình dip quanh than cổng và lấy mẫu kiểm tra chit lượng
Thứ hai là mái hỗ móng bờ trái đảo quá dốc, không dim bảo nổi tiếp an toàn giữa thân
đập và bờ tri, Trong đó, thiết kể có lỗi khi không ghi chủ rõ ring yêu cầu lam chân
khay ở đáy đập và rãnh thoát nước ở chân hạ lưu đập đoạn vai trái; thi công thi dio
mái hỗ móng phía trái quá dốc, không theo đúng bản vẽ thiết kế, không làm chân khay
ở day đập và rãnh thoát nước ở ha lưu chân đập đoạn vai trái và giám sát không phát
hiện những sai sót khác của thi công so với thiết kế để xử lý kip thời [3],
Trang 35Hình 1.1 Sự có vỡ đập Z20 Hương Khé, Hà Tĩnh năm 2009.
1.52 Sự cố vỡ đập thúy điện fa Crel2 tai Gia Lai năm 2013
“Nguyên nhân gây ra sự cố: Do hàng loạt sai phạm của chủ đầu tư trong thiết kế, thi
công, Dây là sự cổ nghiêm trong vi trước đó, công trình này đã từng bị vỡ đập Sau sự
cổ lần đầu, Bộ Công thương và ngành chức năng tỉnh Gia Lai đã đồng ý cho chủ đầu
‘ur - Công ty Cổ phin Công nghiệp - Thuy điện Bảo Long, xây dựng lại công trình,nhưng chỉ được tiền hành sau khi hoàn thành các thủ tục cin thiết Trong thời gian chờ
được xây dụng la, nghiêm cfm việc tích nước lông hồ
Tuy nhiên, Công ty đã phot lờ những chỉ đạo nay, bất chấp cả những cảnh báo vẻ van
48 an toàn hồ đập và địa phương cũng thiểu chặt chế, cương quyết trong giám sit, nên
đã dẫn đến sự c vỡ đập lần ha 4]
Hình 1.2 Sự cổ vỡ đập thủy điện la Crel 2 Gia Lai năm 2013
Trang 361.5.3 Sự cổ lầm, nứt, ạt trượt mái kè chống sụt lở bờ xông Lục Nam đoạn từ khuNhật Đức dén Trường THCS Trần Hưng Đạo, tình Bắc Giang năm 2018
Hình 1.3 Sự lún, nứt, sat trượt mái ké bờ sông Lục Nam, huyện Lục Ngạn tỉnh
Giang năm 2018
Aguyên nhân gây ra sự có: Chủ đầu tự, đơn vị thi công, dom vi giảm sắt chưa tuân thủ
quy định về quản lý đầu tư xây dựng và quản lý chất lượng công trình |5]
1.54 Sự cổ vỡ đập hồ chứa nước Dim Hà Động, Quảng Ninh năm 2014
"Nguyên nhân ban đầu gây ra sự cỗ: Do mưa lớn kéo đài, lĩ về tran đập Dim Hà Động,gây vỡ dip phụ 2, hư hại năng đập chính Nước đỗ xuống hạ du đã gây thiệt hại lớn vềsản xuất, đường giao thông và nhất là ngập nặng tại thị tấn Đầm Hà Không có thiệt
hại về người [6]
Trang 37Kết luận Chương 1
“Trong chương | này, tác giả đã trình bay tổng quan về chất lượng công trình xây dựng
nói chung và chất lượng CTTL nói riêng Trong đó, tác giả cũng điểm lại các yêu tố
hình thành lên chất lượng công trình xây đựng và công tác kiểm soát chất lượng sản
phẩm xây dụng
Đông thời, tác giả cũng trinh bảy tổng quan về thực trạng công tác QLCT công trình.
xây dựng nói chung và CTTL nói riêng trên thé giới và ở nước ta hiện nay đang có
nhiều vấn dé tồn tại và hạn chế can khắc phục
Đất nước ta dang trong giai đoạn phát triển nên hệ thống CTL công đang được đầu te
mạnh mẽ và dẫn đến giai đoạn hoàn chính Qua đánh giá tổng quan cho thấy nhiều.
công trình dat chất lượng cao, dim bio độ, an toàn và phát huy hiệu quả đầu tr Bên cạnh những công trình dim bảo chất lượng cũng còn nhiều công trình không đâm.
"bảo chất lượng, hoặc chất lượng kém xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan do con
người và nguyên nhân khách quan bắt khả kháng xây ra
Để công tác QLCL các dự án ĐTXD CTTL ở nước ta phát huy được hiệu quả hon
nữa, ắt cần có một cơ chế chính sich của Nhà nước phủ hợp, một môi trường pháp lý
chất chẽ, một đội ngũ tư vẫn QLDA, tư vẫn giám sắt chuyên nghiệp, được đảo tạo bai
‘ban và một môi trường đầu tư trong sạch, minh bạch, thông thoáng, tạo điều kiện để
năng lực của các đơn vị tư vấn, các doanh nghiệp xây đựng được phát huy, góp phần
nâng cao chất lượng CTXD nói chung và CTTL nói riêng
fh, Lim rõ các vấn để
Những nhận định trên sẽ là tiễn đề khoa học đổ đảnh gi
liên quan đến công tác quản lý chất lượng công trình Để có thé làm sáng tỏ, nghiên
phân
cứu sâu thêm và đưa ra các giải pháp nâng cao năng lục cho công tắc quản lý chất
lượng công tinh edn có cơ sở khoa học ve lý luận, pháp lý va thực tiễn Đây chính là
nội dung sé được tác giả trình bay trong Chương 2.
Trang 38CHUONG 2 CO SỞ KHOA HỌC VE QUAN LÝ CHAT LI
TRINH THUY LỢI
2.1 Cơ sở khoa học về quản lý chất lượng công trình thủy lợi
21.1 Cơsởlý tuyết
Chất lượng không tr nhiên sinh ra, nó là kết quả của sự tác động của hằng loạt yếu tổ
quan chặt chế với nhau Muốn đạt được chất lượng mong muốn edn phải quản
lý một cách đúng din các yếu tổ này, Quản lý CLXD là một khía cạnh của chức năng
quản lý và thực hiện chính sách chất lượng, Hoạt động quản lý chất lượng trong lĩnh
vực xây dựng được gọi là quan lý chat lượng xây dựng [7]
Hiện nay đang tồn ti các quan điểm khác nhau về quản lý CLXD:
« Theo GOST 15467-70: Quản lý CLXD là dim bảo và duy trì mức chất lượng tắt
yếu của sản phẩm xây dựng khi quy hoạch, thiết kể, thi công, vận hành khai thác, Điều
này được thực hiện bằng cách kiểm tra chất lượng có hệ thống, cũng như tác động tới
các nhân tổ chất lượng, chỉ phí;
+ Theo A.G.Robertson, một chuyên gia người Anh về chất lượng cho rằng: Quản lýCLXD được xác định như là một hệ thống quản trị nhằm xây dựng chương trình và syphối hợp của những đơn vi khác nhau để duy tì và ting cường CLXD trong các tổchức quản lý, quy hoạch, thiết kể, thi công, vận hành khai thie sao cho đảm bảo cóhiệu quả nhất thôn min dy đủ cc yêu cầu của người tu ding;
+ Theo các tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) xác định: Quản lý CLXD là hệ
thống các phương pháp tạo nên sản phẩm xây dựng có chất lượng cao thỏa mãn yêu
cầu của người tiêu dũng:
+ ‘Theo giáo sự tiến sĩ Kaon Ishikawa, một chuyên gia nỗi tng trong lĩnh vue quân
lý chit lượng của Nhật Bản đưa ra định nghĩa quản lý chất lượng cỏ nghĩa li: Nnghiêncứu triển khai, thiết kéthi công và bảo tì công tình có chất lượng, kinh tế nhất, thôn
Trang 39« Theo Philip Crosby, một chuyên gia ng È chất lượng định nghĩa quản lý
chất lượng: Là một phương tiện có tinh chất hệ thống đảm bảo việc triển khai tất cả
các thành phần của một kế hoạch chat lượng;
« Theo tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 9000 cho ring: Quản lý CLXD là một
hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích để ra chính sách, mục tiêu,trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng kiểmsoát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệthống chất lượng
Quin lý CLCTXD là luận chứng ti iệu, các quy định đã được nghiên cứu thử nghiệm
hoặc đã khảo sát đảnh giá và phân tích Đây là những chứng cứ tiêu chuẩn và quy định
đđã được công nhận Các cơ sở khoa học vé chất lượng công tình xây dựng có thể là
các bài báo, các thí nghiệm, khảo sát, công trình về chất lượng công trình xây dựng
"Để quản lý CLCTXD cần dựa vào các h
và lý luận khoa học theo kế hoạch và quy tỉnh có hệ thống Công tác quản lý
ống quán lý chất lượng, các phương pháp
chuẩn bị đầu
'CLCTXD là một quá trình hoạt động xây dựng liên tục từ khâu khảo sa
tư, lựa chọn phương án thiết kế, phương án công nghệ, lựa chọn nhà thầu thi công và
‘qua trình triển khai thi công công trình và bàn giao công trình, quá trình duy tu sửa
chữa, bảo hành công trình.
Quản lý CLCTXD thực chat là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực
và giảm sit quá trình thi công của công trinh nhằm đảm bảo công tình thi công đồng
tiến độ, đạt yêu cầu vé kỹ thuật, chất lượng sản phẩm bằng các biện pháp và các điều
kiến cho phép và đặc biết là không vượt kế hoạch vốn giao Công tác quản lý CLCTXD có các nội dụng chính như sau:
3.1.1.1 Kế hoạch quan lý chất lượng
Kế hoạch QLCL phải xác định được tiêu chuẩn nào có liên quan đến, bằng cách nào để
đạt được tiêu chuẩn đó với các yêu cầu và hướng dẫn của nhà Nước thông qua Nghĩ
định 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ Quy định về quản lý chất lượng công tinh xây cdựng và Thông tư số 26/2016/TT-BXD của Bộ Xây dựng Quy định chỉ tiết một số nội
Trang 40dụng về quan lý chất lượng và bảo tì công trình xây dựng; các Tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành được áp dụng và đặc biệt phủ hợp với Luật Xây dựng số 50/2014/QH13.
2.1.12 Theo dõi
Đảm bảo chất lượng dự án là tất cả các hoạt động có kế hoạch và hệ thống được thực
hiện trong phạm vi hệ thông chất lượng nhằm đảm bảo dự án sẽ thỏa mãn các tiêu
chuẩn chất lượng tương ứng Đảm bảo chất lượng là việc đánh giá thường xuyên tình
hình hoàn thiện để đảm bảo dự án sẽ thỏa mãn các tiêu chuẩn chất lượng đã định Đảm.
bảo chất lượng dự án đòi hỏi dự án phải được xây dựng theo những hướng dẫn quy
định, ti
theo lịch trình, tién độ kế hoạch.
hành theo các quy trình được duyệt, trên cơ sở những tính toán khoa học,
2.1.1.3 Kiểm soát
Kiểm soát chất lượng là việc giám sit các kết quả cụ thể của dự án để xác địnhxem chúng đã tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng hay chưa và tim các biện pháp để
loại bỏ những nguyên nhân không hoàn thiện Xây dựng hệ thống kiểm soát chất
lượng rit cần thiết vì nó tạo ra một hệ thống chính thức trong cơ cấu dự án để đảm bảo
đáp ứng liên tục nhu edu của khách hàng Đối với nhà thầu, xây dựng hệ thống kiểm
soát chất lượng sẽ giáp rãnh được những rồi ro kiện tụng, khiếu nại vỀ sơ suất chuyên môn, trên cơ sở đó có thể khẳng định mình đã đảm bảo đúng tin độ, thực hiện các
biện pháp QLCL theo yêu cẩu Đổi với một số dự án đòi hỏi kỹ thuật phức tạp như:quốc phòng, mua sắm công hệ thống kiểm soát chất lượng la một yêu cầu tiên quyết
để có thể hoạt động trong những lĩnh vực nảy Kiểm soát chat lượng được thực hiện.
trong suốt quả trình thực hiện dy án Một trong những nét đặc biệt của công tắc kiểm
soát chất lượng là sử dụng rắt nhiều kiến thức thống kê, Do vậy, nhóm kiểm soát chất
lượng phải có kiến thúc về QLCL bằng phương pháp thông kệ, đặc biệt phương pháp
ly mẫu và ý thuyết xác suất để giáp họ dễ ding đánh giá kết quả giám sắt chất lượng
‘Myc tiêu cơ bản của công tác QLCL thi công công trình xây dựng thể hiện ở chỗ cácnội dung công việc phải được hoàn thành theo yêu cu, dim bảo chất lượng trongphạm vi vốn đã được duyệt và đúng tiến độ đã đề ra Để đạt được các mục tiêu như.vậy thi cần có sự đánh giá nhằm đưa ra các biện pháp phủ hợp
30