0266 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NH chính sách xã hội tỉnh bắc giang luận văn thạc sĩ kinh tế

111 6 0
0266 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NH chính sách xã hội tỉnh bắc giang luận văn thạc sĩ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐÀO THỊ HẬU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC sĩ KiNH TE Hà Nội-2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐÀO THỊ HẬU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Kinh tế tài - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Tô Thị Hậu Hà Nội-2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đào Thị Hậu MỤC LỤC Một số chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, Sơ đổ Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu luận văn 3 Đối t- ợng phạm vi nghiên cứu luận văn Ph- ơng pháp nghiên cứu ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu luận văn Ch- ơng Tín dụng Ngân hàng Chínhsách Xa hội Việt Nam 1.1 Tổng quan hoạt động tín dụng NgânhàngChính sách xã hội Việt Nam 1.1.1 Khái quát Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.3 Một số điểm khác biệt tín dụng NHCSXH NHTM 15 1.2 Chất l- ợng tín dụng Ngân hàng Chính sách cần thiết nâng cao chất l- ợng tín dụng Ngân hàng Chính sách 16 1.2.1 Khái niệm chất l- ợng tín dụng Ngân hàng Chính sách 16 1.2.2 Đặc điểm cho vay đối t- ợng Chính sách 16 1.2.3 Các tiêu đánh giá chất l- ợng tín dụng Ngân hàng Chính sách .18 1.2.4 Các nhân tố ảnh h- ởng đến chất l- ợng tín dụng NHCS 21 1.2.5 Vai trị tín dụng đối t- ợng sách .25 1.2.6 Sự cần thiết nâng cao chất l- ợng tín dụng Ngân hàng Chính sách 26 1.2.7 Kinh nghiêm quốc tế nâng cao chất l-ợng tín dụng cho vay sách cho vay xóa đói giảm nghèo 28 1.2.8 .Kinh nghiêm nâng cao chất l- ợng tín dụng số n-ớc: 28 Ch- ơng Thực trạng chất l- ợng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Giang .37 1.1 Khái qt tình hình hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Giang .37 1.1.1 Sơ l-ợc tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang 37 1.1.2 Sơ l- ợc trình phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Giang .37 1.1.3 Tình hình thực hiên chế cho vay phủ NHCSXH tỉnh Bắc Giang .40 1.1.4 Tình hình hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Giang thời gian qua: 46 1.2 Thực trạng chất l- ợng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Giang .62 1.2.1 Quy trình cho vay 62 1.2.2 Chỉ tiêu nợ hạn 67 1.2.3 Chỉ tiêu Vịng quay vốn tín dụng- Hê số sử dụng vốn .70 1.2.4 Số hộ thoát nghèo tạo đ- ợc viêc làm từ nguồn vốn - u đãi Chính phủ 70 1.3 Tồn nguyên nhân tồn hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Giang 72 1.3.1 Ton 72 1.3.2 Nguyên nhân 73 Ch- ơng 3: Giải pháp nâng cao chất l- ợng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Giang 78 3.1 Định h- ớng chung Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 78 3.2 Định h-ớng mục tiêu phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Giang đến 2020 79 3.2.1 Ph- ơng h- ớng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 81 3.2.2 Định h- ớng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 81 3.3 Những giải pháp nhằm nâng cao chất l- ợng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Giang 81 3.3.1 Thực giao khốn d- nợ tín dụng gắn với đánh giá chất l-ợng tín dụng cán tín dụng .81 3.3.2 Tuân thủ quy trình tín dụng .82 3.3.3 Phối kết hợp cộng đong trách nhiệm Ngân hàng Chính sách xã hội với tổ chức liên quan: 87 3.3.4 H- ớng dẫn hộ nghèo thực đa dạng hóa loại hình đầu t- cho vay tài sản 89 3.3.5 Đa dạng hoá dịch vụ Ngân hàng 89 3.3.6 Tăng c- ờng huy động nguồn vốn nhàn dỗi tự bù đắp phần chi phí.90 3.4 Một số kiến nghị 91 3.4.1 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam .91 3.4.2 .ĐỐĨ với Nhà n- ớc Chính phủ 91 MÔT số CHỮ VIET TẮT Kết Luận 93 BRI Tài liêu tham khảo Ngân hàng Rakyat Indonesia HDQT Hội quản trị KFW Ngân hàng tái thiết Dức NHCS Ngân hàng Chính sách NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNo&PTNT Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn NHNN Ngân hàng Nhà n- ớc NHTM Ngân hàng th- ơng mại NHTW Ngân hàng Trung - ơng NLFC TỔ chức tài dân sinh Nhật Bản TCCTXH TỔ chức trị xã hội TỔ TK&VV TỔ Tiết kiệm vay vốn VND Dổng Việt Nam USD Dô la Mỹ Bảng biểu, Sơ đổ Trang Sơ đổ 1.1: Mơ hình tổ chức Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Sơ đổ 2.1: Mơ hình tổ chức Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh 39 DANH MỤCBẢNG BIEU, sơ ĐÓ Bắc Giang Sơ đổ 2.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng uỷ thác qua 56 TCCTXH Ngân hàng sách xã hội tỉnh Bắc Giang Bảng 2.1 Cơ cấu nguổn vốn (2007 — 2010) 49 Bảng 2.2 Doanh số hoạt động dịch vụ chuyển tiền NHCSXH 51 tỉnh Bắc Giang (2009-2010) Bảng 2.3 Cơ cấu d- nợ theo ch- ơng trình (2007— 2010) 57 Bảng 2.4 Cơ cấu d- nợ qua tổ chức trị xã hội qua năm 59 2007- 2010 Bảng 2.5 Cơ cấu d- nợ phân theo kỳ hạn (2007-2010) 61 Bảng 2.6 Cơ cấu d- nợ theo tỷ lệ nợ hạn (2007-2010) 67 Bảng 2.7 D- nợ xấu (khoanh + q hạn) theo ch- ơng trình tín 68 dụng qua năm 2007-2010 Bảng 2.8 Vịng quay vốn tín dụng năm 70 Bảng 2.9 Số hộ thoát nghèo số lao động thu hút từ nguổn vốn 71 NHCSXH 81 l-ợc toàn diên tăng tr-ởng xố đói giảm nghèo Phấn đấu đến năm 2020 cấu kinh tế tỉnh chủ yếu công ngiêp, dịch vụ Nội dung sách, giải pháp là: Tập chung cao vào phát triển công ngiêp, tiểu thủ công nghiêp ngành nghề nông thôn Phát triển nông nghiêp, nông thôn theo h- ớng công nghiêp hoá, hiên đại hoá Gắn phát triển kinh tế với phát triển xã hội, xố đói giảm nghèo, tạo viêc làm, giảm chênh lêch mức sống khu vực, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Đẩy mạnh viêc nghiên cứu ứng dụng chuyển giao khoa học công nghê cho sản xuất, coi khâu đột phá quan trọng để nâng cao hiêu sản xuất đa dạng hố thu nhập nơng nghiêp, lâm nghiêp thuỷ sản ngành nghề nông thôn Tổ chức lại sản xuất, khuyến khích phát triển bảo trợ lâu dài kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh tế t- nhân theo h-ớng sản xuất tập trung quy mô lớn thu hút nhiều lao động viêc làm Mở rộng khả tiếp cận dịch vụ tài chính, tín dụng nơng thơn (tiết kiêm tín dụng), cải cách đổi thống tài tín dụng nơng thơn, hình thành thị tr- ờng tín dụng bền vững, tạo điều kiên đầu t- vốn thuận lợi để hiên đại hố đa dạng hố sản phẩm nơng nghiêp, thu hút đầu t- tnhân vào sản xuất chế biến sản phẩm chất l- ợng cao Đ-a nhịp độ tăng tr- ởng kinh tế bình quân hàng năm giai đoạn 20102020 12% Mục tiêu ch- ơng trình quốc gia xố đói giảm nghèo viêc làm đặt thời kỳ 2010-2020 phải đạt đ- ợc mục tiêu kế hoạch xố đói giảm nghèo sớm vào năm 2010, giảm nhanh tỷ lê hộ nghèo( giai đoạn 2010-2015 giảm bình qn năm 1,8-2%, giai đoạn 2016-2020 82 giảm bình quân năm 0,5-0.8%) Phấn đấu năm 2011 tỷ lê hộ nghèo với mức bình quân n- ớc Giảm tỷ lê thất nghiêp đô thị xuống khoảng 4% vào năm 2020 Nâng thời gian sử dụng lao động khu vực nông thôn lên 93-95% năm 2020; tăng tỷ lê lao động qua đào tạo lên 50% vào năm 2020 Để thực hiên mục tiêu cần phải có giải pháp cụ thể phù hợp với tình hình mới, tranh thủ nguồn lực tài ngồi n- ớc cho xố đói giảm nghèo có hiêu quả, bền vững 3.2.2 Định h-ớng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 Tiếp tục phát huy vai trò hoạt động NHCSXH địa bàn Tích cực tranh thủ huy động vốn từ trung - ơng địa ph- ơng, đồng thời tham m- u cho Ban đại diên HĐQT phân bổ vốn kịp thời, - u tiên phân bổ xã nghèo, vùng nghèo, địa bàn vùng sâu vùng xa, vùng có tỷ lê hộ nghèo cao Nâng cao chất l- ợng điểm giao dịch hiêu hoạt động Tổ giao dịch l-u động xã, phấn đấu 100% giao dịch phục vụ khách hàng đ-ợc thực hiên xã thực hiên triêt để viêc công khai dân chủ, đảm bảo nguyên tắc giao dịch NHCSXH có giám sát tổ, Hội, quyền địa ph- ơng; nâng cao chất l- ợng hoạt động Tổ TK&VV, vấn đề định chất l-ợng tín dụng NHCSXH Chú trọng tăng tr- ởng tín dụng đơi với nâng cao chất l- ợng tín dụng, tích cực thu hồi nợ đến hạn, hạn, nợ xâm tiêu, chiếm dụng; sớm có giải pháp xử lý khoản nợ hạn nhận bàn giao tr- ớc Đặc biêt trọng công tác kiểm tra, giám sát viêc xét duyêt, bình xét thành viên vay vốn đảm bảo quy định Nhà n- ớc Tăng c- ờng phối hợp, nâng cao vai trò, trách nhiêm cấp, ngành, đặc biêt tổ chức trị- xã hội nhận uỷ thác 83 3.3 Những giải pháp nhằm nâng cao chất l- ợng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Giang 3.3.1 Thực hiên giao khốn d- nợ tín dụng gắn với đánh giá chất l- ợng tín dụng cán tín dụng Hiên NHCSXH tỉnh Bắc Giang thực hiên giao khốn tiêu tín dụng tới hun, hun giao khốn tới thơn, xóm Cán tín dụng đ- ợc giao quản lý xã gắn với d- nợ xã Công viêc chủ yếu cán tín dụng cho vay, với tổ chức trị xã hội kiểm tra đôn đốc hộ vay trả lãi gốc dùng thời hạn Tuy nhiên viêc thu đ- ợc lãi, hay gốc thời hạn hay không không ảnh h-ởng nhiều đến viêc đánh giá chất l- ợng nhiêm vụ cán Điều gây lên tình trạng ỷ lại số cán nhân viên ảnh h-ởng trực tiếp đến chất l-ợng tín dụng NHCSXH Để khắc phục tình trạng ỷ lại, chủ nghĩa bình quân này, NHCSXH nên kết hợp giao khoán cho vay, thu nợ, thu lãi để đánh giá chất l-ợng công viêc NHCSXH hoạt động mục tiêu an sinh, xố đói giảm nghèo nên viêc gắn công tác xã hội với viêc cho vay vốn cho cán tín dụng gắn trách nhiêm phần làm cho cán ngân hàng có trách nhiêm cơng viêc, bao gồm: tổng số d- nợ cho vay, thu nợ, thu lãi, số hộ thoát nghèo, số lao động đ- ợc thu hút năm xã quản lý 3.3.2 Tn thủ quy trình tín dụng 3.3.2.1 Đa dạng hoá ph- ơng thức cho vay: Ve ph-ơng thức cho vay: Quy trình cho vay hộ nghèo đối t- ợng sách khác hiên NHCSXH tỉnh Bắc Giang áp dụng theo quy định NHCS Viêt Nam, chủ yếu áp dụng ph- ơng thức cho vay lần.Thực tiễn cho thấy cần phải đa dạng ph- ơng thức cho vay để phù hợp với q trình chu chuyển tài hoạt động sản xuất kinh doanh ng- ời nghèo, làm để giải ngân phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh mức nhu cầu vốn, ví dụ nh- hộ nghèo vay trồng công nghiêp, trồng rừng, nhu cầu vay vốn họ lần mà phải chia nhiều kỳ 84 từ chuẩn bị đất trổng, chăm sóc, thu hoạch có loại chu kỳ 3-5 năm cho vay lần Hoặc tr- ờng hợp hộ nghèo vay vốn làm dịch vụ, mua bán nhỏ có thu nhập th- ờng xuyên hàng tuần, trả nợ dần - Hình thức cấp tín dụng: Đa dạng hố hình thức cấp tín dụng cho hộ nghèo đối t- ợng sách nh- cho vay tiền hiên vật, cho vay chuyển khoản Đối với hộ nghèo bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa cần chế cho vay linh hoạt Khơng thiết cho vay tiền mà cho vay hiên vật loài con, giống chuyển tiền thẳng vào tài khoản chủ bán hàng hạn chế dùng tiền mặt l- u thông (thông qua phối hợp NHCSXH, tổ chức trị xã hội phịng kinh tế nơng nghiêp để mua giống cho bào, hiên áp dụng ch- ơng trình cho vay hộ bào dân tộc thiểu số đặc biêt khó khăn) 3.3.2.2 Điều chỉnh mức cho vay ch- ơng trình phù hợp với loại khách hàng ph- ơng án xin vay - Trên sở phân loại khách hàng kể khách hàng doanh nghiêp cá nhân, khách hàng vay vốn ch-ơng trình cho vay hộ nghèo ngồi dựa vào ph- ơng án sản xuất kinh doanh cần phân loại theo mức độ nghèo khác nhau: Hộ nghèo nhất, hộ nghèo trung bình, có điều kiên sản xuất kinh doanh tốt (thuộc đối t-ợng nghèo theo qui định: under poverty line), hộ cận nghèo (trên mức nghèo trung bình — above poverty line) để xác định mức cho vay, ph- ơng thức cho vay biên pháp hỗ trợ thích hợp, áp dụng mức lãi suất phù hợp cho ch- ơng trình, có ch- ơng trình nên - u đãi lãi suất, có ch- ơng trình khơng cần áp dụng lãi suất - u đãi - Một nguyên nhân dẫn đến chất l- ợng tín dụng thấp tình trạng tái nghèo mức cho vay ch- a phù hợp với ph- ơng án sản xuất kinh doanh tình hình tài hộ vay Tình hình kinh tế thị tr- ờng hiên nhu cầu vốn để phát triển kinh tế hộ vay lớn Ngân hàng đáp ứng đ- ợc nhu vốn để giúp hộ vay xố đói, giảm nghèo tạm thời, 85 hộ vay muốn thoát nghèo, làm giầu th× ch- a đáp ứng đ- ợc Nếu hộ vay ch- a có kinh nghiêm sản xuất, sử dụng vốn vay, quản lý dịng tiền thích hợp dẫn đến vốn vay không sinh lời, không hiêu quả, thất thoát vốn, khả chi trả Với hộ có đủ lực nh- ng mức cho vay vay không đủ để đầu t- sản xuất kinh doanh, đặc biêt đa dạng hóa đầu t- theo chiều sâu hộ nghèo khó v- ơn lên nghèo bền vững Để bù đắp khoản chi phí thiếu hụt đó, đơi họ buộc phải vay thị tr- ờng khơng thức, có thu nhập họ toán cho khoản vay thị tr- ờng khơng thức tr- ớc sau trả nợ cho ngân hàng T- ơng tự đối t- ợng tham gia xuất lao động hầu hết thuộc diên nghèo, thu nhập bình qn thấp, khơng có tích luỹ để tự thân trang trải tồn chi phí Vì ch- ơng trình cho vay đối t- ợng sách xuất lao động n- ớc cần đ- ợc tăng mức vay để đảm bảo chi phí đào tạo, ng- ời lao động đến đ- ợc thị tr- ờng tốt hơn, xóa đói giảm nghèo nhanh chóng Viêc xác định mức cho vay phù hợp với nhu cầu vay vốn khả hộ có vị trí quan trọng Ngồi ra, cần phải có qui định cho vay bổ sung để giúp hộ nghèo khắc phục khó khăn tạm thời dịng tiền, tránh tình trạng hộ vay phải vay thị tr- ờng khơng thức lãi suất cao để đáp ứng nhu cầu đầu t- vay để trả cho ngân hàng lại vay ngân hàng để trả nợ 3.3.2.3 Thực hiên qui trình thẩm định cho vay chặt chẽ: Thẩm định dự án đầu t- trình kiểm tra đánh giá lại dự án (đã đ- ợc soạn thảo) cách khách quan, khoa học toàn diên nội dung dự án để định đầu t- Trong hoạt động ngân hàng, thẩm định dự án đầu t- vấn đề quan trọng, công viêc thiếu cho vay ngân hàng Thông qua thẩm định dự án đầu t-, ngân hàng đánh giá xác tính khả thi, tính hiêu khả trả nợ dự án đầu t- Trong trình thẩm 86 định, ngân hàng tham gia đóng góp ý kiến cho chủ đầu t- với mục đích nâng cao hiệu hoạt động dự án đầu t- Về qui trình cho vay: Đối với hộ vay vốn để đảm bảo đối t- ợng có ph- ơng án đầu t- thích hợp, NHCSXH cần xây dựng hệ thống thơng tin ban đầu cách trung thực (nh- dạng điều tra, thẩm định ban đầu) cập nhật th- ờng xuyên khách hàng, thực đ- ợc việc xây dựng mẫu giao việc thu thập thơng tin cho Tổ chức trị xã hội, đào tạo h- ớng dẫn tổ chức trị xã hội thực Từ xác định đ- ợc nhu cầu khả vay vốn sử dụng vốn vay hộ vay 3.3.2.4 Xử lý nợ đến hạn nguyên tắc tín dụng tích cực phối hợp để hỗ trợ ng- ời vay : Qui định cho vay cho phép áp dụng biện pháp xử lý nợ vay linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho ng-ời vay, nhiên vận dụng phòng giao dịch phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc trả nợ hạn gốc lãi, kể đến kỳ hạn trả nợ phần (kỳ con), không chấp nhận việc khơng trả nợ chậm trả có khả Việc trả nợ theo kỳ hạn, trả theo ph- ơng thức trả góp cách thích hợp hộ nghèo, tránh tích luỹ nợ gây khó khăn đến kỳ hạn cuối Đối với khoản nợ q hạn, nợ khó địi biện pháp chia nhỏ khoản nợ để thu Nếu hộ vay chấp hành tốt thực tái đầu t- NHCSXH cần h-ớng dẫn việc kiểm tra vốn vay, đánh giá xác thực tình trạng sử dụng vốn vay Việc xử lý nợ phải tiến hành với việc t- vấn h- ớng dẫn ng- ời nghèo biết cách làm ăn, biết tiết kiệm sử dụng vốn mục đích, sử dụng vốn vay có hiệu quả, thực tốt nguyên tắc trả vốn lãi hạn cam kết NHCSXH phải th-ờng xuyên tổ chức tập huấn đến Tổ TK&VV, tổ chức trị xã hội nguyên tắc, xử lý tín dụng, cách tổ chức xử lý sau kiểm tra 87 Tiến hành phân loại nợ theo nhóm nợ khác để đánh giá mức tình trạng tín dụng từ có giải pháp cụ thể, kịp thời xử lý nhằm nâng cao chất l- ợng tín dụng 3.3.2.5 Quy trình kiểm tra kiểm soát Cùng với đơn vị đ- ợc uỷ thác, Cán ngân hàng phải phối hợp chặt chẽ th-ờng xuyên kiểm tra giám sát khoản tín dụng Đây biên pháp giúp cho ban lãnh đạo ngân hàng có thơng tin tình hình sản xuất, thực hiên dự án nhằm phát huy mặt mạnh, giảm thiểu sai sót cho khoản tín dụng, thực hiên mục tiêu đề Trong lĩnh vực tín dụng, hoạt động kiểm tra giám sát bao gồm: Kiểm tra sách tín dụng thủ tục liên quan đến khoản vay- Nh- thẩm quyền phê duyêt, quản lý, giám sát, hồ sơ, quy trình cho vay Kiểm tra định kỳ, đột xuất nội hội đồng kiểm tra, giám sát thực hiên, báo cáo tr-ờng hợp ngoại lê, vi phạm sách, quy trình nghiêp vụ, kiểm tra hoạt động đơn vị đ-ợc uỷ thác cho vay Tr- ớc hết NHCSXH tỉnh Bắc Giang cần coi trọng ngun tắc tài có tính chất pháp lý tất loại hồ sơ vay vốn chứng từ Yêu cầu ng- ời vay nhận tiền, nộp tiền phải ký vào hồ sơ chứng từ, chữ ký chấp hành nghiêm túc, cán không đ- ợc bỏ qua yêu cầu này, kể hộ vay khơng biết chữ phải u cầu điểm ng- ời, không đ- ợc phép không ký ký thay Hiên NHCSXH tỉnh Bắc Giang uỷ nhiêm cho Tổ TK&VV thu lãi từ ng- ời vay nộp lên ngân hàng, không uỷ nhiêm thu nợ gốc số tiền gốc t- ơng đối lớn Tuy nhiên rủi ro tổ tr- ỏng, tổ chức trị xã hội chiếm dụng có ngun nhân thiếu kiểm soát th- ờng xuyên lẫn Ngân hàng hộ vay Ngân hàng xác hộ vay có thực nộp tiền hay không, khách hàng không nắm đ- ợc thông tin d- nợ, d- lãi thân mà phụ thuộc hoàn toàn vào tổ tr- ỏng 88 Vì với tiến cơng nghê tin học, hiên phòng giao dịch huyên thực hiên giao dịch xã in phát hành chứng từ điểm giao dịch xã Nếu ngân hàng thực hiên tốt công tác ký nhận hổ sơ chứng từ, lập chứng từ thu chi trực tiếp khách hàng ngân hàng, chứng từ ln có thơng báo số d- nợ khách hàng, số tiền khách hàng nộp đến kỳ báo cáo, tổ tr- ỏng làm vai trò ng- ời trung gian (nh- đại lý mà công ty bảo hiểm hiên áp dụng) mà cịn uỷ quyền cho Tổ TK&VV để thu nợ gốc, tăng hiêu thu hổi vốn vay thuận lợi cho khách hàng ngân hàng Để góp phần nâng cao vai trị hiêu vốn tín dụng, cần phải có chế kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ Qua kiểm soát chặt chẽ, xác định viêc cho vay có đối t- ợng khơng? Sử dụng vốn vay có mục đích khơng? Hơn nữa, qua kiểm tra kiểm sốt phát hiên v- ớng mắc quy trình nghiêp vụ, kịp thời nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp thực tiễn Đổng thời ngăn chặn kịp thời hiên t- ợng làm sai chủ tr- ơng, sách tín dụng, nâng cao chất l- ợng tín dụng 3.3.3 Phối kết hợp cộng đồng trách nhiêm Ngân hàng Chính sách xã hội với to chức liên quan Mơ hình tổ chức Ngân hàng Chính sách cho thấy rằng, cơng tác xố đói giảm nghèo trách nhiêm chung tồn xã hội Phải có phối hợp nhịp nhàng NHCSXH cấp quyền, đồn thể cấp sỏ xã, ph- ờng cơng tác xố đói giảm nghèo phát huy tác dụng tích cực, nâng cao hiêu sử dụng vốn vay Để phát huy vai trò quyền địa ph- ơng tổ chức trị xã hội góp phần nâng cao hiêu hoạt động NHCSXH, cần có phối hợp chặt chẽ NHCSXH quyền sỏ tại, đoàn thể quần chúng Cụ thể: - Uỷ ban nhân dân xã, ph-ờng cần kiên toàn củng cố Ban xố đói giảm nghèo địa ph-ơng, cán Ban phải nắm vững tình hình đói 89 nghèo địa ph- ơng, lựa chọn đối t- ợng vay ; Các đồn thể địa ph- ơng có trách nhiêm việc bảo lãnh d- ới dạng tín chấp cho hội viên, đồn viên Trách nhiêm đ- ợc thể hiên cụ thể việc bình xét, kiểm tra sử dụng vốn vay, đôn đốc thu nợ thu lãi hạn, định kỳ có kế hoạch kiểm tra hội viên Ngoài phải trợ giúp hội viên kiến thức, kinh nghiêm sản xuất kinh doanh Cán tổ chức hội đặc biệt cấp xã phải thực trở thành đội ngũ cán tín dụng đủ lực để thực thi công đoạn uỷ thác - Cần tăng c- ờng vai trò kiểm tra, giám sát tổ chức hội cấp xã ng- ời vay Tổ TK&VV, công tác tuyên truyền h- ớng dẫn Đối với cấp hội đoàn thể cấp huyên tỉnh, trung - ơng công tác đào tạo, tun truyền Viêc trả phí uỷ thác ngồi vào kết thu lãi chất l- ợng dnợ cần phải dựa kết cụ thể thực hiên nhiêm vụ mà NHCSXH sở giao cho hội đoàn thể thực hiên đảm bảo hiêu - Để hội đoàn thể làm đ- ợc nhiêm vụ uỷ thác NHCSXH cần phải đào tạo cách chuyên nghiêp đảm bảo chất l- ợng công tác nhận uỷ thác - Tổ TK&VV cần đ- ợc thành lập hoạt động theo qui định, đảm bảo hài hịa lợi ích tổ viên, tổ tr- ởng Tổ tr- ởng ban quản lý tổ phải có lực phẩm chất đạo đức Về lâu dài, chiến l- ợc hoạt động phát triển tổ TK&VV trở thành nhóm liên đới trách nhiêm, trở thành trung gian tài chính, tổ chức tài vi mơ bền vững để thực hiên bán buôn cho ngân hàng Tr- ớc mắt tổ đ- ợc tín nhiêm quản lý tốt, ngân hàng uỷ thác cho tổ TK&VV trả nợ gốc đảm bảo điều kiên tín nhiêm kiểm sốt chứng từ đ- ợc chặt chẽ Cần có tiêu chí phân loại tổ chặt chẽ hơn, xác định xác chất l- ợng tổ TK&VV Nếu dựa vào tỷ lê nợ hạn nhhiên tổ TK&VV khơng có nhiều trách nhiêm viêc thu hổi vốn cho ngân hàng Hoa hổng tổ tr- ởng đ- ợc lĩnh nộp lãi dựa 90 phần lãi thu đ- ợc mà không bị ảnh h- ỏng chất l- ợng hoạt động tốt hay xấu Trên thực tế ch- a tr- ờng hợp bị xử lý cho hoạch giảm phần hoa hổng đ- ợc h- ỏng Ngân hàng nên có biên pháp khuyến khích thành viên tổ hoạt động tốt có biên pháp xử lý hoạt động khơng tốt Có nh- gắn đ- ợc trách nhiêm tổ TK&VV với quyền lợi ích ngân hàng 3.3.4 H- ớng dẫn hộ nghèo thực hiên đa dạng hóa loại hình đầu tcho vay tài sản Mục đích nâng cao chất l- ợng tín dụng Ngân hàng Chính sách xãa hội Bắc Giang nhằm giảm bớt gánh nặng cho hộ nghèo Đối với ng- ời nghèo cần h- ớng dẫn họ đa dạng hố hình thức đầu t- nh- sản xuất kinh doanh phải đầu t- vào nông nghiêp, dịch vụ, công nghiêp nhỏ, lĩnh vực hộ vay phải đầu vào ngành nghề khác nhau; chăn nuôi phải gắn với trổng trọt, không thực hiên đầu t- độc canh Đối với sản xuất kinh doanh viêc đa dạng hóa cần thiết Tuy nhiên tổng tài sản hộ nghèo cần đ- ợc đa dạng hóa d- ới dạng tài sản sản xuất, tài sản d- ới hình thức tiết kiêm hay đầu t- vào lĩnh vực bảo hiểm hộ nghèo có nguổn lực khác để phát triển kinh tế hộ gia đình nh- phịng tránh rủi ro bất khả kháng Vì ngồi viêc khuyến khích hộ vay đầu t- sản xuất kinh doanh lĩnh vực khác nhau, ngân hàng cần phải đ- a sản phẩm dịch vụ tiết kiêm, thu hút, khuyến khích hộ nghèo tích luỹ tiếp cận dịch vụ để giúp họ tự thoát nghèo 3.3.5 Đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng Để hỗ trợ cho ng- ời vay trình sản xuất kinh doanh giảm chi phí cho số dịch vụ ng- ời nghèo sử dụng ngân hàng nên phát triển dịch vụ ngân hàng Nh- ch- ong trình cho vay xuất khẩn lao động, phát triển dịch vụ chuyển tiền nội tỉnh, ngoại tỉnh nhận chuyển kiều hối, ngoại hối từ n- ớc ngồi Đây vừa nguổn thu phí dịch vụ cho ngân 91 hàng, vừa đảm bảo vơ hình cho khoản vay ng- ời xuất lao động Ng- ời vay trực tiếp trả nợ cho ngân hàng ng- ời thân chuyển tiền mà khơng phí chuyển tiền qua ngân hàng khác ngân hàng thu hổi vốn nhanh chóng tranh tình trạng ng- ời dân có tiền mà khơng chịu trả nợ, giảm tỷ lê nợ hạn cho vay đối t- ợng xuất lao động Phát triển dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt, nh- với ch-ơng trình cho vay học sinh sinh viên, ch- ơng trình cho vay giải viêc làm, dự án quy mô lớn cần nguổn vốn giai đoạn Ngân hàng cho phép tới trực tiếp ngân hàng rút phần tiền hộ vay ký nhận vay lúc nào, với số tiền hạn mức mà ngân hàng cho phép Sau ng- ời vay ký nhận số tiền vay kỳ, họ không cần lấy toàn số tiền lúc khơng phải họ sử dụng hết ngay, mà số tiền đ- ợc để lại tài khoản tiền gửi không kỳ hạn ngân hàng ng- ời vay đến địa điểm giao dịch toàn quốc nhận tiền mặt Muốn làm đ- ợc nh- đòi hỏi thống Ngân hàng Chính sách phả có thống tốn bù trừ hoạt động tốt Ch- ơng trình tin học hiên đại, phần mềm giao dịch tiến Vừa giảm tình trạng khan tiền mặt cho ngân hàng, vừa tạo đ- ợc nguổn vốn nhàn dỗi ng- ời vay họ ch- a sử dụng tới 3.3.6 Tăng c- ờng huy động nguồn vốn nhàn đỗi tự bù đắp phần chi phí Song song với ch- ơng trình tín dụng - u đãi cho ng- ời nghèo đối t- ợng sách khác Ngân hàng nên mở rộng cho vay đối t- ợng hộ vay khác nghèo có nhu cầu nh- ng khơng đủ điều kiên nh- tài sản chấp, thủ tục r- ờm rà ngân hàng th- ơng mại khác Đối với đối t- ợng ngân hàng không - u đãi mặt lãi suất mà cho vay theo lãi suất thị tr- ờng, - u đãi phần đảm bảo tài sản tín chấp thủ tục nhanh gọn 92 Lấy nguồn vốn cho vay ch- ơng trình cách huy động vốn thị tr- ờng Hiên NHCSXH tỉnh Bắc Giang huy động với lãi suất th- ờng thấp NHTM, khơng có -u đãi, khuyến mại ng- ời gửi tiết kiêm nên viêc huy động khó khăn Trong nguồn vốn từ TW cấp hiên thiếu Viêc phủ cấp bù lãi suất biên pháp lâu dài để phát triển kinh tế địa ph- ơng Tự chi nhánh, phòng giao dịch nên chủ động nguồn vốn cho Vừa đảm bảo thu nhập cho cán cơng nhân viên ngành, vừa đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn ng- ời dân 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Từ học kinh nghiêm n- ớc, thời gian tới cần thay đổi sách lãi suất cho vay Cho vay với điều kiên - u đãi so với Ngân hàng th- ơng mại không thiết cho vay với lãi suất thấp, thấp ngân hàng th- ơng mại Có đối t- ợng cần - u đãi lãi suất, có đối t- ợng không cần - u đãi lãi suất Điều kiên - u đãi khơng địi hỏi tài sản cầm cố chấp, t- vấn miễn phí, đào tạo miễn phí Lựa chọn đ- ợc xây dựng sở cho phép Ngân hàng sở đ- ợc quyền xác định mức lãi suất phù hợp với khách hàng Với mục tiêu cho vay đối t- ợng sách song để NHCSXH tồn phát triển cần phải thực hiên áp dụng lãi suất theo h- ớng thị tr- ờng nhằm để ng- ời cho vay, tổ chức trị xã hội tham gia tổ chức điều hành nh- ng- ời vay khơng cịn ỷ lại vào Nhà n- ớc dẫn đến giảm cấp bù Ngân sách hàng năm, tạo điều kiên mở rộng cho vay, khuyến khích ng- ời nghèo sử dụng vốn có hiêu Thơng qua viêc nâng lãi suất cắt giảm đ-ợc bao cấp, huy động nguồn vốn thị tr- ờng để tự chủ mở rộng cho vay, thực hiên chi trả chi phí Hoạt động tín dụng phát huy hiêu gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh hiêu Vì viêc cho vay vốn xóa đói giảm nghèo tín dụng sách ln u cầu hỗ trợ khác để hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo hiêu Thơng th-ờng xóa đói giảm 93 nghèo cơng việc Chính phủ, địi hỏi nhiều biên pháp, hình thức hỗ trợ tác động NHCSXH nhận nhiêm vụ đứng tổ chức cho vay hộ nghèo Tuy nhiên để ng- ời nghèo khỏi đói nghèo họ cần phải đ- ợc hỗ trợ tiếp cận với dịch vụ nh- khoa học kỹ thuật sản xuất kinh doanh, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng-, kỹ năng, kiến thức đối phó với tác động xấu thị tr- ờng Vì việc vay vốn phải gắn với dịch vụ hỗ trợ phải đ- ợc thực hiên thống từ cấp TW Chính phủ cần có chế -u đãi, giảm chi phí cho hộ nghèo họ tiếp cận dịch vụ nói Mơ hình hoạt động thể hiên yêu cầu nhiêm vụ phối hợp, nhiên ch- a đ- ợc cụ thể hóa thực thi sở Vai trò thành viên hội quản trị, thành viên ban đại diên hội quản trị địa ph- ơng cần phải tách bạch rõ nét theo chức chuyên môn thành viên 3.4.2 Đối với Nhà n-ớc Chính phủ Trong kinh tế thị tr- ờng, viêc cạnh tranh quy luật tất yếu vừa động lực phát triển Hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Giang phải cạnh tranh để tổn tại, quy luật thị tr- ờng sớm muộn bị đào thải Tuy ngân hàng có nhiều điều kiên khơng thể cạnh tranh đ- ợc với ngân hàng khác Vì kiến nghị với nhà n- ớc có sách -u tiên hoạt động ngân hàng, có sách cho địa ph- ơng tự điều chỉnh mức lãi suất hợp lý phù hợp với điều kiên kinh tế địa ph- ơng Chính phủ cần trao quyền tự chủ cho NHCSXH viêc lựa chọn ng- ời vay, thẩm định dự án xin vay vốn, đảm bảo khách hàng nằm đối t-ợng mục tiêu phủ nhiên phải đủ lực tiếp nhận vốn vay đem lại hiêu cho họ Ngân hàng Chính sách cho vay theo xác nhận UBND quyền, đơi hiêu cho ng- ời vay vay trở thành gánh nặng cho ng- ời vay 94 Các cấp quyền địa ph- ơng quan tâm tạo nguồn vốn nhiều cho ngân hàng cho vay K□τ LUON Tín dụng đối t-ợng sách sách lớn Đảng Nhà n- ớc nhằm thực hiên mục tiêu phát triển quốc gia cách ổn định bền vững, đặc biêt Viêt Nam gia nhập Tổ chức th- ơng mại giới WTO trở nên quan trọng hết Ngân hàng Chính sách xã hội đời để thực hiên sứ mênh lịch sử nh- ng thân Ngân hàng Chính sách xã hội khơng thể làm trịn nhiêm vụ cao khơng có vào thống trị, đặc biêt tổ chức Hội, đoàn thể Viêc kết hợp sức mạnh Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức Hội để đ- a nguồn vốn - u đãi đến với đối t-ợng sách thiếu vốn sản xuất Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề cập tới vấn đề sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận tín dụng Ngân hàng Chính sách: Chất l-ợng tín dụng, đặc điểm tín dụng đối t- ợng sách, nguyên nhân dẫn đến chất l- ợng tín dụng nhcác biên pháp nhằm nâng cao chất l- ợng tín dụng kinh nghiêm vấn đề nâng cao chất l- ợng tín dụng số n- ớc giới - Nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng chất l- ợng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Giang thơng qua số liêu tài qua nhiều năm có so sánh đ- a đ- ợc nhận xét xác thực, phù hợp với thực tế hoạt động ngân hàng từ đ- a giải pháp, kiến nghị nâng cao chất l- ợng tín dụng cho ngân hàng 95 96 Mặc dù thời gian nghiên cứu không nhiều nh- ng em hiểu đ- ợc vấn đề hoạt động tín dụng chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh BắcTÀI Giang LI□U THAM KH□Q Tuy nhiên nhận thức thân hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Em mong đ- ợc giúp đỡ, góp ý Chính phủvăn(2002), Nghị thầy, cơ1.giáo để luận hồn thiên hơn.định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng hộ nghèo đối t- ợng sách khác Em trân trọng cảm ơn bảo tận tình TS Tơ Thị Hậu, Ban (2007), Hạn nhánh chế rủi dụng Giám đốcThS NgânHồng hàng Thị ChínhCh-ơng sách xã hội chi tỉnh roBắctínGiang, NHCSXH Nam, Luậnhàng văn thạc sỹ sách xã hội chi nhánh tỉnh Bắc Giang phòng, banViệt Ngân Chính tạo mọi3.điều kiên thuận lợi (2004) giúp em“Hướng hồn thành này./.hoạt động tài vi TS.Đào Hùng tớiluận phátvăntriển mơ bền vững Việt Nam thơng qua xóa bỏ trợ cấp qua lãi suất”, tạp chí kinh tế phát triển, (89) Báo cáo tổng hợp kết điều tra xác định hộ nghèo tỉnh Bắc Giang năm 2010 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Giang (2007-2010), Báo cáo tín dụng NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội (2010), Văn nghiệp vụ tín dụng, Hà Nội Tạp chí ngân hàng, (số chuyên đề) Tài liệu đại hội CNVC-LĐ chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Giang năm 2010 TS.Phan Thị Thu Hà (2004), Ngân hàng Th- ơng mại quản trị nghiệp vụ, NXB Thống kê 10 TS Hà Thị Hạnh (2004), Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, Luận án tiến sỹ 11 Báo cáo tổng kết NHCSXH Việt Nam năm 2010 ... H□I T 0NH B□c GIANG 37 2.1 Khái quát t? ?nh h? ?nh hoạt động Ngân hàng Ch? ?nh sách xã hội t? ?nh Bắc Giang 2.1.1 Sơ l-ợc t? ?nh h? ?nh kinh tế xã hội t? ?nh Bắc Giang Bắc Giang t? ?nh miền núi nằm phía đơng bắc. .. triển kinh tế xã hội t? ?nh Bắc Giang đến năm 2020 81 3.2.2 Đ? ?nh h- ớng Ngân hàng Ch? ?nh sách xã hội t? ?nh Bắc Giang đến năm 2020 81 3.3 Nh? ??ng giải pháp nh? ??m nâng cao chất. .. ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NH? ? NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐÀO THỊ HẬU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CH? ?NH SÁCH XÃ HỘI T? ?NH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC sĩ KiNH TE Hà Nội-2011 BỘ

Ngày đăng: 30/03/2022, 23:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan