1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0403 giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại NH chính sách xã hội tỉnh hà tĩnh

100 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN TUẤN ANH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các sơ'liệu, kết nêu Luận văn trung thực có nguồn gôc rõ ràng Tác giả Luận văn Nguyễn Tuấn Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIET TAT DANH MỤC BẢNG BIÊU, sơ ĐÓ, BIEU ĐÓ LỜI MỞ ĐẦU CHũơNG 1: MỘT số VAN ĐỂ Cơ BẢN VỂ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 1.1 TỔNG QUAN VỂ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH VA VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TRONG NỂN KINH TE 1.1.1 Khái niêm tín dụng sách 1.1.2 Sự tổn khách quan tín dụng sách 1.1.3 Đặc điểm tín dụng sách 1.1.4 Các hình thức tín dụng sách 1.1.5 Vai trị tín dụng sách kinh tế 11 1.1.6 Vai trị tổ chức trị xã hội cơng xóa đói giảm nghèo 12 1.2 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 13 1.2.1 Quan niêm hiêu tín dụng 13 1.2.2 Hiêu hoạt động tín dụng sách hiêu hoạt động tín dụng sách ủy thác thơng qua tổ chức trị xã hội .15 1.2.3 Các tiêu đánh giá hiêu tín dụng sách 18 1.2.4 Cá c nhân tố ảnh h- ỏng đến hiêu tín dụng sách 22 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT số NũỚC TRÊN THE GIỚI VỂ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH VA BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐốI VỚI VIỆT NAM 24 1.3.1 Kinh nghiêm số n- ớc giới tín dụng sách 24 1.3.2 Bài học kinh nghiêm tín dụng sách có khả vận dụng vào Viêt Nam 26 CHDƠNG 2: THựC TRẠNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XA HỘI TỈNH HA TĨNH 29 2.1 TỔNG QUAN VE MƠI TRũỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XA HỘI TINH HA TĨNH 29 2.1.1 Điều kiên tự nhiên - Kinh tế - xã hội Hà Tĩnh .29 2.1.2 Hộ nghèo đối t- ợng sách Hà Tĩnh 31 2.1.3 Hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh 32 2.2 THựC TRẠNG HIỆU QUẢ CƠNG TÁC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XA HỘI TINH HA TĨNH 36 2.2.1 Tổ chức triển khai thực hiên chủ tr- ơng, nghị tín dụng sách 36 2.2.2 Kết hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh 36 2.2.3 Kết hoạt động tín dụng sách ủy thác thơng qua tổ chức trị xã hội 43 2.2.4 Hiêu từ hoạt động tín dụng sách 50 2.2.5 Hiêu từ hoạt động tín dụng sách ủy thác thơng qua tổ chức trị xã hội 51 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XA HỘI TỈNH HA TĨNH 53 2.3.1 Những kết đạt đ- ợc 53 2.3.2 Những mặt hạn chế 54 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 58 CHDƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XA HỘI TỈNH HA TĨNH 60 3.1 ĐỊNH HũỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XA HỘI TỈNH HA TĨNH .60 3.1.1 Định h-BẢNG ớng chung .60 DANH MUC TỪ VIET TẮT 3.1.2 Định h-ớng hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh 63 3.2 MỘT số QUAN ĐlỂm VE TIN DỤNG CHINH SÁCH .64 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TIN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHINH SÁCH XA HỘI TỈNH HA TĨNH 66 3.3.1 Tăng tính chủ động hoạt động tín dụng thơng qua việc đa dạng hóa hình thức huy động vốn Chi nhánh 66 3.3.2 Thiết lập mạng l- ới Phòng giao dịch với định biên phù hợp 68 3.3.3 Hoàn thiện chế nghiệp vụ tín dụng 69 3.3.4 Xây dựng mơ hình phịng giao dịch hoạt động hiệu qủa 69 3.3.5 Đào tạo, nâng cao chất l- ợng nguồn nhân lực 77 3.3.6 Tăng c- ờng công tác kiểm tra, giám sát 78 3.3.7 Phịng chống rủi ro tín dụng, rủi ro đạo đức .79 3.3.8 Tăng c-ờng lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa ph-ơng 81 3.3.9 Tăng c-ờng công tác thông tin tuyên truyền 82 3.4 MỘT Số KIEN NGHỊ .82 3.4.1 Đối với Chính phủ ngành 82 3.4.2 Đối với NHCSXH Việt Nam 84 3.4.3 Đối với Tỉnh uỷ, Hội đồng Nhân dân □y banNhândân tỉnh 84 3.4.4 Đối với UBND, Ban đại diện HĐQT NHCSXH cáchuyện .84 3.4.5 Đối với Hội đoàn thể nhận ủy thác 85 KET LUẬN CHUNG 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn TK&VV Tiết kiệm vay vốn HDQT Hội quản trị NHTM Ngân hàng th- ơng mại XKLD Xuất lao động GQVL Giải việc làm HSSV Học sinh sinh viên NSVS&MT N- ớc vệ sinh môi tr- ờng SXKD VKK Sản xuất kinh doanh vùng khó khăn TN HDTM Th-ơng nhân hoạt động th-ơng mại UBND Uỷ ban nhân dân HDND Hội nhân dân GDP Thu nhập quốc dân WTO Tổ chức th- ơng mại quốc tế DANH MỤC BẢNG BIÊU, sơ Đổ, BIEU Đổ BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh năm 2006 - 2009 37 Bảng 2.2: D- nợ ch- ơng trình cho vay qua năm 38 Bảng 2.3: Một số tiêu hoạt động qua năm 40 Bảng 2.4: Chất l- ợng tín dụng qua năm 41 Biểu 2.5: Phân tích nguyên nhân nợ hạn 42 Bảng 2.6: Kết thực hiên ủy thác qua năm 48 Bảng 2.7: D- nợ ủy thác qua năm .49 Bảng 2.8: Một số tiêu phản ánh hiêu qủa tín dụng 52 sơ Đổ Sơ đồ 2.1 : Mơ hình tổ chức NHCSXH Hà Tĩnh 35 BIEU Đổ Biểu đồ 2.1: Tăng tr- ỏng nguồn vốn qua năm 37 Biểu đồ 2.2.: Tỷ trọng d- nợ ch- ơng trình năm 2009 39 Biểu đồ 2.3: Doanh số cho vay thu nợ qua năm 40 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đ- ợc thành lập nhằm tách tín dụng sách khỏi tín dụng th- ơng mại Đây nỗ lực lớn Chính phủ Việt Nam việc thực hiên ch- ơng trình, mục tiêu quốc gia cam kết tr- ớc cộng quốc tế xố đói giảm nghèo tạo điều kiên hội nhập cho Ngân hàng th- ơng mại Nhà n- ớc NHCSXH ngân hàng chuyên thực hiên tín dụng sách Việt Nam, so với ngân hàng th-ơng mại khác, NHCSXH vừa có điểm chung vừa có đặc thù riêng, mục tiêu hoạt động NHCSXH chuyên cung cấp tín dụng - u đãi cho ng- ời nghèo đối t- ợng sách khác theo quy định Chính phủ Sau năm hoạt động NHCSXH có chi nhánh tỉnh, thành phố; phòng giao dịch quận, huyên, thị xã n- ớc Đặc biệt chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh v-ơn tới tận xã vùng sâu, vùng xa thông qua điểm giao dịch xã tổ chức trị xã hội nh-; Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đồn niên tổ tiết kiêm & vay vốn Qua ng- ời nghèo đối t- ợng sách khác có điều kiên tiếp cận nguổn vốn - u đãi Nhà n- ớc cách nhanh chóng thuận tiên Hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh góp phần quan trọng viêc thực hiên ch- ơng trình quốc gia xố đói giảm nghèo, giải viêc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân, đ- ợc cấp ủy, quyền địa ph- ơng, Ngân hàng Chính sách xã hội Viêt Nam đánh giá cao Tuy nhiên thực trạng hiên nay: Từ lúc Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh triển khai thực hiên cho vay từ ch- ơng trình, quản lý cho vay 10 ch- ơng trình; tốc độ tăng tr- ởng nguổn vốn lớn, quy mơ tín dụng ngày tăng, hoạt động tín dụng cịn tổn số bất cập đặt cho 74 kiểm tra hoạt động Tổ TK&VV (mẫu 16/TD), danh sách đối chiếu nợ (mẫu 15/TD), thông báo giao tiêu nguồn vốn cho vay đợt ch- ơng trình đến thơn, Tổ TK&VV d Theo dõi tình hình liên quan đến hoạt động tín dụng địa bàn xã, ph- ờng (theo mẫu 05/TD): + Tổng số hộ gia đình sinh sống địa bàn xã, ph- ờng; số hộ nghèo xã, ph- ờng, tỷ lê hộ nghèo; số hộ nghèo đủ điều kiên vay vốn, số hộ nghèo không đủ điều kiên vay vốn; số hộ nghèo đ- ợc vay vốn; số hộ nghèo ch-a đ-ợc vay vốn + Số hộ gia đình có học tr- ờng đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề; số học sinh, sinh viên học; số hộ thuộc đối t- ợng, đủ điều kiên vay vốn; số hộ có nhu cầu vay vốn; số hộ đ- ợc vay vốn; số hộ ch- a vay vốn + Số hộ gia đình ch- a có cơng trình vê sinh, n- ớc đảm bảo tiêu chuẩn; số hộ đủ điều kiên vay vốn; số hộ đ- ợc vay vốn; số hộ ch- a đ- ợc vay vốn + Số lao động có nhu cầu xuất lao động; số lao động thuộc đối t- ợng vay vốn; số lao động vay vốn; số lao động ch- a vay vốn + Số hộ gia đình thuộc đối t- ợng vay vốn ch- ơng trình hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn (đối với xã vùng khó khăn); số hộ vay vốn; số hộ ch-a vay vốn + Số hộ đông bào dân tộc thiểu số đặc biêt khó khăn (đối với xã có hộ đồng bào dân tộc thiểu số); số hộ vay vốn; số hộ ch- a vay vốn đ Định kỳ (6 tháng năm) thống kê, đánh giá kết vay vốn địa bàn xã, ph- ờng (theo mẫu 06/TD) gửi NHCSXH tổ chức hội cấp huyên: + Kết thực hiên ch- ơng trình tín dụng: Số l- ợng trâu, bị, dê, lơn, cá tơm, gia cầm, diên tích trồng, số l-ợng loại ăn quả, lấy gỗ ; số HSSV vay vốn học tập, số HSSV tr- ờng, số HSSV có viêc làm, số HSSV tr- ờng ch- a tìm đ- ợc viêc làm; số hộ đ- ợc sử dụng n- ớc sạch, số hộ 75 có cơng trình vê sinh hợp vê sinh; số lao động làm việc n- ớc ngoài, số lao động rủi ro quay n- ớc + Số hộ vay vốn NHCSXH nghèo, số hộ có chuyển biến nhận thức cách làm ăn, số hộ có cải thiên đời sống, số lao động đựợc tạo việc làm 3.3.4.3 Nội dung xây dựng tổ tiết kiêm vay vốn - Tổ TK&VV thành lập theo cụm dân c- thơn, xóm theo địa giới hành thơn, xóm, khối phố; thực hiên nhiều ch- ơng trình cho vay NHCSXH, có từ 35 đến 50 hộ vay, d- nợ tối thiểu đạt 300 triệu Mỗi hộ vay gia nhập Tổ TK&VV, ng- ời đại diên hộ gia đình (đủ từ18 tuổi trở lên) làm chủ hộ vay vốn ch- ơng trình tín dụng trả nợ NHCSXH - Ban quản lý tổ có từ đến ng- ời ng- ời có khẳ tính tốn, ghi chép sổ sách, nhiêt tình, trách nhiêm thành viên tổ bầu ra, thời gian hoạt động liên tục tối thiểu năm Ban quản lý tổ thực hiên đ- ợc công viêc: a Hiểu nắm rõ chế, sách, quy trình cho vay ch- ơng trình tín dụng NHCSXH hộ nghèo đối t- ợng sách khác b Mở ghi chép đầy đủ, xác loại sổ sách theo dõi quản lý: Sổ ghi biên họp bình xét cho vay; sổ ghi biên họp sinh hoạt tổ, họp giao ban với hội cấp xã, giao ban với NHCSXH vào ngày giao dịch xã (Hai loại sổ mở theo dõi vào sổ); sổ theo dõi cho vay, d- nợ, thu lãi tổ viên (mẫu 13/TD) c L- u giữ đầy đủ hổ sơ tổ: Biên thành lập tổ (mẫu 10/TD), danh sách hộ gia đình vay vốn đợt ch-ơng trình tín dụng (mẫu 03/TD), hợp uỷ nhiêm thu lãi (mẫu 11/TD), bảng kê nộp lãi lần (mẫu 12/TD), phiếu kiểm tra sử dụng vốn (mẫu 06/TD), danh sách đối chiếu nợ (mẫu 15/TD) 76 d Theo dõi ®- ợc tình hình liên quan ®ến hoạt động tín dụng tổ (theo mẫu 03/TD): + Tổng số hộ gia đình sinh sống địa bàn tổ (cụm dân c- thơn, xóm, khối phố); số hộ nghèo tổ, tỷ lê hộ nghèo; số hộ nghèo đủ điều kiên vay vốn, số hộ nghèo không đủ điều kiên vay vốn; số hộ nghèo đ- ợc vay vốn; số hộ nghèo ch- a đ- ợc vay vốn + Số hộ gia đình có học tr- ờng đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề; số học sinh, sinh viên học; số hộ thuộc đối t- ợng, đủ điều kiên vay vốn; số hộ có nhu cầu vay vốn; số hộ đ- ợc vay vốn; số hộ ch- a vay vốn + Số hộ gia đình ch- a có cơng trình vê sinh, n- ớc đạt tiêu chuẩn; số hộ đủ điều kiên vay vốn; số hộ đ- ợc vay vốn; số hộ ch- a đ- ợc vay vốn + Số lao động có nhu cầu xuất lao động; số lao động thuộc đối t- ợng vay vốn; số lao động vay vốn; số lao động ch- a vay vốn + Số hộ gia đình thuộc đối t- ợng vay vốn ch- ơng trình hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn (đối với tổ thuộc xã vùng khó khăn); số hộ cho vay; số hộ ch-a vay + Số hộ đông bào dân tộc thiểu số đặc biêt khó khăn (đối với tổ thuộc xã có hộ bào dân tộc thiểu số); số hộ đ-ợc vay vốn; số hộ ch- a vay vốn đ Định kỳ (6 tháng năm) thống kê, đánh giá kết vay vốn địa bàn tổ (theo mẫu 04/TD) gửi NHCSXH tổ chức hội cấp xã: + Kết sử dụng vốn vay: Số l- ợng trâu, bị, dê, lơn, cá tơm, gia cầm, diên tích trổng, số l- ợng loại ăn quả, lấy gỗ ; số HSSV vay vốn học tập, số HSSV tr- ờng, số HSSV có viêc làm, số HSSV tr- ờng ch- a tìm đ- ợc viêc làm; số hộ đ- ợc sử dụng n- ớc sạch, số hộ có cơng trình vê sinh hợp vê sinh; số lao động làm viêc n- ớc ngoài, số lao động bị rủi ro quay n-ớc + Số hộ vay vốn NHCSXH thoát nghèo, số hộ có chuyển biến nhận thức cách làm ăn, số hộ có cải thiên đời sống, số lao động đựợc tạo viêc làm 77 - Từng đợt cho vay tổ chức họp tổ bình xét cơng khai, dân chủ, lập danh sách đề nghị cho vay đối t- ợng, đủ điều kiên; tổ chức kiểm tra sử dụng vốn 100% hộ vay, lập phiếu kiểm tra (mẫu 06/TD) gửi NHCSXH thời gian 30 ngày kể từ ngày giải ngân; xử lý thu hổi kịp thời tr- ờng hợp sử dụng vốn sai mục đích Định kỳ (tháng quí) tổ chức sinh hoạt tổ đánh giá kết vay vốn, trao đổi kinh nghiêm sản xuất, chăn nuôi; đôn đốc ng- ời vay toán tiền gốc, tiền lãi - Tỷ lê thu nợ đến hạn đạt 75%; tỷ lê thu lãi định kỳ (tháng, quí) đạt 98%, tỷ lê nợ hạn d-ới 1% Định kỳ hàng tháng ban quản lý tổ đến điểm giao dịch xã NHCSXH toán tiền lãi tham dự họp giao ban; ban quản lý tổ, cán hội xã không thu hổi nợ gốc ng- ời vay, đôn đốc ng- ời vay đến điểm giao dịch xã Ngân hàng để trả nợ - Tổ TK&VV khơng có nợ vay hộ, vay ké, khơng có tình trạng thu phí làm hổ sơ, thu phí giải ngân; khơng có nợ khó địi, nợ chây ỳ; khơng để xảy viêc xâm tiêu, chiếm dụng tiền gốc, tiền lãi (trừ khoản nợ xâm tiêu nhận bàn giao); khơng có hộ vay sử dụng vốn sai mục đích 3.3.5 Đào tạo, nâng cao chất l- ợng nguồn nhân lực Trong điều kiên kinh tế tri thức hiên nay, nguổn nhân lực đ- ợc tất tổ chức kinh tế đề cao coi nhân tố có tính định để đạt đ- ợc mục tiêu Nh- ng nguổn nhân lực đóng vai trị định đáp ứng đ-ợc số l-ợng chất l-ợng Đối với hoạt động NHCSXH hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận mà thực hiên nhiêm vụ trị quan trọng tập trung nguổn lực tài Nhà n- ớc hộ nghèo đối t- ợng sách khác vay - u đãi phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ tăng thu nhập, giải viêc làm, ổn định đời sống b- ớc thoát nghèo v- ơn lên làm giàu; Đối t- ợng phục vụ NHCSXH hộ nghèo đối t- ợng sách; Số l- ợng khách hàng vay vốn đơng Do yếu tố ng- ời ln đ- ợc đề cao, đội ngũ nhân viên không 78 đủ mặt số l- ợng chất l- ợng, khơng có lực chun mơn nghiệp vụ vững vàng khơng thể hồn thành nhiệm vụ trị đ- ợc giao Hiện đội ngũ cán công nhân viên chức chi nhánh hầu hết cán trẻ có sức khỏe, đ- ợc đào tạo tr- ờng đại học, cao đẳng, song lại thiếu kinh nghiệm thực tế, lực quản lý kiến thức ngoại ngành Vì chi nhánh cần tập trung xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể cho cán để bổ khuyết mặt hạn chế, gánh vác đ- ợc nhiệm vụ đ- ợc giao Đổng thời chi nhánh phải phối hợp với Hội đoàn thể nhận ủy thác mở lớp tập huấn bổi d- ỡng kiến thức cho cán Hội đoàn thể nhận ủy thác, tổ tr- ởng tổ TK&VV để họ nắm vững quy trình nghiệp vụ cho vay hộ nghèo; kiến thức; nội dung đ- ợc ủy thác để từ có đủ lực hồn thành tốt nhiệm vụ đ- ợc giao, có nh- cơng tác ủy thác cho vay hộ nghèo thơng qua tổ chức trị xã hội đạt hiệu ngày cao, góp phần thực thắng lợi mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Mặt khác chi nhánh cần quan tâm giáo dục nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho cán nhân viên, để họ có cảm với hộ nghèo, quan tâm chia sẻ với hoàn cảnh hộ nghèo, tạo dựng lịng tin cho ng- ời nghèo v- ơn lên nghèo hòa nhập với cộng 3.3.6 Tăng c- ờng công tác kiểm tra, giám sát Trong thời gian qua Công tác kiểm tra, giám sát chủ yếu xác lập ch- ơng trình kiểm tra năm kế hoạch thực số kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất Lực l- ợng kiểm tra, kiểm tốn nội chun trách cịn mỏng nên ngồi nhiệm vụ tham m-u, đủ sức kiểm tra, xác minh vụ việc cộm tổng hợp báo cáo chuyên đề kiểm tra, kiểm toán nội đơn vị, tính chuyên nghiệp ch-a cao Giải pháp kiểm tra, kiểm toán nội - Xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội để thực tính chun nghiệp Những ng-ời làm cơng tác kiểm tra, kiểm tốn khơng kiêm nhiệm cơng việc khác 79 - Tăng c-ờng đội ngũ làm cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội có đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn nghiệp vụ tạo điều kiên ph- ơng tiên cần thiết cho cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội đáp ứng đ- ợc yêu cầu, nhiêm vụ - Chi nhánh NHCSXH tỉnh phòng giao dịch NHCSXH huyên, thị phải chủ động xây dựng ch- ơng trình, kế hoạch kiểm tra, tham m- u cho tr- ỏng ban đại diên HDQT cấp, tăng c- ờng kiểm tra, giám sát thành viên hoạt động NHCSXH - Nâng cao chất l- ợng kiểm tra, phúc tra đoàn kiểm tra, nhằm phát hiên kịp thời tổn tại, v- ớng mắc kiến nghị đơn vị đ- ợc kiểm tra khắc phục, chỉnh sửa tổn Kiên xử lý dứt điểm sai phạm phát hiên qua đợt kiểm tra, thực hiên nghiêm túc chỉnh sửa tổn báo cáo kết chỉnh sửa cấp - Xử lý dứt điểm đơn th- khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật, không để khiếu nại, tố cáo v- ợt cấp; tiếp tục triển khai có hiêu cơng tác phịng chống tham nhũng ch-ơng trình hành động thực hành tiết kiêm, chống lãng phí thống NHCSXH - Tăng c- ờng công tác tập huấn, h- ớng dẫn công tác kiểm tra, kiểm tốn nội 3.3.7 Phịng chống rủi ro tín dụng, rủi ro đạo đức 3.3.7.1 Phồng chống rủi ro tín dụng Nh- biết; rủi to tín dụng phát sinh tr- ờng hợp Ngân hàng không thu đ-ợc đẩy đủ gốc lãi khoản vay, viêc toán nợ gốc lãi không kỳ hạn Nếu tất khoản đầu t- Ngân hàng đ- ợc toán đầy đủ gốc lãi đuáng kỳ hạn ngân hàng khơng chịu rủi ro tín dụng Trong tr- ờng hợp ng- ời vay gặp khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh, viêc thu hổi gốc lãi đầy đủ không chắn, Ngân hàng gặp rủi ro tín dụng Nhằm hạn chế rủi ro 80 hoạt động tín dụng sách cơng tác kiểm tra tín dụng có vai trị quan trọng Trong ngày ngân hàng sử dụng nhiều quy trình khác để kiểm tra tín dụng, nhiên, nguyên lý chung đ- ợc áp dụng hầu hết ngân hàng (trong có NHCSXH) bao gồm: - Tiến hành kiểm tra tất loại hình tín dụng theo định kỳ định, ví dụ định kỳ 30, 60 hay 90 ngày khoản tín dụng nhỏ vừa; khoản tín dụng lớn phải th- ờng xuyên - Xây dựng kế hoạch, ch- ơng trình, nội dung trình kiểm tra cách thận trọng chi tiết, bảo đảm khía cạnh quan trọng khoản tín dụng phải đ-ợc kiểm tra - Quản lý chặt chẽ th- ờng xun khoản tín dụng có vấn đề, tăng c- ờng kiểm tra, giám sát phát hiên dấu hiệu không lành mạnh liên quan đến khoản tín dụng ngân hàng - Tăng c- ờng kiểm tra tín dụng kinh tế có biểu hiên xuống Tóm lại, ngân hàng ln đ- ợc mong đợi cho tất khách hàng cóchất l- ợng vay tiền, cho vay ln chức kinh tế ngân hàng, nh- ng đồng thời chứa ẩn rủi ro cao Để kiểm sốt rủi ro tín dụng, chức cho vay ngân hàng phải đ- ợc thực hiên cách chặt chẽ nhằm tuân thủ sách thực hành tín dụng ngân hàng Ngồi ra, để kiểm sốt rủi ro tín dụng, ngân hàng th- ờng xây dựng “ sách tín dụng” “ quy trình nghiệp vụ cấp tín dụng” Một sách tín dụng lành mạnh phải ln kèm theo điều khoản kiểm tra định kỳ, th- ờng xuyên tất khoản tín dụng cấp đáo hạn Khi khoản tín dụng trở nên có vấn đề, cần đến xử lý nghiệp vụ 3.3.7.2 Phồng chống rủi ro đạo đức Do đặc điểm NHCSXH thực hiên tín dụng sách, nên mặt nhận thức, quan điểm, t- t- ởng lập tr- ờng cán quan trọng, 81 cán NHCSXH hiên chủ yếu đ- ợc tuyển dụng vào, kinh nghiêm trình tổ chức triển khai thực hiên nhiêm vụ ch- a nhiều Do cần có giải pháp giáo dục trị t- t- ỏng cho cán làm cơng tác tín dụng sách Một vấn đề đặt NHCSXH cần coi trọng cơng tác giáo dục trị t- t-ỏng, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán công nhân viên chi nhánh để phù hợp với đặc thù NHCSXH quan trọng, chiến l- ợc ng- ời nhằm đạt đ- ợc mục tiêu NHCSXH NHCSXH đ- ợc thành lập để thực hiên viêc cho vay tài trợ sách, tổ chức tín dụng hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, đ- ợc Ngân sách Nhà n- ớc cấp bù chênh lêch lãi suất điều kiên kinh tế thị tr- ờng có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế hàng hóa kinh tế thị tr- ờng phát sinh mặt trái, tiêu cực xã hội Tr- ớc tác động mặt trái kinh tế thị tr- ờng với sách luật pháp hình thành ch- a đầy đủ bộ, đấu tranh chống tham nhũng ch- a đạt kết cao mà cịn phát triển d- ới nhiều hình thức Cùng với thu nhập hoạt động khác NHTM NHCSXH không tránh khỏi ảnh h- ỏng tiêu cực đến cán công nhân viên chức chi nhánh Giáo dục trị t- t- ỏng, phẩm chất đạo đức phải thực hiên tích cực th- ờng xun có tác động tích cực viêc phòng chống rủi ro đạo đức cán công nhân viên chi nhánh 3.3.8 Tăng c- ờng lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa ph- ong Xóa đói giảm nghèo nhiêm vụ toàn xã hội mà đứng đầu cấp ủy, quyền địa ph- ơng Thực tế cho thấy ỏ nơi cấp ủy, quyền địa ph- ơng quan tâm cơng tác xóa đói giảm nghèo ỏ đạt kết cao Uỷ thác cho vay - u đãi hộ nghèo đối t- ợng sách thơng qua tổ chức trị xã hội lại cần thiết phải đ-ợc cấp ủy đảng, 82 quyền địa ph- ơng quan tâm đem lại hiệu Điều đ- ợc thể hiên từ điều tra xác minh hộ nghèo, xác nhận hộ nghèo đối t- ợng sách, bình xét cho vay đến việc kiểm tra sử dụng vốn, đôn đốc hộ vay trả nợ, trả lãi xử lý tổn phát sinh Tranh thủ đ- ợc lãnh đạo Đảng bộ, quyền cấp, đ- ợc nhân dân tình ủng hộ việc khó thành cơng Tr- ớc hết khai thác, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội đóng góp xây dựng NHCSXH tr-ỏng thành nh- ngày nay; tổ chức thực có kết quẩ ph-ơng châm “ Trung - ơng địa ph- ơng làm ”, “ Nhà n- ớc nhân dân làm ” Là giải pháp định thắng lợi tồn diện, góp phần thực có kết ch- ơng trình quốc gia xóa đói giảm nghèo, thời, giải pháp quan trọng hàng đầu tiếp tục để củng cố, xây dựng, phát triển lớn mạnh bền vững NHCSXH t-ơng lai 3.3.9 Tăng c- ờng công tác thông tin tuyên truyền Do đời vào hoạt động, nên công tác tuyên truyền quảng cáo phải đ- ợc quan tâm mức Tổ chức tốt hoạt động thông tin, tuyên truyền NHCSXH ph- ơng tiện thông tin đại chúng nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết quyền địa ph- ơng, nghành, đồn thể xã hội, chủ tr- ơng mơ hình đắn, địa tin cậy ng- ời nghèo đối t- ợng sách để thực xố đói giảm nghèo, xây dựng xã hội giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; thời làm cho nhân dân hiểu rõ hoạt động NHCSXH có vay, có trả gốc lãi, xố bỏ t- t- ỏng vốn cho, vốn trợ cấp Nhà n- ớc 3.4 MỘT số KIEN NGHỊ 3.4.1 Đối với Chính phủ ngành - Điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung số nội dung quy định Nghị định 78/2002/NĐ-CP, Điều lệ tổ chức hoạt động NHCSXH cho phù hợp với giai đoạn phát triển 83 Định h- ống chỉnh sửa, bổ sung tr- ốc hết nhằm hồn thiên mơi tr- ờng pháp lý đối vối hoạt động NHCSXH; chỉnh sửa, bổ sung sách dẫn đến tổn phát sinh từ thực tiễn hoạt động thời gian qua, lên là: Hoạch định sách tạo lập nguổn vốn ổn định, bền vững, chế xử lý nợ rủi ro khách quan Nguổn vốn theo kế hoạch hàng năm phải đ- ợc ghi vào danh mục chi Ngân sách đ- ợc Quốc hội phê chuẩn Có quy định cụ thể tỷ lê đóng góp thống toàn quốc đối vối nguổn vốn tăng thu, tiết kiêm chi thuộc nguổn vốn Ngân sách địa ph- ơng để lập quỹ cho vay - u đãi thực hiên ch- ơng trình tín dụng - u đãi địa ph- ơng Đổng thời, nghiên cứu ban hành cụ thể sách đa dạng hóa nguổn vốn nhằm huy động đ-ợc đóng góp doanh nghiêp, cộng dân c- Nội dung cần tập trung chỉnh sửa thứ hai thể chế hóa cụ thể hóa chức năng, nhiêm vụ, trách nhiêm pháp lý phận hợp thành ph- ơng thức quản lý kênh tín dụng sách xã hội HĐQT Ban đại diên HĐQT, tổ chức nhận ủy thác, tổ TK&VV đặc biêt quyền cấp xã, ng- ời đ- ợc giao nhiêm vụ điều tra, phân loại hộ nghèo, hộ đ- ợc thụ h- ởng sách xã hội khác trực tiếp quản lý danh sách phân loại Nội dung thứ ba cần phải chỉnh sửa quy chế tra, kiểm tra, giám sát hoạt động NHCSXH Cần th- ờng xuyên coi trọng công tác tra, kiểm tra, hạn chế chổng chéo, tiêu phí nhiều thời gian nh- ng kết đạt đ-ợc khơng cao - Tiếp tục hồn thiên mơ hình tổ chức NHCSXH đ- ợc xác lập Quyết định 131/2002/QĐ-TTg Thủ t- ống Chính phủ theo h- ống tập trung củng cố hoạt động quản lý Trung - ơng Ban đại diên HĐQT địa ph- ơng - Liên Bộ xem xét, trình Thủ t- ống Chính phủ sửa đổi chế xử lý nợ rủi ro theo Quyết định số 69/2005/QĐ-TTg đề nghị phê duyêt xử lý nợ rủi ro nguyên nhân khách quan 84 3.4.2 Đối với NHCSXH Việt Nam - NHCSXH nghiên cứu chế khốn tài tăng c- ờng tính chủ động cho đơn vị sở, khuyến khích đơn vị địa bàn khó khăn, quy mơ d- nợ lớn - Tăng biên chế cho tỉnh có d- nợ lớn, địa bàn rộng; tăng c- ờng sở vật chất trụ sở làm việc huyên miền núi, vùng sâu, vùng xa, huyên có d- nợ lớn đảm bảo, đáp ứng cho hoạt động ngân hàng - Đề nghị HDQT kiến nghị với Chính phủ nâng mức cho vay ch- ơng trình N-ớc vê sinh mơi tr- ờng nơng thơn từ mức triệu đổng/1 cơng trình n- ớc (nhà vê sinh) lên triệu đổng/1 cơng trình 3.4.3 Đối với Tỉnh uỷ, Hội Nhân dân ủy ban Nhân dân tỉnh - Th- ờng xuyên quan tâm đạo, đ- a hoạt động NHCSXH vào nội dung báo cáo giám sát Tỉnh ủy, Hội Nhân dân UBND tỉnh - Hàng năm bổ sung nguổn vốn Ngân sách địa ph- ơng để chuyển cho NHCSXH thực hiên cho vay giải việc làm ch- ơng trình tín dụng sách nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn địa ph- ơng 3.4.4 Đối với UBND, Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện Đề nghị UBND, Ban đại diên cấp huyên đạo UBND xã: - Làm tốt cơng tác bình xét, xác nhận, phê dut danh sách đối t- ợng sách đủ điều kiên vay vốn, đảm bảo đối t-ợng, sách nhà n-ớc theo quy định điều 27 Nghị định 78/2002/NĐ -CP ngày 4/10/2002 Chính phủ Khắc phục hiên t- ợng nể nang, né tránh, gia đình chủ nghĩa tạo kẻ hở thực hiên sách tín dụng - u đãi, xử lý dứt điểm hiên t- ợng vay ké, dẫn đến tham ô tài sản nhà n- ớc Đối với xã có nợ hạn cao, thành lập Ban thu hổi nợ hạn xã - Đ-a ch- ơng trình cho vay hộ nghèo đối t- ợng sách vào nội dung trực báo đạo hoạt động th- ờng xuyên UBND cấp xã; cho thông báo công khai đài truyền xã, ph- ờng, thị trấn, công khai họp dân tổn công tác cho vay hộ nghèo đối 85 t- ợng sách khác, thơng báo Danh sách hộ vay nợ hạn phải thực hiên nghĩa vụ ng- ời vay vốn - Phối hợp chặt chẽ với NHCSXH thực hiên nghiêm túc lịch giao dịch định kỳ hàng tháng xã, bố trí vị trí thuận lợi để Ngân hàng giao dịch công khai nội dung theo quy định Tổng giám đốc NHCSXH Chỉ đạo quan, ban ngành huyên, thành phố nh-: Cơng an, Tồ án, Viên kiểm sát, Thi hành án, T- pháp tham gia hỗ trợ cho Chính quyền cấp xã, Hội đoàn thể nhận uỷ thác cho vay NHCSXH cấp huyên viêc xử lý khoản nợ xâm tiêu, chiếm dụng, xử lý hộ vay có điều kiên trả nợ nh- ng cố tình không trả nợ cho nhà n- ớc Tham m- u Hội nhân dân huyên cho chuyển phần nguồn thu ngân sách địa ph- ơng sang NHCSXH vay hộ nghèo đối t- ợng sách khác địa bàn theo nội dung thị số 09/2004/CT-TTg ngày 16/3/2004 Thủ t-ớng Chính phủ viêc nâng cao lực hiêu hoạt động NHCSXH 3.4.5 Đối với Hội đoàn thể nhận ủy thác - Thực hiên đầy đủ nội dung văn liên tịch, hợp đồng ủy thác ký kết: tăng c- ờng công tác kiểm tra đơn vị trực thuộc cấp huyên, cấp xã; đạo thực hiên tốt viêc bình xét đối t- ợng cho vay, giám sát viêc sử dụng vốn vay đôn đốc thu hồi nợ, giảm nợ hạn, tăng tỷ lê thu lãi, phân loại nợ hạn, nợ bị xâm tiêu chiếm dụng, đảm bảo số liêu thực hiên tổ chức hội cấp xã cuối quý đạt tỷ lê thu lãi từ 98% trở lên, tỷ lê nợ hạn d-ới 1% - Chỉ đạo tổ chức hội cấp huyên, cấp xã thực hiên l- u hồ sơ loại sổ sách theo dõi tình hình số liêu đ- ợc uỷ thác; phối hợp với Đ ảng ủy, UBND xã NHCSXH cấp để bàn giao d- nợ nhận ủy thác, khơng để tình trạng xã có tổ chức hội nhận ủy thác - Chỉ đạo tổ chức hội cấp huyên, cấp xã Tổ tr- ởng Tổ TK&VV có trách nhiêm tham gia giao ban với NHCSXH tìm nguyên nhân biên 86 pháp khắc phục khó khăn, v- ớng mắt nhằm nâng cao chất l- ợng tín dụng - u đãi địa bàn - Chỉ đạo Tổ TK&VV nêu cao ý thức phục vụ hộ nghèo đối t- ợng sách khác, không đ- ợc xâm tiêu gốc lãi hộ vay hộ nghèo đối t- ợng sách khác, khơng đ- ợc thu phí hộ vay; tăng c- ờng công tác kiểm tra, giám sát từ phát tiền vay đến sử dụng vốn thu hổi nợ; h- ớng dẫn hộ vay sử dụng vốn có hiệu quả, đ- a mơ hình sản xuất hiệu để nhân rộng địa bàn KẾT LUẬN CHDƠNG Ch- ơng luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề sau đây: - Đề cập đến định h- ớng xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh, chiến l- ợc NHCSXH Việt Nam giai đoạn 2010 2015 Trên sở đề cập đến định h- ớng hoạt động tín dụng sách chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh - Đ-a số quan điểm cho vay hộ nghèo đối t- ợng sách khác NHCSXH Hà Tĩnh - Đề xuất giải pháp số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu cơng tác tín dụng chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh 87 KET LUẬN CHUNG Thực hiên mục tiêu nghiên cứu đề tài, luận văn hoàn thành nội dung chủ yếu sau đây: Qua ch- ơng 1, nhận thức đ- ợc rằng, viêc nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao hiêu tín Ngân hàng Chính sách xã hội viêc làm cấp thiết, giúp cho Ngân hàng Chính sách xã hội làm tốt vai trị, vị trí thống ngân hàng Viêt Nam Luận văn trình bày cách có thống vấn đề hiêu tín dụng ngân hàng Chính sách xã hội Là ngân hàng hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận nên đánh gia hiêu tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội có nét đặc thù riêng, khơng đánh giá hiêu kinh tế mà đánh giá hiêu xã hội Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng hiêu qủa tín dụng hộ nghèo đối t- ợng sách chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006 - 2009 Qua nghiên cứu hiêu qủa cơng tác tín dụng -u đại NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006 - 2009, luận văn rút mặt làm đ- ợc, mặt tổn tại, hạn chế Các kết luận rút sở để đề giải pháp nhằm nâng cao hiêu cơng tác tín dụng chi nhánh năm Trên sở định h- ớng xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh, chiến l- ợc NHCSXH Viêt Nam giai đoạn 2010 2015 Từ đề cập đến định h-ớng hoạt động tín dụng sách chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh - Đ-a số quan điểm cho vay hộ nghèo đối t- ợng sách khác NHCSXH Hà Tĩnh - Đề xuất giải pháp số kiến nghị nhằm nâng cao hiêu cơng tác tín dụng chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh 88 89 13 Trần Đình Định, PGS TÀI TS Đinh VănTHAM Thanh, TS.Nguyễn LIỆU KHẢO Văn Dũng (2006) “ Những quy định pháp luật Hoạt động tín dụng” NXB T- pháp TS Rajesh Chakrrabarti: nghiêm □n Độ thtàiơng mơ - Thành 14 Nguyễn Minh KiềuKinh (2009) Nghiệpcủa vụ ngân hàng mại.viNXB Thống kê thức TD vi mô n- ớc - Phòng hợp tác quốc tế NHCSXH tựu thách 15 TS Tơ Ninh Kim Ngọc (2008) Tiền Giáotệtrình Tiềnhàng, tệ - ngân NXB Thống Nguyễn Kiều (1998), - Ngân NXBhàng Thống kê, Hà Nội.kê Tr-ơng Hoài Linh (2004), Mỏ rộng cho vay hộ nghèo đôi với hộ nghèo 16 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2009) Giáo trình tài Quốc tế NXB NHCSXH Việt Nam, Ln văn thạc sỹ kinh tế, Tr- ờng Đại học KTQD, Hà Nội Thống kê Đỗ Thanh Hiền (2007), Giải pháp nâng cao chất l- ợng tín dụng hộ 17 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2008) Tài - Tiền tệ ngân hàng NXB nghèo NHCSXH thành phố Hà Nội, Luân văn thạc sỹ kinh tế, Tr- ờng Thống kê Học viên Ngân hàng, Hà Nội Các Mác (1987), Websites tham khảo: Tâp - Phần 1, NXB Sự thât, Hà Nội NHCSXH Hà Tĩnh (2008), Tài liệu tổng kết năm hoạt động (2003-2008), WWW.Bankofamerica.com WWW.Sbv.gov.vn Hà Tĩnh WWW.Boc.cn NHCSXH Hà Tĩnh (2010), Báo cáo kết hoạt động năm 2009, kế hoạch WWW.Worldbank.org nhiệm vụ năm 2010, Hà Tĩnh WWW.vbsp.org Manfred Nitsch - Con đ- ờng phát triển thành tổ chức tín dụng vi mơ WWW.WTO.org Jonathan Morduch - Vai trị cấp bù tín dụng vi mơ: Thực trạng đ- ợc đúc rút từ Ngân hàng Grameen - TD vi mơ n- ớc - Phịng hợp tác quốc tế - NHCSXH 10 Sun Ruomei - Phát triển tài vi mơ Trung Quốc - TD vi mơ n- ớc - Phịng hợp tác quốc tế - NHCSXH 11 Aidan, Hollis & Arthur Sweetman - Tài vi mơ: Bài học từ q khứ TD vi mơ n- ớc - Phịng hợp tác quốc tế - NHCSXH 12 PGS.TS Phạm Văn D-ợc (2008) Phân tích hoạt động kinh doanh NXB Thống kê ... dụng Ngân hàng Ch? ?nh sách xã hội t? ?nh Hà T? ?nh Ch-ơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng Ch? ?nh sách xã hội t? ?nh Hà T? ?nh 4 CHDƠNG1 MỘT sð VAN ĐỂ CƠ BẢN VE TÍN DỤNG CH? ?NH SÁCH 1.1 TỔNG... hàng Ch? ?nh sách xã hội t? ?nh Hà T? ?nh 29 CHDƠNG2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CƠNG TÁC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CH? ?NH SÁCH XÃ HỘI T? ?NH HÀ T? ?NH 2.1 TỔNG QUAN VE MÔI TRũỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CH? ?NH SÁCH... động tín dụng Ngân hàng Ch? ?nh sách xã hội t? ?nh Hà T? ?nh 63 3.2 MỘT số QUAN ĐlỂm VE TIN DỤNG CHINH SÁCH .64 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TIN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHINH SÁCH

Ngày đăng: 31/03/2022, 00:04

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w