t không tính đến những tác trường kinh doanh và hệ Nhu vậy, theo khái niệm về chất lượng này các nha sản x động luôn luôn thay đổi và thay đổi một cách liền tục của mí «qua tt yếu của nó
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đê tài luận văn này là sản phâm nghiên cứu của riêng cá nhân tôi.
Kết quả trong Luận văn là trung thực và chưa từng được công bô trong tat cả các công
trình nào trước đây.
Tác giả
Nguyễn Thế Anh
Trang 2LỜI CẢM ƠN
“ác giả xin chân thành cảm ơn sự dio tạo, giúp đỡ của các thiy cô Trường Đại học
TS Vũ
“Thanh Te - người đã hướng dẫn và rất tận tình giúp đỡ trong suốt quá trình làm Luận
Thủy lợi Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất của minh đến G
văn Tác giả cũng xin cảm ơn lãnh đạo, chuyên viên Sở Nông nghiệp và PTNT tinh
Nghệ An; lãnh đạo, chuyên viên Chi cục Thủy lợi Nghệ An; các Công ty TNHH Thủy.
lợi, các chuyên viên phòng Nông nghiệp và PTNT, cán bộ ở các xã, hợp tác xã trên địa
bản tỉnh Nghệ An đã tgo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này,
Mặc dù đã có nhiều cổ gắng, nhưng trong quá trình viết Luận văn vì thời gian có hạn
và kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót Tác giả rất mong
nhận được sự quan tim hướng din, góp ÿ của thiy, cổ giáo, bạn bẻ, đồng nghiệp để
Luận văn được hoàn thiện hơn,
Xin trân trọng cảm ơn!
Trang 3MỤC Luc
LỠI CAM ĐOAN i
LOI CAM ON, ii
DANH MỤC CAC BANG BIEU, HÌNH VE viDANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIET TAT vii
MG DAU 1
1 Tính cấp thiết của để tải 1
2 Mue đích nghiên cứu của đề tài
3 ¥ nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
cứu của đề tài
4, Đối tượng và phạm vi nại
5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.
6 Kết quả đạt được,
CHUONG 1 TONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE CHAT
LƯỢNG CONG TRÌNH XÂY DỰNG 4
1.1 Khái niệm chung về chất lượng công trình xây dựng 41.2 Quản ý chit lượng công trình xây dựng (QLCLXD) 9
1.2.1, Khái niệm về QLCLXD 9 1.2.2 Các nguyên tắc cơ bản của quản lý chất lượng " 1.2.3 Các chức năng cơ bản của QLCLXD 2 1.2.4, Các phương thức QLCLXD 1s
1.3 Tổng quan về hệ thông hồ chứa nước tinh Nghệ An 21.4, Công ác quản lý nhà nước về chất lượng công trình thủy lợi 2
1.5 Những tồn tại v chất lượng trong các công trình thủy li ở Việt Nam 25
Kết luận Chương 1 2CHƯƠNG 2 CO SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHAP SỬ DỰNG TRONGNGHIÊN CUU QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH 292.1 Cơ sở khoa học trong quan lý nhà nước về chất lượng công trình 29
2.1.1, Khái niệm quản lý và quản lý nhà nưc 29
2.1.2 Các khát niệm cơ bản về chất lượng và quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng, 30
Trang 42.1.3 Vai trò và mục đích quản ý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng 1
2.1.4, Nội dung quản lý nhà nước về chất lượng công tình xây dụng 31
2.2 Những văn bản pháp lý quy định về quản lý chất lượng công tỉnh, 32.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý nhà nước chất lượng công tình thủy lợi 34
2.32 Nhân tổ chủ quan 35
2.4 Tiêu chí và phương pháp xác định ảnh hưởng các tiêu chí quản lý nhà nước ảnh.
hưởng dén chit lượng công tình thủy lợi 36
3.41 Tiên chí quản lý nhà nước ảnh hưởng đến chất lượng các công tinh thủy lợi 36 2.4.2 Phương pháp khảo sát thống kê dùng để đánh giá mức độ ảnh hưởng của lừng tiêu chí 48 2.4.3 Quy trình thu thập dữ liệu 52 2.44, Phương pháp Hy ÿ kiến chuyên gin đãnh giá mức độ quan trọng của các yếu tổ
ảnh hưởng đến chất lượng xây dựng công trình s4Két luận chương 2 58CHUONG 3 NGHIÊN CUU THỰC TRANG VA DE XUẤT GIẢI PHAP NHAMNANG CAO HIEU QUA QUAN LY NHÀ NƯỚC VE CHAT LƯỢNG CAC HOCHUA THỦY LỢI TRÊN BIA BAN TINH NGHỆ AN 593.1 Giới thiệu chung về Chi cục Thủy lợi Nghệ An 59
3.2 Tinh hình chất lượng hỗ chứa thủy lgï trong thỏi gian vữa qua trên dia bản tinh
3.3.2 Kết qua khảo sát chuyên gia xác định ảnh hưởng của các tiêu chí quản lý nhà
nước đến chất lượng các công trình hỗ chứa nước trên địa bàn Nghệ An 4
3.4 Dé xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản quản lý nhà nước về chất
fi 84
lượng các hỒ chứa thủy loi trên địa bin tn trong thôi gian
3.4.1 Giải pháp hoàn thiện cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng, thủy lợi 84
Trang 53.42 Giải pháp vé công tác kiểm trụ, thanh tra chất lượng công tinh hỗ chữa 853.4.3 Giải pháp về nâng cao chất lượng tư vấn, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư 86.3.4.4 Giải pháp về nâng cao trách nhiệm đối với Chủ đầu tư và cúc chủ th iên quan
87
3.5 Dé xuất kế hoạch triển khai thực hiện các giải pháp 88
3.5.1, Kiện toàn tổ chức $8
3.5.2, Hoàn thiện cơ chế, chính sách 89
3.5.3 Thực hiện công tác kiém ta, thanh tra 89 3.5.4 Phát tri và đào tạo nguồn nhân lục, tăng cường cơ sở vat chất 90 Kết luận chương 3 91
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 2DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO 95
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH VE
Hình 1.1 M6 hình các yếu 6 của chất lượng
Mô hình hóa khái niệm chất lượng
Hệ thống đảm bảo chất lượng.
Ma hình đảm báo chit lượng
Kiểm soát chất lượng toàn diện
Hình 2.1 Sơ đồ phương thức quan lý nhà nước vẻ chất lượng công trình
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Chỉ cục Thủy li Nghệ An.
Hình 32 Biểu đồ thể hiện t 1 số năm kỉnh nghiệm công tác.
inh 33 Biểu đồ thể hiện ty lệ tham gia số đự án, công trình
18
19 21
4
0
7
78
Trang 7DANH MỤC CÁC BANG BIEU
Bảng 2.1 Mẫu bảng khảo sắt “ Bảng 2.2 Nội dung phiéu Khảo sity kiến chuyên gia 56
Bảng 3.1 Phân vùng công tình và hồ chửa thủy lợi tinh Nghệ An 66
Bảng 3.2 Tổng hợp hiện trạng công trình và hỗ chứa thủy lợi vùng 1 or Bảng 3:3 Tổng hợp hiện trạng công tinh và hd chứa thay lợi vùng 2 6 Bảng 34 Tổng hợp hiện trạng công tình và hỗ chứa thủy lợi vùng 3 10
Bang 3.5 Tổng hợp hiện trạng công trình và hồ chứa thủy lợi vùng 4 72Bảng 3.6, Kết quả khảo sát các tiêu chỉ 4Bảng 3⁄7 Kết quả thing kẻ đối tượng tham gia 16Bảng 3.8 Kết quả thống ké đối tượng trả J theo thr gian kinh nghiệm công tíc 6
Bang 3.9 Kết qua thông kê đối tượng trả lời theo kính nghiệm tham gia (xây dựng, quản lý, vận hành, khai thác hỒ chứa ) số đự án hoặc công tình, n Bảng 3.10 Bảng đánh giá độ tin cậy của tài iệu điều tra 19
Bảng 3.11, Kết quả phân tích theo trị số rung bình sl
Bảng 3.12 Kết qua thông kế miễu t các nhân tổ _
Bảng 3.13 Tổng hợp Kết quả cho điểm của chuyên gia 8
Bảng 3.14 Thống kê kết quả cho điểm của chuyên gia 44
Bảng 3.15 Phụ lục Phiếu khảo sát 96
Trang 8DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIET TAT
Từ sử dụng Điễn giải
BCHTW Ban chấp hành Trung ương
BOL Ban quản lý
BQLDA Ban quản lý dy én
BCNCKT B46 cáo nghiên cứu khảthỉ
CIXD “Chất lượng xây dựng
crm “Công trình thủy lợi
CQCM Co quan chuyên môn.
ĐTXD Đầu lư xây dựng
HĐND Hội đồng nhân dân
HTX Hop tae xã
NN&PTNT [Nong nghiệp và phát triển nông thôn KTCTTL Khai thác công trình thủy lợi
auc Quin lý chất lượng
QLCLXD (Quan lý chất lượng xây dựng.
PINT Phát triển nông thôn
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề
Nghệ An là tính có điện ích lớn nhất nước, có điễu kiện tự min, địa hình, kh hậu để
phat triển kinh tế nông nghiệp Đóng góp không nhỏ vào sự phát triển đó chính là việc vận hành, khai thác ‘qua công trình thủy lợi
Nghệ An cũng là một wong những địa phương có số lượng công trình thủy lợi nhiều
nhất nước, đặc biệt là hồ chứa nước Hiện nay, toàn tinh có 2 hệ thống thuỷ nông lớn.(hệ thống thuỷ nông Bắc và hệ thống thuỷ nông Nam), có 1.163 hồ chứa, 427 dập
đâng, 702 trạm bơm điện, 15 tuyển tiê lớn, hàng trăm cổng tưới, tiêu lớn nhỏ Trong
đồ có các hỗ chứa có dung tích vừa và lớn như hd Vực Mẫu, Sông Sio, Vệ Vig, Khe
Đi Các công đầu mỗi trới, tiêu lớn: My Bà, Diễn Thành, Diễn Thuỷ, Nam Đàn,
Bến TI mương đã."Nghĩ Quang; hơn 6.300 km kênh mương (có gin 4.700 km
được kiên cố hoá), hàng trim cổng tưới têu lớn nhỏ; Hàng năm các công trình thủy lợi
đã cấp nước tưới cho hơn 260.000 ha, giải quyết tiêu cho 52.000 ha, cung cấp nướccho các ngành kinh tế và sinh hoạt của nhân dân góp phần quan trọng vào sự nghiệp
phát triển kinh tế: xã hội của tỉnh.
Việc quản lý, vận hành, khai thác công trình thủy lợi hiện giao cho doanh nghiệp thùy' nông và các xã, HTX phụ trách, cụ thé
~ Các đoanh nghiệp thủy nông: đảm nhiệm việc quản lý vận hảnh, khai thác và bảo vệ.
các công trình thủy lợi chính, bao gồm; Hệ thing thấy nông Bắc - Nam và 102 hồ đậploại lớn, 71 trạm bơm, 260 đập dâng và 2 hệ thống thuỷ nông lớn (hệ thống thuỷ nông.Bắc và hệ thống thuỷ nông Nam)
~ Các xã, các HTX quản lý các công trình độc lập nằm gọn trong địa ban xã gồm có
hơn 530 hỗ dip loại nhỏ, 640 trạm bơm và 167 đập ding và phần kênh mương nộiđồng (Công tình dầu mốt, kênh cấp I II do doanh nghiệp quản lộ)
‘Tuy nhiên, hiện trạng các công thủy lợi trên địa ban tinh Nghệ An phan lớn được xây
mg các đây từ 40-80 năm, bằng kỹ thuật, công nghệ cũ, nay đã xuống cấp, hư hong:một số công trình xây dựng chưa đồng bộ Ngoài ra việc thiểu vốn đầu tư, hiện tượng
Trang 10vi phạm, xâm chiếm hành lang công trình thủy lợi và công tác quân ý nhà nước đối
với ngành thủy lợi, đặc biệt là các hd chứa nước còn bị xem nhẹ, chưa được quan tâm.
nhiễu Từ những nguyên nhân đó đã gây nên việc vận hình, khai thắc các hỗ chứa
nước kém hiệu quả, ảnh hướng đến sản xuất nông nghiệp và kinh tế của địa phương.
“Chính vì vậy, Dé tài "Một số giải pháp nang cao hiệu quả quản lý nhà nước về chatlượng che hỗ chữa thấy lợi rên địa bàn tinh Nghệ An" ra đời nhằm dưa ra các gihấp góp phần giải quyết công việc ni rên
2 Mục đích nghiên cứu của để tài
“Từ thực trang chit lượng các công trình hồ chứa thủy lợi để đỀ xuất một số giải pháp,
nâng cao quản lý nhà nước nhằm vận hành, khai thác một các hiệu quả các hd chứa thủy lợi trên địa ban tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 — 2019.
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1 Ý nghĩa khoa hoe
“Tổng quan cơ sở lý luận quản lý nhà nước về chất lượng các hỗ chứa thủy lợi
4.2 Ý nghĩu thực tiễn
Kết quả nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng và các giải pháp đề xuất, nâng cao
chất lượng quản lý nhà nước, đảm bảo an toàn và năng lực phục vụ cho các hồ chứa thủy lợi địa bàn tinh Nghệ An
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đ tài
4.1, Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu áp dụng cho đối tượng là quản lý nhà nước về chất lượng các hỗ
chứa thủy lợi trên địa bản tỉnh Nghệ An.
42 Pham vi nghiền cu
Phạm vi nghiên cứu của đ tải chi tập tring nghiền cứu quấn lý nhà nước về chất
lượng cúc hồ chứa thủ lợi rên địa bản tinh Nghệ An trong những năm gần đây
(2016-2019),
Trang 115 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứ
Si Cách tập cận
"Để dat được mục tiêu nghiên cứu, ác giá luận văn đã đựa trên cách tiếp cận thực tiễn
và khoa học trong công tác quản lý chất lượng và quản lý nhà nước.
5.2 Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tổng hợp va ké tira các kết qua nghiên cứu đã có.
~ Phương pháp thống kẻ, phân tích;
- Phương pháp khảo sit chuyên gia
6 Kết qua đạt được
~ Đánh giá thực trang, xác định được các nhân tổ chủ yếu của quản lý nhà nước ảnh
hưởng đến chất lượng các hỗ chứa thủy lợi:
Bd xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà nước các hồ chứa thủy lợi trên địa
‘ban tinh Nghệ An,
Trang 12CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHATLƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
1.1 Khai niệm chung về chất lượng công tình xây dựng
Khải niệm chit lượng xây đựng (CLXD) đã xuất hiện từ lu Tuy nhiên, hiểu như thế
nào là CLXD lại là vấn đề không đơn gián CLXD là một phạm tủ rắt rộng và phức tạp, phản ánh tổng hợp các nội dung kỳ thuật, kinh tế - xã hội Do tính phức tạp đó nên hiện nay có ắt nhiều quan niệm khác nhau về CLXD Mỗi khái niệm đều có những cơ
sở khoa học và nhằm giải quyết những mục tiêu, nhiệm vụ nhất định trong thực tế
Bing trên góc độ khác nhau va tay theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh mà
số thé đưa ra những quan niệm về CLXD xuất phát từ sản xuất, tiêu ding, hay từ đồi
hỏi của thị trường.
Khái niệm CLXD cần phải i đúng Chỉ có thé tiến hành có hiệu quả công tác quản
lý chất lượng xây dựng (QLCLXD) khi có quan niệm đúng đắn và chính xácCLXD Dui đây thể hiện một số quan niêm vé CLXD:
= CLXD là sự tuyệt vời, hoàn hảo tuyệt đối của sản phẩm xây đựng, Quan niệm nàymang tinh tiết hoc, trừu tượng khó có thể cổ sản phim xây dựng nào đạt đến sự hoàn
hao theo cảm nhận của con người Chất lượng là một cái gì đó mà làm cho mọi người
mỗi khi nghe thấy đều nghĩ ngay đến một sự hoàn mỹ tốt nhất, cao nhất Như vậy, theonghĩa này tỉ chất lượng vẫn chưa thoát khỏi sự tri tượng của nó Đây là một khái
niệm còn mang nặng tinh chất chủ quan, cục bộ và quan trọng hơn, khái niệm này về.
chất lượng vẫn chưa cho phép ta có th định lượng được chất lượng Vi vậy, nỗ chỉmang một ý nghĩa nghiên cứu lý thuyết mà không có khả năng áp dụng trong thực tiễn
~ CLXD được phản ánh bởi các chỉ tiêu đặc trưng của sản phẩm Chất lượng là cái cụ thể và có thé đo lường được thông qua các chỉ tiêu đánh giá”,
W A Shemart, một nhà quân ý người Mỹ, là người khới xướng và đạo diễn cho quan
điểm này đối với vin đề về chất lượng và quản lý chất lượng Shemart cho ring "chấtlượng sản phẩm trong sản xuất kinh đoanh công nghiệp là một tập hợp những đặc tính
‘cua sản phẩm phản ánh gid trị sử dung của nổ'
Trang 13So với những khái niệm trước đó vé chất lượng thi ở khải niệm này, Shemart đã coi chit lượng nh là một vin 48 cụ thể và có thể định lượng được Theo quan điểm này
thi chất lượng sản phẩm sẽ là một yếu tổ nào đó tin tại trong các đặc tinh của sản
phẩm và vì tồn ti trong các đặc tính của sản phẩm cho nên chất lượng sản phẩm cao
cũng đồng nghĩa với việc phải xác lập cho các sản phẩm những đặc tính tốt hơn phản
ảnh một giá tr cao hơn cho sin phẩm và như vậy chỉ phí sản xuất sản phẩm cũng cao
hơn làm cho giá bán của sản phẩm ở một chừng mực nào đó khó được người tiêu dùng.
và xã hội chấp nhận Do vậy quan điểm về chit lượng này của Shewart ở một mặt nào
46 có một ý nghĩa nhất định nhưng nhìn chung đây là một quan điểm đã tách đời chất lượng với người tiêu dùng và các nhu cầu của họ Nó không thể thoả min được các điều kiện về kinh doanh và cạnh tranh trong bối cảnh hiện nay Quan niệm này đã đồng
nghĩa CLXD với các thuộc tính hữu ích thông qua các chỉ tiêu đánh giá Tuy nhiên,
sin phẩm xây dụng có thể có nhiều thuộc tính hữu ch nhưng không được người tudùng đánh giá cao Cách quan niệm này làm tách biệt chất lượng khỏi nhu cầu của
khách bàng, không dip ứng được nhủ cầu cũ thị trường
LXD là sự đạt được và tuân thủ đúng những tiêu chuẳn quy chun, yêu edu kinh
1G kỹ thuật đã được đặt ra, đã được thiết kế trước" Quan niệm có tinh cụ thể, dB đo
lường đánh giá CLXD và để xác định rõ rằng những chỉ tiêu kỹ thuật cần đạt được
cũng như các biện pháp nâng cao chất lượng qua việc giảm sai hỏng trong xây dựng
“Tuy nhiên quan niệm này qu chủ trọng và thiên về kỹ thuật xây dựng đơn thuần chỉ phản ánh mỗi quan tâm đến việc đạt được những chỉ tiêu chất lượng đặt ra, mà quên
mắt việc dap ứng yêu cầu của người iêu ding CLXD được xem xét tách rời với nu
cầu của thị trường do đó có thé làm sản phẩm xây dựng bị tụt hậu không đáp ứng được
thị tường Do xuất phát từ phía người sản xuất
nên khái niệm về chất lượng theo quan điểm này còn có nhiễu bắt cập mang tính chit
‘ban chit va khái niệm nay luôn đặt ra cho các nhà sản xuất những câu hỏi không dé gìgiải dp được Thứ nhắc, do đề cao yếu tổ công nghệ trong vin án xuất mà quyên
4i rằng vấn đề sin phẩm có đạt được chit lượng cao hay không chính là do người tiêuđăng nhận xét chứ không phải do các nhà sản xuất nhận xét đựa trên một số cơ sở
Không đầy du và thiểu inh thuyết phục, đó là công nghệ sản xuất của họ, thứ hai, câu hỏi đặt ra cho cúc nhà sản xuất là họ lấy gi để đảm bảo rằng qué tình sin xuất được
5
Trang 14thực hiện trên công nghệ của họ không gặp một chờ ngại hay rắc rỗi não trong suốt
quá tình sản xuất và một đều nữa, liệu công nghệ của họ có còn thích hợp với nhủ
cầu về các loại sin phẩm cả sản phẩm cing loại và sin phẩm thay thể tên thị trường hay không.
t không tính đến những tác
trường kinh doanh và hệ
Nhu vậy, theo khái niệm về chất lượng này các nha sản x
động luôn luôn thay đổi và thay đổi một cách liền tục của mí
«qua tt yếu của nó, trong khi họ đang say xưa với những sản phẩm chất lượng cao của
họ thì cũng là lúc nhu cầu của người tiêu dùng đã chuyển sang một hướng khác, một
cấp độ cao hơn,
túc phục những hạn chế tổn tai và những khuyết tật rong khải niệm trên buộc các nhà quản ý, ác tổ chức, doanh nghiệp sản xuất kỉnh doanh phải đưa ra một khi niệm
‘bao quát hơn, hoàn chính hơn về chất lượng sản phẩm, khái niệm nay một mặt phải
đảm bảo được tỉnh khách quan mặt khác phải phân ánh được vin để hiệu quả của sản
xuất kinh doanh ma chất lượng của sản phẩm chất lượng cao sẽ mang lại cho doanh.nghiệp, cho tổ chức Cụ thể hơn, khối niệm vé CLXD nay phải thực sự xuất phát từ
hướng người tiêu dùng Theo quan điểm này thì “chất lượng là sự phủ hợp một cách
tốt nhất với các yêu cầu và mục dich của người tiêu dùng", với khái niệm trên về chất
lượng thì bước đầu tiên của quá tỉnh sản xuất kinh doanh phải là việc nghiên cứu và
tìm hiểu nhu cầu của người tiêu ding v8 các loại sản phẩm hàng hoá hoặc dich vụ màdoanh nghiệp định cung cẤp trén thị trường Các như cầu của thị trường và người iêu
dùng luôn luôn thay đổi đòi hỏi các tổ chức, các doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh
doanh phải liên tục đổi mới cải tiền chất lượng, dip ứng kịp thời những thay đổi của
nhụ cầu cũng như của các hoàn cảnh các điều kiện sản xuất kinh doanh Đây là những, đồi hồi rất cơ bản mang tính chit đặc trưng của nỀn kink tị trường và nó đã trở
thành nguyên tắc chủ yếu nhất trong sin xuất kinh doanh hiện đại ngày nay Mặc divậy, quan điểm trên đây về chất lượng sản phẩm vẫn còn những nhược đ
"Đồ là sự thiểu chủ động trong các quyết dinh sin xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Sự phụ thuộc quá nhiều và phức tạp của khách hàng, người tiêu dủng có thể sẽ làm.cho vin dé quản lý trở nên phức tạp và khỏ Khăn hơn Tuy vậy, nó là một đồi hoi tất
yêu mang tính chất thời đại và lịch sử.
Trang 15~ “CLXD là sự đảm bảo về độ đồng đều và độ tin cf
trường” Quan niệm này thừa nhận ring CLXD có nhiều thang bậc, một sản phẩm xây cưng có thể ở mức thấp theo thang bie này nhưng lại ở mức cao ở thang bậc khác.
Điều này rõ ring phủ hợp với quan điểm cho rằng chất lượng la những gì khách hingcẩn đến hoặc yêu cẩu do khẩu vị riêng Yêu cầu luôn luôn thay đổi nên một phần quan
trọng của công sức bô ra cho chất lượng cần dành để nghiên cứu thị trường Cách tiếp
cận giá trị - lợi ích (C
khách hàng không thé với bắt
Benefit) này ,thé hiện chất lượng phải thoả mãn nhu cầu
nào mã phải được rằng buộc trong những giới han chi phí nhất định, Đó cũng là hiệu quả của quan lý chất lượng tốt, tăng cường tính cạnh tranh của sản phẩm xây dựng trên thị trường.
LXD là sự phủ hợp với mục dich và yêu cầu sử dụng * Quan niệm này thể hiện
rõ: Khách hàng là người xúc định chất lượng chứ không phải chủ quan của các nhà
“quản lý hay thiết kể, Chit lượng sản phẩm xây dựng luôn gắn bỏ chặt chế với như
‘va xu hướng vận động, biển đổi trên thị trường
LXD thể hiện qua những đặc tính của sản phẩm và địch vụ mang lại, tạo lợi thể
canh tranh nhằm phân biệt nó với sản phẩm cing loại trên thị trường” Quan niệm này.
đồi hôi tổ chức hay doanh nghiệp luôn phải tìm tòi cái tổ và sing tạo đạo mì được
những đặc trưng khác biệt so với đối thủ cạnh tranh và thực hiện chiến lược phân bi
hoá cũng như tạo giá trị gia tăng đối với sản phẩm dịch vụ nhằm thu hút khách hàng
‘Tuy nhiên những điểm khác biệt này phải phủ hợp với nhu cầu của người tiêu dùng và
đòi hỏi cung cấp các nguồn lực cẳn thiết cũng như sử dụng tối đa các nguôn lực đó để
tạo ra lợi thé cạnh tranh Quan niệm này rit phù hợp với các tổ chức và doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường
~ Định nghĩa chất lượng của t6 chức ISO: Để giúp cho hoạt động quản lý chất lượngtrong các doanh nghiệp được thing nhất, để ding, tổ chức Quốc té vỀ tiêu chun hàng
hoá (ISO-Internatinal Organization Standardisation) trong bộ tiêu chuẩn ISO
8402:1994 đã đưa ra định nghĩa chất lượng: "Chat lượng là tập hop các đặc tính của
một thực thể (đối tượng) tạo cho thực thé đó khả năng thoả mãn những nhu cầu cụ théhoặc tiềm dn, Định nghĩa này đã được đông dio các quốc gia chấp nhận và Việt Nam
đã bạn hành thành tiêu chun quốc gia của minh TCVN 8402:1999, Khi tìm hiểu chất
7
Trang 16lượng theo định nghĩa này cần lưi ý một số điểm sau.Thuật ngữ "thực hay
tượng” bao gồm cả thuật ngữ sản phẩm theo nghĩa rộng, một hoạt động, một quá trình,một tổ chức hay cả nhân Thoa mãn nhu cầu là điều kiện quan trọng nhất trong việcđánh giá chất lượng của bắt cũ sin phẩm hoặc dịch vụ nào và chất lượng là phươngdiện quan trọng nhất của sức cạnh tranh, Do tác dụng thực tẾ của nó, nên định nghĩa
này được chấp nhận một cách rộng rãi trong hoạt động kinh doanh q TẾ ngày nay.
Dinh nghĩa chất lượng trong ISO 9000 là thé hiện sự thống nhất giữa các thuộc tính
nội tại khách quan của sin phẩm với đáp ứng nhu cầu chủ quan của khách hàng.
~ Quan niệm về chất lượng toàn diện “Chat lượng được đo bởi sự thoả mãn nhu cầu vi
là vin đề tổng hợp” Sản phẩm xây dựng muỗn đáp ứng được cúc yêu cầu sử dụng thiphải có các đặc tinh vỀ công dụng phù hợp Dé tạo ra được tinh chit đó cằn có những
giải pháp kỹ thuật thích hợp Nhưng chat lượng còn là vấn dé kinh tế Sự thoả mãn của
khách hùng không phải chỉ bằng những tính chất công dụng mà còn bằng chỉ phí bỏ ra
để có được sản phẩm đó và sử dụng nó Bên cạnh đó, chất lượng trong thực tế còn
cđược thể hiện ở khia cạnh thai điểm được dip ứng yêu cằu Giao hàng dig lúc, đúng thời hạn là một yếu tổ vô cùng quan trọng trong thoả mãn nhu cằu hiện nay Trong
những năm gin đây, sự thoả mãn của khách hàng côn phụ thuộc vio nhiễu yếu tổ như
sắc dich vụ di kèm và đặc biệt là tính an toàn đổi với người sử dụng Từ những năm
1990 trở lại đây, người ta còn hết sức chú trọng "độ tin cậy” của sản phẩm xây dựng.
“Từ đó có thể hình thành khái niệm chất lượng tổng hợp: Chit lượng chính là sự thoảmãn yêu cầu trên tat cả các phương diện sau:
~ Đặc tinh kỹ thuật của sản phẩm va dịch vụ đi kèm;
Giá cả phủ hợp;
“Thời hạn giao hing:
= Tinh an toàn và độ tin cậy.
“Có thể mô hình hoá các yếu tổ của chất lượng tổng hợp như sau:
Trang 17“Thộ mẫn như cầu,
Sản phẩm - dịch vụ
“Thời gian
Hình 1.1 Mơ hình các yếu tổ của chất lượng
ruổn: Giáo trình Quản lý chất lượng xây dựng GS TS Vũ Thanh Te -PHTL [S])
1.2 Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng (QLCLXD)
1.2.1 Khái niệm về QLCLXD
“Chất lượng khơng tự nhiên sinh ra, nĩ là kết quả của sự tác động của hàng loạt yếu tổ
cĩ liên quan chặt chẽ với nhau Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản
ác yêu tổ này, QLCLXD là
lý một cách đúng đắn nột khía cạnh của chức năng quản.
lý và thực hiện chính sách chất lượng Hoạt động quản lý chất lượng trong lĩnh vực.xây dựng được goi là quản lý chất lượng xây dụng
Hiện nay dang tin tại các quan điểm khác nhau về QLCL.XD:
~ Theo GOST 15467-70: QLCLXD là dim bảo và duy tà mức chất lượng tit yếu của
sản phẩm xây dựng khi quy hoạch, thiết kể, thí cơng, vận hành khai thác Điễu này được thực hiện bằng cách kiểm tra chất lượng cĩ hệ thống, cũng như tác động tới các
Trang 18quân lý, quy hoạch, thiết kế hi công vận hinh khai thác sao cho đảm bảo có hiệuquả nhất, thỏa mãn day đủ các yêu cầu của người tiêu dùng.
= Theo các tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (11S) xác nh: QLCLXD là hệ thông các
phương pháp tạo nên sản phẩm xây dựng có chất lượng cao thỏa mãn yêu cầu của người tiêu dùng.
= Theo giáo su, tiễn st Kaoru Ishikawa, một chuyên gia nditiéng trong lĩnh vực quản
lý chất lượng của Nhật Bản đưa ra định nghĩa quan lý chất lượng có nghĩa la: nghiêcứu triển khai, thiết kế thi công và bảo tì công tình có chất ượng, kính tế nhất, thỏa
mãn nhủ cầu của người tiêu ding,
~ Theo Philip Crosby, một chuyên gia người Mỹ về chất lượng định nghĩa quản lý chấtlượng: là một phương tiện có tính chit hệ thống đảm bảo việc triển khá tắt cả cácthành phẩn của một kế hoạch chat lượng
= Theo ổ chức tiêu chuẩn hóa quốc té ISO 9000 cho rằng: QLCLXD là một hoạt động
có chức năng quan lý chung nhằm mye đích đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm vathực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng,
đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng tong khuôn khổ một hệ thống chất lượng
Một số thuật ngữ trong QLCLXD được hiểu như sau:
‘Chinh sách chắt lượng" là_ định hướng về chất lượng do nhà nước hoặc doanh
nghiệp công bổ
'Hoạch dink chất lượng” à các hoạt động nhằm thễtlập các mục iêu và yêu cầu đối
với chat lượng và dé thực hiện các yếu tổ của hệ thông chat lượng.
“Kiến sot chất lượng "là các kỹ thật xà ác hoạt động tác nghiệp được sử dụng để thực biện các yêu cầu chất lượng.
‘Dim bảo chất lương là moi host động có kế hoạch và có hệ thống chit lượng đượckhẳng định để đem lại lòng tin thỏa mãn các yêu chu đối với chất lượng
"Hệ thống chất lượng ” là bao gồm cơ eau tổ chức, thủ tục, quy trình và nguồn lực cinthiết để thực hiện công tác quản lý chit lượng
10
Trang 19QLCL: Quản lý chất lượng
csc
HTCL: Hệ thông chit lượng
KSCL: Kiểm soát chất lượng ĐBCLT : Đảm bảo chất lượng bên trong
DBCLN : Đảm bảo chất lượng
bên ngoài.
“Chính sách chất lượng
Hình L2 Mô hình hóa kh niệm chất lượng
Nguồn: Giáo trình Quản lý chất lượng xây đựng, GS.TS Vũ Thanh Te -PHTL [8})
ỏ Š QLCLXD, song nhìn chung
Như vậy, ty còn tồn gi nhiều định nghĩa khắc nhau
chúng có những điểm giống nhau như:
~ Mục tiêu trực tiếp của quản lý chất lượng là dim bao chất lượng và cải tiến chấtlượng phù hợp với nhu cẳu thị trường với chi phí hợp lí
~ Thực chất của quân lý chit lượng là tổng hợp các hoạt động của chức năng quản lý
như: hoạch định, tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh, Nồi cách khác, quân lý chất lượng
gắn liền với chất lượng của quân lý
~ Quản lý chất lượng là hệ thống các hoạt động, các biện pháp (hành chính, tổ chức,
kinh tế, kỳ thuật, xã hội) Quản lý chất lượng là nhiệm vụ của tất cả mọi người, mọi thành viên trong xã hộ trong doanh nghiệp, là trách nhiệm của tắt cả các cấp.
1.2.2 Các nguyên tắc cơ bin cu quản lý chất lượng
“Nguyên tắc I: Chat lượng được định huring bởi khách hàng
“Chất lượng xây dựng phục vụ nhu cầu của khách hàng vì thé cần hiểu những nhu cầu
hiện tại và tương lai của khách hàng để không chỉ dap ứng mà còn vượt cao hơn sự mong đợi của họ
“Nguyên tắc 2: Thông nhất trong quản ý chất lượng
“Cần thiết lập sự thống nhất đồng bộ gia chỉnh sich, mục dich và phương thức trong
quản ý chất lượng, Cần tạo ra và duy tì mỗi trường hoàn toàn lối cuốn mọi người
in
Trang 20trong việc đạt được các mục tiêu chất lượng.
"Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người
‘Con người là nguồn lực quan trọng nhất trong quản lý chất lượng , sự tham gia đầy dủ,
trách nhiệm với những hiều biết và kinh nghiệm của họ sẽ tạo nên chất lượng
“Nguyên tắc 4: Quan diém quá trình
QLCLXD được quản lý theo hệ thống các chủ thể tham gia hoạt động xây
dựng và quản lý theo quá trình thực hiện
"Nguyên tắc 5: Tính hệ thẳng
Việc xác định, hiểu biết và quan lý một hệ thống các quá trình có liên quan lẫn nhau
đối với mục tiêu đề ra sẽ đem lại hiệu quả trong QLCL
Cải tiến liên tue
Nguyen tắc 6:
Cai tiến liên tục là mục tiêu, đồng thai cũng là phương pháp của QLCLXD, Muốn cókhả năng cạnh tranh va mức độ chất lượng cao nhất, phải liên tục nghiên cứu, áp dụng
tiến bộ khoa học trong quản lý
Nguyên tắc 7: Quyết định dựa trên khảo sát, phân tích
Moi quyết định và hành động của hệ thống quản lý chất lượng muốn có hiệu quả phải được xây dựng dựa trên việc phân tích dữ liệu khảo sát và thông tin thị trường,
Aguyên tắc 8: Quan hệ hợp tác
'QLCLXD liên quan dén nhiều chủ thé trong hoạt động xây dựng, vì vy quan hệ hợp
tác là quan trọng đẻ dat được CLXD
1.23 Các chúc năng cơ bản của QLCLXD
QLCLXD cũng như bắt kỳ một loi quản lý nào đều phải thực hiện một số chức ning
cco bản như: Hoạch định, tổ chức, kiểm tra, kích thích, điều hòa phối hợp Nhưng do
mục tiêu và đổi tượng quân lý của quản lý chất lượng có những đặc thù ông nên các chức năng của quản lý chất lượng xây dựng cũng có những đặc điểm riêng
12
Trang 211.2.3.1 Chức năng hoạch định chất lượng
Hoạch định là chúc năng quan trọng hàng đầu và di trước các chức năng khác của
‘quan lý chất lượng.
Hogch định chấ lượng là một hoại động xác định mục tiêu và ce phương tiện, nguồn
lực và biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu CLXD Nhiệm vụ của hoạch định chất lượng là:
~ Nghiên cửu thị trường dé ác định yêu cầu của khách hàng về sin phẩm hàng hoádịch vụ từ đồ xác định yêu cầu về chất lượng, các thông số kỹ thuật cơ bản
~ Xác định mục tiêu chất lượng cần đạt được và chính sách chất lượng
~ Chuyển giao kết quả hoạch định ch các bộ phận tác nghiệp
1.2.3.2 Chức năng tỏ chúc
Dé làm tốt chức năng tổ chức cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau đáy:
Tổ chức hệ thống quản lý chất lượng hiện dang tin tại nhiễu hệ thống quản lý chất
lượng như TQM (Total Quanlity Management), ISO 9000 (International Standards
Organization), HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point System), GMP
(Good manufacturing practices), Q-Base (tập hợp các kinh nghiệm quản lý chất lượng
đã được thực th tại New Zealand), giải thường chất lượng Việt Nam.
3 chức thực hiện bao gm việc tiễn hành các biện pháp kinh t, tổ chức, kỹ thuật,
chính tị, tư tưởng, hành chính nhằm thực hiện kế hoạch đã xác định Nhiệm vụ này
bao gầm:
+ Lam cho moi người thực hiện hoạch biết rõ mục tiêu, sự cân thiết và nội dung
"mình phải làm
+ Té chức chương trink đào tạo cân tt đãi với những người thực hiện kẻ hoạch:
+ Cung cấp ngưẫn lực thực hiện
3
Trang 221.2.3.3 Chức năng kid tra, kiểm soát
Kiểm tra kiểm soát chất lượng là quá trinh điễu khiễn, đảnh giá các hoạt động tác
nghiệp thông qua những kỹ thuật phương tign, phương pháp và hoạt động nhằm đảm bảo CLXD theo đồng yêu cầu đặt ra Những nhiệm vụ chủ yếu của kiểm tra, kiểm soát chất lượng là
“Tổ chức các hoạt động nhằm bảo đảm CLXD._như yêu cầu
+ Dinh giá việc thực hiện công tác quảnlý chit lượng của các chủ th
~ So sánh chất lượng thực tế với tiêu chí chất lượng để phát hiện những sai ch.
~ “Tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm khắc phục những sai lệch, dim bảo thực
hiện đúng những yêu cầu.
Khi thực hiện kiểm tra, kiểm soát các kết quá thực hiện kế hoạch cin đánh giá mộtcách độc lập những vin đề su
Sự tuân thủ pháp luật trong quản lí chất lượng.
- Hệ thống quan lí chất lượng
Nếu mục tiêu không đạt được có nghĩa là một trong hai hoặc cả hai điều kiện trên
không được thỏa mãn
1.2.34, Chức năng hich thích
Kích thích việc đảm bảo và năng cao chất lượng được thực hiện thông qua áp dụng chế
độ thưởng phạt về chất lượng và áp dụng giải thường quốc gia về dim bảo và ning
cao CLXD.
1.2.3.5 Chức năng điều chính, điều hòa, phối hợp
Đó lả toàn bộ những hoạt động nhằm tạo ra sự phối hợp đồng bộ, khắc phục các tồn tại
và đưa CLXD lên mức cao hon
Hoạt động điều chỉnh, điều hòa, phối hợp đổi với quản lý chất lượng được hiểu rõ ở nhiệm vụ cải
4
Trang 23Khi in hành các hoạt động điều chỉnh cin phải phán biệt rõ răng giữa việc loại trừhậu quả và loại trừ nguyên nhán của hậu quả Cần tìm hiểu nguyên nhán xảy ra
khuyết tật và có biện pháp khắc phục ngay tử đầu Nếu không đạt mục tiêu chất lượng
do kế hoạch QLCL đỀ ra, cần hoàn thiện ngay vi đây là yu tổ cơ bản bảo đảm chất
lượng công trình
1.2.4, Các phương thức QLCLXD
“Trong lịch sử ngành xây dựng, CLXD không ngừng tang lên theo sự phát triển của các
nền văn minh, Ở mỗi giai đoạn đều có một phương thức QLCL tiêu biểu cho thời kỳ
đó Tay theo cách nhìn nhận, đánh giá và phân loại, các chuyên gia chất lượng trên thé
iới có nhiều cách đúc kết khác nhau, nhưng v8 cơ bản tắt cả đều nhất quán về hướng phát triển của quản lý chất lượng và có thé đúc kết thành một số phương thức tiêu biểu.
1.2.4.1 Phương thức kiểm tra chất lượng (lnspection)
Một phương thức đảm bảo CLXD phù hợp với quy định là kiểm tra các sản phẩm và
sàng lọc và loại bỏ các chỉ ti, bộ phận không dim bảo tiêu
"Kiểm tra CLXD là các hoạt động như thẩm tra, thẩm định, thử nghiệm.
Như vậy, kiểm tra chỉ gop một phin trong QLCLXD, ngăn chặn được một số khiếm khuyết về CLXD Điều dé có nghĩa là chất lượng không được tạo dựng nên qua kiểm
tra, Ngoài ra để đảm bảo CLXD phù hợp quy định bing cách kiểm tra cần phải thỏa
mãn những điều kiện sau
- Công việc kiểm tra cần được tiễn hành đúng quy định.
~ Chi phí cho sự kiểm tra phải ít hơn chỉ ph tổn thắt do khuyết tật và những thiệt hại4o nh hưởng của Khuyếttậ
~ Quá tình kiểm tra không được ảnh hưởng đến chất lượng
Những điều kiện trên không phải thực hiện đễ 1g ngay cả với công nghệ hiện đại Vì
lý do này, vào những năm 1920 người ta da bất đầu chú trọng đến việc đảm bảo ổn
15
Trang 24định chất lượng trong suốt qué hình , hon là đợi đến kháu cuối cùng mới tiến hành
kiểm tra , kiểm định Từ đĩ khái niệm kiểm sốt chất lượng (Quality Control - QC) đã mới
1.24.2 Phương thức kid sốt chất lương ~ QC (Quality Control
Walter A Shewhart, một kỹ sư thuộc phịng thí nghiệm Bell Telephone tại Priceton,
Newjersey (Mỹ) là người đầu tiên it việc sử dung các biểu dé kiểm sốt vào việckiểm sốt chất lượng và được coi là mée ra đời của hệ thẳng kiém sốt chất lượng hiện
đại Kiểm sốt chất lượng là các hoạt động kỹ thuật mang tính tác nghiệp được sir
dụng đễ đấp ứng các yêu cầu chit lượng
Dé kiểm sốt chất lượng, phải kiểm sốt được mọi yêu tổ ảnh hưởng trực tip tới quá
tình tạo ra chất lượng, Việc kiểm sốt này nhằm ngăn ngữa sin xuất ra sản phẩm
khuyết tật
Muốn QLCLXD cần phải kiểm sốt được 5 điều kiện cơ bản sau đáy:
- Kin sột con người: Tắt cả mại người từ lãnh đạo cấp cao nhất tới nhân viên
thường phải: Được dio tạo để thực hiện nhiệm vụ được giao; đủ kinh nghiệm để sir
ih cũng như biết sử dụng các trang thi bị, phương tiện;
đầy đủ những tài
dung các phương pháp, qui
hiểu biết rõ về nhiệm vụ và trách nhiệm của mình đối với CLXD;
thếliệu, hướng dẫn cơng việc cả à cĩ đủ phương én hành cơng việc; cĩ đủ
mọi điều kiện cần thiết khác để cơng việc cĩ thể đạt được chất lượng như mong
- Kiểm sốt phương pháp và quá trình: Phương pháp và qua trình phải phù hợp nghĩa
là bằng phương pháp và quá trình chắc chắn sản phim được tạo ra sẽ đạt được những, yêu cầu đề ra
~ Kidm suất việc cũng ứng các xắu tổ du vào: Nguồn cung cắp nguyên vật iệu phải được lựa chọn Nguyên liệu phải được kiểm tra chặt chẽ khi nhập vào và trong quá trình bảo quản,
~ Kiểm sốt trang thiết bị dùng trong sản xuất và thứ nghiệm: Các loại thiết bị này phải
phù hợp với mục đích sử dụng Đảm bảo được yêu cầu như: Hoạt động tốt; Đảm bio
16
Trang 25sắc yêu cầu kỹ thuận An toản đối với công nhấn vận hành: Không sấy 6 nhiễm mỗi
trường, sạch sẽ
- Kiể soái thông tin: Mọi thông tin phải được người có thẩm quyễn kiểm tra và duyệt ban hành Thông tin phải cập nhật và được chuyển đến những chỗ cần thiết để sử
dụng
(Can lưu ý rằng kiểm soát chất lượng phi ti hành song song với kiểm tra chất lượng
vì nó buộc sản phẩm làm ra phải được một mức chất lượng nhất định và ngàn ngừa bớt
những sai sốt có thể xây ra, Nồi cách khác la kiểm soát chất ượng phải zim cả chiến
lược kiểm tra chit lượng Giữa kiểm tra và kiểm soát chất lượng có điểm khác nhau cơ
bản, Kiểm trả là sự so sinh, đối chiếu giữa chất lượng thực t với những yêu cầu chất
lượng đặt ra Kiểm soát là hoạt động bao quát hơn, toàn hơn Nó bao gồm các
hoạt động thẳm tra ,giám sát trong suốt quá trình _t , thi công, để so sánh, đánh
giá chất lượng im nguyên nhán và biện pháp khắc phục.
1.2.4.3 Phương pháp dom bio chất lượng ~ QA (Quality Assurance)
‘Chat lượng phải hướng tới sự thỏa mãn khách hàng Nói chung khách hang đến với
nhà cong cắp để thực hiện các hợp đồng mua bán da trên hai yếu tổ: gía cả (bao
gồm cả giá mua, chi phí sử dụng, giá bán lại sau khi sử dụng ) và sự tín nhiệm đổi với
người cung cá
Làm thé nào để có được sự tín nhiệm của khách hàng vỀ mặt chit lượng thậm chí khi
khách hàng chưa nhận được sản phẩm Trong một thời kỳ dai trong nửa đầu thé ký XX_người mua hàng sau khi ký kết hợp đồng xong chỉ còn cách phó mặc cho nhà sản xuất
tự lo liệu, cho tới khi nhận hàng Họ không thể biết được những gì diễn ra Một số
khách hàng cũng đã có một số giải pháp như cử giám định viên đến cơ sở sản xuất để kiểm ra một số kháu quan trọng trong quá trình thí công, Nhưng điều đó vẫn không
đủ vì côn nhiễu yếu 16 khác ảnh hướng tới CLXD.
Do yêu cầu cia sin xuất và đặc biệt là do yêu cầu của khách hing, một phường thức
“quản lý chất lượng mới “Dim bảo chất lượng” ra đời dé thay thé cho kiểm soát Đảm
bảo chất lượng à mọi hoạt động có kể hoạch, cổ hệ thống và được khẳng dịnh để đem
lại lồng tin về CLXD và thỏa mãn các yêu cầu đã định đối với chất lượng
17
Trang 26"Để có thể đảm bảo chất lượng theo nghĩa trn người cung cấp phải xáy dựng một hệthống đảm bảo chit lượng có higu lực và hiệu quả, đồng thời làm thé nào để chứng tỏcho khách hàng biết điễu đó Đồ chính là nội dung cơ bản cia hoạt động đảm bảo chất
lượng.
Quan điểm đảm bảo chất lượng được áp dụng đầu tiên rong những ngành công nghiệp
đôi hỏi độ tin cậy cao, sau dỗ phát én rộng sang ngành xây dụng Cách thức quản
lý chất lượng theo kiểu đảm bảo chất lượng được thực hiện dựa trên hai yếu tố: Phải
chứng mink được vige thực hiện kiểm soát chất lượng và đưa ra được những bằng
chứng về việc kiểm soát ấy.
“Chứng minh việc kiếm, "Bằng chứng về vif Mễmvoi hit lượng sai dt lưng
Siuy nữ ung Thu tận nghện
‘Qu nh “Ra tằm ta unghieLâu đen kỹ a ‘iin nh g cla Kh ing Hi aa phcn lộ
"hả wye ky ttt ee
Hình 1.3 Hệ thống đảm bảo chất lượng
(Nguồn: Giáo trình Quản lý chất lượng xây dung GS.TS Vũ Thanh Te ~ÐĐHTL [8])
‘Tay theo mức độ phúc tạp của cơ ấu tổ chức và mức độ phức tạo của công tình xây
dung mà việc đảm bảo chất lượng đồi hỏi phải có nhiễu hay it văn bản Mức độ ti thiểu cin đạt được gồm những văn bản như ghi ong sơ đồ trên Khi đánh gi, khách
"hàng sẽ xem xét các văn bản tài liệu này và xem nó là cơ sở ban đầu để khách hang đặt
niềm tn vào nhà xây đựng
18
Trang 27tem soar CC ity co
CỦA QUÁ Hi Cheong Conn
hương hấp Vận
niệm
Hình 14 Mô hình đảm bảo chất lượng
Nguồn: Giáo trình Quản lý chat lượng xây đựng, GS.TS Vũ Thanh Te ~ÐĐHTL [Sj)
"ĐỂ khang định CLXD, nhà cung ứng sẽ tình bày những bằng chứng vé kiểm soát chất
lượng có quy định trong hợp đồng (các biên bản nghiệm th chất lượng)
Pham vi của dim bảo chit lượng có thé bao gdm các công việc sau:
~ Thiết kế chất lượng:
- Kiểm soát chất lượng
~ Tiêu chuẳn hóa;
- Phân tí hà kiểm soát các gu hình sẵn xuất
~ Kiểm tra và xử lý các sản phẩm có khuyết tật,
~ Giám sát các khiếu ni và kiểm tra chất lượng;
~ Quân lý thiết bị và lắp đặt nhằm đảm bảo các biện pháp an toàn lao động và thủ tc,
phương pháp đo lường,
~ Quản lý nguồn nhân lực: phân công, giáo dục, hun luyện và đảo tạo:
~ Quản lý các tài nguyên bên ngoài;
19
Trang 28- Phát triển công nghệ: phát triển sản phẩm mới, quản lý ngt cứu và phát triển và
- Thanh ra các hoạt động kiém soát chit lượng xây dựng
1.3444 Quản lý chất lượng toàn điện ~TOC (Total Quality Control)
By là giai đoạn phát triển cao nhất của quản lý chất lượng xây dụng bao gồm có 4
“quá tình trên
Quin lý chất lượng toàn diện là một phương pháp quản lý trong một tổ chức định
hướng vào chất lượng, đa rên sự tham giá của mọi thành viên và nhằm đến sự thành công đài hạn thông qua sự thoả mãn khách hàng v à lợi ích xã hội
Mục tiêu của quản lý chất lượng toàn diện là
~ Nâng cao chất lượng xây dựng và thoả mãn nhủ cầu khách hàng ở mức tốt nhất số thể,
~ Tiết kiệm tối đa các chỉ phí, giảm những chỉ phí không cần thiết,
- Tang năng suất lo động hạ giá thành sản phẩm;
+ Rất ngắn thờ gian xây dựng
2) Nội dung của quản lý chất lượng toàn diện
- Am hiểu chất lượng: Là cái nhìn và sự am hi về chất lượng, các thuật ngữ, các khát niệm, các quá trình, các lĩnh vực liên quan đến chất lượng;
lập quy trình quan lý chất lượng và tổ chức bộ
in sự trong đó xác định rõ trách nhiệm, chức năng của mỗi cá nhân, bộ phận
các cấp lãnh đạo „ các phòng ban;
- Đo lường chất lượng: Li giai đoạn xác định và phân tích chất lượng ác chỉ phí chit
i hông bên trong, chỉ phí sai hỏng bên ngoài, chỉ phí thẳm định, chỉ phí phòng ngửa, trên cơ sở đó dé ra các biện pháp để giảm thiểu các chỉ phí đó; lượng như chỉ pl
Trang 29- Lập kế hoạch chit lượng: Là một văn bàn đền cập riêng đến từng sản phim, hoạtđộng dich vụ và vạch ra những hoạt động cần thiết có liên quan đến chất lượng trên cơ:
sở thiết lập các sơ đổ quan lý;
- Thiết kế chit lượng: Là tổng hợp các hoạt động nhằm xúc định nhiệm vụ triển khaithực hiện, kiểm tra sự phù hợp của chất lượng với nhiệm vụ đặt ra
~ Xây đựng hệ thông chất lượng: Là xây đựng bệ thông QLLCILXD cho các chủ thể và cho từng chủ thể tham gia hoạt động xây dựng.
-Kiể lộc sử dung các công cụ SPC (Các công cụ thống kế) đểkiểm tra xem quy trình có được kiểm soát, có đáp ứng được các yêu cầu hay không;
tea chất lượng: Là
- Hop tác về chất lượng: Thể hiện qua sự phổ hợp với nhau trong QLCLXD
~ Đào tạo và huấn luyện vị it lượng: Quá trình lập kế hoạch và tổ chức triển khaisác nội dung đảo tạo và hudn loyện cho cắp lãnh đạo cao nhất cho đến nhân viên mớinhất và thấp nhấp hiểu rõ trách nhiệm cá nhân của mỗi người về đáp ứng yêu cầu
Trang 30(Nguồn: Giáo trình Quản lý chất lượng xây đụng, GS.TS Vit Thanh Te -DHTL [8))
1.3 Tổng quan về hệ thống hồ chứa nước tình Nghệ An
Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất nu
tất nhiễu công tinh thủy lợi, đặc biệt là hd chứa nước Theo điều tra năm 2016, hiện
và cũng là một trong những địa phương có
tinh Nghệ An có 1.163 hồ chứa nước cắp nước tuới cho hơn 150,000 ha diện tích nông
nghiệp hing năm, cung cấp nước cho các ngành kinh tế và sinh hoạt của nhân din gốp
phần quan trong vào sự nghiệp phát triển kỉnh tế: xã bội của Tỉnh
"Việc quân lý, vận hành, khai thác hỗ chứa thủy lợi hiện giao cho doanh nghiệp thủy
nông vi các địa phương, cụ thể:
~ Các đoanh nghiệp thủy nông: đảm nhiệm việc quản lý vận hảnh, khai thác và bảo vệ
101 chứa từ vừa đến lớn, trong đồ có những hồ lớn của cả nước như hồ Bán Ming
(huyện Quy Hợp, dung tích 235,0 triệu m”), hồ Vực Mau (huyện Quỳnh Lưu, dung
tích 75.0 triệu m”), hỗ Sông Sao (huyện Nghĩa Dan, dung tích 52.0 triệu m’).
~ Các huyện, thành, thị giao cho xã, các hợp tác xã quản lý 1.062 hỗ chứa vừa và nhỏ
“Tuy nhiên, hiện trạng các công thủy lợi nói chung và hồ chứa thủy lợi nói riêng trên
địa bản tinh Nghệ An phần lớn được xây dựng các đây từ 40-80 năm, bằng kỹ thuật,cong nghệ cũ nay đã xuống cấp, hư hỏng: một số công trình xây đựng chưa đông bộ,
Ngoài ra việc thiếu vốn đầu tư, tỉnh trạng vi phạm, xâm chiếm hành lang công trinh thủy lợi, và công tác quản lý nhà nước đối với ngành thủy lợi, đặc biệt là các hỗ chứa nước còn bị xem nhẹ, chưa được quan tâm nhiễu Tử những nguyên nhân đỏ đã gây
nên việc vận bảnh, khai thác các hỗ chứa nước kém hiệu quả, ảnh hưởng đến sản xuấtnông nghiệp và kinh ế của dia phương Nhiễu năm trở li đây, được sự quan tâm của
Bộ, ngành, tỉnh và địa phương nên có nhiều hồ chứa đã được nâng cắp, sửa chữa
1.4, Công tác quản lý nhà nước vé chất lượng công trình thủy lợi
[Nong nghiệp Việt Nam đồng vai trồ và vị thể quan trong trong quá tỉnh phát triển
kinh tẾ xã hội của đất nước, Các thành tựu đạt được sau hơn 30 năm đổi mới trong
nông nghiệp đã được nhiều nước trên thể giới thừa nhận, Từ một nước luôn thiểulương thực, nước ta đã trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu của
2
Trang 31thé giới Với nhiều chủ trương, chính sich về phát triển thủy lợi, đặc iệt sau ngày dắtnước thống nhất và những năm đổi mới, Việt Nam là một trong số ít các quốc gia ởvùng Đông Nam A có hệ thông thủy lợi phảt triển tương đối hoàn chỉnh, với hàng
ngàn hệ thống công tinh thủy lợi lớn, vừa và nhỏ để cấp nước tưới, tiêu phục vụ sản
xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và cung cấp nước phục vụ sinh hoạt và công
nghiệp, phòng chống lũ lụt, ứng ngập, hạn hán, góp phin bảo vệ môi trường.
Hiện nay, do biến đôi khi hậu đã ảnh hưởng không nhỏ đến tài nguyên nước, nhu cầu.
sử dụng nước ngày cằng tăng, trong khi công trình thủy lợi không chỉ là phục vụ đơn.
thuần như trước đây mà còn có nhiệm vụ bảo vệ và điều hòa nguồn nước hợp lý vàkhoa học, Với nguồn lực đầu tư lớn, yêu cầu về chất lượng công trình đỏi hỏi ngày
cảng cao, ứng dụng các khoa học tiền tiễn vào xây dựng công trình, nên công tác quản
lý chất lượng công trình thủy lợi đòi hỏi phải ở mức cao hơn sẽ phát huy được hiệu
“quả các công trình sau đầu tr.
“Công tác quản lý nhà nước về công trình chất lượng thủy lợi trong thời gian qua từ Bộ,ngành đến các địa phương ngoài quy định chung la Luật Xây dựng [1] và mới đây cỏ
Luật Thùy lợi [2] cùng các văn bản qui phạm dưới luật còn có quy định, iều chudn,
«qui chuẩn đối với công trình thủy lợi do Bộ, ngành có liên quan ban hành hướng dẫn
tử công tác khảo sắt, thiết kế đến biện pháp thi công và nghiệm thu bản giao, khai hác
sử dụng
“Công tác quản lý nhà nước về chất lượng công trình (hủy lợi hiện nay từ Trung ương
đến địa phương được tổ chức theo bộ máy hành chính nha nước 4 cap Ở Trung ương.
Bộ Nông nghiệp và PTNT được Chính phủ giao thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản
lý chất lượng công trình chuyên ngành trên phạm vi cả nước Cp tin, Ủy ban nhân
dân tỉnh giao Sở Nông nghiệp vi PTNT thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý chấtlượng công trình thủy lợi trên dia ban tỉnh Ở cắp huyện, Ủy ban nhân dân huyện giaocho phòng chuyên môn quản lý (phòng Nông nghiệp và PTNT hoặc phòng Kinh tế,
phòng Công thương tủy từng địa phương) và cấp xã do Ủy ban nhân din xã giao cần
bộ chuyên môn quản lý, cụ thể
Trang 32- VỀ phía Trung ương: Trên cơ sở nhiệm vụ, chức năng được phân công, Bộ Nông,
thị hướng dẫn các địa phương thực hiện
nghiệp và PTNT ban hanh các Thông tr, Ct
sông tic quản ý chất lượng công trinh chuyên ngành dam bảo theo ding quy định củaPháp luật hiện hành Đồng thời thường xuyên ổ chức các đoàn kiểm tra công tác quản
lý chất lượng của các chủ thể tham gia xây dựng công trình và kiểm tra chất lượng các
công trình xây dựng chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý của Bộ.
~ Về phía địa phương
+ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, căn cử vào điều kiện cụ thé của đa phương, phân công
trách nhiệm cho Sở Nông nghiệp và PTNT, Ủy ban nhân din cấp huyện về quản lý
chất lượng công trình chuyên ngành, Đẳng thỏi ban hành các văn bản hướng dẫn thực
hiện văn bản qui phạm pháp luật về quản lý chất lượng công trình; tổ chức kiểm tra,
đánh giá vệ tuân thủ quy định chất lượng công trình chuyên ngành theo kế hoạch vàđột xuất
+ Sở Nông nghiệp và PTNT, thực hiện công tác quản lý chất lượng công trình thủy lợi
và các công tình chuyên ngành khác ti khâu khảo sát, thiết kế đến công tác thi công, bản giao và khai thác sử dụng Phối hợp với Sở Xây dựng tham mưu cho Ủy ban nhân
dân tỉnh báo cáo về chất lượng công tỉnh và dé xuắt biện pháp xử lý đổi với công tỉnhkhông dim bảo chất lượng trên địa bản quản lý
+ Ủy ban nhân dân cấp huyện, giao phòng chuyên môn, Ủy ban nhân dân cắp xã quản
lý chất lượng công trình chuyên ngành (phòng Nông nghiệp và PTNT quản lý chất
lượng công trình thủy lợi) trên địa bàn được phân công Tổng hợp báo cáo Ủy ban
nhân dân tỉnh, Sở chuyên ngành về công tác quản lý chất lượng, đề xuất biện pháp xử
lý có sự cổ công trinh về chất lượng.
+ ty ban nhân dn cắp xã, giao nhiệm vụ cho cần bộ chuyên môn phụ trách công tác
quản lý chất lượng công trình chuyên ngành được phân công quản ý Phối hợp với các
chủ đầu tư thực hiện trên địa ban giám sát chất lượng công trình xây dựng và tham gia
‘quan lý vận hành công trình sau đầu tư,
Trang 33'Công tác quản lý chất lượng công.
ương đến địa phương; đã có sự phân công rõ ring nhiệm vụ, chức năng của các cơi
thủy lợi đã được quan tâm và tổ chức từ Trung
«quan quản lý nhà nước, Do đó công tác quản lý chit lượng công tỉnh những năm gin
đây đã có nhiều chuyỂn biến ốt, từ khâu khảo st, lựa chọn phương dn thiết kế đến công tác vận hành Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện của các cơ quan tại địa phương chưa thực sự tốc nhiều đơn vi còn chưa nhận thức diy di, coi nhẹ công tác quản lý
chất lượng, năng lực của người tham gia công tác quản lý chất lượng công trình còn.
yến, đặc biệt là ở cấp huyện và cắp xã Nhiễu công trình sau đầu tw chưa phát huy
“được hiệu quả, do thiết kế không phủ hợp, chất lượng công trình không đảm bảo, côngtác vận hành khai thắc chưa đúng quy định đã gây lãng phí nguồn vốn đầu tư
1.5, Những tồn tại về chat lượng trong các công trình thủy lợi ở Việt Nam
1.5.1 Những tan tụi về chất lượng công trình xây dựng
“Chất lượng công tinh xây dựng là vấn d& hết sức quan trọng, nó cổ tác động rực tiếpdén hiệu quả kinh tế, đời sống của con người và sự phát triển bén vững, Đặc biệt ởnước ta vốn đầu tự từ ngân sách nhà nước, đoanh nghiệp và nhân dân chiếm tỷ trọng
một công trình xây dựng, Vi vậy để tăng, rất lớn trong thu nhập quốc dân, cả nước I
“cường quản lý dự án, chất lượng công trình xây dung, các cơ quan quản lý nha nước ở
“Trung ương và địa phương đã:
~_ Bạn hành các văn bản pháp quy như Luật, Nei định, Thông te, ác iu chuẩn, quy
chuẫn xây dựng nhằm tạo ra môi trường pháp lý cho việc tổ chúc thực biện quản lý
chất lượng công trình xây dựng;
= Dé ra các chủ trương chính sich khuyỂn khich đầu tthết bị hiện đại, sản xuất vật
liệu mới, nghiên cứu và ứng dụng thành tựu khoa học trong xây dựng, đảo tạo cần bộ,
‘chung và quan lý chất lượng công trình xây dựng nói riêng:
= Tăng cường quán lý chất lượng thông qua các tỏ chức chuyên vẻ chất lượng tại cácHội đồng nghiệm tha các cp, các cục giám định chất lượng, phòng giám định;
Trang 34= Có chính sách khuyến khích các đơn vị, tổ chúc thực hiện theo tiêu chuẳn ISO 9001
~ 2000, tuyên đương các đơn vị đăng ky và đạt công trình chất lượng cao của ngành,công trình chất lượng tiều biểu cia liên ngành:
Phải thấy rằng với hệ thống van bản pháp luật như hiện nay, các chủ trương chính
sách, biện pháp quản lý đó về cơ bản đã đủ điều kiện để tổ chức quản lý chất lượng.trình xây dựng Chi cin các tổ chúc từ cơ quan cấp tên chủ đầu tư, chủ đầu tu,ban quản lý, các nhà thầu (khảo sát, tư vấn lập dự án đầu tư, xây lắp) thực hiện đầy da
các chức năng của minh một cách có trách nhiệm theo đúng trình tự quản lý, quy phạm nghiệm thu công trình xây dựng.
“Tuy nhiên trong quá trình áp dụng các văn bản pháp quy vào thực ễ côn nhiều vẫn đểcần thiết phải sửa đổi bổ sung nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng công tình
xây dựng, ví dụ như
= Những quy định phân rõ trách nhiệm của các tổ chức cá nhân trong quản lý chit
lượng công trinh thiếu cụ thể, chế tải xử lý chưa đủ mạnh dé ran de phỏng ngừa;
= Công tác đào tạo cần bộ quản lý dự án, chủ đầu tư chưa được coi trong, nhiễu chủ
đầu tụ ban quản lý dự án làm tái ngành trái nghề, không đủ trinh độ năng lực hoặc không được đảo tạo kiến thức quản lý dự án;
~ Công tác quản lý, đánh giá nang lực các cá nhân, tập thé tham gia hoạt động x
dựng còn nhiều han chế;
= Công tác bảo trì còn chưa được coi trọng đúng mức, nhiều công trình không được.bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời đúng thời hạn làm công trình xuống cắp nhanh chóng,hia công tình Không cỗ kỂ hoạch, nguồn vốn để thực hiện duy ta bảo t dẫn đồn
công trình xuống cấp, tuổi thọ ngắn, gây lãng phí tiễn đầu tư.
15.2 Những nguyên nhân chủ yếu và cúc sự cổ chính của hồ chứu thủy lợi ở Việt
Nam
Nhu đã nối ở tên, các hd chứa nước ở tinh Nghệ An n cả nước nổi
chung phần lớn được xây dựng cách đây từ 40-80 năm, bằng kỹ thuật, công nghệ cũ
nay đã xuống cấp, hư hỏng; một số công trình xây dựng chưa đồng bộ Trong khi đó
26
Trang 35thiên ti, biến đổi khí hậu ngày cảng trở nên phức tap Những nguyên nhân đó dẫn đến
sự cổ công tình thủy lợi, Với lượng mưa tập trung với cường xuất lớn, lũ xây ra bắtthường, tái với quy hoạch: trong khi phần lớn hỗ chia được xây dựng trước thập ky
80 theo tiêu chuẩn cũ, trần xa lũ thiếu khả năng thoát lũ, không đầy đủ tải liệu tỉnhtoán sẽ dẫn đến sự cỗ vỡ
Bên cạnh đó, vật liệu đưa vào thi công các hạng mục sau thời gian dai khai thác sir
dụng các kết cầu bị mục, nứt Chat lượng công tác khảo sát, thiết kế cũ theo tiêu chuẩn
cũ không còn phủ hợp với hiện trạng thực tế, Thêm đó là công nghệ thi công trước kia còn hạn chế và việc phân cấp quá sâu cho huyện, xã quản lý hỗ đập mà nhiễu nơi cần
"bộ chuyên ngành không đủ năng lực,
Với các nguyên nhân được phân tích như vậy thi nguy cơ dẫn đến sự cổ đối với nhữngđập thủy lợi đang được cảnh báo về chat lượng sẽ gặp phải như: Nếu là đập đất thi bịgặp sự cổ như lĩ tràn qua dinh đập, ạt trượt mái thượng lưu- hạ lưu, nút đọc thân đập:thắm ở nén, thân đập hoặc hai vai Cỏn đối với tràn xã lũ thì gặp trường hợp lũ vượt4qua đình trin tham qua nén hoặc thân trin, bị gly hoặc trồi, xối tiêu năng DSi với
cổng lấy nước thi gặp sự cổ nghiêng tháp công, hong khớp nỗi, gãy cổng, đầy cổng bị xói, hồng tiêu năng.
“Thống kệ từ Tổng cục Thuỷ lợi (Bộ Nông nghiệp và PTNT), ở nước ta hiện may, avới hỗ chứa lớn có 93 hỗ đập bị
mái, 15 hồ có trần xã lũ bị nút và 188 hỗ có tn xã lũ bị hư hỏng phần thân hoặc bé
ấm ở mức độ mạnh và 82 hỗ có đập bị biển dạng
tiêu năng, 95 hồ hư hỏng tháp cống và 72 hỗ có cống hỏng tháp van, din phai Vì day
là những hồ 6 dung tích trữ lớn và đập trơng đối cao, néu trong lưu vực có mưa lũ
lớn và sự cổ sẽ gây nhiều thiệt hại v8 người và tai sản của nhân dân Còn các hd chứa
vừa và nhỏ hiện nay có 507 hd dp bị thắm và 613 hỗ đập biển dang mái; 697 hồ có
trần xa lũ bị hư hỏng thân hoặc bể tiêu năng; 756 hồ có cống bị hư hỏng
Trang 36Kết luận Chương 1
“Trong Chương I, Tác giả đã giới thiệu tổng quan vé chất lượng công trình xây dựng:
tình hình quản lý chất lượng công trình xây dựng của cơ quan nha nước và công tác quản lý nhà nước hiện nay lượng công tình thủy lợi Trong đó, tie giả đánh giá tầm quan trọng của công tác quản lý chất lượng công trình nói chung và nhiệm vụ
chức năng của các chủ thể tham gia xây dựng công trình vẻ chất lượng Tác giả trìnhbày việc ban hành các thể chế cơ bản của Pháp luật v công tác quản lý chit lượng
trong những năm qua, đồng thời đánh giá sự phù hợp và những nội dung điều chỉnhcủa hệ thing văn bản dé, những vin đề bắt cập đối với công tác quản lý chit lượng
công trình
“rong công tác quản lý nhà nước về chất lượng vỀ công tinh thủy lợi, tác giả đã tình
bày chức năng nhiệm vụ quản lý của cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương,
đánh giá mặt tích cực và hạn chế của các tô chức được giao nhiệm vụ trong công tác
“quản lý chất lượng Nhận thấy công tác quản lý chất lượng công tình là khâu v6 cùng
‘quan trọng, xuyên suốt từ bước lập quy hoạch, Khảo sit thiết kế đến tổ chức thi công
à khi vận hành khai thác Như vậy, chất lượng công tình sẽ phụ thuộc nhiễu về công tác quản lý nhà nước Năng lực quản lý Nhà nước về chất lượng công tình xây dựng
tuỷ thuộc vào hiệu lực hiệu quả của từng cơ quan Nhà nước.
‘Tir những đánh giá phân tích ở trên cùng với thực trạng tại địa phương, tác giả xin đề
xuất hướng nghiên cứu "Một số giải pháp nâng cao hiệu quả guản lý nhà nước về chấtlượng các hd chia thủy lợi trên địa bàn tinh Nghệ An" làm đỀ tà luận văn tốt nghiệp
Nội dung này có ý nghĩa thực tiễn hết sức quan trọng đối với thực trạng của tỉnh hiện.
nay, nhằm khắc phục những tn ti, hạn chế, nâng cao chit lượng công trình xây dựng
các hỗ chứa thủy lợi trên địa bàn tỉnh Nghệ An tong thời gian tới
Trang 37CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNGTRONG NGHIÊN CỨU QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE CHAT LUQNGCÔNG TRÌNH
2.1 Cơ sở khoa học trong quản lý nhà nước về chất lượng công trình
2.1.1 Khái niệm quản lý và quản lý nhà mước
- Quin lý là sự tic động lên một hệ thống nào đồ với mục tiêu đưa hệ thống đó đến
trạng thái cần đạt được, Quản lý là một phạm trù xuất hiện trước khi có Nhà nước với
tinh chất la một loại lao động xã hội hay lao động chung được thực hiện ở qui mô lớn Quan lý được phát sinh từlao động, không ích rời với lao động và bản thân hoạt động
“quản lý là một hoạt động lao động Quản lý không phải là sin phẩm của sự phân chia
quyển lực, ma là sản phẩm của sự phân công lao động nhằm liên kết và phối hợp hoạt
động chung của con người Như vậy, quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản.
lý lên đối trợng quản lý nhằm chỉ huy, điều hành hướng dẫn các quá trình xã hội và
hành vi của cá nhân hướng đến mục dich hoạt động chung và phủ hợp với qui luật khách quan.
= Quản lý nhà nước là hoại động chấp hành và điều hành được đặc trưng bởi các yếu tổ
6 ính ổ chức, được thực hiện trê cơ sở và để tỉ hình pháp luậ được dim bảo thục hiện bở hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước Quản lý nhà nước là sản phẩm của
việc phân công lao động nhằm liên kết và phối hợp các đổi tượng bị quản lý Có théhiểu, quân lý nhà nước là sự chỉ huy, điều hình xã hội của ee eo quan nhà nước (Lập
pháp, hành pháp và tư pháp) đẻ thực thi quyền lực Nhà nước, thông qua các văn bản
“qui phạm pháp luật
“Theo nghĩa rộng, 3 chức năng cơ bin của Quản lý nhà nước, đó là: chức năng lập pháp
đo cơ quan lập pháp thực hiện; chức năng hành pháp (chấp hành và điều bành) do hệ
thống hành chính nha nước đảm nhiệm; chức ning tư pháp do cơ quan t pháp thục
hiện Tuy vậy, nếu hiểu theo nghĩa hẹp, Quản lý nhà nước là hoạt động hành chính của
lều hành các lĩnh
cv quan thực thi quyên lực nhà nước (quyn hành pháp) để quan lý,
vực của đời sống xã hội theo quy định của pháp luật Theo đó, quản lý hành chính nhà nước là hoạt động quản lý được giới hạn trong ác cơ quan hành pháp, đồ là Chính phố
Và Uy ban nhân dân các cấp; hệ thông các cơ quan: quy lực, xế xử và kiém sit thục
29
Trang 38hiện quyền lập pháp va tư pháp không thuộc hệ thống quản lý hành chính nhà nước, Nếu tiếp cận khái niệm Quản lý nhà nước dưới góc độ này, Quản lý nhà nước bao gồm.
6 2 chức năng cơ bản: Lập quy được thực hiện bằng việc ban hành các văn bản quy
phạm pháp luật để hướng din thực hiện pháp luật, Tổ chức, điều hành, phối hợp các
hoạt động kinh tế — xã hội dé đưa luật pháp vio đời sống xã hội
2.12, Các Hhái niệu cơ bản về chất lượng và quân lý nhà nước về chất lượng công
trình xây dựng.
- Chit lượng công trình là những yêu cầu vỀ an toàn, bén vũng, kỹ thuật và mỹ thuật
của công trình nhưng phải phù hợp với qui chuẩn và tiêu chuin xây đụng, các quy
định trong văn bản qui phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kính tổ Chit lượng
công trình không chỉ đảm bảo an toàn về mặt kỹ thuật mà còn thỏa man các yêu cầu về
an toàn sử dung cổ chia đựng yếu tổ xã hội và kinh tế Vì vậy, quản lý chất lượng
sông tình là hoạt động quan trọng hing đầu trong công tác quản lý dự án, quản lý chấtlượng công trình là quá trình xuyên suốt từ khâu khảo sắt thiết kế đến khâu vận hành.khai thie sử dụng Nghĩ định số 46/2015/NĐ-CP của chính phủ có nêu “Qudn lý chấn
lượng công trình xây dung là hoạt động quản lý của các chủ thé tham gia các hoạt động xây dựng theo quy định của Nghị định này và pháp luật khác có liên quan trong quả trình chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng công trình và khai thúc, sử dung công
trình nhằm dim bảo các yêu cầu về chất lượng và an toàn của công tink
~ Quân lý nhà nước về chất lượng công tình xây dựng là hoạt động can thiệp gián tiếp thông qua công cụ pháp luật tác động vào công tác quản lý sản xuất hàng ngày giữa.
người đặt hàng (chủ đầu tơ) và người bản hành (các nhà thầu) để làm ra sản phẩm xây
dựng Quản lý chất lượng công trình xây dựng là hoạt động quản lý nhằm vào đối
tượng là các công trình xây dung, thực chất là các hoạt động có phối hợp để định
hướng và kiểm soát chất lượng công trình xây dựng Bản chất của hoạt động quản lý
nhà nước vé chất lượng công trình xây dựng là mang tính vĩ mô, tính định hướng, tính
hỗ trợ và tỉnh cường ché của các cơ quan công quyền Các cơ quan quản lý nhà nước
chịu trách nhiệm về tinh hình chất lượng công trình trên địa bàn được phân cắp quan lý:chữ không phải i chit lượng cụ thể của từng công trình
30
Trang 392.1.3, Vai trò và mục dich quân lý nhà nước về chất lượng công trình xây đựng
- Hoạt động xây dựng là một loại hình hoạt động đặc thủ, sin phẩm của hoạt động này phần lớn là sản phẩm đơn chiếc và không bao giờ cho phép có phé phẩm Chit lượng,
giá thành và thời gian xây dựng luôn là mục tiêu cho ngành xây dựng ở bắt kỳ quốcgia nào tén thé giới Quân ý chất lượng là một trong những bộ phận quan trọng nhấtkhông thể thiếu được trong nhiệm vụ quản lý dự án
+ Chit lượng công tình xây dựng không những liên quan ing tiếp đến an toàn sinh
mạng, an toàn cộng đồng, hiệu quan của dự án đầu tư mà có là yêu tố quan trọng đảm.
bảo sự phát tiễn bén vững của đất nước Vi vậy, vai trỏ quản lý nhà nước về công tác
xây dựng là hết sức quan trọng, đc biệt công tác quản lý về chất lượng công tỉnh Từ hoạt động quản lý và iu trong quá trình phát triển, Nhà nước từng bước đi chỉnh các quy định về chất lượng; trách nhiệ sm của các tổ chức, các nhân có liên quan
đến công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình phù hợp với điều kiện và yêu cầu
thực tin.
~ Nhà nước tăng cường công tác quản lý về chất lượng công trình nhằm đảm bảo antoàn tinh mạng, an toàn xã h tội của đất nước Ngoàivà phục vụ phát triển kinh tế
ra, quan lý chất lượng công trình côn phát hiện kịp thời va điều chỉnh mục tiêu của
sông trình đảm bảo tiết kiệm và phát huy được nguồn vốn đầu tự
2.1.4 Nội dung quan lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng
Nhà nước quản ý chất lượng công trình từ giai đoạn tổ chức lập quy hoạch, đến gaiđoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và giai đoạn hoàn thành, khai thác sử dungnhằm đảm bảo an toàn cho người, tả sản, thit bị công tình và các công trinh lin cận
Từng giai đoạn, các cơ quản nhà nước tham gia công tác quản lý chất lượng theo phân cấp, giao nhiệm vụ tại văn bản qui phạm pháp luật Sau khi Luật Xây dựng 2014 có hiệu lực, Chính phủ đã ban hảnh Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm.
2015 để hướng dẫn quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng Nghị định có.phân công nhiệm vụ, quyén han cụ thé cho các Bộ, ngành và địa phương trong côngtúc quản lý chất lượng Cơ quan chuyên môn về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công
tác quản lý chất lượng của các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng công trình; thẳm.
31
Trang 40dịnh hấết kế, kiểm tra công tác nghiệm tha công tinh xây dmg, tổ chức thực
giám định chất lượng công trình xây dựng; kiến nghị và xử lý các vi phạm về chất
lượng công trình xây đựng theo quy định của pháp luật Cụ thể, tại Điều 52, Điều 53,
Điều 54 và Điều 55 của Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngủy 15 thing 5 năm 2015 của
“Chính phú có quy định nội dung công tác quản lý chất lượng của các cơ quan quản lý
nhà nước từ Trung ương dén địa phương
2.2 Những văn bản pháp lý quy định về quản lý chất lượng công trình
Như đã phân tích ở trên, công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng là rất quan
trọng, chit lượng công trình tt hay xu phụ thuộc rt nhiều vào các chủ thể tham gia công tic quân lý, Công tác quân lý chit lượng công trinh của ác cơ quan nhà nước nhằm phát
hiện các dấu hiệu cũng như những sai sót để điều chỉnh, xử iy kịp thời, đảm bao được mục.
tiêu cũng nhự hiệu quả nguồ tự Quin lý chất lượng công nh xây dung bao
gồm các host động quân lý chit lượng trong các giả đoạn khảo sit tht kế, thi công,
nghiệm thu, bảo hành, bảo trì và xử lý sự có công trình xây dựng Công trình đảm bảo.
chất lượng, tuổi thọ và hiệu ch sử dung hl tong từng giai đoạn phải hực hiện ding qui
trình, di chuẩn, qui chuin chuyên ngành và phải phủ hợp với nhu cầ thực tế
Hiệu quả của công tác quản lý nhà nước v chất lượng công h xây dựng được thẻ
hiện trong chit lượng sản phẩm và hiệu ich của công trình đối với xã hội Quản lý nhà
nước về chit lượng công trình thể hiện qua các nội dung như: Mỗi trường pháp lý, tổchức thực hiện, năng lực cán bộ các yếu tố nảy tác động vả xuyên suốt cả qui trình
thực hiện của dự án.
trường pháp lý: Nhà nước quản lý dựa trên công cụ pháp luật, công tác quản lý
chất lượng của các chủ thể phải tuân thủ pháp luật, phù hợp với tiêu chuẩn, qui chuẩn
Do đồ công tác quản lý nhà nước về chất lượng công trình phải được thực hiện từ khâu xây dựng khung pháp lý đến việc ấp dạng khung pháp lý vào thực tiễn, đưới đây là một ố văn bản luật hiện nay liên quan đến công tác quản lý chất lượng công trình
+ Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014;
+ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày Iš tháng 6 nim 2014;
3»