1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng thủy điện vừa và nhỏ tại tỉnh hà giang

115 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Nhà Nước Về Quy Hoạch Xây Dựng Thủy Điện Vừa Và Nhỏ Tại Tỉnh Hà Giang
Tác giả Đào Xuân Thái
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Văn Hùng
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại luận văn
Thành phố Hà Giang
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 284,56 KB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tàinghiêncứu (7)
  • 2. Mục đích củađềtài (8)
  • 3. Cách tiếp cận và phương phápnghiêncứu (8)
    • 3.1. Cáchtiếpcận 2 3.2. Phương pháp nghiêncứu 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu (8)
    • 4.1. Đối tượngnghiêncứu 3 4.2. Phạm vinghiêncứu 3 5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn củađềtài (9)
    • 5.1. Ý nghĩa khoa học của đềtài 3 5.2. Ý nghĩa thực tiễn củađềtài 3 6. Kết quả dự kiếnđạtđược (9)
      • 1.1.1. Tiềm năngthủyđiện 4 1.1.2. Về việc rà soát quy hoạch và tiến độ đầu tư xây dựng các dự ánthủyđiện 5 1.2. Tổng quan về phát triển thuỷ điện ởHàGiang (10)
      • 1.2.1. Giới thiệu các nét khái quát về điều kiện tự nhiên tỉnhHàGiang 6 1.2.2. Về hệ thống quy hoạch trên địabàntỉnh 10 1.2.3. Các giai đoạn thực hiện dự án thủy điện vừa và nhỏ tạiHàGiang 10 1.2.4. Hiện trạng về các dự án thủy điện trên địa bàn tỉnhHàGiang 11 1.3. Những thuận lợi, khó khăn về phát triển thuỷ điện ởHàGiang (12)
      • 1.3.1. Thuậnlợi 22 1.3.2. Khókhăn 24 1.3.3. Một số bài học rút ra cho việc phát triển thủy điện vừavànhỏ 24 Kết luậnchương1 (29)
    • 2.1. Những lý luận cơ bản về quy hoạch xây dựngthủyđiện (35)
      • 2.1.1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật vềquyhoạch 27 2.1.2. Hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xâydựng 32 2.2. Nội dung cơ bản trong công tác quy hoạch khai thác thuỷ điện trên địa bàn tỉnhHà Giang (35)
      • 2.2.1. Nội dung của quy hoạch xây dựng thủy điện vừavànhỏ 33 2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới quy hoạch xây dựng thủy điện vừavànhỏ. 34 2.3. Nội dung và trình tự lập, thẩm định quy hoạch xây dựngthủyđiện (41)
      • 2.3.1. Trong công tác, lập thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ quy hoạchThủyđiện 37 2.3.2. Công tác, lập thẩm định, phê duyệt đồ án quy hoạchThủyđiện 37 2.3.3. Nội dung quy hoạchthủyđiện 39 2.4. Công tác kiểm soát quy hoạch xây dựng thuỷ điện vừavànhỏ (45)
      • 2.4.1. Các bước tiến hành cuộc thanh tra,kiểmtra: 39 2.4.2. Công tác thanh tra, kiểm tra về đầu tư,tiếnđộ: 40 2.4.2. Công tác kiểm tra an toàn đập và vận hànhhồchứa 41 2.5. Những tồn tại, bất cập thường gặp trong công tácthủyđiện (48)
      • 2.5.1. Những bất cập trong công tácthủyđiện 41 2.5.2. Những tồn tại trong quản lý nhà nước về quy hoạchthủyđiện 43 Kết luậnchương2 (50)
  • CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤCNHỮNG BẤT CẬP TRONG QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG THUỶĐIỆN ỞHÀGIANG 46 3.1. Một số biểu hiện không bền vững trong phát triểnthủyđiện (55)
    • 3.1.1. Biểu hiện không bền vững trong quy hoạch phát triểnthủyđiện 46 3.1.2. Biểu hiện không bền vững trong việc thực hiện các dự ánthủyđiện; 48 3.1.3. Biểu hiện không bền vững trong quản lý hoạt độngthủyđiện 59 3.2. Đề xuất các giải pháp quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng và vận hành khai tháccác công trình thủy điện vừavànhỏ (55)
    • 1. VớiChínhphủ (83)
    • 2. Với BộCôngThương (84)
    • 3. Với UBND tỉnhHà Giang (85)

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tàinghiêncứu

Hà Giang là một tỉnh miền núi có nhiều dân tộc thiểu số, cuộc sống người dân nơi đây tương đối khó khăn Tuy nhiên, Hà Giang lại là tỉnh có được nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với nhiều rừng núi, sông suối Hệ thống sông suối dày đặc với ba con sông lớn là Sông

Lô, sông Gâm và sông Chảy

Sông Lô bắt nguồn từ vùng núi cao Trung Quốc chảy vào địa phận Hà Giang với chiều dài 97 km, diện tích lưu vực 10.104 km2, các nhánh cấp 1 của sông Lô gồm suối Nậm Ngần, Nậm

Mu, Ngòi Quang, Suối Sảo Sông Miện với chiều dài hơn 51 km, diện tích lưu vực 1.470 km2 Sông Gâm có tổng chiều dài chảy qua địa phận Hà Giang là 43 km với 2 chi lưu lớn là sông Nho Quế và sông Miệm Sông Chảy bắt nguồn từ dãy Tây Côn Lĩnh chảy qua địa bàn tỉnh là 44 km, diện tích lưu vực khoảng 816km2

Từ lợi thế đó, tỉnh Hà Giang đã tiến hành quy hoạch các dự án thủy điện vừa và nhỏ với tổng số 72 dự án nhà máy thủy điện, tổng công suất lắp máy 768,8 MW, điện năng trung bình năm 2.855 triệu KWh/năm, giá trị sản xuất công nghiệp đạt khoảng 1.713tỷđồng, tổng vốn đầu tư thực hiện các dự án khoảng 13.879 tỷ đồng Đến nay, có 43 dự án được UBND tỉnh chấp thuận đầu tư, 19 dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư đang tổ chức thi công, 24 dự án đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư Cả 43 dự án được chấp thuận đầu tư có tổng công suất lắp máy 650 MW, đạt trên 94% công suất; vốn đầu tư xây dựng trên 13 nghìn tỷ đồng; điện năng sản xuất trung bình 2.728 triệu KWh/năm; giá trị sản xuất công nghiệp khoảng 1.637 tỷđồng. Việc phát triển các hoạt động thủy điện vừa và nhỏ đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của điạ phương, góp phần cắt lũ và điều tiết nước tiết nước khu vực hạ du, tuy nhiên các hoạt động của các hoạt động thủy điện cũng đã gây nhiều bất lợi cho môi trường và xã hội của địaphương.

Các tác động của hoạt động khai thác thủy điện luôn luôn tiền tàng, cần được điều tra đánh giá để có cái nhìn toàn diện vàđầyđủ về hiện trạng, diễn biến, tác động hoạt động khai thác thủy điện và dự báo các tác động của hoạt động thủy điện đến môi trường, kinh tế, xã hội của địa phương, để đề suất và xây các biện pháp giảm thiểu tác động của hoạt động khai thác thủy điện, phát triển bền vững tài nguyên nước tỉnh HàGiang.Dođóđềtài“Mộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảquảnlýnhànướcvềquy hoạch xây dựng thủy điện vừa và nhỏ tại tỉnh Hà Giang ”giúp các nhà quản lý và các nhà khoa học có cái nhìn tổng thể, các quy hoạch tương lai về hiện trạng khai thác thủy điện của Hà Giang để đưa ra các quyết định và các biện pháp giảm thiểu các tác động của hoạt động khai thác thủy điện góp phần khai thác hiệu quả tài nguyên nước mặt và phát triển bền vững tài nguyên nước mặt của tỉnh Hà Giang.

Mục đích củađềtài

Thông qua nghiên cứu về quy hoạch phát triển thuỷ điện của tỉnh Hà Giang và đề suất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng thuỷ điện vừa và nhỏ

Cách tiếp cận và phương phápnghiêncứu

Cáchtiếpcận 2 3.2 Phương pháp nghiêncứu 2 4 Đối tượng và phạm vi nghiêncứu

Nghiên cứu những kết quả thực tiễn của quy hoạch xây dựng thủy điện vừa và nhỏ tại tỉnh Hà Giang để đưa ra các cơ sở lý luận rồi vận dụng vào thực tiễn

- Phương pháp thu thập sốliệu

Việc thu thập số liệu được tiến hành ở các tổ chức, cơ quan, cơ sở như: Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Công thương, Chi cục thống kê, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; UBND các cấp; Phòng Tài nguyên và Môi Trường, phòng Nông nghiệp, phòng Thống kê, phòng Y tế, phòng Công thương các huyện; Trạm khí tượng - thủy văn; Các nhà máy thủy điện trên địa bàn tỉnh Hà Giang.

Nhiệm vụ được phát triển trên cơ sở khai thác và kế thừa các nhiệm vụ về xây dựng cơ sở dữ liệu, các báo cáo, bản đồ, công trình xây dựng của các Viện và các Trung tâm nghiên cứu Thu thập, phân tích các thông tin về thủy điện thông qua các dữ liệu thu thập từ nghiên cứu, báo cáo, khảo sát.

- Phương pháp phân tích tổng hợp hệthống

Sử dụng phương pháp này sẽ giúp đánh giá các thông tin một cách toàn diện trên cùng một chuẩn mực Sự đánh giá, so sánh có tính hệ thống và khoa học, tránh được sự so sánh khập khiễng, đánh giá mang tính phiến diện.

- Phương pháp thống kê điều tra thựcđịa

Sử dụng phương pháp này sẽ cho số liệu chính xác từ hiện trường Các số liệu thống kê và điều tra thực địa sẽ cung cấp nguồn thông tin cho xây dựng cơ sở dữ đánh giá tác động của hoạt động khai thác thủy điện đến môi trường, kinh tế, xã hội của tỉnh Hà Giang,… và để dự báo và đề xuất các trong quản lý tài nguyênnước.

Trên cơ sở các số liệu điều tra, thu thập, dự báo đánh giá tác động của hoạt động khai thác thủy điện đến môi trường, kinh tế, xã hội.

4 Đối tượng và phạm vi nghiêncứu

Đối tượngnghiêncứu 3 4.2 Phạm vinghiêncứu 3 5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn củađềtài

Công tác quy hoạch xây dựng thủy điện vừa và nhỏ và thực tiễn thực hiện quy hoạch

Các dự án thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang, giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2015

5 Ýnghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đềtài

Ý nghĩa khoa học của đềtài 3 5.2 Ý nghĩa thực tiễn củađềtài 3 6 Kết quả dự kiếnđạtđược

Luận văn góp phần hệ thống hóa những cơ sở lý luận cơ bản quy định về quy hoạch xây dựng thủy điện vừa và nhỏ.

5.2 Ýnghĩa thực tiễn của đềtài

Kết quả nghiên cứu của để tài sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích giúp các nhà quản lý và các nhà khoa học có cái nhìn tổng thể, các quy hoạch tương lai về hiện trạng quy hoạch, khai thác tài nguyên nước mặt cho hoạt động thủy điện

- Đánh giá, làm rõ các tồn tại trong quy hoạch và thực hiện quy hoạch các dự án thủy điện vừa và nhỏ của tỉnh HàGiang;

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước vềquyhoạch xây dựng thuỷ điện vừa vànhỏ.

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VÀ NHỮNG

THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUY HOẠCH

1.1 Tổng quan chung về phát triển thuỷ điện ở ViệtNam

Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, có lượng mưa trung bình hàng năm cao, khoảng 1.800 - 2.000mm Với địa hình miền Bắc và biên giới miền Tây đồi núi cao, phía Đông là bờ biển dài trên 3.400km nên nước ta có hệ thống sông ngòi khá dày đặc với hơn 3.450 hệ thống Và với điều kiện tự nhiên thuận lợi như vậy nên tiềm năng thuỷ điện của nước ta tương đối lớn Theo tính toán lý thuyết, tổng công suất thuỷ điện của nước ta vào khoảng 35.000MW, trong đó 60% tập trung tại miền Bắc, 27% phân bố ở miền Trung và 13% thuộc khu vực miền Nam Tiềm năng kỹ thuật vào khoảng 26.000MW, tương ứng với gần 970 dự án được quy hoạch, hàng năm có thể sản xuất hơn 100 tỷ kWh, trong đó nói riêng thuỷ điện nhỏ có tới 800 dự án, với tổng điện năng khoảng 15 - 20 tỉ kWh/năm.

Năm 2013, tổng số dự án thuỷ điện đã đưa vào vận hành là 268, với tổng công suất 14.240,5 MW Hiện có 205 dự án với tổng công suất 6.1988,8 MW đang xây dựng và dự kiến đưa vào vận hành trong giai đoạn 2015-2017 Như vậy, theo kế hoạch, đến năm 2017, có 473 dự án sẽ đưa vào khai thác vận hành, với tổng công suất là 21.229,3

MW, chiếm gần 82% tổng công suất tiềm năng kỹ thuật của thủy điện Năm 2012, các nhà máy thuỷ điện đóng góp 48,26% (13.000 MW) và 43,9% (tương ứng 53 tỷ kWh) điện năng cho ngànhđiện.

Có thể nói, cho đến nay các dự án thuỷ điện lớn có công suất trên 100MW hầu như đã được khai thác hết Các dự án có vị trí thuận lợi, có chi phí đầu tư thấp cũng đã được triển khai thi công Còn lại trong tương lai gần, các dự án thuỷ điện công suất nhỏ sẽ được đầu tư khai thác.

(Nguồn:http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinh-phan-bien-kien-nghi/phan- bien-kien-nghi/thuy-dien-viet-nam-tiem-nang-va-thach-thuc.html)

1.1.2 Về việc rà soát quy hoạch và tiến độ đầu tư xây dựng các dự án thủyđiện

Tại Công văn số: 3567/BCT-TCNL, ngày 24 tháng 4 năm 2013, của Bộ Công Thương V/v kết quả rà soát quy hoạch, đầu tư xây dựng và vận hành các dự án thủy điện trên cả nước, thểhiện:

1.1.2.1 Kết quả rà soát quy hoạch và tiến độ đầu tư xây dựng các dự án thủy điệnTheo các quy hoạch thủy điện (gồm quy hoạch bậc thang thủy điện, quy hoạch thủy điện nhỏ toàn quốc và quy hoạch thủy điện nhỏ của các tỉnh) đã được Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương (trước đây là Bộ Công nghiệp) và UBND các tỉnh phê duyệt theo thẩm quyền, trên cả nước đã có tổng số 1.237 dự án với tổng công suất lắp máyNlm= 25.968,8 MW được quyhoạch.

Trong quá trình quản lý quy hoạch và đầu tư xây dựng các dự án thủy điện, Bộ Công Thương đã thường xuyên chỉ đạo và xem xét điều chỉnh, bổ sung quy hoạch các bậc thang thủy điện và quy hoạch thủy điện nhỏ Đồng thời, đã tổ chức nhiều đợt rà soát tại các tỉnh để xem xét cụ thể vềquyhoạch Bộ Công Thương đã thống nhất với UBND các tỉnh loại khỏi quy hoạch 338 dự án (1.088,9 MW), gồm 02 dự án thủy điện bậc thang (118 MW) và 336 dự án thủy điện nhỏ (970,9 MW); không tiếp tục xem xét đưa vào quy hoạch các vị trí tiềm năng thủy điện nhỏ (được xác định thông qua nghiên cứu quy hoạch sơ bộ) chưa có nhà đầu tư quan tâm đầu tư phát triển với tổng số 169 vị trí (362,5 MW) Tất cả các dự án, vị trí tiềm năng được loại bỏ nêu trên đều thuộc đối tượng hiệu quả kinh tế thấp, tiềm ẩn khả năng tác động tiêu cực đến môi trường - xã hội (MT-XH), ảnh hưởng đến quy hoạch, dự án ưu tiên khác, nhà đầu tư trả lại dự án do không khả thi hoặc không có nhà đầu tư quantâm. Đến nay trên toàn quốc còn tổng số 899 dự án thủy điện có tổng Nlm= 24.880 MW Trong đó, đã vận hành phát điện 260 dự án (13.694,2 MW); đang thi công xây dựng 211 dự án (6.712,6 MW), dự kiến đưa vào vận hành khai thác từ nay đến năm 2017; đang nghiên cứu đầu tư 266 dự án (3.410 MW) để xem xét cho phép khởi công xây dựng trong thời gian tới; còn lại 162 dự án (1.063,2 MW) chưa có chủ trương đầu tư hoặc chưa có nhà đầu tư đăng ký thực hiện.

1.1.2.2 Đánh giá chung về quy hoạch thủyđiện

Trong hơn 10 năm gần đây, nhằm mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và pháttriểnKT-XHcủacảnướcnóichungvàđịaphươngnóiriêng,BộCôngThươngvàUBND các tỉnh đã chỉ đạo lập quy hoạch thủy điện và đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt để đầu tư xây dựng Tuy nhiên các dự án thủy điện nhỏ chủ yếu nằm rải rác trên các sông suối nhánh, thuộc các khu vực có điều kiện KT-XH khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn, các tài liệu cơ bản (khí tượng, thủy văn, địa hình, địa chất) còn thiếu hoặc hạn chế về số lượng, chất lượng, điều kiện khảo sát thực địa khó khăn Vì vậy, chất lượng quy hoạch được lập để phê duyệt còn nhiều hạn chế Trong khi đó, các Sở, ngành liên quan của tỉnh cũng còn thiếu cán bộ chuyên môn cần thiết; sự phối hợp trong quá trình tổ chức lập và thẩm định, tham gia ý kiến cũng chưa thực sự chặt chẽ. Mặt khác, do tình hình đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng cần thiết tại khu vực các dự án thủy điện nhỏ còn chậm nên một số dự án không đảm bảo điều kiện khả thi Trong quá trình thực hiện, Bộ Công Thương đã thường xuyên chỉ đạo, phối hợp với UBND các tỉnh để kịp thời điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp Hiện nay, trong tổng số 452 dự án thủy điện nhỏ (6.021 MW) còn lại trong quy hoạch, có 205 dự án (1.664,6 MW) đã vận hành phát điện; có 179 dự án (2.360 MW) đang thi công xây dựng, dự kiến vận hành phát điện từ nay đến cuối năm 2016; có 249 dự án (2.327,7 MW) đang được nghiên cứu để xem xét cho phép khởi công trong thời gian tới; còn lại 155 dự án (639,2 MW) chưa có nhà đầu tư quan tâm đăng ký hoặc chưa có chủ trương đầutư.

1.2 Tổng quan về phát triển thuỷ điện ở HàGiang

1.2.1 Giới thiệu các nét khái quát về điều kiện tự nhiên tỉnh HàGiang

Hà Giang là một tỉnh miền núi cao nằm ở địa đầu biên giới vùng cực bắc của tổ quốc.

Hà Giang có diện tích tự nhiên là 7.914,8892 km², nằm ở toạ độ 22 o 10’ đến 23 o 23’ độ vĩ Bắc và 104 o 20’ đến 105 o 34’ độ kinh Đông Phía Bắc và Tây Bắc giáp nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa với đường biên giới dài 277,25 km Phía Nam giáp tỉnh Tuyên Quang, phía Đông giáp tỉnh Cao Bằng, phía Tây Nam giáp tỉnh Yên Bái và phía Tây giáp tỉnh Lào Cai.

- Về tổ chức hành chính, hiện nay tỉnh Hà Giang có 1 thành phố và 10 huyện với 195 xã, phường, thị trấn Trên địa bàn tỉnh có 8 cửa khẩu, trong đó, cửa khẩu Quốc GiaThanh Thuỷ đang được đầu tư xây dựng thành Cửa khẩu Quốctế.

- Hà Giang với 90% diện tích là đồi núi và cao nguyêncó độ cao tuyệt đối từ 50m đến 2.418 m Đặc biệt có nhiều dãy núi cao trên 2.000m như Ta Kha cao 2.274m, Tây Côn Lĩnh cao 2.418 m Hệ thống sông suối có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh.

Hình 1 1 Bản đồ hành chính tỉnh Hà Giang

Do cấu tạo địa hình phức tạp, thiên nhiên tạo ra và ưu đãi cho Hà Giang một nguồn tiềm năng to lớn về khí hậu, đất đai, tài nguyên và khoáng sản Vì thế có thể chia Hà Giang thành ba vùng với những điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội khác biệt, mỗi vùng có tiềm năng và thế mạnh riêng đó là:

+ Vùng I: Là vùng cao núi đá phía Bắc gồm 4 huyện: Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh vàQuản Bạ Độ cao trung bình từ 1.000 ÷ 1.600 m, gồm nhiều khu vực núi đá vôi nằm sát với chí tuyến Bắc có độ dốc khá lớn, thung lũng và sông suối bị chia cắt nhiều. Vùng này có vùng trũng Yên Minh, chủ yếu là đồi núi thấp có độ cao trung bình 500 ÷

700 m Diện tích toàn vùng là 2.352,7 km2.

+ Vùng II: Là vùng cao núi đất phía Tây gồm các huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần. Diện tích tự nhiên 1.211,3 km2, độ cao trung bình của vùng từ 900 ÷ 1.000 m, sườn núi dốc, đèo cao, thung lũng và sông suốihẹp.

Những lý luận cơ bản về quy hoạch xây dựngthủyđiện

2.1.1 Hệthống văn bản quy phạm pháp luật về quyhoạch

- Thuỷ điện là nguồn điện có được từ năng lượngnước Đa số năng lượng thuỷ điện có được từthế năngcủa nước được tích tại cácđập nướclàm quay mộttuốc binnướcvàmáy phát điện Kiểu ít được biết đến hơn là sử dụng năng lượng động lực của nước hay các nguồn nước không bị tích bằng các đập nước nhưnăng lượng thuỷ triều Thuỷ điện là nguồnnăng lượng có thể hồiphục.

- Thủy điện vừa và nhỏ là các thủy điện được xây dựng trên lưu vực các sông suối nhằm tận dụng sức nước ở đây Phân loại thuỷ điện vừa và nhỏ là một khái niệm tương đối, tùy theo điều kiện từngnước.

+ Ở nước ta, các nguồn thủy điện có công suất đến 30MW thì được phân loại là thuỷ điện nhỏ + Theo tổ chức thuỷ điện nhỏ của Liên hiệp quốc (Small Hydropower UNIDO), thuỷ điện nhỏ có công suất từ 200 kW - 10.000 kW, thuỷ điện vừa có công suất từ 10.000 kW - 100.000 kW, dưới 200 kW là mini hydropower.

- Phát triển thuỷ điện vừa và nhỏ là một lợi thế về kinh tế của tỉnh nhằm tăng doanh thu hàng năm, mặt khác năng lượng điện phát triển tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác trong tỉnh phát triểnhơn.

2.1.1.2 Khái niệm về quy hoạch trong Luật xâydựng

Luật xây dựng số: 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014, có hiệu lực ngày 01/01/2015, thay thế Luật xây dựng số: 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003

- Điều 14 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014, yêu cầu đối với quy hoạch xây dựng gồm: Phù hợp với mục tiêu của chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh, tạo động lực phát triển kinh tế - xãhội bền vững; thống nhất với quy hoạch phát triển ngành; công khai, minh bạch, kết hợp hài hòa giữa lợi ích quốc gia, cộng đồng và cá nhân; Tổ chức, sắp xếp không gian lãnh thổ trên cơ sở khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đất đai, di tích lịchsử,disảnvănhóavànguồnlựcphùhợpvớiđiềukiệntựnhiên,kinhtế-xãhội, đặc điểm lịch sử, văn hóa, trình độ khoa học và công nghệ theo từng giai đoạn phát triển; Đáp ứng nhu cầu sử dụng hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật; bảo đảm sự kết nối, thống nhất công trình hạ tầng kỹ thuật khu vực, vùng, quốc gia và quốc tế; Bảo vệ môi trường, phòng, chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm thiểu tác động bất lợi đến cộng đồng, bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị các di tích lịch sử, di sản văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo; bảo đảm đồng bộ về không gian kiến trúc, hệ thống công trình hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật; Xác lập cơ sở cho công tác kế hoạch, quản lý đầu tư và thu hút đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác và sử dụng các công trình xây dựng trong vùng, khu chức năng đặc thù, khu vực nông thôn.

- Hệthốngquyhoạchxâydựnghiệnnaygồm:Quyhoạchvùng;Q u y hoạchđôthị; Quy hoạch khu chức năng đặc thù; Quy hoạch nông thôn.

2.1.1.3 Đặc thù của quy hoạch thủy điện vừa vànhỏ

Thông tư số: 43/2012/TT-BCT, ngày 27/12/2012 của Bộ Công thương, về quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng dự án thủy điện và vận hành khai thác công trình thủy điện, yêucầu:

- Đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành về xây dựng, tài nguyên nước, bảo vệ môi trường, bảo vệ và phát triển rừng và các quy định khác có liênquan;

- Đảm bảo phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch tài nguyên nước, quy hoạch ngành thủy lợi,quyhoạch phát triển điện lực và các chiến lược,quyhoạch khác có liên quan đã được cấp có thẩm quyền phêduyệt;

- Quy hoạch thủy điện nhỏ phải đảm bảo phù hợp vớiquyhoạch bậc thang thủy điện và quy hoạch thủy điện tích năng đã được phêduyệt;

- Quy hoạch thủy điện tích năng phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch bậc thang thủy điện đã được phêduyệt.

- Quy hoạch thủy điện bao gồm quy hoạch bậc thang thủy điện, quy hoạch thủy điện tích năng và quy hoạch thủy điệnnhỏ:

+ Quy hoạch bậc thang thủy điện được lập thống nhất cho từng lưu vực sông, không chia cắt theo địa giới hành chính Đối với các lưu vực sông đã phê duyệt quy hoạch bậc thang thủy điện trên dòng sông chính, cho phép lập quy hoạch bậc thang thủy điện trên các dòng sông nhánh nhưng phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch bậc thang thủy điện trên dòng sôngchính.

+ Quy hoạch thủy điện tích năng được lập cho phạm vi toàn quốc hoặc theo từng vùng, miền của hệ thống điện quốc gia.

+ Quy hoạch thủy điện nhỏ được lập theo địa bàn từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương.

2.1.1.4 Các văn bản quy phạm pháp luậtkhác

- Quyết định số: 30/2006/QĐ-BCN ngày 31/8/2006 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thương), V/v ban hành quy định về quản lý đầu tư xây dựng các dự án điện độclập

+ Thẩm quyền phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực được thực hiện theo quy định của Luật Điện lực Đối với quy hoạch phát triển thủy điện nhỏ, Bộ Công nghiệp phê duyệt Quy hoạch phát triển thuỷ điện nhỏ toàn quốc, Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt Quy hoạch phát triển thuỷ điện nhỏ của tỉnh sau khi có thoả thuận của Bộ Công Thương.

+ Sau khi Quy hoạch thuỷ điện vừa và nhỏ được duyệt, Uỷ ban nhân dân tỉnh công bố Quy hoạch thuỷ điện vừa và nhỏ của tỉnh Trên cơ sở danh mục kêu gọi đầu tư các dự án điện độc lập và đăng ký tham gia đầu tư của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, tổ chức đấu thầu để lựa chọn nhà đầu tư phát triển dự án và trình duyệt theo quy định.

- Nghị định 72/2007/NĐ-CP, ngày 07/5/2007, của Chính phủ quy định “về quản lý an toàn đập”, yêucầu:

+ Nguyên tắc quản lý an toàn đập

Bảo đảm an toàn đập là ưu tiên cao nhất trong xây dựng, quản lý, khai thác và bảo vệ hồ chứa nước.

Công tác quản lý an toàn đập phải được thực hiện thường xuyên, liên tục trong quá trình xây dựng và quản lý khai thác hồ chứa nước Bảo đảm tính chủ động trong quản lý an toàn đập.

Xác định rõ trách nhiệm của chủ đập, của các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân các cấp; đề cao ý thức của cộng đồng trong công tác quản lý an toàn đập.

+ Nội dung quản lý nhà nước về an toàn đập gồm:

Xây dựng, ban hành và kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý an toàn đập, các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về quản lý an toàn đập;

Thực hiện kiểm tra, thanh tra, giám sát việc kiểm định về an toàn đập;

Quyết định việc nghiệm thu, bàn giao đập;

THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤCNHỮNG BẤT CẬP TRONG QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG THUỶĐIỆN ỞHÀGIANG 46 3.1 Một số biểu hiện không bền vững trong phát triểnthủyđiện

Biểu hiện không bền vững trong quy hoạch phát triểnthủyđiện 46 3.1.2 Biểu hiện không bền vững trong việc thực hiện các dự ánthủyđiện; 48 3.1.3 Biểu hiện không bền vững trong quản lý hoạt độngthủyđiện 59 3.2 Đề xuất các giải pháp quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng và vận hành khai tháccác công trình thủy điện vừavànhỏ

- Các quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang chủ yếu chỉ chú trọng sử dụng nước cho việc khai thác điện năng, khiến cho hiệu quả sử dụng tổng hợp nguồn nước theo hướng đa mục tiêu cho các ngành khác của nhiều công trình thủy điện rất hạn chế, cụthể:

+ Các quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ đã được duyệt mặc dù có đặt ra vấn đề sử dụng tổng hợp nguồn nước của sông sau phát điện cho các ngành khác ở hạ lưu, nhưng chỉ là quy hoạch sử dụng nước đơn ngành (chỉ chú trọng đến các yếu tố về kỹ thuật như: vịtrí, diện tích lưu vực, mực nước dâng bình thường, mực nước chết, chiều cao cột nước, công suất lắp máy ) các phương án đưa ra mới đáp ứng chủ yếu phát điện, chưa đáp ứng yêu cầu của sử dụng tổng hợp nguồn nước của lưu vực, như sử dụng để phát triển thêm thủy sản, nông nghiệp, chế xuất nước sạch cho địa phương, phát triển thêm ngành nghề dulịch

+ Trong quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ, việc kết hợp sử dụng nước cho tưới chỉ đơn thuần là sử dụng lại nước ở hạ lưu sau phát điện mà không xem xét trong khi lựa chọn dung tích hợp lý của hồ chứa (điều này cần phải thể hiện trongquytrình vận hành hồ chứa) Vì thế nhiều hồ chứa thủy điện (Sông Miện 5A ) đượcquyhoạch có dung tích hiệu dụng cho phát điện rất nhỏ so với dung tích còn lại của hồ (tạo cột nước phát điện) mà không sử dụng tổng hợp cho tưới hoặc cho môi trường ở hạ lưu, nên đã làm giảm hiệu quả sử dụng tổng hợp nguồn nước của côngtrình;

+ Trong các quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ đã được duyệt chưa đề cập đến việc đảm bảo nhu cầu nước cho hệ sinh thái thủy vực và duy trì môi trường sông ở khu vực hạ lưu các công trình Thực tế không ít vị trí trên sông Lô, sông Miện lẽ ra phải xây dựng hồ trữ lợi dụng tổng hợp nguồn nước, trong đó ưu tiên phát điện, phòng chống lũ và cấp nước cho hạ lưu, khi vị trí đó chỉ xây hồ chứa chỉ dùng phát điện, trong trường hợp này nếu yêu cầu sử dụng nước của các ngành khác ở hạ du đòi hỏi nhiều hơn, thì cũng không thể làm gì được, bởi vì vị trí xây dựng hồ chứa đã bị chiếm dụng và sử dụng độc quyền cho phátđiện.

- Việc bổ sung các công trình trong quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ tại tỉnh trong thời gian qua chủ yếu chạy theo hiệu quả kinh tế của phát điện mà chưa xem xét đến các tác động xấu về xã hội và môi trường

+ Trên các lưu vực sông tại các vị trí có thể xây dựng đập ngăn nước, tạo ra cột nước để phát điện, đều được đề xuất thực hiện dự án thủy điện và đề nghị bổ xung vào quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ Việc ra quyết định bổ sung thêm khá nhiều các công trình trong quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ của tỉnh một cách dễ dãi đã tạo ra cơ sở pháp lý cho ra đời hàng loạt các dự án chỉ chạy theo mục tiêu khai thác triệt để giá trị kinh tế thủy điện đơn thuần của các nhà đầu tư mà bỏ qua nhiều hệ lụy khác của công trình gây ra đối với sinh thái và môi trường dòng sông Cũng vì thế có rất nhiều các công trình thủy điện đã xây dựng chỉ là một đập dâng nhỏ, không có dung tích trữ nước, việc phát điện chủ yếu dựa vào lượng dòng chảy tự nhiên của sông trong mùa kiệt Các công trình thủy điện này khi vận hành đã lấy đi phần lớn lượng dòng chảy tự nhiên vốn đã bị suy giảm của sông để phát điện, đã khiến cho nhiều đoạn sông sau đập và sau nhà máy thủy điện thường bị cạn kiệt, có khi biến thành dòng sông chết Theo tiêu chí của phát triển bền vững thì những vị trí này không thể cho phép xây dựng công trình thủy điện vì hiệu quả kinh tế chẳng được là bao nhưng cái giá phải trả do hủy hoại về sinh thái thủy vực và môi trường do công trình gây ra cho dòng sông lại rất lớn Khi công trình đã xây dựng rồi nếu yêu cầu phải xả trả lại một phần lượng dòng chảy tự nhiên để nuôi dưỡng dòng sông thì nhiều công trình sẽ không có nước để phát điện và do đó cũng không còn giá trị kinh tếnữa.

+ Tình trạng các công trình thủy điện, nhất là các công trình thủy điện nhỏ phát triển một cách tràn lan từ năm 2008 đến nay, trong thực tế đã “băm nát” một số dòng sông (theo quy hoạch trên lưu vực sông Lô có 09 dự án thủy điện; sông Nho Quế 03 dự ánthủy điện; Sông Chảy 06 thủy điện), đã và đang gây nên những bức xúc đối với xã hội và môi trường UBND tỉnh và người dân tại nhiều vùng của dự án bị trả giá rất nhiều cho sự phát triển tùy tiện này.

3.1.2 Biểu hiện không bền vững trong việc thực hiện các dự án thủyđiện;

Các tác động đến môi trường không khí chủ yếu xảy ra trong quá trình xây dựng các công trình thủy điện Tuy nhiên, việc tác động đến môi trường không khí chủ yếu mang tính chất cục bộ, xung quanh khu vực công trường thi công Các yếu tố gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí xung quanh chủ yếu là do hoạt động của máy móc và phương tiện trong quá trình thi công và vận chuyển nguyên nhiên vật liệu phục vụ thicông.

Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường không khí đặc trưng cho giai đoạn này bao gồm: các loại khí thải CO, SO2, NOx, bụi, HC …

Mức độ ảnh hưởng của các loại khí thải, bụi nêu trên đến môi trường không khí xung quanh tùy thuộc vào nhiều yếu tố: địa hình khu vực, cường độ thi công, các loại máy móc, phương tiện thi công và vận chuyển …

Quá trình thi công các nhà máy thủy điện thường kéo dài từ 2-5 năm, khối lượng thi công tương đối lớn, chủ yếu tập trung vào công tác đào đắp và xây dựng đập, nhà máy và tuyến năng lượng Vị trí thực hiện xây dựng các nhà máy thủy điện thường cách xa các khu dân cư, đối tượng chịu ảnh hưởng của quá trình thi công chủ yếu là công nhân viên làm việc trên công trường: công nhân thi công, nhân viên quản lý, đội ngũ phục vụ hậu cần…

Bảng 3 1 Tổng hợp khối lượng đào đắp của một số công trình thủy điện

STT Thủy điện Loại hình

Dung tích hữu ích Dung tích chết Khối lượng đào đắp Đơn vị km 2 10 6 m 3 10 6 m 3 m 3

6 Sông Bạc Kênh dẫn nước - 3,24 2,53 4.031.000

STT Thủy điện Loại hình

Dung tích hữu ích Dung tích chết Khối lượng đào đắp Đơn vị km 2 10 6 m 3 10 6 m 3 m 3

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án) 3.1.2.2 Liên quan đến chất thảirắn

Cácloạichấtthảirắnphátsinhtrongquátrìnhthicôngcácthủyđiệnbaogồmcácloạiđất đá từ quátrìnhvậnchuyển nguyênvậtliệu,đào đắp các hạngmục công trìnhvà chấtthải rắnsinhhoạtcủacôngnhânviênlàmviệctạicôngtrường.

- Đối với đấtđáthảitừhoạt độngđào đắp cáchạng mụccôngtrình (đập,nhàmáy,đêquai,hệthốngđường dẫndòng…)sẽgâyphát sinh mộtlượng lớn đấtđá. Thông thường, lượngđấtđá này sẽđược chuyển đếnbãi thảicủadựán(vị trí bãi thảiphải đượcthốngnhấtgiữa chủđầutư,cơquanchứcnăngcóthẩmquyềnvà địaphương).Tuynhiên việclưutrữmộtlượnglớn đấtđáthải tại các bãi thải sẽ tạo ranguycơ sạtlởtạicácvịtrínày. Nếubãi thảiởcạnh bờsông suối,khixảyra sự cố sạt lở,lượng đấtđánàycó thể lấpmột phầnhoặctoànbộdòngchảy,gâytắcnghẽn dòngchảyvàảnhhưởngđến dòng chảy phía hạ lưuđập.

- Đối với chất thải rắn sinh hoạt của công nhân bao gồm rau củ, quả, cơm canh thừa v.v… và các thành phần khác như túi nilon, quần áo rách, giấy vụn … thải ra trong quá trình sinh hoạt của công nhân ở côngtrường.

- Đa phần trong các chất thải trên có thể thu gom tái sử dụng hoặc sử dụng vào mục đích khác, nhưng nếu không được thu gom, quản lý đúng cách và khoa học sẽ gây ảnh hưởng nhất định tới môi trường: làm tắc nghẽn dòng chảy của các cống tiêu thoát nước, gây ô nhiễm môi trường nước, chất thải sinh hoạt là môi trường lý tưởng cho các loại côn trùng ruồi, muỗi và virut phát triển và gây bệnh và gây mùi hôi thối, mất mỹ quan chung của khuvực.

- Theo thống kê từ các báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án và tình hình thực tế thi công thì số lượng công nhân làm việc trên công trường trong giai đoạn thi công từ 200 đến 300 công nhân viên, trường hợp cá biệt có thể tập trung từ 2000 –3000côngnhânviên(nhưthủyđiệnNhoQuế2vàNhoQuế3).Lượngphátsinhchất thải rắn tính trung bình trên đầu người trên công trường vào khoảng 0,2 kg/người/ngày Như vậy, lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại các công trường xây dựng thủy điện vào khoảng từ 40 – 60 kg/ngày Hầu hết các thủy điện đều nằm tại khu vực tương đối tách biệt với các khu dân cư nên lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh thường không được thu gom và xử lý theo quy định mà do chủ đầu tư tự xử lý. Phương án xử lý được lựa chọn là chủ đầu tư tự đào các hố chôn lấp để xử lý Tuy nhiên, việc tự xử lý không đảm bảo như vậy sẽ gây ra nguy cơ gây thoát lượng nước rỉ rác ra ngoài môi trường, gây ảnh hưởng trực tiếp đến các nguồn nước xung quanh và nguồn nước sinh hoạt của ngườidân.

- Tác động do nước mưa chảytràn

+ Trong quá trình thi công cũng như vận hành nhà máy, khi trời mưa, nước mưa chảy tràn trên khu vực Dự án sẽ cuốn theo đất, cát, chất cặn bã, dầu mỡ rơi rớt từ các thiết bị máy móc xuống hệ thống thủy hệ lân cận Vào mùa mưa lũ, với lượng mưa lớn thì có thể gây xói lở đất đường bờ Do vậy chủ dự án trong quá trình xây dựng cần tạo hệ thống rãnh thoát cho nước mưa chảytràn.

VớiChínhphủ

- Cần sớm phê duyệt quy hoạch tổng hợp sử dụng tài nguyên nước lưu vực sông lớn trên cơ sở đó quy hoạch thủy điện cần điều chỉnh lại cho phù hợp, trong đó phải xem xét đầy đủ yêu cầu sử dụng tổng hợp tài nguyên nước của các công trình thủyđiện.

- Cải tiến thể chế chính sách và tổ chức quản lý đối với việc khai thác sử dụng nước của công trình thủy điện để khắc phục những tồitại.

- Banhànhchínhsáchưuđãiđốivớiđầutưcácthủyđiệnvừavànhỏtrênđịabàncác tỉnh miền núi, trước tiên là ưu đãi về vay vốn dài hạn với lãi xuất thấp.

- Xem xét có cơ chế ưu đãi về công tác bồi thường, hỗ trợ và di dân, tái định cư đối với các dự án thủy điện; ban hành quy chế quản lý chất lượng, giám sát độc lập củaNhà nước về chất lượng đối với các dự án thủy điện không phân biệt nguồn vốn đầu tư;

Với BộCôngThương

- Phối hợp với các Bộ, ngành và địa phương có liên quan thường xuyên kiểm tra, rà soát vềquyhoạch và tình hình đầu tư các dự án thủy điện để điều chỉnh hợp lýQuyhoạch thủy điện và Quy hoạch phát triển điện lực cáctỉnh.

- Nghiên cứu, điều chỉnh hợp lý Quy trình vận hành các hồ chứa thủy điện, trong đó cần xem xét việc phối hợp giữa phát điện với cấp nước, đáp ứng nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt, nông nghiệp và môi trường trong mùa kiệt và giảm lũ cho hạdu.

- Xem xét điều chỉnh hợp lý Quy trình vận hành các hồ chứa thủy điện phù hợp với nhu cầu dùng nước ở hạ lưu trong mùa kiệt và góp phần giảmlũ;

- Điều chỉnh, bổ sung các quy định tại Quyết định 30/2006/QĐ-BCN phù hợp với các quy định hiện hành về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình (trong đó, đề nghị bỏ thủ tục thỏa thuận mua bán điện và đấu nối điện vớiEVN);

- Điều chỉnhQuyhoạch phát triển điện lực của địa phương trên cơ sở các dự án thủy điện đã được bổ sung, điều chỉnh; chỉ đạo EVN hoặc ban hành quy định cụ thể cho phép doanh nghiệp ngoài EVN đầu tư xây dựng hệ thống truyền tải điện phục vụ đấu nối các dự án thủyđiện;

- Lên chương trình kế hoạch để rà soát các công trình thủy điện đang được triển khai xây dựng về đảm bảo chất lượng, an toàn công trình và đáp ứng các yêu cầu về môi trường, đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng Rà soát quy trình vận hành hồ chưa phù hợp, nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng của xả lũ đối với hạ du Tổ chức kiểm tra công tác nghiệm thu các dự án thủy điện, chủ trì thẩm tra, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét cho phép đầu tư, khởi công xây dựng các dự án thủyđiện…

- Tăng cường năng lực quản lý lưu vực sông, điều phối, giám sát việc tuân thủ quy trìnhvậnhànhliênhồchứa,đặcbiệtlàcáchồchứabậcthang,bảođảmkhôngđểxảy ra tình trạng vận hành hồ chứa gây lũ kép Nâng cao chất lượng đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường đối với quy hoạch, dự án, công trình thủy điện và kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hiện Sớm ban hành hướng dẫn cụ thể quy trình dòng chảy tối thiểu sau các đập thủyđiện…

- Giao UBND tỉnh cấp Giấy phép hoạt động phát điện đối với các dự án có Nlm10

MW (quy định hiện nay là3 MW) và bỏ Giấy phép hoạt động phát điện trong giai đoạn đầu tư xây dựng vì chưa phát điện trong thời giannày;

- Tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng về quản lý đầu tư xây dựng các dự án thủy điện vừa vànhỏ.

Với UBND tỉnhHà Giang

- Chỉ đạo Sở Công thương Hà Giang tham mưu cho UBND tỉnh ban hành về quy trình lập quy hoạch, trách nhiệm quản lý nhà nước về quy hoạch (lập, thẩm định, phê duyệt, giám sát thực hiện quyhoạch).

- Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị có liên quan trên địa bàn thực hiện đầy đủ các quy định về quản lý đầu tư xây dựng các dự án thủy điện trên địa bàn, đặc biệt là vấn đề đảm bảo an toànđập.

- Tăng cường kiểm soát về năng lực, kinh nghiệm của chủ đầu tư, các đơn vị tư vấn và nhà thầu thi công để đảm bảo chất lượng, tiến độ thực hiện các dự án thủy điện trên địa bàn.

- Định kỳ báo cáo Bộ Công Thương để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ về công tác quản lý, đầu tư xây dựng các dự án thủyđiện.

- Thường xuyên kiểm tra, rà soát và thực hiện các thủ tục để loại bỏ hoặc yêu cầu nghiên cứu điều chỉnh hợp lý các dự án thủy điện thuộc Quy hoạch thủy điện nhỏ đã được phê duyệt, đảm bảo việc đầu tư xây dựng các dự án thủy điện có hiệu quả và bảo vệ môi trường tự nhiên - xãhội.

[1] Bộ Công thương (2012): Thông tư số: 43/2012/TT-BCT, ngày 27/12/2012 của Bộ Công thương, về quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng dự án thủy điện và vận hành khai thác công trình thủy điện.

[2] Bộ Công thương (2006): Quyết định số: 30/2006/QĐ-BCN ngày 31/8/2006 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thương), V/v ban hành quy định về quản lý đầu tư xây dựng các dự án điện độc lập

[3] Bộ Công thương (2012): Quyết định số 3675/QĐ-BCT ngày 28/6/2012, Về việc phê duyệt “ Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Hà giang giai đoạn 2011-2015 có xét đến 2020”

[4] Bộ Công thương (2013): Công văn số: 3567/BCT-TCNL ngày 24/4/2013 về việc kết quả rà soát quy hoạch đầu tư xây dựng và vận hành các dự án thủy điện trên cả nước.

[5] Bộ Xây dựng (2008): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng

[6] Chính phủ: Nghị định 72/2007/NĐ-CP, ngày 07/5/2007, của Chính phủ quy định

“về quản lý an toàn đập”

[7] Quốc hội khóa XIII: Luật xây dựng số: 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014.

[8] Quốc hội khóa XIII: Luật Bảo vệ Môi trường số: 55/2014/QH13, ngày 23/06/2014

[9] Quốc hội: Nghị quyết số 62/2013/QH13 ngày 27/11/2013 về tăng cường công tác quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng, vận hành khai thác công trình thủy điện.

[10] Sở Tài nguyên và môi trường (2013): Báo cáo tổng hợp điều tra, đánh giá tác động của hoạt động khai thác thủy điện đến môi trường, kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang

[11] Tiêu chuẩn Việt Nam 8302-2009 Quy hoạch phát triển thủy lợi – quy định chủ yếu về thiết kế

[12] Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2005): Quyết định số 216/QĐ-UBND, ngày 19/1/2005 “V/v Phê duyệtQuyhoạch thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 1 (2005-2010 có xét đến năm2015)”

[13] Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2008): Quyết định số 2737/QĐ-UBND, ngày22/8/2008 “V/v Phê duyệtQuyhoạch thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2 (2006-2010 có xét đến năm2015)”

[14] Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2007): Quyết định số: 3667/QĐ-UBND ngày27/11/2007, về việc Ban hành quy định về trình tự, thủ tục quản lý hoạt động thủy điện,khoáng sản trên địa bàn tỉnh HàGiang.

Phụ lục 1 Danh mục các thủy điện vừa và nhỏ được quy hoạch trên địa bàn tỉnh Hà Giang

TT Tên dự án thủy điện vừa và nhỏ

Các thông số kỹ thuật chính

Diện tích lưu vực (km2)

Diện tích mặt hồ tại MNDBT (ha)

Chiều cao lớn nhất của đập (m)

Lưu lượng phát điện lớn nhất (m3/s)

Công suất đảm bảo (MW)

Công suất lắp (MW) Điện lượng bình quân năm (106 kWh)

4 Sông Miện (bát đại Sơn) 1232 24,3 460 458,7 4,38 0,73 62 28 46,13 0,7 6,0 21,89

TT Tên dự án thủy điện vừa và nhỏ

Các thông số kỹ thuật chính

Diện tích lưu vực (km2)

Diện tích mặt hồ tại MNDBT (ha)

Chiều cao lớn nhất của đập (m)

Lưu lượng phát điện lớn nhất (m3/s)

Công suất đảm bảo (MW)

Công suất lắp (MW) Điện lượng bình quân năm (106 kWh)

TT Tên dự án thủy điện vừa và nhỏ

Các thông số kỹ thuật chính

Diện tích lưu vực (km2)

Diện tích mặt hồ tại MNDBT (ha)

Chiều cao lớn nhất của đập (m)

Lưu lượng phát điện lớn nhất (m3/s)

Công suất đảm bảo (MW)

Công suất lắp (MW) Điện lượng bình quân năm (106 kWh)

TT Tên dự án thủy điện vừa và nhỏ

Các thông số kỹ thuật chính

Diện tích lưu vực (km2)

Diện tích mặt hồ tại MNDBT (ha)

Chiều cao lớn nhất của đập (m)

Lưu lượng phát điện lớn nhất (m3/s)

Công suất đảm bảo (MW)

Công suất lắp (MW) Điện lượng bình quân năm (106 kWh)

Quy hoạch giai đoạn 2 và quy hoạch bổ sung

TT Tên dự án thủy điện vừa và nhỏ

Các thông số kỹ thuật chính

Diện tích lưu vực (km2)

Diện tích mặt hồ tại MNDBT (ha)

Chiều cao lớn nhất của đập (m)

Lưu lượng phát điện lớn nhất (m3/s)

Công suất đảm bảo (MW)

Công suất lắp (MW) Điện lượng bình quân năm (106 kWh)

TT Tên dự án thủy điện vừa và nhỏ

Các thông số kỹ thuật chính

Diện tích lưu vực (km2)

Diện tích mặt hồ tại MNDBT (ha)

Chiều cao lớn nhất của đập (m)

Lưu lượng phát điện lớn nhất (m3/s)

Công suất đảm bảo (MW)

Công suất lắp (MW) Điện lượng bình quân năm (106 kWh)

TT Tên dự án thủy điện vừa và nhỏ

Các thông số kỹ thuật chính

Diện tích lưu vực (km2)

Diện tích mặt hồ tại MNDBT (ha)

Chiều cao lớn nhất của đập (m)

Lưu lượng phát điện lớn nhất (m3/s)

Công suất đảm bảo (MW)

Công suất lắp (MW) Điện lượng bình quân năm (106 kWh)

TT Tên dự án thủy điện vừa và nhỏ

Các thông số kỹ thuật chính

Diện tích lưu vực (km2)

Diện tích mặt hồ tại MNDBT (ha)

Chiều cao lớn nhất của đập (m)

Lưu lượng phát điện lớn nhất (m3/s)

Công suất đảm bảo (MW)

Công suất lắp (MW) Điện lượng bình quân năm (106 kWh)

TT Tên dự án thủy điện vừa và nhỏ

Các thông số kỹ thuật chính

Diện tích lưu vực (km2)

Diện tích mặt hồ tại MNDBT (ha)

Chiều cao lớn nhất của đập (m)

Lưu lượng phát điện lớn nhất (m3/s)

Công suất đảm bảo (MW)

Công suất lắp (MW) Điện lượng bình quân năm (106 kWh)

TT Tên dự án thủy điện vừa và nhỏ

Các thông số kỹ thuật chính

Diện tích lưu vực (km2)

Diện tích mặt hồ tại MNDBT (ha)

Chiều cao lớn nhất của đập (m)

Lưu lượng phát điện lớn nhất (m3/s)

Công suất đảm bảo (MW)

Công suất lắp (MW) Điện lượng bình quân năm (106 kWh)

Danh mục các dự án thủy điện vừa và nhỏ sau khi Bộ Công Thương rà soát quy hoạch trên địa bàn tỉnh Hà Giang

Tên công trình thủy điện

Thông tin về quy hoạch

Công suất lắp máy (MW)

Số, ngày tháng của Giấy chứng nhận đầu tư

Tình hình thực hiện đầu tư

I Nhóm các dự án giai đoạn 1

Quyết định số 216/QĐ-UBND, 19/01/2005 của UBND Hà Giang

Công ty TNHH Xuân Thiện

23,5 Chuyển đổi Chủ đầu tư

2 Nho Quế 1 Xín Cái Mèo

Quyết định số 216/QĐ-UBND, 19/01/2005 của UBND Hà Giang

Công ty cổ phần Điện Nho Quế 1

Thay đổi thứ01 ngày14/3/2013 Đang thẩm tra bước thiết kế kỹ thuật, vướng mắc trong đánh giá ảnh hưởng khu vực hạ lưu

Tên công trình thủy điện

Thông tin về quy hoạch

Công suất lắp máy (MW)

Số, ngày tháng của Giấy chứng nhận đầu tư

Tình hình thực hiện đầu tư

3 Nho Quế 2 Lũng Pú Mèo

Quyết định số 216/QĐ-UBND, 19/01/2005 của UBND Hà Giang

Công ty CP Đầu tư và Phát triển điện Nho Quế

Hiện đang được đầu tư xây dựng

Quyết định số 216/QĐ-UBND, 19/01/2005 của UBND Hà Giang

Công ty CP Thủy điện Bát Đại Sơn

Quyết định số 216/QĐ-UBND, 19/01/2005 của UBND Hà Giang

Công ty CP Thủy điện Thái An

Hiện đang được đầu tư xây dựng

Tên công trình thủy điện

Thông tin về quy hoạch

Công suất lắp máy (MW)

Số, ngày tháng của Giấy chứng nhận đầu tư

Tình hình thực hiện đầu tư

Quyết định số 372/QĐ-UBND, 07/02/2007của UBND Hà Giang

Công ty CP Thủy điện Nậm Mu

Quyết định số 216/QĐ-UBND, 19/01/2005 của UBND Hà Giang

Thu hồi vàđềnghị loạikhỏiquy hoạch

Tên công trình thủy điện

Thông tin về quy hoạch

Công suất lắp máy (MW)

Số, ngày tháng của Giấy chứng nhận đầu tư

Tình hình thực hiện đầu tư

Quyết định số 216/QĐ-UBND, 19/01/2005 của UBND Hà Giang

Hiện đang tạm ngừng đầu tư xây dựng

9 Nậm Yên Chế Là Xín

Quyết định số 216/QĐ-UBND, 19/01/2005 của UBND Hà Giang

Công ty CP Thủy điện Sông Đà 25

3,8 Đề nghị thu hồi chủ trương đầu tư

Quyết định số 372/QĐ-UBND, 07/02/2007của UBND Hà Giang

Công ty CP Thủy điện Nậm Mu

(Sông Yên Quang Sông Quyết định số

Công ty TNHH Sơn 19,5 Số 10 121

Tên công trình thủy điện

Thông tin về quy hoạch

Công suất lắp máy (MW)

Số, ngày tháng của Giấy chứng nhận đầu tư

Tình hình thực hiện đầu tư

Chừng) Bình Bình Con 07/02/2007của

12 Bản Kiếng Tùng bá Vị xuyên Là Mạ

Quyết định số 372/QĐ-UBND, 07/02/2007của UBND Hà Giang

Công ty CP Đầu tư XD Nông lâm Tôn Thọ

Số 10 121184215, ngày 08/02/2007 Đang ngừngđầutư xây dựng, giải quyết tranh chấp trong nội bộ

1(Thái An) Thái An Quản

Quyết định số 372/QĐ-UBND, 07/02/2007của UBND Hà Giang

Công ty CP Thuỷ điện Thái An

Quyết định số 372/QĐ-UBND, 07/02/2007của UBND Hà Giang

Công ty CP Thuỷ điện Sông Bạc

Tên công trình thủy điện

Thông tin về quy hoạch

Công suất lắp máy (MW)

Số, ngày tháng của Giấy chứng nhận đầu tư

Tình hình thực hiện đầu tư ngày 31/12/2009

Quyết định số 1911/QĐ-UBND, 21/07/2006 của UBND Hà Giang

Công ty CP Thuỷ điện SOMECO

Hiện đang được đầu tư xây dựng

Quyết định số 1911/QĐ-UBND, 21/07/2006 của UBND Hà Giang

Công ty CP Thuỷ điện SOMECO

17 Nậm Má 1 Cao Bồ Vị

Quyết định số 372/QĐ-UBND, 07/02/2007 của UBND Hà Giang

18 Suối Sửu 1 Phương Vị Suối Sửu Quyết định số Công ty CP 3,2 Số 10121 000 Phát điện năm

Tên công trình thủy điện

Thông tin về quy hoạch

Công suất lắp máy (MW)

Số, ngày tháng của Giấy chứng nhận đầu tư

Tình hình thực hiện đầu tư

Quyết định số 372/QĐ-UBND, 07/02/2007 của UBND Hà Giang

Công ty CP Năng lượng Á Châu

Quyết định số 335/QĐ-UBND, 25/01/2008 của UBND Hà Giang

Công ty CP Thuỷ điện Việt Long

Hiện đang được đầu tư xây dựng

Quyết định số 335/QĐ-UBND, 25/01/2008 của

Công ty CP Thủy điện Thanh Thủy

Tên công trình thủy điện

Thông tin về quy hoạch

Công suất lắp máy (MW)

Số, ngày tháng của Giấy chứng nhận đầu tư

Tình hình thực hiện đầu tư

Thuỷ UBND Hà Giang Thay đổi lần01, ngày14/02/2014

22 Nho Quế 3 Lũng Pú Mèo

Quyết định số 2694/QĐ-BCN, 02/10/2006 của Bộ Công nghiệp

Công ty Cổ phần BITEXCO - Nho Quế

023 ngày 5/12/2007; Thay đổi lần 01 ngày 2/12/2009

II Nhóm các dự án giai đoạn 2

Quyết định số 2737/QĐ-UBND, 22/8/2008 của UBND Hà Giang

Công ty CP Sông Miện 5

Tên công trình thủy điện

Thông tin về quy hoạch

Công suất lắp máy (MW)

Số, ngày tháng của Giấy chứng nhận đầu tư

Tình hình thực hiện đầu tư

25 He Ha Nam Sơn Hoàng

Quyết định số 2737/QĐ-UBND, 22/8/2008 của UBND Hà Giang

Quyết định số 2737/QĐ-UBND, 22/8/2008 của UBND Hà Giang

Quyết định số 2737/QĐ-UBND, 22/8/2008 của UBND Hà Giang

Công ty CP Châu Sơn (Hà Giang)

2014 Đang làm thủ tục thu hồi đất

Tên công trình thủy điện

Thông tin về quy hoạch

Công suất lắp máy (MW)

Số, ngày tháng của Giấy chứng nhận đầu tư

Tình hình thực hiện đầu tư

28 Ngòi Quang Tân Lập Bắc

Quyết định số 2737/QĐ-UBND, 22/8/2008 của UBND Hà Giang

Công ty CP Phát triển Năng lượng

2,0 Đang lập hồ sơ thiết kế cơ sở trình cácngànhthẩm định

Quyết định số 372/QĐ-UBND, 07/02/2007của UBND Hà Giang

Quyết định số 2737/QĐ-UBND, 22/8/2008 của UBND Hà Giang

Công ty TNHH Bạch Diệp

4,8 Đề nghị thu hồi chủ trương đầu tư

31 Bản Rịa Bản Rịa Quang

Quyết định số 2737/QĐ-UBND, 22/8/2008 của

Công ty CP Việt Tiến 2,0 Số 10 121

Tên công trình thủy điện

Thông tin về quy hoạch

Công suất lắp máy (MW)

Số, ngày tháng của Giấy chứng nhận đầu tư

Tình hình thực hiện đầu tư

32 Mận Thắng Tân Nam Quang

Quyết định số 2737/QĐ-UBND, 22/8/2008 của UBND Hà Giang

Quyết định số 2737/QĐ-UBND, 22/8/2008 của UBND Hà Giang

Công ty CP Phát triển Năng lượng

1,5 Đang lập hồ sơ thiết kế cơ sở trình cácngànhthẩm định

34 Nậm Mạ 1 Tùng Bá Vị

Quyết định số 2737/QĐ-UBND, 22/8/2008 của UBND Hà Giang

Công ty TNHH Miền Tây

18,0 Đang lập hồ sơ thiết kế cơ sở trình cácngànhthẩm định

Tên công trình thủy điện

Thông tin về quy hoạch

Công suất lắp máy (MW)

Số, ngày tháng của Giấy chứng nhận đầu tư

Tình hình thực hiện đầu tư

35 Sông Chảy 3 Tụ Nhân Hoàng

Quyết định số 3367/QĐ-UBND, 14/9/2009 của UBND Hà Giang

Công ty CP Thủy điện Nậm Mu

6,3 Đang lập hồ sơ thiết kế cơ sở trình cácngànhthẩm định

Quyết định số 3367/QĐ-UBND, 14/9/2009 của UBND Hà Giang

Công ty CP Thủy điện Nậm Mu

6,3 Đang lập hồ sơ thiết kế cơ sở trình cácngànhthẩm định

37 Sông Chảy 5 Bản Díu Xín

Quyết định số 3367/QĐ-UBND, 14/9/2009 của UBND Hà Giang

CT CP đầu tư và phát triển năng lượng Sông Đà 5

38 Sông Chảy 6 Thèn Xín Sông Quyết định số

3367/QĐ-UBND, Công ty CP 11,0 Đang lập hồ sơ thiết kế cơ sở

Tên công trình thủy điện

Thông tin về quy hoạch

Công suất lắp máy (MW)

Số, ngày tháng của Giấy chứng nhận đầu tư

Tình hình thực hiện đầu tư

Sông Đà 2 trình các ngành thẩm định

39 Sông Lô 2 Đạo Đức Vị

Quyết định số 3367/QĐ-UBND, 14/9/2009 của UBND Hà Giang

Công ty TNHH Thanh Bình

Hiện đang vướng mắc trong thủ tục giao đất

Quyết định số 3367/QĐ-UBND, 14/9/2009 của UBND Hà Giang

Công ty TNHH Xuân Thiện

Quyết định số 3367/QĐ-UBND, 14/9/2009 của UBND Hà Giang

Công ty TNHH Sơn Lâm

Hiện đang được đầu tư xây dựng

Tên công trình thủy điện

Thông tin về quy hoạch

Công suất lắp máy (MW)

Số, ngày tháng của Giấy chứng nhận đầu tư

Tình hình thực hiện đầu tư

Quyết định số 3367/QĐ-UBND, 14/9/2009 của UBND Hà Giang

Công ty TNHH Xuân Thiện

Quyết định số 3367/QĐ-UBND, 14/9/2009 của UBND Hà Giang

Công ty TNHH Xuân Thiện

Vừa có quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch

Quyết định số 504/QĐ-UBND, 14/3/2011 của UBND Hà Giang

Công ty CP Thủy điện Sông Miện 5

Hiện đang được đầu tư xây dựng

Quyết định số 837/QĐ-UBND, 19/4/2011 của

Công ty CP Thủy điện Sông Miện

5,0 Đề nghị UBND tỉnh thu hồi chủ

Tên công trình thủy điện

Thông tin về quy hoạch

Công suất lắp máy (MW)

Số, ngày tháng của Giấy chứng nhận đầu tư

Tình hình thực hiện đầu tư

Trung UBND Hà Giang 6 trương đầu tư

Yên Phong Bắc Mê Sông

Quyết định số 2704/QĐ-BCN, 02/8/2007 của Bộ Công nghiệp

Tổng Công ty CP Thươngmại Xây dựngVITR ACIMEX

000011 ngày 21/9/2007;Thay đổi lần 01 ngày 31/8/2012

Hiện đang được đầu tư xây dựng

Ngày đăng: 07/06/2023, 18:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Bộ Công thương (2012): Quyết định số 3675/QĐ-BCT ngày 28/6/2012, Về việc phê duyệt “ Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Hà giang giai đoạn 2011-2015 có xét đến 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Hà giang giai đoạn 2011-2015 có xétđến 2020
Tác giả: Bộ Công thương
Năm: 2012
[6]. Chính phủ: Nghị định 72/2007/NĐ-CP, ngày 07/5/2007, của Chính phủ quy định“về quản lý an toàn đập” Sách, tạp chí
Tiêu đề: về quản lý an toàn đập
[12]. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2005): Quyết định số 216/QĐ-UBND, ngày 19/1/2005 “V/v Phê duyệtQuyhoạch thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 1 (2005-2010 có xét đến năm2015)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v Phê duyệtQuyhoạch thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Gianggiai đoạn 1 (2005-2010 có xét đến năm2015)
Tác giả: Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang
Năm: 2005
[13]. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2008): Quyết định số 2737/QĐ-UBND, ngày 22/8/2008 “V/v Phê duyệtQuyhoạch thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2 (2006-2010 có xét đến năm2015)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v Phê duyệtQuyhoạch thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Gianggiai đoạn 2 (2006-2010 có xét đến năm2015)
Tác giả: Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang
Năm: 2008
[1]. Bộ Công thương (2012): Thông tư số: 43/2012/TT-BCT, ngày 27/12/2012 của Bộ Công thương, về quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng dự án thủy điện và vận hành khai thác công trình thủy điện Khác
[2]. Bộ Công thương (2006): Quyết định số: 30/2006/QĐ-BCN ngày 31/8/2006 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thương), V/v ban hành quy định về quản lý đầu tư xây dựng các dự án điện độc lập Khác
[4]. Bộ Công thương (2013): Công văn số: 3567/BCT-TCNL ngày 24/4/2013 về việc kết quả rà soát quy hoạch đầu tư xây dựng và vận hành các dự án thủy điện trên cả nước Khác
[5]. Bộ Xây dựng (2008): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng QCXDVN 01:2008/BXD Khác
[8]. Quốc hội khóa XIII: Luật Bảo vệ Môi trường số: 55/2014/QH13, ngày 23/06/2014 [9]. Quốc hội: Nghị quyết số 62/2013/QH13 ngày 27/11/2013 về tăng cường công tác quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng, vận hành khai thác công trình thủy điện Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w