đạo, chỉ đạo có trọng tâm, trọng điểm; điều hình linh hoại sing qo, có nhiều giảiPip tích ck để thực biện nhiệm vụ, rong đồ, giả pháp ning cao chất lượng nguồn nhân lực là một rong những
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Đề tài nghiên cứu "Một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao cho tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020", được hoàn thành với sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp, đồng thời với sự
ủng hộ, hé trợ, tham gia nhiệt tình của các cơ quan, đoàn thể thuộc tỉnh Quảng Ninh.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Thế Hoà, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
-Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong bộ môn Quản lý xây dựng, Khoa Kinh tế và quản lý, Phòng Đào tạo Đại học và sau đại học, Trường Đại học
Thuỷ lợi đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới bạn bẻ và người thân, những người đã động viên, khích lệ tôi rất nhiều trong thời gian vừa qua.
Tôi xin trân trọng cảm on!
HàNộI,ngày tháng năm 2014
Người thực hiện
Đào Thị Hương Giang
Trang 2“Tác giả xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ rằng.
Hồ Nội ngây thắng — năm2014
Tác giả
Dio Thị Hương Giang
Trang 3DANH MỤC
Hình 2.1 Ban đỗ hành chính tinh Quảng Ninh 36
Trang 4Bảng 1.6 Dự báo nhu cầu dio tạo 18
Bảng 1.7 Quan hệ giữa GDP với HDI 20 Bảng 1.8 Đầu tư cho gio đục từ GDP và ngân sách nhà nước 2 Bảng 1.9 Chi số Giáo due 23
Bảng 1.10 So sánh một số chi tiêu của năm 2013 và năm 2005 26Bảng 1.11 Mức gia tăng din số trong độ mỗi lao động ở Việt Nam đến năm 2020 6Bảng 2.1 Giá trị sin xuất theo các ngành kinh tế tỉnh Quảng Ninh 38Bảng 2.2 Cơ cầu các ngành kinh tế Quảng Ninh 39Bang 2.3 Dân số trung bình Quảng Ninh : ".Đảng 2.4 Dân số Quảng Ninh chia theo giới tinh, : ne)Bang 2.5 Dân số Quảng Ninh chia theo thảnh thị và nông thôn 42
Bảng 2.6 Dân số Quảng Ninh chia theo nhóm tuổi năm 2013 “
Bang 2.7 Quy mô lực lượng lao động Quảng Ninh 2005-2013 44 Bảng 2.8 Trinh độ học vẫn của nhân lực Quảng Ninh 2010-2013 44 Bảng 2.9 Trinh độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động Quảng Ninh 4Š Bảng 2.10 Một số chỉ tiêu tổng hợp về sức khỏe của người din 46
Bảng 2.11 Tinh trang tuyển sinh THCN giai đoạn 2005.2011 4
Bảng 2.12 Dang ký dự thì Dai học theo khối ngành 48
Bang 2.13 Cơ cfu lao động chia theo tỉnh trang lao động và tinh độ CMKT 3Bang 2.14 Co cầu LLLĐ và trình độ CMKT chia theo tinh trang lao động Š4Bang 2.15 Cơ cầu LLLĐ và tinh trạng lao động chia theo trình độ CMKT 54
Bảng 2.16 Cơ cấu LLLB theo trình độ CMKT và tinh trạng việc 55
Bảng 2.17 Lao động có việc lâm theo ngành kink tế quốc dẫn sone 56Bảng 2.18 Chi số phát triển lao động Nong, Lâm nghiệp vả Thủy sản 56
Trang 5DANH MỤC VIẾT TAT
BLĐTBXH Bộ Lao động Thương bính và Xã hội
cp, pH Cao đẳng, đại học
CMKT “Chuyên môn kỹ thuật
cNH ang nghiệp hóa
GDP “Tổng sản phẩm quốc nội
HH Hiện đại hóa
KH&CN Khoa học và công nghệ
Trang 6CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NGUON NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIENNGUON NHÂN LỰC CHAT LƯỢNG CAO Ở DIA PHƯƠNG: A1.1 Khải niệm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chit lượng cao và phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao 1 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1
1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao 3
1.1.3 Phát triển nguồn nhân lực chat lượng cao s
1.2 Các tiêu thức xác định nguồn nhân lực chất lượng cao s
1.2.1 Nẵng lực về thể chất (thé lự) của nguồn nhân lực 5
1.2.2 Năng lực tỉnh thần (ri lực) của nguồn nhân lực 8 1.23 Chi số phát iển nhân lực HDI (Human Development index) 3
1.24 Kinh nghiệm sống, năng lực iễu biết thực tia, phẩm chất dao đức, thi độ và
phong cách làm việc của người lao động 1s
1.3 Vai trồ nguồn nhân lực chất lượng cao đối với phát triển kinh tế xã i 161.4 Cúc nhân tổ ảnh hưởng đến nguồn nhân lực chất lượng cao 20
14.1 Trin độ phát tiển kính tế - xã hội là cơ sở và nên ting dé ning cao chit lượng nguồn nhân lực 20 1.4.2 Giáo duc và dio tạo ding vai trồ quyết định trực tip trong việc ning cao chit lượng nguồn nhân Ne dt1.4-3 Trinh độ phát triển khoa học công nghệ vs 24
1.4.4 Phát triển dân số có kế hoạch tạo điều kiện nâng cao chất luge nguồn nhân.
lực 25
1.4.5 Trình độ phát triển y tế vi các dich vụ chăm sóc sức khoẻ 7 1.4.6 Sự tác động của các chính sich vĩ mô của Nhà nước tới chất lượng nguồn nhân lực 28
1.5 Nội dung của công ti phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 29
1.5.1 Quy hoạch phát triển NNL chất lượng cao 29
1.5.2 Đảo tạo phát tiễn NNL chit lượng cao 30
Trang 71.53 Chính sách thu hút, khuyén khích tạo động lực cho người ao động và duy t NNL chất lượng cao 30 1.5.4 Giải pháp phát triển NL chit lượng cao 3
1.6 Kinh nghiệm của thành phố Hà Nội v8 phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
32
KET LUẬN CHUONG | 34CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NGUON NHÂN LỰC CHAT LƯỢNG CAOCHO PHÁT TRIEN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TINH QUANG NINH NHỮNGNĂM QUA 38
2.1 Khái quát tinh hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh ° 35 2.1.1 Những đặc điểm về ty nhiên ° so 35
2.1.2 Những đặc điểm kinh tế 36
2.1.3 Đặc điểm về văn hóa - xã hội 40
2.2 Thực trang đảo tạo va sử dụng nguồn nhân lực ở Quảng Ninh những năm qua 41 2.2.1 Thực trang đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Al
2.2.2 Thực trang phân bổ và sir dụng nguồn nhân lực chất lượng cao 492.3 Những vấn đề đặt ra trong công tác phát tiễn nguồn nhân lực chit lượng cao &
tỉnh Quảng Ninh 56
2.3.1 Về dio tạo nguồn nhân lực 562.3.2 Về sử dụng nguồn nhân lực sẽ
23.3 Về thu hút ngu
2.4, Dinh giá chung về thực trang phát iển nguồn nhân lực chất lượng cao ở tỉnh
nhân lực chất lượng cao ngoài Tinh để sử dụng, 59
Quảng Ninh - sos 0
2.4.1 Những điểm mạnh, thuận lợi vs vs vs 60
Trang 8202 69 3.1 Những quan điểm, định hướng chủ yếu tạo lập nguồn nhân lực chất lượng cao.
cho sự phát hiển kinh t xã hội ở tỉnh Quảng Ninh đến 2020 “3.1.1 Những quan điểm chủ yéu về tạo lập nguồn nhân lực chất lượng cao qua giáo
‘duc và dio tạo để phát triển kin t xã hội ở tinh Quảng Ninh đến 2020 69
tân lực chấ lượng cao cho sự phất in kin tẾ3.1.2 Phương hướng tạo lập nguồn nỉ
~ xã hội ở tinh Quảng Ninh đến 2020 " 73
313 Xúc định nha cầu nguồn nhân lực chit lượng co ho gi đoạn tự 2014-2020
3.2.3 Giải pháp thu hút nguồn nhân lực chat lượng cao ngoài Tinh Quảng Ninh 88
3.2.4 Giải pháp tạo việc làm cho người lao động 9L 3.2.5 Giải pháp về xây dựng môi trường xã hội 93
3.3 Một sé kiến nghị chính sách %
3.3.1 Chỉnh sách cải cách thủ tục bảnh chính 94
3.3.2 Chính sách chuyên địch cơ cầu kinh tế 9
3.3.3 Chính sách huy động các nguồn lực cho phát triển nhân lực 95
3.3.4 Chính sách việc làm, bảo hiểm, bảo trợ xã hội : 7 3.3.5 Chính sách đãi ngộ và thu hút nhân ti : 98
3.3.6 Chính sách phát triển thị trường lao động và hệ théng công cụ, thông tin thị
Trang 9MO ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Các văn kiện của Dang và Nhà nước ta đều khẳng định: Con người luôn ở vị
- xã hi trung tâm trong toàn bộ chị lược phát triển kinh ly việc phát huy
nguồn lực con người làm yếu tổ cơ bản cho sự phát triển nhanh và bén vững Tri
thức con người là một nguồn lực không bao giờ can và luôn được tái sinh với chấtlượng ngày cing cao hơn bắt cứ một nguồn lực nào khác Lịch sử phát triển nhânloại đã kiểm nghiệm và đi đến kết luận: Nguồn lực con người là lâu bén nhất, chủ
yếu nhất trong sự phát tiển kinh tế - xã hội và sự nghiệp tiền bộ của nhân loại
Sự phát triển của nền kinh tế thế giới đang bước sang trang mới với nhữngthành yu có tinh chất đột phá trên cúc lĩnh vực khác nhau của đi sống kinh t - xã
hội, đặc biệt trên lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế, trong đó nhân tố đóng vai trò quyết định sự biến đổi về chất dẫn tới sự ra đời của kinh tế tỉ thức, chính là
nguồn nhân lực (NNL) chất lượng cao
“Trước đây, các nhân tổ sản xuất truyền thống như số lượng đất dai, lao động,
vốn được coi là quan trong nhất, song ngày nay đã có sự thay đổi thứ tự tu tiên
Chính nguồn nhân lực có chất lượng cao mới là yếu tố cơ bản nhất của mọi quá
có thé
1, boi lẽ những yếu tổ khác ngườ
én thôi
avi <6 được nếu có tri thức, song trí
thức chỉ dt hiện thong qua quá tình giáo dục, đảo tạo và hoat động thực tẾ trong
đời sống kinh t - xã hi ; từ chính quá trình sản xuất ra sản phẩm để nuôi sống con
người và làm gidu cho xã hội Vì vậy, để có được tốc độ phát triển cao, các quốc gia
trên thé giới đều rit quan tâm tới việc năng cao chất lượng nguồn nhân lực, Ngàynay, sự cạnh tranh giữa các quốc gia, các doanh nghiệp, công ty, các sin phẩm chủ
yếu là cạnh tranh về tỷ lệ hàm lượng chất xám kết tỉnh trong sàn phẩm hàng hóa,
dịch vụ, nhữ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Do vậy, việc ning cao chit lượng nguồn nhân lực đổi với các quốc gia trênthé giới đã và đang trở thành vấn đề cấp bách có tim chiến lược, là vẫn đề có tính
kiện toàn cầu hóa kinh.
di ới trình độ khoa học ~ kỹ thuật,
thức.
công nghệ ngày cảng cao và sự lan tỏa của kinh tế
Trang 10hỏi chúng ta phải biết phát huy được lợi thể của những nguồn lực hiện có, cần phải
có chiến lược và giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của mình Trongphần mục tiêu và phương hướng phát tiễn đất nước 5 năm 2006-2010 Báo cáo
chính trị tại Đại hội X Đảng Công sản Việt Nam đã nhắn mạnh: "Đổi mới toàn diện
giáo dục và đào tao, pit trién nguồn nhân lực chất lượng cao” (15, tr95] Đại Hội
Đảng toàn quốc khoá XI xác dinh một trong những nhiệm vụ trọng tâm là "ống
cao chất lượng nguồn nhân lực, dip ứng yên cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá,Hội nhập kink ễ quốc tế của đất nước" Điều đô cho thấy, dio tạo và sử dung cóhiệu quả nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành một trong các yếu tố then chốt
thúc diy kinh tế - xã hội phát triển
Quang Ninh là tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam Quảng Ninh
được ví như một Việt Nam thu nhỏ, vì có cả biển, dio, đồng bằng, trung du, đồi
núi, biên gi , Quảng Ninh vừa thuộc vùng kinh Trong quy hoạch phát triển kinh.
tế trong điểm phía bắc vừa thuộc vùng duyên hai Bắc Bộ Vì vậy, hơn bit cứ địa
phương nào trong khu vục, đồi hỏi Tỉnh Quảng Ninh cin phải có nguồn nhân lực
chất lượng cao bao gồm những con người có đúc, có tài, ham học hỏi, thông mìnhsáng tạo, được chuẩn bị tốt về kiến thức văn hóa, được đảo tạo thành thạo về kỹ:năng nghề nghiệp, về năng lực sản xuất kinh doanh, về điều hành vĩ mô nén kinh tế
trình độ khoa học - kỹ thuật cao, Đó phải là nguồn nhân lực của
hiện đại Hon nữa, trong xu hướng phát triển nền kinh.
và toàn xã hội,
một nền vin hóa công ngh
tế tr thúc và toin cầu hóa nên kính tế thé giới, nguồn nhân lực có chit lượng caođược coi là điều kiện để rút ngắn khoảng cảch tụt hậu và tăng trưởng nhanh Nhìnchung nguồn nhân lực của Tỉnh Quảng Ninh hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầucủa sự nghiệp phát miễn đắt nước, chưa thực sự là động lực để phát triển kinh tế - xãhội của tính Vi vậy, Nghị quyết Đại hội Đăng bộ tn lẫn thứ XIII đã xác định tim
quan trọng của việc "phút triển và ning cao chất lượng nguén nhân lực, nhất là.
nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ công nghiệp hod, hiện đại hoá, chuyển
dịch cơ cấu kinh te, Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tinh Quảng Ninh đã tập trang lãnh
Trang 11đạo, chỉ đạo có trọng tâm, trọng điểm; điều hình linh hoại sing qo, có nhiều giải
Pip tích ck để thực biện nhiệm vụ, rong đồ, giả pháp ning cao chất lượng nguồn
nhân lực là một rong những yếu tổ quan trong, quyết định hoàn thành thẳng lợi
mục tiêu phát tiển kính tế xã hội của tn, Theo Chiến lược phát triển kinh tế xã hội
tỉnh Quảng Ninh tới năm 2020, tinh chủ rong tối việc phát tiễn nguồn nhân lực chit
lượng cao, ưu tiên tập trung cho các ngành công nghiệp, thương mại, địch vụ, sản
xuất nông, làm, ngư nghiệp với him lượng khoa học công nghệ cao trong sản ph
những ngành kinh tẾ biển có lợi thể Cho nên việc nghiên cứu lý luận và phân tích
thực rạng nguồn nhân lực để có những gi pháp nhằm tạo ra một sự chuyển biễn vềchất, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xãhội của Tình Quảng Ninh trở thành nhiệm vụ cấp thi
vi
nguén nhân lực chất lượng cao cho tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020" đề làm luậnvăn thạc sĩ Kinh tế
2 Mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu của để tài là đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển
ý nghĩa trên, tác giá chọn đề tài "Một số giải pháp m
nguồn nhân lực chất lượng cao tại tỉnh Quảng Ninh trong hồi gian ti
= Lim rõ những vin đề lý luận về nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4, Đối tượng nghiên cứu: NNL chất lượng cao tai Tỉnh Quảng Ninh và cácyếu tổ liên quan
b Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu nguồn nhân lực chấtlượng cao trong phạm vi Tỉnh Quảng Ninh những năm gần đây Qua đó, có các giải
pháp cơ bản phát triển nguồn nhân lục chit lượng cao ở Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn
2014-2020,
Trang 12dung các phương pháp nghiên cứu của kinh tẾ chính trị tam cơ sở, kết hợp sử dụng
các phương pháp tiếp cận hệ thống, tiếp cận lich sử và các phương pháp điều tra xãhội học, thống kể, so sánh, minh họa để thực hiện đề ải
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
+ Luận giải những vẫn đề lý luận cơ bin về nguồn nhân lực và phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao.
~ Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực và phát triển nguén nhân lực
chất lượng cao ở Quảng Ninh trong những năm qua.
~ ĐỀ xuất được những giải pháp cơ bản nhằm phát triển nguồn nhân lục chất
lượng cao cho tin Quảng Ninh đến năm 2020.
6 Nội dung của luận văn
"Ngoài phần mé đầu, kết luận và kiển nghị, nội dung chính của Luận văn được
được cấu trúc làm 3 chương nội dung chính:
Chương 1 Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chat lượng cao.Chương 2 Thực trạng nguồn nhân lực chit lượng cao ở tinh Quảng Ninh trong
những năm qua
Chương 3 Một sé gii pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho
tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014 ~ 2020.
Trang 13CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUON NHÂN LỰC.
NGUON NHÂN LỰC CHAT LƯỢNG CAO 6 BIA PHƯƠNG
1.1 Khái niệm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao và phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao
1-1-1 Khái niệm nguồn nhân lực
“Theo giáo trình kinh tế lao động, nguồn nhân lực được hiểu là nguồn lực conngười, là một trong những nguồn lực quan trọng nhất cia sự phát tiển kinh tế xã
hội Nguồn nhân lực khác với các nguồn lục khác (nguồn lự tải chính, nguồn lực
vật chit, nguồn lực công nghệ ) ở chỗ: trong quá trinh vận động, NNL chịu tác
động của yêu tổ tự nhiên sinh, chết ) và yêu tổ xa hội (việ làm, th nghiệp )
Theo Thuyết lao động xã hội, nguồn nhân lực được hiểu theo hai nghĩa: Với
nghĩa rộng, NNL là nguồn cung cấp sức lao động cho sin xuất xã hội, cung cấp
nguồn lực con người cho sự phát triển Do đó, NNL bao gồm toàn bộ dân cư có cơ
thể phát trign bình thường (trừ những người bị di tật bằm sinh) Với nghĩa hẹp,
NNL, là khả năng lao động của xã hội, là nguồn lực cho sự phát tri kinh tế xã hộ
bao gém các nhóm dân cư trong độ tudi lao động, có tham gia vào nén sân xuất xã hội tức là toàn bộ các cá nhân cụ thể tham gi vào qué trình lao động, là tổng thể
các yếu tố về thé lực, tri lực của họ được huy động vio quá trình lao động
“heo thuyết về nguồn nhân lực (Human resource), yếu tổ con người được coi làyếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất, là phương tiện dé phát triển kinh tế - xãhội NL được coi như mọi nguồn lực khác (như vỗn, công ngh tả nguyên thiên hiền,đất đi ), cho nên cần phải đầu tư cho con người Trên thực tế việc đầu tư cho con
ệ thụ hỏi vốn khá cao và mang li nguồn lợi lớn hom so với đầu tư vật chất
người có tỷ
“heo UNDP, nguồn nhân lực là tổng thể những năng lực (cơ năng và tí
năng) của con người được huy động vào quá trình sản xuất, nguồn năng lực-nội lực
đồ của con người cũng chính là nội lực xã hội của một quốc gia Déi với những
nước dang phát tin như Việt Nam, với dân số đông, NNL dồi dào dang tở thànhmột tong những nguồn nội lực quan trọng nhất và néu biết khai thắc nguồn nội lực
.đồ một cách hiệu quả sẽ tao ra một động lực to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội.
Trang 14và tiễn vọng mới phát tiễn của con người” túc là kết cấu bên trong của nguồn nhânlực bao gồm sức mạnh thé lực, trí tuệ và sự kết hợp hai yếu tổ đó tạo thành năng lực.
sng tạo của con người trong quá trình cải tạo tự nhiên.
Trong luận án tiến sỹ triết học - nguồn lực con người trong quá trình công
hóa, bi
người là khái niệm chỉ số dân, cơ cầu dân
nghĩ đại héa đất nước, tác giả Doin Khải cho rằng: Nguồn lực con
và nhất là chất lượng con người với tắt
cả đặc điểm và sức mạnh của nó trong sự phát triển xã hội
thuyết về tăng trưởng kinh tế cũng chỉ rã, NNL chính là nguồn lực chủyếu tạo động lực cho sự phát triển Vì vậy việc cung ứng đầy đủ và kịp thời NNL
theo yêu cầu của nền kinh tế là yếu tổ đóng vai trở quyết định đảm bảo tốc độ tăng,
trưởng kinh tế - xã hội Do đó, bat cứ hiện tượng thiểu hoặc thừa sức lao động đều.
ly ra những khó khăn cho sản xuất xã hội và ảnh hưởng trực tếp
trường kink tế, Đây là đối ượng của môn Kinh tế phát triển.
‘Theo quan điểm của một số nhà khoa học khác, nguồn nhân lực được xem là
số din và chất lượng con người, bao gồm cả th chất, nh thin, sức khỏe và tr tuệ,
năng lực phẩm chất, thái độ và phong cách lao động.
Nhưng nhìn chung cúc khải niệm đều thông nhất vé nội dung cơ bản là: NL
là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, là yếu tổ cấu thành lực lượng sản xuất,
giữ vai rd quyết định sự phát riển kinh tế xã hội của mọi quốc gia
"Như vậy, khi nó tới nguồn nhân lực trước hết phải hiểu đó là toàn bộ những người lao động đang cổ khả năng tham gia vào các quả tinh phát triển kinh tẾ - xã
hội và các thể hệ những người lao động tiếp tục tham gia vào các quá trình pháttriển inh tế xã hội, con người đồng vai trỏ là chủ thể sing tạo và chỉ phối toàn bộaqui trình đó, hướng nổ tới mục iêu đã được chọn Cho nên NNL còn bao gồm mộttổng thể các yếu tổ thé lực, trí lực, kỹ năng lao động, thái độ và phong cách làm.việe- đồ chính là các yêu tổ thuộc về chất lượng nguồn nhân lực Ngoài ra cũng phảinói tới cơ cầu của lao động, bao gồm cả cơ cầu dio tạo và cơ cấu ngành nghề: đồng
Trang 15th Jn nhắn mạnh sự phát tiển tí tuệ, th lực và trình độ chuyên môn nghiệp vụ
ụcủa con người, vì trí lực là yếu tổ ngày cảng đóng vai trồ quyết định sự phát triểnNNL Ngoài ra khi nói đến NNL cũng cin phải nói tới kinh nghiệm sống, năng lực
hiểu biết thực tiễn, đạo đức và nhân cách của con người
Do đó, NNL tiếp cận dưới giác độ phổ quảt của Kinh tế Chính trị được hiểu
là ông hỏa th lực và trí lục tin tại trong toàn bộ lực lượng lao động xã hội của
“một quốc gia, trong đó kết tinh truyền thong và kinh nghiệm lao động sảng tạo của
một dân tộc trong lịch sử được vận dụng để sản xuất ra của cải vật chất và tỉnh thần phục vụ cho nhu cau hiện tại và tương li của đất nước
1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao
“ủy vào cách tiếp cận, có thé có những cách định nghĩa sau vỀ nguồn nhân
lực chất lượng cao.
Dinh nghĩa nguồn nhân lực chất lượng cao dựa trên hiệu quả, năng suất của.
người lao động: Nguồn nhân lực chất lượng cao là một bộ phận của lực lượng lao
động, có khả năng đáp ứng những yêu cầu phức tạp của công việc; từ đó tạo ra năng
suất và hiệu quả cao trong công việc, có những đóng góp đáng ké cho sự tăng trưởng
và phat triển của đơn vị nói riêng và cho toàn xã hội nói chung.
ink nghĩa nguồn nhân lực chất lương cao dựa trên trình độ được đầo tạocủa nguồn nhân lực: nguồn nhân lực chat lượng cao bao gồm những người lao động.qua dio tạo, đồ là những người lao động được đảo tạo trong hệ thống giáo đục quốcdân thing nhất (hệ thông giáo dục nghề nghiệp đào tạo lao động kỹ thuật và hệthống giáo dục cao đẳng, đại học, sau đại học, đảo tạo lao động chuyên môn) được.cắp bằng, chứng chỉ của các bậc dio tạo Bộ phân lao động này được gọi chung là
lao động chuyên môn kỹ thuật
Tuy nhiên, định nghĩa trên còn bộc lộ hai nhược điểm:
“Thứ nhất, nếu dựa vào định nghĩa này, những lao động không qua đảo tạo
chỉnh quy nhưng có trình độ tay nghề rit ao, thậm chỉ ho còn làm được những
công việc mà it người có thể làm được (ví đụ như các nghệ nhân) lại không được.
coi là nhân lực chit lượng cao Trong thực té, lực lượng nảy có sự đồng góp rắtquan trọng và không thể thay thể trong thị trường lao động chất lượng cao,
Trang 16nhưng không đáp ứng được yêu cầu của công việc tương ứng với trình độ dao tạo,
vì vậy không thể coi bộ phận lao động đó là nhân lực chất lượng cao.
"Những phân tích về hạn chế của bai định nghĩa nêu trên đã cho thấy cần phải
«dua ra một định nghĩa chính xác, khoa học, vừa mang tính định tinh, vừa mang tính
đình lượng về nguồn nhân lự
Theo tôi, ngudn nhân lực chất lượng cao bao gồm những lao động qua đào
tao, được cúp bằng, ching chỉ của cic bậc đào tạo và cổ khả năng dp ứng những _yêu cầu phúc tạp của công việ tương ứng với trình độ được dio tạo (trie một số
trường hợp đặc biệt không qua đào tao); từ đó tao ra năng suất và hiệu qué cao
trong công việc, có những đồng gp ding ké cho sự tăng tưởng và phủ! trién của
mỗi đơn vị nói riêng và toàn xã hội nói chung.
inh nghĩa rên là cách tả lời tương đối phù hợp cho những câu hỏi đã nêu
về nguồn nhân lực chất lượng cao Tuy nhiên dé làm rõ hơn khải niệm "nguồn nhânlực chất lượng cao”, cũng như dé d& dàng hơn trong việc 1 ig kế, phân tích vađánh giá lực lượng lao động này, cần thiết phải xây dựng những tiêu chí xắc định
nguồn nhân lực chất lượng cao ở mức độ cụ thể hơn Có thể bước đầu nêu ra các
tiêu chi xác định nguồn nhân lực chất lượng cao như sau:
"Thứ nhất, nguồn nhân lực chất lượng cao phải là lực lượng lao động có đạođức nghề nghiệp, đó là lòng yêu nghề, say mê với công vi 0 tính kỹ luật và có
trích nhiệm với công việc, Cao hơn có, đạo đức nghề nghiệp còn thể hiện ở mong
muốn đồng góp tài năng, công sức của mình vào sự phát triển chung của dân tộc,
Đây được coi là tiêu chí mang lại tính chất nền gốc trong quả trình xây dựng những tiêu chí các định nguồn nhân lực chất lượng cao.
“Thứ bai, nguồn nhân lục chất lượng cao phải là lực lượng lao động có khá
nang thích ing công nghệ mỗi và linh hoạt cao trong công việc chuyên môn Tiêu chi
này đòi hỏi nguồn nhân lực phải có trình độ chuyên môn, KY thuật cao, để có khả
năng thích ứng tốt với những công việc phức tạp và luôn thay đổi trong thời đại ngày,
Trang 17nay DIỄu này cũng có ng là nguồn nhân lực chất lượng cao phải có bản lĩnh nghề nghiệp dé không bị động trước những thay đổi nhanh chồng cả về nội dung và cách thức tiền hành công việc của thời đại toàn cầu hóa và nền kinh té ti thie
“Thứ ba, NNL chất lượng cao phải là lực lượng lao động có khả năng sáng tạo trong công việc Sáng tạo bao giờ cũng là một động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển, Đặc + trong thời đại ngày nay, “những gi là mới và sôi động của ngày hôm
qua nhanh chồng trở thành cũ kỹ và tim thường trong ngây hôm nay”" Nếu không,
liên tục có những ý tưởng sáng tạo thi hoạt động của các tổ chức và suy rộng ra là
của một din tộc sẽ bị té lit Vì vậy, tiêu chí này nhằm xác định nguồn nhân lực.chất lượng cao nói chung nhưng đặc biệt nhân mạnh tới một lực lượng tỉnh túy nhất,
446 là những nhà lãnh đạo, chủ doanh nghiệp và các nhà khoa học.
1.1.3 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
Phát triển NNL vi NNL chất lượng cao phục vụ sự nghiệp CNH-HBH đất nước là một trong những khâu đột phá quan trọng được Đảng ta đề ra tại Nghị quyết
Đại hội Đăng XI Trong đó, NNL chất lượng cao là nhân tổ giữ vai to trung tâm: làkhâu quan trọng nhất chỉ phối việc thực hiện các đột phá khác Phát tiển NNL chất
liễn ra trên mọi lĩnh vực kinh t
lượng cao là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị,
xã hội; được bảo đảm thông qua thực hi đồng bộ các giải pháp, trong đỏ vai trỏ của ngành giáo dục va đảo tạo là trọng tâm, hệ thống các trường đại học, cao ding,
các trung âm, cơ sở đảo tạo nguồn nhân lực là then chốt Nghị quyết Đại hội XI
"hải đổi mới căn bản và toàn diện ni của Đảng chi rồi giáo dục q
hướng chudn bóa, hiện đại hóa, x8 hội hóa, din chủ hóa và hội nhập qu
446, đôi mới cơ chế quan lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cần bộ quản lý
là khâu then chốt” Day chính là yếu tố căn bản, cốt lõi để nền giáo dục thực hiện
tốt vai tr trung tâm trong xây dựng, phát triển nguồn nhân lực quốc gia
1.2 Các tiêu thức xác định nguồn nhân lực chất lượng cao
1.2.1 Năng lực về thé chất (thé lực) cũa nguần nhân lực
Noi đến thể lực là nói đến tinh trang sức khỏe của NNL, sức khỏe là sự phát
triển hải hòa của con người vé cả thé chất lẫn tinh thin Trong hiển chương của tỏ
hể
chức tế thể giới đã nêu: "Sức khỏe là một tạng thái hoàn toàn thỏa mái
"Tony Buzan; Ban đ udu trang công vie, NXB Lao động — Xã hội, HIN 2006, trang 29,
Trang 18hiệu quả của những khả năng đó, trong đỏ năng lực thể chit chiếm vị tí vô cũng
quan trọng Con người có thé lực tốt thì mới phát huy được lợi thé của sức mạnh trítuệ trong phát iển kinh tẾ xã hội và ngược lai Site khỏe là điều kiện tiên quyết để
duy trì và phát triển trí tuệ, là phương tiện để truyền tải trì thức vào hoạt động thực.
tiền, Do đó, sức khỏe là yêu ổ quan trong của NL, nổ trở thành một chỉ tiêu quantrọng trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Tình trạng sức khỏeđược phản ánh bằng một hệ thống các chỉ tiêu cơ bản về sức khỏe như: Chiều cao,
căn nặng, tuổi thọ, cắc chi tiêu về tinh hình bệnh tật, các chỉ iêu về cơ sử vật chit
và các điều kiện về bảo vệ và châm sóc sức khỏe
~ Chỉ iâu biểu hiện trạng thải sức khỏe cia nguồn nhân lực
Sức khỏe của nguồn nhân lực phụ thuộc vào sức khỏe của din cư Có sức
khỏe tố, người lao động mới phát huy được tí tuệ, khả năng của mình trong lao
động xã hội Sức khỏe là sự phát iển hii hòa của con người cả về thể chit và tỉnh
thần Sức khỏe thể chất là sự cường tráng, năng lực lao động chân tay Sức khỏe.tỉnh thin là sự déo dai của hoại động thin kinh, khả năng vận động của tr tệ, khảnăng biển tư duy thành hành động thực tiễn; khả năng thích ứng, đối phó với cácbiển động của môi trường xã hội
Tỉnh trang sức khỏe của nguồn nhân lực được phản ảnh bằng một hệ thống
chi tigu sau đây
© Tuổi tho bình quân của dân số,
‘© Chiều cao và cân nặng trung bình của người lao động;
«Chỉ tiêu phân loại sức khỏe (Sức khỏe tốt, sức khỏe khá, sức khỏe trung bình, và sức khỏe kém);
+ Chi tiêu dân số trong độ tuổi lao động không có khả năng lao động và suy giảm sức khỏe,
~ Các chỉ tiêu cơ bản về y tế, bệnh tật
Trang 19“Các chỉ iêu cơ bản về y tế, bệnh tt ác động đến các yếu tổ cấu thành chitlượng dân số: các yếu tổ này ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực trongtương lai của một quốc gia, ving địa phương vìtấi sản xuất của dân số là cơ sở của
sự hình thành của nguồn nhân lực, quá trình này được biểu hiện mang tính lâu dải
= Chỉ iâu cơ bản phản ảnh về chăm sóc yt, bệnh tật của nguồn nhân lực
# Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi;
« _ Tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi:
+ Tỷ lệ tr em sinh ra sống thấp cân:
© Ty lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy đỉnh dưỡng;
+ Tyg từ vong mẹ lên quan đến sinh sin;
« Ty lệ sản phụ được cham sóc tạ các cơ sở tổ:
« _ Tỷ suất dân số mắc bệnh truyền nhiễm;
© Chỉ tiêu bệnh tật của người lao động.
ai ra ty theo mục dich nghiên cứu, người ta côn tinh một số chỉ tiều sua
bịnhiễm HIV/AIDS, ỷ suất din số trong tuổi mắc các bệnh xa hội Cáctỷ suất dân sốday: Ty suất din số trong tuổi mắc bệnh có tiêm chủng, ty suất dan số trong tu
trong tuổi mắc bệnh có tiêm chủng, dân số trong tuổi bị nhiễm HIV/AIDS, dân số
trong tuổi mắc các bệnh xã hội
Vì thể, thể chất của NNL phụ thuộc vào trinh độ phát tiển kính tế xã hội
phân phối thu nhập, cũng như chính sách xã hội trước mắt và lâu đài của mỗi quégia, nếu các vẫn đề liên quan đến sức khỏe, dinh dưỡng không được giải quyết tốt
sẽ có ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng nguồn nhân lực củ về thể lực lẫn trí tuệ:
trạng thé lực chung của người Việt Nam đã được cải thiện đáng kể, tuy nhiên,
tằm vóc và thể lực người Việt Nam hiện còn nhiều hạn chế, Ty trọng người lớn có
chi số oa thể (BMI) bình thường chỉ chiếm khoảng 4 %% trong tổng số Côn lại
khoảng 52% tổng số người lớn có những biểu hiện không bình thường trong phát triển cơ thé như quá gẫy hoặc quả béo Vì vay, để có NNL chất lượng cao không
thể không dé cập đến phát triển y tế, cham lo sức khỏe cho người lao động Thể lực
là điều kiện quan trọng để phát triển trí lực,
Trang 20Băng 1.1 Chiều cao và cân nặng cũa người Việt Nam so với tiêu chuẩn chung
pee Tin Kia FT no
Đồng thời vớ việc nâng cao thm vớ là không ngimg ci tiện thé trang đồng
thời đảm bảo sự phát triển hài hòa giữa chiều cao và trọng lượng cơ thẻ, tăng cường.
trạng thi sức khỏe chung, đặc biệt là sự phát triển hai hỏa về tổ chất th lực cần thiết(sức bền, sức mạnh, sức nhanh, mềm đẻo, khéo léo ) cho người lao động, học tập,
sing tạo và các hoạt động bình thường khác của mỗi người.
‘Chiu cao của thanh niên ứm) | ——= = 16 | 163 | 165
‘iwi: Chie lược tăng trường tàn điện và xa đủ giảm ngiền: ghi quyết 3/CP ca Chính phi vẻ dư,
hưởng chiến lược tông ác chấm súc và sức khác nhân din giai đoạn 190-3000 n 2030
1,2,2 Năng lực tỉnh thần (trí lực) của nguôn nhân lực
Chất lượng NNL được phần ánh chủ yếu thông qua sức mạnh tí tệ, đầy làyếu tổ quan trọng nhất quyết định chất lượng NNL Trí lực của NNL biểu hiện ởnăng lực sáng tạo, khả năng thích nghỉ và kỹ năng lao động nghề nghiệp của người
lao động thông qua các chỉ số: trình độ văn hóa, dân trí, học vấn trung bình của
người dân; số lao động qua đào tạo, trình độ và chất lượng dio tạo; mức độ lành
Trang 21nghề (kỹ năng, kỹ xảo ) của lao động: tinh độ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh; năng suất, chất lượng hiệu quả của lao động.
= Chi tw trình độ vẫn hóa của nguồn nhân lực
Trình độ văn hóa của nguồn nhân lục là trạng thái hiểu biết cao hay thấp củangười lao động đối với những kiến thức phổ thông về tự nhiên và xã hội Trinh độ văn
hóa là khả năng về học vấn để có thé tiếp thu những kiến thức cơ bản và tỉ thức
chuyên môn - kỹ thuật Trinh độ văn hóa được cung cấp qua hệ thống giáo dục Trình.độ văn héa của dân cư là cơ sở quyết định đến trình độ văn hóa của nguồn nhân lực Do
đó, trong đánh giá nguồn nhân lực một quốc gia, người ta thường xem xét cả mức độtham gia học tập của dân cư trong hệ thống giáo đục Thể hiện qua các chỉ tiêu sau đây:
© Tý lệ biết chữ của dan số tử 10 tuổi trở lên;
« _ Tý lệ đi học chung, các cắp tiéu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông;
+ Ty lệ di học đúng tuổi cắp tiễu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.
= Chi tiéu tinh độ chuyên môn kj thud của nguồn nhân lực
"Trình độ chuyên môn kỹ thuật là sự iu biết, kiến thức và kỹ năng thực hành
về một nghề nghiệp nhất định Theo thống ké lao động có chuyên môn kỹ thuật bao
gồm những lao động là công nhân kỹ thuật cố bing hoặc chứng chỉ nghễ, người tốt
nghiệp trung học chuyên nghiệp, cao ding, đại học, trên đại học Họ được đảo tạo ở
các trường, lớp với các bậc học và hình thức học khác nhau Trình độ chuyên môn.
kỹ thuật của nguồn nhân lực được đánh giá thông qua ác chỉ iêu su:
« _ TY lệ lao động đã qua đào tạo chuyên n
© Tý
n kỹ thuậ
ia số ao động có trình độ từ có bằng sơ chứng chỉ nghề tr Ì
«Tỷ lệ giữa số lao động đã qua dio tạo (có bằng công nhân kỹ thuật qua đào
tạo nghề đạt từ bậc ba trở lên, tốt nghiệp sơ cấp, trung học chuyên nghiệp,
cao đẳng, đại học, sau đại học);
+ Cor cấu lao động đã qua đảo tạo theo từng cắp trình độ chuyên môn kỹ thuật
~ Trình dé học vần: là chỉ tiêu đầu tiên biéu hiện trí lực của NNL, bởi lẽ nóthể hiện sự hidu bit của người lao động về những kiến thức phổ thông về tự nhiền
và xã hội, là khả năng về tri thức và kỳ năng để có thể tiếp thu những kiến thức co
Trang 22bản, thực hiện những việc đơn giản để duy tr cuộc sing Trinh độ học vẫn của NNL
được đính giá qua các chỉ iều sau
Thứ nhất: Ty lệ người biết chữ trong tổng dan số từ 15 tuổi trở lên hoạt động,
kinh tế
Là số % những người từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế có thé đọc, viết và
hiểu những câu đơn giản của tiếng mẹ đẻ hoặc tiếng nước ngoài so với
Chỉ tí
số 15 wi trở lệ hoạt động kinh này được sử dụng để đánh gi trình độ
văn hóa ở mức tối thiểu của nguồn nhân lực Các thống kê lao động và
8 % dân số từ 15 uổi trở lên hoạt động kinh tế cỏ trình độ văn hỏa tổ
nghiệp tiểu học (trung học cơ sở, trung học phổ thông) so với dân số từ 15 tuổi trở
lên hoạt động kinh tế Chỉ tiêu này đánh giá một cách đầy đủ trình độ văn hóa của
nhân lực
Thủ ba: $6 năm di học trung bình của dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế
Là số năm trung bình một người từ 15 tuổi ở lên hoại động kinh ế dành cho
học tập, Đây là một trong những chỉ iéu được liên hiệp quốc sử dụng để đánh gid
chit lượng NNL của các quốc gia
Thứ na: Tỷ lệ dân số đi học các cắp Tiêu học, THCS, THPT
Là số % trẻ em đi học cắp tiễu học (rung học cơ số, rung học phổ thông) đủ
độ tổi của các em này có thuộc độ tuổi cắp tiéu học (rung học cơ sở, trung học
phố thông) hay không trong tổng dân số ở độ tuổi cấp tiểu học từ 6-10 tuổi, cấp
trang học cơ sở từ I1 = L4 tui; cắp trung học pho thông từ 15-17 tui), Chỉ tiêu này
dàng để đánh giá trình độ phát tiển giáo dục anh hưởng đến chất lượng nguồn nhân
lực của các quốc gia
Thứ năm: Ty lệ di học đúng độ tuổi cắp tiểu học, THCS, THPT
Là số % trẻ em trong độ tuổi cắp tiểu học từ 6-10 tuổi: cấp trung học cơ sở từ 11-14
tuổi, cấp trang học phổ thông từ 15-17 tuổi di học cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học
Trang 23phố thông trong tổng số em trong độ tuổi cấp tiêu học, trung học cơ sử, trung học phổ thông Chi iều này ding để đánh gi hiệu quả của hệ thống giáo dục, nr đó ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực.
Bang 1.3 Cơ cầu lực lượng lao động theo trình độ học vẫn
Đơn vị tinh: Yo
Trnhđộhgevấn | 1996 2000 20% 3013
Tông số 10000 | 10000 | 100,00 10090
sn 397 424 | 501
Chua tornghigp elp | 2022 | 1649 | 25.48) 12.26
Tat nghigp tiéu hoc j 2120 | 29.29 | Hải | 2839
“Tắt nghiệp THCS 52083301 | 3040) 32.61
Tốtnghiệp THPT 13.78 | H4 | HẠ? | 2278
Nw: Big ra lao đồng vie Tầm L7 hằng năm, Bộ LÐ-Tổ và XH.
“Chính phủ các nước căn cứ vào các chỉ tiêu trên để xây dụng mục tiêu phát
triển giáo dục trong chiến lược giáo dục của quốc gia Ví dụ: định hướng phát triểngiáo dục của Việt Nam đến năm 2015 với mục tiêu đạt tỷ lệ di học chung của các
ấp tiêu học là 100%, cắp THCS là 80%, cắp THPT là 45%,
Trinh độ dân tí của dân cư phản ảnh tình độ học vẫn cia LLLP, i một chỉ
tiêu rất quan trọng để đánh giá chất lượng NNL, bởi lẽ trình độ học vin cao tạo ranhững điều kiện vi khả năng tiếp thu và vận dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào thực tiễn góp phần thúc diy sự phát triển kinh t - xã hội
~ Trình độ chuyên môn kÿ thuật: Chat lượng NNL không chỉ thé hiện ở trình
độ học vấn, quan trọng hơn là trình độ chuyên môn kỹ thuật, thông qua số lượng và
chất lượng của lao động đã qua đảo tạo Trình độ chuyên môn kỹ thuật là kiến thức
và kỹ năng cần thiết dé dam đương các chức vụ trong quản lý, kinh doanh và các
hoạt động nghề ngh p Lao động có chuyên môn kỹ thuật bao gồm những công.
nhân bậc 3 lên (có bằng hoặc không có bằng) cho tới những người có tỉnh độ
trên đại học, Họ được dio to ở các Trường kỹ thuật được trang bị kỹ năng thực hành về công vi nào đó và được thể hiện thông qua các chỉ tiêu so sánh sau:
Thứ nhắt: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo so với lực lượng lao động đang làm việc
là % số lao động đã qua đảo tạo (từ sơ cấp, công nhân kỹ thuật đến sau đại học) so với
Trang 24lực lượng lao động dang làm việc Chi tiêu này dùng để đánh giá khái quát trình độ
chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực.
Bảng 1.4 Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động tại Việt Nam.
Đơn vị tỉnh: %
1999 [2002 | 2004 | 2005 | 2012 2013
Lao động không có chuyên môn (%6) | 86.13 | 80,38 | 775 | 752 | 827 | 81,6 Lao động có chuyên môn kỹ thuật Ø4) | 13,87 | 19,62 | 225 [24.8 | 173 | 18.4
Nein: Bán cán điệ ra liao động việc làm, Tông cục thống lẻ Độ Kế hapch đầu nenăm 2018
Thứ hai: trình độ chuyên môn kỹ thuật được thẻ hiện thông qua tỷ lệ lao động.
Auge dio tạo theo cấp bậc so với tổng số lao động dang làm việc củ cả nước, timg
vùng, từng ngành Chỉ tiêu này đánh giá một cách cụ thể nhất về trình độ CMKT
của nguồn nhân lục Như vậy đến nay, vẫn còn bộ phận nguồn nhân lực chưa qua
dao tạo Một lực lượng lao động như vậy, khó có thé đáp ứng yêu cầu "đi tắt, đồn
đầu” tiến vào nén kinh tế tri thức
Thứ ba: là cơ cầu các loại lao động đã qua đảo tạo theo trình độ chuyên môn.
kỹ thuật và cấp bậc đảo tạo thé hiện cơ cau số lao động có trình độ ĐH,CĐ/số lao
động có trình độ THƠN/số lao động là công nhân kỹ thuật, Chỉ tiêu này cho thấy co
cấu dio tạo có cân đối với nhu nhân lực của nền kinh tế hay không, trên cơ sở đóc toạch điều chính nh cầu đảo tạo cho phù hợp Các nghiên cứu của cácnhà khoa học gần đây cho thấy rằng, cơ cấu trên thể hiện ở Việt Nam còn bắt hop lý
“thừa thầy, thiếu thợ”,
Đối với Việt Nam, quá trình CNH, HDH gắn với kinh tế t thúc được thục
biện thông qua và bằng CNH, HĐH rút ngắn, do đó việc chuẩn bị NNL phải vừa
tăng cường đảo tạo các loại cấp bậc để đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế về
nhân lực qua đào tạo đồng thai phải chồ trong nhiều hơn nữa đào tạo cao đẳng, đại
hoc Hơn nữa, số lao động số lao động được đảo tạo trong tổng LLLD xã hội ở Việt
Nam còn thấp, nên quá trình đảo tạo phải tăng cường đảo tạo CNKT và THCN, vừa
tăng cường đào tạo bậc cao đẳng, đại học và trên đại học Ở nước ta h n nay dang, thiểu nghiêm trọng lực lượng lao động kỹ thuật có trình độ cao (chỉ có 1,32 kỹ sư trên 1000 dân, trong khi ở những nước tiên tiến như Anh là 136, Thụy Điển: 115 và
Trang 25Nhật Bản: 100) và chưa hình thành được một đội ngũ doanh nhân giỏi có trình độ
quản lý mang tim quốc tế (kết quả điều tra về giám đốc doanh nghiệp của Viênnghiên cứu quản lý kinh tế trùng ương cho thấy 79% trong số 77% tổng số chủdoanh nghiệp đã tốt nghiệp đại học chưa qua đảo tạo, bồi dưỡng về quản lý kinh tế).Đây cũng chính là tiềm năng cổ thể khai thác theo hướng sử dụng tốt lực lượng lao
động có trinh độ cao để tăng tỷ trong lao động có kỹ năng và cái thiện cơ cấu lao
động có trình độ cao góp phin thúc diy tăng trưởng kinh tế
Ngoài ra, tí lực của nguồn nhân lực còn biễu hiện ở kỹ năng, kỹ xảo nghềnghiệp của người lao động, chúng phụ thuộc trước hết vào khả năng của mỗi người,
sự say mê nghề nghiệp, ý thức rên luyện kỹ năng Mat này thể hiện qua thông số năng lực hoạt động chuyên môn của người lao động
= Năng lực sáng tao:
Tiếp tục phát triển và nâng cao trí lực và năng lực hoạt động thể biện bằng
trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuat, tằm hiểu biết, phổ kiến thức, kỹ
năng quản lý, tinh năng động, năng lực thích nghỉ và sáng tạo của nguồn nhân lực.
“rong thời đại ngay nay, việc trang bị những kiến thức học vấn phổ thông và kỳnăng nghề nghiệp là chưa đủ, cần phải tạo lập cho mỗi con người Việt Nam có tưduy năng động, sing tạo, dám mạo hiểm, sin sàng thích ứng và thích ứng cao trongmội thé giới diy biến động và cạnh tranh khốc liệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế
và khu vực Cho nên trí lực côn được biểu biện ở óc sáng tạo, tính lĩnh hoạt, nhanh
nhẹn, sắc bộn trong phát hiện thông tin mới và khả năng thích ứng nhanh để học
‘8p, áp dụng, làm chủ các phương tiện khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiện đại
cũng như năng lực hoạch định các giải pháp kinh tế và thực hiện phát triển kinh tế
Đây là chỉ tiêu quan trong để đánh giá năng lực trí tuệ trong qui tình CNH, HDH
rốt ngắn, tiếp cận kinh tế trị thức hiện nay.
1.2.3 Chỉ số phát triển nhân lực HDI (Human Development Index)
"Nếu quan niệm NNL là tổng thé năng lực lao động trong nền kinh tế của mộtquốc gia, tức là lực lượng lao động của đắt nước đó, thì khi xét chất lượng NNL, tức
là bộ phận trực tiếp hoạt động và sing tạo ra của cải vật chất cho xã hội không thể
Trang 26tách roi những điều kiện phát rin con người tong quốc gia đó Trên ý nghĩa đó,
thì lượng nguồn nhân lực còn được thể hiện gián tiếp thông qua chỉ số phát
triển con người (HDI- Human Development Index) Theo Liên hip Quốc, sự phit
triển nhân lực của các quốc gia và vùng lãnh thé khác nhau có thể so sánh với nhau.
bằng một thước đo chang, dé là chỉ số phát triển con người hay chỉ số phát triển
nhân lực HDI là một chỉ tiêu tổng hợp gồm 3 tiêu chí cụ thể:
1) Mức độ phát triển kinh t: Được xác định bằng tổng sin phẩm quốc nội(GDP) bình quân đầu người hing năm;
2) Chỉ tiêu về phát triển giáo dục (chỉ tiêu học vấn): Được xác định bằng ty lệngười lớn biết chữ và tỷ lệ đi học của các cấp giáo dục;
3) Chỉ tiêu y tế: Tinh bằng tudi thọ bình quân của người dân.
Theo quy ước quốc tế, chỉ số HDI mang giá trị từ 0 đến 1 gồm: chỉ inh độ học vấn, chỉ số thu nhập, chỉ số uổi thọ Có nơi, còn sử dụng thêm 2 tiêu chí: môi
trường tự nhiên và hệ thống an sinh xã bôi Chỉ số học vẫn có giá tr bằng 1, khỉ100% số người lớn (rên 15 tuổi) biết đọ, bit viết; bằng 0, khi 0% số người lớn
rên 15 tui) biết đọc, biết vết Chỉ số tôi thợ có giá tị bằng 1, khi tuổi thọ bình quân la 85 tuổi; bằng 0, khi tuổi thọ bình quân chỉ đạt 25 tí
1, khi GDP bình quân đầu người đạt 40.000 USD (theo sức mua tương đương):
ng 0, khi GDP bình quân đầu người chỉ dt 160 USD/năm,
Gi
Chỉ số thu nhập bing
tị HDI của các nước và lãnh thé trên th giới nằm trong khoảng tử 0 đến
1, Nước nào có giả trị HDI cảng gần đến 1 thì mức độ phát triển nguồn nhân lực rất
cao, nếu nước nào có giá trị HDI đưới 0.4 thì mức độ phát triển nguồn nhân lực củanước 46 được coi là thấp Theo số liệu của UNDP, chỉ số phát triển con người
(HDI: tudi thọ, trình độ học vấn, mức sống) của Việt Nam có xu hướng gia tăng, từ
xếp thứ 116/174 nước (năm 1993) lên thứ 109/174 nước (năm 2000), nhưng năm
2003 lại tụt xuống thứ 112/174 nước Năm 2005 tăng 4 bậc (đạt 0,704 điểm), lên
mức 108/177 nước Đóng góp vào chỉ số chung này thi chỉ s6 phát triển kinh tế (K)đạt 0,54; chi số tuổi thọ (T) đạt 0,76; chỉ số phát triển giáo dục (G) dat 0,82 Chỉ số
phat triển áo dục đã có đồng góp nhiều nhất vào HDI, vì Ay nâng giá trị và thứ hạng HDI của nước ta lên (nước ta có hình tru số người lớn biết chữ là 90.3%, số
di học trong độ tui 6-24 là 64%) Do vậy: G= (03x 20/66/3 = 082
Trang 27Bảng 1.5 HDI của Việt Nam
a - Thứ bậc so với các nước | Chis
Năm Chi$ếHDI |“ tham gia xép hang giáo đục
Nw Tất ONDP va Ti 0 a non i aTTER
của Đảng: Neb CTOG, Hà Ni 300% ang 17
"Nước ta một trong mười nước có p hạng về HDI cao hơn xép hang GDP) người trên 20 b
với phát triển xã hội, quan tâm đến các yếu tổ sức khỏe, y tế, giáo đục uổi thọ
, điều này chứng tỏ nước ta đã cỗ gắng tăng trưởng kinh tế
trung bình của người Việt Nam hiện nay là 72.8, 90% dân số được tiếp cận các địch
vụ xã hội) Một trong những yếu tố làm cho HDI của Việt Nam còn ở mức thắp là do
chỉ số GDP bình quân đều người côn qua thấp Vì vậy, mục tiêu tăng trưởng kính tẾ
đồ sớm đưa VN ra khỏi vịt nước kém phát triển là mục iều hàng bo, Như vậy rên
thực té tồn tại những quốc gia có trình độ phát triển kinh tổ: xã hội ở mức cao, nhưng, chỉ s này không được cao, trong khi đồ nước có trình độ phát triển thấp, nhưng chi
HDI lại ở mức tương đối như Việt Nam Do đó, chỉ số HDI tuy không phản ánhtrực tiếp chất lượng nguồn nhân lực, song nã cho bit khá rõ môi trường xã hội ở đó
nuôi dưỡng va phát triển NNL chất lượng cao,
1.2.4 Kinh nghiện sống, năng lực hiễu biết thực tin, phim chất đạo đức, thái độ
và phong cách làm việc của người lao động.
Tiến hình CNH, HDH trong bối cảnh phat tiển nén kinh tế thị trường, nhiều
nhà nghiên cứu lý luận nước ta cho rằng, kh nói tới NNL thi ngoài thể lự và tr lực
của con người cũng cằn phải nói tới kinh nghiệm sống, năng lực hiểu biết thực tiễn
và nắm bắt như cầu thị trường của họ Boi vi, ngoài thể lực và tr lực, cái làm nên
nguồn lực con người là kinh nghiệm sống, đặc biệt là những kinh nghiệm nếm trải
trực tiếp của con người.
Trang 28Đồng tời, khi xem xét chất lượng NNL con người, không thé không nói đến
đạo đức, nhân cách, thái độ và phong cách làm việc của con người Đây là những
phim chất đạo đức, tinh thần có vai trồ hết sức quan trong, ảnh hưởng đến chit
lượng của con người, nó thúc đấy tính tích cực và làm gia tăng hiệu quả hoạt động.
của con người Phát triển NNL trong bỗi cảnh phát triển kinh tế thị trường, đội hỏi
người lao động phải có hàng loạt phim chit cằn thiết như: có ý thức tổ chức ky luật,
tự giác trong lao động, có tinh thin trách nhiệm trong công việc, tác phong làm việc.nhanh nhẹn, chính xác, có lương tâm nghề nghiệp ắt cả những phẩm chất đồ nằm
trong phạm trù đạo đức của con người, tức là dao tạo con người "vừa hồng, vừa
chuyên" Trong thực tế ở nước ta lực lượng lao động còn hạn chế về ¥ thức, tác
phong công nghiệp, thé lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: năng lực hình nghề chưa dap ứng tốt nhủ cầu nhân lực của người sử dụng lao động, nên còn một ty lệ đáng kể lao động không tim kiểm được việc làm thích hợp hoặc làm không đúng với tỉnh độ và nghề được dio tạo So với cúc nước trong khu vục, thứ bộc xếp hạng
về chất lượng nguồn nhân lực của nước ta còn thấp (VN chỉ đạt 379/10 so với
‘Trung Quốc là 5,73/10 va Thái Lan là 4,04/10)
1-3 Vai trd nguồn nhân lực chất lượng cao i phát triển kinh tế xã hội
Mot là: Nguôn nhân lực chat lượng cao là điểu kiện tiên quyết đảm bảo sự
thành công của sự nghiệp CNH, HDI rit ngắn
Đối với NNL quả trình CNH, HĐH sẽ thúc dy sự phát triển, sự thay đổi về
nhiều mặt Nó làm thay đổi cơ cấu NNL, làm chuyển biến từ một cơ cấu lạc hậu.sang một cơ cấu tiến bộ hơn: cơ cầu các khu vực lớn trong kính Ế, cơ cấu các ngànhkinh tế kỹ thuật, cơ cấu trong nội bộ mỗi ngành, cơ cấu NNL ở từng vùng, từng địaphương cho đến cơ cia NNL trong nội bộ từng doanh nghiệp CNH, HDH là một
ếu tổ tác động rit mạnh đến NNL và phát triển NNL
Đối với Việt im, bước vào giai đoạn CNH, HĐII rit ngắn, iẾp cận kinh tế
tr thức trong điều kiện tình độ phát triển kinh tế - xã hội còn thấp, do đó yêu cầu
nâng cao chất lượng NNL, nhất là trí lực có ý nghĩa quyết định tới sự thành công.
của sự nghiệp CNH, HDH đất nước và phát triển bền ving Bởi vì: Việt Nam dang
Trang 29trong qué tinh hội nhập sâu vào nề kinh of thể giới, riêng về kính tế, me tu nàyngày cảng mở rộng được thị trường, bán được nhiều hàng hóa địch vụ Muốn thé,phải có sức mạnh trong cạnh tranh, túc là chất lượng và giá cả Chất lượng và giá cảhang hóa lại phụ thuộc vào hai yếu tổ chủ chốt: đó là trình độ công nghệ của sản
xuất và trình độ chuyên môn, kỹ thuật của nguồn nhân lực Hơn nữa, qui trình hội
nhập kinh tế thể giới là quá trình giao lưu, trao đổi giữa Việt Nam và các nước trên
thé giới về hàng hóa dich vụ, tin tế, công nghệ mới, NL theo hai chiễu ra và
vào Ngun vẫn đầu từ nước ngo và công nghệ mới vào Việt Nam kéo theo công
việc làm, các nghề mới, kinh nghiệm và kỳ năng quản lý Những diễn biến này tác
ai 1g trực tiếp vào NNL và phát triển NNL chất lượng cao của Việt Nam,
Do vậy, phát triển NNL ở Việt Nam đặc biệt quan trọng cho sự thành công của.
CNH, HDH và hội nhập kin tế quốc tẾ, Cin phái to ra và ci tiện tt cả các điều
kiện cằn thiết để phat trién NNL nhanh, có chất lượng, đáp ứng nhủ cầu cắp bách của
công cuộc đổi mới, của CNH,HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế
Hai là: Nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện để rủ ngắn khoảng cách
tut lậu và tăng trưởng nhanh
Trong quả trình diy mạnh CNH.IĐH và hội nhập kính tế quốc tý, Việt Nam
đang đứng trước thách thức rất lớn về NNL chất lượng cao Tỷ lệ nguồn nhân lựcchất lượng cao côn thấp so với như cầu của thực #8 Đến năm 2013, lao động qua
đảo tạo 06 tăng, song đến nay mới chỉ đạt 19,7% (chưa đạt mục tiêu do đại hội IX
của Dang để m là 3099)
“Trong khi dư thừa rt lao động phổ thông, thi lại thiểu hụt nghiêm trong laođộng có chất lượng cao, nhất là lao động cung cấp cho các khu công nghiệp, khuchế xuất và cho xuất khẩu lao động, Dây là tinh trang ding bảo động không phù
hợp với quy luật tăng trưởng là ty lệtăng trưởng lao động có trình độ chuyên môn
kỹ thuật bao giờ cũng phải cao hơn tốc độ tăng GDP để đảm bảo tăng GDP một cách vũng chắc
CChit lượng nguồn nhân lục Việt Nam còn Khoảng cách khá xa so với một sốnước Đông A Có thể, ta dang ở mức gần tương đương với Indonesia, nhưng thua
Trang 30các nước và lãnh thổ khác như Nhật bản, Hàn Qui › Singapore, Bai Loan,
Malaysia, Hồng Kông, Thai Lan, Philippi Từ đó dẫn đến một loạtyếu kém khác như trình độ vận dụng khoa học kỹ thuật kém, năng suất lao độngthấp, giá thành sản phẩm cao và dương nhiên dẫn dén sức cạnh tranh của nén kinh
t nước ta cồn ở vi tit thấp
Với mục tiêu phát triển đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước.
công nghiệp, có cơ cấu công nghiệp và dịch vụ trong GDP khoảng 85-90%, nông
nghiệp chỉ 10-15% thì nhu cầu đào tạo NNL chất lượng cao được dy báo như sa
Bảng 1.6 Dự báo nhu cầu đào tạo
Năm [ Ty lệ lao động được đào tạo (%) | Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề %4)
Aw: Phi rn nn ec can co hip CNET a i
Tap chi Nông mh phi rn ning hin và hi ape dy nghề của TT chink hs
"Như vậy, vin đề cơ bản có tính chất chiến lược trong phát triển NNL chất
lượng cao là phải tăng nhanh số lượng lao động được đảo tạo, đặc biệt chú tong
đảo tạo nghề, đảm bảo cơ cầu đào tạo hợp lý giữa đại học, cao ding trở lên so vớitrung học chuyên nghiệp và đảo tạo nghề, đồng thời nang cao chất lượng NNL với
tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, phẩm chất và năng lực.
phủ hợp với yêu cầu kính tế tri thức ở Việt Nam, có như thé mới rút ngắn được.khoảng cách tụt hậu so với các nước trong khu vực và th giới, góp phần tăng
trưởng nhanh và bin vững
Ba là: Nguồn nhân lực chất lượng cao là động lực chủ yếu tép cận và pháttriển nễn kink tễ ti thức,
“Thực tế, quá tình CNH ở các quốc gia trên thé gi cho thấy: trong tiến trìnhCNH, nếu nước nào biết đựa vào việc khai thác và sử dụng năng lực của nguồnnhân lự, thi luôn giữ được tốc độ tăng trưởng cao và én định như Nhật Bản, Phin
Trang 31Lan, Irland là những nước nghèo tải nguyên nhất, nhưng đã vươn lên thànhnhững quốc gia giảu có hing đầu
[Nha báo Thomas Friedman của tờ báo New York Times đã đưa ra khái niệm
dùng trọng lượng của sản phẩm để so sánh trình độ quốc gia Hãy xem ví dụ: để thu
urge 500USD, người ta có th làm gi?
Để thu được 500USD? Tập đoàn than và khoáng sản Việt Nam bán 5 tắn than
bánc
nông dân ở đồng bing Sông Cứu Long bán 2 tin gạo, Trung Qu xe gắn
my trọng lượng 100kg, Hang Sony bản chie tiv trọng lượng 10 kg, Hãng Nokia bin
chiếc điện thoại trong lượng 0,1kg, Hãng Intel bán con chip máy tính trọng lượng 0,01
kg, Hãng Microsoft bản một phần mém trọng lượng 0 kg
Nhiễu sản phẩm có gid tr rất cao nhưng trọng lượng chỉ 0 kg, đồ là những
phít mình sing ch hay giá tỉ thương hiệu Hồm lượng tìthốc căng cao, trọng
lượng sản phẩm cảng nhọ Ngày nay tắt cả những quốc gia hùng mạnh đều nhờ vào
một yếu tổ: tỉnh độ giáo dục, và từ đổ là trình độ công nghệ Đó là ky nguyễn của nền kinh tẾ thức.
Nhu vậy, nhân t đóng vai trò quyết định cho sự phát triển bền vững của cácquốc gia chính là nguồn nhân lực chit lượng cao, chứ không chỉ là nguồn của cải
vật chit, Do vậy, hình thành và phát triển NNL có chất lượng cao là yếu tổ quan
trọng nhất không chỉ trong sự phát tiễn kinh t - xã hội của mỗi quốc gia, mã côn
tạo cơ hội tiếp cận kinh tr thức.
Tám lại: Động lực, mục tiêu của sự phát triển và tác động của sự phát triển
tới bản thân con người cũng nằm trong chính bản thin con người Điều đó lý giải
tại sao con người, mà trước hết là NNL chất lượng cao, được coi là nhân tố năng
động nhất quyết định nhất của sự phát triển kính tế - xã hội Đối với Việt Nam,chưa bao giờ cơ hội cắt cánh lại lớn như ngay nay Với WTO, đường băng đã sin
sing Bay nhanh bao nhiều, bay cao bao nhiều thuộc vé cảnh bay nào và nhiên liệu nào Cánh bay của ching ta là nguồn nhân lực chất lượng cao Và nhiên liệu chính
là tr thức,
Trang 32nhân tổ ảnh hưởng đến nguồn nhân lực chất lượng cao
1.4.1 Trình độ phát triển kinh:
tượng nguễn nhân lực
à cơ sở và nền tăng dé nâng cao chất
Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia đóng vai trò quyết định.
đến trình độ phát iển NL nhất là NNL chất lượng cao của nước đó Tại một quốc
gia có trình độ kinh tế phát triển cao, thi ở đó NNL có chất lượng cao, kể cả trình độ
học vẫn trình độ CMKT, sức khỏe, ỗi tho: có thể thấy điều đó qua các số liêu
được nêu tại Bang 1.7.
Bảng 1.7 Quan hệ giữa GDP với HDI
"ân clo phi ren nun ee, UNDP năm 2000.
‘Tir số lệu rên cho thấy, rình độ phát tiém kính té- xã hội gop phần quantrọng vào việc nâng cao mức sống có điều kiện chăm sóc sức khỏe nâng cao thể lực,trí lực, năng cao tuấ thợ cia người ao động, Tỉnh độ kind té = xã hội cảng pháttriển, càng có điều kiện nâng cao chit lượng NNL và NNL có chất lượng cảng cao
Điều ding lưu ý là nhiều nước có GDP bình quân đầu người cao hơn Việt Nam, như Inđônêxia, Ai cập, Goatémala, Namibia, Gabỏng, Nam Phi, Song do các
chỉ số về tuổi thọ và giáo dục đều thấp, nên xếp ở thứ hạng thấp hơn Việt Nam về
chỉ số phát triển con người Năm 2005, ở Việt Nam, GDP/đầu người khoảng 640
USD; tuổi thọ từ 68 tuổi (1999) lên 71,3 tuổi(2005); trình độ học vẫn tính theo số
lip trên đầu người từ 3-4 lip (rước 1990) lên 7-8 lip [15, tr.18]
Trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao càng có điều kiện đầu tư cho giáo dục
và dio tạo, khí giáo đục đảo tạo phát trién li góp phần quyết định trực ip vào việc
Trang 33tạo ra NNL chit lượng cao Do đó, trình độ phát tiển kinh tế xã hội và NNL chit
lượng cao có mỗi quan hệ biện chứng với nhau và tác động qua lạ lẫn nhau
Đối với Việt Nam, do tinh độ kinh tế xã hội còn ở mức thấp nên chất lượngnguồn nhân lực chưa cao, do đó việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong.thời kỳ đấy mạnh CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế là khâu đột phá nhằm
thực hiện thắng lợi các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ
2001-2010 và tạo ra hước phát tiễn mới trong thập niên của thể ký XI
1.4.2 Giáo due và đào tụo ding vai tr quyết định trực ti trong việc nâng cao
í lượng nguồn nhân lực
Bio cáo chính trị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lin thứ X có ghỉ: "Đổimới toàn diện giáo dục và dao tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao" LuậtGiáo dục năm 2005 có ghỉ: Đầu tư cho gio dục là đầu tr cho phát rin,
Lý luận về giá trị sức lao động của Karl Marx (Nhà kinh tế học người Đức,
1818-1883) cũng đã đánh giá cao vai trồ của giáo dục đối với sự phát triển của giáo dục đối với sự phát triển sức sản xuất khi khẳng định rằng giá tri sức lao động thể
hiện trong toản bộ nhân các sinh động của con người K.Marx cho rằng sức lao.
động bao gồm: "Toàn bộ những năng lực thể chit và tỉnh thin tồn ta trong một cơ
ng và được ngt xuất ra một giá trị sử dụng nào đó”, Như vậy, sức lao động không chỉ mang đặc
46 đem ra vận dụng mỗi khí sản
thể, trong Một con người đang
trưng vật chất (yếu tổ thể chit) mà còn mang cả đặc trưng xã hội (ri tuệ và ý thức
xã hội Trong đó hệ thống nhân tổ trí tuệ và ý thức xã hội có ý nghĩa quyết định đối
với sự phát tiển của sức lao động K Max viết: "Một lao động được coi là cao hơn,
phức tạp hơn so với lao động xã hội trung bình thì nó là Biểu hiện của một sức laođộng đồi hỏi những chỉ phí cao hơn Người ta phải tổn nhiều thôi gian lao động hơn
8 tạo 1a nó và vì vậy, nó có n giá trị cao hơn so với sức lao động giản đơn”.
Ngày nay, khi khoa học công nghệ trở thành lục lượng sản xuất trực tiếp, là
yếu tổ quyết định sự tăng trưởng kinh tế và phát tr bên ving, thì vai trò của
nguồn nhân lực chất lượng cao ngày cảng trở nên quan trọng
Trang 34"Trong tác phẩm “Diu tu vào tương li” (Investing the future), Jacques Hallak(chuyên gia cắp cao về giáo dục ti viên KẾ hoạch hóa quốc (2) đã nêu lên 5 nguồn
phit năng cho sự phát iển nguồn lực con người, đồ là: giáo đục, sức khỏe và dinhdưỡng, môi trường, việc làm, tự do chính trị và kinh tế Theo ông, những nguồn này.gắn bo với nhan nhưng giáo dục là nhân tổ quan trọng nhất Thực tế cho thấy quốcgia nào quan tâm đến giáo dục và đảo tạo thi quốc gia đó có nguồn nhân lực chấtlượng cao, tạo điều kiện cho phát triển kinh tẾ xã hội của đất nước, Ấn Dộ đã ápdụng một chính sich giáo đục thích hợp với nhu cầu thời dai Hàng năm, An Độ dio
tạo được khoảng 3 triệu cử nhân, trong đó nhiều người có trình độ chuyên môn cao.
n2013
về kỹ thu kinh doanh, y học Số trường đào tạo tử kỹ thuật trở lên tính
lên đến khoảng hơn 2000 trường Hiện nay, một số công ty tin học của An Độ dẫn
dầu thé giới vẻ phần mễm cũng như về dich vụ khai thác
Bảng 1.8 Đầu tw cho giáo dục từ GDP và ngân sách nhà nước.
Thế GDPingười/năm Diu tu cho giáo dục
Nước | ThựeTẾ | Theo site Từngânsáh | ¡ %
hme (USD) |muatPPP9)| nb museca) | TGDP(2)
Ngin: UNDP Bảo cio ph miễn Con người 2004
'Nếu so sánh với một số quốc gia trong khu vực về mức đầu tư cho giáo dục ~đảo tạo trong GDP, Việt Nam đã vượt qua một số quốc gia như Inđônêxia, An Độ,
Pakistan, tuy nhiên tỷ lệ này vẫn còn thấp hơn Thai Lan, Malaixia
“rong báo cáo giám sát giáo dye toàn cầu năm 2005 do UNESCO công bỗngây 8/11, Việt Nam được xếp hang 64/127 nước về tiến độ thực hiện "mục tiêucho tất cả đến năm 2015” của Liên Hợp quốc Chỉ s
UNESCO hình thành từ những chỉ gu sau:
= Tỷ lệ pho cập
- Tỷ lệ biết chữ ở người lớn (từ Studi trở lên)
iáo dục cho tắt cả (EDD) được.
10 dục tiểu học
Trang 35~ Mức độ cân bằng về giới trong giáo dục
Chit lượng giáo due
Bảng 1.9 Chỉ số Giáo dục
xé TYN mổ | TYWĐM& | Mica cin | Chu
hạng| Quốcgia | EDI |cậpgiáodục | chữỡ bằng về giới - lượng
Ta: UNESCO (Dad tin nh từ hột Trang tân ông và bún
on xã lội quốc gia Bộ KẾ hoch và Đâu s 5/200, trang 2021)
Ty lệ biết chữ ở người lớn của Việt Nam là 90,336, cao hơn tỷ lệ trung bình.
của thé giới (81, 2) Tỷ lệ này của Trung
Quốc là 90%; của Thái Lan và Philippin đều 93,6% [S, t.19]
6) và các nước đang phát triển (76,
Như đã trình bày ở trên, NNL chất lượng cao không phải tủ nỉ
được, phải thông qua quá trình giáo đục dio tạo lâu đài và phủ hợp với yêu cầu của
tiến bộ xã hội Giáo dục là nhân tổ cơ bản đẻ hình thành, phát triển ở mỗi con người
nhân cách, sức lao động, tạo ra cho con người sự phát triển hài hòa cả thé lực - trí
Ie - tâm lục Trong bản tổng kết của ủy ban giáo dục đi vào thé ky XXI của
UNESCO năm 1995, đã cho rằng “ Giáo dục là của cải nội sinh” Kết quả của gio
dục đối với mỗi người là nội lực của người ấy và hơn nữa, nội lực ấy phải có khả
năng tạo ra của cải vật chất, tạo ra phúc lợi cho toàn xã hội Trong báo cáo đã đưa ra bốn nguyên lý của giáo dục, còn được gọi là 4 trụ cột của nền giáo due: lọc để ểi
(Learning to know); học để làm (learning to do); học để chung sống với mọi người(earning to tive together; và lọc để tn tại learning tơ be)
Trang 36“Trong giai đoạn hiện nay, khi tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp,
thì chất lượng NNL trở thành nguồn tài nguyên quan trọng hơn mọi tải nguyễn
khác, muốn phát triển và sử dụng nó một cách hiệu quả không có con đường nio
khác là học tập.
Voi nước ta, để thực hiện mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm
2020, đưa đất nước đuổi kịp các nước trong khu vực và thé giới đi hỏi phải cải
cách giáo đục và đảo tạo một cách mạnh mé dang li một yêu cầu cắp bách như văn
kiện Hội nghị lần thứ hai BCH TW khoá VIII đã khẳng định: "Phát tiển giáo dục
và đảo tạo là một trong những động lực quan trọng thúc day sự nghiệp CNH, HDH,
là điều kiện để phát huy nguồn lực con tổ ca bản để phát in xã hội,
tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” Nói cách khác, giáo dục và do tạo là
gn để khi tí
không có sức mạnh Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã từng khẳng định: “Một dân tộc đốt là
một dân tộc yếu
CChiến lược phát triển giáo dục quốc gia 2001-2010 đã khẳng định: "ưu tiênnâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực khoa học.trình độ cao, cần bộ quân lý, kinh doanh gidi và công nhân kỹ thuật lành nghề trựctiếp góp phần năng cao sức cạnh tranh của nên kinh tẾ"
boi dưỡng thu hút các tải năng trẻ, tạo nên một thế hệ đội ngũ chuyên gia, nhà khoa.
học giỏi vi những cán bộ có năng lục công nghệ giỏi cho sự nghiệp CNH, HDH Việt
Nam đang diễn ra quá trình đổi mới khoa học, công nghệ, quá trình này diễn ra rộng
khắp, từ các doanh nghiệp, các ngành, địa phương vi chính quá trình này kếo theo sự.đả
mới về nguồn nhân lực; sự đổi mới khoa học công nghệ đang và sẽ tác động ngày,
cảng mạnh đến nguồn nhân lực và phát tiển nguồn nhân lực chất lượng cao
Trang 37‘Theo báo cáo cạnh tranh toàn cầu cia diễn đàn kinh tế thé giới (WEF), chi
sanh tranh tăng trưởng (GCI) của nén kinh tế nước ta từ vị trí thứ 70/148 năm.
3013 đã lên được 5 hạng so với năm 2012 (75/144) và xuống 5 hạng so với năm
2011 (65/142) và thấp hơn vị tí của nhiều nước (77 của Philippin, 74 củaInđônêxia, 49 của Trung Quốc, 36 của Thái Lan, 24 của Malaysia, 2 của
Singapore) Một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho chỉ số cạnh tranh
của nước ta thấp và vị trí xếp hạng liên tục bị gidm là do chỉ số ứng dụng côngnghệ thấp, đứng thứ 92/117 So với Thai Lan, vị tri của nước ta côn thua kém rất
xa, như chỉ số chuyển giao công nghệ (66 so với 4), chỉ số thông tin và viễn thông
(86 so với 55) Tỷ lệ sử dụng công nghệ cao trong công nghiệp của Việt nam mới
chiếm khonag 20%, thấp hơn tỷ lệ tương ứng của các nước (Philippines 29%, TL
31%, Singapore 73% ) Để rit ngắn khoảng cách vé khoa học công nghệ so với
các nước trong khu vite, Chính phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển khoa học &
công nghệ Việt Nam đến năm 2020 với mục tiêu đưa tổng đầu tư toàn xã hội cho
KH& CN đạc 15% GDP vio năm 2015 và trên 2% GDP vào năm 2020 Ding
thời, đổi mới cơ chế sử dụng kinh phí Nhà nước và huy động các nguồn lực xã hội
cho KH&CN,
1.44 Phát triển dan số có é hoạch tạo đều Hiện nâng cao chit lượng nguần
nhân lực
Tang tưởng dân số có tác động trực tiếp tới số lượng và chất lượng NN
“Theo kết qui của các nhà nghiên cứu, cứ ting dn số 1% thì yêu cầu tăng GDP phải
ítnhất a 3% thì mới đảm bảo được sự phát triển kinh tế xã hội bình thường, ức làtheo đó có đủ sản phẩm và dịch vụ ở mức cần thiết để đảm bảo duy trì sản xuất, tạo
công ăn việc làm và mức sống như hiện tị:
Theo số liệu tổng cục Thống Kê, Bộ Ké hoạch - đầu tư, trong năm 2013 lựclượng lao động của cả nước bao gồm 52,74 tiệu người có việc lim và LJ2 triệu
việc làm trên daa số là 76,3 người thất nghiệp Ty „ có sự chênh lệch đáng ké về
tỷ số việc làm trên dân số giữa thành thị và nông thôn.
Trang 38Bảng 1.10 So sánh một số chi tiêu của năm 2013 và năm 2005
¡ So si
TT Chỉ tiêu Đơnvj | 2005 | 2013 | 075) a0ps
1_ | Lực lượng lao độn, Nghìn người | 44.385 | 53.860 | +9475
2 | Lao động ở thành thị Nghìn người | 11052 | 16281 | +5229 (tỷ trọng) (%) 249 | 3023 | (53)
3 | Lao dong nông thôn Nghìn người | 33.333 | 37574 | 4241
(tỷ trọng) 751 | 6977 3
| Tỷ lệ that nghiệp ở thành thị (0) 542 | 33 = 2,02
Ty lệ thời gian lao động được.
5 | sử dụng của lực lượng lao () 8037 | 8437 +6 động nông thôn.
Nun Teo số ấn Tg cục Thông RE BG RE logcl= đầu, năm 3015Năm 2013 dân số nước ta đạt mức 88,780 triệu người trong đó dân số rong
độ tui lao động đạt 53,6 triệu người (chiếm 60,67%) Số người thiểu việ lâm sovới thời điểm thing 102012 giảm 479 nghìn người và đến thời điểm thing
10/2013, cả nước có 1321 nghin người thiểu việc làm Có tới 84.9% người thiếu
vige làm sinh sống ở khu vực nông thôn Mite độ gia tăng tương đối cao của lực
lượng lao động trong bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và ty lệ thời gian lao
động nhân rỗi ở nông thôn tương đổi cao như hiện nay dang đặt ra những vấn để lớn
clin giải quyết trong khi đó chất lượng lao động thắp thể hiệ ở chỗ tỷ lệ lao động có
trình độ chuyên môn kỹ thuật trong tổng lục lượng lao động thấp và cơ cấu lực
lượng lao động bắt hợp lý
Bảng 1.11 Mức gia tăng dân số trong độ tuổi lao động ở Vi
Bom vị tinh: nghìn người
Số người vào | Sốngườirakhỏi | Tổng số người trong tuổi
tuổi lao động | - tuôilaođộng lao động tăng thêm
Trang 39th trường lao động chưa phát tiển, chất lượng giáo dục, đàotạo và dạy nghề còn một loạt vin đề mâu thuẫn liên quan đến giảiquyết việc làm, đến việc phát triển chất lượng của lực lượng lao động
Do đó, tăng tưởng dan số phù hợp với mức tăng trưởng của sức sản xuất xã
hộ
trong đó phù hợp với ting chất lượng của NNL sẽ giúp kinh tế phát triển én định.
Nguyễn Sinh Hing khi làm việc với UBDSGĐTE đã nói: "Nam 2006, VN
Theo 6
chọn chi tiêu đạt tốc độ tăng trưởng là 8%, chứ không phải là 10 hay 12% chính là để
giải quyết vin để xã hội, trong đó có vin đề DSGDTE Từ nay đến năm 2020, VN
phải đạt tốc độ tăng dân số
đặc biệt chú trọng tới vin để chất lượng dân số, vi chất lượng dân số chính là chất
„14% Ngoài tốc độ tăng trưởng còn cần
ở mức từ 1%
lượng nguồn nhân lục" Không phải ngẫu nhiên trong số 13 quốc gia có GDP bình
quân đầu người trên 20.000 USD/năm hẳu như dần số đều nằm ở dưới ngưỡng 60
triệu người (hời điểm năm 2000), Còn ở Việt Nam, lúc đó GDP đầu người chỉ là
-402USD/năm, vào hing thấp nhất nhưng số dân lại gắp nhiều lẫn các quốc gia phát
triển Hiện nay, với 90 iệu người, Việt Nam trở thành nước đông dân thứ 14 trên thể
giới và xếp thứ 3 khu vực, sau Inđônêxia và Philippin, mật độ dân số cao gắp hai lẫn
nước đông din Trung Quốc Nghị quyết ĐH Đăng X chỉ ra: "Tiếp tục kiểm chế
độ tăng dân số",
1.45 Trình độ phic
Site khỏe tốt tỉ chất lượng NNL ở cả hiện ti và tương lai đều có thể phát
tb vi các dịch vụ chăm sắc sức khoŠ
tiễn tăng én, người lao động có sức khỏe tốt có thể mang ại những lợi nhuận trực
tiếp bing việc nâng cao ste bền bi, đo dai và khả năng tp trung khỉ làm việc Việcnuôi dường và chăm sóc sức khỏe tốt cho trẻ em sẽ là yêu tổ làm tăng năng suất lao
động trong tương lai, giúp trẻ em nhanh chéng đạt được những người khỏe vé thể
chit, lành mạnh về tinh thin; giúp trẻ em nhanh chống đạt được những kỳ năng, kỹ
in thiết thông qua giáo dục ở nhà tường và hệ thống y tế, Néw như có đầu te
về y tế tốt thì sẽ đảm bảo sức khỏe cho nguồn nhân lực” So với nén nh tế có cũngmức phát triển thì tuổi thọ người Việt Nam cao hơn 11 năm, Đầu tư hing năm chochấm sóc sie khỏe người din của ta chỉ khoảng 6 USD/người, mới bằng 1/10 của
Trang 40‘Thai Lan nhưng nhiều chi số vé sức khỏe của ta vẫn cao hơn Tuy nhiền, mức đầu
từ như vậy còn thấp Xã hội hóa y tế của ta có chính sách nhưng chưa kim được như
chúng ta nối”,
Ngoài những yếu tổ về giáo dục và y tế thì chất lượng nguồn nhân lực còn bị
tắc động bởi nhiều yế tổ khác: Tính năng động xã hội và sức sing tạo của con người
liên quan đến môi trường pháp luật, thé chế và các chính sách, cơ chế giải phóng sức
lao động tạo động lực để con người phát triển, phát huy tài năng và sức sáng tạo của
mình trong nỀn kinh thị tường định hướng xã hội chủ nghĩa
“Truyền thing lịch sử và nén văn hóa của một quốc gia cũng bồi dip và kết
tinh trong mỗi con người và cả cộng đồng dan tộc, hun đúc nên bản lĩnh, ÿ chí, tác
phong của con người trong lo động
1.46 Sự tác độing cia các chỉnh sách vĩ mô cũa Nhà nước tối chất lượng nguồn
nhân lực.
Cé thể nói chính sách vĩ mô của Nhà nước có tác động quan trong tới vi nâng cao chit lượng NNL đặc biệt là các chính sách kinh tế - xã hội như:
4) Chỉnh sách phát triển dân số: Bao gồm các chính sách về truyền thông dân
ee chương trình dân số - kể hoạch hóa gia định, đặc biệt là ác chương tỉnhtruyền thông dân số ở các khu vực vùng sâu, vùng xa Các chính sách kiểm soát
số và kế hoạch hóa gia đình đã gp phần lim giảm tỷ 18 gia tăng dân sổ và mứcsinh, lim cham lại tốc độ tăng nguồn lao động
®) Chính sách phải triển tí lực và kỹ nding của NA
~ Chính sich phát triển giáo dục cơ bản: tạo nén mồng ban đầu, là én đề cần thiết cho phát triển đảo tạo nguồn nhân lực và là một nhân tổ cơ bản của phát triển.
NNL Vi vậy, việc đảnh giá phát tiển NNL của một quốc gia, trước hết người ta
dia vào tình độ phát triển giáo dục phố thông (tỷ lễ người bit chữ, tình độ phd
đục số năm giáo dục bit buộc, t lệ đi họ của tr em trong cúc nhóm tuổisập
của mỗi cắp học )
~ Chính sách phát triển đào tạo NNL (phát triển kỳ năng) bao gồm chính sich
v8 quy m6 dio tạo, chính sich vé cơ cấu đảo tạo, chính sich tả chính trong phát