1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 trong công tác thẩm định các công trình thủy lợi tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình

125 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Nghién cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượngISO 9001:2008 trong công tác thẩm định các công trình Thủy lợi tại Sở Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình” là sản pham nghiên cứu của riêngcá nhân tôi, do tôi tự tìm tòi và xây dựng Các số liệu và kết quả trong luận văn là hoàn

toàn trung thực chưa được công bố trong các công trình nghiên cứu nào trước đây./.

Hà Nội, ngày 18 tháng 8 năm 2016TÁC GIA

Nguyễn Hữu Thọ

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Luận văn “Nghiên cứu áp dụng hệ thong quan lý chất lượng ISO 9001:2008 trong

công tác thẩm định các công trình Thủy lợi tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn tỉnh Quảng Bình” được hoàn thành tại Trường đại học Thuỷ Lợi Đề hoàn thànhđược luận văn này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến quý thầy

cô, người thân cùng các đồng nghiệp và bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trongsuôt thời gian thực hiện luận văn này.

Xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Đinh Thế Mạnh đã trực tiếp hướng dẫn, đónggóp ý kiến với những chỉ dẫn khoa học quý giá trong suốt quá trình triển khai, nghiêncứu và hoàn thành đề tài Nhân đây tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo thuộcBộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng - khoa Công trình cùng các thầy, cô giáophòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học trường Đại học Thủy Lợi, tất cả các thầy cô đãtận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học vừa qua.

Xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh dao, tập thé cán bộ công chức, viên chức

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình đã tạo mọi điều kiện thuận

lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu nghiên cứu cần thiết để hoàn thành luậnvăn này.

Với thời gian và trình độ còn hạn chế, tác giả không thé tránh khỏi những thiếu sót và

rất mong nhận được hướng dẫn, góp ý kiến của thầy cô giáo, các đồng nghiệp và của

Trang 3

MỤC LỤC

LOI CAM ĐOAN -52- 5c 21 221121127121127112712T1 211 111.11 T11 11 11 11kg i

LOI CAM ON.ivccscsssssessssssessessessssssessecsussusssessessussusssessessussusssetsessussusesessecsusssesseesessnseseeseess iiDANH MỤC SO DO ssssssssessessssssessessessssssecsecsussssssessessussusssessessussusesessesssssuessesssseseseeseess V

M928 YI0/98:79/e2i 10A viDANH MỤC CÁC TU VIET TAT ecsssessssssesssesssesssessssssecssecsuscsscssecstecsesssecssecsuesseessecaes vii

MO DAU oeeecccccscssssssessessusssessessessussssesessussussssesecsussussssssessussussssesessussussseesessussussseesessnseseeseess 1CHUONG 1: TONG QUAN VE CHẤT LƯỢNG VA CONG TAC QUAN LÝ CHATLƯỢNG THIET KE woeceeccsscssessssssessessssssesscssecsucssssssesessussusesesessussusssessessessussasesessesseseseeseess 4

1.2.2 Ap dụng các mô hình quản lý chất lượng thiết kế công trình xây dung 121.3 Nội dung, vai trò của công tác quản lý chất lượng hồ sơ thiết kế 13

1.3.2 Quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình -. ¿-s¿©sz+x++zxz>se2 14

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng hồ sơ thiết kế 161.4.1 Vai trò nguồn nhân luc trong thiết kế công trình xây dung wo 16

1.4.3 Quy trình thiết kế và quy trình kiêm soát hồ sơ thiết kế : 5:5- 18

KET LUAN CHUONG c5 19CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU ÁP DUNG HE THONG QUAN LY CHAT LUGNG ISO9001:2008 TRONG CONG TÁC THẤM DINH cccssesssesssessesssesssesssesssessessseesseesneesees 20

2.1 Giới thiệu chung về hệ thống quản lý chat lượng ISO 9001:2008 - 20

2.2.1 Thâm định dự án dau tư xây dựng công trình ¿2 s+c++++£zzzxzxees 30

2.2.2 Tham định thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở và du toán xây dựng 352.3 Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 trongCOng tac tham 01 SE 38

1H

Trang 4

2.3.2 Mục tiêu của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng trong cơ quan hành chính¡i8 21 392.3.3 Đánh giá điều kiện áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 trong cơquan hành chính nha ƯỚC - + x11 93193191 1 vn nh nh Hàn 402.3.4 Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 trong

COng tac tham 0 TNNậ 51

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU AP DUNG HE THONG QLCL ISO 9001:2008 TRONGCONG TÁC THÂM ĐỊNH CÁC CONG TRÌNH THUY LỢI TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP

3.1.2 Vi tri Va CHIC MANY 7 55

3.1.3 Nhiém vu va quyén hạn của Sở trong lĩnh vực thuỷ lợI - -+++<<++<++s 56

3.1.4 Cơ cầu tô chức và biên ChE -:¿-2+z+etEkttttEEkrtrEErtrtrirrtriirrrirerrrrre 563.2 Thực trạng về công tác thâm định hồ sơ thiết kế các công trình thuỷ lợi tại Sở Nông

3.2.1 Thuc trang về nhân lực, Vật LUC ceeccsecsesssessssessssessesessesesseceesecsesecsecessecarsesersesaveesaee 583.2.2 Đánh giá công tác thầm định hồ sơ thiết kế tại Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh

90115805 007 - 59

3.3 Xây dựng các quy trình, biểu mẫu phục vu công tác thâm định hồ so thiết kế các

công trình thuỷ lợi tai Sở Nông Nghiệp và PTNT tỉnh Quang Bình 67

3.3.2 Xây dựng quy trình tham định hồ sơ thiết kế các công trình thuỷ lợi theo hệ

3.3.3 Triển khai thực hiện áp dụng hệ thống QLCL ISO 9001:2008 tại Sở Nông nghiệpvà PTNT tỉnh Quảng Bình - - - c1 3211112101 13911 19 11 91111 11111 ng ng ng nếp 82

3.3.4 Phân kỳ giai đoạn thực hiện quản lý chất lượng theo hệ thống QLCL ISO

3.4 Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng hệ thong QLCL ISO 9001:2008 tai Sở Nông

Nghiép Va PINT 0 85

3.5 Kiến nghị các giải pháp hỗ tro v c.cceeceesesscessessesseessessessessessesseessesesseesesssesessesseesseeses 86

PHU LUC 0 92

1V

Trang 5

DANH MỤC SƠ ĐỎ

Sơ đồ 2.1: Mô hình hệ thống QLCL theo ISO 9001:2008

Sơ đồ 2.2: Lưu đồ hoạt động của cơ quan hành chính nhà nướcSơ đồ 3.1: Cơ cau tổ chức Sở Nông nghiệp và PTNT

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 3.1: Khái quát hệ thông QLCL tại Sở 10

Bảng 3.2: Danh mục tai liệu của hệ thống QLCL ISO 9001:2008 tại Sở Nông nghiệp và

PTNT áp dung trong công tác thẩm định hồ sơ thiết kế 81

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

International Organization for StandarlizationTiêu chuẩn Việt Nam

Quan lý chất lượng

Hệ thống thực hành sản xuất tốt

Phat tiễn nông thônUỷ bán nhân din

Hội ding nhân dân

“Quản lý xây dựng công trình

Hồ sơ mời thầuHỗ sơ dự thầu

Trang 8

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của để tài

Cai cách hành chính là yêu cầu khách quan của mọi nén hành chính và của bat cứ quốc

gia nào, Đối với nước ta cải cách hành chính là yêu cầu cấp bách và là một trong

những nhiệm vụ mang tim chiến lược trong công cuộc đổi mới được Dang và nhà

nước ta đặc biệt quan tâm nhẳt xây dựng nền hành chính dân chủ, minh bạch, chuyên.nghiệp, vững mạnh và biện đại

Một trong những giải pháp hữu hiệu trong cải cách hành chính hiện nay đó là việc xây

dựng, thực hiện và duy trì hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 trong các cơ

‘quan hành chính nha nước, Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008

"rong quy trình tiếp nhận hd sơ vả giải quyết các thủ tục hành chính sẽ mang lại những.kết quả thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng phục vụ cá nhân, tổ chức có nhu cầu.“Các thủ tục hành chính được giải quyết nhanh chóng, đúng quy trình và tuân thủ theo<quy định của pháp luật Bên cạnh đó, việc áp dụng hệ thông quản lý chất lượng sẽ gop

phần giúp cho cần bộ, công chức ý thức hơn vé trách nhiệm của minh trong việc cung

ứng dich vụ công.

Hiện nay trên địa bản tính Quảng Bình việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO

'9001:2008 trong cơ quan hành chính nhà nước đã và dang được triển khai ở một số cơ

«quan, đơn vi, Một số cơ quan chuyên môn thuộc UBND cắp tinh, UBND cấp huyện.

UBND cấp xã và cơ quan thuộc ngành dọc đã được cắp giấy chứng nhận áp dụng hệ:

thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008, Tuy nhiễn tai Sở Nông nghiệp và PTNT

“Quảng Bình vẫn chưa xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 trong việc

cung ứng các dich vụ công thuộc chức năng, nhiệm vụ của Sở Những năm gần đây,

sông tắc xây dụng cơ bản trên địa bản tỉnh Quảng Bình đặc biệt được quan tâm thực

hiện Số lượng các công trình được đầu tư ở các lĩnh vực với nhiều loại quy mô khác.

nhau ngây một gi ting, hing năm có rất nhiều dự án đầu tr xây dựng công trinh được

triển khai thực hiện Dae biệt sau khi Luật Xây dựng 2014 ra đời và có hiệu le, Sở

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tính Quảng Bình có thêm chức năng, nhiệm vụ.

thấm định thit kế xây dựng các công tình Nông nghiệp và PTNT Với khối lượng

Trang 9

sông việ thẳm định hỒ sơ thiết kể các công trình thuỷ loi trén địa bản tinh rất lớn, nếu

áp dụng bệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 phục vụ công tác thẩm định hỗ sơ

thiết kế các công trình thuỷ lợi tại Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng Bình sẽ góp phần

nâng cao chất lượng, hiệu quả đáp ứng yêu cầu ngày cing cao của công tác củi cách

thủ tục hành chính; giúp người dân, chủ đầu tư, doanh nghiệp thuận tiện hơn trongviệc tip cân thông in giải quyết các thủ tục hành chính về hoạt động xây dưng cũng:

như được hướng dẫn giúp đỡ khi đến làm việc; giúp lãnh đạo cơ quan thuận lợi hơn

tong việc giám sắt tiến độ giải quyết thủ tục của bộ phận thẩm định hỗ sơ tiết kế

công trình thuỷ lợ tại Sở Qua đó loại bỏ những thủ tục rườm rà, chồng chéo dễ bị lợi

dụng để tham những, gây khỏ khăn phién hà cho người dân, chủ dau tư và các doanh.

nghiệp khi đến làm việc

Sự hội tụ của cơ sở lý luận khoa học và tính cấp thiết do yêu cầu thực tiễn đặt ra chính

1SO 9001:2008 trong công tác thẩm định các công trình Thủy lợi tại Sở Nong

nghiệp và PTNT tỉnh Quang Binh”

là ý đo te giả đã lựa chọn đ tải “Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu áp dạng hệ hống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 trong công tá thâm

định hỗ sơ thiết kếcác công tinh Thủy lợi tại Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng Bình

3 tiếp cận và phương pháp nghiên cứu3⁄1 Cách tiếp cận

Đổi tượng và phạm vi nghiền cứu của đ ti à công tá thẩm định hd sơ thiết kế công

trình thuỷ lợi tại Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng Bình và việc áp dung hệ hông quản

lỷ chat lượng ISO 9001:2008 để phục vụ công tác thẩm định hỗ sơ thiết kế Vi vậy,

hướng tiếp cận của đề tải sẽ là:

BLL Tiếp cận từ ting thể dn chỉ tds điệp cận hệ thing)

Tiếp cận các kết qua đã nghiên cứu về công tác thim định hỗ sơ thiết kế công trìnhthuy lợi ở trong nước cũng như ngoài nước, công tác thm định h sơ thiết kế công

trình thủy lợi tại lở Nông nghiệp và PTNT Quang Binh, cập nhật các văn bản pháp

Trang 10

luật hiện hành có iên quan để áp dụng TiẾp cận và nghiên cứu hệ thống quan lý chit

lượng ISO 9001:2008

3.12 Tiệp cận thực tdn, hệ hằng, toần diện và ting hợp

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của để tải là công tác thm dinh hỗ sơ thiết kế và

việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 trong công tác thắm định.

Do đồ đòi hỏi phải iếp cận thực tiễn, hệ thông, toàn diện và tổng hợp mới giải quyếtcđược mục tiêu nghiên cứu để ra

3.2 Phương pháp nghiên cứu

~ Thu thập, phân tích các tài liệu liên quan: các tài liệu về công tác thẩm định hồ sơthiết kế tại Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng Binh; các tải liều về hệ thống quản lý

chit lượng ISO 9001:2008

~ Phương pháp chuyên gia: trao đổi với thầy hướng dẫn và các chuyên gia có kinh

nghiệm nhằm đánh giá và đưa ra giải pháp phủ hợp nhất

4 Kết quả dự kiến đạt được

~ Xây đựng các quy trình, biểu mẫu theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008phục vụ công ti thẳm định hồ sơ thiết kế các công tinh Thủy lợi tại Sở Nông nghiệp

và PTNT Quảng Bình.

~ Ap đụng kết quả nghiên cứu của luận văn, đồng góp vào việc hoàn thiện công tie tổ

chức thắm định tại Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng Bình5 Nội dung nghiên cứu của luận văn

Luận văn bao gồm 3 chương với nội dung chính sau:

“Chương 1 Tổng quan vé chất lượng và công tác quản lý chất lượng thiết kể.

“Chương 2 Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 tong

công tae thẳm định

“Chương 3 Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 trong

công tác thim định các công trình Thủy lợi tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

tỉnh Quảng Bình.

Trang 11

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VỀ CHAT LƯỢNG VÀ CÔNG TÁC QUANLY CHẤT LƯỢNG THIẾT KE

1-1 Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng

Công tinh xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật

liệu xây dựng, thiết bj lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị với đắt, có thể bao

gốm phin dưới mặt đất, phn trên mặt đất, phần đưới mặt nước và phần rên mặt nước,được xây dựng theo thiết kế, Công trình xây dựng bao gồm công trình dân dụng, côngtrình công nghiệp, giao thông, nông nghiệp và phát triển nông thôn, công trình hạ ting,

kỹ thuật và công trình khác [1]

Céng trình xây dựng có quy mô, kết cấu phúc tap, mang tính đơn chiếc, thời gian sản

xuất xây lắp kéo dai,

Céng tình xây dựng cổ định tại nơi sản xuất, phương tiện thi công, người lao động,

phải di chuyển đến địa điểm xây dựng.

Dé có được công trình xây dựng đạt chất lượng theo yêu cầu, tt cả các khâu trong quátrình đầu tw xây dung như lập dự án, khảo sắt thết kể đều phải đảm bảo chất lượngtheo các tiêu chuẩn, quy chun hiện hành Vì vậy công tác quản lý chất lượng côngtrình xây dựng đồng vai tb rắt quan trọng

LLL Chất lượng công trình xây đựng

Chat lượng công trình xây dựng là tập hop các đặc tính kỹ thuật của công trình xây.

dựng được xác định thông qua kiểm tra, đo đạc, thí nghiệm, kiểm định thôn mãn các

yêu cầu về an toàn, bên vững, kỹ thuật, mỹ thuật của công trình và phủ hợp với thiết

kể, các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật được áp dụng, hợp đồng xây dựng và quy định

của pháp luật có liên quan [2]

Chất lượng công trình xây dụng không chỉ đảm bảo sự an toin về một kỹ (huật ma còn

và kinh tếphải thỏa mãn các yêu cầu về an toàn sử dụng có chứa đựng yêu ổ xã h

Trang 12

Cö được chit lượng công trình xây dựng như mong muốn, cổ nhiề y tố ảnh hưởng,trong đó yếu 16 cơ bản nhất là năng lục quản lý (của chính quyển, của chủ đầu tư) vànăng lực của các nhà thầu tham gia các quá trình hình thành sn phẩm xây dựng.

Từ góc độ bản thin sản phẩm xây dựng và người thụ hưởng sản phẩm xây dựng, chit

lượng công trình xây dựng được đánh giá bởi các đặc tinh cơ bản như: công năng, độ.

tiện dụng; tuân thủ các tiêu chuẩn ky thuật; độ bén vững, tin cậy; tính thim mỹ; antoàn trong khai thác, sử dụng,h kinh Ế; và đảm bảo về tính thời gian (hời gianphục vụ của công tình) Rộng hơn, chất lượng công tình xây dựng còn có thể và cầnđược hiễu không chỉ từ góc độ của bản thin sin phẩm và người hưởng thụ sản phẩm

xây dựng ma còn cả trong quá trình hình thành sin phẩm xây dựng đó [3]

“Chất lượng công trình xây đựng cần phải được quan tâm ngay từ khi hình thành ý

tưởng về xây dựng công trình, từ khâu quy hoạch, lập dự án, chất lượng khảo sắt, chấtlượng thiết kế

Chit lượng công tình tổng thể phải được hình tình từ chất lượng của nguyên vật

liệu, cấu kiện, chất lượng của công việc xây dựng riêng lẻ, của các bộ phận, hang myc

công trình

Các tiêu chuẩn kỳ thuật không chi thể hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm địnhnguyên vật lig, cấu kiện, mấy móc thiết bị mà còn ở quá tình hình thành và thực hiện

sắc bước công nghệ thi công, chất lượng các công việc của đội ngữ công nhân, kỹ sư

lao động trong quá trình thực hiện các hoạt động xây dựng.

Vin để an toàn không chỉ là trong khâu khai thác, sử dụng đối với người thụ hưởng

công trình mà còn cả rong giai đoạn thi công xây đựng đổi với đội ngũ công nhân, kỹ

sử xây dựng.

Tính thời gian không chỉ thể hiện ở thời hạn công trình đã xây dựng có thể phục vụ mà

còn ở thời hạn phải xây dựng và hoàn thành, đưa công trình vào khai thác, sử dụng

Tính kinh tế không chỉ thể hiện ở số tiền quyết toán công trình chủ đầu tr phải chi trả

mà côn thể hiện ở góc độ đảm bảo lợi nhuận cho các nhà thầu thực hiện các hoạt độngvà dich vụ xây dựng như lập dự án, khảo sắt, thiết kế, thi công xây dựng.

Trang 13

Vin đề mỗi trường: cần chủ ý không chỉ từ góc độ tác động của dự án ti các yếu tổ

mỗi tường mà cả các tác động theo chiều ngược lại, ức là tác động của các yêu tổ

môi trường tới quả trình hình thành dự án

Chất lượng công trinh là vấn đề luôn được đặc biệt coi trong dối với sự phát triểnnhanh chóng về số lượng và quy mô của các công trình xây đựng hiện nay Một vi dụ.điễn hình về chất lượng công tình là sự cổ sip hai nhịp in xây ra ti dự án xây dưng:

cầu Cần Thơ vio ngày 26/9/2007 làm hơn 200 người chết và bị thương cho đến nay

vẫn là một trong những thim hoạ lớn nhất cũa ngành xây dựng Việt Nam Sự

xây ra trong qui trình dang thi công bé tông dim hộp tại hai nhịp neo của cầu chính.

Nhà thầu đã sử dụng hệ thống kết cấu đỡ tạm bao gồm các trụ pale thép, các giàn

ngang và các giản dọc Sau sự cổ sip đỏ, ết quả điều tra nguyên nhân xây ra sự cổ đã

xác định nguyên nhân chủ yếu của sự cố là do sự biến đổi về địa chất làm lún lệch dai

móng trụ tam thượng lưu theo hướng dọc cầu từ pha bờ ra phía sông Lin lệch dai

móng đã làm tăng nội lực tong các bộ phận của trụ tam gây đứt bu lông ign kết củamột số thanh giẳng xiên làm chiều dai hữu dụng của các thanh cột trụ tạm tăng lên gây

fin cột trụ tạm và theo dé là sự sập đỗ các kết cấu bên trên trụ tạm.

Sự cổ xây ra bắt nguồn từ công tình phụ tạm nhưng hậu quả đã gây sập đổ toàn bộ 2nhịp dẫn và phái tiến hành xây đụng lại toàn bộ sau đó Qua đồ cho thấy công tác quản

lý chất lượng công tình xây đựng là hết sức quan trọng cin phải được đặc biệt quan

1.1.2 Quản lý chất lượng công trình xây dung

Quan lý chất lượng công trình xây dựng là hoạt động quản Ìtủa các chủ thể tham gia

cúc hoại động xây dung theo quy định của Nghị định này và phip hat khá có liên

quan trong quá tình chuỗn bi, thực hiện đầu tr xây dựng công tỉnh và khai th, sửdạng công trình nhằm đảm bảo các yêu cầu về chit lượng và an toàn của công tình

fea)

Trang 14

1.1.2.1 Tình hình thực hiện, nguyên tắc chung trong quản lý chất lượng công trình

xây đựng

Côngtình xây dựng phải được kiểm soát chất lượng theo quy định của pháp luật có.

liên quan từ chuẳn bj, thực hiện đầu tư xây dựng đến quản lý, sử dụng công trình nhằm

‘dam bảo an toàn cho người, ti sản, thiết bị, công trình va các công trình lân cận

Hang mục công trình, công trình xây dựng hoàn thảnh chỉ được phép đưa vào khai

thác, sử dụng sau khi được nghiệm thu bảo đảm yêu cầu của thiết kế xây dựng, tiêu“chuẩn áp dụng, quy chuẩn ky thuật cho công trình, các yêu cầu của hop đồng xây dựngvà quy định của pháp luật có liên quan.

[Nha thầu khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực theo quyđịnh, phải có biện pháp tự quan lý chất lượng các công việc xây dựng do mình thựchiện, Nhà thầu chính hoặc tổng thiu có trích nhiệm quản lý chất lượng công việc do

nhà thầu phụ thực hiện

“Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức quản lý chất lượng công trình phù hợp với hình

thức đầu tu, hình thức quan lý dự án, hình thức giao thầu, quy mô và nguồn vốn đầu ter

trong quá trình thực hiện đầu tư xây đựng công trình theo quy định Chủ đầu tu được

quy tự thực hiện các hoạt động xây dựng néu đủ diễu kiện năng lực theo quy định

“của pháp luật

Co quan chuyên môn về xây dựng hướng din, kiểm tra công tác quản lý chất lượng

của các tổ chức, cá nhân tham gia xây duncông trình; thẩm định thiết kể, kiểm tracông tác nghiệm thu công trình xây dựng, ổ chức thực hiện giám địnhlượng công

trình xây dựng kiến nghị và xửlý các vĩ phạm vé chất lượng công trình xây dựng theocquy định của pháp luật

Cie chủ thé tham gia hoạt động đầu tr xây dựng chịu trách nhiệm về chất lượng các

công việc do minh thực hiện

1.1.2.2 Tình hình thực hiện trách nhiệm trong công tác quản lý chất lượng công trìnhXây dựng

‘© Trường hop chỉ đầu tr thành lập bam quản lý án đầu xây đọng:

Trang 15

Chủ đầu tư được ủy quyền cho ban quản lý dự án thực hiện một phần hoặc toàn bộ

trách nhiệm của chủ đầu tư trong quản lý chất lượng công trình theo quy định Chủ đầu.

tự phải chi đạo, kiểm tra và chịu trách nhiệm vé các công việc đã ủy quyền cho ban

đề liên quan giữa nhà thầu tư vấn quan lý dự án, nhà thầu giám sát thi công xây dung

công trình với các nhà thầu khác và với chính quyền địa phương trong quá trình thực.hiện dự án

Các nhà thẫu tư vẫn quản lý dự án, nhà thầu giảm sit thi công xây dựng công nhchịu trách nhiệm trước chủ đu tư và pháp luật thững trách nhiệm được giao.

‘Chi đầu tư, tổ chức tư vấn (giám sát, thiết kể, khảo sát, thẩm tra), nha thầu xây lắp là3 chủ thể trực tiếp quản lý chất lượng công trình xây đọng Thực tế đã chứng mình

rằng dự án, công tình nào mà 3 chủ thể này có đã năng lực quản lý, thự hiện đầy đã

sắc quy định hiện hành của Nhà nước, tổ chức tiễn khai thực hiện đầy dis các quyđịnh vỀ quản lý chit lượng trong các hop đồng kinh té, đặc biệt các tổ chức này độc

lập, chuyên nghiệp thi tại đó công tác quản lý chất lượng tốt và hiệu quả

Vita qua Bộ KẾ hoạch và Đầu tơ đã công bố kết luận thánh ra số 2732/BKHĐT-TTYngày 12/4/2016 tại Chương trình đầu tư củng cổ, bảo vệ và nâng cấp dé biển tại tỉnh

(Quảng Bình và đã chỉ ra hằng loạt si phạm trong đầu tơ xây đựng công trinh Qua kếtquả thanh ta, Bộ KẾ hoạch và Diu tu đã chỉ ra tinh trang hợp thức hóa công tác đầu

thầu tại Dự án Dé, kè hữu Lý Hỏa, huyện Bố Trạch Theo đó, Chủ đầu tư là UBND

huyện Bồ Trạch, tinh Quảng Bình đã phê duyệt chỉ ịnh thiu Công ty TNHH TVET

Trang 16

XD Hà Nội - Quảng Bình thực hiện ấn khảo sát lập dự ân đầu tư (Quyết

định số 4042/QĐ-UBND ngày 26/11/2012) và gồi thầu tư vin khảo sát thết kế bản vẽthi công - dự toán (Quyết định số 5047/QĐ-UBND ngày 4/12/2012) Tuy nhiên, qua

kiểm tra hồ sơ dự án đã cho thấy hd sơ đề xuất (HSĐX) của nhà thầu trúng thầu góithầu tư vẫn khảo sát, lập dự án đầu tư nộp sau ngày 10/4/2013 (sau thời điểm có quyếtđịnh nhà thầu trắng thầu gin 5 thing), HSĐX cña nhà thiu rồng thầu gối thẫu tư vẫn

Khảo sắt, thiết kế bản vẽ thi công - dự toán nộp ngày 3/4/2013 (sau thời điểm có quyết

đinh nhà thẫu tring thả

định kết quả lựa chọn nhà thầu và phê duyệt kết quả chỉ định thầu đều được thực hiệntrước khi nhà thiu nộp HSĐX.

4 tháng) Như vậy, các công việc đánh giá HSDX, thắm

Kết luận Thanh tra cồn cho biết, tại Dự án Củng cổ, ning cấp đệ, ké cửa sông Lệ Kỳ

{giai đoạn 1) do Chi cục Thuỷ lợi và Phòng chống lụt bão Quảng Bình làm chủ đầu tư,

hỗ sơ dự thầu (HSDT) áp dung định mức không đảng quy định, một số khối lượng đựthầu không có trong hd sơ mời thi (HSM) nhưng bên mời thằu không lam rõ, khôngthực hiện việc đánh giá HSDT theo quy định mà vẫn kiến nghị cho nhả thầu - Công ty

Cé phần tập đoàn Đặng Dai trúng thầu.

Bén cạnh đó, tại công trình Kẻ Hải Trạch, HSMT không quy định thời hạn hoàn thành.

công trình; côn tại công trình dé, ké tả Nhật Lệ đoạn K6 + K9+199,7 huyện QuảngNinh thì HSMT không quy định thời hạn nộp HSDT

Kết luận thanh tra còn cho biết, công tác giảm sit, đánh giá đầu tư của Chương trìnhchưa thực hiện diy đủ theo quy định tại Nghị định số 113/2009/NĐ-CP và Thông tư số13/2010/TT-BKH quy định về Mẫu báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư Cụ thé, các chủdầu tư đều chưa thực hiện vige báo cáo giám sit, đánh giá đầu tư (heo quy định: người

quyết định đầu tư và cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư chưa xây dựng kế hoạch

di ấn đầu tu thuộc quyền quan lý

inh giá đột xthàng năm vé đánh gi tác động,

nh, phù hợp với quy mô, tinh chất cia dự án Ngoài ra, người có thẳm quyểnết định đả

ít nhất 1 lần đối với các dự án có thời gian thực.

âu tưtự do mình quyết định

lu tư cũng chưa tổ chức kiểm tra dự án đà

ign dai hơn 12 tháng, đặc biệt là kiểm

tra về năng lực quản lý thực biện dự án của Ban Quản lý dự án và các nhà thầu theoquy định, VỀ pha các chủ đầu tư thì chưa thục hiện nghiêm tóc việc báo eo giám sit,

Trang 17

đánh giá đầu tư định kỳ theo quy định tại Khoản 2 Dida 17 Nghị định số

Bên cạnh hàng loạt sai phạm trong công tác đầu thầu, quản lý đầu tư xây dựng cơ bản,còn rất nhiều sai phạm trong thực hiện hợp đồng dẫn đến việc nghiệm thu, thanh tnsai tại Chương trình đầu tư cùng cố, bảo vệ và nâng cấp đê biển ở Quang Bình Quathanh tra, Bộ KẾ hoạch và Đẫu tư đã kiến nghị UBND tỉnh Quảng Bình chủ t ổ chức

kiểm điểm, xác định trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân liên quan và có biện pháp

in chỉnh, khắc phục những tổn ti, sai sót nêu trên; chấn chỉnh các chủ đầu tư trong:việc thim định, phê duyệt thiết kế, dự toán: thắm định, phê duyệt HSMT, đảnh giáHSDT, hỗ sơ yêu cầu; ứng vốn theo hợp đồng và thu hồi ứng vốn; nghiệm thu, thanhtoán dé hạn ché những sai số si phạm xây [4

(Qua ví dụ nêu trên có thể thấy công tác quản lý chit lượng công trình là hết sức quan

trọng, các chủ thể tham gia vio hoạt động xây dựng cần tuân thủ nghiêm túc các quy

định, quy trình về quân lý chất lượng

1.2 Đánh giá công tác quản lý chất lượng hỗ sơ thiết kế

trình xây dựng

Chất lượng hồ sơ thi sông trình xây dựng là chất lượng của hồ sơ được thiết kế

theo đúng quy chuẩn xây dựng, tuân thủ đúng các quy định về kiến trúc, quy hoạch

xây dựng hiện hành.

Các bước thiết kế sau phải phù hợp với các bước thiết kế tước đã được phê duyệt, Sự

phù hợp của việc lựa chọn dây chuyỂn và thiết bị công nghệ (nếu có).

Hồ sơ thiết kế công trnh xây đựng phải đảm bảo sự phủ hợp gia khối lượng thiết kếvà khối lượng dự toán Tính đúng din của việc áp dụng các định mức kính tế - kỹthuật, định mức chi phí, đơn giá Việc vận dụng định mức, đơn giá, các chế độ chính

sách có liên quan và các khoản mục chỉ phí trong dự toán theo quy định.

Hb sơ hit kế được lập cho tùng công trình bao gm thuyết minh tiết kể, bản ính,các bản vẽ thất Ể, ức i liệu khảo sit xây đựng liên quan, dự toán xây đụng công

trình và quy trình bảo trì công trình xây dựng (nếu cớ).

10

Trang 18

Bán vẽ ết kế phải cỏ kích cỡ, tỷ lệ, khung tên được thể hiện theo các tiêu chuẳn áp,

dung trong hoạt động xây dựng Trong khung tên từng bản vẽ phải có tên, chữ ký của

người trực tiếp thiết kế, người kiểm tra thiết kế, chủ trì thiết kế, chủ nhiệm thiết kế,

người đại điện theo pháp luật của nba thầu thiết kế va đấu của nhà thầu thiết kế xây,

dạng công tình wong trường hợp nhà thầu thiết kế là tổ chức

Các bản thuyết mình, bản vẽ «theodir toán phải được đồng thành tập

khuôn khổ thống nhất, được lập danh mục, đánh số, ky hiệu để tra cứu và bảo quản lâu.

đài [2].

Với ắc độ tăng nhanh của vốn đầu tr xây dựng, hing năm có hing vạn dự án sử dung

nguồn vốn của Nhà nước và của các thành phần kính tổ, của nhân dân được

xây dựng, do vậy các don vị tư vấn lập dự án, giám sát, thiết kể tăng rất nhanh lên đến.hàng nghìn đơn vị, Bên cach một số đơn vĩ tư vấn, khảo sắt thiết kế try thống, lâunăm, có đủ năng lực, trình đồ, uy tín, còn nhiễu tổ chức tư vin khảo sát, thiết kế năng,lực còn hạn chế, thiểu hệ thống quản lý chất lượng nội bộ Mat khác, kinh phí cho

sông việc này còn thấp, din dến chất lượng của công tác lập dự án, khảo sắt thiết kế

chưa cao, còn nhiều sai sót cụ thé

- Đối với giả đoạn lập dự án đầu tư: Khảo sắt chưa kỹ, lập dự ấn theo chủ quan của

chủ đầu tư Khâu thẩm định dự án chưa được coi trọng Các ngành tham gia cỏn hình

thứe, trình độ năng lực của cán bộ thẩm định còn hạn chế.

~ Đối với giai đoạn triển khai sau thiết kế cơ sở: Khảo sát phục vụ thiết kế còn sơ sài,

thi9 độ tin cây, Trong thực tẾ ác công trình xây dựng vẫn còn hiện tượng công tinhxây dung không đảm bảo chất lượng xây ra sự cố dẫn đến phải xử lý, gây tổn thất về

cả con người lẫn ling phí về vật chat; số liệu khảo sát xây dựng một số dự án thi

chính xác, không phản ánh đúng thực trạng địa chất tại địa điểm xây dựng, không dự

bio được những thay đổi về điều kiện địa chất công tình Hg thông kiểm tra nội bộcủa tổ chức khảo sit, hit kế chưa đủ, chưa tốt côn tinh trạng khoán trắng cho cá nhân,

tổ đội: công tác thấm định còn sơ sài, hình thức.

Trang 19

1.2.2 Ap dung các mô hình quản lý chất lượng thit kế công trình xây dựng1.2.2.1 Mô hình quân lý chất lượng toàn diện

Quan ý chất lượng toàn diện là phương pháp quản lý của một tổ chức định hướng vào

chất lượng dựa trên sự tham gia của mọi thành viên nhằm đem lại sự thành công dải

hạn thông qua sự thoả mãn khách hàng và lợi ích của mọi thành viên trong tổ chức vàxã hội

Mục tiêu: Nẵng cao uy tin, lợi nhuận của đơn vị và thu nhập của các thành viên, cải

tiến chất lượng sản phẩm và thoả man nhu cầu khách hàng ở mức tốt nhất có th: tết

kiệm tối da các chỉ ph, giảm những chỉ phí không cần th tăng năng su lao động,

hạ giá thành sản xuất sin phẩm: rất ngắn thôi gian hit ế, giao hd sơ đúng thờ giamquy định

Đặc điểm: Đặc điểm nỗi bật của quản lý chất lượng toàn diện so với các phương phápquản lý chất lượng khác là nó cung cắp hệ thông toàn diện của công tác quản lý và cảitiến mọi khia cạnh có liên quan đến chất lượng và huy động sự tham gia của mọi bộphận và mọi cá nhân để đạt được mục iêu chất lượng đặt rà

Sự nhất thé mọi hoạt động trong quản lý chất lượng toản diện đã giúp cơ quan tiếnhành hoạt động phát triển sin xuất, ác nghiệp và các dịch vụ hỗ trợ để duy trì đượcchất lượng sản phẩm với én độ ngắn nhất, chỉ phí thấp nhất Khác với cách triển khaitwin tự nó đồi hỏi sự iển khai đồng thời của mọi quá trình trong một hệt

1.2.2.2 Mô hình quản lý chất lượng theo ISO 9000

ISO 9000 là bộsu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng, áp dụng cho mọiloại hình tổ chức/doanh nghiệp nhằm đảm bảo khả năng cung cấp sản phẩm đáp ứng.yêu cầu khách hang và luật định một cách én định và thường xuyên nâng cao sự thoảmãn của khách hàng,

Trang 20

sầu bức thiết Tuy nhiên hiện nay các cơ quan thẳm định chưa áp dụng các mô hình

‘quan lý chất lượng hoặc một số cơ quan có áp dụng U ì cũng chỉ là các mô hình rất đơn

giản và còn nhiều hạn chế.

1.3 Nội dung, vai trò của công tác quản lý chất lượng hồ sơ thiết kế

Nội dung quan lý chất lượng công tác thiết kế xây dựng công trình bao gồm Quản lý:

chit lượng khảo sắt xây đựng và Quân lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình,

1.3.1 Quán lý chất lượng khảo sát xây dựng.

1.3.1.1 Trink ự quân lý chất lượng khảo sát xây đựng

Trình tự quản lý chất lượng khảo sắt xây dựng bao gồm các bước sau:

- Lập và phê duyệt nhiệm vụ kháo sắt xây dựng

~ Lập vả phê duyphương án kỹ thật khảo sắt xây đựng

= Quản lý chất lượng công tác khảo sit xây đựng

= Nghiệm thu, phê duyệt kết quá khảo sit xây dựng

1.3.1.2 Nội dung quản lý chất lượng công tác khảo sất xa dưng

Nhà thấu khảo sắt có trách nhiệm bổ tỉ đủ người có kinh nghiệm và chuyên môn phi

hợp để thực hiện khảo st theo quy định của hợp đồng xây dựng: cử người có đủ điều

kiện năng lực để làm chủ nhiệm khảo sát và tổ chức thực hiện biện pháp kiểm soát

chất lượng quy định tại phương án kỹ thuật khảo sắt xây dựng.

Ty theo quy mô và loại hình khảo sát, chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức giám sắt

khảo sắt xây dựng theo các nội dung sau:

~ Kiểm tra năng lực thực tế của nhà thầu khảo sát xây đựng bao gồm nhân lực, thiết bị

khảo sát tại hiện trường, phòng thí nghiệm (nếu có) được sử dụng so với phương án.Khảo sắt xây đựng được duyệt và quy định của hợp đồng xây dựng

~ Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kháo sát xây dựng bao gồm: Vị trí khảo sát, khối

lượng khảo sắt, quy trình thực hiện khảo sắt, lưu giữ số liệu khảo sit và mẫu thí

Trang 21

nghiệm; kiểm tra thí nghiệm trong phòng và thí nghiệm hitrường; kiểm tra công tácđảm bảo an toàn lao động, an toàn môi trường trong quá trình thực hiện khảo sắt

Chủ đầu tư được quyển đình chỉ công việc khảo sit khi phát hiện nhà thấu không thựchiện đúng phương dn khảo sắt đã được phê duyệt hoặc các quy định của hợp đồng xây

1.3.2 Quin lý chất lượng thiết kể xây dựng công trình

1.32.1 Trình tự quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình

Trinh tự quan lý chất lượng thiết kế xây đựng bao gdm các bước sau:

Quan lý chất lượng công tác thiết kế xây dựng,Thắm định, thẳm tra thiết kế xây đựng.

Phê duyệt thiết kế xây dựng công trình

"Nghiệm thu thiết kế xây dựng công trình.

1.3.2.2 Nội dụng quản lý chất lượng thi kế xây dưng

4 Noi dung quản lý chất lượng của nhà thầu thế kế xây dụng công tinh, bao gồm:Bố trí đủ người có kinh nghiệm và chuyên môn phủ hợp để thực hiện thiết kế; cửngười có đồ điều kiện năng lục đ lãm chủ nhiệm đồ ân thiết kể, chủ thiết kế

CChỉ sử dụng kết quả hảo sát đáp ứng được yêu cầu của bước thiết kế và phủ hợp với

uy chuẩn ky thuật, tiêu chuẩn được áp dụng cho công trình.

Chi định cá nhân, bộ phận trực thuộc tổ chức của mình hoặc thuê tổ chức, cá nhân

khác đủ điều kiện năng lực theo quy định để thực hiện công việc kiểm tra nội bộ chấtlượng hồ sơ thiết kế

Trình chủ đầu tư hồ sơ thiết kế dé được thẩm định, phê duyệt theo quy định của LuậtXây dựng tgp thu ÿ kiến thẳm định và giải tinh hoặc chỉnh sia hỗ sơ thiết kế theo ý

kiến thắm định.

Trang 22

“Thực hiện điều chỉnh thiết kể theo quy định.

Nhà thầu thiết kế chịu trách nhiệm về chất lượng thiết kể xây dựng công tinh do mình

thực hi

tụ, người quyết định đầu tr hoặc cơ quan chuyên môn về xây dụng không thay th vàthấm tra, thảm định và phê duyệt thiết kế của cá nhân, tỏ chức, chủ đầu.không làm giảm trích nhiệm của nhà thầu thiết kế về chất lượng thiết kế xây dựng,

công trình do mình thực hiện.

Trường hợp nhà thầu thiết kế làm tổng thầu thiết kế thì nhà thầu này phải đảm nhận

thi ng nghệ chủ yếu của công trình vàkế thững hạng mục công trình chủ yêu hoặcchịu trách nhiệm toàn bộ về việc thực hiện hợp đồng với bên giao thầu Nhà thầu thiết

kế phụ chịu trách nhiệm vé tién độ, chất lượng thiết kế trước tổng thầu và trước pháp.luật đối với phần việc do minh đảm nhận.

“Trong quá trình thiết kế xây dựng công trình quan trọng quốc gia, công trình có quymô lớn, kỹ thuật phúc tạp, nhà thẫu thiết kế xây dựng có quyền đề xuất với chủ đầu tư

thực hiện các thí nghiệm, thir nghiệm mô phóng đ kiém tra, tính tn khả năng lâm

việc của công trình nhằm hoàn thiện thiết kế, đám bảo yêu cầu kỹ thuật vả an toàn.

công trình [2].

1.3.3 Vai trò của công tác quản lý chất lượng hỗ sơthiết

“Chất lượng công tác thiết kế có vai trò quan trọng, quyết định hiệu quả của vốn đầu tư.“Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tơ, chất lượng thiết kế quyết định việc sử dụng vốn đầu

tưkim, hợp lý, kinh tế Nếu cit lượng của công tác tiết kế ong giai đoạn nàykhông tốt đễ dẫn đến việc lãng phí vốn đầu tư, ảnh hưởng đến các giai đoạn thisau bởi các giai đoạn thiết kế sau đều được phát triển trên cơ sở các thiết kế trước đó,

“Trong giai đoạn thục biện đầu tơ, chất lượng công tác thiết kế có ảnh hưởng lớn đếnchit lượng công trình tt hay không tốt an toàn hay không an toàn, it kiệm hay lãng

phí, điều kiện thi công thuận lợi hay khó khăn, tiến độ thi công nhanh hay chậm.

kế đượccó vai trồ quan trọng n

“Giai đoạn này công tác thiết

của quá trình

Trang 23

Trong giai đoạn khai thắc dự án, chất lượng thiết kế có vai tr chủ yếu quyết định việc

khai thc, sử dụng công trình an toàn, thuận lợi hay nguy hiểm khó khăn: chất lượng

sông trình tốt hay xấu: giá thành công trinh cao hay thấp; tai thọ công trinh có đảm

bảo yêu cầu dé ra trong dự án không,

‘Tom lại, thiết kế xây dựng là khâu quan trọng hàng đầu tong hoạt động đầu tư xâydưng, nó có vai trồ chủ yếu quyết định hiệu quả kinh tẾ- xã hội của dự ấn đầu tr

Đồng thời thiết kể xây dựng gốp phần tạo ra môi trưởng mới, một không gian thiên

nhiên mới thoả mãn yêu cầu sản xuất, sinh hoạt và đồi sống của con người cả ví

vật chất lẫn tỉnh thần

1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng hồ sơ thiết kế

Dé ning cao chit lượng công trình xây dựng của một dự án thi cần phải năng cao chất

lượng quản lý cũng như nâng cao chất lượng nguồn lực để thực hiện các giai đoạn của

dự án, trong đó có giai đoạn thiết kể công trình xây dựng Quản lý và thực hiện tốt giai

đoạn thiết kế, theo đồng quy chuẩn, iều chudn, quy định hiện hành của nhà nước về

quản lý trong lĩnh vực xây dựng là một trong những biện pháp nâng cao chất lượng.

công trình xây dung,

Để nàng cao chất lượng thế kế công trinh xây đựng thi phải quản lý cố hiệu quả

những yếu tổ ảnh hưởng tới chất lượng thiết kế công ình xây dựng

CCác nhân tổ ảnh hưởng tới công tác quản lý chất lượng hồ sơ thiết kể, đó làTAL Vai trồ nguồn nhân lực trong thiết kế công trình xây dựng

Trong giai đoạn thiết kế công tình xây dựng thi yếu tổ con người là hết sức quan

trong, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hồ sơ thết kể, Con người đưa ra các quy

trình tiết kế và quy trình kiểm soát chất lượng dựa vào qua trình tim hiểu và đúc kếttir kinh nghiệm công việc triển khai hàng ngày của cơ quan, đồng thời công trực tiếp

đứng ra thực hiện quy trình và qué trình đó Do đó để thực hiện tốt công việc của minhthì họ phải là những kiến trúc su, kỹ sư được đảo tạo và làm việc đúng chuyên môntromg lĩnh vực của mình Phải có kinh nghiệm và hiểu biết siu, rộng và có kiến thứctrong lĩnh vực chuyên ngành mà mình đảm nhiệm.

Trang 24

Lãnh đạo cơ quan phải nắm bắt rõ khả năng và năng lục của từng nhân viên để xổ

xép và bổ trí công việc phù hop với chuyên môn và nghiệp vụ của họ, từ đồ phát huy

dda khả năng sing tạo và tinh thin nhiệt huyết của đội ngũ nhân viên.

Cé chính sách đãi ngộ hợp lý để khuyến khích ho làm việc hãng say và có trách nhiệm

trong công việc Thường xuyên mở các lớp đảo tạo hay cử người tham gia các lớp học.

nhằm ning cao trình độ, ÿ thức chit lượng và cập nhật những tiến bộ khoa học ky

thuật, công nghệ, áp dụng vào trong thực tế thiết kế công trình.

Bên cạnh đó cơ quan cin có kế hoạch cụ thể và định ky cho việc tuyển đụng lao động

48 dim bảo số lượng cũng như chất lượng nguồn lao động BS sung nguồn lo động cótrình độ chuyên môn cao và những lao động còn thiểu trong bộ phận các phòng ban.“rên thực tế, chúng ta biết rằng thiết ké luôn đóng một vai trỏ cực kỷ quan trong đối

với không chỉ sự sống còn, sự bn vững của một công trình nào đó, mà hơn hết vấn đề

thiết kế cổ ảnh hưởng trực tiếp tối tải sản và cả tinh mạng con người Một công tỉnh)

thiểu én định, độ bền vững thấp, không phù hợp với điều kiện thi công thực , công

năng sử dụng thấp thật sự là một mồi lo ngại Bên cạnh đó việc lựa chọn hay thay

đổi các loại kết edu, phương án chịu lực, phương án móng, các trường hợp tính toánkhác nhau cũng sẽ trực tiếp ánh hưởng đáng kẻ tới chỉ phí xây dựng cũng như tiến độ.

thi công.

“Các sai sót phổ biển trong tư vấn thiết kế xây dựng về kích thước, sơ đồ tinh toán, tải

trong, tính toán thiểu khổi lượng chủ yếu xuất phát từ trình độ, kinh nghiệm củangười thếtkếlâm ảnh hưởng đến chit lượng hồ sơ tiết kế.

Do đó, việc có được một phương án thiết kế tối ưu từ những kỹ sư giàu kinh nghiệm là.

ya tổ quan trọng nhất trong việc đảm bảo chất lượng công tỉnh, đồng thổi giáp tối tu

hoá vấn để giảm giá thành xây dựng và tiền độ thi công tổng thể của công trình,

14.2 Vaitrd của vật ta máy mức, thiết bị

“Trong quả tình tư vẫn thiết kể thì vật tư, máy móc, thiết bị là một nhân tổ không thểthiểu, Nó là công cụ và nguyên liệu cầu thành nên sản phẩm thiết kế Tổ chúc cần phải6 diy đủ mây móc, trang thiết bị phủ hợp, có công nghệ thiết kế hiện đại và thường

Trang 25

uyên cập nhật những công nghệ mới Việc áp dụng các phần mém chuyên ngành vào

tính toán và thiết kế sẽ nâng cao tính chính xác và đẩy nhanh tiến độ thiết kể Nókhông những giúp tiết kiệm thời gian mà còn là một công cụ hữu hiệu giúp các nhàquan lý thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra và duy trì chất lượng.

Quan lý máy móc thiết bị tốt, cải tiền nâng cao chất lượng sản phẩm trên cơ sở tận

dụng công nghệ hiện có với đầu tư đổi mới công nghệ là biện pháp quan trọng nâng

sao chất lượng bổ sơ thiết kế công trinh xây dung Sử dung tễt kiệm, hiệu quả máy

móc, trang thiết bị kết hợp với sự luân chu)tái sử dụng và sửa chữa những thiết bịhong hóc là biện pháp tiết kiệm chỉ phí, cân đối giữa thu và chỉ từ đó nâng cao lợi

nhuận cho cơ quan.

1.4.3 Quy trình thiất kế và quy trình kiểm soát hd sơ thiết kế

(Quy trình thiết kế đồng vai trò chính trong quá trình thiết kế, Đơn vị nào đưa ra được

quy trình thiết kế hiệu quá và kiếm soát tốt quy trình đó không những nâng cao cl

lượng hồ sơ tiết kế của đơn vị mình mà còn còn tt kiệm chỉ phí rong quả tỉnh Úkế, tạo được lợi thể cạnh tranh đối với các đơn vị tư vin khác.

(Quy trình thiết kế là các bước và công đoạn để thực hiện và hoàn thành một dự án đầu

tư xây đựng công tình Quy trình thiết kế phụ thuộc vio đôi hỏi và quy mô của từng

cự ân (hiết kế một bước, bai bước, hay ba bước) mi từ đó đưa ra quy trình thiết kế

cho phủ hợp và dat hiệu quả cao nhất Tương ứng với mỗi quy trình thiết kế thì có các

quy trình kiểm soát tương ứng, nhằm dim bảo và năng cao chất lượng của từng quy

trnh thiết kế công trình nói riêng và chất lượng của toàn bộ dự án ni chung.

"Để thực hiện các quy trình thiết kế và kiểm soát, chủ tì thiết kế hay chủ nhiệm đỏ án

phải có kế hoạch bố trí nhân lục và vật lực, cũng như thời gian để thực hiện các quy

trình một cách hợp ý Đồng thời hành lập ban quản lý đ kiểm soát các quy tình đó,

Từ cá yếu tố ảnh hướng “Ong trình xây dựng dé cập phía

trên, luận văn sẽ nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng hiện dại trong công

tác thẩm định hồ sơ thiết kế.

Trang 26

KET LUẬN CHƯƠNG 1

“Chương 1 tác giá đưa ra những tồn tại về chất lượng công tình xây dựng chất ượnghi sơ thiết kế công trình xây dựng, quản lý chất lượng, quản lý chất công trình xâycưng và quản lý chất lượng hỗ sơ thiết ké công tỉnh xây dựng Công tác quản lý chất

lượng nói chung và công tác kiểm soát chất lượng hồ sơ thiết ké nói riêng có vai trò

«quan trọng đối với chất lượng công trình xây dựng Vì vây, việc nghiên cứu áp dụng

những mô hình quản lý hiện đại trong công tác quản lý chất lượng công trình là rt cinthiếc Trong luận văn này, tác giả sẽ nghiên cứu lựa chọn hệ thống QLCL hiện đại vàphù hợp với công tắc thim định h sơ thiết kể để áp dụng trong công tic thim định hồ

sơ thiết kế các công trình Thủy lợi tại Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Quảng Bình.

Trang 27

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU ÁP DUNG HE THONG QUAN LY CHATLUQNG ISO 9001:2008 TRONG CÔNG TAC THÁM ĐỊNH

3:1 Giới thiệu chung về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008

211 Giới thiệu về hệ thống quan lý chất lượng.

Hệ thống quản lý chất lượng là tổ chức, công cụ, phương tiện để thực hiện mục tiêu và

các chức năng quản lý chất lượng Đối với doanh nghiệp, hệ thống quản lý chất lượnglà tổ hợp những cơ cấu tổ chức, trích nhiệm, thủ tue, phương pháp và nguồn lực để

thực hiện hiệu quả quá trình quản lý chất lượng Iệ thông quân lý chất lượng của một

tổ chức có nhiều bộ phận hợp thành, các bộ phận này có quan hệ mật thiết và tác động

qua lại với nhau [5].

2.1.1.1 Vai trò của hệ thồng quản lý chất lượng

Hệ thống quản lý chất lượng là bộ phận hợp thành của hệ thống quản lý tổ chức doanhống quản lý chất lượng không chỉ là kết quả của hệ thống khác ma còn là

hệ thống khác, Hệ thống quản lý chất lượng đóng vai rd quan trong

Tạo ra sản phẩm, dịch vụ thoa mãn yêu cầu của khách hàngDm bảo cho tiêu chuẩn mà tổ chức đặt ra được duy trìTao điềucho các bộ phận, phòng ban hoạt động có h

{ap trong quản lý.

“Tập trung vào việc nâng cao chất lượng, giảm chỉ phí,21.1.2 Các mồ hình quản lý chất lượng

~ Mô hình quan lý chất lượng theo các giải thưởng chất lượng:

Qua nghiên cứu các giải thưởng chit lượng của nhiễu nước trên thể giới, Bộ Khoa học

và Công nghệ nước ta đã quyết định chọn mô hình giải thưởng Malolm Baldrige làm

giải thưởng chất lượng Việt Nam, gồm 7 tiêu chí: vai trỏ lãnh đạo: thông tin và phântích dữ liệu; định hướng chiến lược; phát hiện và quản lý nguồn lực; quản lý chất

20

Trang 28

lượng quá trình các kết quả về chất lượng và kinh doanh: thoả mẫn các yêu cầu kháchhàng

“Thực tiễn hoạt động giải thưởng chất lượng ở các khu vực và các quốc gia đã cho thấy

giải thưởng chit lượng chính là một công cụ hữu hiệu góp phần nâng cao khả năng

canh tranh của các doanh nghiệp Để nhận được một giải thưởng Baldrige, một tổ chức

phải có một hệ thống quản lý mô hình vai trd tổ chúc đảm bảo cái tiền lên tục trong

cung cắp sản phẩm hoặc dich vụ, chứng t6 hoạt động hiệu quả và cung cấp một cáchhip dẫn đáp ứng cho khách hàng và các bên liên quan khác.

“Tuy nhiên giải thưởng này không đưa ra cho các sản phẩm hoặc dich vụ cụ thé, các

tiêu chí của giải thưởng chất lượng chỉ là công cụ dé đánh giá được hiệu quả của việcfp dung các hộ thống quản lý Do đó mô hình quản lý chất lượng theo các giải thưởng

chất lượng sẽ không phù hợp nếu áp dụng cho công tác thẩm định hỗ sơ thiết kế.

~ Mô hình quân lý chất lượng toàn điện (TOM)

“Chất lượng toàn diện nhằm quản lý chất lượng sản phẩm trên quy mô để có thé thoả

mãn nhu cầu bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, bao gồm nhiều chuẩn mực từ kiểm.trà chất lượng đến cuối cing quản ý cht lượng, tức là các bước phát in nồi trên đềuthoả mãn, Để có được chất lượng toàn diện phải sử dụng nhiều biện pháp.

Nhóm chất lượng là biện pháp khai tháctuệ của từng cá nhân cũng như tập thể rất

có hiệu quả, động viên mọi người tham gia vào công việc, phối hợp chat chế để thoả

mãn nha cầu bồn tong và bên ngoài doanh nghiệp như chit lượng thông tn, dio tạo,

thái độ tác phong chính sách và mục iêu, công cụ và nguồn lực, định kỳ so sinh kết

“quả việc áp dụng với mục tiêu dé ra, quản lý mọi phương diện như kỹ thuật, tài chính.

‘Theo các chuyên gia chất lượng đánh giá thi TQM bao gồm những hoạt động độc lập

từ đưới lên trên và đựa vào trách nhiệm, lòng tin cậy và sự bảo đảm bằng hoạt động.

của nhóm eft lượng Đối với TQM thì con người là cơ sở của hệ thống, do đó khó cóthể áp dụng mô hình quản lý chất lượng này trong eo quan hành chính nhà nước vì các

cơ quan hành chính nhà nước đều hoạt động theo cơ chế một thủ trưởng, quản lý từtrên xuống Ngoài ra nếu áp đụng mô hình này tỉ sẽ khó xác định đâu là chất lượng vi

Trang 29

không cổ tiêu chuẩn đánh gid và khó Khăn cho việc quản lý vi nó chỉ dựa vào sự tw

giác của mỗi người, nếu không có sự nhất trí thì khó áp dung hệ thống quản lý TOM

trong thực tế.

- Hệ thống thực hành sản xuấtốt (GMD):

GMP là một hệ

phẩm và được phẩm GMP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn và công nghệ có thể

1g dim bảo chất lượng vệ sinh an toàn đối với cơ sở chế biển thực.áp dụng được hiện hanh và phản ánh các quy tắc thực han tốt nhất, được nhiều nhà

sản xuất áp dung để cung cắp thực phẩm an toàn, cổ chất lượng cao và bao gằm cácchương tỉnh định dưỡng, nước tổng, vệ sinh, quân lý nhà xưởng, đắt đa

Mô hình quản lý chat lượng theo hệ thống thực hành sản xuất tốt (GMP) thường chỉ

được áp dụng cho lĩnh vực thực phẩm và dược phẩm, không phủ hợp với công tác

thắm định thiết kế các công trinh xây dựng,

- Hệ thống Q.Base:

.Q.Base là hệ thống dim bảo chất lượng theo ISO 9000 đã được thừa nhận và được áp

dụng trên quy mô toàn cu Hệ thống Q.Base có cùng nguyễn lý như ISO 9000 nhưng:

dom giản và dễ áp dụng hơn Trên thực

áp dụng ISO 9000.

có thể coi Q.Base là bước chuẩn bị cho việc

Tuy nhiên hệ thống chất lượng Q-Base chi li tập hợp các kinh nghiệm quản lý chất

lượng thực tế tại một số nước trên thể giới như New Zealand, Đan Mach, Australia,

Canada, Thụy Đi nó chưa phải là tiêu chuỗn quốc tế như ISO 9000 Do đỏ Q-Basekhông thể làm chuẩn mục để chứng nhận các hệ thống đảm bảo chất lượng.

- Hệ thống kiểm soát chit lượng:

Mỗi doanh nghiệp muốn sản phẩm dịch vụ của minh cỏ chất lượng tốt cần phải kiểmsoát được năm yêu cầu cơ bản bao gồm: kiểm soát con người: iễm soát phương pháp:kiểm soát rạng thiết bị: kiểm soát nguyên vật iu; kiểm soát thông tn

Hệ thống kiểm soát chất lượng ra đời tại Mỹ, nhưng phương pháp này chỉ được áp

dụng mạnh mẽ trong lĩnh vực quân sự va không được các công ty Mỹ phát huy sau.

2

Trang 30

chiến tranh, Trong thực tế ở nước ta hệ thống kiểm soát chất lượng này cing it được

sit dung trong cơ quan tổ chức nhà nước và các doanh nghiệp vỉ tương đối phức tạp

~ Bộ tiêu chuân ISO 9000:

ISO 9000 đề cập đến các lĩnh vực chủ yếu trong quản lý chất lượng như: chính sáchchất lượng, bao gói, phân phối, kiểm soát tải liệu, thiết kế triển khai sản xuất, đào tạo,

cung ứng,

Theo các chuyên gia chất lượng thì ISO 9000 là mô hình quản lý chất lượng từ trên.xuống đựa trên các hợp đồng và các nguyễn tắc để ra, ISO 9000 thúc diy việc hopđồng và đề ra các quy tắc bằng van bản.

Mô hình quản lý chất lượng này hoàn toàn cỏ thể ấp dụng trong các cơ quan hìnhchính nhà nước nói chung và trong công tác thẳm định thiết kế các công tinh xâydựng nói riêng Việc để ra các nguyên tắc bằng văn bản và bắt buộc các tổ chức, cá

nhân cón quan tuân (hủ thục hiện là phủ hợp với hoạt động của các cơ quan nhànước hiện nay.

2.1.2 Sự ru đồi của hệ thẳng quản lý chất lượng ISO 9001

Sơ đỗ 2.1: Mô hình hệ thông QLCL theo ISO 9001:2008.

chuẩn hoá, ra đời và hoại động tir ngây 23/02/1947,

tên tiếng anh là “The International Organization for Standardizantion”, trụ sở của ISO1SO là một 6 chức quốc tế về tê

Trang 31

được đặt tại Geneve Thuy Sĩ Nhiệm vụ chính của ISO là thúc day sự phát triển củavấn để tiêu chuẩn hóa và những hoạt động có liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợicho vi c trao đổi hàng hóa, dich vụ quốc tế và sự hợp tác phát triển trong các lĩnh vựctrí tuệ, khoa học, kỹ thuật va mọi hoạt động kinh tế khác Hiện nay ISO có một mang

lưới các viện tiêu chuẩn quốc gia tại hơn 163 nước Năm 1977 Việt Nam trở thành

thin viên chính thức thử 72 cña ISO, và được bầu vào Ban chip hình của TSO năm

1996, cơ quan đại diện là Tổng cục Tiêu chun Đo lường Chit lượng thuộc Bộ Khoahọc và Công nghệ

ISO là một tổ chức phi chính phủ, có vai trỏ thiết lập nên một cầu nỗi liên kết các lĩnh

‘wwe tu và công với nhau Một mặt, ISO có rất nhiễu thành viên là cơ quan chính phủ

tại nước sở tại Mặt khác, các thảnh viên còn lại của ISO lại là các tổ chức hoạt động

trong các lĩnh vực ty do các hiệp hội công nghiệp hay các hiệp hội quốc gia thiết lập,

Chính vì vịfy, ISO có khả năng đạt tới một sự nhất í đối với các giải pháp dip ứngđược cả các yêu cầu vé kinh doanh và các nhu cầu lớn hơn của xã hội ISO có ritnhiều hưởng dẫn và tiêu chuẩn mà các tổ chức có thể áp dụng hoặc bắt buộc phải ap

dụng đặc biệt đối với các sin phẩm và dich vụ có ảnh hướng tối sự an toàn của con

người cũng như tới môi trường Dé đảm bảo việc tạo ra các sản phẩm, địch vụ có chất

lượng các ổ chức cần có được một hệ thông quản lý chất lượng hoàn hảo phủ hợp với

tiêu chuẩn quốc tế Đây chính là tiễn để cho sự ra đời của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 về

các hệ thống quan lý chất lượng Tiêu chuẩn này được ấn hành đầu tiên vào năm 1987,

soát xét lẫn thứ nhất vào năm 1994, soát xét lần thứ hai vào năm 2000 và soát xét lần

thir ba vào năm 2005

Các tiêu chuẩn quốc tổ thuộc bộ ISO 9000 đã được chấp nhận thành các tiêu chuẳnquốc gia của Việt Nam (TCVN) tương ứng trên cơ sở công nhận hoàn toàn các ISO

này, cụ thể như sau:

TCVN ISO 9000:2005 mô tả cơ sở của hệ thống QLCL và giải thích các thuật ngữ.- TCVN ISO 9001:2008 quy định những yê

tổ chức,

iu cơ bản cúa hệ thống QLCL của một

Trang 32

~ TCVN ISO 9004:2000 hướng dẫn cải tin việc thực hiện hệ thống QLCL theo tiêu

chuin TCVN ISO 9001:2000 nhằm thỏa mãn ngày cùng cao yêu cầu của khách hing

và nâng cao hiệu lực, hiệu quả của tổ chức.

- TCVN ISO 9001:2003 hướng dẫn đánh giá hệ thống QLCL và hệ thống quản lý môitrường

TCVN ISO 9001 là một tong những tiêu chuẩn thuộc bộ TCVN ISO 9000, Tiêu

chuẩn này quy định các yêu cầu đối với hệ thống QLCL khi một tổ chức cần chứng tỏ

khả năng dip ứng yêu cầu của khách hing và ning cao sự thoả min của khách hing.

Hệ thống này đặt ra những yêu cầu khi một tổ chức thết kể, phát triển, sản xuất, lắpđặt hay phục vụ đối với bắt kỳ một sản phẩm nảo hoặc cung cấp bat kỳ kiểu dich vụnão muốn áp dụng dé nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ của mình

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 hoàn toàn tương đương với tiêu chunquốc tế ISO 9001:2008 và thay thể TCVN ISO 9001:2000 theo Quyết định số

2885/QĐ-BKHCN ban hành ngày 26/12/2008 của Bộ Khoa học & Công nghệ.

2.3 Ý mghia, vai trò của hệ thing ISO 9001

Việc áp dụng Hg thing quản lý chất lượng ISO 9001:2008 trong cơ quan nhà nước,

doanh nghiệp sẽ đem lại các ý nghĩa cơ bản sau

Các thủ lục, hỗ sơ liên quan cho từng công việc được cụ thể hỏa và công khai, làm

1g cao chi số về tinh minh bạch và tiếp cận thông tin Công việc được giải quyết

nhanh chóng, nâng cao chỉ số tiết kiệm về thời gian để thực hiện các quy định của nhà

Minh bạch về thủ tue, các khoản thu, hạn chế chỉ phi không chính thức cho khách.

hing do phái di lạ tốn km thời gian,khoản tiêu cực phí,

Do việc lãnh đạo cao nhất của cơ quan phải xác định và phổ biến rõ ring bằng văn bản

trách nhiệm, quyền hạn của từng người dưới quyền và các mỗi quan hệ trong cơ quan.

để moi người tuân thủ nhim đảm bảo cho Hệ thống QLCL được thực hiện thuận loi,

đạt hiệu quả cao, nên khắc phục tình trạng chồng chéo vẻ chức năng, nhiệm vụ, trách.nhiệm, quyển hạn giữa các cắp, các bộ phân góp phin tỉnh giản bộ máy.

Trang 33

Vi áp dung hệ thống QLCL theo tiêu chuin ISO 9001:2008 nhằm mục dich xây

dựng va thựcJn một hệ thống QLCL trong cơ quan nhà nước, Chỉnh vì vậy, vai trỏ

khoacủa việc áp dụng ISO 9001:2008 trong thời gian qua đã tạo được cách làm việc

học, mang tinh hệ thống, công khai, minh bạch, loại bỏ được thi tục rườm rà, rất ngắn

thời gian và giảm chỉ phí, đồng thời làm cho năng lực, trách nhiệm cũng như ý thức

phục vụ của công chức năng lên rõ rộ, nâng cao tinh chất phục vụ gắn bồ giữa nhà

nước với nhân dân, giải phóng cần bộ lãnh đạo các cắp khỏi phải thường xuyên cankhi đó cán bội

thiệp vào những công ấp dưới (trong hệ thống) đã có.sự vụ,

những công cụ để tự kiểm soát công việc của từng người hoặc một tập thể,

Ngoài ra, hệ thống QLCL ISO 9001:2008 còn giúp cung cấp những công cụ để xácđịnh và cụ thể hoá các nhiệm vụ nhằm bảo đảm kết quả cụ thể, những công cụ lập các

văn bản để đánh giá đơn vị của mình một cách có hệ thông và trên cơ sở đó mà dio

tạo, huấn luyện các cắp lãnh đạo và cán bộ từ đó nâng cao chất lượng lâm5 cùng,

cấp những công cụ để nhận biết, giải quyết các vấn đề tồn tại và cách phòng ngừa mọi

sự tái diễn, thiết lập các biện pháp phát hiện sự sai sót, xác định các nguyên nhân gây.

re si sốt, lập kế hoạch và thục hiện các biện pháp khắc phục; cung cắp những công cụđể giúp mọi cán bộ thực hiện đúng nhiệm vụ ngay từ đầu, điều này đạt được nhờ cósắc chỉ din công việc, im soát nội bộ, lãnh đạo tạo các điều kiện và nguồn lực cin

thiết, hun luyện cần bộ, kích thích vật chất và tạo môi trường làm việc thích hợp;

cung cấp các bằng chứng khách quan vé chất lượng các văn bản, ti liệu, biên bản hội

nghị v.v thông qua các tải liệu lưu trữ theo quy định, trên cơ sở các hd sơ, tải liệu

hướng dẫn, chất lượng công việc sẽ được cải tiền nhằm đạt được các mục tiêu cao hơn

thông qua việc phân tích vi digu chỉnh hệ thống quân lý hoạt động cho phù hợp,

3.1.4 Yêu cầu về quy trình áp đụng của hệ thẳng 10 90012.14.1 Yêu cầu của hệ thống QLCL theo ISO 9001:2008

„ đuy tr hệ thống QLC và cải

tue hiệu lực của hệ thống theo các yêu cầu của ISO 9001:3008 Nội dung yêu cầu cụTổ chức phải xây dựng, ập văn bản, hực hi

thể đối với tổ chức

Trang 34

Xie định các quá tình cần thiết trong hệ thống QLCL và áp dụng chúng trong toàn bộ

tổ chức.

“Xác định trình tự va mỗi tương tác của các quá trình.

XXác định các chuẩn mực và phương pháp cần thiết để dim bio vận hành và kiểm soát

các quá trình có hiệu lực,

‘Dim bảo sẵn có các nguồn lực và thông tn cin thiết để hỗ rg việc vận hành và theo

đối các quá trình nay.

‘Theo doi, đo lường khi thích hợp và phân tích các quá trình này.

“Thực hiện các hành động cần thiết để đạt được kết quả dự định và củ tến liên tục các

cquá tình này

Khi tổ chức chọn nguồn lục bên ngoài cho bắt kỳ quá trình nào ảnh hưởng đến sự phù

hợp của sản phẩm với các yêu cầu, tô chức phải đảm bảo kiểm soát được những quá.

trình đó Cách thức và mức độ kiém soát cin áp dụng cho những quả trình sử dựng

nguồn lực bên ngoài này phải được xác định trong hệ thống QLCL.

Yew câu vẻ hệ thẳng tà in

CCác tả liga của hệ thống QLCL bao gồm; Các văn bản công bổ về chính sách chấtlượng va mục tiêu chất lượng; số tay chất lượng; các thủ tục dang văn bản và hỗ sotheo yêu cầu của tiêu chuẩn: các tà lều, bao gồm cả hd sơ, được tổ chức xác định là

cần thiết dé đảm bảo hoạch định, vận hành và kiểm soát có hiệu lực các quá trình của

tổ chức

+ Yêu cầu về sổ tay chất lượng

“Tổ chức phải thiết lập và duy tri số ay chất lượng, trong đó bao gm các nội dung:

Phạm vi của hệ thống QLCL, bao gồm cả các nội dung chỉ tết và lý giải về bất cứ

ngoại lệ nào; các thủ tục dang văn bản được thiết lập cho hệ thông QLCL hoặc việnn chúng; mô tả sự tương tác giữa các quả tình trong hộ thống QLCL,

Trang 35

Yeu cầu về việc kiểm soát tai liệu:

Các ti liệu theo yêu cầu của hệ thống QLCL phải được kiểm soát, Hỗ sơ chất lượng là

một loại tai liệu đặc biệt va phải được kiểm soát theo các ycầu nêu trong mục yêu

cầu về kiểm soát hỗ sơ.

‘Té chức phải lập một tha tục dạng văn bản nhằm: Phê duyệt tải liệu về sự thỏa đáng.

trước khi ban hành; xem xết, cập nhật khi cin và phê duyệt lai tả liệu: đảm bảo nhận

biết được các thay đổi và tình trang sửa đổi hiện hành của tài liệu; đảm bảo các phiênbản cia các tả liệu thích hợp sẵn cổ ở nơi sử dựng: đảm bảo tả iệu luôn rõ ring và để

nhận biết dim bảo các tả liệu có nguồn gốc bên ngoài ma tổ chức xác định là cinthiết cho việc hoạch định và vận hành hệ thống QLCL được nhận biết và việc phân

phối chúng được kiểm soit.

lỗi thời và áp dụng các đầu hiệu nhận

"Ngân ngừa việc v6 tình sử dụng các tải li

thích hợp nếu chúng được giữ lại vi bất ky mục đích nào.

Yeu cầu về việc kidm soát hỗ sơ:

lập để cung cắp bing chứng về sự phù hợp

ng QLCL Phải lập một thủ tục

Tổ chức phải kiểm soát hỗ sơ được thi

với ắc yêu cầu và việc vận hành có hiệu lực của hệ

bằng văn bản để xác định cách thức kiểm soát cần thiết đối với việc nhận biết, bảo vệ,

sử dụng, thời gian lưu git và huỷ bỏ hỗ sơ Hỗ sơ phải luôn rõ rng, đễ nhận biết và dB

sử dụng,

Khi áp dung ISO 9000, lãnh đạo cơ quan phải tạo môi trường làm việc thuận lợi đểnhân viên làm việc có hiệu quả cao; xây dựng, ban hành và công khai các thủ tục hoặc:

uy trình tác nghiệp cụ thể,ing đường lối chính sách cho từng công việc cụ thé buộc

mi người phải thục hiện nhằm nàng cao tinh minh bạch và khả năng ti cận thông

2.1.4.2 id kiện dp dụng Hệ thỗng QLCL theo 150 9001:2008

Đ có thé áp dung HE thống QLCL ISO 9001:2008, tổ chúc cin phải chun bj mot lostcác điều kiện thiết yếu Một trong những điều kiện đó là khi muốn áp dụng ISO 9001la lãnh đạo cơ quan phải cam kết nhất tri xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, tạo

28

Trang 36

môi trường làm việc thuận lợi để cán bộ, công chức của tổ chức lâm việc có năng suit

cao; phải xây dựng, ban hành và công khai các thủ tục và quy trình tác nghiệp nhưtrình tự, thời gian, cách thức giải quyết cho từng công việc cụ thé.

Điều kiện tiếp the là phải đảm bảo các nguồn lực cần thiết về nhân lực, vật ht, thỏi

gian, kinh phí để xây dựng và tổ chức thi hành hệ thống QLCL theo ISO 9001 Các.

văn bản để triển khai thực hiện ISO 9001 bao gồm;

~ Sổ tay chất lượng trong đó thể hiện chính sách và mục tiêu chất lượng của tổ chức,‘cam kết thực hiện hệ thông quản lý chất lượng ISO 9001

- Các quy trình của hệ thống chất lượng, bao gdm: các thủ tục và hưởng dẫn cho cần

bộ thực hiện công việc; cách thức tiến hành; kiếm tra; giám sát

việc, danh mục tài liệu phân phát, danh.Các quy trình nghiệp vụ và hướng dẫn cs

mục tài liệu gốc của tổ chức, phiếu giải quyết công việc.~ Các biểu mẫu, ải liệu có nguồn gốc tử bên ngoài

Ngoài ra còn có một số điều kiện khác, như

~ Các hủ tục phải dim bão rõ rằng, minh bạch,

= Lãnh đạo cao nhất của cơ quan phải xác định rỡ bằng văn bản trách nhiệm, quyển

hạn của từng người đưới quyền và các mỗi quan hệ trong cơ quan (gồm cả các đơn vịtrực thuộc), phổ bign rộng rãi các yêu cầu để mọi người tuân thủ nhằm đảm bảo cho hệ

thống quan lý chất lượng được thực hiện thuận lợi, đạt hiệu quả cao.

- Phải đảm bio các yêu cầu và mong đợi chính đáng của khách hing đều được thoảmãn Khi xác định các nhu cầu và mong đợi của khách hàng, phải xem xét cả các

nghĩa vụ liên quan tới các yêu cầu của pháp luật, các quy định về quản lý

2.2 Nội dung thẩm định hồ sơ thiết kế các công trình thuỷ lợi

Nội dung thâm định hd so thiết kế các công trình thuỷ lợi bao gồm nội dung thắm địnhdự án đầu tư xây dựng công trình và thâm định thiết kế xây dựng triển khai sau thiế

cơ sở |6]

Trang 37

2.2.1 Thâm định dye ân đầu txây dựng công trình

2.2.1 Nội dung thi din dự án đầu ny dong

‘Tham định dự án đầu tw xây dựng gồm thâm định thiết kế cơ sở và nội dung khác của

Bao cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng

Sự phù hợp của phương án công nghệ, dây chuyển công nghệ được lựa chọn đổi với

công trình có yêu cầu về thiết kế công nghệ

Sự phù hợp của các giải pháp thiết kế về bảo đảm an toàn xây dựng, bảo vệ môitrường, phòng, ching chiy, nỗ.

Sự tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong thiết kể

kiện năng lực hoạt động xây dưng của 6 chức, năng lực hành nghề của cá nhântư vấn lập hid kế

Sự phủ hợp của giải pháp tổ chức thực hiện dự án theo giai đoạn, hạng mục công trình

với yêu cầu của thiết kế cơ sở

s&.- Các nội dung khác của Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu te xây dung được thẩm định

Đánh giá về sự edn thiết đầu tư xây dựng gdm sự phủ hợp với chủ trương đầu tư, khả

năng đáp ứng nhu cầu tăng thêm về quy mô, công suất, năng lực khai thác sử dụng đáp.ứng yêu cầu phấ triển kính ế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trong từng thờikỳ

30

Trang 38

inh gid yếu ổ bảo đảm tính kha thi của dự ân gồm sự phù hợp về quy hoạch phát

triển ngành, quy hoạch xây dựng: khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng đắc giải phóng

mặt bing xây dựng; nhu cầu sử dụng tải nguyên (nếu có), việc bảo đảm các yếu tổ đầu

vio và đáp ứng các đầu ra của sản phẩm dự án; giải pháp tổ chức thực hiện; kinh

nghiệm quan lý của chủ đầu tu; các giải pháp bảo vệ môi trường; phòng, chống cháy,

nổ; bảo đảm quốc phòng, an ninh và các yếu tổ khác

"Đánh giá yếu tổ bao đảm tính hiệu quả của dự án gồm tổng mức đầu tư, tiến độ thực

độ, phân tíchhiện dự án; chi phí khai thác vận bành; kha năng huy động vốn theo ti

rủi ro, hiệu quả tải chính và hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án

s& Đối với dự án chi cần lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đẫu tư xây dung thì nội dungthân định gi

Đánh giá về sự cần thiết đầu tư, quy mô; thoi gian thực hiện; tổng mức đầu tư, hiệu

quả về kinh tế - xã hội

Xem xết các yêu tổ bảo đảm tính khả thi gồm nhủ cầu sử dụng đất, Khả năng giải

phóng mặt bằng; các yêu tổ ảnh hưởng đến công trình như quốc phòng, an ninh, môi

trường và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Sự hợp lý của các giải pháp thiết kế xây dựng công trình; sự tuân thủ tiêu chuẩn áp.

dụng, quy chuỗn kỹ thuật, quy định của pháp luật vỀ sử dụng vật liệu xây dựng cho

công trình; sự hợp lý của việc lựa chọn dây chuyển và thiết bị công nghệ đối với thiết

KẾ công trình cổ yêu cầu về công nghệ: sự tuân thủ quy định về bảo vệ môi trường,

phòng, chống chấy nỗ

Đánh giá sự phù hợp các giải pháp thiết ké công trình với công năng sử dụng của công.trình, mức độ an toàn công trinh và bảo dim an toản của công trình lân cận.

Đánh giá sự phủ hợp giữa khối lượng chủ yếu của dự toán với khối lượng thiết ké; tinh

ding din, hợp lý của việc áp dụng, vận dụng định mức, đơn giá xây dựng công trình:xác định giá trị dự toán công trình.

Trang 39

Điề tổ chức, cá nhân thực hiện khảo sát, thiếtkiện năng lực hoạt động xây đựng cự

kế xây dựng, lip Báo cáo kinh tổ - kỹ thuật đầu tr xây dựng [6]

2.2.1.2 Thân quyên thắm địh dự án thắn định thế cơ sở

Đối với dự án quan trọng quốc gia: Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Hộiđồng thẩm định nhà nước để thẩm định Báo cáo nghiền cấu tiền khả th, Báo cáo

nghiên cứu khả tỉ theo quy định riêng của pháp luật

+ Đối với dân đầu tự xây đăng sử dụng vn ngân sách nhà nước

Co quan chuyên môn về xây dựng thuộc Bộ Xây dựng, Bộ quản lý công trình xây

én ngành theo quy định tại Điều 76 Nghị định 59/2015/NĐ-CP chủ tri thẳm

định các nội dung quy định tại Diễu 58 của Luật Xây dựng năm 2014 đổi với dự án

dựng chị

nhóm A, dự án từ nhóm B trở xuống do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc

Chính phủ cơ quan trung ương của tổ chức chính tị, tổ chức chỉnh trị - xã hội quyết

đình đầu tư Đối với các dự án do Thủ tướng Chính phủ giao các Bộ quản lý công trình

xây dựng chuyên ngành tổ chức thẩm định thì cơ quan chuyên môn về xây dựng trực

thuộc các Bộ này thực hiện việc thẩm định.

Sở Xây dựng, Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành theo quy định tại Điều 76Nghĩ định 592015/NĐ.CP chủ tì thẳm định đối với các nội dung quy định tại Điều 58

của Luật Xây đụng năm 2014 của các đự án quy mô từ nhóm trở xuống được đẫu tưxây dựng trên địa bin hành chính của tỉnh theo quy định [6].

“Theo phân cắp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng có chức năng quản lý xây dựng

tbuộc Uy ban nhân din cấp huyện chủ tr thả:

định dự án có yêu cầu lập Báo cáo kinh

tự xây dựng do Ủy ban nhân din cắp huyện cắp xã quyết định đầu tơ

kỹ thuật

$ Đối với đán đầu ne xây dưng sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách:

Cơ quan chuyên môn về xây dựng thuộc Bộ Xây dựng, Bộ quản lý công trình xây

dựng chuyên ngành theo quy định tại Điều 76 Nghị định 59/2015/NĐ-CP chủ tri thẳm

& cơ sở với các nội dung quy định tại Khoản 2 Điều S8 của Luật Xây dựng.

định thiết

năm 2014 (rừ phn thiết kế công nghệ) của đự án nhóm A; dự ấn quy mô từ nhóm Btrở xuống do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương

3

Trang 40

của tổ chức chính tr, tổ chức chính tỉ - xã hội, tập đoàn kinh t2, tổng công ty nhà

nước quyết định đầu tư Đối với các dự án do Thủ tướng Chính phủ giao cho các Bộ

«qin lý công tình xây đụng chuyên ngành tổ chức thẳm định thi cơ quan chuyên môn

về xây dựng trục thuộc các Bộ này thực hiện việc thẳm định thế kế cơ sở của dựSở Xây dựng, Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành quy định tại Điều 76

Nghị định 59/2015/NĐ-CP chủ trì im định thit kế cơ sở với cc nội dung quy định

tại Khoản 2 Điều 58 của Luật Xây dựng năm 2014 (tre phần thiết kế công nghệ) của

cự én quy mô từ nhóm B trở xuống được đầu tr xây đựng trên địa bàn hành chính của

tỉnh theo quy định.

Theo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tính, Phòng có chức năng quản lý xây dựngthuộc Uy ban nhân dân cắp huyện chủ t thẩm định thiết kế bản vẽ thi công dự toánxây dựng (trừ phản thiết kế công nghệ) đối với dự án có yêu cầu lập Báo cáo kinh tế ~kỹ thuật đầu tr xây dựng do Ủy ban nhân dân cắp huyện cắp xã quyết định đầu

Co quan chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu tư chủ tổ chức thẳm địnhthiết kế công nghệ (nếu có), các nội dung khác của Báo cáo nghiên cửu khả thi theo.

quy định tại Điễu 58 của Luật Xây dựng năm 2014 và tổng hợp kết quả thắm định,

trình phê duyệt dự án; chủ trì tổ chức thâm định dự án sửa chữa, cải tạo, bảo trì và.

tư dưới 5 (năm) tỷ đồng

nâng cấp có tổng mite

Đối với dự án PPP, cơ quan chuyên môn về xây dựng theo quy định tại Khoản 3 Điều

10 Nghị định 59/2015/NĐ-CP chủ trì thẳm định thiết kế cơ sở vớiác nội dung quy

định tai Khoản 2 Điều 58 Luật Xây dựng năm 2014 (tử phần thiết kế công nghệ): g6p

kiến về việc áp dụng đơn gid, định mức, đánh giá giải pháp thiết kế về tiết kiệm chỉ

phí xây dựng công trình của dự án; đơn vị dầu mỗi quản lý về hoạt động PPP thuộc cơ‘quan nhà nước có thẳm quyển ký kết hợp đồng dự án chủ tì thẩm định các nội dungkhác của Bảo cáo nghiên cứu kh th, thiết kế công nghệ (nếu có) và tổng hop kết quả

thấm định thiết kế cơ sở do cơ quan chuyên môn về xây dựng thực hiện, trình phê

duyệt dự án [6]

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.2: Lưu dé hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 trong công tác thẩm định các công trình thủy lợi tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình
Sơ đồ 2.2 Lưu dé hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước (Trang 47)
Bảng 3.1: Khái quát hệ thông QLCL tại Sở - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 trong công tác thẩm định các công trình thủy lợi tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình
Bảng 3.1 Khái quát hệ thông QLCL tại Sở (Trang 77)
Bảng 3.2: Danh mục tải liệu của hệ thống QLCL ISO 9001:2008 tại Sở Nông nghiệp và - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 trong công tác thẩm định các công trình thủy lợi tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình
Bảng 3.2 Danh mục tải liệu của hệ thống QLCL ISO 9001:2008 tại Sở Nông nghiệp và (Trang 88)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN