1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu chính sách miễn giảm thủy lợi phí trong hoạt động tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp

111 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 5,82 MB

Nội dung

Hiệu quả của công tác thuỷ lợi mang lại cho sản xuất đời sống xã hội là hết sức to lớn, có những hiệu quả tính được bằng tiễn, nhưng cũng có nhiều những hiệu quả bết sức to lớn khác khó

Trang 2

LỜI CAM DOAN

Toi xin cam đoan đây là công trình do tối tự tìm tồi, nghién cứu; các xỗ liệu trong luận vẫn có cơ sở rõ rằng và trung thực

“Tác giả luận văn.

"Nguyễn Hồng Khanh

Trang 3

MỞ DAUTải nguyễn nước hiện nay đã và đang được các quốc gia và toàn thể cộng đồngtrên th giới quan tâm bảo vệ Như chứng ta đã biết, Hội nghị thượng đình của lãnh

đạo các quốc gia trên thé giới 18 chức ti Rio de Janeiro (Bravi), thắng 6/1992 về

Mỗi trường và Pht tiễn, đã đưa rà bin nguyên tắc Khuyến nghị các quốc gia trênthé giới có những biện pháp khan cấp, nhằm tăng cường việc bảo vệ và phát triểnnguồn nước, trong đó đã đề cập đến các khía cạnh sinh tái, th chế, xã hội và kinh

tế, Cụ thé như sau:

“Nguyên tắc sinh thấi: Nước ngọt là nguồn tải nguyên cô hạn và dB bị tổnthương, cin thiết cho sự sống, phát triển và môi trường

Nguyễn tắc thể chế: Phát viễn và quản lý nước phải dựa trên cơ sở tp cận có

sự tham gia của các bên có li quan, từ người sử dụng đến người lập kế hoạch quy hoạch, người lập chính sách, ở mọi cấp độ.

Nguyên tắc xã hội: Phụ nữ đồng vai rò trung tâm trong việc cũng cấp, quản lý

và đảm bảo an toàn về nước,

Nguyên tắc kinh tổ: Nước có giá trị kính tế ở mọi nhủ cầu sử đụng có tính cạnh tranh và phải được xem như bàng hóa kinh tẾ

G nước ta, trong những năm gin đây, nước đã được coi là tài nguyên và Chính

phủ đã đệ trình Quốc hội ban hành Luật Tài nguyên nước, chính thức được thông.

‘qua vào tháng 5/198

Việc ban hành Luật Tải nguyên nước ki một bước tiến quan trọng trong việcđưa vấn để bảo vệ tải nguyên nước trở thành một yêu cầu cấp bách trong giai đoạnhiện nay của Chính phủ Việt Nam, đồng thời cũng đưa Việt Nam là một trong số ít

các nước có Luật rig về Tài nguyễn nước,

Toi mục 3, khoản 1, Điễu 23 của Luật Tải nguyễn nước đã quy định hi

vụ của các tổ chức, cá nhân Khai the, sử dụng tải nguyên nước như sau:

>1, Tổ chức, á nhân khai thio, st dụng tải nguyễn nước cổ những nghĩa vụ

sau đây

©) Thực hiện nghĩa vụ tài chính; bồi thường thiệt hại do mình gây ra trong khai

Trang 4

thác, sử dung tai nguyên nước theo quy định của pháp luật

Toi khoản 3, Điều 47 của Luật Tải nguyễn nước, về khai thác va bảo về công trình thu lợi đã quy định

“3, Tổ chức, cử nhân khai thắc và hướng lợi từ công trình thủy lợi phải thực hiện nghĩa vụ tải chính theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp ạt:

Như vậy, tiếp cân nước là một loại hàng hoá kinh tế và việc các tổ chức, có nhân phải có trich nhiệm tải chỉnh đối với việc khai thác, sử dụng tải nguyễn nước

đã được các quốc gia và Chính phù Việt Nam quan tâm từ lu

1.TÍNH CAP THIẾT CUA ĐỂ TÀI

1 Tính cấp thiết của đề tài

én nay, Nhà nước và nhân dân ta đã đầu tư xây dựng để hình thành nên một

ng cơ sở bạ tng thuỷ lợi hết sức to lớn, gp phần quan trọng trong việc tưới

nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nu trồng thuỷ sản, làm

phòng chẳng lũ cắp nước công nghiệp, sinh hoạt, giao thông, du ich và

sh kinh tế xã hội khác Hiệu quả của công tác thuỷ lợi mang lại cho sản

xuất đời sống xã hội là hết sức to lớn, có những hiệu quả tính được bằng tiễn, nhưng

cũng có nhiều những hiệu quả bết sức to lớn khác khó có thể định lượng được, đó là

những tác động tích cực về dân trí, xã hội môi trưởng, nông nghiệp nông thôn,

Dé dap ứng cho yêu cầu quan lý và khai thác khép kín các công trình, hệ thông

công trình thuỷ lợi, hiện nay, cả nước đã hình thành một hệ thống các tổ chức để

‘quan lý, khai thắc các công trình như sau!

- Khoảng 100 doanh nghiệp quản lý các công trình đầu mối lớn, kênh trụcchính (cấp 1, cấp 2): các công trình đầu mối lồn, kênh trục chính, chưa bao gằm các

tổ chức khác thuộc nhà nước cũng được giao nhiệm vụ quản lý, khai thác công rình thuỷ lợi

- Khoảng 12.000 tổ chức hợp tắc ding nước bao gồm các hợp tác xã nông lâm nghiệp có làm dịch vụ thuỷ lợi, hợp tae xã dùng nước, tổ chức hợp tác, Ban quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi, t6 thuỷ nông, đường nước độc lập quản lý các công.

Trang 5

trình thuỷ lợi cơ sở nhỏ, hệ thống thuỷ lợi mặt mộng

+ Một số loi hình có tính chất đặc thù khác: như Ban, Trạm Quản lý khai thác

sông tình thuỷ li huyện, lign xã, Trung tâm quản lý khai thác công trình thuỷ lợi,

“Chỉ sục thuỷ lợi, công ty khác cũng được giao chức năng quản lý, khai thie công trình thuỷ lợi

Để đảm bảo cho các hệ thống công trình thuỷ lợi ni trên vận hành an toàn, hàng năm yêu cầu phải có đủ kinh phí để vận hành, duy tu, bảo dưỡng, chưa kể đến

kinh phí yê cầu xây đưng mới, năng cấp, khôi phục công tình hư hông do sử dunglâu ngày và do thiên tai gây ra và kinh phí khắc phục han bán, ứng lục Với mục tiêu

này, chính sách thuỷ lợi phi đã được ban hành.

Nhằm bù dip một phin kinh phí yêu cầu nói trên, giảm nhẹ gánh nặng bao cấp,

ngân sách nhà nước, Nhà nước đã có chủ trương thu thuỷ lợi phí từ người hưởng lợi

và thực hiện chế độ hạch toán kinh tế tong các đơn vị quản lý khai thác công trình

thủy lợi Ngay từ năm 1962, Hội đồng Chính phủ, nay là Chính phủ đã ban hành,

Nghị định số 66/CP ngảy 5/6/1962 quy định điều lệ thu thuỷ lợi phí, tuy nhiên Nghịđịnh này chỉ áp dụng đối với các hệ thống nông giang lớn Tiếp đó, là các Nghị định

số 1I2HĐBT ngày 25/8/1984 của Hội đồng Bộ Hưởng và Nghị định số

143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính pha.

Dé khuyến khích sản xuất lương thực, trong các văn bản trên, thuỷ lợi phí đốivới tới chỉ thu ở mức cin thiết đảm bảo chỉ phí cho sữa chữa thường xuyên (chưatinh đến chỉ phí nâng cắp, thụ hồi vin) Nhà nước phải ỗ trợ phần chỉ phí ễn điệntiêu ứng, sửa chữa công tình hư hỏng nặng do thiên ai gây ra bằng những quy định

chất chế

Xuit pht từ chính sách hỗ trợ nông dân được giao đất sin xuất nông nghiệp,

lâm nghĩ nuôi trồng thuỷ sản va Lim muối, tử năm 2008, Chính phủ đã miễn giảm

thuỷ lợi phí cho người din theo quy định của Nghị định số 154/2007/NĐ-CP ngày

15/10/2007 của Chính phủ, sau đó được thay thé bằng Nghị định số CCP ngày 14/11/2008 của Chính phi sửa đỏ, bổ sung một số điều của Nghị định số

115/2008/NĐ-143/2003/NĐ-CP ngủy 28/11/2003 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành một số

điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công tình thu lợi

Trang 6

cứu và ban hành chính sách thuỷ lợi phi phủ hợp từng giai đoạn phát triển của đắt nước là thực sự cần thiết như đã được đề cập ở trên Ngoài việc giúp cố được một khoản kinh phí đáng ké cho công tác vận hành, duy tu bảo dưỡng công trình, néu chính sách thuỷ lợi phí phù hợp, chúng ta sẽ nẵng cao được ý thúc của người nông dân trong việc sử dụng nước có ý thức, tiết kiệm và năng cao trích nhiệm, vai trò của ho trong việc gin giữ, bảo vệ công trình thuỷ lợi.

Va bản chất, thuỷ lợi phí hực chất à chỉnh sách của nhà nước đổi với nông

thí nhà nước hỗ trợ cho công ty khai thác

ông inh thu lợi phần thiếu hụt

do mắt mùa không thu được thuỷ lợi phí, hoặc thu ở mức quy định thấp chính là nhà

nước hỗ trợ nông dân dé sản xuất lương thực Ở từng giai đoạn phát triển sẽ có chính sich thu lợi phí tương ứng, thu hay miễn, giảm là giải pháp cụ thể của Chính phủ nhằm mục dich đáp ứng bài toán phát trién tổng thể kinh tế xã hội, phi hợp với

từng giai đoạn, và bài toán được đặt ra đối với chính sách thủy lợi phí s là

~ Nếu quy định thu thuỷ lợi phí, Nhà nước sẽ giảm nguồn kinh phí đáp ứng cho

vân hành, duy tụ bảo dưỡng, sửa chữa công trình

+ Ngược hi, nếu giảm hoặc không thu, Nhà nước phải hỗ trợ hoặc chỉ phí hơn cho công tác quán lý vận hành, khai thác công trình thuỷ lợi

Là một cán bộ làm việc tại Tổng cục Thuỷ lợi - Bộ Nông nghiệp va Phát triển.

nông thôn, cơ quan chuyên nghiên cứu, tham mưu đề xuất giúp Bộ và giúp Chính

phi ban hành các cơ chế, chính sách trong lĩnh vực quan lý, khai thác công trình thuỷ lợi, bao gồm cả cơ el

trình thuỷ lợi và chính sách vé thuỷ lợi phi, học viên lựa chọn và thực hiện đề tài

luận văn thạc sĩ “Aghiên cứu chính sách miễn giảm thuy lợi phí trong hoại động

chính sách về tải chính trong quản lý, khai thác công.

tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp nhằm đồng g6p một phần nhỏ bé củamình vào việc nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn và đề xuất một số giải pháp đổimới, nâng cao chất lượng, hiệu quả của chính sách thuỷ lợi phí

2 Tình hình nghiên cứu của để tài

Từ liu, chính sách thuỷ loi phí đã được Chính phủ, các Bộ ngành và chính

quyền các địa phương tắt quan tâm, nhằm dim bảo một khoản kinh phí nhất định để

<p ứng cho công tác vận hành, duy tu bảo đường, sửa chữa các công tình thuỷ lợi

Có thể iệt kế ra một số các công trình, tà liệu nghiên cứu có liên quan đến chính

Trang 7

sich thu lợi phí như sau

- Quản lý thuỷ nông trong nén kinh tế thị trường, Đoàn Thể Lợi, sich do Nhà

xuất bản nông nghiệp ~ 2004

- Thuỷ lợi phí và chính sich thuỷ lợi phí trong nền kính tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc té Đề ải cắp Bộ, Trung tâm nghiên cứu Kinh ế, Viện Khoa hoe

“Thuy lợi thực hiện năm 2007-2008

- Nghiên cứu xây dụng giá nước ti hệ thống thuỷ lợi hồ Núi Cốc ~ tinh Thái

Nguyên ~ Trung tim nghiên cứu kinh tế,

2002

Viện Khoa học Thuỷ lợi thực hiện năm

- Nghiên cứu mô hình quản lý thuỷ lợi hiệu quả và bền vững phục vụ nông,

nghiệp và nông thôn, Trung tâm nghiên cứu kinh tế, Viện Khoa học Thuy lợi thực hiện năm 2006-2008.

- Nghiên cứu xây dựng hệ thông các chỉ tiêu khoản mục chỉ phí hợp lý trong sản xuất In

dụng khác nhau, Trường Dai học Thuỷ lợi thực hiện, năm 2006-2007,

~ Nghiên cứu tính giá thành Lm” nước tưới tiêu của hệ thống thuỷ lợi sáu trạm

bơm Bắc Nam Hà, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 2007-2008

= Nghiên cứu những vấn để phát sinh tử chính sách miễn, giảm thuỷ lợi phi,

nước để tính giá nước lấy từ công trình thủy lợi cho các mục đích sử

Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, thực hiện năm.

2008-2009

Tuy vậy, những nghiên cửu này chủ yếu tiến hành vào trong giai đoạn nhà

nước dang thực hiện thu thuỷ loi phí hoặc chính sich miễn thuỷ loi phí đang đượcthực hiện ở giai đoạn đầu chưa thực sự hoàn thiện, nên chưa thể hiện được nhiều và

toàn diện Mặc dù vậy, các tai liệu này sẽ là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị để học viên tiễn hành nghiên cứu này

TLMYc DICH CUA ĐÈ TÀI

1 Mục đích:

Tr cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn chính sách thuỷ lợi phí, luận văn sẽ

kiến nghị, lận chứng những gidi pháp bảo đảm hiệu quả của chính sách thuỷ lợi

Trang 8

phí, nhằm góp phần nghiên cứu đổi mới, nâng cao chit lượng hiệu quả hoạt động

của công tác quản lý, khai thác công hh thủy lợi trong thời gian tối Để đạt được mục đích này, luận văn có nhiệm vụ sau

- Nghiên cứu cơ sở lý luận, quá tinh hình thành và thực thi chính sich thuỷ lợi

phí ở Việt Nam

- Phân tích, xác định những mặt được, những mặt còn bạn chế và tae động chủ

ếu của chính sách miễn giảm thuỷ lợi phí trong sản xuất nông nghiệp đối với hoạt

động quản lý, khai thác và bảo vệ côi trình thuỷ lợi

- Kiến nghị đề xuất một số giải pháp, góp phần nâng cao hiệu quả khai thác

các hệ thống công trình thuỷ lợi hiện có.

2 Phạm vi nghiên c

Phạm vi nghiên cứu: Dinh giá tổng thé trên phạm vi cả nước, có tập trung nghiên cứu điễn hình ti 1 tinh

Do thuỷ lợi phí là chính sich nhạy cảm, có tác động đến nhiễu đối tượng dùng

nước, phạm vi của luận văn này ch tập trung nghiên cứu, đánh giá các tác động của thuỷ lợi phí trong tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, trên cơ sở hoạt động của các doanh nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi.

IIL CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

"Với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu đã nêu trên, cách tiếp cận và

phương pháp nghiên cứu trong luận văn được sử dụng như sau:

- Cách tiếp cân: được vận dụng theo phương pháp từ dưới lên, từ đối tượng

hưởng lợi; tổ chức quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi, tổ chức hợp tác dùng nước;

‘eo quan nghiên cứu; cơ quan quản lý nhà nước về quản lý, khai thác công trình thuỷ

lợi

~ Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp khảo sát từ thực tế quản lý, kh thác ở một số hệ thẳng công

trình thuỷ lợi

+ Ấp dung tiệt dé nguyên tie tiếp cận từ dưới lên:

+ Phương pháp thống kê, phai tích, tổng hợp, khái quất hoá;

+ Phương pháp chuyên gia

Trang 9

IV CÁC KET QUA DỰ KIÊN ĐẠT ĐƯỢC,

~ Cơ sở lý luận quá tình hình thành và thực th chỉnh sich thuỷ lợi ph;

- Những tác động chủ yéu của chính sich thuỷ lợi phí trong sin xuất nông

nghiệp tới hoạt động quản ý, khai thắc công trình thay lois

- Đ xuất định hướng chính sách thuỷ lợi phi phủ hợp đối với sản xuất nông

nghiệp

Luận văn có thé dùng làm ti liệu tham khảo cho việc nghiền cứu và ap dụng

trong việc nghiên cứu, sửa đổi bổ sung chỉnh sách miễn giảm thuỷ lợi phí và các

chính sách về i chính trong quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi.

Y.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Từ các vấn đề đã được trình bày ở trên sẽ hình thành nội dung nghiên cứu Những nội dung này dược thể hiện trong bổ cục của luận văn như sau:

Trang 10

Chương t:

THYC TRẠNG THUY LỢI Ở VIỆT NAM.

1.1 Tổng quan thực trạng về các hệ thẳng thuỷ lợi.

Ngành thuỷ lợi giữ một vị trí quan trong đối với phát tiển sản xuất nông nghiệp ni riêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung Vi vậy, nhân dân ta có

truyền thống và bề diy lịch sử làm thuỷ lợi, xây dựng hệ thông để điều và mạng lưới

kênh rạch lẫn thuỷ nhập điễn” rộng kp, nhằm khai thc mt lợi và hạn chế mặt

tư thuỷ lợi rộng khắp tên mọi ving đất nước, đã tạo điều kiện đưa khoa học kỹ

thuật trong nông nghiệp, nhất là về giếng, về chuyển đổi eơ cấu cây trồng, mùa vụ.

Trước đây, nhiều khu vực ở miễn núi, Trung bộ, Tây nguyên, Đông Nam bộ hẳu hết

‘ya vào nước "rời" thi nay phần lớn diện tích gieo trồng lúa, và một phần diện tích

cây trồng cạn đã được tưới nước bằng công trình thuỷ li

“rong quá tình phát triển nông nghiệp nồi riêng và kinh tẾ xã hội nồi chung,

công tác thuỷ lợi luôn có vị tri quan trọng và nhận được sự quan tâm đâu tư của Nhà nước cùng với sự dong góp công sức vô cùng to lớn của nhân dân Sự nghiệp phát

triển thuỷ lợi đã đạt được những thành tựu to lớn, góp phin quan trọng cho sự pháttriển của moi ngành kinh tế - xã hội, tạo điều kiện dé nông nghiệp nước ta có những,

bước nhảy vọt

Nhiễu thập kỹ qua, cùng với tiến trình phát triển kinh tẾ, xã hội, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã đầu tư xây dung nhiều công trình, hệ thống công tình (huỷ lợi lớn, nhỏ, hình thành nên một cơ sở vật chất bạ ting hết sức to lớn, phục vụ đa mục tiêu tưới tiêu cho nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, cắt lồ, giao thông, phát điện, ngăn mặn giữ ngot, du lịch bảo đảm cho sin xuất vi đồi sống dân sinh Đặc

iệ, thu lợi đã gốp phần dn định sin xuất, git vững và nâng cao năng xt sânlượng cây trồng, đảm bảo an ninh lương thực, xoá đốt giảm ngho ở nông thôn, đưa

Trang 11

nước ta từ một nước thiếu lương thực, trở thành một nước không chỉ én định lương,

thực mi còn có dư thừa, là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu trênthế giới

‘Theo kết qua điều tra đánh giá của Cục Thuỷ lợi, đến nay (31/12/2008), trên cả

nước đã hình thảnh rt nhiều hệ thông công trnh thuỷ lợi lớn nhỏ, trong đồ 66 904

hệ thống thu lợi vừa và lớn có diện ích phục vụ từ 200ha tở lên Cụ thể số lượng

phân theo các loại diện tích tưới được thể hiện ở 1.1

Bảng 1.1: Hệ thống công trình thuỷ lợi phân theo diện tích phục vụ

" Khu T in Than li thew ie tích phục

trên toàn quốc, bao gém

= 19 hệ thống thuỷ lợi có điện tích phục vụ từ 2.000 = 3.000 ha.

= 15 hệ thống thuỷ lợi có điện tích phục vụ từ 3.000 = 4000 ha.

~9 hệ thống thu lợi có diện tích phục vụ ừ 4.000 + 5000 ha

- 13 hệ thống có điện tích phục vụ từ 5.000 + 10000 ha.

= 43 hệ thống có điện tích phục vụ từ 10.000 +100.000 ha.

= 11 hệ thống có điện tích phục vụ lớn hơn 100.000 ha.

‘Teng số có trên 5000 hd chứa các loại, với tổng dung tích trữ nước trên 35,34tm’, gồm: 26 hồ chứa thuỷ điện có tổng dung ích trữ là 27,12 tỷ mÏ, 2460 hỗ chứa

Trang 12

thủy lợi có dung tích từ 200 ngàn mỶ trở lên và hàng ngàn hỗ nhỏ với tổng dung tíchtrữ khoảng 8,22 tỷ mÌ, phục vụ cho phát điện, cấp nước sinh hoạt, Ấp nước cho cácngành kinh tế trọng yéu và bảo đảm tới cho 80 vạn ha đất canh tá; trên 10,000trạm bơm điện lớn với các loại máy bơm khác nhau, có tổng công suấ lắp máy phục

vụ tưới là 250 Mw, phục vụ tiêu là 300M:

Ngoài ra, còn có gần 5.000 cống tri tiêu lớn các loại Tổng số 126.000km kênh mương các loại, tong đó có trên 1.000 km kênh trục lớn, cùng với hàng van công tinh trên kênh Trên 26.000 km bờ bao ngăn lũ đầu vụ hè thu ở Đẳng bằng sông Cửu Long, khoảng 3700 km đẻ sông, trên 2000 km để biển.

Các hệ thống công tinh thuỷ lợi này đã cơ bản đáp ứng được những yêu cầu thiết yếu trong sản xuất và đồi sống dan sinh Tuy nhiên, wong giai đoạn hiện nay, việc biển đổi khí hậu và nước biển ding đang diễn ra theo chiều hướng cực đoạn và

đđã có những tác động trụ tiếp và rõ nét đổi với nước ta đồi hỏi Chính phủ và nhân

ân ta cần có sự quan tâm nhiễu hơn nữa trong công tác đầu tư và quản lý khai thácmới có thể đáp ứng được các mục tiêu, yêu cầu ngày càng lớn hiện nay

1.2 Tổ chức, quản lý khai thác công trình thuỷ lợi

Để quản lý, vận hành các hệ thống công trình thuỷ lợi đã có, hiện nay cả nước

hình thành một hệ thống tổ chức quản lý thuỷ nông, khép kin gồn hai cấp bao gồm:

~ Các đơn vị quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi thuộc Nha nước.

~ Các tô chức quản lý thuỷ nông thuộc tập thể, người din (gọi là tổ chức hợp tác dùng nước)

Các tổ chức này độc lập hoặc phối hợp với nhau trong việc quản lý, khai thác

hệ thống công trình thuỷ lợi, đảm bảo phục vụ các hoạt động sin xuất và dân sinhkinh tế,

1.2.1 SỐ lượng, loại hình các đơn vị quản lý thuỷ nông thuộc nhà nước

‘Theo quy định tại Điều 9, Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi: 'Công tình thu lợi được xây dựng bằng ngân sách nhà nước hoặc có nguồn ốc từ ngân sich nhà nước do doanh nghiệp nhà nước quản lý, khai thác vi bảo vệ"

Theo sé liệu bảo cáo của các địa phương tên toàn quốc, hình thúc tổ chức

quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi thuộc nha nước trên toàn quốc chủ yéu là các

Trang 13

doanh nghiệp khai thác công ình thuỷ loi Tuy nhiên, trong từng diéu kiện cụ th,

mỗi địa phương đã quy định những mô hình tổ chức khác nhau Cụ thể ở các vũng

như sau

1.2.1.1 Đối với các tinh miễn núi phía Bắc:

Min núi phía Bắc bao gồm 15 tinh, với những mô hình tổ chức quản lý, khai

thúc công trình thủy lợi như sau

- Các tinh không thành lập ổ chúc quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi huộc nhà nước gồm: Hà Giang, Lio Cái Ở các tinh này, công trình thuỷ lợi đã được giao cho cắp huyện, xã quản lý, khai thác Tỉnh Lio Cai trước kia có thành lập một số Tram quản lý khai thác công trinh thuỷ lợi rực thuộc huyện nhưng do không có kinh phí hoạt động nay đã giải tấn

- Các tỉnh có thành lập doanh nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi bao gằm:

Yên Bái, Cao Bằng, Bắc Kạn, Sơn La, Hoà Bình, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Điện

Biên, Lai Châu, Quảng Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ Tuy vậy, mô hình ở tỉnh Bắc

Kạn chưa ph hợp

~ Các tỉnh có đơn vị sự nghiệp tham gia quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi

gồm: Tuyên Quang (Ban quản ly công trình thuỷ lợi Ngỏi La), Yên Bai (Tram Quản

ly khai thác công trình thuỷ lợi Văn Yên, Lục Yên), Quảng Ninh (Trung tâm ở Hải

Hà, Dam Ha).

1.2.1.2, Vùng Ding bing sông Hỗng

6 các tinh vùng Ding bằng sông Hing, tổ chức quản ý, khai thác công trình

tự nhau, 100 Khai thác công tình thuỷ lợi (Công ty quản lý, khai thác công trinh thuỷ lợi liên

thuỷ li thuộc Nhà nước lương đối J tnh có hành lập Công ty

tinh, toàn tỉnh hoặc quản lý công trinh thay lợi liên huyện hoặc trong phạm vi huyện) Có 2 doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi quản lý, khai thác công, trình thuỷ lợi liên th, trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phat triển nông thôn quản lý

(Bắc Nam Ha, Bắc Hưng Hai), 5 bệ thống công tình thuỷ lợi liền tình trực thuộc

ce doanh nghiệp khai thác công tình thuỷ lợi thuộc các tỉnh, thành phố (Bắc

Đuống, An Kim Hai, Sông Nhué, Thác Hudng, Sông Cầu).

Tỉnh Hà Tây (nay đã sp nhập vào Thủ đô Hà Nội) có 10 Công ty Khai thác

Trang 14

sông trình thuỷ lợi Tay nhiên, theo lộ tình đã được Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt, nay chi còn 4 công ty là Công ty Khai thác công trình thuỷ lợi Sông Nhuộ,

Sông Dây, Sông Tích và Mê Linh Như vậy, Thành phố Hà Nội (mới) hiện nay cổ 5

sông ty kh thác công trình thuỷ lợi Tinh Hải Dương còn có Xi nghiệp Khai thác

sông tình thuỷ lại Thành phố Hai Dương trực thuộc Công ty TNHH MTV quản lý

sông trình đô thi Hải Dương

Trong 11 tính, thành ph thuộc vùng Đồng bing sông Hồng có 3 tỉnh, thành

phố thình lập công ty với quy mô toàn tính (Ninh Bình, Hải Dương, Hưng Yên = trên cơ sở sắp nhập các công ty khai thắc công tình thuỷ lợi huyện trước kia), các tinh còn lại thành lập công ty khai thác công nh thuỷ lợi quy mô liên huyện hoặc quy mô huyện để quản lý các hệ thống công tình thuỷ lợi có tính chất tương tự.

Hiện nay, một số huyện ở Nghệ An, Hà Tinh và các tinh trong vùng này còn có

nơi giao công trình vừa và nhỏ cho huyện hoặc xã trực p quản lý

1.2.1.4 Vũng Duyên hài Nam Trung bộ

Ving này bao gdm gm 6 tỉnh, mô hình quản lý, khai thắc công trình thủy lợiương đổi giống nhau Ngoại trừ tinh Khánh Hoà thành lập hai Công ty khai thácsông trình thuỷ lợi theo quy mô liên huyện (Bắc Khánh Hoi và Nam Khánh Hoa),

sắc tỉnh trong vũng đều thành lập công ty có quy mô toàn tỉnh, hoạt động khả hiệu quà Một số huyện miỄn núi, công trình thuỷ lợi nhỏ được giao cho huyện hoặc Uỷ ban nhân din các xã tự ổ chúc mô hình quản lý, khai thác

1.2.1.5, Các tỉnh Tây Nguyên

Tây Nguyên cổ 5 tinh thì cổ 4 tỉnh có mô hình tổ chức quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi có quy mô toàn tỉnh Riêng tinh Đắc Nông không có mô hình doanh

Trang 15

nghiệp quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi Chỉ ó một Trạm Quản lý khai thác

sông trình thuỷ lợi Đắc Mil (thuộc Huyền) quản lý hệ thống công hình thuỷ lợi ĐặcMil tưổi chủ yếu cho cây cả phê và một ít diện ích trồng lúa

Tỉnh Lâm Đồng cổ công ty khi thác công trình thuỷ lợi cỏ quy mô toàn tỉnh

nhưng công ty này đã giải tin và sip nhập với Ban Quản lý khai thấc công tình thuỷ lợi Thành phổ Đà Lạt thành Trung tim quản lý, khai thác công tình thuỷ lợi Lâm Đồng, hoạt động như một đơn vị sự nghiệp có thụ

Cũng giống như các nơi khác, các côn 3g tinh thủy lợi nh trong khu vực được sino cho Uy ban nhân din các huyền, xã rong ving tổ chức các loại hình để quản

lý, khai tức

1.2.1.6, Các tính Đông Nam bộ

Mô hình quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi khu vục Đông Nam Bộ khá đa dạng, Tinh Ba Ria Ving Tau không thnh lập công ty quản ý khai thác công tinh

thuỷ lợi, Chỉ cục Quản lý thuỷ nông trực tiếp tham gia quản lý, khai thác công trình.

thuỷ lợi Tỉnh Bình Dương có Xí nghiệp quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi trực

thuộc Công ty cấp thoát nước và môi trường Bình Dương Các tinh cn lại đều.thành lập công ty khai thác công trình thuỷ lợi có quy mô toàn tính như Thành phố

Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh, Ninh Thuận, Bình Thuận hoạt

động khí hiệu quả

Khu vực này còn có Công ty TNHH Một thành viên Khi thác Thuy lợi DiuTiếng ~ Phước Hoà, quản lý, khai thác Hỗ Dầu Tiếng sip tới thêm hỗ Phước Hoàphục vụ tưới, cắp nước, xã ngọt đây mặn và phòng là cho ác th, tình phổ: TâyNinh, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Long An và Bình Phước trực thuộc

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

1.2.1.7, Các tinh Đồng bằng sông Cửu Long

Thực tế cho thấy, mô hình quản lý, khai thác công tình thuỷ lợi vùng Đẳngbằng sông Cứu Long thể hiện sự đa dang và có nhiều sự biển đổi nhất so với cácvùng khác trong toàn quốc Toàn ving có 13 tỉnh, thành phổ thì hiện nay chỉ có 5

tinh thành lập công ty có quy mô toàn tinh gồm Tiền Giang, An Giang, Trà Vinh,

Bến Tre và Sóc Trăng, trong dé Sóc Trăng là mô hình công ty cổ phần, hot động

Trang 16

chủ yêu là ác dich vụ xây lắp, được Uy ban nhân dân tỉnh giao nhiệm vụ quản lý, khai thác công trình thu lợi trong toàn tỉnh (chủ yêu là cổng, bong, kênh mong) Một số tn trước kia cũng thành lập công ty khai thác công hình thuỷ loi như

Đồng Tháp, Vinh Long, Bạc Liêu, Cin Thơ nhưng hiện nay đã được giải tin hoặc

chuyển đổi để thin lập trung tâm quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi trực thuộc

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc giao vé các huyện thành lập cúc trạm

quản lý, khai thác công trình thu lợi chịu sự quản lý vé chuyên môn của Chỉ cục như Cin Thơ, Vinh Long

Môi tinh thành các tram quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi thuộc các huyện như Hậu Giang, Cà Mau, Kiên Giang Tinh Long An, trước đây Chỉ cục Thủy

lợi trực tiếp quan lý, khai thác các công rình thuỷ lợi, kể cả hệ thông thuỷ lợ liên tính như cổng Bắc Đông, Rạch Chanh Đến năm 2010, tỉnh Long An đã thành lập

Trung tâm quan lý khai thác công trình thuỷ lợi trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,

Ở tỉnh Dồng Tháp, ngoài Chỉ cục Thủy lợi làm chức năng quản lý nhà nước,trực tiếp quản lý, vận hảnh công trình thuỷ lợi do tỉnh quản lý khai thác thì Công ty

Cổ phần Vinaconex 27 cũng tham gia quản lý một số tram bơm, hoạt động dich vụ, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các huyện quản lý, khai thắc công trinh thuỷ lợi do huyện quản lý, khai thác, Các công trình nhỏ, lẽ giao các tổ chức của người dân trực tiếp quản lý, khai thác.

Tổng hợp số liệu về mô hình tổ chức quả lý, khai thác công tình thuỷ lợi

toàn quốc như bảng L2

Trang 17

tổng hợp tổ chức khai thác công trình thuỷ lợi thuộc nhà nước

Số lượng công ty, đơn vị sự

thứ ‘Ten ving nghiệp QLKCTTL

6 Bong Nam Bộ (8 th) s [oo

1 Đồngbủng sông Ciu Long (113 tnh)| $ | 0) 2Tổng: 38 8 7

Bang tổng hợp này không bao gồm các Chi cục thuỷ lợi vừa thực hiện chức

năng quản lý nhà nước, vừa tham gia quản lý khai thác như Bà Rịa Vũng Tàu, Kiên

Giang, Cin Thơ, Hậu Giang, Cà Mau, Ba Rịa Vũng Tàu

1.2.2 Vé loại hình hoạt động của doanh nghiệp:

Phân theo phạm vi phục vụ của các doanh nghiệp, hiện nay có các loại hình

chủ yếu sau

122.1 Công ty khai thắc công tình thuỷ lợi quản lý, vận hành các hệ thông

công trình thuỷ lợi lớn, kỹ thuật phức tạp, kênh trục chỉnh phục vụ tưới tiêu, cấp

nước có tinh chit iên tỉnh (gọi tt à công ty iên tinh), Các công ty này do Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn trực tiếp quản lý (như Bắc Nam Hà, Bắc Hưng Hải,Dầu Tiếng) hoặc do địa phương có diện tích hướng loi lớn quân lý như Sông Nhuệ.Bắc Đuồng

1.2.22 Công ty khai thác công tình thuỷ lợi quản lý, vận hành các hệ thông thủy lợi, kênh trục chính, kênh nhánh các cắp lồn phục vụ tui tiêu, cắp nước trong phạm vi toàn tỉnh hoặc có tính chất liên huyện, như công ty của tỉnh Hoà Bình, Lai

Trang 18

Chiu, Lang Sơn, Hải Dương, Thai Nguyên, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng

Nam, Quảng Ngĩi, Binh Định, Ninh Thuận Bình Thuận, Tiên Giang, Trả Vinh

1223 Các công ty khai thác công trinh thuỷ lợi quản lý, vận hành các hệ thông công trình thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu, cấp nước trong phạm vĩ huyện hoặc liên

huyện như các công ty của tinh Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nam, Nam Định, Thái

Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh Khánh Hoà

Phương thức hoạt động của các doanh nghiệp hiện nay được thực hiện theo

1/2005/NĐ-CP ngày 11/3/2005 của Chính phủ về sản

‘guy định của Nghị định

xuất và cung ứng sản phẩm, địch vụ công ích và theo quy định khác của pháp luật

hướng dẫn phương thức này Thực hiện Luật Doanh nghiệp năm 2005, đến nay, haw hết các đơn vi chuyển đổi từ loại hình công ty nhà nước hoạt động công ích trong

“quản lý khai thác công trình thuỷ lợi sang loại hình Công ty TNHH một thành viên.

Bén cạnh đó, một số nơi có hình thức công ty cổ phần tham gialduge giao nhiệm vụ quản lý khai thác công trinh thuỷ lợi như: Công ty Cổ phần Khai thác

công trình thuỷ lợi Son La; Cong ty CP Khai thác thuỷ lợi Kon Tum; Công ty Cỏ

phần địch vụ Thuỷ lợi Vĩnh Long (hiện đã không còn tham gia quản lý thuỷ nông);Công ty Cé phần Thuỷ lợi Sóc Trăng Tuy nhiên việc thực hiện cổ phần ở các công

ty này chưa đúng bản chất của vin để cổ phần hoá nên hoạt động còn nhiều khó

khăn Tỉnh Son La đang dé xuất chuyển đổi công ty này sang loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, 100% vốn thuộc sở hữu nha nước.

Đến nay, hầu hết, các doanh nghiệp khai thắc công trình thu lợi đã được chuyển đổi thành Công ty TNHH một thành viên theo đúng lộ trình quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2005.

1.2.3 Loại hình các đơn vị quản lộ uỷ nông cơ sở

Bên cạnh các doanh nghiệp tổ chức quản lý khai thác công trình thuỷ lợi thuộc

nhà nước, còn cỏ các tổ chức của tập thé, cá nhân cing tham gia Theo bảo cáo tổnghợp, cả nước cổ khoảng trên 12.000 tổ chức làm dịch vụ thuỷ nông gồm:

Hợp tác xã nông nghiệp kim dich vụ thuỷ lợi hoặc chuyên khâu

~ Tổ hợp tác ding nước:

- Hội dùng nước:

Trang 19

- Ban quản lý thủy nông xã (hoặc liên xã);

- Ban tự quản dùng nước thôn ban.

Mot số tồn ti, thách thức của công tác thuỷ lợi hiện nay

1.3.1 Một số ồn tại của công tic thuỷ lợi

Mac dù đã phit huy và đạt được nhiỀu thành tu trong việc phục vụ sin xuất

và đồi sống dân sinh, tuy nhiên công tic thuỷ Ii côn bộc lộ nhiều tôn ti, yêu kém

Nhamg tổn tại yếu Km trong công tác thuỷ lợi phục vụ sin xuất và đời sống dân sinh, iễu hiện qua các nội dung sau diy:

Thứ nhất là, các hệ thông công trình phát huy hiệu quả còn ở mức thấp, bình

quân chi đạt 70% năng lực thiết kế do nhiễu nguyên nhân, như việc chuyển đổi cơ

cấu sản xuất, tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá, dẫn đến điệ tích, mục tiêu phục

vụ không còn như thiết kể ban đầu, hiệu suất sử đụng công trình tho thiết ké thp

Thứ hai là, hằu hết diện tích được bảo đảm chủ động tưới, tiêu còn thấp hoặc

tới tiêu không chắc chắn Theo chỉ tiêu thiết kế, công nh tưới bảo đảm ở mức

'5% (đến nay đã có nhiều hệ thống đạt 85%), tiêu ở mức 10%, song trên thực tế nhiều vùng diện tich còn bị hạn, bị ding ngay cả khi thời tiết, khí hậu chưa nghiêm trọng như tính toán thiết kế ban đầu Diện tích không chủ động tiêu tập trung ở các ving tiêu bằng trọng lực hoặc nội đồng Vấn dé tiêu thoát nước nội đồng ở nhiễu hệ

thống rt phức tap

Thứ ba li, nhiều công trình bị xuống cấp nhanh do một thời gian dai không.được duy tu bio đưỡng đầy đủ, kịp thời; nhiều công trình có hệ số an toàn theo quy

phạm trước đây còn thấp, có thé gây nguy hiểm khi gặp lũ Nhiều hệ thống kênh dẫn.

chất lượng kém và tinh trạng quản lý nước trên kênh tưới không chặt chẽ, dẫn đếnphần đầu kênh thì thừa nước, cuỗi kênh thiều nước;

Thứ bản l tại các hệ thống thuỷ lợi lớn, diện ích phải bơm tưới, bơm tiêu hỗtrợ chiếm ty ệ khá cao, đặc biệt là những vũng cuối nguồn: tỉnh trạng King phí nướctưới còn phổ biển mức tiêu hao nin lều, năng lượng lớn; cho ph cho tưới cao;

Thứ năm là, vẫn đ nhiễm nước trong hệ thống công tình thuỷ lợi do nước

thi, rác thải xa bit bã vào hệ thống kênh xảy ra phổ biển: ình trạng vỉ phạm, xâm

Trang 20

hại, in chiếm công trình và phạm vi bảo vệ công tinh thuỷ lo xảy ra ở hẳu hết các

hệ thing thuỷ lợi chưa được ngăn chặn kịp thời, đặc biệt là ở hệ thẳng kênh chuyển

Nguyén nhân của những tồn ti, yêu kém trong công tác thuỷ lợi có nhiều,nhưng tp trung chủ yếu vào các vẫn để sau

(Mot là, công trình thuỷ lợi thường có giả trị lớn, nằm trên địa bản rộng nên công tác quản lý và hiệu quả của các công trình thuỷ lợi chịu tác động của nhi yến

tổ khách quan, như điều kiện tự nhiền, điều kiện kính té xa hội tầng vùng, lũ lu,hạn hin và các thiên tai khác Thời tiết, khí hậu diễn biển bắt thường có xu hướng

ngày cảng bắt lợi, vin đề biển đổi khí hậu và nước biển ding ngày cảng nghiêm trọng, trong khi tin suất thiết kế các công trình thuỷ lợi ở nước ta còn ở mức thấp

(tưới 75%, tiêu 10%).

Hai là, quá tình thay đổi, chuyển dịch cơ cầu sử dụng đất từ nông nghiệp sangđất đô thị, công nghiệp và các mục đích khác trong các hệ thống thuỷ lợi diễn ra rấtnhanh và mạnh mẽ, dẫn đến việc điều hành hệ thông công trình thuỷ lợi rất khó.khăn, việc phát huy hiệu quả không đảm bảo như thiết kể, nhiễu hệ thông thuỷ lợi

phải sửa chữa, nâng cấp mới đáp ứng yêu cầu thực tế.

Ba là, rat nhiều công trình thuỷ lợi được đầu tư xây dựng trong điều kiện nềnkinh tế nước ta còn nhiều khó khăn, suất đầu tư còn thấp, do vậy khi thiết kế thường

kiên

có diện ích thiên lớn Nhiễu hệ thống thuỷ lợi công trinh được xây dựng

cổ, công nghệ xây dựng lạc hậu, chưa được đầu tr đồng bộ từ đầu mỗi đến mặt

hệ

vận hành Ví

ng công tình thuỷ lợi tiểu rang tht bị cho công tác quân ý,

tu phát triển thuỷ lợi chưa phủ hợp, nặng vỀ xây đụng các công

trình mới, nhẹ về cũng cổ, khôi phục nâng cắp sữa chữa các công trình đã có Nhiều

công tình thuỷ gi hiện nay đã bị xuống cấp, thể kinh phí đ sửa chữa công trình

hoặc nâng cấp công trình cho phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ mới Bên cạnh đó, đầu

tư cho công tác quan lý còn chưa được coi trọng do vậy không phát huy hết hiệu quả của hệ thông

“Bổn là, yêu cầu cắp nước ngày cing cao để dip ứng với việc ứng dụng các tiễn

bộ kỹ thuật trong nông nghiệp; trong khi đó quy hoạch thuỷ lợi tổng thé phục vụ cho

Trang 21

4a ngành, da mục tiêu chưa dp ứng yêu cầu; chưa tính đủ yêu cầu cấp

nước phục vụ sinh hoạt nông thôn, nước cho sản xuất công nghiệp, các ling nghề,nước cho nuôi trồng thuỷ sản Do vậy, có nhiễu hệ thông công tình thuỷ lợi không

4p ứng được yêu cầu sin xuất thực tẺ

“Năm là, việc thực thi Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ công trình thuỷ lợi và

các cơ chế chính sách trong quản lý, khai thác công tình thuỷ lợi ở nhiều diaphương chưa tt, Nhiều văn bản pháp quy dược ban hành nhưng khó đi vào cuộcsống, din đến việc vi phạm diễn ra phổ biển, đặc biệt là vi phạm hành lang bảo vệ

sông tình thuỷ lợi, hành vi xả thải vào công tình thu lợi

Sau là, nguồn nhân lực phát tiển chưa tương xứng với yêu cầu hiện tại Năng lực và trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân khai thác công trình thuỷ

lợi chưa đáp ứng được với yêu cầu về công nghiệp hoá và h én dai hoá quản lý khai

thác công trình thuỷ lợi Phân bổ nhân lực ngành giữa các vùng, miễn chưa cân đi nhiều nơi rất thiểu cán bộ thuỷ lợi, đặc biệt là các tỉnh vùng trung du, miễn núi.

Bay là, tổ chức quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi ở nhiều địa phương còn

chưa đồng bộ, khép kín, kể cả hệ thống tổ chức quản lý nhà nước và quản lý khaithác Chưa có tổ chức thanh tra chuyên ngành, chế tải xử phạt các hành vi xâm hạicông trình thuỷ lợi còn chưa đủ mạnh Năng suất lao động chưa cao, thu nhập thấp,

đời sống của cắn bộ, công nhân khó khăn và không thu hút được cắn bộ kỹ thuật có năng lực về lim việc cho đơn vị Nhi tổ chức quản lý, khai thác công rình thủy lợi cồn tính ÿ lại, thiếu năng động Tổ chức quản lý (huỷ nông ở cơ sở còn chưa được quan tâm đúng mức, chưa phát huy được vai trỏ của cộng đồng tham gia trong sông tác quan lý khai thác công tình thuỷ lợi

1.3.2 Một số thách thức trong công tác thu lợi sắp tới

Dit nước ngày cing ổn định và phát tiễn, quá tình hội nhập kinh tế quốc làthời cơ thuận lợi đễ thu lợi có điều kiện phát triển đi én, Tuy vậy bên cạnh những

thời cơ, thuận lợi trong công tác thủy lợi hiện nay cũng dang đứng trước những

thách thức rất lớn, đó la:

Thứ nh là, nguồn nước ở nước ta phân bổ không đều cả theo không gian và

Trang 22

thời gian, hệ thống sông lớn chủ yếu bit nguồn từ nước ngoài, ất lệ thuộc vào khả

năng khai thác, sử dụng nước của q gia ở phía thượng lưu; trong khi đó, nước ta nằm ở vũng ha lưu, không chủ động được nguồn nước.

Thứ lai là, xu thể biên đổi khí hậu toàn cu, nhiệt độ trái đất nóng lên, nước

biển dâng cao làm cho thiên tai trên phạm vi toàn cầu xây ra nhiễu hơn, phức tạp hơn, cường độ tăng mạnh hơn, cực đoan hơn và khả năng tác động không th lường

hc Việt Nam được cảnh bio là I rong 5 quốc gia sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất

Do biến đổi khí hậu toàn cầu, hiện tượng Elnino, Lanina thường xuyên xuất hig

gây lũ lục hạn hin lin tiếp Tỉnh trạng xâm nhập mặn, khan hiểm nước ngọt đã xuất hiện ngày càng nghiêm trong.

Thứ ba là, tình trạng 6 nhiễm nguồn nước trong các hệ thống công trình thuỷ

lợi ngày cảng gia tăng, do nước tải tr các khu công nghiệp được phát tiễn nhanh,

những làng nghề, khu đô thị tập trung nhiều nơi đã xã rực tiếp nước vào các hệ thống công trình thu lợi không qua xử lý

Thứ bổn là, nhu cầu nước cho sin xuất nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồngthuỷ sản, cấp nước dan sinh, đô thị, du lịch, dich vụ, môi trưởng và các yêu cầu.dùng nước khác đang tăng cao Các đối tượng sử dụng nước ngày cảng đa dạng, với

Và có nguy cơ bị 6 nỈ “Theo dự báo của Ngân hàng Phát tr

Nam, cần phi yêu cầu bảo đảm an ninh lương thực cho dân số

én năm 2020 và 130 triệu người năm 2050, trong khi diện tich la ngây căng giảm, đòi hỏi chit lượng, mức bảo đảm tưới tiêu phải được nâng cao hơn nữa

Thứ năm là, mâu thuẫn v8 lợi ch kỉnh tế trong qu trình quản lý, vận bình,điều tết nguồn nước ở các công trinh thuỷ lợi đầu nguồn, giữa việc phục vụ chotưới tiêu và phát diện hoặc giữa việc nuôi trồng thuỷ sản hay trồng lúa cũng là một

thách thức rong công tác thuỷ lợi trong thời gian tới

“rong nhiề thập kỷ qua, Nhà nước và nhân dân ta đã đầu tư, hình thành một

hệ thống cơ sở bạ ng thuỷ lợi t sức to lớn, cơ bản đáp ứng những yê cầu bứcthiết của sản xuất và đời ống dân sinh, Để quan lý, vận hành các hệ thông thuỷ lợi

Trang 23

chúng ta cũng đã inh thành một hệ thing tổ chức để thực hiện nhiệm vụ quản

lý, khai thác công tình thuỷ lợi Các công trinh thuỷ lợi đã phát huy được wai trỏ

“của mình, tuy nhiên trong thực tế vẫn còn nhiều tồn tại Công tác thuỷ lợi cũng đứng

trước nhiễu khó khăn, thách thức trước mắt đôi hỏi các cơ quan chức năng phải có

sắc giải pháp cin thiết để biển những khó khăn, thách thức thành cơ hội để phát triển ngành thuỷ lợi, đáp ứng với yêu cầu phát tiển din sinh, kin tế xã hội của dit

"Với mục tiêu quản lý, khai thác công trình hiệu quả, đảm bảo an toàn thi việc ban hành những cơ chế, chính sách, đặc biệt là chính sách về ti chính, mà thuỷ lợi phi là một trong những chính sich đó, nhằm đáp ứng được yêu cầu tổng thể, phi hợp với sự phát triển của nền kinh , đáp ứng lòng mong mỗi của người dân nhưng

phải theo hướng khai thác, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm và bền vũng nguồn tài nguyên là yêu cầu đặc biệt cần thiết

Trang 24

Chương 2:

CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH THUY LỢI PHÍ2.1 Cơ sở khoa học và sự cần thiết của chính sách thuỷ lợi phí

2.1L Khái niện thuỷ lợi phi

Thuỷ lợi phí hay định giá nước tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp nổi

chung là m6 tả vige định giá của dịch vụ cung cấp nước cho các tổ chức, cá nhân

sản xuất nông nghiệp Đối với việc áp dụng cho tưới tiêu (thuỷ lợi phi), giá nước.nhìn chung được nhìn nhận qua hai loại hing hoá kinh tế: 1) dich vụ cung cấp nước.(thời lượng, phân phổi và chất lượng của dịch vụ); và 2) nước được phân phithường được xác định bởi khối lượng, nhưng đôi khi cũng đề cập đến vấn để chất

lượng.

Liên quan đến vẫn đề này, chúng ta hãy tìm hiểu, làm rõ thêm vấn dé tại sao

các chính sách không để cập thuỷ lợi phí là giá, thuế, chỉ phí, hay lệ phí chỉ trả cho

dich vụ về nước đối với sản xuất nông nghiệp mà gọi là phí thuỷ lợi phí

Thử nhất khi niệm giá, rong đó, chỉ đề cập hái niệm giá thành và gi bán

để sản xuất ra một đơn vị sin

Giá thành sản phẩm là toàn bộ chỉ phí ông

phẩm Như vậy, khái niệm gi thành sản phim và chi phí trực tiép liên quan mật

thiết với nhau, thể hiện những chỉ phí mà doanh nghiệp phải bồ ra để sin xuất một đơn vị sin phẩm

Giá bán được hiểu là số in người mua phải trả cho người bán để c6/nhin được sản phẩm hoặc địch vụ mà người mua mong muốn có Giá bán chính là thước

do trao đổi của một bàng hoá cho một hàng hoá khác, được tinh bằng tiễn Trong cơ

chế thị trưng, giá bán được xác định dựa trên những nguyên tắc mà ở đó cho phép

giá có thé tự do dich chuyển nhằm đáp ứng cầu của một loại hàng hoá nhất định

Nếu cũng vượt cầu thì giá giảm và ngược lại

Thứ lai, thué là một khoản nộp bắt buộc mà cúc thể nhân và pháp nhân có

nghĩa vụ phải thực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp

luật do Nha nước ban hành Đây là một khoản thu chủ yếu của ngân sách mang tính chit nghĩa vụ bit buộc, Thu không được hoàn trả trực tiếp, ngang giá cho người

Trang 25

nộp thuế Một phin số thué đã nộp cho ngân sách Nhà nước trả về cho người din

một cách giần tiếp đưới những bình thức đầu tư các công tình cơ sở hạ ting v giáodye, y tế phúc lợi công cộng, an ninh quốc phòng và xây dựng cơ sở hạ ting nhưđường xa, cầu công, đê điều

Thứ ba, khá niệm chỉ phí được hiểu là tổng nguồn lực (thường được qui ra

tiên) để sản xuất ra một đơn vi sản phẩm hoặc dich vụ nào đó Sự tết kiệm hay lãng

phí chỉ phí sản xuất sẽ anh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm và hiệu qu kinh doanh của doanh nghiệp Chi phí bao gồm chỉ phí biến đổi, là những chỉ phí thay

đổi cùng với sự thay đổi của sản lượng; và chỉ phí cổ định là những chỉ phí không

thay đồi khi sản lượng thay đổi

Thieme, lệ phí là khoản tiễn mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi được cơ quan

nhà nước hoặc tổ chức được ủy quyển phục vụ công việc quản lý Nhà nước được

cau định trong danh mục lệ phí ban hành kèm theo Pháp lệnh Phí và lệ phí, Lệ phí là

khoản thu vừa mang tính chất phục vụ cho đối tượng nộp lệ phí về

một

Nhà nước

iệc thực hiện

thủ tục hành chính vừa mang tinh chất động viên sự đóng góp cho ngân sách

Thứ năm, phi là khoản tiền mà tổ chức, cả nhân phải trả khi được một tổ chức,

cá nhân khi c cung cấp dịch vụ được qui định trong Danh mục phí ban hành kèmtheo Pháp lệnh Phí và lệ phí Phí là khoản thu mang tinh chất bù lắp chỉ phí thường

xuyên hoặc bất thường như phi vé xây dựng, bảo dưỡng, duy tu của Nhà nước đối

với những hoạt động phục vụ người nộp phí.

hur vậy, xét theo tiêu chí các khái niệm rên, tì định giš nước đối với nông

nghiệp, không thể theo giá thị trường, hoặc lấy tổng chỉ phi làm ra sin phẳm/địch vụ

để quy định mức thu đổi với những người sản xuất nông nghiệp, vĩ ho sẽ không thể

chiu đựng nổi Tuy vậy, ở một số trường hợp vẫn có thể gọi là giá dich vụ thu lợi

a vi sin xuất nông nghiệp hoặc giá nước đối với sin xuất nông nghiệp Tất nhiên.không thể gọi là thuế nước vỉ nh chất của thuế khác hẳn với giá, chỉ phí và các loại

phí Vì thuế là khoản có tính chất bắt buộc tổ chức, cá nhân phải cổ nghĩa vụ nộp cho nhà nước khi thực hiện một dich vụ nảo đó mà Nhà nước quy định phải nộp

Trang 26

thuế, Đương nhiên, không thể gọi chỉ phí này là lệ phí vỉ lệ pl í là chỉ phí cho các nội dung có tính chất hành chính.

Dé thể hiện sự ưu đãi đối với sản xuất nông nghiệp và tính “khoan sức dân”,

thuỷ lợi phí chính thức được xem, định nghĩa như là một loi phí, điều đó cũng được khẳng định trong Pháp lệnh Phí và lệ phí ngày 28/8/2001 của Uy ban thường vụ

“Quốc Hội Trải qua nhiều văn bản có khái niệm khác nhau, tại Pháp lệnh khai thác

và bảo vệ công trình thuỷ lợi (ngày 4/4/2001) thuỷ lợi phí đã định nghĩa như sau

“Thuỷ lai phí là phí dich vụ về nước thu từ tổ chức, cá nhân sử dung nước hoặc làm

dịch vụ từ công trình thủy lợi cho mục dich sản xuất nông nghiệp để góp phần chỉ phí cho việc quản ý, duy tu, bảo đưỡng và bảo vệ công tình thuỷ lợi" Định nghĩa đã thé

hiện rõ bản chất của thuỷ lợi phí đổi với sản xuất nông nghiệp,

2.1.2 Cơ sử khoa học và sự hành thành chính sách thuỷ lợi phí ở Việt Nam,

2.1.2.1 Cơ sở khoa học

Nude là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá và có hạn, Không có nước sẽ

không thể duy trì sự sống hay bất kỳ một hoạt động nào khác Ngày nay, nguồn.nước đang ngày càng có xu hướng cạn kiệt, suy thoái và ô nhiễm trim trọng, trong.khi nhu cầu sử dụng nước cho các ngành kinh tế, sinh hoạt ngảy cảng tăng cao

Bên cạnh đó, nước được xem như một loại hing hoá, hàng hoá đặc biệt va

không có hàng thay thé, đặc biệt nước khi đã qua công trình thuỷ lợi thi đặc tinh

nước là hing hoá cảng thể hiện rõ nét Do vậy, mọi người cin phải có trách nhiệm.

Trên cơ sở đánh giá những hiệu quả thực tế của công tác thuỷ lợi mang lại cho

sản xuất đời ông xã hội và din sinh kinh ¢, chúng ta cổ thể nhận định rằng, nhữnghiệu quả này là hết sức to lớn, có hiệu quả được định lượng, có thể tinh được bằngtiền Tuy hiền, còn nhiều hiệu quả hét sức to lớn ma khó định lượng được hoặc quy

lũ, lụt ở vũng hạ du, tác dụng về dân như việ giảm thiểu thiệt hại do

trí, xã hội do việc Khai hoang, phục hoá, mở rộng điện tích đất canh ti, tạo nênnhững vùng đất sản xuất tri phủ mới, hoặc tạo ra những vũng cổ mỗi trường thiênnhiên trong lành, tuyệt vời làm nơi du lịch sinh thái, đặc biệt ở những vũng có hồ

chứa, hoặc thay đổi bộ mặt nông nghiệp nông thôn dự trên kết quả đầu tư thuỷ lợi

Trang 27

Nguyén tắc người ding hoặc hướng lợi đều phải trả chỉ phi được áp dụng đốivới bắt cử loại dịch vụ mào, trong đồ cổ người sử dụng, hướng lợi từ nước, kể cả sửdạng nước cho sản xuất nông nghiệp, đều phải cổ nghĩa vụ ti chính đổi với việc sử

dụng nước từ công trình thuỷ loi Vì vây, việc đặt ra và thực hiện chỉnh sich thuỷ lợi phí là có cơ sở khoa họ rõ rằng

2.1.22 Sự cần thiết phái có chính sách thuỷ lợi phí

Nhur trong chương 1 đã đề cập, với hệ thông thuỷ lợi hiệ có, để đáp ứng cho

êu cầu quản ý vã kha thác khép kin các công tinh, hệ thống công tỉnh này, hiệnnay, đãhìn thành hai sắp quản ý như sau:

Thứ nhất, các tổ chức, đơn vị thuậc nhà nước, bao gằm: hơn 100 công ty nhà nước, công ty TNIHH một thành viên 100% vốn thuộc sở hữu nhà nước thực hiện

‘vy quan lý, khai thác các công trình đầu mối lớn, công trình có kỹ thuật phức.

tạp, kênh trục chính (chưa bao gồm các doanh nghiệp, tổ chức khác thuộc nhà nước

cũng có chức năng quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi)

Thứ hai, cấp tập thể, cá nhân (gọi là 16 chức thuỷ nông cơ sở): bao gồmkhoảng 12.000 tổ chức hợp tác dùng nước (bao gồm các hợp tác xã nông nghiệp cólàm dich vụ thuỷ lợi, hợp tác xã dùng nước, tổ hợp tác, tổ, đội, ban) làm chức năngcầu nỗi giữa các đơn vị quản lý Khai thác của nhà nước với các hộ nông dân và quản

lý, khai thúc những công trình thuỷ lợi nhỏ, có quy mô phù hợp,

"Muốn đảm bảo cho các hệ thẳng công trình thuỷ lợi nồi trên vận hành an toàn,

hing năm, yêu cầu phải có một khoản kinh phí nhất định dé vận hành, duy tu, bio đường công nh huỷ li (chưa kế đến kính phí yêu cầu để đầu tr xây dựng mới,

năng cấp, đại tu sửa chữa công trinh thuỷ lợi bị hu hồng do sử dung lâu ngày và do

thiên ti gly ra)

Để bù dip một phần kính phí yêu cầu nói tên, giảm nhẹ gánh nặng bao cấp

ngân sách nhà nước, Nhà nước đã có chủ trương thụ thuỷ lợi phí người hướng lợi Ngay ừ năm 1962, Hội đồng chính phủ, nay là Chính phủ đã bạn hành Nghị định số

66/CP ngày 5/6/1962 quy din điều ệ thu thuỷ lợi phí (Nghỉ định 6), tuy nhiên, số

thuỷ lợi phí thụ được là không đáng kể

Chính sách thuỷ lợi phí được thay đổi theo thời gian, tuy thuộc vào tinh hình

Trang 28

phát triển kinh tế xã hội của đất nước, Chính phủ đã ban hành chính sách thuỷ lợi phí cho phù hợp Năm 1984, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hinh Nghị định số 112-HDBT ngày 25/8/1094 về việc tha thu loi phí (Nghị định 112), thay thé Nghị định 66 Đến năm 2003, Chỉnh phủ ban hành Nghị định số 143/2003/NĐ- CCP ngày 28/11/2003 quy định thi hành chỉ it một số diễu của Pháp lệnh Khai thác

và bảo vệ công trình thu lợi, tong đồ cỏ quy định về việc thu thuỷ lợi phí (Nghị định 143),

Năm 2007, Chính phủ ban hành Nghị dịnh số 154/2007/NĐ-CP ngày

15/10/2007 sửa đồi, bỗ sung một số điều của Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày

28/11/2003 quy định thi hành chỉ tiết một số điều của Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi, trong đó quy định miễn thu thuỷ lợi phí (Nghị định 154) Đến

năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 115/2008/NĐ-CP ngày 14/11/2008 sửa

đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 quy

định thi hành chỉ tiết một số điều của Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thuỷ

lợi (Nghị định 115), thay thể Nghị định 154 nói trên

‘Nhu vậy, tính đến nay, chúng ta đã có 05 văn bản cấp Chính phủ quy định về

chính sách thuỷ lợi phi, trong đỏ có 2 văn bản (Nghị định 66 va Nghị định 112 là có hiệu lực thi hành lâu nhất, tương ứng là 22 và 19 năm.

Dé giải được bài toán về chính sách miễn giảm thuỷ lợi phí, néu không có sựtính toán, cắp bù đúng mức, dp ứng chỉ phí trong quản lý, uy tụ, sữa chữn th cácsông trình thuỷ lợi sẽ bị xuống cấp, de doa đến an toàn công trình, thậm chí đến

ninh lương thực, an toàn xã hội Do vậy, sự lựa chọn vé chính sich thuỷ lợi phí có

ết sức to lớn

hính trị - xã hội một ý nghĩa kinh tế

2.1.3 Một số phương pháp xác định mức thuỷ lợi phi

Hiện nay, có 3 phương pháp chủ yếu thường được sử dụng để định giá nước: (1) giá nước theo diện tích: (2) giá theo khối lượng sử dụng và (3) giá cân bằng thị

trường Thục tế, phương pháp đầu tiên hay được sir dụng để thực hiện quy định mứcthuỷ lợi phí Ngoài ra, ở một số nước, thì việc áp dụng thu phí theo diện ích kết hợp

với tính giá theo khối lượng nước thực tế sử dung cũng hay được ấp dụng thường

được gọi à giá nước hai thành phần: phần cứng và phần mềm

Trang 29

2.1.3.1, Giá nước theo điệ tích

Giá nước nước theo điện tích phục vụ là phí cổ định, dia vào điện tich đượctới hoặc cổ thé được tưới Chúng thường được tinh toán bing cách chia tổng chỉ

phí vận hành bảo dưỡng cho việc cung cắp nước tưới cho tổng điện tích được tưổi,

mà thường được xác định theo nguyên tic giá trung bình Việc xác định chỉ phí vận inh và bảo dưỡng là rất quan trọng, bởi vi tổ chức quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi cũng cắp nước có thé có động cơ tăng chi phi đối với người dân Hơn nữa,

việc sử dụng diện tích được tưới rắt đa dạng từ năm này qua năm khác, mia này qua

ma khác Ví dụ, di tích được tưới trong mùa mưa thường lớn hơn trong mùa khô Hơn nữa, điện tích vùng dự án thường lớn hơn điện tich được tưới thực tế Bởi vậy,

các tổ chức quan lý, khai thác công trình thuỷ lợi edn phải ude tính được điện tích thực t tới cho mỗi mia vụ

Điểm không thuận lợi trong việc xác định giá theo phương pháp này là, khi đã

quyết định điện tích phải chịu giá, giá nước tưới sẽ không có tác động được việc tiêu

dùng nước của người nông dân, bởi vậy, chỉ phí cận biên của khối lượng nước tăng.thêm cho một hectare bằng không Thế nên, nhu cầu nước theo phương pháp này.thường cao hơn khi giá nước được định bằng phương pháp cấp nước theo khốilượng, và nó cũng dẫn đến tin trạng sử dụng thừa thải nước của những người nôngdan ở khu vực đầu kênh

Điểm thuận lợi của phương pháp này là áp dụng đơn giản,

thể làng cho ngưở nông dan hiểu và các chi phí thực, hơn giá theo mết

khối bởi vi nước được cung cắp mã không được đo đếm một cách rõ răng Mặc dù

nó không giúp cho người nông din động cơ giảm mức sử dụng nước trên 01 ha,

nhưng phương pháp này cũng được sử dụng rộng rãi ở rit nhiều hệ thing trên thểgiới bởi tinh đơn giản trong cách thực hiện Ở Haryana (Ấn độ), nước tưới được

định giá là 2.5USDiha, trong khi d6 ở Pakistan gid từ 228USD/ha, mức phí này

.được đặ ra chỉ đủ bù đắp một phần chỉ phí vận hành va bảo dưỡng

Việc định giá nước theo hectare sử dụng thuần tuý chỉ được áp dụng ở những nơi không khan hiểm về nước, mùa vụ không da dạng và ở những nơi mà việc đo

đếm nước theo mét khối rit khó khăn hoặc đất đó Diu sao, hệ thống định giá nước

Trang 30

theo dig ngày cing trở nên t phổ biễn, và các hệ thống định giá nước theo điện

tích sử dụng trong thời gian gin diy đã đưa ra những nét riêng biệt mới, Sự cải tiềncủa vige định giá nước tưổi theo diện ích bao gồm diện tích vụ (hẳu như được sử

dung có diều chỉnh, điện ích theo mùa, và giá theo dign ích kết hợp công nghệ:

1g thống giá theo din tích vụ thay đổi theo hectare được tưới đựa trên cic vụ

khác nhau Sự biển đổi của giá nước theo các vụ phụ thuộc vio mục tiêu của những

người làm chính sich, Nếu họ muỗn khuyến khích hiệu quả sử dung nước, các vụtiêu thụ nhiều nước như lúa, sẽ phải có giá cao hơn theo hectare, Nếu sự khác nhau

về giá di lớn, người nông dan sẽ chuyển đổi vụ Mặt khác, nếu Chính phủ có chính

sách thu mua lương thực với giá thập hoặc muốn khuyến khích những vụ sản xuất

vụ phục vụ thương mại, giá nước đối với vụ này sẽ được đặt thấp hơn cho những vụ khác Tuy nhiên, cần quan tâm trong việc trợ cấp đầu vào như nước để tăng sản phẩm các vụ bởi vì nó thường din tới vấn đề không hiệu quả và sử dụng dự thừa

nguồn tải nguyên, đặc biệt như các vụ sản xuất lúa hay mía.

Trong phương pháp xác định mức giá theo điện tích được tưới, phí nước thường phản ánh sự khác nhau trong chi phi dịch vụ tưới bởi các phương pháp tưới.

khác nhau Ví dụ, hầu hết các hệ thống tưới bằng trọng lực có mức phí biển đổi thấp.hơn so với các hệ hông tưới bằng bơm điện

Tuy nhiên, lợi thé của hệ thống tưới bằng bơm điện là việc kiểm soát nước vàviệc đo đếm nước nhìn chung d ding hơn hệ thống tsi bằng trọng lực Bởi vậy,thuỷ lợi phí theo diện tích được tưới ở các hệ thống bơm thường cao hơn ở các hệthống hỗ chứa bởi các chỉ phí tưới và thu nhập thực rên một đơn vị nước nhỉn

chúng cao hơn

Ở một số nước thường sử dung phương pháp thu theo điện tích mia Vi dụ, giá

cao sẽ được áp dụng ở mia khô, khỉ nguồn nước khan h mm, mức giá thấp sẽ được

áp dung ở thời điểm gió mita hay mũa ướt, khi nguồn nước tương đổi dồi đo Nếu

mức gi đặt cao vừa phải ở mùa khô, sẽ giúp giới hạn số lượng ha được tưới.

Một phương pháp khác là đt giá theo diện tích liên quan đến công nghệ tưới

“Cho dit không nhận được nhiều sự quan tâm, về lý thuyết, phương pháp này khuyỂn

khích lựa chọn công nghệ tưới mới, tiết kiệm Ý tưởng của phương pháp nảy tương,

Trang 31

‘ur như phí đựa theo điện tich vụ, kh nông dân sử dụng công nghệ tết kiệm nước sẽ

tr íthơn cho | ha

Vi du tdi nhỏ gigt và tưới phun cho phép kiểm soát việc sử dụng nước tốt

hơn và hiệu qua hơn so với phương pháp tưới ngập Bởi vậy, mức giá thấp hơn cho một ha có thể được đặt ra đối với những người nông dân sử dụng phương pháp này

nhằm khuyến khích người dan chuyển đổi

2.1.3.2 Giá nước theo khối lượng

Với việc đặt giá nước theo khối lượng, thi giá nước sẽ được dựa vào khốilượng nước đã được cung cấp Nguyên tắc giá tối ưu vé kinh tẾ yêu cầu giá phải

due thiết lập cân bằng với chỉ phí cận biên của việc ting thêm 01 sản phẩm nước

và nó khuyến khích người nông dân giới hạn việc sử dụng nước của họ Bên cạnh

đó, nó cũng 8 dàng để người dân hiễu và cảm nhận được rằng họ trả cho khối lượng nước cung cắp cho đồng ruộng của họ Dẫu sao, phương pháp này cũng có một số tổn ti Thứ nhất, các chỉ phí thực hiện có thể cao bởi yêu cầu đo đếm theo

mét khối, va họ phải sẵn sảng trong việc đọc và thông báo các chỉ số sử dụng nước

“Thứ hai, giá theo chi phí cận biên không cho phép đảm bảo chi phí thu hồi vốn trong

trường hợp các chỉ phí trung bình giảm (ví dụ như hệ thong kênh mương lớn) Mặt

khác, trong trường hợp các trạm bơm tưới sử dụng nước ngắm, các chỉ phí dự án

cận biên có thé cao hơn chi phí dự án trung bình, đặc biệt khi các chỉ phi cận biên.

phí người dùng cận biên Bởi vậy, trong một số dự án nước ngằm,

vấn đề liên quan đến tác động của thuỷ lợi phí đối với thu nhập của nông ti,

phương pháp dịnh giá nước hai thành phần theo khối lượng sẽ được sử dụng

Giá theo block

Giá block bao gồm thay đổi giá nước kh sử dụng nước vượt quá một ngưỡngnhất định, (ví dụ 6.000m' cho Iha vụ) Nếu sử dụng cao hơn, việc thu phí đối với

Trang 32

block tăng thêm sẽ được sử dụng Giá cho block đầu tiên sẽ được dat r dựa trên cơ

sử bù dip một phần chỉ phí vin hành và bảo dưỡng Giá cho cúc block thứ hai vàcối cũng được tang lên theo tỷ lệ để bồ dip chỉ phí vận hành và bảo dưỡng vàtương ứng với chỉ phí cận biên của việc vận hành Khối lượng của block đầu tiên

thường được cân nhắc như là khối lượng cơ bản về nhu cầu nước để hỗ trợ người

nông dân vì vậy, phương pháp này cũng nhằm dat tới vấn đỀ công bing Người din

sẽ trả với mức phí thấp cho block dẫu iên nhưng giá cao hơn cho việc sử dụng tăngthêm bắt kỳ khối lượng nước nào của block đầu tiên Phương pháp định giá này thực

hiện tương tự như việc cấp quota Thực tế, quota là một trường hợp đặc biệt của vige định giá nước theo block.

Nếu giá khác nhau giữa các block đủ lớn, nông dân sẽ cổ gắng không sử dụng,

nh 1 hon block nước đầu tiên Sự bắt tiện của phương pháp này là không dễ dàng

“quyết định mức giá cho mỗi block hay khối lượng của mỗi block (ví đụ như mức giá

thấp áp dụng cho 6.000mŸ đầu tign/ha vụ hay nhiều hơn 6,000 mÌ), Hơn nữa, giá trịđường như không chắc để bù đắp chỉ phí vận hành bảo dường, đặc biệt nếu phạm vi

của block thứ nhất lớn Nó phù hợp dé sử dụng trong trường hợp ở những nơi nước.

khan hiểm, thu nhập của nông trại thấp, và gid nước cao liên quan đến thu nhập thực

của nông trại Thuận lợi của phương pháp này là bạn có, ít nhất, ba công cụ ảnh.

hưởng đến việc sử dụng nước và phục hồi chỉ phí: giá của block thứ nhất, thứ hai vàkhối lượng mà nó bit đầu giá của block thứ ha

Giá hai thành phẫu

Sự cải tiến thứ ha là giá hai thành phần, đây là sự kết hợp của giả nước theo

khối lượng và phi thành viên cổ định (một số nơi dựa vio của diện ích khu tưới)Đối với phương pháp gi theo block mô tả ở trên, hai mục tiêu (1) thu đủ chỉ phíphục hồi và (2) giảm khối lượng nước sửdụng là thường mẫu thuẫn Thuận li của

giá hai thành phần này là có thé lâm hài hoà các mâu thuẫn này Phần khối lượng sử

dạng có thé dựa vio chỉ phi cận biên, điều này sẽ khuyỂn khích người dân sử dụng

tiế kiệm nước, trong khi đó, phn cổ định có thể được sử dụng để bi đấp bắt kỳ sựthiểu hụt nào để dim bảo nguồn thủ nhập cỗ định mà không cần biết đến có bao

nhiêu nước có thể được sử dụng và cung cấp Kể cả cho chỉ phí vận hành và bio

Trang 33

cưỡng, cổ thành phần cổ định mà không phụ thuộc vào khối lượng nước được cung

sắp, những chỉ phí cố định này phải được bồ đấp khi nước không được sử dụng cho

một mùa Sự bất lợi ong phương pháp này là nó rit khó khăn trong việc tỉnh toán

và it khó khăn cho người ding nước để hiểu được

én cạnh phương pháp dat giá đã nêu, còn cỏ phương pháp đặt giá theo sản

phẩm đầu ra Tuy nhiên, phương pháp này ít được các nước sử dụng trong việc cungsắp nước tưới

địch, cơ quan quản lý phân phối nước và cơ quan pháp luật để giám sát các hoạt

động thương mại và giải quyết các tranh chấp Họ cũng yêu cầu hệ thống vận.

chuyển nước hiện đại cho mọi người sử dụng Nếu những yêu cầu này được thựchiện, giá cân bằng thị trường sẽ được điều chỉnh dựa theo cung va cầu

2.1.4 Kinh nghiệm của một sổ mước trên thé giới vẻ chỉnh sách thuỷ lợi phí

2.1.4.1, Tổng quan

Đối với mỗi hệ thống tưới tiêu cụ thể, việc thiết lập mức thu thuỷ lợi phí đốivới sin xuất nông nghiệp phải dựa vào điều kiện thực iễn của từng quốc gia, đặcbiệt là điều kiện kinh tế xã hội và mức sống của người dân đẻ quyết định Mức thuthuỷ lợi phí ở các nước chỉ a trang tải chỉ phí vận hành vã bảo đưỡng và hi nhưchưa đ chỉ bù dip được khoảng 20-70% cho phí vận hành và bảo dưỡng Hw

chỉ phí đầu tự hoặc nễu cổ thu

như Canada và aly, kể cả các nước công nghiệp phát tiễn, Thụ thiện nay, cả các nước phát triển và dang phát triển cũng đang ti h lại chính sách về phí sử dụng nước

và một số nước đã bắt đầu thu lại it nhất một phần kinh phí đầu tư ban đầu từ người

sử dụng như Australia và Brazil

Bên cạnh đó, việc chuyển giao quản lý vận hành cho người sử dụng cũng là một tiếp cận trong chính sách thiết lập mức thuỷ lợi phí ở các nước, Nhiều nước.

Trang 34

đang có xu hướng chuyển giao quản lý vận hành cho người sử dung hay các tổ chúc phí chính phủ, đặc biệt là chuyển giao hệ thống thủy lợi cho người hưởng lợi và họ

tự thu phí sử dụng nước để đảm bảo chỉ phí quản lý vận hành Madagasea là nước

in hình tốt về công tác chuyển giao và hiện nay các nước như An độ và Pakistan

vã nhiễu nước khác, Việt Nam cũng dang xúc tiến chương tinh chuyển giao này

Hoặc vin đề thúc day thị trường nước và quyển sử dụng nước ở các nước phát triển cũng dang là một chương trình đang được triển khai Các nước đang phát triển

đang chuyển sang thương mại hóa các dịch vụ về nước như Mỹ, Australia và Israel

cũng tương tự như vậy

2.1.42 Kinh nghiệm về chính sách giá nước tưới/huỷ lợi phí ở một số nước trên thể giới

Macedonia (Cornish and Perry 2003)

Thuỷ lợi phí được thu đảm bảo bù đắp đủ chỉ phi vận hành bảo dưỡng và chi

phi khẩu hao cơ bản Thuỷ lợi phí được thu trên điện tích, gồm 2 thành phần: cổ định và biển đổi Trong thời gian dài, phí cỗ định tương đương 50% tổng chỉ phí vận hành và bảo dưỡng của hệ thông (O&M) va chỉ phí khẩu hao cơ bản cho năm tiếp theo (khoảng 10%) Phần cố định đảm bảo nguồn thu ngay cả khi mùa mưa khỉ

có rất it hoặc không có nhu cầu tưới Phần biến đổi dựa vào diện tích được tưới chocác vụ khác nhau với giá của mỗi vụ tương ứng với lượng nước tiêu thụ Từ năm

1992, thuỷ lợi phí ở đây không tăng, giá khoảng 0,016EUR/mỶ Phin phí cố địnhkhoáng 7,0SEUR/ha Tuy thuộc vào giá trị của lượng nước cần cho mỗi vụ cũng như.theo điện tích được tưới cho loại cây trồng khác nhau, thuy lợi phí cố định có thé lêntới 20-70EUR./ha Thực tế cho thi

phi cho tưới là cổ định Phin chỉ phí bit

&t các chỉ

phân cổ định li quá thấp bởi vì haw

đỗi dao động lớn theo mia vụ vì đây là

vùng khí hậu bán ẩm ướt Có tổ ch

hảnh và bảo dưỡng là 41USD/ha

quán lý nước, thu nhập cao hơn chỉ phí vận

bu chỉ phí không bao m ng cũ và chỉ phi khẩu

hao Nếu kể cả nợ xấu và chỉ phí khẩu hao, thì chỉ phi lớn hơn thư nhập là

165USD/ha

Bulgaria, 2001

Thuỷ lợi phí được thiết lập dựa vào phương pháp tri, động lực hay trong lực,

Trang 35

và không có một sự thống nhất trong việc thiết lập thuỷ li phi cho toàn quốc Mỗi

sông ty thuỷ nông và Hội người đăng nước cỏ phương phip tính giá khắc nhau.

“Thuy lợi phí bao gồm phí lấy nước và iền nước sử đụng theo khối lượng Giá trungbình khoảng 0.018-0.0858/m' Giá nước đối với các hệ thống công trinh đầu mỗibằng động lực thường bằng gắp 2 hoặc gắp 3 lần so với các vùng tưới iêu bằng các

hệ thống công tình trọng lục Thuỷ lợi phí thu được thường chỉ đủ bù dip một phần

chỉ phí vận hành và bảo đưỡng và ong một số trường hợp cũng dit bù dip một

phần chi phí vin đầu tr

‘Trung quốc (Awati County Government 2002)

“rước đây, cơ quan Nhà nước chiutrich nhiệm thực hiện dich vụ tưới tiêu và bây giờ là các doanh nghiệp tự chủ tải chính Lương của nhân viên có liên quan trực

tiếp đến ỷ lệ thuỷ lợi phí thu được Thông qua Hội những người ding nước được tổ

chức ở mỗi làng xã, chương trình đảo tạo cộng đồng được thực hiện Kể từ khi đổi mới, thuỷ lợi phí, chủ yếu dựa vào khối lượng nước sử dụng, tăng khoảng 50% so với khdi lượng quotas được cấp cho mỗi nông trại Với bắt kỳ lượng quotas vượt inh mức nào, nông din phải trả gắp 2 lần so với mức giá bình thường Khối lượng nước sử dụng cho mỗi 0.067ha giảm khoảng S0m” sau khi đổi mới, và tỷ lệ phí thu

được đạt khoảng 98%,

Trước khi có các chương trình tự chủ tải chính cho các cơ quan tưới tiêu, có.

một số vấn để lớn Thứ nhất, thuỷ lợi pl

địch Thứ hai, việc thu phi nước theo diện tích được thực hiện, va việc trả khong

thu được thường được sử dụng sai mục

trên cơ sở khối lượng nước được sử dung, Thứ ba, trong thời gian gieo cấy chính vụ,

nông dân thường có ý định sẽ dùng các biện pháp hữu hiệu nhất để lấy nước, kế cálàm cho người khác xấu đi Thứ tu, một số nhóm người sử dụng nước được thành

lập, nhưng họ không phải là tổ chức cổ định Lãnh đạo nhôm dược chỉ định bởi

quan chức chính quyển và không phải do nông dân bau Bởi vậy, thiểu sự tham gia

và quyền làm chủ của người dân sẽ lâm người dân ít có động cơ tham gia vào quản

lý, khai thác công trinh thuỷ lợi

"Mục tiêu của cái cách li thành lập hệ thống tự chủ về tổ chức và quản lý baogồm hai bộ phận thống nhất: Tổng công ty cấp nước sẽ phân phổi nước từ các công

Trang 36

trình đầu mỗi và tổ chức những người ding nước vận hành công trình cấp cơ sởMỗi Uỷ bạn điều hành tổ chức ding nước được nông din bầu ra tại hội nghỉ của tổchức ding nước Các ling sẽ hỗ trợ để huy động nguồn nhân lực để tham gia các hội

nghị của hội dùng nước và bầu cử Uy ban diễu hành, và điều đồ sẽ mở rộng sự tham gia của người dan và hoạt động của tổ chức dùng nước Sau khi chuyển giao các hệ

thông tới ở cơ sử, các cơ quan tưới về các cơ quan nhà nước về tới sẽ hỗ trợ các

chương, inh dio tạo cho nông dân, ning cao năng lực của người dân Các tổ chức

đăng nước được thành lập sẽ có nhiều lợi ích Thứ nhất, tổ chức dùng nước kiểmsoit việc tới tiêu ở cơ sở sẽ tiết kiệm lao động, nhân lực và út ngắn chu kỳ tưổi

Nước sẽ được phân phối đúng thời gian và phủ hợp yêu cầu khối lượng Điều này sẽ làm tăng khả năng và động cơ của người dân trong việc tham gia quản lý tưới Thứ

hai, các tổ chức dùng nước sẽ cải thiện việc bảo dưỡng các hệ thống kênh chính và

hệ thống kênh nhánh Nông dân sẽ đầu tư lao động và kinh phi bởi ho biết công

trình bây giờ là của họ Thứ ba, chỉ phí tưới sẽ được giảm đi theo nhiều cách khác

nhau khi tổ chức dùng nước sẽ đưa ra mức giá phù hợp theo khối lượng Người dân.

sẽ sử dụng nước sẽ hiệu quả hơn, và việc phân phối nước cũng sẽ hiệu quả hơn

“Thứ tư, sản phẩm sẽ được cải thiện, bình quân sản lượng tăng lên 6%, trong đó 2,5% là do cai thiện việc tưới

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vin dé cin xem xét Thuy lợi phí thu quá thấp nên không đủ bù

46 chi phí khoảng từ 0.1

ip chi phí Ví dụ ở Hunan, thuỷ lợi phí thu 0.032NDT/m3, trong khi

0.15NDT/mẺ Hơn nữa, nông dân cũng không sẵn sàng

„ phí khác và đã

đồng góp về lao động Bởi vậy, cin phải nỗ lục hơn nữa để cải thiện vẫn đề mình

các loại th trả nhiều thuỷ lợi phí hơn nữa vì họ đã phải nộp nh

bạch hoá tai chính, riêng rẽ với thuỷ lợi phí

Trang 37

Gujarat - Án độ (Cornish and Perry 2003)

ắc Gujarat và việc phát triển tưới bằng

Nước mặt để tưới rất có hạn ở vùng

nước ngầm đã được thực hiện Các giếng bơm nước tưới là phương tiện chủ yếu để

tới nước Bởi vì nước ngằm không bị kiểm soát, và thị trường nước cạnh tranh đã

được phát iển mà không ảnh hưởng iên quan đối với việc sử dụng tài nguyên bin

vững, Các công trình tưới được phát triển và lam chủ bởi tư nhân, Hu hết được làm chủ bởi 10 nông din, những người đã phát tiển bệ thống quản lý có th có li về tồi chính dưới tỷ ệ tiền điện của Chính phủ rt thấp Thuỷ lợi phí chủ yến được tính

theo khối lượng nước sử đụng và đặt ra đảm bảo đủ bù đắp chỉ phí vn inh và bảo

dường Các ông chủ đầu tư vốn thu thuỷ lợi phí dựa vào diện tích ma họ có khả

năng tưới và lợi ich tăng lên từ sản phẩm nông nghiệp Thuỷ lợi phí hiện nay đảm bảo đủ chỉ phí vận hành va bảo dưỡng Van dé nợ đọng thuỷ lợi phí it khi xảy ra vì

Khả năng của nông dân và nếu xiy ra điều này, nông dân sẽ không được sử dụng

nước trong mùa tới

Tran

`Vào năm 2001, thuy lợi phí đối với vùng tưới nước bằng công trình trọng lực ởlưu vực Zayande Rud là 48/1000m’, Giá này đã gần dim bảo chỉ phí vận hành và

Không 4 bio dưỡng Thuy lợi phí c 10% thu nhập thực của nông nghiệp DE

giảm nhủ cầu nước, giá cần phải tăng lên khoảng từ $20 đến 508/1000mẺ Nghiên

cứu cho biết, giá thuỷ lợi phí hiện tạ tăng gp hai mười lin thì người dân sẽ đầu tư vào công nghệ tưới hiệu quả hoặc tưới tiết ki n nước Ở mức cao này, thuỷ lợi phí

sẽ tương đương 2/3 thu nhập của nông tại, và khó có thể áp dụng trong thực tế

Trang 38

Pory (2001) đã chỉ khuyến cáo ring, sử dụng thuỷ lợi phí đ bù dip các khoản chỉ

phí vận hành và bảo dưỡng và nên sử dụng biện pháp phân phối nước như là một

sông cụ riêng biệt để hạn chế khối lượng nước sử dung, hơn là đồng biện pháp dat

mức thu cao

México (Phát triển các Hội dùng nước - Zekri and Easter 2003)

Nam 1990, sau khi cổ rit nhiều kinh nghiệm trong các vẫn đỀ nghiệm trong

trong việc phần phối nước và thu thuỷ lợi phí, México đã cho thực hiện chương

trình chuyển giao quản lý tưới và chuyển quyền sử dụng nước cho các Hội dùng

nước Nhưng đến năm 1997, 400 Hội dùng nước đã đi vào hoạt động, trong đó mỗi

Hội dùng nước quan lý công trình tưới có điệ tích trung bình khoảng 7.600ha Kết quá nghiền cứu ở 6% các địa phương cho thấy, nước sử đụng hiệu quả và vẫn để

ở hầu hết các địa

bảo tì công trình được cải thiện Thuỷ lợi phí thu được tang l

phương vi mục tiêu tự chủ của các tổ chức, có nơi cho thấy tăng tới 5 lin so với

trước khi chuyển giao Chính phủ trợ cấp, cho đến năm 1996, chỉ khoảng 1 fe chỉ phí vận hành và bảo dưỡng ở những địa phương thực hiện chuyển giao.

Sự thành công của Hội dùng nước ở México được tăng cường bởi kỳ năng thuê

nhân viên kỹ thuật Ở rắt nhiều địa phương, thành viên của Hội ding nước được hd

trợ về bán sản phẩm đầu ra, mua nguyên vật liệu đầu vào, thuê mướn máy móc thiết

bị 8 công ty trách nhiệm hữu hạn, thực chat là hiệp hội các tổ chức dùng nước, hoạtđộng và cung cắp dich vụ cho các Hội dùng nước đến hết năm 1996 Những công tynày đã mở rộng dich vụ bảo dưỡng và vận hành các hệ thống lớn

Maroc - Hệ thống thuỷ lợi Tadla (Cornish and Perry 2008)

Mục tiêu của chính sách thuỷ lợi phí ở Moroco là bù đắp 40% chi phí vốn đầu

tư và toàn bộ chi phí vận hành và bảo dưỡng Thuỷ lợi phí được thu theo khối lượng

nước sử dụng và mức thu cao theo tiêu chuẩn quốc tế Khối lượng nước thanh toán.

thường chiếm 80% lượng nước thực tế vì tốn thắt nước khi phân phối

Tỷ lệ thuỷ lợi phí thu được ở Tadla thường đạt từ 70-80% Ở hệ thing côngtrình đầu tiên và lâu đồi nhất ở Moroco, cin nhiễu chỉ phí để vận hành và bảo dưỡng(127/ha'năm, thu đủ chỉ phí là 150S hainăm) hơn ở hệ thông Haouz Thuỷ lợi phí

©hiểm khoảng 15% thu nhập thực của nông trai Tắt cả nông dân ở Tadla có sé kiểm

Trang 39

tra dé theo dõi lượng nước sử dụng Mỗi khi dùng nước, nông dân dua sé để người

phân phối nước xác nhận khối lượng nước sử dụng Nông dân và người phân phối

nước ký xác nhân hing thing dé đảm bảo không cổ sai sốt gì rong hod đơn Tổng

lượng nước sử dụng cả vụ được xác định ở số kiểm tra, nhưng kế hoạch phân phối

nước có thể thay đổi bởi nhu cầu ding nước của người dân.

Niger (Abernethy et al 2000)

"Mục tiều của Chính phủ là chuyển giao trách nhiệm vận hành và bao dưỡng sông trình tưới cho các hợp tác xã của người dũng nước Thuỷ li phi được thiết lập nhằm thu hồi toàn bộ chỉ phí vận hành và bảo đưỡng và một phần chỉ phí đầu tư ban

Từ năm 1992 đến 1996, mức phí mùa trung bình đối với lúa là 124S/ha vụ, cao

so với bình quân trên toàn thé giới Thuỷ lợi phí tương đương 12-25% tổng giá trị

Tỷ lệ thuỷ lợi phí thu được khá cao, từ 90-100%, nhưng nông dân thường trì

chậm Mục tiêu của hệ thống giá nước là làm giảm nhu cầu sử dung nước nhưng cđường như nó không được thành công lắm bởi thuỷ lợi phí không liên quan đến sử

dụng và phân phối nước Nông đân có rất ít động cơ đẻ cải thiện việc dùng nước hiệu quả vì dường như nó không có thay đổi gì so với cái họ phải tr.

Việc tạo nguồn mat khoảng 40-60%, và những mắt mát này là chi phí phụ tăng thêm.

được chia cho những thành viên tham gia hợp tác xã, có thể lên tới hàng nghìn người Bởi vậy, nông dân không có động cơ đóng góp lao động để cải thiện hệ

thống, và cân nhắc việc họ chỉ nhận được 1 đồng trong lợi ich vô van từ việc giảm

Trước kia, thuỷ nông địa phương thu thuỷ lợi phi dựa trên cơ sở chỉ phí van

hành và bảo dưỡng cho các vùng đắt canh tác khác nhau Ví dụ, mức thu đổi với

Trang 40

những vùng tưới động lực sẽ cao hơn mức thu những vũng tưới tự chảy

Bắt đầu từ cuỗi những năm 80 của th kỷ trước, nhà nước đã xây dựng luật mà

nó bao him cả việc bảo về nguồn tải nguyên nước Thuỷ lợi phí đã được thu tăng

lên ding kẻ

Vi dục thỏi điểm năm 1988 thuỷ nông huyện Broadview đã tăng mức thủ từ -40USD/ha lên 100USD/ha với mức nước sử dụng được tinh ton; năm 1987 tại thui nông huyện Pacheco mức thu tính theo 2 bậc, bậc thử nhất mức thu 90USD/ha và bậc thứ 2 tha 150USD/ha; đối với mức thu dựa trên khối lượng sử đụng ở hệ thống

lên 11.9USD/100m`

thuỷ nông bang Califonia tăng mức thu từ từ 4.4USD/1000nn

'Với mức thu như vậy thi thực tế đã cao hơn mức cằn thiết để thu hồi các chỉ phí Riêng đối với hệ thống thuỷ nông bang California, thu bình quân mức

6.3USD/1000mỶ, và sau đó tăng lên 11,0-16,3USD/1000mẺ tuỷ thuộc vào mức đảm

bảo tưới; trong khi đó đối với hệ thông tưới huyện Madera mức thu tương ứng là 19,9 tăng lên 24,742,3USD/1000m

2.2 Nội dung một số chính sách thị

2.2.1 Giai đoạn từ khi thẳng nhất đắt nước đến trước năm 1984.

Igi phí đã được thực thi.

Ké từ ngày nước nhà được độc lập tối tước năm 1962, việc đầu tr, xây dụng

và quản lý, khai thác các công trình thuỷ lợi chủ yếu huy động sự tham gia của người dan.

én năm 1962, Chính phủ ban hành Nghị định 66 1a văn bản pháp lý đầu tiênđược ra đời quy định về mức thu thuỷ lợi phí trong các hệ thống thuỷ lợi, hay các hệthống nông giang Tuy nhiên, Nghị định nảy được thi hành đối với các hệ thốngnông giang thuộc loại đại thuỷ nông, còn đỗi với những be thống trung thuỷ nông thì

Uy ban hành chính khu, thảnh, tinh sẽ căn cứ vào điều lệ này dé quy định việc thuthuỷ lợi phí sao cho sắt với hoàn cảnh địa phương nhằm mục dich tổ chức việc quản

lý, khai thie sử dung tốt hệ thing nông giang, phục vụ sin xuất nông nghiệp

Tại (ghi định này, khái niệm thủy lợi phi được hiểu như sau: “Tat cã các hệ

thông nông giang do nhà nước đầu tư vin phục hồi hoặc xây dựng mới, sau khi đãhoạt động bình thường và sản lượng của ruộng đất được tưới hay tiêu nước đã ting

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Hệ thống công trình thuỷ lợi phân theo diện tích phục vụ - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu chính sách miễn giảm thủy lợi phí trong hoạt động tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp
Bảng 1.1 Hệ thống công trình thuỷ lợi phân theo diện tích phục vụ (Trang 11)
Bảng 2.1. Mức thủy lợi inh cho 1 ha ruộng theo Nghị di - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu chính sách miễn giảm thủy lợi phí trong hoạt động tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp
Bảng 2.1. Mức thủy lợi inh cho 1 ha ruộng theo Nghị di (Trang 42)
Bảng 2.2. Mức thu thủy lợi phí của Nghị định 112 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu chính sách miễn giảm thủy lợi phí trong hoạt động tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp
Bảng 2.2. Mức thu thủy lợi phí của Nghị định 112 (Trang 44)
Bảng 3.1. Tổng hợp kinh phí miễn thug lợi phí - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu chính sách miễn giảm thủy lợi phí trong hoạt động tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp
Bảng 3.1. Tổng hợp kinh phí miễn thug lợi phí (Trang 63)
Đồ thị 3.1. Diễn ảnh phí cấp  bù thuỷ lợi phí Ty đồng - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu chính sách miễn giảm thủy lợi phí trong hoạt động tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp
th ị 3.1. Diễn ảnh phí cấp bù thuỷ lợi phí Ty đồng (Trang 64)
Đồ thị PL.2. Diễn biến kinh phí thực thu và cắp thuỷ lợi phí của Tiền Giang - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu chính sách miễn giảm thủy lợi phí trong hoạt động tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp
th ị PL.2. Diễn biến kinh phí thực thu và cắp thuỷ lợi phí của Tiền Giang (Trang 107)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN