Luận vin thạc sĩ 9 CCHuyên ngành thủy van họcBảng 14: Nhiệt độ, số giờ nắng, bốc hoi trung binh nhiễu năm lưu vục sông Mã...23Bảng 1.5: Bit dai theo điều tra của các tính nằm trong lưu v
Trang 1Luận văn thạc sĩ 1 Chuyén nganh thuy van hoc
MUC LUC
0/7005 11
3 HƯỚNG TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .- 12
5 NỘI DUNG CUA LUẬN VĂN . -s-scs©seSssEssEEseEsetssExserserserssessrrserssrse 13 CHUONG 1 DAC DIEM DIA LÝ TỰ NHIÊN, TINH HÌNH NGUON NƯỚC, TINH TRANG HAN HÁN VA NHIEM MAN VUNG HẠ LƯU SONG MÃ 14 1.1 DAC DIEM DIA LY TU NHIÊN LƯU VỰC SONG MÃ .° 14
DVD J7 07a 14
1.1.3 Đặc điểm địa chat, thổ nhưỡng và thảm phủ thực vật lưu vực sông Mã 15
1.1.3.2 Đặc điểm thé nhuGng cecceccccsscsssessseessesssessessscssecssessecsseessecsussseessecssecseeess 16
1.1.3.3 Đặc điểm thảm phth ceccecceccccccssssssessessesssessessessecsecssessessessesssessessesssaseeseeses 17
1.1.4 Đặc điểm sông ngòi, lòng dẫn - 5° 5° s° se sessessesssssessessessesse 17
1.1.4.2 Đặc điểm các sông suối chính trong hệ thống sông Mã - 18 1.1.5 Đặc điểm khí hậu, khí tượng trên lưu vực sông Mã ° - 20
1.2 ĐẶC DIEM KINH TE XÃ HỘI LƯU VUC SONG MÃ -.« 23
1.2.1 Hiện trạng kinh tế nông nghiỆp -°- 2s s<ssssesseessessessersersscse 23
1.2.2 Thuy, Wai SAD 8Š 6 25 1.2.3 LAM Mghiép - 0G G5 s9 Họ Họ 0 0.0000.000 00000996 25
Học viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V
Trang 2Luận vin thạc sĩ ? CCHuyên ngành thủy van học 1.3.4 Công nghi
1.3.5 Các ngành giao thông vận tải, y tẾ, giáo dục và du lịch
26
1.2.5.1 Giao thông vận tải 7
12.52 Y tế 27
1.2.5.3 Giáo dục +
13 TINH HÌNH NGUON NƯỚC LƯU VỰC SÔNG MÃ
1.3.1 Tài nguyên nước mặt.
1.3.1.1 Chế độ mưa 28 1.3.1.2 Chế độ dong chảy 29 1.3.1.3 Nhận xét về tài nguyên và môi trường nước mặt 3
1.4, TINH HÌNH XÂM NHAP MAN VÀO HỆ THONG SÔNG MÃ 33.14.1 Tổng quan tình hình xâm nhập mặn vùng ảnh hưởng triều hệ thống sông
Mã 3
1.4.2 Tình hình hạn hán và xâm nhập mặn vùng ảnh hưởng triều hệ thống sông
Mã năm 2010 ở Thanh Hóa M
1.4.2.1 Diễn biến độ mặn 34
1.4.2.2 Diễn biến độ mặn theo thời gian 351.4.23 Diễn biến theo không gian 361.5 NHỮNG VAN DE TON TẠI CAN GIẢI QUYẾT 39CHƯƠNG 2: TINH TOÁN DONG CHAY MUA CAN VÀ NHU CAU DUNGNƯỚC LƯU VỰC SONG Mà -s555csccseeerrrrerrrrrrrrrroe.đØ2.1 CHE ĐỘ DONG CHẢY MÙA KIET 4
2.1.1 Vài nét về dòng chảy mùa kiỆt sceseeeeeereresrrrsrersoioe.đ2.
2.1.2 Tinh toán đồng chảy mùa cạn thiết kế ứng với các tin suất 43
2.1.2.1, Tải liệu tinh ton “
2.1.22 Tính toán đồng chay mùa cạn thiết kể ứng với các tần suất
2.2 TÍNH TOÁN NHU CAU DUNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG MÃ
2.2.1 Phân vùng tưới: eeeonseeeeesmomasteensmomtenmomsesenramemmeensameo 4A
2 45 “Tình hình sản xuât nông lâm nghiệp và chăn nu
Hoe viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V
Trang 3Luận vin thạc sĩ 3 Chuyén ngành thủy van học 2.2.2.1 Sân xuất nông nghiệp, 45 2.2.2.2 Hiện trạng ngành chăn nuôi 4 2.2.3, Hiện trạng tưới,
3.2.3.1, Hỗ chứa 49
2.2.3.2 Đập ding, 49 2.2.33, Các trạm bơm
2.2.4 Kế hoạch phát trién nông nghiệp
2.2.4.1 KẾ hoạch chung.
2.24.2 Bồ tr sử dụng dit sỉ 2.2.43 Chỉ iêu phát triển chăn nuối 32
2.2.5 Nhu cầu nước nông nghiỆp eesseeeessrerrrrrrrrrrsoo S4, 2.2.5.1 Các số liệu phục vụ tính toán “4
2.3.5.2 Tinh toàn như cầu nước dùng cho cây trồng 372.2.53 Nhu edu nước cho chăn nuôi 612.2.5.4, Nhu cầu dùng nước cho dân sinh 64
2.2.55 Nhu cầu dùng nước cho công nghiệp _
2.2.5.6, Nhu cầu ding nước cho nuôi trong thủy sản TỊ
2.2.5.7 Nhu cầu nước cho duy ti đồng chảy môi trường hạ du ? 2.2.5.8 Tổng nhu cầu ding nước trong lưu vực 1
CHƯƠNG : ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 11 MÔ PHONG VÀ ĐÁNH GIÁ
“Các nghiên cứu ngoài nước,
'Các nghiên cứu xâm nhập mặn ở trong nước
3.2 LỰA CHỌN CÔNG CỤ TÍNH TOÁN, ceeeeeeeeeereereo.BU,
3.2.1 Giới thiệu chung, 80
3.2.2 Cơ sở lý thuyết của mô hình Mike Tessas 8b3.2.2.1 Tổng quan vé mô hình 84
Hoe viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V
Trang 4Luận vin thạc sĩ 4 CCHuyên ngành thủy van học
33 THIẾT LẬP MÔ HÌNH THỦY LỰC DONG CHAY MÙA CẠN
3⁄31 Sơ đồ khối tính toán thủy lực Mike 1
3.3.2 Phạm vi mô phỏng dong chảy -eeeeeeeeeseereeseeeerreeeesee MO)
3.3.3 Các tài liệu cơ bản phục vụ cho tính toán thủy lực, 9% 3.3.3.1 Tải liệu địa hình, % 3.3.3.2 Thiết lập điều kiện biên của mô hình % 3.3.3.3 Các trạm kiểm tra đọc sông 95
3.4, HIỆU CHÍNH VÀ KIEM ĐỊNH BỘ THONG SỐ CUA MO
3⁄41 Thit lập mạng song
34.11, Thếtlập mạng sông (NETWORK EDITOR) %
3.4.1.2 Thiết lập dỡ liệu địa hình (CROSS-SECTION EDITOR) 9
3.4.1.3 Thiết lập điều kiện biên (BOUNDARY EDITORS) 98
3.4.1.4 Thiết lp file thông số mô hình (PARAMETER FILE EDITORS) 99
3.4.1.5 Thiết lập một mô phỏng cho mô hình (SIMULATION EDITOR) 100
›u chỉnh bộ thông số cho mô hình «e«.s-«ee.seeeseseeex LOL3.4.2.1.Hiệu chỉnh bộ thông số cho mô dun thủy lực 1013.4.22.Hiệu chính bộ thông số cho mô đun khuếch tím lan truyỄn mặn 1083.4.3 Kiểm định bộ thông số cho mô hình
3.43.1, Kiểm định bộ thông số cho mô du thủy lực 12
3.4.3.2 Kiểm định bộ thông số cho mô dun tinh toán truyền mặn 18
CHUONG 4: MÔ PHONG XÂM NHẬP MAN UNG VỚI CÁC KICH BẢN VA
ĐÈ XUẤT CAC GIẢI PHÁP GIẢM THIẾU ẢNH HƯỚNG MAN VÀO HỆ
THONG SÔNG MA, 124.1 CAC KỊCH BAN TÍNH TOÁN: 12
Trang 5Luận vin thạc sĩ 5 CCHuyên ngành thủy van học 42.1, Phuong án
nhu cầu nước tới năm 2020
Ding chy đến tin suất p = 755 nhu cầu nước hiện tại và
4.2.1.1 Phương án la Dòng chảy đến tần suất 75%, nhu cầu nước hiện tại 125 4.2.1.2 Phương án 1b Ding chảy đến tin suất 75%, nhu cầu nước tương la 126
4.2.2, Phương án 2 Dang chảy đn tin suất 90%, như cầu nước hiện tai, như cầu
nước tới năm 2020.
4.2.2.1 Phương án 2a Dòng cháy đến tin suất 90%, nhủ cầu nước hiện ti 127
4.2.2.2 Phương dn 2b: Dang chảy đi 90%, nhu cầu nước tương lai 2020.1284.2.3, Phương án 3: Dòng chảy đến tin suất 95%, nhu cầu nước hiện tại và nhưsầu nước tới năm 2020 -129
tắn suất
4.23.1 Phương án 3a: Dòng chảy đến tin suất 95%, nhu cầu nước hiện ti 129
4.2.3.2 Phương án 3b: Dòng chảy đến tin suất 95%, nhu cầu nước tương lai 130
4.2.4, Phương án 4: Dòng chảy đến ứng với các tin suất 75%, 90%, 95% và tăngdong chảy đến ở nhánh sông chu lên 30m /s, nhu cầu nước hiện tại -1324.24.1, Phương ẩn 4a: Dòng chảy đến ứng với tin suất 754 và tăng dòng chảy đến.ở nhánh sông chu lên 30mÌ/s, nhu cầu nước hiện tại 132
4.2.4.2 Phương án 4b: Dòng chảy đến ứng với tần suất 90% va tăng dòng chảy đến
.ở nhánh sông chu lên 30m /s, nhu cầu nước hiện tại 133
4.2.4.3 Phương án Ác: Dong chảy đến ứng với tin suất 95% và tăng dng chảy đến
ở nhánh sông chu lên 30m, như cầu nước hiện ti 135KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ
TÀI LIEU THAM KHẢO 149
ƯưƯưƯợccƠcƠạ11.
Hoe viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V
Trang 6Luận vin thạc sĩ 6 CCHuyên ngành thủy van học
ĐANH MỤC HÌNH VE
Hình 1.1, Vị tí địa lý lưu vực sông Mã "“
Hình 3.La, Sơ đồ sai phân hữu han 6 điểm ấn Abbott $6
Hình 3.1b Sơ đồ sai phân 6 điểm ấn Abbo trong mat phẳng x~t $6
Hinh 32 Sơ đỗ khối tính toán thủy lực ding chảy mùa cạn s0 Hình 3.3, Phạm vi mô phỏng dòng chảy hệ thống sông Mã 2
Hình 3.4, So đỗ phân khu tưới ving sông Mã, 95
Hình 3.5, Sơ đồ thủy lực phục vụ mô phòng ding chảy và truyền mặn 9
inh 3.6, Sơ đỗ mạng sông mô phòng trên mô hình MIKE 11 9
Hình 3.7 Thiết lập đữ liệu địa bình (*.XNSI1) 9%
Hình 3.8, Thiết lip điều kiện biên (*.BNDI1) 99
Hình 3.9, Thiết lip file thông số mồ hình (*.HDI1) 100
Hình 3.10: Thiết lip file mô phỏng (*.sim11) 101Hin 3.11 Sơ đồ quá trình hiệu chỉnh bộ thông số mô hình 102
Tình 3.12a Quá trình mye nước thực đo và tinh toán Trạm Lý Nhân, tháng 4/2003 104
Hình 3.12b, Qué trình mye nước thực đo và tính toán Trạm Xuân Khánh, tháng 4/2003
104 Hình 3.12c Qué trình mực nước thực đo va tinh toán Tram Hàm Rồng, Tháng 4/2003.
105 Hình 3.12d Quá trình mực nước thực do và tính toán thing 4/2003 - Trạm Nguyệt Viên
105 Hình 3.12e Qua trình mực nước thực đo và tinh toán tháng 4/2003 - Trạm Cự Đà 106
Hình 3.12f: Quá trình mực nước thực đo và tính toán tháng 4/2003 - Trạm Hồng Hà
106 Hình 3.12g Quá trình mực nước thực do và tính toán tháng 4/2003 - Trạm Quang Lộc
107 Hình 3.12h Quá trình mực nước thực đo và tính toán thing 4/2003 - Trạm Pha
Thắm 107
Hoe viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V
Trang 7Luận vin thạc sĩ 7 CCHuyên ngành thủy van học Hình 3.13a, Quá trình mặn tính toán và thục đo tại trạm Hàm Rồng, thing 4 năm 2003
109 Hình 3.13b Quá tình mặn tinh toán và thục đo tram Nguyệt Viên thing 4 năm
Lý Nhân nà
Hình 3.140, Quá trình mực nước thực do và tinh toán trên sông Chu, thắng 3/2010 Trạm Xuân Khánh 113 Hình 3.14 Quá trình mye nước thục do và tinh toán trên sông Mã thắng 3/2010 - Trạm Giang tá
-Hình 3.14d Quá trình mực nước thực đo và tính toán trên sông Mã thắng 3/2010 - Trạm
Him Rộng tá Hình 3.14e Quá trình mye nước thực do va tinh ton trên sông Mã thing 3/2010 - Tram Nguyệt Viên 11s Hình 3.14f Quá trình mực nước thực do và tính toán trên sông Lach Trường thing 3/2010 - Trạm Cự Đà 1s Hình 3.14g Quá trình mye nước thục do và tinh toán trên sông Lach Trường thing 3/2010- Tram Van Ninh 116 Hình 3.14h, Quá trinh mực nước thực đo và tính toán trên sông Lên tháng 3/2010- Tram
Trang 8Luận vin thạc sĩ 8 Chuyén ngành thủy van học Tĩnh 3.14K Qué trình mục nước thực đo và tinh toán trên Kênh Dê thắng 3/2010 —
Hoe viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V
Trang 9Luận vin thạc sĩ 9 CCHuyên ngành thủy van học
Bảng 14: Nhiệt độ, số giờ nắng, bốc hoi trung binh nhiễu năm lưu vục sông Mã 23Bảng 1.5: Bit dai theo điều tra của các tính nằm trong lưu vực sông Mã 24Bang 1.6: Kết quả sản xuất nông nghiệp của các tinh nằm trong lưu vực 25Bảng 1.7 Dong chảy năm trung bình nhiều năm tại một số vị trí trên lưu vực sông 0
Bảng 1.8 Mic độ chênh lệch lượng nước giữa mia lũ và mùa cạn, giữa thang lớn nhất
và nhỏ nhất trong năm tại một
Bảng L9 Diễn b
tram thuỷ văn 32
48 mặn dọc các sông 34 Bảng 1.10 Độ mặn các trạm vùng sông Mã, sông Lach Trường từ năm 1990~
2010 38
Bang 1.11, Độ mặn tại các trạm vùng sông Lẻn tử 1990 — 2010 39 Bang 2.1: Dòng chảy 30 ngày liên tục nhỏ nhất trên lưu vực sông Mã 43
Bảng 2.2: Dòng chảy binh quân bathing kit một số trạm, 4
Băng 23: Dang chiy rung bình mùa cạn thiết kể trên hệ thông sông Mã 4
Bảng 24: Hiện trạng sử dụng đắt nông nghiệp lưu vực sông Mã (ha) 46
Bảng 2.5: Diện tích canh tác các loại cây trồng hiện tại (ha) 47
Bảng 2.6: Hiện trạng dan gia súe trên lưu vực sông Mã (con) 48
Bang 2.7: Diện tích canh tác các loại cây trồng năm 2020 (ha) %2Bảng 2.8: Số lượng din gia sắc đến năm 2020 33
Bảng 2.9: Thời vụ ico trồng 55
Bing 2.10: Hệ số sinh lý cây trồng theo các giai đoạn phát triển (Ke) 56Bang 2.11: Nhu cầu nước tưới thời điểm hiện tại (105m`) 60Bảng 2.12: Nhu cầu nước tưới giai đoạn 2020 (10°m’) 6]
Bảng 2.13: Tiêu chuẩn cắp nước cho chan môi đ
Hoe viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V
Trang 10Luận văn thạc sĩ 10 “Chuyên ngành thủy van học
Bằng 2.14: Nhu câu đồng nước cho chin muỗi giai Goan hiện tại (I0 m") @Bảng 2.15: Nhu cầu diing nước cho chăn nuôi giai đoạn 2020 (105m), 63
Bảng 2.16: Tiêu chuẩn ding nước với từng loại đô thị _
Bảng 2.17:Thống ké dân số trong vũng qua các giai đoạn 65
Bảng 2.18: Nhu cầu dùng nước sinh hoạt giai đoạn hiện tại (10m) 66
Bảng 2.19:Nhu cầu nước cho sinh hoạt giai đoạn 2020 (LU m), orBảng 2.20; Nhu cầu nước cho công nghiệp hiện tại (10°m') 68Bảng 2.21: Nhu cầu nước cho công nghiệp giai đoạn 2011 ~ 2020 (10'm') 70
Bảng 222: Diện tch muôi trồng thủy sản qua các giai đoạn (ha) m
Bang 2.23: Nhu cầu dùng nước cho thủy sản ở hiện tại ( 102m”) 72Bang 2.24: Nhu cầu dùng nước cho thủy sản giai đoạn 2020 (105m) B
Bang 2.25: Nhu cầu dùng nước cho môi trường hạ du giai đoạn tương lai (105m) T4
Bảng 2.26: Tổng nhu cầu dùng nước đầu mối giai đoạn hiện tại (10 m') 15Bảng 2.27: Tổng nhu cầu dùng nước đầu mỗi giai đoạn 2020 (10°m') 16Bảng 3.1: Tóm tắt một số m6 hình toán thường được sử dụng ở Việt Nam 3
Bảng 3.2: Đặc trưng địa hình lòng dẫn các đoạn sông trong so đồ thuỷ lực 93
Bang 3.3: Hệ số nhám của các sông trong hệ thống sông Ma 102Bảng 3.4: Kết quả đánh giá sai số tinh toán và thực do tai một số trạm kiểm ta 108
Bảng 3.5: Kết quả đánh giá sai số độ man tinh toán va thực đo ti các vị trí kiểm ta trên
Bảng 3.6: Kết quả đánh giá sai số tính toán và thực đo tại một số trạm kiểm tra 112
Bảng 3.7: Kết qua đánh giá sai số độ mặn tính toán và thực đo tại các vị trí kiếm tra trên
hệ thống sông Mã thing 3 năm 2010 118,
Bang 4.1: Các điểm trích kết qua mô phỏng mặn tinh tir các cửa sông vio trong hệ thống
sông Mã (km) 14
Bảng 4.2: Thông kê chiều dài xâm nhập man ứng với các kịch bản 137
Hoe viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V
Trang 11Luận vin thạc sĩ " “Chuyên ngành thủy van hoe
MỞ DAU
1 TÍNH CAP THIET CUA ĐÈ TÀI
Lưu vực sông Mã - Chu nằm ở phần phía Bắc Trung Bộ, trải rộng trên địa giới
hảnh chính của 2 quốc gia: Cộng hoà dân chủ nhân dân Lao (PDR) và Cộng hoà Xã
hội chủ nghĩa Việt Nam Trén đất Việt Nam lưu vực sing Mã ~ Chu nằm gọn trong 5
tỉnh: Lai Châu, Som La, Hoà Bình, Nghệ An và Thanh Hoá Lư wre sông Mã - Chu
kéo dài khoảng 370 km và rộng khoảng 68,8 km, với tổng diện tích lưu vực sông Mã.
~ Chu là 28490 kmỶ,
Lara vực sông Mã có tim năng rấ lớn và đất dai, ải nguyên nước, thuỷ năng,rimg và thủy hai sản Sông Mã nằm trong 2 vùng khí hậu khác nhau, phần thượng
nguồn thuộc ving khí hậu Tây Bắc Bắc bộ, phin hạ du nằm trong vùng khí hậu khu.
“Thời it khí hậu trên lưu vực rất thuận lợi cho đa dang hoá cây trồng, thim canh tăng
vụ trong nông nghiệp
Kinh tế trên lưu vực đang trên đà phát triển và đang phát triển theo xu thé
chuyển dich cơ cầu kinh tế và chuyển đổi cơ cấu cây trồng Vùng có tốc độ phát
triển kinh tế cao và chuyển dịch mạnh cơ kinh tế là ở hạ du nằm trên địa phận
tinh Thanh Hoá Ở đây đang hình thành các khu công nghiệp lớn, đang mở rộng các
thành phổ, thị xã Đây cũng là nơi đồi hỏi nhiều tới nguồn nước và yêu cầu giảm nhẹ
thiên tai do nguồn nước gây ra Nén kinh tế trong lưu vực dang hình thành nền kính té
hàng hoá, da dạng sản phẩm
Do đặc thù của thời tiết ở đây vẫn thường xảy ra những loại hình thiên tai ting,
hạn, mặn, lũ quết và lũ sông lâm cản tr tối quá tình phát triển kinh tế xã hội Đặc biệt
trong những năm gần đây, do ảnh hướng của biển đổi khí hậu vả điều kiện thời tiết
thay đổi thất thường nên mực nước ở một số hệ thẳng sông vào mùa lũ tang cao, côn
vào mùa kiệt lại thấp hơn rất nhiều so với mức trung bình nên đã dẫn đến tình trạng
xâm nhập mặn lin sâu vào trong sông gây ảnh hưởng và thiệt hại không it cho ngành
sản xuất nông nghiệp và ngành Thủy sin ở hạ du của lưu vực, Ở hệ thống sông Mã
hiện trợng xâm nhập mặn trong những năm gin đây, mặn đã lấn
gây khó khăn cho việc lấy nước tưới phục vụ Nông nghiệp và các ng
u vào trong sông.
nh kinh tế khác
và gây thiệt hại không nhỏ đến sự phát triển của các ngành Độ mặn tại cửa sông đạt tir
36-281 cảng tiến về thượng lưu độ mặn cảng giảm Độ mặn ti trạm Hoàng Tân trên
sông Mã (cách biển 8 km) lớn nhất đạt 28,3°/,., tại trạm Hậu Lộc trên kênh Dê đạt
“Hoc viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 167
Trang 12Luận vin thạc sĩ 2 “Chuyên ngành thủy van hoe
24.9%, ti tram Lach Sung trên s
Vấn đạt 0,104,
ng Lên dat 22.93/,„ tram Từ Thôn trên sông Báo
Vi vậy, việc nghiên cứu đồng chảy, tỉnh hình xâm nhập mặn, mô phỏng các
kịch bản xâm nhập mặn và để xuất các giải pháp cắp nước, kiểm soát mặn phục vụ
phát triển kinh tế xã hội vùng hạ lưu sông Mã li hết sức
học, thực tiễn to lớn.
thiết và có ý nghĩa khoa
2 Myc ĐÍCH CUA ĐÈ TÀI
Luận văn được thực hiện nhằm các mục đích chính sau đây:
~_ Nghiên cứu tổng quan vẻ chế độ thủy động lực vùng hạ lưu sông Mã
-_ Nghiên cứu tinh hình sử dụng nước phục vụ các hoạt động kinh tế xã hội
-_ Xây dựng các kịch bản dong chảy và xâm nhập mặn ứng với các tần suất, và
tình sử dụng nước Khác nhau,
= Đề xuất ce giả pháp kiêm soát man cho khu vực hạ lưu sông
3 HUONG TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
a Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ứng dụng,
~ Đối tượng nghiên cứu dong chảy, nhu cầu dùng nước và xâm nhập mặn hiện.trang cũng như các kịch bản đề xuất
~ Phạm vi nghiên cứu là trung và hạ lưu sông Mã bao gồm sông chính (sông Ma),
xông Chu, sông Budi, sing Lên, Báo Văn, Kênh Dé
'b Phương pháp nghiên cứu, công cụ sử dụng.
+ Phương pháp
= KẾ thừa, áp dung có chọn lọc sản phẩm khoa học và công nghệ hiện có trên thé
giới và tong nước Kế thừa các nghiên cứu khoa học, các dự án liền quan trên lưu
vực sông Mã
~ Phương pháp điều tra phân ích tổng hợp nguyên nhân hình thành
~ Phương pháp phân ích thing kế
tước và ứng dụng các công nghệ hiện đại: viễn thám, GIS
= Phương pháp chuyên gia
“Hoc viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 167
Trang 13Luận vin thạc sĩ B “Chuyên ngành thủy van hoe
+ Công cụ sứ dụng
Khai thác, sử dụng phản mềm MIKEII tính toán thuỷ lực và chất lượng nước
4 KET QUA ĐẠT ĐƯỢC.
~ Đánh giá tổng hợp các đặc điểm tự nhiên, đặc điểm tinh hình mưa lũ,
lưu sông Mã
- Kết quả mô phỏng, hiệu chỉnh và kiểm định mô hình.
~ Các kịch bản chế độ dong chảy và xâm nhập mặn ứng với tin suất
- ĐỀ xuất các giải pháp kiểm soát mặn, lẫy nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội
vùng hạ lưu sông Mã,
- Báo cáo luận văn và những kết luận, kiến nghị c i cùng
NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
Ngoài lời mở đầu và kết luận, uận văn gồm có 4 chương:
Chương 1: Đặc điểm địa lý tự nhiên, tình hình nguần nước, tình trạng hạn hin và
nhiễm mặn vùng hg lưu sông Mã.
Chương 2: Tinh toán dòng chảy màu cạn và như edu dàng nước lưu vực song Mã
Chương 3: Ủng đụng mô hình Mike 11 mô phông và dánh gi tình hình xâm nhập mặn khu vực hẹ lưu sông Mã.
Chương 4: Mô phỏng xâm nhập mặn ứng với các hịch bản và đề xuất các giảipháp giảm thidu ảnh hưởng mặn vào hệ thdng sông Ma
“Hoc viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 167
Trang 14Luận vấn thạc st “ “Chuyên ngành thủy vấn học
CHUONG 1 ĐẶC DIEM DIA LÝ TỰ NHIÊN, TINH HÌNH NGUON NƯỚC,
‘TINH TRẠNG HAN HÁN VÀ NHIEM MAN VUNG HẠ LƯU SÔNG MÃ.1.1 ĐẶC DIEM DIA LÝ TỰ NHIÊN LƯU VỰC SÔNG MA
LALA Vj tr dja lý
Lưu vực sông Mã - Chu nằm ở phần phía Bắc Trung Bộ, trải rộng trên địa giớihành chính của 2 quốc gia: Cộng hoà dân chủ nhân dân Lio (PDR) và Cộng hoà Xãhội chủ nghĩa Việt Nam Trên đắt Việt Nam lưu vực sông Mã ~ Chu nằm gọn trong 5
tình: Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Nghệ An và Thanh Hoá Lưu vực sông Mã - Chu kéo dài khoảng 370 km và rộng khoảng 68,8 km, với tổng điện tích lưu vực sông Mũ
~ Chu là 28490 km’,
Hình 1.1 Vị trí địa lý lưu vực sông Mã
Lưu vực sông Mã - Chu nằm trong khoảng từ 22°37"30” đến 20°37"30” độ vĩBắc, và 108°05'10° đến 106°05"10° độ kinh Đông Phía Bắc giáp lưu vực sông Da,sông Bôi chạy suốt từ Sơn La về đến Cầu Điển Hộ Phía Nam giáp lưu vực sông
Foc viên Ngnễn Thị Hằng - Cao lọc 167
Trang 15Luận vin thạc sĩ 15 “Chuyên ngành thủy van hoe
Hiểu, sông Yên, sông Do Phía Tây giáp lưu vực sông Mê Kông Phía Đông là Vịnh
Bắc Bộ chạy dài từ cửa sông Cin đến cửa sông Mã với chiều dai bờ biển 40km
1-12 Đặc điểm địa hình
Lưu vực sông Mã - Chu trải rộng trên nhiều tỉnh thuộc hai nước Việt Nam,
Lào và chạy đãi từ dinh Trường Sơn đến Vịnh Bắc Bộ nên đa hình trên lưu vực rit
đa dang, Nhung đặc điểm nổi bật của dia hình lưu vực sông Mã là địa ình Cao
nguyên thé hiện rõ ö vùng thượng lưu và trung lưu sông Mã, sông Chu, ở đầy dạng
dia rit yêu
Điều đó chứng tỏ địa hình vùng này trước đây đã là một bán bình nguyên cú nay m
được ning lên Ding chính sông Mã còn dang trong giai đoạn đảo lòng mạnh, ở phía inh mặt bằng chiếm ưu thé, độ cao tương đối không lớn, độ chia
trên Xã Là, day sông còn ở độ cao 400m Hướng dốc chính của địa hình theo hướng, Tay Bắc- Đông Nam Cao độ biến đổi từ 2.000 m đến 1,0 m Có thể chia địa hình sông Mã thành 3 dang chính:
Bảng 1: Diện tích mặt bằng theo địa giới hành chính và theo dang địa hình (huộc lưu
VN sông Mã
nih
a ee
| GixHN vN | 175039 | 388 | 1298987
1) THÔN | 2B | ĐẾĐ | tess | dint
3) tation | tae | WƠM | S9 Bini
4 [Navan | G810 | C3009 | 4600 | aon ving
5 “Thanh Hoá 823.090 194-464 588.893 Ding bằng - đổi - núi
Ml | Khhsbnghi | H5w6 | 8 5569 | ding bing lp
Tổng 3.034.466 | 401.915 2.179.689
1-13 Đặc điểm dja chất, thổ nhưỡng và thâm phũ thực vật lưu vực sông Mã
1.1.3.1 Đặc điềm địa chấn
nâng cổ trước Đề Von bị đứt gay ria tách khỏi
đới Mường Tẻ và Điện Biên Đặc điểm chủ yếu là sự phát triển rộng rãi của trim
‘BGI kiến tạo sông Mã là mi
Foc viên Ngnễn Thị Hằng - Cao lọc 167
Trang 16Luận vin thạc sĩ 16 “Chuyên ngành thủy van hoe
tich cỗ Proterozoi bị ting Pateozoi hạ phủ không chỉnh hợp lên trên Đường phươngcác khối kiến trúc móng và đường phương của lớp phủ gần nhau nhưng không trùng.nhau Đới kiến tạo Thanh Hoá là một nép lồi rộng, hơi không đối xứng,
Phần trung tâm của đối sông Mã, các trim tích Proteozoi tạo thành một nếp tom
rng, thoải, bị phúc tạp hoá boi các đứt gây và các phá huỷ bổ sung nằm ở trục của đới
Phía nam hệ thống Proteozoi chúc siu theo đút gay ria xuống dưới các thành tạo
Pateozoi - Mezozoi ở đồng bằng ha du sau đó lại tri lên ở ven biển Sim Sơn
‘Di Thanh Hoá có dang 1 tam giác châu, ở giữa đới lắng đọng chủ yếu là trằmtích Merozoi Sơn La, Sim Nưa Nép lỗi Thanh Hoá được tạo thinh bo hệ ting
Paleozoi sớm Đông Sơn và hệ ting Proteozoi Nam C3 Tân tích Paleozoi ha bị võ
1.1.32 Đặc điềm thổ nhường
Trên lưu vục sông Mã có mặt hơn 40 loại đất trong số 60 loại của cả nước Có 11
nhôm đất chính
= Bit cất ven biển có chiều rộng 4 - 5 km chạy từ của Can đến Cửa Hới, dang tơi
rời, độ mùn kém, ngắm nước mạnh, màu xám và xám nâu, nghèo đạm - Kali thích
hợp với cây trồng cạn có tưới.
~_ Dit mặn - chua ven biển Loại này có khoảng 15400 + 19000 ha một số là đất
ngập nước thường xuyên, đất mâu den, độ mùn cao thích hợp cho việc trồng cối
~ Bit phủ sa: Nhóm đắt này chiếm tối 79% điện tích hiện dang canh tắc trong lưu
vực Loại nay có độ phi trung bình: min 1,2 + 4, đạm tổng số 0,08 + 0,1%,
lân 0.06 + 0.08%, Kali 005 + 0,1%, độ ph 56 + 6.5
~ _ Ngoài côn tối 8 nhóm đất khác phân bổ ở khe subi, ven đồi
- _ Thành phần đất trên lưu vực sông Mã cho phép đa dạng hoá cây trồng cao Bat
thuộc loại dễ cải tạo và nếu được tưới tiêu hợp lý sẽ cho năng s cao Đây là
Foc viên Ngnễn Thị Hằng - Cao lọc 167
Trang 17Luận vin thạc sĩ " “Chuyên ngành thủy van hoe
một tiềm năng lớn để phát tiễn nông nghiệp, chăn nuôi, nuối trồng thuỷ sản rên
hu we
1.13.3 Đặc diém thâm phủ
Năm 2005, diện tích rừng tại Thanh Hoá là 484.246,06 ha vị
rừng tự nhiên và 116.835,89 ha rừng trồng với mức độ che phủ 43,204.
367.410,17 ha
Rừng tự nhiên có hai loại chính: rừng gỗ rừng tre nứa và rừng hỗn gia.
-Rừng gỗ chiếm là loại rừng có điện tích lớn nl 211,628 ha, chế
điện tích ừng tự nhiên với ắt nhiều loại số quý: lim, sốn, tấu, vàng tâm, dồi, đề
~ Rừng tre nứa khoảng 98.467ha, chiếm 26,8%, chủ yêu là te, lung, nứa
- Rừng hỗn giao có khoảng 57.316 ha, chiếm 15,6% diện tích rừng tự nhiền
Trong 116.835,89 ha rừng trồng, có các loại
~ Rừng gỗ có 48.590ha, chiếm 41,58% điện tích rùng tring
mm 56.2
- Rừng tre nứa có: 65.653 ba, ch
“Tổng trữ lượng gỗ rừng tự nhiên có 13.840 triệu mÌ Trong đó:
- Trữ lượng gỗ của rừng tự nhiên có: 11,863 triệu mÌ với: 2016 mÌ gỗ cắp I;3,698 triệu mỸ cấp IV; 5,213m' cấp V và 0,936 triệu m’ gỗ non
Tổng trữ lượng gỗ hỗn giao tre nứa của rừng tự nhiên là: 3.370 triệu my
Tổng trữ lượng gỗ trồng là: 0,608 triệu m"
“Tổng trữ lượng tre nữa: 1.000,67 triệu cây Trong đó.
- Rừng tự nhiên là: 941,915 triệu cây với: 690.440 triệu cây và 251,754 triệu cây hỗn giao gỗ te nữa
- Rừng trồng có 58.754 triệu cây, chủ yêu là luồng (58.706 triệu cây).
"Nhận xét
So với toàn quốc, tỷ lệ điện rừng trên lưu vực vào loại trung
éu là trừng tái sinh và rừng m
h, nhưng chủ
trồng với trữ lượng không lớn, hiệu quả phòng hộ
của rùng đầu nguồn chưa cao Trong ee loại ràng ign có, rừng tre nứa hiếm một tỷ
lệ lớn, khoảng 30% điện ích rừng
thiên nhiên với nhiều loài
“Trên lưu vực có nhiễu vườn quốc gia, khu bảo tổ
cđộng thực vật là một thé lợi phat triển du lịch ở địa phương.
1.14 Đặc điểm sông ng, lòng dẫn
“Hoc viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 167
Trang 18Luận vin thạc sĩ 18 “Chuyên ngành thủy van hoe
1.1-4,1.Hình thái lưới sông
Sông Mã bắt nguồn từ Tuần Giáo - Lai Châu chảy theo hướng Tây Bắc - Đông
Nam với chiều dài dòng chính $12 km, chiều rộng bình quân lưu vực 42km Hệ số hình dang sông 0,17, hệ số uốn khúc 1,7 Hệ số không đổi xứng của các lưu vực 07 Mật độ lưới sông 0,66 knvkm?, Độ đốc bình quân lưu vực 17.6% Sông Mã có 39
phụ lưu lớn và 2 phân lưu Các phụ lưu phát triển đều trên lưu vực Mang lưới sông
Mã phát triển theo dang cành cây phân bố đều trên 2 be tả và hữu Các chỉ lưu quan trọng của sông Mã là: Nam Lệ, Suỗi Van Mai, sông Luồng, sông Lò, sông Bưởi,
xông Cầu Chay, sông Hoạt, sông Chu
Bing L2: Dặc trưng hình thái sông ngời một số nhánh lớn thuậc hệ thẳng sông Ma
rr] ume | w BI forme] | or | M8 | | ta
[Re | TO SAT] SY] 7| RO, =| DT Use| Ta z|NiniM | THỊ z8| 5| 9| NỊ| Ha] =| 5571 aa] Ta TÌmơm TBSP SSOP ERT, HS Tea] | ore pos ae 7] Saag | THRO] S| ESE] Re | ep mao 1a Z|Rmets | TO] AE] TED] AIS] TS] Bay ;| 8m zs
7 Song | TOY waa TOT] er] Weep as ae oT 7] Scio | ST] TRY BIS] TAY OS aT oT T8
Ff Sorc [TSR eT] S| Ị 53[ Tas |e mm mm HEDLONETUIRDIEDIRGOIRGIRUIREIGIRG Tm
1.1.4.2, Đặc diém các sông suối chính trong hệ thing sông Mã
1 Đồng chính sông Mã
Bắt nguồn từ vùng núi Phu Lan (Tuần Giáo - Lai Châu) cao 2179 m, sông
chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Đến Chiềng Khương sông chảy qua đắt Lào
và trở Ini đất Vigt Nam tại Mường Lat, Từ Mường Lat đến Vạn Mai sông Chiy theohướng Tây Dông, từ Vạn Mai đến Hỏi Xuân sông chảy theo hướng Bắc Nam, từ LaHắn đến Đồng Tâm sông chảy theo hướng Nam - Bắc và từ Cảm Thuỷ đế:
sông lại chuyên hướng theo Tây Bắc - Đông Nam và đỗ ra biển tại Cửa Hới
cửa biển,
Foc viên Ngnễn Thị Hằng - Cao lọc 167
Trang 19Luận vin thạc sĩ 19 “Chuyên ngành thủy van hoe
‘Tir Hồi Xuân lên thượng nguồn lòng sông hep cắt sâu vào địa hình, không có
bãi sông và rất nhiều ghénh thác, Từ Cảm Hoàng ra biển lòng sông mở rộng có bãisông và thém sông Độ đốc đọc sông phin thượng nguồn tới 1.56, nhưng ở hạ du độ
cốc sông chỉ đạt 2 + 3%0 Đoạn ảnh hưởng triều độ dốc nhỏ hơn Dòng chính sông.
Xã tính đến Cảm Thuỷ khống chế lưu vực 17400 kam?
2 Sông Chu
Là phụ lưu cắp 1 lon nhất của sông Mã Bắt nguồn từ vùng nổi cao trên đắt
Lào chảy chủ yếu theo hướng Tây Tây Bắc - Đông Đông Nam Sông Chu đổ vào
sông Mã tại ngã ba Giảng, cách cửa sông Mã về phía hạ lưu 25,5 km Chiều dai dong
chính sông Chu 392 km, phần chảy trên đất Việt Nam 160 km Tổng
vue sông Chu 7.580 km Diện tích lưu vực sông Chu hầu hết nằm ở ving rừng núi
“Từ Bai Thượng trở lên thượng nguồn lòng sông Chu dốc, có nhiều ghẳnh thác, lòng.song hẹp có thém sông nhưng không có bai sông Từ Bái Thượng đến cửa sông Chuchảy giữa hai tuyển để, bãi sông rộng, lòng sông thông thoáng dốc nôn kha năngthoát lũ của sông Chu nhanh Sông Chu có rit nhiều phụ lưu lớn như sông Khao,
hưu
sông Đạt, sing Đằng, sông Âm Tiém năng thuỷ điện của sông Chu rit lớn, dọc theo
dang chính có rất nhiễu vi trí cho phép xây dựng những kho nước lớn để sử dụng đa mục tiêu Trên sông Chu từ năm 1918 + 1928 dòng chảy kiệt sông Chu đã được str
dụng tiệt đẻ, để tưới cho đồng bằng Nam sông Chu, Hiện tạ trong mùa kiệt lượng
nước ở hạ du Bái Thượng đều nhờ vào nguồn nước của sông Âm và đồng nước tru
đẩy ngược từ sông Mã lên Sông Chu có vị trí rất quan trọng đổi với công cuộc phát
triển kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hóa.
3 Sông Bưởi.
Là phụ lưu lớn thứ 2 của sông Mã Sông Bưởi bắt nguồn từ núi Chu thuộc tỉnh
Hoà Binh, Dòng chính sông Bưởi chảy theo hướng Bắc Nam 46 vào sông Mã tại
Vinh Khang Chiều dai dòng chính sông Bưởi 130 km Diện tích lưu vực 1.790 km?trong dé 362 km” là núi đá vôi Độ dốc binh quân lưu vực 12,2%, thượng nguồn sôngBudi là 3 suối lớn: suối Cái, subi Bên và sudi Cộng Hoà đến Vụ Bản 3 nhánh hợp lại
tạo thành sông Bưởi Từ Vụ Bàn đến của sông đồng chảy sông Bưởi chảy giữa hai
tiền dồi thoải lòng sông hep, nông Lòng ông Budi tờ thượng nguồn đến cửa sôngđều mang tính chất của sông vùng đồi Nguồn nước sông Bưởi đóng vai trỏ quan
trọng trong công cuộc phát triển kinh tế 3 huyện thuộc tỉnh Hoà Bình và 2 huyện
vũng đồi của Thanh Hoá
“Hoc viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 167
Trang 20Luận vin thạc sĩ 20 “Chuyên ngành thủy van hoe
4 Sông Cầu Chay
Bắt nguồn từ núi Đèn chảy theo hướng gần như Tây - Đông chảy qua đẳng
bằng Nam sông Mã - Bắc sông Chu Tổng chiều dai sông 87.5 km Diện tích lưu vực.
551 km, Khả năng cấp nước và thoát nước của sông Cầu Chay rit kém, phần từ CầuNha đến cia sông Cầu Chiy đóng vai trd như một kénh tưới tiêu chìm Khả năng
hít triển nguồn nước trên lưu vực sông Cầu Chay rt kém.
5 Sông Hoạt
Sông Hoạt là một sông nhỏ có lưu vực rit độc lập và có hai cửa tiê thoát (đổ
vào sông Lèn tại cửa Báo Văn va đổ ra biển tại cửa Can), Tong điện tích lưu vực.
hướng nước 250 km? trong đó 4¢
Tung - Bim ở đây đã xây dựng kênh Tam Diệp dé cách ly nước lũ của 78 km”vùng đỗi múi và xây dựng âu thuyén Mỹ Quan Trang
6 là đồi núi troc, Để phát triển kinh tế ving Hà
tách lũ và ngăn mặn do vậy
mà sông Hoạt trở thành một chỉ lưu của sông Lên và à chỉ lưu cép II của sông MãSông Hoạt hiện tại đã trở thành kênh cấp nước tưới và
6 Sông Lin
Sông Lên phân chia nguồn nước với sông Mã tại ngã ba Bông và dé ra biển tại
cửa Lach Sung Sông Lên là phân lưu quan trọng của sông Mã Trong mia lũ sông
cho vùng Hà Trung
Lên tải cho sông Mã 15 - 17% lưu lượng ra biển, Trong mùa kiệt sông Lên tải tới 27
++ 45% lưu lượng kiệt trên dong chính sông Mã để cấp cho nhu cầu dùng nước của 4 huyện Hà Trung, Nga Sơn, Hậu Lộc, Bim Sơn Tổng chiều dai sông Lên 40 km Hai bên có dé bảo vệ dân sinh và sản xu của các huyện ven sông
7 Sông Lạch Trường
Sông Lach Trường phân chia dòng chảy với sông Mã tại ngã ba Tuần chảy
theo hướng Tây - Đông đỗ ra in tại cửa Lach Trường Chiều di ông chính 22 km, sông có bãi rộng Sông Mã chi phân lưu vảo sông Lach Trường trong mùa lũ, trong mia kiệt sông Lach Trường chịu tác động của thuỷ tiểu cả 2 phia Ia sông Mã và
biển Sông Lach Trường là trục nhận nước tiêu quan trọng của vùng Hoằng Hoá và
Hậu Lộc
1.1.5 Đặc did khí hậu, khí tượng trên lưu vực sông Mã
115.1 Đặc diém men
Mưa trên lưu vực sông Mã được chia thành 3 vùng có tính chất đặc thù
khác nhau Vùng thượng nguồn ding chỉnh sông Ma nằm trong vũng chế độ mưa
“Hoc viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 167
Trang 211100 mm/năm đến 1860 mnvnăm Một năm có 2 mũ rõ rộ, mùa ít mưa( mia
khô) và mia mưa nhiều(mùa mưa) Mùa mưa phía thượng nguồn sông Mã bắt
từ tháng V và kết thúc vào thing XI Mùa mưa phía sông Chu bất đầu tir cuỗtháng V và kết thúc vào đầu tháng XI, tổng lượng mưa 2 mùa chênh nhau ding
kể, Tổng lượng mưa mùa mưa chiếm từ 65 - 70%, tổng lượng mưa mia khô chỉ
chiếm từ 30 ~ 35% tổng lượng mưa năm
Bảng 1.3: Lượng mưa năm trung bình nhiều năm tại một số trạm đại biểu
Ximm | Năm | Xưmm | Năm
Sigma | 1964-2000 | IIM | 152 | i973 | 96 | 198
‘Sép Cop 1963- 2000 1472 1656 1910 306 1969.
MiỀnKHA [1962-2000 | LƠ | 244 | 1968 | 108 | 1986
NamDing | 1961-200 | 1603 | 285 | HỨA | 940 | 1988 MườngLất | 1962200 | 12% | 162 | M6 | 78 | 1976
Hồ/Xuâm | 1960-2000 | 1856 | 2680 | HH | 129 | 1976 BáThưốc | 1989-2000 | 1713 | 288 | tyes | 693 | 1977
im Toy | 1960-2000 | ama | 261 | ive | HIAI | 1997 VihLộ | 1960-2000 | 136 | seo | ayes | HH | 1977
Yenbion | 19622000 | 1500 | 2369 | 19s | asl | 1977
Ging 960-2000 | 1677 | 2440 | 196i | 1006 | 1987
LacSon | 1960/2000 | 1897 | 25H | HƠI | 1406 | 988 IạeThsỹ | 962000 | TM | 30 | Đi | LÓN | dộNS ThạhThàh | 1963-2800 | 1a | 1916 | HỨA | 990 | 197 XuânDa | 196020 | 1606 | 2463 | imo | S8 | 1968 Than Hos | 1960-20 | 1767 | 309 | Hi | tom | H96 Simson | 1960-200 | 1674 | 230 | 1968 | - -
Foc viên Ngnễn Thị Hằng - Cao lọc 167
Trang 22Luận vấn thạc st 2 “Chuyên ngành ty vấn học
Tramdb |-twoins do aye| Xo mm _— Xin Năm mưa nhỏ
Xăm | Năm | Xam) | Năm
Hing Hoa | 1960-2000 | 1430 | 2334 | 1980 | si6 | 1984
Lych Tring | 196-2000 | 1635 | 242 | 1978 | 940 | 1976
HồuLộc | 1961-2000 | 1609 | 2500 | IMGầ | 607 | 1960 Sơn | 1960-2000 | l4M | 2402 | HỨA | W0 | l9 HàTamg | 96-200 | L6 | 2790 | Hi | 1003 | 1967 BữMạ | H6L2000 | 1828 | 2694 | 1966 | 1060 | 198 Thường Xuân | 1960-2000 | 22M | 2881 | 1980 | 1746 | 1969
Miia hé do hoàn lưu phương Nam và vị tí thắp của ving Vịnh Bắc Bộ nên
hướng gió thịnh hành là Đông Nam, mang nhiều hoi âm dễ gây mưa rào Tốc độ gió
bình quân 2,0- 2.5 m/s Loại gid nảy xuất hiện tử thing III và kết thúc vào thắng X
hàng năm
Bão thường kèm theo mưa lớn ở khu vực đồng bằng và trung du của lưu vực
Lượng mưa trận do bão gây ra có thể lên tới (700 - 1.100 mm) tại trạm Thanh Hoá 1.1.5.3 Nhiệt độ.
“Trên lưu vực sông Mã có hai vùng có chế độ nhiệt khác nhau:
~ Vũng miễn núi, mùa lạnh bắt đầu từ tháng XI đến thing II, mùa nóng từ tháng I
lên thing X Nhiệt độ vũng này tring với nhiệt độ vàng Tây Bắc,
~ Vũng đồng bing hạ du sông Mã Nhiệt độ bình quân năm cao hơn miỄn núi Mùa
đông kết thúc sớm hơn Bắc Bộ từ 15 - 20 ngày Nhiệt độ tối cao tuyệt đi trung bình
năm lại cao hơn ở vùng miễn núi.
“Trên toàn lưu vực nhiệt độ bình quân năm dao đông từ 22°4 đến 23,6°C Sốgiờ nắng bình quân trên lưu vực từ 1.756,7 giờ đến 1.896,4 giờinăm, các thing mia
đông có số giờ nắng it hơn các thắng mùa hè
Foc viên Ngnễn Thị Hằng - Cao lọc 167
Trang 23Luận vin thạc sĩ 23 “Chuyên ngành thủy van hoe
1.1.5.4 Độ Âm không khí.
Độ ẩm không khí trên lưu vực dao động từ 82% - 86% Dộ âm tối cao thường
vào tháng II thing IV bảng năm (89 - 94%) Độ ẩm tối thấp vào tháng V tháng VI hoặc tháng VII chỉ đạt 6 + 12%.
1.1.5.5 Bốc hơi
Tổng lượng bốc hơi năm trên lưu vực từ 872 mm đến 925 mm Bốc hơi bình
4,6 mm/ngiy Lượng bốc hơi trên quân ngày nhỏ nhất | 3mmingiy, ngày lớn nh
lưu vực lớn nhất vào thing V, VI, VIL Chênh lệch bắc hơi mật đắt và mặt nước AZ
1.2 ĐẶC DIEM KINH TE XÃ HỘI LƯU VỤt
1.2.1 Hiện trạng kinh tế nông nghiệp
Điện tích có khả năng nông nghiệp theo điều tra mới nhất 1999 là: 401.915 ha,
trong đó phần nằm tong lưu vực: 320.790 ha, nằm ở khu hưởng lợi 81.125 ha Diện
tích hiện đang canh tác cây hàng năm: 237.155 ha, thuộc địa phận Thanh Hoá.
188.100 ha Diện tích canh tác trên lưu vục chủ yếu là cây lương thực Trong cây
lương thực 60% là trồng lúa còn lại là trồng mau và cây công nghiệp ngắn ngày
“Trong diện tích nông nghiệp còn lại có thể huy động thêm 60.000ha vào trồng cay
công nghiệp ngắn ngày và trồng mía đường làm nguyên liệu cho các nhà máy sảnuất đường Bit dai trên lưu vực phân bổ trên các đơn vị hình chí
Foc viên Ngnễn Thị Hằng - Cao lọc 167
Trang 24Luận vin thạc sĩ ” “Chuyên ngành thủy van hoe
Bảng 1.5: Dit dat theo điều tra cũa cá nh nằm trong lưu vực sông Mã
Dan wbaLandite [An VAN | Thanh Hos | Binh] Sona | Tai Châu | Neng An
Diwan | LOW7IS | xoonsse | H76 [arzom| 2475 | 686
A ĐÍthôngngiệp | 401915 | 275589 | 37M4 |29981| i969 | sua
LBirUgtp | 25195 | 29A | 28A [ieee | ae | ie
Dit cay hàng năm 237.155 188.10) 22642 | 17800 | 7575 1088
Em M0308 | tases | isan | ass | ano | %6 -mwMsmm | 7350 | 358 | - | - | -
2a, màu som | som | |
-+ 1n 2 màn am | am | - | B
Đí2wliamàu | H95 | Ho@S | 1995 | oa | so | am +2 ha oie | 95a | 776 | số | so | áo
mm mm samnmr 16
“it ve sim 3356 | 15H | 3588 | 308
Tw itm rom | om | | D
tì w môn 17556 | woe | 3356 [anos | lựo | 208
~dhmwmedy | I3 | ase | - | 53 | ain | oo + đất mạc 7619 6856 380 297 $6 -
WdiimiuväCNN | 6641 | 42504 | tio | ous | anne | 46 2.ĐicdyHunam | l603 | a7 | va | 7 | um | ma
HD dhhamôi | 59059 | seis? | 5910 | aime | %> | 2500
-Đồngsõ sisi | M49 | 595 |HAN| 96 | 285
Aon am | 6 | 8 we | 5
Ibirnôngngisptil vast | 4M | 993 | - | 1000 | iam
B.Ditlimnghigp | 1299967 | 65 | sas |A90I5[ ims | «5000
.C Dat chuyên dùng 77.635 62.670 10536 | 3.037 902 520
Dine 56108 | 2505 | 48m9 |soss| 7m | 12200
Foc viên Ngnễn Thị Hằng - Cao lọc 167
Trang 25Luận vin thạc sĩ 25 “Chuyên ngành thủy van hoe
‘Theo tải liệu thống kê trên đây cho thấy:
~ Trên lưu vực sông Ma vẫn cỏn hiện tượng đốt nương kim rẫy nhất là tỉnh
Sơn La, Thanh Hoá và Lai Châu.
~ Diện tích gieo cấy 1 vụ còn chiếm tới 14,67% đất canh tác, đất 1 vụ chủ yếu tập trung vào vụ mia, nương rẫy chứng tỏ diện tích chưa giải quyết được tưới còn
lớn, đất bỏ hoá vụ Đông Xuân.
= Dit nông nghiệp khác còn tới 89.461 ha chiếm 22,26% đất nông nghiệp do
vay khả năng tăng diện tích nông nghiệp trên lưu vực còn rit lớn,
Bang 1.6: Kết quả sản xuất nông nghiệp của các tỉnh nằm trong lưu vực
Đơnjhành | Dign tich gleo | Năng suấthinh Phi _— dâu
chính twine a) | qua (T?a) wr ih ¬
- Chin nuôi là một mang trong kinh té nông nghiệp, tiém năng phát triển chăn
môi trên lưu vực rất lớn Hình thức chăn nuôi hiện nay tôn tại theo phương thức chăn.
muôi hộ gia đình, quy mô nhỏ Vật nuôi chủ yếu là trầu, bô lấy sức kéo và trâu bỏ thịt,gia súc gia cằm cũng nuôi phân tin theo hộ gia đình Giá tr sản lượng chăn nuôi mớichiếm 18,69% tổng giá trị sản xuất nông nghi
1.2.2 Thuỷ, hải sản
“Thuỷ hai sản trên lưu vue tập trung chủ yếu ở hạ du thuộc tỉnh Thanh Hoá.
Bình quân 5 năm khai thác được 40.500 tắn/ năm Trong dé hai sản 26.098 tắn/năm.Đánh bắt 25.380 tắn/năm - nuôi trồng 718 tấn với 1500 ha nuôi trồng theo hình thức
bán thâm canh, năng suất t trị đánh bắt vả nuôi trồng (huỷ sản mới đạt gin
4% tổng thu nhập của tỉnh Thanh Hoá, Ngành thuỷ sản đang là ngành còn nhiều tiềm
năng phát triển cả về ngư nghiệp đánh bắt và nuôi trồng ven bờ.
1.2.3 Lâm nghiệp
Diện tích đất lâm nghỉ lưu vực sông Mã chiếm 71,8% điện tích lưu vực
nhưng do khai thác không có chế độ bảo dưỡng và khai thác không có kế hoạc nên
hầu hết không còn rừng nguyên sinh, Dit dai lâm nghiệp bị trọc hoá nhiễu Diện tích
Foc viên Ngnễn Thị Hằng - Cao lọc 167
Trang 26Luận vin thạc sĩ 26 “Chuyên ngành thủy van hoe
có rimg trên lưu vực hiện nay chiếm khoảng 35% di dắt lâm nghiệp, còn lại là
cây bụi và đổi trọc Sản phẩm khai thác được từ lâm nghiệp bình quân năm: Gỗ tròn.60000m; cúi 3520m’, tr luồng 1Siệu cây, nứa giấy 33.000tin, Ngoài ra, côn một
số it sản phẩm thu nhặt như mây, mộc nhĩ, sa nhân Tổng giá trị sản phẩm lâm nghiệp
đồng gép vào kinh cia tinh Thanh Hoá được 406%.
1.2.4, Công nghiệp.
ệp lớn và tập trung hẳu hết ở phần hạ du sông Mã thuộc tỉnh Thanh
Hoá Ở đây có đầy đủ các loại hình công nghiệp: công nghiệp trung ương, công nghiệp địa phương Có các ngảnh công nghiệp: công nghiệp nặng, công nghiệp chế
biển gia công và công nghiệp sin xuất hing tiêu dùng Tỷ trong ngành công nghiệp
trên dja bản tỉnh Thanh Hoá trong cơ cấu kính tế của tỉnh là 24,1% Trong tương lai
tý trong này
nghiệp
Công nghỉ
còn tăng lên nữa Ở đấy dang tổn tại và phat triển các ngành công
= Vit liệu xây đựng có xi măng Bim Sơn công suất 1,810° tín năm,
- Gach máy Bim Sơn IÖuiệu viênnăm, khai thác để xây dựng 3⁄5 triệu
tổn năm tại Bim Sơn, Núi Nhi, núi Thành Lê Chích và Vĩnh Lộc
Đường và min đường: nhà máy đường Việt Dài công suất 6000 tin mia
câyÍngày, sản lượng 100,000 tin đường/năm, nhà máy đường Mục Sơn sản lượng
1500 tin mia câyingày, sin lượng đường 30.000tẳn năm Bên cạnh nhà máy đường là
các xí nghiệp sản xuất sản phẩm phụ theo đường
~ Khu chế xuất Lễ Môn 60 ba sin xuất gia công đỗ dân dung
- Khu công nghiệp Thanh Hoá - Him Rồng
~ Xi nghiệp chế in hãi sản xuất khẩu Lach Trường, nhà máy Cu Lên
~ Khai thác mô Cromit tai Cổ Định 4000 tắn năm, Titan Quảng Xương
~ Trạm biến thé trung chuyển miễn Trung và tuyến đường điện SOOKV,220KV, LOK đề đi qua lưu vực sông Mã ở phần trung và hạ du
Trên địa bản tỉnh Thanh Hoá hiện tại có 56 cơ sở công nghiệp trong đó 9cơ sở trung ương, 47 cơ sỡ địa phương (6 cơ sở khai thác ms, 49 xi ngh
biến)
công nghiệp chế
Công nghiệp trên lưu vực sông Mã đang trên đà phát triển, trong tương lai nó
kinh giữ vai trd chủ đạo trong
“Hoc viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 167
Trang 27Luận vin thạc sĩ mm “Chuyên ngành thủy van hoe
1.2.5, Các ngành giao thông vận tải, y té, giáo dục và du lịch.
1.2.5.1 Giao thông vận tải:
- Đường bộ: Có các tuyển đường quốc gia: Đường số 6 đi từ Mãn Đức lên Sơn
La - Lai hiu và tuyển đường nỗi từ Sơn La vào huyện sông Mã Tuyển đường 15 từ
Mai Châu di Quan Hoá về Mục Sơn, sau này sẽ là tuyến đường Trường Sơn công
nghiệp Tuyến đường 1A di ngang qua phần hạ du lưu vực Tuyển 217 từ Cầu Lên đi
huyện lộ, ở vùng đồng
nổi thông với Lao Ngoài ra, còn các tuyển tỉnh |
bằng đường giao thông vào đến tân thôn, xã ở miễn núi mới cổ các tuyển đường trụcđến huyện
ng bằng của lưu vực
- Đường sắt Đường sắt Bắc Nam đi ngưng qua phần
song song với đường bộ 1A rất thuận tiện cho việc chuyên chở sản phẩm.
- Đường thuỷ: Tuyển đường thuỷ theo kênh nhà Lê nỗi giữa đồng bằng Bắc Bộ
với Thanh Hoá Cảng LỄ Môn là cảng sông - biển có năng lực 500.000 tắn/ năm,
sông Mã - sông Bưởi vẫn được khai thác để chở khách tuyển đường thuỷ Cửa He
đi li đồng thời chuyên chờ nguyên vật liệu, lâm thổ sản
1252 Vi:
Mang lưới y tế công đồng đã ải khắp lưu vực có các trung tâm y tẾ huyện,
cụm để dim bảo sức khoê cho nhân din và vệ sinh mỗi trường nông thôn Tinh
‘Thanh Hoá có 32 bệnh viên, và 626 trạm y tế cơ sở với số giường bệnh 10.730
giường bệnh để phục vụ nhân din
1.2.5.3 Giáo đục:
Binh quân trên lưu vực có tới 30% dân số dang theo học các lớp từ | đến 12
và các trường chuyên nghiệp Có 1 trường đại học Hong Đức đặt tại thị xã Thanh.
Hoá Riêng Thanh Hoá có 1.331 trường phd thông, trong 46 57 trường phd thông trùng học với đội ngũ giáo viên 27.545 người Giáo đục trung học chuyên nghiệp 6
trường, Cao ding và đại học 3 trường Cơ sỡ giáo dục trén lưu vực rit tốt để đảo too
ra lự lượng lao động có kỹ thuật cao
12.54 Du lịch:
Lưu vực sông Mã là nơi khởi sướng ra các triều đại Tiền Lê, Hậu Lê, nhà Hỗ
và nhà Nguyễn Cộng với cảnh quan thiên nhiên ưu đãi, núi, sông, biển hữu tinh nên
số rất nhiễu vị tí du lch với nhiều thể hình du lich nghỉ ngơi: Bãi biển Sim Sơn, du
“Hoc viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 167
Trang 28Luận vin thạc sĩ 28 “Chuyên ngành thủy van hoe
lịch van hoá cổ Lam Sơn, Thành nhà LH du lich phong cảnh có ao cá thin tiên
Cảm Thuỷ, Động Từ Thức và rit nhiều điểm du lịch có ý nghĩa nghỉ ngơi giải tríkhác, Du lich ở đây đang khai thác thé mạnh tự nhiên chưa cổ đầu tư cải tạo nên chưa
chung của đất nước Nén kinh tế lưu vực sông Mã đang đòi hỏi lớn đối với nguồn
nước rên lưi vực sông Mã cả về lượng và chất
1.3, TINH HÌNH NGUON NƯỚC LƯU VỰC SÔNG MÃ
13.1 ai nguyên nước mặt
1.3.1.1 Chế độ mưa
Mưa trên lưu vực sông Mã được chia thành 3 vùng có tinh chất đặc thù
khác nhau Vùng thượng nguồn ding chính sông Mã nằm trong vùng chế độ mưa
Tây Bắc - Bắc Bộ, mùa mưa đến sớm và kết thúc sớm hơn vàng Trung Bộ Lưuvực sông Chủ nằm trong ving mưa Bắc Trung Bộ mùa mưa đến muộn hơn Bắc
Bộ 15- 20 ngay cũng kết thúc muộn hơn Bắc Bộ 10- 15 ngày Khu vực đồng bằng
mang nhiều sắc thái của chế độ mưa Bắc Bộ, mia mưa đến bit đầu từ thing V
hàng năm và kết thúc vào tháng XI Trên lưu vực sông Mã có 2 tâm mưa lớn là Bá
“Thước - Quan Hoá và Thường Xuân Tâm mưa ở Thường Xuân là lớn hơn cả
“Tâm mưa nhỏ nằm ở thượng nguồn sông Mã thuộc thung lũng huyện sông Mã của
quân trên lưu vực biến đồi
Sơn La và vùng Hia-Phin thuộc Lào Lượng mưa.
từ 1100 mm/năm đến 1860 mm/năm Một năm có 2 mùa rõ rt, mùa it mưa( mùa.
Khô) và mia mưa nhiều(mùa ma), Mùa mưa phía thượng nguồn sông Mã bắt đầu
từ c
từ thắng V và kết thúc vào thing XI Mùa mưa phía sông Chu bi
tháng V và kết thúc vào đầu thing XI, tổng lượng mưa 2 mia chênh nhau đáng
kể Tổng lượng mưa mùa mưa chiếm từ 65 - 70%, tổng lượng mưa mùa kh chỉ
chiếm từ 30 35% tổng lượng mưa năm,
Lượng mưa gây lũ trong năm thường lả các trận mưa có vũ lượng từ 300mm
tr lên tập trung trong 3-4 ngày và mưa đồng đều trên lưu vực Một năm thường có
tir 3 4 đợt mưa có vũ lượng trên 300mm, các trận mưa thường cách nhau từ 5 ~ 7
“Hoc viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 167
Trang 29Luận vin thạc sĩ ” “Chuyên ngành thủy van hoe
ngày Đặc biệt trên lưu vực sông Mã khi mưa lớn vùng thượng nguồn sông Mã thì
phía sông Chu không có mưa và mưa nhỏ, khi mưa lớn ở thượng nguồn sông Chu th
phía sông Mã không mưa hoặc mưa nhỏ, ngoại trừ những trận bão dé bộ trực tiếp vào
lưu vực sông Mã sẽ gây mưa to đồng thời trên toàn lưu vục gây nên lũ lớn trên toàn.
bộ mạng sông Mã Những năm cô bão trực tiếp đổ bộ vào năm 1927, năm 1962, năm
1989 và năm 1996 đã tạo ra mưa lớn.Theo tải liệu đo đạc mưa một số tram dai biểu
trên lưu vực như sau:
13.1.2 Chế độ ding chiy
1 SỐ lượng nước
'Với lượng mưa năm trung bình nhiều năm trên lưu vực là _ 1600 mm, đã sản
sinh được lượng dong chảy năm trung bình nhiều năm trên lưu vực sông Mã là 18.10”
rm’ nước, tương ứng với lưu lượng trung bình nhiều năm là 570 mvs, mô dun dongchảy năm trung bình M, là 20 I/skmẺ Trong đó phần đồng chảy sản sinh tại ViệtNam là 14,1.10? mẺ với mô dun M, là 25,3 1/skm” và tại Lào 3,910? mẺ với My là11.4 Us.km?, Tại Việt Nam bình quân đạt 8011 mÖba, tại địa phận Lao là 3618 m'/ha
Dòng chính sông Mã: tại trạm Xã La thượng nguồn sông Mã, có điện tích lưu
vực là 6.430km” đồng chảy trung bình nhiều năm 121m'/s với tổng lượng ding chảy
năm 3,82 tý m’, mô số trung bình là 18,8 /s km”, chiếm 21,2% tổng lượng dòng chảy
năm Trong khi đồ diện tích lưu vite chiếm 22.6% Flv
Tại trạm Hồi Xuân khống chế diện tích lưu vực là 15.500km?, lưu lượng trungbình nhiễu năm là 254m”, mô dun đồng chảy 16,1 Vs km”, tổng lượng dòng chảy8.01 tỷ m’ chiếm 44,5% tổng lượng dòng chảy năm toàn lưu vực trong khi đó diện
tích chiếm 54,6% diện tích lưu vực Từ Xã Là tới Hồi Xuân ding chỉnh sông Mã di
aqua vũng có lượng mưa năm nhỏ mô đun dòng chảy giảm Tại Cảm Thuỷ có Flv
17.500 km? chiếm 61,6% Flv, tổng lượng dòng chảy năm đạt 10,72 tym‘, chiếm
59.6% lượng đồng chảy năm trên lưu vực.
Phan diện tích khu giữa từ Hồi Xuân tới Cẩm Thủy là 2.000kmỶ, có dòng chảy.
đạt S6m /s, mô số dong chảy 43,0 lÚs kmẺ, tổng lượng ding chảy năm 2,71 tym"
chiếm 15.1 ¢ lượng đồng chảy năm rên toàn lưu vực trong khi đ diện tích lưu vực
của nó chỉ chiếm 7,0% điện tích toản lưu vực
“Hoc viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 167
Trang 30Luận vin thạc sĩ 30 “Chuyên ngành thủy van hoe
“Trên sông Chu tạ trạm Cửa Đạt có Fly = 6.170 km*, dòng chảy trung bình.
năm đạt 127 m'/s với Wo = 4,01 tỷ m* chiếm 22,3% tổng lượng dòng chảy toàn lưu
vực trong khi đó điện tích lưu vực của nó chỉ chiếm 21,7 % diện tích lưu vực.
Đông chảy năm trên toàn bộ lưu vực sông Chu là 155 mÌ% tương ứng với mô
4 Is;kmẺ, tổng lượng đồng chảy là
chảy năm trên toàn lưu vực, trong khi đồ
4,89 tỷ m chiếm 27,2% tổng lượng dong
én tích của nó chỉ chiếm 26,7% tổng diện tích toàn lưu vực sông Mã.
Bảng 1.7 Dòng chả xy năm trung bình nhiều năm tại một số v trí trên lưu vực sông
Clim Thủy Mã | 17300 | 66 | Mũ | B4 TT | 56
‘Cita Sing Cha | Chu | TSN0 | 361 | HS | DOAN m2 Thuộc Việt Nam Mã 17600 | 630 4T | HA | Tái 83
2 Biến đổi số lượng nước
Lượng nước trên lưu vực luôn thay đổi theo không gian và thời gian Kết quả
1 năm (1960-2005) cho thấy
200-800 mm
phân tích trên bản đồ đẳng tri độ sâu dòng cháy nhí
= Vùng Tây Bắc có
600-1000 mm (000-1400 mm.
- Vùng thượng và trùng lưu lưu vực sông Busi có.
- Vùng lưu vực sông Chu có
~ Vùng đồng bằng sông Mã có 600- 800 mm.Khảo st ti nguyên nước theo nhiễu năm, ta thấu
Hệ số Cv của đồng chảy năm trên sông Chu dao động từ 02720.31 Riêng
XXuân Khánh cao nhất 037 (Bảng 1.10 ), đồ là kết quả của hoạt động lẾy nước tại
đập dang Bái Thượng Hệ số Cv trên sông Mã thấp hơn trên sông Chu, chỉ khoảng từ
0,220.23.
Tc viên Ngnễn Thị Hằng - Cao oe 167
Trang 31Luận vin thạc sĩ 31 “Chuyên ngành thủy van hoe
Hệ số biến sudt K trên sông Mã và sông Chu biến đổi trong khoảng 0.24+3,2 (
“Trừ Xuân Khánh)
4 Phin phải đồng chảy nam
Do ảnh hướng của mưa và các yếu tố khí hậu mà dòng chảy trên lưu vực sông
Mã ~ Chu phần phối không đều trong năm, cụ thé là trong năm dòng chảy chia làm 2 mùa rõ rộ là mùa lũ và mùa kiệt
Sông Mã tại
chiếm 75% tổng lượng nước năm, mùa kiệt bắt đầu từ tháng XI đến tháng V năm sau
‘Thuy mùa lũ bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào tháng X
chiếm khoảng 25% tổng lượng nước năm Trong đồ thing IX chiếm 20.3% tổng
lượng ding chảy năm, 3 tháng có dòng chảy lớn nhất là tháng VII, VIII X chiếm 36% tổng lượng nước năm,
Sông Chu tai Của Đạt mùa lũ đến muộn hơn bắt đầu từ tháng VII và kết thúc
vào tháng XI, chiếm 78% tong lượng dỏng chảy năm, còn mùa kiệt bắt dau từ tháng.
XI đến VI năm sau, chiếm 22% tổng lượng dòng chảy năm Ba thing có lượng dòng
chảy lớn nhất là VIII, IX, X với tổng lượng dòng chảy chiếm 54% lượng dòng chay
năm Thing IX có déng chiy lớn nhất chiếm 22% lượng dng chảy năm:
Mùa kiệt trên dòng chính sông Mã tại Cảm Thuỷ từ tháng XI tới thing V
lượng ding chảy chiếm 25% tổng lượng năm Ba thing có dòng chủy kiệt nhất làtháng I, II, IV Tháng HH có đồng chảy thắng kiệt nhất đạt trung bình 102 mỦ với
mô số trúng bình tháng 5,8I/s/km” Dòng chảy 30 ngày liên tục nhỏ nhất trung bình
đạt 91,1 m'Js với mô số 5.36 IsemẺ Dòng chảy nhỏ nhất só mô số 2.0 Vm
Tre sông Chu tại Cửa Dat, dòng chảy mùa kiệt từ tháng XJ tới tháng VI với
ba thắng kiệt nhất là II, Hl, IV và thẳng kiệt nhất là tháng II với lưu lượng trung bình
40 m', mô số trung bình 6,48 km”, đồng chảy thing IV trung bình dat 42 mÙsKhông cao hơn nhiều so với thing II, xu thé kigt dẫn về tháng IV là khá rõ Dòngchảy nhỏ nhất tại Cửa Đạt đo được là 18.4 m⁄s ngày 6/IV/1993 với mô số là 2,98Ushkm’, dòng chảy tháng III tháng kiệt nhất với tần suất 75% đạt 32 mÌ/
'C6 những năm nước lớn có thể gấp 2 - 3 lẫn năm nước nhỏ.
= Tại Xã Là: năm 1994 có tổng lượng dòng chây năm lớn nhất đạt 6,02 ý mÌ,
năm 1968 dat nhỏ nhất 2.29 tỷ m`
- Tại Cảm Thủy: Dong chảy năm lớn nhất đạt 1 \ năm 1973, gấp 2,38
lần năm nước kiệt 1992
“Hoc viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 167
Trang 32Luận vin thạc sĩ 3 “Chuyên ngành thủy van hoe
- Tại Cửa Đạt trên sông Chu, đồng chảy năm lớn nhất năm 1996 dat 6,05 tym?gấp 3,31 lần năm có dong chảy năm nhỏ nhất
Những năm nhiều nước thường là những năm cố ảnh hưởng của bão vi các
nhiễu động thời tiết gây mưa lớn trên lưu vực -Những năm nước nhỏ là những năm ít
mưa hoặc (chịu ảnh hưởng cũa bão
"Những năm nhiều nước, trên dòng chính sng Mã tại Cảm Thuỷ là các năm
1973 ~ 1974, 1996 ~ 1997, 1990 ~ 1991, Năm it nude 1977 ~ 1978, 1998 ~ 1999,
1993 ~ 1994.
Trên sông Chu tai Cita Dat , những năm nhiều nước là các nim 1996 ~ 1997,
1973 ~ 1974, 1994 ~ 1995 Những năm nước kiệt là 1979 ~ 1980, 1993 - 1994, 1976
— 1977, 1977 ~ 1978, 1998 ~ 1999.
1.3.1.3 Nhận xét về tài nguyên và môi trường nước mặt
1 Đánh giá tài nguyên nước mat
Kết quả nghiên cứu cho thấy: tổng lượng nước mặt trên sông chính là 10.72 ti
im’, trên sông Chu là 4,89 tỉ mÌ, trên sông Bưởi là 1,72 ti m’ và vùng ảnh hưởng triều
là 067 tim’ Tổng lượng nước mặt được sinh ra trên lưu vực sông Mã khoảng 18 tỉim’ Tổng lượng nước mặt lưu vue sông Mã - Thanh Hoá là 5,7 tỉ mẺ
“Tài nguyên nước mặt trên sông Ma không đôi đào lắm: My tính theo đầu người,
cả nội địa và ngoại địa phận Thanh Hod vào loại trung bình thấp, chỉ xắp xi ở mức
trung bình của cá nước (tinh theo nội địa), cao hơn mức bình quân của thé giới (khoảng
4000 mÌngười, nhưng phân bổ không đều theo cả không gian và thi giam,
Bang 1.8, Mức độ chênh lệch lượng nước giữa mùa lũ và mùa cạn, giữa tháng lớn nhất
và nhỏ nhất trong năm tại một số trạm thuỷ văn
TT Vị tí nghiên WuWG WaWNa o 1) Suing Hink as 7
Trang 33Luận vin thạc sĩ 3 “Chuyên ngành thủy van hoe
Dan cư trên lưu vực sông Mã - Thanh Hoá chiếm khoảng 75% tổng số din
trên lưu vực, nhưng lượng nước mặt được sinh ra trong lãnh thỏ chỉ chiếm khoảng
32.5% tổng lượng nước sông trong khi dé phần lưu vực sông Mã ngoài địa phận
Thanh Hoá chỉ chiếm có 25% số dân nhưng lượng nước mặt lại chiếm tới 67,5% (
khoảng 1 1.000 ~12.000 m/người),
2 Đánh giá vé mỗi trường nước mặt
Nước sông Mã ở vùng hạ ưu đã có dẫu hiệu 6 nhiễm, nhất là tại hạ lưu các
khu công nghiệp, đô thị nh Lam Son, Tp Thanh Hoá, KCN Thạch Thành, Tx Bim
Sơn có lúc, có nơi, có những chỉ tiêu đã vượt quá giới hạn cho phép, không thểdùng cho sinh hoạt và sin xuất Những ving còn lại chit lượng nước có thể sử dụng
xâm nhập khả sâu có nơi đến 25-30 km ni
‘TINH HÌNH XÂM NHẬP MAN VÀO HỆ THONG SONG MA
1.4.1 Tổng quan tình hình xâm nhập mặn vùng ảnh hưởng triều hệ thống sông
Mã.
Do ảnh hưởng của thuỷ triều mà nước sông ở vùng cửa sông thường bị nhiễm
mặn Độ man của nước sông phụ thuộc rất nhiều vào chế độ thuỷ tiểu, cường độ
fu truyền vào
truyền triều vào sông và lượng nước thượng nguồn Có thé nói, dòng t
cđến đâu, mặn xâm nhập đến diy, nước sông vì thé bị nhiễm mặn không thể dùng cho sin xuất nông nghiệp được Do vùng dit ven cửa sông cũng bị nhiễm mặn nên các
loài sinh vật vùng cửa sông cũng thay dBi khác với vùng thượng lưu Đồ là các loài
sinh vat nước ly.
Độ mặn ở cửa sông là lớn nit, gin bằng độ mặn nước biển khoảng
30+
các nhánh phân lư mà mức độ xâm nhập mặn trên sông khác nhau, S liệu quan trắc
được từ 1990-2010 (Bảng 1.10) cho thầy:
u đi của tiểu, Tuy theo
fa và giảm dẫn về phía thượng nguồn theo mức độ
Trang 34Luận vin thạc sĩ 34 “Chuyên ngành thủy van hoe
~ Trên sông Lach Trường, độ mặn 1%y thường xâm nhập sâu tới 15+18/25 kmchiều dii sông Tại Cầu Tio, cách cửa sông 24,6km, độ mặn lớn nhất có năm đo
được lên tới 2.8%
~ Trên sông Mã, độ mặn 1% thường xâm nhập sâu tới 22-25 km chiều dài
sông Tại Giảng, cich ota sông 25,0 km độ mặn lớn a
1,54, (1993),
có năm đo được lên tới
- Xâm nhập mặn: Xâm nhập mặn có dẫu hiệu gia ting, năm 1998 trở về
trước ở Giảng có độ mặn cao nhất là 1"/gp nhưng trong những năm gin đây có năm đã
lên tới 4u,
"Bảng 1.9, Diễn biến độ mặn dục các sông,
: Khoảng chi Sie
Mies Sing biện mm) Max Min
1.4.2 Tình hình hạn hán và xâm nhập mặn vùng ảnh hưởng triều hệ thống sông
Mã năm 2010 ở Thanh Hóa.
1.4.2.1 Dién bién độ mặn
Điễn biển độ mặn vùng cửa sông tương đồng với diễn biến thuỷ triều nhưng
phức tạp hơn nhiều Độ mặn lớn nhất thưởng xảy ra cùng lúc hoặc chậm hơn | - 2
giữ so với định triều Độ mặn nhỏ nhất xuất hiện cũng lúc với chân triều (iệng tỉ
trạm Cự Đà thuộc khu vue giao thoa tiểu từ hai phía: ảnh hưởng tiểu từ cửa Hới phí sông Mã và từ cửa Lach trường ~ sông Lach Trường nên diễn biến độ mặn có những biểu hiện bắt bình thường so với quy luật chung, cụ thể trong một số con triều
diễn biến mặn bi lệch pha so với diễn biển triều; Tại âu Mỹ Quan Trang và âu Báo
Van do việc đồng cửa âu để ngăn mặn nên diễn biển mặn cũng có nét bit thường,
Foc viên Ngnễn Thị Hằng - Cao lọc 167
Trang 35Luận vin thạc sĩ 35 “Chuyên ngành thủy van hoe
không tương đồng với diễn biển triều) Theo độ sâu tại thuỷ trực lấy mẫu, độ mặnbiển đổi theo quy luật tăng dan, từ mặt xuống đáy Tuy theo điều kiện địa hình longsông, độ sâu ti thuỷ trực đo mà độ mặn thay đổi nhiều hay ít Đa số các điểm đo cho
thấy những điểm có độ sâu lớn, lòng sông lỗi lõm phức tạp, thay đổi của độ mặn theo
ch sâu lớn và ngược hi
“Theo chiều dọc sông về phía thượng lưu, khả năng xâm nhập mặn giảm dẫn.
Ngoài nhân tố ảnh hưởng do áp lực thuỷ triểu, độ mặn xâm nhập vào các sông cònphụ thuộc vào lượng nước đến từ thượng nguồn, hình thái sông, độ dốc đáy sông.điều kiện về thời it và các ác động khác do con người trong quá trình khai thie và
sử dụng nước
1.4.2.2 Diễn biến độ mặn theo dời gian
“heo thời gian trong năm, mức độ xâm nhập mặn vào sông nhiễu hay ít tùy thuộc chủ yếu vio lượng dòng chảy cơ bản trên sông Trong mùa lũ (Sông Mastr
tháng VI- X, 2 tháng có dòng chảy lớn nhất là VII, IX; sông Chu, sông Yên: từ
tháng VILXI, 2 thing có đồng chảy lớn nhất là tháng IX và tháng X) lượng dng chiy trên cúc sông dồi dio nên độ mặn ít có khả năng lin sâu vào nội địa Vào mùa
can (Sông Mastic thắng XI-V, thắng có đòng chảy lớn nhất thường là tháng HIIV:
thing sông Chu, sông Yén: từ thing XII-VI, 2 tháng có dòng chủy lớn nhất thường là
TIL, TV) lượng động chảy cơ bản trên sông giảm nhỏ, vùng ảnh hưởng triểu chế độ
thủy văn chủ yếu theo sử th biển do vậy tru - mặn xâm nhập mạnh và lẫn sâu vio
nội địa đọc theo các tiền sông
Miia cạn năm 2009 ~ 2010, mực nước rên các sông suỗi không ngimg hạ thập
và ở mức thấp hơn so với TBNN cũng kj từ 0,23 ~ 0,94 m Đặc biệt, mye nước trung
bình và nhỏ nhất các thing mia cạn năm nay đều ở mức thấp nhất so với cùng kỳ
năm tại Trạm TV Lý Nhân là 290 m (ngày 161V), nhỏ
hon mực nước kiệt lịch sử (Hmin: 3,28 m - 6/5/2005) là 0,38 m Do tình trạng khô.
hạn thiếu nước diễn ra sớm nên vùng cửa sông độ mặn đã xin nhập sớm hơn và
lịch sử Mực nước nhỏ a
cường độ mạnh hơn những năm trước đây.
“Hoc viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 167
Trang 36Luận vin thạc sĩ 36 “Chuyên ngành thủy van hoe
1.4.23, Diẫn biến theo không gian
Nếu lấy độ mặn 1.0 % làm giới hạn, tính từ cửa biển về phía thượng lưu, độmặn xâm nhập vào các sông trong dot điều tra năm 2010 như sau: Trên dng chính
sông Mã mặn có thể xâm nhập vào sâu tới 28 km (năm 2009 là 23 km); sông Lên ti
_ 22 km; sông Lach trường và kênh Dé xâm nhập trên toàn tuyển sông: sông Hoạt tối âu Mỹ Quan Trang, sông Báo văn tối âu Báo van (do có sự chặn đồng ngĩn mặn
của 2 âu); sông Yên, sông Hoang tới 26 km, sông Nhơm tới 23 km Như vậy, so với.
những năm có số liệu thì năm 2010 xâm nhập mặn vàng cửa sông ven biển đã gia
tảng mạnh mẽ, một số tuyén sông như đồng chính sông Mã, sông Lên độ mặn xâmnhập đạt mức cao nhất lịch sử:
Trên hệ thing sông Ma
+ V8 độ mặn lớn nhất
Độ mặn lớn nhất ti các trạm trong đợt điề tra năm 2010 phổ biển ở mức lớnhơn so với trung bình nhiều năm củng ky (những năm có thống kê số liệu) cũng như
so với cũng kỹ năm 2009, Dặc biệt trên dòng chính sông Mã, sông Lên, sông Lach
Trường độ mặn lớn nhất xăm nhập vào sông đã đạt mức cao nhất từ trước đến nay:
‘Tai Giảng (sông Mã) tới 6.1 'ụo: Tại Cụ Thôn (sông Lên) tới 7.1°%o,
Qua ti liệu thực đo cho thấy lượng ding chảy cơ bản trên sông Mã và sông
Chu (ong thời kỳ điều tra) ở mức nhỏ hơn so với cùng kỳ năm 2009 thé nhưng biến
46 tiểu lên (trong thời kỳ điều tra) năm 2010 lại lớn hon so với cùng kỳ năm 2009,
446 là nguyên nhân chính din đến mức độ xâm nhập mặn vào sông Mã năm nay mạnhhơn so với cũng kỳ năm 2009 (Độ mặn cao nhất ti Giảng năm 2009 là 0.2%e, nim
2010161156)
+ Độ mặn nhỏ nhất
Độ mặn nhỏ nhất tai các trạm phổ biến ở mức xắp xi đến lớn hơn so với trừng
năm và lớn hơn so với cùng kỳ năm 2009, Tình trang khô hạn và xâm.
nhập mặn năm 2010 ở Thanh Hóa dang anh hưởng nghiêm trọng đến sin xuất nông
“Hoc viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 167
Trang 37Luận vin thạc sĩ 37 “Chuyên ngành thủy van hoe
nghiệp và sinh hoạt của nhân dân 4 huyện ven biển gồm: Nga Sơn, Hi Trung, Hậu
Lộc, Hoằng Hóa
Theo bảo cáo cia các dia phương, điện tích đã gieo cấy lúa, côi vụ chiếm
xuân năm 2010 của 4 huyện ven biển trên là 23827 ha thi diện tích có khả năng tiếp
tue xây ra thiếu nước ngọt và hạn han là gin 5000 ha, trong đô cổ khoảng 3000 halúa, cối cổ nguy cơ mắt trắng Đặc biệt, nế tỉnh bình khô hạn, xâm nhập mặn kéo di
sẽ làm cho hơn 65000 hộ dan thuộc 5 xã vùng Đông kênh De của huyện Hậu Lộc.
thiểu nước ngọt sinh host trim trong
“Chỉ eye Thủy lợi Thanh Hóa cho biếu Từ sau Tết Canh Dần đến nay, mực
nước và lưu lượng nước trên sông Mã đã xuống thấp dưới mức lịch sử ti trạm thủy
văn Lý Nhân mực nước dao động ở mức 3,06m (thấp hơn so với mực nước trung
bình cùng kỳ là 0,88); ti trạm Kiểu có thời ky xuống còn 2 90m, không di để cácmáy bơm hoại động Lưu lượng ding chảy sông Ma chỉ đạt 6Om3\s, thắp hơn rit
nhiều so với lưu lượng nhỏ nhất mia kiệt; lưu lượng dòng chảy sông Lén (một nhánh.
nhập vio sớm, du hơn, độ mặn cao hơn các năm trước và duy tr ở mức I-I2 phần nghìn, có thi điểm lênới 16 phn nghìn
Năm 2010 ở Thanh Hóa độ nhiễm mặn đã lên rất cao Nhiễu tram bơm đã
dừng hoạt động, một số trạm bơm hoạt động cam chừng Độ mặn đã xâm nhập sâu
trong dit lign có nơi tối gn 20k (i ram thủy văn Cụ Thôn rên sông Lên, đo được
từ 03-6 phần nghĩ) Dự báo tình hình mặn có khả năng tiếp tục xâm nhập sâu hơn
“Hoc viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 167
Trang 38Luận vấn thạc st 38 “Chuyên ngành ty vấn học
Bing 1.10 Độ mặn các trạm vùng sông Mã, sông Lach Trường từ năm 1990 - 2010
Giang | Him Ring | NguyậkViên| ChuTio | CụĐà | HoàngHà
Năm Sie [Se | Ske | Sie | Mũ | She | Me | Nữ SW |S |e | See
i999 oie [oI] 28 | or | 49) 01
1996 547 ONT | Tia | O42 | 308] OF 122 | OF
7 Tor | O07] 35 | 00] |018|00% | O13 | HOR
I9 4 [01|IS 0A |lSã| 35 | W9 [02 37|09| 4 19
2000 03 for) 28) 01 | 61) 01 |13|01 02 | or |153) 09
zor or fOr} ae) or} 9 | or | iv] or) or for |i) om
zz 02|01|43|01|105 or fos | or 02|81[ m | om
oor) 2s for) 92) or | ma) os | s8 | or 2] or] a8] 2
ze 2 fer} 5 por pe) or | 4 [5T sa] 4 [4
wom 02 for | a7) or} oN | oF | 5 |0 aa] Or | isa) 06
200 6A | 01 | 23) 02 | 7S 03 | 94 | O2 TA] 3S | mI] 46
Trhình L5i| 01 | Sad) OID] IOI 0ã | ses] ois 227] oR | aN) Le
nhất 6l [O12 133) OS | 7S) 28 [9a fos Ta | 4 [IRI] 62 Năm 2010 [1990] 1999 | 1999 | 3010 | 1999 | 2010] 1999 2010|2008| 199812003
“Hoc viên: Nguyễn Thi Hằng - Cao hoe 167
Trang 39Luận vấn thạc st 39 “Chuyên ngành ty vấn học
Băng 1.11 Độ mặn tai các trạm vùng sông Lên từ 1990 ~ 2010
Yin Ôn Đã Thâm Tach Sung
ws | L6 |227 36 | 279 | 65 | 283 | wo
sot | 022 | 853 | 036 | 221 | 083 | 222 | 21
me | 16 | 27) A6 | 29 | 65 | 28 | 19 Năm | 2010 | 2010 | 2010 2010 | 2010 | 2010 | 2010 | 2010
1.5 NHỮNG VAN ĐÈ TON TẠI CAN GIẢI QUYẾT
“Thanh hóa có đường bờ biển dài hơn 100 km trong đó có 6 cửa sông đổ ra
in; CO4 biển, đồng thời là nơi tiếp nhận dong triều ~ mặn từ biển xâm nhập vào dit
hệ thống sông chính gồm hệ thống sông Mã, sông Yên, sông Cần và sông Bang, tổng
lượng dong chảy trung bình hàng năm khoảng 23 ty mỶ nhưng phân phối it không
cđều trong năm: lượng dong chảy mùa lũ chiém khoảng 75%; mila cạn khoảng 25 %.
‘rong mia kiệ lượng dong chảy rên sông nhỏ, mực nước sông hạ thấp nêndòng triều xâm nhập sâu vào đất liền ạo nên vũng ảnh hưởng triều mặn bao gồm
Foc viên Ngnễn Thị Hằng - Cao lọc 167
Trang 40Luận vin thạc sĩ 40 “Chuyên ngành thủy van hoe
phần lớn diện tích các huyện Nga Sơn, Hậu Lộc, Ha Trung, Hoàng Hóa, Nông Công,
Quảng Xương và Tinh Gia, Đặc biệt là tỉnh trang khô hạn và xâm nhập mặn năm
2010 ở Thanh Hóa dang ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp và sinh
hoạt của nhân dân 4 huyện ven biển gồm: Nga Sơn, Ha Trung, Hậu Lộc, Hoằng Hóa
“Căn cứ vào số liệu điều tra, éu coi ngưỡng độ mặn cho phép khai thác nước
phục vụ dân sinh kinh tế là < 1.0%, 68 nhận xét như sau
~ Sông Mã từ cửa biển trở lên khoảng 10 — 11 km, nguồn nước không thể khai
thác được kế cả lúc chân triều (S > 1.0 %o) Từ phía đưới Nguyệt Viên khoảng 2 km
đến Nguyệt Viên hầu như không khai thác được, vì thời gian xuất hiện độ mặn < 1%»
là rt it Từ Nguyệt Viên đến Him Rồng chỉ khai thúc được nguồn nước trong thôi
sian trước và sau chân triều Từ Hàm Rồng tr lên đến Giảng, khai thác được trong thời gian dài hơn vào trước và sau chân tru, Từ thượng lưu Giảng 5 km trở lên có thể khai thác được liên tục.
~ Trên sông Lach Trường: Doan từ cửa biển đến phía dưới Cầu Tảo khoảng
kem (cách cửa biển khoảng 24 km) không khai thác được Đoạn từ Cầu Tào tở lên cửa
phân lưu khai thác được trong khoảng thời gian ngắn vào trước và sau chân tiểu.
~ Trên sông Lên: Đoạn từ cửa bin trở vào khoảng 15 km không thé khai thác
.được Doan từ phía trên tram Yên On khoảng 2 km đến Cụ Thôn khai thác được vào
lúc tước và sau chân trigu, Đoạn sông từ Cụ Thôn trở lên khoảng 3 km khai thác
<uge thời gian dài hơn vào trước và sau chân tru Doạn côn li cia sông Lên có thể
Khai thác liên tục
- Trên Kênh De, sông Báo Văn, sông Lach Cin: không th khn thác nước kế
cả lúc chân triều Độ mặn bé nhất phổ biến trên mức (1.0 %:).
— mặn trong sông rt phúc tạp do chịu chỉ phối của nhiều
TẾ tự nhiên và tác động của con người Việc nghiên cứu, tim ra quy luật diễn biển của
triều mặn phục vụ công tác quy hoạch và khai thác nguồn nước, đáp ứng nhu cầu sảnxuất và đối sống của nhân dân vàng ảnh hưởng tiểu ~ mặn là hết sức quan trong
“Hoc viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 167