Khái quit về dự án xây dựng công trình.LAL, Khải niệm v đầu ne xây đợng “Đầu nr là việc bò vốn nhằm đạt được một hoặc một số mục đích cụ thể nào đó của người sỡ hữu vốn hoặc người được c
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự hướng
dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn Hữu Huế, và những ý kiến về chuyên môn quý báu của các thầy cô giáo trong khoa Công trình, bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng, các cán
bộ trong Viện kỹ thuật công trình — Trường Dai học Thủy lợi.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Trường Thủy lợi đã tận tình giảng dạy tác giả trong suốt quá trình học tại trường và xin cảm ơn anh em bạn bè đồng nghiệp trong cơ quan đã cung cấp số liệu, giúp đỡ tac giả có đủ tài liệu dé thực hiện luận văn.
Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên Luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của
quý độc giả.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Noi, ngày tháng năm 2014
Tác giả luận văn
Lê Thị Minh Hà
Trang 2Hg và tên học viên: Lê Thị Minh Hà
Lớp cao học: 20QLXDI1
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng
Ten để ti luận văn: *Nghiên cứu hiệu quá của mô hình chủ đầu tr thuê tr vinquân lý den, dp đụng cho dự ân nạo vét Hỗ Tây — Hà Nội”
Tôi xin cam đoan để tài luận văn của tôi là đo tôi làm Những kết quả nghiên cứu
là trung thực Trong quá tình làm tôi cổ tham khảo các tả liệu liên quan nhằm
khẳng định thêm sự tin cậy và cấp thiết của đề tải, Các tà liệu trích dẫn rõ nguồn
gốc và các tả iệu tham khảo được thống ké chỉ tiết Tôi không sao chép từ bắt ky
nguồn thông tin nào, nếu vi phạm tôi in hoàn toàn chịu trích nhiệm,
Hà Nội ngày tháng năm2014
Hoe viên
Lê Thị Minh Hà
Trang 3'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE QUAN LÝ DỰ ÁN XÂY DUNG CÔNG TRÌNH 3
-Lal Khái quát về dự ấn xây đựng công tình «-«««cecssseeee Ổ
Ltd Khiniệm v8 diu wo xay dng
-3-112 Vi tí và vai tr của đầu xây dmg trong nên inh -a~ 1.1.3 Khẩiniệm dy dn đầutrxây dụng -a~
1.14, Dặcđiểm của dy dn đẳutư xây dựng công tình " 1.15 — Các giai đoạn thực hiện dự án đầu we xây dựng -ã~ 1.2, Tổng quan vé Quản ý dự án xây đụng công trình „ -8 1.2.1 Các chủ thểthamgia quản lý dyn đầu xây dụng 8
122, Người có hẫm quyên quyétdinh đầu te 9
123, Chi dive 9
124 Tổ chức tư vin đầu tư xây dựng 10 1.25 Doanh nghiệp xây dựng 10 1.26, Cơ quan quan lý nhà nước về di tr xây đụng 0 1.2.7 Môi quan bg của chủ du ur đối với các chủ thé lên quan, 0 1.2.8, Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng oie 1.3 Tổng quan vé các văn bin pháp luậtliên quan đến quan lý dy án xây dựng công trình ở Việt Nam 16-
13 Hệ thống văn bán pháp quyền về quản lý dyn đầu tư xây dựng công trình,
‘qua các thời ky
132,
Một số dn ti rong hệ thồng văn bản pháp quy hiện hình về quản lý đầu nr xây dựng công nh,
21 Các hình thức quản lý dự án xây đựng công trình
211 Mô hình quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Liên bang Nga
2.12 Mô hình quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Mỹ.
2.13 Möhinh quảnlý dựán đầu we xây dựng tại Singapore
2.14, Möhinh quảnlý dự án đầu trxây dựng tại Trung Quốc
2.15, inh giả chung về các mô hình quản lý dự án trên th giới
2.
3-4 4
25
25
Trang 423 Phan tích và so sánh hiệu quả giữa các hình thức quan lý dự án xây dựng công trình ỡ Việt Nam dya trên các tiêu chí đã đưa ra, ale
2.3.1 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quan lý dự án 31 23.2 Mô hình quản lý chất lượng công trình chủ đầu tư thué đơn vị tư vẫn quản.
3.1.2 Ban quin ly Hồ Tây
3/13 Đặc thi của dự án nạo vớt Hỗ Tây - Hà Nội
3.2, Đề suất quy trình quản ý dự án nạo vết Hồ Tây — Hà Nội dưới hình thức
321 Che yeu cầu đối với don vitư vin quản ý dyn 41
322 Che yéu cầu đối vớichủđầu wr 4 3.23 Mộtsố vin để cin lu ý ong quá tinh quản lý dy én 45 3⁄24 Sa db tổ chức của dom vj tư vấn quan lý dy dn 4 3.2.5 Quy trình quản lý dự án 49
33 Nhiệm vụ của tổ chức vn quan lý dy án „ a 3⁄4 Phạm vi công việc của tổ chức tw vấn quản lý dự án 63~ Kết luận chương 64- KẾT LUẬN VA KIÊN NGHỊ 6
“TÀI LIỆU THAM KHAO
Trang 5Hình 1.1 Các chủ thé tham gia quản lý dan, 8 Hình 2.1 Hình thie Chủ đầu tư rye tiếp quản lý thực hiện dự án %6
Hình 22 Chủ đầu tư thuê tổ chức tự vấn quản lý điều hành dự ấn
~38-Hình 23, - Các hoạt động của dự án cần phải được hình dung rồ và kết nồi với các chỉ tết quan tong 2»
inh 24 Quảnlý den phi bit buộc đúng deadline và có sự thúc gi về thời gian
30-Hình 25 Sơ đồ tổ chức theo chức năng chuyên trách Hình 3.1 Sơđồ tổ chức của ban quản lý bi tay ” Hình 3,2, Sơ do tổ chức của đơn vị tư vẫn quản lý dự án theo chức năng - 48
-35-Hình 33 - Quy tinh thực hiện gi đoạn chuẩn bj đầu
-50-Hình 34 - Quy trình thực hiện giai đoạn đầu te st Hình 3⁄5 Quy trình thực hiện giai đoạn kế thie dự án 52
Trang 6iNH CAP THIET CUA DE TAL
“Trong tin trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thi vấn dé phát
triển cơ sở hạ ting được đặt lên hàng đầu Điều đó cho thấy, Tinh vực xây dựng cơ
bản sẽ ngày cing được chin phủ chú trọng, đầu tr và phát tiễn Song song với việc thúc đẩy sự phát triển của ngành xây dựng thi vai trỏ của nhà nước trong việc quản lý, định hướng lại ảng quan trong, mà hơn hết là ban hành ác văn bản phíp, luật hướng dẫn các hình thức quản lý xây dựng công trình.
Hiện nay ở Việt Nam đang tổn tại 2 mô hình quan lý dự án cơ bản, đó là: Mô.hình chủ đầu tr trực tiếp quản lý dự án và mô hình chủ đầu tư thuê tư vẫn quản lý
dự án Tuy nhiên, phổ biến bơn cả ở nước ta vẫn là mô hình chủ đầu tư trực tiếpquản lý dự án, trong khi đồ, ở một số nước phát triển như Mỹ, Anh thì mô hìnhchủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án lại được sử dụng nhiều hơn Nguyên nhân là
do các nguồn vốn da phần đều là vén của nhi nước, trong khi hầu hết các cơ quan
quản lý của nhà nước đều có đầy đủ chức năng chuyên môn trong vấn đề quản lý dự
án Bên cạnh đó, mô hình chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án đồi hỏi đơ vị tư vẫn
phải có chuyên môn, có năng lực thực sự thì mới mang lại hiệu quả
Dự án nạo vét Hồ Tây = Hà Nội được giao cho Ban quan lý Hỗ Tay làm chủ đầu
tự năm 2013, Tuy nhiên, Ban quân lý HỒ Tây hiện ti chưa có đã năng lực để truc
tiếp thực hiện dự án, hơn nữa với đặc thù của dự ấn là một dự ấn nạo vết ngay tong
khác
thành phố nên vấn đề quả lý dự ân có nhiều Do đó, Ban quân lý
in tốt dự án
Hồ Tây phải sử dạng hinh thức thuê tư vấn quản lý dự dn nhằm thực
được giao Song, ắt cẫn phải chỉ 10 ww điểm của mô bình chủ đầu tư thuê tư vẫn
quản lý dự án và đưa ra được quy tình thực hiện cho dự án nhằm giáp Ban quản lý
Hỗ Tây có cơ sở dé lựa chọn mô hình này.
Trước thực tế đó, đề tài "Nghiên cửu hiệu quả của mô hình chủ đầu tư thuê tr
vấn quản lý dự án, ấp dung cho dự án nạo vét Hỗ Tây ~ Hà Nội” là một việc hết sức
Trang 7cđự án và giúp nhân rộng mô hình này trong điều kiện hiện nay.
2 MỤC DICH CUA ĐÈ TÀI
Để xuất quy trình quản lý dự án nạo vét Hồ Tây ~ Hà Nội dưới hình thức thu tư
vấn quản lý dự án.
3 CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU
1 Cách tiép cận
D tượng nghiên cứu của đề tài là dự án Ngo vét Hỗ Tây Đây là dự án có đặc
thi riêng về nguồn vẫn, 6 tim quan trọng trong việc giải quyết vẫn để về 6 nhiễmnguồn nước Hồ Tây vv Vi vậy, hướng tip cận của dỀ ta sẽ là
Tiếp cận từ tong thé đến chỉ tiết (tiếp cận hệ thống)
Để thực hiện tốt đề tài thì việc iếp cận các kết quả đã nghiên cứu về các quy
trình quản lý dự én trong nước cũng như ngoài nước là rất cằn thiết, Bên cạnh đó, sẵn cập nhật thêm các văn bản pháp luật hiện hành,
Tiếp cận toàn diện, đa ngành đa lĩnh vực
Xem xét đầy đủ các yếu t6 phát triển khi nghiên cứu dé tai bao gồm các lĩnh vực
kinh tế xã hội, môi trường sinh thải ;
2 Phương pháp nghiên cứu
= Thu thập các tải liệu liên quan: các tải liệu về dự án nạo vét Hỗ Tây, ti liệu
về Ban quản lý Hỗ Tây.
= Phuong pháp chuyên gia: trao đổi với thấy hướng dẫn và các chuyên gia có
kinh nghiệm nhằm đánh giá và đưa ra giải pháp phủ hợp nhất.
4 KET QUA DỰ KIÊN ĐẠT DƯỢC
Đề xuất mô bình quản lý dự án phù hợp cho dự án nạo vớt Hỗ Tây
Trang 8LA Khái quit về dự án xây dựng công trình.
LAL, Khải niệm v đầu ne xây đợng
“Đầu nr là việc bò vốn nhằm đạt được một hoặc một số mục đích cụ thể nào đó
của người sỡ hữu vốn (hoặc người được cấp có thẳm quyển giao quản lý vốn) với những yêu cầu nhất định"
Đầu tr xây dụng là việc bộ vỗ é xây dưng mới, mỡ rộng hoặc edi tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy tri, nâng cao chất lượng công
trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định
1.1.2 Vi tr và vai trồ của đầu xây dựng trong nền kn tế
Đầu tư xây dựng có vai trd hết sức quan trọng trong quá trình phát triển của bit
kỹ hình thức kinh tế nào Nó tạo ra những cơ sở vật chất ky thuật, những nền tangvũng chắc ban đầu cho sự phát triển của xã hội
Đầu tư xây dựng cơ bản hình thành các công trinh mới với thiết bị công nghệhiện đại: tạo ra những cơ sử vật chit hạ ting ngày căng hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu
phát triển của dat nước và đóng vai trò quan trọng trên mọi mặt: kinh tế, chính trị
-xã hội, an ninh - quốc phòng
Đối với một nước đang phát triển như nước ta hiện nay, quan lý hiệu quả các dự:
án xây dụng là cục kỹ quan trọng, nhằm trénh gây ra lãng phí, thất thoát nhữngnguồn lực vốn đã rất hạn hẹp
1-1-3 Khải niện dự ân đầu từ xây dựng
Khi đầu tr xây dựng công tỉnh, chủ đầu tr xây đụng công tinh phải ip báo cáo
đầu tư, dự án đầu tư (hoặc lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật) để xem xét, đánh giá hiệu
qu kinh ế sẽ hội của dự án.
Dy ám là việc thực hiện một mục đích hay nhiệm vụ công việc ndo đó dưới sy
ring buộc về yêu cầu và nguồn vật chit đã định Thông qua vig thực hiện dự án để
‘Lut iu xây đựng số 512005
Trang 9“Theo Luật xây đựng thì die án đầu từ xây đựng công trình là tập hợp các đề xuất
có liên quan đến việc bỏ vốn dé xây dựng mới, mo rộng hoặc cải tạo những côngtrình xây dựng nhằm mục dich phát triển duy tri, nâng cao chất lượng công trìnhhoặc sản phẩm, dich vụ trong một thời hạn nhất định H sơ dự án đầu tư xây đựngbao gdm 2 phần: phần thuyết mình và phin thiết kế co sở
1.1.4 Đặc điểm của dự dn đầu we xây dựng công trình,
Due án xây dựng là tập hợp các hỗ sơ và bản vẽ thiết kế, trong đó bao gồm các tài
liệu pháp lý, quy hoạch tổng thể, kiến trúc, kết cấu, công nghệ tổ chức thi công,
được giải quyết Các dy án đầu tư xây dựng có một số đặc điểm sau:
* Dự án có tỉnh thay đổi: Dự ân xây dựng không tồn tại một cách én định cứng, hàng loạt phần tử của nó đều có thể thay đổi trong quả trinh thực thi do nhiều
nguyên nhân như các tác nhân từ bên trong (nguồn nhân lục, tải chính, các hoạt
động sản xuất.) hay bên ngoài (như môi trường chính trị, kinh
thuật ) và thậm chí cả điều kiện kinh tế xã hội.
* Dự rh du nhất
, công nghệ, kỹ
Mỗi dự án đều có đặc trưng oi ự biệt, li được thực hiện rong những điều kiện khác biệt nhau cả về địa điểm, không gian, thời gian và môi trường luôn thay đổi.
* Dự ân có hạn chế về thời gian và quy mô: Mỗi dự án đều có điểm khỏi đầu, kết
thúc rỡ ring và thường có một số kỳ hạn có liên quan Có thé ngủy hoàn thành được
ẩn định một cách tuỳ ý, nhưng nỗ cũng trở hành diém trọng tâm của dự án Điểm
trọng tâm đó có thể là một trong những mục tiêu của người đầu tư Mỗi dự án đều được khống chế bởi một khoảng thời gian nhất định, trên cơ sở đó, trong quá trình
triển khai thực h n, nó là cơ sở để phân bổ các nguồn lực sao cho hợp lý và có hiệuqui mhit, Sự thành công của Quản lý dự án (QLDA) thường được đánh giá ngkhả năng có đạt được đúng thời điểm kết thúc đã được định trước hay không?
Quy mô của mỗi dự án là khác nhau và được thể hiện một cách rõ rằng trong mỗi.
dy án vì điều đó quyết định đến việc phân loại dự án và xác định chi phí của dự án.
Trang 10trình thực hiện một chuỗi các để xuất để thực hiện các mục đích cụ thể nhất định.
“Chính vi vậy, để thực hiện được điều đó, chúng ta phải huy động nhiễu nguồn lựckhác nhau Việc kết hợp hài hoà các nguồn lực đó trong quá trình triển khai là mộttrong những nhân 6 góp phin nâng cao hiệu quả dự án
1.1.5 Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dung
Dự ấn đầu tr xây dựng và qué tình đầu tr xây đựng của bắt kỳ dự ấn nào cũng
3 giải đoạn: Chuẩn bị đầu tr; Thực hiện đầu tr Kết thúc xây đựng và đưa
công trình vào khai thác sử dụng Quá trình thực hiện dự án đầu tư có thể mô tả
Lập báo edo Thiết kế kỹ thuật
Chuẩn bị đầu tư ‘Thue hiện đầu tư Kết thúc
cdự án đầu tư
(1) Giải đoạn chuẩn bị đầu
Đổi với các dự án quan trong quốc gia thi chủ đầu tư phải lập Báo cáo đầu tr
trình Chính phủ xem xét để tình Quốc hội thông qua chủ trương và cho phép dầu
tư, Đối với dự án nhóm A không có trong quy hoạch ngành được cấp có thắm quyền
phê duyệt thi Chủ đầu tr phải bảo cáo Bộ quản lý ngành để xem xét, bổ sung quy hoạch theo thâm quyền hoặc trình Thủ tướng Chính phủ chấp thuận bổ sung quy hoạch trước khi lập dự án đầu tư xây dựng công tỉnh Vi tr, quy mô xây dựng công trình phải phủ hợp với quy hoạch xây dựng được cấp có thim quyền phê duyệt, nếu
Trang 11(2) Giai đoạn thực hiện đầu ne
Sau khi báo cáo đầu tư được phê duyệt, dự án đầu tư được chuyền sang giai đoạn.tiếp theo - giai đoạn thục hiện đầu tr
Vin đề đầu tiên là lựa chọn đơn vị tư vấn, phải lựa chọn được những chuyên gia
tư vấn, in, thiết kí iu kinh nghiệm, có năng lực thực thi việc nghiên cứu từ giai đoạn đầu, giai đoạn thiết kế đến giai đoạn quản lý
giám sắt xây dựng - đây là nhiệm vụ quan trọng và phức tạp Trong khi lựa chọn
dom vị tư vẫn, nhân tổ quyết định là cơ quan tư vấn này phải cỏ kinh nghiệm qua
những dự án đã được họ thực hiện trước đỏ Một phương pháp thông thường dùng.
để chọn là đồi hỏi các cơ quan tr vẫn cung cắp các thông tin về kinh nghiệm, tổchức sau đó xem xét lựa chọn rồi tiến tới đấu thầu Việc lựa chon nha thầu tư vấn
dạng công tình được thực hiện theo Nghị định 122009/NĐ-CP
12/02/2009 của Chính phủ,
Sau khi lựa chọn được nha thầu thiết kế, trên cơ sở dự án được phê duyệt, nhàthầu thiết kế tổ chức thực hiện các công việc tiếp theo của mình Tuy theo quy mộ,tính chất công trình xây dựng, việc thiết kế có thể thực hiện theo một bước, hai
bước hay ba bước.
Thiết kế một bude là thiết kế bản vẽ thi công áp dụng 46i với công trình chỉ lập
Báo cáo kính tế kỹ thuật
Thiết kế hai bước bao gồm thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công áp dụng đốivới công tình quy định hãi lập ự ân đầu tr
Thiết kế ba bước bao gồm thiết kể cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thicông áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án và có quy mô là cắp đặc.biệt, cp [va công trình cấp II có kỹ thuật phúc tạp, do người quyết định đầu tr
quyết định.
Sau khi sản phẩm thiết kế được hình thành, chủ đầu tr chức thẳm định hỗ sơ
‘TKKT-TDT và trình lên cơ quan nhà nước có thẩm quyển (cụ thể là người có thẩm
Trang 12cdự toán thiết kế công trình làm cơ sở cho việc phê duyệt Trên cơ sở
ác tổ chức, cá nhân tr vẫn có đủ điều kiện năng lực để thẳm tra
quá thẳm
định TKKT-DT người có thắm quyền quyết định đầu tư sẽ ra quyết định phê duyệtTKKT-DT Khi đã có quyết định phê duyệt TKKT-TDT, chủ đầu tư tổ chức đầu
thầu xây dựng nhằm lựa chọn nhà thầu có đủ điều kiện năng lực để cung cấp các
sản phẩm dich vụ xây dựng phù hợp, có gid dự thấu hợp lý, đáp ứng được yêu cầu
‘ota chủ đầu tu và các mục tiều của dự án.
Sau khi lựa chọn được nhà thầu th công, chủ đầu tư tổ chức dim phán ký kếthợp
đựng công trình Nội dung quản lý thi công xây dựng công trinh bao gồm quản lý
1g thí công xây dựng công trình với nhà thầu và tổ chức quan lý thi công xây,
chất lượng xây dưng: quản lý tiến độ xây dung; quản lý khối lượng thi công xây
‘dung công trinh; quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng; quản lý môi trường xây dựng
Tom lại, trong giai đoạn này, chủ đầu tr chịu trách nhiệm đền bù, giải phóng mat
bằng xây dựng theo tiền độ và bản giao mặt bằng xây dựng cho nhà thầu xây đựng;trình duyệt hồ sơ TKKT-DT; tổ chức đầu thầu; đầm phán ký kết hợp đồng, quản lýchất lượng kỹ thuật công trình trong suốt quá trình thi công và chịu trách nhiệm
toàn bộ các công việc đã thực hiện trong quá trình triển khai dự án.
(3) Giai đoạn kết thúc xây đựng và đưa công tình vào khai thác sử dựng
Sau khi công trình được thi công xong theo đúng thiết ké đã được phê duyệt, đâm.
bảo các yêu cầu vé chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật, chủ đầu tr thực hiện công tác
bin giao công trinh cho cơ quan quản lý, sử dụng thục hiện kha thác, vận hành
công trình với hiệu quả cao nhất
Nhu vậy các giai đoạn của quá trình đầu tư có mối liên hệ hữu cơ với nhau, mỗisini đoạn cổ tằm quan trọng riêng của nó cho nên không đảnh giả quả cao hoặc xem
nhẹ một giai đoạn nào va kết quả của giai đoạn này là tiền dé của giai đoạn sau.
“rong quá trình quản lý đầu tư xây dụng chủ đầu tư luôn đông vai trò quan trọng và
“quyết định đến việc nâng cao hiệu quả đầu tr và xâydựng.
Trang 13về đầu tư.
Trong tiến trình đổi mới, phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, nhu cả
và xây dựng là rit lớn Như vậy, đầu tư xây dựng là một trong những nhân tổ quan.
trọng trong quá trình phát triển xã hội Với vị tí và tằm quan trọng của lĩnh vực đầu
tư xây đựng đổi với nền kinh tế quốc dân d với inhvai trồ quản lý nha nước để vực nảy là hết sức to lớn Trong bồi cảnh nén kinh tế chuyển đổi và dang trong quá
ib thực hig
bách và cần thiết hơn bao giờ hót
thì vấn
lộ trình hội nhập kinh ủy cảng mang tính cấp
1.2.1 Các chủ thể tham gia quan lý dự ân đầu tr xây đựng
Quá trình quản lý đầu tư và xây dựng của một dự án có sự tham gia của nhiềuchủ thể khác nhau, Khái quát mô hình các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư
như sau:
CƠ QUAN QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC
— VE ĐẦU TƯ VÀ XÂY DUNG
———+r
"Người có thậm quyền Quyết định đầu tr
cHủ "Nhà thầu tr vấn ĐẦU TƯ.
Nhà thầu xây lắp
Trong cơ chế điều hành, quản lý dự án đầu tư và xây dựng nêu trên, mỗi cơ quan,
tổ chức có nhiệm vụ, quyền han và trách nhiệm được quy định cụ thể trong Luật xây dựng Việt Nam.
Trang 14nghiệp tuy theo nguồn vốn đầu tư, Người có thẩm quyền quyết định đầu tư ra quyết
định đầu tư khi đã có kết quả thấm định dự án Riêng dự án sử dụng vốn tín dụng, tổchức cho vay vốn thim định phương án ti chính và phương án trả nợ để chấp thuận
cho vay hoặc không cho vay trước khi người có thẩm quyển quyết định đầu tư ra
<quyét định đầu tư (được quy định trong Nghị định 12/2009/NĐ-CP)
12.3 Chủ đầu tw
im mà chủ đi
“uỷ theo đặc điểm tính chất công trình, nợ tur được quy định
cụ thể như sau: (Trích điều 3 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP)
Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước thi chủ đầu tư xây dựng côngtrình do người quyết định đầu tr quyết định trước khi lập dự án đầu tư xây dựng
công trình phủ hợp với quy định của Luật Ngân sách nhà nước cụ thể như sau:
- Đôi với dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư thi chủ đầu tư là một
trong các cơ quan, tổ chức sau: Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, co
quan khác ở Trung ương (gọi chung là cơ quan cấp Bộ), Uy ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương và doanh nghiệp nhà nước
~ Đối với dự án do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan cap Bộ, Chủ tịch Uy ban nhân.
dân các cắp quyết định đầu tư thì chủ đầu tư là đơn vị quản lý, sử đụng công tinh
Trường hợp chưa xác định được đơn vị quản lý, sử dụng công trình hoặc đơn vị
<quin lý, sử dụng công nh không đủ điều kiện lâm chủ đầu tư thì người quyết địnhđầu tư lựa chọn đơn vị cố đủ điều kiện làm chủ đầu tư Trong trường hợp đơn vi
“quản lý, sử dụng công trình không đủ điều kiện làm chủ đầu tr, người quyết định
đầu tu giao nhiệm vụ cho đơn vị sẽ quản lý, sử dụng công trình có trách nhi
người tham gia với chủ đầu tư để quản lý đầu tư xây dựng công trình và tiếp nhận,
‘quan lý, sử dung khi công trình hoàn thành,
Các dự án sử dụng vốn tin dụng thi người vay vốn là chủ đầu tư.
Các dự án sử dụng vẫn khắc thi chủ đầu t là chữ sở hữu vốn hoc là người đại
dign theo quy định của pháp luật.
Trang 15Đổi với các dư án sử dụng vốn hỗn hợp ti chủ đầu tư do các thành viên góp vốn
‘cao nhất
thoá thuận cử ra hoặc là người có tỷ lệ góp
1.24 TỔ chúc tr win đầu tr xây dựng
Là tổ chức nghề nghiệp có tư cách pháp nhân, có đăng ký kinh doanh vẻ tư vấn.đầu tư và xây dựng theo quy định của pháp luật TẺ chức tr vấn chịu sự kiểm tra
thường xuyên của chủ đầu tư vàcơ quan quản lý nhà nước.
ov quan giám định Nhà nước the phân cấp quán ý:
1.2.6 Cơ quan quân lộ nhà nước về đầu ne xây dung
Các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư và xây dựng như: Bộ Kế hoạch Đầu tr:
Bộ Xây dựng; Bộ Tai chính; Ngân hing Nhà nước Việt nam; các Bộ ngành khác có
Tiên quan: các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Uỷ ban nhân dân.
sắp tinh (ảnh, thành phổ trực thuộc trừng ương)
1.2.7 Mỗi quan hệ của chủ đầu tr đối với cc chỉ the liên quan
Chủ đầu tưlà chủ th chịu trích nhiệm xuyên suỗt trong quá tình hình thành và
‘quan lý dự án đầu tư xây dựng, có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan tổ chức tham gia quản lý và chịu sự quả lý của nhiễu Bộ, ngành, các cơ quan liên quan ma
trực tiếp là người quyết định đầu tr
~ Đối với Bộ quản lý ngành: Bộ quản lý ngành quyết định chủ đầu tư và quy định
m vụ, quyễn hạn và chỉ đạo chủ đầu tr rong quá rin quản lý, Chủ đầu tư có
trách nhiệm báo cáo với Bộ quản lý ngành vẻ hoạt động của mình;
= Đối với tô chức tư vấn đầu tư và xây dựng: Ngoài việc tuân thủ các quy định,
quy chuẩn, tiêu chuẩn của chuyên ngành, lĩnh vực mà minh đang thực hiện, tư vẫn
bn có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ mà chủ đầu tw giao thông qua hop
Trang 16Déi với doanh nghiệp xây dựng: Đây là mỗi quan hệ chủ đầu tư điều hành quản
lý, doanh nghiệp có nghĩa vụ thực hiện các nội dung trong hợp đồng đã ký kết;
- Đối với các cơ quan quản lý cắp phát vốn: chủ đầu tr chịu sự quản lý giám sát
về việc cấp phát theo kế hoạch;
1.2.8 Nội dung quản dự án đâu tư xây dựng:
Quan lý dự dn là việc giảm sit, chỉ đạo, điều phối, tổ chức, lên kế hoạch đối với
các gi đoạn của chu kỳ dự án trong khi thực hiện dự án Việc quản lý ốt các giả
phẩm xây dựng riêng tạo nên sự phong phú da dang trong quá
dự án xây dựng đều có một đặc đi inh tổ chức quản lý; tuy nhiên quá trình quản lý chỉ tập,
"rung vào một số nội dung chính như sau:
(1) Quản lý phạm vi dự án.
Đó là việc quản lý nội dung công việc nhằm thực hiện mục tiêu dự án, nó bao
‘gm việc phân chia phạm vi, quy hoạch phạm vi va điều chỉnh phạm vi dự án.
(2) Quản lý thời gian của dự án
Là quá trình quản lý mang tính hệ thông nhằm đảm bảo chắc chắn hoàn thành dự
án theo đúng thời gian 48 ra Nó bao gdm việc xác định công việc cụ thé, sắp xếptrình tự hoạt động, bổ trí thời gian, không chế thời gian và tiền độ dự án
Công trình trước khi xây dựng bao giờ cũng được khống chế bởi một khoảng thỏi
sian nhất định, trên cơ sở đó nhà thầu thi công xây dựng có nghĩa vụ lập tiến độ thi
sông chỉ tt, bổ trí xen kế kết hợp các công việc cần thực hiện để đạt hiệu quả cao
nhất nhưng phải đảm bảo phủ hợp tổng tiến độ đã được xác định của toin dự ấn
chủ tu, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát và các bên cổ liên quan cótrách nhiệm theo đối, giám sắt tiên độ thi công xây dụng công tỉnh và diều chỉnhtiến độ trong trường hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài
nhưng không được làm ảnh hưởng đến tổng tiền độ của dự án.
Trang 17(3) Quan lý chi phí dự án
Quản lý chỉ phí dự án là quá trình quản lý tổng mức đầu tư, tổng dự toán (dự
toán); quản lý định mức dự toán và đơn giá xây dựng; quản lý thanh toán chỉ phí
ti
tư xây dựng công trình; hay nói cách khá, quản lý chi phí dự án là quản lý chỉ
phí, giá thành dự án nhằm dm bao hoàn thành dự én mà không vượt tổng mức đầu
tự Nó bao gồm việc bỗ tí nguồn lực, dự tinh giá thành và khống chế chỉ phí
Chỉ phí đầu tư xây dựng công trình là toàn bộ chỉ phí cần thiết để xây dựng mới
hoặc sửa chữa, ải tạo, mở rộng công trình xây dựng Chỉ phí đầu tr xây dựng công
trinh được lập theo từng công trinh cụ thể, phi hợp với giai đoạn đầu tư xây dựngsông tỉnh, các bước thiết kế và các quy định của Nhà nước
Việc lập và quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng công trình phải đảm bảo mye tiêu,
hiệu quả đầu tư, đồng thời phải đảm bảo tính khả thi của dự án đầu tr xây đụng công tinh, đâm bảo tính đúng, tinh đủ, hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế và yêu
cẩu Khách quan của cơ chế thị trường và được quản lý theo Nghị định số
112/2009/ND-CP ngày 14/2/2009 của Chính phủ,
Khi lập dự án phải xác định tổng mức đầu tư để tính toán hiệu quả đầu tư và dựtrù vốn Chi phí dự án được thể hiện thông qua tổng mức đầu tư
Tổng mức đầu tư của dự án tư xây dựng công trình (TMĐT) là toàn bộ chỉ
phí dự tinh để đầu tư xây dựng công tinh được ghi trong quyết định đầu tư và là cơ
sở để chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tư xây dựng côngtrình, Tổng mức đầu tư được tinh toán và xác định trong giai đoạn lập dự ân đầu tư
xây dựng công tình phi hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ si; đối với tường
hợp chỉ lập báo cáo kinh tế- kỹ thuật, tổng mức đầu tư được xác định phù hợp với
thiết kế bản vẽ th công.
{4) Quản lý định mức dự toán.
Định mức xây dựng bao gồm định mức kinh tế- kỹ thuật và định mức tỷ lệ, Quản
lý định mức dự toán là việc quản lý, khống chế tiêu hao nguyên vật liệu các công việc xây dung và là co sở dự trù lượng vật liệu tiêu hao trong quá trình thi công.
Trang 18Bộ Xây dụng công bố suit vốn đầu tư và các định mức xây dựng: Dinh mức dựtoán xây đựng công ình (Phin xây đựng, Phần khảo sắt, Phin lắp đạo, Định mức
cự toán sửa chữa trong xây đựng công trình, Định mức vật từ trong xây dựng, Định
mức chỉ phí quản lý dự án, Định mức chỉ phí tư vấn đầu tư xây dựng và các định
mức xây dựng khác
Các Bộ, Uy ban nhân din cắp tinh căn cứ vào phương pháp xây dựng định mức
theo Thông tư số 04/2010/TT-BXD của Bộ Xây dựng để tổ chức xây dựng công bổ
đình mức cho các công tác xây đựng đặc thi của Bộ, địa phương chưa có rong hệ
thống định mức xây dựng do Bộ Xây dựng công bổ
Đối với các định mức xây dựng đã có tong hệ thống định mức xây dựng được
công bổ nhưng chưa phù hợp với biện pháp, điều kiện thi công hoặc yêu cầu kỹthuật của công tình thì chủ đầu tư tổ chức điều chỉnh, bổ sung cho phù hop,
Đối với các định mức xây dựng chưa có trong hệ thống định mức xây dựng đã
được công bổ thi chủ đầu tư căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật, điễu kiện thi công và
phương pháp xây dựng định mức để tổ chức xây đựng các định mức đó hoặc vận
dụng các định mức xây đựng tương tự đã sử dụng ở công trình khác để quyết định
áp dụng
Chủ đầu tư quyết định việc áp dụng, vận dụng định mức xây dựng được công bố.hoặc điều chỉnh để ip và quan lý chỉ phí đầu tr xây đựng xây dưng công tỉnh,
Các Bộ, Uy ban nhân dân cắp tinh định kỳ hing năm gửi những định mức xây
dmg đã công bỗ trong năm về Bộ Xây dựng để theo dõi, quản lý
(5) Quản l giá xây dựng
‘Chai đầu tư căn cứ tính chat, điều kiện đặc tha của e: trình, hệ thống định mức.
và phương pháp lập đơn giá xây dựng công trinh đễ xây dụng và quyết định áp
‘dung đơn giá của công trình làm cơ sở xác định dự toán, quản lý chỉ phí đầu tư xây
dựng công trình.
Chủ đầu tư xây dựng công trình được thuê các tổ chức, cá nhân tư vấn chuyên.
môn có ning lye, kinh nghiệm thực hiện các công việc hoặc phin cí việc liên
chịu trách quan tới việc lập đơn giá xây dựng công trình Tổ chức, cá nhân tư vị
Trang 19nh trước chủ đầu tr và pháp luật tong vi: dam bảo tính hợp lý,
các đơn giá xây đựng công trình do minh lập.
Uy ban nhân dân cấp tinh chỉ đạo Sở Xây dựng lập và công bố hệ thống đơn giá
xây dựng, giá ca máy và thiết bj thi công xây dựng, giá vật liệu, để tham khảo
trong quá trình xác định giá xây dựng công trình.
(6) Quan lý chỉ số giá xây dựng.
Chỉ số giá xây dựng gồm: chỉ số giá tính cho một nhóm hoặc một loại công trìnhxây đựng chỉ số giátheo cơ cầu chỉ phí: chỉ số giá theo yu tổ vat lig, nhân công,
máy thi công Chỉ số giá xây dựng là một trong các căn cứ để xác định tổng mứ
đầu tư của dự an đầu tư xây dựng công trình, dy toán xây dựng công trình, giá gồi
thầu và giá thanh toán theo hợp đồng xây dựng.
Bộ Xây dựng công bố phương pháp xây dựng chỉ số giá xây dựng và định kỳcông bố chỉ số giá xây dựng dé chủ đầu tư tham khảo áp dụng chủ đầu tư, nhà thầucũng có thể tham khảo áp dụng chỉ số giá xây dựng do các tổ chức tw vin có năng
Ie, kinh nghiệm công bổ.
Chủ đầu tư căn cứ xu hướng biển động giá và đặc thù công trình để quyết địnhchỉ số giá xây dựng cho phủ hợp
(7) Quản lý chất lượng den
Củng với sự phát triển không ngimg về xây dụng cơ sở hạ ting và nỀn kính t xã
hội, cơ chế quản lý xây dựng cũng được đổi mới kịp thời với yêu cầu, do đó xét về
mức độ tổng thé của chất lượng dich vụ và chit lượng công trinh không ngimg đực
nâng cao Chất lượng công tình xây đựng tốt hay xắu không những ảnh hưởng đến
việc sử dụng mà còn liên quan đến an toàn ti sản, tinh mạng của nhân dân, đến sự
n định xã hội
Để đảm bảo yêu cầu đó, hiện nay ở Chính phủ Việt nam đã có Nghị định số15/2013/NĐ-CP về Quản lý chất lượng công trình xây dựng
Quản lý chất lượng dự án là quá trình quan lý có hệ thống việc thực hiện dự án
v8 chất lượng mà khách hing đặt ra Nó bao gm 6
nhằm dim bảo dip ứng yêu
việc quy hoạch chất lượn -hế chất lượng và đảm bảo chất lượng Công tác
Trang 20quản lý chit lượng được tin hành từ giai đoạn khảo sit, giai đoạn thiết kế, giảđoạn thi công, giai đoạn thanh quyết toán và giả đoạn bảo hành công tinh
(8) Quản lý nguần nhân lực
Là việc quản lý nhằm đảm bảo phát huy hết năng lực, tính ích eve, sing tạo củamỗi người trong dự án và tận dung nó một cách có hiệu quả nhất Nó bao gỗm việc
quy hoạch tổ chức, xây dựng đội ngũ, tuyển chọn nhân viên và xây dựng các ban dự
(9) Quan lý an toàn và vệ sinh mi tường
Đó là quá trình quản lý đi hành triển khai thực hiện dự án đảm bảo an toàn về
son người cũng như may móc tết bi
Trong Nghị định 12/2009/NĐ-CP ghi rõ Nha thầu thi công xây dựng phải thực
hiện các biện pháp đảm bảo vé mỗi trường cho người lao động trên công trường và
bảo vệ môi trường xung quanh, bao gm có biện pháp chống bụi, chồng ồn, xử lý
phế thải và thu don hiện trường Bi với những công trình trong khu vực đô thị thiphải thực hiện các biện pháp bao che, thu don phé thải đưa đến noi quy định Nhàthầu thi công xây dựng, chủ đầu tư phải có trách nhiệm giám sát việc thực hiện bảo
vệ mỗi trường xây dựng, đồng thoi chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý
nhà nước vẻ môi trường Trường hợp nhà thâu thi công xây dựng không tuân thủ.
sắc các quy định vé bảo vệ mỗi trường thi chủ đầu tư, cơ quan quản lý nhà nước về môi trường có quyền đình chi thi công xây dựng và yêu cầu nhà thầu thự hiện đóng biện pháp bảo vệ môi trường Người để xảy ra các hành vi làm tổn hại đến môi trường trong quá trình thi công xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm trước
pháp luật và bai thường thiệt hại do i của mình gây ra
(10) Quản If việc trao đãi thông tin de án
Là việc quản lý nhằm đảm bảo việc truyền dat, thu thập trao đổi một cách hợp lýsắc tn túc cần thiết cho việ thực hiện dự ân cũng như việc truyền dat thông tbáo cáo tiến độ dự án
Trang 21(11) Quản brit ro trong dự án
Khi thực biện dự án sẽ gặp những nhân tổ rủi ro mà chúng ta chưa lường trước
được, quân lý rủi ro nhim tận dụng t6i đa những nhân tổ có lợi không xác định
giảm thiểu tối đa những nhân tổ bắt lợi không xác định cho dự án Nó bao gồm việc
nhận bit, phân biệt rủi ro, cân nhắc, tinh toán rủ ro, xây đựng đối sich và không
chế nro
(12) Quin lý việc thu mua của de ân
Là việc quản lý nhằm sử dụng những hàng hoá, vật liệu thu mua được từ bênngoài tổ chức thực hiện dự án Nó bao gồm việc lên kế hoạch thu mua, lựa chọn.vige thu mua và trưng thu các nguồn vật liệu
1.3 Tổng quan về các văn ban pháp luật liên quan đến quản lý dự án xây
đựng công trình ở Việt Nam
1.3.1 Hệ thing văn bản pháp quyền về quản lộ dự án đầu xây dựng công tình
‘qua các thời kỳ
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thé giới ngày nay, việc hoàn thiện hệthống các văn bản pháp luật để tạo ra một hành lang pháp lý chặt chẽ, rõ rằng tronglĩnh vực đầu tư xây đụng là hết sức cần thiết và cấp bách nếu như chúng ta muốn
tận dụng được nguồn von, công nghệ hiện đại cũng như các tiềm lực khác của các.
nước phát triển đồng thời tết kiệm được nguồn vẫn dang rit hạn hep của nhà nước
Việt nam,
Mỗi thời kỳ phát ie kinh tế đều có những quy định cụ thể vé công tác quản lý đầu tư và xây dựng, nó phản ánh cơ chế quản lý kinh tế của thời kỳ đó Dưới đây là
một số văn bản pháp quy về quản lý đầu tư và xây dựng qua một số thời kỳ (chỉ nêu
một số văn ban pháp quy trong khoảng thời gian 10 năm trở lại đây) Sự ra đi
những văn bản sau là sự khác phục những khiếm khuyết, những bắt cập của các văn.bản trước đó, tạo ra sự hoàn thiện dã môi trường pháp lý cho phù hợp với quá trình thực hiện trong thực tiễn, thuận lợi cho người thực hiện và người quản lý,
mang li hiệu quả cao hơn, điều đó cũng phủ hợp với quá tỉnh phát tiễn
Trang 22AL Nghị dink 52/1999/NĐ-CP của Chính phú về Quy chế quản lý đẳu we và xảy dụng
Ngày 08/7/1999 Chính phủ đã có Nghị dinh 52/1999/VĐ- CP ban hành Quy chếquản lý đầu tư và xây dựng thay thé Điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng 42/CP,
2000 của Chính phủ.
CL kuật xây dụng s 16/2003/01111 ngày 26 thing 11 năm 2003.
thể ché hoá quan điểm đổi mới của Đảng khoá VI: “Tiếp tục
Luật xây dựng ra đời thể hiện quyết tâm đổi mới của Đảng và nhà nước Việt nam trong xu thé hội nhập kinh thể giới và khu vực Luật xây dưng đã tạo ra hành lang pháp lý rõ rằng đổi với các chủ thể tham gia vào hoạt động đầu tư và xây dựng
Luật mang tính ổn định cao, qua đó các chủ thé tham gia phát huy tối đa quyển han
trách nhiệm của mình Tuy nhiên nó lai mang tính chất bao quát, ĩ mô, do vậy cần
phải cố các văn bản dưới Luật hướng dẫn thực hiển Trên thực tế các văn bản
hướng dẫn dưới Luật ra đời lại chậm, thường xuyên thay đổi, tinh cu thể chưa cao,
do đô gây nhiều khó khăn cho chủ đầu tư cũng như các chủ thể tham gia vào công tắc dẫu tư xây dựng trong quá trình triển khai thực hiện
CL Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 của Chỉnh phủ về quản lý dự dân đẦu ne xây ng công tình
Là văn bản dưới Luật, hướng dẫn thi bành Luật xây dựng về lập, thực biện dự án
đầu tự xây dựng công tỉnh: hợp đồng trong hoạt động xây dựng: điều kiện năng lực
thí
của tổ chức, cả nhân lập dự ấn đầu tư xây dựng công trình, khảo sắt thể
h Nội dung của Nghị định là khá rõ công xây dựng và giám sắt xây dựng công tì
ring và chi ti n vụ quyền hạn và trách nhiệm của từng chủ thể ham gia
Trang 23vào hoại động đầu tr và xây đụng, tình ự và ác thi tue cin tht để thực hiện các
công việc trong quả trình tổ chức thực hiện và quản lý dự án đầu tr.
C2 Nghĩ định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chink phủ,
Nghị định 112/2006/NĐ-CP điều chỉnh, bổ sung và sửa đổi một số Điều trongNghị định 16/2005/NĐ-CP cho phủ hợp điều kiện thực tế trong quả trình triển khai
thực hiện,
C3 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phí vẻ quản 15 dự
dân đầu tư xây dueng công trừn
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phú là sự thay thể Nghị
định 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công “Trong nghị định
này có nhiều điểm mới trong quản lý dự án tự xây dựng công trình Đặc biệt
chủ 1a việc phân các giai đoạn đầu tw và các tên gọi của các giai đoạn của dự án(true đây là tiền khả thị khả thi thì được đổi thành báo cáo đầu tư và dự én đầu t)C4 Nghĩ định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16122004 và Nghĩ định số49/2008/NĐ-CP ngày 18 thing 4 nim 2008 của Chink phủ vẻ quản lý chất lượng
công tình xây dựng
Nghị định này hướng dẫn thi hành Luật Xây dựng về quản lý chất lượng côngtrình xây dụng: áp dung đối với chủ đầu tr nhà thầu, tổ chức và cá nhân có liên
«quan trong công tắc khảo sit, thiết kể, thỉ công xây dựng, bảo hình và bảo tr, quân
lý và sử dụng công trình xây dựng rên lãnh thổ Việt Nam, với sự ra đời của nghỉ định
số 209/2004/NĐ-CP các chủ thể tham gia vào hoạt động quản lý chất lượng thi sông công trinh phát huy được tính chủ động trong công việc của minh đảm bảo
đúng trình tự, thủ tục đảm bảo chất lượng và giảm thiểu các thủ tục không cinthấu
€3 Nghị định số 13/2013/NĐ-CP của Chính phú về quản lý chất lượng côn;
tinh xây dựng.
Nahi định này thay thé cho nghị định 209/2004/NĐ-C nghị định này có nhiều điểm mới, thé hiện quan điểm ning cao vai rồ của các cơ quan quân lý nhà nước trong việc quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng Trong nghị định này cũng đã
Trang 24đổi mới nhiều điểm khác so với nghị định trước đây như: yêu cầu về việc côngkhai năng lực của các đơn vi nhà thầu, quy định về chi dẫn kỹ thuật, quy định vềviệc kiểm soát chất lượng của các cơ quan quản lý nhà nước nhằm tránh sự chongchéo như trước đây và hơn hết nghị định nay thể hiện cơ chế mở hơn để các chủđầu tr có thể đễ ding vận dụng vào điều hành dự án mà không bị gồ bổ, dập
khuôn như trước đây.
€6 Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày: 3/6/2007 của Chỉnh phủ vé quản lũ chỉ phi đầu tự xây dựng công trình,
Nghị định này áp dụng đối với ác tổ chức, có nhân liên quan đến việc quản lý
chỉ phí đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn nhà nước (Khuyến khích các tổ
chức, cá nhân liên quan đến việc quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng công trình sử dụng
vốn khác áp dung).
CZ Nghĩ dinh số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phú về quán lý
hi phi đâu tự xây dựng công trình
Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ thay thể nghịđịnh số 99/2007/NĐ-CP về quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng công trình tại các dự án
sit dạng 30% vẫn nhà nước tr lên
Did Luật dau thâu số61/2005/QH11 ngày 29 thủng 11 năm 2005
Luật đấu thầu ban hành ngày 29/11/2005 quy định các hoạt động đấu thầu để tachon nba thầu cung cấp dịch vụ tư vẫn, mua sắm hàng hoá, xây lắp
Véi nội dung của Luật đâu thiu, đã cố Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ban hành,
ngày 29/9/2006 để hướng dẫn thi hành Nội dung Nghị định số 111/2006/NĐ-CP đã
nêu cy thé, chỉ tiết về trình tự, thủ tục và các nội dung cần thiết trong việc mời thầu,
tổ chức đầu thầu và lựa chọn nha thầu của chủ đầu tơ Với việc ban hành Nghị định
số 111/2006/NĐ-CP hướng din thi hành Luật đầu thầu và lựa chọn nhà thầu xây
dựng, công tác đầu thầu din được đưa vào khuôn phép góp phần nâng cao hiệu quảcông tác đầu thầu, han chế ác chỉ phí vã thủ tục không ch thiết rong quá tỉnh lựa
“chọn nhà thầu.
Trang 25Ngày 5/5/2008 Nghỉ định số 58/2008/NĐ-CP ra đời để thay thé nghị định số111/2006/NĐ-CP và ngày 15/10/2009 nghị định số 85/2009/ND-CP ra đời thay thể
nghị định số 58/2008/NĐ-CP Sự thay thể một cách thường xuyên các nghị định của
chính phủ trong việc hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu thé hiện sự chuyển biếntrong quả trình hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam, tuy nhiễn điều đó
lại gây rắt nhiều khó khăn trong việc thực hiện của các chủ đầu tư.
1.32 Một số tần tại trong hệ thẳng văn bản pháp quy hiện hành về quản lý đầu tr
xây dựng công tinh
(1) Tinh khả thi của một.
bu chỉnh, hướng dẫn hoạt động các chủ thể
tham gia vào công tác đầu tư xây dựng, nhưng trên thực té tinh phù hợp là chưa cao,
biểu hiện của nó là việc vận dụng các văn bản còn lúng túng, chưa mang lại hiệu
‘qui như mong muốn
(2) Tỉnh đằng bộ của các văn bản
Việc thiếu đồng bộ giữa các văn ban; ban hành chưa kịp thoi, có nội dung chưanhất quán Day là vấn để gây rất nhiều khó khăn cho người thực hiện, vì vậy déquản lý có hiệu quả cao, thuận tiện cho người thye hiện, thống nhất quản lý mộtcách đồng bộ về mặt định hướng của các văn bản là hết sức cần thiết,
Có thể kể ra 1 ví dụ cụ thể đối với ngành thủy lợi như sau: năm 2002 bộ NN&PTNT ban hành TCXDVN285-2002 về các chỉ tiêu thiết kế công trình thủy
lợi, trong văn bản này có phân công trình thành 5 cắp (từ cấp I đ
nghị định 209/2004-CP ra đời phân
ấp 5) Sau đó,
ấp công trình là 5 cấp (từ cắp đặc biệt đến cắp4) Tuy nhiên trong suốt nhiều năm liền không có tiêu chuẩn nao hướng dẫn thaythé TCXDVN285-2002 dẫn đến trong quá tình áp dụng còn nhiều king ting, gâyKhó khăn cho các nhà tư vấn thiết kế, Đến tháng 6 năm 2013 mới ban hành QCVN(04-05/2012 thay thé cho TCXDVN285-2002 và phân cấp công nh theo nghị định
209/2004-CP Tuy nhiên, ngay sau đó nghị định 209/2004-CP lại được thay thé
Trang 26bằng nghị định 15/2013-CP Diéu này cho thấy tinh đồng bộ giữa các văn bản là
chưa cao.
(3) Tỉnh cụ thể và chỉ tắt của các vẫn bản
Các văn bản ban hành thiếu cụ thé và chỉ tiết, có biên độ vận dụng lớn gây khó.
khăn cho chủ đầu tr khi thực hiện chức năng quản lý của mình Với việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật thiếu tính cụ thé và chỉ tiết sẽ tạo ra nhiễu ke hở dẫn
a nh hiệu lực va hiệu quả các văn bản là rất han chế và gây khó khăn cho người
thực hiện cũng như người quản lý
(4) Sự thay đổi thưởng xuyên của các vin bản.
Vige điều chỉnh sửa đổi các văn bản nhiễu lần trong thời gian ngắn làm ảnhhưởng đến công tác quản lý của chủ đầu tư (công tác quản lý đơn giá, định mức,
“quản lý chỉ phí ) cũng như nha thầu Với đặc điểm của các dự án đầu tư xây dựng
là có thời gian thực hiện di, giá tị lớn trong khí tính ổn định của các văn bản
hướng dẫn thực hiện thấp sẽ có ảnh hưởng xu đến chất lượng và hiệu quả của các
‘urn đầu tw, Do vậy, các nhà hoạch định chính sich khi ban hành các văn bản mới
cần phải có sự phân tích, đánh giá thực trang và xu hướng phát triển một cách cụthể, chính xác để nâng cao tinh én định và hiệu quả của các văn bản pháp luật
Kết luận chương
Thông qua nội dung chương I luận văn đã đi khái quất các khấi niệm cơ bản, lịch
sử hình thành của ngành quản lý xây dụng Trên cơ sở các khái niệm đã đưa ra
nhằm khái quất hóa và nhìn nhận các vin đề một cách rõ ring, cô đọng và logicnhất Luận văn cũng đã tin hành phân ích các hệ thống văn bản pháp lý của Việt
Nam qua các thời ky, nêu lên ưu nhược điểm và nội dung của các văn bản dé thay
rõ tư tưởng đổi mới và quan điểm của Đăng, Nhà Nước trong việc quản lý xây dựng
cơ bản, Đặc biệt luận văn đã chi ra những vấn dé còn tồn tại, bat cập của các vănbản pháp lý hiện nay nhằm làm oo sở để đề xuất các giải pháp khắc phục trong cơ
chế quản lý sau này,
Trang 27VAN QUAN LÝ DỰ ÁN
221 Các hình thức quản lý dự ấn xây dựng công trình
Với tư cách là một ngành khoa học, quản lý dự án phát triển từ những ứng dụng.
trong các Tinh vực khác nhau như xây dựng, kỹ thuật và quốc phòng Ở Hoa Kỹ, hai
ông tổ của quản lý dự án là Henry Gantt, được gọi là cha đẻ của kỹ thuật lập kế
hoạch và kiểm soit, người đã cổng hiển hi
dụng biểu đồ Gantt như là một công cụ quản lý dự án và Henri Fayol, người tìm ra
5 chức năng của quản lý, là cơ sở cho những kiển thức cốt lõi liên quan đến quán lý
dự án và quản lý chương trình.
Cả hai ông Gantt và Fayol đều được biết đến như là những học tr, theo trường
phái lý thuyết quản lý theo khoa học, của Frederick Winslow Taylor Thuyết Taylor
là nguyên mẫu đầu tiên cho các công cụ quản lý dự án hiện dai, bao gồm cả cấu trúc.
phân chia công việc (WBS) và phân bổ nguồn lực
Những năm 1950, đánh dấu sự bắt đầu của kỷ nguyên quản lý dự án hiện đại.
Quản lý dự án đã được chính thức công nhận là một ngành khoa học phát sinh từ
ngành khoa học quản lý Một lần nữa, tại Hoa Kỳ, trước những năm 1950, các dự án.đã được quan lý trên một nền tảng đặc biệt bằng cách sử dụng chủ yếu là biểu đồ
Gantt (Gantt Chars), cùng các kỹ thuật và các công cụ phi chính thức Tại thời cđiểm đó, hai mô hình toán học để lập tiền độ của dự án đã được phát triển "Phương
pháp đường ging” (iểng Anh là Crtieal'Path Method, viết tắt là CPM) phát triển ở
liên doanh giữa công ty Dupont và công ty Remington Rand để quản lý các dự án
bảo vệ thực vật và hóa dầu Và "Kỹ thuật đánh giá và xem xét chương trình (dự án|(ing Anh là Program Evaluation and Review Technique hay viết tắt là PERT),
được phát triển bởi hăng Booz-Allen & Hamilton thuộc thành phan của Hải quân
Hoa Kỹ (hop tác cũng với công ty Lockheed) trong chương trinh chế tạo tên lửa
Polaris trang bị cho tàu ngắm Những thuật toán này đã lan rộng một cách nhanh.
tư nhân.
chống sang nhiều doanh nghỉ
Trang 28công cụ và kỹ thuật quản lý dự án được chia sé bằng nhau giữa các ứng dụng phổ
biển trong những dự án từ ngành công nghiệp phần mềm cho tới ngành công nghiệp
xây dựng Trong năm 1981, ban giám đốc viện Quản lý dự án (PMI đã cho phép phát triển hệ lý thuyết, tạo thành cuốn sich Hướng dẫn về những kiến thức cốt lõi
trong Quin lý dự án(PMBOK Guide) Cuốn sách này chứa các tiêu chuẩn và
nguyên tắc chỉ đạo về thực hành được sử dụng rộng rãi trong toàn bộ giới quản lý div án chuyên nghiệp
-.1-L M hình quân lý đự án đầu ne xây dựng tại Liên bang Nga
Ở Liên Xô trước đây và Liên bang Nga ngày nay, Ủy ban Nhà nước về xây dựng,
thay mặt Chính phủ thông nhất quản lý nhà nước vé xây dựng giúp Bộ trướng Chủ
nhiệm Ủy ban Nhà nước về xây dựng; thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về
chất lượng công trinh xây dựng là Tổng Cục quản lý nhà nước về chất lượng công
trình xây dựng
Trong công cuộc đổi mới, Ủy ban nhả nước về xây dựng đã xây dựng một mô
hình hoạt động với sự tham gia của các doanh nghiệp tr vẫn giám sit, quản lý xây
đựng chuyên nghiệp Đã xây dựng chương trình đảo tạo kỹ sư tư vấn giám sát thông,
nhất cho toàn Liên bang và cho phép 18 trường đại học, viện nghiên cứu được tổ
chức đào tạo Uy ban cũng ủy quyển cho các nước cộng hỏa xét cắp giấy phép hành
nghề, ding kj kinh doanh cho các kỹ sự tư vẫn giảm sắt và các doanh nghiệp tư vẫn xây dựng Liên bang Nga coi việc xây dựng một đội ngũ kỹ sư tr giám sát
chuyên nghiệp cao là quyết định của quá trình đổi mới công nghệ quản lý
chit lượng công trình xây đựng Vi vậy, họ rất chất chế trong việc dio tạo Các kỹ
sư xây dựng tham gia hành nghề tư vẫn giám sát phải qua một khóa học với một.
chương trình bit bude, nếu thi đạt mới được cấp the cổ giá tị trong 3 năm, hết thời gian nếu tiếp tục làm việc lại phải sát hạch lại, kỳ thi thực hiện rét nghiêm túc và
kh, néu th trượt cổ thể được thi lại sau 3 thing, Nếu bị trượt tip thì vĩnh viễnkhông được thi để lâm nghề tư vấn giám sắc phải chuyển ngành khác
Trang 292.1.2, Mô hình quản ý die án đầu tự xây dung tại Mỹ
Trong các dự án xây dựng tại Mỹ, luôn luôn có 3 bên tham gia vào hoạt động,
‘quan lý dự án: Nghiệp chủ (chủ đầu tu), Tư vấn, Nhà thầu Trong đó, bên tư vấnthường là các công ty tư vấn xây dựng, được chủ đầu tư thuê để tư vin cho chủ đầu
tr trong việc thực hiện dự én cũng như trong vi e xây dựng công trình Ngành tư vấn xây dựng của Mỹ đã có tir đầu thé ky XX đến nay đã hình thành một ngành tư
y đựng độc lập có trình độ phát triển cao.
2.1.3 Mé hình quản ý die án đầu tư vây dựng tại Singapore
Chính quyền Singapore quản lý rit chat việc thực hiện các dự án xây dựng Ngay
tir khi lập dự án phối dim bảo các yêu cầu về quy hoạch tổng th, quy hoạch chỉ
i, đảm bảo về an toàn phòng chống chảy nổ, giao thông, môi trường mới đượccác cơ quan có thim quy phê duyệt
Trước khi triển khai thi công, các bản vẽ thi công phải được kỹ sư tư vẫn giảm
sit kiểm tra và xác nhận là thiết kể đúng, đảm bảo chất lượng thiết kể Một công
trình được chính quyền cho phép khởi công nếu có đủ 3 điều kiện sau:
Dự án phải được cắp có thắm quyền phê duyệt:
Bản vẽ thi công được Cục kiểm soát phê chun;
Chủ đầu tư đã chọn được kỹ sư tư vấn giám sát hiện trường và phải được Cụckiếm soát chấp nhận
Trong quá trình tổ chúc thi công, chính quyền không kiểm tra hiện trường ma kiểm tra tỉnh hình qua báo cáo của chủ đầu tư Cục giám sắt có quyén kiểm tra nhà
thầu và kỹ sư tư vẫn giám sắt hiện trường Sau khi công tỉnh xây đựng xong, Cục
kiểm soát xây dựng sẽ kiểm tra sự phủ hợp các yêu cầu quy định của pháp luật như:
Công trình đã được nghiệm thu;
Các yêu cầu về an toàn đã được phê chuẩn;
Khi đó Cục kiểm soát sẽ cấp giẤy phép cho phép sử dung công nh Chính
“quyển sẽ quản lý công trình trong suốt quá trình khai thác sử dụng và kiểm tra định
ky công tác đảm bao chất lượng của chủ sở hữu, 10 năm một lần đối với các công, trình nhà ở, S năm một lần đối với các công trình khác.
Trang 30hòa Nhân din Trung Hoa thông qua và Chủ tịch nước đã ký lệnh ban hành ngày
(03/11/1997, sau 13 năm nghiên cứu và soạn thảo
Ở Trung Qué
trình xây dựng làm thay đổi điện mạo các thành phổ, nhưng đồng thời cũng bộc lộ
+ ngành xây dựng phát triển rit nhanh, đã tạo ra rit nhiễu công
những mặt trái của nền kinh t thị trường Các doanh nghiệp xây đựng có tư tưởng
coi thường quản lý, chỉ ning chạy theo khối lượng để li thành tích, ép tién độ chianhỏ công trình dé giao thầu, chỉ định thầu, những hành vi nảy đã làm ảnh hưởngxấu đến chất lượng công tình xây dựng, thậm chỉ nhiều công tình côn gây ra sự cổ
hư hong, gây thiệt hại về kinh tế Vì vậy, Luật xây dựng đã soạn thảo rất chặt chẽ.cae điều mục, để cổ thể quản lý các hoạt động xây dựng bing pháp luật TrungQuốc đã cử hàng trăm kỹ sư sang Mỹ và Canada để học về quản lý dự án và kỹ sư
tư vn giảm sit xây dụng Vi vậy, chỉ trong một thời gian ngắn, Trung Quốc đã cómột đội ngũ đông đảo các kỹ sư Quản lý dự án và kỹ sư Tư vẫn giám sắt, nhiều
“Công ty tư vấn chuyên nghiệp đủ sức quản lý các dự án lớn, nhanh chóng hội nhập
với yêu cầu quốc tế.
2.1.5 Đánh giá chung về các mô hình quản lý dự án trên thể giới
Qua các đánh giá, phân tich tổng quan như trên có thể thấy ring, hầu hết các
nước có nên kinh tế phát triển, có kỹ thuật xây dựng tiên tiến hiện vẫn áp dụng mô hình quản lý theo hình thức thuê tư vẫn quản lý dự án chuyên nghiệp Mô hình này được các nước áp dụng nhiều, đặc biệt là các nước có nỀn kính tế te bản chủ nghĩa
Bởi lẻ, đễ dàng nhận thấy ring đối với nền kinh tế tư bản chủ nghĩa thì rit cần cómột sự mình bạch, độc lập trong vấn đề sử dụng nguồn vốn Hơn nữa, khi thực hiệntheo hình thức thuê tư vấn quản lý dự án chuyên nghiệp sẽ làm giảm chí phí phảinuôi một bộ máy công kẻnh trong các BQL, trong khi lại mang lại hiệu quả cao hon
su, Vậy có thể nhận thấy, xu hướng chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa trong
lĩnh vực iy dựng sẽ a xu hướng tt yéu của tương li
Trang 31diy dn sẽ được người quyết định đầu tư quyết định thye hiện theo một trong s
hủ nhiệm điều hành.hình thức sau: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án;
cđự án; Hình thắc chia khoá trao tay và hình thức tự thực hiện dự án
Hiện nay, trong Nghị định số 12/NĐ-CP và quy định chỉ có hai hình thức quản lý:
dự ấn đó là: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án và Chủ đầu tư thuê tổ chức tr vẫn
“quản lý điều hành dự án:
(1) Chỉ đầu tr rực tp quản lộ thực hiện đự ân
Trong trường hợp này Chủ đầu tư hình lập BQLDA để giáp Chủ dầu tư làm đầumỗi quản lý dự án Ban quân lý dự án phải số năng lục tổ chức thực hiện nhiệm vụ
quản lý đụ án theo yêu cầu của Chit đầu tư, Ban quản lý dự án có th thuê tư vẫn quản lý, giảm sát một số phần việc mà Ban quản lý dự án không có đủ điều kiện,
năng lực để thực hiện nhưng phải được sự đồng ý của Chủ đầu tư
Đổi với dự án có quy mô nhỏ, đơn gin có tổng mức đầu tr đưới tỷ đồng hi
‘Cha đầu tư có thể không lập Ban quản lý dự án mà sử dụng bộ máy chuyên môn
‘cia minh để quản lý, điều hành dự án hoặc thuê người có chuyên môn, kinh nghiệm
‘dy anit
Hink 2.1 Hình thức Chủ đầu we tree tiếp quản lý thực hiện dự án
48 giấp quản lý thực biện dự án
Trang 32Hình thức Chủ đầu tu trực tiếp quản lý thực hiện dự án được áp dụng đối với các
cđự ân mà Chủ đầu tư có năng lực chuyên môn phù hợp và có cán bộ chuyên môn để
tổ chức quản lý thực hiện dự án theo các trường hợp sau đây:
Trường hợp Chủ đầu tư không thành lập Ban quan lý dự án ma sử dụng bộ máy
hiện có của minh kiêm nhiệm và cử người phụ trách (chuyên trách hoặc kiểm nhiệm) để quản lý việc thực hiện dự án
Trường hợp này áp dụng đối với dự án nhóm B,C thông thường khi Chủ đầu te
có các phòng, ban chuyên môn về quản lý kỹ thuật, ải chính phi hợp để quản lý
thực hiện dự án
‘Yeu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ và kinh nghiệm đổi với những người trự tiếp
quản lý thực biện dự án:
a) Người phụ trách quản ý thực hiện dự án phái có chuyên môn phủ hợp với yêu
cầu của dự án, quản lý dự án nhóm B phải có bằng đại học trở lên, quản lý dự án.
nhóm C phải cổ bằng trung cắp trở lên, có tối thiểu hai năm lâm việc chuyên môn,b) Người quản lý về kỹ thuật của dự án phải có bing trung cắp trở lên, chuyên
môn phù hợp với yêu cầu của dự án, có tối thiểu hai năm làm việc chuyên môn
với yêu cầu của dự án và có tối thiểu một năm làm việc chuyên môn
Chủ đầu tư phải có quyết định giao nhiệm vụ, quyền hạn cho các phòng, ban và
cá nhân được cử kiêm nhiệm hoặc chuyên trách quản lý việc thực hiện dự án.
(2) Chủ đầu tự thuê tổ chức te vẫn quản lý điều hành dự ám
“rong trường hợp này, tổ chức tư vin phải có đủ điều kiện năng lục tổ chúc quản
lý phù hợp với quy mô, ính chất của dự án Trách nhiệm, quyền hạn của tư vẫn
“quản lý dự án được thực hiện theo hợp đồng thoả thuận gia hai bên Tự vẫn quản
lý dự án được thuê là tổ chức, cá nhân tư vấn tham gia quản lý nhưng phải được.
Trang 33(Cha đầu tư chấp thuận va phù hợp với hợp đồng đã ký với Chủ đầu tơ Khi áp dụng
hình thức thuê tr vin quản lý dự án, Chủ đầu tư vẫn phải sử dụng các đơn vị chuyên
môn thuộc bộ máy của mình hoặc chi định đầu mối để kiểm tra, theo dõi việc thựchiện hợp ding của tư vấn quản lý dự án
Hình Chủ đầu tự thuê tổ chức tư vẫn quản lý điều hành dự án
2.2 Các tiêu chi đánh giá đối với một mô hình quản lý dự án
Để thành công tong việc quản lý dự án thì các yếu tổ quan trong nhất có thể gây
ra những that bại cho một dự án cần phải được quan tâm với sự chủ ý vả ưu tiên cao
nhất Có thể nêu ra 7 tiêu chỉ để đánh giá đối với một mô hình quan lý dự án như sau
1 Để xuất được quy trình và mục ti rõ rằng
Các hoạt động của dự ân cần phải được hình dung rõ và kết nổi với các chỉ tết
‘quan trọng Tóm lại, quản lý dự án và quản lý nhóm cần sự chú trọng trong việc biết
được đầu là ưu tiên và mong đợi của dự án, Trinh sự miêu tả mập mờ ở tat cả các chí phí
2 Quản lý dự án phải chí trọng được đến 3 mất
Điều dé có nghĩa là hoàn thành tất cả các dự án đóng gid, trong ngân sách đã
định và trong mức độ khả năng đạt được vé chất lượng được sự đánh gi, nhất tr
Trang 34của các nhà đầu tư Quản ý dự án pha tạo được sự chú ý của nhóm khi chú trong
én việc đạt được những mục tiêu đã định
Tình 3.3 Các hoạt động củn đự án cần phải được hình dung rổ và kết nỗi với
cúc chỉ ds quan trọng
3 Quản lý dự án phải biết thiấ lập những im tiên một cách link động.
Ngày nay, các thinh viên nhóm quân lý dự án đóng vai tr tích cực trong nhiềucđự án cùng hic là rất phổ biến Mặc đủ nguồn nhân lực có giới hạn nhưng vẫn có thểhoàn thành được nếu người quản lý biết sắp xếp một cách hợp lý
Một số đơn vị đã thiết lập phòng quản lý dự án dé hoạt động giống như một ngânhàng hối đoái cho những yêu cầu của dự án Phòng Dự án xem lại toàn bộ nhiệm
‘vu, chiến lược của công ty, những tiêu chuẩn được thiết lập cho việc lựa chọn dự
án, kiểm tra khối lượng công việc, xác định rõ dự án nào là ưu tiên hang đầu, tránh việc lâm cùng lúc đa đự án
4 Quản lý dw án phải bắt buộc đứng deadline (thời hạn đã định) và có sự thúcsive về Hi gian
Bởi vi mọi dự án đều có sự hạn chế, giới hạn về thời gian, tiền bạc và nhữngnguồn có giá tị khác Họ phải không ngừng đảm bảo tiến độ dự án thực hiện liên
Trang 35tue, Vi thé, người quản lý dự án phải uôn giữ nhân viên chú trong đến tiến tinh đự
án và hạn chót Việc thường xuyên kiểm tra hiện trạng, họp và nhắc nhở luôn luônthiết và không thể lâm việc mà không có chúng
5 Trách nhiệm của người quản lý dự án phải phù hợp với quyền của họ
"Người quản lý dự án cổ quyỄn đánh giá để thực hiện trách nhiệm của họ khi điều
hành bắt kỳ dự án nào Đặc biệt nhà quản lý phải có quyền phối hợp các nguồn lực,
thiết lập mong đợi, đưa ra những lời chi dẫn, thigt lập u tiên và giải quyết bất ky
tranh cãi nào trong nhóm Anh ta cũng được tiên để đưa ra các quyết định có ảnh
"hướng lớn đến thành công của dự án
Hình 24 Quản lý dự án phải bắt buộc đúng hạn chét và có sự thúc giục về thời
giam,
6 Quản lý được việc phân phối các nguồn lực:
Lim thé nào để có hiệu quả (chất lượng), rẻ (iền bạc và cúc nguồn hữu hìnhkhác) và nhanh (deadline và sự thuận lợi nhận thấy) khi phối hợp một dự án”
Mỗi nguồn lực của dự án cần phải phối hợp tương đương với ti lệ ngang nhau.Ti
lệ này đôi khi gọi là những mong đợi của dự án Nếu có bắt kỳ vẫn đề nào với mộttrong những nguồn lực trên, có thẻ báo cho các nhà quản lý cắp cao hơn vẻ van dé
Trang 36và hạn chế nó Những lựa chọn khác có thé đỀ xuất sử dung các nguồn bổ sung cao
hon cả ngân sách hiện tại.
7 Phân chia công việc hợp l
Đây là một hoạt động nhằm tách những nhiệm vụ lớn thành các nhiệm vụ nhỏ.
hơn để đễ dàng quan lý Những nhiệm vụ nhỏ này được giao cho các nhóm nhân viên Theo nguyên ti, phải chỉ ra được hoàn thảnh một mục tiêu như thé nào.
2.3, Phân tích và so sánh hiệu quả giữa các hình thức quản lý dự án xây dựng công trình ở V! ‘Nam dựa trên các tiêu chí đã đưa ra
2.3.1 Mô hình chủ đầu tư trực iếp quân lý dự án
Trong thực té thi có rắt nhiều chính quyển thành phổ, các bộ ngành và tổng công
ty đã thành lập ra Ban quản lý dự án để tiến hành công việc thiết kế và xây dựng.
“Các ban này có thé thực hiện toàn bộ công việc thiết kế và xây dựng bởi nhân viên
của họ hoặc có thể thuê từ bên ngoài qua các tư vẫn độc lập hoặc cá nhân Các dự
án triển khai bai Ban quản lý dự án chủ yêu là để phục vụ cho như cầu của chính
chủ đầu tr, chứ không phải cho các công tình dd thầu bén ngoài Mô hình sẽ phi
hợp với cc dự án quy mô lớn khi có sự kết hợp gia thiết kế và xây dưng trong thời
gi dai, Khi đó chủ đầu tr có thể thuê thêm nhân viên có chuyên môn tốt trong mọi
lĩnh vực (thiết kế, thi công, quản lý xây dựng, giám sát ) Do ban quan lý dự án.trực thuộc chủ đầu tư cho nên cổ thể đưa ra các quyết dinh phủ hợp nhất với yêu
cầu sử dụng của công trình Như một phát triển trong kinh doanh, hiện nay ngày
cảng cô nhiều nhà thầu xây đụng đang phát triển lên thành chủ đầu tư cho các dự án
lớn, do vậy việc áp dụng mô hình này được xem là rt phủ hợp.
a Ui điểm:
+ Chất lượng chuyên môn cao;
+ Giảm rủi ro cho chủ đầu tư ;
5, Nhược điểm:
+ Tăng chi phí:
+ Chim lại các thủ tục phê duy: