Vì vậy, việc nghiên cứu tính toán duy tri dòng chảy tối thiểu trên ding chính sông, dưới hạ du các công trình khai thác, sử dụng nước trên lưu vực Srêpôk cũng rit cin thiết trong giai đo
Trang 1Trang i
-LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian, dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS.Nguyễn Văn Thắng, được sự ủng hộ động viên của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, cùng với sự nỗ
lực của bản thân, tác giả đã hoàn thành Luận văn thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành
Khoa học môi trường với đề tài: “Nghiên cứu phương pháp xác định yêu cầu duy trì dòng chảy tối thiểu trên sông chính, áp dụng thí điểm cho hạ du sông Srêpôk”.
Trong quá trình thực hiện, tác giả đã có cơ hội học hỏi và tích lũy thêm được
nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công việc Tuy nhiên do thời gian có hạn, trình độ còn hạn chế, số liệu và công tác xử lý số liệu với khối lượng lớn nên những thiếu sót của Luận văn là không thé tránh khỏi Do đó, tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo cũng như những ý kiến đóng góp của bạn bè và đồng nghiệp.
Qua đây tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Thắng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tác giả hoàn thành Luận văn này Đồng thời, tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Môi trường
đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn trong suốt quá trình học tập.
Tac giả cũng xin trân trọng cảm ơn các cơ quan, đơn vi đã nhiệt tình giúp đỡ
trong quá trình điều tra thu thập tài liệu cho Luận văn này.
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, cơ quan, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Luận văn.
Xin trân trọng cảm on!
Hà Nội, ngày 25 tháng 08 năm 2014
Tác gia
Nguyễn Anh Tú
Luận văn Thạc sỹ
Trang 2Trang ii
-LOI CAM DOAN Tôi là: Nguyễn Anh Tú Mã số học viên: 118604490015 Lớp: I9MT Khóa: 19
Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60-85-02 Tôi xin cam đoan quyền luận văn được chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Văn Thắng với đề tài nghiên cứu trong luận văn “Nghiên cứu phương pháp xác định yêu cầu duy trì dòng chảy tối thiểu trên sông chính, áp dụng thí điểm cho hạ du sông Srêpôk”.
Đây là đề tài nghiên cứu mới, không giống với các đề tài luận văn nào trước đây, do đó không có sự sao chép của bat kì luận văn nào Nội dung của luận văn được thê hiện theo đúng quy định, các nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu và sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn nguồn.
Nếu xảy ra van dé gì với nôi dung luận văn này, tôi xin chịu hoàn toàn trách
nhiệm theo quy định /.
Người viết cam đoan
Nguyễn Anh Tú
Luận văn Thạc sỹ
Trang 3Trang iii
-DCTT DCMT
DKS NMTD QTVH
TCVN
CHU VIET TAT : Dòng chảy tối thiểu
: Dòng chảy môi trường
: Điểm kiểm soát
: Nhà máy Thủy Điện : Qui trình vận hành : Tiêu chuân Việt Nam
Luận văn Thạc sỹ
Trang 4Trang iv
-MUC LUC
MO DAU vaceeccccssscsssssessessssssessessesssessessusssessessessuessessessusssessessusssessessusssessessesssessessessnseseeseees 1
CHƯƠNG 1: TONG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VE DONG CHAY TOI THIEU
1.2.5 Những nghiên cứu ở khu vực Châu A -¿-¿©++-++cx++x++zxzzxezs+ 9
1.3 TINH HÌNH NGHIÊN CUU Ở VIỆT NAM -s- ++s+zx+Eerxexe+kerxzrerxsree 11
1.3.1 Nghiên cứu của Uy hội sông Mê Cong eceecessesscesessesseesessessessessessesseseesseaes 11
1.3.2 Nghiên cứu cua IUCN và Viện quản lý nguồn nước quốc tế (IWMI) đối với
ID 0100158081122 1111017 - 12
1.3.3 Nghiên cứu của Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam -5-cs+cccxsce2 13
1.3.4 Nghiên cứu của Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường 13
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CUU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÁC
2.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VE PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DONG CHẢY MOI
2.1.2 Đánh giá khả năng áp dụng của một số phương pháp ở Việt Nam 26
Luận văn Thạc sỹ
Trang 5Trang v
-2.2 CAC QUY ĐỊNH VA QUAN DIEM CUA LUẬN VAN VE DONG CHAY TOI
THIEU oiescccccecsesssesssesssesssessvcsscssesssessusssecssecssecssecsusssvessvcssesssessnesssessesssecssesasecaneeseseseeees 31
2.3 NGHIÊN CỨU CƠ SO KHOA HOC DE XUẤT TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH DIEM
2.3.2 Cơ sở khoa học đề xuất các tiêu chí lựa chọn điểm kiểm soát dòng chảy tối
In -: 34
2.3.3 Khung trình tự xác định điểm kiểm soát dòng chảy tối thiểu trên sông 36
24 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC DE XUẤT PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
DONG CHAY TOI THIÊU TREN SÔNG 22-©5¿22+222++£E++£x++zxrsrxesred 38
2.4.1 Các thành phan tạo nên dong chảy tối thiéu c ccecceccccsecseessessesseesessesseesseene 38 2.4.2 Phương pháp xác định thành phần dòng chảy duy trì môi trường và hệ sinh
0i:)0001ià05001: 08h -ŸŸẢ3ẢỐỐ4 39
2.4.3 Phương pháp xác định thành phần dòng chảy đảm bảo nhu cầu nước cho các
2.4.4 Các căn cứ cho việc đề xuất chế độ dòng chảy tối thiểu trên sông 50
2.4.5 Khung trình tự xác định dòng chảy tối thiểu trên sông - 52
CHƯƠNG 3: ÁP DUNG THI DIEM TÍNH TOÁN DONG CHAY TOI THIẾU CHO
HẠ LƯU DONG CHÍNH SONG SREPOK cccccccscssssssssesssesecsecsessesseestsarsussussessecaseevens 53
3.1 TONG QUAN VE LƯU VUC SONG SREPOK cceceececsscscsssesesssesstssesteseseeseeee 53
3.1.1 Đặc điểm địa lý tự min ceceeccecccccescsessesssessessessesssessessesssessessessssssessessesseeess 53
3.2 HIEN TRẠNG VUON QUOC GIA, KHU VUC BAO TON THIÊN NHIÊN VÀ
Luận văn Thạc sỹ
Trang 6Trang vi
-3.3 HIỆN TRANG CHAT LƯỢNG NƯỚC MAT eecescescsscssessesseesessessessesessesseaees 78
3.4 HIEN TRANG CAC CÔNG TRÌNH KHAI THAC, SỬ DUNG NƯỚC TREN
DONG CHÍNH SONG SREPOK.Q.00 cccssssssssssssssessesscsscsvesscsvcsessessessessessessessesteaeaveaees 79
3.4.1 Hiện trang các công trình cấp nước tưới cho nông nghiệp .- 79
3.4.2 Hiện trạng các công trình thủy điện trên lưu vực sông Srêpôk 81
3.5 NHẬN ĐỊNH CÁC HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC CHÍNH
TÁC ĐỘNG DEN CHE ĐỘ DONG CHAY TREN SONG SRÊPÔK 85
3.6 PHAM VI TINH TOÁN XÁC ĐỊNH DONG CHAY TOI THIEU TREN SONG SRÊPÔK - - s2 1211211211211 111111 11 11 1112112111111 11 1 1101211 87
3.7 LỰA CHON DIEM KIEM SOÁT DONG CHAY TOI THIẾU CHO HẠ LƯU
DONG CHÍNH SONG SREPOK 0 ccccscsscsssesssssessessessesscsssssvssesssssssstssessesseseaeaveaees 87
3.8 XAC DINH YEU CAU DUY TRI DONG CHAY TOI THIEU CHO HA LUU
DONG CHÍNH SONG SREPOK 0 ccscecsscsscsssssssssescssescsecssestssssessesssstssestsassesaeseetaees 91
3.8.1 Xác định chuỗi dòng chảy tại điểm kiêm soát và nhập lưu khu giữa 91
3.8.2 Xác định thành phan dòng chảy dam bảo cho duy trì môi trường và hệ sinh
thái thủy SInH -.- Gv 9 99 HH HT TH HH HT TH Hà Hư nàn 96
3.8.3 Xác định thành phần dòng chảy đảm bảo yêu cầu nước cho các ngành khai
3.8.4 Tổng hợp, phân tích đề xuất chế độ dòng chảy tối thiểu trên dòng chính sông
k0 11 100
3.9 DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM DUY TRI DONG CHAY TOI THIẾU
3.9.1 Tăng cường hợp tác quốc TT 102 3.9.2 Giải pháp quản lý, vận hành hệ thống liên hồ chứa . -:- 103
3.9.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao năng lực quản lý và nhận thức
9583/05 2217777 Ẽ 104
PHU 090 011 - 110
Luận van Thạc sỹ
Trang 7= Tang vũ
-DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Quan hệ chu vi mặt cắt ướt và lưu lượng nước 28
Hình 2: Khung trình tự xác định DKS đồng cháy tối thiêu trên sông, 37
Hình 3: So d minh họa tuyển sông nghiên cứu 47
Hình 4: Khung trình ty xác định dong chảy tối thiểu trên sông 52
Hình 5: Vị tí lưu vue sông Srêpôk s4
Hinh 6: Ban đỗ mạng lưới sông suỗi lưu vực sông Srêpôk 60
Hình 7: Bản đỗ mạng lưới tram khí tượng thủy văn lưu vực sông Srép6k 8Hình 8: Vi tí ede Vuờn Quốc gia trên lu vực sông SrÈpôk 16
Hình 9: Sơ đồ các công trinh khai thác, sử dụng nước trên dong chính vùng ha du sông Srépok 85
Hình 10: Sơ dé vị tri điểm kiểm soát DCTT thuộc phạm vi nghiên cứu 90Hình 11: So đồ mô phỏng cấu trúc mô hình NAM 9
Trang 8= Trang vi
-ĐANH MỤC BANG
Bảng 1: Phin trăm dòng chảy bình quân năm (AAF- Percentage of Average Annual
Flow) theo phương pháp Tennant 19
Bảng Méi in hệgiữa vai wd củadồng chày môi tường va chức năng củ sin hi.
Bảng 3: Diện ích lu vực sông Srép6k phân theo địa giới hành chính 33 Bảng 4: Nhóm dit chính tong lưu vực sông Srêpôk: 56 Bảng 5: Đặc trưng hình thi ha vực sông Srépok 59 Bảng 6: Danh sich tram khi tượng, trạm do mưa trong và in cin lưu vực sông SrtpôkóI Bảng 7: Danh sich các tram thủy văn trên lưu vực sông Srêpôk: a
Bảng 8: Nhiệt độ trung bình nhiều năm tại các tram khí tog (Bom vie "C)
Bảng 9: Lượng mưa trang bình thing nhiều năm tại các trạm (Đơn vị: mm) 66 Bang 10: Tỷ lệ lượng mưa mùa mưa, mùa khô so với lượng mưa năm tai các trạm68 Bảng 11: Độ ẩm trung bình tháng nhiều nim tại các trạm (Đơn vi $8) “ Bảng 12: Lượng bốc hơi trung bình tháng nhiều năm tại các trạm (Đơn vị: mm) 70
Bảng 13: Đặc trưng đồng chảy trung bình nhiều năm tại các trạm n Bảng 14: Đặc trưng dòng chảy phân theo mùa n Bảng 15: Dặc trưng dong chảy kiệt tháng tai một số tram thủy văn 7
Bang 16: Nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp trên dòng chính sông Srêpôk 80' Bang 17: Thông số kỹ thuật các công trình thủy điện lớn trên dòng Srépok 83 Bảng 18: Các thông số hiệu chỉnh của mô hình NAM 93 Bảng 19: Kết quả hiệu chỉnh và kiểm nghiệm mô hình mưa - dòng chảy, 95 Bang 20: Lưu lượng trung bình tháng nhỏ nhất tại các lưu vực khu giữa 9% Bảng 21: Lưu lượng đảm bảo cho duy trì môi trường và hệ sinh thái thủy sinh tại các DKS (theo PP Tennant) %6 Bảng 22: Lưu lượng đảm bảo cho duy trì môi trường và hệ sinh thái thủy sinh tại
các DKS (theo PP sit dụng chỉ số tin suất P% dong chảy tb tháng min) 97
Bảng 23: Đề xuất DCT đảm bảo cho duy tr môi rường và hệ sinh thái thủy sinh ti các ĐKS.98
Bang 24: Nhu câu nước dudi hạ du các điểm kiểm soát (m5) 9
Bang 25: Kết quả tính toấn DCTT tại các DKS 100
Bảng 26: Để xuất lưu lượng tối thiểu tại các ĐKS 102Bảng 27: Mực nước tối thiểu tại các điểm kiểm soát (m) 102
Trang 9- Trang |
MỞ ĐẦU
1 TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI
"Nước ta là một nước có nguồn tải nguyễn nước được xếp vào loại trung bình
trên thé giới và đang tồn tại nhiều yếu tổ không bn vững như: () tổng lượng nước
sản sinh tên lãnh thé nước ta chỉ chỉ Khoảng 1/3 tổng lượng nước có được và
khoảng 2/3 sản sinh ngoài lãnh thổ nên rắt khó chủ động trong việc khai thác sửdung; (i) sự phân bố tài nguyên nước mặt và nước dưới đất không đều theo cá
không gian lẫn thời gian; (iii) tai nguyên nước đang có nguy suy thoái, cạn kiệt
Một trong những nguyên nhân chính của việc suy thoái, cạn kiệt nguồn nước là do
việc khai thác, sử dụng nước của con người phát triển quá nhanh nhưng lại chưa
quan tâm đúng mức đến nhu cầu nước cho hệ sinh thái, cho môi trường Bên cạnh
đồ, ngay trong việc Khai thác sit dụng nước của con người cũng đang thể hiện
những bit cập, thiểu hợp lý gây mắt côn đối Việc mắt cân đối trong khai thie và sửdung nước cũng như coi nhẹ bảo về môi trường lưu vực đã khiến cho nguồn nướcnhiễu lưu vực sông trên thé giới đang bị suy thoái nghiêm trọng và không đảm bảo
dong chảy phía hạ du, trong đó không loại trừ cả một số sông ở nước ta Tình trang
này có thể dẫn đến các hiểm hoạ như: sự cạn kiệt dòng chảy trong mùa cạn, có thể
dẫn đến tinh trang đút đồng của sông ở vùng hạ du; sự gia tăng các hiểm hoạ do
nước gây ra như lũ ạt và sa bồi thuỷ phí: bi lắp các cửa sông: sự suy giảm chấtlượng nude khiến cho nước sông không còn sử dụng được; sự gia tăng xâm nhập
mặn ở vùng cửa sông
Những bit cập này còn th hiện ngay trong việc qui hoạch, thế kể các đập
hỗ chứa nước trong một thời gian dài Không quan tâm đến hoặc quan tâmkhông diy đủ đến đồng chảy tỗi thiểu phía hạ du đập sây ra những mâu thuẫn trong
việc khai thác sử dụng nước ở thượng và ha lưu, Do phần lớn các đập dâng, hd chứa
sit dụng lượng nước cơ bản nên đã tạo ra khúc sông *khö” dưới đập hay là khúc sông "chết" ở đoạn giữa hạ lưu đập và nhà máy của các công trình thủy điện.
Hệ quả của việc mắt cân đối trong khai thác, sử dụng nước cũng như coi nhẹ
bảo vệ môi trưởng lưu vực gây suy thoái nghiêm trọng và không đảm bảo dòng,
Trang 10Trang 2
-chy phía hạ du kéo theo làm suy giảm giá tri môi trường của đồng sông ảnh hưởng
không nhỏ tới kinh tế xã hội Điều đó đã đặt ra yêu cầu phải tính toán xác định dòng.chy ối thiểu cần duy tì trên các đồng sông hoặc đoạn sông và đưa vio áp dung
trong thự tế phục vụ cho quy hoạch và quản lý khai thác sử dụng nước trên lưu vực
sông là rất cn thiết
Lưu vực sông Siêpôk là một trong số các lưu vực sông thuộc khu vực miễn
“Trung Tây Nguyên có tidm năng lớn về phát triển thủy điện với các công trình thủy
điện lớn như Buôn Tua Stab, Buôn Kubp Srtpôk 3, Srépak 4 Việc phát tiển các
công trình thủy điện đang tồn tại những tác động tích cực và tiêu cực đến chế độ
đồng chây dưới hạ du
Một tong số những tác động tích cực của các hỗ chứa thủy điện là khả năng
lim ting đồng chay trung bình mùa kiệt của sông ở hạ lưu Với đặc dim nỗi bật của việc sử dụng nước của các hỗ chứa thuỷ điện là nước được trữ trong hỗ và sử đụng
ngay ở dong sông, sau khi phát điện nước lại được trả ngay cho sông và các hỗ thuỷ.diện đều có dung tích chứa nước và khả năng điều tt lớn nên nói chúng các hỗ chứa
sông ở hạ lưu Thí đụ như hồ Thác Bà có dung tích hiệu dụng 2,16 tỷ m` đã làm tăng
lưu lượng các tháng mùa kiệt từ 150-200 ms; hỗ Hoà Bình cũng làm tăng dòng chảy
sấc tháng kiệt từ 400-600 mvs cho xông Hồng ở hạ lưu: hệ thẳng 5 công tình thuỷ
an 3A, Sẽ San 4 ) khi hoạt dng có thể làm tăng lượng dòng chảy trung bình tháng mùa can tại sau
điện bậc thang trên sông Sẽ San (Pleykrong, Yaly, Sẽ San 3,
điểm nhập lưu của sông Sẽ San với sông Sa thy từ 1,3 én 1.4 lần
Ngoài tác động có tính tích cực của các hồ chứa thuỷ điện lảm tăng dòng chảy
trùng bình thắng và trung bình mùa cạn như trên, các hồ thuỷ điện côn có tác động.
tiêu exe rất đáng ké đối với biển đôi dòng chày của sông ở khu vực ha lưu do chế độ
Việt Nam đều vận hành điều tiết ngày đêm theo chế độ phủ đỉnh biểu đồ phụ tải
điện năng của hệ thống điện quốc gia Vì thé trong giờ cao điểm ban ngày các hỗ
du phát điện với công sut ti đa và trong giờ thấp điểm ban đêm thì phát điện với
Trang 11Trang 3
-công suất tối thiểu Nhiễu hd đã vận bảnh theo chế độ 12 giờ hoạt động với -côngtôi đa, còn 12 giờ ngừng hoạt động tắt cả các tổ máy để thu được hiệu quả phát
điện tỉ này khiển cho trong các giờ điểm vào bạn đêm các ngày sẽ
không có ding chay xã xuống khu vực bạ lưu của hồ chứa Vận hành điều tiết ngày
như trên của ác hồ thuỷ điện 2 gây biến đổi dng chây đột ngộ cho khu vục hạ lưu, gây nên nh trạng đồng sông ở hạ lưu bị cạn kiệt nước một số giờ nhất định
hàng ngày, ảnh hưởng đến sử dụng nước vả hệ sinh thái hạ lưu
Như vấy, việc phất iển các bồ chứa thủy điện trên các lưu vục sông nổichung và lưu vực sông Srêpôk nói riêng đã và dang làm thay đổi chế độ dòng chảy
cưới hạ du Bên cạnh đó vệ khu thái sử dụng nguồn tả nguyên nước không hợp
lý, thiểu sự phi hợp giữa các bên liên quan sẽ nảy sinh các vin để mâu thuẫn trong
khai thác sử dụng tài nguyên nước giữa các ngành, các hộ sử dụng nước, đặc biệt là trong mùa kiệt Vì vậy, việc nghiên cứu tính toán duy tri dòng chảy tối thiểu
trên ding chính sông, dưới hạ du các công trình khai thác, sử dụng nước trên lưu
vực Srêpôk cũng rit cin thiết trong giai đoạn hiện tại và tương lai
Với đề tài "Nghiên cứu phương pháp xác định yêu cầu duy trì dòng chảy tối
thiểu trên sông chính, áp dụng thí điểm cho hạ du sông Srêpôk”, luận văn sẽ đưa ra
một phương pháp luận xác định dong chây tối thiểu rên sông và áp dụng thí điểm
để xác định dòng chảy ti hiểu trên đồng chính sông Srẽpôk thuộc vùng hạ du
~ Ap dung thí điễm phương pháp đề x toán xác định dong
cay tối thiểu cần phải duy tì cho hạ lưu dng chính sông Srêpôk và kiến nghị các
giải pháp nhằm duy tì dong chấy tốit
I, ĐÔI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU
Về đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu cơ sở khoa học,
Trang 12- Trang 4
phương pháp luận xác dinh dong chấy tố thiểu rên thể giới và Việt Nam Từ đó,nghiên cứu đưa ra phương pháp luận của Đề tài vẻ tính toán xác định dòng chảy tối
thiểu trên sông và áp dụng thí điểm trên dong chính sông S:êpôk
‘V8 phạm vi nghiên cứu: dng chính sông Srépok vùng hạ du lu vực thuộc Việt Nam,
1V CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
È tài, sẽ dùng phương pháp thống kệ, tính
Để thực hiện các nội dung của
toán thủy văn, phương pháp mô hình toán như sau:
- Phương pháp phản tích, thống kẻ: Cie phương pháp này đã được sir dung.
liệu, để
trong quá tình thục hiện thu thập, tổng hợp li, dự ân liên quan đến
bài toán xác định dòng chảy tối thiễu trên sông.
+ Phương php ké thừa: Trong quá tình thực hiện, luận văn đã tham khảo và
kế thửa các kết quả có liên quan đã được nghiên cứu trước đây của các te giả, co
«quam và tổ chức khác, Những thừa kế nhằm làm kết quả tính toán cũa luận văn phù
hợp hơn với thực tiễn của vùng nghiên cứu.
~ Phương pháp mé hình tản: sit đụng các mô hình thủy văn, thủy lực để tính
in duy tr cho hạ lưu dòng chính sông Srépok
V.BO CYC CUA LUẬN VĂN
Bổ eye luận văn bao gồm:
-_ Mở đầu
= Chương 1: Tổng quan nghỉ cứu vé đồng chảy tối thiểu trên th giới và Việt Nam.
~ _ Chương 2: Nghiên cứu cơ sở khoa học và phương pháp luận xác định dòng
chủy ti thiểu trên sông
= _ Chương 3: Ấp dụng thí điểm tính toán xác định dng chảy tối thiểu cho hạ
lưu đồng chính sông Srépok
© Kết luận và kiến nghị
Trang 13Trang 5
-SONG 1: TONG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VE DONG CHAY
THIẾU TREN THE GIỚI VÀ VIET NAM1.1 KHÁI NIỆM VE DONG CHAY TÔI THIÊU
"Nước là một thành phần quan trọng của bất kỳ một hệ sinh thái nào xét cả về
xố lượng và el 2 thể bat ky sự suy giảm nào về số lượng nước và suy thoái về chất lượng nước đều tác động xấu đến hệ sinh thái nước và sức khoẻ của
dong sông Yêu cẩu nước cho hệ sinh thái là yêu cầu nước cần cho việc duy trì cấu
trúc và các chức năng của hệ sinh thái nước trên lưu vực sông nhằm đảm bảo cho.
các hệ sinh thái tồn tại và phát triển một cách bền vững Từ khái niệm về yêu clunước cho hộ sinh th khái niệm về dng chứy mỗi tường (environmental
flow), một thành phần đồng chảy mà con người trong quá trình sử dung nước cin
sinh học và các chức năng của ding sông Dòng chảy môi trường đề cập tới chế độ
dong chây cin duy t trong sông, trong các vùng đắt ngập nước, vàng cửa sông ven
biển để duy trì tính toàn vạn, năng suit và các điều kiện cần thit cho các hệ sinh
thái phụ thuộc vào nguồn nước ngọt của dòng sông
Hiện nay, với thực trang suy thoái và can kiệt nguồn nước cũa một số sông ở
‘Viet Nam đã đặt ra yêu cầu cho các cơ quan quản lý nguồn nước và quan lý lưu vực
sông tim biện pháp để từng bước tháo gỡ Một trong những thay đổi quan trọng trong quản lý, đó là việc xem xét đồng thời nhu cầu nước cho hệ sinh thái cing với nhủ cầu ding nước của các ngành khác vào trong quá trình xây đựng quy hoạch và
thiết kế các công tình khai thác sử dụng nguồn nước Trên quan điểm đó, đã hình
thành lên khái niệm về Đông chay dối thiểu và đã được quy định cụ thể trong hệ
thông văn bản pháp luật của Việt Nam từ năm 2008 đến nay
Theo Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa.
họp thứ 3, Quốc hội khóa XIII ngày
2162013, Dang chủy tải tấu là đồng chảy ở mức thấp nhắt cn thiết để day tì
xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tai
dong sông hoặc đoạn sông nhằm bảo đảm sự phái triển bình thường của hệ sinh
thái thủy sinh và bảo đảm mite tối thiểu cho hoạt động khai thác, sử dụng tài
Trang 14Trang 6
-"nguyên nước của các abt tượng sử dụng nước.
Mie dù, những quan điềm tiếp cận về Dòng ch tối thiểu có nhiễu ết tương
tiếp cận, phương pháp luận xác định dong chay tối thiểu mà chủ yếu
ứu về phương pháp luận xác định Dòng chảy môi trường.
1.2 TINH HÌNH NGHIÊN CUU TREN THE GIỚI
Từ năm 1940, một cuộc cách mang về phương pháp đánh giá dong chảy môi trường được tiến hành ở miễn tây nước Mỹ với bước nhảy vọt vào những năm 1970.
Dây là hệ quả của thể chế về môi trường và tải nguyên nước cũng như nhu cầu củacộng đồng trong việc cần các thi liệu về ding chảy môi trưởng phục vụ cho việc
kế hoạch hoá tải nguyên nước, có liên quan đến việc xây dựng các đập nước Ngoài
Mỹ ra, quá tình thiết lập các phương pháp luận cho việc đánh giá ding chay môi
trường không được nhiều Tại một số nước, cơ sở cho việc đánh giá dòng chảy môitrường thực sự đáng kế đạt được vào những năm 1980 (ví dụ như Úc, Anh, New
‘Zealand và Nam Phi) hoặc muộn hơn (vi dụ như Cộng hoà Czech, Brazil, Nhật và
Bồ Dao Nha) Phần khác của thé giới, bao sm Đông Âu, Châu Mỹ La tink, Châu
năm gin đ các nghiên cứu về dòng chảy môi trường đã bắt đầu được chú ý đến ở
đầu tư vào việcchi A nói chung và Việt Nam nói iêng Một số tổ chức Quốc tế
nâng cao nhận thức và đánh giá ding chảy môi trường (như IUCN với các dự án
.được tiến hành ở Thụy Điễn, SiLanka, An Độ, Việt Nam ) Tóm tắt các kết quảnghiên cứu của một vải nước rên thể giới như sau
1.2.1 Những nghiên cứu ở Mỹ
Các nghiên cứu về đồng chảy mỗi trường được bắt đầu từ khá sớm ở miỄn Tây
nước Mỹ, bắt đầu từ năm 1940 và phát triển mạnh vào những năm 1970 Đó là hệ
qua của thể chế về môi trường và tải nguyên nước cũng như nhủ cầu của các cộng
“đồng trong việc cần các tài liệu về đồng chảy môi trường phục vụ cho việc kế hoạch
hóa tải nguyên nước, có liên quan đến việc xây dựng các đập nước
Trang 15- Trang 7
Từ những nghiên cứu ở Mỹ cho thấy các phương pháp đảnh giá dang chảymôi trường bao gồm 3 nhóm phương pháp sau:
~ Nhóm các phương pháp thủy văn, thủy lự
- Nhóm phương pháp mô phỏng môi trường sống;
cận tổng thể, Phổ biến và điền hình cho các nhóm phương pháp đó có khoảng 17 phương
pháp cụ thé, trong đó cỏ những phương pháp thường hay được sử dụng như:phương pháp Tennant, phương pháp ting đồng chiy trong sông (IFIM ~ Insrsam
Flow Incremental Methdology), phương pháp 7Q10, phương pháp chuyên gia,
phương pháp thủy văn dựa vào chế độ dòng FDCA (Flow Dumalon Curve
Analysis), phương pháp chất lượng nước Trong các phương pháp này, phương
pháp Tennal và phương pháp IFIM là được sử dụng rộng rãi nỉ
1.2.2 Những nghiên cứu ở Úc
Nhiing nghiên cứu về dong chảy môi trường được thực hiện khá nhiều ở Úc,
tủy nhiên tùy thuộc vào từng bang sẽ có những lựa chọn khác nhau về phương pháp
đánh giá dòng chảy môi trường Một loạt các phương pháp đang được sử dụng ở
đây như: phương pháp tăng động chảy trong sông (IFIM), phương pháp mô phòng
động lực sông và môi tường sống (RHYHABSIM —River Hydraulic and Habitat
Simulation Program), phương pháp tiếp cận tổng thé, phương pháp Tennant,
phương pháp thủy văn dựa vào chế độ dong FDCA và một loạt các chỉ số thủy văn
khác, phương pháp phân tích môi trường sống và lập kể hoạch quản lý và phân phối
nước (WAMP ~ Water Allocation and Management Planning).
Phương pháp tiếp cận tổng hợp được xây dựng để đánh giá yêu cầu dòng
chảy của toàn bộ hệ sinh thấi sông với những khái niệm cơ bản như của phương pháp BBM, Benchmarking và phương pháp bảo tồn dong chảy (Flow Restoration methodology) Các tiếp cận dea trên khái niệm và ý thuyết về sự xây dựng cơ chế
đồng chảy môi trường cho toàn bộ hệ sinh th ven sông từ đầu nguồn đến đồng
và cửa sông hoặc nước ven biển; mô tả cầu trúc hệ sinh thái
của cơ chế đồng chảy bị biển đổi theo từng tháng (hoặc quy mô thời gian ngắn hơn)
Trang 16Trang 8
-từng thành phần dong chảy và dựa vào số liệu khoa học có giá trị nhất để đạt được.
những mục tiêu được định trước cho ding sông trong tương lai; trình bay chủ yêu
ích
khung khái niệm linh hoạt, trong đó các thành phần được điều chỉnh theo cá
tiếp cận tổng thể khác nhau và cho các nghiên cứu độc lập
1.2.3 Những nghiên cứu ở Nam Phi
Nam phi là một trong những nước đầu tiên ở Châu Phi thực hiện những nghiên
isu về đánh giá dong chảy môi trường và giai đoạn phát triển mạnh của các nghiên
cứu này vào thập kỷ 90 Trong những năm gần diy, Nam Phi tập trung vào việc
nghiên cứu đánh giá đồng chảy môi trường theo các phương pháp phù hợp với điềuKiện giới hạn vỀ nguồn số liệu thủy văn, sinh thái và địa mạo của hệ thống sông:
nguồn tài chính cũng như nhân lực hạn chế; áp lực về thời gian do những dự án khai
thúc ải nguyên nước trong tương li Điễn hình là sử dụng các phương pháp phân tích chức ning BBM (Building Block Methodology) và phương pháp đánh giá phản.
ứng của hạ lưu đối với sự thay đổi dòng chảy bất buộc DRIFT (Downstream
response to imposed flow tranformation) cũng như các cách tiếp cận phát sinh khác
448 xác định sự bảo tồn đa dang sinh học,
1.24 Những nghiên cứu ở México và Tây Ban Nha
6 Mexico, Cơ quan bảo tổn tự nhiên đã đề xuất việc xây dựng quan hệ sinh.thi và sự biến đổi dòng chảy cho 2 lưu vực sông nghiên cứu, từ đồ xây dựng y
sầu đồng chảy cin duy tử để bảo vệ hệ sinh thấ thủy sinh Phương pháp này bao
gồm các bước sau
~ Bước Ì: Thành lập một nhóm chuyên gia về tải nguyên nước và sinh thi để
xây dựng kế hoạch nghiên cứu cụ thé;
- Bước 2: Xây đựng cơ sở dữ iệu về đồng chảy, bao gồm
+ Thu thập thông tin về dòng chảy tại các điểm kiểm soát và các vị trí
điều tra sinh thai để xây đựng quan hệ lưu lượng và mực nước và từ đó xác định các
mực nước dé duy tì hoặc đáp ứng cho môi trường sinh thủy sinh
+ Phân tích thủy văn tại các vị trí có đủ số liệu và xây dựng các điều kiệnnền và điều kiện phát triển
Trang 17Trang 9
-~ Bước 3: Xây dựng cơ sử dữ liệu về nh thấ thu thập và xây dựng cơ sở đữ
liệu vé sinh thái tại các đoạn sông để hỗ trợ việc xây dựng quan hệ giữa sự phản.ứng của sinh thi với sự biển đổi đồng chi:
- Bước 4: Tính toán sự thay đổi dòng chảy: tính toán và phân tích sự thay đổi
dang chảy tại các điểm kiém soát theo điều kiện nền và điều kiện phát iển:
- Bước 5 Hội thảo để tấy ý kiến vỀ mức dang chảy duy th sinh thái thủy sinh
G Tây Ban Nha, phương pháp IFIM-PHABSIM đã được áp dụng ở nhiều con
sông dé tính toán ra chế độ dng chảy sinh thái Phương pháp này được sử dụng
rồng rã trên thể giới với nhiều loại mô hình hỗ eg tính toán như mô hình Rhabsim
của Mỹ, Rhynhabdm của New Zealand, River2D của Canada và SIMUL Yêu cầu duy t hệ sinh thái thủy sinh có để được đánh giá theo các loài sinh va chỉ thị Sinh vật chỉ thị được lựa chọn trong thi sinh ác loài sinh loại sinh vật uu tiên cho vùng, khu vực nghiên cứu Có hai nội dung cin được phân.
CAUDAL-biệt trong quá trình đánh giá đó là cầu trúc sông (đáy sông và chất lượng vùng, khu
sinh sống, bãi dé) và điều kiện thủy lực (độ sâu va vận tốc dòng chảy).
iêu chí để xác định dong chảy sinh thái là việc xem xét quan hệ giữa dòng.
chay và nhủ cầu sinh thi Có hai giá trì đồng chay cần phải được xem xét trong quá trình tỉnh đồ là
- Đồng chảy cơ bản: là đồng chây tối thiểu cần có để duy th sinh thái Vớimức dong chảy thấp hơn dòng chảy cơ bản hệ sinh thải có nguy cơ bị suy giảm Các
giá trì mực nước khác nhau dé đấp ứng các yêu cẫu duy tì hệ sinh thái sẽ dẫn đến
sur khác nhau về đồng chảy eo bản trong cả năm;
~ Đồng chảy tối uu: đồng chiy trong sông có dé đp ứng sự phát tiễn tối ưu
cho hệ sinh th
1.2.5 Những nghiên cứu ở khu vực Châu Á
Do những nghiên cửu về dng chảy môi trường ở các nước thuộc khu vực
“Châu A bắt đầu muộn hơn nên da tip cận được các phương pháp của các nước ditrước để có thể áp dụng phù hợp với điều kiện của từng quốc gia cụ thể, Các nước
Trang 18- Trang 10~
có những nghiên cứu về đồng chảy môi trường diễn hình tong khu vực như Trung
Quốc, An Độ, Banglades!
Tại Trang Quốc: Từ năm 1998, có nhiề
đđã được thực hiện Bắt đầu là từ Dự án Nghiên cứu về Hệ sinh thi cửa sông Vàng và
nghiên cứu về dong chảy môi trường,
được xuất phát từ như cầu cấp thiết bảo vé đồng sông Vàng, con sông lớn nhất cia
‘Trung Quốc và sau này là các con sông khác ở phía Bắc Dự án Nghiên cứu về Hệsinh thái cửa sông Vàng và nhu cầu nước mỗi trường sử dụng số liệu viễn thám và
mô hình hóa môi trường sống để xem xét và lý iải một cách khoa học các đánh giá
dong chảy môi trường Tại cuộc hội thảo về Bảo vệ Mỗi trường, được tài trợ bởi
GWP Trung Quốc đã đưa ra một chương trình kiểm soát trằm tích và sông cổ tên lý
huyết khoa học và hệ thông chỉ thị sức khỏe sông Hệ thống này xác định các chỉ thi
sinh thd, kính tế xã hội của sông để xác định nhu cầu nước mỗi trường
Tại Ấn Độ: đầu những năm T0, một đạo luật về kiểm soát 6 nhiễm đã đượcthông qua và gin đây là Kế hoạch bảo tôn sông quốc gia nhằm giảm 6 nhiễm trong
xông Bởi vì các con sông luôn giữ một vai trò quan trọng trong đặc điểm kinh tế xã
hội ở Ấn Độ Sự gia tăng din số nhanh chóng và nhu cầu về nước trong nôngnghiệp, đô thị và phit triển công nghiệp ting mạnh dẫn đến điều tiết mở rộng và
phân phối dong chảy sông Nguồn nước trong sông suy giảm, hệ sinh thái ven sông,
bị mắt tỉnh đa dạng Cuộc sống của hàng triệu người dân ven sông bị ảnh hưởngnghiêm trọng Tuy nhiên, bắt chấp mọi cố gắng, chit lượng nước vẫn tiếp tục suy
giảm, Rio cản chính rong sự nhận thức về thm quan trong của duy tì đồng chảy
trong sông là thiểu những nghiên cứu v8 mỗi quan hệ giữa dng chảy và chức năngcủa hệ sinh thái sông ở Án Độ Vấn để dòng chảy môi trường được đặc biệt quantâm từ phán quyết của Toa án Tổi cao Ấn Độ tháng 5/1999 về duy ti đồng chây tối
thiểu 10h ở sông Yamuna, Sau đó, đồng chảy môi trường đã được thảo luận tại
nhiều cuộc hội thảo vào khoảng thắng Š năm 2001, Chính phủ An Độ đã thông quaQuyển đánh giá chất lượng nước (WQAA) trong dé có để cập đến “dong chảy tối
thiểu trong các sông để bảo tổn hệ sinh thải
Trang 19- Trang l1 ~
Tại Bangladesh: Trường Đại học Kỹ thuật và Công nghệ Bangladesh kết hợp
với Dutch Delft C tr đã thực hiện nghiên cứu sự phù hợp của các phương pháp.
đánh giá đồng chiy mỗi trường ở Bangladesh, các khía cạnh kinh t, xã hội rong
đánh giá dòng chảy môi trường Nghiên cứu cũng đã tiền hành các thu thập và phân
tích số liệu thủy văn và sử dụng một số phương pháp thủy văn khác như phương pháp Tennant, Constant Yield, Flow Duration Curve và Range of Variability
Approach, Tắt cả các số iệu sẽ được sử dụng để so sánh các phương pháp đánh giá
đồng chay môi trường khác nhau va để nghị phương pháp tt nhất trong điều kiện
“của Bangladesh,
‘Tai Việt Nam, dòng chảy môi trường đã được bit đến trong khoảng gin 20
tở lại đây, nhưng việc tiếp cận của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa hoc
448 xem xét vin đề ứng dụng các phương pháp thông dụng trên thé giới vào điềukiện thực tế ở Việt Nam chi khoảng 10 năm gần đây Đặc biệt, với quan điểm tiếp.cận về Dòng chảy tối thiểu mới được đưa ra từ khoảng năm 2008 thi Iai càng có ít
những nghiên cứu để đưa ra phương pháp xác định Nhìn chung các nghiên cứu
trong nước mới tiếp cận khái niệm hoặc một số phương pháp đánh giá nhanh theo
các chỉ số, đơn gián nhưng thông dụng trên thé giới Các nghiên cứu cũng bước đầu
tìm hiểu để tới iy dựng phương pháp đánh giá dòng chảy môi trường phù hợp.
1g ở Việt Nam, Có với tình hình số liệu, năng lực và điều kiện của các lưu vực.
thể nêu ra sau đây một số nghiên cứu của các cơ quan và các nhà khoa học trong và
ngoài nước về dong chiy môi trường ở Việt Nam trong thời gian qua
1.3.1 Nghiên cứu eta Ủy hội sông Mé Cong
Ủy hội sông Mê Công quốc tế từ năm 2003 bắt đầu thực hiện một dự án
nghiên cứu đồng chảy môi trường để lập quy hoạch về duy tì đồng chay trên dong
“chính của sông Mê Công thuộc chương trình sử dụng nước (WUP) của Uy ban sông
Mê Công, theo 3 giải đoạn
~ Giai đoạn 1: Xác định theo phương pháp thuỷ văn (đã kết thúc 2004);
Trang 20- Trang 12
- Giai đoạn 2: Xác định dong chảy môi trường theo kiến thức sẵn có (song
xong với giai đoạn 1 và kết thúc vào năm 2004),
- Giai đoạn 3: Xác định dòng chảy môi trương dựa theo nghiên cứu trực
trong đó có các điều tra về hệ sinh thái (2004 - 2008)
1.3.2 Nghiên cứu của TUCN và Viện quản lý nguồn nước quốc tế (WMD di
ới lưu vực sông Hương
“Trong năm 2003 — 2004, IUCN phối hợp với IWMI và Ban Quan lý lưu vực
sông Hương thực hiện Dự án “ anh giá dòng chảy môi trường cho lưu vực sông
Huong” với mục tiêu là đưa ra một phương pháp phù hợp cho lưu vực Phương.
phấp DRIFT sửa đổi đã duge sử dụng trong nghiên cứu này Tuy nhiền, kết quả
nghiên cứu của dự án này còn rất han chế, không có độ tin cậy cao do hạn chế về
thời gian và kiến thức như sinh thái học, kính tế xã hội và một số kiến thức khácKiến nghị của dự án sau khi tổng kết những thành công và hạn ché, bao gdm các
điểm chính sau
- Do các điều kiện sinh thái thuỷ văn và kinh té xã hội thay đổi đáng kể dọc theo con sông nên môi trường sống và tính tông thẻ của dòng sông cần được đánh.
gi cho timg đoạn sông, nhất là những đon sắt nguy với ị tí nghiên cứu
~ Việc thiết lập mỗi quan hệ giữa lưu lượng, mực nước ta jf nghiên
cứu sẽ giúp hiểu thêm về các tác động sinh thi và xã hội do chế độ dong chảy bi
biến đỗi gây ra
~ Các quy hoạch cụ thể và chỉ
ing cũng
dong chảy mỗi trường dé đảm bio rằng các kịch bản thảo luận à phù hợp và mang
về các thông số kỹ thuật và quy trình vậnhành các công trình cơ sở hạ Jin cung cấp cho nhóm công tác đánh giá
tính thực tiễn.
~ Dựa vào các để cương và tham chiếu nhiệm vụ đã được xây dựng, các khảo.
sit sinh thái và kinh tẾ xã hội cn được hoàn thiện tập trung vào các v trí nghiên cứu
Cần quan tim nhiều hơn đến hợp phần kinh tế xã hội để hiểu biết rõ hơn về
nhu cầu và cách thức sử đụng nguồn nước của các bên liên quan
Trang 21- Trang 13
1.3.3 Nghiên cứu của Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam
Khoa học Thuỷ lợi Miễn Nam đã tiến hành dé tài: "Xây dựng phương
pháp luận nghiên cứu dòng chảy môi trường sông Mê Công phục vụ lập quy hoạch duy
trì đồng chảy trên sông chính”, Tuy nhiên, Be tài này mới chỉ iếp cận về mat phương
sông Mê Công tại Việt Nam mà chưa đi vào phương pháp đánh giá cụ thể.
1.34 Nghiên cứu của Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường
“Trong những năm qua, Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Môi trường —
Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng đã thực hiện một số Dé tài nghiên cứu khoa học.v8 đồng chiy môi trường, Cụ th là
= Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học trong việc đánh giá dong chảy môi
trưởng” thực hiện năm 2007 do TS Trần Hồng Thái là chủ nhiệm Trong đ tài này
đã áp dụng được một số phương pháp đánh giá dòng chảy m trường cho đoạn
sông sau đập Hòa Bình Trong để tải này chưa kiến nghị đưa ra phương pháp phù
hợp với các lưu vực sông ở Việt Nam
= ĐỀ tài "Xây đựng cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá dàng chảy môitrưởng, ứng dung cho hạ lưu sông Cẳu” thực hiện năm 2006-2007 ĐỀ tải đưa ra
các cơ sở xác định phương pháp đánh giá ding chảy môi trường phù hợp với đặc
điểm chế độ dòng chây lưu vực sông ở Việt Nam và ứng dụng thí điểm cho hạ lưu của lưu vực sông Cầu,
1.3.5 Nghiên cứu của Trường Đại học Thủy lợi
“Trong một số năm qua, Trường Dại học thủy lợi đã tiếp cận khái niệm nhu cầu nước sinh thái và phương pháp đánh giá dòng chảy môi trường để giảng dạy
pháp Tennant, phương pháp chỉ vi ướt đã được áp dùng thử nghiệm để tính toán.
dong chảy môi trường cho một số sông như sông Sé san, hạ lưu sông Ba, sông Tra
Khúc Một trong những đề tài nghiên cứu khoa học cắp Bộ là Đề tài "Nghiên cứu
‘eg sở khoa học và phương pháp tính toán ngưỡng khai thác sử dụng nguồn nước và
dòng chảy môi trường, ứng dụng cho lưu vực sông Ba và sông Trà Khúc" thực hiện
Trang 22- Trang L4~
năm 2006 - 2008, Kết quả nghiên cứu của Đ tài đưa ra phương pháp tinh toán.
ngưỡng giới hạn khai thác, sử dụng nước và xây dựng phương pháp tính toán dong,
chảy môi trường cho lưu vực sông Ba và lưu vực sông Trà Khúc Trong quá trình
nghiên cứu Đề tải đã phân tích ưu điểm và nhược điểm của một số phương pháp
tính toán dòng chảy môi trường trên thé giới từ đó lựa chọn phương pháp thích hợp, cho đề tai, Phương pháp tính toán dong chảy môi trường để tài đề xuất là phương
pháp kết hợp giữa phương pháp thủy văn (phương pháp Tennant), phương pháp
thủy lực (phương pháp chu vi ưới) và sinh thái Đặc trưng dong chảy môi trường,
trong phương pháp đề xuất ngoài số lượng nước (lưu lượng nước Q) ứng với caotình mực nước làm ngập bãi còn bao gằm thêm hai đặc trưng nữa đồ là = (tho
gian duy trì giá tị lưu lượng dòng chảy môi trường trong năm (thời gian duy trì giá trị đồng chảy môi trường tai mỗi tuyển tính toán được xác định trên đường cong duy trì lưu lượng bình quân ngày tại tuyển tính toán đó), và (ii) vận tốc nước bình
"bảng tiêu chuẩn lựa chọn đồng chảy môi trường bao gồm các tiêu chuẩn thủy văn, tiêu chuẩn thủy lực va tiêu chuẳn sinh thái
- Tiêu chuẳn thuỷ văn: giới hạn dưới của giá trị DCMT đối với mùa lũ, mùa
cạn không được nhỏ hơn số phần trầm (%) của lưu lượng bình quản dòng chảy mùa
tương ứng
- Tiêu chuẳn thuỷ lực: giới hạn dưới của vận tốc nước bình quân mặt cắt
ngang tại twyén tính toán dong chảy môi trường
- Tiêu chuẳn sinh thi: cắp bãi để phân tích xác định điểm tốn (của quan hệ
lưu lượng- diện tích nơi cư trú) và giá trị lưu lượng dng chảy môi trường tương ứng.
Đối với dòng chảy sinh thấi, cho đến nay chưa có để án, công trình nghiên
cứu nào xác định được mức dòng chảy sinh thái trên sông, duy ở để tài này có đề
xuất được tiêu chun sinh thái ở mức độ xác định được cắp bãi và giá tị lưu lượng
đồng chảy môi trường tương ứng.
Trang 23- Trang l5 ~
1.3.6 Nghiên cứu của Cục Quân lý tài nguyên nước
Nhằm phục vụ cho công tác quản lý về tài nguyễn nước, có những biện pháp
a kiện phát tiễn kinh tế - xã hội ở Việt Nam và phân bổ
Khai th
quân lý phù hợp với
nguồn nước một cách hợp lý, giải quyết các mâu thuẫn tong xử dụng
nước dang ngây cảng gay git trên các lưu vực sông ở nước ta hiện nay Trong chương, trình nghiên cứu khoa học, Cục Quản lý tải nguyên nước - Bộ Tì
trường đã thực hiện ĐỀ tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: "Nghiên cứu xây dựng bộ
sông cụ nhằm xác định đồng chảy tôi thiểu trên sông: Ap dụng thí điểm cho một hệ
nguyên và Môi
thống sông” do Thạc sỹ Nguyễn Văn Nghĩa làm chủ nhiệm Dé tài thực hiện trong 2
năm (2010-2011) và đã dat được một
= Đã tiếp cận theo hướng phần tích dong chảy tối thiểu theo 03 dong chảy
thành phí
hát tiễn bình thường cia sinh thái thủy sinh và Gi đồng chảy bảo đảm mức ôi
«qua nhất định Cụ thể như sau:
zim: (i) đồng chảy dim bảo duy tì sông, (i) ding chảy đảm bảo sự
thiểu cho hoạt động khai thác, sử dụng tải nguyên nước của các đối tượng sử dụng nước khác.
~ Dé tài đã nghiên cứu ứng dụng một số phương pháp tính toán, xác định các
loại đồng chảy thành phần (phương pháp thuỷ văn, phương pháp thuỷ lực ) và qua
nghiên cứu đã đưa ra một phương pháp kết hợp giữa các yếu tổ thuỷ văn.
thiểu trên sông và sông Ba (đoạn từ hạ lưu công
trình thủy điện Sông Ba Hạ đến đập Đồng Cam)
ip dụng thí điểm với dòng
1.3.7 Nghiên cứu của chuyên gia Quốc tế
“Theo nghiên cứu của Fitzgerald năm 2005 đã cho rằng, những yếu tố đượcxem là quan trọng nhất trong việc xác định những phương pháp phủ hợp trong điều
kiện của những con sông có điều tiết ở Việt Nam là:
= Cần xem xết các vẫn đề môi trường cỏ liên quan đến hệ sinh thái nồi chung
chứ không đơn thuần chỉ bảo vệ một số loài sinh vật cụ thể:
= Biển động của các thông tin có s in về môi trường sinh thái và những hạn
chế của nó;
Trang 24- Trang l6 ~
- Số lượng rắtlớn các phát tiển mới được d xuất:
= Tầm quan trọng của vin để bảo vệ sự lành mạnh của dòng sông đối vớiphin vinh lâu đài của cộng đồng dân cư xung quanh và bản chất của các sinh vật
khác nhau sống phụ thuộc vào những con sông nay.
‘Ong cho rằng với các con sông có điều tất ở Việt Nam, các phương pháp đưa
ra đồng chảy môi tường đơn lẻ không có giá trị, Fitzgerald khuyến cáo nên sử dụng
phương pháp tiếp cận RVA (Range of Variable) va các phương pháp tiếp cận tng
thé tong việc đánh giá dòng chảy môi trường ở các con sông cổ diễu tiếc Tuy
nhiên, việc đánh giá dòng chảy môi trường bằng phương pháp tổng hợp thường là
tốn kém, khó khăn trong điều kiện Việt Nam,
Trang 25- Trang 17
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP
LUẬN XÁC ĐỊNH DONG CHAY TỎI THIẾU TREN SÔNG
2.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DONG CHAYMỖI TRƯỜNG VÀ KHẢ NANG ÁP DỤNG 6 VIET NAM
2.1.1 Các phương pháp xác định đồng chảy môi trường
Xác dinh đồng chy môi trường là xác định nhủ cầu nước môi trường và yêu
cầu đuy trì dong chảy môi trường trong sông Nó cũng tương tự như đánh giá nhu
cầu nước ding cho các đối tượng sử dụng nước khác nhau nhưng ở đây là cho hệsinh thái nước trong sông và các vùng đắt ngập nước ven sông Đồi với một lưu vực
độ đồng chảy môi trường cin duy tì t các vị trí khổng chế
ing chính và các sng nhánh cũng như quản lý dong chảy môi trường tại các
vi tí tuyền này
Nổi chung khi dãnh giá đồng chảy mỗi trường cần đưa ra những kịch bản
khác nhau về sử dụng nước đáp ứng các yêu cầu khác nhau về kinh tế xã hội và môi
trường trên lưu vực sông cũng như ước tính các lợi ích và tổn thất để xem xét và
đánh giá Kịch bản có lợi nhất về đảm bảo nước cho các nhu cau sử dụng khác nhau.
và cả nu cầu nước cho hộ sinh thấ sẽ được lựa chọn và quyết định, từ đồ xá định
được dòng chây môi trường edn phải duy tì
Hiện nay tên thé giới có rất nhiều phương pháp đánh giá dòng chảy môi
trường đã được xây dựng và ứng dụng, các phương pháp này thay đổi wong một
phạm vi rất rộng từ những phương pháp đảnh giá nhanh có độ tin cậy thấp, đến
những đánh giá phức tạp dựa trên tổng hợp đa ngành Các nhóm phương pháp đánh.
giá bao gồm:
(1) Nhóm các phương pháp dùng các chỉ thị và đánh giá nhanh, điển hình
như: phương pháp chỉ số thuỷ văn (như phương pháp Tennant- Mỹ), phương pháp
thuỷ lực (phương pháp chu vi wét), phương pháp chuyên gia Các phương pháp
đánh giá nhanh đôi hoi số liệu ít, đễ ứng dụng, nhưng độ chính xác không cao
thích hợp cho giai đoạn quy hoạch.
Trang 26- Trang 18
(2) Nhóm các phương pháp tương tác: các phương pháp nảy xem xét sự
tương tác nên phức tạp hơn các phương pháp đánh giá theo chi số, trong đỏ xây
dụng mô hình mô phỏng các mỗi quan hệ giữa sự thay đổi đồng chảy trong sông
cũng như các khía cạnh khác của sông đối với các yêu tố của hệ sinh thái, thí dụ.
như phương pháp mô hình mô phỏng môi trường sống (IFIM, DRIFT), phương pháp tiếp cận tổng thể
Những vấn dé cụ thể đối với các phương pháp như sau:
a Phương pháp chỉ số thuỷ văn: đây phương pháp đánh gia đơn giản nhấtdựa vào việc phân tích các số liệu thông kê dòng chảy tự nhiên Thông thườngphương pháp này sử dụng các số liệu đồng chảy lịch sử hiện có và điều chỉnh khỉ có
những ảnh hưởng của những công trình khai thác, sử đụng nước.
CCác số liệu thing k được sử dụng là những s liệu về lưu lượng và mực
nước, vận tốc đồng chảy nhỏ nhất để sông có thể dat được mức độ lành mạnh nhất định, cho phép các loài sinh vật tiêu biểu tổn tại và cho phép các quá trình khai thác.
tiếp tục diễn ra Các phương pháp khắc nhau lại sử dụng các số liệu thông kê đồng
chây khác nhau Một số phương pháp thông dụng đánh giá dong chảy môi trường.
theo phương phấp thuỷ văn bao gồm: phương pháp ding chảy tối thiểu (Phương
pháp Tennant, các chỉ số dong chảy tự nhiên, phương pháp thuỷ văn toàn diện (ví
dụ như phương pháp khoảng biến động), phương pháp Texas Consensus Three Zone Concept Các phương pháp này, ngoài số liệu về dong chiy không cần có
những thông tin về sinh thai hay các số liệu về thục địa khác có liên quan Trong
đó, phương pháp Tennant là phương pháp đơn giản nhất và hay ấp dụng ở My.
Phương pháp Tennant là một phương pháp tiếp cận tương đối ẻ, nhanh và đễ
áp dụng Các kết quả so với kết quả từ các phương pháp phức tạp là tương đổi phù
hợp Phương pháp này dựa trên sự tổng hợp các khảo sát thực địa ở Mỹ về mỗi
«quan hệ giữa điều kiện sông lượng đồng chảy trong sông với mỗi trường sống của
cá Phương pháp này được sử dụng để đưa ra các gid tỉ đồng chiy môi trường
nhằm duy tri các loài cá, các sinh vật hoang đã, các hoạt động vui chơi giải trí và
khác liên quan phù hợp với các mùa khác nhau trong năm ở
Trang 27- Trang
19-Mỹ là Xuân Hạ và Thu Đông (tương ứng với mùa cạn va mùa lũ) theo phần trim
‘ca chuẩn dong chảy trung bình nhiều năm tại tuyển tính toán tùy theo yêu cầu bảo
vệ môi trường sông duy trì ở mức tốt, trung bình hay kế
Bảng 1: Phần trăm dòng chảy bình quân năm (AAE- Percentage of Average Annual Flow) theo phương pháp Tennant
ông là 100 m/s, thì đ
môi trường sông là hoàn hảo thì dong chảy trong sông trong mùa cạn sẽ ein 40% trị
‘Theo phương pháp này, nếu trị số AAF trong s với
số đồng chảy bình quân bằng 40m5 Phương pháp cổ thé áp dụng với nhiễu loại
sông và kích thước sông khác nhau
Uw điểm của phương pháp là khi quy trình chung được xây dựng việc ứng
‘dung yêu cầu tương đối ít các nguồn thi nguyên Tuy nhiên, thực tẾ chưa cổ cơ sởnào chứng tổ các chỉ số thủy văn đơn giản có thể chuyên di giữa các vùng và vì thể
“nhanh” khi được hiệu chỉnh lại cho khu vực các phương pháp này chỉ trở thành
lại cho một khu vực mới, nhưng không cổ giá sinh thái, do đồ không chắc chinđạt được kết quả tốt Những chỉ số mà dựa trên tài liệu về sinh thái sẽ mang ý nghĩa
sinh thất hơn, tuy nhiên việc thu thập các tài liệu này rí
kinh phí.
thời gian và
Trang 28- Trang 20 ~
Ngoài phương pháp chỉ số Tennat thường hay áp dụng ở Mỹ, còn một sốphương pháp chỉ số thủy văn khác áp dụng ở Pháp, Anh Cụ thể:
- Ở Pháp: năm 1984, Luật đánh bi
còn lại trong sông ở những đoạn sông chịu sự chuyển nước ít nhất phải bằng 1/40Q,
thủy sản nước ngọt quy định dòng chảy,
đối với hệ thông hiện tại và bằng 1/10Q) đổ với hệ thông mối
-6 Anh: chỉ số thường được dùng cho các nhà máy thủy điện đường daanx ở
miễn núi, nhu cầu ding nước ít, dong chảy môi trường thường được chọn Qui =
(5-S2)Q,, Ni có như cầu dùng nước lớn tht Qu = (15:14), thậm chí lớn hơn,
b Phương pháp thủy lực: dựa trên giả thiết cho rằng sự phát triển của cátrong sông phụ thuộc vào phần diện tích mặt cắt sông cổ nước hay chu vỉ tt của
mặt cắt Từ đó phương pháp này xây dựng quan hệ giữa chu vi ướt và lưu lượng, độ.
sâu và lưu tốc nước trong sông và chọn giá tri đồng chảy mỗi trường (lưu lượng)
tương ứng với độ siu tại đó có chu vi ướt của mặt cắt lớn nhất hay tại điểm tiênđường quan hệ lưu lượng và chu vi ướt bị gay khúc vả có điểm chuyển tiếp Các
phương pháp tip cận và sử dụng như: phương pháp đồng chủy tối thêu thoả mãn
một hay nhiều mục tiêu thuỷ lực, phương pháp Wetted Perimeter và phương pháp
R-2Cros
Các phương pháp thủy lực sử đụng sự thay đổi về các đặc trang thủy lực như
chu vi ướt hay độ sâu dong chủy lớn nhất, điện tích lòng sông cổ nước thường xuyên để xác định dòng chảy mí trường Chúng đưa ra các chỉ số dơn giản về môi
trường trong sông ứng với một giá trị lưu lượng cho trước Theo kinh nghiệm, các.
xông nông và rộng thì chu vi uét nhạy cảm đối với sự thay đổi của đồng chảy hon
các sông hẹp và sâu Tại vị trí mà quan hệ chu vi ướt và lượng nước trong sông xuất
ngập bãi và ving đất ngập nước ven sông, dưới các giá tị này chu vỉ ướt giảm rắt nhanh, Giá tị lưu lượng vị trí này có thé phân tích xem xét và có th Ly làm giá trị đồng chảy môi trường cần duy t trong sông
Phuong pháp cần sử dụng các tà liệu về sinh thải có xu hướng dựa trên các
kỹ thuật thông ké liền quan đến các thông số độc lập như dang chảy và các thông số
Trang 29- Trang 21 ~
sách các loi Ưu điểm của loi phương pháp này là nó trực tiếp để cập đến ha vẫn
là dòng chảy và sinh thái, đồng thời cũng trực tiếp xét đến bản chất của sông
nghiên cứu, Tuy nhiên, phương pháp cũng có một số hạn ch sau:
i không thể có được các chỉ số sinh học chỉ nhạy cảm
- Rất khó hoặc thậm cl
với dòng chảy mà không bị ảnh hưởng bởi các nhân tổ khác như cấu trúc mỗi
trường sống và chất lượng nước Các chỉ số sinh học đồ xây dung cho việc giám sát
chit lung nước nên được sử dựng một cách thận trọng
~ Thiểu cả số liệu thủy văn và số liệu sinh học thường là một khó khăn và đôi khi
các số liu đã thu thập lại được phục vụ cho các mục dich khác và không phủ hợp.
~ Chuỗi đồng chảy và các chỉ số sinh thái có thể độc lập nhau Điều này ảnh
jc giả thiết hưởng đến các gi điễn và cần phải lưu ý
CCác giá tị đồng chảy môi trưởng được xác định từ một đồ thị biểu diễn mốiquan hệ giữa các đặc trưng thủy lực với lưu lượng, thông thường bằng cách xác định.sắc điễm gián đoạn của đường cong, tại đồ xây ra sự giảm đáng kế v8 chit lượng môitrường sống cùng với sự giảm về lưu lượng Người ta cho rằng việc đảm bảo giá trịngưỡng nào đó của hông số thy lục đã chọn ở một mức độ của dòng chiy đ bị biến
đổi sẽ duy tì các sinh vật thủy sinh và tính nguyên vẹn của hệ sinh thái
¢ Phương pháp chuyên gia: là một phương pháp có nhiễu khả năng ứng
‘dung trong thực tế trên thé gi và ở nước ta Đặc điểm của phương pháp này là dựa
ào kiến phân tích và kinh nghiệm của nhóm chuyên gia liên ngành để quyết định lòng chảy môi trường cho duy tri hệ sinh thái nước khác nhau Diém chủ yết
“quyết định sự thành công của phương pháp chuyên gia là tổ chức nhóm chuyên gia
ác hoạt động của nhóm qua điề tra khảo sắt tại hiện trường cũng như thảo luận
trao dai trong phòng để đi đến quyết định cuối cùng về phương án đánh giá ding
chảy môi trường cho khu vực nghiên cửu.
Phương pháp chuyên gia được các nhà sinh thi nước ngọt đưa ra và gin đây
nó được coi là phương pháp đi đầu trong nghiên cứu khoa học về đánh giá dòng
chảy môi trường và quản lý các hệ sinh thái nước theo hướng bền vững Các chuyên
Trang 30- Trang 22 ~
gia sinh thai dựa trên những hiểu biết rõ tùng về hệ sinh thái sông trong trang tháikhỏe mạnh, hay trạng thái gần với các điều kiện tự nhiên ban đầu và phân tích hiệntrang của hệ sinh thai trong sông để từ đó đưa ra kiến nghị cần điều chỉnh, khôi
phục chế độ dòng chảy như thể nào để hệ sinh thái sông duy trì được các đặc tính
ban đầu của chúng,
"ĐỂ áp dụng phương pháp này phải tổ chúc một nhóm chuyên gia đa ngành, tb
chức điều tra làm việc tại thực địa, cung cấp đầy đủ thông tin cho họ, thảo luận trao.đổi trong nhóm chuyên gia tong phòng các nội dung liên quan đến việc din gi
Nó cũng có thé bao gồm cả những budi họp thảo luận giữa nhóm chuyên gia và các
chuyên ga bên ngoài và các đối tắc có ign quan Các chuyên gia đa ngành tham gia
phân tích và đề xuất các kiến nghị DCMT để đánh giá các lợi ích hay ảnh hưởng
ciia các phương ân quản ý đồng chy.
“Các quá tình hoạt động của nhóm chuyên gia thường được coi là rất nhạy
cảm với những vẫn để xã hội của dia phương hoặc những vẫn đ khác nên cần có sự
kế thừa Các chuyên gia trong thảo luận phải đưa ra được các ý kiến trả lời về tắt cả
các vin để đang được quan tâm Nếu những vin đề quan tâm càng rộng thì phạm vi
chuyên gia càng rộng Nhóm chuyên gia sau đó thảo luận và xem ác ý kí
ce thành viên trong nhóm để rút ra ý kiến đánh giá các phương ấn quản lý dong
chảy hoặc các kiến nghị DCMT có sự nhất cao nhất
Noi chung phương pháp chuyên gia nếu thực hiện d lầy đủ thì có thể cho phép
xem xét một phạm vi rộng các tác động sinh thái edn xem xét để cân nhắc sự tương,
tác giữa các chuyên gia để xây dựng các đánh giá hoặc kiến nghị mang tính tổng
hợp cáo
Điều quan trọng khi thực hiện phương pháp này là phải làm sao cho các
chuyên gia được phép đưa ra những ý kiến tư vấn mang tính khoa bọc chứ không
phải bị bắt buộc đưa rac
Trang 31- Trang 23 ~
môn của họ và những số liệu hoặc mới được tạo ra trong phạm vi khung thời
gian cho phép.
(C6 một nhược điểm là chuyên môn và cá tính của người đứng ra thành lập
nhóm chuyên gia sẽ ảnh hưởng đến kết quả tư vẫn của nhóm chuyên gia 2 nhóm
chuyên gia khác nhau có thể đưa ra 2 kết quả khác nhau đo có sự thiên vị của các
chuyên gia hoặc do cá tinh trội của một số cá nhân trong mỗi nhóm.
4 Phương pháp mô phỏng môi trường sống: đánh gid cách thức giảm bớt
tác động của đập ngăn nước, vận hành đập hoặc của việc quản lý khai thác nước.
Phương pháp này yêu cầu phải xác lập mỗi quan hệ giữa các yếu tổ thuỷ lực (độsâu, vận tốc ding chảy) và mức độ phù hop của môi trường đối với các loài sinh vật
cu thé, Mỗi quan hệ này sẽ được sử dụng để tính toán xem mỗi trường sinh cảnh
biển động như thể nào khi chế độ dng chảy thay đổi theo các bối cảnh phát iển và
quản lý khác nhan.
Phương pháp này đòi hỏi phải khảo sát chỉ tiết các dạng kênh rạch, điều kiện.của từng con sông trong hệ thống sông nghiên cứu tập tring vào các mỗi quan hệ
giữa các điều kiện thuỷ lục, kiểu môi trường sống và sự hiện diện của các loài sinh
vat Từ đó sẽ đưa ra những thông tin xác thực về phương diện sinh thái chứ không
như các phương pháp trên, chỉ đùng lại ở việc cung cắp khuyến nghị về đồng chảy
mỗi trường Do đó, chỉ ph cho phương php này thường rit cao
“Các phương pháp mô phỏng môi trường sống được xây dựng sử dụng dữ iệu
về môi trường sống của các loài để xác định nhu cầu dong chảy sinh thái do sự thayđổi của chế độ dong chảy có liên quan trực ến phản ứng của các loài và củacộng đồng sinh vật Trong các điều kiện môi trường đảm bảo cho một số loài sinh vậtnước ngọt, chính các yéu tổ vật lý bị ảnh hướng nhiều nhất bởi các thay đổi của chế.độ dòng chảy Mối quan hệ giữa đồng chảy, môi trường sống và các loài sinh vật cóthể được mô tả bằng sự liên kết giữa ede đặc trm của sông như độ siu và lưu tốc
đồng chiy ứng với các giá tỉ dang chảy do đạc hay mô phòng khác nhau Khi mỗi
‘quan hệ giữa môi trường vật lý và dòng chảy được thiết lập, chúng có thể được liên
Trang 32- Trang 24 ~
kết với các kịch bản dòng chảy trong sông Ngoài ra, phương pháp này còn được sửdụng để dự đoán các ảnh hưởng về môi trường vật lý và những thay đổi đồng chảy dự.báo tong quá khử hay tương li do sự lấy nước hay xây dựng đập
Uu điểm của phương pháp này là có số tay hướng dẫn rõ ring để xác địnhcha tình từng bước một Điễu này cho phép việc phát triển kết quả nghiên cứu của
các ed nhân hay nhóm nghiên cứu khác nhau
Nhược điểm của phương pháp này li sự áp dụng đơn giản do thiếu kinh
nghiệm Để có được kết qua tốt, cần xây dựng một nhóm làm việc với các kỹ sư
thủy lực, các nhà thủy văn và các nhả sinh thái
Nam 1976, Cơ quan nghiên cứu cá và động vật hoang đã Mỹ đã xây dựng
phần mềm mô hình PHABSIM (Physical Habitat Simulation) chạy trên máy tính
Cũng như các phần mềm khác, mô hình PHABSIM truyén thống sử dụng các mô
hình thủy lực một chiều ph hợp với các điều kiện dòng chảy nhỏ và để mô hình
hóa lưu tốc mặt cắt ngang Mô hình này giúp xác định xem môi trường sống thayđổi như thể nào theo chế độ đồng chảy, mức độ thay đổi sẽ khác nhau đối với các
loài nghiên cứu và đối với những giai đoạn phát triển khác nhau của các loài.
Hiện nay, các phương pháp mô phỏng môi trường sống đang được sử dung
phù hợp ở nhiều nước trên thé giới như Pháp, Na Uy, New Zealand, va phát triển
nghiên cứu mô phỏng các quá tình thủy lực sử dụng các mô hình động lực học chit lỏng tính toán 2 c 3 chiều và các phương pháp mới Tuy nhiên, tt cả các nỗ
vẻm có thể thay thé được mô.lực này chưa thé mang đến một sự phát triển gối pl
hình PHABSIM.
Phuong pháp tổng thé: Trong suốt thập kỷ qua, các nhà sinh thái học về
xông đã đưa ra ngiy cing nhiều cách tiếp cận tổng thể hơn để xác định dòng chảymỗi trường, duy tr và bảo tổn hệ sinh thái sông, chứ không chi tập trung vào một sốloài, Loại phương pháp này cho ring néu các đặc trumg nào dé của ch độ thủy văn
tự nhiên của sông được xác định và lồng ghép vào chế độ dòng chảy đã ến đổi thì
cẩn phải duy trì tất cả các yếu tố khác dang cân bằng, quản thé sinh vật hiện tại và
sự toàn vẹn của các chức năng hệ sinh thái Mục dich của phương pháp là tiếp cận
Trang 33- Trang 25 ~
tắt cả các vấn đề của sông để đưa ra một chế độ dong chảy không phải là chế độ
đồng chảy tự nhiên nhưng có khả năng duy trì được hệ sinh thái tiêu biểu và các
sông Chế chỉnh
theo thời gian để lượng nước lấy di không làm biển đổi hệ sinh thái từ trạng thi
chức năng tự nhiên của dòng lộ nước của dòng sông được đi
dang phát tri hông mong muốn sang rạng tha
CCác phương pháp tp cận tổng thé nhằm giải quyết nhu chu nước của tần bộ
hệ sinh thi sông, chữ không chi của chỉ một số loài (hưởng là cá hay các likhông xương sống) Các phương pháp này tuân thủ khái niệm về "sơ đồ dòng chảy
tự nl ” và các nguyên tắc co bản hướng dẫn việc tra lại nước sông Chúng có mục.
tiêu chung là duy tì hay hoàn trả lại ch độ đồng chảy liên quan đến các thành phần
sinh học và các quá trình sinh thái trong sông và nước ngằm, các vùng đồng bằng lũ
khu nhận nước hạ lưu (như các hỗ cuối hạ lưu hay các vùng đất ngập nước,
hệ sinh thái khu vực cửa sông và ven biển).
“Các thành phẩn bệ sinh thái thường được xem xét trong phương pháp tiếp cận.tổng thé bao gém địa mạo, môi trường sống thủy lực, chất lượng nước, các loài thựcVật sống ven sông và sống trong nude, các loài không xương sống, cá và các động,
vật có xương, 1g phụ thuộc vào hệ sinh thai sông và ven
xông (tức là động vật lưỡng cư, bỏ
1g khác và một
chim, động vật có vú) Mỗi thành phần này
có thể được đánh giá bằng nhiều kỹ thuật phân tích chuyên ngành và sau 46 lồng
ghép các nhu cầu ding chảy vào các đề xuất đánh giá ding chay môi trường theo
các cách tiếp cận hệ thống
Phương pháp đánh giá tổng thể có thể bao gồm sự đánh giá các phương pháp giảm thiểu khác, ví dụ như làm thể nào dé hoàn trả lại sự liên tục theo chiều dọc và chiều ngang sông bing cách tạo đường di cho cá hay thay đổi hình dạng bờ bao của
vùng đồng bing lũ, Một số phương pháp tiếp cận tổng thể cũng xem xét đến ảnh
sẻ
hưởng cửa các quá trình và các nhiễu loạn không hoặc í liên quan trực tg
đồng chảy và đề xuất các phương pháp giảm thiểu để khôi phục lại môi trường sông
và khu vực ven sông hay việc quản lý các loài thực vật và cá bị ảnh hướng,
Trang 34- Trang 26 ~
Nhìn chung, các phương pháp tếp cận tổng thể có sự tham gia của nhóm
chuyên gia và các bên liên quan để đảm bảo quy tinh là tổng thể vé các bên tham.
gia cũng như các vẫn để khoa học nên sẽ bao quất được toàn bộ hệ thống thủy văn —
sinh thái ~ các bên tham gia Nhược điểm của phương pháp là tốn nhiễu chỉ phí cho
việc tha thập ti liệu.
Phương pháp tiếp cận tổng thể được áp dụng khá sém ở Nam Phi, Úc, Mĩ và
‘Canada, Tuy nhiên, gin đây phương pháp này đang thu hút sự quan tâm ngày càng
lớn của cả các khu vực phát triển và đang phát triển rên thể giới
C6 hai cách tiếp cận theo phương pháp này là tiếp cận từ dưới lên và tiếp cận
từ trên xuống Phương pháp tiếp cận “dưới lên" thường bắt đầu xây dựng với chế độ
đồng chay bing cách thêm các thành phần của dong chảy mong muốn vào dòng
chảy bing 0 Cn phương pháp tiếp cận “tên xuống” thi thường bit đầu với dongchay tự nhiên, sau đổ cổ gắng xác định mức độ thay đổi dang chảy tới hạn mà
những tác động đến sự lành mạnh của dong chảy không vượt quá ngưỡng cho phép,
hay xác định mỗi quan hệ giữa sự thay đổi của chế độ dng chảy đổi với các loại
ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng.
2.1.2 Đánh giá khả năng áp dụng của một số phương pháp ở Việt Nam
Việc áp dụng các phương pháp đánh giá ding chảy môi trường trén thé giới vào Việt Nam chủ yếu tập trung vào nghiên cứu ứng dụng các phương pháp đánh giá nhanh, qua đó để xuất các ý kiến cải tiến, phát triển các phương pháp để hình.
thành phương pháp mới phù hợp với sử dụng của nước ta
VỀ các phương pháp đánh giá dòng chảy môi trường, thy thuộc vào điều kiện
số liệu, mục tiêu đồng chay môi trường cũng như tình hình thực tẾ các lưu vục sông
ở Việt Nam dé đưa ra các bước tiếp cận và phương pháp phi hợp nhất Trong điều kiện các ưu vực sông ở Việt Nam có số liệu thủy văn không thật đồi, nhưng có thé
coi là tương đối đủ cho nghiên cứu dong chấy môi trường, một số x8 liệu thủy văncòn thế có thể khắc phục bằng cách khối phục, bổ sung bằng các mô hình ton,
Trang 35- Trang 27 ~
các số liệu mặt cắt sông có thể đo đạc trực tiếp trong quá trình nghiên cứu ứng dụng
của mỗi phương pháp
sản xuất do phương pháp này đơn giản không đồi hỏi các số liệu nào khác ngoài số liệu
thuỷ văn nên áp dung phù hợp với điều kiện sông si i ở nước ta Tuy nhiên, cing
đang tồn tại một số vin đ khi áp dụng vào Việt Nam như sau:
(1) Nói chung phương pháp thuỷ văn như phương pháp Tennant tính toán.
dom giản và dễ áp dung Phương pháp này có hạn chế về độ chính xác nhưng có théđáp ứng yêu cầu đánh giá đòng chảy môi trường khi xem xét yêu cầu duy trì dòng.chảy môi trường trong giai đoạn ban đầu của lập quy hoạch Hiện tại nhiều nước ở
“Châu A, Châu Au cũng đã sử dụng phương pháp này để đánh giá dòng chảy môi
trường của nước minh, Cũng vĩ vây ở nước ta cũng có thể sử dụng phương pháp này trong đánh giá ding chủy mỗi trường ban dầu phục vu cho quy hoạch nhất là rong
khi ở nước ta chưa xây dựng được phương pháp riêng phù hợp.
(2) Số liệu đầu vào cho ứng dụng các phương pháp thuỷ văn nồi chung không
c ta, Mặc đù ở nướ
hiện nay số lượng các tram thuỷ văn không nhiu, ty nhiề trên các lưu vực sônge6 gì khó khăn đối với điều kiện các lưu vực sông của nướ “
bu có các trạm thuỷ văn cấp 1, cấp 2 và cấp 3 và tại các trạm cắp 1 đều có số liệu
do đạc đồng chiy từ 20 năm trở lên nên là cơ sở để tính toán Qy cho các tuyển tính
toín dòng cháy môi trường, giải quyết số liệu đầu vào cho ứng dụng phương phápchỉ số thuỷ vin ở nước ta Vì thế cảng có điễu kiện sử dụng phương pháp này trong
thực tế
(3) Nhược điểm chủ yếu của phương pháp chỉ số thuỷ văn là các bảng chỉ số được xây dựng ở nước ngoài nên ứng dụng vào nước ta không thể có sự phù hợp tốt, Thí dụ bảng chỉ số thuỷ văn của phương pháp Tennant được tác giá xây dựng,
xố chỉ số của phương pháp khác cũng dựa trên kinh nại 2m của nước ngoài nên
ứng đụng ở nước ta cũng chỉ đạt được ở một mức nt ất định Tuy nhiên nhiều nước
Trang 36- Trang 2S ~
khác tên thé giới như ở Châu Phi, Châu A, Châu Âu cũng đã ứng dụng phương
pháp chỉ số thuỷ văn như Tennant và họ cũng cho nhận xét là có thể sử dụng được.
Vì thể ở nước ta công có thé sử dụng trong giai đoạn quy hoạch Tắt nhiên khi sử
‘dung nên tính toán thêm các phương pháp khác để so sinh đánh gi tinh hợp ý
(4) Để đưa phương pháp chỉ số thuỷ văn ứng dụng trong điều kiện thục tế củanước ta một cách hữu hiệu cin phả tập trung nghiên cứu để đề xuất các bảng chỉ sốthuỷ văn phù hợp với điều kiện và mục tiêu tính toán dòng chảy môi trường củanước ta Vin để này không phải đơn giản mã đời hỏi nhiễu thời gian, kế cả quantrắc phân tích các số liệu thực tế theo mục tiêu môi trường của vấn dé nghiên cứu
đấtra
Đối với phương pháp thay lực (chu vi ướt): đơn giản, dễ ứng dụng, số liệumặt tra thực địa nên cũng phù hop
với điều kiện nước ta, Tuy nhiên, phương pháp chu vi ướt tồ tại nhược điểm là ở
xông có thé đo đạc xác định trong khi
công thức tinh toán lưu lượng của phương pháp Do trong phương pháp chu vi ướt
lưu lượng nước được tính toán theo công thúc Chezi- manning nên giá tri Q phụ
thuộc rất nhiều vào chọn hệ số nhám và độ dốc mặt nước J Chỉ cần thay đổi một ítgiá tị độ nhâm n thì cũng có th gây nên biển đổi nhiễu ở giá trị Q tính toán, điều
46 gây nên sự hoài nghỉ về độ chính xác cũng như độ tin cậy của kết quả tính toán
khi mà hệsố nhám chỉ được chọn một cách đơn giản theo bằng tra thuỷ lực tỷ theo
điều kiện địa mạo của đoạn sông
Chủ viướt
`
Hình 1: Quan hệ chu vi mặt cắt ướt và trae lượng nước
Tư home
Trang 37Trang 29
-Qua thực thé áp dụng phương pháp này ở Việt Nam có thể rút ra một s
kiến đánh giá vé ứng dụng phương pháp này như sau:
(1) Uu điểm nội bật của phương pháp là cơ sở của phương pháp chu vi ướt tính toán dong chảy môi trường dựa trên phân tích quan hệ giữa Q và chu ví ướt là phù hợp với quan điểm sinh thái Phương pháp nay ngoài việc biểu thị quan
hệ thuỷ lực tai mặt cắt, nó còn gián tgp biểu thị mốt quan hệ giữn dòng chây (Q)với yếu tố sinh thái tại mặt cất sông, bởi vì chu vi ướt của mặt cắt cũng gián tiếp
biểu thị điện tích nơi ở và tìm kiếm thức ăn của cá và các sinh vật ng trong môi
trường nước tại mặt cắt đó Vi thé nếu xử lý tốt quan hệ này trong khi tính toán.DCMT trì kết quả tính toán dòng chảy mỗi trường sẽ có thể phù hợp với quy luật
sinh thái Cũng vì thé trên thé giới cũng có tác giả cho rằng phương pháp chu vi ướt
cũng thuộc nhóm phương pháp mô phỏng nơi ở hay nơi cư tri“ habitat simulation”.
(2) Phương pháp chu vỉ ướt tương đối đơn giản và theo lý thuyết của phương
pháp rit dễ ứng dụng vi lưu lượng nước tính theo công thức đồng chảy én định (công
thức Chezi.manninh) Phương pháp này không đồi hỏi số liệu nhi, chủ yêu chỉ có
liệu đo đạc mặt cắt và kết quả điều tra tại tuyển tính toán là có thé tính được,
(3) Điễu kiện ứng dụng của phương pháp là tuyển tính toán DCMT phải có
địa hình địa mạo đặc trưng với các bãi sông biến đổi rõ rệt theo chế độ dòng chảy sông, từ đỗ có thể để dàng xác định các điểm uốn đặc trưng trên đường quan hệ lưu
lượng - chu vi ướt mặt cắt Điễu này có thé thực hiện được thông qua việc điều tra
kỳ tại thực địa để xác định tuyến tính toán phù hợp.
Đối với phương pháp mô phỏng môi trường sống: Phương pháp mô phỏng
môi trường sống đi sâu phân tích để xác định các mỗi quan hệ giữa các yếu t thuỷ
trường phù hợp đối với môi trường sinh sống của các loài cá đặc trưng Do các số
liệu sinh thi của các hệ sinh thi nước ở nước ta hiện nay có rit ít và việc tổ chức
‘quan trắc chỉ tiết biến đổi các yếu tổ sinh thái phục vụ cho ứng dụng phương pháp
Trang 38- Trang 30 ~
mô phỏng mỗi trường sống trên thực tế ở nước ta là rt khó có thể thực hiệ và rắt
tổn kếm
Mặt khác do phương pháp mô phòng môi trường sống chỉ để cập đến môi
trường sống của một loài sinh vat (cá) cụ thể mà không mô phỏng môi trường sống
chung cho toàn bộ hệ sinh thái nên cũng chưa thật phù hợp với đặc điểm sinh thái sắc lưu vực sông của nước ta nên việc áp dụng phương pháp này vào Vig
cũng còn nhiều hạn chế
Phương pháp tiếp cận tổng thể: phương pháp này rit rộng bao gdm tắt cảcác khía cạnh liên quan đến các phương án và giải pháp quản lý dòng chảy môi
ảnh tế, trường, trong đồ ngoài các yếu tổ sinh thái, còn phải xem xét cả các yết
xã hội bao gồm tắt cả trong quá tình đánh giá Phương pháp này cũng đôi hỏi làm
việc của chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để lựa chon và quyết định kết
quả cuối cùng Yêu cu số iệu khi ứng dụng phương pháp này tắt lớn, nhất là các
số liệu sinh thái cho nên việc áp dụng vào Việt Nam trong giai đoạn này còn nhiều.
hạn chế và cần đầu tư nghiên cứu ứng dụng trong tương lai
Các phương pháp khác: phương pháp chuyên gia, phương pháp kết hop
thủy văn — thủy lực ~ sinh thái và chuyên gia: đây là một phương pháp đồi hỏi phải
tập hợp được nhiều chuyên gia kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực thủy văn, thủy lực,
sinh thái nên việc áp dụng các phương pháp này ở Việt Nam cùng đang chỉ ở bước đầu.
“Trong phương pháp chuyên gia, do yêu cầu phải xem xét vin đề duy trì dòng.chy trên sông chính và ở hạ lưu các sông trong một số quy hoạch vấn đề xá định
lượng dòng chảy cẳn bảo đảm cho hạ lưu cũng đã đặt ra yêu cầu nghiên cứu và có.
sé liệu và kinh nghiệm, một số chuyên gia đã đưa ra các ý kiến về đánh giá ding
chảy môi trường phục vụ cho các quy hoạch dựa trên kinh nghiệm bản th oichung là đánh giá ding chảy môi trường theo kinh nghiệm chuyên gia Các ý kiến
chuyên gia nhìn chung đều coi dòng chảy môi trường là giá trị đồng chảy tối thiểu
Trang 39- Trang 3 ~
của hồ chứa cần xã ra để duy tì môi trường khu vực hạ lưu Hiện nay ý kiến chorằng nên lấy dong chảy môi trường bằng giá trị lưu lượng dòng chảy tháng nhỏ nhấtứng với tần su 90% để sử dụng trong thực tế là đang được dùng phd biển trong
thực tế
2.2 CÁC QUY ĐỊNH VÀ QUAN DIEM CUA LUẬN VĂN VE DONG CHAYTÔI THIÊU
2.2.1 Quy định về đồng chiy tối thiểu
Như trên đã nêu rõ khái niệm về dong chiy tối hiểu cũng mới chỉ được đểcập đến trong một vài năm gần đây và được quy định cụ thể trong he thống văn bảnpháp luật của Việt Nam, bao gồm: Nghị định 112/2008/NĐ-CP ngày 20/12/2008,
Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 1/12/2008 của Chính phủ và Luật Tài nguyên
nước năm 2012, Theo Luật tii nguyên nước sổ 17/2012/QH13 được Quốc hội nước
“Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại ky họp thứ 3, Quốc hội khóa
XIII ngày 21/6/2012, Dong chảy tối thiểu là dong chảy ở mức thấp nhất cân thiết để
duy trì đồng sông hoặc đoạn sông nhằm bảo đảm sự phát triển bình thường của hệ
sinh thái thiy sinh và bảo đảm mức tdi thiểu cho hoạt động khai thác, sử dung
"nguyên nước của các dé tượng sử dạng nước
Việc xác định DCTT trên các lưu vực sông được quy định cụ thể như sau:
1 Bộ Tai nguyên và Môi trường chủ tì, phối hợp với các Bộ, ngành liên
‘quan quy định việc xá định dòng chiy tối thiểu cần duy tr trên lưu vực ng.
2 Xác định dòng chảy tối thiểu trong sông:
4) Bộ Tai nguyên và Môi tường tổ chức điều tra, khảo sắt và xác định dòng,chảy tối thiểu trong sông hoặc đoạn sông đối với từng nguồn nước trong lưu vực
sông thuộc Danh mục lưu vực sông lớn, Danh mục lưu vực sông liên tỉnh;
b) Đối với các lưu vực sông quốc tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường thay mặt
“Chính phủ dim phin, thống nhất với các nước có chung nguồn nước quốc «ve duytrì đồng chủy ti thiểu trên dồng chính của lưu vực sông;
Trang 40- Trang 32 ~
‘©) Uy ban nhân dân cấp tinh tổ chức điều tra, khảo sát và xác định dòng chảytối thiểu trong sông hoặc đoạn sông đổi với từng nguồn nước trong lưu vực sông
thuộc Danh mục lưu vực sông nội tỉnh;
4) Dong chây tối thiểu trong sông hoặc đoạn sông phải được công bổ công
khai, lấy ý kiến các tổ chức kinh tế liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên nước và đại diện cộng đồng dân cư sinh sống trên địa bản lưu vực sông.
3 Thắm quyền công bổ dong chảy tỗithiễu duy tì trong sông:
3) Bộ Tài nguyên và Môi trường công bổ dòng chảy ti thiểu trong sông hoặc
đoạn sông đối với các lưu vực sông thuộc Danh mục lưu vực sông lớn, Danh mục:
lưu vục sông liên tỉnh;
b) Uy ban nhân dân cấp tỉnh công bố dòng chảy tối thiểu trong sông hoặc
đoạn sông đổi với các lưu vục sông nằm trong phạm vi địa phương thuộc Danh mục
ưu vực sông nội tinh,
4, Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các Tổng công ty Tập
đoàn kính tế nhà nước có liên quan chịu trách nhiệm chỉ đạo điều chỉnh chươngtrình, kế hoạch, dự án, chế độ khai thác
duy tr đồng chảy ti thiểu trong sông hoặc đoạn sông đã được công bổ,
sử dụng tải nguyên nước của mình bảo đảm
2.2.2 Quan điểm tiếp cận
Xuất phát từ khái niệm trên, rong luận văn này học viên đề xuất quan điểm
cia mình về dng chảy tối thiễu như sau:
(1) Đồng chảy tối thiểu được quy định tại các điểm kiểm soát và được thực
hiện trên cả dòng sông hay từng đoạn sông.
(2) Dòng chây tôi thiểu à một quá trình dong chảy (lưu lượng và mục nước)
theo thời gian.
(3) Đồng chảy tối thiểu là đồng chảy ở mức thấp nhất cằn thiết để duy tìđồng sông hoặc đoạn sông nhằm: (i) bảo đảm sự phát triển bình thường của hệ sinh