1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thẩm định an toàn giao thông cho dự án xây dựng đường huyện 173, tỉnh bến tre luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

132 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THễNG VN TI BùI THANH PHúC NGHIÊN CứU THẩM ĐịNH AN TOàN GIAO THÔNG CHO Dự áN XÂY DựNG ĐƯờNG HUN 173, TØNH BÕN TRE LN V¡N TH¹C SÜ Kü THUËT TP Hồ Chí Minh - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI BùI THANH PHúC NGHIÊN CứU THẩM ĐịNH AN TOàN GIAO THÔNG CHO Dự áN XÂY DựNG ĐƯờNG HUYệN 173, TỉNH BếN TRE chuyên ngành: xây dựng đường ôtô đường thành phố mà số: 60.58.02.05.01 LUậN VĂN THạC Sĩ Kỹ THT h­íng dÉn khoa häc: TS Vị thÕ s¬n TP Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn viết với hướng dẫn TS Vũ Thế Sơn Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2016 Học viên Bùi Thanh Phúc LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật “Nghiên cứu thẩm định an tồn giao thơng cho dự án xây dựng đường huyện 173, tỉnh Bến Tre” em hoàn thành sau thời gian nghiên cứu học tập tận tụy giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt thầy cô Giáo Sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ trường Đại học Giao thông vận tải Em xin bày tỏ: - Sự biết ơn sâu sắc thân đến: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, tồn thể thầy Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ cán giảng viên Trường tạo điều kiện tốt để thân em tham gia học tập, nghiên cứu kiến thức khoa học, tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật nước đại giới Đó kiến thức quan trọng để trang bị công tác chuyên môn ngày sâu sắc bền vững - Chân thành cảm ơn quan đồng nghiệp cung cấp cho tài liệu hồ sơ thực tế - Xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, đồng nghiệp, lãnh đạo quan động viên, giúp đỡ thân lúc gặp khó khăn, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học Đặc biệt, thân xin ghi nhớ công ơn người thầy - TS Vũ Thế Sơn, người hết lòng giúp đỡ hướng dẫn tận tình trình thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù thân có nhiều cố gắng trình thực hiện, song chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy Nhà khoa học Em xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2016 Học viên Bùi Thanh Phúc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU THẨM ĐỊNH AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Các lý thuyết an tồn giao thơng đường 1.2 Tai nạn giao thông giới 1.3 Tai nạn giao thông Việt Nam 1.4 Sự cần thiết thẩm định an tồn giao thơng đường 14 1.5 Cơ cấu tổ chức an tồn giao thơng Việt Nam 16 1.6 Các văn hướng dẫn an tồn giao thơng 17 CHƯƠNG 2: AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ 18 2.1 Tai nạn giao thông tiêu mức độ an tồn giao thơng 18 2.1.1 Khái niệm tai nạn giao thông 18 2.1.2 Chỉ tiêu đánh giá mức độ an tồn giao thơng 18 2.1.3 Các nguyên nhân gây tai nạn giao thông 18 2.1.4 Quan điểm thiết kế, khai thác an toàn cho đường 25 2.2 Những mơ hình sử dụng thiết kế hình học theo quan điểm an tồn giao thơng 26 2.2.1 Các yêu cầu thiết kế hình học đường 26 2.2.2 Lý thuyết động lực học chạy xe (mơ hình xe – đường) 26 2.2.3 Lý thuyết thiết kế theo nguyện vọng người tham gia giao thơng (mơ hình xe - đường – người lái – môi trường) 27 2.2.4 Không gian chạy xe 27 2.2.5 Con người xe đường hệ thống điều khiển 28 2.2.6 Mối quan hệ nhân 31 2.3 Các yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến an tồn giao thơng đường ơtơ 31 2.3.1 Các yếu tố chất lượng đường gây an tồn giao thơng 31 2.3.2 Các yếu tố thiết kế hình học đường gây an tồn giao thơng 32 2.3.3 Các làm sở thẩm định ATGT 59 2.3.4 Thẩm quyền định tổ chức thực thẩm định an toàn giao thông 60 2.3.5 Các làm sở thẩm định an tồn giao thơng 61 2.3.6 Trình tự thẩm định ATGT dự án xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo 61 2.3.7 Trình tự thẩm định ATGT trình khai thác 63 2.3.8 Nội dung thẩm định ATGT giai đoạn lập báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình 64 2.3.9 Nội dung thẩm tra, thẩm định ATGT giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình 65 2.3.10 Nội dung thẩm định ATGT giai đoạn thiết kế kỹ thuật (đối với cơng trình thiết kế bước) thiết kế vẽ thi cơng (đối với cơng trình thiết kế bước bước) trình xây dựng 65 2.3.11 Nội dung thẩm tra An tồn giao thơng giai đoạn trước nghiệm thu bàn giao đưa cơng trình vào khai thác 67 2.3.12 Nội dung thẩm tra An tồn giao thơng q trình khai thác đường 68 2.4 Các phương pháp đánh giá mức độ thuận lợi an tồn giao thơng thiết kế, khai thác đường 68 2.4.1 Phương pháp đánh giá điều kiện an toàn xe chạy hệ số tai nạn (Utn) 68 2.4.2 Phương pháp đánh giá điều kiện an toàn xe chạy hệ số an toàn (Kat) 70 2.4.3 Phương pháp đánh giá an toàn xe chạy theo hệ số an tai nạn xác định theo trắc ngang 73 2.4.4 Phương pháp đánh giá an toàn xe chạy theo tổng cấp 73 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG ĐIỂM MẤT AN TỒN GIAO THƠNG CHO DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG HUYỆN 173, TỈNH BẾN TRE 76 3.1 Giới thiệu chung dự án 76 3.1.1 Giới thiệu vị trí đường huyện 173 76 3.1.2 Chủ đầu tư: 76 3.1.3 Tư vấn thiết kế: 77 3.1.4 Sự cần thiết phải đầu tư: 77 3.2 Quy mô dự án 77 3.2.1 Phương án tuyến: 77 3.2.2 Quy mô thiết kế: 78 3.2.3 Phương án kết cấu: 83 3.3 Những vấn đề phát nghiên cứu tài liệu khảo sát trường 89 3.4 Các khuyến nghị công tác sữa chữa khắc phục 103 3.4.1 Nút giao ngã tư Tuần Đậu 103 3.4.2 Nút giao với đường Giao Long – Nguyễn Thị Định 105 3.4.3 Nút giao Châu Thới 108 3.4.4 Nút giao Km1+750 (Đoạn từ Cầu Phong Nẫm đến tượng đài 516) 110 3.4.5 Tầm nhìn xe chạy nút giao 111 3.4.6 Các khuyến nghị khác 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU KHAM THẢO 116 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh tình hình TNGT năm 2001 2011 (Nguồn: STINFO Số 8/2012) Bảng 1.2 Tăng trưởng số lượng xe, 2000-2011 (Nguồn: STINFO Số 8/2012) 11 Bảng 1.3 Số vụ TNGT phân theo nguyên nhân (Nguồn: STINFO Số 8/2012) 13 Bảng 1.4 Số liệu TNGT đường toàn tỉnh Bến Tre (Nguồn: Ban ATGT tỉnh Bến Tre) 13 Bảng 1.5 So sánh khác công tác thẩm tra ATGT (Nguồn: Giáo trình đào tạo Thẩm tra viên an tồn giao thơng đường bộ) 16 Bảng 2.1.Tầm nhìn tối thiểu chạy xe đường (Nguồn: TCVN 4054:2005) 37 Bảng 2.2 Ảnh hưởng độ dốc dọc đến an toàn xe chạy theo số liệu A.P.Vaxiliev (Nga) (Nguồn: ThS Nguyễn Quang Phúc (2007), Chuyên đề đường – Tai nạn giao thông ảnh hưởng yếu tố hình học đường đến an tồn giao thơng, trường Đại học GTVT) 39 Bảng 2.3 Nghiên cứu trường hợp nêu đoạn đường trục CHLB Đức (Nguồn: ThS Nguyễn Quang Phúc (2007), Chuyên đề đường – Tai nạn giao thông ảnh hưởng yếu tố hình học đường đến an tồn giao thơng, trường Đại học GTVT) 41 Bảng 2.4 Hệ số ảnh hưởng trị số độ dốc dọc đến an toàn xe chạy (Nguồn: ThS Nguyễn Quang Phúc (2007), Chuyên đề đường – Tai nạn giao thông ảnh hưởng yếu tố hình học đường đến an tồn giao thông, trường Đại học GTVT) 42 Bảng 2.5 Kết nghiên cứu số tai nạn phụ thuộc vào bề rộng phần xe chạy vào năm 1950, 1960, 1970 trước Thuỵ Điển (Nguồn: ThS Nguyễn Quang Phúc (2007), Chuyên đề đường – Tai nạn giao thơng ảnh hưởng yếu tố hình học đường đến an tồn giao thơng, trường Đại học GTVT) 44 Bảng 2.6 Tai nạn phụ thuộc vào bề rộng phần xe chạy 45 Bảng 2.7 Số xe tải gây tai nạn giao thông tăng bề rộng phần xe chạy hẹp 45 Bảng 2.8 Hệ số ảnh hưởng tương bề rộng phần xe chạy 45 Bảng 2.9 Hệ số ảnh hưởng tương đối bề rộng lề đường (Nguồn: ThS Nguyễn Quang Phúc (2007), Chuyên đề đường – Tai nạn giao thơng ảnh hưởng yếu tố hình học đường đến an tồn giao thơng, trường Đại học GTVT) 48 Bảng 2.10 Các trị số tương ứng tốc độ xe chạy, khoảng cách tầm nhìn yêu cầu bề rộng cần thiết dải phân cách (Nguồn: ThS Nguyễn Quang Phúc (2007), Chuyên đề đường – Tai nạn giao thông ảnh hưởng yếu tố hình học đường đến an tồn giao thông, trường Đại học GTVT) 52 Bảng 2.11 Phân loại lan can phịng hộ (Nguồn: Giáo trình đào tạo Thẩm tra viên an tồn giao thơng đường bộ) 54 Bảng 2.12 Khoảng cách giật lui lan can phong hộ kiến nghị so với mép phần xe chạy theo 22 TCN273-01 56 Bảng 2.13 Đánh giá an toàn xe chạy theo tổng cấp (Nguồn: PGS.TS Nguyễn Xuân Vinh (2010), Thiết kế khai thác đường ô tô – Đường thành phố theo quan điểm an tồn giao thơng) 74 Bảng 3.1 Các nội dung thẩm định 91 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Giao thơng – khơng – an tồn (Nguồn: PGS.TS Bùi Xn Cậy, PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, TS Nguyễn Hữu Dũng (2011), Bài giảng cao học, Trường Đại học GTVT) Hình 1.2 Tỷ lệ người tử vong TNGT 10.000 phương tiện (Nguồn STINFO Số 8/2012) Hình 1.3 Tỷ lệ người tử vong TNGT 100.000 dân nước (Nguồn STINFO Số 8/2012) Hình 1.4 So sánh mật độ ôtô 1.000 người (Nguồn STINFO Số 8/2012) Hình 1.5 So sánh mật độ xe mô tô, gắn máy 1.000 người (Nguồn STINFO Số 8/2012) Hình 1.6 So sánh mật độ quốc lộ (Nguồn STINFO Số 8/2012) Hình 1.7 Mức độ tuân thủ thắt dây an toàn điều khiển xe nước (Nguồn STINFO Số 8/2012) Hình 1.8 Mức độ tn thủ đội nón bảo hiểm nước (Nguồn STINFO Số 8/2012) Hình 1.9 Giới hạn tốc độ xe lưu thông đô thị nước (Nguồn STINFO Số 8/2012) Hình 1.10 TNGT theo loại hình giao thơng năm 2011 (Nguồn: STINFO Số 8/2012) Hình 1.11 TNGT ĐB, 2000-2011 (Nguồn: STINFO Số 8/2012) Hình 1.12 10 tỉnh có tỷ lệ số vụ TNGT cao nhất, 2011 (Nguồn STINFO Số 8/2012) 10 Hình 1.13 TNGT theo vùng, 2011 (Nguồn: STINFO Số 8/2012) 10 Hình 1.14 TNGT theo phương tiện, 2007-2011 (Nguồn: STINFO Số 8/2012) 11 Hình 1.15 TNGT theo loại đường (Nguồn: Cục Cảnh sát Giao thông Đường - Đường sắt) 12 103 3.4 Các khuyến nghị công tác sữa chữa khắc phục 3.4.1 Nút giao ngã tư Tuần Đậu Tư vấn thiết kế nút giao Hình 3.7 Sau xem xét, học viên số điểm bất hợp lý khuyến nghị điều chỉnh nút giao (xem Hình 3.8 Hình 3.9, cụ thể sau: - Bán kính đảo trung tâm 15m nhỏ so với yêu cầu nút giao có 04 đường dẫn có nhiều xe đến đảo Học viên đề xuất bán kính đảo 25m (Bán kính tối thiểu đảo trung tâm 25m số đường vào nút [5],[12]) điều chỉnh lại bán kính cong đường dẫn cho tiếp xúc với mép xe chạy đảo - Diện tích đảo phân cách đảo dẫn hướng nhỏ, nên diện tích phần xe chạy nút giao lớn quy định nên phương tiện tham gia giao thơng chạy tốc độ cao vào nút, phát sinh nhiều xung đột nút Do đó, học viên đề xuất bố trí đảo cho triệt tiêu phần diện tích thừa phần đường xe chạy đảo - Bản vẽ chưa có phân xe chạy đảo Do đó, học viên đề xuất bổ sung vạch sơn phân đảo - Ngoài ra, học viên kiến nghị bố trí thêm: vạch sơn giới hạn phần xe chạy quanh đảo, vạch sơn chỗ dật đảo vạch dẫn hướng xe chạy 104 Hình 3.7 Bản vẽ thiết kế nút giao ngã tư Tuần Đậu (Nguồn: Hồ sơ thiết kế sở dự án Xây dựng đường huyện 173, tỉnh Bến Tre) Hình 3.8 Hình phân tích điểm bất hợp lý thiết kế nút giao ngã tư Tuần Đậu 105 Hình 3.9 Đề xuất điều chỉnh nút giao ngã tư Tuần Đậu 3.4.2 Nút giao với đường Giao Long – Nguyễn Thị Định Tư vấn thiết kế nút giao Hình 3.10 Sau xem xét, học viên số điểm bất hợp lý khuyến nghị điều chỉnh nút giao (xem Hình 3.11 Hình 3.12), cụ thể sau: - Bán kính đảo trung tâm 15m nhỏ so với yêu cầu nút giao có 04 đường dẫn có nhiều xe đến đảo Học viên đề xuất bán kính đảo 25m (Bán kính tối thiểu đảo trung tâm 25m số đường vào nút [5],[12]) điều chỉnh lại bán kính cong đường dẫn cho tiếp xúc với mép xe chạy đảo - Diện tích đảo phân cách đảo dẫn hướng nhỏ, nên diện tích phần xe chạy nút giao lớn quy định nên phương tiện chạy tốc độ cao vào nút, phát sinh nhiều xung đột nút Do đó, học viên đề xuất bố trí đảo cho triệt tiêu phần diện tích thừa phần đường xe chạy đảo 106 - Bổ sung thêm đảo dẫn hướng đường dẫn tuyến đường huyện 173 - Bản vẽ chưa có phân xe chạy đảo Do đó, học viên đề xuất bổ sung vạch sơn phân đảo - Ngồi ra, thẩm định kiến nghị bố trí thêm: vạch sơn giới hạn phần xe chạy quanh đảo, vạch sơn chỗ dật đảo vạch dẫn hướng xe chạy Hình 3.10 Bản vẽ thiết kế nút giao với đường Giao Long - Nguyễn Thị Định (Nguồn: Hồ sơ thiết kế sở dự án Xây dựng đường huyện 173, tỉnh Bến Tre) 107 Hình 3.11 Hình phân tích điểm bất hợp lý thiết kế nút giao với đường Giao Long - Nguyễn Thị Định Hình 3.12 Đề xuất điều chỉnh nút giao với đường Giao Long - Nguyễn Thị Định 108 3.4.3 Nút giao Châu Thới Tư vấn thiết kế nút giao Hình 3.13 Tuy nhiên, học viên có số khuyến nghị điều chỉnh nút giao Hình 3.15, cụ thể sau: - Nút giao có 04 đường dẫn Tuy nhiên, 02 đường dẫn giao giao với đường huyện 173 với góc 170 330 nhỏ 700 góc giao bất lợi an tồn giao thơng (khơng nên sử dụng góc giao cắt nhỏ 700 lớn 1100 [1]) Do đó, học viên đề xuất nắn 02 tuyến cho tim đường vuông góc với ĐH 173 - Vị trí bố trí đảo trung tâm không phù hợp (tâm đảo trung tâm không nằm trọng tâm trục đường dẫn) Vì vậy, đảo không phát huy khả tự điều chỉnh tốc độ xe chạy vào đảo Đặc biệt phần xe chạy nút giao hướng từ cầu Phong Nẫm tuyến tránh Giồng Trơm có có khoảng thừa phần xe chạy rộng đến 20m (tính từ bó vĩa đến mép ngồi xe chạy nút, xem hình Hình 3.14) Chính khoảng thừa phần xe chạy làm vai trị đảo trung tâm điều tiết tốc độ phương tiện vào nút giao, phương tiện khơng cần giảm tốc độ di chuyển vào nút gây ATGT Ngoài ra, việc tư vấn thiết kế bố trí đảo khơng trọng tâm trục đường dẫn đường làm cho phương tiện di chuyển từ đường dẫn tuyến tránh Giồng Trôm phải di chuyển quảng xa vào vòng xoay để đến đường dẫn vào cầu Phong Nẫm Điều này, làm người điều khiển phương tiện không tuân thủ quy định vào nút mà cho xe thẳng (do thẳng dễ hơn), gây trật tự ATGT Do đó, học viên đề xuất: dịch chuyển tâm đảo trung tâm vị trí trọng tâm trục đường dẫn, bố trí thêm đảo dẫn hướng để triệt tiêu phần diện tích dư thừa phần xe chạy đảo - Bản vẽ chưa có vạch tim đường Do đó, học viên đề xuất bổ sung vạch sơn tim đường - Trong phạm vi nút giao có bố trí đảo chưa hồ sơ thiết kế chưa có bố trí chiếu sáng Điều gây nguy hiểm cho phương tiện giao thông qua nút giao vào ban đêm Vì vậy, để tránh phương tiện lưu thơng vào ban 109 đêm qua nút giao đâm vào đảo thiết phải bố trí hệ thống chiếu sáng vị trí nút giao - Ngồi ra, học viên kiến nghị bố trí thêm: vạch sơn giới hạn phần xe chạy quang đảo, vạch sơn chỗ dật đảo Hình 3.13 Bản vẽ thiết kế nút giao Châu Thới (Nguồn: Hồ sơ thiết kế sở dự án Xây dựng đường huyện 173, tỉnh Bến Tre) Hình 3.14 Hình phân tích điểm bất hợp lý thiết kế nút giao Châu Thới 110 Hình 3.15 Đề xuất điều chỉnh nút giao Châu Thới 3.4.4 Nút giao Km1+750 (Đoạn từ Cầu Phong Nẫm đến tượng đài 516) Tư vấn thiết kế nút giao Hình 3.16 Do hai tuyến đường giao với góc giao 1560>1100 góc giao bất lợi an tồn giao thơng (khơng nên sử dụng góc giao cắt nhỏ 700 lớn 1100 [1]) Vì vậy, học viên kiến nghị cải tuyến đường phụ cầu Phong Nẫm Phong Mỹ cho góc giao hai hướng tuyến với đường huyện 173 900 (góc giao tốt góc giao 900 [4]) để giảm xung đột chuyển từ nút giao ngã tư thành 02 nút giao ngã (xem Hình 3.17) Hình 3.16 Bản vẽ thiết kế nút giao Km1+750 (Đoạn từ Cầu Phong Nẫm đến tượng đài 516) (Nguồn: Hồ sơ thiết kế sở dự án Xây dựng đường huyện 173, tỉnh Bến Tre) 111 Hình 3.17 Đề xuất điều chỉnh nút giao Km1+750 (Đoạn từ Cầu Phong Nẫm đến tượng đài 516) 3.4.5 Tầm nhìn xe chạy nút giao Để đảm bảo an tồn xe chạy phải đảm bảo trường nhìn nút (xem Hình 3.18), cụ thể sau: Hình 3.18 Sơ đồ bảo đảm tầm nhìn ngã tư ưu tiên tay phải v Tầm nhìn ngã tư ưu tiên tay phải (đối với đường ngang tốc độ 30km/h) Trong đó: VA - tốc độ xe hướng không ưu tiên, (km/h); 112 VB - tốc độ xe hướng ưu tiên (đường huyện 173), (km/h) Với: VA = 30 km/h; VB = 80 km/h tối thiểu S1A = 25m; S1B = S1A x (VB/VA) = 66,7m Hình 3.19 Bảo đảm tầm nhìn ngã tư ưu tiên tay phải (Đoạn từ cuối dự án cầu Phong Nẫm đến Tượng đài Tiểu đồn 516) Hình 3.20 Bảo đảm tầm nhìn ngã tư ưu tiên tay phải (Đoạn từ nghĩa trang liệt sĩ huyện Châu Thành đến đầu dự án cầu Phong Nẫm) 113 v Tầm nhìn ngã tư nút giao ngã tư Tuần Đậu, nút giao với đường Giao Long – Nguyễn Thị Định: Trong đó: VA - tốc độ xe hướng không ưu tiên (đường huyện 173), (km/h) VB - tốc độ xe hướng ưu tiên (Quốc lộ 60, đường Giao Long – Nguyễn Thị Định), (km/h) Với: VA = 50 km/h; VB = 50 km/h (là tốc độ thiết kế vào nút, tốc độ đoạn thẳng vào nút đường huyện 173 quốc lộ 60, đường Giao Long – Nguyễn Thị Định 80Km/h) tối thiểu S1A = 49m; S1B = S1A x (VB/VA) = 49m Hình 3.21 Đảm bảo tầm nhìn nút giao Tuần Đậu 114 Hình 3.22 Đảm bảo tầm nhìn nút giao với đường Giao Long Nguyễn Thị Định 3.4.6 Các khuyến nghị khác - Đoạn từ nghĩa trang liệt sĩ huyện Châu Thành đến ngã tư Tuần Đậu đoạn tuyến qua khu dân cư đơng đúc nên để đảm bảo an tồn giao thông học viên đề xuất bổ sung thêm hệ thống chiếu sáng - Bổ sung biển báo hiệu, biển dẫn vị trí đường ngang, đường tẻ, vạch giảm tốc, vạch qua đường vị trí trường học, bệnh viện - Xây dựng vuốt nối êm thuận vị trí đường tẻ (xem Hình 3.23, theo tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô 22TCN-273-01: đường phụ độ dốc đoạn dẫn nên lấy phạm vi 0,5%-2% dốc lên nên kéo dài đoạn xấp xỉ 25m từ mép đường chính, độ dốc khơng vượt q 6%) MẶT ĐƯỜNG CỦA ĐH.173 25m 2% 4% ĐƯỜNG NGANG HIỆN TẠI Hình 3.23 Đề xuất thiết kế điển hình đường ngang vào đường huyện 173 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thẩm định ATGT cho dự án Xây dựng đường huyện 173, tỉnh Bến Tre từ giai đoạn thiết kế sở tác giả phân tích tồn thiết kế số vấn đề tiêu biểu sau: + Trên tuyến có số nút giao thơng ngã tư thiết kế chưa đảm bảo an toàn giao thơng như: Bán kính đảo trung tâm nhỏ so với yêu cầu nút giao có 04 đường dẫn; Bố trí đảo trung tâm khơng trọng tâm trục đường dẫn; Diện tích phần xe chạy thừa nút giao lớn nên dễ phát sinh nhiều xung đột giao thơng nút; Chưa có phân xe chạy nút; Nút giao Châu Thới chưa bố trí hệ thống chiếu sáng + Dọc theo tuyến có nhiều đường ngang Nhất dự án đường huyện 173 sau nâng cấp có cao độ lớn mặt đường hữu trung bình >1m, hồ sơ thiết kế khơng có thiết kế đấu nối để đảm bảo an tồn giao thơng Điều đó, dễ dẫn đến việc đấu nối đường ngang vào đường huyện 173 cách tùy tiện, không tuân theo tiêu chuẩn thiết an tồn giao thơng, độ dốc đường ngang vị trí đấu nối với dự án đường huyện 173 lớn quy định 2% (độ dốc đường ngang vị trí đấu nối lớn làm tâm lý người lái xe phải tăng tốc độ phương tiện để lên dốc, tạo xung đột ngờ cho phương tiện lưu thơng tốc độ cao trục đường chính) đoạn dẫn không đủ để lái xe quan sát chuẩn bị từ đường ngang vào đường + Có 02 đường cong không đạt theo yêu cầu theo tiêu chuẩn thiết kế (bán kính đường cong nằm khơng đáp ứng với tốc độ thiết kế, chưa bố trí đường cong chuyển tiếp đường thẳng đường cong tròn vận tốc ≥60km/h) + Tam giác tầm nhìn nút giao thông, đường cong hồ sơ thiết kế không đề cập đến + Hồ sơ thiết kế chưa bố trí vạch sơn tim đường, sơn phân làn xe giới với xe thô sơ, sơn gồ giảm tốc, cịn thiếu bố trí vạch qua đường tại vị trí có chợ, trường học, bệnh viện, chưa bố trí đầy đủ biển báo vị trí có giao cắt với đường ngang, trường học, bệnh viện, 116 + Hồ sơ thiết kế chưa thiết kế hệ thống chiếu sáng khu dân cư + Tại số nút giao có bố trí đảo giao thơng chưa có bố trí hệ thống chiếu sáng + Chưa bố trí cọc tiêu vị trí có cống ngang + Hồ sơ thiết kế tuân thủ theo tiêu chuẩn thiết kế hành Tuy nhiên, sau thẩm định ATGT cịn số điểm cần phải chỉnh sửa để phù hợp + Để đảm bảo ATGT hạn chế tai nạn, trước mắt tuyến đường thiết kế phải thẩm định ATGT tuyến khai thác cần phải xác định lại vị trí nguy cơ, tìm ẩn gây nên tai nạn giao thơng + Tình hình ATGT địa bàn diễn biến phức tạp ảnh hưởng yếu tố người, yếu tố hình học đường, độ nhám lớp mặt đường lớn Kiến nghị - Công tác thẩm định ATGT phải bắt buộc đưa vào thực dự án cơng trình đường - Hồn thiện hệ thống văn bản, tiêu chuẩn áp dụng cho công tác thẩm định an tồn giao thơng - Tổ chức đào tạo ATGT, cấp chứng công tác thẩm tra, thẩm định an tồn giao thơng - Do điều kiện thời gian trình độ có hạn, đề tài tập trung vào phân tích đánh giá số tiêu ATGT dự án Xây dựng đường huyện 173, tỉnh Bến Tre mà chưa phân tích chi tiết ảnh hưởng nhân tố người đề xuất bước chi tiết để thực việc phổ biến giáo dục ATGT, biện pháp nâng cao lực cưỡng chế ATGT phát triển nguồn nhân lực ATGT - Nếu có điều kiện, tác giả nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng nhân tố người tuyến đường mở rộng nghiên cứu thêm số tuyến đường tương tự địa bàn tỉnh Bến Tre TÀI LIỆU KHAM THẢO 117 [1] Bộ Giao thông vận tải (2001), Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô 22TCN-27301 [2] Bộ Giao thông vận tải (2010), Thông tư số 39/2011/TT-BGTVT quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường [3] Bộ Giao thông vận tải (2010), Thông tư số 26/2012/TT-BGTVT Quy định việc xác định xử lý vị trí nguy hiểm đường khai thác [4] Bộ Giao thông vận tải (2010), Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054:2005 [5] Bùi Xuân Cậy, Nguyễn Quang Phúc (2007), Thiết kế yếu tố hình học đường ôtô, Trường Đại học GTVT, Hà Nội [6] Bùi Xuân Cậy, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Hữu Dũng (2011), Bài giảng cao học, Trường Đại học GTVT, Hà Nội [7] Đỗ Duy Đỉnh, Vũ Hoài Nam, Vũ Ngọc Lăng (2015), Phân tích số bất cập quy chuẩn kỹ thuật quốc gia báo hiệu đường QCVN 41:2012/BGTVT đề xuất giải pháp khắc phục [8] Liên danh Trung tâm tư vấn cầu đường Bến Tre Công ty Cổ phần tư vấn Phạm Hòa (2012), Hồ sơ thiết kế sở dự án Xây dựng đường huyện 173, tỉnh Bến Tre [9] Nguyễn Quang Phúc (2007), Chuyên đề đường – Tai nạn giao thông ảnh hưởng yếu tố hình học đường đến an tồn giao thơng, Trường Đại học GTVT, Hà Nội [10] Dỗn Minh Tâm, Nguyễn Hữu Trí, Đào Huy Hồng, Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Đình Khoa, Trần Thị Thùy Anh (2012), Giáo trình đào tạo Thẩm tra viên an tồn giao thơng đường bộ, Viện Khoa học Công nghệ GTVT, Hà Nội [11] Trung tâm nghiên cứu phát triển giao thông vận tải (2005), Bản đồ quy hoạch giao thông vận tải tỉnh Bến Tre năm 2010 -2020 [12] Nguyễn Xuân Vinh (2006), Thiết kế nút giao thông điều khiển giao thơng đèn tín hiệu, NXB Xây dựng [13] Nguyễn Xuân Vinh (2010), Thiết kế khai thác đường ô tô – Đường thành phố theo quan điểm an tồn giao thơng, NXB Xây dựng, Hà Nội [14] Các website: http://www.cesti.gov.vn, http://www.csgt.vn

Ngày đăng: 31/05/2023, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w