Nghiên cứu thẩm định an toàn giao thông ứng dụng vào tuyến đường tránh trú bão sông cầu đồng xuân (đt 664) tỉnh phú yên và đề xuất giải pháp chỉnh sửa

148 4 0
Nghiên cứu thẩm định an toàn giao thông ứng dụng vào tuyến đường tránh trú bão sông cầu   đồng xuân (đt 664)   tỉnh phú yên và đề xuất giải pháp chỉnh sửa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRỊNH QUỐC THÀNH * LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT * Ngành: ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ Đ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ * Năm-2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRỊNH QUỐC THÀNH NGHIÊN CỨU THẨM ĐỊNH AN TỒN GIAO THƠNG TUYẾN ĐƯỜNG TRÁNH TRÚ BÃO SÔNG CẦU - ĐỒNG XUÂN ( ĐT 644 ) - TỈNH PHÚ YÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hồ Chí Minh - 2012 Lời cảm ơn Trong sut thi gian hc cao học trường thời gian làm luận văn, ngồi nổ lực thân, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên lớn từ Thầy Cơ, gia đình Để đạt kết ngày hôm nay, trước hết vô biết ơn xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Vũ Thế Sơn, người thầy tận tâm hướng dẫn suốt trình làm đề tài Cảm ơn trường đại học GTVT, khoa cơng trình, tạo điều kiện cho tơi suốt trình học tập Do thời gian kiến thức có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót, kính mong Q Thầy góp ý để đề tài tơi hồn chỉnh Học viên cao học xây dựng đường ơtơ đường TP - Khóa 18 Trịnh Quốc Thành MỤC LỤC Trang Phần mở đầu…………………………………………………………………… Chương 1: Tổng quan………………………………………………………… 1.1 An toàn giao thông đường 1.1.1 Khái niệm an toàn giao thông 1.1.2 Tai nạn giao thông giới 1.1.3 Tai nạn giao thông Việt Nam 1.1.4 Tai nạn giao thông Phú Yên 10 1.1.5 Sự cần thiết thẩm tra, thẩm định an tồn giao thơng đường bộ……… 11 1.1.6 Lợi ích thẩm định an tồn giao thơng đường bộ…………………… 15 1.1.7 Cơ cấu tổ chức an tồn giao thơng Việt Nam 15 1.1.8 Các văn hướng dẫn an tồn giao thơng 17 1.2 Tai nạn giao thơng tiêu mức độ an tồn giao thông 17 1.2.1 Khái niệm tai nạn giao thông 17 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá mức độ an toàn giao thông 17 1.2.3 Các nguyên nhân gây tai nạn giao thông 19 1.2.4 Quan điểm thiết kế, khai thác an toàn cho đường 20 1.3 Những mơ hình sử dụng thiết kế hình học theo quan điểm an tồn giao thông 21 1.3.1 Các yêu cầu thiết kế hình học đường 21 1.3.2 Lý thuyết động lực học chạy xe 21 1.3.3 Lý thuyết thiết kế theo nguyện vọng người tham gia giao thơng ( mơ hình xe - đường – người lái – môi trường) 22 1.3.4 Không gian chạy xe 22 1.3.5 Con người xe đường hệ thống điều khiển 23 1.4 Các yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến an tồn giao thơng đường ôtô 24 1.4.1 Các yếu tố chất lượng đường gây an tồn giao thơng 24 1.4.1.1 Vị trí điểm đen “ blackspots” 24 1.4.1.2 Vị trí tiềm ẩn “Potential hazardous position” 25 1.4.2 Các yếu tố thiết kế hình học đường gây an tồn giao thơng… 27 1.4.2.1 Ảnh hưởng yếu tố bình đồ tuyến…………………………… 27 1.4.2.2 Ảnh hưởng yếu tố trắc dọc tuyến…………………………… 47 1.4.2.3 Ảnh hưởng yếu tố trắc ngang……………………………… 55 1.4.2.4 Ảnh hưởng yếu tố tới an toàn hai bên đường…………………… 62 1.4.2.5 Nút giao mức ………………………………………………… 64 1.4.2.6 Các yếu tố cơng trình báo hiệu đường bộ…………………………… 68 1.5 Quy định thẩm định an tồn giao thơng đường lập báo cáo thẩm tra an toàn giao thơng đường bộ……………………………………… 74 1.5.1 Các bên có liên quan đến thẩm định ATGT…………………… 74 1.5.2 Thẩm quyền định tổ chức thực thẩm định ATGT……… 74 1.5.3 Xác định dự án thẩm định ATGT…………………………… 75 1.5.4 Các làm sở thẩm định ATGT……………………………… 77 1.5.5 Báo cáo thẩm tra ATGT……………………………………………… 78 1.5.6 Trình tự thẩm tra, thẩm định ATGT…………………………………… 78 1.5.7 Trình tự thẩm tra, thẩm định ATGT dự án xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo………………………………………………………………… 79 1.5.8 Nội dung thẩm tra, thẩm định ATGT giai đoạn lập dự án đầu tư XDCT báo cáo kinh tế - kỹ thuật XDCT…………………………………… 80 1.5.9 Nội dung thẩm tra, thẩm định ATGT giai đoạn thiết kế kỹ thuật (đối với cơng trình thiết kế bước) thiết kế vẽ thi cơng (đối với cơng trình thiết kế bước bước) trình xây dựng……………… 81 1.5.10.Nội dung thẩm tra An tồn giao thông giai đoạn trước nghiệm thu bàn giao đưa cơng trình vào khai thác ……………………………………… 83 1.6 Phương pháp đánh giá đồ án thiết kế bình đồ tuyến theo tiêu chuẩn ATGT…………………………………………………………………………… 83 Chương 2: Thẩm định an tồn giao thơng tuyến đường Tránh trú bão Sông Cầu - Đồng Xuân (ĐT644) – Tỉnh Phú Yên 88 2.1 Giới thiệu chung dự án 88 2.2 Quy mô dự án 88 2.3 Vị trí địa lý, kinh tế 89 2.4 Khu vực dự án 91 2.5 Hướng tuyến đặc điểm tuyến đường cũ 91 2.6 Quy mô đầu tư 95 2.7 Phương án thıết kế tuyến 96 2.8 Những vấn đề tồn an tồn giao thơng hồ sơ thiết kế 101 Chương : Giải pháp khắc phục an tồn giao thơng tuyến đường Tránh trú bão Sông Cầu - Đồng Xuân (ĐT644) – Tỉnh Phú Yên 105 3.1 Bình đồ 105 3.2 Trắc dọc 105 3.3 Trắc ngang 106 3.4 Đường ngang giao cắt 106 3.5 Tầm nhìn xe chạy 108 3.6 Báo hiệu đường 110 3.7 Độ gồ ghề mặt đường, độ nhám mặt đường 112 3.8 Hệ thống chiếu sáng đô thị 112 3.9 Thứ tự ưu tiên chọn đề xuất giải pháp khắc phục ATGT   122 Chương : Kết luận kiến nghị……………………………………………… 124 4.1 Kết luận 124 4.2 Kiến nghị 125 4.3 Tốn hướng nghiên cứu 126 Tài liệu tham khảo 127 Phần phụ lục 128 Phụ lục số 1: Tính tốn tiêu chí ATGT thứ 129 Phụ lục số 2: Tính tốn tiêu chí ATGT thứ 138 Phụ lục số 3: Tính tốn tiêu chí ATGT thứ 147 Phụ lục số 4: Thống kê kết tính tốn ATGT 156 Phụ lục số 5: Tính tốn chỉnh sửa tiêu chí ATGT thứ 165 Phụ lục số 6: Tính tốn chỉnh sửa tiêu chí ATGT thứ 167 Phụ lục số 7: Thống kê kết chỉnh sửa tính tốn ATGT 169 Phụ lục số 8: Thống kê trắc dọc thiết kế mở rộng phụ leo dốc…… 171 Phụ lục số 9: Thống kê đường ngang giao cắt 180 Phụ lục số 10: Tính tốn tầm nhìn đường cong 186 Phụ lục số 11: Các vẽ chỉnh sữa đường cong nút giao quốc lộ 1A 189 DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Mối quan hệ Người – xe - đường……………………………………… Hình 1.2: Giao thơng – khơng – an tồn………………………………………… Hình 1.3: Sự dao động theo thời gian tai nạn CHLB Đức từ năm 1995 đến năm 2006……………………………………………………………………… Hình 1.4: Sự dao động theo thời gian tai nạn Hà Lan từ năm 1950 đến năm 2000………………………………………………………………………… Hình 1.5: Biểu đồ tai nạn - người chết - chấn thương từ năm 1990 – 2009 Việt Nam………………………………………………………………………… Hình 1.6: Tỷ lệ chấn thương/tử vong……………………………………………… Hình 1.7:Biểu đồ tai nạn 06 tháng đầu năm 2011-2012 tuyến đường tỉnh Phú Yên………………………………………………………………… 11 Hình 1.8: Cơ cấu tổ chức cho việc phát triển An tồn giao thơng Việt Nam … 16 Hình 1.9: Số người chết TNGT từ năm 2002-2010 nước…………… 18 Hình 1.10: Ước tính thiệt hại kinh tế tai nạn giao thông đường Việt Nam 18 Hình 1.11: Các nguyên nhân gây tai nạn giao thơng……………………………… 20 Hình 1.12: Trình bày q trình chạy xe hình thức hệ thống điều khiển… 24 Hình 1.13: Số liệu đo IRI…………………………………………… 27 Hình 1.14: Bố trí nối tiếp đường cong trịn bình đồ……………………… 30 Hình 1.15: Các lực tác dụng xe chạy đường cong ……………………… 31 Hình 1.16: Quan hệ hệ số thay đổi số vụ tai nạn với bán kinh đường cong……………………………………………………………………………… 33 Hình 1.17: Bố trí mở rộng phần xe chạy hai phía đường cong …………… 34 Hình 1.18: Bố trí siêu cao đường cong …………………………………… 34 Hình 1.19:Tổ hợp đường cong clothoid - đường cong trịn ……………………… 37 Hình 1.20: Mối quan hệ V CCR…………………………… 39 Hình 1.21: Mối quan hệ AR CCR………………………………………… 40 Hình 1.22: Quan hệ độ cong DC đường cong tròn với AR Mỹ Đức 41 Hình 1.23: Quan hệ độ cong DC với AR……………………… 42 Hình 1.24: Mối tương quan AR-RR…………………………… 43 Hinh 1.25: Chữ nhật tầm nhìn rõ nét ứng với hướng đường khác nhau……… 44 Hình 1.26: Phạm vi tháo dỡ đường cong………………………………… 45 Hình 1.26a: Tầm nhìn giao cắt đường ngang……………………………………… 46 Hình 1.26b: Tầm nhìn nút giao ngã 4……………………………………… 47 Hình 1.27: Dựng đồ thị tầm nhìn đường……………………………………… 51 Hình 1.28: Ảnh hưởng đường cong đứng đến ATGT………………………… 52 Hình 1.29: Sự phụ thuộc số TNGT vào khoảng cách tầm nhìn……………… 53 Hình 1.30: Phân tích tầm nhìn……………………………………… 55 Hình 1.31: Mặt cắt ngang đường…………………………………… …… 56 Hình 1.32: Giới hạn tĩnh khơng…………………………………………………… 62 Hình 1.33: Bề rộng khu vực giải tỏa (22 TCN 273-01)…………………………… 63 Hình 1.34: Sơ đồ nhập đường mức…………………………… 65 Hình 1.35: Kết nối lan can mềm đầu cầu ………………………………………… 72 Hình 1.36: Giải phân mềm cột trụ tiêu dẻo……………………………… 72 Hình 1.37: Gương cầu lồi………………………………………………………… 73 Hình 1.38: Gờ giảm tốc độ bố trí đường cong QL1 (Điểm đen No.08, Km340 Hà nội - Vinh)…………………………………… ……………… 73 Hình 1.39: Ụ giảm tốc bố trí bãi đỗ xe đường nội khu dân cư …… 74 Hình 1.40: Bán kính hợp lý đường cong nằm bố trí liên tiếp bình đồ tuyến……………………………………………………………………………… 86 Hình 1.41: Sơ đồ thiết kế đánh giá bình đồ tuyến đường ATGT…… 87 Hình 2.1: Bản đồ tổng quan dự án…………………………………………… 89 Hình 2.2: Đường ngang giao cắt………………………………………………… 102 Hình 2.3: Thiếu tầm nhìn vào nút giao……………………………………… 103 Hình 3.1: Mở rộng phụ leo dốc……………………………………………… 106 Hình 3.2: Giậc cấp mái taluy đường đắp vị trí đắp cao >6m… 106 Hình 3.3: Vạch sơn dành cho người băng qua giải phân cách……………… 107 Hình 3.4: Đào bạt tầm nhìn đỉnh Đ6…………………………………………… 108 Hình 3.5: Thiết kế tầm nhìn nút giao Km1+240 theo TCVN 4054-2005 109 Hình 3.6: Biển Pano nhắc nhở tai nạn dọc tuyến………………………………… 110 Hình 3.7: Gờ giảm tốc kết hợp biển dẫn hướng số 507…………………………… 110 Hình 3.8: Biện pháp đề xuất chỉnh sửa thay vạch sơn số 1.5 thành số 1.3……… 111 Hình 3.9: Lắp đặt đèn vàng nhấp nháy đường ven biển Bà Rịa – Phan Thiết 111 đoạn qua Lộc An…………………………………………………………………   DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: So sánh số người chết năm 2000 2006 09 quốc gia Châu Âu……………………………………………………………………………… Bảng 1.2: Số người chết giảm từ năm 2000 đến 2006 07 quốc gia Châu Âu……………………………………………………………………………… Bảng 1.3: Thống kê tình hình tai nạn giao thơng tuyến đường tỉnh Phú Yên năm 2010-2011………………………………………………………… 10 Bảng 1.4: Tổng hợp tai nạn GTĐB 06 tháng đầu năm 2011 2012…………… 11 Bảng 1.5: So sánh khác công tác thẩm tra ATGT………………… 13 Bảng 1.6: Hệ số ảnh hưởng đường cong…………………………………… 32 Bảng 1.7: Quan hệ độ dốc bán kính cong với tỷ lệ tai nạn……………… 46 Bảng 1.8: Quan hệ độ dốc với tỷ lệ tai nạn Nga…………………………… 48 Bảng 1.9: Tỷ lệ tai nạn với độ dốc dọc đường Đức………… 49 Bảng 1.10: Độ dốc dọc lớn ứng với cấp thiết kế cho đường ô tô (TCVN 4054:2005)……………………………………………………………………… 50 Bảng 1.11: Độ dốc dọc hệ số ảnh hưởng Nga………………………… 50 Bảng 1.12: Tầm nhìn hạn chế số tai nạn Mỹ…………………………… 54 Bảng 1.13: Số tai nạn phụ thuộc vào bề rộng phần xe chạy năm 1950, 1960, 1970 Thụy Điển……………………………………………………… 56 Bảng 1.14: Số tai nạn phụ thuộc vào bề rộng phần xe chạy CHLB Đức… 57 Bảng 1.15: Xe tải gây tai nạn giao thông tăng bề rộng phần xe chạy hẹp CHLB Đức…………………………………………… 57 Bảng 1.16: Hệ số ảnh hưởng tương đối cho hai xe B = 7,5m……………… 57 Bảng 1.17: Hệ số ảnh hưởng tương đối bề rộng lề 3m………… 59 Bảng 1.18: Khoảng cách tầm nhìn số vụ tai nạn nút giao… 65 Bảng 1.19: Mức độ an toàn nút giao E.M.Lơbanov (Nga)………… 66 Bảng 1.20: Kích thước biển báo dùng cho loại đường có tốc độ thiết kế khác nhau………………………………………………………………………… 70 Bảng 1.21: Các tiêu chí an tồn giao thơng……………………………………… 85 Bảng 2.1: Thống kê bán kính cong khơng đạt tiêu chí ATGT thứ 2………… 101 Bảng 3.1: Thống kê tăng bán kính cong để đạt tiêu chí ATGT thứ 2… 105 Bảng 3.2: Độ phẳng mặt đường theo tiêu chuẩn nghành 22TCN 16-79…… 112 Bảng 3.3: Độ nhám mặt đường theo tiêu chuẩn 22 TCN 278 –2001………… 112 Bảng 3.4: Thống kê kết thẩm định………………………………………… 113 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ATGT: An tồn gıao thơng TNGT: Tai nạn giao thông GTĐB: Giao thông đường UBATGTQG: Ủy ban an tồn giao thơng quốc gia BATGT: Ban an tồn giao thơng JICA : Cơ quan Hợp tác Quôc tế Nhật Bản IRI: Chỉ số độ gồ ghề quốc tế mặt đường TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TCN: Tiêu chuẩn nghành AR : Tỉ số tai nạn R: Bán kính Rmax: Bán kính lớn Rmin: Bán kính nhỏ Isc: Độ dốc siêu cao CCR: Hệ số thay đổi độ ngoặt đường cong DC: Độ cong Z: Chiều dài tháo dỡ tầm nhìn đường cong Id: Độ dốc dọc S: Chiều dài Vtk: vận tốc thiết kế V85: Vận tốc khai thác có 15% xe phép vượt Vtk BOT: Xây dựng – Khai thác – Chuyển giao BT: Xây dựng – Chuyển giao BTO: Xây dựng – Chuyển giao - Khai thác AIE: Đánh giá tác động môi trường IEE: Đánh giá sơ tác động môi trường Vtr : Vận tốc xe chạy đoạn kề trước Vcp: Vận tốc xe chạy cho phép Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Trường đại học Giao thông vận tải PHẦN MỞ ĐẦU I - Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, tai nạn giao thông (TNGT) đường vấn đề cộm lĩnh vực sức khỏe cộng đồng Tai nạn giao thơng ngun nhân lượng người tử vong, theo thống kê tổ chức y tế giới độ tuổi từ 15 đến 45 toàn giới với 1,2 triệu người chết 25 triệu người bị thương TNGT gây năm Ở Việt Nam, tai nạn giao thông trở thành vấn đề lớn Quốc gia nhiều năm qua, năm có gần 12.000 trường hợp tử vong, bình qn ngày có 33 người chết hàng trăm người bị thương TNGT đường có ảnh hưởng đến vấn đề tài nước phát triển Chi phí cho tai nạn giao thơng chiếm từ 1-2% tổng sản phẩm quốc dân GNP nhiều nước có thu nhập thấp trung bình Trong số trường hợp vượt tổng số tiền mà nước nhận từ chương trình viện trợ phát triển quốc tế Nhiều nạn nhân trụ cột gia đình Điều ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống gia đình họ Chi phí tổn thất người vật chất tai nạn giao thông xảy Việt Nam vừa Ngân hàng Phát triển châu Á công bố 900 triệu USD/năm, chưa kể nguồn nhân lực lớn ngành y tế dành cho việc cứu chữa, phục hồi chức cho nạn nhân - Trước tình hình TNGT ngày gia tăng, ảnh hưởng lớn đến phát triển Kinh tế - Xã hội đất nước, hoạt động nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông hàng năm nhiệm vụ toàn xã hội Trên hệ thống đường Việt Nam, hàng loạt điểm đen - nơi thường xảy nhiều vụ tai nạn giao thông xuất ngày nhiều mà chưa có biện pháp khắc phục hữu hiệu Với đề tài này, học viên tập trung nghiên cứu đưa tiêu chí thẩm định an tồn giao thơng cho dự án bắt đầu triển khai giai đoạn đầu tư xây dựng - Hoạt động giao thơng vận tải nói chung giao thơng vận tải đường nói riêng chiếm giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội Tầm quan trọng hoạt động thể chỗ, đáp ứng yêu cầu sản xuất, trao đổi, lưu thơng hàng hóa, sản phẩm xã hội khu vực dân cư khác nhau, phản ánh trình độ phát triển xã hội thông qua phương tiện giao thông quản lý hoạt Học viên: Trịnh Quốc Thành GVHD: TS.Vũ Thế Sơn Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 125 Trường đại học Giao thông vận tải + Hồ sơ thiết kế chưa đề cập đến vạch sơn cho người qua đường khu vực ngồi thị; + Sử dụng vạch sơn nét đứt số 1.5 đường cong chưa hợp lý; + Trong hồ sơ thiết kế không đề cập đến độ gồ ghề độ nhám mặt đường; + Hệ thống chiếu sáng đầu tư khu vực đô thị mà khơng đầu tư cho khu vực đơng dân cư ngồi đô thị thuộc huyện Đồng Xuân  Những biện pháp sử dụng để tăng cường khả ATGT như: Sơn gờ giảm tốc, biển báo hiệu đường bộ, cột tiêu dẻo, đèn báo nguy hiểm, biển pano lớn dọc tuyến, mở rộng phụ leo dốc, giậc cấp mái taluy… Và đường cong không đủ tiêu chuẩn kỹ thuật ATGT cải tạo lại yếu tố hình học;  Hồ sơ thiết kế tuân thủ theo tiêu chuẩn thiết kế hành thẩm định ATGT khơng đạt u cầu Để đảm bảo ATGT hạn chế tai nạn, trước mắt tuyến đường thiết kế phải thẩm định ATGT tuyến khai thác cần phải xác định lại vị trí nguy cơ, tìm ẩn gây nên tai nạn giao thơng;  Tình hình ATGT địa bàn diễn biến phức tạp ảnh hưởng yếu tố người, yếu tố hình học đường, độ nhám lớp mặt đường lớn;  Đề tài sâu phân tích ảnh hưởng yếu tố hình học đường đến ATGT, phương pháp nghiên cứu đánh giá ATGT Tuyến đường Tránh trú bão Sơng Cầu - Đồng Xn (ĐT644) áp dụng tuyến tương tự tỉnh Phú Yên 4.2 KIẾN NGHỊ  Các tuyến đường xây dựng tỉnh làm Chủ đầu tư bắt buộc đưa nội dung thẩm định ATGT theo quy định thẩm định an tồn giao thơng đường theo Quyết định số 23/2007/QĐ-BGTVT, ngày 07 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải vào công tác thẩm định; Học viên: Trịnh Quốc Thành GVHD: TS.Vũ Thế Sơn Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 126 Trường đại học Giao thơng vận tải  Vì tầm quan trọng độ nhám mặt đường nên dự án xây dựng đường địa bàn tỉnh cần có nội dung thiết kế thành phần vật liệu mặt đường để tăng cường độ nhám lớp mặt theo tiêu chuẩn Việt Nam Nghiên cứu sử dụng loại mặt đường bê tông nhựa có độ nhám cao cho đường có cấp hạng cao;  Ban An tồn giao thơng tỉnh Phú Yên nên phát động chiến dịch nhận thức cộng đồng dựa tiêu chí: Giáo dục (Education), cưỡng chế (Enforcement), hạ tầng kỹ thuật (Enginneering), y tế cấp cứu (Emergency);  Kiểm tra công tác sát hạch cấp phép lái xe ôtô, môtô hạng chặt chẽ, để nâng cao kiến thức ATGT sâu rộng cho học viên;  Kiểm tra công tác đăng kiểm phương tiện giới đường chặt chẽ trung tâm đăng kiểm, để nâng cao tính an tồn tham gia giao thông đường  Khi đánh giá tuyến đường cấp III, hai xe ngồi thị, có vận tốc thiết kế Vd  80km/h dùng cơng thức tính V85 sau: + Ở đoạn đường thẳng: V85 = Vd + 20km/h + Các đường cong bằng: V85=93,85-0,05.CCRS Trong đó: Vd - tốc độ thiết kế (km/h); CCRS (gon/km);  Những kiến nghị để quan quản lý tham khảo 4.3.TỒN TẠI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO  Tuy nhiên, điều kiện thời gian trình độ có hạn, đề tài tập trung vào phân tích đánh giá cách tổng quan tiêu đánh giá ATGT tuyến đường ảnh hưởng yếu tố hình học đường thiết bị phục vụ đến ATGT mà chưa phân tích ảnh hưởng nhân tố môi trường người, tồn cần tập trung nghiên cứu tiếp theo;  Hướng nghiên cứu đề tài xác định tốc độ khai thác V85 cho tuyến đường làm mới, tuyến đường cần cải tạo nâng cấp với mối quan hệ yếu tố hình học đường, mơi trường người đến lực phục vụ đảm bảo ATGT Học viên: Trịnh Quốc Thành GVHD: TS.Vũ Thế Sơn Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 127 Trường đại học Giao thông vận tải TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Khoa học Công nghệ, Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054:2005 Bộ giao thông vận tải, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia báo hiệu đường bộ, QCVN 41:2012/BGTVT Bộ giao thông vận tải, Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô 22TCN 273-01 Đường đô thị – Yêu cầu thiết kế TCVN 104:2007 Luật giao thông đường số 23/2008/QH12, Ngày 13 tháng 11 năm 2008 PGS Bùi xuân cậy, TS Nguyễn Văn Hùng, TS.Nguyễn Hữu Dũng (2011), An toàn giao thông đường ôtô, Nhà xuất xây dựng, Hà nội Thông tư 39/2011/TT-BGTVT Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 Chính phủ quy định “quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ” Thông tư 13/2009/TT-BGTVT, “Quy định tốc độ khoảng cách xe giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ” Viện Khoa học Cơng nghệ GTVT, (2011), “Giáo trình đào tạo Thẩm tra viên an tồn giao thơng đường bộ”, Biên soạn lần Tiếng anh FWHA Road Safety Audit Guideline Guideline for highway safety audit, PRC(JTG/T B05-2004) – China Institute for Highway and Railroad Engineering (ISE), University of Karlsruhe Speed management; a road safety manual for decision – makers and practitioners; the world bank & global road safety partnership Học viên: Trịnh Quốc Thành GVHD: TS.Vũ Thế Sơn Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 128 Trường đại học Giao thông vận tải PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ 1: TÍNH TỐN TIÊU CHÍ ATGT THỨ PHỤ LỤC SỐ 2: TÍNH TỐN TIÊU CHÍ ATGT THỨ PHỤ LỤC SỐ 3: TÍNH TỐN TIÊU CHÍ ATGT THỨ PHỤ LỤC SỐ 4: THỐNG KÊ KẾT QUẢ TÍNH TỐN ATGT PHỤ LỤC SỐ 5: TÍNH TỐN CHỈNH SỬA TIÊU CHÍ ATGT THỨ PHỤ LỤC SỐ 6: TÍNH TỐN CHỈNH SỬA TIÊU CHÍ ATGT THỨ PHỤ LỤC SỐ 7: THỐNG KÊ KẾT QUẢ CHỈNH SỬA TÍNH TOÁN ATGT PHỤ LỤC SỐ 8: THỐNG KÊ TRẮC DỌC THIẾT KẾ VÀ MỞ RỘNG LÀN PHỤ LEO DỐC PHỤ LỤC SỐ 9: THỐNG KÊ ĐƯỜNG NGANG GIAO CẮT PHỤ LỤC SỐ 10: TÍNH TỐN TẦM NHÌN TRONG ĐƯỜNG CONG PHỤ LỤC SỐ 11: CÁC BẢN VẼ CHỈNH SỬA ĐƯỜNG CONG, NÚTGIAO QUỐC LỘ 1A VÀ TẦM NHÌN TRONG ĐƯỜNG CONG Học viên: Trịnh Quốc Thành GVHD: TS.Vũ Thế Sơn QUY TRÌNH VÀ QUY CÁCH THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ Quá trình thực luận văn Căn vào đề cương nghiên cứu duyệt, học viên bước thực đề tài bảo đảm tiến độ đề Học viên có trách nhiệm hồn thành luận văn thời gian quy định chương trình đào tạo Học viên cần định kỳ báo cáo kết theo tiến độ công việc nghiên cứu với cán hướng dẫn Nếu gặp vướng mắc trình thực đề tài luận văn, học viên cần kịp thời báo cáo văn với cán hướng dẫn, Phòng Đào tạo Sau đại học để giúp đỡ Nếu khơng thể hồn thành luận văn thời hạn, học viên phải làm đơn xin kéo dài thời hạn có xác nhận người hướng dẫn gửi cho Phòng Đào tạo Sau đại học Thời hạn đào tạo trường (kể việc làm bảo vệ luận văn tốt nghiệp) là: - Theo niên chế (khóa 16 trở trước): năm - Theo học chế tín (khóa 17 trở sau): năm Sau hoàn thành khối lượng luận văn, để bảo vệ luận văn học viên cần thực bước sau: - Trình thảo luận văn có ý kiến nhận xét cán hướng dẫn cho Bộ mơn; - Trình bầy kết nghiên cứu luận văn Bộ môn chuyên ngành để lấy ý kiến đóng góp (nếu cần); - Hồn chỉnh luận văn, trình bầy, in ấn theo qui định (xem phần hình thức trình bày luận văn) Trước bảo vệ luận văn học viên cần nộp cho Thư viện 02 luận văn 01 đĩa CD chứa mềm luận văn định dạng word có vỏ đĩa nhựa cứng Mẫu trình bày đĩa CD theo quy định Trung tâm Thông tin - Thư viện Nội dung hình thức luận văn Luận văn thạc sỹ trình bầy từ 15.000 đến 25.000 chữ, khoảng 100 trang khổ A4, theo trình tự: mở đầu, chương, kết luận tài liệu tham khảo 2.1 Nội dung bố cục luận văn Nội dung luận văn phải trình bầy khúc chiết, chặt chẽ theo trình tự:  Phần mở đầu: trình bầy lý chọn đề tài, mục đích (các kết cần đạt được), đối tượng phạm vi nghiên cứu, sở khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu  Phần nội dung luận văn gồm 3-4 chương: trình bầy tổng quan đề tài, nội dung nghiên cứu đề tài, vấn đề cần giải quyết, sở lý thuyết, phương pháp giải vấn đề nêu  Kết luận luận văn: trình bầy kết luận văn cách ngắn gọn, khơng có lời bàn bình luận thêm  Danh mục tài liệu tham khảo (xếp theo hướng dẫn): bao gồm tài liệu đọc trích dẫn sử dụng ý tưởng vào luận văn phải rõ việc sử dụng luận văn  Phụ lục (nếu có) 2.2 Hình thức trình bầy luận văn Luận văn phải trình bầy ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sẽ, khơng tẩy xố, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị Cụ thể quy định đây: 2.2.1 Soạn thảo văn Luận văn sử dụng chữ Times New Roman 13 14 hệ soạn thảo Winword tương đương, trình bầy mặt giấy trắng khổ A4 (210x297 mm); mật độ chữ bình thường, không nén kéo dãn khoảng cách chữ; dãn dòng đặt chế độ 1.5 Lines; lề 20-25 mm, lề 2025 mm; lề trái 30-35 mm, lề phải 15-20 mm Số trang đánh giữa, phía đầu trang giấy Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bầy theo chiều ngang khổ giấy đầu bảng lề trái trang, nên hạn chế trình bầy theo cách 2.2.2 Tiểu mục Các tiểu mục Luận văn trình bầy đánh số thành nhóm chữ số, nhiều gồm bốn chữ số với số thứ số chương (ví dụ: 2.1.2.1 tiểu mục nhóm tiểu mục mục chương 2) Tại nhóm tiểu mục phải có hai tiểu mục, nghĩa khơng thể có tiểu mục 2.1.1 mà khơng có tiểu mục 2.1.2 2.2.3 Bảng biểu, hình vẽ, phương trình Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn với số chương (ví dụ: Hình 2.4 có nghĩa hình thứ chương 2) Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ nguồn khác phải trích dẫn đầy đủ (ví dụ: “Nguồn: Bộ Tài 1996”) Nguồn trích dẫn phải liệt kê xác danh mục Tài liệu tham khảo Đầu đề bảng biểu ghi phía bảng, đầu đề hình vẽ ghi phía hình Thơng thường, bảng ngắn đồ thị nhỏ phải liền với phần nội dung đề cập tới bảng đồ thị lần thứ Các bảng dài để trang riêng phải phần nội dung đề cập tới bảng lần Các bảng rộng nên trình bầy theo chiều đứng dài 297 mm trang giấy, chiều rộng trang giấy 210 mm Chú ý gấp trang giấy minh hoạ hình cho số đầu đề hình vẽ bảng nhìn thấy mà không cần mở rộng tờ giấy Cách làm giúp để tránh bị đóng vào gáy Luận văn phần mép gấp bên xén rời phần mép gấp bên Tuy nhiên nên hạn chế sử dụng bảng rộng Đối với trang giấy có chiều đứng 297 mm (bản đồ, vẽ ) để phong bì cứng đính bên bìa sau Luận văn Hình 1: Cách gấp trang giấy rộng 210 mm Trong Luận văn, hình vẽ phải vẽ mực đen để chụp lại; có đánh số ghi đầy đủ đầu đề; cỡ chữ phải cỡ chữ sử dụng văn luận văn Khi đề cập đến bảng biểu hình vẽ phải nêu rõ số hình bảng biểu (ví dụ: “ nêu bảng 2.1” xem hình 2.1" mà khơng viết “ nêu bảng ” “trong đồ thị X Y sau”) Việc trình bầy phương trình tốn học dòng đơn dòng kép tuỳ ý, nhiên phải thống toàn Luận văn Khi ký hiệu xuất lần phải giải thích đơn vị tính phải kèm phương trình có ký hiệu Nếu cần thiết, danh mục tất ký hiệu, chữ viết tắt nghĩa chúng cần liệt kê để phần đầu Luận văn Tất phương trình cần đánh số để ngoặc đơn đặt bên phía lề phải Nếu nhóm phương trình mang số số để ngoặc, phương trình nhóm phương trình (1.1) đánh số (1.1.1), (1.1.2), (1.1.3) 2.2.4 Viết tắt Không lạm dụng việc viết tắt Luận văn Chỉ viết tắt từ, cụm từ thuật ngữ sử dụng nhiều lần Luận văn Không viết tắt cụm từ dài, mệnh đề; khơng viết tắt cụm từ xuất Luận văn Nếu cần viết tắt từ, thuật ngữ, tên quan, tổ chức viết tắt sau lần viết thứ có kèm theo chữ viết tắt ngoặc đơn Nếu Luận văn có nhiều chữ viết tắt phải có bảng danh mục chữ viết tắt ( xếp theo thứ tự ABC) phần đầu Luận văn 2.2.5 Tài liệu tham khảo cách trích dẫn Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất gợi ý khơng phải riêng tác giả tham khảo khác phải trích dẫn rõ nguồn danh mục Tài liệu tham khảo Luận văn Nếu khơng có điều kiện tiếp cận tài liệu gốc mà phải trích dẫn thơng qua tài liệu khác phải nêu rõ cách trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc khơng liệt kê danh mục Tài liệu tham khảo Luận văn Khi cần trích dẫn đoạn hai câu bốn dịng đánh máy sử dụng dấu ngoặc kép để mở đầu kết thúc phần trích dẫn Nếu cần trích dẫn dài phải tách phần thành đoạn riêng khỏi phần nội dung trình bầy, với lề trái lùi vào thêm cm Trong trường hợp mở đầu kết thúc đoạn trích sử dụng dấu ngoặc kép Cách xếp danh mục tài liệu tham khảo xếp theo ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật) Tài liệu tham khảo: Tác giả người Việt Nam xếp theo thứ tự ABC theo tên; Tác giả người nước ngồi xếp thứ tự ABC theo họ theo thơng lệ nước Việc trích dẫn theo số thứ tự tài liệu danh mục tài liệu tham khảo đặt ngoặc vuông, cần có số trang (ví dụ: [15, tr.314-315]) Đối với phần trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số tài liệu đặt độc lập ngoặc vuông, theo thứ tự tăng dần (ví dụ: [19], [25], [41], [45]) 2.2.6 Hướng dẫn xếp tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật ) Các tài liệu tiếng nước ngồi phải giữ ngun văn, khơng phiên âm, khơng dịch, kể tài liệu tiếng Trung, Nhật (đối với tài liệu ngơn ngữ cịn người biết thêm phần dịch tiếng Việt kèm theo tài liệu) Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ nước:  Tác giả người nước : Xếp thứ tự ABC theo Họ  Tác giả người Việt Nam : xếp thứ tự ABC theo Tên giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ  Tài liệu khơng có tên tác giả xếp theo thứ tự ABC từ đầu tên quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục Đào tạo xếp vào vần B Tài liệu tham khảo sách, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ thông tin sau: - tên tác giả quan ban hành (khơng có dấu ngăn cách) - (năm xuất bản), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) - tên sách, luận án báo cáo, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) - nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản) - nơi xuất (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo) Tài liệu tham khảo báo tạp chí, sách phải ghi đầy dủ thông tin sau: - tên tác giả (khơng có dấu ngăn cách) - (năm cơng bố), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) - “tên báo”, (đặt ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) - tên tạp chí tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) - tập (không có dấu ngăn cách) - (số), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) - số trang (gạch ngang hai chữ số, dấu chấm kết thúc) Cần ý chi tiết trình bầy nêu Nếu tài liệu dài dịng nên trình bầy cho từ dòng thứ hai lùi vào so với dòng thứ 1cm để phần tài liệu tham khảo rõ ràng dễ theo dõi VÍ DỤ VỀ SẮP XẾP TÀI LIỆU THAM KHẢO (Phông chữ cỡ chữ trang soạn thảo luận án) Tiếng Việt Quách Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di truyền học ứng dụng, 98 (1), tr 10-16 Bộ Nông nghiệp & PTNT (1996), Báo cao tổng kết năm (1992-1996) phát triển lúa lai, Hà Nội Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực (1997), Đột biến- Cơ sở lý luận ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Gấm (1996), Phát đánh giá số dòng bất dục đực cảm ứng nhiệt độ, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt nam, Hà Nội 23 Võ Thị Kim Huệ (2000), Nghiên cứu chẩn đoán điều trị bệnh , Tiến sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Luận án Tiếng Anh 28 Boulding, K.E (1955), Economics Analysis, Hamish Hamilton, London 29 Anderson, J.E (1985), The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese Case, American Economic Review, 75 (1), pp 178-90 30 Institute of Economics (1988), Analysis of expenditure Pattern of urban Households in Vietnam, Departement of Economics, Economic Research Report, Hanoi 31 Borkakati R.P., Virmani S.S (1997), Genetics of thermosensitive genic male sterility in Rice, Euphytica 88, pp 1-7 32 Burton G.W (1988), “Cytoplasmic male-sterility in pearl millet (penni-setum glaucum L.)”, agronomic Journal 50, pp 230-231 33 Central Statistical oraganisation (1995), Statistical Year Book, Beijing 34 FAO (1971), agricultural Commodity Projections (1970-1980), Vol II Rome 2.3 Phụ lục luận văn Phần bao gồm nội dung cần thiết nhằm minh hoạ bổ trợ cho nội dung luận văn số liệu, mẫu biểu, tranh ảnh Nếu luận văn sử dụng câu trả lời cho câu hỏi câu hỏi mẫu phải đưa vào phần Phụ lục dạng nguyên dùng để điều tra, thăm dị ý kiến; khơng tóm tắt sửa đổi Các tính tốn mẫu trình bầy tóm tắt bảng biểu cần nêu Phụ lục luận văn Phụ lục khơng dày phần luận văn Hình ví dụ minh hoạ bố cục luận văn qua trang Mục lục Hình Ví dụ trang Mục lục MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt (nếu có) Danh mục bảng (nếu có) Danh mục hình vẽ, đồ thị (nếu có) MỞ ĐẦU Chương 1- 1.1 1.2 Chương 2- 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC (nếu có) 10 Hình Mẫu bìa gáy luận văn có in chữ nhũ (Khổ 210x297 mm) (Gáy) TRỊNH QUỐC THÀNH * LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT * Ngành:ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ Đ ĐƯỜNG TP * Năm-2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI (Họ tên học viên) (TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN) LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội (năm) (Phần ghi sau: Nếu ngành Quản trị kinh doanh ghi: Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh; ngành Kinh tế: ghi Luận văn thạc sỹ Kinh tế ) 11 Hình Mẫu trang phụ bìa luận văn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI (Họ tên học viên) (TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN) Chuyên ngành : Mã số : LUẬN VĂN THẠC SỸ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : Hà Nội (năm)

Ngày đăng: 31/05/2023, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan