1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hiệu quả dập lửa của một số loại dụng cụ thủ công chữa cháy cho rừng trồng ở tỉnh Quảng Trị

102 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hiệu Quả Dập Lửa Của Một Số Loại Dụng Cụ Thủ Công Chữa Cháy Cho Rừng Trồng Ở Tỉnh Quảng Trị
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đăng Quế, PGSTS. Vương Văn Quỳnh
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Lâm Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Tây
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 5,65 MB

Nội dung

dap lita của một số dung cụ thủ công chữa cháy rừng trồng ở tỉnh Quảng.Trị Day là hướng nghiên cứu mới trong lĩnh vực chữa cháy rừng, dé tài được thực hiện sẽ góp phân hoàn thiện hệ thốn

Trang 1

3) > 74cm

ÝÊ ĐÌNH THOM

NGHIEN COU HIệU QUA DAP LỬA CUR MỘT SỐ LOẠI DỤNG CỤ THỦ

CONG CHỮA CHAY CHO RUNG TRONG Ở TINH QUANG TR]

'CHUYÊN NGÀNH: LAM HOC

‘MA SỐ: 60.62.60

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NHUYEN DANG QUE

PGSTS VƯƠNG VAN QUỲNH

[ie BA DS UEP |

THU VIỆN (6349) Ths 546 |

“HA TÂY - 2006

Trang 2

ĐẶT VẤN DE.

Nhiều thập kỷ qua, lửa rừng đã được xem như là thảm hoạ đối với môitrường; tàn phá tài nguyên rừng, làm suy thoái đất dai, nguồn nước, ô nhiễmkhông khí, thiệt hại vé tài sản của con người là những hậu quả tất yếu của nạn

chấy rừng Cháy rừng ở nước ta cũng đã và đang là một mối đe doa lớn dối với

sự nghiệp bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng Với đặc điểm khí hậu phân

mùa rõ rệt, mùa khô kéo dai trong 6 tháng, nguồn tầi nguyên rừng gồm nhiềuloại thảm thực vật d& cháy v.v tất cả những yếu tố đó đã phản ánh mức độnguy cơ cháy rừng ở Việt Nam Những con số vẻ tình hình cháy rừng trongnhững năm qua do Cục Kiểm lâm tổng hợp và báo cáo đã mình chứng cho

nhận định trên Điển hình nhất là các vụ cháy rùng trim ở Vườn quốc gia U

Minh Thượng (Kiên Giang) và U Minh Hạ (Cà Mau) từ tháng 1 đến tháng 4

năm 2002 đã làm thiệt hại trên 5.500 ha, chưa kể tới những tổn thất vẻ tàinguyên môi trường v.v Chỉ tính riêng chỉ phí cho chữa cháy rừng đã lên tới7-81j động, Sukie cấy từng iy đã to ra sự quan lâm đăng kể của cả nước

xú[fNg tác này(1]:

No fy rừng là cóng việc khó khăn, vất vả và rất nguy hiểm Cong tác

aan HH 16 liên quan đến nhiều yếu tố trên tất cả các mặt khoa học kỹ

LỄ tui cũng như kinh tế, xã hội Thực tế công tác chữa cháy hiện nay còn kém.

biệu quả, nguyên nhân chính là do da phẩn chưa xác định được phương phápchữa cháy phù hợp, phương tiện còn thiếu và chưa phát huy được tác dung,nguồn lực chữa chấy chưa được huấn luyện diy đủ vv

DE ning cáo hiệu quả công tác chữa chấy rừng, chúng ta cẩn đi sâunghiên cứu Y€ chiến thuật, kỹ thuật, phương tiện, pháp pháp chữa cháy cho

từng dạng cháy dựa trên cơ sở phân chia các đặc điểm cấu trúc cơ bản của

từng loại rừng Hướng nghiền cứu này không đơn thuần là mục tiêu của côngtác nghiên cứu khoa học ma nó cũng rất sắt với thực tế, đặc biệt được các nhà

quin lý lửa rừng ở các địa phương rất quan tam,

Trang 3

dap lita của một số dung cụ thủ công chữa cháy rừng trồng ở tỉnh Quảng.

Trị

Day là hướng nghiên cứu mới trong lĩnh vực chữa cháy rừng, dé tài được

thực hiện sẽ góp phân hoàn thiện hệ thống biện pháp phòng chấy, chữa cháytừng hiện nay, bước đầu giúp cho các nhà quản lý, các chủ rừng xác định đượcphương án chữa cháy rừng cụ thể cho từng loại đám cháy, tên cơ sở đó những

nghiên cứu tiếp theo sẽ hoàn thiện hơn nữa hệ thống biện pháp chữa cháy rừng trong cả nước cho tất cả các đối tượng và cho tất cả các phương pháp chữa cháy rừng khác.

Trang 4

Chương 1

LICH SỬ NGHIÊN CUU

1.1 Nghiên cứu trên thế giới

Đã có nhiều công trình nghiên cứu vẻ công tác phồng cháy, chữa cháy

img được công bố và vận dung vào thực tiễn trên thế giới Trong các công

trình nghiên cứu, các tác giả đã để cập đến tất cả các lĩnh vực khác nhau trong

công tác phòng cháy, chữa cháy rừng như: dự báo nguy cơ cháy rừng, các biện

pháp phòng cháy rừng, các biện pháp chữa cháy rừng, vấn để an toàn lao động

cho người và tài sản trong chữa cháy rừng, hệ thống chính sách liên quan đếncông tác quản lý lửa rừng v.v Tuy nhiên, các nghiên cứu này phẩn lớn cònmang tính chung chung, khái quát lớn, áp dung cho các dối tượng trên quy morộng So với công tác phòng cháy, chữa cháy rừng là nhiệm vụ nặng né và

phức tạp, chịu ảnh hưởng chỉ phối rất lớn của các yếu tố khí hậu thời tit, địa

hình và tình hình lớp thảm thực vật v.v là những yếu tố rất dé thay đổi theo không gian và thời gian, thì việc vận đụng cụ thể các kết quả nghiên cứukhông phải giống nhau ở moi nơi, mọi lúc

~ Về công tác dự báo nguy cơ cháy rừng: Đây là một trong số những biện

pháp phòng cháy có nhiều nghiên cứu nhất hiện nay trong công tác phòng

cháy, chữa cháy rừng nói chung Điển hình có các tác giả đại diện cho cácnước như: E.A.Beal và C.B/Show của My (1914) đã nghiên cứu và xác định

khả nang cháy rug thông qua độ ẩm của lớp thảm mục với một lý luận đơngiản là: thấny thực Vật trong rừng càng khô thì nguy cơ cháy rừng càng cao.V.G Nesieray (1939), Melekhop LC (1948), Arxubasev C.P (1957) của Nga

đã đi sâu tghi®7 cứu các yếu tố khí tượng thuỷ văn và các yếu tố khác ảnh

hưởng đến cháy rừng, điển hình như công trình nghiên cứu của Nesterov về dự.báo nguy cơ cháy rừng đựa trên mối quan hệ giữa nguy cơ cháy rừng với cácyếu tố khí tượng dé quan sát Nghiên cứu này đã được nhiều nước vận dung

Trang 5

nguy hiểm của lửa rừng cho Canada Hệ thống đồ đã được một số nước khác4p dụng như: Tây Ban Nha, Méhico, Veneduela, Achentina, Chilé v.v Ở

“Thuy Điển, Angstrom đã nghiên cứu và đưa ra chỉ số cho việc dy báo cháy

từng dựa vào 2 yếu tố khí hậu chính là nhiệt độ và độ ẩm không khí để tính

mức độ nguy cơ cháy rừng Me Arthur (1966, 1979) đã xây dựng hệ thốngxác định nguy hiểm cháy rừng dựa trên số liệu thu thập qua nhiều lần đốt thử

nghiệm các loại vật liệu cháy (VLC) trong những điều kiện thời tiết khác nhau

và kết hợp kinh nghiệm thực tế Ở Trung Quốc, phần lớn dự báo cháy rừng được bắt đầu vào thập ky 60, trong đổ Cổ dai điện điển hình là Ju Ende cùng

một số nhà khoa học khác đã tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa hàmlượng nước của VLC với các yếu tố khí tượng (dẫn theo tài liệu [2))

Các biện pháp phòng cháy rừng khác: Một số tác giả ở một số nước như:Đức, Nga, Australia đã dé cập đến vấn để xây dựng các đường băng dai xanhphòng cháy, trên đó trồng các loài cây lá rộng; Ở Đức, Voigt (1922) đã dénghị xây dựng bang cần lửa, trên đó tuỳ thuộc điều kiện đất đai

đẻ, hoa mộc, hoặc keo gai Ở Trung Quốc, hiện nay thường.

trồng các loài cây như:

dùng các loài cay như voi thuốc, gidi, san hô, cọ, keo để trồng bang cản lửa

v.v (dn theo tài liệu [2]):

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu này phần lớn đi sâu và công tác

phòng cháy 1a chính, Mot số tác giả nghiên cứu cả phòng chấy và chữa cháyrừng, song kết quà thu được cuối cùng và công bố vẫn chủ yếu là về lĩnh vựcphòng cháy rừng Các nghiên cứu vẻ chữa cháy rừng có thể điểm qua một số

tác giả như sau:

Năm 1993, Gromovis R., Jurvélius M., Keikkila T đã nghiên cứu và dé

cập đến nhiều khía cạnh trong công tác chữa cháy rừng Các tác giả đã phân

Trang 6

tích kỹ nội dung của chiến thuật và kỹ thuật chữa cháy rừng, phân chia giaiđoạn của quá trình cháy và cuối cùng đã dé ra được các phương pháp dap tấtlira rừng, nội dung chủ yếu cũng được chia ra theo hai nhóm biện pháp chính,.đó là biện pháp trực tiếp và biện pháp gián tiếp [15].

‘Theo các tác nêu giả trên, biện pháp chữa cháy trực tiếp chit yếu được ápdụng cho những đám cháy mà nguồn VLC nằm sát mat đất Đó là những biệnpháp tác động trực tiếp vào đám cháy bằng cách phun nước, hat đất, dùng bàn

dap để dập tắt ngọn lửa Biện pháp này được sử dung để dap đón đầu ngọn lửa

đối với những đám cháy nhỏ, hoặc sử dụng dập xung quanh mép đám cháy

đối với đám cháy lớn và trung bình

“Chữa cháy gián tiếp được hiểu là những biện pháp chữa chấy được thực

hiện ở một khoảng cách nhất định so với đám cháy như các biện pháp: đốt chan trước, làm đường băng phía trước đám cháy v.v Có thể sử dụng các dụng cụ khác nhau như: dung Cụ thủ công, may hạ cây, máy san ùi đất để thi

công đường băng cân lửa Ngoài ra, cuốn sách này còn nêu một số biện pháp

chữa cháy bằng máy bơm nước, chữa cháy bằng máy bay v.v

Cũng trong cuốn sách này, các tác giả đã giới thiệu khá chỉ tiết một sốloại dung cụ chữa chấy rừng và diéu kiện áp dụng cho từng loại dụng cy

“Trong đó phân chia ra dụng cụ (hủ công, dụng cụ cơ giới, các loại máy bom

“chữa chấy rừng.

1.2 Nghiên cứu trong nước

Nghiên cứu về công tác phòng cháy, chữa cháy rừng ở Việt Nam đã thuhút được sự quan thn của một số nhà khoa học Hiện nay, đã có một số công

trình nghiên cứu được công bố và sử dụng rộng rãi trong thực tế, Có thể nêu.

những tác giả di dấu trong nghiên cứu vẻ công tác phòng cháy, chữa cháy

từng ở Việt Nam như sau:

~ Xác định mùa cháy rừng và xây dựng phương pháp dự báo nguy cơ

cháy rừng ở Việt Nam do Phạm Ngọc Hưng dé xuất từ năm 1984 [8]

Trang 7

báo nguy cơ cháy rừng và thông báo rộng khắp trên truyền hình từ năm 2002.

- Phan Thanh Ngọ (1996) đã nghiên cứu và để xuất một số biện pháp phòng và chữa cháy rừng thong ba lá (Pinus Äesiya Royle ex Gordon), rừng trầm (Melaleuca cajuputi powel) Tác giả đã dé ra biện pháp phòng cháy hiệu quả đối với rừng thông là đốt trước VLC có điều khiển, Đặc biệt, tác giả đã để

ra một số cải tiến dung cụ chữa cháy rừng như: cải tiến bình bơm nước deo

vai, đòn đập lửa, cào chat, cuốc cào v.v [1]]:

‘Song cũng như tình hình chung trên thế giới, nghiên cứu ở Việt Nam chủ yeu dang đi sâu vào công tác phòng cháy rừng là chính, nghiên cứu về chữa

chy, đặc biệt nghiên cứu cho những đối tượng cụ thể để có thé van dụng.trong thực tiễn chữa cháy rừng ở ta còn rất hạn chế,

C6 thể nêu một số công trình tiêu biểu của các tắc giả như:

~ Năm 2001, Phạm Ngọc Hưng đã để ra một số biện pháp chữa cháy rừng

cho các đối tượng rừng theo ving sinh thái ở Việt Nam, chẳng hạn biện pháp chữa cháy đối với rừng trầm có điện tích rộng lớn Theo tác giả, có thể sit

dung biện pháp tùng niấy bay thả xuống những bình có chứa các chất CaCl, hoặc CaCl,, khi thả xuống bình sẽ vỡ tung ra và CCI, phân giải nhanh, hút nhiệt làm cho nhiệt độ đám cháy giảm xuống Hoặc có thể chữa cháy bằng các biện pháp như: chia cất dám cháy bằng các con rạch nhỏ kết hợp với việc dang nước chữa cbáy ngay tại chỗ để chống cháy lan, phương pháp này hiện

nay dang dtige áp dụng phổ biến ở vùng rừng trim [10]

Khi we độ chấy cham, (tốc độ đám cháy nhỏ hơn 3m/phúU, ngọn lửa có

xu hướng lún ra xtng quanh, chiéu cao ngọn lửa thấp, diện tích đám cháy còn nhỏ, đội hình nên bố trí từng tổ 8-10 người sử dụng dụng cụ thô sơ như cành cây, bao tải ướt đập thẳng vào đám cháy, Ngoài ra có thể sử dụng các dụng cụ

như cud, xéng, cào, dao phát v.v để tạo đường băng theo kiểu bing trắng

ngăn lửa ở vị tri xung quanh đám cháy với chiều rộng khoảng 2 ~ 3m.

Trang 8

Khi tốc độ đám cháy nhanh (tốc độ đám cháy lớn hơn 3m/phit), ngọn lừa chủ yếu lan vẻ phía trước theo chiéu gió Một số lực lượng dùng các dụng cụ thô sơ đập trực tiếp vào hai bèn gần phía sau dam cháy, đa số lực lượng còn lại tiến hành làm bang trắng ngăn lửa ở vi trí hai bên sườn của dám cháy nhằm.

thu hẹp đân hướng lan của ngọn lita và tiến tới dap tắt đám cháy

`Ngoài ra, tác giả cũng đã giới thiệu một số biện pháp chữa cháy khác như dap lửa bằng cát, bằng nước, bằng các loại hoá chất nhữ: bọt khí hoá học (bọt

hi CO,), chất thành phần “3,5”; sunphatamon v

- Kinh nghiệm phát hiện sớm, đập tắt nhanh các đám cháy ở các Chi cục

Kiểm lâm Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình: theo kinh nghiệm trong

công tác phòng cháy, chữa cháy rừng của các địa phương này, cần tổ chức theo di chặt chế tình hình cháy rừng, và điều cốt yếu là phải phát hiện sớm

đám cháy, tổ chức dap lửa khi đám cháy mới xuất hiện, quy mô đám cháy còn

nhỏ, tốc độ lan trần của đám cháy thấp Lúc này việc sử dụng các biện pháp thủ công với các dụng cụ thô sơ được coi là có hiệu quả nhất Còn khi đám

cháy đã lan ra trên quy mô lớn, việc huy động và tổ chức chữa cháy rừng trở

nên phức tạp và nguy hiểm hơn nhiều,

Một số nghiên cứu cải tiến dụng cụ, phương pháp chữa cháy rừng ở các, địa phương cũng đã phẩn nào giúp cho công tác chữa cháy rừng thu được những kết quả ban đầu, đặc biệt khắc phục tình trạng thiếu dung cụ, phương

tiện chữa cháy rừng hiện nay ở các địa phương, chủ rừng.

Nguyễn Trường Hội (2005) đã nghiên cứu biện pháp nén VLC phía trước đám cháy qhằm lầm giim chiểu cao và tốc độ lan tràn của đám cháy, giúp cho việc chữa cháy Đằng cic dụng cụ thủ công dễ ding hơn Biện pháp này rất có hiệu quả cho việc chứa cháy & những trạng thái có thực bì xốp như rằng rang,

cö tranh Hiện nay, biện pháp này đang được áp dụng trong chữa cháy rừng 6

Nghệ An [6]:

Trang 9

đây đủ các đặc điểm của quá trình hình thành và phát triển của đám cháy,những yếu tố ảnh hưởng đến đám cháy, để từ đó làm căn cứ cho xây dựng và

lựa chọn phương pháp, phương tiện chữa chy rừng cho khu vực U Minh và

“Tay Nguyên [12].

"Như vậy, các nghiên cứu trong công tác chữa cháy rừng đã và đang ngàymột hoàn thiện dần, đi từ những nghiên cứu định tính sang định lượng, từnhững nghiên cứu quy luật chung sang những nghiên cứu cho những đối tượng

cụ thể,

Tuy nhiên, mỗi địa phương, mỗi khu vực có những quy luật biến đổi thời

tiết, Khí hậu, địa hình khác nhau, thảm thực vật cũng do đó mà phân hoá

không giống nhau Vì thế, các nghiên cứu biện pháp chữa cháy rừng cho từngđịa phương là một trong những nhiệm vụ trước mất trong công tác phòng,cháy, chữa chầy rùng hiện nay, Nghiên cứu tiếp theo cần chỉ rõ những quan hệđịnh lượng, bản chất hình thành và phát triển của đám cháy; từ đó xác địnhbiện pháp, dung cụ chữa chấy cụ thể cho từng đối tượng

“Từ những thực trạng trong công tác chữa cháy rừng nêu trên, có thể định

hình một số hướng nghiên cứu tiếp theo trong chữa cháy rừng như sau:

= Nghiên cứu eác loại dụng cụ chữa cháy rừng phù hợp với từng loại

rừng, từng địa phương

= Nghiên cúu chiến thuật chữa cháy cho từng dạng cháy, trong đó đặc

biệt chứ ý chiến thuật bố tí doi hình tiếp cận đám cháy

~ Xây img bệ thống theo đối, phát hiện sớm dim cháy, làm cơ sở choviệc phát hiện Và huy động lực lượng chữa cháy, iến tới xây dựng phần mềm

chữa chấy rừng,

= Nghiên cứu các giải pháp an toàn lao động trong chữa cháy rừng

= Nghiên cứu các giải pháp xử lý sau khi cháy,

Trang 10

Để tài “Nghiên cứu hiệu quả đập lửa của một số dung cụ thả công chữa cháy rừng trồng 6 tỉnh Quảng Tri” nhằm xác định loại dụng cụ, phương pháp dập lửa hiệu quả nhất cho từng dạng cháy ở một số loại rừng của

tỉnh Quảng Trị, xác định nhu cầu nhân lực cẩn thiết tham gia chữa chấy rừng,

từng bước hình thành cơ sở dữ liệu cho công tác xây dựng phần mễm phát

hiện và chữa cháy rừng của tinh sau này

Trang 11

Chương 2

'MỤC TIEU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu.

a, Muc tiêu chung

Góp phần nâng cao hiệu quả cong tác chữa cháy rừng, giảm thiểu thiệt

hại do cháy rừng gay ra cho một số loại rừng trồng tại nh Quảng Trị.

b Muc tiêu cụ thé

- Phân loại các dang cháy rimg khu vực nghiên cứu:

- Xác định biện pháp chữa cháy cho từng dạng cháy.

~ Đánh giá hiệu quả dập lửa của một số loại dụng cụ thủ cong

- Xác định nhân lực chữa cháy cần thiết cho các dang cháy khác nhau.

2.1.2 Đối tượng nghiên cứu.

"Nghiên cứu được tiến hành trên các trạng thái thực bì sau:

+ Rừng mới trồng

+ Dưới tần rừng thông 6 tổi.

+ Dưới tán rừng (hông 10 tuổi:

+ Dưới tần rừng thông 25 tuổi.

+ Dưới tần rừng keo lá trầm 6 tuổi.

+ Trạng thái lau lách, rằng ràng.

2.1.3 Pham vi, giới hạn nghiên cứu.

a Vùng ngliễn ciứu: Để tài tiến hành nghiên cứu trên các đối tượng rừng

tại khu vực Lâm trường Bến Hải, huyện Vĩnh Linh, tinh Quảng Trị.

b Nội dung nghiên cứu: Có rất nhiều biện pháp chữa cháy được biết đến.

hiện nay, trong đó tuỳ theo cách phân chia có thể chia ra: biện pháp chữa cháy

rừng trực tiếp, biện pháp chữa cháy rừng gián tiếp; biện pháp thủ công, biện

pháp cơ giới; biện pháp chữa cháy bằng nước, bằng hoá chất v.v Do điều

Trang 12

kiện giới hạn vé các nguồn lực: thời gian, kinh phí, nhân lực nên để tài chỉ nghiên cứu đánh giá hiệu quả một số biện pháp chữa cháy rừng trực tiếp, ip

dụng cho một số đối tượng rừng cụ thể,

2.2 Nội dung nghiên cứu

3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm cất tric rừng

2.2.2 Nghiên cứu đặc diém các đám cháy thử nghiệm

- Nghiên cứu phân loại các dang cháy rùng È khu vực nghiên cứu

- Nghiên cứu khả năng tiếp cận của cơn người với dang cháy.

~ Nghiên cứu khả năng sử dụng các dung cy chữa cháy với các dạng cháy.

- Nghiên cứu khả năng sử dụng các phương pháp chữa cháy cho từng

dang cháy.

2.2.3 Nghiên cứu hiệu quả đập lửa của một số dung cụ chữa cháy thi: công cho từng dạng cháy

2.2.4 Nghiên cứu nhu cầu nhân lực chữa cháy cho từng dang cháy

2.3 Phương pháp nghiên cứu.

3.3.1 Phương pháp luận

“Các nghiên cứu về cháy ring trong và ngoài nước đều đã khẳng định, wong 3yếu tố tham gia quá trình cháy là nguồn nhiệt, VLC và 6 xy, yếu tố VLC là yếu tố

có ảnh bường mạnh mẽ nhất đến đặc điểm đám cháy rừng Những tính chất của

‘VLC quyết định đến khả năng bén lửa duy wi đấm cháy và đặc điểm đám cháy là

khối lượng, độ ẩm, thành phần, kích tse và phan bố của nó Những tính chất này biến đổi phụ thuộc vào trang thái thực bì, diễu kiện thời tit Do vậy, với mỗi kiểu

rừng khíc nhau sẽ eo đặc điểm vẻ khối lượng, độ ẩm, thành phần và phân bố VLC

khác nhau Khi có cháy rừng xảy ra ở mỗi trạng thái thực bì sẽ có đám cháy với

chiêu cao ngọn lửa và tốc độ lan tràn khác nhau, hay có các dang cháy khác

nhau.

Khả năng chữa cháy của con người trước hết được quyết định bởi khả năng tiếp cận đám cháy Với mỗi dạng cháy, con người có một khả năng tiếp

Trang 13

cận khác nhau, do vậy hiệu quả sử dụng các biện pháp, các loại dung cụ cho

từng dạng cháy cũng khác nhau.

Dé tìm ra biện pháp chữa cháy rừng hiệu quả cho các đám cháy 6 các

trạng thái thực bì khác nhau, trước hết phải phân chia các trạng thái thực bì theo từng dang cháy, xác định khả năng tiếp cận của con người và khả năng sit dung các loại dung cụ Trên cơ sở đó xác định biện pháp chữa cháy hiệu quả cho từng đạng cháy.

2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu

“Trong quá trình nghiên cứu, dé tài đã sử đụng một số phương pháp thu thập thong tin, số liệu chủ yếu sau:

2.3.2.1 Phương pháp kế thừa tài liệu

‘Dé tài đã sử dụng các tài liệu, các kết quả nghiên cứu sau:

Dae điểm tự nhiên, dan sính, kinh tế, xã hội của tinh Quảng Trị có tác

động đến nguy cơ cháy rừng.

Số liệu khí tượng thuỷ vẫn tinh Quảng Trị của Trung tam khí tượng thuỷvăn Quốc gia để xác định thời điểm cổ nguy cơ cháy rừng cao

Các kết quả nghiên cứu của các tác giả trong nước vẻ vấn dé chữa cháyrừng như: Phạm Ngọc Hưng, Bế Minh Châu, Vuong Van Quỳnh, Phan Thanh

Ngo, Nguyễn Trường Hội

“Tài liệu chuyên môn và một số kết quả nghiên cứu của Trung lâm kỹ thuật bảo vệ rừng số II về công tác phòng cháy, chữa cháy rừng trong khu vực Bắc Trung bộ hững năm gần đây.

2.3.2.2 Phường pháp nghiền cứu thực nghiệm

Để Ui đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm trên các 6 tiêu chuẩn (OTC)điển hình về các chỉ tiêu sau:

a, Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng

+ Số OTC: 11 6 trên các trang thái rừng bao gồm:

1) Rừng mới trồng,

Trang 14

Diện tích OTC là 1.000 mỸ, thu thập thông tin cơ bản vẻ OTC và ghỉ vào

mẫu biểu 01 (xem phụ biểu)

'Trên các OTC, chúng tôi điều tra, thu thập các chỉ tiêu sau:

+ Đặc điểm cấu trúc ting cây cao, điều tra tình hình sinh trưởng của tất

cả các cây trong ÔTC theo các chỉ tiêu:

~ Đường kính tại vị trí 1,3 m (Dị;) được do bằng thước kẹp kính

= Chiều cao vit ngọn (Hụy) và chiễu cao dưới cành (H,.) được đo bằng

sào kết hợp với thước day và dung cụ do cao Blumslei

Kết quả ghi vào mẫu biểu 02 (xem phụ biểu)

+ Cây bụi, thảm tươi: trong mỗi ÔTC bố trí 5 ô dạng bản, điện tích mỗi o

125m? (5m x 5m), trong 6 dạng bản tiến hành điều tra chiều cao, độ che phủ

và tinh hình sinh trưởng của ting cây bụi, thảm tươi Kết quả ghi trong mẫu

biểu 03 (xem phụ biểu)

+ Thảm khô, thắm mục: thu gom toàn bộ cành khô, lá rụng và thim mục

có trong 6 dang bản Trọng lượng được cân riêng cho từng loại bằng can có độ chính xác đến 0,1g, sau đó tính trung bình cho cả ô tiêu chuẩn Kết quả điều tra được ghi vào mẫu biểu 04 (xem phụ biểu).

+ Độ ẩm VLC để xác định độ ẩm VLC, cần thu thập VLC vào thời điểm

13 giờ hang ngày từ các ô dang bản phân bố ngẫu nhiên trong OTC, sau đó trộn đều vÀ cân ly trọng lượng mẫu là 100 gam bằng cân phân tích, đảm bảo

độ chính xác đến 0,01g, cho vào túi ni lông bude kín, có dán nhãn cho từng

mẫu [2] Mẫu vật liệu được sấy và xác định độ ẩm theo công thức:

ml ~m2

W()= x100 Qn

m2

Trang 15

Trong đó: — W-độẩm tuyệt đối của VLC(®).

ml — trọng lượng của miu vật liệu trước khi sấy (8)m2 ~ trọng lượng của mẫu vật liệu sau khi sấy (g)

+ Phân bố VLC theo chiều thẳng đứng

Điều tra phân bố VLC theo chiéu thẳng đứng cũng được tiến hành trong

5 ð dạng bản trong mỗi OTC Tỷ lệ phân bố VLC theo chiều thẳng đứng được xác định thông qua tỷ lệ phần tram của cây bụi thảm tuoi phân bố ở các chiều cao khác nhau Kết quả ghi vào mẫu biểu 05 (xem phụ biểu).

+ Độ tần che, độ che phủ.

"Độ tàn che, độ che phủ được xác định bằng phương pháp cho điểm tại 80

điểm ngẫu nhiên phân bố cách đẻu trên toàn OTC với phương pháp như sau:

điểm nằm trong tán cay: 1 điểm; điểm ở mép tán cây: 0,5 điểm; điểm nằm ngoài tán cây: 0 điểm Kết quả ghi vào mẫu biểu 06 (xem phụ biểu).

b Thu thập thong tin ở các đám cháy thử nghiệm

“Trước het, thủ thập thông tin cơ bản về 6 mẫu đốt thử Kết quả ghỉ theo

miu biểu 074 (sera phụ biểu)

Cách đốt: đốt từ chân đốc đốt lên (đốt xuôi) Trước khi dot, tiến hành làm

các đường bằng trắng cản lửa xung quanh 6 mẫu đối thử, bể rộng đường bang

phụ thuộc vào từng trạng thái VLC khác nhau, nhưng dim bảo không cho

Kích thước mẫu: 5m x 20m Một số bang ở vị trí

Trang 16

ngọn lửa cháy lan ra ngoài 6 mẫu Trong khi đốt, bố trí người canh gác

nghiêm ngặt, không để ngọn lửa cháy lan ra ngoài 0 mẫu đã thiết kế, Quan sát

‘va thu thập các thong tin sau:

~ Thời gian cháy của ngọn lửa trên các vị trí xác định của 6 mẫu đốt thử

= Chiểu cao ngọn lửa tại các vị trí xác định trên 6 mẫu đốt thử

= Các thông tin khác: mức độ mạnh yếu, dạng cháy mat, cháy tần

Kết quả thu thập ghi theo mẫu biểu 07b (xem phụ biểu):

+ Khả năng tiếp cận của con người với từng dang cháy:

Khả năng tiếp cận của con người với đám cháy được xác định là khoảng,

cách mà con người có thể chịu đựng được trong thời gian 3 phút để sử dung

hiệu quả các phương tiện chữa cháy.

“Các thông tin vẻ khả năng tiếp cận đám cháy của con người cũng đượcthu thập từ các băng đốt thử đặc điểm dám cháy Mỗi 6 đốt thir bố trí 1 người

ghỉ chiều cao ngọn lửa, một người ghỉ thời gian lan tràn của đám cháy, một

người ghi khả năng tiếp cậu và một người quan sát chung các đặc điểm còn

lại Kết quả cũng được ghi vào miu biểu 07b

+ Khả nang sử dung các dụng cụ chữa cháy với các dạng cháy:

Qua nghiên cứu khả năng tiếp cận các dang cháy, tính nang hoạt động,

của các loại dụng cụ chữa cháy, đưa ra sự lựa chọn dụng cụ chữa cháy theokhoảng cách tiếp cận cho từng dạng cháy khác nhau Loại dụng cụ nghiên

cứu: bàn dập cán đài 2m, lưỡi bằng cao su; cành cây tươi; bình bơm nước bằng, tay loại đeo vai, có trọng lượng 13kg; máy thổi gió ZENOKH KOMASHU -

HB2301, tốc đô thổi 67m/s

+ Nghiên eli khả năng sử dụng các phương pháp chữa cháy cho từng

dang chéy.

(Qua nghiên cứu khả năng tiếp cận đám cháy, dụng cụ chữa cháy có thể

sử dụng cho từng loại đạng cháy khác nhau, chúng tôi để xuất biện pháp chữa cháy theo từng dạng cháy, xác định với đám cháy nào có thể sử dung biện

Trang 17

pháp chữa cháy trực tiếp, đạng cháy nào có thể sử dụng biện pháp chữa cháy

gián tiếp.

¢ Nghiên cứu hiệu quả một sốbiện pháp chữa chéy cho từng dạng cháy

‘Thi nghiệm được thực hiện với việc đốt và dap cháy thử.

+ Lập 6 mẫu đốt để chữa cháy thử giống với 6 đốt thử để xác định đặcđiểm đám cháy

“Thử nghiệm theo từng dạng cháy ở các trạng thái thực bì khác nhau với 6

biện pháp chữa cháy.

* Các trạng thái thực bì:

+ Rừng thông mới trồng.

+ Rừng thông 6 tuổi+ Rừng thong 10 tuổi

+ May thỏi gi

+ Phối hợp giữa bàn dap va bình bơm tay,

+ Phối hợp giữa máy thổi gió và bàn dap

“Trước hết cân thu thập thông tin chung vẻ 6 mẫu đốt thử, kết quả ghitrong biểu giống miu biểu 07a

Tiến hành đốt và chữa cháy thử khi ngọn lửa đã én định Theo dõi các

thông tin: thời gian dap tắt đám cháy; mức độ đập lửa triệt để hay không; tình

Trang 18

trạng đám cháy theo 3 mức bình thường, yếu, rất yếu Kết quả quan sát được

ghỉ theo mẫu biểu 08 (xem phụ biểu)

.d Nghiên cứu nhu cầu nhân lực chữa cháy cho các dạng cháy khác nhau

‘Tir kết quả nghiên cứu chữa cháy, tính toán khả năng chữa cháy của một người, từ đó xác định nhu cầu nhân lực chữa cháy theo từng dang cháy với

cquy mô đầm cháy khác nhau,

2.3.2.3 Phương pháp chuyên gia

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng những kinh nghiệm thực tiến của một số cơ quan, cán bộ quin lý trực tiếp làm công tác phòng cháy, chữa cháy rừng ở các địa phương cũng như các chuyên gia trong nước

trong lĩnh vực này,

3.3.3 Phương pháp xử ý số liệu

"Trong quá trình xử lý thông tin, dé tài đã sử dung các công cu thống kê

toán học để phân tích, xử lý các kết quả nghiên cứu thực nghiệm Phươngpháp cụ thể như sau:

“Tính các đặc trưng mẫu của các chỉ tiều cấu trúc rừng trên phần mềm Exel.

_TMỜNG ĐẠI HỌC UAM NGHIỆP

THƯ VIỆN

Trang 19

Chương 3

DAC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

CÓ LIEN QUAN ĐẾN CHÁY RUNG3.1 Đặc điểm tự nhiên

BLL Vị trí dia lý

“Tỉnh Quảng Trị thuộc khu vực Bắc Trung bộ, có toa độ địa lý 16°18' 13"

đến 17°10' vĩ độ Bác và 10630151” đến 107°23'48" kinh độ Dong

~ Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Bình

~ Phía Nam giáp tỉnh Thừa Thiên Huế

~ Phía Đông giáp với biển Đông,

- Phía Tây giáp với các tinh Savanskhet, Salavan của CHDCND Lào.

3.1.2 Địa hình, địa thé’

'Với nên địa hình phân hoá theo dọc kinh tuyến có độ cao giảm dân từ.

‘Tay sang Đông và thấp dân từ Tay Bắc xuống Đông Nam đã hình thành nhữngvùng kinh tế xã hội đặc trưng tương đối khác biệt: Vùng núi, vùng gò đổi,vũng đồng bằng và vùng ven biển

3.1.2.1.Vàng địa hình đổi núi

Phan bố chủ yếu ở phía Tây và chiếm gần 78% lãnh thổ toàn tỉnh Sự

phân hoá địa hình ở vùng đổi núi tạo thành 2 tiểu vùng:

- Tiểu ving địa hình gd đổi, núi thấp điểu vùng Trung du): Chiếm diệntích lớn và trải đài từ Bắc xuống Nam, nằm kẹp giữa vùng địa hình đổi cao vàđải déng bling ven biển Địa hình này bao gồm các đổi bát úp (của phiếnthạch, phiến sa thạch) và các dải đổi thoải (của vùng đất bazan và phù sa cổ)

có độ cao từ 20-700m, độ đốc biến động từ 8-30 độ

- Tiểu vùng địa hình vùng núi Trường Sơn: Phân bố tập trung theo dãy

Trường Sơn thuộc huyện Hướng Hoá và Tay-Tay Nam huyện Dakrong Địa

hình chung của tiểu vùng là độ dốc lớn, bị chia cắt mạnh bởi các sông suối,

các khe và thung lũng nhỏ hẹp.

Trang 20

3.1.2.2 Vàng đồng bằng ven biển

Địa hình đồng bằng ven biển được chia thành:

- Địa hình cồn cát và trắng cát: Các cổn cát của vùng thường tạo thành

dải nằm song song với bờ biển, độ cao tuyệt đối từ 4-20m.

- Địa hình đồng bằng phù sa: Dạng này phân bố ở ven sông, nằm kẹp giữa vùng đổi gd phía Tây và vùng cát ven biển Các cánh đồng nhỏ hẹp và thường có độ cao thấp không đều, được tạo thành do quá tình bổi dip phù sa

của các hệ thống sông và các dải đất dốc tụ được khai phá cải tạo từ lâu đời.3.1.3 Khí hậu thuỷ văn

Khí hậu Quảng Trị mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa Tuy nhiên do vị trí dia lý và các đặc điểm về địa hình, khí hậu Quảng Trị có

in biến khá phức tạp, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông lâm nghiệp

3.1.3.1 Nhiệt độ

Lượng nhiệt tương đối cao, tổng tích nhiệt trung bình năm đạt 9.000C, miễn núi Khe Sanh thấp nhất nhưng cũng đạt tới 8.000°C Nhiệt độ trung bình năm từ 25-27°C, nhiệt độ thắng cao nhất (tháng 6 đến thắng 7) khoảng 35°C,

có ngày nhiệt độ lên trên 402C, tháng thấp nhất (tháng 1 và tháng 12) khoảng.

18°C, có khi xuống tới 8-9°C

3.1.3.2 Chế do ẩm

"Độ dm không khí trung bình 85%, phân thành 2 mùa rõ rệt: mùa khô nống kéo đài 4 tháng, từ tháng 5 đến tháng 8 với độ ẩm trung bình 78- 80% và dat cực tiểu vào tháng 7 xuống 65-70% Độ ẩm tăng nhanh khi bước vào mùa.

mưa và đủy trì ở mức cao, với độ ẩm trung bình từ 85-90%

3.1.3.3 Chờ độ mưa

Mùa mưa bat đầu từ tháng 9 năm trước kéo dài đến tháng 2 năm sau, đạt

cực đại vào tháng 10, 11, chiếm 70% lượng mưa năm Từ tháng 3 đến thắng 7 lượng mưa ft nhất, tổng lượng mưa trong thời kỳ này chỉ chiếm dưới 30% lượng mưa năm Tổng lượng mưa bình quân năm từ 2.300- 2.700mm ở vùng

Trang 21

núi và 1.800-2.000mm ở vùng đồng bằng Tháng 10 cổ mưa cao nhất thường

đạt trên 500mm/tháng Mưa tiểu mãn thường xảy ra từ ngày 15 đến ngày 30

tháng 5, lũ sớm xây ra cuối tháng 8 đầu tháng 9

3.1.3.4 Chế độ gió - bão

(Quang Trị là một trong những vùng chịu ảnh hưởng của 2 loại gió mùa chính: Gió mùa Tây Nam (gió Lào) thường xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 8 với tân suất xuất hiện từ 50 đến 60% và gi6 mùa Dong Bắc xuất hiện từ tháng

9 đến tháng 2 năm sau, với tén suất xuất hiện từ 40 - 50%: Hàng năm mùa bão thường bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào cuối tháng 11 Do vị trí tiếp giáp với

biển, bão thường xuất hiện với cường độ lớn, kèm theo triều cường nên khả

năng gây thiệt hại do bão đối với sự phát triển nông lâm nghiệp và đời sống

nhân dan thường rất lớn,

3.1.3.5 Sông suối, thuỷ văn

Quảng Trị có mật độ lưới sông trung bình 2km/kmÊ, có 3 hệ thống song

chính: Thạch Han (tổng chiếu đài 150 km, diện tích lưu vực 2.660km?), Ô Lâu(ng chiễu dài 65km, diện tích ham vực 230km) và Bến Hải (tổng chiều dai 59km,

điện tích lưu vực 809km) Ngoài ra, còn có một số sông suối có lưu vực nhỏ nằm sườn Tây Trường Sơn thuộc lưu vực của hệ thống sông Mé Kông Các sông có nhiều phụ lưu và chỉ lưu, phân bố chủ yếu phần thượng nguồn rồi hợp lưu chảy

uốn khúc trong nội địa và theo hướng Đông đổ ra biển qua các cửa sông Tổngđiện ích các lưu vực của các hệ thống sông khoảng 4.610kmr

Quảng Trị có nguồn nước ngắm tương đối dối dào và chất lượng tốt có thể

đáp ứng chô nhu câu sinh hoạt của dan cư và bổ sung một phần nước tưới cho

sản xuất Tuy nhiên, vùng ven biển nhiều nơi bị nhiễm mặn Ở vùng đổi núi,

nước ngắm phu bố sâu, do đó để khai thác sử dụng cẩn có đầu tư đáng kể,

3.1.3.6 Mita cháy rừng

Mùa cháy rừng của tỉnh Quảng Tri bắt đâu từ tháng 4 đến hết tháng 9,

trong đó mùa cao điểm là vào các tháng 6-8, các tháng này có nén nhiệt độ

Trang 22

cao, lương mua trung bình thấp, lại trùng với mùa hoạt động mạnh của gió mùa Tây Nam khô nóng nên cực kỳ nguy hiểm cho cháy rừng.

3.1.4 Địa chất thổ nhưỡng

‘Theo hệ thống phân loại định lượng của FAO-UNESCO trên bản đồ tỷ lệ

1/50,000, tinh Quảng Trị có 11 nhóm đất (Major soil grouping), 32 đơn vị đất (soil

units) và 54 don vị phụ (soil subunits) Do đặc điểm phát sinh và sử dụng khá da

dạng nên cần hết sức lưu ý trong quá trình bố trí hệ thống sẵn xuất làm - nôngnghiệp và quy hoạch sử dụng đất của tỉnh

3.1.5 Tài nguyên đất và tình hình sử dụng đất

‘Theo kết quả kiểm kê đất dai năm 2005 do UBND tỉnh công bố (Báo cáo

số 72/BC-UB ngày 23/8/2005), hiện trạng sử dụng đất phân theo mục dich sir

dụng toàn tinh như sau:

- Đất nông nghiệp: Toàn tinh có 74.441ha đất sử dung vào nông nghiệp,

chiếm 15,69% diện tích đất tự nhiên, bình quân khoảng 1.200m?'/ngudi, xấp xi bằng bình quan chung của cd nước, cao hơn bình quân của vùng Bắc Trung Bộ (360mÏ/người).

~ Đất lâm nghiệp: Đất lâm nghiệp có rừng của tỉnh là 208.514ha chiếm43,95% diện tích tự nhiên của tình, trong đó diện tích rừng tự nhiên là130.903ha và rừng trồng là 77.61 ha

- Đất phi nông nghiệp: Diện tích 40.825 ha chiếm 8,61% tổng điện tích

đất tự nhiên.

~ Đất chữa sử dụng: Theo thống ke đất chưa sử dung, sông suối, núi đá

toàn tỉnh éÓ hơn 150.635ha chiếm 31,75% tổng diện tích đất tự nhiên Trong tổng số đít: chưa sử dụng thì quỹ đất vùng cát ven biển và đổi núi chưa sit

dụng còn khoảng 130.000ha.

3.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế, xã hội

3.2.1 Dân số, lao dong, dn tộc

3.2.1.1 Dân số, đâm tộc và sự phân bố theo dia ban

Trang 23

Dân số toàn tinh nam 2005: 625.067 người; Trong đó dan cu sống ở vùng

nông thôn: 469.569 người, chiếm tỷ lệ 75,12%, dân cư sống ở vùng thành thị

155.498 người, chiếm tỷ lệ 24,88% Cơ cấu dân số nông thon, thành thị thayđổi nhanh theo hướng giảm dân số sống tại vùng nông thôn

Co cấu dân số: nữ: 315.780 người, chiếm tỷ lệ 50,52%, nam: 309.287

người, chiếm tỷ lệ 49,489.

‘Ty lệ tăng dan số tự nhiên là 11,37%

Dan cư Quảng Tri bao gồm cộng đồng các dan tộc: Kinh, Van Kiều, Pa

Co v.v Dan tộc Kinh chiếm khoảng trên 90%; Van Kiểu, Pa Cô 2%, các dantộc khác dưới 1% Trong đó đồng bào các dan tộc ít người tập trung chủ yếu ở

các huyện miễn núi (Hướng Hoá, Đakrông) và một số xã miền nứi của huyện

Vinh Linh, Gio Linh, Cam Lộ.

3.2.1.2 Phân bố lực lượng lao động

'Tổng số lao động hiện có trong toàn tỉnh là 314.771 người, trong đó laođộng nữ 158.480 người, chiếm tỷ lệ 50,35% lực lượng lao động Lực lượng laođộng trong lĩnh vực nông nghiệp nóng thôn chiếm gần 80% lực lượng lao

động hiện nay Lực lượng lao động trong khu vực Nhà nước trên lĩnh vực nông

~ lâm nghiệp là 1.500 người

Lực lượng lao động tham gia trong các ngành kinh tế quốc dan phân bố,

không đều giữa các vũng, vũng đồng bằng chiếm khoảng 60%, vùng trung miền núi chiếm 31% và vùng ven biển chiếm 9% Giữa các vùng có sự chênh

du-lệch về quy THÔ và chất lượng lao động, vùng đồng bằng là vùng có lực lượng

lao động lập trune đông nhất và số lao động có trình độ thâm canh sản xuất

chiếm tỷ lệ lớn, đặc biệt là sản suất nông sản theo hướng hàng hoá

Cơ cấu và chất lượng lao động còn bộc lộ rõ sự mất cân đối giữa các

ngành như lao động nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ lệ cao, phản lớn là lao

động phổ thông, tỷ lệ lao động được đào tạo còn thấp, lực lượng lao động

Trang 24

thiếu việc làm còn chiếm tới gần 2% tổng số lao động trong độ tuổi, đặc biệt

đối với lao động vùng đồng bằng

3.2.2 Tình hình kinh tế

Co cấu kinh tế của Quảng Trị có sự chuyển địch tương đối tích cực với tỷ

trọng giảm dân của ngành nông - lâm - thuỷ sin và sự gia tăng đáng kể của

công nghiệp xây dựng Tuy nhiên tỷ trọng của ngành dịch vụ điến biến chưa

thật ổn định mặc dù đây là ngành dang chiếm tỷ trọng khá trong cơ cấu kinh

tế và cũng là ngành có lợi thế của Quảng Trị nhờ khả năng lưu thông địch vụ thương mai đọc trục hành lang Dong Tây (Quốc lộ 9 nối cửa khẩu và khu vực

-thương mại Lao Bảo với thị xã Dong Hà và quốc 191A).

Nhin chung, kinh tế của tỉnh Quảng Trị còn kém phát triển hơn so với

tỉnh khu vực Bắc Trung bộ Đời sống nông dan trong tinh còn nhiều khó khán,

đặc biệt là các cộng đồng dân cư sống trong rừng và ven rừng Vì thế, các tácđộng theo hướng tiêu cực vào rừng còn rất nhiều, trong đó có tình hình đốt

nương làm ray gây cháy lan Vào rừng.

Trang 25

Chương 4

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

4.1 Đặc điểm cấu trúc rừng

4.1.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao

“Tâng cây cao không chi là đối tượng mục tiêu trong kinh doanh rừng mà.

còn là loài cây hoặc nhóm những loài cây nắm vai tò chỉ phối quyết định đến

đạc điểm tiểu hoàn cảnh của mỗi khu rừng Trong phòng cháy, chữa cháy

rừng, nghiên cứu cấu trúc tắng cây cao giúp chúng ta đánh giá được các đặc

điểm liên quan đến khả năng chéy của vật liệu như: khối lượng, độ ẩm và biến

đổi độ ẩm VLC rừng v.v từ đó giúp cho việc xác định các biện pháp phòng

cháy, chữa cháy rimg được chính xác hơn

Dac điểm cấu trúc ting cây cao được tổng hợp trong bing 4.1

Bang 4.1: Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao khu vực nghiên cứu

Mật độ | Di3 Tin Hde | Tan che |

STR) Trang thd rime | cayina) | em | m | m | (%) ||

6 |Keo6 tuổi [ 1880 | 130 | 154 [ Hš | 75 |

Phan tích số liệu trong bảng 4.1, chúng tôi có một số nhận xét sau:

Chi tiêu mật độ giảm rõ rệt theo tuổi, rừng mới trồng có mật độ rất cao:

2.000cây/ha, trong khi đó rùng thông 6 tuổi chỉ còn 853cay/ha, rừng 25 tuổi chỉ

còn hơn 500cay/ha

Trang 26

Các chỉ tiêu cấu trúc khác như đường kính, chiều cao déu táng theo tu

trong đó chiều cao cao dưới cành là chỉ tiêu có mức độ tăng rõ rệt nhất theo tuổi

rimg 6 tuổi chiều cao dưới cành là Im, rừng thông 10 tuổi là 1,6m, trong khi đó ởtùng thông 25 tuổi chiều cao dưới cảnh đã tang vọt lên tên Hh

nhanh của chiều cao dưới cành ở tuổi lớn là do tắc động Của quá tình tia thưa Quá

trình tia thưa này đã góp phần làm giảm VLC dưới tán rừmg, đồng thời làm chokhoảng cách từ lớp VLC mat đất đến tần rừng tăng lên, giảm khả năng cháy lan

lên tin rừng.

Tiện lượng tăng

Ảnh 4.1: Điều tra đặc điểm cấu trúc rừng,Rừng thông 6 tuổi và 10 tuổi có độ tn che thấp Đặc điểm này vừa tạo điềukiện thuận lợi cho cây bụi, thẩm tươi phát triển làm ting nguồn VLC dưới tán

rùng, vừa kếm khả năng ngăn ngừa sự trao đổi các yếu tố bên trong và ben ngoài

rùng; vì lẽ đó, vé mùa khô VLC dưới tần rừng, kể cả vật liệu khô và vật

đều bị mất nước nhanh chóng, tang khả năng bén lửa và như vậy nguy cơ cháy ở

u tươi

loại rừng này là rất cao.

Trang 27

4.1.2 Đặc điểm cây bụi thẩm tươi

Số liệu thống kê vẻ đặc điểm cây bụi thảm tười trong các 6 tiêu chuẩn được ghỉ trong phụ biểu 03 và tổng hợp trong bảng 4.2.

Bảng 4.2: Đặc điểm cây bụi, thảm tươi

"hao, sim si guột

4 | Rimg thong 25mổi|Lấu, sim, gảng| 3l | 20 Ƒ Kém

đã phátthựcbì — |muacömóc

5 TRừng thong 25 tuổi |Chạc khế, riểng| 1344 | 78 Khá

chưa phát thực bì gió, thanh hao,

mua, cỏ móc, sim

sì |

6 |Keo6tuối Sim, mua, cỏ móc,| 54 32 Kém

[sta sin, sô |

Phan tích số liệu trong bảng 4.2 cho thấy: cây bụi thảm tươi chịu ảnhhưởng chỉ phối tát lớn theo trang thái rừng khác nhau Cùng loài cây trồng là

thông, tuy (thiên @ các cấp tuổi khác nhau, mức độ phát triển của cây bụi rất khác nhau trang thái rừng non và trung niên, cây bụi tương đối phát triển, phong phú về thành phần loài, tình hình sinh trường từ trung bình đến khá, có

chiều cao trung bình từ trên 0,5m đến hơn Im

Dac điểm phân bố cây bụi thảm tươi ở rừng thông 6 tuổi và 10 tuổi kết hợp với đặc điểm cấu trúc ting cây cao tạo thành một kiểu phân bố VLC liên

Trang 28

tục theo chiều thẳng đứng từ mat đất lên tán rừng, khi có cháy mat đất xây rathì khả năng chuyển thành cháy tần rất cao Hiện tượng này là do chiều cao.

dưới cành của ting cây cao còn thấp (tương ứng ở rừng thông 6 tuổi là: Lm; ở

rừng thông 10 tuổi là: 1,6m) Trong khi đó, ở rừng thong 25 tuổi đã phát thực

bi, chiều cao cậy bụi thấp, thành phn loài đơn giản, khoảng cách từ cây bụiđến điểm phân cành của tầng cây cao lớn, khả năng bến lửa trực tiếp (lan trực

tiếp) là thấp, vì thế nguy cơ cháy tán ít xây ra

4.1.3 Khối lượng, độ Ẩm vật liệu cháy

Số liệu thống kê khối lượng và độ ẩm VLC ở các trạng thái thực bì được

tổng hợp trong bảng 44

Bang 4.3: Khối lượng, độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng

TT Khoi lượng VLC Tỷ lệ khối Ï Độẩm

grr | Trang thái thực (tấn'ha) lượng thảm | VLC

= bi Thảm | Tham | kho/tham | khô |

khô tươi tưới | ()*

T_) Ring mới trồng 2A0 426 066 | 852

2 [Thong 6 mới 502 327 Oss T45

3 | Thong 10 tuổi Gar = ia 505

{®) độ din VLC được lay mau lúc 13 giờ của ngày có nguy cơ cháy rừng cấp V.

Phan tích số liệu trong bảng 4.3 cho thấy:

- Về khối lượng VLC: nhìn chung, khối lượng VLC của các trạng thái thực bì đều tương đối cao, cao nhất quan sát thấy ở trạng thái lau lách với khối

Trang 29

lượng là 21,86tấn/ha, sau đó đến các trạng thái rang rang là 18,29tấn/ha, rừngthông trồng 25 tuổi chưa phát thực bì là 17,27tấn/ha.

Khối lượng VLC

(nha)

Biểu đồ 4.1: Khối lượng vật liêu cháy dưới các trang thái thực bì

"Nghiên cứu về khả năng cháy của vật liệu đều cho chúng ta biết, khả nang

bến lửa và đuy trì đám chấy của VLC khô cao hơn rất nhiều so với VLC tươi,

chính vì thế tỷ lệ khối lượng giữa hai loại VLC này có ảnh hưởng rất lớn đến

nguy cơ xuất hiện cháy, tốc độ lan tràn và chiều cao ngọn lửa, điều đó cũng cónghĩa là quyết định đến khả năng đập tắt đám cháy bằng các biện pháp chữa

cháy khác nhau Số liệu trong bảng 4.3 và hình ảnh ở biểu đồ 4.1 cho thấy tỷ lệkhối lượng giữa VLC khô và tươi của các trạng thái rất khác nhau TY lệ nàycao nhất xác định được ở trạng thái rừng thông 25 tuổi đã phát thực bì là 2,16;

rừng keo 6 uổi là 1,7; thực bì rằng rằng là 0,82; lau lách là 0,79 Tỷ lệ này có

sự biến đổi rất Ìkhấc ngay trong cùng một trạng thái thực bì theo thời điểm

trong năm; điển hình nhất là ở trạng thái rằng rng, lau lách, tỷ lệ này rất cao

vào mùa khô, đó chính là một nguy cơ tiểm ẩn khiến các trạng thái này rất dễ

chy và de dog cháy lan vào rừng

Trang 30

"Như vay cing với khối lượng, thành phần VLC là nhân tố có ảnh hưởng.rất lớn đến đặc điểm đám cháy, điểu này rất có ý nghĩa cho công tác phòngcháy rừng hiện nay, đặc biệt là với biện pháp làm giảm VLC Trong nhiều

trường hợp, cây bụi, thảm tươi không nhất thiết phải loại bỏ vì chúng là những nhân tố làm cho chiều cao ngọn lửa và tốc độ lan trần của đám cháy giảm đi

‘Tuy nhiên, trong điều kiện thời tiết khô hạn thì cây bụi, thảm tưới lại ở thành

in VLC khi có nguồn nhiệt cung cấp ban đầu đủ lớn, ma khả năng bén lửaban đâu phụ thuộc chủ yếu vào độ ẩm VLC

Độ ẩm VLC là nhân tổ có ảnh hưởng trực tiếp, quyết định đến đặc điểmdim cháy; mà trước hết là khả năng bén lửa và tốc độ lan trần của dám cháy Tốc

độ cháy của vật liệu luôn giảm khi độ ẩm tảng Theo Vương Văn Quỳnh và các

cộng sự [LI], quan hệ giữa tốc độ cháy và độ ẩm VLC đều tuân theo dang hàm

Parabol; chẳng han đối với dạng VLC rừng thong ở Tay Nguyên, mối quan hệ đó

được biểu diễn như phương trình 4.1

¥=0,000194x? ~ 0,025528x + 0,882928 (40)

"rong tự nhiên, độ ẩm VLC biến đổi phụ thuộc nhiều vào trạng thái thực bì;

những trạng thái có thành phiin loài cây phong phú, có độ tan che và độ che phủ

cao thì độ ẩm vật liệu cũng ít biến đổi theo sự thay đổi của điều kiện thời tiế: Số.liệu trong bảng 4.3 cho thấy, độ ẩm VLC ở các trạng thái thực bì nghiên cứu đều

nhỏ hơn 10%, với độ ẩm này, vậy liệu cháy có nguy cơ bén lửa rất cao [9] Haynói cách khác, với khối lượng và độ ẩm VLC như trên, các trạng thái thực bì trongkhu vực nghiên cứu tiềm ẩn nguy cơ chấy rừng rất cao

414, Phân bố vat iêu cháy theo chiểu cao

Phân 6 VIC theo chiểu cao là chỉ tiều chỉ sự sắp xếp của cây bụi, thảm

tươi theo chiều thing đứng Trong để tài này, ỷ lệ cây bụi thảm tươi phân bố ởcác chiều cao khác nhau được chúng tôi xác định là tỷ lệ số cây bụi thẩm tươi

ở vị trí độ cao tương ứng nén chat so với diện tích 6 dang bản Chính sự sắp

Trang 31

xếp này quyết định đến đạc điểm của đám cháy như chiều cao, tốc độ lan trần

cũng như khả năng biến đám cháy mặt thành đám cháy tán.

Số liệu thống kê về đặc điểm phân bố VLC theo chiều cao được tổng hợp

trong bảng 44.

Bang 4.4: Phân bố vật liệu cháy theo chiều cao

| Lý lệ cây bi, thâm tươi

STT | Trạng thái thực bì | phân bố ở các chiéu cao khác nhau (%)

Phân tích số liệu trong bing 4.4 cho thấy, đa phân VLC phan bố ở độ cao

dưới Im, cách phân bố này tạo nên lớp VLC liên tục theo chiều ngang, rất

thuận lợi cho quá trình chấy và lan tràn của đám cháy mat đất Ở các trạng

thái lau lách, cây bụi, rừng mới trồng, rừng thông 6 tuổi và 10 tuổi thì sự phân

bố của cây bụi thim tươi kết hợp với các cây tầng trên tạo nên một kiểu phân

bố liên tục từ mar đất đến tán rừng Kiểu phan bố này tạo điều kiện rất thuậnlợi cho đám cháy phút triển nhanh từ dạng cháy mat sang dạng cháy tán trong

những trường hop điều kiện thời tiết thuận lợi cho quá trình cháy Chính vì lẽ

đồ, trong cong tác phòng cháy, chữa cháy rừng đối với các loại rừng mới

trồng, biện pháp vệ sinh, phát don thực bì để làm giảm vật liệu trước mùa cháy

có vai trò hết sức quan trọng Có thể coi day là biện pháp phòng cháy chủ chốt đối với các loại rừng trên.

Trang 32

Ảnh 4.2: Phân bố vật liệu cháy ở rừng thông 10 tuổi4.2 Đặc điểm các đám cháy thử nghiệm và khả năng tiếp cận của

con người với đám cháy

4.2.1 Đặc điểm đám cháy

Dac điểm đám chấy ở các 0 đốt th nghiệm được tổng hợp trong bảng 4.5

Phân tích số liệu trong bằng 4.5 cho thay:

~ Đà phần các 6 đốt thử có tốc d lan tràn của ngọn lita biến động từ 3míphút Theo Phạm Ngọc Hưng (2001), tốc độ cháy lan mặt đất từ trên 3mphút là cháy mạnh, từ 2:m/phút là trung bình, nhỏ hơn 2m/phút là yếu.

2-ó đấm cháy ở thực bì

"Như vậy, nếu căn cứ theo cách phân chia này thì cl

tàng rằng v la lách [a đám cháy mạnh, còn lại déu là đám cháy trang bình.

ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ lan tran và chiểu cao ngọn lửa Ngoài các trang thái đã bị tác động của con người như rừng thong

25 tuổi đã phát thực bì, rang rằng và lau lách bj nén, thì ở các trang t

lại, tốc độ lan tràn và chiểu cao ngọn lửa tang lên khi khối lượng VLC tănglên Để nhìn rõ hơn quan hệ này, chúng tôi xây dựng biểu đồ 4.2 và 4.3

i còn

Trang 33

Bảng 4.5: Đặc điểm đám cháy ở các 6 đốt thử nghiệm.

T [Khoi iwong] Độ ẩm | Tedd [Chiểu cao]

JET) Trang th he VLC | VLC | chấy | ngọnlửa

Khối lượng VLC (tấn/ha)

Biểu đồ 4.2: Quan hệ giữa khối lượng vật liệu cháy và tốc độ lan tràn của

đám cháy ở các 6 thử nghiệm

Trang 34

Biểu đồ 4.3: Quan hệ giữa khối lượng vật liệu cháy và chiều cao ngọn lửa

của đám cháy ở các thử nghiệm.

Trang 35

chiều cao ngọn lửa trung bình cao nhất ở trạng thái ràng rang đạt 2,82m Ở 2

trạng thái thực bì này, khối lượng VEC nhiều Ngoài vai trò của thảm khô,thảm tuoi ở 2 trạng thái này đều có đóng góp tích cực cho quá trình cha

Theo kết quả nghiên cứu của Trung tâm kỹ thuật bảo vệ rừng số II, về mùa.khô, đa phần thảm tươi của hai trạng thái này đều đã chuyển sang trang tháigiả, hầm lượng nước trong thân còn ít, rất đế bén lửa và cháy khi có nguồn

nhiệt cung cấp, Thêm vào đó, sự sắp xếp liên tục trong tự nhiên của VLC theo

chiều cao của chúng rất thuận lợi cho quá trình cháy hoàn toàn và tốc độ lan

tràn nhanh Đây là mtật khó khan cho quá trình chữa cháy khi đám cháy xuấthiện ở dang thực bì này Trong thực tế, rất nhiều diện tích thông trồng ở khuvực Bắc Trung bộ, đặc biệt là thông trồng còn non không được phát don thực

bì thường xuyên thi thực bì ràng ràng chiếm tỷ lệ rất cao

- Sự sắp xếp theo không gian của VLC có ảnh hưởng rõ rệt đến cường độchấy Cùng ở trạng thái lau lách và rang răng, khối lượng và độ ấn VLC như

Trang 36

nhau, song nếu vật liệu bị nén chat lại thì tốc độ và chiều cao ngọn lửa giảm đi

rõ rột, & trạng thái lau lách, tốc độ cháy của vat liệu bị nén giảm đi một nửa,chigu cao giảm đi hai phần ba; còn ở trạng thái rang rằng tốc độ và chiều cao

đều giảm đi xấp xi 60%.

~ Tốc độ cháy ở rừng thông cao tuổi tuy nhanh song khả năng xuất hiện

cháy tán thấp, chủ yếu là dạng cháy lướt nhanh trên mặt đất Nguyên nhân là

do khoảng cách từ ngọn lửa đến chiều cao dưới cành lớn (chiều cao ngọn lửa

là 1,09m, chiều cao dưới cành là 11,6m), do vậy Ít khi có cháy tán xảy ra

'Trong khi đó, ở trạng thái rừng non 6 tuổi và 10 tuổi, tuy có xuất hiện cháytán nhưng tốc độ cháy chậm hơn Điều này là do nhiệt lượng của đám cháy

liên tục phải cung cấp cho lớp cây bụi, thảm tươi rất dày ở các trạng thái này,chính vì thế đó là tác nhân làm giảm tốc độ cháy ở hai trạng thái rừng này

Bảng 4.6: Ảnh hưởng của cây bụi, thảm tươi đến đặc điểm đám cháy

{Số liệu trong 6 đốt thử 06: trạng thái rừng thong 10 tuổi)

Vị trí trên Loài cây bụ Chiếu cao | Tốc độ cháy Ghi chúôđốtthử | — chính _— ngonlöa(m)| (mphúU

6,5m: Sim si, mua | is 272 |

~ Thành pin cay bụi thâm tươi có ảnh hường rất rõ đến tốc độ lan trần vàchiếu cao ngọa lửa Quan sát các 6 đốt thử cho thấy, ở những vi trí có loài cay

bụi như sâm si, mua thì tốc độ và chiều cao ngọn lửa giảm đi rõ rệt, trong khi

đó những vị trí có lau lách, cỏ tranh thi tốc độ và chiều cao tăng lên, Đặc biệt, những vị trí có cành thông thấp, lá thông rụng xuống nằm rải rác trên cành thì

Trang 37

thường có ngọn lửa bốc cao Số liệu trong bằng 4.6 và hình ảnh trong biểu đổ 4.4 chứng mình cho nhận định trên.

Trang 38

Hiện tượng trên có ý nghĩa thực tiễn rất lớn trong công tác phòng cháy,

chữa cháy rừng:

+ Trong phòng cháy rừng, khi làm giảm VLC, không nhất thiết phải loại

bỏ hết tất cả các loài cây bụi hiện có Có những loài cây bụi khi gặp dám.

cháy, bắt lửa rất nhanh và đầy nhanh tốc độ của đám cháy như: cỏ tranh, ràng,

ràng, thanh hao Bên cạnh đó, có những loài xuất hiện trên bang đốt thử có tác.

dụng làm giảm rõ rệt cường độ đám cháy như: sim 8), mua, lấu

+ Khi chữa cháy, cần quan sát thực bì để lựa chọn cách bố trí đội hình,dụng cụ và thời điểm tiếp can đám cháy O những vị trí thuận lợi là những vịtrí có nhiều loài cây lá rộng như mua, sắm si, chiều cao dưới cành cao, đó lànhững điểm tiếp cận tốt nhất để tiến hành các biện pháp dập lửa

4.2.2 Phản loại các trạng thái rừng theo dang cháy

‘Qua nghiên cứu ở phần 4.1 và 4.2 cho thấy, tuổi cay, thành phần cây bụithảm tươi, khối lượng VLC, tỷ lệ giữa khối lượng vật liệu khô và vật liệu tuoi,

phan bố VLC v.v có ảnh hưởng quyết dinh đến đặc điểm các đám cháy khác.nhau, Các dạng cháy chủ yếu ở các trạng thái thhực bì nghiên cứu có thể chia

Ta như sau:

Cháy mat đất chậm: Thường xuất hiện ở rừng mới trồng, rừng thông 25 tuổi

đã phát thực bì, thực bì rang ràng và lau lách bị nén với chiều cao ngọn lửa trung.bình xấp xỉ Lm, vận tốc lan tằn từ 1,5 ~2m/phút

Cháy mặt đất trung bình: là loại cháy xuất hiện phổ biến ở các trạng thái

trong khu vue như: rimg thông 6 tuổi, rừng thông 10 tuổi với chiều cao ngọn lửa.biến động tir 1,5 ~ 2ma, vận tốc lan tràn tir 2 — 2,5m/phút

Cháy mặt đít nhanh: xuất hiện ở các trạng thải thực bì ràng ràng, lau lách,một số trường hợp ở rừng thông 25 tuổi, với chiéu cao ngọn lửa trên 2,5m, tốc độ

lan tràn trên 2,5m/phút.

Trang 39

Cháy mặt đất kết hợp cháy tin: xuất hiện ở trạng thái rừng thông 6 tuổi, rừngthông 10 tuổi, chiều cao rất biến đổi dao động từ 2-4m tốc độ lan tràn từ 2

3mphút.

"Nhìn chung, các dang cháy mặt đất là phổ biến đối với các trạng thái thực

bì trong khu vực nghiên cứu Các dang cháy tán thường xuyên xuất hiện cùng

chấy mặt ở trạng thái rừng non, nhỏ tuổi, là những trạng thái rừng có chiều

cao phân cành thấp Do vậy biện pháp chật tỉa thưa, vệ sinh rừng rất quan trọng trong công tác phòng cháy Tuy nhiên, cháy tấn còn xuất hiện do sự phát tần của các tàn lửa từ đám cháy mat, nguyên nhân này nhìn chung rất ít xảy

ra, và thường chỉ xảy ra trong điều kiện thời tiết rất khô hanh, thuận lợi cho quá tinh cháy.

4.2.3 Khả năng tiếp cận của con người với đám cháy

Nắm rõ khả năng của con người trong việc tiếp cận đám cháy là một

trong những căn cứ quan trọng để bố trí lực lượng, xác định chiến thuật, dụng

cụ chữa cháy đạt hiệu quả và đảm bảo an toàn cho tính mạng con người và tài sản khi tham gia chữa cháy rừng.

'Trong dé tài này, kholing cách tiếp cận của con người được xác định làkhoảng cách mà con người có thể chịu đựng được trong thời gian 3 phút để sit

dụng hiệu quả các phương tiện chữa cháy Kết quả quan sát được tổng hợp

trong bảng 4.7,

Phân tích số liệu trong bảng 4.7, chúng tôi di đến một số nhận xét sau:Khả nang tiếp cận khi người mang mặc bộ quản áo chữa cháy chuyênding là gắn nhất trong mọi trường hợp Điều đó cũng có nghĩa là khả năngthao tác và hiệU quả trong việc tiếp cận và dap lửa cũng cao hơn, đồng nghĩavới nó là vấn đề an toàn cho người chữa cháy cũng đảm bảo hon, Tuy nhiên

một vấn để dat ra trong thực tế là kinh phí đầu tư trang bị quần áo này không,

cho phép áp dụng rộng rãi, hiện nay chỉ có ở những cơ quan chuyên trách nhưcác Trung tâm kỹ thuật bảo vệ rừng, các Vườn quốc gia trực thuộc Cục Kiểm

Trang 40

Bảng 4.7: Khả năng tiếp cận của con người với các dạng cháy

- Tee anna => ‘Kha nang tiếp cận (m)

(m) KNI | KN2 | KN3 |

1 Imonemớirông|_ 250 139 | 22 | 14 | 07 1

P}=- 127 28 | 14 | 07

3 [Thong 6 mổi 215 lối | 24 | 1ã | 08

4 [Thong 6 uổi 7.18 ies (ai | T5 | 07

s [hông I0tuổi 223 217 | 29 | l6 | 0

6 [hông T0 tuổi 237 209 26 16 09 neces” “gr 19 [ais | at | 06

Ghi chú: KNJ> Khả năng I: người mặc quần áo bình thường

KN2: Rhine 2: Người mặc quân áo bình thường có mang mit và mặt

nạ chuyên ding,

KN3: Khả hàng 3: Người mặc quân áo chữa cháy chuyên dùng (gồm dochoàng, mit kèm mặt na, kính, ting, găng tay)

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình và tình hình lớp thảm thực vật v.v.... là những yếu tố rất dé thay đổi theo không gian và thời gian, thì việc vận đụng cụ thể các kết quả nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hiệu quả dập lửa của một số loại dụng cụ thủ công chữa cháy cho rừng trồng ở tỉnh Quảng Trị
Hình v à tình hình lớp thảm thực vật v.v.... là những yếu tố rất dé thay đổi theo không gian và thời gian, thì việc vận đụng cụ thể các kết quả nghiên cứu (Trang 4)
Bảng 4.2: Đặc điểm cây bụi, thảm tươi - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hiệu quả dập lửa của một số loại dụng cụ thủ công chữa cháy cho rừng trồng ở tỉnh Quảng Trị
Bảng 4.2 Đặc điểm cây bụi, thảm tươi (Trang 27)
Bảng 4.5: Đặc điểm đám cháy ở các 6 đốt thử nghiệm. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hiệu quả dập lửa của một số loại dụng cụ thủ công chữa cháy cho rừng trồng ở tỉnh Quảng Trị
Bảng 4.5 Đặc điểm đám cháy ở các 6 đốt thử nghiệm (Trang 33)
Bảng 4.6: Ảnh hưởng của cây bụi, thảm tươi đến đặc điểm đám cháy {Số liệu trong 6 đốt thử 06: trạng thái rừng thong 10 tuổi) - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hiệu quả dập lửa của một số loại dụng cụ thủ công chữa cháy cho rừng trồng ở tỉnh Quảng Trị
Bảng 4.6 Ảnh hưởng của cây bụi, thảm tươi đến đặc điểm đám cháy {Số liệu trong 6 đốt thử 06: trạng thái rừng thong 10 tuổi) (Trang 36)
Bảng 4.7: Khả năng tiếp cận của con người với các dạng cháy - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hiệu quả dập lửa của một số loại dụng cụ thủ công chữa cháy cho rừng trồng ở tỉnh Quảng Trị
Bảng 4.7 Khả năng tiếp cận của con người với các dạng cháy (Trang 40)
Bảng 4.8: Pham vi hoạt động của các loại dụng cụ chữa cháy thủ công - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hiệu quả dập lửa của một số loại dụng cụ thủ công chữa cháy cho rừng trồng ở tỉnh Quảng Trị
Bảng 4.8 Pham vi hoạt động của các loại dụng cụ chữa cháy thủ công (Trang 44)
Bảng 4.11: Kết quả thử nghiệm các biện pháp chữa cháy đối với dang cháy mặt đất trung bình. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hiệu quả dập lửa của một số loại dụng cụ thủ công chữa cháy cho rừng trồng ở tỉnh Quảng Trị
Bảng 4.11 Kết quả thử nghiệm các biện pháp chữa cháy đối với dang cháy mặt đất trung bình (Trang 50)
Bảng 4.12: Kết quả thử nghiệm các biện pháp chữa cháy đổi với dang - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hiệu quả dập lửa của một số loại dụng cụ thủ công chữa cháy cho rừng trồng ở tỉnh Quảng Trị
Bảng 4.12 Kết quả thử nghiệm các biện pháp chữa cháy đổi với dang (Trang 51)
Bảng 4.14: Tốc độ dap lửa của các biện pháp chữa cháy theo chiều cao. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hiệu quả dập lửa của một số loại dụng cụ thủ công chữa cháy cho rừng trồng ở tỉnh Quảng Trị
Bảng 4.14 Tốc độ dap lửa của các biện pháp chữa cháy theo chiều cao (Trang 55)
Phu biểu 08: Bảng tính nhân lực chữa cháy cản thiết cho các loại dung eu - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hiệu quả dập lửa của một số loại dụng cụ thủ công chữa cháy cho rừng trồng ở tỉnh Quảng Trị
hu biểu 08: Bảng tính nhân lực chữa cháy cản thiết cho các loại dung eu (Trang 93)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN