1.2.3 Khái niệm về giám sắt thi cong Giám sát thi công xây dung công trình là một trong hoạt động giám sát xây dựng để theo dõi, kiểm tra về chất lượng, khối lượng, tiến độ xây dựng, an
Trang 1LOI CAM ON
Tac giả xin chân thành cảm on Ban Giám hiệu trường Dai hoc Thuy
lợi, Khoa Công trình, cùng quý thầy cô bộ môn Công nghệ va Quan lý xây dựng đã quan tâm, giảng dạy, tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian nghiên cứu và học tập tại trường.
Với lòng kính trọng và biết ơn, Tác giả xin cảm ơn PGS TS Dương Đức Tiến người đã dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Đồng thời Tác giả cũng xin cảm ơn các đơn vị thi công, đơn vị TVGS tại công trình tòa nhà IDC 37, một số chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực Quản lý giám sát xây dựng cũng như đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tác
giả hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng Tác giả xin chân thành cảm ơn tam lòng của người thân trong gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập.
Mặc dù Tác giả đã có nhiều cố gắng đề hoàn thiện luận văn bằng tất cả
sự nhiệt tình và năng lực cua mình, tuy nhiên không tránh khỏi những sai sót
do kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu còn hạn chế Vì vậy, Tác giả rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của quý thầy cô và đồng nghiệp, đó chính là sự giúp đỡ quý báu mà tôi mong muốn nhất dé cô gắng hoàn thiện hơn trong quá
trình nghiên cứu và công tác sau này.
Xin trân trọng cam on!
Tac gia
Nguyễn Ngọc Ninh
Trang 2Đề tải luận văn cao học Nghiên cứu hoàn thiện quy trình giám sát đểnâng cao quản lý chất lượng dự án trụ sở văn phòng IDC của học viênNguyễn Ngọc Ninh đã được Nhà trường giao nhiệm vụ nghiên cứu theo quyết
định số 1285/QĐ-ĐHTL ngày 29 tháng 8 năm 2014 của Hiệu trưởng trường Đại
học Thuỷ lợi.
Trong thời gian học tập tại trường với sự định hướng của các giảng,
viên và các Thầy Cô trong bộ môn CN & QLXD Khoa Công trình trường Đại
học Thuỷ lợi, cộng với kinh nghiệm làm việc tại các cơ quan đơn vi, sự giúp
đỡ của các đồng nghiệp vả nhất là sự tận tình hướng dẫn của thầy PGS TS.Dương Đức Tiến, học viên đã tự nghiên cứu và thực hiện dé tai trên Day là
thành quả lao động, là sự tổng hợp các yếu tố mang tính nghề nghiệp của tác
Trang 3LOI CẢM ON i
LOICAM KET ii
MỤC LUC iii
1 Tinh cấp thiết của đ ti 1
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu 3 2.1, Mục dich nghiền cứu 3 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Cách tgp cận và phương pháp nghiên cứu, 3
5,Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4
6 Kết quả dự kiến đạ được 4CHUONG I: TONG QUAN VE CÔNG TÁC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CONG
‘TRINH XÂY DUNG 6
1.1 Một số khái niệm về sông tác quản lý chất lượng công trình xây dựng 61.1.1 Một số khái niệm cơ bản 61.1.1.1: Công trình xây dựng,
1.2 Nội dung của Quản lý chất lượng công trình xây dựng,
1.3 Công tác quản lý chất lượng công tình rên th gi
1.4 Công tác quản lý chất lượng công nh xây dựng trong nước Ũ1.8 Hệ thống các văn bản quy phạm và quy định về công tác quản lý chấtlượng công tình xây dụng của Việt Nam: 15
Trang 42.3 Công tc quản lý giám st chất lượng th công vã nghiệm thụ nền, mồngcông trình xây dựng dân dụng 4 23.1: Yêu cầu và nội dung Giám sát thi công nền mông a
49 2.3.2 Giám sit thi công mồng nông trên nền tự nhỉ
2.3.3 Giám sat thi công móng sâu ( móng cọc chế tạo sẵn, cọc khoan nhỏi,cọc Barrete ) 52.4 Công tác quản lý giám sát chất lượng thi công và nghiệm thu kết cầu bêtổng cốt thép và kết cầu gach đã 3724.1: Công tác quản lý giám sit chấ lượng thi công và nghiệm thu kết cầu
we n
3.1 Giới thiệu về dự án 23.11 Địa điểm n 3.1.2 Quy mô công tinh n
3.1.3 Các don vị tham gia trên công trường: 72
3.14 Nội dung gối thầu n
3.1.5, Đặc điểm kết cầu công trình T2
3.1.6, Giải pháp thi công chính cho phần him và phần thân n3.2 Những thuận lợi và khó khăn trong công tác Quản lý chất lượng công trình xây dưng ti công tình 13.3 ĐỀ xuất hoàn thiện quy trình giám sát đ nâng cao chất lượng 15
3.3.2 Kiểm tra sự phủ hợp năng lực của nhà thầu thi công xây dựng công
trình với hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng 80
Trang 53.3.2.2 Kiểm tr giảm sit chit lượng vật tự, vat liu và thiết bị ắp đặt vào côngtrình do Nhà thầu thi công xây dựng công trình cung cắp thep yêu cầu của thiết
kế đã phê duyệt bao gồm, si3.3.2.3 Kiểm tra và giám sắt trong quả tinh thi công xây đựng công trình bao
3.3.4 Giám sát về khôi lượng thi công trên hiện trường 84
3.3.4.1 Khối lượng theo hồ sơ thiết kế M3.3.4.2 Khối lượng phát sinh so với hỗ sơ thiết kế 853.3.4.3 Khoi lượng sửa đội so với hồ sơ thiết 853.3.44 Trách nhiệm giám sát khối lượng 863.3.4.5 Nội dung giám sát khối lượng công trình của Tư vẫn giám sáI 863.3.5 Nghiệm thu công tinh xây dựng 9
3.3.5.1 Nghiệm thu nội bộ 87
3.3.5.2 Nghiệm thu công việc xây dựng a7
3.3.5.3 Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng 88
3.3.5.4 Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng công trình 89 3.3.5.5 Nghiệm thu hoàn thành hang mục công trình, công trình đưa vào sử dụng s0 3.4 Kết luận chương 3 2 TẢI LIỆU THAM KHẢO 95
Mẫu Biên bản nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoàn thành (hoặc bộ phận công
trình xây dựng hoàn thành) 96
Mẫu biên bản nghiệm thu chuyển giai đoạn hạng mục công tinh 98 Mẫu Biên bản nghiệm thu hoàn thành hang mục công trình hoặc công tinh đưa vào sit dụng 100 Mẫu Biên bản nghiệm thụ hanh toán 102
Trang 6Mẫu biên bản nghiệm thu công việc us
Trang 7PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, nước ta đang trong thời kỳ đổi mới và phát triển nền kinh tế
hội nhập theo hướng công nghiệp hóa ~ hiện đại hóa đất nước Tuy nhi
với sự phát triển nhanh của ngành xây dựng đến nay đã bộc lộ sự hằng hụt về
tinh độ sơ hở của quản lý, buông Yong trong vie kiếm soát chất lượng công trình Để đảm bảo công tác Quản lý chất lượng trong hoạt động xây dựng
có những chuyển biển mới, vững chắc nhưng thật sự khan trương.
Công tác Quản lý chất lượng công trình hiện nay đã có những chuyểnbiến tích cực, phủ hợp với đòi hỏi của thực thực tế trong quá trình quản lý xây
đựng hiện hành Tuy nhiên những quy định chưa được hiểu rõ nên khi thực hiện
còn chưa phủ hợp, còn nhiều vẫn đề quan trọng chưa được quy định đòi hỏi phải
soát xét một cách toàn điện, đảm bảo phủ hợp với Luật Xây Dựng được Quốc
hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, ngày 18 thắng 6 năm
2014 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Mặt khác, trong công tác xây dựng ngày cảng chuyên môn hóa, hiện đại hóa thì việc dim bảo công tác
‘quan lý Chất lượng công trình là vô cùng cấp thiết Các văn bản, nghị định như
nghị định 209/2005 CP , nghị định 12/2009 CP, nghị định 15/2013
ND-CP, nghị định 46/2015 ND- CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ vềQuan lý chất lượng và bao trì công trình xây dựng đã dan cụ thé hóa vai trò của
từng đơn vị trong công tác Quản lý chất lượng công trình
Với chủ đầu tư bao gồm việc : Tổ chức lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng.công trình trên cơ sở báo cáo đầu tr xây dựng công trình (báo cáo nghiên cứutiễn khả thi) hoặc chủ trương đầu tư đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt Lựa
chọn tổ chức, cá nhân đảm bảo điều kiện năng lực và thấm tra
thiết kế xây dựng công trình khi cần thiết Kiểm tra việc tuân thủ các quy định
trong hợp đồng xây dựng của nha thầu thiết kế, nhà thâu thẩm tra thiết kế (néus6) trong quá trinh thực hiện hợp đồng Kiểm tra và trình thiết kế cơ sở cho
Trang 8người quyết định đầu tư thâm định, phê duyệt theo quy định của pháp luật đốivới công trình sử dụng nguồn vốn nhà nước.
'Với đơn vị nhà thầu khảo sắt bao gồm việc : Lập nhiệm vụ khảo sắt xây
đựng khi có yêu cầu của chủ đầu tư; lập phương án ky thuật khảo sát phù hợp
với nhiệm vụ khảo sát xây dựng va các tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng dug áp
dụng Bố tri đủ cén bộ có kinh nghiệm và chuyên môn phủ hợp để thực hiệnkhảo sát, cử người có đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật để làm
chủ nhiệm khảo sắt xây dựng; t6 chức tự giám sát trong quá trình khảo sát Lập báo cáo kết quả khảo sát xây dựng đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ khảo sát xây
dựng và hợp đồng; kiểm tra, khảo sát lại hoặc khảo sát bổ sung khi báo cáo kếtqui khảo sát xây dựng không phù hợp với điều kiện tự nhiên nơi xây dựng công
trình hoặc không đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ khảo sát
Với đơn vị tư vấn thiết kế: Lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng phù hợp vớiyêu của từng bước thiết kế khi có yêu cầu của chủ đầu tư Kiểm tra sự phủ
hop của số liệu khảo sát với yêu cầu của bước thiết kể, tham gia nghiệm thu báo
cáo kết quả khảo sát xây dựng khi được chủ đầu tư yêu cẻ Kiến nghị chủ
tư thực hiện khảo sát xây dựng bổ sung khi phát hiện kết quả khảo sát không đáp,
ứng yêt những yếu tổ khác thường ảnh
hưởng dén th
'Với đơn vị tư van giám sát; Dé xuất bỗ sung nhiệm vụ khảo sát xây dựng
nếu trong quá trình giám sát khảo sát phát hiện các yếu tố khác thường ảnhhưởng trực tiếp đến giải pháp thiết kế Giúp chủ đầu tư nghiệm thu báo cáo kết
qua khảo sắt xây dựng.
Tôi thấy trong công tác quản lý chất lượng công trình bao gồm nhiều
thành phần tham gia ở nhiều công đoạn với nhiễu đơn vị tham gia Trong đó nổi
bật là vai trd của đơn vị tư van giám sát Với đặc thù trực tiếp giám sát việc thi
công, đơn vị tư vẫn giám sát có vai trở quan trọng trong việc đảm bao công trình
thi công đạt chất lượng
Trang 9Vi vậy, tôi quyết định thực hiện đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện quytrình Giám sát để nâng cao quản lý chất lượng dự án trụ sở văn phòng.
nâng cao công tác quản lý chất
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
lượng áp dung cho dự án trụ sở văn phòng IDC
Nghiên cứu các hệ thống văn bản pháp luật, biểu mẫu biên bản về quản lý
chất lượng của Tư vấn giám sát trong giai đoạn thi công và nghiệm thu côngtrình xây dựng,
Xây dựng hệ thống biên bản về quản lý chất lượng xây dựng công trình áp
dung tai công trình trụ sở văn phòng IDC
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
.a Déi tượng nghiên cứu:
“Các công trình xây dựng thuộc lĩnh vực xây dựng dân dụng,
+b Phạm vi nghiên cứu:
Pham vi nghiên cứu của luận văn được tập trung vào hoạt đông Tư vấn
giám sát quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình và các điểm cỏn hạn
chế của hoạt động Tư vấn giám sát
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Cách tiếp cận: Tác giả nghiên cứu trên hệ thống các tải liệu sau
- Hệ thống văn bản pháp quy về quản lý đầu tư xây dựng và Tư vấn thiết
kế, giám sit thi công các công trình
- Các công trình nghiên cứu có liên quan đến Tư vấn thiết kế và Tư vấn
giám sát thi công các công trình.
- Các tài liệu của các giảng viên trưởng Đại học Thủy lợi.
Trang 10~ Các số liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty Tư van thiết
kế và Tư vấn giám sát thi công trong thời gian qua
- Các số liệu thu thập được công trình trụ sở văn phòng IDC
- Điều tra, khảo sắt thực tế ;
Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng kết hợp các phương pháp sau
~ Đánh giá, phân tích thực tế dựa vao tải liệu và hệ thông văn bản pháp luật
~ Phuong pháp thống kê: Khảo sit, thu thập thông tin và xử lý các thông
tin;
- Phương pháp nghiên cứu tổng quan
- Phường pháp thu thập phân tích tài liệu
trong công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng.
Đề tài cũng nêu ra được một số bắt cập trong hệ thống văn bản pháp luật
ng tác Quản lý chất lượng công trình của đơn vị Tư
h
của nhà nước,
giám sắt hiện nay Những nghiên cứu này ở một mức độ nhất góp phần thúc đẩy hoàn thiện văn bản pháp luật để nâng cao chất lượng xây dựng công trình
b Ý nghĩa thực tiễn:
"Những giải pháp dé xuất nhằm hoàn thiện quy trình giám sát dé tăng cường
và nâng cao công tác quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng áp dụng,
cho dự án trụ sở văn phòng IDC nói riêng cũng như các công trình xây đựng dan dụng khác nói chung.
6 Kết quả dự kiến đạt được
Hệ thống hóa những cơ sở lý luận cơ bản về công tác Quản lý chất lượng
thi công xây dựng công trình dân dụng.
Trang 11Phan tích, dánh giá được các vấn dé còn tồn tai trong công tác Quan lýchất lượng trong giai đoạn thi công xây dựng công trình dân dụng hiện nay.
Nghỉ
thực tiễn để hoàn thiện quy trình Giám sát nhằm nâng cao công tác Quản lý chất
cứu và đề xuất một số giải pháp có tính khả thi và phủ hợp với
lượng áp dụng cho công trình trụ sở văn phòng IDC.
Trang 121.1 Một số khái niệm về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng.
LLI Mộ
1.1.1.1: Công trình xây dung
Š khái niệm cơ ban
Khái niệm công trình xây dựng: Là sản phẫm được tạo thành bởi sức lao
động của con người, vat liệu xây đựng, thiết bị lắp đặt vào công tinh, được liênđịnh vị với đất, có thé bao gồm phan dưới mặt dat, phẩn trên mặt dat, phadưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế Công trình.xây dựng bao gồm : công trình xây dựng công cộng, nha ở, công trình công
nghiệp, giao thông, thủy lợi, năng lượng và các công trình khác (Theo Luật xây
dựng)
Công trình xây dựng được phân thảnh các nhóm có đặc điểm kỳ thuật tương tự nhau, gồm: công trình dân dụng; công trình công nghiệp; công trình thủy lợi; công trình giao thông; công trình ha ting kỹ thuật
1.1.1.2 Chất lượng công trình xây dựng
Thông thường, xét từ góc độ bản thân sản phẩm xây dựng và người thụ
hưởng sản phẩm xây dựng, chất lượng công trình được đánh giá bởi các đặc tính
co bản như: công năng, độ tiện dụng, tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật, độ bền
vững, tin cậy, tính thẩm mỹ, an toàn trong khai thác, sử dung, tính kinh tế vàđảm bảo về tính thời gian (thời gian phục vụ của công trình) Rộng hơn, chấtlượng công tinh xây dựng còn có thé và cin được hiểu không chỉ từ góc độ của
bản thân sản phẩm và người hưởng thụ sản phẩm xây dựng mà còn cả trong quá
trình hình thành sản phẩm xây dựng đó với các vấn đề liên quan khác
Trang 13hình (Hình 1.1), chất lượng công trình xây dựng không chỉ đảm bảo sự an toàn
it kỹ thuật ma còn phải thỏa mãn các yêu cầu về an toàn sử dụng có chứađựng yếu tổ xã hội và kinh tế, Ví dụ: một công trình quá an toàn, quá chắc chắn
nhưng không phủ hợp với quy hoạch, kiến trúc, gây những ảnh hưởng bat lợicho cộng đồng (an ninh, an toàn môi trường ), không kinh tế thi cũng không.thoả mãn yêu cầu về chất lượng công trình
1.2 Nội dung của Quản lý chất lượng công trình xây dung
1.2.1 Khái niệm về Quản lý chất lượng công trình xây dung
Quan lý chất lượng công trình xây dựng là tập hợp các hoạt động từ đó đẻ
ra các yêu cầu, quy định và thực hiện các yêu cầu và quy định đó bằng các biệnpháp như kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiền chất lượng trongkhuôn khổ một hệ thông Hoạt động Quản lý chat lượng công trình xây dựng lànhiệm vụ của tắt cả các chủ thể tham gia vào quá trình hình thành nên sản phẩm.xây dung bao gỗ
Chủ đầu tư, nhà thầu, co quan quản lý nhà nước, các tổ chức và cá nhân
bảo hành và
có liên quan trong công tác khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng
bio trì, quan lý và sử dụng công trình xây dựng theo Nghị định số 46/2015 NB ~
cp
1.2.2 Khái niệm QLCL thi công công trình xây dựng
công tác Quản lý chất lượng và bảo “Ong trình xây dựng.
Quan lý chất lượng thi công công trình xây dựng là yếu tố là khâu quantrọng nhất để nâng cao chất lượng công trình xây dựng Quá trình thi công ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng cũng như ảnh hưởng lâu dai tới chất lượng công
Trang 14trình sau này Ban thân nhà thầu phải đặt vấn dé nảy lên hang da 16 ảnh
hưởng đến uy tín cũng như tài chính của nha thầu Chủ đầu tư cũng như các don
vị tham gia khác phải có ý thức trách nhiệm quản lý thật chặt chẽ vấn để chất
lượng thi công công trình.
Quan lý chất lượng thi công là các hoạt động nhằm quá trình thi công đạt
chat lượng tốt nhất, đúng theo bản vẽ thiết kế, dam bảo tiền độ, thâm mỹ và an
toàn cho người lao động.
1.2.3 Khái niệm về giám sắt thi cong
Giám sát thi công xây dung công trình là một trong hoạt động giám sát
xây dựng để theo dõi, kiểm tra về chất lượng, khối lượng, tiến độ xây dựng, an
toàn lao động và vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng công trình theo
đúng hợp đồng kinh tế, thiết kế được duyét va các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành,
các điều kiện kỹ thuật của công trình Giám sát thi công xây dựng giúp phòng.ngừa các sai sót dẫn đến hư hong hay sự cố Giám sát thi công xây dựng công,trình có nhiệm vụ theo đõi - kiểm tra - xử lý - nghiệm thu - báo cáo các công
việc liên quan tại công trường,
Ngoài việc lựa chọn được một nhà thầu thiết kế giỏi, một nhà thầu thi
công tốt, để đảm bảo chất lượng cho một công trình xây dựng chúng ta khôngthể không nhắc đến vai tò rit quan trọng của Tư vấn giảm s it xây dựng như
sau
~ Đảm bảo việc thi công xây lắp được thực hiện đúng hồ sơ thiết kể
~ Phát hiện, xử lý các chỉ tiết công trình mà Chủ đầu tư, tư vấn thiết kế va
nhà thấu thi công không rõ, giải quyết rõ trong các giai đoạn tương ứng
- Hỗ trợ Chủ đầu tư, nhà thầu thiết kế xử lý các si xót tại hiện trường,
1.3 Công tác quản lý chất lượng công trình trên thé giới:
Từ đầu thé ki 20 đến nay ,theo hướng phát trién của công nghiệp hoá ~hiện đại hoá, khoa học kỹ thuật ngày cảng phát trién, các công trình thi công lắpđặt, kiến trúc xây dựng ngày càng phức tạp, qui mô ngày càng lớn hơn và nghề
Trang 15kiến trúc xây dựng càng có sự phân công công việc có tinh chuyên môn, chỉ tiết,sâu sắc hơn.
Công việc thiết kế thi công các công trình kiến trúc và quản lý thì ngoài
các kiến trúc sư, công trình sư, nhà tư vấn thiết kế giám sát ra thì còn có các nhàthiết kế hệ thống thiết bị điện, nước, ánh sáng và công việc thấm định do
lường chất lượng công trình do những người chuyên lâm công việc thẩm định dolượng chất lượng công trình kiến trúc xây dựng đảm nhiệm Hình thức hoạtđộng kinh doanh trong lĩnh vực kiến trúc xây dựng thời ky nay phát triển rấtmạnh Nhiều nha thầu xây dựng đã tái cấu trúc hoạt động lên thành tổng công tythầu xây dựng bao gồm nhiều công ty thầu con với nhiều lĩnh vực thầu chuyên.các lĩnh vực xâu dựng khác nhau Phương thức mời thầu và đấu thầu xuất hiện
trong thời kỳ này và làm cho tính chất chuyên nghiệp để thoả mãn tính cạnh tranh trong hoạt động tư vấn, kiểm tra giám sát công trình đã được nâng lên & mức cao hơn Nghiệp vụ c sát đã phát triển và biểu hiện
nghề nghiệp Nhiệm vụ chính
st kiệm + giám sat giúp cho chủ doanh nghiệp tính toán chỉ phí
nhất, thu hút đầu tư, kiểm soát đầu tư, tiến độ, chất lượng, quản lý hợp đồng và
tổ chức, điều phối dự án.
Sau thé chiến thé giới lần thứ 2, ngành kiến trúc xây dựng có một bude
dai vượt bậc, nghề quan lý dự án đã thu hoạch được những thảnh công lớn.Thời gian nay các quốc gia châu Âu, châu Mỹ và các quốc gia đều có nhuxây dựng tái thiết đất nước sau chiến tranh rat lớn, liên tục gia tăng tạo bước birt
phá trong chặng đua hiện đại hóa.
Trong những thập niên 50 - 60, các quốc gia phương Tây phát triển
hoa học kỹ thuật, kiến thiết công nghiệp và quốc phòng lấy yêu tố mặt
bang cuộc sống sinh hoạt của người dân làm cở sở Bên cạnh đó nhu câu về kiến.trúc xây dựng rất đa dạng, các công trình đồ sộ, các công trình thủy điện, nhả
máy điện hạt nhân, công trình hàng không vũ trụ, công trình các khu liên hợp sang thép, các công trình hóa dầu, các khu phát triển đô thị mới Hàng loạt các
Trang 16công trình mới này, đầu tư kinh phí rat nl éu, rủi ro, nguy cơ cũng rat lớn, qui
mô lớn, kỹ thuật phức tạp Bắt luận là nhà đầu tư hay người tham gia thi công,thực hiện đều phải đối mặt với các van đề khó khăn và có trách nhiệm gánh vác
công việc vì ai cũng có thể trở thành người tổn thất nếu các công trình nàykhông được hoàn thành dim bảo đúng mục tiêu tiến độ và chất lượng Nhà
tư, nhà thầu và nhà tư vấn giám sát cùng gánh chung trách nhiệm rủi rothành công Thời kỷ này cạnh tranh xã hội rit mạnh nên các chủ doanh nghiệp
trúc
có thái độ rất trân trọng những nhà quản lý khoa học trong các dự án kiết
xây dựng Từ thái độ này của xã hội này đã làm cho nghề tư vin, giám sát đãtiến thêm một bước theo hướng pháp luật hóa nghề nghiệp, thành tố hóa phát
triển
Năm 1957, hội liên hiệp các nhà tư vấn công trình sư quốc
“Công trình sư độc lập " mà tiến hành thành lập nên FIDIC - Liên đoàn q
các kỹ sư tư vấn (Federation Intemationale des Ingenieurs = Conseils) Tổ chức
u lệ hoạt động va tập hợp tắt cả các phản ánh về tình hình
giới Các điều khoản của FIDIC
nảy đã ban hành di
hoạt động giám sát thi công xây dựng trên t
đã đặt tên các nha kiểm định chất lượng công trình , các nha tư vấn công trình,
các nhà kiến trie thống nhất gọi là Công trình sư va đặt Công trình sư vào nội dung công việc "giám s t công trình" (Contruction supervision) Qui định công
trình sư có chức quyền thông thường như các loại nhân lực khác liên quan đến
ki
s
công trình thi công; quyết định thay đổi kỹ thuật; quyển quản lý và giải thích
trúc xây dựng Ví dụ như có quyền ra lệnh quyền kiểm soát, điều tra nguồnchất lượng nguyên vật liệu, quyền cho bắt đầu, tiếp tục, dừng hay kết thúc
hợp đồng công trình; quyền giám sát tổng tiến độ thi công; quyển quyết định giá
cả bổ sung của công trình; quyền ký phủ nhận, xác nhận chỉ thu của công trình;
quyền thâm định thụ lý các việc liên quan đến phí dùng bồi thường, kéo dai
thêm thời gian thi công; quyền phối hợp trong tranh chấp hợp đồng: quyền phủđịnh và quyết định chất lượng công trình; quyền phủ nhận, xác nhận hỗ sơ, bản
vẽ hoàn công (theo điều khoản của FIDIC)
Trang 17Trong khoảng 40 năm trở lại đây, cơ chế hoạt động tư van thiết kế, giám.sắt công trình trong các quốc gia phương Tây đã phát triển lên một bước đàithành một bộ phận quan trọng trong hệ thống tổ chức kiến trúc xây dựng Trong,
hoạt động xây dựng đã hình thành thé chân kiêng 3 chân vững chắc giữa ba nha:chủ doanh nghiệp, nhà thầu, tư vấn thiết kế giám sát công trình Từ sau những
năm 80 của thé ky trước, một số quốc gia phương tây đã xem tính chuyênnghiệp trong xây dựng trong đó có hoạt động tư vấn giảm sắt như là một cách đểkiếm tiền từ các quốc gia khác trên bình diện toàn thé giới Ngân hàng thé giới
ô chức kinh
và các ngân hàng châu Á, châu Phi mang đẳng cấp quốc tế
doanh tiền tệ đã đưa ra việc giám sát thi công công trình xây dựng trở thành vấn
để quan trọng nhất trong việc cung cấp tài khoản xây dựng Cơ chế tư vấn thiết
` giám sắt đã trở thành công ước có tim quốc tế,
ưTrên bình diện quốc tế, sự ra đời và phát triển của ngÌ in giám sáttrong các dự án công trình xây dựng chính là hiệu quả mang tính tat yếu củakinh tế mang cơ chế thị trường Nghề tư vấn giám sát trong các dự án công trình
xây dựng cũng chính là do sự chuyên nghiệp hóa trong phân công lao động, xã
hội hóa trong các mỗi quan hệ mật thiết của sự phát triển xã hội Sự ra đời của
tư vấn giám sát chính là do hoạt động tư vấn giám sát có tính quản lý
độ
chuyên nghiệp rất cao, nhân lực trong lĩnh vực này đòi hỏi phải có
chuyên môn vững vàng và hiệu quả của công việc có giá tị ý nghĩa cho nhân loại
Tir năm 1988, Trung Quốc đã thí điểm thực hành công tác tư van thiết
ké, thi công các công trình xây dung và từ năm 1996 thi Trung Quốc đã thực
hiện quản lý toàn điện công tác tư vấn thiết kế thi công công trình xây dựng
việc thành lập một đơn vị quản lý gồm 3 đối tượng là nhà tư vin công,
trình, nhà thầu và chủ đầu tư Mọi vấn dé đều được xây dựng trên cơ sở cơ chế
‘van hành, quản lý của phương thức tự vận hành kinh tế doanh nghiệp, mô hình
«quan lý bộ phận chỉ huy công trình Thực tế thì mô hình vận hành và quản lý của
Trang 18công tác tư vin thiết kế, thi công các công trình xây dựng của Trung Quốc vàthé giới vẫn còn có những sự khác biệt.
1.4 Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng trong nước
1.4.1 Tình hình chất lượng công trình xây dựng nói chung hiện nay ở nước ta
“Cách đây 55 năm, các công trình xây dựng của nước ta hầu như rat ít oi,
chủ yếu là một số công trình giao thông, quốc phòng phục vụ công cuộc
a
khang chiến Nhiều công trình xây dựng lớn như nha hat lớ Long Biên,
QLI, tuyến đường sắt Bắc Nam phần lớn được xây dựng từ trước Tuy nhiên,chi sau nửa thé ky số lượng và quy mô các công trình đã tăng rit nhanh Hiệnnay, bình quân hàng năm cả nước có trên 8.000 dự án đầu tư xây dựng công,trình được triển khai Quy mô và loại công trình rit đa dang, từ các công trình
nhỏ như nhà ở riêng lẻ tới các công trình xây dựng quy mô vừa và lớn như: Bệnh viện, trường học, chung cư và khu đô thị mới, các nhả máy nhiệt - thuỷ
ụ biển và cảng hing không, nhà máy phân bón, nhà máy lọc
điện, tram và đường dây tải điện, hệ tÌ đường - him giao thông, cảng
„ đập và hỗ chứa,
các công trình hạ ting kỹ thuật Cho đến nay chúng ta đã có trên 7.000 công.trình hồ chứa thuỷ điện, thuỷ lợi đã vận hành Chúng ta tự hào khi có thủy điệnSơn La với công suất 2400MW lớn nhất Đông Nam A, thủy điện Hòa Bình, Lai
Châu Nhiễt ông trình giao thông có quy mô lớn như cầu Mỹ Thuận, cầu
‘Tho, cầu Bãi Cháy, cầu Thăng Long, đường trên cao vành dai 3 Hà Nội, đại lộ
‘Thang Long, đại lộ Đông Tây, đường cao tốc Ha Nội - Lào Cai, Hà Nội - Hai
Phòng những "cao ốc" cao nhất Việt Nam như Keangnam Hanoi Landmark
Tower, Bitexco Financial Tower
Chit lượng công trình có xu hướng ngày cảng được nâng cao Theo số
lượng tổng hợp hing năm vé tinh hình CLCT, bình quân trong 5 năm gin day có
trên 90% công trình đạt chất lượng từ khá trở lên Số lượng sự cổ công trình xây
dựng tính trung bình hàng năm ở tỷ lệ thấp, chi từ 0,28 - 0,56% tổng số côngtrình được xây dựng Hầu hết các công trình, hạng mục công trình được đưa vào
sử dụng trong thời gian qua đều đáp ứng được yêu cầu về chất lượng, phát huy
Trang 19đầy đủ công năng sử dụng theo thiết kế, đảm bảo an toàn trong vận hành vàđang phát huy tốt hiệu quả đầu tư Có thể ví dụ như các công trình: Cầu Mỹ
“Thuận, cầu Bai Cháy, him Hải Vân, Dam Phú Mỹ, Thuỷ điện Yaly
Sơn La và Nhà máy khí, điện, đạm Ca Mau, khu đô thị Phú Mỹ Hưng, Linh
Thủy điện
Đảm.
Ngày 13 tháng 11 năm 2010 Bộ Xây dựng phối hợp với bộ Giao thông
vận tải, bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Khoa học
và Công nghệ lần đầu tiên tổ chức Lễ trao giải thưởng * Cúp vàng chất lượng
xây dựng Việt Nam * năm 2010, Hội đồng tuyển chọn đã chọn ra 65 công trình
có chất lượng cao nhất để trao giải thưởng trong đó có 26 công trình dẫn dung;
15 công trình công nghỉ , 13 công trình giao thông, 6 công trình thủy lợi và 5
công trình hạ ting kỹ th
Bên cạnh các ưu điểm kể trên phải thừa nhận một thực tế là vẫn côn mộttổn tại về chất lượng công trình Các bat cập về chat lượng công trìnhđược nghiên cứu khắc phục thé hiện thông qua các sự: hư hỏng công trình
cũng như những khoảng trống về pháp luật,
Trong giai đoạn tới việc triển khai thực hiện tốt NĐ46/2015/NĐ-CP là một
wu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật
trong những nhiệm vụ trọng lâm của ngành Xây dựng trong việc đảm bảo va
nâng cao hơn nữa về chất lượng công trình xây dựng và quản lý chất lượng
công trình xây dựng
1.4.2 Vai tro và ý nghĩa của việc nâng cao công tác Quản lý chất lượng cong
trình xây dung
‘Cong tác Quản lý chất lượng các công trình xây dựng có vai tr to lớn đổi
với nhà thầu, chủ đầu tư và các doanh nghiệp xây dựng nói chung, vai trò đó
được thể hiện cụ thé là
với nhà thầu, việc dam bảo và nâng cao chat lượng công trình xây
dựng sẽ tiết kiệm nguyên vật liệu, nhân công, máy móc thiết bị, tăng năng suấtlao động Nâng cao chất lượng công trình xây dựng là tư liệu sản xuất có ý nghĩa
Trang 20quan trọng tới tăng năng suất lao động, thực hiện tiến bộ khoa học công nghệđối với nhà thầu,
~ Đối với chủ đầu tư, đảm bảo và nâng cao chất lượng sẽ thoả mãn được
các yêu cầu của chủ đầu tư, tiết kiệm được vốn và góp phần nâng cao chất lượngcuộc sống Đảm bảo và nâng cao chất lượng tạo lòng tin, sự ủng hộ của chủ
tư với nhà thả 1, góp phần phát triển mỗi quan hệ hợp tác lâu dài
Do vậy quản lý chất lượng công trình xây dựng la yêu tổ quan trọng, quyết định
sức cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng.
5 từ 20-25%
Hàng năm, đầu tư dành cho xây dựng rất lớn, chiết
GDP Vì vậy quản lý chất lượng công trình xây dựng rất cần được quan tâm
“Thời gian qua, còn có những công trình chất lượng kém, bị bớt xén, rút ruột khi dư luận in thibình Do vậy, đặt ra đó là làm sao để công
tác quản lý chất lượng công trình xây dựng có hiệu quả
Chat lượng công trình xây dựng là một vin dé sống còn được Nhà nước vàcộng đồng hết sức quan tâm Nếu ta quản lý chất lượng công trình xây dựng tốt
thì sẽ không có chuyện công trình chưa xây xong đã đổ do các bên đã tham ô rút
rudt nguyên vật liệu hoặc nếu không đổ ngay thì tuổi thọ công trình cũng không
được đảm bảo như yêu cẩu Vì vậy việc nâng cao công tác quản lý chất lượng
công trình xây dựng không chỉ là nâng cao chất lượng công trình mà còn góp
phần chủ động chống tham nhũng chủ động ngăn ngừa tham những, ngăn ngừa
thất thoát trong xây dựng.
Công trình xây dựng khác với sin phẩm hàng hoá thông thường khác vi công trình xây dựng được thực hiện trong một thời gian dài do nhiều người làm,
do nhiều vật liệu tạo nên chịu tác động của tự nhiên rất phức tạp Vi vậy, việc
bởi
nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng là rất cần thiết,nếu xây ra sự cố thi sẽ gây ra tôn thất rat lớn về người và của, đồng thời cũng rat
khó khắc phục hậu quả
Trang 21Nang cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng là góp phẩnnâng cao chất lượng sống cho con người Vì một khi chất lượng công trình xâydựng được đảm bảo, không xảy ra những sự có đáng tiếc thi sẽ tiết kiệm được
tất nhiều cho ngân sách quốc gia
1.5 Hệ thống các văn bản quy phạm và quy định về công tác quản lý chất
lượng công trình xây dựng của Việt Nam:
Bio dim nâng cao hiệu lực quản lý nha nước, nâng cao trách nhiệm của
cơ quan quản lý nhà nước và của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây
kinh dựng Phân định rõ trách nhiệ giữa quản lý nhà nước và quản lý sản x
doanh trong xây dựng.
Luật xây dựng năm 2014 gồm 10 chương, 168 điều quy định liên qua
các hoạt động xây dựng như sau
+ Chương ]:Những quy định chung.
+ Chương 2 :Quy hoạch xây dựng
+ Chương 3: Dự án đầu tư xây dựng công trình.
+ Chương 4: Khảo sát xây dựng và thiết kế xây dựng
+ Chương 5: Giấy phép xây dựng
+ Chương 6: Xây dựng công trình.
+ Chương 7: Chỉ phí u từ xây dựng và hợp đồng xây dựng
+ Chương 8: Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng
Trang 22+ Chương 9: Trách nhiệm quản lý hoạt động đầu tu xây dựng của các cơ quan nhà nước.
+ Chương 10: Điều khoản thi hành
Luật Xây dựng 2014 tăng 01 chương và 45 điều so với Luật xây dung 2003, nỗibạt nhất là phần Lựa chọn nhà thầu đã bỏ khỏi Luật Xây dựng để đưa sang Luật
Đầu thâu số 43/2013/QH13
1.5.2 Nghị định về quản lý chất lượng công trình xây dựng
Sau khi Luật xây dựng có hiệu lực các nghị định để hướng dẫn thực hiệnluật xây dựng bắt đầu ra đời, có thé liệt kê ra như sau:
- Nghị định 32/2015 ND ~ CP ngày 25 tháng 3 năm 2015 về Quản lý chỉphi đầu tư xây dựng
- Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 hướng dẫn op đồng
xây dựng
- Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 Quy định chỉ tiết một
số nội dung về quy hoạch xây dựng
~ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 về Quản lý chất lượng
và bảo trì công trình xây dựng
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 về quản lý dự án đầu tw
xây dựng
Trên cơ sở các nghị định trên, các sở ban ngành có lĩnh vực liên quan sẽ
lần lượt ban hành các thông tư dé hướng dẫn thi hành nghị định
Về lĩnh vực quản lý chất lượng công trình xây dựng, Nghị định số
46/2015/NĐ ~ CP ban hành ngày 12/05/2015 đã thay thé cho nghị định số
15/2013 NÐ- CP về quản lý chất lượng công trình xây dựng Các quy định trước
đây của Chính phy, các Bộ, cơ quan ngang Bộ và địa phương tréi với Nghị định
này đều bị bãi bỏ
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP bao gồm 8 chương, 57 điều, 02 phụ lục
như sau:
+ Chương 1 Những quy định chung;
Trang 23+ Chương 2 Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng;
+ Chương 3 Quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình;
+ Chương 4 Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình;
+ Chương 5 Bảo trì công tinh xây dung;
+ Chương 6 Sự cổ công trình xây dựng
+ Chương 7 Quản lý Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng
+ Chương 8, Điều khoản thi hành.
Ngoài ra có 2 phụ lục gồm: Phụ lục 1 về Phân loại công trình xây dựng
và phụ lục 2 về Danh mục công trình, hạng mục công trình có ảnh hưởng đến
an toàn cộng đồng
Một số nội dung mới, có tính chất di sâu hơn về chất lượng công trình, đảm
bảo việc quản lý
dựng của nghị định 46/2015/NĐ - CP:
Trên cơ sở căn cứ các nội dung Luật Xây dựng 2014 và kết quả tổng kếtquá trình thực hiện Nghị định 15/2013/NĐ-CP, về cơ bản Nghị định kế thừa các
nội dung ưu việt của Nghị định 15/2013/NĐ-CP,
din về bảo trì công trình xây dựng hiện nay đang quy định tại Nghị định
114/2010/NĐ-CP ngày 06/12/2010 của Chính phủ về bảo trì công trình
hắt lượng các công trình xây dựng và bảo trì công trình xây
sung các nội dung hướng
tâyđựng vào Nghị định nay Đồng thời, Nghị định còn bổ sung các nội dung còn
hạn chế, các quy định mới can quản lý nhưng chưa được thể hiện trong Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP, đưa một số nội dung quy định trong các Thông tư hướng
dẫn Nghị định 15/2013/NĐ-CP đã đi vào cuộc
nội dung hướng dẫn trong các Thông tu, nhằm tăng cường tính ổn định của hệ
1g và vận hành tốt dé giảm các
thống pháp luật
“Từ các nội dung nêu trên, Nghị định được soạn thảo theo trình tự công
việc từ giai đoạn khảo sát, thiết kế, thi công đến bao trì công tình xây dựng
Quy định trách nhiệm của từng chủ thể tham gia hoạt động xây dựng công trìnhtrong từng giai đoạn Sự thay đôi của Nghị định nay phủ hợp hơn với thực tế và
Trang 24giúp các chủ thé năm bắt ngay các quy định về quản lý chất lượng công trìnhxây dựng trong toàn bộ quá trình hoạt động đầu tư xây dựng,
Căn cứ Nghị định này thì việc quản lý chất lượng công tinh xây dựng phải
tuân thủ theo 06 nguyên tắc cơ bản sau:
- Công trình xây dựng phải được kiểm soát chất lượng theo quy định của
"Nghị định này và pháp luật có liên quan từ chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng
quản lý, sử dụng công trình nhằm đảm bảo an toàn cho người, tài sản, thiết
bị, công trình và các công trình lân cận.
- Hạng mục công trình, công trình xây dựng hoàn thành chỉ được phép đưa vào khai thác, sử dụng sau khi được nghiệm thu bảo đảm yêu cầu của thiết
kế xây dựng, tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật cho công trình,
của hợp đồng xây dựng và quy định của pháp luật có liên quan.
~ Nhà thầu khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ đi năng
lực theo quy định, phải có biện pháp tự quản lý chất lượng các công việc xây
dựng do mình thực hiện, Nhà thầu chính hoặc tổng thầu có trách nhiệm quản lychất lượng công việc do nhà thầu phụ thực hiện
~ Chủ đầu tư có trách nhiệm t6 chức quản lý chất lượng công trình phù hợp
với hình thức đầu tư, hình thức quản lý dự án, hình thức giao thầu, quy mô vànguồn vốn đầu tư trong quá trình thực hiện đầu tư xây dung công trình theo quyđịnh của Nghị định này Chủ dau tư được quyên tự thực hiện các hoạt động xây
dựng nếu đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật
~ Cơ quan chuyên môn về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lýchất lượng của các tổ chức, cá nhân tham gia xây đựng công trình; thẩm định
thiết kế, kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng, tổ chức thực hiện
giám định chất lượng công trình xây dựng; kiến nghị và xử lý các vi phạm vềchất lượng công trình xây dựng theo quy định của pháp luật
~ Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng trên chịu trách nhiệm véchat lượng các công việc do mình thực hiện
Trang 25So với những quy định cũ trước đây, Nghị định 46/2015/NĐ-CP có một số
điều sửa đổi bỗ sung chính như:
- Trong việc phân loại và phân cắp công trình xây dựng, so với Nghị định
15 thì có bỗ sung thêm loại
1 Điều 8);
ng trình "Công trình quốc phòng, an ninh” (Khoản
~ Về trình tự quản lý chất lượng khảo sát xây dựng được rút gọn gồm 04
bước (Nghị định 15/2013/NĐ-CP quy định 07 bước), bao gồm: 1, Lập vả phê
duyệt nhiệm vụ khảo sắt xây dựng: 2 Lập và phê duyệt phương án kỹ thuật
khảo sát xây dung; 3 Quản lý chất lượng công tác khảo sit xây dung; 4
Nghiệm thu, phê duyệt kết quả khảo sát xây dựng;
~ Chủ đầu tư có thé thuê đơn vị tư vấn có đủ điều năng lực để thẩm tra phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng làm cơ sở cho việc phê duyệt; và có thé
thuê đơn vị tư vấn có đủ điều kiện năng lực để kiểm tra báo cáo kết quả khảo sátxây dựng làm cơ sở cho việc quyết định nghiệm thu (Khoản 3 Điều 13 và Điểm
b Khoản 1 Điều 16).
- Điều kiện nghiệm thu công trình được cơ quan cảnh sát phòng cháy và
chữa chấy ra văn bản nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy (Điểm e Khoản 2
Điều 31),
- Nghị định quy định thêm nội dung về bảo trì công trình xây dựng (tai các
Điều từ 37 đến 43) ih tự thực hiện bảo trì công trình xây dựng gồm: 1 Lập
và phê duyệt quy trình bảo trì công trình xây dựng 2 Lập kế hoạch và dự toánkinh phí bảo tri công trình xây dựng 3 Thực hiện bao tri và quản lý chất lượng,
công việc bảo trì, 4 Đánh giá an toàn chịu lực và an toàn vận hành công trình.5
Lập va quản lý hồ sơ bảo tri công trình xây dựng:
- Nghị định phan công lại trách nhiệm quản lý của các cơ quan quản lý nhà
nước về xây dựng Cụ thể chuyển từ ngành Giao thông vận tải, ngành Côngthương về ngành Xây dựng quản lý đối với một số loại công trình như công
trình công nghiệp vật liệu xây dựng, công trình công nghiệp nhẹ; công trình giao
Trang 26thông trong đô thị trừ công trình đường sắt, công trình cầu vượt sông và đườngquốc lộ (Khoản 1 và điểm a Khoản 4 Điều 51);
= Ngoài ra, một trong những điểm mới của Nghị định này 1a bổ sung quy định k
ong
với công trình xây dựng cắp còn lại; và
ống chế mức tiền bảo hành Tại khoản 7 Điều 35, cụ thể: 3% giá trị hợp
ỗi với công trình xây dựng biệt và cấp I; 5% giá trị hợp đồng đối
ối với các công trình sử dụng von khác,
có thể tham khảo các mức bảo hành tối thiểu nêu trên để áp dụng
~ Nghị định nay quy định xử lý chuyên tiếp tại Điều 56, theo đó những
công trình xây dựng khởi công trước ngày Nghị định này có hiệu lực thì việc
kiếm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng tiếp tục thực hiện theoquy định của Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 Công
trình xây dựng khởi công sau ngày Nghị định này có hiệu lực thi thực hiện theo quy định của Nghị định này.
1.5.3 Quản lý chất lượng thi công xây dung công trình:
153 Trình tự quản ly chất lượng thi công xây dựng công trình
"Để tránh việc chồng chéo trong tổ chức thực hiện, đồng thời giúp các chủđầu tư và các đơn vị liên quan hiểu rõ hơn vé trình tự, thủ tục, các yêu cầu của
cơ quan chuyên môn về xây dựng trong công tác Quản lý chất lượng thi côngxây dựng, tại chương 4 điều 23 nghị định 46 đã quy định rõ trình tự các bướcnhư sau,
‘Chat lượng thi công xây dựng công trình phải được kiểm soát từ công.đoạn mua sắm, sản xuất, chế tạo các sản phẩm xây dựng, vật liệu xây dựng, cấu
kiện và thiết bị được sử dụng vào công trình cho tới công đoạn thi công xây đựng, chạy thử và nghiệm thu đưa hạng mục công trình, công trình hoàn thảnh vào sử dụng Trình tự và trách nhiệt thực hiện của các chủ thể được quy định
nh sau:
= Quản lý chat lượng đồi với vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng
cho công trình xây dựng
Trang 27= Quin lý chất lượng của nhà thầu trong quá trình thi công xây dựng công
trình
~ Giám sit thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư, kiểm tra và
nghiệm thu công việc xây dựng trong quá trình thi công xây dựng công trình.
- Giám sit tác giả của nhà thầu thiết kế trong thi công xây dựng công trình
~ Thí nghiệm đối chứng, thí nghiệm thử tải và kiểm định xây dựng trong
‘qui trình thi công xây dựng công trình.
~ Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng, bộ phận (hạng mục) công trình.
~ Lập hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng, lưu trữ hỗ sơ của công trình
và ban giao công trình xây dựng.
1.3.3.2 Trách nhiệm của Chủ dau tư về công tác QLCL thi công công trình xây
dung
‘Chi đầu tư chịu trách nhiệm toàn bộ về chất lượng của công trình xây dung
thuộc dự án đầu tư do minh quản lý Nếu thành lập Ban quản lý dự án, lãnh đạo.Ban Quản lý dự án phải có day đủ điều kiện năng lực theo quy định Cl lược
ký hợp đồng giao nhận thầu đối với những tổ chức, doanh nghiệp tư vấn, doanh
nghiệp xây dựng có đủ năng lực hoạt động xây dựng theo quy định hiện hành.
Được quyền yêu cầu những đơn vị liên quan, theo hợp đồng, giải trình về chất
lượng vật liệu, thiết bi, công việc và có quyền từ chỗi nghiệm thu Khi Chủ
dau tư không đủ điều kiện năng lực theo quy định, phải thuê tổ chức Tư vấn có
đủ năng lực thực hiện các công việc liên quan đến quá trình đầu tư xây dựng
Trang 28như: Giám sat thi công xây lắp và lắp đặt thiết bị, đặc biệt đối với công tác quan
lý chất lượng tại công trường, công tác nghiệm thu (cấu kiện, giai đoạn, hoàn.thành) và việc đưa ra quyết định đình chỉ thi công trong những trường hợp cần
thi
1.3.3.3 Trách nhiệm của đơn vị Tue vẫn giảm sát về công tác OLCL thi công
công trình xây dựng
Được quy định tại chương 4 điều 26 của nghị định 46/2015/NĐ - CP
- Công trình xây dựng phải được giám sát trong quá tình thi công xây
đựng theo quy định tại Khoản 1 Điều 120 Luật Xây dựng Nội dung giám sát thi
công xây dựng công trình gồm:
Thông báo về nhiệm vụ, quyền hạn của các cá nhân trong hệ thống quản lý
chất lượng của chủ đầu tư, nha thầu giám sát thi công xây dựng công trình, cho
có liên quan biết dé phối hợp thực hiện;
Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình xây dựng theo quy định tại
Điều 107 của Luật Xây dựng:
Ki
với hồ sơ dy thầu và hợp đồng xây dựng, bao gồm: Nhân lực, thiết bi thi công,
tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây đựng công trình so
phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng, hệ thông quản lý chất lượng của nhàthầu thi công xây dựng công trình;
Kiểm tra biện pháp thi công xây dựng của nhà thâu so với thiết kế biện
pháp thi công đã được phê duyệt;
Xem xét và chấp thuận các nội dung do nha thầu trình quy định tại Khoản
3 Điều 25 Nghị định này và yêu cầu nhà thầu thi công chỉnh sửa các nội dung
này trong quá trình thi công xây dựng công trình cho phủ hợp với thực tế và quy
định của hợp đồng Trường hợp cần thiết, chủ đầu tư thỏa thuận trong hợp đồng,
xây dựng với các nhà thầu về việc giao nha thầu giám sát thi công xây dựng lập
và yêu cầu nha thầu thỉcông xây đựng thực hiện đối với các nội dưng nêu rên;
Trang 29Kiểm tra và chấp thuận vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp
đặt vào công trình;
Kiểm tra, đôn đốc nhà thầu thi công xây dựng công trình và các nhà thầu
khác triển khai công việc tại hiện trường theo yêu cầu về tiến độ thi công củacông trình;
Giám sát việc thực hiện các quy định vé bảo vệ môi trường đối với các
công trình xây dựng theo quy định của pháp luật về bio vệ môi trường; giám sit
các biện pháp đảm bảo an toàn đối với công trình lân cận, công tác quan trắc
công trin
Giám sát việc đảm bảo an toàn lao động theo quy định của quy chuẩn, quy định của hợp đồng và quy định của pháp luật về an toàn lao động;
chi phát hiện sai sót, bắt hop
‘Tam dừng thi công đi với nhà thầu thi công xây dựng khi xét thấy chất
lượng thi công xây dựng không dim bảo yêu cầu kỹ thuật, biện pháp thi công,
không đảm bảo an toàn; chủ trì, phối hợp với các bên liên quan giải quyết nhữngvướng mắc, phát sinh trong quá trình thi công xây dựng công trình và phối hợp
xử lý, khắc phục sự cổ theo quy định của Nghị định này;
Kiểm tra tai liệu phục vụ nghiệm thu; kiểm tra và xác nhận bản vẽ hoàn công;
Té chức thí nghiệm đối chứng, kiểm định chat lượng bộ phận công trình,hạng mục công trình, công trình xây dựng theo quy định tại Điều 29 Nghị định
này;
Thực hiện nghiệm thu công việc xây dựng để chuyển bước thi công, nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây dựng, nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng theo quy định: kiểm tra và xác nhận khối lượng thi công xây dựng hoàn thành;
Trang 30Té chức lập hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng:
“Thực hiện các nội dung khác theo quy định của hợp đồng xây dựng
1.5.3.4 Trách nhiệm của đơn vị Nhà thầu xây dựng về công tác quản lý chất
lượng thi công công trình x
"Được quy định tại
dung
25 chương 4 của nghị định.
- Nhà thầu thi công công trình xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận và quản
lý mặt bằng xây đựng, bảo quân mốc định vị và mốc giới công trình
~ Lập và thông báo cho chủ đầu tư và các chủ thể có liên quan hệ thốngquản lý chất lượng, mục tiêu và chính sách đảm bảo chất lượng công trình củanhà thầu Hệ thống quản lý chất lượng công trình của nhả thầu phải phù hợp vớiquy mô công trình, trong đó nêu rõ sơ dé tỏ chức và trách nhiệm của từng bộ
phận, cá nhân đối với công tác quản lý chất lượng công trình của nhà thầu
~ Trình chủ đầu tư chấp thuận các nội dung sau
KẾ hoạch tô chức thí nghiệm va kiểm định chi lượng, quan trắc, đo đạc
kế và chỉ dẫn kỹ thuật;
các thông số kỹ thuật của công trình theo yêu cầu th
Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện,thiết bị được sử dụng cho công trình; thiết kế biện pháp thi công, trong đó quy
định cụ thể các biện pháp, bảo đảm an toàn cho người, máy, thiết bị và côngtrình;
Kế hoạch kiểm tra, nghiệm thu công việc xây dựng, nghiệm thu giai đoạn
thi công xây dựng hoặc bộ phận (hạng mục) công trinh xây dựng, nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công tr ih xây dựng;
Các nội dung cần thiết khác theo yêu cầu của chủ đầu tư và quy định củahop đồng
- Bế trí nhân lực, thiết bị thi công theo quy định của hợp đồng xây dựng
và quy định của pháp luật có liên quan,
Trang 31~ Thực hiện trách nhiệm quản lý chất lượng trong việc mua sắm, chế tạo,
sản xuất vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho công trình theo
quy định tại Điều 24 Nghị định này và quy định của hop đồng xây dựng.
- Thực hiện các công, ic thí nghiệm kiểm tra vật liệu, cầu kiệ
xây dựng, thiết bị công trình, thiết bị công nghệ trước và trong khi th
dựng theo quy định của hợp đồng xây dựng
~ Thi công xây dựng theo đúng hợp đồng xây dựng, giấy phép xây dựng,thiết kế xây dựng công trình Kịp thời thông báo cho chủ đầu tư nếu phát hiệnsai khác giữa thiết kế, hồ sơ hợp đồng xây dựng và kiện hiện trường trong
‘qui trình thi công Tự kiểm soát chất lượng thi công xây dựng theo yêu cầu củathiết kế và quy định của hợp đồng xây dựng Hồ sơ quản lý chất lượng của các
công việc xây dựng phải được lập theo quy định và phủ hợp với thời gian thực
hiện thực tế tại công trường
~_ Kiểm soát chất lượng công việc xây dựng và lắp đặt thiết bị; giám sátthi công xây dựng công trình đổi với công việc xây dựng do nha thầu phụ thực.hiện trong trường hợp là nha thầu chính hoặc tổng thầu
~ Xử lý, khắc phục các sai sót, khiếm khuyết về chất lượng trong quá trình
ng xây dựng (nếu có),
- Thực hiện trắc đạc, quan trắc công trình theo yêu cầu thiết kế, Thực hiệnthí nghiệm, kiểm tra chạy thử đơn động và chạy thứ liên động theo kế hoạch
trước khi để nghị nghiệm thu
~ Lập nhật ký thi công xây dựng công trình theo quy định.
~ Lập bản vẽ hoàn công theo quy định.
~ Yêu cầu chủ đầu tư thực hiện nghiệm thu công việc chuyển bước thỉ
công, nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây
cdựng, nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng.
Trang 32~ Báo cáo chủ dau tư về tiến độ, chat lượng, khối lượng, an toàn lao động.
và vệ sinh môi trường thi công xây dựng theo quy định của hợp đồng xây dựng,
và yêu cầu đột xuất của chủ đầu tư.
~ Hoàn trả mặt bằng, di chuyển vật tư, máy móc, thiết bị và những tải sản khác của minh ra khỏi công trường sau khi công trình đã được nghiệm thu, ban
giao, trừ trường hợp trong hợp dng xây dựng có thỏa thuận khác
chất lượng công trình xây dựng ở Việt Nam, phân tích được một số điểm mới,
có tính chất đi sâu hơn về chat lượng công trình và công tác bảo trì trong cácnghị định mới nhất
6 Nước ta, trong những năm vừa qua cùng với sự hội nhập kinh tế, lĩnhvue đầu tư xây dựng công trình đã có những bước phát triển mạnh mẽ, hoạt
động quản lý chất lượng công trình xây dựng ngày cảng được quan tâm và hoàn
thiện hơn; tuy nhiên vẫn còn những tồn tại nhất định Trong chương 2 tá
di sâu và phân tích cơ sở pháp lý, đặc điểm và các quy trình hoạt động.
thi công công trinh xây dựng , công tác quản lý chất lượng công trình và một s
cẩn khắc phục trong việc nâng cao chất lượng hoạt động Giám sát thicông đầu tư xây dựng công trình, làm cơ sở đưa ra những để xuất cho vấn để
nghiên cứu.
Trang 33CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CUA TU VAN GIÁM SÁT TRONG QUAN LY
CHAT LUQNG XAY DUNG CONG TRINH2.1 Các cơ sở phát luật của Tư vấn Giám sát
2.1.1 Tính cl ja hoạt động Tw vẫn Giám sát
2.1.1.1 Tinh dich vụ
Trong quá trình thực hiện một công trình dự án xây dựng, nhà giám sát
công trình vận dụng tất cả những kiến thức kỹ năng va kinh nghiệm vé moiphương diện liên quan đến công trình xây dựng để phục vụ cho công tác quản
lý, đảm bảo yêu cầu của khách hàng Nhà tư vấn giám sát công trình phải lấy sự
hai lòng của chủ doanh nghiệp để thực hiện những yêu cầu của dự án công trình xây dựng Từ đó nhà tư vấn giám sát sẽ nhận thù lao của dich vụ mang tinh kỹ thuật Đây là thủ lao có được do quá trình lao động trí óc đạt được Loại lao
động có tính dich vụ này tổn tại là do hợp đồng tư vấn giám sát công trình với
những điều khoản có tinh pháp lý qui định để bảo vệ quyền lợi và trách nhiệm của các bên liên quan đến công trình trong quá trình thực hiện mục tiêu của dự.
ấn xây dựng,
Tính dich vụ trong hoạt động, giám sát thi công công trình xây dựng làm.
cho công tác tư van giám sát và hoạt động quản lý kiểm tra hành chính trong các
công trình xây dựng có những điểm khác biệt
2.1.1.2 Tinh độc lập
Đây là một yê quan trọng có tính bắt buộc của công tác tư vấn giám
sất công trình.
Từ công việc giám sat thi công là nhiệm vụ của một đơn vị trở thành
công việc thực tế của một người hay một nhóm người có tính độc lập về nghiệp
vụ Giám sit thi công cùng với chủ dự án và nhà thầu đã tạo đựng nên một mốiquan hệ bình ding và không có tính cục bộ Trong dự án công trình xây dựng,
đơn vị giám sát thi công là một đơn vị độc lập, quan hệ giữa nhà giám sát thi
công và chủ doanh nghiệp là thông qua những nội dung qui định trong hợp đồngliên quan đến hội đồng tư vấn thiết kế, giám sát, quan hệ giữa nhà tư vấn thiết
Trang 34kế, giám sát công trình và chủ thầu là những ký kết bằng hợp đồng về việc giámsát và bị giám sát giữa chủ thầu và chủ doanh nghiệp.
Nhà giám sát thi công trong một dự án công trình có một vị trí rit quan
trọng và có tính quyết định lớn cho chất lượng của công trình Do đó, tính độclập là một nguyên tắc quan trọng trong công việc triển khai công việc giám sát
thi công của một đơn vị
2.1.1.3 Tính hành chính công khai
muốn
Nhìn một cách khoa học, tat cả các nhà giám sát công trình
ảo vệ quyền lợi hợp pháp của chủ doanh nghiệp và nhà thầu công trình Căn cứvào lập trường của bên thứ ba của bản hợp đồng với vị trí độc lập của nhà giámsát công trình, họ có hàng loạt những công việc phải làm, quyết định hàng loạt
những việc có tinh qui phạm, pháp qui và các văn kiện thiết kế liên quan Đối
với hoạt động của nhà giam sát công trình, tính chất hành chính công khai là
một yêu
‘Dau tiên là hệ thống giám sát thi công đối với công việc giám sát thi công
là tiến hành các điều kiện của hợp đồng
Thứ hai là thực hiện những điều kiện cơ bản triển Khai thuận lợi và thông
thường của công tác giám sát công trình Đồng thời thực hiện những yêu cầu củanhà thằu, những nguyên tắc chuẩn nghiệp vụ phù hợp với thực tiễn xã hội,
những nguyên tắc chuẩn đạo đức nghiệp vụ cơ bản của ngành giám s t công trình
2.1.1.4 Tink khoa học
Giám sát công trình là một ngành dịch vụ kỹ thuật có tính trí tuệ cao.
Những công việc của nghề này đã quyết định tính chất của từng công việc đến
hoạt động của ngành tư vấn thiết kế, giám sát công trình đương nhiên tuân thủ
những nguyên tắc chuan của khoa học, Tính khoa học trong hoạt động giám sátcông trình là nhiệm vụ để đảm bảo tính hiệu quả trong hệ thống hoạt động và
cquản lý, tinh địch vụ kỹ thuật, phù hợp đặc điểm môi trường bên ngoài xã hội trong một dự án công trình xây dựng, bảo vệ lợi ích công cộng xã hội và lợi ích
Trang 35quốc gia Chính những vấn dé nay đã quyết định tinh khoa học đặc thù của
ngành giám sát công trình
2.1.2 Quyền và nghĩa vụ của Tự vẫn giám sát xây dựng công trình :
Tại chương 6 điều 122 Luật Xây dựng 2014 được ban hành ngày 18 tháng 6năm 2014 theo nghị quyết số 50/2014/QH13 của Quốc hội được ban hành,Quyển và nghĩa vụ nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình được quy
định như sau:
2.1.2.1 Từ vẫn giảm sắt thi công xây dựng công trình có các quyền sau:
~ Tham gia nghiệm thu, xác nhận công việc, công trình đã hoàn thành thi công xây dựng;
~ Yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng công trình thực
được phê duyệt và hợp.
= Bảo lưu ý kiến đối với công việc giám sát do minh đảm nhận;
~ Tam dừng thi công trong trường hợp phát hiện công trình có nguy co
xảy ra mắt an toàn hoặc nhà thau thi công sai thiết kế và thông báo kịp thời cho.chủ đầu tư để xử lý;
~ Từ chi yêu cầu bắt hợp lý của các bên có liên quan;
- Các quyền khác theo quy định của hợp đồng và quy định của pháp luật
- Từ chối nghiệm thu khi công trình không đạt yêu cầu chất lượng;
- Dé xuất với chủ đầu tư những bat hợp lý vẻ thiết kế xây dựng;
Trang 36~ Giám sat việc thực hiện các quy định về an toàn, bảo vệ môi trường;-_ Bồi thường thiệt hại khi làm sai lệch kết quả giám sát đối với khốilượng thi công không đúng thiết kế, không tuân theo tiêu chuẩn áp dụng, quy
với chủ đầu tư hoặ chuẩn kỹ thuật, nhưng người giám sát không báo cé người
có thẩm quyền xử lý và hành vi vi phạm khác do minh gây ra;
- Các nghĩa vụ khác theo quy định của hợp đồng và quy định của pháp
luật có liên quan.
Ngoài ra tại chương 6 điều 120 của Luật Xây dựng năm 2014 cũng đã quy
định rõ công tác Giám sát thi công công trình xây dựng như sau
~ Công trình xây dựng phải được giám sát về chất lượng, khối lượng, tiến
độ, an toàn lao động và bảo vệ môi trường trong quá trình thỉ công.
- Nhà nước khuyến khích việc giám sát thi công xây dựng nha ở riêng lẻ.
~ Việc giám sát thi công xây dựng công trình phải bảo đảm các yêu cầu.sau
~ Thực hiện trong suốt quá trình thi công từ khi khởi công xây dựng, trong.thời gian thực hiện cho đến khi hoàn thành và nghiệm thu công việc, công trình
xây dựng;
im sát thi công công trình đúng thiết kế xây dựng được phê duyệt,
tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật, quy định về quản lý, sử dụng vật liệu
xây dựng, chi dẫn kỹ thuật và hợp đồng xây dựng;
~ Trung thực, khách quan, không vụ lợi.
~ Nhà thầu giám sát thi công xây dựng được lựa chọn phải có đề xu
giải pháp giám sát và quy trình kiểm soát chất lượng, khối lượng, tiễn độ, an
toàn lao động, bảo vệ môi trường, quy trình kiểm tra và nghiệm thụ, biện pháp
‘quan lý hồ sơ tải liệu trong quá trình giám sắt và nội dung cần th
Trang 372.2 Các quy trình, mẫu biên bản quản lý chất lượng của Tư vấn giám sát2.2.1 Cúc lưu ý chung về công tic giảm sát thi cong:
“Công tác giám sắt phải được thực hiện thường xuyên, có hệ thống, theo
đúng trình tự và các yêu cầu trong Luật Xây dựng và các Quy định về quản lýchất lượng công trình xây dựng của Nhà nước và yêu cầu riêng của Chủ Dau tư.Các bộ phận giám sát và Kĩ sư giám sát phải tuân thủ bao gồm:
~ _ Qui chế quan lý đầu tư xây dựng của Nha nước
~ Cae qui định về thi công và nghiệm thu công trình
Quy định về Số Nhật ky công trường:
Số Nhật ký thi công là tai liệu đùng để ghi chép tinh hình trên công
trường trong suốt thời gian thi công từ ngày khởi công đến khi nghiệm thu hoànthành bản giao công trình Các trang số được đóng dấu giáp lai, không được tây,
xoá, ghi dé trong sé viết sai phải gạch bỏ va ghi lại
- Số Nhật ký thi công phải được ghi chép mỗi ngày và có xác nhận của giảm sát
kỹ thuật hai bên.
~ Nội dung Số Nhật ký thi công phải bao gồm:
+ Tình hình thời t
+ Tình hình nhân lực, xe máy trên công trường;
+ Công tác thực hiện trong ngày;
~ Khi công trình xây dựng hoàn thành, str giám sát phải nhận lại Số Nhật ký
thi công tir đơn vị thi công để ban giao cho bộ phận giám sát va tập hợp cùng Hỗ
sơ hoàn công.
Trang 382.2.2 Quy trình giám sát thi công
Cong tic giám sát thi công xây dung công trình là một công tác phức tạp, bao
gồm nhiều bước, nhiều phần và nhiều bộ phận cùng tham gia.Dựa trên các văn
ban pháp luật, Tác giả đưa ra lưu dé quy trình giám sát thi công như sau:
Bude] Trấn miệm Mau THRM
~ Hạp đồng xy dựng Hồ mỗi
1 ~ BPGS: ~ _ Tiếp nhận TL, thông tin ban đầu vit thầu và HS dự thấu (nêu cỏ);
+PTös HH sea top| | HO seb KE và dự in để
+KSGS tiên ha th công th công
-BPDA, = Hop đồng giảm si ti công
= Đơn ị Thất ~ Lệnh khổ công
Biển bản bin giao mặt bing
cor thi Ong
Biến bản gia nhận hồ sơ
r ‘Cie TL bố sung.
: ~NÑNKET
rcs — Ce BM in quy tỉnh giảm
~~ Bi đoạt công —_ ” | |= Các biéu mẫu theo quy dion
TT ~< của Nha nước.
Sip SP RP
THS on cing tho guy dn
-BPGS - ` BBNT hoàn thành CT’ HMCT
sores | ⁄ẤM#NHasi |&ámvosrdee
exses |< HảmCHHMCT Lip hing lẻ dc cng vio cần
~BPDA ` ¬ đưa vào sử dụng _ sửa chữa vả theo dai thực hiện
BPGS “Chuyên HShoàn công cho BPDA | | “Tod tắt sia chứa các
+PTGS trước khi bin giao CDT -Biên ban bản giao CT/HMCT,
hàn go CTTHMCT cho CDT
+KSGS
~ BPDA- CDT.
Trang 39Ghi chứ
+BPDA, Bộ phận dự án +PTGS Phy trách giám sát
+CTTK Chủ thiết kế
+CTKT Chủ tr Kiến trúc
+CTKC Chủ tr Kết cấu +KTS Kiến trúc sư +KSXD Kỹ sư xây dựng +Tv0$ Tu vin ø
+ BPGS Bộ phận Giám sát
+KSGS Kỹ su giám sắt +pvre on vi thi công +XLCT Xử lý công trường +€TVHMCT _ :Cöng trinh/ hang mục công trình
+HS/TLUBM Hỗ sơ / Tải liệu / Biểu mẫu
+SP KPH Sản phẩm không phủ hợp
"Nội dung các bước trong quy trình giám sit thi công công trình:
Bước 1: Tiếp nhận tài liệu, thông tin ban đầu và Bàn giao ặt bằng thi công:Tiếp nhận tà liệu, thông tn ban đầu:
Căn cứ hợp đồng thi công xây dựng, hợp đồng giám sát thi công, Lệnh khởisông công tình, BPGS tiếp nhận các IIS/TL và thông tin cần thiết phục vụ quá tỉnh
giám sit te BPDA bao gdm
TL thiết kế của CTY HMCT được duyệt, bao gồm bộ bản vẽ thiết kế, các chỉdẫn kỹ thu
thiết kế mà BPGS tiếp nhận phải được đóng dấu
DUYỆT"
~ HS mời thầu/ HS chỉ định thầu được phê duyệt;
~ HS dự thằu/ HS đề xuất của DVTC.
chỉ danh vật tự và các TL khác liên quan đến thiết kế (nếu có), bản vẽ
BẢN VE THI CONG ĐƯỢC PHÊ
= Biên bản thương thảo hợp đồng (ndu có).
~ Hợp đồng thi công xây đụng
= Thỏa thuận th công chỉ tết nấu có)
Trang 40- Lệnh Khởi công
Bin giao mặt bằng thi công và họp triển khai thi công:
‘Sau khi tiếp nhận TL, thông tin ban đầu, BPGS phải
Phân công KSGS phối hợp nhận bàn giao mặt bằng từ đơn vị thiết kế và BPDA, lập
Biên bản ban giao mặt bằng thi công với DTC.
- Trước ngày khỏi công 2 ngày thông bio cho bên A và BTC danh sách cần
bộ được phân công giám sit công trình.
Việc ti nhận các TL, thông tin bỗ sung trong qué trình giám sát thi công:
trong quá trình giám sit thi công, BPGS và KSGS sẽ có thể tiếp nhận được các chỉ thi,của Ban TGD, Phỏng KTXD hoặc những để nghị của ĐVT( đơn vị thiết ké cùng vớinhững TL liên quan vé việc: Thực hiện các công việc bổ sung: thay đổi thiết kế: tạm
ngưng thi công hoặc các yêu cầu khác.
Bước 2: Thực hiện giám sát giai đoạn th công:
KSGS căn cử vào tắt cả các HS) TL đã nêu ở Bước 1 dễ tiến hành giám sắt
giai đoạn thi công về: chất lượng; khối lượng tiến độ; an toàn lao động, an toàn các
công trình lân c „ phòng chống cháy nỗ và bảo vệ môi trưởng,
Trong quá trình giám sát, nếu phát hiện thấy bắt kỳ yếu tố hay sự việc nào làm.
nh hưởng đến một trong các nội dung kể trên mà việc giải quyết ngoài phạm vỉ tráchnhiệm, quyền hạn của mình, BPGS và KS phải báo cáo và đề xuất với cắp trên biện
pháp xử lý.
+ Giám sắt chất lượng
~ Kiểm tra vật tư, thiết bị:
Giám sit chất lượng công tie xây lắp
- Giám sắt khối lượng:
độ:
~ Giám sát về an toàn lao động và an toàn thi công:
- Giám sắt
~ Giám sit bảo vệ môi trường
Bước 3: Nghiệm thu hoàn thành CT/ HMCT đưa vào sử dụng
Ngay sau khi CT/ HMCT hoàn tất công tác thi công, sửa chữa xong các.
khuyết tit, BPGS bio cáo với cấp trên, chuin bị nghiệm thu hoàn thành CTY HMCTdua vào sử dụng,