1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng xây dựng của tư vấn giám sát tại dự án SaiGon Centre

89 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hoàn Thiện Quy Trình Quản Lý Chất Lượng Xây Dựng Của Tư Vấn Giám Sát Tại Dự Án Saigon Centre
Tác giả Trần Minh Hải
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Tư, TS Nguyễn Anh Tú
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản Lý Xây Dựng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2014
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 3,83 MB

Nội dung

Danh mục các hìnhMinh 1.1: Đặc điểm áp dụng ISO 9001 trong xây dựng Hình 1.2: 5 Tiêu chi của hoạt động giám sit Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức đơn vị Hình 2.2: Số lượng lao động qua các năm Hìn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

TRAN MINH HAI

NGHIEN CUU HOAN THIEN QUY TRINH QUAN LY CHAT LUQNG XAY DUNG CUA TU VAN GIAM SAT

TẠI DỰ ÁN SAIGON CENTRE

'Tp Hồ Chí Minh - 2014

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

TRAN MINH HAL

NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRINH QUAN LY

CHAT LƯỢNG XÂY DUNG CUA TƯ VAN GIÁM SÁT

TẠI DỰ ÁN SAIGON CENTRE

CHUYÊN NGÀNH : QUAN LÝ XÂY DỰNG

Trang 3

LỜI CẮM ON

Trước hết tổi muốn gửi lời sảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô giảng dạy chuyên

ngành Quan lý xây dựng, bộ môn Công nghệ vả Quản lý xây dựng, trường Đại học

“Thủy lợi đã tận tỉnh giáng dạy và truyền đạt ho tôi những kiến thức quí báu trong suốt

“quá trình học tập tại day,

Tôi muốn bảy tỏ lòng biết ơn chân thảnh đến người thay hưởng dẫn luận văn của

tôi là PGS.TS Nguyễn Trọng Tư và TS Nguyễn Anh Tú, trường Đại học Thủy Lợi (Che Thầy đã nhiệt tình theo sit chỉ bảo, tư vin và hỖ trợ tôi trong suốt quá trình thực

hiện để hoàn thành luận văn này Kign tite chuyên môn và sự tn tâm của thầy đổi với

học viên là một chuẩn mực mà tôi luôn ngưỡng mộ.

“Tôi biết ơn sâu sắc đến tất cả những người đã cho tôi sự trợ giúp trong việc có

được các thông tin và dữ liệu liên quan đến nghiên cứu

Tôi rit biết ơn các đồng nghiệp của tôi, những người giúp đỡ và ủng hộ tôi trong

việc thu thập các tai liệu nghiên cứu Đó cũng là niềm vui của tôi để cảm ơn tắt cả các,

chuyên gia trong lĩnh vục tư vẫn, các đại diện của chủ đầu tư đã giúp tôi thực hiện luận

án này,

“Cuối cùng nhưng không kém quan trọng, tôi biết ơn gia đình tôi, người đã hỗ trợcho tôi vật chit và tinh thần trong suốt thôi gian của tôi ở trường đại học

‘TP HCM, Ngày 20 tháng 12 năm 2014

"Người thực hiện luận văn

‘Trin Minh Hải

Trang 4

OL CAM DOAN

Tôi, Trin Minh Hai, xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện Luận văn: “Nghiéncứu hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng xây dựng của tư vấn giám sắt tại dự

án Saigon Centre”, các tài liệu thu thập và kết quả nghiên cứu dược thé hiện hoàn

toàn trùng thực và chưa được công bổ ở bắt kỳ nghiên cứu nào khác Tôi xin chịu trách.nhiệm hoàn toàn về nghiên cứu của mình

‘TP HCM Ngày 20 tháng 12 năm 2014

Người thực hiện luận văn

Trin Minh Hải

Trang 5

Danh mục các hình

Minh 1.1: Đặc điểm áp dụng ISO 9001 trong xây dựng

Hình 1.2: 5 Tiêu chi của hoạt động giám sit

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức đơn vị

Hình 2.2: Số lượng lao động qua các năm

Hình 2.3 Quy trình quản lý chất lượng công tác giám sắt của đơn vị

Hình 3.1: Phối cảnh dự án Saigon Centre

Hình 3.2 : Sơ đồ tổ chức và triển khai nhân sự đơn vị TVGS tại dự án Saigon Centre Hình 3.3 Quy trình giám sát của đơn vị TVGS

Hình 3.4 Quy trình kiểm tra và phê duyệt biện pháp thi công

Hình 3.5 Quy trình kiểm tra va phê duyệt bản vẽ thi công (shop-drawing)

Hình 3 6 Quy trình kiểm tra và phê đuyệt vật tư = thiết bị

Hình 3.7 Quy tình kiểm tra và phê duyệt vật tư, thiết bị đưa vào công trình

Hình 3.8 Quy trình lấy mẫu và thí nghiệm mẫu vật liệu

Hình 3.9 Quy trình nghiệm thu công việc xây dựng.

Hình 3.10 Quy tinh nghiệm thu bộ phận, giai đoạn thi công xây dựng

Hình 3.11 Quy trình nghiệm thu bộ phận, giai đoạn thi công xây dựng

Hình 3.12 Quy trình phê duyệt bản vẽ hoàn công,

Hình 3.13 Quy trình kiểm soát tiền độ.

Hinh 3.14 Quy tinh kiểm soát xử lý vẫn đề không phủ hợp chit lượng (NCR)

Hình 3.15 : Sơ đồ tổ chức điều chinh nhân sự đơn vị TVGS tại dự án

Trang 6

Danh mục các bang

Bảng 3.1: Nội dung của thông tin liên lạc trong dự án.

Bảng 3.2: Phân công nhiệm vụ, trách nhiệm các bên trong dự án.

Danh mục các chữ viết tắt

QUNN _ :Quản lý nhà nước

QLCL - :Quảnlý chấtlượng

HTQLCL : Hệ thống quản lý chất lượng

TCVN :Tiều chuẩn ViệtNam

TVGS —: Tu vin gidm sit

KHKD : Ké hogch kinh doanh

QUKT - :Quảnlÿkỹ thuật

Trang 7

1 Tinh clip thiét eta BS ti

Mục dich của ĐỀ tài

và phương pháp nghiên cứu:

41 Cách tiếp cận

42

43 Phương pháp nghiên cứu: e 5555

Kết quả dự kiến đạt được:

Nội dung chính của luận văn

CHUONG 1: TONG QUAN VE CÔNG TÁC GIÁM SÁT CÔNG TRÌNH XÂYDỰNG.

1.1 Tình hình quan lý chất lượng xây dựng ở các nước và Việt Nam: 5LLL Tình hình quản ý chất lượng xây đựng ở các nud

1-2 Tình hình quân lý chất lượng xây dựng ở Việt Name.

12 HG thống quản ý chất lượng trong xây dựng:

L1 Vai mồ cia quy trình trong quản l chất lượng: la 1.32 Khổ khăn trong quá trình thực hiện quy trình quản lý chất lượng: 14 1.3 Công tác giám sát xây dựng công trìn

14 Kếthiận:

Trang 8

'CHƯƠNG 2: NGHIÊN CUU CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG QUY TRÌNH

QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CỦA TƯ VAN GIAM SÁT

2.1 Cơsữpháp lý nhà nước về quản lý chất lượng công trình:

3.1 Em iy đựng

2.12 Nghị định về quản lý chất lượng công trình xây dựng

2.2 Đặc điểm và vai trò của TVGS để kiếm soát chất lượng của nhà thầu

thi công:

23 Các yếu tổ tác động đến chất lượng sản phẩm xây dựng:

24 Các bước thiếtlập quy t

25 Quy trình quản lý chất lượng của đơn vị TVG:

25.1 Chính sách chất lượng của don vị TVGS::

25.2 Sơ đồ ti chức của don vi:

2.5.3 Nguồn nhân lực s eằeeeeereeeeeeeeerereereerr27.

254 Hệ thống hồ sơ, tà liệu quân l chất lượng:

255° Quy tink quan lý chất lượng của đơn vị TVG

inh hình áp dung quy trình quản lý chất lượng tại

3/1 Giới thiệu về dyin:

BLL Thông tin dự âm:

Trang 9

3.2.1.3 Báo cáo công việc của TVGS tại dự án: 42

3.2.14 Mỗi quan hệ với các bên trong dự án 4

4.2.2 Vẫn đề về giám sit và hiém soát chất lượng tại dự ân

4.23 Về quản Ij ede quy trình êm soát chi lượng:

3⁄3 Phân tích đánh giá quy trình quản lý chất lượng công trình xây dựngcủa đơn vị TVGG: e.oeonsonektetooneortehgooonseateohstoeteseenaeseeeentoeneeseonsauuẨ3⁄4 ĐỀ xuất hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng công trình xây dựng

Trang 10

MỞ ĐÀUhội nhập toản cầu hiện nay đã tạo nên những thay đối sâu sắcTrong xu thé

trong lĩnh vực đầu tư vả xây dựng cùng với sự phát triển của nén kinh tế, quy mô

xây dung trong những năm qua ngày cing được mở rộng và phát triển, tính xã hội ngày cing cao Ngành xây dựng đã dẫn trở thành quan trọng trong sự phát

triển của nén kinh tế và xã hội, tạo nên một vóc đáng mới cho đất nước với nhiều

cao ốc văn phòng, căn hộ, khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế, Chỉ trong thời gian

ngắn, ngành xây dựng đã đạt được sự tăng tốc khá hoàn hảo có kha năng tiếp cận

và làm chủ các công nghệ, kỹ thuật xây dựng hiện dai, đồng thời tạo nên sự thay

đổi quan trọng trong nhận thức về quản lý trong đó có quản lý chất lượng công

trình xây dựng

Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong thị trường Việt Nam hiện nay đã

hơn so với tăng lên nÌ fc năm trước cũng như sự mong doi của khách hing

về chit lượng nhiều công ty cố gắng tìm cách để đáp ứng nhu cầu khách hàng đểtổn i Do đó, sự ra đồi về quân lý chất lượng như kiểm soát chất lượng theo tiêu

chuẩn ISO 9000, quản lý chất lượng toàn diện (TQM )

Trên thé giới, tiêu chuẩn ISO 9000 và TQM được coi là những cách hiệu.

quả nhất v8 quản lý chất lượng ĐỂ áp dụng cổ hiệu quả, khi lựa chọn các hệ

thống chit lượng, các doanh nghiệp cin nắm vững những đặc điểm cơ bản của

từng hệ thống, phải xác định rỡ mục tiêu và yêu cẫu chất lượng mà doanh nghiệpclin phần đấu để lựa chọn mô hình quản lý chit lượng cho phù hợp với từng giaiđoạn phát triển sản xuất, kinh doanh và dich vụ của mình.

Theo các chuyên gia chất lượng của Nhật Bản thi ISO 9000 Li mô hình quản lý chất lượng từ trên xuống dựa trên các hợp đồng và các nguyên tắc để ra,

còn TOM bao gồm những hoại động độc lập tir dưới lên dựa vào trích nhiệm,

lông tin cậy và sự bảo dim bằng hoạt động của nhóm chit lượng,

Trang 11

180 9000 có những hướng din và yêu cầu lập hồ sơ một hệ thống chất

lượng, TQM là quản lý trên triết lý quản lý của tổ chức với sự phát triển của toàn

bộ tổ chức với bốn yếu tổ

- Chit lượng định hướng bởi khách hàng

~ Vai trò lãnh đạo trong công ty.

- Cải tiến chất lượng.

1 Tính cấp thiết của ĐỀ

“rong những năm gần đã g trưởng kinh tế của Việt Nam tp tục

trong cả khu vực nhà nước và khu vục tư nhân Có nhiều dự án đầu tư xây dụng để

cung cấp nhu cầu về nhà ở và sử dụng của xã hội Trong quả tình tiễn khai xây

dmg công trình, theo quy định của nhà nước và chủ đầu tư về đảm bảo chất lượng

công tình, nhiều dự én đã được giám sắt chất lượng thông qua các đơn vị TVGS.Tuy nhiên do nhiều yéu tổ chủ quan và khách quan, việc giám sắt chất lượng côngtrình chưa đáp ứng được yêu edu dé ra Nhiễu công trình không đảm bảo chất lượng,

xây dựng đã xây ra các sự cổ trong quả trình thi công và trong quả trình vận hành sử

dạng

Ngoài ra, cạnh tranh giữa các nhà thiu thi công giúp giảm chỉ phí xây dựng.Bên cạnh đồ cin có các yêu cầu về thời gian hoàn thành công trình đưa vào hoạt

động và hiệu quả chỉ phi của chủ đầu tư.

Hom nữa các nhà thầu th công thường quan tâm đến tiến độ và chỉ phí rongKhi bỏ qua các vấn để v8 chất lượng, Trong năm 2012 đến giữa năm 2013, tại ViệtNam Sự cổ sập sin tại công tình Lotte Mart tại Bình Dương, sip mái công trinh

trụ sở chỉ cục thuế huyện Yên Dũng (Bắc Giang) Đặc biệt là tại thành phd Hỗ Minh năm 2010 có sự cổ sat lở và sụt lún các nhà xung quanh của dự án cao ốc Sài Gon M&C trên đường Tôn Đức Thing, Tp.HCM.

Năm 2010 dự án Times Square — Tp.HCM trong quả trình đào ting hằm phát

hiện một số sai hỏng nghiêm trọng ở tường chắn Tại vị í nghiêm trọng nhất thậm.

Trang 12

chỉ còn xây ra sự cổ sập đổ cục bộ làm đất và nước tuôn ra với khối lượng lớn gây

lún và hư hỏng các tòa nhà lần cận

Các sự cỗ này gây ra những thiệt hại vỀ người và ti sản cũng như lâm ảnhhưởng tới chất lượng cũng như tiến độ của dự án Sau khi điều tra những sự cố nay,

Sở xây đựng kết luận iền quan đến các sự cổ này do các chủ đầu tư thiểu kiểm soát

chit lượng xây dựng Bên cạnh đó, các công ty tư vẫn cũng không có một quy tình

kiểm soát chất lượng để theo di các công việc của nha thầu

th kiểm soát tốt

Do dj thủ của dự án Saigon Centre nếu không có quy

về chất lượng sẽ lim ảnh hưởng tới chit lượng của dự án và sẽ gây thiệt hai cho chủ:

lu

Do đó, quy trình kiểm soát chất lượng của tư vẫn giám sát là cần thiết cho cả

chủ đầu tư và nhà thầu thi công để đảm bio chất lượng và ngăn chặn bắt kỳ mốt

nguy hiểm bắt ngờ xây ra,

Van đề được đặt ra là phân tích đánh giá quy trình quản lý chất lượng xây

dụng của ur vẫn giám sát để quản lý hoạt động của nhà thẫu thi công tai dự ấn Saigon Centre Giúp cho chủ đầu tư kiếm soát được chất lượng công trình một cách tốt nhất, đảm bảo uy tin với khách hàng và kết quả nghiên cấu của luận văn có thể làm tả liệu tham khảo cho đơn vi tư vấn giám sát áp dụng cho các dự án khác Vi

vậy dé tài nghiên cứu có tính khoa học và thực tiễn cao Đó cũng chính là nội dung.của đề tis "Nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng xây dựng cũa

tur vấn giám sát i dự án Saigon Centre”

2 Mục dich của ĐỀ tis

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng xây dựng của tư vẫn giám sit tại dự án Saigon Centre.

3 Phạm vi nghiên cứu:

Luận văn nghiên cứu trong phạm vi dự án Saigon Centre

Trang 13

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

41 Cách tiếp cận

Van dung văn bản của Nhà nước vé quản lý chất lượng theo các văn bản

uy phạm hiện hành.

42 Đối tượng nghiên cứu

Quy tinh quản lý chất lượng của tư vấn giám sát

4.3 Phương pháp nghiên cứu:

= Phuong pháp tổng hop.

= Phuong pháp phân tích, đánh giá

5 Kết quả dự kiến đạt được:

~ _ Về mặt lý luận: Hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng của tư vấn giám sát dé

quân lý hoạt động thi công xây dựng.

= Về mặt thực tiễn: luận văn phân tích đảnh giá quy tinh quản lý chất lượng của

tư vấn giảm sát để quản ly hoạt động thi công xây đựng tại dự án Saigon

Centre.

= Về mặt ứng dung thực tiễn: kết quà nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho TVGS và chi đầu tư dp dụng cho các dự án khác.

6 Nội dung chính của luận văn :Luận văn gém cúc phần chính như sau

= Chương 1: Tổng quan vé công tác giảm sit công tình xây đựng

~ _ Chương 2: Nghiền cin cơ sở lý luận xây dựng quy trinh quân lý chất lượng của

tự vẫn giám sát

~ _ Chương 3: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý chất lương công trình của tne vấn giám sắt tại de ân Saigon Centre

Trang 14

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VE CÔNG TÁC GIÁM SÁT CÔNG TRÌNH

XÂY DỰNG

1.1 Tình hình quan lý chất lượng xây dựng ở các nước và Việt Nam:

Sự nghiệp đối mới đã tạo nên những thay đổi sâu sắc trong lĩnh we quản lýđầu tư và xây dựng Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, quy mô hoạt động xây

dung trong những năm qua ngày cảng mở rộng, thị trường xây dựng ngày cảng sôi động, tính xã hội của quá trình xây dựng ngày cảng cao, vị trí của ngành xây dựng

trong sự phát triển kinh tế xã hội ngày cảng quan trọng Chi trong một thời gian

ngắn, ng: h xây dựng nước ta cũng đạt được sự ting tốc khá hoàn hảo có khảnăng tiếp cận và làm chủ công nghệ, kỹ thuật xây dựng hiện đại của thể giới, đồng.thời tạo sự thay đổi quan trọng trong nhận thức về quản lý trong 46 cỗ quản lý

chất lượng công trình xây dựng Ở hiw hết các nước, vai trò kiếm soát này chủ yêu.

là cơ quan quản lý nha nước, tuy nhiên cũng có sự tham gia của lực lượng ngoàinhà nước, với mức độ khác nhau, thể hiện mức xã hội hóa trong quản lý chấtlượng xây đựng.

Khi đã tư xây dựng công trình, việc quản lý chất lượng là trách nhiệm của

các bên tham gia xây dựng, Nhưng do công trình xây dựng là sản phẩm đặc thù, ảnh hưởng nhiễu tối công đồng, đôi hồi tinh an toàn cao (cho cả con người và môi

trường) nên chit lượng xây dựng phải được kiểm soát bởi một bên khác, ngoài cácbên trực tiếp xây dựng Trong xu thé hội nhập quốc tế hiện nay, tìm hiểu thực.trạng xã hội hỏa quản lý chit lượng công trình ở những nơi khác, nhất là các nước

phát triển cũng giúp ích nhiều trong quá trình thực hiện công tác quản lý chất lượng công trình ở nước ta

1.1.1 Tình hình quân lý chất lượng xây dựng 6 các nước:

Ở các nước khác, lực lượng ngoải nhà nước tham gia rất mạnh mé trong

kiểm soát chất lượng xây dựng, don cử như ở Singapore, Australia và My:

Trang 15

* Quan lý chất lượng xây dựng ở Singapore:

Đổi với quán lý chất lượng công trình, ngoài cơ quan của nhà nước là Co

quan Quản lý Xây đựng & Nhà ở (Building and Construction Authority ~ BCA),

tử năm 1989, Singapore áp dụng hệ thing kiểm tra độc lập do các cá nhân hay tổ chức không thuộc BCA đảm nhiệm, gọi làKiểm tra viên được ủy quyền (Accredited Checker ~ AC) AC có thé là một tổ chức hay cá nhân đạt các

điều kiện về năng lực, kinh nghiệm chuyên môn (vi dụ đối với cá nhân phải có

trên 10 năm kinh nghiệm hoạt động xây dựng tại Si igapore, đã đăng ký hành nghề

theo Luật Kỳ sử Chuyên nghiệp (Professional Engineers Act); đối với tổ chức phải

có ít nha 02 kỹ sư có đăng kỹ, có chứng chi ISO 9001 ) có mua bảo hiểm trách nhiệm nghề ngh p theo quy định đối với cá nhân và đối với tổ chức Các Ki

thay cơ quan QLNN thực hiện kiếm, tra thiết kế kết cầu (rước khi cẤp phép xây dựng) và các kiém tra trong quả trình

tra

viên này được BCA cấp giấy chứng nhận để

thi công Luật của Singapore quy định chủ công trình phải thuê một Kiểm tra viên.

từ giai đoạn thiết kế khi nộp hồ sơ để được cắp phép xây dựng, phải có bio cáo

cđánh giá của Kiểm tra viên đối với chất lượng thiết kế.

Neuyén tắc quản lý chất lượng xây đựng của chỉnh quyén Singapore là chủ

đầu tư phải chứng minh và đạt sự chấp thuận của chính quyển đối với sự tuân thủ pháp I t trong qúa trình xây dựng thông qua hình thức: chấp thuận

kết cấu khi cấp phép xây dựng, chấp thuận cho thi công tiếp tai các điểm chuyển

giai đoạn quan trọng của công trình, chấp thuận công trình hoàn thành đưa vào sử

dụng.

Theo số liệu mới nhất (tháng 2 năm 2013), hiện ở Singapore e6 25 cá nhân

và 45 16 chức thực hiện vai trở Kiểm tra viên (Accredited Checker ~ AC), Các

Kiểm tra viên hoạt động với tr cách cá nhân chỉ được kiểm tra công tình có giá

trị đưới 15 triệu SGD, công trình có giá trị xây lắp lớn hơn phải do các AC lả tỏchức thực hiện kiểm ta Hệ thống AC đã phit huy vai trò quan trọng trong việc

Trang 16

giúp cơ quan QLNN kiểm soát chất lượng từ khâu thiết kế đến thi công công

trình.[1]

-# Quản lý chất lượng xây dựng ở Australia:

Việc quan lý xây dụng tại Australia do các bang tự đảm nhiệm, không có sự can thiệp của chỉnh quyền trung ương Tại ác bang, công tác quản lý xây dung cũng giao cho chính quyền địa phương (Hội đồng địa phương cấp khu vực hoặc.

thành phố - Local council, hiện Australia có khoảng 700 hội đồng địa phương)

Lực lượng quản lý xây dựng tại các địa phương gém Giám sát viên của nhà nước (gọi là Municipal Building Surveyor) do các hội đồng địa phương tuyển dung và Giám sắt viên tư nhân (Private Building Surveyors) Cả hai loi Giám sát viên này đều thục biện việc quản lý xây dựng công trình qua các hình thức: ban hành giấy phép xây dựng (áp dụng từ năm 1993 đối với Giám sắt viên tư nhân), kiểm tra quá trình thi công, ban hành giấy phép sử dụng (khi công trình hoàn thành)

Để trở thành Giám sắt viên xây dựng (cả tư nhân và nhà nước) đều phải đạt

các yêu cầu theo quy định (có năng lực, đạo đức, bio hiém trách nhiệm) và được.

đăng ký tại cơ quan quản lý hành nghề xây dựng của bang (Building Practitioners Board) Tùy theo năng lực, kinh nghiệm, Giám sát viên được phân thành 2 loại là Giám sát viên bậc 1 và bậc 2; giám sát viên bậc 1 được kiểm tra tất

cả công trình xây dựng, không phân biệt loại va quy mô; giám sắt viên bậc 2 chỉ

được kiểm tra các công trình từ 3 tang trở xuống, có tổng diện tích sin dưới

2000m2.

gay từ khi xin phép xây dựng, chủ đầu tư phải chọn một Giám sắt viên xây

dụng (cô thể của nhà nước hoặc tư nhân) để tién hành công tác kiểm tra trong suốt

quá trinh thi công ti những bước chuyển giai đoạn quan trọng (được xác định

ngay trong giấy phép xây dựng) Chủ đầu tư phải trả phí cho công tác kiểm tra này

Trang 17

như một địch vụ buộc để xác nhận việc xây dựng của mình tuân thủ các quy

<dinh về quản lý chất lượng công trình

Mỹ: việc quản lý xây dựng tại Mỹ do các bang tự đảm nhiệm, chính quyền trung ương không tham gia Tại các bang, ệc quản lý xây dựng cũng giao chochính quyền cấp quận, hạt (county) hoặc thành phổ (city / borough) thực hiệnCũng tương tự như ở Singapore và Australia, nguyên the QLCL xây dựng ở

Mỹ là chủ công trình phải có trách nhiệm đảm bảo sự tuân thủ các quy định của.

địa phương trong toàn bộ quá trinh xây dụng và việc tuân thủ này phải được chứng thực thông qua kiểm tra và xác nhận bởi người có thắm quyền.

Người có thẳm quyển kiểm tra và xác nhận công trinh tuân thủ quy định vé

quản lý chất lượng xây dựng trong quá trình thi công gọi là Giám định viên (fnspcctor), thuộc một trong 3 thành phẫn sau:

= Cơ quan quản lý nhà nước

= Các tổ chức tư nhân, gọi là Tổ chức độc lập được công nhận

+ Các cá nhân được nhà nước công nhận

Về nguyên tắc, chủ công trình được chủ động chọn Giám định viên(inspector) thuộc một trong 3 thành phần trên để thực hiện kiểm tra công trình,

Giám định viên thuộc thành phần 2 và 3 ở trên được gọi chung là Giám định viên tư nhân có chúc năng kiểm tra công trình như giám định vi nhà nước nhưng phải báo cáo kết quả kiểm tra của mình cho cơ quan QLNN địa phương.

Nếu phát hiện vi phạm, chỉ có cơ quan QLNN mới có quyền áp dụng các biện

pháp chế tài

Để trở thành Giám định viên, cá nhân phải đạt một số điều kiện về trình độ

chuyên môn, kinh nghiệm, có bảo hiểm trích nhiệm và được chỉnh quyển địa

Trang 18

phương công nhận ( ấp giấy chứng nhận, giấy phép) Tuy nhiên, tùy theo địa

phương ma thủ tục công nhận khác nhau, một số bang yêu cầu ứng viên phải qua

một kỳ thị hạy phòng vẫn, các bang khác chỉ yêu cầu ứng viên có chứng chỉ dio tạo nghiệp vụ do một số hiệp hội nghề nghiệp phát hành,

“Theo sổ liệu năm 2010, & Mỹ có khoảng 102.400 giám định viên (Inspector),

trong đồ 44 4 làm việc cho cơ quan QLNN của chính quyén địa phương; 27% làm

việc trong các tổ chức độc lập (Certified Third Party Agencies), 8% li giám định.viên cá nhân, chủ yếu là Giám định viên nhà ở (Home Inspector), số côn lại làm

việc cho chính quyền các bang.

Nhu trên cho thấy ở các nước Singapore, Australia, Mỹ, đều có sự tham gia tích

cực của thành phn tư nhân trong quá trình quan ly chất lượng công trình Ở các nước này, lực lượng tư nhân mặc di cỏ tên gọi khác nhau (ở Singapore là Kiểm tra viên được ủy quyền , ở Australia là Giám sát viên tư nhân và ở Mỹ là Giám dịnh

viên tư nhân ); nhưng có tính chất giống nhau là lực lượng hỗ trợ cơ quan nhànước trong kiểm soát chất lượng xây dựng [1]

1.12 Tinh hình quản lý chất lượng xây đựng ở Việt Nam:

Van bản về quản lý chất lượng công trinh xây dựng theo hướng phân cấp rõ

ring và ai có liên quan đến hoạt đông xây dựng đều gắn với trách nhiệm, trong 4 chịu rách nhiệm chính về quản lý chất lượng công tình xây dựng vẫn là chủ đầu

Trang 19

‘Tham gia theo quy trình pháp lý: Trước đây, việc tham gia của thành phần

ngoài co quan QLNN trong quản lý chất lượng được quy định trong Nghị định.209/2004/NĐ-CP của Chính phù, tại Điều 28 vé “Kiểm tra và chứng nhận sự phù

hợp chất lượng công trình" Theo đó, bắt buộc một số đối tượng công trình sẽ được các đơn vị ngoài cơ quan QLNN (chủ yếu là các đơn vị tr vẫn) kiểm tra,

chứng nhận sự đảm bảo vỀ an toàn chịu lực, sự phi hợp về chất lượng trước khidiva vào sử dụng

Đây thực sự là cơ chế dé xã hội cũng tham gia với cơ quan QLNN tongkiểm soát chất lượng công trình, nhưng thực tế triển khai đã không mang lại hiệu

Sn, trở thành hình thức, vi nỈ

quả như mong mì bu lý đo như: các đơn vị thực hiện chứng nhận không thật sự độc lập, các điều kiện theo quy định không đảm bio việc chọn được đơn vị đáng tin cậy, thiểu cơ chế kiểm tra của cơ quan QLNN.

\Véi Nghị định 15/2013/NĐ-CP mới được ban hành ngày 06/02/2013, vin để

tham gia của thành phần ngoài QLNN được quy định trong Điều 21, ở phẩn thảm.tra thiết kế công trình của cơ quan QLNN địa phương, theo đó, các đơn vi tư vẫn

“có thể" được cơ quan QLNN thuê thẩm tra thiết kế khi cần Như vậy, xét về mặt

xã hội hồn, quy định như Nghị định 15/2013/NĐ-CP là bước lài trong việc tham gia của thành phn ngoài QLNN trong quân lý chất lượng công trình xây đụng,

Tham gia tự phát: Sự tham gia tự nguyện của cộng đồng trong quản lý chit

lượng xây dựng đã được nêu ở Nghỉ định 209/2004/NĐ-CP (Điều 3) và nay cũng

có trong Nghị định 15/2013/NĐ-CP (Điều 9) với nội dung “Giám sát của nhân dân.

về chất lượng công trinh xây dựng": nhưng vige "giám sắt" này thực chất chi là

hành động phan ánh một cách tự phát của người dân nếu phát hiện “vấn đề" về

chất lượng công trình, mang tinh may ri, không chuyên, không thể phát huy tác

dạng căn cơ trong kiểm soát chất lượng công trình Thực sự, cũng không cần thiết

quy định việc " phát hiện vi phạm về chất lượng công trình,lắm sat” này vì người dân hoàn toàn có thể phản ánh thông qua khiểu nại, t6 cáo, đã có trong luật pháp

Trang 20

Như vậy, mặc dù đã có cơ chế cho thành phần ngoài cơ quan QLNN tham gia

ngoài QLNN vẫn chưa trở thành lực lượng hỗ trợ, cũng cơ quan QLNN kiểm soát chất lượng

quản lý chất lượng xây dựng, nhưng thực tế ở Việt Nam thành pl

công trình xây dựng Trong khi đó, khả năng quản lý chất lượng xây dựng của QLNN hiện không tương xứng với tình hình phát triển của ngành xây dung (lực lượng mỏng, năng lực hạn chế ) Xét hiện trang, tại Việt Nam, cơ quan QLNN

vẫn đang đơn độc trong kiểm soát chất lượng xây đựng [1]

1.2 Hệ thống quản lý chất tw trong xây dựng:

Ngành xây dựng có những đặc thù riêng, do vậy có sự nghiên cứu, áp dụng, riêng các tiêu chuẩn ISO 9001 trong xây dựng Nước ta nói chung và ngành xây dung ở nước ta nói riêng đang nghiên cứu, áp dụng các tiêu chuẩn ISO 9001 Nên tim hi những đặc thù của thé giớ

ISO 9001, tiền thân là ISO 9000 có gốc từ các tiêu chain Anh quốc BS 5750 đãđược phổ biển nhanh và rộng rãi trong thập ky 80 và đầu thập ky 90 do nhu cầu

ở thời kỳ đầu phổ su chuẩn nay.

hod nhập của Cộng đồng Châu Au Liễn đồ kéo theo các bạn hing lớn của Châu

Âu là Mỹ, Nhật Bản, Và cuối củng là sự thừa nhận quốc tế hết sức nhanh chống:

Châu A mà cụ thể là ngành xây dựng ở Đông Nam A áp dụng cỏ chim hơn,

nhưng cũng không phải quá chậm Tại Hồng Kông, bắt đầu áp dụng từ năm.

1991 và trong hai năm, i chỉ các hằng xây dựng được bên thứ 3 cắp chứng chỉ

180 9000 mới được dự thầu các dy án xây dựng nhà Singapore và một số nướckhu vực khác cũng có những diễn biến tương tự Không nghỉ ngờ gì trong mộttương lại gin ISO 9000 vẫn là những tiêu chuỗn quản lý chất lượng tắt nhất [2]

Hệ thống chất lượng được xem là phương tiện cần thiết để thực hiện các chức năng quản lý chất lượng Nó gắn với toàn bộ các hoạt động cũa quy trình vi được xây dựng phù hợp với những đặc trưng riêng của sản phẩm và địch vụ trong

phải được tất cả mọi người trong 16

doanh nghiệp Hệ thống chat lượng cin thiết

chức hiểu và có khả năng tham gia

Trang 21

‘Theo TCVN ISO 8402-1999 “He thống quan lý chất lượng là một tổ hợp cơ

cấu tỏ chức, trách nhiệm, thủ tục, phương pháp và các nguồn lực cin thiết để thực.hiện việc quản lý chất lượng”

Hệ thống quản lý chất lượng phải có quy mô phù hợp với tính chất của các

hoạt động cin doanh nghiệp Các thủ tục trong hệ thống hỗ sơ chất lượng của doanhnghiệp, nhằm mục dich đảm bảo và giữ vững sự nhất quản trong các bộ phận của

quy trình Các hỗ sơ tác nghiệp edn phải được lưu lại và kiểm soát

Lĩnh vực xây dựng cũng là một lĩnh vực sin xuit, tuy nhiên nó lại có những

đặc biệt riêng của ngành xây dựng do đó hệ thống quản lý chất lượng trong lĩnh ve

tắc khác biệt xây dựng cũng có những nguy

= Nguyễn tắc đầu tiên là hệ thống quan lý chất lượng phải phù hợp với n

ây dựng và phủ hợp với hoạt động sản xuất xây dựng Có như vậy mới dim bảo rằng hệ thống đó có thể kiểm soát va quản lý được chất lượng công trình.

~_ Nguyên tắc thử hai ki phải đặt lợi ich của khách hàng lên hàng đầu Do chấtlượng của sản phẩm xây dựng gắn liễn với sự an toàn của người sử đụng nên

hệ thống quản lý chất lượng của xây dựng phải ngăn chặn các lỗi sai ngay từ

du, các lỗi si phải được loại bỏ Do quá trình xây dựng c6 nhiều quả trnh,

nhiều công việc nên các lỗi sa rt dễ phát sinh.

~_ Nguyên tắc thứ ba là phải tạo tính thông nhất cao trong các quy trình

các quả tình hay giữa các công việc luôn dễ phát sinh các sai hỏng mbit Đảm bảo rằng giữa các công việc phải có sự kết hợp nhẹ nhàng, ăn ý và

chỉnh xc Các tiêu chun, quy cách và ác tải liga văn bản phối thông nhất

và tiêu chin hóa

= Nguyên tắc eudi cùng là hệ thống quản lý chất lượng cin xác định rõ phạm

vi về trách nhiệm và quyển hạn của từng bộ phận từng cá nhân Tránh sự:

chồng chéo, không phân định rõ rằng [2|

Trang 22

+ Đặc điểm áp dụng ISO 9001 trong xây dựng:

chất lượng trong

‘avd trình xây dựng 180 9000

thiết kế & xây dựng) San

thiết (Tư vấn, nhà thầu) —————¡

thông Kếtcấu Hoànthiện Cơ điện

(Nha thầu ) TS:

“Chất lượng của sch điền» đãnh giá chất lượng suốt

sản phẩm xây đựng quá tình XD và khi kết thúc dự ân

Hình 1.1 Đặc điểm áp dụng ISO 9001 trong xây dựng [2]

21 ai rồ của quy tink trong quân i chất lượng:

Ap dung chặt chế những qui trình sản xuất một cách nhất quấn trong quátrình sản xuất là yếu tổ quan trong để đảm bảo chất lượng sản phẩm, là chia khóacho sự hài lông của khách hàng Quản lý chất lượng được thết lập theo quy trìnhđược xem là "Kim chỉ nam" cho hệ thống quản lý chất lượng nhắm đấy mạnhtính khả đoán va nâng cao năng suất trong quả trình xây dựng Vì thế, luôn giúp

khách hing hai lòng và hiệu quả với chỉ phí thấp, giảm thiểu rủi ro.

Quy trình có thể ho; Không được lập thành văn bin khi xây dựng, thực

hiện và cải tiến hiệu lực của hg thống quản Lý chất lượng, ng cao sự tha mãncủa khách hing thông qua việc đáp ứng yêu cầu của họ

Chất lượng của điều hành phải được đưa vào trong qu tả Các quá trình

chủ yếu tạo thành dây xích Các thủ tục phải được viết ra cho mỗi một quá trình

Trang 23

“Tốt nhất là vẽ ra các sơ dé kỉ li, Đặc biệt coi trong quan hệ với giám sit thi

công

Thuật ngữ “Quy tình ~ Procedure” như là "một phương pháp ou thể để

thy hiện một qué trình hay công việc Quy tinh thường được thể hiện bằng văn bản Như vậy, thông thưởng các đơn vị phát tí các “Quy trình” nhằm thực hiện và kiểm soát các "Quá trình” của mình, Một quy trình có thể nhằm kiểm

soát nhiều quả trink, và ngược lại, một quá trình có thể được kiểm soát bằngnhiều quy trình

Mỗi cá nhân có kiến thức, kỳ năng khác nhau dẫn đến cách làm việc khác nhau Quy trình giúp cho người thực hiện công việc biết rằng trong một nghiệp

vụ thi ho phải tiến hành những bước công việc nảo, làm ra sao và phải edn đạt kết quả như thể nào? Sẽ không có ình trạng nhân viên nhận chỉ thị của lãnh đạo ma không biết phải làm thé nào? Hay tinh trang làm đi làm lại mà vẫn không đúng ý

lãnh đạo,

Đối với những quả trình công việc cin sự phối hợp nhóm (teamwork) thi

quy trình giúp cho các thành viên phối hợp với nhau một cách ăn khớp và đúng

trình tự mi không phải thắc mắc rằng việc này do ai lâm? Lâm như thể nào?

n độ và chất

Quy trình cũng giúp ích cho các cấp quản lý kiểm soát

lượng công việc do nhân viên thực hiện và thông nhất là một điều cần thiết cho

tác nghiệp cia nhân viên

Quy trình tốt hay không được đánh giá qua mức độ vận dụng vào thực tiễn

và nó phải nâng cao chất lượng của người thực hiện công việc Quy trình được

lập ra không có nghĩa là hoàn toàn đập khuôn, trong một số trường hợp nó phải

được vận dụng linh hoạt

1.2.2 Khó khăn trong qué tình thực hiện quy trình quản lý chất lượng:

Ban thân các cấp quản IY không chịu đầu tư thời gian để làm quy trình, cho

ring lâm quy trình mắt thỏi gian, côn phải nhiề việc kiểm tiền Nhưng bản thân

Trang 24

cách nhìn này chưa phải là đài hạn và họ thực sự chưa nhận thức rõ được tác

dung của quy trình, cũng như hiểu được rằng mắt thời gian một chút nhưng họ sẽ:rit nhân về sau trong việc quản lý và kiểm soát công việc của nhân viên

~ Cho rằng quy trình là mắt thời gian, phức tạp rum rà, rao đổi trực tiếp với nhau cho nhanh.

= _ Người tim quy trình chưa nắm rõ hoàn toin về mặt nghiệp vụ, thước đo của

một quy trình cỏ hiệu quả hay không thể hiện ở việc người tuân thủ nó có thểthự hiện một cách ôi chảy, uy tình giáp họ thục hiện công việc dt chất

lượng tốt hon

~ _ Nội dung của hệ thống ti liệu quásơ ải Các ti iệu không phản ảnh đủ các

hoạt động thực tiễn đang diễn ra

mẫu Biểu mẫu.

+ Quấi

Qua ít biểu mẫu sẽ din đến khó đo lường và đánh giá hiệu quả công việc,

bi hỗ sơ phản ảnh các hoạt động của nhân vi

khó giải quyết tranh chấp hay vi phạm

- Hệ thing ôi liệu quá nhiều Đơn vị không thé kiểm soát được ti liệu mới,

lỗi thời

= Khong tiến hành cải in, xem xế lại hệ thống tả liệu sau một thôi gian

= _ Thựctế hot động không áp dụng như tả liệu đã quy định

1.3 Công tác im sát xây dựng công trình:

Giám sát xây dựng là các công tác kiểm tra, đôn đốc, chỉ đạo và đánh giá công

việc của những đơn vị hoặc người tham gia công trình (dự án) theo 5 tiêu chí là tiến

độ, chất lượng, giá thành, an toàn lao động và vệ sinh mỗi trường Giảm sit th công

xây đựng giấp phông ngừa các ai sốt dẫn đến hư hông hay sự cổ Lay

~ _ Hoạt động của hạng mục công trình xây đụng là đối tượng,

~ ˆ Pháp tu, quy định, chính sch và tiêu chun kỹ thuật có liên quan, văn bản

hop đồng công trình lim chỗ dựa

Trang 25

= Quy phạm thực hiện công việc,

~ _ Tiến độ thực hiện và nang cao hiệu quả xây dựng, chất lượng công việc làm

mục dich

Trong mọi hoạt động xây đựng bao gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án

đầu tr xây dựng công trình, khảo sit xây dựng, thiết kế xây đựng công trình, thisông xây dựng công tinh, giám sit thi công xây dựng công trình, quản lý dự ân đầu

tư xây dựng công trình, lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng và các hoạtđộng khắc có liên quan đến xây dựng công đều cần có sự giảm sit5]

_ CHAT LƯỢNG L GIAM SAT L- KHÔI LƯỢNG ]

VE SINH MOL

TIEN BO TRUONG

Hình 1.3: 5 Tiêu chí của hoạt động giám sátGiám sắt xây dụng công trình là một trong những công tác đồng vai tr ritquan rong giúp dim bảo chit lượng xây dụng công tình Ngoài một đội ngũ kỹ sư

tư vấn t giỏi, một nhà thầu thi công xây dựng kính nghiệm thì vai rò của sông tác giám sit thi công xây dựng công trình là ắt lớn giáp quản lý hoạt động tiến độ xây dựng rên công trình hi quả hơn, ning cao chit lượng thi công đảm

bảo công tình luôn bên vũng theo thời gian và nẵng cao công năng của công tinh

Giám sát thi công xây dựng công trình có nhiệm vụ theo doi kiểm tra xử lý

-nghiệm thu - báo cáo các công việ liên quan tai công trường,

4 Vai tr cũa kỹ sự tự vấn giắm sắt thi công xâp đựng công trình:

= Chất lượng công trình đảm bảo, phát huy hết công năng hoạt động mang lạihiệu quả kinh tế cao cho chủ đầu tư

~_ Đôi hỏi cao v8 tinh an toàn, chất lượng, đạt yêu cầu khi đưa vio sử đụng,

‘dam bảo tiến độ công việc và tiền độ công trình.

Trang 26

= Giám sát hoạt động xây dựng và đỀ xuất các giải pháp giúp ning cao chit lượng công trình, phát hiện và góp ÿ xử lý các sai sót phát sinh trong qué

trình thi công công trình.

~_ Có trách nhiệm tư vấn và đưa ra các giải pháp hiệu quả, chất lượng nhất dé

hỗ trợ chủ đầu tư và nhà thầu thi công nông cao chất lượng công tinh, giảm

thiểu chỉ phí đầu tư, và diy nhanh tiến độ xây dựng,

+ Chit lượng của một công trình xây dựng phụ thuộc rit lớn vào người kỹ sư

tư vẫn giảm sit công trình ĐỂ một công tình dạt chit lượng tốt nhất, antoàn và bền vững theo thời gian sử dụng đòi hỏi người làm giám sát phải có.

kỹ năng chuyên môn giỏi, trung thực và Khách quan trong công việc,

14 Kết luận:

"Với tinh hình quản lý chất lượng tại Việt Nam và vai trở quan trọng của giám sit thí công xây dựng đồi hỏi đơn vị giám sát công trình xây dựng phải luôn tuân thủ theo các yêu cầu pháp lý của nhà nước về quản lý chất lượng xây dựng và yêu.

cầu kỹ thuật của chủ đầu te nhằm đảm bao công trình đảm bảo chất lượng, an toầncho người sử dụng Muỗn thực hiện tốt vai rô của minh, dom vị TVGS phải cổ quytrình quản lý chất lượng phủ hợp và tùng kỳ sư tư vấn giám sát phải luôn thực hiệntheo nhằm dim bảo các yêu cầu về chit lượng công tình do nhà nước quy định vàchủ đầu tư đề ra Quy trình quản lý chất lượng của tư vấn giám sát là cần thiết cho

cả chủ đầu tư và nhà thi thi công để đảm bảo chất lượng và ngăn chặn bắt ky mối

nguy hiểm bắt ngờ xảy ra,

Trang 27

CHUONG 2:

NGHIEN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUAN

LY CHAT LƯỢNG CUA TƯ VAN GIAM SAT

2.1 Cơ sở pháp lý nhà nước về quan lý chit lượng công trình:

Nhà nước định hướng sự phát tiển nâng cao chất lượng sản phẩm, xâydựng kế hoạch, quy hoạch về chất lượng, ban hành luật và các chính sách khuyến.khích chit lượng như xây dựng và công bổ các văn bản pháp quy về quản lý chất

Mượng

Trong bồi cảnh hội nhập kinh tế khu ve và thé giới ngày may, việc hoàn

thiện hệ thống các văn bản pháp luật dé tạo ra một hành lang pháp lý chặt che, rõ

ring (rong lĩnh vực đầu tư xây dựng là hết site cần thiết và cắp bách nếu như

chúng ta muốn tận dụng được nguồn vốn, công nghệ hiện đại cũng như các tiém

lực khác của các nước phát triển đồng thời tiết kiệm được nguồn vốn đang rit

hạn hẹp của Việt Nam.

2.1.1 Luật xây dựng :

Luật xây dựng được ban hành ngày 26/11/2003 theo Nghị quyết số

16/2003/QH11 của quốc hội với các quan điểm chính như sau

= Thể chế hóa đường lỗi, chủ trương của Dáng trong lĩnh vực xây dựng

= Diu chỉnh toàn bộ các vấn đề iên quan đến hoạt động xây dựng

= _ Thửa ké và phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm của hệ thốngvăn bản quy phạm pháp luật về xây dựng trước đó

Bảo đâm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trích nhiệm của cơ

quan quản lý nhà nước vả của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng

Phân rõ trách nhiệm giữa quản lý nhà nước và quản lý sản xuất kinh doanh trong

xây dựng [4]

Trang 28

1.2 Nghị định về quản lý it lượng công trình xây dựng:

Do sự phát triển của xã hội và yêu cầu của sự toàn cầu hóa về lĩnh vực quản

lý chất lượng công trinh xây dung, chính phủ đã ban hình nghị định số

15/2013/ND-CP về quan lý chit lượng công tinh xây dựng có hiệu lự thi hành

từ ngày 15/04/2013, Nghị định 15/2013/NĐ-CP ra đồi thay thể cho ND số

309/2004/NĐ.CP và nghị định số 49/2008/NĐ-CP.

Nghị định15/2013/NĐ-CP quy định về quản lý chất lượng công trình xâydưng trong công tác khảo sát, thiết kể, thi công và nghiệm thu công tình xâydung; quy định về quan lý an toàn, giải quyết sự cổ trong thi công xây dựng, khai

thác và sử dụng công trình xây dưng: guy định vé bảo hành công trình xây dung

Để hướng dẫn chỉ tết các nội dung về công tác quán lý chit lượng côngtrình xây dựng ngảy 25/07/2013 Bộ xây dựng ban hành thông tư hướng dẫn số.10/2013/TT-BXD thay thé cho Thông tư số 27/2009/TT-BXD ngày 31/07/2009,

Thông tư 032011/TT-BXD ngày 06/04/2011 và Thông tư 02/2006/TT-BXD,

Sự mm đồi của những văn bản sau là sự khắc phục những khiếm khuyết,

những bất cập của các văn bản trước đó, tạo ra sự hoàn thiện dan n trường,

pháp lý cho phù hợp với quá trình thực hiện trong thực tiễn, thuận lợi cho người

thực hiện, mang lại hiệu quả cao hơn, điều đó cũng phi hợp với quá trình phát

triển.

2.2 Đặc điểm và thầu trò của TVGS để kiểm soát chất lượng của nị

thi công:

Trong thi công xây dựng công ác tư vin giảm sit thi công xây dung dong

ai r rất quan trọng đến chất lượng, tiến độ cũng như an toàn trên công tường

Dé theo dõi, kiểm tra về chất lượng, khối lượng, tién độ xây dựng, an toàn lao

động và vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng công trình theo đúng hep

đồng kinh tế, thiết & được duyệt và các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành, các didkiện kỹ thuật của công trình TVGS được chủ đầu tư thuê để tu vấn cho chủ đầu

tw vẻ tắt cả những gi iên quan đến công trình xây dựng, đồng thời giám sit công

Trang 29

Điễu 19 mục | thông tư 10/2013/TT-BXD quy định "Chủ đầu tư xây dựng

sông tình thuê tr vấn giám sắt hoặc tự thục hiện giám sit khi có đủ điều kiện năng lực hoạt động giám sit thi công xây dựng công tinh, Người thực hiện việc

giám sát thi công xây dựng phải có chứng chỉ hành nghề giám sắt thi công xây

đựng phi hợp với công việc xây đựng, loại, cắp công trình."(7]

4 Các yêu cầu đối với tổ chức Tư vấn giám sát

= Phải có bộ phận chuyên trách đảm bảo duy tri hoạt động giám sắt một cách

lắp, từ khi khởi công đến khi

có hệ thống toàn bộ quá trình thi công xây

nghiệm thu, bản giao.

~ ˆ Phải phân định nhiệm vụ, quyền han của giám sát trưởng, các giám sát viên chuyên trách cho từng công việc và thông báo công khai tại công trưởng và đảm bảo vi m sit được thường xuyên, liên tục.

~ _ Lập hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu của dự án

= Kiểm tra các điều kiện khởi công: điều kiện về năng lực các nhà thầu, thết bị

thi công (phù hợp hồ sơ dự thầu), phòng thí nghiệm của nha thầu hay những

cơ sở sản xuất, cung cấp vật liệu xây dựng (khi in tht); kiểm tra chứng chỉ

xuất xưởng, chứng chỉ chất lượng thiết bị công trình

- Lap đề cương, ké hoạch và biện pháp thực hiện giám sát

= Kiểm tra chất lượng, khối lượng, tiến độ an toản, môi trường của công tinh,

hạng mục công trình.

~ _ Tổ chức kiém định sin phim xây dụng khi cin thiết

Trang 30

= Kiểm tra và xác nhận bản vẽ hoàn công

~_ Giúp chủ đầu tư tập hợp, kiểm tra và trình đơn vị quản lý Nhà nước về chấtlượng công tình xây dựng kiểm tra hỗ sơ, ti liệu nghiệm thu, trước kh tổchức nghiệm thu (gai đoạn, chạy thử, hoàn thành)

~ _ Giáp chủ đầu tư lập báo cảo thường kỳ về chit lượng công trnh xây dựngtheo quy định Dũng th công, lập biên bản khi nha thẫu vi phạm chất lượng

an toàn, môi trường xây dựng,

= _ Từ chối nghiệm thu các sin phẩm không đảm bao chất lượng Lý do từ chỗi

phải thể hiện bằng văn bản.

2.3 Các yếu té tác động đến chit lượng sim phẩm xây dựng:

“Chất lượng sản phẩm xây đựng là một yếu tổ tổng hợp được hình thành nên từ tí nhiều yếu tổ khác nhau, Từ các yếu tổ của hệ thống quin lý đến cácyou tb của các hoi động xây dụng: hoại động tết kế, hoạt động thi công, hoạtđộng giám sát, Từ các yế vào như nguyên vật liệu xây dựng, bản vẽ thiết

kế, đến quá trình xây dựng, bản vẽ thiết kế, đến quá trình xây dựng gồm có: kỹ

thuật thi công, thiết bị máy móc hay tay nghề của các công nhân thi công Nhưng nồi chung lại chất lượng một công trinh xây dựng thường phụ thuộc vào các yêu

tổ sau:

.% Nhóm yếu tổ tắc động dén chất lượng công trình xây dung:

= Thiết kế: Việc thiết kế một công trình xây dựng phải dim bảo théa mãn ít

nhất ba yếu tổ: tính tiện lợi, trình độ lao động và kiến trúc, Việc thiết kế một

công trình đồi hỏi phải đáp ứng một cách tốt nhất về mục đích sử dụng Mặt

khác, việc thiết kế đòi hỏi phải đáp ứng một cách tốt nhất v8 mục dich sử

dụng Việc thiết kế công trình đòi hỏi phải phù hợp với trình độ của đội ngũ

công nhân lao động, không được vượt quả trình độ công nhân sẽ thi công

công trình đó Hơn nữa việc thiết kế phải đảm bảo được về mặt kiến trúc, văn

hóa, tinh thẳm mỹ và yêu cầu kỹ thuật.

Trang 31

‘Thi công: chất lượng của công trình phụ thuộc vào quá trình thi công Cụ thể

ết bị, kỹ thuậtthi công và tay ngh thi công Trong suốt qua tình thi công, chất lượng sản

nó bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: nguyên vật liệu, máy móc 1

phẩm phụ thuộc rét lớn vào yếu tổ này Không thể xây dựng được một công trình mà chi edn một trong bin yêu ổ này không được đảm bảo

Giám sát công trình xây dụng là loại sn phẩm mà khó có thể sửa lại được

khi sai hỏng, Mặt khác việc sai hỏng thường gây hậu quả rất nghiêm trọng

Do đó, giám sát là yếu tổ quan trong ảnh hưởng đến chất lượng công trình.

Mỗi trường là yếu tổ tác động nhiều đến chất lượng công trình, sự tác động

của thời n văn hồn, phong tue tập quán

Hệ thống quản lý chất lượng: cũng như tắt cả các loại sản phẩm khác, công

tình xây đựng có chất lượng sẽ được xác định bởi yêu tổ con người, tínhthống nhất và hệ thống quan lý chất lượng Tắt cả các yu ổ này tạo thànhmột hệ thống quan lý chất lượng phù hợp và tạo thành một hệ thống để điều

k n quá trình hình thảnh một công trình xây dựng.

24° Các bước thiết lập quy trì

~ Xác định nhu cầu

~ Xác định mục đích

~_ Xác định phạm vi áp dụng.

~ Hoàn thiện phần định nghĩa, ti liệu tham khâo

~_ Xác định số bước công việc.

~ Xác định các điểm kiểm soát

~ Xác định người thự hiện

~_ Xác định tài liệu phải tuân theo và hỗ sơ

~_ Xác định phương pháp kiểm soát các bước công việc,

Trang 32

= Xác định các điểm cần kiểm tra thử nghiệm.

~ Môtả/diễn giải các bước công việc, biểu mẫu kèm theo

N

2:5 - Quy trình quản lý chất lượng của đơn vị

Đơn vị TVGS tại dự án Saigon Centre là Công ty cổ phần Kiểm Định Xây dựng Sai Gòn Tên tiếng Anh: Saigon Construction Quality Control Joint Stock

ất SCQCCompany, viế

Công ty cổ phần Kiểm Định Xây dựng Sai Gòn tiễn thân là công ty Kiểm

Định Xây dựng Sai Gòn là doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định số 02/QĐ-UB ngày 14/05/1994 của UBND TP.Hồ Chi Minh Từ năm 1996

Đơn vi tham gia vào hiệp hội tư vẫn xây dựng Việt Nam (VECAS) với tư eich là

ủy viên thường trực hội đồng Ngoài ra, Đơn vi côn là thành viên của mạng kiểm định quốc gia

Đơn vị cam kết luôn đồng hành cũng chit lượng và cũng trách nhiệm vớisản phẩm của mình, phát triển dịch vụ tư vấn ngày càng lớn mạnh, trở thànhthương hiệu t vấn đầu ngành xây dựng khu vue TP Hỗ Chi Minh và cả nước

Mục tiêu phát triển chính của đơn vị trong thời kỷ tới trong giai đoạn 2010,

c văn hóa.

~ 2015 là duy tr và phát tiễn ty tin và thị phần hiện có, phát huy bản s

riêng của đơn vị, đảo tạo và tự đảo tạo lực lượng cắn bộ kỹ thuật và các cán bộ

quan lý với những kỹ năng và chuyên môn tiên tiễn, phù hợp với sự phát triển

chung của ngành xây dựng trong nước và trong khu vực.

Đơn vị TVGS cũng dang áp dụng mô hình đảm bảo chất lượng ISO 9001:2008, một bước chuẳn bị quan trọng để chính thức ấp dụng mô hình quản

lý chất lượng địch vụ theo tiêu chuẳn TQM, VỀ mặt tổ chức, đơn vị dự kiến tiếp

tue đầu tư phát triển các bộ môn, nhóm địch vụ tư vấn Tit cả nhằm mục tiêubiển đơn vị trở thành đơn vị TVGS tầm cỡ, có khả năng cung cấp da dang cácdich vụ, duy trì và phát triển chỉnh sách chất lượng tốt nhất

Trang 33

2.5.1 Chính sách chất lượng của đơn vi TVGS:

Đơn vị TVGS hiểu rõ công trình xây dựng là sản phẩm đặc biệt, là tải sản

lớn của khách hàng, là nơi sinh sống và làm việc của nhiễu người, và có tuổi thọ lâu dài Mọi khiếm khuyết ky thuật hay mỹ thuật, mọi sự đầu tư không đúng

„ hay mọi can thiệp quán lý không hợp lý đều có thể dẫn tới mộtmức, ding el

sản phẩm ti, lim lãng phí tải sin của khách hing ni riêng va x4 hội nói chúngvới ảnh hưởng lâu dai trong nhiều năm Don vị hiểu rằng việc thực hiện chính.sich chất lượng đúng din và hợp lý sẽ ip khách hàng giảm thiểu những rủi ro

về chất lượng công trình,

a lượng luôn gắn liễn với mọi hoạt động sin xuất, kink doanh của mọi

thành viên tổ chức trong đơn vị, nim đưa ra sản phẩm tốt nhất

~_ Chất lượng quyết định sự tổn tại và phát triển của đơn vị và của mỗi nhân

~ _ Sự thỏa mãn của khách hing luôn là yêu cầu cao nhất phải đạt được đối vớisản phim và cũng cấp dich vụ của đơn vị

~ _ Cải tiến thưởng xuyên, liên tục HTQLCL để đơn vị luôn có sản phẩm và

dich vụ với chất lượng cao hơn, giá cả phù hợp hơn, đáp ứng hơn nữa lợi ich

và những mong đợi của khách hàng.

~ Phin đấu là một nhà tư vấn ma mọi khách hàng đều hướng tới

Vi vậy, đơn vị TVGS cùng với các cán bộ công nhân viên của minh cam kết thực hiện chính sách chất lượng mọi lúc, mọi noi, mọi vị tí và công việc,

Chính sách chất lượng đó được hỗ trợ bởi các chính sách đào tạo và huấn luyện nghiệp vụ, cập nhật vả cải tiến các qui trình chất lượng hiện có, cập nhật va phát

én các qui trình kỹ thuật mới, đầu tư trang thiết bị tiên tiễn nhằm mục đích hi

Tổ quân lý và loại trừ những nro rong qu tình thực hiện công tá tr vẤn xây dựng Đơn vị cũng cam kết sẽ hợp tác toàn diện với Chủ đầu tư và các đối tác

Trang 34

i quan tham gia thực hiện và chia sé những thông tin hữu ich với mục tiêu duy

trì và nâng cao chất lượng xây dựng công trình

2.5.2 Sơ đồ tổ chức của đơn vị:

Bộ máy tổ chức của đơn vi TVGS hoạt động theo cơ cấu phòng ban chuyên

trách thống nhất quản lý từ ban giám đốc cho đến từng nhân viên của đơn vi,Quyền lực tập trung ở giám đốc và ban giám đốc Chịu trích nhiệm chỉnh và

quản lý hoạt động của mỗi phòng ban là trưởng phòng và giám đốc xi nghiệp.

Các phòng ban lim việc theo nguyên tắc độc lặp, tự chủ và tự chịu rách nhiệm

trong phạm vi của mình Tuy nhiên giữa các phòng ban có mối quan hệ chặt chẽ:

với nhau để giải quyết công việc chung của đơn vi và tạo điều kiện cho các bộ

phận chức năng hoạt động thuận lợi.

Hôi đồng cổ đông

I Ban giám đốc.

[ Phong Quin lý kỳ “Xí nghiệp Tư vấn

thuật “Giám sắt [ Phòng Kế hoạch Xi nghiệp QLDA

Xinh doanh

[ Phòng Kế toán Phong Kiểm định

“Tài chính

Phong Nhân sự Phòng Thí nghiệm

'hành chính. Hình 2.1: Sơ đỗ tổ chức ‘saeđơn vị [8]

Trang 35

+ Trách nhiệm và quyén hạn của các phòng ban :

¥ Ban giảm đắc

Ban Giám đốc diéu hành hoạt động, công việc kinh doanh hằng ngày của

đơn vị, chịu sự giám sat và chịu trách nhiệm trước pháp luật

các quyền và nhiệm vụ được giao Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và

phương án đầu tư của đơn vị.

Ban Giám đốc điều hành đơn vỉ theo ding quy định của pháp luật điề lệđơn vị, hợp đồng lao động ky với đơn vị Nếu điều hành trấi với quy định này mà

gây thiệt hại cho đơn vị thì Giám đốc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Ban hành quy chế quản lý nội bộ đơn vi, ký kết hợp đồng, kiến nghị phương án cơ edu 6 chức don vi, uyển dụng lao động

¥ Phong tổ chức hành chẳnh

"Với chức năng tổng hợp về công tác đào tạo, tuyển dụng và quản lý cán bộ

về chất lượng để báo cáo cho giám đốc đơn vi

Ký, sao lưu các văn bản pháp quy của nhà nước, các tài liệu văn bản có liên

quan đến quản lý chất lượng đơn vi

Tổ chức quản lý, sắp xắp nhằm phủ hợp với tính chất của ổ chức quản lý

sin xuất kính doanh của đơn vị

¥ Phang ké toán tài chính:

Lập và thực hiện các kế hoạch lao động, kế hoạch tiễn lương Thực hiệnchính sách với người lao động các chế độ bảo hit ,y té

Y Phòng quản l kỹ thuật

Véi chức năng hoạch định và tham mưu cho ban tổng giảm đốc các quy

nh quản lý chất lượng Kiểm soát và cải tiến các quy trình quản lý chấtlượng,kiểm tra và giám sát chất lượng công trình cũng như việc thực hiện các

quy trình quản lý chất lượng và quy trình kỹ thuật.

Trang 36

¥ Phang kế hoạch kinh doanh:

Nghiên cứu và phê duyệt các dự án, chịu trách nhiệm về công tác đấu thầu.Đồng thai lập kế hoạch hoạt động của công ty cũng như việc thực hiện các dự án

Xây dựng mô hình quản lý, chun bị đầy đủ hỗ sơ liền quan đến sản xuất kinh doanh, dim bio e! lượng sau khi bin giao công trình Trực tiếp tham mưu cho

giảm đốc đơn vị trong việc nghiên cứu xây đựng các chiến lược của đơn vị

* Ai nghiệp TVGS và xí nghiệp tư vẫn OLDA.

Trục tiếp tham gia vào quả trình sản xuất và thực hiện hop đồng đã ký kếtvới chủ đầu tu C6 rách nhiệm báo cáo, thực hiện đúng hợp đồng và theo các

quy trình quản lý chất lượng và kỹ thuật đã để ra

Một trong các nhân tổ của nguôn lực đóng vai trd quan trọng trong hệ thống quản

lý chất lượng là nguồn nhân lực Trong hệ thống quản lý chit lượng con người cỏ

một vai tr quan trong, hơn thé nữa trong quản lý chất lượng đây là một trong

những nhân tổ quyết định đến sự hình thảnh va phát triển cũng như vai trỏ của nó.trong chất lượng và quản lý chất lượng sin phẩm

Mọi thành viên trong tổ chức có mối liên hệ mắt xích với nhau do đó nó.

liên quan đến vẫn đề chit lượng và hiệu quả công việc, Để thực sự giải quyết

được những tồn tại và nông cao sự thoả man nhủ cầu, mong muốn của khách

hằng, nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường thì nhân tổ cơn

người đồng vai trd quan trong và phụ thuộc rất lớn vào trình độ, nhận thức, năng lực cũng như tỉnh thin trách nhiệm của mọi thành viên trong công ty Muôn năng

cao trình độ, nhận thức thi vai trỏ của đảo tạo va bồi dưỡng kiến thúc là cần thiết,

đây là việc đầu tiên, co bản mà doanh nghiệp cần thực biện

Trang 37

Ban lãnh đạo don vị nhận thức được ring những người thực hiện các côngviệc ảnh hưởng đến chit lượng sản phẩm cần phải có năng lực trên cơ sở được

giáo duc, đảo tạo, có kỹ năng và kinh nghiệm thích hợp Chính vì lý do đó, ban

lãnh đạo tiễn hành những công việc cụ thé bất đầu ngay từ quá trình xác định và

cung cắp nguồn nhân lực, cụ thé là tuyển dụng nhân sự

Khẳng định vai trò quan trọng của các nguồn lực dé áp dụng thành công hệthống quản lý chất lượng, Việc duy trì và cải tiền liên tục hệ thống chất lượng

dim bảo cho qué trình nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị

trường.

a Sea Lav ean

Hình 2.2 : Số lượng lao động qua các năm|8]

“Trong thực tế tai đơn vị TVGS trinh độ của người lao động không đồng

đều, cần bộ nhân viên đã bước đầu nhận thức được vai trò của chất lượng nhưng

đây chi la bước đầu trong qua trình xây dung hệ thống chất lượng, tiếp theo đó làviệc duy trì và cải tiến liên tục hệ thống edn đòi hỏi một trình độ nhận thức sâusắc về mô hình chất lượng và quản lý chit lượng đã được xây dựng thành một hệthống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế Những vin đề hết sức cơ bản của hệ thôngchất lượng đó là việc vận dụng các qui trình, thủ tue vào trong thực tế của mỗi bộ

Trang 38

phận và sử dụng các công cụ thống ké để do lường, phân ch, cải tiến vẫn côn là

vấn đề mới đối với người nhân viên, họ chỉ được đảo tạo cơ bản về chất lượng vàquy trình chất lượng nhưng để họ vận dụng vào thực t thì côn rất khổ khăn Dođặc thi của công việc tư vin, việc cung cắp nguồn nhân lực tt, đồng đều là vẫn

đề cốt lồi của công te tơ vẫn giảm st

2.5.4 Hệ thống hồ sơ, tài liệu quản lý chất lượng:

-® Hệ thẳng hỗ sơ, tà lệNhim dip ứng các yêu cầu cña tu chin TCVN ISO 9001 : 2008, các yêucầu của pháp luật đối với hoạt động TVGS, đơn vị đã xác định và quản lý các

quá tình có liên quan, cũng như sự tương tie của chúng trong suốt quá tỉnh

cung cấp sản phẩm ké từ khi nhận được yêu cầu của khách hing (Chủ đầu tư)đến khi được hoàn thành và bản giao Tat cả những nội dung hệ thông quan lýchất lượng được cụ thể hỏa qua hệ thống ti iu đã được ban hành và ấp dụng tạicông ty Hệ thống tải liệu này được chia thành 4 cấp, cụ thể:

+ _ Số tay chất lượng : s6 tay giám sat

+ Các quy trình : quy tinh TVGS, quy trình duyệt bản vẽ thi công,

êm thu công việc, quy trình nghiệm thu vật liệu cquy trình ngi

+ Các tiện hướng dẫn tác nghiệp: Các quy định, kế hoạch, mục.

tiêu, tiêu chuẳn, sơ đồ, hình ảnh, để cương giám sát mẫu

+ Các biéa mẫu các loại hồ sơ nghiệm thu công vie và nghiệm tha

hoàn thành.

Hệ thống tài i 1 én được phòng QLKT soạn thảo về nh cho ban giảm

đốc xem xét sự phủ hop và ban hành thực hiện Trong quá tình thực hiệ sẽ xuấthiện các sai sót và sự không phù hợp , phòng QLKT sẽ phải xem xét và sửa chữa.

cho phủ hợp.

Trang 39

Lun trữ hồ sơ, tài liệu:

“Trong ISO 9001:2008, sau khi thực hiện xong công việc hoặc hoàn thành.

hợp đồng, việc thiết lập hỗ sơ và lưu tữ hỖ sơ là công việc quan trọng và cin

thiết, bởi vi đó là bằng chứng, chứng minh công việc đã được thực hiện

Các đơn vị thục hiện, trường TVOS, giám đốc đơn vị chu rách nhiệm tậphợp bin giao đầy da h sơ lưu tr tại công ty sau khỉ hoàn te thực hiện hợp đồng,được giao Phòng kế hoạch kinh doanh lập danh mục các hỗ sơ lưu trữ chuyển vesắc đơn vị để xác định nhóm dự án (phù hợp với quy định vé phân loại nhóm dự

ấn theo thời điểm tương ứng với từng dự án) Thực hiện việc lưu trừ hoặc hủy hd

sơ theo quy định.

2.5.5 Quy trình quản lý chất lượng của đơn vị TVGS:

Qui định trình tự thực hiện công tác tư vấn giám sát ng trình xây dựng (TVGS), nội dung các bước tư vẫn giám sát nhằm đảm bảo nội dung, chất lượng

thực hiện hợp đồng của đơn vị TVGS vé công tác tư vấn giám sát các công trình.xây dựng, nhằm đảm bào quá trình thi công và lip đặt thiết bị theo đúng hỗ sơ

thiết kế đã được các cấp có thâm quyền phê duyệt, Quy chuẩn, Tiêu chuẩn xây dựng và các quy định nha nước hiện hành,

Tur vin về các vin đề có liên quan đến công te giảm sát, quản lý chấtlượng, khối lượng, tiễn độ, an toàn lao động và vệ sinh môi trường tại dự án

Trang 40

¬ “TÀI LIỆU:

DV THỰC HIỆN QUY TRÌNH THAM CHIẾU.

owes quymeermieuar

rant isnot] ROR ooouskr

J0 v0 “SÁT, NGHIỆM THƯ -QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT SIAM ĐỌC XN KIEM TRA DIEU KIEN KHOI CÔNG HOP ĐỒNG THỊ CÔNG.

Ni hà HÔNG S8 0 An

2-nOnrnive can

SRTOTVGS GIAM SÁT ATED, VSM

CC Sân may HoBboo

Hình 2.3 : Quy trình quản lý chất lượng công tác giám sát của đơn vị [8]

Ngày đăng: 14/05/2024, 12:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Đặc điểm áp dụng ISO 9001 trong xây dựng [2] - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng xây dựng của tư vấn giám sát tại dự án SaiGon Centre
Hình 1.1 Đặc điểm áp dụng ISO 9001 trong xây dựng [2] (Trang 22)
Hình 1.3: 5 Tiêu chí của hoạt động giám sát - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng xây dựng của tư vấn giám sát tại dự án SaiGon Centre
Hình 1.3 5 Tiêu chí của hoạt động giám sát (Trang 25)
Hình 2.2 : Số lượng lao động qua các năm|8] - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng xây dựng của tư vấn giám sát tại dự án SaiGon Centre
Hình 2.2 Số lượng lao động qua các năm|8] (Trang 37)
Hình 2.3 : Quy trình quản lý chất lượng công tác giám sát của đơn vị [8] - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng xây dựng của tư vấn giám sát tại dự án SaiGon Centre
Hình 2.3 Quy trình quản lý chất lượng công tác giám sát của đơn vị [8] (Trang 40)
Hình 3.3 Quy trình giám sát của đơn vị TVGS - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng xây dựng của tư vấn giám sát tại dự án SaiGon Centre
Hình 3.3 Quy trình giám sát của đơn vị TVGS (Trang 60)
Hình 3.4 Quy tình kiểm tra và phê duyệt biện pháp thi công - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng xây dựng của tư vấn giám sát tại dự án SaiGon Centre
Hình 3.4 Quy tình kiểm tra và phê duyệt biện pháp thi công (Trang 67)
Hình 3.5 Quy trình kiểm tra và phê duyệt bản vẽ thi công (shop-drawing) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng xây dựng của tư vấn giám sát tại dự án SaiGon Centre
Hình 3.5 Quy trình kiểm tra và phê duyệt bản vẽ thi công (shop-drawing) (Trang 68)
Hình 3.7 Quy trình kiểm tra và phê duyệt vật tư, th - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng xây dựng của tư vấn giám sát tại dự án SaiGon Centre
Hình 3.7 Quy trình kiểm tra và phê duyệt vật tư, th (Trang 70)
Hình 3.8 Quy trình lấy mẫu và thí nghiệm mẫu vật liệu Căn cứ vào các điều kiện sau đây để thực hiện - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng xây dựng của tư vấn giám sát tại dự án SaiGon Centre
Hình 3.8 Quy trình lấy mẫu và thí nghiệm mẫu vật liệu Căn cứ vào các điều kiện sau đây để thực hiện (Trang 71)
Hình 3.9 Quy trình nghiệm thu công việc xây dựng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng xây dựng của tư vấn giám sát tại dự án SaiGon Centre
Hình 3.9 Quy trình nghiệm thu công việc xây dựng (Trang 72)
Hình 3.10 Quy trình nghiệm thu bộ phận, giai đoạn thi công xây đựng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng xây dựng của tư vấn giám sát tại dự án SaiGon Centre
Hình 3.10 Quy trình nghiệm thu bộ phận, giai đoạn thi công xây đựng (Trang 73)
Hình 3.13 Quy trình kiểm soát tiên độ - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng xây dựng của tư vấn giám sát tại dự án SaiGon Centre
Hình 3.13 Quy trình kiểm soát tiên độ (Trang 76)
Hình 3.14 Quy tình kiểm soát xử lý van để không phủ hop chit lượng (NCR) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng xây dựng của tư vấn giám sát tại dự án SaiGon Centre
Hình 3.14 Quy tình kiểm soát xử lý van để không phủ hop chit lượng (NCR) (Trang 77)
Hình 3.15 : So đồ tổ chức điều chỉnh nhân sự đơn vị TVGS tại dự án - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng xây dựng của tư vấn giám sát tại dự án SaiGon Centre
Hình 3.15 So đồ tổ chức điều chỉnh nhân sự đơn vị TVGS tại dự án (Trang 80)
Bảng 3l: Nội dung của thông tin liê lạ trong dự ân - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng xây dựng của tư vấn giám sát tại dự án SaiGon Centre
Bảng 3l Nội dung của thông tin liê lạ trong dự ân (Trang 82)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN