1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề cương giám sát thi công xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị

147 31 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Giám Sát Thi Công Xây Dựng, Tư Vấn Giám Sát Thi Công Xây Dựng Và Lắp Đặt Thiết Bị
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Giám Sát Thi Công Xây Dựng
Thể loại Đề Cương
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 0,96 MB
File đính kèm ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG.rar (487 KB)

Nội dung

I. THÔNG TIN CÔNG TRÌNH II. MỤC ĐÍCH CÔNG TÁC GIÁM SÁT III.YÊU CẦU CÔNG TÁC GIÁM SÁT IV. CƠ SỞ LẬP 1. Văn bản quy phạm pháp luật 2. Hợp đồng giám sát thi công xây dựng 3. Thiết kế BVTC đã được chủ đầu tư phê duyệt 4. Chỉ dẫn kỹ thuật: 5. Tiêu chuẩn chủ yếu V. HỆ THÓNG QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG 1. Sơ đồ khối 1.1 Giám sát trưởng 1.2 Giám sát viên 2. Trách nhiệm và quyền hạn của Giám sát trưởng 3. Trách nhiệm và quyền hạn của Giám sát viên 4. Mối quan hệ với Chủ đầu tư và các nhà thầu thi công xây dựng VI. CÔNG TÁC GIÁM SÁT CHÁT LƯỢNG 1. Giai đoạn chuẩn bị thi công 2. Giai đoạn thi công xây dựng 3. Giám sát ATLĐ, VSMT, PCCC. VII GIÁM SÁT KHÓI LƯỢNG VIII. GIÁM SÁT TIỀN ĐỘ IX. GIÁM SÁT AN TOÀN LAO ĐỘNG X. GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG XI.LẬP HỒ SƠ HOÀN THÀNH CÔNG TRÌNH

Trang 1

QUY TRÌNH GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY D ỰNG

Điều chỉnh bổ sung theo Thông tư 04/2019/TT-BXD ngày 16/08/2019 TÊN CÔNG TRÌNH: TRƯỜNG HỌC……

GÓI THÀU: TƯ VẤN GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ

Trang 2

Thành phố Hồ Chí Minh - 2022

Trang 3

M ỤC LỤC

I THÔNG TIN CÔNG TRÌNH

IV C Ơ SỞ LẬP

1 Văn bản quy phạm pháp luật

2 Hợp đồng giám sát thi công xây dựng

3 Thiết kế BVTC đã được chủ đầu tư phê duyệt

2 Trách nhiệm và quyền hạn của Giám sát trưởng

3 Trách nhiệm và quyền hạn của Giám sát viên

4 Mối quan hệ với Chủ đầu tư và các nhà thầu thi công xây dựng

1 Giai đoạn chuẩn bị thi công

2 Giai đoạn thi công xây dựng

3 Giám sát ATLĐ, VSMT, PCCC

XI.L ẬP HỒ SƠ HOÀN THÀNH CÔNG TRÌNH

Trang 4

QUY TRÌNH GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY D ỰNG CÔNG TRÌNH

cư hiện hữu và định cư Ngoài ra, dự án còn đáp ứng các mục tiêu:

 Góp phần chỉnh trang đô thị, tạo bộ mặt khang trang cho khu đất;

 Tăng hiệu quả sử dụng đất

Khu đất xây dựng công trình nằm trong khu dân cư và tái định cư, toàn bộ hệ thống kỹ thuật hạ tầng đã có trên trục đường D1, D2, N2, N4 nên các hệ thống cung cấp điện, nước, thông tin liên lạc, xử lý nước thải…, sẽ kết nối vào hệ thống hạ tầng hiện có trên trục đường này như sau:

 Phía Đông: Giáp đường hiện hữu;

 Phía Tây: Giáp đường hiện hữu và đất công viên;

 Phía Nam: Giáp đường hiện hữu;

 Phía Bắc: Giáp đường hiện hữu

 Phía Đông Bắc: giáp khu dân cư hiện hữu và một phần nhánh rạch cá trê nhỏ

Di ện tích khu đất phù hợp quy hoạch : 4.115 m2

Trang 5

 Diện tích cây xanh và sân vườn:1.691,94m2;

 Diện tích đường nội bộ, sân bãi:1.020,34m2

K ết cấu công trình:

 Kết cấu: 3 tầng kết hợp sàn kỹ thuật bố trí bồn nước mái, mái bê tông cốt thép;

 Sử dụng cọc BTCT DUL D300, L=27m, Sức chịu tải của cọc theo độ bền của vật

liệu ( 144T), Sức chịu tải theo tính toán của cọc ( 50T);

 Kết cấu chịu lực: sử dụng kết cấu Móng, cột, dầm sàn BTCT toàn khối B22.5 (Mác 300)

 Cốt thép: sử dụng cốt thép CB 240T; CB 400V;

 Kết cấu bao che xây gạch không nung và gạch truyền thống

II M ỤC ĐÍCH CÔNG TÁC GIÁM SÁT

Công tác giám sát thi công trong quá trình xây lắp công trình nhằm mục đích đảm bảo tránh các sai phạm kỹ thuật, đảm bảo việc thi công đúng theo hồ sơ thiết kế được duyệt, đúng theo các quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật được áp dụng, các quy định an toàn lao động và

vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng công trình

Theo dõi, thống kê cập nhật danh mục và khối lượng các công việc hoàn thành theo thời

gian quy định (ngày, tuần, tháng, quý, năm);

Thực hiện việc đo đạc thực tế, kết hợp với bản vẽ hoàn công, tính toán xác định khối lượng

các công việc đã thi công xong làm căn cứ để Chủ đầu tư thanh toán chi phí cho nhà thầu Khi

có dùng các thiết bị đo đạc thì công việc đo đạc phải do những người được đào tạo và có chứng

chỉ chuyên môn thực hiện;

Xác nhận những khối lượng phát sinh (có ghi rõ nguyên nhân) để Chủ đầu tư giải quyết

khi thanh toán chi phí với nhà thầu;

Định kỳ báo cáo Chủ đầu tư hàng tuần về khối lượng xây lắp đã hoàn thành

IV C Ơ SỞ LẬP

1 V ăn bản quy phạm pháp luật:

1.1.Luật Xây dựng 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014;

1.2.Luật số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020 của Quốc hội về việc Sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Xây dựng;

1.3.Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về Quản lý chất lượng và

bảo trì công trình xây dựng;

1.4.Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 Quy định chi tiết một số nội dung về

Trang 6

quản lý chất lượng công trình và bảo trì công trình xây dựng;

1.5.Thông tư 04/2019/TT-BXD ngày 16/08/2019 Sửa đổi, bổ sung một số nội dung của

Thông tư 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định chi

tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;

1.6.Nghị định 06/2021/ NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết

một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng; 1.7.Nghị định 135/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chính phủ về Quy định chi tiết về một

số nội dung về quản lý dự án đầu xây dựng

1.8.Và các hồ sơ pháp lý khác có liên quan đến công trình

2 H ợp đồng giám sát thi công xây dựng

Hợp đồng tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình số: 031/2022/HĐTT ngày

29/07/2022 giữa Công ty Cổ phần dịch vụ giáo dục Đức Nhân và Chi nhánh Công ty Cổ phần

Tư vấn Xây dựng Tổng hợp - Trung tâm Khoa học Công nghệ và Kỹ thuật Xây dựng -

Danh mục tiêu chuẩn đã được người quyết định đầu tư chấp thuận theo quy định tại Điều

6 Luật Xây dựng và Điều 6 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP

a Tiêu chu ẩn về vật liệu:

- TCVN 4314 : 2003 - Vữa xây dựng Yêu cầu chung

- TCVN 9205 : 2012 - Cát nghiền cho bê tông và vữa

- TCVN 7570 : 2006 - Cốt liệu cho bêtông và vữa Yêu cầu kỹ thuật

- TCVN 7572-1->20 : 2006 - Cốt liệu cho bêtông và vữa Phương pháp thử

- TCVN 6260 : 2009 - Ximăng Póoc lăng hỗn hợp Yêu cầu kỹ thuật

- TCVN 1450 : 2009 - Gạch rỗng đất sét nung Yêu cầu kỹ thuật

- TCVN 9028 : 2011 - Vữa cho bê tông nhẹ

- TCVN 6477 : 2011 - Gạch bê tông

- TCVN 4732 : 2016 - Đá ốp; lát tự nhiên

- TCVN 7745 : 2007 - Gạch gốm ốp lát ép bán khô, và nghiệm thu

- TCVN 8828 : 2011 - Bê tông Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên

- TCVN 4506 : 2012 - Nước trộn bêtông và vữa Yêu cầu kỹ thuật

Trang 7

- TCVN 9202 : 2012 - Ximăng xây trát

- TCVN 9340 : 2012 - Hỗn hợp bêtông trộn sẵn Yêu cầu cơ bản đánh giá chất lượng và nghiệm thu

- TCVN 8826 : 2011 - Phụ gia hóa dẻo cho bêtông

- TCVN 1651-1: 2018 - Thép cốt bê tông phần 1: Thép thanh tròn trơn

- TCVN 1651-1: 2018 - Thép cốt bê tông phần 2: Thép thanh vằn

- TCVN 7888 : 2014 - Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước

- TCVN 7364 : 2018 - Kính dán an toàn nhiều lớp

- TCVN 7455 : 2013 - Kính xây dựng - Kính phẳng tôi nhiệt

- TCVN 8652 : 2012 - Sơn nhũ tương - Yêu cầu kỹ thuật

- TCVN 8256 : 2009 - Tấm thạch cao - Yêu cầu kỹ thuật

- TCVN 9065 : 2012 - Vật liệu chống thấm Sơn nhũ tương bitum

- TCVN 9113 : 2012 - Ống cống BTCT thoát nước

- TCVN 9844 : 2013 - Vải địa kỹ thuật

- TCVN 4762 :1989 - Cáp điện ruột đồng Yêu cầu kỹ thuật

- TCVN 2013 :1994 - Dây điện bọc nhựa PVC

- TCVN 6154 : 2002 - Ống nhựa PVC các loại Yêu cầu kỹ thuật

- TCVN 4519 :1988 - Ống STK - van khóa các loại Yêu cầu kỹ thuật

- TCVN 2105 : 90 - Vỏ bọc cho dây dẫn truyền thông

- TCVN 4055 : 2012 - Tiêu chuẩn về tổ chức thi công;

- TCVN 5638 : 1991- Đánh giá chất lượng công tác xây lắp Nguyên tắc cơ bản;

- TCVN 9398:2012 - Công tác trắc đạc trong xây dựng công trình Yêu cầu chung;

- TCVN 9364 : 2012 - Nhà cao tầng Kỹ thuật đo đạc phục vụ công tác thi công;

- TCVN 7888 : 2014 - Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước

- TCVN 3993:2012 - Cọc - Phương pháp thử nghiệm hiện trường bằng tải trọng tĩnh ép dọc

trục;

- TCVN 4447 : 2012 - Công tác đất Quy phạm thi công và nghiệm thu;

- TCVN 9361 : 2012 - Công tác nền móng Thi công và nghiệm thu;

- TCVN 4453 : 1995 - Kết cấu bê tông cốt thép toàn khối Quy phạm thi công và nghiệm thu;

- TCVN 170 : 2007 - Kết cấu thép Gia công, lắp ráp và nghiệm thu Yêu cầu kỹ thuật;

- TCVN 9340 : 2012- Hỗn hợp bê tông trộn sẵn;

- TCVN 8828 : 2011- Bê tông Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên;

Trang 8

- TCXDVN 305 : 2004 - Bêtông khối lớn Quy phạm thi công và nghiệm thu;

- TCVN 4085:2011 - Kết cấu gạch đá Quy phạm thi công và nghiệm thu;

- TCVN 9377-1:2012 - Công tác hoàn thiện trong xây dựng Thi công và nghiệm thu Phần 1: Công tác lát và láng trong xây dựng;

- TCVN 9377-2: 2012 - Công tác hoàn thiện trong xây dựng Thi công và nghiệm thu Phần 2: Công tác trát trong xây dựng:

- TCVN 5718 :1993: Mái và sàn bê tông cốt thép trong công trình xây dựng Yêu cầu kỹ thuật

chống thấm nước;

- TCVN: 7958 : 2017 - Phòng chống mối cho công trình xây dựng;

- TCVN 8819 : 2011 - Mặt đường bê tông nhựa nóng;

- TCVN 7447: 2010 (IEC 60364) - Hệ thống lắp đặt điện các tòa nhà;

- TCVN 333: 2005 -Chiếu sáng nhân tạo.Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCVN 6306-3:2006 - Máy biến áp điện lực;

- TCVN 8096:2010 -Tủ điện đóng cắt và điều khiển cao áp;

- TCVN 9385: 2012 - Chống sét cho công trình xây dựng Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và

bảo trì hệ thống;

- TCVN 4756 :1989 – Nối đất và nối không các thiết bị điện;

- TCVN 4518 :1988 - Hệ thống cấp thoát nước bên trong nhà và công trình Quy phạm thi công và nghiệm thu;

- TCVN 8502 : 2003 - Nước cấp sinh hoạt.Yêu cầu chất lượng;

- TCVN 6250:1997 - Ống Polyvinyl Clorua cứng (PVC-u) dùng để cấp nước - Hướng dẫn

thực hành lắp đặt;

- TCVN 6151:1996 - Ống và phụ tùng nối bằng Polyvinyl Clorua cứng (PVC-u) dùng để cấp

nước Yêu cầu kỹ thuật;

- TCVN 7336 : 2003 - Hệ thống spinkler tự động - Yêu cầu chung về thiết kế và lắpđặt;

- TCVN 6305-1:2007 (ISO 06182-1:2004): Phòng cháy chữa cháy Hệ thống Sprinkler tự động Phần I: Yêu cầu và phương pháp thử đối với Sprinkler;

- TCVN 6305-2:2007 (ISO 06182-2:2005): Phòng cháy chữa cháy Hệ thống Sprinkler tự động Phần 2: Yêu cầu và phương pháp thử đối với van báo động kiểu ướt, bình làm trễ và chuông nước;

- TCVN 6305-3:2007 (ISO 06182-3:2005): Phòng cháy chữa cháy Hệ thống Sprinkler tự

Trang 9

động Phần 3: Yêu cầu và phương pháp thử đối với van ống khô;

- TCVN 6305-4:1997 (ISO 6182-4:1993): Phòng cháy chữa cháy Hệ thống sprinkler tự động

Phần 4: Yêu cầu và phương pháp thử đối với cơ cấu mở nhanh;

- TCVN 6305-5:2009 (ISO 6182-5:2006): Phòng cháy và chữa cháy Hệ thống sprinkler tự động Phần 5: Yêu cầu và phương pháp thử đối với van tràn;

- TCVN 5738:2021: Phòng cháy và chữa cháy - Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật;

- TCVN 7336:2021: Phòng cháy và chữa cháy - Hệ thống chữa cháy tự động bằng nước, bọt

- Yêu cầu thiết kế và lắp đặt;

- TCVN 9311-1:2012 (ISO 834-1:1999): Thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận công trình xây

dựng - Phần 1 : Yêu cầu chung;

- TCVN 9311-3:2012 (ISO/TR 834-3:1994) Thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận công trình xây dựng - Phần 3: Chỉ dẫn về phương pháp thử và áp dụng số liệu thử nghiệm;

- TCVN 9311- 4:2012 (ISO 834-4:2000): Thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận công trình xây

dựng - Phần 4: Các yêu cầu riêng đối với bộ phận ngăn cách đứng chịu tải;

- TCVN 9311-5:2012 (ISO 834-5:2000): Thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận công trình xây

dựng - Phần 5: Các yêu cầu riêng đối với bộ phận ngăn cách nằm ngang chịu tải;

- TCVN 9311-6:2012 (ISO 834-06: 2000): Thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận công trình xây dựng - Phần 6: Các yêu cầu riêng đối với dầm;

- TCVN 9311-7:2012 (ISO 834-7:2000): Thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận công trình xây

dựng - Phần 7: Các yêu cầu riêng đối với cột;

- TCVN 9311-8: 2012 (ISO 834-8:2000): Thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận công trình xây

dựng - Phần 8 : Các yêu cầu riêng đối với bộ phận ngăn cách đứng không chịu tải;

- TCVN 9383:2012 - Thử nghiệm khả năng chịu lửa - Cửa đi và cửa chắn ngăn cháy;

- TCVN 4513:88 - Cấp nước bên trong.Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCVN 5687:2010 - Thông gió, điều hòa không khí;

- TCXD 232 :1999 - Hệ thống thông gió, điều hoà không khí và cấp lạnh - Chế tạo, lắp đặt

và nghiệm thu;

- TCVN 4244:1986 - Tập hợp các tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn thiết bị nâng:

- TCVN 5744 : 1993 - Thang máy Yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng;

- TCVN 5867:1995 - Thang máy, cabin, đối trọng, ray dẫn hướng Yêu cầu an toàn;

- TCVN 5866:1995 - Thang máy, cơ cầu an toàn cơ khí;

- TCVN 6395: 2008 -Thang máy điện Yêu cầu an toàn về cấu tạo lắp đặt;

- TCVN 6396: 2010 - Yêu cầu an toàn cấu tạo và lắp đặt thang máy;

- TCVN 6395 - 2008 Thang máy điện -Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt;

- TCVN 7628:2007 - Lắp đặt thang máy;

Trang 10

- TCVN 6904: 2001 -Thang máy điện - Phương pháp thử - Các yêu cầu an toàn về cấu tạo và

lắp đặt;

- TCVN 6772: 2000 - Chất lượng nước Nước thải sinh hoạt Giới hạn ô nhiễm cho phép

- TCVN 5308 :1991 - Quy phạm an toàn trong kỹ thuật xây dựng;

- TCVN 4086 : 1985 - Tiêu chuẩn an toàn điện trong xây dựng;

- TCVN 5863 : 1995 - Quy phạm an toàn thiết bị nâng;

- TCVN 3146 : 1986 - Yêu cầu chung về an toàn hàn điện;

- TCVN 3254 : 1989 - An toàn về cháy;

- TCVN 325 : 1989 - An toàn về nổ;

- QCVN 18-2014/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn trong xây dựng;

- QCVN 14-2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;

- QCVN 05-2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về không khí xung quanh;

- Tiêu chuẩn OHSAS 18001 - 2007 - Hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn nghề nghiệp -

Các yêu cầu;

- Tiêu chuẩn ISO 14001:2004: Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu và hướng dẫn sử

dụng:

- NFC-17-102 - 1991: Hệ thống chống sét;

- Thông tư số 04/2017/TT-BXD ngày 30/03/2017 của Bộ Xây dựng - Quy định về quản lý an

toàn lao động trong thi công xây dựng công trình;

- Nghị định số 44/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động;

- Thông tư 08/2016/TT-BLDTBXH ngày 01/07/2016 của Bộ lao động -Thương binh và Xã

hội Hướng dẫn việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp, cung cấp, công bố, đánh giá về tình hình tai

nạn lao động và sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng;

- Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT Quy định giới hạn nồng độ của các chất ô nhiễm trong môi

trường không khí khu vực sản xuất

Trang 11

Thời gian không liên tục

a Chuyên ngành: vật liệu, xây dựng, cấp thoát nước, cơ - điện

b An toàn sức khỏe- lao động (HS)

c Môi trường (E)

d Giao thông (T)

a Tổ chức quản lý, điều hành toàn diện công tác giám sát thi công xây dựng theo các nội dung quy định tại Khoản 1 Điều 26 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP, phù hợp với các nội dung của

hợp đồng, phạm vi công việc được Chủ đầu tư giao, hệ thống quản lý chất lượng và các quy định của pháp luật có liên quan;

b Phân công công việc, quy định trách nhiệm cụ thể và kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện giám sát thi công xây dựng của các giám sát viên;

c Thực hiện giám sát và ký biên bản nghiệm thu đối với các công việc phù hợp với nội dung

chứng chỉ hành nghề được cấp trong trường hợp trực tiếp giám sát công việc xây dựng

Kiểm tra, rà soát và ký bản vẽ hoàn công do nhà thầu thi công xây dựng lập so với thực tế thi công theo quy định;

d Tham gia nghiệm thu và ký biên bản nghiệm thu hoàn thành giai đoạn xây dựng (nếu có), gói thầu, hạng mục công trình, công trình xây dựng Từ chối nghiệm thu khi chất lượng hạng

mục công trình, công trình xây dựng không đáp ứng yêu cầu thiết kế, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng cho công trình; thông báo cho Chủ đầu tư lý do từ chối nghiệm thu bằng

Trang 12

việc xây dựng không tuân thủ quy hoạch xây dựng, giấy phép xây dựng đối với công trình

phải cấp phép xây dựng, thiết kế xây dựng, hợp đồng xây dựng giữa Chủ đầu tư với các nhà

thầu và quy định của pháp luật;

f Phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong quá trình thi công xây dựng công trình;

g Không chấp thuận các ý kiến, kết quả giám sát của các giám sát viên khi không tuân thủ

giấy phép xây dựng đối với công trình phải cấp phép xây dựng, thiết kế xây dựng, quy chuẩn

kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng, chỉ dẫn kỹ thuật, biện pháp thi công và biện pháp đảm bảo an toàn được phê duyệt, hợp đồng xây dựng giữa Chủ đầu tư với các nhà thầu và quy định của pháp luật;

h Đề xuất với Chủ đầu tư bằng văn bản về việc tạm dừng thi công khi phát hiện bộ phận công trình, hạng mục công trình, công trình xây dựng có dấu hiệu không đảm bảo an toàn, có khả

năng gây sập đổ một phần hoặc toàn bộ công trình;

i Kiến nghị với Chủ đầu tư về việc tổ chức quan trắc, thí nghiệm, kiểm định hạng mục công trình, công trình xây dựng trong trường hợp cần thiết và các nội dung liên quan đến thay đổi thiết kế trong quá trình thi công xây dựng công trình (nếu có)

a Thực hiện giám sát công việc xây dựng theo phân công của giám sát trưởng phù hợp với nội dung chứng chỉ hành nghề được cấp Chịu trách nhiệm trước giám sát trưởng và pháp luật

về các công việc do mình thực hiện;

b Giám sát công việc xây dựng theo giấy phép xây dựng đối với công trình phải cấp phép xây

dựng, thiết kế xây dựng, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng, chỉ dẫn kỹ thuật, biện pháp thi công và biện pháp đảm bảo an toàn được phê duyệt;

c Trực tiếp tham gia và ký biên bản nghiệm thu công việc xây dựng; kiểm tra, rà soát bản vẽ hoàn công do nhà thầu thi công xây dựng lập so với thực tế thi công đối với các công việc xây dựng do mình trực tiếp giám sát;

d Từ chối thực hiện các yêu cầu trái với hợp đồng xây dựng đã được ký giữa Chủ đầu tư với các nhà thầu và quy định của pháp luật;

e Báo cáo kịp thời cho giám sát trưởng về những sai khác, vi phạm so với giấy phép xây dựng đối với công trình phải cấp phép xây dựng, thiết kế xây dựng, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn

áp dụng, biện pháp thi công, chỉ dẫn kỹ thuật, biện pháp đảm bảo an toàn được phê duyệt,

hợp đồng xây dựng giữa chủ đầu tư với các nhà thầu và quy định của pháp luật Kiến nghị,

đề xuất từ chối nghiệm thu công việc xây dựng với giám sát trưởng bằng văn bản;

f Đề xuất với giám sát trưởng bằng văn bản về việc tạm dừng thi công đối với trường hợp phát hiện bộ phận công trình, hạng mục công trình, công trình xây dựng có dấu hiệu không đảm bảo an toàn, có khả năng gây sập đổ một phần hoặc toàn bộ công trình và thông báo

kịp thời cho chủ đầu tư xử lý;

g Đề xuất, kiến nghị với giám sát trưởng về việc tổ chức quan trắc, thí nghiệm, kiểm định

hạng mục công trình, công trình xây dựng trong trường hợp cần thiết và các nội dung liên quan đến thay đổi thiết kế trong quá trình thi công xây dựng công trình (nếu có)

Trang 13

4 M ối quan hệ với Chủ đầu tư và các nhà thầu thi công xây dựng

a Thông báo về nhiệm vụ, quyền hạn của các cá nhân trong hệ thống quản lý chất lượng của

Chủ đầu tư, nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình, cho các nhà thầu có liên quan

biết để phối hợp thực hiện;

b Quan hệ với Chủ đầu tư

Mối quan hệ giữa TVGS với Chủ đầu tư (CĐT) là quan hệ hợp đồng Hợp đồng của TVGS

phải thể hiện đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn của hai bên CĐT có trách nhiệm phải thông báo

bằng văn bản cho Nhà thầu xây dựng (NTXD) biết danh sách chức danh từng kỹ sư TVGS,

nội dung giám sát, trách nhiệm và quyền hạn được giao;

Tư vấn Giám sát thực hiện báo cáo hàng tuần, hàng tháng cho Chủ đầu tư về tiến độ, chất

lượng, các sự cố, tình hình bất thường khi thi công của công trường bằng văn bản

c Quan hệ với các nhà thầu thi công

Mối quan hệ giữa TVGS và NTXD là mối quan hệ (quản lý hợp đồng) độc lập, thực hiện theo đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mà mỗi bên đã ký hợp đồng với CDT;

Là mối quan hệ hợp tác, tạo điều kiện cho mỗi bên thực hiện tốt nhiệm vụ chung và nhiệm

vụ riêng Tạo điều kiện cho TVGS thực hiện tốt công tác giám sát thi công và quản lý chất

lượng;

Nhà thầu xây dựng có trách nhiệm thông báo cho TVGS biết thời gian, vị trí, kết quả thi công (công tác ngiệm thu nội bộ về chất lượng của nhà thầu) để TVGS có thể triển khai công tác kiểm tra, nghiệm thu kịp thời, không ảnh hưởng đến tiến độ thi công chung Đối

với các hạng mục có công nghệ kỹ thuật phức tạp, trước khi thi công phải có ý kiến thống

nhất của TVGS trưởng

d Quan hệ với cơ quan chuyên môn về xây dựng của nhà nước

Tuân thủ pháp Luật nhà nước, tuân thủ hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ, trung thực

1.1 Ki ểm tra các điều kiện khởi công công trình xây dựng theo quy định tại Điều 107

Lu ật Xây dựng

a Mặt bằng xây dựng để bàn giao toàn bộ hoặc từng phần theo tiến độ xây dựng;

b Giấy phép xây dựng đối với công trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng theo quy định tại Điều 89 của Luật này;

c Thiết kế bản vẽ thi công của hạng mục công trình, công trình khởi công đã được phê duyệt

và được Chủ đầu tư kiểm tra, xác nhận trên bản vẽ;

d Hợp đồng thi công xây dựng được ký giữa Chủ đầu tư và nhà thầu được lựa chọn;

e Bố trí đủ vốn theo tiến độ xây dựng công trình;

f Biện pháp bảo đảm an toàn, bảo vệ môi trường trong quá trình thi công xây dựng

1.2 Báo cáo ch ủ đầu tư

Trang 14

1.3 Ki ểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây dựng công trình so với hồ

s ơ dự thầu và hợp đồng xây dựng:

a Nhân lực:

b Thiết bị thi công:

c Phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng:

d Hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thi công xây dựng công trình:

 Mục tiêu và chính sách đảm bảo chất lượng công trình của nhà thầu

 Thuyết minh sơ đồ tổ chức hiện trường

 Sơ đồ khối về tổ chức nhân lực thi công

 Nêu rõ quan hệ từ chỉ huy trưởng công trường đến các bộ phận của công trường;

 Nêu rõ quan hệ từ chỉ huy trưởng công trường, các bộ phận của công trường và các nhà thầu phụ (nếu có)

 Thuyết minh về:

 Nhiệm vụ và chức năng của Ban chỉ huy công trường;

 Yêu cầu về nhân lực của từng vị trí trong sơ đồ tổ chức nhân lực thi công;

 Quyền hạn và trách nhiệm của cá nhân, bộ phận

 Chỉ huy trưởng công trường

 Quản lý kỹ thuật hiện trường

 Quản lý chất lượng (QA/AC)

 Quản lý tiến độ, vật tư, khối lượng và thanh quyết toán (QS)

 Quản lý an toàn lao động, sức khỏe và môi trường (HSE)

e Bảo hiểm cho người lao động của nhà thầu thi công xây dựng

1.4 Báo cáo Ch ủ đầu tư về năng lực của nhà thầu thi công (Nêu rõ những tồn tại vướng

m ắc và biện pháp khắc phục)

1.5 Xem xét và trình Ch ủ đầu tư chấp thuận các nội dung do nhà thầu trình:

a Kế hoạch tổ chức thí nghiệm và kiểm định chất lượng, quan trắc, đo đạc các thông số kỹ thuật của công trình theo yêu cầu thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật;

b Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho công trình;

c Thiết kế biện pháp thi công, trong đó quy định cụ thể các biện pháp, bảo đảm an toàn cho

người, máy, thiết bị và công trình;

d Kế hoạch kiểm tra, nghiệm thu công việc xây dựng, nghiệm thu giai đoạn thi công xây

dựng hoặc bộ phận (hạng mục) công trình xây dựng, nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng;

Trang 15

e Kế hoạch tổng hợp về an toàn lao động theo quy định tại Phụ lục I Thông tư số

1.T ập hợp kiểm tra hồ sơ 6.Ki ểm tra điều kiện trước khi khởi công

2.Báo cáo k ết quả kiểm tra 7 Đề nghị nhà thầu tiếp tục chuẩn bị công

tác thi công 3.L ập hệ thống quản lý chất lượng thi công

xây l ắp 8.Ki n ăng vật liệu cấu kiện sản phẩm xây dựng ểm tra danh mục chủng loại và tính

thi ết bị sẽ sử dụng trong công trình

Kiểm tra điều kiện

trước khi khởi công

Đề nghị nhà

thầu tiếp tục chuẩn bị

Báo cáo công tác chuẩn bị thi công đã hoàn thành

Trang 16

4.Ki ểm tra hệ thống quản lý chất lượng quy

trình và ph ương án tự kiểm tra chất lượng

2.1.Giám sát chất lượng (Nêu rõ công việc cụ thể, căn cứ kiểm tra, phương pháp kiểm tra,

các yêu c ầu nêu tại chỉ dẫn kỹ thuật và tiêu chuẩn nghiệm thu; mẫu biểu kiểm tra, nghiệm

thu)

a Kiểm tra sự phù hợp nhà thầu thi công xây dựng công trình so với hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng: sơ đồ tổ chức và trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân đối với công tác

quản lý chất lượng công trình của nhà thầu; số lượng công nhân và cán bộ kỹ thuật;

b Kiểm tra sự phù hợp về thiết bị thi công, trong đó lưu ý các thiết bị đòi hỏi nghiêm ngặt

về có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động quy định tại Thông tư số

53∕2016/TT-BLĐTBXH ngày 26/12/2016 của Bộ LDTBXH ban hành Danh mục các loại máy, thiết

bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động;

c Kiểm tra phòng thí nghiệm hiện trường, nếu có (Theo quy định tại Thông tư số

06/2017/TT- BXD ngày 25∕4/2017 của Bộ Xây dựng hướng dẫn hoạt động thí nghiệm chuyên ngành xây dựng);

d Kiểm tra chất lượng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sản phẩm xây dựng, thiết bị công trình, thiết bị công nghệ được sử dụng cho công trình;

e Kiểm tra và đôn đốc nhà thầu thực hiện các công tác thí nghiệm kiểm tra vật liệu, cấu

kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị công trình, thiết bị công nghệ theo quy định của hợp đồng xây dựng (Theo quy định tại Thông tư số 06/2017/TT-BXD ngày 25/4/2017 của

Bộ Xây dựng hướng dẫn hoạt động thí nghiệm chuyên ngành xây chung.);

f Kiểm tra biện pháp thi công xây dựng của nhà thầu so với thiết kế biện pháp thi công trong đó quy định cụ thể các biện pháp, bảo đảm an toàn cho người, máy, thiết bị và công trình đã được phê duyệt;

g Kiểm tra chất lượng công việc xây dựng và lắp đặt thiết bị từng hạng mục công trình theo trình tự thi công từ nền, móng, kết cấu thân, hoàn thiện, lắp đặt hệ thống kỹ thuật công trình (cấp, thoát nước, cấp điện, thiết bị công trình, thiết bị công nghệ, );

h Kiểm tra việc trắc đạc, quan trắc công trình theo yêu cầu thiết kế;

i Kiểm tra việc nhà thầu thực hiện thí nghiệm, kiểm tra chạy thử đơn động và chạy thử liên động theo kế hoạch trước khi đề nghị nghiệm thu;

j Nghiệm thu công việc xây dựng bao gồm kiểm tra :

- Các căn cứ nghiệm thu

- Các công việc thi công

- Lập Biên bản nghiệm thu

Trang 17

k Nghiệm thu hoàn thành giai đoạn xây dựng, bộ phận công trình xây dựng, nếu có

l Nghiệm thu chạy thử tải thiết bị:

- Đơn động (nếu chạy được);

- Liên động không tải (nếu chạy được);

- Liên động có tải từng công đoạn, từng hệ thiết bị;

- Liên động có tải tất cả các thiết bị lắp đặt trong công trình, bao gồm thiết bị công trình và thiết bị công nghệ

m Nghiệm thu hạng mục công trình hoặc công trình để đưa vào sử dụng;

n Kiểm tra công tác xử lý, khắc phục các sai sót, khiếm khuyết về chất lượng trong quá trình thi công xây dựng (nếu có);

o Kiểm tra việc nhà thầu ghi chép nhật ký thi công, nhật ký an toàn thi công

Trang 18

2.2 Giám sát công tác tr ắc đạc

2.2.1.Các tiêu chuẩn áp dụng giám sát thi công và nghiệm thu

 TCVN 9398:2012 - Công tác trắc địa trong xây dựng công trình - Yêu cầu chung;

 TCVN 9399:2012 - Nhà và công trình xây dựng - xác định chuyển dịch ngang bằng

phương pháp trắc địa;

- - Nhà cao tầng - Kỹ thuật đo đạc phục vụ công tác thi công:

2.2.2.Các hồ sơ, tài liệu sử dụng để giám sát thi công và nghiệm thu

 Hồ sơ thiết kế được duyệt và những thay đổi thiết kế đã được Chủ đầu tư chấp thuận;

 Phần chỉ dẫn kỹ thuật có liên quan; Nhật ký thi công xây dựng công trình và các văn bản khác có liên quan

2.2.3.Các nội dung của công tác trắc đạc trong quá trình xây dựng công trình của NT bao

gồm:

 Công tác trắc địa phục vụ thi công xây lắp công trình, bao gồm: Thành lập lưới khống

chế mặt bằng và độ cao phục vụ bố trí chi tiết và thi công xây lắp công trình

 Kiểm tra kích thước hình học và căn chỉnh các kết cấu công trình, đo vẽ hoàn công công trình

2.2.4.Yêu cầu đối với NT thi công:

 Để phục vụ thi công xây dựng công trình NT thi công phải lập phương án kỹ thuật bao

gồm các nội dung chính như sau:

 Giới thiệu chung về công trình, yêu cầu độ chính xác của công tác trắc địa phục

vụ thi công xây dựng công trình, các tài liệu trắc địa địa hình đã có trong khu vực

 Thiết kế lưới khống chế mặt bằng và độ cao, đưa ra các phương án và chọn phương

án tối ưu

 Tổ chức thực hiện đo đạc,

 Phương án xử lý số liệu đo đạc

 Phương án xử lý các vấn đề phức tạp như căn chỉnh độ phẳng, độ thẳng đứng của các thiết bị, đo kiểm tra các khu vực quan trọng

 Sơ đồ bố trí và cấu tạo các loại dấu mốc

 Phương án kỹ thuật này NT có thể lập chung với BPTC để CĐT phê duyệt hoặc lập riêng

nhưng phải được CĐT phê duyệt trước khi thực hiện

 Bố trí đầy đủ thiết bị, nhân sự như BPTC đã lập

2.2.5.Nội dung giám sát của TVGS:

a Kiểm tra, đánh giá phương án kỹ thuật (BPTC): Theo quy trình đã lập;

b Kiểm tra, kiểm soát thiết bị sử dụng: Theo quy trình đã lập;

Trang 19

c Tổ chức giám sát chi tiết công tác triển khai tại hiện trường theo thiết bị sử dụng và BPTC

đã lập Các công tác cụ thể:

i.Giám sát công tác bố trí công trình:

 Công tác bố trí công trình nhằm mục đích đảm bảo cho các hạng mục công trình hoặc các

kết cấu riêng biệt được xây dựng đúng theo vị trí thiết kế Các phương pháp để thực hiện

việc bố trí công trình: tọa độ vuông góc, phương pháp tọa độ cực, phương pháp đường chuyền toàn đạc, phương pháp giao hội hoặc phương pháp tam giác khép kín

 Trước khi tiến hành bố trí công trình, TVGS và NT sẽ kiểm tra lại các mốc của lưới khống

chế mặt bằng và độ cao

 Trình tự bố trí công trình của NT cần được tiến hành theo các nội dung sau:

 Lập lưới bố trí trục công trình;

 Định vị công trình;

 Chuyển trục công trình ra thực địa và giác móng công trình;

 Bố trí các trục phụ của công trình dựa trên cơ sơ các trục chính đã được bố trí;

 Bố trí chi tiết các trục đọc và trục ngang của các hạng mục công trình;

 Chuyển trục và độ cao lên các tầng xây lắp;

 Bố trí các điểm chi tiết của công trình dựa vào bản vẽ thiết kế;

 Đo vẽ hoàn công

 Sai số cho phép khi lập lưới bố trí công trình:

Sai s ố trung phương khi lập các lưới

b ố trí trục và sai số của các công tác

Cấp 5 Các kđường xá, các đường dẫn ngầm ết cấu gỗ, các lưới công trình, các 1/2000 30 5

Các sai s ố Chi ều cao mặt bằng thi công xây dựng t ừ

Trang 20

mặt bằng thi công xây dựng so với gốc

Kiểm tra kích thước hình học và đo vẽ hoàn công:

- Trong quá trình thi công xây lắp công trình các Nhà thầu phải tiến hành đo đạc kiểm tra vị trí và kích thước hình học của các hạng mục xây dựng Đây là công đoạn bắt buộc của quá trình xây dựng và kiểm tra chất lượng sản phẩm

- Công tác kiểm tra các yếu tố hình học bao gồm:

 Kiểm tra vị trí của các hạng mục, các kết cấu riêng biệt và hệ thống kỹ thuật so với các tham số trong hồ sơ thiết kế

 Đo vẽ hoàn công vị trí mặt bằng, độ cao, kích thước hình học của các hạng mục, các kết cấu sau khi đã hoàn thành giai đoạn lắp ráp

 Đo vẽ hoàn công hệ thống kỹ thuật ngầm (thực hiện trước khi lấp)

- Việc đo đạc kiểm tra và đo vẽ hoàn công phải được thực hiện bằng các máy móc, thiết bị

có độ chính xác tương đương với các thiết bị dùng trong giai đoạn thi công Tất cả máy móc này đều phải được kiểm nghiệm đảm bảo yêu cầu về chất lượng theo yêu cầu của các quy

phạm, tiêu chuẩn hiện hành

- Các yếu tố cần kiểm tra trong quá trình thi công xây lắp, phương pháp, trình tự và khối

lượng công, tác kiểm tra phải được xác định trước trong phương án kỹ thuật thi công các công tác trắc địa phục vụ xây lắp công trình

- Vị trí mặt bằng và độ cao của các hạng mục, các cấu kiện hoặc của các phần của tòa nhà hay công trình và độ thẳng đứng của chúng, vị trí các bu lông neo, các bản mã cần phải được xác định từ các điểm cơ sơ bố trí hoặc các điểm định hướng nội bộ Trước khi tiến hành công việc cần kiểm tra lại xem các điểm này có bị xê dịch hay không

- Độ chính xác của công tác đo đạc kiểm tra kích thước hình học và đo vẽ hoàn công không được lớn hơn 20% dung sai cho phép của kích thước hình học được cho trong các tiêu chuẩn chuyên ngành hoặc trong hồ sơ thiết kế Trong trường hợp công trình được xây dựng theo các tài liệu thiết kế có các dung sai xây dựng và chế tạo không có trong quy phạm hoặc tiêu chuẩn chuyên ngành thì trong phương án kỹ thuật về công tác trắc địa cần phải tiến hành ước tính độ chính xác theo các công thức có cơ sở khoa học

- Kết quả kiểm tra kích thước hình học của các công trình và đo vẽ hoàn công phải được đưa vào hồ sơ lưu trữ phục vụ cho công tác nghiệm thu, sử dụng và bảo trì công trình

- Dựa vào kết quả đo vẽ hoàn công công trình và hệ thống công trình ngầm của công trình để

lập bản vẽ hoàn công Tỷ lệ của bản vẽ hoàn công được lấy bằng tỷ lệ của tổng bình đồ hoặc

tỷ lệ bản vẽ thi công tương ứng Trong trường hợp cần thiết phải lập bảng kê tọa độ của các

yếu tố của công trình

- Các sơ đồ và các bản vẽ hoàn công lập ra theo kết quả đo vẽ hoàn công sẽ được sử dụng trong quá trình bàn giao và nghiệm thu công trình và là một phần của hồ sơ tài liệu bắt buộc

phải có để đánh giá chất lượng xây lắp công trình

d Thiết bị nhà thầu sử dụng trong giám sát: máy toàn đạc điện tử; máy thủy bình; thước thép 3m, 7,5m, 50m

Trang 21

e Trong quá trình giám sát, đối chiếu kết quả đo đạc thực tế với thiết kế được duyệt để đề xuất TVTTK xem xét trong trường hợp có sai khác về số liệu

f Nghiệm thu các công tác trắc đạc công trình: theo nội dung tại Khoản I.4 - Mục l -Ch.V -

Phần B PPL Các công tác cụ thể đã nêu trên đều được lập BBNT

2.3 Giám sát thi công c ọc

- Áp dụng TCVN 7888 : 2014 - Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước và biện pháp thi công được các bên phê duyệt

Công tác chu ẩn bị:

- Kiểm tra thiết bị, nhân lực nhà thầu

- Kiểm tra, nghiệm thu vật liệu đầu vào: Bentonite, sắt thép các loại, cốt liệu trộn bê tông,

nước, chứng chỉ chất lượng nhà sản xuất và kết quả thí nghiệm kiểm định

- Kiểm tra nhà sản xuất (trạm trộn) bê tông và thiết kế cấp phối bê tông

- Kiểm tra điều kiện địa chất công trình và địa chất thủy văn, các công trình ngầm chướng

ngại vật

- Kiểm tra lưới trắc địa tim trục cao độ thi công, máy móc, thiết bị phục vụ thi công

- Phối hợp Chủ đầu tư khảo sát công trình lân cận

- Kiểm tra máy, thiết bị thí nghiệm (đồng hồ, van dầu, khung dàn) giấy kiểm định

- Kiểm tra đề cương, biện pháp quy trình thí nghiệm sức chịu tải của cọc

- Kiểm tra an toàn lao động trước và trong quá trình thí nghiệm

- Theo dõi chu kỳ thí nghiệm và xác nhận biên bản số liệu tại hiện trường

2.4 Giám sát thi công đất

- TCVN 4777:2012 - Công tác đất - Thi công và nghiệm thu;

- TCVN 9361:2012 - Công tác nền móng - Thi công và nghiệm thu;

Các hồ sơ, tài liệu sử dụng để giám sát thi công và nghiệm thu

- Hồ sơ thiết kế được duyệt và những thay đổi thiết kế đã được Chủ đầu tư chấp thuận;

Phần chỉ dẫn kỹ thuật có liên quan; Nhật ký thi công xây dựng công trình và các văn bản khác có liên quan;

2.4.2 Yêu cầu trong công tác thi công đất đối với công trình này

2.4.3 Khi thi công đất không được thải nước, đất xấu và các phê liệu khác vào làm hư

hỏng đất nông nghiệp và các loại đất trồng khác, không được thải bừa bãi nước bẩn, đất rác

bẩn ra khu vực công trình đang sử dụng

Trang 22

- Trước khi đào đất hố móng phải xây dựng hệ thống tiêu nước, trước hết là tiêu nước bề mặt (nước mưa, nước ao, hồ, cống, rãnh ) ngăn không cho chảy vào hố móng công trình Phải đào mương, khơi rãnh, đắp bờ con trạch tùy theo điều kiện địa hình và tính chất công trình

- Tiết diện và độ dốc tất cả những mương rãnh tiêu nước phải bảo đảm thoát nhanh lưu lượng

nước mưa và các nguồn nước khác, bờ mương rãnh và bờ con trạch phải cao hơn mức nước tính toán là 0,1 m trở lên

- Tốc độ nước chảy trong hệ thống mương rãnh tiêu nước không được vượt quá tốc độ gây xói lở đối với từng loại đất

- Độ dốc theo chiều nước chảy của mương rãnh tiêu nước không được nhỏ hơn 0,003 (trường

hợp đặc biệt 0,002 Ở thềm sông và vùng đầm lầy, độ dốc có thể giảm xuống 0,001)

- Khi xây dựng hệ thống tiêu nước thi công, phải tuân theo những quy định sau đây:

 Khoảng cách giữa chân mái công trình đắp và bờ mương thoát nước không được

nhỏ hơn 3m;

 Phải luôn giữ mặt bằng khai thác đất có độ dốc để thoát nước: Dốc 0,005 theo chiều

dọc và 0,002 theo chiều ngang

- Khi đào hố móng nằm dưới mặt nước ngầm thì trong BPTC phải đề ra biện pháp tiêu nước

mặt kết hợp với tiêu nước ngầm trong phạm vi bên trong và bên ngoài hố móng Phải bố trí

hệ thống rãnh tiêu nước, giếng thu nước, vị trí bơm di động và trạm bơm tiêu nước cho từng giai đoạn thi công công trình Trong bất cứ trường hợp nào, nhất thiết không để đọng nước

mỏ vật liệu, chiều rộng các rãnh biên, rãnh đỉnh, các mặt cắt ngang của phần đào hoặc đắp

- Phải sử dụng máy trắc địa để định vị công trình và phải có bộ phận trắc đạc công trình

thường trực ở công trường đề theo dõi kiểm tra tìm cọc mốc công trình trong quá trình thi công

2.4.6 Thi công đất

Áp dụng tiêu chuẩn 4447: 2012 Công tác đất - Thi công và nghiệm thu

- Chiều rộng đáy móng băng và móng độc lập tối thiểu phải bằng chiều rộng kết cấu cộng với

lớp chống ẩm, khoảng cách để đặt ván khuôn, neo chẳng và tăng thêm 0,2 m

 Trong trường hợp cần thiết có công nhân làm việc dưới đáy móng thì khoảng cách

tối thiểu giữa kết cấu móng và vách hố móng phải lớn hơn 0,7 m

 Nếu hố móng có mái dốc thì khoảng cách giữa chân mái dốc và chân kết cấu móng

Trang 23

ít nhất phải là 0,3 m

- Biện pháp thi công cần phải xác định cụ thể những trường hợp cần thiết phải gia cố tạm thời vách đứng của hào và hố móng, hay đào hố móng có mái dốc, tùy thuộc vào chiều sâu hố móng, tình hình địa chất công trình (loại đất, trạng thái tự nhiên của đất, mực nước ngầm ) tính chất tải trọng tạm thời trên mép hố móng và lưu lượng nước thấm vào trong hố móng 2.4.7 Thi công bằng máy đào

a Thi công cơ giới công tác đất chỉ được tiến hành trên cơ sở đã có BPTC được duyệt

Trong BPTC phải nói rõ những phần sau đây:

- Khối lượng, điều kiện thi công công trình và tiến độ thực hiện;

- Phương án thi công hợp lí nhất;

- Lựa chọn công nghệ thi công hợp lí cho từng phần, từng đoạn, từng công trình;

- Lựa chọn các loại máy móc phương tiện vận chuyển theo cơ cấu nhóm máy hợp lí nhất, phù

hợp điều kiện kinh tế, kỹ thuật Nêu sơ đồ làm việc của máy

b Trước khi thi công, phải kiểm tra đối chiếu, hiệu chỉnh chính xác lại địa hình, địa chất thủy

văn của công trình và khu vực làm việc để đề ra các biện pháp kỹ thuật thích hợp và an toàn lao động Phải đề ra các biện pháp phòng chống lún, sạt lở, ngập lụt, lầy thụt khi mưa bão

c Phải đánh dấu trên bản vẽ thi công và thể hiện trên thực địa bằng các cọc mốc dễ nhìn thấy

dễ báo hiệu có các công trình ngầm như đường điện, nước, thông tin liên lạc, cống ngầm

nằm trong khu vực thi công

- Phải có biện pháp bảo vệ các công trình hiện có nằm gần công trình đang thi công như: nhà

h Phải chuẩn bị chủ đáo trước khi đưa máy ra làm việc Phải kiểm tra, xiết chặt, điều chỉnh các

cơ cầu làm việc, kiểm tra các thiết bị an toàn kỹ thuật Các bộ phận đào cát đất phải sắc, nêu cùn phải thay thế phục hồi kịp thời đúng tiêu chuẩn kỹ thuật

i Trong mùa mưa bão, phải đảm bảo thoát nước nhanh trên mặt bằng thi công Phải có biện pháp bảo vệ hệ thống thoát nước không được để xe máy làm hư hỏng hệ thống đó Phải có

Trang 24

biện pháp phòng chống ngập, lầy, lún, trơn trượt đảm bảo máy hoạt động bình thường

j Khi máy làm việc phải theo dõi mặt khoang đào, không để tạo thành hàm ếch Nếu có hàm ếch phải phá ngay Không được để máy làm việc cạnh các vết đất có những lớp đất sắp đổ về

hướng máy, phải đọn hết những tảng đá long chân ở các khoang đào Khi máy ngừng làm

việc phải di chuyên máy ra xa vách khoang đào đề đề phòng đất đá sụt lở

k Khi đổ đất vào thùng xe, khoảng cách từ đáy gầu đến thùng xe không được cao quá 0,7 m

Vị trí của xe ô tô phải thuận tiện và an toàn Khi máy vào quay, gầu máy đào không được đi ngang quá đầu xe, góc quay phải nhỏ nhất và không phải vươn cần ra xa khi đổ đất Lái xe ô

tô phải ra khỏi buồng lái khi đổ đất vào thùng xe

l Khi đào đất, phải đảm bảo thoát nước trong khoang, đào Độ dốc nền khoang đào hướng phía ngoài, trị số độ dốc không nhỏ hơn 3% Khi đào phải bắt đầu từ chỗ thấp nhất

m.Không được vừa đào vừa lên xuống cần, hoặc vừa lên xuống cần vừa di chuyển máy,

n Khi di chuyển máy phải nâng gầu cách mặt đất tối thiểu 0,5 m và quay cân trùng với hướng

đi

o Khi chọn ô tô vận chuyển phục vụ máy đào thì năng suất tổng cộng của ô tô vận chuyển đất

phải lớn hơn năng suất của máy đào từ 15 % đến 20 % Dung tích của thùng ô tô tốt nhất là

bằng bốn đến bảy lần dung tích của gầu và chứa được một số chẵn của gầu máy đảo

2.4.8 Yêu cầu đối với Nhà thầu trong công tác đất

- Kiểm tra HSTK và chỉ dẫn kỹ thuật với thực tế công trình;

- Lập BPTC chi tiết cho công tác đất, nội dung thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật đã nêu và thẩm tra biện pháp thi công đào đất trước khi trình CĐT phê duyệt

- Có đầy đủ thiết bị thi công, nhân sự cho thi công phù hợp với BPTC đã lập;

- Chuẩn bị đầy đủ thiết bị và nhân sự trong công tác trắc đạc phục vụ thi công;

- Thực hiện đầy đủ các biện pháp đảm bảo ATLĐ, VSMT, PCCC;

2.4.9 Công tác giám sát và nghiệm thu thi công đất

a Kiểm tra, đánh giá BPTC: Theo quy trình đã lập;

b Kiểm tra, kiểm soát thiết bị sử dụng: Theo quy trình đã lập;

c Tổ chức giám sát thi công:

- Giám sát các công tác thi công đất: đảm bảo đạt các yêu cầu kỹ thuật đã nêu trên;

- Nghiệm thu các điều kiện chuẩn bị cho công tác thi công đất theo các yêu cầu kỹ thuật đã nêu;

- Nghiệm thu các nội dung thi công đất khi có yêu cầu của NT: Theo quy trình đã lập;

- Thiết bị nhà thầu sử dụng trong giám sát: máy toàn đạc điện tử; máy thủy bình; thước thép 3m, 7,5m, 50m

- Báo cáo với BQLDA về các vấn đề xảy ra trong quá trình thi công đất;

d Nghiệm thu khối lượng thi công: Theo quy trình đã lập;

Trang 25

2.5.Giám sát thi công cốt thép

- TCVN 4453:1995 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Quy phạm thi công và nghiệm thu;

- TCVN 5724:1993 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Yêu cầu tối thiểu để thi công và nghiệm thu;

- TCVN 9392:2012 - Thép cốt bê tông - Hàn hồ quang:

- TCVN 8163:2009 - Thép cốt bê tông - Mối nối bằng ren;

- TCVN 9390:2012 - Thép cốt bê tông - Mối nối bằng dập ép ống - Yêu cầu thiết kế thi công

và nghiệm thu;

- Quy chuẩn QCVN 7:2011/BKHCN - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về thép làm cốt bê tông:

- TCVN 1651-1:2008 - Thép cốt bê tông - Phần I: thép thanh tròn trơn;

- TCVN 1651-2:2008 - Thép cốt bê tông - Phần I: thép thanh vằn;

- TCVN 4399:2008 - Thép và sản phẩm thép Yêu cầu kỹ thuật chung khi cung cấp;

2.5.2 Các hồ sơ, tài liệu sử dụng để giám sát thi công và nghiệm thu

- Hồ sơ thiết kế được duyệt và những thay đổi thiết kế đã được Chủ đầu tư chấp thuận;

- Phần chỉ dẫn kỹ thuật có liên quan; Nhật ký thi công xây dựng công trình và các văn bản khác có liên quan;

2.5.3 Yêu cầu kỹ thuật trong công tác thi công cốt thép đối với công trình này

V ật liệu

a Yêu cầu kỹ thuật tối thiểu đối với thép cốt bê tông (trích từ Quy chuẩn QCVN 7:2011/BKHCN):

 Kích thước, khối lượng 1 m đài và sai lệch cho phép theo Bảng dưới đây:

Trang 26

b Khối lượng theo chiều dài = 7,85 x 10-3 x An

c Sai lệch cho phép đối với một thanh đơn

1) Đường kính d50 chỉ áp dụng cho thép thanh vằn

2) Cho phép sử dụng đường kính đanh nghĩa theo các tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn Quốc gia nước ngoài, tiêu chuẩn ASTM do nhà sản xuất công bố áp dụng khác với đường kính nêu trong Bảng trên nhưng không được trái với các quy định liên quan trong quy chuẩn này

 Mác và tính chất cơ học của thép thanh tròn trơn theo các quy định của TCVN 1:2008, Thép cốt bê tông - Phần 1:Thép thanh tròn trơn (không áp dụng tỷ số Rm/Ren ≥ 1,46 trong Bảng 5)

1651- Yêu cầu về gân, mác và tính chất cơ học của thép thanh vằn theo các quy định của TCVN 1651-2:2008, Thép cốt bê tông - Phần 2:Thép thanh vằn

b Ghi nhãn:

- Nhãn phải được ghi một cách rõ ràng, dễ đọc, không thể tẩy xoá;

- Ghi nhãn trên bó hoặc cuộn thép;

- Mỗi bó hoặc cuộn thép làm cốt bê tông phải có nhãn;

- Nhãn của thép sản xuất trong nước tối thiểu phải bao gồm các thông tin sau:

 Tên, địa chỉ của cơ sở sản xuất;

 Tên sản phẩm;

 Số hiệu tiêu chuẩn do nhà sản xuất công bố áp dụng:

 Dấu hợp quy;

 Mác thép;

 Khối lượng của bó hoặc cuộn;

 Đường kính danh nghĩa;

Trang 27

 Tên nước sản xuất;

 Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân nhập khẩu;

 Tên sản phẩm;

 Số hiệu tiêu chuẩn do nhà sản xuất công bố áp dụng;

 Dấu hợp quy;

 Mác thép;

 Khối lượng của bó hoặc cuộn;

 Đường kính danh nghĩa;

 Số lô sản phẩm;

 Tháng, năm sản xuất

- Ghi nhãn trên thanh thép vằn

Trên mỗi thanh thép vẫn phải được ghi nhãn trong quá trình cán theo thứ tự sau:

 Lô go hoặc tên hoặc chữ viết tắt của nhà sản xuất;

 Ký hiệu của mác thép:

 CB 240 hoặc CB2;

 CB 400 hoặc CB4;

 Đường kính danh nghĩa d

- Đối với thép làm cốt bê tông nhập khẩu và sản xuất trong nước theo tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn Quốc gia nước ngoài, tiêu chuẩn ASTM thì các yêu cầu về ghi nhãn theo quy định của tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn Quốc gia nước ngoài, tiêu chuẩn ASTM được nhà sản xuất công bố áp dụng

a Cốt thép trước khi gia công và trước khi đổ bê tông cần đảm bảo:

- Bề mặt sạch, không dính bùn đất, dầu mỡ, không có vây sắt và các lớp gỉ;

- Các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhân khác không

vượt quá giới hạn cho phép là 2% đường kính Nêu vượt quá giới hạn này thì loại thép đó được sử dụng theo diện tích tiệt diện thực tế còn lại;

- Cốt thép cần được kéo, uốn và nắn thẳng

b Cắt và uốn cốt thép

- Cắt và uốn cốt thép chỉ được thực hiện bằng các phương pháp cơ học

- Cốt thép phải được cắt uốn phù hợp với hình dáng, kích thước của thiết kế Sản phẩm cốt thép đã cắt và uốn được tiến hành kiểm tra theo từng lô Mỗi lô gồm 100 thanh thép cùng

loại đã cắt và uốn, cứ mỗi lô lấy 5 thành bất kỳ để kiểm tra Trị số sai lệch không vượt quá các trị số ở bảng dưới đây

Trang 28

Kích th ước sai lệch của cốt thép đã gia công

1 Sai lệch về kích thước theo chiều dài của cốt thép chịu lực

3 Sai lệch về chiều dài cốt thép :zong kết cấu bê tông khối lớn:

- Việc nối buộc cốt thép phải thỏa mãn các yêu cầu sau:

 Chiều dài nối buộc của cốt thép chịu lực trong các khung và lưới thép cốt thép không được nhỏ hơn 250mm đối với thép chịu kéo và không nhỏ hơn 200mm đối với thép

chịu nén Các kết cấu khác chiều dài nối buộc không nhỏ hơn các trị số ở bảng dưới đây:

Chi ều dài nối buộc cốt thép

Lo ại cốt thép Vùng ch ịu kéo Chi ều đài nối buộc Vùng ch ịu nén

D ầm hoặc tường Kết cấu khác Đầu cốt thép có móc Đầu cốt thép không móc

 Dây buộc dùng loại dây thép mềm có đường kính 1mm;

 Trong các mối nối cần buộc ít nhất là 3 vị trí (ở giữa và hai đầu)

d Vận chuyên và lắp dựng cốt thép

- Việc vận chuyên cốt thép đã gia công đảm bảo các yêu cầu sau:

 Không làm hư hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép;

Trang 29

 Cốt thép từng thanh nên buộc thành từng lô theo chủng loại và số lượng để tránh

nhằm lẫn khi sử dụng;

 Các khung, lưới cốt thép lớn nên có biện pháp phân chia thành từng bộ phận nhỏ phù hợp với phương tiện vận chuyển

 Công tác lắp dựng cốt thép cần thỏa mãn các yêu cầu sau:

 Các bộ phần lắp dựng trước, không gây trở ngại cho các bộ phận lắp dựng sau;

 Có biện pháp ổn định vị trí cốt thép không để biến dạng trong quá trình đổ bê tông:

 Khi đặt cốt thép và cốt pha tựa vào nhau tạo thành một tổ hợp cứng thì cốp pha chỉ được đặt trên các giao điểm của cốt thép chịu lực và theo đúng vị trí quy định của thiết kế

- Các con kê cần đặt tại các vị trí thích hợp tuỳ theo mật độ cốt thép nhưng không lớn hơn 1m một điểm kê Con kê có chiều dày bằng lớp bê tông bảo vệ cốt thép và được làm bằng các loại vật liệu không ăn mòn cốt thép, không phá huỷ bê tông

- Sai lệch chiều đày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế không vượt quá 3mm đối với lớp bê tông bảo vệ có chiều dày a nhỏ hơn 5mm và 5mm đối với lớp bê tông bảo vệ a lớn hơn 15mm;

- Việc liên kết các thanh cốt thép khi lắp dựng cần được thực hiện theo các yêu cầu sau:

 Số lượng mối nối buộc hay hàn dính không nhỏ hơn 50% số điểm giao nhau, theo

Vùng chịu nén

Vùng chịu kéo

Vùng chịu nén

Chú thích: d- Đường kính của cốt thép chịu lực

- Chuyển vị của từng thanh thép khi chế tạo hoặc khi lắp dựng khung lưới cốt thép không được lớn hơn 1∕5 đường kính của thanh lớn nhất là 1∕4 đường kính của bản thân thanh đó Sai lệch cho phép đối với cốt thép đã lắp dựng được quy định ở bảng dưới đây

Trang 30

Sai l ệch cho phép đối với cốt thép đã lắp dựng

1 Sai số về khoảng cách giữa các thanh chịu lực đặt riêng biệt:

c) Đối với bản, tường và móng dưới các kết cấu khung 20

2 Sai số về khoảng cách giữa các hàng cốt thép khi bố trí nhiều hàng

theo chiều cao:

a) Các kết cấu có chiều dài lớn hơn 1m và móng đặt dưới các kết cấu

b) Dầm khung và bản có chiều dày lớn hơn 100mm 5

c) Bản có chiều dày đến 100mm và chiều dày lớp bảo vệ 10mm 3

3 Sai số về khoảng cách giữa các cốt thép đai của dầm, cột, khung và

4 Sai lệch cục bộ về chiều dày và lớp bảo vệ

a) Các kết cấu khối lớn (chiều dày lớn hơn 1m) 20

b) Móng nằm dưới các kết cầu và thiết bị kỹ thuật 10

e) Tường và bản chiều dày đến 100mm với chiều dày lớp bảo vệ là

5 Sai lệch về khoảng cách giữa các thanh phân bố trong một hàng

a) Đối với bản tường và móng dưới kết cấu khung 25

6 Sai lệch về vị trí các cốt thép đai so với chiều đứng hoặc chiều

ngang (không kết các trường hợp khi các cốt thép đai đặt nghiêng với

7 Sai lệch về vị trí tim của các thanh đặt ở các đầu khung hàn nối tại

hiện trường với các khung khác khi đường kính của thanh:

9 Sai lệch của vị trí các bộ phận cốt thép theo trong kết cấu khối lớn

(khung, khối, dàn) so với thiết kế:

2.5.4 Yêu cầu đối với NT trong công tác thi công cốt thép

- Kiểm tra HSTK và chỉ dẫn kỹ thuật với thực tế công trình;

- Lập BPTC chỉ tiết cho công tác thi công cốt thép, nội dung thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật

Trang 31

đã nêu, trình BQLDA xem xét phê duyệt;

- Có đầy đủ thiết bị thi công, nhân sự cho thi công phù hợp với BPTC đã lập;

- Chuẩn bị đầy đủ thiết bị và nhân sự trong công tác trắc đạc phục vụ thi công;

- Thực hiện đầy đủ các biện pháp đảm bảo ATLĐ, VSMT, PCCC;

2.5.5 Công tác giám sát và nghiệm thu thi công cốt thép

a.Kiểm tra, đánh giá BPTC: Theo quy trình đã lập;

b.Giám sát vật tư, vật liệu cho thí công: Theo quy trình đã lập;

c.Kiểm tra, kiểm soát thiết bị sử dụng: Theo quy trình đã lập;

d.Giám sát kỹ thuật thí công:

e.Kiểm tra và nghiệm thu công tác cốt thép

- Kiểm tra công tác cốt thép bao gồm các phần việc sau:

 Sự phù hợp của các loại cốt thép đưa vào sử dụng so với thiết kế;

 Công tác gia công cốt thép; phương pháp cắt, uốn và làm sạch bề mặt cốt thép trước khi gia công Trị số sai lệch cho phép đối với cốt thép đã gia công theo yêu cầu kỹ thuật đã nêu trên;

 Sự phù hợp về việc thay đổi cốt thép so với thiết kế

 Vận chuyển và lắp dựng cốt thép

- Sự phù hợp của phương tiện vận chuyển đối với sản phẩm đã gia công

- Chủng loại, vị trí, kích thước và số lượng cốt thép đã lắp dựng so với thiết kế;

- Trị số sai lệch cho phép đối với công tác lắp dựng cốt thép được quy định ở bảng đã nêu trên;

- Sự phù hợp của các loại thép chờ và chi tiết đặt sẵn so với thiết kế;

- Sự phù hợp của các loại vật liệu làm con kê, mật độ các điểm kê và sai lệch chiều dày lớp

bê tông bảo vệ so với thiết kế

i Trình tự, yêu câu và phương pháp kiêm tra công tác cốt thép thực hiện theo quy định ở bảng dưới đây:

tra K ết quả kiểm tra T ần số kiểm tra

Cốt thép Theo phiếu giao hàng,

chứng chỉ và quan sát

gờ cốt thép

Có chứng chỉ và cốt thép được cung cấp đúng yêu cầu Mhàng ỗi lần nhận

Đo đường kính bằng

thước kẹp cơ khí Đồng đều về kích thước tiết diện, đúng đường kính yêu cầu Mhàng ỗi lần nhận

Thử mẫu theo phù hợp Đảm bảo yêu cầu theo thiết kế Trước khi giao

Trang 32

với ISO 15630-1 và ISO 18630-1

hàng

Mặt ngoài cốt

thép

Bằng mắt Bề mặt sạch, không bị giảm

tiết diện cục bộ Trhàng ước khi giao

Cắt và uốn Bằng mắt Đảm bảo quy trình kỹ thuật Khi gia công

Cốt thép đã

uốn Đo bằng thước có độ dài thích hợp Sai lsố ghi trong bảng 4 ệch không vượt quá các trị Mlấy 5 thành để ỗi lô, 100 thanh

kiểm tra Thép chờ và

chỉ tiết đặt sẵn Xác thước và số lượng bằng định vị trí, kích

- Chủng loại, vị trí, số lượng và kích thước đúng theo thiết kế

- Sai lệch không vượt quá các

trị số ghỉ ở bảng 9

Khi lắp dựng và khi nghiệm thu

Con kê Bằng mắt, đo bằng

thước Đảm bảo yêu cầu theo điều 4.6.3

Khi lắp dựng cốt thép

Chiều dày lớp

bê tông bảo vệ

Thay đổi cốt

thép

Kiểm tra bằng tính toán Cốt thép thay đổi phù hợp với

các quy định của thiết kế Trcông cước khi gia ốt thép

- Việc nghiệm thu công tác cốt thép phải tiến hành tại hiện trường theo các yêu cầu đã nêu trên để đánh giá chất lượng công tác cốt thép so với thiết kế trước khi đỗ bê tông

- Thiết bị nhà thầu sử dụng trong giám sát: thước kẹp, máy toàn đạc điện tử; máy thủy bình;

thước thép 3m, 7,5m, 50m

- Báo cáo với BQLDA về các vấn để xảy ra trong quá trình thi công;

f Nghiệm thu khối lượng thi công: Theo quy trình đã lập;

2.6.Giám sát thi công cốt pha, đà chống

2.6.1 Các tiêu chuẩn áp dụng giám sát thi công và nghiệm thu

- TCVN 4453:1995 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Quy phạm thi công và nghiệm thu;

- TCXDVN.296:2004 - Dàn giáo - Các yêu cầu về an toàn;

- TCVN 5724:1993 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép — Yêu cầu tối thiểu để thi công và nghiệm thu

Trang 33

2.6.2 Các hồ sơ, tài liệu sử dụng để giám sát thi công và nghiệm thu

- Hồ sơ thiết kế được duyệt và những thay đổi thiết kế đã được chủ đầu tư chấp thuận;

- Phần chỉ dẫn kỹ thuật có liên quan; Nhật ký thi công xây dựng công trình và các văn bản khác có liên quan;

2.6.3 Yêu cầu kỹ thuật chung về công tác cốt pha, đà chống

- Cốp pha và đà giáo, cần được thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo lắp, không gây khó khăn cho việc đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông;

- Cốp pha phải được ghép kín, khít để không làm mất nước xỉ măng khi đổ và đầm bê tông, đồng thời bảo vệ được bê tông mới đổ dưới tác động của thời tiết.;

- Cốp pha và đà giáo cần được gia công, lắp dựng sao cho đảm bảo đúng hình dáng và kích

thước của kết cấu theo quy định hồ sơ thiết kế;

- Cốp pha và đà giáo có thể chế tạo tại nhà máy hoặc gia công tại hiện trường Các loại cốp pha đà giáo tiêu chuẩn được sử dụng theo chỉ dẫn của đơn vị chế tạo

- Cốp pha đà giáo có thể làm bằng gỗ, hoành bè, thép, bê tông đúc sẵn hoặc chất dẻo Đà giáo

có thể sử dụng thép, tre, luồng và bương:

- Gỗ làm cốp pha đà giáo được sử dụng phù hợp với tiêu chuẩn gỗ xây dựng TCVN 1075:

1971 và các tiêu chuẩn hiện hành, đồng thời có thể sử dụng cả loại gỗ bất cập phân;

- Cốp pha đà giáo bằng kim loại nên sử dụng sao cho phù hợp với khả năng luân chuyển nhiều lần đối với các loại kết cấu khác nhau

a Cốp pha và đà giáo phải được thiết kế đảm bảo các yêu cầu của mục 2.6.3, công tác thiết

kế, thi công cốt pha bao gồm:

b T ải trọng thẳng đứng:

Khối lượng thể thức của cốp pha đà giáo xác định theo bản vẽ thiết kế Khối lượng thể tích

của gỗ khô phân loại theo TCVN 1072:1971 như sau:

 Nhóm II từ 600kg/m3 đến 730kg/m3

 Nhóm IV từ 550kg/m3 đến 610kg/m3

 Nhóm V từ 500kg/m3 đến 540kg/m3

 Nhóm VI từ 490kg/m3 trở xuống

- Khối lượng đơn vị thể tích của bê tông nặng thông thường tính bằng 2500kg/m3, Đi với các

loại bê tông khác tính theo khối lượng thực tế

- Khối lượng của cốt thép, lấy theo thiết kế, trường hợp không có khối lượng cụ thể thì lấy 100kg/m3 bê tông cốt thép;

Trang 34

c T ải trọng ngang:

- Tải trọng gió lẫy theo TCVN 2336:1990 đối với thi công lấy 50% tải trọng gió tiêu chuẩn

- Áp lực ngang của bê tông mới đổ vào cốp pha xác định theo bảng A

- Tải trọng do chấn động phát sinh khi đổ bê tông vào cốp pha của kết cấu xác định theo bảng

Các ký hiệu trong bảng này:

P: áp lực ngang tối đa của hỗn hợp bê tông tính bằng da/Nm2; khối lượng thể tích của hỗn

hợp bê tông đã đầm chặt tính bằng daN/m3;

H: chiều cào mỗi lớp hỗn hợp bê tông tính bằng m; V: tốc độ đổ hỗn hợp bê tông tính bằng m/h;

R và R1: bán kính tác dụng của đầm dùi và đầm ngoài Đối với dùi nên lấy R = 0,7 và đầm ngoài R1 = 1,0m;

k1: hệ số tính đến ảnh hưởng độ sụt của hỗn hợp bê tông

B ảng B - Tải trọng động khi đỗ bê tông vào cốp pha

Biện pháp đổ bê tông T ải trọng ngang, tác dụng vào c ốp pha (daN/m2)

Đổ bằng máy và ống vòi voi hoặc đổ trực tiếp bằng đường

Trang 35

B ảng C Các t ải trọng tiêu chuẩn H ệ số vượt tải

1 Khối lượng thể tích của cốp pha đà giáo 1,1

2 Khối lượng thể tích của bê tông và cốt thép 1,2

3 Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển 1,3

6 Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông vào cốp pha 1,3

- Khi xét đến tải trọng tạm thời của các tải trọng hữu ích và tải trọng gió, tất cả các tải trọng trong tính toán (trừ tải trọng bản thân) đều phải nhân với hệ số 0,9;

- Khi tính toán các bộ phận của cốp pha đà giáo về mặt biến dạng, các tải trọng không được nhân với hệ số quá tải

e Độ võng của các bộ phận cốp pha do tác động của các tải trọng không được lớn hơn các

 Độ võng đàn hồi hoặc độ lún của gỗ chống cốp pha: 1/1000 nhịp tự do của kết cấu

bê tông cốt thép tương ứng,

f Tính toán ổn định chống lật của cốp pha và đà giáo phải xét đến tác động đồng thời của

tải trọng gió và khối lượng bản thân Nếu cốp pha được lắp liền với cốt thép thì phải tính

cả khối lượng cốt thép, hệ số vượt tải đối với tải trọng gió lấy bằng 1,2 và 0,8 đối với các

tải trọng chống lật Ngoài ra, hệ số an toàn về ổn định chống lật không được nhỏ hơn 1,25

1.1.1.1 Công tác lắp dựng ván khuôn cột

- Ván khuôn cột được gia công, chế tạo, lắp dựng thử tại xưởng cốp pha đảm bảo đúng kích

thước hình học, tiện lợi cho việc lắp dựng, đảm bảo vững chắc, ổn định;

- Ván khuôn cột được sử dụng là ván khuôn thép có kích thước phù hợp với kích thước mặt

cột, ghép lại từ nhiều tấm Đối với cột tròn thì ta dùng hai tấm bằng nửa đường tròn ghép

lại, khi không phù hợp kích thước thì ghép các tấm thép hoặc gỗ vào những chổ thiếu;

- Phải mở lỗ để đổ bê tông, đảm bảo chiều cao roi tự do của bê tông không vượt quá 1,5m, chân cột phải để một lỗ nhỏ làm vệ sinh trước khi đổ bê tông;

- Ván khuôn cột được lắp dựng sau khi đã ghép cốt thép cột, lúc đầu ghép 3 mặt ván khuôn

với nhau sau đó đưa vị trí mới ghép nốt mặt còn lại;

- Để đưa ván khuôn cột vào vị trí thiết kế thực hiện theo các bước sau:

Trang 36

 Xác định tim ngang và dọc của cột, vạch mặt cắt của cột lên nên, phép ván khuôn

và đổ bê tông định vị chân cột cao 100mm;

 Dựng 3 mặt ván đã phép với nhau vào vị trí, ghép tám còn lại, chống sơ bộ, dọi

kiểm tra tim và cạnh, chống và neo kỹ;

 Kiểm tra lại độ thẳng đứng chuẩn bị đổ bê tông, dùng, luôn gông làm nẹp vào ván khuôn cột, các gông này bao gồm 2 thanh thép chữ L được liên kết và cách nhau một khoảng 3cm bằng một tấm đệm ở giữa được hàn với hai thanh Đối với các cột biên, đặc biệt chú ý

hệ thống tăng đơ neo

2.6.4 Công tác lắp dựng ván khuôn dầm

- Sau khi lắp dựng xong hệ giáo chữ A của dầm, lắp hệ xà gồ dọc theo phương cạnh dầm, sau

đó lắp dựng hệ xà gồ phụ bên trên hệ xà gồ chính Căng dây để xác định tim dầm, điều chỉnh

độ cao của dầm bằng kích đầu và kích chân giáo, đặt ván đáy dầm và ván đáy dầm được đặt lên hệ xà gồ phụ Sau khi lắp đặt thép dầm (thép dầm đặt trên những con kê bê tông để đảm

bảo chiều dày lớp bảo vệ) tiến hành lắp dựng ván thành, ván thành được lắp đặt trên ván đáy, các nẹp đứng cũng được đặt lên ván đáy Trên mép ngoài của xà gồ ngang và trên nẹp đứng đón những miếng gỗ dày 5cm làm điểm tỳ cho các thanh chống, các thanh chống được

chống xiên vào nẹp đứng và xà gỗ ngang, thành trên của ván thành nhà thầu đóng ván diềm bao quanh để tránh vữa bê tông trào ra ngoài khi rót bê tông và đầm

2.6.5 Công tác lắp dựng ván khuôn sàn

- Sau khi lắp xong ván đầm ta mới tiến hành lắp ván sàn;

- Phải chống dựng các dầm đỡ (xà gồ chính và phụ);

- Các ván khuôn sàn được lát kín trên dầm đỡ;

- Kiểm tra lại độ thẳng bằng cao trình của cốp pha sàn (dùng máy thủy bình để kiểm tra);

- Các bước tiến hành: Hệ ván khuôn Sàn cũng được đặt trên hệ giáo A và xà gỗ đặt trên kích đầu giáo Sau khi điều chỉnh xong độ cao của hệ xà gồ, đặt ván sàn lên và đây chúng sát vào ván diềm Khi đã tiến hành điều chỉnh xong toàn bộ thì bắt đầu đặt cốt thép

2.6.6 Công tác giám sát và nghiệm thu thi công cốt pha, đà chống

- Kiểm tra, đánh giá BPTC: Theo quy trình đã lập;

- Giám sát vật tư, vật liệu cho thi công: Theo quy trình đã lập;

- Kiểm tra, kiểm soát thiết bị sử dụng: Theo quy trình đã lập;

- Nghiệm thu các nội dung thi công cốt pha, đà chống khi có yêu cầu của NT: Theo quy trình

đã lập;

- Nghiệm thu khối lượng thi công: theo nội dung tại Khoản 1.5 - Mục 1 - Ch.V - Phần B PPL,

- Giám sát kỹ thuật thi công:

- Cốp pha và đà chống khi lắp dựng xong được kiểm tra theo các yêu cầu ở bảng sau

Các yêu c ầu kiểm tra Ph ương pháp kiểm tra K ết quả kiểm tra

Trang 37

C ốp pha đã lắp dựng

Hình dáng và kích thước Bchiằng mắt, đo bằng thước có ều dài thích hợp Phù hkế ợp với kết cấu của thiết

Kết cấu cốp pha Bằng mắt Đảm bảo theo quy định của Điều 3.3.3

Độ phẳng giữa các tấm ghép Bằng mắt Mtấm 3mm ức độ gồ ghề giữa các nối

Độ kín, khít giữa các tấm cốp

pha, giữa cốp pha và mặt nền Bằng mắt

Cốp pha được ghép kín, khít, đảm bảo không mất nước xi

măng khi đổ và đầm bê tông

Chi tiết chôn ngầm và đặt sẵn Xác số lượng bằng các phương định kích thước, vị trí và

tiện thích hợp

Đảm bảo kích thước, vị trí và

số lượng theo quy định

Chống dính cốp pha Bằng mắt Lmớp chống dính phủ kín các ặt cốp pha tiếp xúc với

bêtông

Vệ sinh bên trong cốp pha Bằng mắt Không còn rác, bùn chất bẩn khác bên trong cốp đất và các

pha

Độ nghiêng, cao độ và kích Bcác thiằng mắt, máy trắc đạc và ết bị phù hợp Không vghi trong bượt quá các trị số ảng 2

Độ ẩm của cốp pha gỗ Bằng mắt Ctrước khi đổ bê tông ốp pha gỗ đã được tưới nước

Độ cứng và ổn định Bkê ằng mắt, đối chiếu với thiết đà giáo

Cột chống được giằng chéo và

giằng ngang đủ số lượng, kích

thước và vị trí theo thiết kế

- Việc nghiệm thu công tác lắp dựng cốp pha đà giáo được tiến hành tại hiện trường Các sai

lệch không được vượt quá các trị số ghi trong bảng 2

B ảng 2 — Sai lệch cho phép đối với cốp pha, đà giáo đã lắp dựng xong

1 Khoảng cách giữa các cột chống cốp pha, cấu kiện chịu uốn và

khoảng cách giữa các trụ đỡ giằng ổn định, neo và cột chống so

với khoảng cách thiết kế

Trang 38

2 Sai lệch mặt phẳng cốp pha và các đường giao nhau của

chúng so với chiều thẳng đứng hoặc độ nghiêng thiết kế

b) Trên toàn bộ chiều cao của kết cấu:

- Tường và cột đỡ tấm sàn toàn khối có chiều cao dưới 5m 10

- Tường và cột đỡ tấm sàn toàn khối có chiều cao trên 5m 18

d) Móng dưới các kết cấu thép Theo quy định của thiết kế

- Công tác tháo đỡ cốt pha, đà chống

 Cốp pha đà giáo chỉ được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ cần thiết kế để kết cấu chịu được trọng lượng bản thân và các tải trọng tác động khác trong giai đoạn thi công sau Khi tháo

dỡ cốp pha, đà chống, cần tránh không gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm mạnh làm hư hại đến

kết cấu bê tông

 Các bộ phận cốp pha đà chống không còn chịu lực sau khi bê tông đã đóng rắn (như cốp pha thành bên của dầm, cột tường) có thể được tháo dỡ bê tông đạt cường độ trên 50N/cm2

 Đối với cốp pha đà chống chịu lực của các kết cấu (đáy dầm, sàn, cột chống), nếu không

có các chỉ dẫn đặc biệt của thiết kế thì được tháo dỡ khi bê tông đạt các giá trị cường độ ghi trong

bảng 3

C ường độ bê tông tối thiểu để tháo đỡ cốp pha, đà chống chịu lực

Lo ại kết cấu C ường độ bê

tông t ối thiếu

c ần đạt để tháo

d ỡ cốp pha , %R28

Th ời gian bê tông đạt cường

độ để tháo cốp pha ở các mùa

 Các kết cấu ô văng, công - xôn, sê - nô chỉ được tháo cột chống và cốp pha đáy khi cường

độ bê tông đạt đủ mác thiết kế và đã có đối tượng trọng chống lật

 Khi tháo dỡ cốp pha đà giáo ở các tấm sàn đổ bê tông toàn khối của nhà nhiều tầng nên

thực hiện như sau:

Trang 39

 Giữ lại toàn bộ đà giáo và cột chống ở tấm sản nằm kề dưới tấm sàn sắp đổ bê tông;

 Tháo dỡ từng bộ phận cột chống cốp pha của tấm sàn phía dưới nữa và giữ lại các

cột chống “an toàn” cách nhau 3m dưới các dầm có nhịp lớn hơn 4m

 Đối với các công trình xây dựng trong khu vực có động đất và đối với các công trình đặc

biệt, trị số cường độ bê tông cần đạt để tháo dỡ cốp pha chịu lực do thiết kế quy định

 Việc tháo dựng cốp pha cho các kết cấu được lập thành bảng như sau:

D ạng cốp pha Th ời gian tối thiểu trước khi tháo đỡ

Cốp pha hông cho cột, vách

Khoảng thời gian tính từ

thời điểm đổ bê tông cuối cùng

Coffa đáy cho dầm và thanh

chống sàn 7 ngày Lđầu Thời gian tính theo giờ ắp dựng cốp pha có thể bắt

Chống đỡ sàn và bản công

sơn 21 ngày Sau khi ltiến hành đổ kết cấu Việc ắp cốp pha chống sẽ

lắp dựng thanh chống được

tiến hành trễ

 Ngoài những điều trong bảng trên, cán bộ giám sát có đủ thẩm quyền tự quyết định, lắp

dựng và tháo dỡ thanh chống hoặc cốp pha không thể không có sự cho phép của đơn vị giám sát công trình Cốp pha sẽ được tháo dỡ tuần tự, từ từ không gây chấn động và theo hướng dẫn của giám sát viên Nhà thầu sẽ chịu trách nhiệm đối với bất kì hư hỏng cho công trình và hệ quả nào

xuất phát từ việc lắp dựng và tháo dỡ thanh chống hoặc cốp pha;

 Giám sát viên hoặc đại diện đơn vị giám sát sẽ kiểm tra tất cả bề mặt bê tông sau khi cốp pha được tháo lắp và trước khi bất kì công tác bề mặt bê tông nào được hoàn thành Bất kì bề mặt

bê tông bị rổ và công tác bê tông nào không đúng kỹ thuật sẽ phải tiến hành sửa chữa ngay lập

tức theo sự chỉ dẫn của giám sát viên, tất cả lỗ chờ bu lông hoặc lỗ neo thép chờ sẽ được lấp đầy

bằng vữa già

2.7.Giám sát công tác thi công bê tông

2.7.1 Các tiêu chuẩn áp dụng giám sát thi công và nghiệm thu

- Quy chuẩn QCVN 16:2019/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật

- TCXDVN 305:2004 - Bê tông khối lớn - Quy phạm thi công và nghiệm thu;

- TCVN 9340:2012 Hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu cầu cơ bản đánh giá chất lượng và nghiệm thu;

Trang 40

- TCVN 9345:2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Hướng dẫn kỹ thuật phòng chống

nứt dưới tác động của khí hậu nóng ẩm;

- TCVN 8828:2011 - Bê tông - Yêu cầu bảo dưỡng tự nhiên;

- TCVN 8826:2011 - Phụ gia hóa học cho bê tông;

- TCVN 4506:2012 Nước cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật;

- TCXDVN 7570-2006 Cốt liệu cho bê tông và vửa - Yêu cầu kỹ thuật

2.7.2 Các hồ sơ, tài liệu sử dụng để giám sát thi công và nghiệm thu

- Hồ sơ thiết kế được duyệt và những thay đổi thiết kế đã được chủ đầu tư chấp thuận;

- Phần chỉ dẫn kỹ thuật có liên quan; Nhật ký thí công xây dựng công trình và các văn bản khác có liên quan;

2.7.3 Yêu cầu chung công tác bê tông

- Đề đảm bảo chất lượng của bê tông, tuỳ theo tầm quan trọng của từng loại công trình hoặc

từng bộ phận công trình, trên cơ sở quy định mác bê tông của thiết kế thành phần bê tông được chọn như sau:

 Đối với bê tông mác 100 có thể sử dụng bảng tính sẵn bảng sau:

Thi ết kế thành phần bê tông

Công tác thiết kế thành phần bê tông do các cơ sở thí nghiệm có tư cách pháp nhân thực hiện Khi thiết kế thành phần bê tông phải đảm bảo các nguyên tác:

- Sử dụng đúng các vật liệu sẽ dùng để thi công;

- Độ sụt hoặc độ cứng của hỗn hợp bê tông xác định tuỳ thuộc tính chất của công trình, hàm

lượng cốt thép, phương pháp vận chuyển, điều kiện thời tiết Độ sụt của hỗn hợp bê tông tại

vị trí đổ có thể tham khảo theo bảng sau:

Ngày đăng: 26/01/2024, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w