1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Kiên Giang

124 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

ĐOÀN HOÀNG ĐIỆP

XAY DUNG KIEN GIANG

LUẬN VAN THAC SĨ

TP HCM, NAM 2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

ĐOÀN HOÀNG ĐIỆP

GIẢI PHAP NANG CAO CÔNG TAC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG TU VAN GIAM SAT THI CÔNG

CONG TRINH XAY DUNG TAI CONG TY CO PHAN TU VAN XAY DUNG KIEN GIANG

Chuyên ngành: Quản ly Xây dựng Mãsố: 8580302

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: TS BÙI QUANG NHUNG

TPHCM, NĂM 2020

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên: Đoàn Hoàng Điệp

Chuyên ngành: Quản lý xây dựng Lớp cao học: 25QLXD11-CS2

Trường Đại học Thủy lợi — Cơ sở 2

Là tác giả luận văn thạc sĩ với đề tài “Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý

chất lượng thi công xây dựng công trình tại Công ty Cô phan Tư van Xây dựng Kiên Giang” đã được Hiệu trưởng trường Đại hoc Thủy lợi giao nghiên cứu tại Quyết định số 1595/QD-DHTL ngày 13 tháng 08 năm 2018

Tôi cam đoan các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu

có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận văn

Đoàn Hoàng Điệp

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tác giả xin cảm ơn đến các cán bộ giảng viên của trường Đại học Thủy —

Cơ sở 2 đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức trong suốt quá trình học cao học Đặc biệt,

tác giả xin cảm ơn sâu sắc đến TS Bùi Quang Nhung đã hướng dẫn tận tình, chỉ bảo

chỉ tiết từng nội dung của luận văn dé luận văn thực sự trở thành một công trình khoa

học có chất lượng.

Tác giả xin cảm ơn đến ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Kiên Giang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất dé tác giả hoàn thành khóa cao học và luận van

cuối khóa.

Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã ủng hộ, động viên chia sẻ hỗ trợ lúc khó khăn dé tác giả hoàn thành chương trình học của mình.

Xin chân trọng cảm ơn!

il

Trang 5

MỤC LỤC

MUC LUC 0 iii

).)20/00/98200)209)00 vi

DANH MỤC BANG BIEU ou.cecceccecscccscsscsscsscssesscssessessesscssesvcsessssessesscsuessseesesaessessease vii DANH MỤC CAC KY HIEU VIET TAT VA GIẢI THÍCH TU NGỮ viii

N90 1

1 Tính cấp thiết của Dé taie ccecccccccccccsccsessessessessessessesssessessessessessesesseesessessessesseeeeseees 1 2 Mục dich của luận văn - 2 111112223111 111 1195311111119 11kg ven, 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 2-2 £+£+EE+EE£EE£EEE+EEEEEeEEerEerrrrrkerxee 3 4 Phương pháp nghiÊn CỨU - - c2 33233113311 391 1391531111111 111111111111 1e 3 5 Kết §)ấtï 8620 3

6.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của UG tài cu tt T1 2111112111511 11111 rtke 3 CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE QUAN LY CHAT LƯỢNG TU VAN GIAM SÁT THI CÔNG CONG TRÌNH XÂY DUNG ¿55+ cccvtttrktrirrtrrrrrrrrrrrree 5 1.1 Tổng quan về dự án đầu tư xây dựng công trình 2- 2s ++zz+ze+zszzxe+ 5 1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng công trình [ 1] ee s2 s52 5 1.1.2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình [2] -zsz+s+zs=se¿ 5 1.1.3 Các giai đoạn đầu tư dur án[3] -¿- - + s+cEeEE+E2EEEEEEEEEEEkerkerkerrrrree 7 1.1.4 Các chủ thé tham gia hoạt động xây dựng|[ Ï] - « -«++-<<+ex+sexses 8 1.1.5 Các hình thức quan lý dự án đầu tư xây dựng[ 3] -z-z+c<=secse¿ 9 1.2 Tổng quan về quản lý chất lượng công trình xây dựng [4] . - 10

1.2.1 Khái niệm quản lý chất lượng công trình xây dựng -. : -: 10

1.2.2 Các nguyên tắc đảm bảo chất lượng công trình xây dựng 11

1.2.3 Các chức năng của quan lý chất lượng công trình xây dung 11

1.2.4 Các phương thức quan lý chat lượng xây dựng -: ¿©-++: 13

1.3 Tổng quan về tư vẫn giám sát thi công xây dựng [5] -2- 2 s+cee=s+ 15 1.3.1 Khái niệm phân loại tư van giám sát -2- 2 2 2+E++E+EerkerEerxerxereee 15 1.3.2 Điều kiện năng lực tư vấn SIAM Sat occ 17

Kết luận Chương Loceecceccececccscssessccsessessessesscssssscscsessessessesussucsvssessessessesussessssesaeesessessesees 19 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHAT LƯỢNG TU VAN GIAM SÁT THI CÔNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 20

2.1 Cơ sở khoa học và lý luận về quản lý chất lượng - 2-2 2 s2 s=s+£s+s+2 20

11

Trang 6

2.1.1 Chất lượng sản phẩm 20 2.1.2 Quản lý chất lượng[] - 5s SESE2EE+EEEEEEEEEEEEEE121121111 1111111 26

2.2 Cơ sở pháp lý về quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây

60 28 2.2.1 Luật xây dựng số 50/2014/QH13 2- 2 E2E+E£+EE£EEeEEzEvrxerkerree 28 2.2.2 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 -2-©52©c2+cs+cxcceei 29

2.2.3 Nghị định 46/2015/NĐ-CP về Quản ly chất lượng và bảo trì CTXD 30

2.3 Cơ sở quản lý chất lượng công tác tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng ¬ 31

2.3.1 Các quy định của Nhà nƯỚC: - SG cv SH ng ng rưy 31 2.3.2 Các văn bản pháp lý của công trình . - <5 +5 + * + ++eeseeerseeeess 31

2.3.4 Qui chuẩn xây dựng ¿+ tSsEE2 2 12121717111112112111111 11111 cxe, 32 2.3.5 Tiêu chuẩn Việt Nam về thi công & nghiệm thu . -: 5- 33 2.4 Phuong phap danh gia các yếu tố anh hưởng đến chất lượng tư van giám sát tại

2.4.1 Quy trình thực hiện khảo sát thực TT 43 2.4.2 Đối tượng, phạm vi và nội dung thực hiện khảo sát - 44 2.4.3 Nội dung bang câu hỏi thực hiện khảo sát - 55555 + ++<s++s+ss+ 44 2.4.4 Phương pháp phân tích số liệu [4] . ¿2¿©22s¿+++x++zxz+zxe+zseex 47 2.4.5 Tong hợp điều tra, khảo sátt -2- 2-52 2 +EeEESEESEEEEEEEE2E2E2EEEEEEkrrkrrree 48 {8017009000120 Ẻ57 75©ÖÝ£ 54

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG TƯ

VAN GIÁM SÁT THI CÔNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CO

PHAN TƯ VAN XÂY DỰNG KIÊN GIANG . ¿c cc22ccccrrrrrrrrrrrrrrki 55 3.1 Thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng trong nước 55

3.2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Kiên Giang 59

3.2.1 Co quan quản lý Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng 59 3.2.2 Quan lý chat lượng công trình xây dựng của các chủ thé trực tiếp tham gia

xây dựng công trÌnH + 2s x99 ng nọ HH HH Hư Thư 60 3.3 Giới thiệu về Công ty Cổ phan Tư vấn Xây dựng Kiên Giang - 62 3.3.1 GiGi thidu CHUN 1n 62

3.3.2 Cơ cấu bộ máy tO ChUC eeeecceccsecessesssessessesseessessesscsssssessessecssessessesssssesseeseeaes 63

iv

Trang 7

3.3.3 Giới thiệu Xí nghiệp giám sát của Công ty Cé phan Tư vấn Xây dựng Kiên Gia 0 67 3.3.4 Phan tích thuận lợi khó khăn những nguyên nhân, tồn tại, hạn chế 69 3.4 Phân tích kết quả điều tra, khảo sát các nhân tố ảnh hưởng lớn đến tư van giám

KHđiđdidiididididid 75

Ki viên 75 3.4.2 Phân tích nhân tỐ -. 2¿©+++2E+++t2EEkxtEEEEkrttEkkrtttttrrrtrrrrrirerrrrree 77 3.5 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý công tác tư van giám sát thi công xây

dựng tai Công ty C6 phần Tư van Xây dựng Kiên Giang -¿- 5: 78

3.5.1 Giải pháp hoàn thiện bộ máy Công ty và XNGS của Cổ phan Tư vấn Xây

Aug 6I0i06Li 07 4 78 3.5.2 Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh tại Công ty Cô phan tư van xây

dựng Kiên gØ1ang - - - sọ Tu TH HH HH Hư gà 86

3.5.3 Giải pháp chăm sóc khách hàng - - +25 32+ +3 +keEresrrrreerrrrerrres 87

3.5.4 Giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2015

dd 88

3.5.5 Giải pháp tăng cường dau tư thiết bị và công nghệ vào hoạt động san xuat88

3.5.6 Giải pháp tai chính công ty - c c1 11 39 1315111111111 111111 1e rree 88

3.5.7 Tăng cường công tác tuyên dụng và đào tạo - se +c+csceerxersee 89

3.5.8 Giải pháp xác định mối quan hệ các chủ thể trực tiếp tham gia dự án trong

Gai doan thi COMG 011777 90

3.5.9 Giải pháp nâng cao chat lượng chuyên môn cán bộ giám sát hiện trường 92

3.5.10 Giải pháp giám sát hiện trường: - 55 + s* + setrrsrrrreeerrrerree 93

Kết luận Chương 3 ¿- ¿5c EEE E2 12E521521117111111111 1.11111111111111 107PHAN KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 5:2252+222vv2EExvrrtrrtrrrrrrrrrrrrrree 108

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 1-1: Quy trình quản lý chất lượng công trình xây dựng . : : 10 Hình 2-1: Cơ sở lý luận về quan lý chất lượng sản phẩm - 2 2 +22 23 Hình 2-2: Quy trình thực hiện khảo sát bằng bảng câu hỏi 5-55 <+<<<<+s2 43 Hình 2-3: Đối tượng khảo sát biết về TVGS -¿- 22s 22x22 EEEEEEEE1cEkcrrreee 51 Hình 2-4: Đối tượng khảo sát đánh giá về TVGS ảnh hưởng đến CLCT 52 Hình 2-5: Thâm niên của Đối tượng khảo sát đánh giá về TVGS ảnh hưởng đến CLCT Hình 3-5: Mô hình cơ cau tô chức của Công ty -¿-©2¿5++2++2s++zx++zxezrxeee 63

Hình 3-7: Cơ cau tô chức Xí nghiệp Giám sát 2-2-5 2+E+EE+EEt£EzEEerxerxezes 67

Hình 3-8: Hoàn thiện bộ máy tổ chức công ty ¿2-2 + 22+ E£+E££Eerxerxerxsreee 80 Hình 3-9: Cơ cau tổ chức Xi nghiệp Giám sát ¿2¿©¿+++x++x++rxe+rxezrxeee 82 Hình 3-10: Sơ đồ tô chức thực hiện dự án -¿- 2 + ©x£2E2£++EEtEEzxezreerxerxrres 90

VI

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 2-1: Thống kê đối tượng trả lời theo vai trò tham gia -2- 2 s+cx>sz49 Bang 2-2: Thống kê đối tượng trả lời theo thời gian công tác -s- +: 49 Bảng 2-3: Thống kê đối tượng trả lời theo vị trí công việc tham gia 50 Bang 2-4: Đối tượng khảo sát biết về TVGS - 2- 5c s+Sk2EE2E2EEEEEEEEEerkrrkrrkee 50 Bảng 2-5: Đối tượng khảo sát đánh giá về TVGS ảnh hưởng đến CLCT 51 Bảng 2-6: Thâm niên của Đối tượng khảo sát đánh giá về TVGS ảnh hưởng đến CLCT

¬— Ố.Ố.Ố.Ố.Ố.Ố 52 Bang 2-7: Tổng hợp kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng -. - 25+: 53 Bảng 3-1: Kết quả Doanh thu của Công ty CP TVD Kiên Giang - - 66 Bảng 3-2: Kết quả Doanh thu của Xí nghiệp Giám sát ¿2 5+2: 68 Bảng 3-3: Thống kê độ tin cậy của các nhân tố ảnh hưởng đến công tác TVGS 75 Bảng 3-4: Thống kê độ tin cậy các nhân tô khác ảnh hưởng đến công tác tư vấn giám

0 76 Bang 3-5: Kết quả độ tin cậy theo KMO and Bartleft's - 2-2 2 5xecse£xczxscxez 77 Bảng 3-6: Tổng hợp thống kê độ tin cậy của các nhân tố ảnh hưởng đến công tác

à < 78

vil

Trang 10

DANH MỤC CÁC KÝ HIEU VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH TỪ NGỮ

1 ATLD : An toàn lao động

2.BQLDA : Ban Quản lý dự án

15.QCVN : Quy chuẩn Việt Nam 16 TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam 17 QPPL : Quy phạm pháp luật 18 CBGS : Tư vấn giám sát

19 GSTG : Giám sát tác giả

20 TVTK : Tư vấn thiết kế

21 TKBVTC-DT _ : Thiết kế bản vẽ thi công — dự toán công trình 22 UBND : Uy ban nhân dân

Vili

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của Đề tài

Quản lý chất lượng tư vấn giám sát là một lĩnh vực khoa học hết sức phúc tap, thông

qua các qui định hiện hành như: luật xây dựng, luật đấu thầu, nghị định

59/2015/ND-CP, nghị định 46/2015/NĐ-59/2015/ND-CP, các thông tư hướng dẫn về quản lý chất lượng công

trình, hệ thống qui chuẩn, tiêu chuẩn, và các qui định có liên quan về chất lượng công trình phải đảm bảo một cách khoa học, từ công tác chuẩn bị, công tác tô chức giám sát, công tác nghiệm thu, nghiệm thu ban giao đưa vào sử dụng, bảo hành bao trì Công tác tư vấn giám sát công trình xây dựng, nếu chấp hành đầy đủ các cơ sở pháp lý cũng như thực tiễn, trình độ chuyên môn nghiệp vu, đạo đức nghề nghiệp, đó là những yếu tố

quyết định giúp chủ đầu tư thực hiện giám sát chất lượng, khối lượng, tiễn độ, an toàn

lao động và vệ sinh môi trường, PCCN, đạt chất lượng dẫn đến đạt hiệu quả kinh tế

đầu tư xây dựng.

Thực trạng công tác tư vân giám sát nước ta hiện nay đang còn tôn tại nhiêu bât cập

như sau:

- Năng lực chuyên môn, kinh nghiệm của đội ngũ tư vấn giám sát chưa đồng đều, nhất

là kiến thức chuyên môn đối với các hạng mục công việc có tính chất kỹ thuật phức

- Công tác đào tạo trong việc hành nghề hoạt động xây dựng hiện nay tại một số tỔ chức chưa tốt, hoạt động mang tính hình thức còn nặng về lợi nhuận, không chú trọng vào công tác chất lượng đảo tạo.

- Việc đào tạo, sát hạch và cấp chứng chỉ hành nghề giám sát chưa được kiểm soát chặt

chẽ Do đó, trong nhiều trường hợp tư vấn giám sát chưa thực hiện nghiêm túc chức

trách, nhiệm vụ của mình, không kiểm soát được chất lượng công trình trong quá trình

thi công của nhà thầu; không bám sát hiện trường để kịp thời xử lý các phát sinh bất

hợp lý, chưa kiên quyết xử lý các vi phạm về chất lượng trong quá trình thực hiệngiám sát.

Trang 12

- Một số tô chức, cá nhân tư vấn giám sát chưa thực hiện đúng nghĩa vụ, quyền han theo quy định, phần lớn còn phụ thuộc vào chủ đầu tư và nhà thầu dẫn đến không thể nâng cao vai trò trách nhiệm trong công việc.

- Mức thu nhập thực nhận đối với những cá nhân tham gia công tác tư vấn giám sát đang còn thấp, chưa tương xứng khi làm việc trong lĩnh vực “nhạy cảm” Điều này là một trong những nguyên nhân dẫn đến một bộ phận đội ngũ tư vấn giám sát vi phạm đạo đức nghề nghiệp, ở một số trường hợp còn có hành vi tiêu cực, thông đồng, thỏa thuận với nhà thầu thi công làm ảnh hưởng đến chất lượng thi công và xây dựng công trình.

- Bên cạnh đó công tác kiểm soát chất lượng công trình xây dựng còn tỏ ra yếu kém,

còn vi phạm và không tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật, các công trình xây

dựng sau khi bàn giao sử dụng nhanh chóng xuống cấp nghiêm trọng: thậm chí chưa xây dựng xong cũng đã xảy ra sự cố gây ton that rất lớn về con người và tiền bạc thực tế các vụ sập dàn giáo khi đồ bê tông, sập nhà bên cạnh khi công trình mới thi công

làm tang ham , và qua khảo sát nhiều công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Kiên

Giang chưa hết thời gian bảo hành mà công trình xuống cấp rất nhanh: nứt, thâm, son bong chóc, nền lún, hồ sơ nghiệm thu không đúng quy định hiện hành, không đúng cơ sở nghiệm thu Tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Kiên Giang công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng vẫn còn nhiều bất cập Tuy chưa xảy ra những sự cố gây thiệt hại lớn nhưng cần phải đánh giá đúng thực trạng dé

có giải pháp hữu hiệu Vì vậy học viên đã lựa chọn tên đề tài nghiên cứu luận văn:

“Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng tư van giám sát thi công công trình xây dựng tại Công ty Cé Phan Tw van Xây dựng Kiên Giang”.

2 Mục đích của luận văn

- Nâng cao giải pháp quản lý chất lượng tư van giám sát thi công tại Công ty Cổ phan

Tư vấn Xây dựng Kiên Giang Xác định được các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý, những nguyên nhân và ton tại cần khắc phục Trên cơ sở đó rút ra những vấn đề cần giải quyết đảm bảo yêu cầu cho công tác quản lý chất lượng tư vấn

giám sát thi công công trình xây dựng tại công ty.

Trang 13

- Qua đó cung cấp các số liệu có cơ sở khoa học và thực tiễn tạo điều kiện cho các bên tham gia hoạt động xây dựng hiểu biết và vận dụng vào thực tế, nhăm tăng cường công tác quản lý chất lượng tư vẫn giám thi công công trình xây dựng ngày càng hoàn thiện và đạt chất lượng.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng tại Công ty Cô phần Tư van Xây dựng Kiên Giang.

- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng giai đoạn thi công công trình xây dựng của Nhà thầu xây

- Thời đoạn nghiên cứu: Từ năm 2010 dén 2018 4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp tông quan: Đánh giá thực trạng chung, đi sâu vào nội dung nghiên cứu chính

- Phương pháp thống kê: Thu thập, tổng hợp và phân tích số liệu; - Phương pháp phân tích đánh giá.

- Phương pháp chuyên gia

5 Kết quả đạt được

- Phân tích, đánh giá được thực trạng đặc biệt là những ton tại và làm rõ nguyên nhân chính ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng nước ta, trong tỉnh Kiên Giang, tại công ty.

- Đề ra một số giải pháp cụ thể để góp phần nâng cao và từng bước hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công tại công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Kiên Giang.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Ý nghĩa khoa học: Hệ thống được các văn bản pháp quy, các cơ sở pháp lý và cơ sở

khoa học về quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình, cũng

Trang 14

như làm rõ được vai trò, trách nhiệm và yêu câu của các chủ thê tham gia đảm bảo

chất lượng trong quá trình thực hiện dự án.

- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Đưa ra được các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng công tác quan lý tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ

phần Tư vấn Xây dựng Kiên Giang Từ đó có thể mở rộng áp dụng cho các Công ty TVGS trong và ngoài tỉnh Kiên Giang Qua đó nâng cao năng lực quản lý dự án của

CDT, đồng thời phát huy hiệu quả nguồn vốn đầu tư.

Trang 15

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE QUAN LY CHAT LƯỢNG TU VAN

GIAM SAT THI CONG CONG TRINH XAY DUNG

1.1 Tổng quan về dự án đầu tư xây dựng công trình 1.1.1 Khái niệm dự án dau tư xây dựng công trình [1]

Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn dé tiến hành hoạt động xây dựng dé xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định (Luật xây dựng số 50/2014/QH13, Chương I, Điều 3, mục

1.1.2 Phan loại dự án đầu tư xây dựng công trình [2]

Dự án có câu phân xây dựng là dự án dau tư: xây dựng mới, cải tao, nâng cap, mở rộng dự án đã dau tư xây dựng, bao gôm cả phân mua tài sản, mua trang thiệt bi cua dự

Dự án không có câu phân xây dựng: là dự án mua tài sản, nhận chuyên nhượng quyên sử dụng dat, mua, sửa chữa, nâng cap trang thiệt bi, máy móc và dự án khác không quy định tại nội dung trên;

Dựa vào mức độ quan trọng và quy mô, dự án đầu tư công được phân loại thành dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B và dự án nhóm C theo tiêu chí quy

định như sau:

1.1.2.1 Dự án quan trọng quốc gia

- Sử dụng vốn đầu tư công từ 10.000 tỷ đồng trở lên;

- Ảnh hưởng lớn đến môi trường hoặc tiềm ẩn khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến

môi trường, bao gồm: Nhà máy điện hạt nhân; Sử dụng đất có yêu cầu chuyên mụcđích sử dụng đất vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khurừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50 héc ta trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồntừ 50 héc ta trở lên; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lắn biển, bảo vệmôi trường từ 500 héc ta trở lên; rừng sản xuất từ 1.000 héc ta trở lên;

Trang 16

- Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên với quy mô từ 500 héc ta trở lên;

- Di dan tái định cư từ 20.000 người trở lên ở miền núi, từ 50.000 người trở lên ở các vùng khác;

- Dự án đòi hỏi phải áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt cần được Quốc hội quyết

1.1.2.2 Dự án nhóm A

- Dự án không phân biệt tổng mức đầu tư thuộc một trong các trường hợp sau đây: Dự

án tại địa bàn có di tích quốc gia đặc biệt; Dự án tại địa bàn đặc biệt quan trọng đối với

quốc gia về quốc phòng, an ninh theo quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh; Dự án thuộc lĩnh vực bảo vệ quốc phòng, an ninh có tính chất bảo mật quốc gia; Dự án

sản xuất chất độc hai, chất nỗ; Dự án hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất;

- Dự án có tổng mức dau tư từ 2.300 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau đây: Giao

thông, bao gồm cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ; Công

nghiệp điện; Khai thác dầu khí; Hóa chất, phân bón, xi măng; Chế tạo máy, luyện kim; Khai thác, chế biến khoáng sản; Xây dựng khu nhà ở;

- Dự án có tổng mức đầu tư từ 1.500 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau đây: Giao

thông, trừ các dự án đầu tư từ 2.300 tỷ đồng nêu trên; Thủy lợi; Cấp thoát nước và

công trình hạ tầng kỹ thuật; Kỹ thuật điện; Sản xuất thiết bị thông tin, điện tử; Hóa

dược; Sản xuất vật liệu; Công trình cơ khí; Bưu chính, viễn thông;

- Dự án có tổng mức đầu tư từ 1.000 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau đây: Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản; Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên; Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới; Công nghiệp;

- Dự án có tổng mức dau tư từ 800 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau đây: Y tế, văn hóa, giáo dục; Nghiên cứu khoa học, tin học, phát thanh, truyền hình; Kho tàng; Du

lich, thé dục thé thao; Xây dựng dân dụng.

1.1.2.3 Du án nhóm B

- Dự án thuộc lĩnh vực nhóm A: có tổng mức đầu tư từ 120 tỷ đồng đến dưới 2.300 tỷ

đồng.

Trang 17

- Dự án thuộc lĩnh vực nhóm A: có tổng mức đầu tư từ 80 tỷ đồng đến dưới 1.500 tỷ

- Dự án thuộc lĩnh vực nhóm A: có tổng mức đầu tư dưới 120 tỷ đồng - Dự án thuộc lĩnh vực nhóm A: có tổng mức đầu tư dưới 80 tỷ đồng - Dự án thuộc lĩnh vực nhóm A: có tổng mức đầu tư dưới 60 tỷ đồng - Dự án thuộc lĩnh vực nhóm A: có tổng mức đầu tư dưới 45 tỷ đồng 1.13 Các giai đoạn dau tw dự án|3]

- Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư và quy mô đầu tư; Tiến hành tiếp xúc, thăm dò thị trường trong nước, ngoài nước dé xác định nguồn tiêu

thụ, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tìm nguồn cung ứng vật tư, thiết bị, vật tư cho

sản xuất; xem xét khả năng về nguồn vốn đầu tư và lựa chọn hình thức đầu tư; Tiến hành điều tra, khảo sát và lựa chọn địa điểm xây dung; Lập dự an đầu tư; Gửi hồ sơ dự

án và văn bản trình đến người có thẩm quyền quyết định dau tư, tổ chức cho vay vốn

đầu tư và cơ quan thấm định dự án đầu tư, giai đoạn này kết thúc khi nhận được văn bản Quyết định đầu tư nếu đây là đầu tư của Nhà nước hoặc văn bản Giấy phép đầu tư nếu đây là của các thành phan kinh tế khác.

- Giai đoạn thực hiện đầu tư: Giai đoạn này gồm các công việc như xin giao đấthoặc thuê đất (đối với dự án có sử dụng đất); Xin giấy phép xây dựng nếu yêu cầu phảicó giấy phép xây dựng và giấy phép khai thác tài nguyên (nếu có khai thác tàinguyên); Thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng, thực hiện kế hoạch tái định cư vàphục hồi (đối với dự án có yêu cầu tái định cư và phục hồi), chuẩn bị mặt bằng xâydựng; Mua săm thiết bị, công nghệ; Thực hiện việc khảo sát, thiết kế xây dựng; Thamđịnh, phê duyệt thiết kế và tong dự toán, dự toán công trình; Tiến hành thi công xâylắp; Kiểm tra và thực hiện các hợp đồng; Quản lý kỹ thuật, chất lượng thiết bị và chất

Trang 18

lượng xây dựng; Vận hành thử, nghiệm thu quyết toán vốn đầu tư, bàn giao và thực

hiện bảo hành sản phâm.

- Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng: Giai đoạn này

gồm các công việc như nghiệm thu, bàn giao công trình; Thực hiện việc kết thúc xây

dựng công trình; Vận hành công trình và hướng dẫn sử dụng công trình; Bảo hành

công trình; Quyết toán vốn đầu tư; Phê duyệt quyết toán 1.14 Các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng|[ 1]

- Bộ quan lý công trình xây dựng chuyên ngành: Là Bộ được giao nhiệm vu quản lý, thực hiện đầu tư xây dựng công trình thuộc chuyên ngành xây dựng do mình quản lý.

- Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng: Gồm Bộ Xây dựng, Ủy ban nhân dân tinh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) và Uy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp huyện).

- Cơ quan chuyên môn về xây dựng: Là cơ quan chuyên môn trực thuộc Bộ Xây dựng,

Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành; Sở Xây dựng, Sở quản lý công trình

xây dựng chuyên ngành; Phòng có chức năng quản lý xây dựng thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện.

- Cơ quan chuyên môn trực thuộc người quyết định dau tư: Là cơ quan, tổ chức có

chuyên môn phù hợp với tính chất, nội dung của dự án và được người quyết định đầu

tư giao nhiệm vụ thâm định.

- Người quyết định dau tư: La cá nhân hoặc người đại diện theo pháp luật của co quan, tổ chức, doanh nghiệp có thâm quyền phê duyệt dự án và quyết định đầu tư xây dựng.

- Chủ dau tư xây dựng: (sau đây gọi là chủ đầu tư) Là cơ quan, tô chức, cá nhân sở hữu vốn, vay vốn hoặc được giao trực tiếp quản lý, sử dụng von dé thực hiện hoạt động đầu tư xây dựng.

- Nhà thâu trong hoạt động dau tư xây dựng: (sau đây gọi là nhà thầu) Là tổ chức, cánhân có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng khitham gia quan hệ hợp đồng trong hoạt động đầu tư xây dựng.

Trang 19

1.15 Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng|3]

- Hình thức Ban QLDA ĐTXD chuyên ngành, Ban QLDA ĐTXD khu vực: là tô chức sự nghiệp công lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, được sử dụng con dấu riêng, được

mở tài khoản tại kho bạc nhà nước và ngân hàng thương mại theo quy định; thực hiện

các chức năng, nhiệm vụ và quyền han của CDT và trực tiếp quản lý thực hiện các dự án được giao; chịu trách nhiệm trước pháp luật và người quyết định thành lập về các hoạt động của mình; quản lý vận hành, khai thác sử dụng công trình hoàn thành khi được người quyết định đầu tư giao.

- Hình thức Ban quản lý dự án dau tư xây dựng một dự án: CDT quyết định thành lập Ban QLDA ĐTXD một dự án dé thực hiện các dự án quy mô nhóm có cấp công trình

cấp đặc biệt, dự án áp dụng công nghệ cao được Bộ trưởng Bộ Khoa học và công nghệ

xác nhận bằng văn bản, dự án về quốc phòng an ninh, dự án có yêu cầu bí mật nhà nước, dự án sử dụng vốn khác Ban QLDA ĐTXD một dự án là tô chức sự nghiệp trực

thuộc CĐT, có tư cách pháp nhân độc lập, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài

khoản tại kho bạc nhà nước và ngân hang thương mại theo quy định dé thực hiện các nhiệm vụ quản lý dự án được CĐT giao; chịu trách nhiệm trước pháp luật và CĐT về

hoạt động quản lý dự án của mình.

- Hình thức thuê tư van quản lý dự án dau tw xây dựng: Trường hợp Ban QLDA

ĐTXD chuyên ngành, Ban QLDA DTXD khu vực không đủ điều kiện năng lực dé thực hiện một số công việc quản lý dự án đầu tư xây dựng thì được thuê tô chức, cá nhân tư vân có đủ điêu kiện năng lực đê thực hiện quản lý các công việc đó.

- Hình thức CDT trực tiếp thực hiện quản lý dự án: CĐT sử dụng tư cách pháp nhân của mình và bộ máy chuyên môn trực thuộc dé trực tiếp quản lý dự án đối với dự án cải tạo, sửa chữa, nâng cấp công trình xây dựng quy mô nhỏ có tổng mức đầu tư đưới

5 tỷ đồng, dự án có sự tham gia của cộng đồng và dự án có tổng mức đầu tư dưới 2 tỷ

đồng do Ủy ban nhân dân cấp xã làm CDT.

Trang 20

1.2 Tổng quan về quản lý chất lượng công trình xây dựng [4]

12.1 Khái niệm quản lý chất lượng công trình xây dựng

Công trình xây dựng: là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị với đất, có thé bao

gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước,

được xây dựng theo thiết kế Công trình xây dựng bao gồm công trình dân dụng, công trình công nghiệp, giao thông, nông nghiệp và phát triển nông thôn, công trình hạ tầng kỹ thuật và công trình khác.

Quản lý chất lượng: là các hoạt động có phối hợp dé định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng Việc định hướng và kiểm soát về chất lượng nói chung bao gồm

lập chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, dam bảo chất lượng và cải tiễn chất lượng.

Quản lý chất lượng công trình xây dựng: là một chuỗi các công việc và hành động

được hệ thống nhằm hướng dẫn, theo dõi và kiểm soát công trình xây dựng dé mang

tới hiệu quả tốt nhất cho chất lượng công trình xây dựng Theo quy định của luật Xây

dựng số 50/2014/QH13 và nghị định 46/2015/NĐ-CP, quy trình quản lý CLCTXD bao gôm các bước như sau:

an kX an ly Quan ly Quan ly Quan ly Quan lý chất lượng chất lượng chất lượng cong tácl — ag thi cd bao hanh

Xay cung Xay cung công trình công trình

Hình 1-1: Quy trình quản lý chất lượng công trình xây dựng

Quản lý chất lượng công trình xây dựng là hoạt động quản lý của các chủ thể tham gia các hoạt động xây dựng như: Các cơ quan chuyên môn về xây dựng, CDT, các đơn vi thi công, tư vấn và các đơn vị khác có liên quan trong quá trình chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng công trình và khai thác sử dụng công trình nhằm đảm bảo các yêu cầu

về chât lượng và an toàn của công trình.

10

Trang 21

1.2.2 Các nguyên tắc đảm bảo chất lượng công trình xây dựng

Dé công trình xây dựng dat được chất lượng va phát huy hiệu quả, cần đảm bảo các nguyên tắc dưới đây:

- Chất lượng của sản phẩm xây dựng phải đáp ứng mong đợi của CDT, thỏa mãn

những nhu câu đã được công bô hoặc còn tiêm ân.

- Phải đảm bảo an toàn cho các công trình lân cận, đảm bảo vệ sinh tài nguyên môi

trường cho khu vực thi công công trình.

- Chất lượng CTXD không chỉ đảm bảo sự an toàn về mặt kỹ thuật mà còn phải thỏa

mãn các yêu câu về an toàn sử dụng có chứa đựng yêu tô xã hội và kinh tê.

- Hạng mục công trình, công trình xây dựng hoàn thành chỉ được phép đưa vào khai

thác, sử dụng sau khi được nghiệm thu bảo đảm yêu cầu của thiết kế xây dựng, quy

chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dung cho công trình; các yêu cầu của hợp đồng xây dựng và quy định của pháp luật có liên quan.

- Nhà thầu khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực theo quy định, phải có biện pháp tự quản lý chất lượng các công việc xây dựng do mình thực hiện Nhà thầu chính hoặc tổng thầu có trách nhiệm quản lý chất lượng công việc do nhà thầu phụ thực hiện.

- Các chủ thé tham gia hoạt động dau tư xây dựng quy định là nhà thầu, CDT và các cơ quan chuyên môn phải chịu trách nhiệm về chất lượng các công việc do mình thực hiện.

- Cơ quan chuyên môn về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý chất lượng

của các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng công trình; thâm định thiết kế, kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng, tô chức thực hiện giám định chất lượng công trình xây dựng: kiến nghị và xử lý các vi phạm về chất lượng công trình xây dựng theo

quy định của pháp luật.

1.2.3 Các chức năng của quan lý chất lượng công trình xây dựng

QLCLCTXD cũng như bat kỳ một loại quan ly nao déu phải thực hiện một số chức

năng cơ bản như: Hoạch định, tổ chức, kiểm tra, kích thích, điều hòa phối hợp Nhưng

11

Trang 22

do mục tiêu và đối tượng quản lý của quản lý chất lượng có những đặc thù riêng nên các chức năng của quản lý chất lượng xây dựng cũng có những đặc điểm riêng.

1.2.3.1 Chức năng hoạch định chất lượng

Hoạch định là chức năng quan trọng hàng đầu và đi trước các chức năng khác của

quản lý chất lượng Hoạch định chất lượng là một hoạt động xác định mục tiêu và các

phương tiện, nguồn lực và biện pháp nhăm thực hiện mục tiêu CLXD Nhiệm vụ của hoạch định chất lượng là:

- Nghiên cứu thị trường để xác định yêu cầu của khách hàng về sản pham hang hoá dịch vụ, từ đó xác định yêu cầu về chất lượng, các thông sỐ kỹ thuật cơ bản.

- Xác định mục tiêu chất lượng cần đạt được và chính sách chất lượng.

- Chuyén giao két qua hoạch định cho các bộ phận tác nghiệp.

1.2.3.2 Chức năng tổ chức

Đề làm tốt chức năng tô chức cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Tổ chức hệ thống quản lý chất lượng.

- Tổ chức thực hiện bao gồm việc tiến hành các biện pháp kinh tế, tổ chức, kỹ thuật, chính trị, tư tưởng, hành chính nhằm thực hiện kế hoạch đã xác định.

1.2.3.3 Chức năng kiểm tra, kiểm soát

Kiểm tra, kiểm soát chất lượng là quá trình điều khiển, đánh giá các hoạt động tác nghiệp thông qua những kỹ thuật, phương tiện, phương pháp và hoạt động nhằm đảm bảo CLCTXD theo đúng yêu cầu đặt ra Những nhiệm vụ chủ yếu của kiểm tra, kiểm

soát chất lượng là:

- Tổ chức các hoạt động nhăm bảo đảm CLCTXD như yêu cầu.

- Đánh giá việc thực hiện công tác quản lý chất lượng của các chủ thể.

- So sánh chất lượng thực tế với tiêu chí chất lượng đề phát hiện những sai lệch.

- Tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm khắc phục những sai lệch, đảm bảo thực hiện đúng những yêu cầu.

12

Trang 23

Khi thực hiện kiểm tra, kiểm soát các kết quả thực hiện kế hoạch cần đánh giá một

cách độc lập hai vấn đề sau: (1) Sự tuân thủ pháp luật trong quản lý chất lượng và (2)

hệ thống quản lý chất lượng Nếu mục tiêu không đạt được có nghĩa là một trong hai hoặc cả hai điều kiện trên không được thỏa mãn.

1.2.3.4 Chức năng kích thích

Kích thích việc đảm bảo và nâng cao chất lượng được thực hiện thông qua áp dụng chế độ thưởng phạt về chất lượng và áp dụng giải thưởng quốc gia về đảm bảo và nâng cao chất lượng xây dựng.

1.2.3.5 Chức năng điều chỉnh, điều hòa, phối hợp

Đó là toàn bộ những hoạt động nham tao ra sự phối hợp đồng bộ, khắc phục các ton tai và đưa CLCTXD lên mức cao hon

Hoạt động điều chỉnh, điều hòa, phối hợp đối với quản lý chất lượng được hiểu rõ ở nhiệm vụ cải tiên và hoàn thiện chât lượng.

Khi tiến hành các hoạt động điều chỉnh cần phải phân biệt rõ ràng giữa việc loại trừ hậu quả và loại trừ nguyên nhân của hậu qua Cần tìm hiểu nguyên nhân xảy ra

khuyết tật và có biện pháp khắc phục ngay từ đầu Nếu không đạt mục tiêu chất lượng

do kế hoạch QLCL đề ra, cần hoàn thiện ngay vì đây là yếu tố cơ bản bảo đảm chất lượng công trình.

1.2.4 Các phương thức quan lý chất lượng xây dựng

Trong lịch sử ngành xây dựng, CLCTXD không ngừng tăng lên theo sự phát triển của các nền văn minh Ở mỗi giai đoạn đều có một phương thức QLCL tiêu biểu cho thời

kỳ đó Tùy theo cách nhìn nhận, đánh giá và phân loại, các chuyên gia chất lượng trên

thé giới có nhiều cách đúc kết khác nhau, nhưng về cơ bản tất cả đều nhất quán về hướng phát triển của quản lý chất lượng và có thé đúc kết thành một số phương thức tiêu biểu sau:

1.2.4.1 Phương thức kiểm tra chất lượng (Inspection)

Theo ISO 8402 thì “Kiểm tra CLXD là các hoạt động như thâm tra, thâm định, thử

nghiệm hoặc kiểm định một hay nhiều đặc tính chất lượng và so sánh kết quả với yêu

cầu quy định nhằm xác định sự không phù hợp về CLXD” Có thé nói đây là mức độ

13

Trang 24

thấp nhất của quản lý chất lượng, nội dung chính của nó là kiểm tra chất lượng khi công trình đã xây dựng xong, dé phát hiện những phần chưa đạt chất lượng và yêu cầu sữa chữa lại Cách làm này bị động và không có hiệu quả kinh tế trong giai đoạn hiện nay, bởi việc kiểm tra chỉ giúp xử lý các khiếm khuyết đã xảy ra chứ không nâng cao

được chất lượng xây dựng.

1.2.4.2 Phương thức kiểm soát chất lượng — QC (Quality Control)

Xuất phát từ những hạn chế của phương pháp kiểm tra chất lượng, vào những năm 1920 người ta đã bắt đầu chú trọng đến việc đảm bảo 6n định chất lượng trong suốt quá trình, hơn là đợi đến khâu cuối cùng mới tiến hành kiểm tra, kiểm định Từ đó khái niệm kiêm soát chât lượng đã ra đời.

Kiểm soát chất lượng là những hoạt động và các biện pháp kỹ thuật có tính tác nghiệp

nhằm theo dõi quá trình sản xuất hay thi công xây dựng, đồng thời loại trừ những

nguyên nhân không thỏa mãn ở mọi giai đoạn của sản xuất để đạt hiệu quả kinh tế tránh tình trạng loại bỏ sản phẩm hàng loạt trong quá trình sản xuất.

Nội dung của kiêm soát chât lượng bao gôm các yêu tô như: Kiêm soát con người, kiêm soát phương pháp và quá trình, kiêm soát việc cung ứng các yêu tô đâu vào, kiêm

soát trang thiết bị và kiểm soát thông tin.

Cần lưu ý rằng kiểm soát chất lượng phải tiến hành song song với kiểm tra chất lượng

vì nó buộc sản phẩm làm ra phải được một mức chất lượng nhất định và ngăn ngừa bớt

những sai sót có thé xảy ra Nói cách khác là kiểm soát chất lượng phải gồm cả chiến

lược kiểm tra chất lượng Giữa kiểm tra và kiểm soát chất lượng có điểm khác nhau cơ

bản Kiểm tra là sự so sánh, đối chiếu giữa chất lượng thực tế với những yêu cầu chất lượng đặt ra Kiểm soát là hoạt động bao quát hơn, toàn diện hơn Nó bao gồm các hoạt động thâm tra, giám sát trong suốt quá trình thiết kế, thi công, để so sánh, đánh giá chất lượng, tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

1.2.4.3 Phương thức đảm bảo chất lượng — QA (Quality Assurance)

Do yêu cầu của sản xuất và đặc biệt là do yêu cầu của khách hàng, một phương thức quan lý chất lượng mới “Dam bảo chất lượng” ra đời dé thay thế cho kiểm soát Dam bảo chất lượng là mọi hoạt động có kế hoạch, có hệ thống và được khẳng định để đem

14

Trang 25

lại long tin về CLXD và thỏa mãn các yêu cầu đã định đối với chất lượng, là tạo sự tin tưởng cho khách hàng, răng một tổ chức sẽ luôn luôn thỏa mãn được mọi yêu cầu của

chất lượng, thông qua việc tiễn hành các hoạt động trong hệ chất lượng theo kế hoạch,

có hệ thống.

Trong quá trình thi công họ tự kiểm soát chất lượng, kèm theo việc lập hồ sơ ghi chép dé làm bang chứng Người mua có thé xem xét hồ sơ, tài liệu ghi chép quá trình kiểm soát chất lượng thi công, là bằng chứng cho việc quản lý chất lượng đã được thực hiện như thê nào.

1.2.4.4 Phương thức QLCL toàn diện - TQM (Total Quality Management)

Kiểm soát chat lượng toàn diện (TQM) là sự huy động nỗ lực của mọi chủ thể thực hiện các quá trình có liên quan tới duy trì và cải tiến chất lượng Điều này sẽ giúp tiết

kiệm tối đa trong sản xuất, dịch vụ, đồng thời thỏa mãn nhu cầu khách hàng.

Có thể nói TQM là bước phát triển cao nhất hiện nay về quản lý chất lượng với hai đặc

điểm nỗi bật bao gồm: (1) Bao quát tất cả các mục tiêu và lợi ích trong quá trình sản

xuất thi công xây dựng và (2) cải tiễn chất lượng liên tục.

Trong TQM chất lượng được quan niệm không chỉ là chất lượng của sản phẩm xây dựng, mà còn là chất lượng của cả quá trình thi công xây dựng công trình Yêu cầu đề ra là sản phẩm xây dựng không những thỏa mãn mọi nhu cầu của khách hàng, mà quá trình sản xuất thi công ra nó cũng phải đạt hiệu quả cao nhất Vì vậy, mục tiêu quản lý của TQM gồm 4 mục tiêu đó là: Chất lượng, giá thành, thời gian và an toàn lao động.

Cải tiến chất lượng liên tục là một điều đặc biệt quan trọng của TQM, dé huy động các

nguồn lực được nhiều hơn và sử dụng các nguồn lực đạt hiệu suất cao hơn Phải luôn có gắng tìm ra biện pháp cải tiến và phòng ngừa các sai hỏng, không dé xảy ra kém chất lượng trong quá trình thi công xây dựng.

1.3 Tổng quan về tư vẫn giám sát thi công xây dựng [5] 1.3.1 Khái niệm phân loại tư vẫn giám sát

1.3.1.1 Khái niệm

Tư vấn giám sát là một người, một công ty hay một tổ chức có đầy đủ tư cách pháp nhân được Chủ đầu tư hoặc Ban quản lý dự án của Chủ đầu tư ủy quyền để ký hợp

15

Trang 26

đồng thực hiện việc kiểm tra giám sát thực hiện quá trình triển khai thi công của các

nhà thầu, thông qua hợp đồng xây lắp mà nhà thầu đã thỏa thuận và ký kết với chủ đầu

1.3.1.2 Phân loại tư vấn giám sát

- Tư vấn giám sát thường xuyên: Là người phải có mặt thường xuyên và túc trực tại

công trình dé kiểm tra, giám sát mọi hoạt động trong quá trình thi công của nhà thầu Vai trò của tư vấn giám sát thường xuyên phải có trách nhiệm luôn ở công trình để

nghiệm thu các giai đoạn công việc, kiểm soát vật tư đầu vào, phối hợp và hỗ trợ với

các nhà thầu dé công việc được tiến hành một các nhanh nhất, đồng thời tư vấn giám sát thường xuyên phải có trách nhiệm báo cáo công tác quản lý thi công cũng như tiến

độ trên công trình cho ban tư vấn giám sát và chủ đầu tư khi được yêu cầu Đặc biệt

phải báo cáo ngay cho ban tư vấn giám sát khi công trình xảy ra những sự cố hay những khó khăn ngoài ý muôn đê yêu câu chủ đâu tư xem xét xử lý.

- Tư vấn giám sát định kỳ: Là người hàng tuần, hàng tháng phải xuống trực tiếp công trình để kiểm tra theo kế hoạch Tư vấn giám sát định kỳ không có vai trò thực hiện các công tác chất lượng và thi công của công trình mà chỉ quản lý thông qua tư vấn giám sát thường xuyên Vai trò tư vấn giám sát định kỳ là yêu cầu các tư vấn giám

sát thường xuyên phải báo cáo lại những kết quả đạt được trong quá trình thực hiện

giám sát tại hiện trường và những tồn tại chưa được giải quyết, tư vấn giám sát phải lập thông báo, báo cáo thực hiện giai đoạn dự án cùng với những kết quả về tiến độ và chất lượng công trình lên ban tư vấn giám sát và chủ đầu tư và xin ý kiến chỉ đạo của

chủ đầu tư về những tồn tại khó khăn tại công trình.

- Tư vấn giám sát đột suất: Thường là ban lãnh đạo công ty hay bộ phận tư van giám sát đặc biệt chỉ kiểm tra đột xuất khi có những nghĩ vấn lớn về vấn đề chất lượng hoặc

thiết kế thì có thể tiến hành ra công trình kiểm tra, xem xét trực tiếp hoặc khi xảy ra

những van dé sự bất thường hay sự cô ngoài ý muốn trong quá trình thi công của dự án như là: Khi vừa thực hiện công tác đồ bê tông thân sàn thì trời mưa to dẫn đến không

đồ tiếp được và bê tông đã đồ xong bị rỗ, bê tông trên xe bon thì cần phải xử lý như thế nào hoặc đang thi công cọc khoan nhồi mà trời mưa bê tông bị ướt thì phải xử lý

như thê nao

16

Trang 27

1.3.1.3 Vai trò tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình [11]

Trong quá trình thi công xây dựng công trình tư vấn giám sát đóng vai trò quan trọng nhất ảnh hưởng đến toàn bộ chất lượng công trình xây dựng, một công trình có vận

hành an toàn hay không, có đảm bảo chất lượng trong quá trình sử dụng hay không, có

tiết kiệm chi phí xây dựng và dam bảo tiến độ thời gian thực hiện hay không phụ thuộc rất lớn vào vai trò của tư van giám sát cụ thé như sau:

- Giám sát về chất lượng, khối lượng, tiễn độ, an toàn lao động và bảo vệ môi trường

trong quá trình thi công.

- Việc giám sát thi công xây dựng công trình phải bảo đảm các yêu cau sau:

+ Thực hiện trong suốt quá trình thi công từ khi khởi công xây dựng, trong thời gian

thực hiện cho đến khi hoàn thành và nghiệm thu công việc, công trình xây dung;

+ Giám sát thi công công trình đúng thiết kế xây dựng được phê duyệt, tiêu chuẩn áp

dụng, quy chuẩn kỹ thuật, quy định về quản lý, sử dụng vật liệu xây dựng, chỉ dẫn kỹ thuật và hợp đồng xây dựng;

+ Trung thực, khách quan, không vụ lợi.

- Tư vấn giám sát thi công xây dựng phải có đề xuất về giải pháp giám sát và quy trình kiểm soát chất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn lao động, bảo vệ môi trường, quy trình kiểm tra và nghiệm thu, biện pháp quản lý hồ sơ tài liệu trong quá trình giám sát và nội dung cần thiết khác.

1.3.2 Điều kiện năng lực tư van giám sát

1.3.2.1 Điều kiện năng lực hoạt động của tổ chức tu vấn giám sát (Nghị định

- Linh vực hoạt động xây dựng của tổ chức tư van giám sát gồm:

+ Giám sát công tác xây dựng công trình dân dụng: Công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật; Giám sát công tác xây dựng công trình giao thông; Giám sát công tác xây dựng công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn;

+ Giám sát công tác lắp đặt thiết bị vào công trình.

17

Trang 28

- Tổ chức có chứng chỉ hành nghề hoạt động tư vấn giám sát thi công xây dựng, tư van giám sát công tác lắp đặt thiết bị hạng I: Được giám sát thi công xây dựng các công trình cùng loại công trình (hạng I) và các công trình nhỏ hơn hang I

- Tổ chức có chứng chỉ hành nghề hoạt động tư vấn giám sát thi công xây dựng, tư van

giám sát công tác lắp đặt thiết bị hạng II: Được giám sát thi công xây dựng các công trình từ cấp II trở xuống cùng loại.

- Tổ chức có chứng chỉ hành nghề hoạt động tư vấn giám sát thi công xây dựng, tư van giám sát công tác lắp đặt thiết bị hạng III: Được giám sát thi công xây dựng các công trình từ cấp IH trở xuống cùng loại.

1.3.2.2 Điều kiện năng lực của chuyên gia hoạt động tu vấn giám sát (Nghị định số

- Lĩnh vực hoạt động tư van giám sát gồm:

+ Giám sát công tác xây dựng công trình dân dung; Công nghiệp và hạ tang kỹ thuật;

Giám sát công tác xây dựng công trình giao thông; Giám sát công tác xây dựng công

trình nông nghiệp và phát triển nông thôn;

+ Giám sát công tác lắp đặt thiết bị vào công trình.

- Cán bộ có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng, giám sát công tác lắp đặt

thiết bị hạng I: Được làm giám sát trưởng các công trình cùng loại; được làm giám sát

viên thi công xây dựng tất cả các công trình cùng loại với công trình và giám sát trưởng công trình cấp II, cấp II.

- Cán bộ có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng, giám sát công tác lắp đặt thiết bị hạng II: Được làm giám sát trưởng công trình từ cấp II trở xuống: được làm giám sát viên thi công xây dựng các công trình cùng loại.

- Cán bộ có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng, giám sát công tác lắp đặt

thiết bị hạng HI: Được làm giám sát trưởng công trình từ cấp III trở xuống: được làm

giám sát viên thi công xây dựng các công trình cùng loại.

18

Trang 29

Kết luận Chương 1

Trong chương | học viên đã trình bày tổng quan về dự án DTXD, các chủ thé tham gia dự án và quản lý chất lượng công trình xây dựng nói chung và quản lý chất lượng tư vấn giám sát nói riêng.

Từ khái niệm, các đặt điểm cơ bản về chất lượng và quản lý chất lượng công trình xây

dựng nói chung và quản lý chất lượng tư vấn giám sát nói riêng sẽ là tiền đề để định hướng cho học viên nghiên cứu nội dung tiếp theo Để hiểu rõ hơn về giải pháp nâng cao chất lượng quản lý công tác tư van giám sát thi công xây dựng, trong chương 2 học viên sẽ đưa ra các nội dung cơ sở khoa học và pháp lý trong quản lý chất lượng.

Trên cơ sở đó sẽ giúp cho học viên có cái nhìn tổng quan về mặt lý thuyết, tạo cơ sở

cho những nội dung nghiên cứu tiếp theo.

19

Trang 30

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ TRONG CÔNG TÁC

QUAN LY CHAT LƯỢNG TU VAN GIÁM SAT THI CÔNG CÔNG TRINH XAY DUNG

2.1 Cơ sé khoa học và lý luận về quản ly chất lượng

2.1.1 Chất lượng sản phẩm [8]

2.1.1.1 Khái niệm Chất lượng sản phẩm

Hiện nay có rat nhiêu quan niệm khác nhau vê chat lượng sản pham, đứng trên những

góc độ khác nhau, các doanh nghiệp có thê đưa ra những quan niệm về chat lượng sản

phẩm khác nhau.

- Quan niệm xuất phát từ sản phẩm: Chất lượng sản phẩm được phản ánh bởi các

thuộc tinh đặc trưng của san phâm đó, quan niệm này đồng nghĩa chất lượng sản pham

với số lượng các thuộc tính hữu ích của sản phẩm Tuy nhiên, sản phẩm có thể có nhiều thuộc tính hữu ích nhưng không được người tiêu dùng đánh giá cao.

Theo quan niệm của các nhà sản xuất: Chat lượng sản phẩm là sự hoàn hảo và phù hợp của một sản phâm với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, quy cách đã xác định

- Xuất phát từ người tiêu dùng: Chất lượng sản pham là sự phù hợp của sản pham với

mục đích sử dụng của người tiêu dùng.

Trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000, Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa (ISO) đã dua ra định nghĩa: "Chất lượng sản phẩm là mức độ thỏa mãn của một tập hợp các thuộc tính

đối với các yêu cầu".

Với các khái niệm này, ta thấy chất lượng sản phẩm là một chỉ tiêu “động” tức là khi

có sự thay đổi trình độ kỹ thuật, tay nghề của người lao động được nâng cao, nhu cầu của thị trường biến động thì chất lượng sản phẩm sẽ thay đổi theo hướng ngày càng tốt

Tóm lại, chất lượng sản phẩm khái quát những khía cạnh sau:

- Chất lượng sản phẩm phải là một tập hợp các chỉ tiêu, những đặc trưng thê hiện tính

năng kỹ thuật nói lên tính hữu ích của sản phẩm;

20

Trang 31

- Chất lượng sản phâm phải thé hiện trong tiêu dùng và cần xem xét sản phẩm thoả

mãn tới mức nào yêu cầu của thị trường:

- Chất lượng sản phẩm phải gan liền với điều kiện cụ thé của nhu cầu thị trường về các mặt kinh tế, kỹ thuật, xã hội và phong tục, phong tục tập quán của một cộng đồng có thé phủ nhận hoàn toàn những thứ mà thông thường ta cho là “có chất lượng”, có tính hữu ích cao.

2.1.1.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm

Chất lượng sản phâm được đánh giá thông qua các chỉ tiêu, các thông số kinh tế - kỹ thuật cụ thé gồm:

- Các thuộc tính kỹ thuật: phản ánh công dụng chức năng của sản phẩm Nhóm này đặc trưng cho các thuộc tinh xác định chức năng tác dung chủ yếu của sản phẩm được quy định bởi các chỉ tiêu kết cấu vật chất, thành phần cấu tạo về đặc tính cơ, lý, hoá

của sản phâm.

- Các yêu tố thầm mỹ: đặc trưng cho sự truyền cảm, sự hợp lý về hình thức, dáng vẻ,

két câu, kích thước, sự hoàn thiện tính cân đôi, màu sắc, trang tri, tính thời trang;

- Tuổi thọ của sản phẩm: Đây là yếu tố đặc trưng cho tính chất của sản pham giữ được khả năng làm việc bình thường theo đúng tiêu chuẩn thiết kế trong một thời gian nhất

định trên cơ sở đảm bảo đúng các yêu cầu về mục đích, điều kiện sử dụng và chế độ

bảo dưỡng quy định.

- Độ tin cậy của sản phâm: Độ tin cậy được coi là một trong những yêu tô quan trọng nhât phản ánh chât lượng của một sản phâm và đảm bảo cho doanh nghiệp có khả

năng duy trì và phát triên thị trường mình;

- Độ an toàn của sản phâm: Những chỉ tiêu an toàn trong sử dụng, vận hành sản phâm, an toàn đôi với sức khoẻ người tiêu dùng và môi trường là yêu tô tât yêu, băt buộc phải

có đôi với mỗi yêu tô sản phẩm trong điều kiện tiêu dùng hiện nay;

- Mức độ gây ô nhiễm của sản phẩm: Cũng gidng như độ an toàn, mức độ gây ô nhiễm

được coi là một yêu tô bat buộc các nhà sản xuât phải tuân thủ khi đưa sản phâm của mình ra thị trường;

21

Trang 32

- Tính tiện dụng: Phan ánh những đòi hỏi về tính sẵn có, tính dé vận chuyền, bao quan,

dễ sử dụng của sản phẩm và khả năng thay thế khi có những bộ phận bị hong;

- Tính kinh tế của sản phẩm: Đây là yếu tố quan trọng đối với những sản phẩm khi sử

dụng có tiêu hao nguyên liệu, năng lượng Tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng trong sử

dụng trở thành một trong những yếu tổ quan trong phản ánh chất lượng và khả năng cạnh tranh của các sản phâm trên thị trường;

Ngoài ra những dịch vụ đi kèm sản phẩm, đặc biệt là dịch vụ sau khi bán đang trở

thành một trong những tiêu chí quan trọng trong thành phần chất lượng sản phẩm Trong nhiều trường hợp chúng đóng vai trò cơ bản cho sự thành công của doanh

nghiệp trên thị trường Tên, nhãn hiệu, danh tiếng, uy tín của sản phẩm cũng được coi

như yếu tố chất lượng vô hình tác động lên tâm lý lựa chọn của khách hàng, thu hút sự

chú ý và kích thích ham muốn mua hàng của họ.

2.1.1.3 Vai trò cua chất lượng sản phẩm

Chất lượng luôn là một trong những nhân tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Nâng cao chất lượng sẽ tạo được uy tín, danh tiếng, cơ sở cho sự tôn tại, phát triển lâu đài của doanh nghiệp Tăng cường sản phẩm tương đương với tăng năng suất lao động xã hội tức sẽ tạo điều kiện cho việc tiêu thụ và nâng cao chất lượng chu chuyên trên thị trường Nâng cao chất lượng sản phâm còn là biện pháp hữu hiệu kết hợp các loại lợi ích của doanh nghiệp, người tiêu dùng và

người lao động Nâng cao chất lượng sẽ góp phần quan trọng cho việc tiết kiệm

nguyên vật liệu, vật tư, năng lượng và thời gian lao động Bên cạnh đó nâng cao chất lượng sản phẩm còn có ý nghĩa to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế - chính trị - xã hội của đất nước: Nâng cao chất lượng sản phâm là nâng cao vị trí và uy tín của doanh nghiệp trên thương trường, mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, do đó nâng cao thu nhập cho nhà quản lý cũng như người lao động,

Như vậy nâng cao chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với sự phát triển kinh tế nhanh

chóng và ôn định trong doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung Chat

lượng sản phẩm còn có ý nghĩa chính trị tư tưởng và xã hội to lớn Tóm lại, nâng cao chất lượng sản phẩm là cơ sở quan trọng cho việc đây mạnh quá trình hội nhập, giao lưu kinh tế và mở rộng trao đôi thương mại quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam.

22

Trang 33

“Chất lượng sản phẩm có ý nghĩa đến ning cao khả ning cạnh tranh khẳng định vi thé

sản phẩm hàng hoá Việt Nam và sgiới Mặt khác,

c mạnh kinh tế của đất nước trên thị trường thé

nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ tăng thêm giá trị sử dụng cho sảnphẩm và tiết kiệm hao phí cho xã hội Chất lượng sản phẩm chính là yêu cầu quan

trọng đối với mọi doanh nghiệp va ‘quan trong cho nên kinh tếng chính là vẫn đ

đất nước Nâng cao chất lượng sin phẩm có vai t to lớn trong chiến lược phát triển kinh tẾ xã hội nồi chung và sự tổ tại, phát tiễn của mỗi doanh nghigp nồi riêng

2.1.1 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

Bắt kỹ tình độ sản xuất nào chất lượng sản phẩm bao giờ cũng bị ring buộc chỉ phối

bởi hoàn cảnh, điều kiện và nhu cầu của nén kinh tế (nhân tổ vĩ mô) và các yếu tổ bền

trong doanh nghiệp (nhân t vi mô) Trang 36, Giáo trình Quản trị chất lượng (2002), “Trương Thị Ngọc Thuyên, ĐH Ba Lạt đưa ra sơ đồ sau: |9]

Soi TU Vật Ty carer

CHẾ mHUẠc ko câm Nn

'YÊU TÔVIMÔ

Hình 2-1: Cơ sở lý luận về quản lý chất lượng sản phẩm* Các nhân tổ môi trường bên ngoài

- Tình hình phát t

Xu hướng toàn cầu hoá với sự tham gia hội nhập vào nền kinh tế thể giới của mọi quốc:

gia diy mạnh tự do thương mại quốc tế Sự phát triển nhanh chóng của tiến bộ khoa

học - công nghệ, đặc biệt là sự phát triển của công nghệ thông tin đã thay dồi nhiều

cách tư duy cũ và đồi hỏi các đoanh nghiệp phải có khả năng thích ứng Cạnh tranh

2B

Trang 34

say git cũng với sự bão hoà của thị trường Vai td của các lợi thể về năng suất chất

lượng đang trở thành hàng đầu.

- Tình hình thị trường

"Đây là nhân tổ quan trọng nhất, là xuất phát điểm, tạo lực hút định hướng cho sự phát

triển chất lượng sản phẩm Sản phẩm chi có thé tổn tại khi nó đáp ửng được những mong đợi của khách hàng Xu hướng phát tin và hoàn thiện chit lượng sản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm và xu hướng vận động của nhủ cầu trên thị trường, Nhu sầu cing phong phú da dang và thay đổi nhanh càng cin hoàn thiện chất lượng để

thích ứng kịp thời đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng,

- Trình độ tiễn bộ khoa học công nghệ

Tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra khả năng không ngừng nâng cao chit lượng sản

phẩm Tác động của tiến bộ khoa học công nghệ là không giới hạn, nhở đó mà sản.

phẩm sản xuất ra luôn có các thuộc tính chất lượng với những chỉkinh tế-kỹ thuật

ngày càng hoàn thiện, mức thoả mãn nhu cầu người tiêu ding ngày càng tốt hơn - Cơ chế, chính sách quản lý kinh tẾ của các quốc gia

Co chế quản lý kinh tạo môi trường thulợi cho đầu tu nghiên cứu nhu cầu, thiếtép thúc diy các doanh nghig

‘an phẩm Nó cũng tao ra sứphải nâng cao chất

lượng sin phẩm thông qua cơ chế khuyén khích cạnh tranh, bit buộc các doanh nghiệp,

phải nâng cao tính tự chủ sáng tạo trong cải tiến chất lượng Mặt khác cơ chế quản lý

kinh tẾ còn là môi trường lành mạnh, công bằng, đảm bảo quyển lợi cho các doanh

nghiệp sản xuất đầu tu, cải tiến nâng cao chất lượng sin phẩm và bảo vệ người tiêu dùng trong Tinh vực đảm bảo chất lượng sản phẩm

= Các yêu cầu về văn hoá, xã hội

Những yêu cầu về văn hoá, đạo đức, xã hội và tập tục tuyển thống, thối quen ti

dũng có ảnh hưởng trực ip ti các thuc tính chất lượng của sin phẩm đồng thi có

ảnh hưởng gián tiếp thông qua các quy định bắt buộc mỗi sản phẩm phải thoá mãn những đòi hôi phù hợp với ruyền thống, văn hoá, đạo đức, xã hội của cộng đồng xã

hội Những đặc tín

nhân nếu nó không ảnh hưởng tới lợi

chất lượng sản phẩm chỉ thoả mãn toàn bộ những nhu cầu các

h của xã hội.24

Trang 35

* Các nhân tô bên trong doanh nghiệp

Sản phẩm là kết quả của một quá trình biến đổi, do vậy chất lượng sản phẩm cũng là

kết quả của quá trình Mà một quá trình sản xuất lại gồm nhiều các công đoạn khác

nhau Trong mỗi công đoạn đó nó đều chịu sự chi phối của các nhân tố cơ bản như:

Con người (Men); phương pháp tổ chức quản lý (Methods); thiết bị công nghệ (Machines); nguyên, nhiên vật liệu(Materials) - đó là điều ta không thé phủ nhận Người ta còn gọi đó là “ Quy tắc 4M”.

- Lực lượng lao động trong doanh nghiệp

Chất lượng không chỉ thoả mãn nhu cầu khách hàng bên ngoài mà còn phải thoả mãn nhu cầu khách hàng bên trong doanh nghiệp Con người là nhân tố trực tiếp tạo ra và quyết định đến chất lượng sản phâm Cùng với công nghệ con người giúp doanh

nghiệp đạt chất lượng cao trên cơ sở giảm chi phí Chat lượng phụ thuộc lớn vào trình

độ chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm và tinh thần hiệp tác phối hợp giữa mọi thành viên và bộ phận trong doanh nghiệp Năng lực và tỉnh thần của đội

ngũ lao động, những giá trị chính sách nhân sự đặt ra trong mỗi doanh nghiệp có tác

động sâu sắc toàn diện đến hình thành chất lượng sản phẩm tạo ra.

Khả năng về máy móc thiết bị, công nghệ hiện có của doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp tiễn hành hoạt động trong những điều kiện xác định về công nghệ Trình độ hiện đại về máy móc thiết bị và quy trình công nghệ của doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm, đặc biệt những doanh nghiệp tự động hoá cao, có dây chuyền sản xuất hàng loạt Cơ cấu công nghệ, thiết bị của doanh nghiệp và khả năng bố trí phối hợp máy móc thiết bị, phương tiện sản xuất ảnh hưởng lớn đến chất lượng các hoạt

động, chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.

Nguyên vật liệu và hệ thống cung ứng nguyên vật liệu của doanh nghiệp Nguyên vật liệu là một trong những yêu tố đầu vào cấu thành sản phẩm và hình thành các thuộc tính chất lượng Đặc điểm và chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất

lượng sản phẩm Mỗi loại nguyên vật liệu khác nhau sẽ hình thành những đặc tính chất

lượng khác nhau Tính đồng nhất và tiêu chuẩn hoá của nguyên liệu là cơ sở quan trong cho 6n định chất lượng sản phẩm.

25

Trang 36

- Trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp

Chất lượng của hoạt động quản lý phản ánh chất lượng hoạt động của doanh nghiệp.

Sự phối hợp, khai thác hợp lý giữa các nguồn lực hiện có để tạo ra sản phẩm lại phụ

thuộc vào nhận thức, sự hiểu biết về chất lượng và quản lý chất lượng, trình độ xây

dựng và chỉ đạo tô chức thực hiện chương trình, chính sách mục tiêu kế hoạch chất lượng của các bộ phận quản lý doanh nghiệp.

2.1.2 Quản lý chất lượng|8]

2.1.2.1 Khái niệm quản lý chất lượng

Cũng như khái niệm chất lượng sản phẩm, khái niệm quản lý chất lượng cũng có rất

nhiều quan điểm khác nhau Chang hạn như quan niệm về quản lý chất lượng của

A.G.Robertson (một chuyên gia người anh về chất lượng) Ông cho rằng “Quản lý chất lượng được xác định như là một hệ thống quản trị nhằm xây dựng chương trình và sự

phối hợp các cô gắng của những đơn vị khác nhau dé duy trì và tăng cường chất lượng

trong các tô chức thiết kế, sản xuất sao cho đảm bảo nền sản xuất có hiệu quả nhất,

đồng thời cho phép thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu của người tiêu dùng” Hoặc quan niệm của nhà khoa học người Mỹ A.V.Feigenbaum: “ Quản lý chất lượng là một hệ

thống hoạt động thống nhất có hiệu quả của những bộ phận khác nhau trong một tổ

chức chịu trách nhiệm triển khai các tham số chất lượng, duy trì mức chất lượng đã đạt được và nâng cao nó dé dé dam bao sản xuất và tiêu dùng sản phẩm một cách kinh tế

nhất, thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng” Tuy nhiên cũng như khái niệm chất lượng, khái niệm quản lý chất lượng của tổ chức ISO được sử dụng phổ biến và rộng rãi hơn cả Tổ chức ISO cho rằng: “Quan lý chất lượng là một hoạt động có chức năng quản lý chung nhăm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện

chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khô một hệ thống chất lượng”.

2.1.2.2 Vai trò của quản lý chất lượng

Quản lý chất lượng là bộ phận hữu cơ của quản lý kinh tế, và quan trọng hơn quản lý chất lượng còn là bộ phận hợp thành của quản trị kinh doanh Khi nền kinh tế phát

triển, sản xuất phát triển thì quản lý chất lượng đóng vai trò càng quan trọng và trở

thành nhiệm vụ cơ bản, không thể thiếu được của doanh nghiệp và xã hội.

26

Trang 37

Ngày nay khi mà đời sống của người dân được nâng lên và sức mua của họ được nâng cao, khoa học kỹ thuật phát triển thì chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định kha năng cạnh tranh của doanh nghiệp Vì vậy chất lượng sản phẩm là yếu tố sống còn của doanh nghiệp, do đó vai trò quan trọng của quản lý chất lượng ngày càng được nâng lên, chính vì vậy phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý chất lượng và đổi mới không ngừng công tác quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp.

2.1.2.3 Hệ thống quản lý ISO 9000

ISO 9000 đề cập đến lĩnh vực tiêu chuân hóa và quản lý chất lượng Nó tập hợp kinh

nghiệm của thế giới trong lĩnh vực quản lý và đảm bảo chất lượng trên cơ sở phân tích

quan hệ giữa người mua và người bán.

Thực chất của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là: “chứng nhận hệ thống đảm bảo chất lượng,

áp dụng các biện pháp cải tiến chất lượng không ngừng để thỏa mãn nhu cầu khách hàng và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chứ không phải kiểm định chất lượng

sản phâm”.

Nguyên tắc của ISO 9000 ISO 9000 có 8 nguyên tắc là:

- Định hướng vào khách hàng: Chất lượng là sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.

Chính vì vậy việc quản lý chất lượng phải đảm bảo được mục tiêu đó Quản lý chất

lượng phải không ngừng tìm hiểu các nhu cầu của khách hàng và cố gắng đáp ứng các nhu cầu đó một cách tốt nhất.

- Vai trò lãnh đạo: Lãnh đạo của doanh nghiệp phải thống nhất mục tiêu, huy động toàn bộ nguồn lực đề đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.

- Sự tham gia của mọi người: Con người là nhân tố quan trọng nhất của sự phát trién Huy động nguồn nhân lực một cách đầy đủ sẽ tạo ra kiến thức và kinh nghiệm cho nguồn nhân lực, đóng góp vào sự phát trién của doanh nghiệp.

- Phương pháp quá trình: Quá trình là một tập hợp các hoạt động sử dụng các nguồn lực dé biến nguyên vật liệu đầu vào thành sản phâm dau ra Tổ chức muốn hoạt động

hiệu quả thì phải quản lý được tốt các quá trình có quan hệ tương tác qua lại lẫn nhau

trong tổ chức Thông thường đầu ra của quá trình này lại là đầu vào của quá trình kia.

27

Trang 38

~ Quin lý theo phương pháp hệ thống: Quản lý một cách có hệ thống sẽ ầm tăng hiệu‘qua hoạt động của doanh nghiệp.

- Cải tiến liên tục: Đây là mục tiêu của tất cả các doanh nghiệtlại càng trở nên đặc biệt quan trọng trong giai đoạn hiện nay vìngừng của môi trường kinh doanh Tổ chức phải xác định biện phá

bỏ nguyên nhân của sự không phi hợp iềm ấn dé ngăn chặn sự xuất hiện của chúng và

cài tiến

- Quyết định dựa trên thực tế: Các quyết định và hành động có hiệu lực đựa trên sự

phân tích dữ liệu và thông tin thực tẾ

‘Quan hệ cùng có lợi với bên cung cấp: Hợp tác, thiết lập mồi quan hệ cùng có lợi với

bên cung ứng sẽ nâng cao khả năng tạo ra gid tri cia cả hai bên

2.2 Cơ sử pháp lý vỀ quản lý chất lượng tư vẫn giám sát thi công công trình xây dụng

2.2.1 Luật xây dựng số 5/2014/0H13

Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 (sau độy gọi tắt là Luật Xây dưng) được ban hành

ngày 18/6/2014 và có hiệu lực thi hình từ ngày 01/01/2015 Luật Xây dựng gồm có 10

chương, 168 điều (tăng 1 chương so với Luật Xây dựng năm 2003) “Chương I: Nhũng quy định chung, từ điều 1 đến điều 12

“Chương II: Quy hoạch xây dựng, từ điều 13 đến điều 48, gồm 8 mục: Mục 1: Quy định

‘chung: Mục 2: Quy hoạch xây dựng vùng; Mục 3: Quy hoạch xây dựng khu chức năngđặc thù; Mục 4: Quy hoạch xây dựng nông thôn; Mục 5: Thm định, phê duyệt quy

hoạch xây dựng; Mục 6: Điều chỉnh quy hoạch xây dụng; Mục 7: Tổ chức thực hiện

cquy hoạch xây dựng; Mục 8: Quan lý xây dựng theo quy hoạch xây dựng

“Chương III: Dự án đầu từ xây dựng công tình, từ điều 49 đến điều 72, gdm 4 mục Mục I: Quy định chung; Mục 2: Lập, thẩm định dự án và quyết định đầu tư xây đựng; Mục 3: Quản lý thực hiện dự án đầu tr xây dng; Mục 4; Quyén và nghĩa vụ của chủ đầu tự, ban quản lý dự án đầu tư xây dựng, nhà thầu tư vấn và người quyết định đầu

28

Trang 39

Chương IV: Khao sát xây dựng và thiết kế xây dựng, từ điều 73 đến điều 88, gồm 2 mục: Mục 1: Khảo sát xây dựng; Mục 2: Thiết kế xây dựng.

Chương V: Giấy phép xây dựng, từ điều 89 đến điều 106

Chương VI: Xây dựng công trình, từ điều 107 đến điều 131, gồm 5 mục: Mục 1:

Chuan bị xây dựng công trình; Mục 2: Thi công xây dựng công trình; Mục 3: Giám sát

thi công xây dựng, nghiệm thu, bàn giao công trình xây dựng; Mục 4: Bảo hành, bảo

trì công trình xây dựng; Mục 5: Xây dựng công trình đặc thù.

Chương VII: Chi phí đầu tư xây dựng và hợp đồng xây dung, từ điều 132 đến điều 147, gồm 2 mục: Mục 1: Quản lý chi phí đầu tư xây dựng; Mục 2: Hợp đồng xây dựng.

Chương VIII: Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, từ điều 148 đến điều 159.

Chương IX: Trách nhiệm quản lý hoạt động đầu tư xây dựng của các cơ quan nhà

nước, từ điều 160 đến điều 165.

Chương X: Điều khoản thi hành, từ điều 166 đến điều 168.

Như vậy, Luật Xây dựng 2014 điều chỉnh hết mọi hoạt động đầu tư xây dựng từ Quy hoạch; Dự án đầu tư xây dựng, khảo sát, thiết kế; Giấy phép; Xây dựng công trình; Chi phí đầu tư và hợp đồng xây dựng; Điều kiện năng lực; Trách nhiệm quản lý hoạt động đầu tư xây dựng của các cơ quan nhà nước Trong đó, dành cả chương VI quy định

trong quá trình thi công xây dựng công trình.

2.2.2 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015

Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư

xây dựng gồm 5 chương, 78 điều, có hiệu lực thi hành ké từ ngày 05/8/2015 và thay

thế Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án

đầu tư xây dựng công trình

Chương I: Những quy định chung, từ điều 1 đến điều 6

Chương II: Lập, thâm định, phê duyệt dự án và hình thức tổ chức quản lý thực hiện dự án, từ điều 7 đến điều 22

Chương III: Thực hiện dự án đầu tư xây dựng, từ điều 23 đến điều 43

29

Trang 40

Chương IV: Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, từ điều 44 đến điều 75

Chương V: Điều khoản thi hành, từ điều 76 đến điều 78.

Trong Nghị định số 59/2015/NĐ-CP chỉ điều tiết một lĩnh trong hoạt động xây dựng là

quản lý dự án đầu tư xây dựng nhưng cũng đã quy định rõ hơn trong công tác quản lý

quá trình thi công xây dựng công trình, gồm: quản lý chất lượng, tiến độ, khối lượng, chi phi đầu tư xây dựng, hợp đồng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

2.2.3 Nghị định 46/2015/NĐ-CP về Quản lý chất lượng và bảo trì CTXD

Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bao trì công trình xây dựng gồm 8 chương, 57 điều, 2 phụ lục, có hiệu lực thi hành ké

từ ngày 01/7/2015 và thay thế Nghị định số 114/2010/NĐ-CP ngày 06/12/2010 của Chính phủ về bảo trì công trình xây dựng và Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày

06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng.

Chương I: Những quy định chung, từ điều 1 đến điều 10

Chương II: Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng, từ điều 11 đến điều 16

Chương III: Quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình, từ điều 17 đến điều 22 Chương IV: Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình, từ điều 23 đến điều 36 Chương V: Bảo trì công trình xây dựng, từ điều 37 đến điều 45.

Chương VI: Sự cố công trình xây dung, từ điều 46 đến điều 50.

Chương VII: Quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng, từ điều 51 đến điều 55.

Chuong VIII: Diéu khoan thi hanh, tir diéu 56 dén diéu 57.

Tóm lại, Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 là văn bản QPPL quy định hoàn toàn về quản lý chất lượng công trình xây dựng từ công tác khảo sát, thiết kế đến thi công xây dựng công trinh Dac biệt là chương IV quy định chi tiết về trình tự thực

hiện, vai trò, trách nhiệm của các chủ thé tham gia quản lý chất lượng trong quá trình

thi công xây dựng.

30

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1: Quy trình quản lý chất lượng công trình xây dựng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Kiên Giang
Hình 1 1: Quy trình quản lý chất lượng công trình xây dựng (Trang 20)
Hình 2-1: Cơ sở lý luận về quản lý chất lượng sản phẩm - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Kiên Giang
Hình 2 1: Cơ sở lý luận về quản lý chất lượng sản phẩm (Trang 33)
Hình phát nhiều khảo sắt - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Kiên Giang
Hình ph át nhiều khảo sắt (Trang 53)
Bảng 2-1: Thống kê đối tượng trả lời theo vai trò tham gia - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Kiên Giang
Bảng 2 1: Thống kê đối tượng trả lời theo vai trò tham gia (Trang 59)
Bảng 2-3: Thống kê đối tượng trả lời theo vị trí công việc tham gia - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Kiên Giang
Bảng 2 3: Thống kê đối tượng trả lời theo vị trí công việc tham gia (Trang 60)
Bảng 2-4: Đối tượng khảo sát biết về TVGS - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Kiên Giang
Bảng 2 4: Đối tượng khảo sát biết về TVGS (Trang 60)
Hình 2-3: Đối tượng khảo sit biết về TVGS - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Kiên Giang
Hình 2 3: Đối tượng khảo sit biết về TVGS (Trang 61)
Bảng 2-5: Đối tượng khảo sắt đánh giá v8 TVGS ảnh hưởng đến CLOT - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Kiên Giang
Bảng 2 5: Đối tượng khảo sắt đánh giá v8 TVGS ảnh hưởng đến CLOT (Trang 61)
Hình 2-5: Thâm niên của Đối tượng khảo sắt đảnh giá về TVGS ảnh hướng đến CLCT Bang tổng hop sau diy đã thing ké mức độ ảnh hưởng của các nhóm nhân 6 đến chit lượng công tác Từ vấn giám sit th công xây dựng công tình ừ các đối tượng được - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Kiên Giang
Hình 2 5: Thâm niên của Đối tượng khảo sắt đảnh giá về TVGS ảnh hướng đến CLCT Bang tổng hop sau diy đã thing ké mức độ ảnh hưởng của các nhóm nhân 6 đến chit lượng công tác Từ vấn giám sit th công xây dựng công tình ừ các đối tượng được (Trang 63)
Bảng 2-7: Tổng hop kết qua khảo sit các yéu tổ ảnh hưởng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Kiên Giang
Bảng 2 7: Tổng hop kết qua khảo sit các yéu tổ ảnh hưởng (Trang 63)
Hình 3-2: Lún do địa chất TPHCM (https://bvu.edu.vn/web/vien-kt-ktb/-/mot-so- - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Kiên Giang
Hình 3 2: Lún do địa chất TPHCM (https://bvu.edu.vn/web/vien-kt-ktb/-/mot-so- (Trang 66)
Hình 3-4: Sập sản BTCT  ở Ha Nội (htps:/bvu edu. vn/web/vien-Kt-ktb/-/mot-so- vn/web/vien-Kt-ktb/-/mot-so-nguyen-nhan-su-co-thuong-gap-trong-xay-dung-cong-trinh) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Kiên Giang
Hình 3 4: Sập sản BTCT ở Ha Nội (htps:/bvu edu. vn/web/vien-Kt-ktb/-/mot-so- vn/web/vien-Kt-ktb/-/mot-so-nguyen-nhan-su-co-thuong-gap-trong-xay-dung-cong-trinh) (Trang 68)
Hình 3-5: Mô hình cơ cầu tổ chức  của Công  ty - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Kiên Giang
Hình 3 5: Mô hình cơ cầu tổ chức của Công ty (Trang 73)
Hình 3-6: Doanh thu của Công ty CP TVXD Kiên Giang - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Kiên Giang
Hình 3 6: Doanh thu của Công ty CP TVXD Kiên Giang (Trang 76)
Bảng 3-1: Kết quả Doanh tu của Công ty CP TVD Kiên Giang - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Kiên Giang
Bảng 3 1: Kết quả Doanh tu của Công ty CP TVD Kiên Giang (Trang 76)
Bảng 3-2: Kết quả Doanh thu của Xi nghiệp Giám sát giai đoạn 2014-2018 (DVT: Triệu đồng) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Kiên Giang
Bảng 3 2: Kết quả Doanh thu của Xi nghiệp Giám sát giai đoạn 2014-2018 (DVT: Triệu đồng) (Trang 78)
Bảng 3-5: Két quả độ tin cậy theo KMO and Bartlett's - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Kiên Giang
Bảng 3 5: Két quả độ tin cậy theo KMO and Bartlett's (Trang 87)
Bảng 3-6: Tổng hop thống kề độ tin cậy của các nhân tổ ảnh hưởng đến công tie - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Kiên Giang
Bảng 3 6: Tổng hop thống kề độ tin cậy của các nhân tổ ảnh hưởng đến công tie (Trang 88)
Hình 3-8: Hoàn thiện bộ máy tổ chức công ty - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Kiên Giang
Hình 3 8: Hoàn thiện bộ máy tổ chức công ty (Trang 90)
Hình 3.9: Cơ cấu ổ chức Xi nghiệp Giám sit - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Kiên Giang
Hình 3.9 Cơ cấu ổ chức Xi nghiệp Giám sit (Trang 92)
Hình 3-10: Sơ đồ tổ chức thực hiện dự án - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Kiên Giang
Hình 3 10: Sơ đồ tổ chức thực hiện dự án (Trang 100)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN