1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Kiên Giang

135 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

CHAU KIÊN CƯỜNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP HCM, NĂM 2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

CHAU KIÊN CƯỜNG

DE XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUAN LÝ

CHAT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TẠI CÔNG TY CO PHAN TƯ VAN XÂY DỰNG KIÊN GIANG

Chuyên ngành: Quin ly Xây dụng

Mã số: §580302

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI QUANG NHUNG:

‘TP HCM, NAM 2020

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tChiu Kiến Cường

Chuyên ngành: Quản lý xây dug

Lớp cao học: 25QLXDI I-CS2

“Trường Đại học Thủy lợi ~ Cơ sở 2

Là tác gi luận văn thạc ĩ với đề tài “D8 mud gii pháp năng cao côn tác quân l

chất lương thi công xây dụng công tinh tợi Công ty CỔ phin Tư vẫn dung KiênGiang” đã được Hiệu tường trường Đại học Thủy lợ g

sổ 595IQĐ-DHTL ngày 13 thing năm 2018

“Tôi cam đoạn các

tao nghiên cứu tại Quyết định

êu, kết quả nêu trong luận vin là trung thực và chưa từng được

ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu

số) đã được thự hiện trich dẫn và ghi nguồn ti liệu tham khảo đúng quy định

Tác giả luận văn

Chau Kiên Cường

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tắc giả xin cảm ơn đến các cín bộ giảng viên của trường Đại học Thủy “Cơ sở 2 đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức trong suốt quá trình học cao học Đặc biệt tie giả xin cảm ơn sâu sắc đến TS Bài Quang Nhung đã hướng dẫn tận tỉnh, chỉ bảo

chỉ tết từng nội dung của luận văn để luận văn thực sự trở thành một công trình khoa

học có chit lượng,

Tác gi xin cảm ơn đến ban lãnh đạo Công ty Cỏ phần Tư vin Xây dụng Kiên Giang

đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để ác giả hoàn thành khóa cao học và luận văn

cuối khóa

“Cuối cùng, tác gid xin cảm ơn gia đình, bạn bẻ đã ủng hộ, động viên chia sẻ hỗ trợ lúc

khó khăn để tác giá hoàn thành chương trình học của mìnhXin chân trọng cảm ơn!

Trang 5

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu,

5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

6 Kết quả đạt được.

CHƯƠNG I: TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THỊ CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

1.1 Tổng quan về chất lượng thi công xây dựng công tỉnh.

1.1.1 Giới thiệu chung về chất lượng sản phẩm.

1.1.2 Quan niệm chất lượng toàn diện 1.1.3 Các thuộc tn chất lượng sản phẩm

1.1.4 Khái niệm về ch lượng thi công xây dựng công trình1.2 Tổng quan về quản lý chit lượng thi công xây dựng công trình

1.2.1 Quan lý chất lượng

1.2.2 Các nguyên tắc của quản lý chất lượng

1.23 Các chức năng cơ bản của quản lý chất lượng

1.24 Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình

1.2.5 Mục tiêu quan lý chất lượng thi công công trình xây dựng.

1.3 Hệ thống quân lý chất lượng trong xây đựng,20

1.4 Tổng quan công tác QLCT công trình xây dựng tại Việt Nam và tại Kiên Giang,

1.4.1 Công tác QLCL công trình xây dựng ở Việt Nam1.4.2 Công tác QLCL công trình ại Kiên Giang

1.43 Nguyên nhân của những tồn ta, hạn chế

Trang 6

CHUONG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VA PHÁP LÝ TRONG CÔNG TAC QUAN LY CHAT LƯỢNG THỊ CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRINH 3

2.1 Cơ sở khoa học về quân lý chất lượng thi công xây đựng công trình 3

2.1.1 Danh mục các chi tu chất lượng 332.1.2 Các tiêu chi đánh giá chất lượng xây dựng theo hệ thống tiêu chí QLCL 34

2.2 Cơ sở pháp lý về quan lý chất lượng thi công xây dựng công trình 36

2.2.1 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 [3] 37 2.2.2 Nghị định số 46/2015/ NB - CP về quản lý chất lượng và bảo tì công trinh

xây dựng l5] 41

2.2.3 Nghị định số 59/2015/NĐ -CP về quan lý dự án đầu tư xây dng [Ấ| 4Š

2.24 Thông tư số 26/2016/TT-BXD Quy định chi tit một số nội dung về quản lýchat lượng và bảo trì công trình xây dựng [7] AT2.2.5 Các Quy chuẩn xây dung: 492.2.6 Các Tiêu chuan xây dựng 50

2.3 Các yêu tổ ảnh hưởng đến chit lượng thi công xây dựng công nh 33

2.4 Những nguyên tắc chung trong công tác QLCL thi công xây dựng công trình 57

2.5 Vai trò và trách nhiệm của nhà thầu thi công trong công tác quản lý chất lượng

sông trình xây dựng 38

2.6 Quy trình quản lý chit lượng 59 2.7 Phương pháp thự hiện khảo sit và đánh giá cúc yêu tổ ảnh hưởng đến chất

lượng thì công xây dựng công trình 62

2.7.1 Phương pháp nghiên cứu và cách thức lấy mẫu 6 2.7.2 Quy trình thực hiện khảo sát thực tế 6 2.1.3 Đối tượng, phạm vỉ và nội dung thực hiện khảo sit 63

2.7.4 Nội dung bàng câu hỏi thực hiện khảo sit 62.7 Phương pháp phâních số liệu 66

2.8 Kết qua khảo sát 67

2.8.1 Thông tn người được khảo sắt 67

2.8.2 Tổng hợp kết quả khảo sắt 10

Kết luận chương 2 n

CHUONG 3: NGHIÊN CUU ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NANG CAO CONG TAC

QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CONG TRÌNH TẠI CÔNG TY.

CO PHAN TƯ VAN XÂY DỰNG KIÊN GIANG T3

3.1 Giới thiệu chung về Công ty Cô phn Tư vẫn Xây dựng Kiên Giang 13

Trang 7

3.1.1 Quá trình thành lập Công ty 33.1.2 Lĩnh vực hoạt động của doanh ngl hiện nay 73

3.1.3 Cơ cầu tổ chức và hệ thẳng điều hành tai Công ty 1

3.14 Các công ty con của Công ty: n3.15 Doanh thu Công ty trong 5 năm gần day n

3.2 Giới thiệu Xi nghiệp Xây dựng của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Kiên

Giang 78

3.2.1 Bộ máy quản lý Xi nghiệp Xây dựng 28

3.2.2 Nhiệm vụ và Quyển hạn 79

3.2.3 Tình hình nhân sự tại Xí nghiệp Xây dựng, 82

3.2.4 Doanh thu Xí nghiệp Xây đựng trong 5 năm gan đây 82 3.2.5 Một số Dự án do Xi nghiệp thi công thực hiện giai đoạn 2012-2018 83 3.3 Dinh giá thực rạng về công tác quản ý chất lượng thi công xây dựng công trnh sủa Công ty Cổ phần Tư vẫn Xây dựng Kiên Giang 84

3.3.1 Những ưu điễm va những thành tựu đạt được 84

3.3.2 Những tổn tai hạn chế: 34

3.4 Phân ích kết quả khảo sắt 863.4.1 Kiểm định thang do 86

3.42 Kết quả phân ich theo t strung bình 89

3.5 D8 xuất các giải php nâng cao công tic quan lý chất lượng thi cOng xây dựng

công tinh tai Công ty Cô phần Tư vấn Xây dựng Kiên Giang 9

3.5.1 Giải pháp hoàn thiện bộ may quản lý của Xi nghiệp Xây dựng 93

3.52 Giải pháp cân đối nguồn nhân lực của công ty: 953.5.3 Giải pháp nâng cao chit lượng nguồn nhân lực %3.54 Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ và tăng cường thie bị vio QLCLsông trình 9

3.5.5 Các giải pháp hoàn thiện quy trình Quản lý chất lượng thi công xây dựng

sông tình 93.5.6 Giải pháp tăng cường công tác trao đổi thông tn nội bộ giữa các bộ phận.ce đội thì công xây dựng 1163.5.7 Các biện pháp quan Ij tiền độ thi cdg công trình 116

Kết luận chương 3 H7 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 118 1 Kết qua đạt được của luận văn is

Trang 8

2 Kiến nghị nọ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120

PHỤ LỤC lại

DANH MỤC HÌNH ANH

1-1: Mô hình hóa các yếu tổ của chất lượng tổng hợp [1] 8

1-2: Các yếu tổ tạo nên chat lượng công tinh 2Hình 1-3: Quy trình QLCLCTXD theo ND 46/2015/NĐ-CP ngày 15/5/2015 0Hình 1-4: Tòa nhà The Landmark 81 do tập đoàn Vingroup làm chủ đầu tư 21

Hình 1-5: Cầu Vang Di Ning (Golden Bridge Sun World Ba Na Hills) vào top những

cây cầu đi bộ ấn tượng nhất th giới 22

Hình 1-6: Hệ thống cáp treo Hòn Thơm Phú Quốc do tập đoàn Sun Group làm chủ

đầu tự, cáp treo dài nhất thể giới 2

Hình 1-7: Sập din giáo công trinh cao 2 ting và 1 ting him Nam Từ Liêm ~ Hà Nội

do Công ty Cổ phần Phát triển và Dịch vụ Việt Nhật làm Chủ đầu tr 24

Hình 1-8: Căn nh 3 ting bi nghiêng ti địa chi số 6, đường 66, khu phổ 2, phườngPhú Tân, TP.Thủ Diu Một 25

Hình 1-9: Khu đô thị mới Phú Cường Rạch Giá do Tập đoàn Phú Cường đầu tư 28

ih 1-10: Khu tổ hợp du lịch Sonasea Villas & Resort Phú Quốc 29

2-1: Sơ đồ mô hình QLCLCT xây dựng ở Việt Nam 37

Hình 2-2: Lưu đỗ mẫu quy trình quan lý 61Hình 2-3 Quy trình thực hiện khảo sát bằng bang câu hoi 63i ức của Công ty 14Hình 3-2: Cơ cầu lao động của Công ty n

Hình 3-3: Cơ cấu tổ chức Xí nghiệp Xây dựng 19 nh 3-4: Cơ cẫu lao động của Công ty 82 h 3-5 So đổ quản lý đểxuất của Xi nghiệp Xây dựng 94 Hình 3-6: Quy trình quản lý chất lượng vật iệu đầu vào tá

Hình 3-7: Quy trình quản lý chất lượng các cấu kiện 1s

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2-1: Danh mục các chỉ tiêu chất lượng

Bảng 2-2:Các tiêu chuẩnthuật tong ng tác thi công và nghiệm thu

Bang 2-3: Thông kê đổi tượng tham gia khảo sát theo đơn vị công tác Bang 2-4: Thống kẽ đối tượng tham giá khảo sắt theo kinh nghiệm công tác

Bang 2-5: Thống kê đổi tượng được khảo sát theo số dự án tham gi:

Bảng 2-6: Thông ké đối tượng tham gia khảo sát theo loi công trình đã tham gia

Bang 2-7: Thống ké đối tượng tham gia khảo sát theo vị trí công tácBảng 2-8: Tổng hợp kết quả khảo sát các yếu tổ ảnh hướng

Bảng 3-1: Kết qua Doanh thu của Công ty giai đoạn 2014-2018

Bảng 3-2: Kết qua Doanh thu của Xi nghiệp Xây dựng giai đoạn 2014-2018 Bảng 3-3: Kết quả đánh giá độ tin cây của số iệu khảo sắt

Bảng 3-4: Kết quả đính giá theo trị số trung bình

Bảng 3-5: Bảng sắp xếp các yêu ổ theo trị số trung bình

Trang 10

DANH MỤC CAC KÝ HIỆU VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH TỪ NGỮ.

1.ATLĐ An loàn lao động2 BQLDA Ban Quan lý dự án

10.DTXD Đầu tư xây dựng

11, QLCL Quan lý chit lượng

12 QLDA (Quan lý dự án13 QLNN Quan lý Nhà nước14 QPKT Quy phạm kỹ thuật

15.QCVN Quy chuẩn Việt Nam

16.TCVA "Tiêu chuẩn Việt Nam17 QPPL Quy phạm pháp luật

18.TVGS Tu vẫn giám sat

19 GSTG Giám sắt tác giả

20 TVTK Tư vấn thiết kế

21.TKBVTC-DT - Thiết kế bản vẽ thi công — dự toán công trình

22 UBND Ủy ban nhân dân

Trang 11

1 Tính cắp thiết của đề tài

Xây dựng cơ bản có thé coi là một ngành sản xuất vật chất, ngành duy nhất tạo ra cơ

sở hạ ting thiết yếu phục vụ cho sin xuất, đời sống, y tế, quốc phòng, giáo dục

“Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đắt nước, hoạt động xây dựng cơ bản

sóp phần to lớn vào việc tạo ra cơ sở hạ tng cho các ngành khác CI lính vì vậy, Dang

và Nhà nước tập trung đầu tr xây đựng với nguồn vốn vô cùng lớn nhằm thúc diy kinh tế và xã hội không ngừng phát triển.

‘Su thành công của một dự án xây dựng đối với nhà thầu thi công đó là sự đảm bảo về

ce mặt lợi nhuận, chất lượng, tiến độ, an toàn vệ sinh lao động Trong đỏ chất

lượng công tình là một tong những nhân tổ rit quan trọng quyết định đến khả năng

cạnh tranh của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng Nâng cao thương

iệu sin phẩm, wy tín của doanh nghiệp trên thị tường cin có chuyển biển v8 nhận thức, xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp trong đó chiến lược về nâng cao chất lượng sản phim, coi sự thỏa mãn của khách hàng là sự tồn tại của doanh nghiệp.

“Trong những năm qua, hoạt động xây dựng cơ bản của tỉnh Kiên Giang ngày càngphát triển Đặc biệt, Tính chất, qui mô của các công trình ngày càng lớn và phức tạp.

u về chất lượng công tình của các khách hing cũng cao hơn, Khắc Đồng thời

khe hom, Vi thể, Việc nâng cao công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình là rat cần thiết.

“Công ty Cỏ phần Tư vấn Xây dựng Kiên Giang là một trong những doanh nghiệp uy

n cửa nh Kiên Giang đã khẳng định được thương hi đồi với nh nhà, Ty nhiên

hiện nay, công ty đang có một số tồn tại, vướng mắc trong công tác quản lý chất lượngthi công xây dựng công trình Hiện là Cán bộ Quản lý của Công ty Cổ phần Tư vin“Xây dựng KiGiang với mong muỗn góp một phần nhỏ vào sự phát tiển bên văng

của Công ty Chính vì vậy, ác giả chọn đề tài nghiên cứu: "Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình tại Công ty Cổ phần Tư vấn XXây dựng Kiên Giang”nhằm nghiên cửu một cách khách quan thực trạng trong công tức quản lý chất lượng thi công xây dụng công tình tại đơn vị, Từ đó, để xuắt một số

Trang 12

ii pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao công tức quản lý chất lượng thi công xấy dụng

công hình trong công ty

2 Mye đích của để tài

Nghiên cứu, đnh giá một cách khích quan thực trang công ác quản lý chit lượng thi

công công tình xây dựng tại Công ty Cổ phần Tư vin Xây dựng Kiên Giang Từ đồ,

tác giá phân tích và tổng hợp những ưu điểm và những tồn tại,

tác quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần Tư vin Xây

chưa hợp lý trong công.

dựng Kiên Giang Qua đó để xuất một số giải pháp nhằm ý cáo chất lượng rong

công tác quan lý thí công xây dựng công trình có hiệu qua Với kết quả dat được, hyvọng đồng góp một phin trong công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng công

trình tại Công ty Cổ phin Tư vin Xây dựng Kiên Giang, 3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

4) Cách td cận

‘Tim hiểu các tài liệu, văn bản pháp luật liên quan đến chit lượng công trình xây dựng.

Tinh hình công tác quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổphần Tu vấn Xây dựng Kiên Giang

5) Phương pháp nghiên cứu

Luận van chủ yếu sử dụng kết hợp các phương pháp

+ Phương pháp nghiên cứu tổng quan;

+ Phương pháp tổng hợp;

+ Phương pháp khảo sắt, thu thập, phân tích đánh giác

+ Phương pháp kế thửa những kết quả đã tổng kết, nghiên cứu.

+ Phương pháp chuyên gia

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4) Đổi tượng nghiên citu: Công tác quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công xây lắp

công trình xây dựng

Trang 13

1b) Phạm vi nghiên cứu: Công tác quan lý chất lượng trong giai đoạn thi công xây lắp

công trình xây dựng của Công ty Cổ phân Tự vin Xây dựng Kiên1g tham gia thực.

5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

a) Ý nghĩa khoa hoe:

“Tổng hợp và hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý chất lượng sản phẩm nói chung và

công trình xây dựng trong giai đoạn thi công xây lắp nói riêng.

'b) Ý nghĩa thực tiễn của để tài:

"ĐỀ xuất một số giải pháp thực tế có tính khả thi nhằm nâng cao công tắc quản lý chất

lượng các công tỉnh xây dựng

6 Kết quả đạt được

Phân ch, đánh giá được thực tạng công tác QLCL thi công công tình xfy dụng

tại Công ty Cổ phần Tư vin Xy dựng Kiên Giang, ừ đó phat hiện ra những tồn ti, những điểm chưa phù hợp ảnh hưởng đến công tác quan lý chất lượng thi công xây

dmg công tình của đơn vị.

"ĐỀ ra một số giải pháp cụ thể hoàn thiện các quy tình quan lý chất lượng thi công xây

cđựng công trình, cũng như công tắc quản lý chất lượng thi công xây dựng công tình

tại Công ty Cổ phần Tư vin Xây dụng Kiên Giang

Trang 14

CHUONG 1: TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THỊ CÔNG XÂY DỰNG CONG TRÌNH

1.1 Tổng quan về chất lượng thi công xây dựng công trình1-1 Giới thiệu chung về chất lượng sản phẩm

Khái niệm chất lượng sin phẩm đã xuất hiện tử lâu, ngày nay được sử dụng phổ biến

và rất thông dung hằng ngày rong cuộc sống Chit lượng sản phẩm là một phạm rà

rit rng và phức tạp, phản ánh tổng hợp các nội dung kỹ thuật, kinh tẾ và xã hội Do

tính phúc tạp đó nên hiện nay có rắt nhiều quan niệm khác nhau về chất lượng sản

Quan điểm siêu việt cho rằng: "Chất lượng là sự ngt vời, hoàn hảo tuyệt đối của sản phẩm làm cho con người cảm nhận được” [1] Điều này hàm ý rằng sản phẩm chất lượng là những sản phẩm tốt nhất Khi nói đến sản phẩm có chit lượng người ta nghi

neay tới những sản phẩm đã nổi tiếng và được thừa nhận rộng rãi Quan niệm này

mang tính triét học, tru tượng chi có ÿ nghĩa don thuần trong nghiên cứu,

Quan niệm chất lượng theo sản phẩm: "Chất lượng sản phẩm được phản ánh bởi

các thuộc tink đặc trưng của sản phẩm Chất lượng có thé đo lường được thông quacác đặc tỉnh đó" (1) Quan niệm này đã đồng nghĩa chất lượng sản phẩm với số lượng

các thuộc tính hữu ích của sản phẩm Tuy nhiên, sản phẩm có thể có nhiều thuộc tính

hữu ich nhưng không được người tiêu ding đánh giá cao Cách quan niệm nảy kim

tích biệt chất lượng khỏi nhu cầu của khách hàng, không đáp ứng được nhủ cầu của

thị trường.

Quan điểm chất lượng theo sản xuất : “Chat tượng sản phẩm là sự đạt được và trầm thú đúng những tiêu chuẩn, yêu cau kinh té kỳ thuật đã được đặt ra, đã được thiết kế

rước [I],Quan niệm có tính cụ thé, dễ đo lường đánh giá mức độ chất lượng của sinphẩm và dễ xác định rõ rang những chỉ tiêu kỹ thuật ein đạt được cũng như các biện

lượng qua việc giảm si hông trong sản xuất Tuy hiền quan niệmpháp nâng cao cl

nảy quá chú trọng và thiên về kỹ thuật sản xuất đơn thuần chỉ phản ánh mỗi quan tâm.

của người sản xuất đến việc đạt được những chỉ tiêu chất lượng đặt ra, mã quên mắt vie dp ứng yêu cầu của người tiêu đồng Chất lượng được xem xét tích rồi với nh

Trang 15

sầu của thị trường do đồ có thể làm sản phẩm bị tụt hậu không đấp ứng được sự biển “động rit nhanh của nhu cầu thị trường.

Quan điểm người tiêu đùng: "Chất lương là ự phù hợp tới yêu củ và mục địch của người tiêu dùng" [1|-Người sử dụng quyết định chất lượng của hing hóa Sản phẩm nao thỏa mãn khách hang nhất sẽ cỏ chất lượng cao hơn Năng lực thỏa mãn các yêu. sầu, mong đợi, hoặc mong muốn của khách hing là tiêu chi duy nhất đ xác định chất lượng Cho nên, với quan điểm này thi bước đầu tiên của quá trình sản xuất kinh doanh phải là việc nghiền cứu và tìm hiễu như cầu của người tiều đồng về các loi sin

phẩm hang hoá mà doanh nghiệp định cung cấp trên thị trường Các nhu cầu của thị

trường và người tiêu ding luôn luôn thay đổi đôi hỏi các tổ chức, các doanh nghiệp

phải liên tục đội mới, cải tiến chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng kịp thời những thay đổi đó Day là những đòi hỏi rit co bản mang tính chất đặc trưng của nền kinh tế thị trường và nó đã trở hành nguyên tắc chủ yéu nhất trong sản xuất kinh doanh hiện dại ngày nay, Mặc dù vậy, quan điểm trên về chất lượng sản phẩm vẫn còn những nhược.

điểm của nó Đồ là sự th shủ động trong các quyết định sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp Sự phụ thuộc quá nhiều và phức tạp của doanh nghiệp vào khách hàng,

Tuy vậy, nó là một đi hỏi tắt yêu mang tính chất thôi đại và ich sử.

êu dùng có thể fim cho vin để quản lý trở nên phú c tạp và khó khăn hơn

Nhìn chung, mỗi quan điểm đều có những cơ sở khoa học nhằm giải quyết những mục

tu, nhiệm vụ nhất định trong thực tế Đứng trên những góc độ khác nhau và tùy theo

mục tiêu, nhiệm vụ mà các chủ thé đưa ra những quan niệm về chất lượng khác nhau.

“Tuy nhiên, các khái niệm trên đều mang tính chủ quan Mặc dù cách tiếp cận theo sin

xuất hoặc theo sản phẩm được xem là khách quan nhất, cả 2 đều không xem xét diy đủ

fh của khách hàng Các

sở tiếp cân người sử dụng chỉ dựa vào quan điểm của

người sử dụng, nhưng phương pháp thu thập ý kién người sử dụng li không tin cậy vàKhông có khả năng dự báo những thay đối về sở thích

Khoảng nữa đầu thể ky X, trong n kinh t thị trường, người ta đưa ra dt nhiều quan

niệm khúc nhau về chất lượng sản phẩm Những khái niệm chất lượng này xuất phát

và gắn bo chặt chẽ với các yếu tổ cơ bản của thi tường như nhu cầu, cạnh tranh, giả

cả Đại diện cho những quan niệm này là những khái niệm chất lượng của các

chuyên gia quả lý chất lượng hàng đầu thé giới như Walter A Shewhart, W Edwards

Trang 16

Deming, Joseph M Juran, Armand V Feigenbaum, Kaom Ishikawa, Philip

Crosby, ¥ Hộ có một điểm chung à đều thừa nhận không có con đường tt nào dẫn tới chất lượng, việc cải tiến chất lượng sin phẩm đòi hoi phải số quyết tâm và sự hỗ trợ hoàn toàn của ban lãnh đạo cao nhất, mở rộng dio tạo và thu hút tt cả ác thinh viên của tổ chức tham gia Chất lượng đòi hỏi một sự chuyên tâm không tính toán, sự.

kiên ti không một môi và nhiều thời gian Trong nhóm những quan niệm này lại có

các cách tiếp cận khác nhau.

Tiến sĩ W.Edwards Deming định nghĩ Chất lượng là một th độ dự Kiến được 1H

trước về độ đẳng đều và độ tin cậy, với chỉ phí thấp và phù hợp thị trườm

Deming cho rằng chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào thị trường, phụ thuộc vào như cầu của khách hàng Nhu cầu khách hàng luôn thay đổi nên cin bỏ công sức ra để nghiên cứu thị trường Chủ trương của ông là dùng thông kê để định lượng kết quả trong tắt cả các khâu chứ không chi riêng ở khâu sản xuất hay dich vụ Ông đưa ra chủ kỳ chất lượng Deming, 14 điểm mà các nhà quản lý cin phải tuân theo và 7 căn bệnh chết người của một doanh nghiệp Từ đó, doanh nghiệp cỏ những hoạt động cải tiến

cần thiết, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm với chỉ phí thắp nhất.

“Cách tiếp cận giá trị - lợi ích này của ông thể hiện chất lượng phải thoả mãn nhu cầukhách hàng nhưng không phải với bắt kỳ giá nào mà phải được ràng buộc trong những.

giới hạn chi phi nhất định Dé cũng là hiệu qua của quan lý chất lượng tốt, tăng cường.

tinh cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ rên thị trưởng

Philip B.Crosby định nghĩa: “Char lượng là sự phù hợp với yêu cầu, chứ không phải

là sự thanh lich” [1].

inh nghĩa này mang tính chiến lược vi tập trung vào những nỗ lực để hiểu diy đủ các

mong đợi của một khách hàng và vận hảnh tỏ chức đẻ đáp ứng được các mong đợi đó.

Crosby cho rằng chất lượng là "không lỗi - zero defect” và "phòng ngừa” „ nghĩa là

phải làm đúng ngay từ lần đầu tiên màphòng ngừa có được là do đảo tạo, kỷ luật, lãnh.

đạo và hơn nữa Thước do của chit lượng là chỉ phí chất lượng Cin thiết dẫu tư vào đào tạo và các boạt động hỗ trợ khác nhằm loại bỏ lỗi và tránh lãng phí.

“Tiến sĩ Joseph M Juran dua ra định nghĩa: "Chất tượng lồ ự phủ hop vi yêu cần

sử dụng và mục dich” [1]

Trang 17

Joseph M, Juran nhấn mạnh dén yêu cầu sử dụng của người tiêu đăng Khách hàng là

người xác định chất lượng chứ không phải chủ quan của các nhà quản lý hay sản xuất.

CChit lượng sản phẩm luôn gắn b6 chặt chế với nhu cầu và xu hưởng vận động, biển

đổi rên thị trường

Dé đạt được sự phù hợp với nhu cầu sử dụng, Juran phát triển một phương pháp toàn.ign gọi là Quality Trilogy, bao gồm 3 giai đoạn căn bản: hoạch định chất lượng, kiểm

Juran cũng cho rằng mức chất lượng tối tu là điễm tại đồ thiệt hại do sin phẩm lỗi soát chất lượng và cải tin ek

bằng với chỉ phí chất lượng.

Định nghĩa chất lượng của tổ chúc ISO: Để giúp cho hoạt động quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp được thống nh, dé đàng, tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hàng hoá (ISO) trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2015 đã đưa ra định nghĩa: "Chất lượng là “mức độ của một tập hợp các đặc tink vẫn có của một đổi tương dip ứng cúc yêu cau”

Nhu vay, chất lượng sản phẩm đủ được hiểu theo nhiều cách khác nhau dựa trên

những cách tiếp cận khác nhau đều có một điểm chung nhất Đó là sự phù hợp với yêu

Âu của k

này bao gồm cả các ye ách hàng mong muốn thoả mãn

những nhủ cầu của mình và cả cúc yêu cầu mang tính kỹ thuật, kính tế và các tinh chit

pháp lý khác Với nhiều các khái niệm dựa trên các quan điểm khác nhau như trên, do

vây trong quả trinh quản tị chất lượng cần phải xem chất lượng sin phẩm trong một thé thống nhất Các khái niệm trên mặc dù có phần khác nhau nhưng không loại trờ mả bổ xung cho nhau Cin phải hiểu khái niệm về chất lượng một cách có hệ thông môi

dam bảo hiểu được một cách đầy đủ nhất và hoàn thiện nhất về chất lượng Có như

vây, việc tạo ra các quyết định trong quá trình quản lý nói chung và q quản trịchất lượng nói riêng mới đảm bảo đạt được hiệu quả cho cả quá trình sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp hay tổ chức.

1.1.2 Quan niệm chất lượng toàn điện

Bên cạnh các đặc tinh vốn có, các đặc inh được gan thêm cho sin phẩm là những yêu tổ mà khách hàng nào cũng quan tâm sau khi nhận thay sản phẩm họ định mua đáp ứng các yêu cầu Chất lượng gắn bởi các đặc tinh gin thêm cho sin phẩm có thé được soi là "chất lượng toàn điện - Total Quality”

Trang 18

“Chất lượng được do bởi sự thoả mãn như cầu của khách hàng thì đồ chưa phải là điều

kiện đủ Sản phẩm muốn đáp ứng được các yêu cầu sử dụng thì phải có các đặc tính về.

sông dung phủ hợp ĐỂ tạo ra được tỉnh chất dé cin có những giải pháp kỹ thuật thích

hợp, Nhưng chit lượng còn là vấn đỀ kinh tế Sự thoả mãn của khách hing không phải chi bằng những tinh chất công dụng mà còn bằng chi phí bỏ ra để cỏ được sản phim

đồ và sử dụng nỗ Bên cạnh đó, chit lượng trong thực té côn được th hiện ở khia cạnh:

thời điểm được đáp ứng yêu cầu Giao hing đúng lúc, đúng thời hạn là một yếu tổ võ. cảng quan trọng trong thoả mãn như cầu hiện nay Trong những năm gần đây, sự thoả

mãn của khách hàng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tổ như các dịch vụ đi kèm và đặc.

biệt là tính an toàn đổi với người sử dung Từ đỏ có thể hình thành khải niệm chất lượng tổng hợp: Chit lượng chính là sự thoả mãn yêu edu trên tt cả các phương điện

+ Đặc tính kỹ thuật của sản phẩm và địch vụ di kèm.

tá cả phủ hợp

« Thời hạn giao hàng

+ Tính an toàn và độ tin cậy,

“Có thể mô hình hoá các yếu tổ của chất lượng tổng hợp như sau:

Chất lượng toàn điện

“Thời gian

Hình 1-1: Mé hình hóa các yêu tổ của chấ lượng tổng bợp [1]

Trang 19

1.13 Các thuậc tính chất lượng sản phẩm

Mỗi sản phẩm đều cấu thành bởi rất nhiễu các thuộc tinh có gi tỉ sử dụng khác nhau

nhằm đáp ứng nhu cầu của con người Chit lượng của các thuộc tính này phản ánh

mức độ chất lượng đạt được của sản phẩm đó Mỗi thuộc tính chất lượng của sản phẩm.thể hiện thông qua một tập hợp các thôiinh «Ky thuật phân ánh khả ning đáp

ứng nhu cầu của người tiêu dùng Các thuộc tính này có quan hệ chặt chẽ với nhau tạo ra một mire độ chất lượng nhất định của sản phẩm Đắi với những nhóm sản phẩm Xhác nhau, nhàng yêu cầu về các thuộc tinh chất lượng cũng khác nhau Tuy nhiền, những thuộc tính chung nhất phản ánh chất lượng sản phẩm gồm 08 thuộc tinh sau

Các thuộc tinh kỹ thuật: Nhóm thuộc tinh nay phan ánh công dụng, chức năng của sản

phẩm Nhóm này đặc trumg chỉ các thuộc tính xác định chức năng tác dụng chủ yếu của sản phẩm được qui định bởi các chỉ tiêu kết sấu vật chất, thành phần cdu tạo và đc

khác nhau tạo ra chức năng đặc trưng cho của sản phẩm và hiệu quả của quá trinh sit

th về cơ, lý, hóa của sản phẩm Các yêu tổ nảy được thiết kế theo những tổ hợp, “dụng sản phẩm đó.

Cúc yéu 16 thẩm mỹ: Nhóm thuộc tính này phản ảnh đặc trưng về sự tray cảm, sự

hop lý về hình thức, dáng vẻ, kết cầu, kích thước, sự hoàn thiện, tính cân đổi, màu sắc,

trang tr, tính hiện đại

Thải tho của sản phẩm: Đây là yếu tỗ đặc trưng cho tinh chất của sản phẩm giữ được.

khả năng làm việc bình thường theo đúng tiêu chuẩn thiết kế trong một thời gian nhất

định trên cơ sở bảo đảm đúng các yêu cầu về mục đích, điều kiện sử dụng va chế độ

‘bao dưỡng qui định Tuổi thọ là một yêu tố quan trọng trong quyết định lựa chọn mua

hàng của người tiêu dùng

Độ tn cậy của sản phẩm: Độ tin cậy được coi là một trong những yêu tổ quan trong nhất phản ánh chất lượng của một sản phẩm và đảm bảo cho doanh nghiệp có khả

nìnhnăng duy tri và phát triển thị trường của

D6 an toàn của sản phẩm: Những chỉ tiêu an toàn trong sử dụng, vận hành sản phẩm, an toàn đối với sức khoẻ người tiêu dùng và môi trường là yu tổ tất yêu, bắt buộc phải có đối với in phẩm trong điều kiện tiêu dùng hiện nay Thuộc tính này đặc biệt quan trong đối với những sản phẩm trự tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng

Trang 20

như các đồ ăn thức uống, thuốc chữa bệnh Khi thiết k sin phẩm phải luôn coi đâu là

thuộc tính cơ bản không thể thiểu được của một sản phẩm

Mite độ gây 6 nhiẫn của sản phẫn: Cũng giỗng như độ an toàn, mức độ gây 0 nhiễm

được coi là một yéu cầu bắt buộc các nhà sân xuất phải tuân th khi đưa sản phẩm của

mình ra thị trường.

Tính tiện dụng của sin phẩm: phản ánh những đòi hỏi về tính sẵn có, tính đễ vận

chuyển, bio quản, dễ sử dụng của sản phẩm và Khả năng thay thé khi có những bộ

phận bị hồng

Tính kinh tế của sản phẩm: Đây là yéu tổ tắt quan trọng đỗi với những sản phẩm khi

sử dụng có tiêu hao nguyên liệu, năng lượng Tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng trong.sử dụng trở thành một trong những yếu tổ quan trọng phản ánh chất lượng và khả năng,cạnh tranh của các sản phẩm tên thị rường [1]

1.1.4 Khái niệm về chất lượng thi công xây dựng công trình

114.1 Khái nigm vẻ công trình xây dựng

‘Theo Điều 3 của Luật xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc Hội khóa 13 thông quangày 18 tháng 06 năm 2014, Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi site

lao động của con người, ật liệu xây dựng, thiết bị lip đặt vio công tình, được liên kết

định vi với đắc có thể bao nằm phần dưới mật đắt, phần rên mật đắt phần dưới mặt

nước và phần trên mặt nướ „ được xây dựng theo thiết kế Công trình xây dựng bao.gồm công trình dân dụng, công trình công nghiệp, giao thông, nông nghiệp và phát

triển nông thôn, công trình hạ ting kỹ thuật và công trình khác [3]

114.2 Đặc điển của công trình xy dưng

“Công tình xây dựng là loại sản phẩm luôn được gin lién với địa điểm xây dựng do

khách (chủ đầu tư) chi định Do vậy các hoạt động sản xuất đều phải được tiền hành.

ngay trên hiện trường Việc thi công xây dựng sẽ bị phụ thuộc vio điều kign thời tt,

khí hậu, địa hình tại nơi xây dựng công tình.

“Công trình xây dựng mang nhiều tính cá biệt, đa dạng về công dụng, cấu tạo và cả về phương phip sản xuất vốn đầu tư xây dựng lớn, thời gian xây dựng và thời gian sử ‘dung lâu đài Do đó, khi tiễn hành xây dựng phải chú ý ngay từ khi lập dự án để chọn

10

Trang 21

dia điểm xây dựng, khảo sit thiết kế và tổ chức thi công xây lắp công tình sao cho

hợp lý, tránh phá đi làm lại, hoặc sửa chữa gây thiệt hại vốn đầu tư và giảm tuổi thọ

công trình.

Sản phẩm mang tính đơn chiếc vì phụ thuộc vào đơn đặt hàng của chủ đầu tr (ngườimua), điều kiện địa lý, địa chất công trình nơi xây dựng Trong quá trình sản xuất thực.

hiện luôn có sự giám sắt chất lượng của chủ dẫu tư và cũng thường có những thay đổi về mẫu mã, hình thức cũng như chat lượng của sản phim, nhằm đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư và dip ứng được các yêu cầu thực t để ra

Sản phẩm thường có kích thước lớn, trọng lượng lớnlượng, ching loại vật tư, thết

bị xe máy thi công vi lao động phục vụ cho mỗi công tỉnh cũng rit khác nhau, li

luôn thay đối theo tiến độ tỉ công Bởi vậy giá thành sản phẩm rất phức tạp, thường xuyên thay đổi theo từng khu vực, từng thời kỳ.

“Công tình xây dựng được hình thành từ nhiễu hạng mục, tễu hang mục công tình mà

thành Nhiều hạng mục công trình sẽ bị che khuất ngay sau khi thi công xong để triển khai các hạng mục tip theo Nên việc kiểm tra giám sit chất lượng công trình phải “được thực hiện theo trình tự phù hợp với đặc điểm của từng công trình xây dựng.

1.1.4.3 Khải niền vé chất lượng thi công công trình xây dựng

"Ngoài những đặc tinh như đáp ứng mong đợi của khách hàng (chủ đầu tr), thỏa mãnnhững nhu cầu đã được công bổ hoặc còn tim dn th công tình xây dựng còn phải đáp

ứng được các yêu cầu như:

“Tuân thủ thiết kế xây dựng dược duyệt, tiêu chuẳn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng cho

công trình, bảo đảm an toàn chịu lực, an toàn trong sử dụng.

ip ứng được các yêu cầu về chit lượng của công trnh đã quy định trong Luật xây

dmg vi các văn bản dưới luật, cũng như các qui tình qui phạm hiện hành.

Phù hợp với qui hoạch xây dựng, mỹ quan của khu vực, phù hợp với đặc điểm tự

nhiên, kinh t-sã hội tại địa điểm xây dựng.

Phải đảm bảo an toàn cho các công trinh lân cận, đảm bảo vệ sinh tài nguyên môitrường cho địa bàn thi công công trình.

Trang 22

Như vậy khái niệm về chất lượng thi công xây dựng công tình có thể được hiểu

‘Chat lượng thi công xây dựng công trình là những yêu cầu vé an toàn, bền vững, kƑ

thuật và mỹ thuật của công tình phù hợp với quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các

uy định trong vẫn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đằng giao nhận thầu

Hình 1-2: Các ytạo nên chất lượng công trình

1.2 Tổng quan vé quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình 12.1 Quản lý chất lượng

(Quan lý chất lượng có thể được hiu là tng thé các biện php kinh tý, kỹ thu, hình chính tác động lên toàn bộ quá trình hoạt động của một tổ chức hay một doanh nghiệp.

để đạt hiệu quả cao nhất về chất lượng với ch phí thấp nhất Ngày nay, quản lý chất

lượng đã mở rộng tới tắt cả hoạt động, từ sản xuất đến quản lý, dich vụ trong toàn bộ

chu tình sin phẩm Điễu này được thé hiện qua một s định nghĩa như sa

“Theo A.Robertson ~ Anh: "Quản I chit lượng là ứng dung các phương pháp, thủ

tục và kin thức Khoa học kỹ thuật bảo dim cho các sản phim sẽ hoặc dang sản xuất phù hợp với thiết kế, với yêu cầu trang hợp đồng bằng con đường hiệu quả nhất"

“Theo A.Feigenbaum ~ Mỹ: “Bs li một hệ thống hoạt động thing nhất có hiệu quả

của những bộ phận khác nhau trong mật 16 chức, chịu trách nhiện triển khai hing

tham số chất lượng, duy tì và nâng cao nó dé đảm bảo sản xuất và tiên dùng một cách Xinh tế nhấ, ` tỏa mãn như cầu của tiêu đùng”.[H]

‘Theo Kaoru Ishikawa ~ Nhật "Quản lý chất lương là hệ thẳng các biện pháp too điều kiện sản xuất kink 18 nhất những sản phẩm hoặc những dịch vụ có chất lượng

thỏa man yêu cẩu của người tiêu đàng []

Trang 23

‘Theo ISO 9000 : 2015: "Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hop dé định Inning và kiém soát một tổ chức lên quan dén chất lượng, bao gồm việc thiế lập chính sách chất lượng, mục tiêu chat lượng và các quá tình để đạt được những mục tiêu chất lượng này thông qua hoạch đình chắt lượng, đảm bảo chất lượng, kiém soát chất lượng và cải tiến chất her”, [2]

"Như vậy, uy còn nhiề tồn tại nhi định nghĩa khác nhan vé quản ý chất lượng, song

nhìn chung chúng có những điểm giống nhau như

Mue tiêu trực tiếp của quản lý chất lượng là đảm bảo chất lượng và cải tiễn chit lượng

phù hợp với như cầu thị trường với chỉ ph ti ưu.

“Thực chit của quản lý chất lượng là tổng hợp các hoạt động của chức năng quản lý như: hoạch định tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh Nồi cách khác, quản lý chất lượng chính là chất lượng của quản lý

Quin lý chất lượng là hệ thống các hoạt động c c biện pháp (hành chính, tổ chúc,

kinh tế, kỹ thuật, xã hội) Quản lý chất lượng là nhiệm vụ của tắt cả mọi người, mọi

thànhtrong xã hội, trong doanh nghiệp, là trách nhiệm của tắt cả các cấp, nhưng,phải được lãnh đạo cao nhất chỉ đạo.

1.2.2 Các nguyên tắc của quản lý chất lượng

* Nguyên tắc 1 Định hướng bởi khách hàng

Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thé cin hiểu các nhu cầu hiện

tại và tương lai của khách hang, để không chỉ đáp ứng mà còn phin đầu vượt cao hơn

sự mong đợi của họ

Nguyên tắc 2 Sự lãnh đạo

Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất đồng bộ giữa mục đích và đường lỗi của doanh

nghiệp Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ trong doanh ngsp để hoàntoàn lôi cuỗn mọi người rong việc đạt được cắc mục tiêu của doanh nghiệp.

Nguyên tắc 3 Sự tham gia của mọi người

‘Con người là nguồn lực quan trọng nhất của một doanh nghiệp và sự tham gia day đủ ới những hiểu bit và kinh nghiệm của họrấ có ích cho doanh nghiệp

Trang 24

Ý Nguyên tắc 4 Quan điễn quá trình

Kết qua mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các nguồn và các hoạt động có.

liên quan được quản lý như một quá trình.* Nguyên tắc 5: Tinh hệ thắng

Việc xác định, hiểu biết va quản lý một hệ thống các quá trình có liên quan lẫn nhau

cối với mục tiêu đề ra sẽ đem lại hiệu quả của doanh nghiệp,

Y Nguyên tắc 6 Cải tiễn liên tục

Cải tiến liên tục là mục tiêu ồng thời cũng là phương pháp của mọi doanh nghiệp Muốn có được khả năng cạnh tranh và mức độ chất lượng cao nhất doanh nghiệp phải

liên tụcti

Ý Nauyen the 7 Quyế định dựa trên se ign

Moi quyết định và hành động của hệ thống quan lý hoạt động kinh doanh muốn có

hiệu quả phải được xây đựng dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin,

*/ Nguyên tắc 8 Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng

Doanh nghiệp và người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau, và mỗi quan hệ tương hỗ cùng

6 lợi sẽ nâng cao năng lực của cả hai bên để tạo ra giá, 4]

1.2.3 Các chức năng cơ bin của quản lý chất lượng

“Quản lý chất lượng công như bắt kỳ một loi quản lý nào đều phải thực hiện một số

chức năng cơ bản như; Hoạch định, tổ chức, kiểm trụ ích thích, điều hòa phối hợp

Nhung do mục tiêu và đổi tượng quản lý của quản lý chất lượng có những đặc thù tiêng nên các chức năng của quản lý chất lượng cũng có những đặc điểm riêng

12.31 Chúc ning hoạch định

Hoạch định là chất lượng quan trọng hàng đầu và đi trước các chức năng khác củacquản lý chất lượng.

Hoạch định chit lượng là một hoạt động xác định mục tiêu và các phương tiện, nguồn

le và biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu chit lượng sản phẩm Nhiệm vụ của hoạch định chất lượng là

Trang 25

+ Nghiên cứu thi trường để xác định yêu cầu của khách hàng về sản phẩm hàng hoá

dich vụ, từ đồ xác định yêu cầu về chất lượng, các thông số kỹ thuật của sản phim

dich vụ thiết kể sản phẩm dich vụ.

+ Xác định mục tiêu chất lượng sin phẩm cin dạt được và chính sách chất lượng của doanh nghiệp.

+ Chuyển giao kết quả hoạch định cho các bộ phận tie nghiệp.

12.3.2 Chức năng tổ chức

"ĐỂ làm tốt chức năng tổ chức cin thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau đầy:

Tổ chức hệ thống quản lý chất lượng Hiện dang tổn tụi nhiều bệ thống quản lý chất

lượng như TQM (Total Quanlity Management), ISO 9000 (International Standardsstem), GMP(Good manufacturing practices), Q-Base (tập hợp các kinh nghiệm quản lý chỉ

Organization), HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point S:

đã được thực thi tại New Zealand), giải thưởng chất lượng Việt Nam Mỗi doanh

nghiệp phải lựa chọn cho mình hệ thống chất lượng phù hợp.

“Tổ chức thực hiện bao gồm việc tiến hành các biện pháp kinh , tổ chức, kỹ thuật,

chính tị, tư tưởng, hành chính nhằm thực hiện kế hoạch đã xác định Nhiệm vụ này

1.2.33 Chức năng kiém tra, kiém soát

Kiểm tra, kiểm soát chất lượng là quá trình điều khiển, đánh giá các hoạt động tácnghiệp thông qua những kỹ thuật, phương tiện, phương pháp và hoạt động nhằm đảm

bao chất lượng sin phẩm theo đúng yêu cầu dit ra, Những nhiệm vụ chủ yếu của kiểm trì kiếm soát chất lượng a

« Tổ chức các hoạt động nhằm tạo ra san phẩm có chất lượng như yêu củ

+ Đánh giá việc thực hiện chất lượng trong thực tế của doanh nghiệp.

« So sánh chất lượng thực tế với kế hoạch để phát hiện những sai lệch.

Trang 26

« Tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm khắc phục những sai lệch, đảm bảo thực

hiện đúng những yêu cầu.

Khi thực hiện kiểm tra, kiểm soát các kết quả thực hiện kế hoạch cần đánh giá một ấn để sau:

cách độc lập những

+ Sự tuân thủ pháp luật trong quản lí chất lượng

+ Hệ thống quan Ii chit lượng

Nếu mục tiêu không đạt được có nghĩa là một tong hai hoặc cả ha điều kiện trênkhông được thỏa mãn.

1.2.34 Chite năng kích thích

Kích thíchge đảm bảo và nâng cao chit lượng được thực hiện thông qua áp dụng chế

độ thường phạt về chất lượng đối với người lao động và áp dụng giải thưởng quốc gia về dim bảo và ning cao chất lượng

1.2.3.5 Chức năng đều chỉnh, đu hòa, phối hợp

"Đó là toàn bộ những hoạt động nhằm tạo ra sự phối hợp đồng bộ, khắc phục các tồn ti

và đưa chit lượng sin phim lên mức cao

Hoạt động diễu chỉnh, điều hòa, phối hợp đối với quản lý chất lượng được hiểu rõ ở nhiệm vụ cải tiến và hòan thiện chất lượng

Khi tiến hành các hoạt động điều chỉnh cin phải phần biệt rõ ring giữa việc loại trữ hậu quả và loại trừ nguyên nhán của hậu quả Cin tim hiển nguyên nhấn xây ra khuyết tật và có biện pháp khắc phục ngay từ đầu Nếu không đạt mục tiêu chit lượng

do kế hoạch QLCL đề ra thì tiền hành cải tiến chất lượng của hoạt động hoạch

cũng như hỏan thiện bản than các kế hoạch.

1.2.4 Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình

1.24.1 Quản lý chất lượng công tinh xây dựng

“Quản lý chất lượng công tình xây dựng là tập hợp các hoat động từ đỗ đỀ ra các yêu

cầu, quy định và thực hiện các yêu cầu và quy định đó bằng các biện pháp như kiểm soát chất lượng, đảm bảo chit lượng, cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ

thống

Trang 27

“Quản lý chất lượng công tinh xây dựng là nhiệm vụ của tt cả cí chủ thể tham gia

vào quá trình bình thành nên sản phẩm xây dựng bao gồm: Chủ đầu tư, nhà thầu, các

tổ chức và cá nhân có liên quan trong công tác khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng,‘quan lý và sử dung công trình xây dựng

CÔNG TÁC CÔNG TÁC CÔNG TÁC CÔNG TÁC

QUẦN LÝ QUẦN LÝ QUAN LÝ QUẦN LÝ

CHẤT LƯỢNG CHẤT CHÁT BẢO HÀNHKHẢO SÁT LƯỢNG LƯỢNG BẢO TRÍXÂY DUNG “THIẾT KE THỊ CÔNG.

Hình 1-3: Quy trình QLCLCTXD theo ND 46/2015/NĐ-CP ngày 15/5/2015

1.24.2 Nội dưng quân lý chấ lương thủ công xây dng công trình của nhà thầu

Theo Dié 25 Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 15/5/2015 Quản lý chất lượng của nha

thầu thi công xây dựng công trình như sau: [8]

Nhà thầu thi công công tình xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận và quản lý mặt bằng

xây dựng, bảo quản mốc định vị và mốc giới công tình.

Lập và thông báo cho chủ đầu tư và các chủ thể có liên quan hệ thống quản lý chất

lượng mục tiêu và chính sich dim bảo chất lượng công tình của nhà thi Hệ thống

‘quan lý chất lượng công trình của nhà thầu phải phù hợp với quy mô công trình, trong

đồ nêu rỡ sơ đồ tổ chức và trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân đổi với công tác

‘quan lý chất lượng công trình của nhà thầu.

ih chủ đầu tư chấp thuận các nội dung sau

+ KẾ hoạch tổ chức thí nghiệm và kim định chất lượng, quan tắc, đo đạc các

thông số kỹ thuật của công trình theo yêu cầu thiết kế và chỉ dẫn ky thuật,

+ Biện pháp kiểm trụ kiểm soát chất lượng vật iệ ‘in phẩm, iu kiện, thiết bị“được sử dụng cho công trình; thiết ké biện pháp thi công, trong đó quy định cụ thể các

biện pháp, bảo đảm an toàn cho người, máy, thiết bị và công trình;

1 KẾ hoạch kiểm tra, nghiệm thu công việc xây dựng, nghiệm tha giai đoạn thi

công xây dựng hoặc bộ phận (hạng mục) công tình xây dựng, nghiệm thu hoàn thànhhạng mục công trình,ig trình xây dựng;

Trang 28

+ Các nội dụng cần thiết kháic theo yêu cầu của chủ đầu tr và quy định của hợp

Bí nhân lực, thi bj tỉ công theo quy định của hợp đồng xy dựng và quy định của

pháp luật có liên quan,

"Thực hiện trách nhiệm quản lý chất lượng trong việc mua sắm, chế tạo, sản xuất vật

liệu, sản phẩm,bị được sử dụng cho công trnh theo quy định và hop

đẳng xây dựng

“Thực hiện các công tae thí nghiệm kiểm tra vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng.thiết bị công tình, thiết bị công nghệ tước và trong khi tỉ công xây dựng theo quy

định của hợp đồng xây dựng

Thi công xây dựng theo đúng hợp đồng xây dụng giấy phép xây dụng, thiết kế xây cưng công tình Kip thời thông báo cho chủ đầu tr nếu phát hiện sai khác giữa thiết hb sơ hợp đồng xây dựng và điều kiện hiện trường trong quá tình thi công Tự

kiểm soát chất lượng thi công xây dựng theo yêu cầu của thiết kế và quy định của hợp,

đồng nay đựng, Hỗ sơ quản lý chit lượng của các công việc xã dựng phải được lậptheo quy định và phù hợp với thời gian thực hiện thực tẾ tại công tru

Kiểm soát chit lượng công việc xây dựng và lắp đặt thiết bị giám sit thí công xây

cưng công trinh đối với công việc xây dựng do nhà thầu phụ thực hiện trong trường

hợp là nhà thầu chính hoc tổng thầu

Xứ lý, khắc phục các sais, khiểm khuyết v8 chất lượng trong quá tình thi công xây dựng (nếu có).

“Thực hiện rắc đạc, quan trắc công trinh theo yêu cầu thiết kể, Thực hiện thí nghiệm,

kiểm tra chạy thử đơn động và chạy thử liền động theo kế hoạch trước khi đề nghịnghiệm thủ.

Lập nhật ký th công xây dựng công tinh theo quy định.

Lập bản về hoàn công theo quy định.

Trang 29

Yi sầu chủ đầu tr thực hiện nghiệm tha công việc chuyển bước thi công nghiệm thư giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây dựng, nghiệm thu hoàn thành.

hạng mục công trình công trình xây đựng.

Báo cáo chủ đầu tư về ;à vệ sinh môiSn độ, chất lượng, khối lượng, an toàn lao đội trường thi công xây dựng theo quy định của hợp đồng xây dựng và yêu cầu đột xuất

của chủ đầu tư,

Hoan trả mặt bằng, di chuyền vật tư, máy móc, thiết bị và những tài sản khác của mình.

ra khỏi công trường sau khi công trinh đã được nghiệm thủ, bàn giao, trừ trường hợp

trong hợp đồng xây dựng có thỏa thuận khác.

1.25 Mye tiêu quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng

(Quin lý chất lượng thi công công tinh xây dựng có vai trd quan trọng, lầm cho chất

lượng sản phẩm hoặc dịch vụ thoả mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng, mặt khác nâng

cao hiệu quả của hoạt động quản lý Đó là cơ sở để chiếm lĩnh, mở rộng thị trưởng,

tăng cường vị thể, uy tín trén thị trường Quản lý chất lượng thi công công tinh xâycưng có các mục tiêu cụ thể như saw

+ Công trnh xây dựng được đảm bảo an toàn, bin vững, kỹ thuật và mỹ thuật và phù

hợp với quy chun và tiêu chuẳn xây dựng, các quy định trong văn bản quy phạm phápluật có iễn quan và phát huy hiệu quả vẫn đầu tr

+ VỀ phía Nhà thầu: Cho phép doanh nghiệp xác định đúng hướng các mặt hạn chế,

khuyết điểm trong tổ chức bộ máy quản lý chất lượng; Cin cải tiến, thích hợp với

những mong doi của CBT: Việc quản lý chất lượng tốt sẽ tạo ra sản phẩm có lợi cho

người thụ hưởng và giúp doanh nghiệp thu được lợi nhuận cao.

shia Nhà nước: Việc quản lý chất lượng là nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm.

xây dựng, sự ting trưởng ngành xây đụng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ

chức, cá nhân trong hoạt động xây dựng; Sử dụng hợp lý nguồn tải nguyên thiên nhiên.

và lao động

Trang 30

1.3 Hệ thống quản lý chất lượng trong xây dựng

Hệ thing quản lý chất lượng (Quality management system - QMS) là một hệ thông

hợp thức hóa các quy trình thủ tục và trách nhiệm để đạt được những chính sách vàthất lượng.

Hệ thống quản lý chất lượng là tập hợp các yếu tổ có lin quan hoặc tương tác lẫn

nhau của tổ chức để thiết lập chính sách, mục tiêu và các quá trình để đạt được cácmục tiêu liên quan đến chất lượng.

Hiện đang tồn tại nhiều hệ thống quản lý chất lượng như TQM (Total Quanlity

Management), ISO 9000 (International Standards Organization), HACCP (HazardAnalysis and Critical Control Point System), GMP (Good manufacturing practices)

Q-Base (tập hợp các kinh nghiệm quản lý chit lượng đã được thực thi tai New Zealand),

giải thưởng chất lượng Việ

Hệ thông quản lý chất lượng phải có quy mô phù hợp với tính chất của các hoạt động cửa doanh nghiệp Các thủ tục trong hệ thẳng hỗ sơ chất lượng của doanh nghip, nhằm mục đích đảm bảo và giữ vững sự nhất quán trong các bộ phận của quy trình.

“Các hỗ sơ tác nghiệp cần phải được lưu lại và kiểm soát.

vực xây dựng cũng là một lĩnh vực sản xuất, tuy nhiên nó lại có những đặc biệt

ita ngành xây dựng do đó hệ thống quản lý chất lượng trong lĩnh vực xây dựng

cũng có những nguyên tắc khác biệt

Nguyên tie 1: Hệ thống quản lý chất lượng phải phù hợp với ngành xây dựng và phù hợp với hoạt động sin xuất xây dựng Có như vậy mới đảm bảo rằng hệ thống đỏ có thể kiểm soát và quản lý được chất lượng công trình.

Nguyên tắc 2: Hệ thống quản lý chất lượng phải đặ lợi ch của khách hàng lên hàng đẳu, Do chit lượng của sản phẩm xây dựng gắn hiền v sự an toàn của người sử dụng

nên hệ thông quản lý chất lượng của xây dựng phải ngăn chặn các lỗi sai ngay từ đầu, các lỗi sai phải được loại bỏ Do quá trình xây dụng có nhiều quá tình, nhiều công việc nên các lỗi sai rất dé phát sinh.

Nguyên the 3: Hệ thống quản lý chit lượng phải tạo tính thống nhất cao trong các quy

trình Giữa các quá trình hay giữa các công việc luôn.

20

Trang 31

Dam bảo rằng giữa các công việc phải có sự kết hợp nhẹ nhàng ăn ÿ và chính xác CCác iu chuẫn, quy cích va các à liệu văn bản phải thing nht và êu chin hóa Nguyên tắc 4: Hệ thống quản lý chit lượng cần xác định rõ phạm vi về trách nhiệm và “quyễn hạn của từng bộ phận từng cá nhân Tránh sự chẳng chéo, không phân định rõ

1.4 Tổng quan công tác QLCT công trình xây dựng tại Việt Nam và tại Kiên

1.4.1 Công tác QLCL công trình xây dựng ở Việt Nam

Sự phát tiển kin tẾ xã hội trở thành nguồn lực to lớn thúc dy sự phát triển đô thi về

mặt hạ ting kỹ thuật, ha ting xã hội va nhà ở Từ đó đã tạo điều kiện vô cùng thuận lợi.

cho ngành xây đựng vươn lên, đầu tư nâng cao năng lục, vữa phít triển vữa tự hoàn thiện mình và đã đồng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế đắt nước Các doanh nghiệp xây dựng không ngững lớn mạnh vỀ mọi mặt, làm chủ được công nghệ thiết kế

và đã thi công xây dựng được những công trình quy mô lớn, phức tạp.

Hình 1-4: Tòa nhà The Landmark 81 do tip doin Vingroup làm chủ dẫu tư

(Ảnh: nguồn hdp2//designs.vn/ún-tue/landinark-8]-cong-trinh-the-ky-do-chinh-tay»

sn 216560.hunl#:X: IU

‘The Landmark 81 (Vincom Landmark 81) là một tòa nhà chọc trời trong tổ hợp dự án

"Vinhomes Central Park, một dự án có tổng mức đầu tư 300 triệu USD, do Công ty Cổ phần Đầu tr xây dụng Tân Liên Phát thuộc Vingroup làm chủ đầu tư, Tập đoàn Coteecons làm tổng thẫu xây dựng Tòa thấp cao 81 ting (với 3 ting him), hiện tại là tòa nhà cao nhất Việt Nam, cao thứ 2 Đông Nam A, đứng thứ l6 thé giới Dự án

Trang 32

được xây dựng ở Tân Cáng, quận.ih Thạnh, ven sông Sti Gòn được khổ công ngày360012014 khai trương, đi vio sử dụng ngày 21/7/2018

Sau hơn 1.000 ngày thi công, vào ngày 27/072018, Landmark 81 chính thức được

khánh thành và hoạt động hang mục đầu tiên

“Tòa nhà The Landmark 81 có độ cao 461,3m, có 81 ting được xây dựng tại vị trí trung

tâm của khu đô thị Vinhomes Central Park, ngay bên bở sông Sài Gòn Tôn nhà

Landmark 81 có tông diện tích sàn xây đựng 141.000 m2.

Dưới chân tòa nhà là Trung tâm thương mại Vincom Center có diện tích 59.000 m2.

Hình 1-5: Cầu Vàng Đà Nẵng (Golden Bridge Sun World Ba Na Hills) vào top những

cũy cầu đi bộ in tượng nhất thể giới

(Ảnh: nguồn hup.ikenbl4

Cầu Vàng tên một cây cầu bộ hình ti khu nghĩ đường Bà Nà, Da Nẵng, Việt Nam 4 là điểm nối giữa ga cáp treo Marseille tới vườn Thiên Thai và vườn hoa Le Jardin Amour trong khu nghỉ dưỡng Bà Nà Ở giữa cầu có hai bàn tay lớn được tạ tử đó

Clu được xây dung tir tháng 7 năm 2017 đến tháng 4 năm 2018, do tập đoàn Sun

Group làn chủ đầu tơ, Cầu chính thức được khánh thành vào thing 6 năm 2018, Công tình được thiết kế bởi Trung tâm Nghiên cứu thiết kế kiến trúc cảnh quan thuộc Trường Đại học Kiến trúc Thành ph Hỗ Chí Minh.

2

Trang 33

Cau Vàng nằm ở độ cao 1414 m so với mực nước biển, dai khoảng 148,6 m Cầu có

tám nhịp, nhịp lớn nhất dai 21,2 m Cầu có thêm hai bàn tay đá tae bên cạnh, tạo đáng.

iống như đang nâng đỡ thân cầu, đường kính các ngón tay khoảng 2 m [7]

Hình 1-6: Hệ thống cáp treo Hòn Thơm ~ Phú Quốc do tập đoản Sun Group làm chủ

đầu tự cáp reo dai nhất thể giới

(Ảnh: nguồn

https//vnexpress.nedu-]ich/phu-quoc-khai-truong-cap-treo-hon-thom-daicnhatthe-gioi-3707943 hm)

Hệ thống cáp treo Hòn Thơm — Phú Quốc là hang mục đầu tiên và quan trọng nhất

trong quin thể vui chơi giải trí biển Sun World Hon Thom Nature Park do Tập đoàn

Sun Group làm chủ đầu tư Công trình được khởi công vào ngày 04/9/2015 với tổng

kinh phí là 4900 tỷ đồng

“Cáp reo Hòn Thơm cổ tổng chiều dài 7.899.9m nỗi từ thị trắn An Thi qua các đảo ‘Hon Dừa tới Hon Thơm, được Tổ chức Guinness trao tặng Chứng nhận Cáp.

“Toàn bộ hệ thing cáp treo có hai nhà ga, 6 trụ cáp, trong đó trụ lớn nhất T4 có chiều

sao 174 m Với thế ké gồm 69 cabin, mỗi cabin có sức chứa 30 khích, vận hành ở

vận tốc tối đa đạt 8,Sm/s, cáp treo Hòn Thơm rút ngắn thời gian di chuyển của du

Khách từ An Thi tới Hòn Thơm xuống còn 15 phút thay vì 30 phút di chuyển bằng

‘ano trên biển [8]

Trang 34

Song song với những mặt đã đạt được trong công tác nâng cao chit lượng công tình xây dung ở nước ta th hiện nay, rong phạm vì cả nước, trên các phương tiện thông tin dại chúng thường xuyên đưa tin vé sự xuống cắp nhanh chất lượng của một số công trình sau một thời gian ngắn đưa vào sử dụng cũng như các sự cổ vé chất lượng công

trình xây dựng

Hình 1-7: Sap din giáo công tinh cao 2tằng và 1 ting him Nam Từ Liêm ~ Hà Nội do Công ty Cổ phần Phát triển và Dịch vụ Việt Nhật làm Chủ đầu tư.

Ảnh: nguồn

hups:/victnamnet.vn/vnhoisuaguyen-nhan-vu-sap-gian-giao-lam-3-ngooi-cheto-ha-noi-424263 hl

Theo báo cáo nhanh UBND quận Nam Từ Liêm gửi Thường trực Thành ủy, UBND‘TP Hà Nội, vào khoảng 2 giờ 30 phút ngày 17/1/2018, khi đang thi công đổ mái ting 1

đđã xây ra ự cổ sập khoảng 270m? sàn ting 1 trên tổng diện tích 1.528mé đang đổ be tông Tại thời điểm xây ra sự cổ có 21 công nhân dang thực hiện công tác đổ bê tông

mi tng 1, hậu quả làm 3 người chết và 3 người bị thương

Dự ấn có vốn đầu tư ngoài ngân sách, là công trình cắp II, Công tình cao 2 ting và I

tầng him; tang hằm: diện tích 3.400m2, cao 3,2m; tang 1: Diện tích 1.528m2, cao

5.5m; ting 2: Diện tích 1.528m2, cao 4.2m, Ngày 15/11/2017, Công ty phin phát triển

at và dich vụ Việt Nhật đã có Thông báo khỏi công để triển khai tỉ công công

trình dự án; đơn vị thi công là Công ty Xây dụng Hà Nội số 1; đơn vị tư vẫn giám sát

24

Trang 35

NHH tư vấn là Công ty Xây dụng đồ tị Hà Nội: đơn vị tr vấn thit kế là Công ty

thiết kế Thiên Phúc.

VỀ nguyên nhân din đến sự cổ, ông Cha Văn Đức ~ Đội trường Đội Thanh tra xây m Từ này đã đồ đến xe bê tông thứ 20, tổng là yng quận êm cho rằng, công

500 tấn bê tông nên kha năng giản giáo không chịu được [9]

inh 1-8: Căn nhà 3 ting bị nghiêng tại dia chỉ số 6, đường 66, khu phổ 2, phường

Phú Tân, TP.Thủ Dần Một(Ảnh: nguồn hup://baobinhduong vnfcan-nha-3-tang-dang›

2102858 html)

“Tôi 22/10/2014, căn nhà 4 ting màu vàng ti số 6, đường sỗ 66, khu phổ 2, phường Phú Tin, TP Thủ Diu Một, Binh Dương của Anh Tạ Quốc Lân (32 tuổi) bất ngờ đổ

sép hoàn toàn tang một 3 ting phía trên sụp nguyên xuống mặt đt, dựa hoàn toàn vào,

săn nhà bên cạnh khiển nhà bên cạnh hự hong năng, ổ nguy cơ đổ sặp bắt cứ lúc nào

“Công tinh xây 1 tet 3 lầu, mái Thái có điện tích 4,2 m x 10 m do Công ty TNHHL

MTV Xây đựng - Trang t nội thất Hiệp Phước, Quận 12, TP.HCM thi công

Hau quả: Ngoài thiệt hai 2 căn nhà hàng tỷ đồng thi dây chuyỂn sản xuất nước đá, nước suối đóng chai của gia đình bị hư hỏng nặng, phải ngừng sản xuất trong một thời

gian đài 04 xe máy để trước sân bị những mang tường đè bep Nhóm công nhân trongcăn nhà đang xây kịp chạy ra ngoài nên không bị thiệt hại vé tính mạng.

Trang 36

Nguyên nhân: Một cần bộ Sở Xây dựng tinh Bình Dương cho hay, bước đầu Sở xác

định nguyên nhân khiến căn nha bị sập là do thay đổi thiết kể [16]

CChit lượng công tình xây dựng không những có liên quan trực tiếp đến an toàn sinh mạng, an toàn cộng đồng, hiệu quả của dự án đầu tr xây dựng công tình mà cồn là yếu tổ quan trọng đảm bảo sự phát triển ben vững của đắt nước Chính vì vây, rong

hoạt động đầu tw xây dựng ở nước ta hiện nay, công tắc xây dựng thé chế cho công tác

quản lýchat lượng xây dựng công trình được Dang vả Nhà nước quan tâm và chỉ đạo. quyết Hiệu thể hiện rõ ràng nhất là Quốc hội đã ban hành Luật xấy dựng số 50/2014/QH13; Trên cơ sở Luật này, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng và Nghị định 462015/NĐ-CP về hắt lượng và bảo t công tình xây dụng, giúp cho người quyết định đầu tr,

quan l

chủ đầu tư, chủ sở hữu, người quan lý, sử dụng công trình, nhà thầu trong nước, nhà

thầu nước ngoài, các cơ quan quản lý nha nước về xây dựng và các tổ chứ ` cá nhân

khác có liên quan đến công tác quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng có cơ.

ở đŠ áp dụng thực hiện

Van bản quy phạm kỹ thuật, hệ thống tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra để tạo pháp lý

cho mỗi quan hệ của các chủ thể tham gia hoạt động xây dụng hướng ti việc hình

thành công trình có chất lượng cao làm thỏa mãn yêu cầu của khách hàng Nghĩa là

Nhà nước kiểm soát các điều kiện "phù hợp” vi lợi ích cộng đồng, lợi ích của toàn xã

hội Mô hình cho công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình được xây dựng

thống nhất từ Trung ương đến địa phương và cho từng hình thức quản lý.

Vấn đ còn lại là việc miển khai thực hiện, kiểm ta, đánh giá vã cải tiền nâng cao hiệu

«qua của công tác quản lý của các đơn vị có trách nhiệm như Sở quản lý chuyên ngành.

chính quyển dia phương các cấp cũng như CDT công nh Tuy nhiên, đánh giả

chung về công tác quản lý chất lượng công tình của cúc đơn vi có trích nhiệm còn

khá nhiều vẫn 48, Tĩnh trạng tôn tại về chất lượng công trình, lăng phí, đặc biệt các dự

án vốn ngân sách Nhà nước,Nguyên nhân

« Theo các chuyên gia xây dung, kính nghiệm của nhiều nước trên thể giới và trong

Khu vue là vấn để đảm bảo chất lượng xây dựng phải luôn gắn iễn với đảm bảo an

6

Trang 37

toàn thi công xây đựng Nhưng ở nước ta hiện nay, chưa có sự quản lý thống nhất trong lĩnh vực này Do đó, khi công trình xảy ra sự cổ liên quan đến an toàn trong thi sông, chất lượng cỗ vẫn đề thì việc phân định trích nhiệm xử lý vụ việc đối với các

"bên liên quan không rõ rằng Bản thân Luật Xây dựng, Nghị định hướng dẫn về sự cố

công trình về vẫn đề này cũng có khá nhiều điểm thiểu rõ rằng.

+ Mặt khác, trong khâu lựa chọn nhà thầu theo Luật Dau thầu và Nghị định hướng dẫn

thi hành, cơ quan chủ quản không đủ thông tn để đánh giá năng lực, kinh nghiệm nhà

thầu khi tham gia xây đựng các công trình.

+ Lực lượng quân lý xây dựng nói chung và quản lý chất lượng công trình xây dựng nói riêng từ tỉnh, đến cơ sở còn mỏng, trình độ không đồng đều và chưa đáp ứng được.

yéu cầu phát triển của ngành xây dựng; còn có sự chồng chéo và tinh phối hợp chưa

cao trong thực hiện quản lý chất lượng công trình xây dựng giữa tổ chức thanh tra và

sơ quan quan lý nhà nước.

+ Bên cạnh đó, năng lực, trách nhiệm của CBT theo quy định của pháp luật cũng bịxem nhọ: chưa chip hành đúng trình tự thủ tục xây dựng, phd mặc cho tư vẫn, nhàthầu thi công Họ chưa bị rằng buộc thật sự chặt chẽ v8 pháp luật và chưa thực hiện

nghiêm túc chế độ quan lý chất lượng, biết nhưng vẫn làm (cố tinh lựa một số đơn vị

tur vin không đủ điều kiện năng lực bành nghề hoạt diiy đụng để ký kết hợp

đồng; tìm những nhà thầu thi công không đảm bảo điều kiện năng lực tài chính,

chuyên môn v lợi ích cả nhân nào đồ)

1.4.2 Công tác QLCL công trình tại Kiên Giang

“rong thời gian qua, công tác quản lý chất lượng công trình xây đựng được các cơ «quan quản lý nhà nước, các chủ đầu tr và các đơn vị liên quan quan tâm chỉ đạo thực

hiện Nhiều công trình xây dựng hoàn thành, đảm bảo các yêu cầu vé chất lượng đãphát huy hiệu quả đầu tư, tạo động lực cho phát triển kính tế - xã hội của tỉnh.

Trang 38

Phía Tây Phía Bắc.ip Biển Tây giáp Trung lâm hành chính nh

Phía Nam

iấn TTTMRanh Si ‘io khu dân cử hiện hữu

"Hình 1-9: Khu đô thị mới Phú Cường Rach Giá do Tập đoàn Phú Cường đầu tư (Ảnh: nguồn https://pckg.com.vn/)

“Thông tin Dự án: Khu Đô Thị - Trung Tâm Thương Mại Tài Chính; Loại hình dự án ‘Khu đồ thị - Trung tâm thương mại tài chính; Dia điểm : Khu Lin bién, TP Rạch Giá,

tỉnh Kiên Giang; Quy mô dự án : 166ha ; Tổng vốn đầu tư : 11.000 tỷ đồng + Mật độ

16.000 ngườixây dựng : 27% + Quy mô dan số

Khu Đô thị Phú Cường trả dài 3km dọc theo bờ biển TP Rach Giá (Kiên Giang) khởi

công xây dung vào ngày 9/9/2009, do Công ty Cổ phần Đầu tư Phú Cường Kiên Giang lầm chủ đầu tư Sau 9 năm xây dựng, khu đô thị Phú Cường ở thành niềm tự hào giữa lòng thành phố biển Rạch Giá và phong cách hiện đại bậc nhất đồng bing sông

Cửa Long [11]

Trang 39

Hình 1-10: Khu tổ hợp du lịch Sonasea Villas & Resort Phú Quốc đo CeoGroup đầu tư và xây dựng.

(Ảnh: nguồn btp/eeosroup com vn/khu-o-hop-du-lich-sonasea-vills-resort-b)

“Thông tin dự án: Sonasea Villas & Resort: Loại hình: Khu nghỉ dưỡng, Khách sạn,Khu phức

hợp Bãi Trường, Xã Dương Tơ, Phú Quốc: Quy mô: 132 ha: Tổng mức đầu tr: 10.000

Khu vui chơi giải trí, Condotel, Shophouse, Biệt thự Novotel Villas; Vị

‘Ty đồng; Xây Dựng: Công ty cổ phần xây dựng (COTECCONS)

Sonasca Villas & Resort i dự án tổ hợp du lich cao cắp được Tập đoàn CEO đầu t ti

Bai Trường (Dương Tơ, Phú Quốc) Dự án Sonasea Villas & Resort Phú Quốc gồm 4

phân khu chính:Số 1 Bigt thự Novotel Villas: Số 2 Sonasea Shop Villas: Số 3 -Condotel & Villas: Số 4 Khu nhà phố thương mại 12]

Kết quả kiểm tra tại các công trường xây dựng trên địa bàn tỉnh từ năm 2017 đến cho

thấy, tuy mức độ có khác nhau, nhưng nhìn chung các chủ đầu tư đều tuân thủ khá

nghiêm túc q

chất lượng công trình, nhất là công trình vốn ngân sách Nha nước Các chủ thể tham

định, có ý thức trong việc thực hiện những quy trình nhằm bảo đảm

gia hoạt động xây dung nắm khá rõ, cập nhật tốt những quy định pháp luật về quản lý

chất lượng công trình; quan tâm đến bộ phận lập, quản lý hỗ sơ chất lượng công trình,

lâm cơ sở nghiệm thu chất lượng nội bộ và giám sát thí công xây dựng công trình,

Mặc dù có nhiều cổ gắng trong việc đảm bao, nâng cao, kiểm soát chất lượng công.

trình và cũng đã đạt được một số (hành tích đáng kể Tuy nhiên, số lượng công trình

kém chất lượng hoặc vi phạm về chất lượng vẫn còn xảy ra, làm tốn kém về nguồn.

kinh phí khắc phục, thậm chí tính mạng con người và gây nhiều bức xúc trong xã hội.

1.4.3 Nguyên nhân của những tần tại, hạn chế: 143.1 Nguyên nhân gián tấp

'Thứ nhất, về bộ máy quản lý nhà nước về CTXD: Nhìn chung lực lượng quản lý xây

«dmg nói chung và quan lý chất lượng công tinh nói iêng còn mỏng, chưa đấp ứng

được yêu cầu, một bộ phận không nhỏ cần bộ còn thiếu năng lực Ngoài ra còn có sự

chồng chéo và thiểu sự phối hợp giữa các ban ngành, c bên liên quan trong công tác,

cquản lý chất lượng xây đựng Cu thể, ở cấp tỉnh các sở tuy đã có bộ phân quản lý về

Trang 40

'CTXD chuyên ngành nhưng còn thiểu về số lượng và yếu về trình độ chuyên môn.

nghiệp vụ Ở cấp huyện, ỷ lệ kỹ su có chuyên ngành về xây dụng chưa tới S0%, rong

khi đó ở cấp xã lại thiểu cán bộ có chuyên môn kỹ thuật chủ yếu a kiêm nhiệm nhiều

lĩnh vực, không được dio tạo nghiệp vụ Do đồ ảnh hưởng không nhỏ trong công tác

‘quan lý chất lượng CTXD.

“Thứ hai, vai tồ của quản lý Nhà nước trong quản lý chất lượng xây dựng có lúc, có nơi chưa được coi trong đúng mức, việc quản lý đầu tư xây dựng đối với các dự án sử

dụng vốn nhà nước, đặc biệt là dự án sử dụng vốn ngân sich nhà nước chưa thực sựchặt chếtrang ví phạm xây dựng vẫn còn xảy ra trong khi đó chế tài xử phạt

chưa đủ mạnh, chưa mang tinh ran đe, phòng ngừa cao, việc xử lý còn thikiên quyết

nên chưa đảm bảo tính kha thi trong việc tuân thủ và đưa các quy định về quản lý chất lượng công trình xây dựng vào nén nếp.

“Thứ ba, việc đầu tư xây dựng dàn tri, không cân đối được nguồn vẫn ngân sách dẫn thực tế hầu hết các dự án đều xây ra inh rạng chậm vốn, thiểu vốn các dự án bị châm tin độ kéo theo phát sinh vốn đầu tư, tạo ra yếu tổ bắt lợi cho nhà thầu (tượt

giá, hiệu quả xoay vòng vốn chậm ), từ đó nảy sinh ra các hiện tượng tiêu cực làm

giảm chit lượng công tình xây dựng 14.3.2 Nguyên nhân rực tiếp

C6 thể nói nguyên nhân trực iếp của các tin ti, hạ chế tong công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng chính là năng lực của các chủ thể tham gia xây dựng:

Đối với Chủ đầu te, Ban OLDA: Bộ máy quản lý chất lượng không đầy đủ, thiêu đội ngũ cán bộ giám sát có chuyên môn nghiệp vụ, hoặc hoản toàn phó thác cho tư vấn.

giám sát được CDT thuê, Các ban QLDA do CBT thank lập còn nh trang không đủ

tiêu chuẩn xếp hang theo quy định, nang lực quản lý chất lượng còn yếu.

Đổi với các đơn vị tr vin QLDA, TVGS, khảo sát, thiết kễ Được thành lập nhỉ nhưng năng lực còn hạn chế, biểu hiện: nhiều cán bộ TVOLDA, hay TVGS chưa được đào tạo bài bản, thiểu kinh nghiệm, thiểu chứng chỉ hành nghé, vẫn còn tình trạng một người đứng ra giấm sit nhiễu công tình một lúc, hy

đồng với nhà thầu rút ruột công trình, dẫn đi

đạo đức nghề nghiệp thông t lượng công trình kém Công tác.

30

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN