Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MƠI TRƯỜNG ĐỒN MẠNH CƯỜNG u iệ il Tà ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN VỊNH HẠ LONG U VN Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành: Khoa học mơi trường (Chương trình đào tạo chuẩn) HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MƠI TRƯỜNG ĐỒN MẠNH CƯỜNG u iệ il Tà ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN VỊNH HẠ LONG U VN Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành: Khoa học mơi trường (Chương trình đào tạo chuẩn) Cán hướng dẫn: TS Đào Văn Hiền HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Khoa Môi trường nói riêng Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung trang bị kiến thức, tạo điều kiện tốt cho em học tập, nghiên cứu khoa học hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành TS Đào Văn Hiền, Giảng viên Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, người giảng dạy hướng dẫn tận tình cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp il Tà Em xin trân trọng cảm ơn anh, chị Ban quản lý Vịnh Hạ Long tận tình hỗ trợ, cung cấp số liệu liên quan để em hồn thành khóa luận u iệ Và cuối em xin cảm ơn gia đình bạn bè, người ln cổ vũ, trao đổi, góp ý giúp đỡ em suốt trình học tập thực khóa luận VN U Trong khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên ĐOÀN MẠNH CƯỜNG i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU Chương I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên vịnh Hạ Long 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Khí hậu hải văn 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực vịnh Hạ Long Tà 1.2.1 Đặc điểm dân cư iệ il 1.2.2 Các hoạt động phát triển kinh tế 1.3 Các nguồn tác động đến chất lượng nước biển Vịnh Hạ Long u VN 1.3.1 Tác động từ hoạt động san lấp mặt bằng, lấn biển U 1.3.2 Tác động chất thải sinh hoạt dân cư ven bờ 1.3.3 Tác động chất thải từ hoạt động công nghiệp, dịch vụ 1.4 Tổng quan công tác quản lý môi trường vịnh Hạ Long 14 1.4.1 Ban Quản lý vịnh Hạ Long 14 1.4.2 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh 15 1.4.3 Chính sách liên quan đến quản lý môi trường vịnh Hạ Long 15 Chương II: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 ii 2.3.1 Phương pháp thu thập thừa kế tài liệu 17 2.3.2 Phương pháp điều tra, khảo sát trường vấn 17 2.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 19 Chương III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Đánh giá trạng chất lượng nước biển vịnh Hạ Long 20 3.1.1 Đánh giá trạng chất lượng nước biển vịnh Hạ Long qua cảm nhận người dân 20 3.1.2 Đánh giá trạng chất lượng nước biển vịnh Hạ Long qua phân tích số liệu quan trắc 21 3.2 Hiện trạng công tác quản lý chất lượng nước biển vịnh Hạ Long 27 3.2.1 Những hoạt động kết đạt công tác quản lý chất lượng nước biển vịnh Hạ Long 27 iệ il Tà 3.2.2 Đánh giá người dân hiệu công tác quản lý chất lượng nước biển vịnh Hạ Long 29 u 3.3 Những khó khăn, hạn chế cơng tác quản lý chất lượng nước biển vịnh Hạ Long 31 VN U 3.3.1 Những vấn đề tồn công tác quản lý chất lượng nước biển vịnh Hạ Long 31 3.3.2 Nguyên nhân tồn vấn đề công tác quản lý chất lượng nước biển vịnh Hạ Long 31 3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng nước biển vịnh Hạ Long 32 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 36 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tình hình khách du lịch đến Hạ Long giai đoạn 2015 - 2019 .7 Bảng 2: Thống kê số lượng tàu khai thác thủy hải sản khu vực vịnh Hạ Long Bảng 3: Các điểm quan trắc số liệu 21 Bảng 4: Giá trị thông số chất lượng nước vịnh Hạ Long năm 2019 22 Bảng 5: Các nguyên nhân tình trạng thiếu hiệu công tác quản lý vịnh Hạ Long .31 u iệ il Tà U VN iv DANH MỤC HÌNH Hình 1: Vị trí địa lý phân vùng vịnh Hạ Long .4 Hình 2: Khảo sát Ban quản lý vịnh Hạ Long .18 Hình 3: Khảo sát người dân quanh khu vực vịnh Hạ Long 19 Hình 4: Biểu đồ thể đánh giá người dân thay đổi chất lượng nước năm vừa qua 20 Hình 5: Vị trí điểm quan trắc 22 Hình 6: Hàm lượng Fe nước biển vùng đệm vịnh Hạ Long 24 Hình 7: Hàm lượng Zn nước biển vùng đệm vịnh Hạ Long 24 Hình 8: Hàm lượng Mn nước biển vùng đệm vịnh Hạ Long 25 Hình 9: Hàm lượng dầu nước biển vùng đệm vịnh Hạ Long 25 Hình 10: Hàm lượng Amoni nước biển vùng đệm vịnh Hạ Long 26 Hình 11: Hàm lượng Coliform nước biển vùng đệm vịnh Hạ Long .26 Hình 12: Biểu đồ thể tham gia người dân vào hoạt động bảo vệ vịnh Tà u iệ il Hạ Long .30 Hình 13: Biểu đồ thể đánh giá người dân hiệu cơng tác quản lý 30 Hình 14: Hoạt động san lấp mặt bằng, xây dựng ven bờ vịnh Hạ Long .40 U VN Hình 15: Khu vực chợ Hạ Long I .40 Hình 16: Rác thải trôi khu vực sau chợ Hạ Long I 41 v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu Oxy sinh hóa COD Nhu cầu Oxy hóa học QCVN Quy chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức bảo tồn di sản thiên nhiên giới TN&MT Tài nguyên môi trường TSS Tổng chất rắn lơ lửng VHL Vịnh Hạ Long u iệ il Tà U VN vi MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề Vịnh Hạ Long phần Vịnh Bắc Bộ khu vực biển Đơng Bắc Việt Nam, phần lớn diện tích nằm địa phận tỉnh Quảng Ninh Vịnh Hạ Long tổ chức biết đến công nhận với nhiều giá trị độc đáo Ở nước, từ năm 1962, vịnh Hạ Long Bộ Văn hóa - Thơng tin Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Việt Nam xếp hạng Di tích danh thắng cấp quốc gia với diện tích 1.553 km2 Đến năm 2009, Vịnh Hạ Long Chính phủ Việt Nam xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Về danh hiệu quốc tế bật lần UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới Lần đầu vào năm 1994 giá trị thẩm mĩ lần hai vào năm 2000 giá trị địa chất – địa mạo [5] Tà u iệ il Với nhiều giá trị độc đáo vịnh Hạ Long giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh Do đó, tác động đồng thời nhân tố tự nhiên hoạt động người ảnh hưởng lớn đến môi trường khu vực vịnh Điều lại trầm trọng biến đổi khí hậu nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ngày cao tỉnh Quảng Ninh năm gần U VN Nhận thức rõ vấn đề này, ban ngành chức với tổ chức mơi trường có nhiều nghiên cứu, sách, biện pháp quản lý nhằm phát triển khu vực vịnh Hạ Long cách bền vững, đôi việc phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Từ việc tiếp thu, học hỏi nghiên cứu có em định chọn đề tài:“ Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng nước biển vịnh Hạ Long” nhằm cung cấp thông tin sở khoa học cho việc bảo vệ, quản lý vịnh Hạ Long bối cảnh nay, đồng thời đề cao vai trò trách nhiệm người dân công tác quản lý vịnh 2.Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng chất lượng nước biển vịnh Hạ Long - Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng nước biển vịnh Hạ Long - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng nước biển vịnh Hạ Long 3.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a.Ý nghĩa khoa học - Góp thêm tư liệu liên quan đến vấn đề môi trường vịnh Hạ Long, quản lý chất lượng nước biển vịnh Hạ Long - Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khoa học quản lý môi trường vịnh áp dụng cho nơi có điều kiện tương tự u b.Ý nghĩa thực tiễn iệ il Tà - Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng nước biển vịnh Hạ Long đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý VN - Phản ánh trạng chất lượng nước biển vịnh Hạ Long U - Nghiên cứu thực góp phần nhằm nâng cao nhận thức tăng cường tham gia người dân, nâng cao lực quản lý cho cán địa phương vấn đề bảo vệ chất lượng nước biển vịnh Hạ Long - Các biện pháp đề xuất kì vọng giúp giảm thiểu ảnh hưởng từ hoạt động người lên mơi trường, góp phần phát triển bền vững vịnh Hạ Long Nguyên nhân ô nhiễm Amoni Coliform khu vực vùng đệm vịnh Hạ Long khu vực tập trung nhiều hoạt động kinh tế, xã hội giao thông đường thủy, hoạt động nhà hàng, chợ dân sinh đặc biệt cống nước thải sinh hoạt Có thể nhận thấy điểm ô nhiễm điểm xả thải nước thải sinh hoạt khu vực ven bờ 3.2 Hiện trạng công tác quản lý chất lượng nước biển vịnh Hạ Long 3.2.1 Những hoạt động kết đạt công tác quản lý chất lượng nước biển vịnh Hạ Long a) Tổ chức máy quản lý nhà nước nguồn lực bảo vệ môi trường - Hiện Ban Quản lý vịnh Hạ Long có phịng chun mơn với 10 thành viên thực nhiệm vụ tham mưu, đề xuất phối hợp tổ chức thực văn bản, chương trình, kế hoạch, giải pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường vịnh Hạ Long il Tà - Ban Quản lý đầu tư máy móc, thiết bị phục vụ nhiệm vụ quan trắc, phân tích mơi trường vịnh Hạ Long với tổng số 20 thiết bị, 40 máy móc, ngồi cịn có dụng cụ vật tư tiêu hao u iệ - Tại điểm tham quan vịnh Hạ Long có nhân viên thực công tác vệ sinh môi trường VN U - Ban Quản lý vịnh Hạ Long kí kết hợp đồng với đơn vị Công ty Cổ phần Công viên Cây xanh Quảng Ninh Công ty CP Thương mại Phúc Thành thực hoạt động thu gom rác thải trôi mặt nước khu vực ven bờ vịnh Hạ Long -Trong năm 2018 Ban Quản lý vịnh Hạ Long phối hợp chặt với Phòng ban chuyên môn thuộc Thành phố Hạ Long thực hoạt động tuần tra, kiểm soát, ngăn chặn hành vi vi phạm gây ảnh hưởng xấu tới môi trường vịnh Hạ Long b) Công tác quan trắc giám sát chất lượng môi trường Ban quản lý vịnh Hạ Long thực công tác quan trắc, giám sát chất lượng mơi trường nước biển định kì hàng q khu vực vùng bảo vệ tuyệt đối, vùng đệm phụ cận khu di sản vịnh Hạ Long với 43 điểm quan trắc Các kết quan trắc kịp thời phản ánh diễn biến chất lượng môi trường nước vịnh Hạ Long Bái Tử Long 27 Bước đầu thực công tác giám sát tài nguyên: Đã thực việc quan trắc thường xuyên hệ sinh thái Rừng ngập mặn c) Cơng tác phịng ngừa, kiểm sốt nhiễm - Chất thải rắn: Tập trung lực lượng, trang thiết bị thu gom rác trôi vùng nước ven bờ rác thải trôi nổi, rác thải phát sinh khu vực có hoạt động kinh tế, xã hội vịnh, rác thải đô thị dân cư; trọng thu gom rác thải khu vực bờ biển cống thoát nước vịnh Hạ Long, điểm du lịch, dịch vụ, luồng tuyến tham quan, khu vực bãi triều, chân đảo, bãi cát vịnh Từ tháng tới tháng 12 năm 2018 tổng lượng rác thu gom vịnh 728 rác thải [3] - Nước thải vịnh: iệ il Tà + Nước thải sinh hoạt: Đối với nước thải sinh hoạt điểm tham quan vịnh Hạ Long nước thải sinh hoạt xử lý qua bể ngăn trước thải môi trường Hiện Ban Quản lý vịnh Hạ Long thực dự án xử lý, giảm thiểu ô nhiễm nước thải điểm tham quan vịnh Hạ Long sử dụng công nghệ Jokaso – Nhật Bản u + Nước thải lacanh buồng máy tàu du lịch vịnh Hạ Long: Theo yêu cầu UBND tỉnh Quảng Ninh 100% tàu du lịch hoạt động vịnh Hạ Long lắp đặt thiết bị phân li dầu nước VN U + Nước thải sinh hoạt tàu du lịch vịnh Hạ Long: Theo đăng kiểm tàu du lịch vịnh Hạ Long có két thu gom nước thải - Rác thải nhựa: Thực giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa khu Di sản: Triển khai có hiệu đạo UBND tỉnh Kế hoạch số 41/KH-UBND ngày 21/02/2019 Thư kêu gọi Thủ tướng Chính phủ, đó, u cầu tổ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ du lịch vịnh Hạ Long không sử dụng sản phẩm từ nhựa dùng lần từ ngày 01/9/2019 d) Tổ chức thực chương trình, dự án, hoạt động bảo vệ mơi trường - Dự án Thiết lập hệ thống thu gom, vận chuyển rác thải vịnh Hạ Long bờ xử lý sử dụng nhiên liệu sinh học xây dựng mơ hình giáo dục mơi trường, nâng cao nhận thức cho cộng đồng bảo vệ di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tài trợ với hoạt động: Đóng tàu thu gom rác thải, biên soạn tài liệu giáo dục bảo 28 vệ môi trường, tổ chức lớp học giáo dục bảo vệ môi trường, trồng ngập mặn, tổ chức khóa tập huấn bảo vệ môi trường - Dự án liên minh Hạ Long – Cát Bà Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng (MCD) thực triển khai khảo sát, xây dựng chương trình giám sát đa dạng sinh học vịnh Hạ Long tập huấn, đào tạo cán thực hiện; triển khai khảo sát, đánh giá trạng hệ sinh thái rạn san hô - Triển khai thực đề tài cấp tỉnh “Nghiên cứu, đánh giá, dự báo phát triển thực vật biến đổi nhũ đá tác động hệ thống chiếu sáng nhân tạo hang động vịnh Hạ Long, Bái Tử Long đề xuất giải pháp quản lý nhằm bảo tồn, khai thác phát huy hiệu giá trị hang động phục vụ phát triển du lịch bền vững” e) Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng - Duy trì dự án “ Con thuyền Ecoboat’’ giáo dục ý thức bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long il Tà - Tiếp nhận treo băng zon tuyên truyền trụ sở quan, số điểm tham quan vịnh Hạ Long u iệ - Phối hợp với tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) tổ chức chương trình “Hành động Hạ Long xanh: hướng tới du lịch khơng rác” tổ chức chương trình thu gom phân loại rác bãi biển vịnh Hạ Long VN U - Kết hợp tuyên truyền nâng cao nhận thức du khách bảo vệ môi trường, bảo vệ Di sản hoạt động hướng dẫn, tham quan vịnh Hạ Long - Duy trì hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường, cảnh quan sinh thái qua website halongbay.com.vn fanpage vịnh Hạ Long - Ngoài Ban quản lý thực tuyên truyền, vận động người dân tự động tháo dỡ, di chuyển hàng chục trường hợp vi phạm khai thác thủy sản vó bè, trường hợp bè, mảng nuôi trồng thủy sản không quy định vịnh Hạ Long 3.2.2 Đánh giá người dân hiệu công tác quản lý chất lượng nước biển vịnh Hạ Long Theo thực tế điều tra cho thấy, cán người dân có nhận thức đắn tầm quan trọng công tác quản lý, bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long có hoạt động thiết thực, cụ thể Hầu hết người hỏi khẳng định quyền địa phương có tun truyền tổ chức hoạt động nhằm bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long Trong 64% số người hỏi tham gia vào hoạt động 29 trên, 14% thường xun tham gia cịn 22% khơng tham gia thể Hình 12 Thỉnh thoảng tham gia 22% Thường xuyên tham gia 14% 64% Khơng tham gia Hình 12: Biểu đồ thể tham gia người dân vào hoạt động bảo vệ vịnh Hạ Long u iệ il Tà Tuy nhiên, người dân chưa đánh giá cao hiệu công tác quản lý chất lượng nước biển vịnh Hạ Long Chỉ 18% người dân đánh giá chất lượng quản lý đạt hiệu cao, 54% đánh giá đạt hiệu trung bình cịn 28% đánh giá hiệu thể Hình 13 U VN 28% 54% Hiệu trung bình Hiệu cao Hiệu 18% Hình 13: Biểu đồ thể đánh giá người dân hiệu cơng tác quản lý 30 3.3 Những khó khăn, hạn chế công tác quản lý chất lượng nước biển vịnh Hạ Long 3.3.1 Những vấn đề tồn công tác quản lý chất lượng nước biển vịnh Hạ Long Mặc dù chất lượng môi trường vịnh Hạ Long nói chung đảm bảo, nhiên xuất ô nhiễm môi trường nước khu vực ven bờ chưa kiểm sốt nguồn gây nhiễm Rác thải trôi vịnh chưa thu gom triệt để đặc biệt tình trạng nhiễm rác thải nhựa Các hoạt động kinh tế xã hội ven bờ vịnh ảnh hưởng tới mơi trường di sản, tình trạng xả rác thải, nước thải chưa qua xử lý xuống vịnh Hạ Long Vẫn phận người dân, khách du lịch, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vịnh Hạ Long chưa có ý thức bảo vệ mơi trường, cịn tình trạng xả thải trực tiếp Vịnh gây khó khăn cho cơng tác bảo vệ mơi trường vịnh Hạ Long il Tà 3.3.2 Nguyên nhân tồn vấn đề công tác quản lý chất lượng nước biển vịnh Hạ Long u iệ Kết điều tra khảo sát người dân nguyên nhân thiếu hiệu công tác quản lý vịnh Hạ Long Bảng sau: VN U Bảng 5: Các nguyên nhân tình trạng thiếu hiệu công tác quản lý vịnh Hạ Long Nguyên nhân Số ý kiến Tỷ lệ (%) Quản lý chồng chéo 21,43 Thiếu nguồn lực hỗ trợ (tài chính, nhân lực) 35,71 Thiếu hợp tác quyền với người dân 42,86 Ngoài theo kết sinh viên vấn Ban quản lý vịnh Hạ Long cịn số ngun nhân như: - Thiếu nguồn lực tài nhân lực phục vụ cho công tác quản lý môi trường 31 - Vịnh Hạ Long khu vực rộng lớn, chế độ hải văn phức tạp, thời tiết bất thường nên tồn lượng rác định vịnh gây mỹ quan môi trường - Vịnh Hạ Long nơi diễn nhiều hoạt động kinh tế xã hội nhiều ngành chức khác nên gây khó khăn cho cơng tác quản lý, bảo vệ mơi trường 3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng nước biển vịnh Hạ Long Từ việc phân tích, đánh giá nguồn tác động, trạng chất lượng nước biển quản lý chất lượng nước Vịnh Hạ long, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế, khóa luận xin đề xuất số giải pháp để cải thiện chất lượng nước biển nâng cao hiệu công tác quản lý sau: il Tà - Tăng cường lực, phối hợp quan, đơn vị chun mơn, đồn thể doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, xã hội với ban ngành chức nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp bảo vệ môi trường Di sản u iệ - Thực nghiêm hoạt động tuần tra, kiểm soát xử lý trường hợp vi phạm quy định bảo vệ môi trường VN - Thành lập tổ cơng tác chung quan có thẩm quyền việc bảo vệ quản lý vịnh Hạ Long U - Tăng cường đầu tư cho công tác bảo vệ mơi trường, đa dạng hóa nguồn lực tham gia vào công việc quản lý bảo vệ vịnh Hạ Long - Đẩy mạnh việc giám sát nguồn thải sinh hoạt, đảm bảo nước thải phải xử lý đạt quy chuẩn trước thải biển - Tiếp tục đẩy mạnh việc tuyên truyền, truyền thông tầm quan trọng việc bảo vệ VHL (tổ chức thi, chương trình truyền hình ) Bên cạnh đó, cần có hình thức động viên, khen thưởng cá nhân, hộ gia đình có đóng góp, hoạt động tích cực việc bảo vệ, phát triển 32 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong nguồn gây ô nhiễm, đáng ý nguồn gây ô nhiễm vịnh từ đất liền liên quan tới hoạt động phát triển thị hóa hướng ven biển TP Hạ Long Áp lực từ hoạt động người dân quanh khu vực ảnh hưởng lớn đến môi trường vịnh Nước biển vùng lõi vịnh Hạ Long có chất lượng tốt, phạm vi cho phép Tuy nhiên, số địa điểm có tượng nhiễm nhẹ, chủ yếu ô nhiễm Amoni Hiện tượng ô nhiễm sinh học xuất vùng đệm đặc biệt dải ven bờ từ bến chợ Hạ Long đến khu vực cột Đây khu vực tập trung nhiều hoạt động kinh tế, xã hội giao thông đường thủy, hoạt động nhà hàng, chợ dân sinh đặc biệt cống nước thải sinh hoạt u iệ il Tà Nước biển vịnh Hạ Long có hàm lượng số thông số chất rắn lơ lửng số kim loại nặng thấp Tuy nhiên hàm lượng chất dinh dưỡng ven bờ vịnh có nguy tăng cao, vượt giới hạn cho phép quy chuẩn Việt Nam (QCVN 10:2015/BTNMT) U VN Công tác quản lý đạt thành cơng định góp phần cải thiện mơi trường vịnh Hạ Long Tuy nhiên số hạn chế cần phải khắc phục: - Nước thải chưa xử lý triệt để trước đổ biển - Vẫn cịn rác thải trơi số khu vực vịnh gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng khơng tốt đến hình ảnh VHL - Sự tham gia người dân công tác quản lý bảo vệ môi trường chưa tích cực dẫn đến chất lượng cơng tác quản lý chưa đánh giá cao KHUYẾN NGHỊ Nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chất lượng nước biển vịnh Hạ Long, khóa luận xin đề xuất số khuyến nghị sau: - Tăng cường đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường, đa dạng hóa nguồn lực tham gia vào cơng việc quản lý bảo vệ vịnh Hạ Long 33 - Tiếp tục tăng cường lực cộng đồng cán địa phương để tham gia vào trình thực quản lý - Tăng cường hoạt động giám sát tuần tra vịnh, từ đưa biện pháp nhằm giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm nước biển vịnh Hạ Long - Tăng cường vai trò cộng đồng địa phương việc bảo vệ mơi trường vịnh - Các tổ chức, quyền địa phương cần có sách khích lệ, động viên để người dân tích cực việc quản lý, bảo vệ vịnh Hạ Long u iệ il Tà U VN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt u iệ il Tà Đào Quốc Đạt (2014), “Biến động chất lượng nước biển vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2001-2011”, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Phạm Ngọc Hồ (2010), Giáo trình sở mơi trường nước, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ban quản lý vịnh Hạ Long (2018), “Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2018” Ban quản lý vịnh Hạ Long (2019), “Báo cáo kết quan trắc chất lượng nước biển vịnh Hạ Long 2019” Ban quản lý Vịnh Hạ Long Trung tâm Dự báo KTTV Quảng Ninh (2000), “Đặc điểm khí tượng hải văn Vịnh Hạ Long”, NXB Thế giới, Hạ Long Cục thống kê Quảng Ninh (2019), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2018, Nhà xuất Thống kê Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2014), “Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Sở Tài nguyên Môi trường Tỉnh Quảng Ninh (2014), “Quy hoạch mơi trường vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Tổng cục biển hải đảo Việt Nam (2013), “Kế hoạch kiểm sốt nhiễm mơi trường biển khu vực Quảng Ninh- Hải Phòng” Tài liệu tiếng Anh IUCN (2015), “Situation Analysis of the Water Quality of Ha Long Bay, Quang Ninh Province, Vietnam” UNESCO / ICCROM / ICOMOS / IUCN (2012), “Managing natural world heritage”, UNESCO U VN 35 PHỤ LỤC 1.Mẫu phiếu điều tra người dân quanh khu vực vịnh Hạ Long TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHIẾU KHẢO SÁT Người dân quanh khu vực vịnh Hạ Long Kính thưa: Q Ơng/Bà Để thu thập thơng tin phục vụ cho luận văn tốt nghiệp đánh giá trạng vịnh Hạ Long, mong Q Ơng/Bà vui lịng trả lời phiếu khảo sát cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn điền thơng tin vào dịng lựa chọn Mọi thông tin phiếu khảo sát phục vụ cho mục đích khoa học khơng tiết lộ để phục vụ mục đích khác u iệ il Tà I.Thông tin cá nhân Họ tên: ……………………………………………………………………… Tuổi: …………………………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Nghề nghiệp: …………………………………………………………………… II.Thăm dị ý kiến: * Đánh giá chất lượng nước 1.Ơng/bà đánh giá chất lượng nước khu vực vịnh Hạ Long thay đổi năm gần (5 năm trở lại đây)? ☐ Tốt nhiều U ☐ Không thay đổi VN ☐ Tốt ☐ Xấu ☐ Xấu nhiều 2.Ông/bà đánh chất lượng nước khu vực vịnh Hạ Long nay? ☐ Ô nhiễm nặng ☐ Ô nhiễm ☐ Tốt ☐ Rất tốt Nếu câu trả lời “ô nhiễm nặng” “ô nhiễm” xin trả lời câu hỏi Xin Ông/bà cho biết biểu ô nhiễm nước vịnh Hạ Long? (có thể chọn nhiều phương án) ☐ Thay đổi màu sắc ☐ Cá chết ☐ Rác thải trơi ☐ Mùi khó chịu 36 ☐ Biểu khác (ghi rõ): ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 4.Ông/bà có kiến nghị để cải thiện chất lượng nước vịnh Hạ Long? …………………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………….…………………… * Đánh giá công tác quản lý Chính quyền địa phương tổ chức đồn thể có tổ chức tun truyền bảo vệ mơi trường vịnh Hạ Long hay khơng? Và có hoạt động nào? ☐ Khơng ☐ Có Nếu có hoạt động nào: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ơng/bà có tham gia hoạt động bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long không? ☐ Không tham gia ☐ Thỉnh thoảng Tà u iệ il ☐ Thường xuyên tham gia Ông/bà có biết quan chịu trách nhiệm quản lý bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long? ☐ Có (Ghi rõ tên quan): …………………………………………………… U VN ☐ Khơng biết Ơng/bà đánh cơng tác quản lý môi trường vịnh Hạ Long? ☐ Hiệu cao ☐ Hiệu trung bình ☐ Kém hiệu (vui lòng trả lời tiếp câu 9) Theo ông/bà đâu nguyên nhân dẫn đến trạng quản lý hiệu vậy? ☐ Quản lý chồng chéo ☐ Thiếu nguồn lực (nhân lực, vật lực) ☐ Thiếu hợp tác quyền với người dân ☐ Nguyên nhân khác Cụ thể là: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 10.Ơng/bà có kiến nghị để nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường vịnh Hạ Long? ……………………………………………………………………………… 37 2.Danh sách người dân điều tra Họ tên Vũ Thành Vương Lê Đức Thiện Nguyễn Thiên Hương Lê Thị Cúc Nguyễn Thị Luân Nguyễn Văn An Vũ Tuấn Anh Phan Thị Thu Hà Bùi Thu Hà Nguyễn Hoài Thương Trần Văn Hoành Nguyễn Thu Thủy Lê Kim Anh Vũ Minh Thư Trần Cẩm Nhung Nguyễn Văn Hiền Trần Minh Khang Đồn Thùy Linh Phạm Văn Linh Đinh Văn Thơng Hoàng Thị Thu Đặng Võ Minh Nguyễn Thị Thảo Lê Thị Ngọc Tú Nguyễn Văn Dũng Hoàng Văn Thái Bùi Thu Hoài Nguyễn Trà Giang Trương Thị Hiển Vũ Thị Thoa Nguyễn Khánh Ly Hoàng Anh Tuấn Trần Quang Thắng Đàm Tuyết Nhung Nguyễn Duy Hưng Trần Nhật Thu Nguyễn Thị Lan Đoàn Văn Tuấn Địa phường Yết Kiêu, TP Hạ Long phường Bãi Cháy, TP Hạ Long phường Bãi Cháy, TP Hạ Long phường Tuần Châu, TP Hạ Long phường Bạch Đằng, TP Hạ Long phường Bãi Cháy, TP Hạ Long phường Bạch Đằng, TP Hạ Long phường Bạch Đằng, TP Hạ Long phường Trần Hưng Đạo, TP Hạ Long phường Yết Kiêu, TP Hạ Long phường Hồng Hải, TP Hạ Long phường Bạch Đằng, TP Hạ Long phường Bạch Đằng, TP Hạ Long phường Bãi Cháy, TP Hạ Long phường Trần Hưng Đạo, TP Hạ Long phường Hồng Hải, TP Hạ Long phường Bạch Đằng, TP Hạ Long phường Bãi Cháy, TP Hạ Long phường Bãi Cháy, TP Hạ Long phường Trần Hưng Đạo, TP Hạ Long phường Cao Thắng, TP Hạ Long phường Tuần Châu, TP Hạ Long phường Hồng Hải, TP Hạ Long phường Bạch Đằng, TP Hạ Long phường Bãi Cháy, TP Hạ Long phường Trần Hưng Đạo, TP Hạ Long phường Bãi Cháy, TP Hạ Long phường Trần Hưng Đạo, TP Hạ Long phường Hồng Hải, TP Hạ Long phường Hà Lầm, TP Hạ Long phường Hồng Hải, TP Hạ Long phường Trần Hưng Đạo, TP Hạ Long phường Bãi Cháy, TP Hạ Long phường Yết Kiêu, TP Hạ Long phường Trần Hưng Đạo, TP Hạ Long phường Trần Hưng Đạo, TP Hạ Long phường Bạch Đằng, TP Hạ Long phường Hồng Hải, TP Hạ Long u iệ il Tà U VN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 38 STT 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Địa phường Hồng Hải, TP Hạ Long phường Bãi Cháy, TP Hạ Long phường Bạch Đằng, TP Hạ Long phường Bãi Cháy, TP Hạ Long phường Trần Hưng Đạo, TP Hạ Long phường Trần Hưng Đạo, TP Hạ Long phường Yết Kiêu, TP Hạ Long phường Hồng Hải, TP Hạ Long phường Bãi Cháy, TP Hạ Long phường Bạch Đằng, TP Hạ Long phường Trần Hưng Đạo, TP Hạ Long phường Hồng Hải, TP Hạ Long Họ tên Lê Mỹ Duyên Nguyễn Hải Anh Ngô Thị Hồng Hạnh Nguyễn Quang Dũng Lê Quang Minh Võ Nhật Huy Phạm Đăng Vinh Dương Thị Trúc Phan Thu Thảo Hoàng Thế Qn Nguyễn Cơng Thắng Lê Huy Hồng u iệ il Tà U VN 39 Một số hình ảnh vịnh Hạ Long từ khảo sát thực địa il Tà u iệ Hình 14: Hoạt động san lấp mặt bằng, xây dựng ven bờ vịnh Hạ Long U VN Hình 15: Khu vực chợ Hạ Long I 40 il Tà u iệ Hình 16: Rác thải trơi khu vực sau chợ Hạ Long I U VN 41