Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng chất lượng đất trồng rau tại một số xã trên địa bàn huyện gia lâm, hà nội

87 8 0
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng chất lượng đất trồng rau tại một số xã trên địa bàn huyện gia lâm, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐẤT TRỒNG RAU TẠI MỘT SỐ XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI” Hà Nội – 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐẤT TRỒNG RAU TẠI MỘT SỐ XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI” Ngƣời thực : ĐOÀN TUẤN ANH Lớp : LTK62-KHMT Mã sinh viên : 624046 Khoa : Môi Trƣờng Ngƣời hƣớng dẫn : ThS LƢƠNG ĐỨC ANH Bộ mơn : Quản lí mơi trƣờng Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận với đề tài “Đánh giá trạng chất lượng đất trồng rau số xã địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội” cơng trình nghiên cứu thân Những số liệu sử dụng khóa luận đƣợc nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết trình bày khóa luận hồn tồn trung thực, sai xót tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Ngƣời thực Đoàn Tuấn Anh i LỜI CẢM ƠN Để nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ từ cá nhân, tổ chức ngồi trƣờng để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá trạng chất lượng đất trồng rau số xã địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội” Và qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể thầy cô khoa môi trƣờng Học viện Nông Nghiệp Việt Nam giúp đỡ tơi hồn thành chƣơng trình học Tơi xin cảm ơn cán nhân dân xã Đặng Xá, Lệ Chi, Văn Đức huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thu thập số liệu khảo sát thực tế địa phƣơng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Phạm Trung Đức - mơn hóa, khoa mơi trƣờng, Học viện nơng nghiệp Việt Nam, cô Triệu Phƣơng Thảo – trung tâm quan trắc môi trƣờng, tổng cục môi trƣờng hƣớng dẫn hỗ trợ phân tích mẫu Thầy giáo – ThS Lƣơng Đức Anh, ngƣời hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Thầy giảng dạy, tận tình hƣớng dẫn, bảo kỹ thực tế viết bài, sửa chữa sai xót để tơi hồn thành khóa luận tốt Tôi xin cảm ơn bạn bè gia đình ln bên cạnh động viên, chăm sóc, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Trong thời gian thực tập cố gắng để hồn thành báo cáo mình, nhiên cịn thiếu xót Vì vậy, mong nhận đƣợc giúp đỡ nhận xét bổ sung thầy cô Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Ngƣời thực Đoàn Tuấn Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản xuất rau giới nƣớc 1.1.1 Tình hình sản xuất rau giới 1.1.2 Tình hình sản xuất rau Việt Nam 1.2 Tình hình sử dụng phân bón thuốc vảo vệ thực vật sản xuất rau 1.3 Ảnh hƣởng việc sản xuất rau đến môi trƣờng 1.4 Hiện trạng chất lƣợng đất số vùng trồng rau Việt Nam 14 1.4.1 Hiện trạng tiêu dinh dƣỡng vùng đất canh tác rau việt nam 14 1.4.2 Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng đất sản xuất rau Việt Nam 20 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 27 NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Thu thập thông tin: 27 2.4.2 Lấy mẫu, xử lý phân tích mẫu đất 28 iii 2.4.3 Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng môi trƣờng đất 30 2.4.4 Xử lý số liệu phân tích thống kê 32 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Hiện trạng sản xuất rau địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 Quy trình trồng rau xã Đặng Xá, Lệ Chi Văn Đức 33 3.1.2 Hình thức, diện tích trồng rau xã Đặng Xá, Lệ Chi, Văn Đức 33 3.1.3 Chủng loại, suất, quy mô trồng rau xã Đặng Xá, Lệ Chi, Văn Đức huyện Gia Lâm 35 3.1.4 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu đầu vào hoạt động trồng rau xã 36 3.2 Đánh giá trạng đất trồng rau địa bàn xã Đặng Xá, Lệ Chi Văn Đức 37 3.2.1 Độ chua (pH) 37 3.2.2 Chất dinh dƣỡng 37 3.2.3 Kim loại nặng As, Pb, Zn, Cd, Cr, Cu (mg/kg) 45 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đất 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận: 50 Kiến Nghị 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 52 PHỤ LỤC 55 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất rau giới năm 2008 Bảng 1.2: Tình hình sản xuất rau Việt Nam 2001-2005 Bảng 1.3: Diện tích, suất, sản lƣợng rau phân theo vùng Bảng 1.4 Tóm tắt nhu cầu dinh dƣỡng số loại rau Bảng 1.5 Hàm lƣợng nitơ đất trồng rau vụ đông xuân 14 Bảng 1.6 Hàm lƣợng lân tổng số phân bố cấp lân tổng số đất 16 Bảng 1.7: Hàm lƣợng lân dễ tiêu 40 mẫu đất tỉnh khảo sát 17 Bảng 1.8 Hàm lƣợng Kali đất trồng rau vụ đông Xuân 19 Bảng 1.9 Hàm lƣợng kim loại nặng tầng đất mặt số loại đất Việt Nam 21 Bảng 1.10 Hàm lƣợng kim loại nặng đất nông nghiệp số vùng Việt Nam (Đơn vị: mg/kg) 22 Bảng 1.11 Kết phân tích mẫu đất trầm tích Vân Nội 23 Bảng 1.12 Kết phân tích đất bùn Vĩnh Quỳnh 24 Bảng 1.13 Hàm lƣợng kim loại nặng mẫu đất xã Tây Tựu Phú Diễn (Đơn vị µg/g) 25 Bảng 2.1 Danh sách hộ điều tra lấy mẫu phân tích 28 Bảng 2.2 Phƣơng pháp phân tích số tiêu dinh dƣỡng 30 đất 30 Bảng 2.3 Giới hạn tối đa hàm lƣợng tổng số số kim loại nặng tầng đất mặt (Đơn vị tính: mg/kg đất khô) 31 Bảng 3.1 Tình hình sản xuất rau địa bàn nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Kết điều tra quy mô, chủng loại rau trồng xã 36 Đặng Xá, Lệ Chi, Văn Đức 36 Bảng 3.3 Loại rau diện tích trung bình xã điều tra 36 Bảng 3.4 ƣợng vôi bột, phân vô cơ, phân hữu xã 36 v Bảng 3.5 Tổng hợp kết phân tích giá trị pH xã (10 mẫu/xã) 37 Bảng 3.6 Tổng hợp hàm lƣợng chất hữu (OM) đất trồng rau xã 38 Bảng 3.7 Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng dạng dễ tiêu 42 Bảng 3.8 Bảng so sánh hàm lƣợng kim loại nặng xã Đặng Xá, Lệ Chi, Văn Đức 45 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tình hình sản xuất rau giới 2017 Hình 1.2 Diễn biến hàm lƣơng K2O dễ tiêu đất thâm canh rau Đức Trọng, Đà ạt Đơn Dƣơng giai đoạn 2010-2015 20 Hình 3.1 Tỷ lệ hộ sản xuất rau theo hình thức khác xã 34 Hình 3.2 Kết phân tích hàm lƣợng Nts (%) mẫu đất xã 39 DX, C, VĐ k hiệu mẫu đất xã Đặng Xá, Lệ Chi Văn Đức, số theo sau thể số thứ tự mẫu lấy xã 39 Hình 3.3 Kết phân tích hàm lƣợng Pts (%) mẫu đất xã 40 DX, C, VĐ k hiệu mẫu đất xã Đặng Xá, Lệ Chi Văn Đức, số theo sau thể số thứ tự mẫu lấy xã 40 Hình 3.4 Kết phân tích hàm lƣợng Kts (%) mẫu đất xã 41 DX, C, VĐ k hiệu mẫu đất xã Đặng Xá, Lệ Chi Văn Đức, số theo sau thể số thứ tự mẫu lấy xã 41 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh hàm lƣợng số kim loại nặng khu vực Gia Lâm khu vực Tây Tựu, Phú Diễn 47 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Thứ tự KLN Kim loại nặng BVTV Bảo vệ thực vật BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng QCVN Quy chuẩn Việt Nam DX Đặng Xá LC Lệ Chi VĐ Văn Đức viii Phân tích mẫu ất 62 PHỤ LỤC III: ĐỀ CƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Đoàn Tuấn Anh Tel: 0379674439 Mail: tuananh190493@gmail.com Chuyên ngành: Khoa học mơi trƣờng Lớp: LTK62-KHMT Khố:62 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS ƣơng Đức Anh Tel: 0969713084 Mail: anhld.hua@gmail.com Tên đề tài: “Đánh giá trạng chất lượng đất trồng rau số xã địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội” Loại đề tài: Đề tài điều tra Đề tài khoa học thực nghiệm Địa điểm thực hiện: Huyện Gia Lâm Ngƣời thực Giảng viên hƣớng dẫn Xác nhận BM (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) 63 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƢỜNG ĐỀ CƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐẤT TRỒNG RAU TẠI MỘT SỐ XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI” Ngƣời thực : ĐOÀN TUẤN ANH Lớp : LTK62-KHMT Mã sinh viên : 624046 Khoa : Môi Trƣờng Ngƣời hƣớng dẫn : ThS LƢƠNG ĐỨC ANH Bộ mơn : Quản lí mơi trƣờng Hà Nội – 2020 PHẦN MỞ ĐẦU L ch n ề tài Kinh tế nƣớc ta có bƣớc phát triển mạnh mẽ, góp phần nâng cao mức sống ngƣời dân Cùng với nhu cầu thực phẩm ngƣời dân ngày gia tăng số lƣợng chất lƣợng, rau loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày gia đình Để đáp ứng nhu cầu rau cho ngƣời dân ngày tăng nhƣ quy mô sản xuất rau ngày phát triển Năm 2017, diện tích đất canh tác rau Việt Nam 937,300 với tổng suất đạt 16,5 triệu Xuất trái rau nƣớc đạt 3,5 tỷ USD năm 2017 đạt tỷ USD tháng đầu năm 2018( Đặng Phúc Nguyên, 2018) Vùng sản xuất rau lớn đồng sơng hồng (chiếm 24,9% diện tích 29,6% sản lƣợng rau nƣớc), tiếp đến vùng đồng sơng Cửu Long (chiếm 25,9% diện tích 28,3% sản lƣợng rau nƣớc) Trong thực tế để phục vụ nhu cầu sản xuất rau quy mô lớn nhƣ đề cập trên, loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, thuốc trừ sâu … đƣợc sử dụng với liều lƣợng lớn Việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân hoá học khiến cho rau bị nhiễm bẩn dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng vi sinh vật có hại vƣợt mức cho phép Đó nguyên nhân dẫn đến bệnh dễ gây tử vong thần kinh, tiêu hoá, tim mạch, ung thƣ ngƣời tiêu dùng ngƣời dân vùng sản xuất ngày gia tăng Với dân số 7,26 triệu ngƣời nhu cầu tiêu thụ rau thành phố Hà nội lớn khoảng triệu tấn/ năm (Cục thống kê thành phố Hà Nội, 2015) Phát triển sản xuất rau không nội dung quan trọng tái cấu ngành Nơng nghiệp mà cịn hƣớng đến sản xuất nông nghiệp đô thị Những năm qua, địa bàn TP Hà Nội tập trung xây dựng mơ hình trồng rau, mang lại lợi ích cho ngƣời sản xuất ngƣời tiêu dùng, bên cạnh sản xuất rau gây nhiễm mơi trƣờng đăc biệt ô nhiễm đất khu vực trồng rau Là huyện ngoại ô thuộc Hà Nội, Gia âm có đủ điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất rau với mơ hình chun canh luân canh có đủ điều kiện để đƣa tiến khoa học vào sản xuất rau Việc đánh giá ảnh hƣởng hoạt động sản xuất rau đến chất lƣợng đất địa bàn huyện Gia Lâm nhằm đề xuất giải pháp hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực yêu cầu cấp thiết Do đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Đánh giá trạng chất lượng đất trồng rau số xã địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sản xuất rau số xã địa bàn huyện Gia Lâm: Lệ Chi, Văn Đức, Đặng Xá - Đánh giá ảnh hƣởng hoạt động sản xuất rau đến chất lƣợng môi trƣờng đất xã Lệ Chi, Văn Đức, Đặng Xá thuộc huyện Gia Lâm - Đề xuất giải pháp cải thiện chất lƣợng môi trƣờng đất PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC HIỆN Chu o ng Tổng quan tài liệu 1.1 Tình hình sản xuất rau giới nƣớc 1.1.1 Tình hình sản xuất rau giới Rau trồng ngắn ngày có giá trị dinh dƣỡng hiệu kinh tế cao nên đƣợc trồng sử dụng từ lâu đời Tình hình sản xuất rau giới có biến động nhằm đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng Diện tích, suất sản lƣợng rau sản xuất giới giai đoạn 2000-2005 đƣợc thể Bảng 1.1 Bảng 1.1: Tình hình sản xuất rau giới Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn) 2000 14.827.365 147.255 218.339.574 2001 15.688.889 149.083 233.894.313 2002 15.808.997 147.855 233.744.659 2003 17.214.930 142.301 244.970.446 2004 17.373.273 139.365 247.195.559 2005 17.999.009 138.829 249.879.021 Nguồn: Hà Văn Anh (2014) Nhận xét: qua bảng ta nhận thấy diện tích sản lƣợng tăng qua năm nhƣng suất giảm phƣơng thức canh tác khơng hợp lý Bảng 1.2: Tình hình sản xuất rau số nƣớc năm 2005 Tên nƣớc Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn) Thế giới 17.999.009 138,829 249.879.442 Châu Âu 1.058.730 153,765 16.279.562 Châu Á 14.496.961 146,736 212.722.606 Ấn Độ 3.400.000 102,941 35.000.000 Nhật Bản 110.000 245,455 20.700.000 Pháp 218.000 133,028 2.900.000 Philippin 500.000 88,000 4.400.000 Thái Lan 145.000 70,000 1.015.000 Trung Quốc 8.266.500 171,790 142.010.000 Việt Nam 525.000 125,714 6.600.000 Nguồn: Hà Văn Anh (2014) Nhận xét: Châu Á chiếm phần lớn diện tích trồng rau cho thấy khu vực nguồn cung cấp rau cho tồn giới 1.1.2 Tình hình sản xuất rau Việt Nam Việt Nam nƣớc nhiệt đới thuận lợi cho nhiều loại rau sinh trƣởng phát triển tạo nguồn rau phong phú đạt suất cao Tuy nhiên chịu ảnh hƣởng nông nghiệp tự túc nhiều thập kỷ ngành trồng rau cịn có khoảng cách xa so với tiềm tự nhiên trình độ canh tác Nghề trồng rau nƣớc ta manh mún, chủ yếu tự cấp, tự túc, chủng loại nghèo chƣa tƣơng xứng với tiềm đất đai, khí hậu nguồn lao động dồi dân ta Ngay năm gần đây, mức độ phát triển chƣa theo kịp trồng khác sản xuất nơng nghiệp Do đó, cần có nhiều biện pháp thiết thực để tăng suất chất lƣợng rau, thúc đẩy ngành trồng rau nƣớc ta phát triển Trong năm gần (2001 - 2005) nghề trồng rau nƣớc ta phát triển mạnh, tăng diện tích sản lƣợng qua năm (Bảng 1.3) Bảng 1.3: Tình hình sản xuất rau Việt Nam 2001-2005 Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn) 2001 494.500 126,954 6.277.898 2002 500.000 124,706 6.235.375 2003 510.000 124,045 6.326.274 2004 520.000 124,038 6.450.000 2005 525.000 125,714 6.600.000 Nguồn: Hà Văn Anh (2014) Bảng 1.4: Diện tích, suất, sản lƣợng rau phân theo vùng TT Vùng Diện tích Năng suất Sản lƣợng (1000 ha) (tạ/ha) (1000 tấn) 1999 2005 1999 2005 1999 2005 Cả nƣớc 459,6 635,1 126 151,8 5792,2 9640,3 ĐBSH 126,7 158,6 157 179,9 1988,9 2852,8 TDMNBB 60,7 91,1 105,11 110,6 637,8 1008 BTB 52,7 68,5 81,2 97,8 427,8 670,2 DHNTB 30,9 44 109 140,1 336,7 616,4 TN 25,1 49 177,5 201,7 445,6 988,2 ĐNB 64,2 59,6 94,2 129,5 604,9 772,1 DBSCL 99,3 164,3 136 166,3 1350,5 2732,6 Nguồn: Hà Văn Anh (2014) Nhận xét: Nhìn chung nghề trồng rau đà phát triển với khu vực đồng sơng hồng đồng song cửu long chiếm diện tích sản lƣợng lớn Hiện rau đƣợc sản xuất theo phƣơng thức: tự cung tự cấp sản xuất hàng hoá, rau hàng hố tập trung khu vực : Vùng rau chuyên canh tập trung ven thành phố, khu tập trung đông dân cƣ Sản phẩm chủ yếu cung cấp cho dân phi nông nghiệp, với nhiều chủng loại rau phong phú (gần 80 loài với 15 loài chủ lực), hệ số sử dụng đất cao (4,3 vụ/năm), trình độ thâm canh nơng dân khá, song mức độ khơng an tồn sản phẩm rau xanh ô nhiễm môi trƣờng canh tác cao Vùng rau ln canh: vùng có diện tích, sản lƣợng lớn, rau đƣợc trồng luân canh với lúa số màu Tiêu thụ sản phẩm đa dạng: phục vụ ăn tƣơi cho cƣ dân vùng, ngồi vùng, cho cơng nghiệp chế biến xuất 1.2 Tình hình sử dụng phân bón thuốc vảo vệ thực vật sản xuất rau - Tình hình sử dụng phân bón Theo số liệu điều tra cục trồng trọt năm 2010 , có 62,5% nông dân sử dụng phân vô kết hợp phân hữu 37,5% sử dụng hoàn toàn phân vô ƣợng phân vô sử dụng thƣờng cao so với khuyến cáo, đặc biệt tỷ lệ phân đạm sử dụng cao để có mẫu mã rau đẹp (tỷ lệ N:P:K tƣơng ứng khoảng 2,5: 1,5: 1) Ngồi lƣợng phân khống đƣợc sử dụng nhiều, cao từ 30 – 60% so với mức khuyến cáo - Tình hình sử dụng thuốc vảo vệ thực vật Hiện hộ sản xuất sử dụng đa phần thuốc có nguồn gốc hóa học, tỷ lệ sử dụng thuốc sinh học thấp Các mơ hình tiến khoa học, hiệu chƣa đƣợc nhân rộng nhiều Vì việc an tồn sử dụng thuốc BVTV diễn kể tăng cƣờng tập huấn sản xuất rau Thực trạng lƣợng thuốc BVTV sử dụng lớn, ô nhiễm môi trƣờng hóa chất BVTV tồn dƣ gây trở nên ngày nghiêm trọng 1.3 Ảnh hƣởng việc sản xuất rau ến môi trƣờng Trong thực tế sản xuất rau tồn số mặt tiêu cực ngƣời trồng rau coi trọng lợi nhuận mà bỏ qua chất lƣợng, đặc biệt việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân hoá học khiến cho rau bị nhiễm bẩn dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng vi sinh vật có hại vƣợt mức cho phép, vùng đất, nƣớc trồng rau ngày bị nhiễm nặng nề Đó ngun nhân dẫn đến bệnh dễ gây tử vong thần kinh, tiêu hoá, tim mạch, ung thƣ ngƣời tiêu dùng ngƣời dân vùng sản xuất ngày gia tăng Ví dụ độc tính số kim loại nặng: Theo Nguyễn Bá Huy Cƣờng (2015), nhiễm Chì gây vơ sinh, xảy thai,ngộ độc thần kinh, mê, co giật, trí nhớ, mù Chì có pin, ắc quy, sơn pha chì Ngộ độc Cadium gây suy chức thận, loãng xƣơng, thiếu máu, ung thƣ.Nguyên nhân hút thuốc lá, số thức ăn nhƣ khoai tây lên mầm hay động vật thân mềm gây ngộ độc Cadium Ngộ độc Thủy ngân gây nhức đầu , mẩn, mệt mỏi kinh niên, chảy máu răng, co giật chí tử vong Thủy ngân có pin, cá biển chết thuốc đỏ Ngộ độc Arsenic gây ung thƣ , bệnh tim mạch, tiêu hóa, nặng tử vong Arsenic có thuốc trừ sâu, diệt cỏ, muối hữu Arsenic tích lũy hải sản Các yếu tố môi trƣờng đất bị thay đổi Do hoạt động sản xuất rau phát triển quy mô nên trạng môi trƣờng đất bị thay đổi dựa hình thức canh tác - Vùng rau chuyên canh - Vùng rau luân canh Chu o ng Đối tƣợng, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu 2.1 Tác động hoạt động sản xuất rau đến chất lƣợng môi trƣờng đất 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Địa bàn xã Lệ Chi, Văn Đức, Đặng Xá huyện Gia Lâm - Thời gian: Từ tháng 9/ 2020 đến tháng 2/ 2021 2.3 Nội dung nghiên cứu - Hiện trạng sản xuất rau địa bàn xã nghiên cứu + Quy trình sản xuất hình thức sản xuất rau( yếu tố đầu vào đầu ra) - Ảnh hƣởng hoạt động sản xuất rau đến chất lƣợng môi trƣờng đất - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động sản xuất rau, hạn chế tác động tiêu cực đến chất lƣợng môi trƣờng đất 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin: + Thứ cấp Thông tin dân số, số hộ dân, kinh tế xã hội, số hộ dân phát triển nghề trồng rau Các báo cáo tổng kết cuối năm địa phƣơng phát triển nghề trồng rau Bản đồ quy hoạch địa phƣơng + Sơ cấp Thu thập số liệu cách vấn hộ gia đình, điều tra phiếu trả lời câu hỏi (khoảng 90 phiếu tùy theo số hộ dân) Nội dung phiếu điều tra bao gồm: diện tích, sản lƣợng, chủng loại, thời vụ… - Lấy mẫu phân tích mơi trƣờng + Mẫu đất Phƣơng pháp lấy mẫu (Theo TCVN4046: 1985) Tiêu chuẩn quy định nguyên tắc chung phƣơng pháp lấy mẫu đất trồng để phân tích (các tiêu phân tích mẫu chất lƣợng đất, nƣớc tƣới bao gồm: pH, N,P,K(% tổng số), chất hữu NO3-, NH4+, P dễ tiêu, K dễ tiêu, Kim loại nặng (As, Cd, Pb, Cr, Cu, Zn)) - So sánh, đánh giá chất lƣợng môi trƣờng dựa vào QCVN hành + QCVN 03-MT:2015/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép số kim loại nặng đất) - Xử lý số liệu phân tích thống kê + Phƣơng pháp thống kê mơ tả Chƣơng 3: Dự kiến kết nghiên cứu 3.1 Hiện trạng sản xuất rau ịa bàn xã nghiên cứu - Quy trình sản xuất rau xã - Quy mô, sản lƣợng, chủng loại - Các yếu tố đầu vào trình sản xuất rau xã 3.2 Ảnh hƣởng hoạt ộng sản xuất rau ến chất lƣợng môi trƣờng ất - Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng đất (pH, chất dinh dƣỡng đất N,P,K(% tổng số), chất hữu NO3-, NH4+, P dễ tiêu, K dễ tiêu), kim loại nặng đất (As, Cd, Pb, Cr, Cu, Zn)) - Các yếu tố tác động đến chất lƣợng môi trƣờng đất 3.3 Đề xuất giải pháp hạn chế ảnh hƣởng hoạt ộng sản xuất rau ến chất lƣợng môi trƣờng ất 10 Phần 3: Kế hoạch thực nghiên cứu Kế hoạch triển khai (Tháng) STT Nội dung công việc 10 11 x x 12 1 Viết đề cƣơng x Bảo vệ đề cƣơng x Khảo sát thực địa Viết tổng quan Điều tra, thu thập số liệu x x Thẩm định tiến độ/ Seminar x x Lấy mẫu, phân tích số liệu viết báo x x x x cáo sơ Nộp khóa luận x 10 Bảo vệ Khóa luận x Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực ThS Lƣơng Đức Anh Đồn Tuấn Anh Trƣởng mơn 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Cục thống kê thành phố Hà Nội, 2015 Kết sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản từ năm 2001 đến năm 2014 Tổng cục thống kê, 2014 Kết khảo sát mức sống cƣ dân việt nam năm 2012 Nhà xuất thống kê Đặng Phúc Nguyên(2018) Cơ hội kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam trái rau 2018 Cục trồng trọt, 2010 Báo cáo thƣờng niên ngành phân bón Việt Nam 2010 triển vọng 2011 Tổ chức lƣơng thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc 2006 ( FAO– 2006) QCVN 01-188:2018/BNNPTNT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng thuốc bảo vệ thực vật QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép số kim loại nặng đất QCVN 39:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc dùng cho tƣới tiêu Nguyễn Bá Huy Cƣờng (2015) Những kim loại nặng dễ gây ngộ độc Báo ngƣời lao động 31/05/2015 12

Ngày đăng: 13/07/2023, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan