1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điều tra, đánh giá hiện trạng nguồn lâm sản ngoài gỗ làm cơ sở đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý bảo vệ rừng bền vững tại một số xã vùng đệm (xuân trạch và phúc trạch)

60 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 696,81 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - ĐẶNG MINH HÙNG “ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN LÂM SẢN NGOÀI GỖ LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG BỀN VỮNG TẠI MỘT SỐ XÃ VÙNG ĐỆM (XUÂN TRẠCH VÀ PHÚC TRẠCH) VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA-KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, NĂM 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - ĐẶNG MINH HÙNG “ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN LÂM SẢN NGOÀI GỖ LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG BỀN VỮNG TẠI MỘT SỐ XÃ VÙNG ĐỆM (XUÂN TRẠCH VÀ PHÚC TRẠCH) VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA-KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH” CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS TRẦN MINH HỢI HÀ NỘI, NĂM 2010 MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cám ơn i Bảng chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Đặt vấn đề Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Khái niệm Lâm sản gỗ (LSNG) 1.2 Tình hình nghiên cứu LSNG 1.2.1 Tình hình nghiên cứu LSNG giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu LSNG Việt Nam 10 Chương Đối tượng, mục tiêu phương pháp nghiên cứu 18 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.3.1 Đánh giá trạng tài nguyên LSNG hai xã vùng đệm (Xuân Trạch Phúc Trạch VQG Phong Nha-Kẻ Bàng 18 2.3.2 Tình hình khai thác LSNG người dân xã vùng đệm (Xuân Trạch Phúc Trạch) VQG Phong Nha-Kẻ Bàng 18 2.3.3 Đề xuất số giải pháp quản lý bền vững LSNG hai xã 18 vùng đệm (Xuân Trạch Phúc Trạch VQG Phong Nha-Kẻ Bàng 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.4.2 Phương pháp kế thừa 19 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu LSNG theo tuyến điều tra 19 2.4.4 Phương pháp điều tra xã hội học 19 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu viết báo cáo 20 Chương Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội khu vực nghiên cứu 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Diện tích 22 3.1.3 Địa hình 23 3.1.4 Địa chất 24 3.1.5 Thổ nhưỡng 25 3.1.6 Khí hậu - Thuỷ văn 25 3.1.7 Tài nguyên rừng 26 3.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 28 3.2.1 Dân số xã vùng đệm 28 3.2.2 Thành phần dân tộc 29 3.2.3 Cơ sở hạ tầng khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng 30 Chương Kết nghiên cứu thảo luận 33 4.1 Hiện trạng tài nguyên LSNG hai xã vùng đệm Xuân Trạch 33 Phúc Trạch VQG Phong Nha-Kẻ Bàng 4.1.1 Nhóm làm thuốc 33 4.1.2 Nhóm ăn 34 4.1.3 Nhóm làm cảnh cho bóng mát 36 4.1.4 Nhóm cho tinh dầu dầu 37 4.1.5 Nhóm cho tannin làm thuốc nhuộm 39 4.1.6 Nhóm song mây 39 4.2 Tình hình khai thác LSNG hai xã vùng đệm (Xuân Trạch Phúc Trạch VQG Phong Nha-Kẻ Bàng 42 4.3 Đề xuất số giải pháp quản lý bền vững LSNG hai xã vùng đệm Xuân Trạch Phúc Trạch VQG Phong Nha-Kẻ Bàng 45 4.3.1 Bảo vệ phát triển bền vững nguồn LSNG hai xã vùng đệm Xuân Trạch Phúc Trạch 45 4.3.2 Bảo tồn loài LSNG quý 47 4.3.3 Phát triển lồi LSNG có tiềm kinh tế 50 4.3.3.1 Những trồng chủ đạo địa phương 50 4.3.3.2 Các loại có giá trị kinh tế cao đề xuất phát triển 51 Chương Kết luận kiến nghị 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 52 Tài liệu tham khảo Phụ lục: - Danh sách nguồn LSNG Xuân Trạch Phúc Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình - Hình ảnh số loài LSNG Phúc Trạch Xuân Trạch BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT LSNG: Lâm sản gỗ NTFP: Non timber forest products (LSNG) VQG: Vườn Quốc gia BTTN: Bảo tồn thiên nhiên IUCN: Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế SĐVN: Sách đỏ Việt Nam NĐ 32/NĐ-CP/ 2006: Nghị định 32 Chính phủ ngày 30/03/2006 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Nội dung Trang Bảng 4.1 Các nhóm LSNG Phúc Trạch Xuân Trạch 33 Bảng 4.2 Các loài chứa tinh dầu Phúc Trạch Xuân Trạch 37 Bảng 4.3 Thành phần Song mây Phúc Trạch Xuân Trạch 39 Bảng 4.4 Nhóm người hộ khai thác LSNG 2007 Phúc Trạch Xuân Trạch Bảng 4.5 Mục đích khai thác LSNG hộ gia đình Phúc Trạch Xuân Trạch Bảng 4.6 Bảng 4.7 43 44 Thời vụ khai thác LSNG từ rừng Phúc Trạch Xuân Trạch 44 Tần suất khai thác LSNG Phúc Trạch Xuân Trạch 45 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu Trường Đại học Lâm nghiệp, nhận quan tâm dạy dỗ bảo ân cần thầy giáo, cô giáo Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa đào tạo Sau đại học, q thầy giáo tồn thể cán Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tôi xin bày tỏ chân thành cảm ơn tới PGS.TS Trần Minh Hợi, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, người hướng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sĩ, lãnh đạo cán công nhân viên Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật giúp đỡ tơi q trình giám định phân tích mẫu lồi thực vật Tơi xin cảm ơn Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình, phịng, ban UBND huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình; Ban Giám đốc Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng; Lãnh đạo UBND xã Xuân Trạch Phúc Trạch người dân xã giúp đỡ việc điều tra nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn Tôi vô biết ơn quan tâm, giúp đỡ, động viên gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp trình thực luận văn Trong trình nghiên cứu thực luận văn, điều kiện hạn chế thời gian, nhân lực, tài nội dung nghiên cứu đề tài cịn tương đối rộng, nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn / Xuân Mai, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Đặng Minh Hùng ĐẶT VẤN ĐỀ Từ thập kỷ trở lại đây, lợi ích nguồn lâm sản gỗ thu hút nhiều quan tâm giới Hiện có giải pháp lớn đầu tư, khảo sát tiềm nguồn lâm sản nhằm cung cấp nguồn lợi cho người dân địa phương nguồn tài nguyên rừng bảo tồn Nguồn lâm sản gỗ nhiều gỗ có vai trị quan trọng đời sống người dân vùng vùng lân cận; nguồn cung cấp thực phẩm, dược phẩm nguyên liệu khác; nơi tạo công ăn, việc làm thu nhập, đặc biệt thời kỳ khó khăn Việc khai thác, kinh doanh lâm sản ngồi gỗ tăng lên góp phần làm tăng giá trị rừng nhiệt đới cấp địa phương quốc gia, có tác dụng khuyến khích nhân dân bảo vệ rừng thay phá rừng lấy đất trồng trọt chăn nuôi [41][46] Nguồn tài nguyên thực vật nước ta đa dạng phong phú, có giá trị khoa học kinh tế cao [2][4][5][13] Do chưa điều tra, nghiên cứu đầy đủ có hệ thống nên tiềm chưa phát huy tác dụng tích cực đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Do đó, việc điều tra, nghiên cứu tài nguyên, đặc biệt nguồn tài nguyên gỗ làm sở khoa học kỹ thuật cho khai thác, sử dụng hợp lý, bảo vệ phát triển lâu bền nguồn tài nguyên, phát kinh tế mới, phục vụ chuyển dịch cấu trồng, góp phần bảo vệ phục hồi rừng, bảo vệ tính đa dạng sinh học việc làm cần thiết Kết điều tra Đa dạng sinh học thời gian qua số quan nhà khoa học Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng ghi nhận đa dạng cao loài động vật thực vật, bao gồm lồi đặc hữu núi đá vơi cho vùng miền Trung Việt Nam Trung Lào [13][14][34] Bên cạnh lồi thực vật cho lâm sản gỗ (LSNG) phận quan trọng cấu trúc nên tổ thành rừng Sự đa dạng LSNG mức độ đa dạng sinh học Bởi vậy, nguồn LSNG thường xuyên có nguy bị tác động, có nghĩa nguồn tài nguyên VQG bị tác động áp lực người dân vùng Nếu khơng có biện pháp hữu hiệu cần thiết can thiệp kịp thời, nguồn tài nguyên VQG bị mai tương lai điều khó tránh khỏi Từ thực trạng trên, quan tâm ngành, cấp, tổ chức, nhà khoa học ngồi nước, có số cơng trình nghiên cứu, sâu phân tích yêu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý sử dụng phát triển tài nguyên rừng VQG xã vùng đệm Tuy nhiên, trình thực hiện, khuyến nghị giải pháp đưa cho vấn đề phát triển bền vững LSNG chưa đề cập nhiều, hiệu đem lại chưa cao chưa giải vấn đề cách toàn diện lâu dài Từ lý trên, việc nghiên cứu, đánh giá trạng tiềm nguồn tài nguyên LSNG để làm sở cho việc đề xuất số giải pháp việc phát triển, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên xã vùng đệm VQG Phong Nha-Kẻ Bàng, nhằm giảm bớt áp lực vào VQG khu rừng lại xã yêu cầu cần thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tế thực đề tài: “Điều tra, đánh giá trạng nguồn lâm sản gỗ làm sở đề xuất số giải pháp nhằm quản lý bảo vệ rừng bền vững số xã vùng đệm (Xuân Trạch Phúc Trạch) VQG Phong Nha-Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình” 38 12 Litsea balansae Lecomte Bời lời balansa 13 L cubeba (Lour.) Pers Màng tang 14 Phoebe cuneata Blume Sụ cụt Malvaceae - Họ Bông 15 Abelmoschus moschatus Medik Myrtaceae - Họ Sim Họ Bông Vông vang Họ Sim 16 Baeckea frutescens L Chổi 17 Melaleuca leucadendra L Tràm 18 Psidium guayava L Ổi Podocarpaceae - Họ Kim giao 19 Dacrydium elatum (Roxb.) Wall ex Hook Rutaceae - Họ Cam Họ Kim giao Hoàng đàn giả Họ Cam 20 Euodia lepta (Spreng.) Merr Ba chạc 21 Glycosmis pentaphylla (Retz) Correa Cơm rượu 22 Zanthoxylum avicennae (Lamk.) DC Muồng truổng 23 Z nitidum (Roxb.) DC Xuyên tiêu 24 Z rhetsa (Roxb.) DC Sẻn hôi Thymelaeaceae 25 Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Araceae - Họ Ráy Họ Trầm Trầm Họ Ráy 26 Acorus gramineus Ait ex Soland Thạch xương bồ 27 Homalomena occulta (Lour.) Schott Thiên niên kiện 10 Cyperaceae - Họ Cói 28 Cyperus rotundus L 11 Poaceae - Họ Hoà thảo 29 Cymbopogon citratus (DC.) Stapf Họ Cói Củ gấu Họ Hồ thảo Sả hôi 39 12 Zingiberaceae - Họ Gừng Họ Gừng 30 Alpinia galanga (L.) Willd Riềng nếp 31 Alpinia ofianarum Hance Riềng 32 Amomum xanthioides Wall Sa nhân ké 33 Curcuma longa L Nghệ 34 Kaemferia galanga L Địa liền 35 Zingiber officinale Rosc Gừng 4.1.5 Nhóm cho tanin thuốc nhuộm Thuộc nhóm gồm có 14 lồi, ví dụ: Chây rộng (Buchanania latifolia Roxb.); Muối (Rhus chinensis Muell.); Sơn rừng (Toxicodendron succedanea (L.) Mold.); Móng bị tai voi (Bauhinia malabarica Roxb.); Xoay (Dialium cochinchinense Pierre); Bứa sơn vé (Garcinia merguensis Wight), Choại (Terminalia belirica (Gaertn.) Roxb.); Bàng (Terminalia catappa L.); Chỉnh đỏn (Bridelia penangiana Hook f.), 4.1.6 Nhóm song mây Nguồn tài nguyên song mây Phúc Trạch Xuân Trạch phong phú Trên sở mẫu vật thu thơng tin có, chúng tơi thống kê 21 loài song mây Kết loài song mây Phúc Trạch Xuân Trạch trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3 Thành phần song mây Phúc Trạch Xuân Trạch TT Tên khoa học Areca laosensis Becc Arenga pinnata (Wurmb.) Merr Calamus dioicus Lour C bousigonii Becc C flagellum Griff C platyacanthus Warb ex Becc Tên Việt Nam Cau lào Búng bang Mây cám Mây cun Mây nước đá Song mật 40 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 C poilanei Conr C rhabdocladus Burret C rudentum Lour C tetradactylus Hance Caryota urens L Daemonorops jenkinsiana Mart D poilanei J Dransfield Korthalsia laciniosa (Griff.) Mart Licuala paludosa Griff ex Mart L spinosa Thunb Phoenix humilis Royle Pinanga duperreana Pierre ex Becc Plectocomia elongata Mart ex Becc Plectocomiopsis geminiflora (Griff ex Mart.) Becc Rhapis cochinchinensis (Lour.) Merr Song bột (EN) Mây hèo Mây đá Mây tắt Móc Mây nước nghé Mây nước mỡ Mây rã Ra lẫy, nón Mật cật gai Chà nhỏ Cau chuột duperre Song bạc Mây đọt đắng Mật cật nam Đây loài khác họ Cau (Arecaceae) người dân khai thác rừng tự nhiên đem chợ bán bán cho tầng lớp trung gian để làm hàng thủ công mỹ nghệ Nguồn song mây gặp phổ biến khu vực VQG nói chung ởøw xã vùng đệm Phúc Trạch Xuân Trạch nói riêng Chúng phân bố loại hình rừng khác Có thể bắt gặp chúng sinh trưởng phát triển độ cao, loại đất, thành phần dinh dưỡng đất khác Tùy theo loài mà gặp sinh trưởng ngồi tự nhiên khu vực có cường độ ánh sáng thay đổi phạm vi rộng Mây cám (Calamus dioicus Lour.) sinh trưởng tốt vùng đất ẩm, có độ mùn cao, đất màu mỡ đòi hỏi chế độ ánh sáng thích hợp cho sinh trưởng phát triển thân khí sinh, lồi khơng chịu ánh sáng mạnh Tại nơi ẩm, độ che phủ cao (75-80%) hạt nảy mầm tốt 41 tỷ lệ sống thấp chúng phải cạnh tranh với nước, ánh sáng chất dinh dưỡng để tồn Kết điều tra thực tế ởøw xã cho thấy, khoảng 45 – 60 mây tồn héc ta rừng Phân bố thôn Phúc Đồng 3, Phúc Đồng 4, Thanh Sen 1, Thanh Sen 2, Thanh Sen (xã Phúc Trạch) Thôn 2, Thôn 3, Thôn 5, Thôn 7, Thôn (xã Xuân Trạch) Mây hèo (Calamus rhabdocladus Burret) thường có mặt độ cao 400500 m trở lên thường gặp nhiều đỉnh dông dãy núi Ở ô tiêu chuẩn độ cao 500 m, bắt gặp mây hèo mọc loài Mật đọ mây hèo cao khu vực 500 m Như vậy, quần thể Mây hèo xuất liên quan chặt chẽ với độ cao yếu tố sinh thái khác Mây hèo bị khai thác nên chiều cao trung bình thấp Mây hèo gặp phân bố thôn Phúc Đông 1, Phúc Đông 4, Thanh Sen 2, Thanh Sen (xã Phúc Trạch) Thôn 2, Thôn 3, Thôn 5, Thôn 9, Thôn 10 (xã Xuân Trạch) Song bột (Calamus poilanei Conr.) mọc thành cá thể riêng lẻ Thường gặp phân bố độ cao khoảng 200 m đến 700 m Chúng phân bố nơi có độ ẩm độ mùn cao, độ che phủ lớn (80-90%) Tại thị trường địa phương, Song bột loại nguyên liệu ưa chuộng, bán thị trường nhiều chợ Tróoc Song bột bị khai thác ạt, số lượng chất lượng ngồi tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng Theo kết khảo sát chúng tôi, trữ lượng Song bột xã Phúc Trạch Xuân Trạch khoảng 2-3 cây/ha rừng tự nhiên Mây cun (Calamus bousigonii Becc.) có to, hình bình hành Mặt nhăn nheo, mép gợn sóng Thường sinh trưởng khu vực có độ che phủ 50-60% Mây cun không mọc thành bụi mà mọc đơn độc Biên độ sinh thái rộng Chúng bắt gặpâồi độ cao khác 42 Mây tắt (Calamus tetradactylus Hance) loài phân bố rộng tất thôn xã Phúc Trạch Xuân Trạch, tập trung độ cao 100-400 m; độ cao 800 m không gặp Mây tắt sinh trưởng Mây tắt thích hợp với kiểu rừng thứ sinh dọc đường ven suối Khi non (1-3 tuổi) Mây tắt ưa bóng, cần có độ tàn che (khoảng 50% trở lên) phát triển bình thường Sau thời gian tuổi, cần mở sáng kịp thời leo lên tán rừng để phát triển Lá nón, Ra lẫy (Licuala paludosa Griff ex Mart) thích hợp với kiểu rừng thứ sinh sau khai thác, độ cao 200 m trở lên, nơi có nguồn ánh sáng mạnh Hay gặp nón phần đỉnh đồi dần từ đỉnh đồi xuống chân đồi Loài gặp phổ biến Phúc Trạch Mây nước mỡ (Daemonorops poilanei J Dransfield) sinh trưởng tốt vùng đất dọc ven suối khu vực chân đồi chúng địi hỏi độ ẩm thấp ánh sáng Mỡ nước phân bố rộng từ vùng chân núi đến độ cao 300400 m Đôi gặp độ cao 800-900 m Tại vùng khơ hạn Mây mỡ nước sinh trưởng kém, chiều cao ngắn đường kính thân nhỏ so với sinh trưởng vùng đất ẩm ven suối Ở vùng có cường độ ánh sáng mạnh Mây mỡ nước sinh trưởng khu vực có ánh sáng yếu Mây rã (Korthalsia laciniosa (Griff.) Mart.) mọc thành bụi, bụi – cây, nhiều bụi có 15-16 Cây khai thác đường kính từ – 1,5 cm Mây rã người dân khai thác bán thị trường địa phương 4.2 Tình hình khai thác nguồn LSNG xã Phúc Trạch Xuân Trạch Qua điều tra, thảo luận nhóm vấn cán UBND xã cho biết năm 2007, có 848 hộ (chiếm tỷ lệ 69,13%) 1050 người (chiếm tỷ lệ 18,32%) thu hái Lâm sản gỗ xã Phúc Trạch Xuân Trạch, 43 xã Xuân Trạch có số hộ (688 hộ, chiếm 61,59%) số người (850 người, chiếm 16,33%) cao xã Phúc Trạch Kết nhóm khai thác LSNG xã Phúc Trạch Xuân Trạch trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Nhóm người hộ khai thác LSNG năm 2007 Phúc Trạch Xuân Trạch, huyện Bố Trạch Nhóm người hộ khai thác LSNG Xã Số hộ Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Phúc Trạch 160 7,54 200 1,99 Xuân Trạch 688 61,59 850 16,33 Cộng 848 69,13 1050 18,32 Ghi Các loại Lâm sản gỗ hộ gia đình khai thác khơng để sử dụng gia đình củi đun, lợp nhà, thưng nhà, thức ăn gia đình mà cịn làm ngun liệu cho mặt hàng thương mại làm nón, làm hàng mây tre đan, thủ công mỹ nghệ Phương thức khai thác vận chuyển chủ yếu khai thác thủ công tay, dao, vận chuyển sức người sức kéo động vật Tại xã này, hộ dân khai thác Lâm sản gỗ phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt gia đình (để dùng) thuộc vào nhóm người khai thác không chuyên nghiệp họ thường sử dụng thời gian nhàn rỗi để khai thác Ngược lại, có nhóm người khai thác Lâm sản ngồi gỗ nhằm mục đích tăng thu nhập gia đình (để bán) Nhóm gồm người khai thác mang tính chất chuyên nghiệp (chiếm phần lớn thời gian lao động sản xuất tạo thu nhập đáng kể cho gia đình) Xuân Trạch Phúc Trạch số xã có tỷ lệ khối lượng sản phẩm Lâm sản ngồi gỗ nhằm mục đích thương mại cao (trên 50% khối lượng sản phẩm khai thác bán đi) Số liệu trình bày bảng 4.5 kết điều tra mục đích khai thác LSNG hộ gia đình xã Phúc Trạch Xuân Trạch 44 Bảng 4.5 Mục đích khai thác LSNG hộ gia đình Phúc Trạch Xuân Trạch Xã Khai thác LSNG Để dùng Để bán Phúc Trạch 95 Xuân Trạch 99 Ghi Mục đích khai thác để dùng/để bán sản phẩm Lâm sản gỗ Phúc Trạch: 5/95 Xuân Trạch: 1/99 (tính theo % số hộ) Mục đích khai thác sản phẩm Lâm sản ngồi gỗ cịn phụ thuộc vào điều kiện thương mại vùng Việc người dân sử dụng phục vụ cho gia đình hay để bán cịn phụ thuộc nhiều vào nhu cầu thị trường vị trí địa lý; ví dụ Xuân Trạch Phúc Trạch có điều kiện thuận lợi Thời vụ tần suất khai thác LSNG từ rừng xã Phúc Trạch Xuân Trạch Một số yếu tố ảnh hưởng đến thời vụ khai thác LSNG là: thời gian nơng nhàn, thời tiết thuận lợi cho việc khai thác, thời gian rảnh rỗi học sinh, thời vụ cho sản phẩm loài thực vật Qua vấn cán đại diện UBND xã Phúc Trạch Xuân Trạch thảo luận nhóm thời vụ khai thác tần suất khai thác LSNG cho kết sau (bảng 4.6 4.7) Bảng 4.6 Thời vụ khai thác LSNG từ rừng Phúc Trạch Xuân Trạch Tháng năm Vụ Chính Phụ 10 11 12 45 Chú thích: Tháng khai thác ô màu sẫm; Tháng khai thác phụ ô màu sáng Tần suất khai thác LSNG Phúc Trạch: vụ 60 ngày, vụ phụ 30 ngày Xuân Trạch: tập trung chủ yếu vào vụ (60 ngày) Bảng 4.7 Tần suất khai thác (số ngày) LSNG Phúc Trạch Xuân Trạch Xã Khai thác LSNG Ghi Vụ Vụ phụ Phúc Trạch 60 30 Xuân Trạch 60 - 4.3 Đề xuất số giải pháp quản lý bền vững LSNG xã vùng đệm Phúc Trạch Xuân Trạch 4.3.1 Bảo vệ phát triển bền vững nguồn LSNG Đối với sử dụng phát triển bền vững nguồn LSNG nơi cộng đồng có vai trị tiên Vì họ đối tượng tác động đến tài nguyên thực vật nói riêng tài ngun rừng nói chung Chính họ, từ bao năm sống dựa vào rừng, hay nói cách khác rừng cung cấp cho họ nhiều thứ thiết yếu cho sống, có sản phẩm LSNG Vậy trách nhiệm trước tiên thuộc họ Dựa vào kết điều tra tình hình thực tế địa phương, xin đưa số giải pháp nhằm sử dụng bền vững nguồn LSNG địa phương sau: - Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền để nâng cao nhận thức, hiểu biết ý thức bảo vệ rừng cho cộng đồng địa phương Đây biện pháp quan trọng cần triển khai liên tục có hiệu - Xây dựng biện pháp khai thác LSNG có kế hoạch, bảo đảm chu kỳ tái sinh chúng, khai thác thời vụ buôn bán mặt hàng lâm 46 sản, khống chế lượng khai thác hàng năm cho lồi có trữ lượng phong phú Đồng thời nghiêm cấm hạn chế khai thác lồi có nguy bị tuyệt chủng - Hạn chế việc người dân tác động vào rừng cách tạo thêm công ăn việc làm cho người dân; xây dựng vườn hộ, vườn rừng để người dân tự trồng, chăm sóc lồi có giá trị kinh tế khuyến khích trồng diện rộng nhằm tăng thu nhập từ thành làm Làm tạo nguồn nguyên liệu vừa ổn định, dễ thu hái, vừa hạn chế tác động bất lợi đến rừng - Bảo tồn với vườn nhà – vườn rừng: Vận động người dân xây dựng khu đất thành vườn nhà – vườn rừng, sau lựa chọn lồi có nhu cầu sử dụng cao, loài bị đe dọa tuyệt chủng cao tự nhiên để đưa vào trồng, chăm sóc vườn nhà, vườn rừng Để làm điều đó, trước hết người chủ vườn phải người có kiến thức, kinh nghiệm định thực vật nói chung, có thơng tin về: Mức độ nguy cấp loài thực vật; đặc tính sinh thái, sinh học loài để lựa chọn đất trồng phù hợp với cần bảo tồn, giá trị kinh tế sinh thái loài, nhu cầu thị trường Muốn vậy, quan chức có liên quan, người có kiến thức khoa học cần giúp đỡ họ điều Một số lồi gợi ý để trồng vườn nhà, vườn rừng như: Đẳng sâm, ngũ gia bì, rau sắng, khơi loài bị đe dọa tuyệt chủng, loài: Hà thủ đỏ, Thổ phục linh, Ba kích, Thiên niên kiện… đa tác dụng, nhu cầu thị trường lớn Mặt khác, lồi có giá trị kinh tế cao, dễ chăm sóc, sinh trưởng nhanh nên cho thu nhập thời gian ngắn 47 Ngồi ra, vừa có giá trị làm rau ăn, vừa có giá trị làm thuốc như: Rau dớn, Dây bò khai, Khoai nưa, Thiên lý…cũng nên khuyến khích trồng vườn hộ - vườn nhà vừa tiện cho việc thu hái, sử dụng cho nhu cầu hàng ngày người dân, vừa tác động vào rừng Hơn nữa, loài rau ngon, coi đặc sản nhiều vùng, miền nước, có giá trị kinh tế cao Thêm nữa, để giải pháp thành công, cần phải làm tốt vấn đề tư tưởng cho họ, giúp họ ý thức rõ ý nghĩa, cần thiết việc tạo vườn hộ - vườn rừng gia đình - Khoanh ni tái sinh rừng: Lựa chọn phương thức khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên để hình thành hệ đường tự nhiên, với trình tự tái sinh rừng diễn rừng tự nhiên mà khơng có can thiệp nhà lâm học Quá trình tái sinh rừng xảy ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật lâm sinh với nội dung gồm: Tuyên truyền tổ chức việc bảo vệ rừng khỏi phá hoại người, gia súc, gia cầm như: Xây dựng chòi canh, biển báo, đường băng cản lửa, hàng rào ngăn chặn nạn chăn thả gia súc phá rừng Sau rừng tái sinh phục hồi khép tán chuyển sang giải pháp nuôi dưỡng rừng Phương thức phù hợp với điều kiện địa phương: Lựa chọn khu rừng cịn diện tích che phủ, có mặt lồi cần bảo tồn để ưu tiên áp dụng Đồng thời, để đẩy nhanh q trình phục hồi, đưa vào trồng thêm số lồi thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai khu vực 4.3.2 Bảo tồn loài LSNG quý Với điều tra bước đầu, chúng tơi xác định 16 lồi tổng số 400 loài điều tra nằm diện báo động đỏ (Bảng 4.8), CR-1 lồi; VU-9 loài; EN-6 loài; I A-1 loài; II A-3 loài Đây đối tượng thực vật có nguy bị đe doạ tuyệt chủng mà Nhà nước nghiêm cấm khai 48 thác hạn chế khai thác, khuyến khích trồng thêm Vì vậy, hiểu tiếp tục có điều tra, nghiên cứu số lượng bị đe dọa tuyệt chủng phát cịn nhiều Đây tình trạng phổ biến nhiều cánh rừng nước ta Bảng 4.8 Những loài LSNG cần quan tâm bảo tồn xã vùng đệm Xuân Trạch Phúc Trạch Tên khoa học TT Rauvolfia Tên phổ thông verticillata Ba gạc vòng SĐVN NĐ 32/NĐ- 2007 CP/2006 VU (Lour.) Baill Aristolochia indica L Markhamia Sơn dịch stipulata Đinh VU VU II A (Wall.) Seem ex Schum Canarium trandenum Dai Trám đen VU et Yakovl Codonopsis javanica Đẳng sâm VU chinensis Đỗ trọng tía EN II A (Blume) Hook f Euonymus Lindl Cinnamomum parthenoxylon Re hương CR (Jack.) Meisn Chukrasia tabularis A Lát hoa VU Juss Melientha suavis Pierre Rau Sắng VU 10 Calamus platyacanthus Song mật VU II A 49 Warb ex Becc 11 Anoectochilus calcareus Lan kim tuyến EN đá vôi Aver 12 IA Dendrobium amabile Hoàng thảo EN (Lour.) Obrien 13 Dendrobium chrysanthum Hoàng thảo hoa EN Lindl 14 Dendrobium vàng crepidatum Kim thoa thạch EN Lindl & Paxt hộc 15 Dendrobium farmeri Paxt Lan ngọc điểm 16 Dendrobium VU moschatum Goàng thảo da EN (Buch.-Ham.) Sw cam Để bảo tồn tốt số lượng ỏi cịn lại lồi liệt vào dạng quý hiếm, cần thiết phải thực tốt biện pháp liên quan đến bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên rừng Việc nghiêm cấm khai thác loài bị đe dọa tuyệt chủng mức độ EN (đang nguy cấp), VU (sẽ nguy cấp), CR (rất nguy cấp) phải thực triệt để; loài hạn chế khai thác phải thực tốt Đồng thời quyền địa phương, tổ chức, quan có liên quan cần khuyến khích, hỗ trợ kỹ thuật, kinh phí cho người dân gây trồng loài vườn hộ, vườn rừng để phục vụ cho nhu cầu sử dụng kinh doanh họ Muốn vậy, cần thiết phải có điều tra, nghiên cứu diện rộng để có nhìn tổng qt thực trạng LSNG nói riêng, thực trạng tài nguyên sinh vật nói chung khu vực nghiên cứu Từ đó, có thống kê xác tình trạng loài thực vật nơi đây, làm để xây dựng kế hoạch bảo tồn; đó, người dân cần phải nắm thông tin 50 4.3.3 Phát triển lồi LSNG có tiềm kinh tế 4.3.3.1 Những trồng chủ đạo địa phương a/ Cây nông nghiệp Cây trồng nông nghiệp trồng địa bàn huyện Bố Trạch nói chung vùng đệm VQG Phong Nha-Kẻ Bàng nói riêng, bao gồm nông nghiệp ngắn ngày là: Lúa, ngô, sắn, đậu xanh, dong riềng, khoai sọ, khoai lang Trong đó, chủ yếu lúa, ngô, sắn Chỉ tiêu năm 2010 cho diện tích trồng ngơ lớn nhất, tiếp đến sắn, lúa, loại trồng khác Số liệu tổng kết năm trước cho thấy suất trồng thấp Tuy nhiên, nói nhóm đem lại thu nhập cho người dân địa phương b/ Cây lâm nghiệp Những loài lâm nghiệp trồng địa phương chủ yếu là: Keo, tre, luồng, bồ đề, xoan, sưa Hầu hết người dân tự đầu tư vốn kỹ thuật để trồng Riêng luồng sưa nhà nước, doanh nghiệp đầu tư phần thông qua dự án (dự án 747 472 luồng) Trong số trồng keo luồng cho thu nhập Đây nguồn nguyên liệu cung cấp cho Nhà máy giấy khu vực miền Trung công ty sản xuất sản phẩm từ keo tre, luồng (đũa, tăm ) c/ Cây ăn Bên cạnh hai nhóm chủ đạo trên, thời gian gần đây, địa phương trọng phát triển ăn nhằm tạo nguồn hàng hóa cho địa phương Những ăn trồng với diện tích lớn hồng, vải Tuy nhiên, khâu tiêu thụ gặp khó khăn khơng làm tốt khâu bao tiêu sản phẩm Chủ yếu hộ tự đem sản phẩm bán lẻ chợ Tróoc (Phúc Trạch) 51 Ngồi ra, đủ đủ, xồi, mít, nhãn nhiều hộ gia đình trồng quy mô nhỏ, vừa để đáp ứng nhu cầu gia đình, vừa để cung cấp cho thị trường huyện, tăng thu nhập cho gia đình d/ Cây cơng nghiệp Nhìn chung, cơng nghiệp chưa thực phát triển so với nhóm trồng khác Một số cơng nghiệp chủ yếu là: mía, lạc, quế, cao su Trong đó, mía trồng để cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy mía đường Quảng Bình; quế người dân trồng vài năm gần đây, gần mang tính chất trồng thử nghiệm với diện tích nhỏ Diện tích trồng lạc khiếm tốn so với trồng khác (năm 2010 33 – Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình, 2009) e/ Cây trồng khác Những trồng khác như: Cây song mây, tre nứa, làm thuốc, lấy sợi, có tanin thuốc nhuộm trồng lác đác khu vực xung quanh nhà người dân địa phương Chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sử dụng gia đình, chưa thành nguồn hàng hóa Thậm chí, nhiều hộ khơng có thói quen trồng vườn nhà, xung quanh nhà, mà cần vào chặt, hái khu rừng 4.3.3.2 Các lồi có giá trị kinh tế cao đề xuất phát triển Căn vào tình hình tự nhiên, kinh tế - xã hội xã vùng đệm Phúc Trạch Xuân Trạch, kết hợp với việc xem xét đặc tính sinh thái, sinh học số lồi cho LSNG có giá trị kinh tế cao, chúng tơi đưa danh sách có giá trị kinh tế cao phát triển thành hàng hóa địa phương Những loài số mọc tự nhiên địa phương, số trồng (Xem Dang sách loài LSNG Phúc Trạch Xuân Trạch) 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nguồn Lâm sản gỗ xã Phúc Trạch Xuân Trạch gồm 400 lồi thuộc 104 họ LSNG làm thuốc có 343 loài; ăn 140 loài; làm cảnh 49 loài; cho tinh dầu dầu 29 loài; thức ăn chăn ni 17 lồi, cho tanin thuốc nhuộm 14 lồi; Song mây 20 lồi Tình hình khai thác LSNG xã Phúc Trạch Xuân Trạch tập trung chủ yếu vào nhóm người Xuân Trạch sản phẩm LSNG tập trung vào nhóm làm thuốc nhóm mặt hàng làm đồ thủ công mỹ nghệ Đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển bền vững nguồn LSNG; bảo tồn loài cho LSNG quý hiếm; phát triển lồi cho LSNG có tiềm kinh tế 5.2 Kiến nghị Tiếp tục điều tra mở rộng nguồn LSNG xã vùng đệm Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng để có sở phát triển mạnh LSNG vùng đệm, nhằm giảm áp lực lên VQG ... thực đề tài: ? ?Điều tra, đánh giá trạng nguồn lâm sản gỗ làm sở đề xuất số giải pháp nhằm quản lý bảo vệ rừng bền vững số xã vùng đệm (Xuân Trạch Phúc Trạch) VQG Phong Nha-Kẻ Bàng, tỉnh Quảng... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - ĐẶNG MINH HÙNG “ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN LÂM SẢN NGOÀI GỖ LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN... 4.3 Đề xuất số giải pháp quản lý bền vững LSNG hai xã vùng đệm Xuân Trạch Phúc Trạch VQG Phong Nha-Kẻ Bàng 45 4.3.1 Bảo vệ phát triển bền vững nguồn LSNG hai xã vùng đệm Xuân Trạch Phúc

Ngày đăng: 23/06/2021, 06:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w