Rộng hơn, chit lượng công trình xây dựng và đảm bảo về tính thời thẳm mỹ; an toàn trong khai thai còn có thể và cin được hiểu không chỉ tr góc độ của bản thân sản phẩm và người hưởng thụ
Trang 1LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp cao học, được sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo trường Đại học Thủy Lợi, đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Trọng Tư,
sự tham gia góp ý của các nhà khoa học, các nhà quản lý, bạn bè, đồng nghiệp và
cùng sự nỗ lực của bản thân Đến nay, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sỹ với đề tài luận văn: “Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng thiết kế công trình xây dựng tại Viện quy hoạch xây dụng Ninh Bình” chuyên ngành Quản lý xây dựng.
Các kết quả đạt được là những đóng góp nhỏ về mặt khoa học cũng như thực
tiễn trong việc nâng cao công tác quản lý chất lượng thiết kế CTXD Tuy nhiên, trong khuôn khô luận văn, do điều kiện thời gian và trình độ có hạn nên không thé tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong nhận được những lời chỉ bảo và góp ý
của các thây, cô giáo và các đông nghiệp.
Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Trọng Tư đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và cung cấp các kiến thức khoa học cần thiết trong quá trình
thực hiện luận văn Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo thuộc Bộ môn Công
nghệ và Quản lý xây dựng - khoa Công trình cùng các thầy, cô giáo thuộc các Bộ môn khoa Kinh tế và Quản lý, phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học trường Đại học Thủy Lợi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ của mình.
Tác giả chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo công tác tại thư viện Trường
Đại học Thủy Lợi, tập thể các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ, kỹ sư cùng các cán
bộ công tác VQHXD Ninh Bình, đã tạo điều kiện cung cấp các tài liệu liên quan và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn.
Hà nội, ngày 14 tháng 2 năm 2014
Tác giả
Nguyễn Đức Chiến
Trang 2liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Kết quả nêu trong luận văn là.trung thực và chưa từng được ai công bổ trong bắt ky công tinh nào trước đây.
“Tác giả
Nguyễn Đức Chiến
Trang 3MỞ ĐÀU
1 TINH CAP THIẾT CUA ĐÈ TÀI
2 MYC DICH CUA DE TAL
3 DOL TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN COU
3.1, Đi ượng nghiên cứu 2
3.2 Pham vị nghiên cu 2
4 CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN COU
5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIEN CUA DE TÀI
5.1 Ý nghĩa khoa học
5.2 Ý nghĩa thực tiễn
CHƯƠNG 1.
TONG QUAN VE CHAT LƯỢNG HO SƠ THIET KE CÔNG TRÌNH XÂY
DUNG & CONG TAC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THIET KE,
11 TONG QUAN VE CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG VÀCHAT LƯỢNG HO SƠ THIẾT KE CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
LAL Cong tình xây dựng 3
1.1.2 Chấtlượng công tình xây đựng 31.1.3 Chất lượng hồ sơ thiết kế công trình xây dựng 5
12 TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG VA QUAN LY CHATLƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 5
1.2.1 Khái niệm về quan lý chất lượng và quan lý chất lượng công trình xây dựng sọ ; sos sin
1.22 Các chức năng cơ bản của quan lý chất lượng 8
1.23 Cie phương thie quản lý chit lượng 10 1.24 Các nguyên the quan lý chit lượng ; _.- 1.2.5 Nội dung cơ bản của hoạt động quản lý chất lượng công tình xây dựng
15
Trang 41.3 TONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LY CHAT LƯỢNG THIET
KE CÔNG TRÌNH XÂY DUNG 181.3.1 Quản lý chất lượng chat lượng thiết kế CTXD 181.3.2 Các mô hình quản lý chất lượng thiết kế CTXD "ớ
14 TONG QUAN VE ISO 9000 VÀ TIEU CHUAN ISO 9001:2008
ANH GIÁ CÔNG TAC QUAN LY CHAT LUQNG THIẾT KE CTXD TẠI
VIEN QUY HOẠCH XÂY DỰNG NINH BÌNH — 2S
2.1 HO SƠ THIẾT KE CÔNG TRÌNH XÂY DUNG VÀ THÁM ĐỊNH,
THẤM TRA HO SƠ THIẾT KE CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 23
2.1.1 Hỗ sơ thiết kế công trình xây đựng 23
2.1.2 Thắm định hé sơ thiết kế công trình xây dựng 23
2.1.3 Nội dung phê duyệt thiết kế 2 2.1.4 Noi dung thấm tra thiết kế của cơ quan nhà nước về xây dựng 24.
2.2 CÁC YEU TO ANH HUONG TỚI CHAT LƯỢNG THIET KE CTXD
28
D 25
2.2.1 Vai tò nguồn nhân lực trong thiết kế CT
2.2.2 Vai td của vat tư, máy móc, thiết bị 26
2.2.3 Quy trình thiết kế và quy trình kiểm soát hỗ sơ thiết ế 26
2.3 GIỚI THIỆU CHUNG VE VIỆN QUY HOẠCH XÂY DUNG NINH
Trang 5233 Cơ cấu t chức VOHXD Ninh Bình 28 2.3.4 Phân tích mô hình quản lý 30
24 CHÍNH SÁCH CHAT LƯỢNG VÀ MỤC TIÊU CHAT LƯỢNG CUAVQHXD NINH BÌNH 312.4.1 Chính sich chất lượng 31
2.4.2 Mục tiêu chit lượng +
2.5 THỰC TRẠNG CONG TAC QUAN LY CHAT LƯỢNG THIET KECTXD TẠI VQHXD NINH BÌNH 32
2.5.1 Thực trang nhân lực, vật lực của Viện quy hoạch xây dựng Ninh Bình
32
2.5.2 Quy trình tư vấn thiết kế 35
253 Các bước thiết kế xây dựng công trình, 35
2.5.4 Quy trình đánh giá hé thống chất lượng nội bộ 36
2.5.5 Quy trình hành động khắc phục và phòng ngừa 38
26 ĐÁNH GIÁ CÔNG TAC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THIẾT KECTXD VQHXD NINH BÌNH 432.6.1 Những kết qua ich cực -.d32.6.2 Những vin đề tồn tại cần khắc phục
2.6.3 Những tồn tại cin khắc phục trong hệ thống quản lý công tá thi
180 9001:3008 47 3.1.2 Các yêu cầu kiểm soát hd sơ thiết kế CTXD theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 32
Trang 661 3.15 Triển khai áp dung hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 66
3.2 GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT LƯỢNG NGUON NHÂN LỰC, VAT
67 nhân lực 67 1g cao chất lượng vật lực 70
321 Giảiphápnã
3:22 Giảipháp
33 GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT LƯỢNG TIẾP NHẬN DU LIEU
1g cao chất lượng nguỷ
DAU VÀO THIET KE _— mì 111
3.3.1 Kiểm soát chit lượng khảo sắt thiết kế mI
3.3.2 Kiểm soát nhiệm vụ thiết kế T3
3⁄4 MỘT SÓ GIẢI PHÁP KHÁC 783.4.1 Thành lập phòng quản lý chất lượng CTXD T5
342 Tăng cường công tic dio tạo và nâng cao nhận thức của nhân viễn về quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 16
3.4.3 Tăng cường công tác trao đôi thông tin nội bộ giữa các phòng ban 77
344 Tổ chức tắchoạt động thu thập thông tn thị tường, n
35 PHAN KỲ GIAI DOAN THỰC HIEN QUAN LY CHAT LƯỢNG
‘THEO TIÊU CHUAN ISO 9001:2008 -8Kết luận chương 3
Trang 7Sơ đỗ dim bio chấtlượng
Mô hình đảm bảo chất lượng
Mô hình kiểm soát chất lượng toàn điện - TỌC
Các tiêu chuẩn cơ bản trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000,
Sơ đồ tổ chức Viện Quy Hoạch Xây Dựng Ninh Binh
Sơ đỗ quy trình đánh giá hệ hông chất lượng nội bộ
Sơ đồ quy trình hành động khắc phục và phòng nga,
Nội dung chính của tiêu chuân [SO 9001:2008.
Cấu trúc tiêu chuẩn hệ thẳng theo yêu cầu
& theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008
Sơ đồ mình họa quy trình thiết
Sơ đồ kiểm soát thiết kế theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008
Cấu trú hệ thống tài liệu chất lượng của cơ quan
quy hoạch xây dựng.
48
4 59 65
66
75
Trang 8Bảng 2.1: Thực trang nhân lực của Viện quy hoạch xây dựng Ninh Binh năm
Trang 9Quan lý chất lượng công trình.
Chit lượng công tình
Quin ý chất lượng Viện quy hoạch xây dựng Kiến trúc quy hoạch
“Thiết kế công trình
Tư vấn quả lý dự án Giám sát công trình,
“Thí nghiệm và khảo sắt công Khảo sắt địa hình
ảnh
Không phù hợp
Hành động khắc phụcHanh động phòng ngừa
Nghiên cứu khả thi Phòng cháy chữa cháy
“Tiêu chuẳn Việt Nam
su chuẩn ngành
n ngành
Trang 10Ngày nay cing với sự phi triển của đất nước, xây dựng cơ bản cảng được
ng tình có vai ud Không nhỏ
ác khảo sát thiết kế, tư vẫn thik, Công ác này g6p phần nâng cao hiệuchú trọng và đầu tư Trong sự hoàn thiện
‘qui đầu tư cho mỗi dự án, ng trình.
CChit lượng của một công trình được quyết định chủ yếu trong giai đoạn thi
công và hoàn thiện công trình Tuy nhiên để phục vụ một cách tốt nhất cho giai
đoạn thì công thì công tác khảo st thiết kế và thiết kế bản vẽ thi công đồng một vai
trò hết sức quan trong Tạo điều kiện cho công trình được thi công đúng chuẩn ky
thuật, đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường.
én an toàn
“Chất lượng công tinh xây dựng không những liên quan trực tiếp
sinh mạng, an ninh công cộng, hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng công trình mà
can là yếu tổ quan trong bảo đảm sự phát triển của mỗi quốc gia Do vậy, quản lýchất lượng công tinh xây dựng là vẫn đề được nhiễu quốc gia trên thé giới quan
tâm
Bên cạnh đó cũng với sự phát tiễn của lĩnh vue xây dụng, các công ty tư vấn
thiết kế rong và ngoài tinh càng ngày càng lớn mạnh Việc cạnh tranh chiếm lĩnhthị trường trong lĩnh vực tr vấn thiết kế ngày cảng khó khăn hơn Do đó vẫn để
nâng cao chất lượng bồ sơ thiết kế công trình nhằm nâng cao sức cạnh tranh của
đơn vị là yếu tổ sống cồn đến sự tôn tai và phát triển của Viện quy hoạch xây dựng Ninh bình.
“Xuất phát từ các vấn để cấp thiết trên, tác gid luận văn đã chọn đề tài
"xuất giải pháp nâng cao công tác quản Ij chất lượng thiết ké công trình xây dung
‘Dé
tại Viện quy hoạch xây dựng Ninh Binh”.
2 MỤC DICH CUA ĐÈ TÀI
"Đưa ra một số giải pháp về quản lý và kỹ thuật để năng cao chất lượng công, trình trong giai đoạn thiết kế công tình xây dựng.
Trang 113 DOL TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU
tượng nghiên cứu.
= Vấn đề thiết kế và quản ết kế công trình xây dựng ở Việt
Nam
‘nat lượng tÌ
= Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao công tie quản lý chit lượng tht
kế công trình xây dụng tai Viện quy hoạch xây dựng Ninh bình
3.2 Phạm vị nghiên cứu
= Các yêu ổ ảnh hưởng tới chit lượng thiết ké và hỗ sơ thiết kế công trình.
~ Dura ra một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quan lý chất lượng thiết
sông trình xây dựng tại Viện quy hoạch xây dựng Ninh bình trong gisi
đoạn 2013-2015
4 CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
= Phuong pháp nghiên cứu tổng quan
= Phuong pháp thu thập phân hi liệu
= Phương pháp áp dụng tiêu chuẩn chất lượng
~_ Phương pháp kế thừa những kết qua đã tổng kết, nghiên cứu.
5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIEN CUA ĐÈ TÀI
5.1 Ý nghĩa khoa hoe
Hệ thống quản lý chit lượng ISO 9001:2008 là bộ
thống chit lượng áp dụng cho các tổ chức công ty và doanh nghiệp, đưa ra các yêu.
chuẩn quốc té về hệ
cfu cần tuân thủ trong các bước thực hiện sản xuất ra một đơn vi sản phẩm, nhằm
nâng cao chất lượng sản phẩm
5.2 Ý nghĩa thực tiễn
Xây dụng và áp dung hệ thống quản lý chit lượng ISO 9001:2003 nhằm
nâng cao chất lượng hỗ sơ thiết kế của Viên quy hoạch xây dựng Ninh bình qua đó.
nâng cao chất lượng công tình và tạo ra sre cạnh tranh trong lĩnh vực tw vẫn thiết
kế của đơn vị so với các đơn vi te vẫn trong và ngoài tin,
Trang 12CHAT LƯỢNG HO SƠ THIẾT KE CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
1.11 Công trình xây dựng
` Khái niệm
(Theo mục 2 điều 3 luật xây dựng, số 16 /2003/QH11 ngày 26, thang 11, năm 2003).
“Công trình xây dựng (CTXD) là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động
vật liệu xây đựng, thiết bị lấp đặt vào công tình, được liên kết
<6 thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đt, phần dưới
= CTXD cổ định tại nơi sin xuất, phương tiện thi công, người lo động,
phải di chuyển đến địa điểm xây dựng
1.1.2 Chất lượng công trình xây dựng.
(Theo PGS.TS Trin Chiing(2009)- Trưởng ban chat lượng ting hội xây dựng Việt
‘Nam Quin lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng Chuyên đề 3 Chương trình bai
“đường nghiệp vụ Quản Lý Dự Ấn Đâu Ti Xây Dựng Công Trình)
“Chất lượng công tinh xây dựng là những yêu cầu về an toàn, bin vững kỹ
thuật và mỹ thuật của công trình nhưng phải phù hợp với quy chuẳn và iêu chuỗn xây dựng, các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinh tế
Trang 13“Chất lượng công trình xây dựng không chỉ đảm bảo sự an toàn vỀ mặt kỹthuật mà còn phải thỏa min các yêu cầu ve an toàn sử dung có chứa đựng yếu tổ
“Từ góc độ bản thân sản phẩm xây dựng và người thụ hưởng sin phẩm xây
dựng, chất lượng công trình xây dựng được đánh giá bởi các đặc h cơ bản nh:
sông năng, độ tiện dụng: tuân th cúc tiêu chuẩn kỹ thuật: độ bên vững, in cậy: inh
dụng, tính kính t gian (thoi gian phục vụ của công trình) Rộng hơn, chit lượng công trình xây dựng
và đảm bảo về tính thời thẳm mỹ; an toàn trong khai thai
còn có thể và cin được hiểu không chỉ tr góc độ của bản thân sản phẩm và người
hưởng thụ sản phẩm xây dựng mà còn cả trong quá tình hình thành sản phẩm xây dựng đồ,
Một số vấn đề cơ bản trong đó là
= Chất lượng công trinh xây dựng cằn được quan tâm ngay từ khỉ hình
thành ÿ tưởng về xây dựng công trình, từ khâu quy hoạch, lập dự án, chất
lượng khảo sắt, chất lượng thiết kế
~ Chit lượng công trình tổng thể phải được hình thành từ chất lượng của
nguyên vật liệu, cu kiện, chất lượng của công việc xây đụng rng lẻ, của các bộ phận, hạng mục công tình
= Các tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ thể hiện ở các kết quả thí nghiệm,kiếm định nguyên vậtiệu, cấu kiện, máy móc thiết bị mà côn ở quá tinhhình thành và thực hiện các bước công nghệ thi công, chất lượng các.
công việ của đội ngũ công nhân, kỹ sư lao động trong qué tinh thục hiện các hoạt động xây dựng.
Trang 14với đội ngũ công nhân, kỹ sư xây dung,
~_ Tính thời gian không chi thé hiện ở thời hạn công trình đã xây dựng có.
thể phục vụ ma còn ở thời hạn phái xây đựng và hoàn thành, đưa công trình vào khai thác, sử đụng
~ Tinh kinh tẾ không chỉ thể hiện ở số idm quyết oán công nh chủ đầu tr
phải chỉ trả mà côn thể hiện ở góc độ đảm bảo lợi nhuận cho các nhà thầu
thực hiện các hoạt động và dich vụ xây dựng như lập dự án, khảo sát,
thiết kể, th công xây dựng
chú ý không chỉ từ góc độ tác động của dự án tớisắc yến tổ môi trường mã cả ác tc động theo chiễn ngược li tức l ác
= Vin đề môi trường: cẳ
động của các yếu tô môi trường tới quá trình hình thành dự án.
1.1.3 Chất lượng hồ sơ thiết kế công trình xây dựng
Chất lượng hồ sơ thiết kế công tình xây dựng là chất lượng của hồ sơđược thiết k theo đúng guy chuẩn xây dựng, tuân thủ đúng các quy định về kiến
trúc, quy hoạch xây dựng hiện hành.
Các bưới thiết kế sau phải phù hợp với các bước thiết kế trước đã được.phê duyệt Sự phù hợp của việc lựa chọn đây truy và thiết bị công nghệ (nễ cổ)
‘Dim bảo sự phù hợp giữa khối lượng thiết kế và khối lượng dự toán Tính.
đăng din của việc áp dung cúc định mức kinh tế- kỹ thuật định mức chỉ phi, đơn
giá Việc vận dụng định mite, đơn gi, các chế độ chính sich có liên quan và các Khoản mục chỉ phí trong dự toán theo quy định
1.2 TÔNG QUAN VE QUAN LY CHAT LƯỢNG VÀ QUAN LY CHAT
LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
iệm vỀ quản lý chất lượng và quản lý chả lượng công trình xây
Trang 15Hiện nay đang tôn ti các quan điểm khác nhau về quản lý chit lượng:
= Theo GOST 15467-70: Quản lý chất lượng là xây dựng, đảm bảo và duy
tr mức chất lượng tắt yếu của sản phẩm khi thiết `, chế tạo, lưu thông
và tiêu ding Điều nay được thực hiện bằng cách kiểm tra chất lượng có
hệ thông, cũng như tác động hướng đích tới các nhân tố và điều kiện anh
hưởng tới chất lượng chỉ phí
~ Theo A.G.Robertson, một chuyên gia người Anh v chất lượng cho rằng:
Quin lý chất lượng được xác định như một bệ thông quản tr nhằm xây
<img chương tình và sự phối hợp các cố gắng của những đơn vị khácnhau để duy trì và tăng cường chất lượng trong các tổ chức thiết kế, sản.xuất sao cho đảm bảo nền sản xuất có hiệu quả nhất, đối tượng cho phépthỏa man day đủ các yêu cầu của người tiêu dùng.
= Theo cắc tiêu chuỗn công nghiệp Nhật Bản (JIS) xác định: Quản lý chit
lượng là hệ thống các phương pháp sản xuất tạo điều kiện sản xuất tiết
kiệm hàng hóa có chất lượng cao hoặc đưa ra những dich vụ có chất
lượng thỏa man yêu cầu của người tiêu ding
= Theo giáo sư, tiễn sĩ Kaoru Ishikawa, một chuyên gia nỗi tiếng trong lĩnh.vực quản lý chit lượng của Nhật Bản đưa ra định nghĩn quản lý chấtlượng có nghĩa là: Nghiên cứu triển khai, thiết kế sản xuất và bảo đường
có ich nhmột số sin phẩm có chit lượng kinh tế nhất cho người tiêu
dũng và bao giờ cũng thôn mãn nhu cầu của người iêu ding
Trang 16vie tôn trọng tổng th tt cả các hành phần của một kể hoạch hình động
= Theo tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 9000 cho rằng: quản lý chấtlượng là một hoạt động có chúc nang quản lý chung nhằm mục địch để ra
chính sách, mye tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp,
như hoạch định chit lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chit lượng vàcải in chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng
Như vậy tuy còn nhiều n ti các định nghĩa khác nhau về quân lý chit
lượng, song nhìn chúng chúng có những điểm giống nhau như:
~_ Mục tiêu trực tiếp của quản lý chất lượng lả đảm bảo chất lượng và cảitiến chất lượng phù hợp với nhu cẫ thị trường với chỉ pl tối ưu
= Thực chất của quản lý chất lượng là tổng hợp các hoạt động của chức
năng quản lý như: hoạch định, tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh Noi cách
khác, quản lý chất lượng chính là chất lượng của quản lý
~ Quin ý chất lượng là hệ thống các hoạt động, các biện pháp (hành chính,
tổ chức, kinh tế, kỹ thuật, xã hội) Quản lý el lượng là nhiệm vụ của tt
cả mọi người, mọi thành viên trong xã hội, trong doanh nghiệp, là trách.nhiệm của tắt cả các cấp, nhưng phải được lãnh đạo cao nhất chỉ đạo
% Quản lý chất lượng công trình xây dựng:
Quin lý chất lượng công trình xây dưng là hoạt động của nhà nước, chủ
đầu tư tư vẫn và các bên tham gia lĩnh vực xây dựng để công trinh sau khi đi xây
<img xong dim bảo ding mục dich, đúng kỹ thuật và đạt hiệu quả kính tẾ cao nhất
“Theo timg giai đoạn và các bước xây dựng công tinh các bên liên quan sẽ đưa ra
các biện pháp quản lý tối ưu để kiểm soát nâng cao chất lượng công trình theo quy
định hiện hành,
Trang 17(TS.My Duy Thành- ĐH Thủy Lợi Mục 2.2.2 Bài giảng Chat lượng công trình)
"ác chức năng cơ bản của quản lý chất lượng
1.22.1 Chúc năng hoạch định
Hoạch định là chất lượng quan trọng hàng đầu và đi trước các chức năng.khác của quản lý chất lượng
Hoạch định chit lượng là một hoạt động xác định mục tiêu và các phương
tiện, nguồn lực và biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu chất lượng sin phim, Nhiệm
vụ của hoạch định chất lượng là:
~ _ Nghiên cứu thị trường để xác định yêu cầu của khách hàng về sin phim
hàng hóa dich vụ, từ đó xác định yêu cầu về chit lượng, các thông số ky
thuật của sản phẩm dịch vụ, thiết kế sản phẩm dịch vụ
= Xác định mục tiêu chất lượng sin phim cần đạt được và chính sich chit
lượng của doanh nghiệp.
= Chuyễn giao kết qua hoạch định cho các bộ phận tác nghiệp
= Họach định chất lượng có tác dụng: định hướng phát triển chit lượng chotoàn công ty, Tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trưởng,
sip các doanh nghiệp chủ động thâm nhập và mở rộng thị trường Khai
thúc sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực và tiềm năng trong dài hạngốp phần làm giảm chỉ phí cho chit lượng
‘1.2.2.2 Chức năng tổ chức
Để làm tốt chức năng tổ chức cn thực hiện các n vụ chủ yếu su đầy:
- _ Tổ chức hệ thống quản lý chất lượng Hiện dang tồn tại nhiều hệ thống
quản lý chất lượng như TQM (Total quanlity management), ISO 9000
(International standards organization), HACCP (Hazard analysis anh
critical control point system), GMP (good manufacturing practices), Base (ập hợp các kinh nghiệm quản lý chất lượng đã được thực thi tại
Q-New Zealand), giải thưởng chất lượng Việt nam Mỗi doanh nghiệp
phải lựa chọn cho mình bệ thống chất lượng phủ hợp,
Trang 181.2.2.3 Chức năng kiểm tra,
Kiểm tra kiểm soát chất lượng là quá trình điều khiển, đánh giá các hoạt động tác nghiệp thông qua những kỹ thuật, phương tiện, phương pháp và hoạt động
nhằm đảm bảo chất lượng sin phẩm theo đúng yêu a đặt ra Những nhiệm vụ chủ
yếu của kiểm tra, kiểm soát chất lượng là
~ _ Tổ chức các hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng như yêu cầu
-_ˆ Đánh giá việc thực hiện chất lượng trong thực tế của doanh nghiệp.
sánh chất lượng thực tế với kế hoạch để phát hiện những sai lệch
= _ Tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm khắc phục những sai ch, đảm
bảo thực hiện đúng những yêu cầu
Khi thực hiện kiểm tra, kiểm soát ác kết quả thực hiện kế hoạch cần đánh gi
một cách độc lập những vấn để sau:
- Liệu kế hoạch có được tuân theo một cách trung thành không?
= Liệu bản thân ké hoạch đã đã chưa
Nếu mục tiêu không đạt được có nghĩa là một trong hai hoặc cả hai điều kiện
trên không được tha man
‘1.2.2.4 Chức năng kích thích
Kích thích việc đảm bảo và năng cao chất lượng được thực hiện thông qua
áp dụng chế độ hưởng phạt về chất lượng đối với người lao động và áp dụng giảithưởng quốc gia ề đảm bảo và năng cao chất lượng
1.22.5.ˆ Chúc ning đầu chỉnh, đều hòa, phối hợp
Là toàn bộ những hoạt động nhằm tạo ra sự phối hợp đồng „ khắc phục.
sắc tin ti và dua chit lượng sin phẩm lên mức cao hơn nhằm giảm dẫn khoảng
cách giữa mong muỗn của khách hàng và thực tế chất lượng dat được, thỏa mãn
khách hàng ở mức cao hơn.
Trang 19Hoạt động điều chỉnh, điều hòa, phối hợp đối với quản lý chất lượng đượchiểu rõ ở nhiệm vụ cải tiến và hoàn thiện chất lượng Cải tiền và hoàn thiện chất
g
lượng được tiến hành theo các hư
~_ Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm.
= Đổi mới công nghệ
~ Thay đổi và hoàn thiện quá trình nhằm giảm khuyết tật.
1.23 Các phương thức quản lý chất lượng
(TS.My Duy Thành- BH Thủy Lợi Mục 2.2.3 Bài giảng Chat lượng công trình) 1.2.3.1 Phương thức kiểm tra chất lượng (Inspection)
Một phương thức đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp với quy định là
kiểm tra các sản phẩm và chỉ tiết bộ phận, nhằm sàng lọc và loại bỏ các chỉ tiết, bộ
phận không dim bảo tiêu chuẩn hay quy cách kỹ thuật Đây chính là phương thức kiểm tra chất lượng Theo ISO 8402 thì: “Kid tra chất lượng là các hoạt động như
dio, xem xét thử nghiệm hoặc định chun một hay nhiễu đặc tính của đối tượng và
so sinh kết quá với yêu cầu quy định nhằm xác định sự không phù hợp của mỗi đặc nh
1.2.3⁄2.ˆ Phương thức soát chất lượng: QC (Quality control)
Được đưa ra đầu tiên bởi Walter A Shewhart, một kỹ sư thuộc phòng thí
nghiệm Bell Telephone tại Priceton, Newjersey (Mỹ) Kiểm soát chất lượng là các
hoạt động kỹ thuật mang tính tác nghiệp được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chất
lượng.
Đ kiểm soát chất lượng, mỗi công ty phải kiểm soát được mọi yếu tổ ảnhhưởng trực tiếp tới quá tình tạo ra chất lượng, Việc kiểm soát này nhằm ngăn ngừa.sin xuất ra sản phẩm khuyết tt, Bao gm kiém soát 5 điều kiện cơ bản sau đây;
= Kiểm soát con người: Tắt cả mọi người, từ lãnh đạo cấp cao tới nhân viên
thường trực phải được đảo tạo để thực hiện nhiệm vụ được giao, đủ kinh nghiệm để sử dụng các phương pháp, quy trình cũng như biết sử dụng các trang thiết bị, phương tiện: hiểu bi rõ về nhiệm vụ và trách nhiệ
với chất lượng săn phẩm; có đầy di những ti liệu, hướng dẫn
Trang 20sông việc cin thiết và có đủ phương tiện để hoàn thành công việc đó: có
đủ mọi điều kiện cần thiết khác để công việc có thể đạt được chất lượng
như mong muỗn
~ Kiểm soát phương pháp và quá trình: Phương pháp và quá trình phải phù.
hợp nel
vụ được tạo ra sẽ đạt được những yêu cầu đề rà
a là bằng phương pháp và quá tình chắc chấn sin phẩm và dich
~_ Kiểm soái vie cung ứng các yêu tổ đầu vào: Nguễn cung cắp nguyên vật
liệu phải được lựa chọn Nguyên liệu phải được kiểm tra chặt chế khí
nhập vào và trong quá trình bảo quản.
= Kim soát trang thiết bị dùng trong sản xuất vd thứ nghiệm: Các loại thiết
bị này phải phủ hợp với mục đích sử dụng Đảm bảo được yêu cầu như:hoạt động tốt, dim bảo các yêu cầu kỹ thuật, an toin đối với công nhân
vận hành, không gây 6 nhiễm môi trường,
= Kiểm soát thông tin: Mọi thông tin phải được người có thẩm quyền kiểm tra và duyệt ban hành Thông tin phải cập nhật và được chuyển đến
những chỗ cần thiết để sử dụng
12.3.3 Phương pháp dim bảo chất lượng: QA (Quality Assurance)
hiện dựa trên hai y
Cách thức quản lý chất lượng theo kiểu đảm bảo chất lượng được thực.
u tổ: phải chứng minh được việc thực hiện kiểm soát chất lượng
kiểm soát chất lượng kiêm soát chất lượng
|
- Số tay chất lượng
- Quy ~ Báo cáo kiểm tra thir nghiệm,
- Quy định kỳ thuật ~ Quy định trình độ cán bộ
- Đánh giá của khách hàng ~ HỖ sơ sản phim
về lĩnh vực kỹ thuật tổ chức
-Chứng mình việc | Bằng chứng việc
Trang 21‘Tay theo mức độ phức tạp của cơ cấu tổ chức và mức độ phúc tạp của sin
phẩm dịch vụ mà việc đảm bảo chất lượng đồi hỏi phải có nhiễu văn bản Mức độtối thiểu cin đạt được gồm những van bản như ghi trong sơ đồ trên Khi đánh giá,khách hàng sẽ xem xét các văn bản tài liệu này và xem nó là cơ sở ban đầu để khách
hing đặt niềm tin vào nhà cung ứng
Hình 1.2 Mô hình đâm báo chất lượng
(CUA QUÁ TRÌNH
“Chứng minh vi kiểm soát chất lượng
Kiếm tra
Sản xuất
Sau khí sản phẩm được sản xuất ra nhà cùng ứng sẽ tình bày những bằng
chứng về kiểm soát chất lượng có quy định trong hợp đồng (Phiếu kiểm tra sản
xuất, kiểm tra sản phẩm )
1.2.3.4 Phương pháp kiểm soát chất lượng toàn điện ~ TOC (Total quality
control)
Thuật ngữ kiểm soát chất lượng toàn diện do Feigenbaun đưa ra, được.
định nghĩa như sau: "Kiểm soát chất lượng toàn dif lột hệ thống có hiệu quả để
nhất thể hóa các nỗ lực phát tiễn và cải tiến chất lượng của các nhóm khác nhau
Trang 22vào trong một tổ chức sao cho các hoạt động marketing, kỹ thuật và dich vụ có thể
tiến hành một cách kinh tế nh cho phép thôa mẫn toàn khích hàng”.
Kiểm soát chất lượng toàn diện huy động nỗ lực của mọi đơn vị rong
sông ty vào các quá tình có liên quan tới duy tì và cải tiến chất lượng Điễu này sẽ
giúp tiết kiệm tối đa trong sản xuất, dich vụ, đồng thời thỏa mãn như cầu của khách
CUA QUÁ TRÌNH
Chứng minh việc kiểm soát CL
Phạm vi kiểnÀ toàn công ty Bằng chứng
nite eee SA
EN Thietbh Fee Hoat dons CL
( Kiémn ra Phương pháp Kiếm soát Cle
Trang 23124
(150 9001:2008 Hệ thẳng quản
Các nguyên tắc quản lý chất lượng
‘hat lượng- Các yêu cau)
“Nguyên tắc 1: Định hướng bởi khách hàng
Doanh nghiệp phy thuộc vào Khách hàng của mình và vì thể cần hiểu những
nh cầu hiện tại và tương lai của khách hing để không chỉ dip ứng ma còn vượt cao hơn sự mong đợi của họ.
ắc 2: Sự lãnh dao
Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất đồng bộ giữa mục đích va đường lỗi của Ngược
doanh nghiệp Lãnh đạo cin tạo ra và duy tri môi trường nội bộ trong doanh nghiệp
48 hoàn toàn lôi cuốn mọi người rong việc đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.
"Nguyên tắc 3: Sự tham gia của moi người
Con người là nguồn lục quan trọng nhất của một doanh nghiệp và sự tham gia
.đủ với những hiểu biết và inh nghiệm của họ rất có ích cho doanh nghiệp,
Nguyên tắc 4: Quan điểm quá trình.
Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các nguồn và các hoạt
động có liên quan được quan lý như một quá tình
“Nguyên tắc 5: Tính hệ thống
Việc ác định, hiểu biết và quản ý một hệ thống các quá tình có liên quan lẫn
nhau đối với mục tiêu dé ra sẽ đem lại hiệu quả của doanh nghiệp.
“Nguyên tắc 6: Ci tiễn liên tục
Cai tin liên tục là mục tiêu, đồng thời cũng là phương pháp của mọi doanh
nghiệp, Muỗn có khả năng cạnh tranh và mức độ chất lượng cao nhất, doanh nghiệphải lên tục củi tiến
"Nguyên tắc 7: Quyết định dựa trên sự kiện
Moi quyết định và hành động của hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh
muốn có hiệu quả phải được xây dựng dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin
Trang 24Nguyên tắc 8: Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng.
Doanh ngiệp và người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau và mỗi quan hệ tương hỗ
cùng có lợi sẽ nâng cao năng lực của cả hai bên
1.2.5 Nội dung cơ bản của hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng
CLCT
10 ra giá trị
tổng hợp của nhiều yế tổ hợp thành, do dé để quản lý được CLCT
thì phải kiểm soát quan lý được các nhan tổ ảnh hưởng đến CLCT, bao gm: con
người vậ tư, biện pháp kỹ thuật và áp dung các tiêu chuẩn iên in Bến cạnh db
QLCL còn gắn liền với ừng giai đoạn của hoạt động xây dựng và mỗi giai đoạn lại
có những biện pháp riêng, đặc thù nhằm nâng cao CLCTXD Trong phạm vi nghiện cứu của đề tai học viên chỉ đưa ra các biện pháp kiểm soát, quản lý nhằm nâng cao
CLCT trong giai đoạn thiết kế CTXD Cụ thể các yếu tố như sau:
125.1 VỀ con người
"Để quản lý chất lượng hồ sơ thiết kế công trình tốt thì nhân tổ con người là hét
sức quan trọng, ảnh hưởng trục tếp đến chất lượng công trình Cán bộ phải lànhững kiến trúc sư, kỹ sư chuyên ngành có nhiễu kinh nghiệm trong công tác, cổ
phim chất, đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm cao Phải là những người có tay nghề
sao, cổ chuyên ngành, cổ sức khó tốt và có ý thứ tãch nhiệm cao,
su, kỹ sư được đảo tạo cơ bản qua các trường lớp, Nếu kiểm soát tốt cb
ngữ kiến trúc sư, kỹ sư th sẽ kiểm soát được chất lượng hd sơ thiết ké công trình
gốp phần vio việc quan lý tốt chất lượng công trình Nội dung về quản lý nguồn
nhân lực gồm có:
= Nguồn nhân lực phải có năng lực đựa trên cơ sở được giáo duc, dio tạo,
có kỹ năng và kinh nghiệm phù hợp.
= Bim bio sắp xếp công việc sao cho phủ hợp với chuyên môn của mỗi cán
"bộ, nhân viên, để phát huy tối đa năng lực của họ
- Lập báo cáo đánh giá năng lực của các cần bộ kỹ thuật, nhân viên hàng năm thông qua kết quả làm việc để từ đó có kế hoạch cụ thể trong việc
phù hợp với năng lực của từng người Đồng thời đó sẽ
Trang 25là cơ sở để xem xét việc tăng lương, thăng chúc cho các cán bộ, nhân.
~ Luu giữ hỗ sơ thích hợp về trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm chuyên môn,hiệu quả làm việc của mỗi người lao động Sau này sẽ dựa vào đó dé xem
xt lựa chọn người được cử di học chuyên tu ning cao chuyên môn, tay nghề
= Ca quan cin cổ chính sich đãi ngộ hợp lý cho các bộ cán bộ, nhân viên
để có thể khuyén khích họ làm việc hãng say và cố trách nhiệm trongcông việc Việc khuyến khích phải tuân theo nguyên tắc;
++ Gắn quyền lợi vớ chit lượng công việc Lấy chất lượng làm tiêuchuẩn đánh giá trong việc trả lương, thưởng và các quyền lợi khác
1 khích vật chit và khuyỂn khích tỉnh thần+ Kết hợp giữa khuy
'Thiên lệch về một phía thì sẽ dễ gây ra tác động ngược lại
= Ngoài ra cơ quan cin lập kế hoạch cu thé cho việc tuyển dung lao động
để đảm bảo về số lượng cũng như chất lượng nguồn lao động để tránh
tinh trạng thửa lao động nhưng lại thiếu lao động có chuyên môn cao Kế
hoạch tuyển dụng có thể tly theo in hành hàng năm hoặc $ năm 1 là
nhu cầu của cơ quan, và tính chất công việc
« tuyển dụng cần được thực hiện như sau
+ Lập hỗ sơ chức năng: nêu rõ những yêu cầu, nh chất công việc
sẵn tuyển dung + Dự kiến trước nội dung thi và cách thức tổ chức, đánh giá và tuyễn chọn.
12.52 Vềphương pháp:
Trình độ quản lý nói chung và trình độ quản lý chất lượng nói riêng là một
„ hoàn thiện chấttrong những nhân tổ cơ bản góp phần diy mạnh tốc độ cải ễ
lượng công trình Một doanh nghiệp là hệ thống trong đó có sự phối hợp đồng bộ
thống nhất giữa các bộ phận chức năng Chit lượng đạt được dựa trên cơ sở giảmchi phí, nó phụ thuộc rất lớn vào trình độ tổ chức quản lý của mỗi doanh nghiệp
Trang 26“Chất lượng từ hoạt động quản lý phản ánh chất lượng hoạt động của doanh nghiệp.
Vi vậy hoàn thiện chất lượng quản lý Tà năng cao chất lượng của sân phim cả về chỉ tiêu kind tế lẫn kỹ thuật
1.2.5.3 Về máy móc, thiết bị và công nghệ:
Trước khi n hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cin
phải có diy đủ máy móc, thiết bị và công nghệ phù hợp với lĩnh vực kinh doanh của
mình Trinh độ hiện dai của công nghệ có ảnh hưởng rit lớn đến chit lượng sinphẩm Cơ cấu công nghệ, thiết bị của doanh nghiệp và khả năng bổ trí phối hợp máymóc thiết bị, phương tiện sản xuất ánh hưởng lớn đến chất lượng các hoạt động
chất lượng sin phẩm của doanh nghiệp Trong nhiễu time hợp, nh độ và ea cầu
công nghệ quyết định đến chất lượng sản phẩm tạo ra Công nghệ lạc hậu khó có thểtora sản phẩm chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu của khách hàng cả v mặt kinh
tế và các chỉ tiêu kỹ thuật Quản lý máy móc thiết bị tốt, xác định đúng phương
hướng đầu tư phát triển về lĩnh vực hoạt động hoặc cải ién nâng cao chit lượng sảnphẩm trên cơ sở tin dụng công nghệ hiện có với đầu tr đổi mới là biện pháp quantrọng nâng cao chất lượng sản phẩm của mỗi doanh nghiệp Khả năng đổi mới công
nghệ lại phụ thuộc vào tình hình máy móc, thiết bị hiện có, kha năng tài chính và
huy động vốn của các doanh nghiệp Sử dung tiết kiệm hiệu quả d j hiện có, kếthợp giữa công nghệ hiện có với đôi mới công nghệ, bổ sung máy móc thiết bị mới
là một trong những hướng quan trọng để nà
1254 Vévétne:
“Trong quá tình thiết kế vật tự là một nhân tổ không thể thiểu Vật tr là
một tong những nhân tổ cầu thành lên sản phẩm thiết kể Vì thể quan tâm đến đặcđiểm cũng như chất lượng của ật tư ảnh hướng rất lớn đến chất lượng sản phẩm
‘cao chất lượng sản phẩm.
thiết kế Để thực hiện tốt các mục tiêu chất lượng đặt ra cần thực hiện tốt hệ thống
cung ứng , đảm bảo nguyên vật liệu cho quá trình cung ứng đảm bao vật tư cho quá
trình thiết kế Trong mỗi trường kinh doanh hiện nay tì tạo ra mỗi quan hệ tintưởng đối pháp quan rong đảm bảo chất lượngới một số nhà cung ứng là một sản phẩm của doanh nghiệp.
Trang 271.26 Ý nghĩa của việc nâng cao công tác quan lý chất lượng công trình xây
dựng
CLCTXD là một vin đề sống còn được Nhà nước và cộng đồng hắt sức
“quan tâm Nếu ta quản lý chất lượng công trình xây dựng tốt thì sẽ không có chuyện
công trình chưa xây xong đã đỏ do các bên đã tham 6 rút ruột nguyên vật liệu hoặc,
nếu không đổ ngay thì tui thọ công trinh cũng không được đảm bảo như yêu cầu
Vi vậy việc nâng cao công tác quản lý chit lượng công tình xây dựng không chỉ là
nâng cao chất lượng công tình mà còn góp phần chủ động chẳng tham những, chủ
động ngăn ngừa tham những, ngân ngừa thất thoát trong xây dựng Theo kết quảthực t cho thấy, ở đâu tuân thủ nghiêm ngặt những quy định của nhà nước về quản
lý chất lượng công tinh thì ở đó chất lượng công trình tốt
Công trình xây dựng khác với sản phẩm hàng hoá thông thường khác vì công trinh xây dựng được thực hiện trong một thời gian dài do nhiều người làm, do
éu vi liu tạo nén chịu tác động của tự nhiên rất phức tạp Vì vậy, vig nẵng cao
công tác quản ý CLCTXD là ít cần thế, bởi nếu xây ra sự cổ th sẽ gây ra ổn tất
rit kin về người và của, đồng thai cũng rất khó khắc phục hậu quả
Ning cao công tác quản lý CLCTXD là góp phần nâng cao chit lượng
sống cho con người Vì một khi CLCTXD được đảm bảo, không xảy ra những sự cổđăng tiếc thì sẽ tết kiệm được rất nhiễu cho ngân sách quốc gia, Số tiền đó sẽ đượcding vào công tác đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống cho nhân
dân, hoặc ding cho công tác xóa đối giảm nghềo.
1.3 TÔNG QUAN VE CÔNG TÁC QUAN
CONG TRÌNH XÂY DUNG
13.1 Quản lý chất lượng chất lượng thiết kế CTXD
Yeu cầu về việc tự kiểm soát chất lượng thiết kế và quy cách hỗ sơ thiết kế
xây dưng công tình (Điẫu 14-10/2013/TT-BXD quy định chỉ
CHAT LƯỢNG THỊ
Ất một số nội dung về
“quản lý chất lượng công trình xây dựng)
= Nhà thầu thiết kế có trách nhiệm thực hiện chế độ kiểm tra nội bộ đối với
hồ sơ thết kế xây dựng công trinh trong quá tình thế kế và trước khỉ
Trang 28= HO sơ thiết kế được lập cho timg công trinh bao gồm thuyết mình thiết
kế, bản tính, các bản vẽ thiết kế, các tài liệu khảo sát xây dựng liên quan,
cđự oán xây dựng công trình và quy trình bảo tr công tình (nu cổ)
= Bin vẽ th kế phải có kích cỡ, tỷ lệ, khung tên được thể hiện theo cáctiêu chuẩn áp dụng trong hoạt động xây dựng Trong khung tên từng bản
vẽ phải có tên, chữ ky của người trực , người kiểm tra thiết
&, chủ trì thiết kế, chủ nhiệm thiết kế, người đại diện theo pháp luật củanhà thầu thiết kế và dấu của nhà thẫu thế kế xây dụng công trình, trừ
trường hợp nhà thầu thiết kế là cá nhân hành nghề độc lập
~ Các bản thuyết mình, bản vẽ thiết kế, dự (oán phải được đồng thinh tập
hồ sơ thiết kế theo khuôn khổ thông nhất có danh mục, đánh số, ký hiệu
để trả cứu và bảo quan lâu đài.
= _ Trường hợp nhà thầu thiết kế lâm tổng thẫu thiết kế th nhà thu này phatđảm nhận thiết kế những hạng mục công trình chủ yếu hoặc công nghệ
chủ yếu của công trình và chịu trách nhiệm toàn bộ việc thực hiện hợp
đồng nhận thầu thiết kể với bên giao thầu Các nhà thu thiết kế phụ chịu
trách nhiệm về tiến độ, chất lượng thiết kế trước tổng thẫu và trước pháp,luật đối với phần việc do mình đảm nhận
Các mô hình quản lý chất lượng thiết kế CTXD
“Mô hình quản lý chất lượng toàn diện
~_ Khái niệm:
Quan lý chất lượng toàn di Tà một phương pháp quan lý của một tổ chức
đình hưởng vào chất lượng dựa trên sự tham gia của mọi thành viên nhằm dem
lại sự thành công đài hạn thông qua sự thoá mãn khách hàng và lợi ích của mọi thành viên trong công ty và xã hội
Trang 29= Mục tiểu
+ Nâng cao uy tín, lợi nhuận của công ty và thu nhập của các thành
viên, cải tiến chất lượng sản phẩm và thoả mãn nhu cầu khách
ng ở mức tốt nhất có thé,
4+ Ti kiệm tối đa các chỉ phí, giảm những chỉ phí không cần thiết
+ Tăng năng suất lao động, ha giá thành sản xuất sản phẩm.
4+ Rút ngắn thời gian thết kế, giao hỗ sơ đúng thai gian quy định
= Đặc điển
+ Đặc điểm nỗi bật của quản lý chất lượng toàn điện so với cácphương pháp quản lý chit lượng khác là nó cung cắp hệ thống toànđiện của công tác quản lý và cải tiến mọi khía cạnh có liên quan
<én chit lượng và huy động sự tham gia của mọi bộ phận và mọi
cá nhân để dat được mục tiêu chất lượng đặt ra.
+ Sự nhất thé mọi hoạt động trong quản lý chất lượng toàn diện đã
giúp co quan tiến hành hoạt động phát triển sản xuất, tác nghiệp và
các dich vụ hỗ trợ để duy
ngắn nhất, chỉ phí thp nl
lì được chất lượng sản phẩm với tiền đội
Khác với cách triển khai twin tự nó
đồi hỏi sự triển khai đồng thời của mọi quá trình trong một hệthông tổng thể
‘chat lượng ISO 90001
150 9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng, áp
+ Mô hình quan
dụng cho mọi loại hình tổ chức/doanh nghiệp nhằm dim bảo khả năng cung cấpsản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng và luật định một cách ôn định và thường.
xuyên nâng cao sự thoả mãn của khách hàng
14 TONG QUAN VE ISO 9000 VÀ TIÊU CHUAN ISO 9001:2008
14.1 Vai nét v8 180 9000
Bộ tiêu chuẩn 180-9000, do ổ chức quốc té về tiêu chun hoá (ISO) ban
hành năm 1987, nhằm mục đích đưa ra một số mô hình quản lý chất lượng được
Trang 30180.9000 đề cập tới các lĩnh vực chủ yếu trong quản lý chất lượng: Chínhích chất lượng, thiết kế sản phẩm, cung ứng; kiểm soát quá trình, phân phối dich
vụ sau bin hàng, đánh giá nội bộ, đảo tạo huấn luyện ISO-9000 là tip hợp những
kinh nghiệm quan lý chất lượng đã được thực thi tại nhiều quốc gia có nên kinh tế
phát tiên
1.4.2 Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 9000.
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 gồm các tiêu chuẩn cơ bản là:
= I§O9000:2005 Hệ thống quản ý chất lượng - Cơ sở và từ vựng
1SO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
TSO 9004:2009 Quan tổ chức dé thành công bén vững
= 180 19011:2011 Hướng din đánh giá các hệ thống quản lý
1SO 9004 Quản ISO90012008 Ì_ 10 19011
lý tổ chức để >| Gœysay |< hướng dẫn đánh
Cie yeucin _—|
thành công bền giá các HTQL,
| TSO 9000: 2005- Cơ sở và từ vựng,
Hinh 1.4 Các tiều chuẩn cơ bản trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000
1.43 Nội dung chính của tiêu chuẩn ISO 9001:2008
1SO 9001:2008 là iêu chuỗn quy định các yêu cầu đổi với việc xây dựng vàchứng nhận một hệ thống quản lý chất lượng tại các tổ chức/doanh nghiệp
chuẩn này quy định các nguyên tắc cơ bản để quản lý các hoạt động trong tổ chức, doanh nghiệp về ấn đỀ chất lượng thông qua 5 yêu cầu sau
= _ Hệ thống quản lý chất lượng
~_ Trách nhiệm của lãnh đạo.
= Quản lý nguồn lực
Trang 31= Tạo sản phẩm
= Do lường, phân tích và cái ti
XXây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 sẽ giúp các tổ
chức doanh nghiệp thiết lập được các quy trình chuẩn để kiếm soát các hoạt động,
“đồng thời phân định rõ việc, rõ người trong quản lý, điều hành cô ng việc
Hệ thống quan lý chất lượng sẽ giúp CBNV thực hiện công việc đúng ngay
từ đầu và thường xuyên cải tiến công việc thông qua các hoạt động theo dõi và
giám sát
Một hệ thống quản lý chất lượng tốt không những giúp nâng cao chất
lượng, hiệu quả hoại động và sự thỏa mãn của khách hàng và còn giúp dio tạo cho
nhân viên mới tiếp cận công việc nhanh chóng hơn.
Kết luận chương 1
"hương 1 học viên đưa ra những khái niệm, những cơ sở pháp lý về chất
lượng công trình xây dựng chit lượng hi sơ thiết kể công trình xây dưng, quản lýchất lượng, quản lý chit công tình xây dụng và quan lý chất lượng hồ sơ thắt kếsông trình xây đựng Các cơ sử này là những công cụ hầu ích để quản lý nhằm nângcao chit lượng hỒ sơ thiết kế công tình xây dựng tại Viện quy hoạch xây dựng
Ninh bình.
Trang 32CHƯƠNG 2
ANH GIÁ CÔNG TAC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THIET KE CTXD TẠI
QUY HOẠCH XÂY DỰNG NINH BÌNH
21 HỖ SƠ THIẾT KE CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG VÀ THÁM ĐỊNH,
“THẤM TRA HO SƠ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
2.1.1 Hồ sơ thiết kế công trình xây dựng
(Pheo điều 17 nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 thing 2 năm 2009: Nghị định
về quân lý dự ân đầu tr xy (hưng công trình)
thuyết minh thiết kế,
Hỗ sơ thiết kế được lập cho từng công trình bao
liệu khảo sát xây dựng liên quan, quy trình bảo tì công trình, dự toán xây dựng công trình.
Hồ sơ thiết kể xây dưng công trình phải được lưu trữ theo quy định của pháp
luật về lưu trữ.
22:12 Thim định hồ sơ thế kế công trình xây dựng
(Theo khoản I điều 20 nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 6 thing 2 năm 2013)
Chủ đầu tư tổ chức thắm định thiết kế kỹ thuật đối với công trình thực hiệnthiết kế 3 bước hoặc thiết kể bản vẽ th công đối với công trình thực hiện thiết kế 1
hac trién khai sau thiết kế cơ sở bao gồm các việcbước, 2 bước và các thiết
theo trình tự sau
~ _ Xem xét sự phù hợp về thành phần, quy cách của hỗ sơ thiết kế so với
suy đình của hợp đồng xây dựng và quy định của pháp luật, bao gồm:
“Thuyết minh thiết kế, các bản vẽ thide k, các tà liệu khảo sét xây dựng,
quy trình bảo trì công trình và các hỗ sơ khác theo quy định của pháp luật
có liên quan
= Đánh giá sự phù hợp của hồ sơ thiết kế so với nhiệm vụ thiết kể, thiết kế
ca sở các yên cầ của hợp đồng xây đựng và quy định của php lut có liên quan;
Trang 33= Gửi hỗ sơ thiết tới cơ quan có thẩm quyền để thẩm tra theo quy.
tại Điều 21 Nghị định này và quy định của pháp luật có
= _ Yêu cầu nhà thầu thiết kế giải tinh, tếp thu, chính sửa hỗ sơ thiết kế tên
cơ sở ý kiến thẩm tra, đánh giá, xem xét néu trên;
= Trong qué tinh thẩm định thết kế, khi cằn thiết chủ đầu tr thuê tổ chức,
cá nhân đủ điều kiện năng lục thực hiện thấm tra thiết kế đối với các phần
việc mà mình thực hiện.
2.1.3 Nội dung phê duyệt thiết kế
(Theo khoản 3 điều 20 nghị định s 15/2013/A CP ngày 6 thẳng 2 năm 2013)
- _ Các thông tin chung về công trình: Tên công trình, hạng mục công trình
(nêu rõ loại và cấp công trình); chủ đầu tư, nhà thầu thiết kế xây dựng
công trình; địa điểm xây đựng, diện tích sử dụng đất
- Quy mô, công nghệ, các thông số kỹ thuật và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuậtchủ yếu của công trình:
= Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và cúc tiêu chun chủ yếu được áp dụng:
~_ Các giải pháp thiết kế chính của hạng mục công trình va toàn bộ công
trình:
= Những yêu cầu phải hoàn chỉnh bổ sung hồ sơ thiết kế và các nội dung
khác (nêu có).
2.1.4 Nội dung thấm tra thiết kỂ của cơ quan nhà nước về xây dựng
(Theo khoản 4 đầu 21 nghị định số 152013/NĐ-CP ngày 6 thing 2 năm 2013)
~ Nang lực của tổ chức tư vẫn, cá nhân thực hiện khảo sát thiết kế so với
yêu câu của Hợp đồng và quy định của pháp luật.
= Sar phù hợp của thiết kế với quy chuẩn kỹ thuật quốc ga iu chun chủyếu áp dụng cho công trình;
= Mite độ an tin chịu lục của công tình v các yêu cầu vỀam toàn khác:
Trang 34~ _ Riêng đối với công trình có sử dụng vốn ngân sich nhả nước, ngoải các
nội dung thẩm tra nêu trên, cơ quan quản lý nhà nước dy dựng thực
hiện thâm tra thêm các nội dung: Sự phủ hợp của hd sơ thiết kế so vớinhiệm vụ thiết kế hoặc thiết kế cơ sở; sự hợp lý của hồ sơ thiết kế bảo.đảm tiết kiệm chỉ phí và hiệu quả đầu te
2.2 CÁC YÊU TỔ ANH HƯỚNG TỚI CHAT LƯỢNG THIET KE CTXD
Để ning cao chất lượng CTXD của một dự án thi cin phải nâng cao chit
lượng quản ý cũng như nâng cao chất lượng nguồn lực để thực hiện các giai đoạn
của dy án, trong đó có gi đoạn thiết kế công trình xây dựng Quân lý và thục hiệntốt giai đoạn thiết kể, theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy định hiện hành của nhànước về quản lý trong lĩnh vực xây dựng là một trong những biện pháp nâng cao.chit lượng CTXD
"Để nâng cao chất lượng thiết kế CTXD thì phải quản lý có hiệu quả những
yếu tổ ảnh hưởng tới chất lượng thi
3.3.1 Vai trò nguồn nhân lực trong thiết kế CTXD
“Trong giai đoạn thiết kế CTXD thì yếu tổ con người là hết sức quan trọng,ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hd sơ thiết kể Con người đưa ra các quy trinhthiết kế và quy trình kiểm soát chất lượng dựa vào quá trình tìm hiểu vả đúc kết từkinh nghiệm công việc triển khai hàng ngày của cơ quan, đồng thời cũng trực tiếp
đứng ra thực hiện quy trình và quá tình đó Do đó để thực hiện tốt công việc của
"mình thì họ phải là nhũng kiến tre sư, kỹ sư được đào to và lầm việc đúng chuyên môn tromg lĩnh vục của mình Phải có kinh nghiệm và hiểu bit sâu, có kiến thức
trong lĩnh vực chuyên ngành ma minh đảm nhiệm.
Lãnh đạo cơ quan phải nắm bắt rõ khả năng và năng lực của từng nhân viên
để xắp xếp và bó trí công việc phù hợp với chuyên môn và nghiệp vụ của họ, từ đó.phát huy tối đa khả năng sing tạo và tinh thin nhiệt huyết của đội ngũ nhân viên
“Có chính sách đãi ngộ hợp lý để khuyến khích họ làm việc hãng say và có trích
nhiệ trong công việc Thường xuyên mé các lớp dio tạo hay cử người tham gia
Trang 35sắc lớp học nhằm nâng cao tinh độ, ý hức chất lượng và cập nhật những iến bộ
khoa học kỹ thuật, công nghệ, áp dụng vào trong thực tế thiết kế công trình.
Bên cạnh đó cơ quan cin có kế hoạch cụ thể và định ky cho việc tuyển dụnglao động để đảm bảo số lượng cũng như chat lượng nguồn lao động Bỗ sung nguồn.lao động có trình độ chuyên môn cao và những lao động còn thiểu trong bộ phận
các phòng ban
2.2.2 Vai tro của vật tự, máy móc, thiết bị
“rong quả trình tư vấn thiết kế tì vật tư, máy móc, thiết bị là một nhân tổ
Không thể thiểu, Nó là công cụ và nguyên liệu cầu thành nên sin phẩm thiết kể, Cơ
«quan cin phải có đầy đủ máy móc, trang thiết bị phù hợp, có công nghệ thiết kể hiện
émđại và thường xuyên cập nhật những công nghệ mới Việc áp dụng các phần n
chuyên ngành vào tính toán và thiết ké sẽ nâng cao tinh chính xác và đầy nhanh tiến
độ thiết KE, Nó không những giúp tiết kiệm thời gian mà còn là một công cụ hữu
gn tt nhiệm vụ kiểm ta và duy t chất lượng
hiệu giúp c: nhà quản lý thực
Quan lý máy móc thiết bị tốt, cải tiễn nâng cao chất lượng sản phẩm trên cơ.
sở tận dụng công nghệ hiện có với đầu tư đổi mới công nghệ là biện pháp quan
trọng nâng cao chất lượng hỗ sơ thiết kế CTXD của Viện Sử dụng tiết kiệm, hiệu.
quả máy móc, trang thiết bị kết hợp với s ra chữanhững thiết bị hỏng hóc là biện pháp tiết kiệm chỉ phí, cân đối giữa thu và chỉ từ đó
luân chuyển tai sử dụng và sỉ
nâng cao lợi nhuận cho cơ quan.
3⁄24 Quy trình thiết kế và quy trình kiểm soát hd sơ thiết kế
Quy tình thiết kế đồng vai trò chính trong quả tình thiết kể, Đơn vi nào đưa
ra được quy trình thiết kế hiệu quả và kiểm soát tốt quy trình đó không những nâng
kế của đơn vị
sơ thị
cao chit lượng ih mà còn còn tiết kiệm chỉ phí rong
‘qué tinh thiết kế, tạo được lợi thể cạnh tranh đối với các đơn vị tư vẫn khác.
(Quy tình thiết kế là các bude và công đoạn để thực hiện và hoàn thành mộtcdự án CTXD Quy tình thiết kế phụ thuộc vào đôi hỏi và quy mô của từng dự án
một bước, hai bước, hay ba bước) mà từ đó đưa ra quy trình thiết kế cho
Trang 36phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất Tương ứng với mỗi quy tình thết kế thì có các
kiểm soit tương ứng, nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng của tổng guy
cd công tình nói iêng và chất lượng của toàn bộ dự án nồi chung
Dé thực hiện các quy trình thiết kế và kiểm soát đó chủ trì thiết kế hay chủ
nhiệm đồ án có kế hoạch bổ trí nhân lực và vật lực, cũng như thời gian để thực hiện
các quy trình, Đồng thời thành lập ban quan lý kể kiếm soát các quy trình đó,
Từ các yếu tổ ảnh hưởng tới chất lượng hỗ sơ thiết kế CTXD đỀ cập phtrên ta sẽ nêu và đảnh giá thực trang công tác quản lý chất lượng thiết kế CTXD tại
iện Quy Hoạch Xây Dựng Ninh.
Năm 1992 tỉnh Ninh Bình được i lập, nhận thức 18 được tim quan trong
của công tác quy hoạch xây dựng là một trong những nội dung quan trọng của công
túc quản lý nhà nước về đất dai và quản lý đô thị - nông thôn Ngày 16/02/1998
UBND tinh có quyết định số 120/QĐ-UBND về việc thành lập Trung tâm quy
hoạch xây dựng trực thuộc Sở Xây dựng Ninh Bình Ngày 12/3/2001 UBND tỉnh.Ninh Bình có quyết định số 55/2001/QĐ-UB về việc chuyển Trung tâm quy hoạch
xây dụng từ đơn vĩ sự nghiệp hưởng lương ngân sich nhà nước sang đơn vị sự nghiệp kính tế có thu tự hạch toán kinh tế độc lập, tự trang trái quỹ in lương và các hoạt động khác của đơn vị.
Viện quy hoạch xây dung (VQHXD) Ninh Bình là đơn vị sự nghiệp hạng 2
trực thuộc Sở xây dựng Ninh Bình, được thành lập theo Quyết định số UBND ngày 27/6/2007 của UBND tỉnh Ninh Bình, trên cơ sở nâng cấp Trung tâm
1511/QĐ-quy hoạch sây dụng Ninh Binh
"Tên giao dịch: Viện quy hoạch xây dựng Ninh Bình
Trang 37Địa ch: Số 14, đường Trang An, phường Đông Thành, Tp Ninh Bình, sinh Ninh Bình
23⁄2 Chức năng nhiệm vụ và quydn hạn
Nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong và ngoài nước về
điều kiện hoàn cảnh cụ thể của địa phương
Xây đụng kế hoạch di hạn, ngẫn hạn quy hoạch tổng thé đô thị, nông thôn
trên địa bàn tinh thông qua Sở Xây dụng tình UBND tinh và Bộ Xây dựng phê đuyệt
Giúp Sở Xây dựng và UBND các cấp thực hiện một số nội dung quản lý nhà
nước về công tắc quy hoạch thuộc lĩnh vực ngành do Giám đốc Sở Xây dựng giao
cầu của UBND
Nghiên cứu điều tra quy hoạch quy hoạch xây dựng theo y
tinh và Giám đốc Sở Xây dựng, xây dựng kế hoạch quy hoạch chung, quy hoạch
tổng thể, thành phd, thị xã, thị rin, thị tứ, cụm dân cư nông thôn, khu công nghiệp,
cam công nghiệp tập trung Quy hoạch chỉ tết địa điểm các khu chức nang để phục
vụ cho quy hoạch phát triển đô thị khu công nghiệp, cụm công nghiệp, cụm din cự nông thôn trong quy hoạch tổng thé đã được phê duyệt Điều chỉnh và bd xung quy
hoạch chung, quy hoạch tổng thé, quy hoạch chỉ tiết cho phù hợp với sự phát triển.kinh tế, xã hội ti địa phương quản lý xây dựng theo quy hoạch
Khảo sát địa chất địa hình để phục vụ cho việc nghiên cứu xác lập quy hoạch, điều tra đánh giá tải nguyên để lập quy hoạch phát triển Vật liệu xây dựng.
“Tổ chức th sáng tác, tuyển chọn các phương án quy hoạch, thiết kế do chủđầu yêu cầu
Lập hồ sơ mời thầu, tư vấn đầu thầu về thiết kế, xây dựng các công tình dân
dung công nghiệp và hạ ting kỹ thuật
‘Tur vấn khảo sát, thí nghiệm địa chất công trình xây dựng
‘Tw vấn quản lý dự án đầu tư và giám sát thi công các công trình xây dựng
2.3.3 Cơ cấu tổ chức VQHXD Ninh Bình
Lãnh đạo Viện gồm 1 Viện trưởng và 1 Phó Viện trường.
Trang 38Viện trường do Thường trực Tỉnh ủy bé nhiệm và được hưởng phụ cấp.
chức vụ lãnh đạo, hệ s
diễn hành Viện theo chế độ thi trường, chị trích nhiệm trước Pháp Int
là 0,7 Chức năng nhiệm vụ: Trực tiếp quản lý,
và Giám đốc Sở Xây dựng về mọi hoạt động của Viện
Phó Viện trường do Chủ tịch UBND tinh bổ nhiệm và được hưởng phụ
sắp chức vụ lãnh đạo, hệ số là 0,8 Chức năng nhiệm vụ: Được Viêntrưởng phân công phụ trích một số nhiệm vụ cụ thé và chịu trách nhiệm
"rước Pháp luật và Viện trưởng về những nhiệm vụ được phân công.
Cúc phòng chuyên môn bao gồm
Phòng tổng hợp
Phòng Kiến trúc Quy hoạch I
Phong Kiến trúc Quy hoạch II
Phòng Thiết kể Công tình
Phong Tu vẫn Quản lý dự ấn và Giảm sắt công trinh
Phòng Thi nghiệm và Khảo sit công trinh
Đội khảo sát địa hình.
“Hình 2.1: Sơ db ổ chức Viện Quy Hoạch Xây Dựng Ninh Bình
Trang 392.34 Phân tích mô hình quản lý
# Đặc diém của mô hình quin lý:
Mô hình quản lý của VOHXD Ninh Bình theo kiễu trực tuyển chức nang.
Với mô bình này tin tại quan hệ trực tuyến từ trên xuống dưới, tuyến quyền lực
trong cơ quan là đường thẳng, mỗi cấp dướ chỉ chịu sự quan lý của một cắp trên cduy nhất Bên cạnh đó thành lập bộ phận chức năng là phòng tổng hợp để giúp viện
trưởng, phó viện trưởng đưa ra các quyết định đóng đắn Bộ phận chức năng này
không trực tiếp ra quyết định xuống các bộ phận trực thuộc mà chỉ làm tham mưu cho viện trưởng, phó viện trưởng trong việc ban hành và thực hiện các quy định thuộc phạm vi chuyên môn, chuyên ngành Trong một số trường hợp cụ thể nếu
nhận được sự ủy quyền của ban lãnh đạo thì bộ phận chức năng này có thé trực tiếp
đưa ra quyết định cụ th
Với mô hình tổ chức này mọi nhân viên, thn viên trong cơ quan đều có
cắp uén trực tiếp rõ ring VQHXD được chia thinh 6 phòng đội độc lập gọi là các
bộ phận trực tuyển Mỗi phòng đội được trao quyn tự quyết toàn bộ hoạt động củamình sao cho hiệu quả nhất Các trưởng phòng, 6 trưởng trực tiếp quân lý các cần
bộ nhân viên của mình phụ trích, thực hiện tt cả các chức năng quả tị thông qua
sự chỉ đạo, hướng dẫn của viện trướng
+ udiễm:
"Trân thủ nguyên tắc một thủ tưởng, theo cách quan lý ly đã đạt được
tính thống nhất trong mệnh lệnh Tạo ra sự thống nhất tập trung cao độ, ỉ é độ trách nhiệm rõ rang.
Chuyên môn hóa nghề nghiệp, tạo được sự chủ động trong quá trình giảiquyết các vẫn đề kỹ thuật thanh quy t toán các công trình, dự án do các phòng đội thực hiện
"Nâng cao được các quy định trong quản lý
Giảm bớt gánh nặng cho Viện trưởng, phó viện trưởng cũng như quy định.
trách nhiệm rõ rằng Khi cơ quan mở rộng quy mô sản xuất cũng như trong lĩnh vực
tư vấn thiết kế Viện trưởng vẫn có thể kiểm soát được toàn bộ các phòng đội nhờ
Trang 40giao bớt quyền hạn cho các phòng đội Khi đó viện trường chỉ hướng dẫn cung cắp
thông tin cho các phòng đội độc lập đó.
#` Nhược
Ban lành đạo viện sẽ gặp khó khăn trong việc sử dụng trực tiếp nguồnnhân lực của các phòng ban trực thuộc, vì họ không trực tiếp thuộc quyền quản lýcủa ban lãnh đạo,
ng tác quân lý của cơ quan gặp những khó Khăn nhất định do sự cầu tạoccủa các thành viên có tinh bắt ổn và tính ứng biến nhất định
Do chế độ một thủ trường, gánh nặng chủ yếu tập trung vào Viện trưởng,
vita chịu trách nhiệm về chuyên môn lẫn quản lý DE dẫn tới cách quản lý gia
trưởng do quyển lực chủ yếu nằm trong tay viện trưởng và các trưởng phòng đội
Do các phòng đội tương đối độc lập nên chưa kết hợp được thé mạnh và
nguồn nhân lực giỏi trong các phòng đội với nhau
Không có sự điều phối các dự ấn, công trình giữa các phòng đội dẫn đến
tình trang có phòng đội có nhiều dự án thiếu người làm trong khi đỏ có phòng đội lại không có việc làm.
Khi gặp phải công tình phức tạp, không tận dụng được kinh nghiệm và sự
đóng góp ý kiến của các cán bộ giỏi trong các phòng đội
24 CHÍNH SÁCH CHAT LƯỢNG VÀ MỤC TIÊU CHAT LƯỢNG CUA
ng ác quy hoạch thuộc lĩnh vực ngàng do giảm đốc sở
lắp công trình Ngoài ra giúp sở xây dựng và UBND các cắp thực hiện một
dung quản lý nha nước về
xây đựng giao.
'Viện quy hoạch xây dựng Ninh bình chi tương phát huy thé mạnh củamình nhằm cung cắp sin phẩm tư vẫn trong lĩnh vực xây dung mà thị trường cin,