1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hòa bình

97 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ YẾN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN, CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI XUÂN DŨNG Hà Nội, 2022 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nội dung nghiên cứu kết đề tài (ngồi phần trích dẫn) tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực phù hợp với thực tế, chưa công bố công trình Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2022 Người cam đoan Nguyễn Thị Yến ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Với tình cảm chân thành, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Xuân Dũng, người thầy tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể cán Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Mơi trường, trường Đại học Lâm nghiệp tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp; thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, thầy giáo nhiều mơn khác nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức cho suốt q trình học tập Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Hịa Bình; Ban quản lý khu cơng nghiệp tỉnh Hịa Bình; Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Lương Sơn; Phịng Tài ngun Mơi trường thành phố Hịa Bình; sở, doanh nghiệp Khu công nghiệp Bờ Trái Sông Đà; Khu công nghiệp Mơng Hóa; Khu cơng nghiệp lương Sơn; Khu cơng nghiệp Nhuận Trạch tạo điều kiện cho thu thập số liệu, cung cấp thông tin cần thiết để thực nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân, đồng nghiệp cổ vũ động viên, giúp đỡ trình nghiên cứu học tập thực luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Yến iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan đến chủ đề nghiên cứu 1.1.1 Chất thải rắn 1.1.2 Chất thải nguy hại 1.1.3 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 1.1.4 Ảnh hưởng chất thải rắn chất thải nguy hại đế sức khỏe người môi trường 1.2 Quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại giới 1.3 Quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại Việt Nam 10 1.3.1 Thực trạng phát sinh chất thải rắn Việt Nam 10 1.3.2 Các phương pháp xử lý chất thải rắn 12 1.3.3 Cơ chế sách quy hoạch quản lý chất thải Việt Nam 18 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1 Mục tiêu chung 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Các nội dung nghiên cứu 21 iv 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý ranh giới 24 3.1.2 Địa hình, địa 24 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 26 3.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Đặc điểm khu cơng nghiệp tỉnh Hịa Bình 33 4.1.1 Số lượng khu cơng nghiệp loại hình kinh doanh 33 4.1.2 Thực trạng thoát nước thải vệ sinh môi trường KCN 53 4.2 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn, chất thải nguy hại 54 4.2.1 Thành phần, khối lượng CTR,CTNH phát sinh từ sở sản xuất 54 4.2.2 Hiện trạng thu gom, quản lý xử lý chất thải nguy hại 66 4.3 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Hịa Bình 69 4.3.1 Công tác thực quản lý chất thải nguy hại 69 4.3.2 Kết đạt 72 4.3.3 Các vấn đề tồn 73 4.4 Đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại cho khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hồ Bình 76 4.4.1 Đề xuất quy trình quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại 76 4.4.2 Đề xuất biện pháp hỗ trợ nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại 78 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 66 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt BQL Ban quản lý BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm cơng nghiệp CHXHCN Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam CN Công nghệp CTNH CTNH CTR CTR CTRSH CTR sinh hoạt HSPT Hệ số phát thải KCN Khu cơng nghiệp NĐ - CP Nghị định - Chính phủ RCRA: Resource Conservation & Recovery Act QĐ - BTNMT: Quyết định - Bộ tài nguyên môi trường QĐ- TTg Quyết định - Thủ tướng Chính Phủ QLCTNH Quản lý CTNH TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT Tài nguyên Môi trường TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Uỷ ban nhân dân UNEP United Nations Environmet Programme WHO World Health Organization vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê công nghệ xử lý chất thải nguy hại Việt Nam 13 Bảng 4.1 Các khu công nghiệp quy hoạch chi tiết đến năm 2021 33 Bảng 4.2 Phân bố khu CN tỉnh Hịa Bình dự án đầu tư 49 Bảng 4.3 Các loại hình hoạt động sản xuất, kinh doanh KCN 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Vị trí địa lý tỉnh Hịa Bình 25 Hình 4.1 Bản đồ phân bố khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hịa Bình năm 2021 50 Hình 4.4 Bao bì kim loại có nhiễm TP nguy hại KCN Lương Sơn 67 Hình 4.5: Khu vực chứa CTNH sở sản xuất KCN Lương Sơn 68 Hình 4.6 Hệ thống quản lý chất thải nguy hại 70 Hình 4.7 Sơ đồ quy trình quản lý kỹ thuật CTRCN - CTNH 76 Hình 4.8 Mơ hình cộng đồng tham gia quản lý CTR, CTNH 79 MỞ ĐẦU Tỉnh Hịa Bình cửa ngõ vùng Tây Bắc, đầu mối giao lưu kinh tế, văn hóa - xã hội tỉnh Tây Bắc với vùng đồng Sông Hồng, vùng Thủ Hà Nội (UBND tỉnh Hịa Bình, 2018) Với vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi, tỉnh Hịa Bình có nhiều tiềm để phát triển theo hướng vùng kinh tế tổng hợp, bao gồm công nghiệp, dịch vụ trao đổi mua bán trung chuyển hàng hóa, phát triển du lịch đặc trưng sinh thái núi đồi, sắc văn hố dân tộc Bên cạnh đó, tỉnh Hịa Bình có nhiều điều kiện phát triển nơng nghiệp hữu cơ, an tồn; chăn ni đại gia súc, gia cầm phát triển trồng rừng, công nghiệp, ăn rau màu có giá trị kinh tế cao Có nhiều yếu tố thúc đẩy phát triển mạnh cơng nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp khai thác sản xuất vật liệu xây dựng có nhiều loại tài ngun khống sản như: đá vơi, đá xây dựng, đất sét, quặng đa kim… Trong năm gần đây, ngành công nghiệp nước ta ngày phát triển mạnh mẽ, tăng số lượng sở sản xuất công nghiệp, quy mô hoạt động đa dạng loại hình sản xuất Tại Hịa Bình tính đến thời điểm năm 2010, có 02 khu cơng nghiệp (KCN) có doanh nghiệp hoạt động, với tổng số khoảng 20 sở, doanh nghiệp hoạt động KCN Đến nay, Hịa Bình có 04 KCN có doanh nghiệp hoạt động, với tổng số khoảng 97 sở, doanh nghiệp hoạt động (UBND tỉnh Hịa Bình, 2019) Ngồi lợi ích phát kiển kinh tế ngành sản xuất công nghiệp mang lại năm gần trình kéo theo mặt, tác động hạn chế môi trường gia tăng chất thải, thành phần, tính chất nguy hại chất thải… gây sức ép không nhỏ môi trường Khối lượng chất thải rắn công nghiệp (trong có chất thải nguy hại) ngày lớn (phát sinh khoảng 1.904.066kg/năm Nguy ô nhiễm môi trường chất thải rắn (CTR) chất thải nguy hại (CTNH) gây trở thành vấn đề cấp bách công tác bảo vệ mơi trường (UBND tỉnh Hịa Bình, 2018; 2019) Các CTNH khơng xử lý an tồn tích tụ lâu dài môi trường, gây ô nhiễm đất, nước mặt, nước ngầm khơng khí, ảnh hưởng đến hệ sinh thái ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Ở Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Hịa Bình nói riêng tiếp tục nâng cao lực công tác quản lý, xử lý triệt để CTR, CTNH (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2019; UBND tỉnh Hịa Bình, 2017) Do đó, việc tiến hành đánh giá tình hình phát sinh, thu gom, quản lý xử lý CTR, CTNH KCN địa bàn tỉnh Hịa Bình để từ đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường cần thiết ý nghĩa Trên sở kết nghiên cứu có sở khoa học thực tiễn giúp quan có biện pháp quản lý hiệu quả, hạn chế tác động xấu đến môi trường, góp phần phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ mơi trường Để góp phần quản lý CTR CTNH có hiệu quả, việc chọn đề tài “Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hồ Bình” thực cần thiết giai đoạn nay, nhằm thực tốt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp CTR, gắn liền mục tiêu phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan đến chủ đề nghiên cứu 1.1.1 Chất thải rắn Theo Nguyễn Thị Kim Thái cs (2001), khái niệm CTR định nghĩa sau: Chất thải rắn (CTR) toàn loại vật chất người loại bỏ hoạt động kinh tế xã hội (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng…) quan trọng loại chất thải sinh từ hoạt động sản xuất hoạt động sống [12] Chất thải rắn công nghiệp (CTRCN) CTR phát thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác Thành phần tính chất CTRCN đa dạng phức tạp tùy thuộc vào loại cơng nghệ sản xuất CTRCN chất vô cơ, chất hữu hai loại Nghiên cứu thành phần tính chất CTR giúp áp dụng cơng nghệ xử lý phù hợp hiệu Từ nguồn gốc phát sinh, người ta phân loại kỹ thành phần, tính chất, mức độ độc hại chất thải Mục đích việc phân loại chất thải nhằm lập “các lý lịch quản lý” xác định biện pháp xử lý an toàn CTR [12] Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH): gồm CTR phát sinh từ hoạt động hàng ngày người Rác sinh hoạt thải nơi, lúc phạm vi thành phố khu dân cư, từ hộ gia đình, khu thương mại, chợ tụ điểm bn bán, nhà hàng khách sạn, công viên, khu vui chơi giải trí, viện nghiên cứu, trường học, quan nhà nước, CTRSH có thành phần bao gồm kim loại, thuỷ tinh, gạch ngói vỡ, đất đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hạn sử dụng, xương động vật, tre gỗ, vải giấy, rơm rạ, xác động vật, vỏ rau [12] 76 - Thiếu đầu tư kinh phí cho hoạt động nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp KCN - Thiếu văn pháp quy hướng dẫn kỹ thuật để thực xử lý CTNH, ví dụ tiêu chuẩn chơn lấp chất thải Do đó, thiết kế công nghệ dự án xử lý CTNH gặp nhiều trở ngại trình phê duyệt dự án 4.4 Đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại cho khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hồ Bình 4.4.1 Đề xuất quy trình quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại Toàn hệ thống thu gom vận chuyển CTR/CTNH từ KCN đến khu xử lý trải qua nhiều giai đoạn: Chất thải từ nhà máy → thu gom → xe vận chuyển → khu xử lý Mỗi giai đoạn cần có quản lý phù hợp cấp có thẩm quyền quan có chức đảm trách Quy trình quản lý kỹ thuật CTR CTNH đề xuất sau: Hình 4.7 Sơ đồ quy trình quản lý kỹ thuật CTRCN - CTNH 77 Thuyết minh: - Chủ nguồn thải (các doanh nghiệp, nhà máy sản xuất) phải tiến hành lưu trữ phân loại CTR CTNH nguồn, đồng thời có trách nhiệm giao CTR/CTNH cho xe thu gom kèm theo đầy đủ chứng từ cần thiết - Đơn vị thu gom/vận chuyển cơng ty dịch vụ cơng ích công ty tư nhân đấu thầu để đảm trách thực công tác chịu quản lý Sở Tài nguyên Môi trường Sau tiến hành thu gom CTR, CTNH từ nhà máy, phải thực lưu kho, phân loại (đối với đơn vị khơng có chức vận chuyển phải hợp đồng với đơn vị vận chuyển), vận chuyển CTR-CTNH xử lý - Đối với CTR cơng nghiệp tái sinh tái chế, doanh nghiệp tự hợp đồng với đơn vị tư nhân đảm nhiệm việc thu gom vận chuyển - Khi đến khu xử lý, CTR/CTNH giao lại cho khu xử lý với đầy đủ chứng từ có liên quan Ưu điểm: - Phương án thể phân công trách nhiệm chủ trương xã hội hóa để thành phần kinh tế tham gia - Phù hợp với KCN hình thành - Các sở có nhiều đầu mối để chuyển giao CTR, CTNH nên có nhiều hội lựa chọn dịch vụ tốt - Góp phần làm gia tăng chất lượng dịch vụ có cạnh tranh Nhược điểm: - Đòi hỏi quan QLNN phải tập trung nhiều nguồn lực để quản lý, kiểm tra, giám sát - Khó kiểm sốt CSSX nhỏ lẻ nằm KCN - Sự thiếu thống đồng quản lý kỹ thuật CTNH dễ làm cho hệ thống bị xé vụn, vượt khỏi tầm kiểm sốt quan quản lý nhà nước - Có thể xuất hình thức cạnh tranh tiêu cực đơn vị dịch vụ thu gom 78 4.4.2 Đề xuất biện pháp hỗ trợ nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại 4.4.2.1 Chỉnh sửa, bổ sung, nâng cao thể chế quản lý chất thải nguy hại - Cần khẩn trương hoàn tất quy hoạch tổng thể hệ thống quản lý CTNH, làm rõ quy hoạch thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu huỷ CTNH để làm định hướng cho nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế khác nhau; - Quy định cụ thể điều kiện tham gia quản lý CTNH, bao gồm lực người, trang thiết bị, sở vật chất, khả kiểm sốt chất nhiễm thứ cấp, khả ứng phó chỗ tình khẩn cấp nhằm đảm bảo không gây cố, ô nhiễm môi trường; - Ban hành khung đơn giá thống cho việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu huỷ dạng CTNH khác để làm tăng tính cạnh tranh đơn vị cung ứng dịch vụ; - Ban hành sách ưu đãi đất đai, thuế, tín dụng cho cá nhân, tổ chức đầu tư vào lĩnh vực thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu huỷ CTNH 4.4.2.2 Đào tạo, nâng cao nhận thức lực quản lý chất thải nguy hại Hiện nay, mức độ nhận thức kiến thức CTNH bên tham gia, trừ số ngoại lệ, nói chung cịn thấp, thập chí khơng tồn Vì vậy, cần có cải thiện nhận thức kiến thức lĩnh vực - Các chủ nguồn thải công ty quản lý CTNH thường thiếu nhận thức kiến thức về:  Quy chế quản lý CTNH;  Xử lý CTNH;  Thu gom vận chuyển;  Các kế hoạch trường hợp khẩn cấp, đặc biệt trường hợp đổ tràn tai nạn giao thơng 79 - Xây dựng chương trình nâng cao lực quản lý CTR-CTNH cho cán quản lý địa phương - Ngoài phát huy vai trò cộng đồng tham gia quản lý CTNH công việc thực tiễn giúp cho: cộng đồng có vai trị tầm ảnh hưởng quan trọng cơng tác quản lý mơi trường nói chung CTNH nói riêng Các mơ hình quản lý CTNH thành cơng giới có tham gia tích cực từ phía cộng đồng Mơ hình cộng đồng tham gia quản lý CTR-CTNH đề xuất sau: Các quan QLNN: + Sở TN-MT + CCBVMT + BQL KCN + UBND H-T + UBND P-X Tổ chức chuyển tải, tiếp nhận, xử lý thông tin - Xây dựng chế - Tác động liên tục, có định hướng hình thức tổ chức Các cộng đồng tham gia giám sát: + Công ty KDHT + Công đoàn KCN + Hiệp hội DN KCN + Các tổ chức hoạt động MT + Các báo, đài, … Các thông tin liên quan thành phần, đối tượng, hoạt động hệ thống quản lý CTR-CTNH KCN Hình 4.8 Mơ hình cộng đồng tham gia quản lý CTR, CTNH Giám sát toàn diện 80 4.4.2.3 Ứng dụng tin học để quản lý khai thác sở dữ liệu CTNH Hiện nay, công tác quản lý thông tin liên quan đến CTNH địa bàn Tỉnh Hịa Bình cịn nhiều khó khăn như: - Việc đăng ký chủ nguồn thải Sở TNMT cấp Do thơng tin CTNH có chủ nguồn thải Sở TNMT nắm giữ, quan quản lý nhà nước khác muốn tìm thơng tin CTNH để phục vụ cho công tác quản lý khó khăn - Các thơng tin liên quan CTNH lưu trữ giấy tờ, khó quản lý kiểm tra thông tin cần - Do để công tác quản lý thuận lợi đạt hiệu cao hơn, việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý liệu cần thiết, nhằm giúp cho thông tin liệu cập nhật truy xuất cách dễ dàng, nhanh chóng, xác 81 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu triển khai, đề tài thực đạt số kết sau: - Trên địa bàn tỉnh Hịa Bình có KCN với 104 sở sản xuất kinh doanh công nghiệp với nhiều lĩnh vực khác Các KCN sản xuất kinh doanh đa dạng sản phẩm khác (trên 15 lĩnh vực), phần lớn tập trung vào điện, điện tử; chế biến sơ chế lương thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng Các KCN tỉnh Hịa Bình tập trung khu vực: Tp Hịa Bình, huyện Lương Sơn, huyên Yên Thủy huyện Lạc Thủy - Theo kết khảo sát 45 doanh nghiệp, với 30 doanh nghiệp phát sinh lượng CTR hàng năm nghìn tấn, có gần 200 nghìn CTNH Với quy mô sản xuất lớn nên sở sản xuất tạo nhiều loại CTR CTNH khác chủ yếu mực in, giẻ lau, dầu mỡ, vải vụn, dầu động Việc lưu trữ CTR, thu gom, xử lý, lưu trữ, tiêu hủy doanh nghiệp trọng theo quy định UBND tỉnh Hịa Bình - Cũng nghiên cứu này, công tác thực quản lý CTNH đánh giá theo báo cáo thu thập, xác định vai trò bên liên quan công tác quản lý CTR, CTNH khu cơng nghiệp Ngồi ra, cơng tác quản lý CTR, CTNH phân tích, đánh giá làm sở cho đề xuất giải pháp quản lý phù hợp - Căn vào kết nghiên cứu tình hình thực tiễn, nhóm giải pháp quản lý CTR, CTNH cho KCN địa bàn tỉnh Hịa Bình đề xuất: Đề xuất quy trình quản lý Đề xuất biện pháp hỗ trợ việc quản lý CTR, CTNH Tồn Đề tài thực phạm vi rộng tồn tỉnh Hịa Bình nên q trình thu thập số liệu gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận sở sản 82 xuất, kinh doanh Trong 104 sở sản xuất tiến hành thu thập số liệu CTR CTNH 45 sở, có 15 sở khơng hoạt động khơng cung cấp số liệu Ngồi ra, việc phân loại số liệu chất gây hại sở khó khăn số liệu sở cung cấp cịn mang tính chung chưa phân tách rõ ràng Khuyến nghị Cần có nghiên cứu để đánh giá chi tiết mức độ phát sinh CTR CTNH sở sản xuất, kinh doanh chưa cung cấp số liệu sở vào hoạt động Nghiên cứu thực phạm vi rộng cần thu thập số liệu lớn nên chưa đánh giá chi tiết cho KCN Do vậy, nghiên cứu nên giới hạn nghiên cứu số KCN định để thực chi tiết đầy đủ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2019), Đề án tăng cường lực quản lý CTRSH Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2021), Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2016-2020 Bộ Xây dựng (2019), Thông tư 22/2019/TT-BXD ngày 31/12/2019 việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quy hoạch xây dựng Chính phủ (2019), Nghị định số 09/VBHN-BTNMT ngày 25/10/2019 Quản lý chất thải phế liệu (Tr 06) Chính phủ (2022), Nghị định số 08/NĐ-CP/2022 ngày 10/01/20022 Quy định chi tiết số điều luật Bảo vệ môi trường Công ty Cổ phần môi trường đô thị Hịa Bình (2020), Cơng văn số 21/BC-MTĐT ngày 23/3/2020 việc thực cơng trình nước sinh hoạt vệ sinh môi trường Cty cổ phần môi trường đô thị Hịa Bình Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2012), Nghiên cứu mơ hình xử lý CTR sinh hoạt phương pháp ủ phân vi sinh thị trấn Quốc Oai, huyện Quốc Oai, Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp năm 2012 Trần Thị Lành, (2017), Đánh giá trạng công tác quản lý, xử lý CTR sinh hoạt địa bàn xã Nam Mỹ, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Ngân hàng giới (2018), Đánh giá công tác quản lý CTR sinh hoạt chất thải công nghiệp nguy hại phương án hành động nhằm thực chiến lược quốc gia 10.Bùi Thị Nhung (2014), Quản lý CTR thành phố Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà 84 Nội 11.Quốc hội (2020), Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 Quốc hộ nước CHXHCN Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 17/11/2020 12.Nguyễn Thị Kim Thái, Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng (2001), Quản lý CTR- Tập CTR đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 13.Nguyễn Thú, Nghiêm Xuân Đạt, Hồ Sỹ Nhiếp (1995), Nâng cao hiệu công tác thu gom, vận chuyển, chứa xử lý rác, phân đô thị lớn Việt Nam Báo cáo kết đề tài KHCN cấp Bộ KC 11.09, Bộ Xây dựng, Hà Nội 14.Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải (2006), Giáo trình quản lý CTNH, NXB Xây Dựng, Hà Nội 15.Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Bình (2017), Quyết định số 429/QĐUBND ngày 11/9/2017 việc quy định thời gian vận chuyển, địa điểm tập kết rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hịa Bình 16.Uỷ ban nhân dân tỉnh Hồ Bình (2014), Quyết định số 33/2014/QĐUBND ngày 28/11/ 2014 việc quy định mức thu số khoản phí địa bàn tỉnh 17.Uỷ ban nhân dân tỉnh Hồ Bình (2014), Văn số 1838/QĐ-UBND 18/6/2019 việc công bố đơn giá xây dựng cơng trình phần khảo sát xây dựng dịch vụ cơng ích thị địa bàn tỉnh Hịa Bình 18.Uỷ ban nhân dân tỉnh Hồ Bình (2017), Quyết định số 02/2017/QĐUBND ngày 17/01/2017 ban hành quy định tạm thời giá sản phẩm, dịch vụ chuyển từ phí sang giá dịch vụ nhà nước định giá 19.Uỷ ban nhân dân tỉnh Hồ Bình (2017), Quyết định số 42/2017/QĐUBND việc ban hành quy định phân công phân cấp quản lý CTR địa bàn tỉnh Hịa Bình 20.Uỷ ban nhân dân tỉnh Hồ Bình (2018), Quyết định số 2436/QĐ-UBND ngày 22/10/2019 việc phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch CTR 85 tỉnh Hòa Bình đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 21.Uỷ ban nhân dân tỉnh Hồ Bình (2019), Quyết định số 18/2019/QĐUBND ngày 18/6/2019 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân công, phân cấp quản lý CTR địa bàn tỉnh Hịa Bình ban hành kèm theo Quyết định số 42/2017/QĐ-UBND ngày 29/11/2017 UBND tỉnh Hồ Bình TIẾNG ANH 22.Boadi KO, Kuitunen M (2005), Environmental and health impacts of household solid waste handling and disposal practices in cities Journal of Environmentl Health 23.Cecilia MP, Berg EO, Lars R (2005), Quality control of waste to incineration - waste composition analysis in Lidköping, Sweden Waste Management & Research Vol 23: 527-533 24.Chiemchaisri C, Juanga JP, Visvanathan C (2007), Municipal solid waste management in Thailand and disposal emission inventory Environmental Monitoring Assessment 25.Coomaren P V, Marianne O, Thomas B (2000), A survey of recycling behaviour in households in Kiruna, Sweden Waste Management & Research) 26.What a Waste : A Global Review of Solid Waste Management (2012), Daniel Hoornweg and Perinaz Bhada – Tata PHỤ LỤC Phụ lục 01: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI THÔNG THƯỜNG VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI Các thông tin chung 1.1 Tên sở sản xuất (cơng ty, nhà máy, xí nghiệp): Địa chỉ: Tel: Fax: 1.2 Cơ quan chủ quản: 1.3 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh:…………………………………………… 1.4 Tổng diện tích mặt bằng: (m2) 1.5 Số cán công nhân viên: .(người) 1.6 Số cán công nhân viên phụ trách môi trường sở: .(người) Số cán chuyên trách môi trường sở: ……… (người) 1.7 Cơ sở có thực hiện: Báo cáo ĐTM Kế hoạch BVMT (hoặc CKBVMT) Đề án BVMT chi tiết Đề án BVMT đơn giản Nếu có ghi rõ Số ngày tháng Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM, Đề án BVMT chi tiết, Xác nhận kế hoạch BVMT (cam kết BVMT):……………… 1.8 Cơ sở có áp dụng Hệ thống Quản lý Môi trường theo tiêu chuẩn ISO? Có Khơng Nếu có ghi rõ áp dụng theo tiêu chuẩn nào? ………………………………… 1.9 Hiện trạng công nghệ sản xuất: Phác họa sơ đồ khối dây chuyền công nghệ sản xuất nguồn thải phát sinh kèm theo (Đính kèm phụ lục) THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 2.1 Sản phẩm TT (1) Đơn vị (3) Tên sản phẩm (2) Sản lượng (4) Ghi chú: - (2): Liệt kê loại sản phẩm sở 2.2 Nguyên liệu sử dụng TT (1) Đơn vị (3) Loại nguyên liệu (2) Lượng sử dụng (4) Ghi chú: - (2): Liệt kê loại nguyên liệu sử dụng sở 2.3 Nhiên liệu tiêu thụ TT (1) Than Lượng sử Mục đích sử dụng dụng (Tấn/năm) (2) (3) Dầu Lượng sử Mục đích sử dụng dụng (Tấn/năm) (4) (5) Gas Lượng sử Mục dụng đích sử (m /năm) dụng (6) (7) Thông tin chất thải rắn công nghiệp thông thường Biện pháp xử lý TT Loại chất thải rắn Lượng phát thải (bq m3/năm tấn/năm) Nguồn phát sinh Phương thức lưu giữ (trong kho, bao…) Tự xử lý Thuê xử lý Tái chế, tái sử dụng Tỷ lệ tái chế, tái sử dụng (%) Thông tin chất thải công nghiệp nguy hại TT Loại chất thải rắn nguy hại Mã CTNH (theo Sổ ĐK chủ nguồn thải CTNH) Nguồ n phát sinh Phương thức lưu giữ (trong kho, thùng chứa, bao…) Lượng phát thải (bình quân m3/năm tấn/năm) Biện pháp xử lý Tự xử lý Thuê xử lý Tỷ lệ tái chế, tái sử dụng (%) 3.1 Công ty có tách riêng chất thải rắn cơng nghiệp thơng thường chất thải nguy hại khơng? Có Khơng 3.2 Cơng ty có tách riêng chất thải rắn cơng nghiệp thơng thường chất thải sinh hoạt khơng? Có Khơng 3.3 Đơn vị nhà nước giám sát hoạt động quản lý xử lý chất thải công nghiệp thông thường chất thải nguy hại công ty? 3.4 Công ty có thực báo cáo định kỳ cơng tác quản lý chất thải công nghiệp thông thường chất thải nguy hại cho quan quản lý nhà nước khơng? Có Khơng 3.5 Định kỳ lần? ….……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.6 Cơng ty có cấp sổ Chủ nguồn thải CTNH theo quy định Thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường? Có Khơng Nếu có ghi rõ số ngày tháng năm sổ chủ nguồn thải CTNH Cơng ty có gặp khó khăn việc thu gom, lưu giữ, vận chuyển xử lý chất thải nguy hại chất thải rắn công nghiệp thông thường không? ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Kiến nghị Công ty vấn đề quản lý chất thải nguy hại, chất thải rắn công nghiệp thông thường ………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………… Xác nhận đơn vị (Ký, đóng dấu)

Ngày đăng: 14/07/2023, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w