Một số giải pháp đẩy mạnh tái cơ cấu ngành trồng trọt trên địa bàn tỉnh hòa bình

97 255 2
Một số giải pháp đẩy mạnh tái cơ cấu ngành trồng trọt trên địa bàn tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Thị Kim Oanh Sinh ngày: 21 tháng năm 1987 Học viên lớp Cao học Kinh tế KT22A1.1, Chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Đơn vị công tác: Sở Nông nghiệp PTNT Hòa Bình Tôi xin cam đoan tất nội dung đề tài “Một số giải pháp đẩy mạnh tái cấu ngành trồng trọt địa bàn tỉnh Hòa Bình” TS Bùi Thị Minh Nguyệt hướng dẫn, nội dung đề cương Tất tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Nếu có vấn đề nội dung luận văn xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Kim Oanh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn TS Bùi Thị Minh Nguyệt , người trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới Thầy, Cô giáo khoa kinh tế Trường đại học Lâm Nghiệp tận tình hướng dẫn giảng dạy suốt năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở ban, ngành, UBND Huyện, Thành phố, Tỉnh Hòa Bình tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực luận văn địa phương Qua đây, Tôi xin cảm ơn tới gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ trình thực đề tài Trong trình thực đề tài khó tránh khỏi thiếu xót hạn chế Kính mong thầy, cô giáo đồng nghiệp đóng góp ý kiến để thân tiếp thu kinh nghiệm, hoàn thiện thân nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Kim Oanh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT 1.1 Cơ sở lý luận tái cấu ngành trồng trọt 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò, tiềm phát triển ngành trồng trọt 11 1.1.3 Nội dung tái cấu ngành trồng trọt 13 1.2 Quan điểm, mục tiêu, sách Nhà nước tái cấu ngành trồng trọt 14 1.2.1 Cơ sở pháp lý thực tái cấu ngành trồng trọt 14 1.2.2 Quan điểm tái cấu ngành trồng trọt 14 1.2.3 Mục tiêu: 15 1.2.4 Nhiệm vụ chủ yếu: 15 1.4 Cơ sở thực tiễn tái cấu ngành trồng trọt 16 1.4.1 Thực tiễn tái cấu ngành trồng trọt Tỉnh Vĩnh Phúc 16 1.4.2 Thực tiễn tái cấu ngành trồng trọt tỉnh Phú Thọ 19 1.4.3 Tổng kết kinh nghiệm Tỉnh, Thành phố nước tái cấu ngành trồng trọt 21 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Hoà Bình 22 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TỈNH HÒA BÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội tỉnh Hòa Bình 24 iv 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 24 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội ánh hưởng đến ngành trồng trọt tỉnh Hòa Bình 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 34 2.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Thực trạng sản xuất ngành trồng trọt địa bàn tỉnh Hòa Bình 36 3.1.1 Các sản phẩm trồng trọt chủ lực tỉnh 36 3.1.2 Kết thực ngành trồng trọt tỉnh Hòa Bình 38 3.2 Tình hình thực tái cấu ngành trồng trọt tình Hòa Bình 50 3.2.1 Chủ trương, sách liên quan đến tái cấu ngành trồng trọt tỉnh Hòa bình 50 3.2.2 Tình hình tổ chức thực tái cấu ngành trồng trọt 51 3.2.3 Kết thực chương trình tái cấu ngành trồng trọt tỉnh Hòa bình 53 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình thực tái cấu ngành trồng trọt địa bàn tỉnh Hòa Bình 56 3.3.1 Nhân tố khách quan 56 3.3.2 Nhân tố chủ quan 56 3.4 Định hướng, mục tiêu giải pháp đẩy mạnh tái cấu ngành trồng trọt Tỉnh Hoà Bình 58 3.4.1 Dự báo yếu tố ảnh hưởng dến tái cấu ngành trồng trọt 58 3.4.2 Quan điểm tái cấu ngành trồng trọt 60 3.4.3 Mục tiêu tái cấu: 61 3.3.5 Một số giải pháp đẩy mạnh tái cấu ngành trồng trọt tỉnh 67 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ĐBSCL HTX Nguyên nghĩa Đồng sông cửu long Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên NN&PTNT UBND VQG Nông nghiệp phát triển nôn thôn Ủy ban nhân dân Vườn quốc gia vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT 2.1 Tên bảng Giá trị GDP tỉnh qua năm (theo giá so sánh 1994, giai đoạn 2011-2015 theo giá so sánh 2010) Trang 30 2.2 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế qua năm 30 2.3 Một số tiêu lao động tỉnh Hoà Bình 31 3.1 Kết thực ngành trồng trọt tỉnh Hòa Bình 39 3.2 Tình hình sản xuất Lúa giai đoạn 2011-2015 40 3.3 Tình hình sản xuất Ngô giai đoạn 2011-2015 41 3.4 Tình hình sản xuất Khoai lang giai đoạn 2011-2015 42 3.5 Tình hình sản xuất Sắn giai đoạn 2011-2015 43 3.6 Tình hình sản xuất mía giai đoạn 2011-2015 44 3.7 Tình hình sản xuất có múi giai đoạn 2011-2015 46 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 Giá trị ngành nông nghiệp tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2011- 2015 (Giá so sánh năm 1994) Cơ cấu giá trị ngành nông nghiệp theo giá hành Thay đổi cấu diện tích số sản phẩm trồng trọt chủ yếu tỉnh Hòa BÌnh giai đoạn 2011- 2015 Kế hoạch sản xuất Lúa giai đoạn 2016-2020 Kế hoạch sản xuất Cây ăn có múi giai đoạn 20162020 48 49 50 64 65 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Tái cấu ngành nông nghiệp nói chung ngành trồng trọt nói riêng chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng gia tăng giá trị bền vững Giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm 73,5% cấu ngành nông nghiệp (Bộ NN&PTNT, 2015) Tuy nhiên, bên cạnh kết to lớn đạt năm qua, sản xuất trồng trọt nhiều tồn thách thức Do đó, lĩnh vực trồng trọt cần phải thực tái cấu để tạo thay đổi mạnh mẽ, chuyển hẳn sang sản xuất hàng hóa, hội nhập, cạnh tranh quốc tế phát triển bền vững Thực Quyết định số 899/QĐ – TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; Bộ Nông nghiệp PTNT có kế hoạch hành động đạo toàn ngành từ Trung ương đến địa phương tích cực triển khai thực tái cấu lĩnh vực trồng trọt Sau năm thực hiện, ngành đạt số kết quan trọng, ban hành chế sách, chương trình đề án phục vụ cho tái cấu lĩnh vực trồng trọt Các sản phẩm chủ lực ngành nông nghiệp lúa gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, chè thu nhiều kết khả quan Giá trị sản xuất lĩnh vực trồng trọt năm 2014 tăng 3,2% Năng suất hầu hết loại trồng chủ lực tăng mạnh, chất lượng số loại nông sản cải thiện lúa gạo, chè, vải, nhãn, bưởi, long,…Nhiều mô hình cánh đồng lớn sản xuất lúa gạo, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị xây dựng Nhiều vùng sản xuất công nghiệp, ăn hàng hóa tập trung quy mô lớn trì, mở rộng như: Vùng cao su, cà phê, điều, hồ tiêu (Đông Nam Bộ Tây Nguyên); vùng chè (Trung du miền núi phía Bắc Lâm Đồng); vùng ăn Nam Bộ, long Bình Thuận, vải thiều Bắc Giang… Một số mặt hàng có thị trường, giá trị xuất tăng mạnh rau tăng bình quân 42,8%/năm, hạt tiêu tăng 23%/năm, hạt điều tăng 16,5%/năm Việc mở cửa thị trường xuất khẩu, đặc biệt thị trường nước phát triển đem lại giá trị cao cho nông sản, góp phần nâng cao hiệu sản xuất, thu nhập cho người nông dân, đồng thời tạo động lực để người sản xuất áp dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến, an toàn Hoà Bình tỉnh miền núi phía Tây Bắc, có diện tích tự nhiên 466 nghìn ha, đất sản xuất nông nghiệp 64 nghìn chiếm 14% diện tích Tỉnh Hòa Bình phê duyệt thực quy hoạch, chiến lược, đề án, sách, kế hoạch phát triển ngành lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, chế biến ngành nghề nông thôn; Cơ cấu sản xuất chuyển dịch theo hướng tích cực, suất, sản lượng chất lượng, hiệu ngày nâng cao; bước đầu hình thành vùng sản xuất sản phẩm hàng hóa nông nghiệp hàng hóa chủ lực tập trung theo quy hoạch; xuất ngày nhiều mô hình liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ theo chuỗi giá trị; kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất ngày củng cố, tăng cường; khoa học, công nghệ áp dụng rộng rãi sản xuất; giới hóa phát triển nhanh sản xuất, bảo quản, chế biến Sản xuất nông nghiệp đóng góp quan trọng phát triển kinh tế - xã hội ổn định an ninh trị tỉnh Tuy vậy, tiến độ tái cấu ngành nông nghiệp chậm, sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún, chất lượng sản phẩm hàng hóa, sức cạnh tranh thấp, sản xuất chưa gắn chặt với thị trường, chưa khai thác, sử dụng hợp lý tiềm năng, lợi địa phương Để tiếp tục tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển nông nghiệp nông thôn, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng đại; góp phần thực thắng lợi ”Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 01/6/2013, Chương trình MTQG xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Quyết định số 1604/QĐUBND ngày 30/8/20015 phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hòa Bình theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Ngành Trồng trọt tỉnh Hòa Bình chiếm vị trí quan trọng, ngành chủ lực nông nghiệp, chiếm 73,4% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá hành (năm 2015), đảm bảo an ninh lương thực, góp phần vào việc nâng cao đời sống nhân dân phát triển kinh tế tỉnh Tuy vậy, ngành trồng trọt bộc lộ hạn chế quy mô sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, phân tán; suất, chất lượng nhiều loại sản phẩm thấp, giá thành cao, khả cạnh tranh thấp, thị trường thiếu ổn định; sản xuất liên kết - tiêu thụ sản phẩm nông dân doanh nghiệp chưa bền vững; sản xuất mang tính tự cung, tự cấp Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp đẩy mạnh tái cấu ngành trồng trọt địa bàn tỉnh Hòa Bình” làm đề tài tốt nghiệp cao học Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng ngành trồng trọt làm sở đề xuất giải pháp góp phần đẩy mạnh tái cấu ngành trồng trọt địa bàn tỉnh Hoà Bình 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn tái cấu ngành trồng trọt - Đánh giá thực trạng tái cấu ngành trồng trọt địa bàn tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2011 – 2015 Đánh giá thành công, tồn trình thực tái cấu ngành trồng trọt tỉnh - Định hướng đề xuất giải pháp đẩy mạnh tái cấu ngành trồng trọt địa bàn tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2016 -2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn: Các hoạt động liên quan đến tái cấu ngành trồng trọt địa bàn tỉnh Hòa Bình - Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn tỉnh Hòa Bình giai đoạn (từ năm 2011-2015 định hướng giai đoạn 2016-2020) Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn tái cấu ngành trồng trọt - Nghiên cứu thực trạng tái cấu ngành trồng trọt địa bàn tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2011 – 2015 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tái cấu ngành trồng trọt địa bàn tỉnh Hòa Bình - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh tái cấu ngành trồng trọt địa bàn tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2016 -2020 Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Luận văn gồm chương sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn tái cấu ngành trồng trọt - Chương 2: Đặc điểm tỉnh Hòa Bình phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận ... cấu ngành trồng trọt địa bàn tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2011 – 2015 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tái cấu ngành trồng trọt địa bàn tỉnh Hòa Bình - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh tái cấu ngành trồng trọt. .. ngành trồng trọt địa bàn tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2011 – 2015 Đánh giá thành công, tồn trình thực tái cấu ngành trồng trọt tỉnh 4 - Định hướng đề xuất giải pháp đẩy mạnh tái cấu ngành trồng trọt địa. .. xuất ngành trồng trọt địa bàn tỉnh Hòa Bình 36 3.1.1 Các sản phẩm trồng trọt chủ lực tỉnh 36 3.1.2 Kết thực ngành trồng trọt tỉnh Hòa Bình 38 3.2 Tình hình thực tái cấu ngành trồng trọt

Ngày đăng: 31/08/2017, 11:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.1.1. Vị trí địa lý và ranh giới

  • 2.1.1.2. Địa hình, địa mạo

  • 2.1.1.3. Khí hậu, thời tiết

  • 2.1.1.5. Tài nguyên đất

  • 2.1.1.6. Tài nguyên sinh vật

  • 2.1.1.7. Tài nguyên khoáng sản.

  • 2.1.1.8. Tài nguyên du lịch

  • Bảng 2.1: Giá trị GDP của tỉnh qua các năm (theo giá so sánh 1994, giai đoạn 2011-2015 theo giá so sánh 2010)

  • Bảng 2.2: Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua các năm

  • Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu lao động tỉnh Hoà Bình

  • Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành trồng trọt vẫn đạt khá và tương đối ổn định, bình quân 5 năm đạt 3,4%/năm; Tỷ trọng GDP ngành trồng trọt trong giá trị sản xuất nông nghiệp toàn ngành, bình quân đạt 73,4%. Giá trị sản phẩm thu được trên 1 ha đất trồng trọt ngày càng tăng từ 71,8 triệu đồng năm 2011 tăng lên 104,3 triệu đồng năm 2015.

  • Bảng 3.1: Kết quả thực hiện của ngành trồng trọt tỉnh Hòa Bình

  • Bảng 3.2: Tình hình sản xuất Lúa giai đoạn 2011-2015

  • Bảng 3.3: Tình hình sản xuất Ngô giai đoạn 2011-2015

  • Bảng 3.4:Tình hình sản xuất Khoai lang giai đoạn 2011-2015

  • Bảng 3.5: Tình hình sản xuất Sắn giai đoạn 2011-2015

  • Bảng 3.6: Tình hình sản xuất cây mía giai đoạn 2011-2015

  • Bảng 3.7: Tình hình sản xuất có múi giai đoạn 2011-2015

  • Bảng 3.8: Giá trị ngành nông nghiệp và tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2011- 2015 (Giá so sánh năm 1994).

  • Bảng 3.9: Cơ cấu giá trị ngành nông nghiệp theo giá hiện hành

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan