LỜI CÁM ƠNKính thưa các thầy, cô giáo của Trường Dai học Thủy lợi,Voi sự giúp đỡ của các thẫy, cô giáo của Trường Dai học Thuỷ lợi, Viện Dio tạo & Khoa học ứng dụng Min Trung trong thời
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
'RƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
NGUYEN DANG HUNG
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO NANG LUC CAP NƯỚC SINHHOẠT CUA CÁC HO CHUA TREN DJA BAN TINH KHANH HOA - AP
DUNG CHO HO CHỨA NƯỚC SUỐI DAU
LUAN VAN THAC ST
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
NGUYÊN ĐĂNG HƯNG
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CAP NƯỚC SINHHOẠT CUA CÁC HO CHỮA TREN DIA BAN TINH KHANH HOA - ÁP
DUNG CHO HO CHỨA NƯỚC SUỐI DAU
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình thủy
Ma sé: 8580202
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: _ PGS.TS DO VAN LUQNG
HỌC VIÊN: NGUYEN ĐĂNG HUNG
NAM 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
“ác giả xin cam doan đây a công trình nghiên cứu của bản thân Các kết quả nghiên
cứu trong luận văn là trung thực, không sao chép bắt kỳ một nguồn nào với mọi hìnhthức nào Việc tham khảo các nguồn d liệu (abu có) đã đều thể hiện tích dẫn và ghỉ
16 nguồn tài liệu tại phụ lục tham khảo đúng quy định,
“Tác gid luận van
Nguyễn Đăng Hưng
Trang 4LỜI CÁM ƠNKính thưa các thầy, cô giáo của Trường Dai học Thủy lợi,
Voi sự giúp đỡ của các thẫy, cô giáo của Trường Dai học Thuỷ lợi, Viện Dio tạo &
Khoa học ứng dụng Min Trung trong thời gian qua, nay luận văn Thạc sĩ kỹ thuật với
để ti: "Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực cấp nước sinh hoạt của các hỗchứa trên dja bàn tỉnh Khánh Hòa - áp dụng cho hồ chứa nước Suối Dầu” đã
được hoàn thành.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Phòng Kinh tế thi xã Ninh Hoà đã tgo điều
kiện vé thời gian trong quá trình học tập và thực hiện luận văn; xin cảm ơn đến những.
và giúp đỡ tôi có người thin trong gia đình, các đồng nghiệp, bạn bè đã động ví
thêm động lực để hoàn thành luận văn.
Đặc biệt, tác giả xin thể hiện lòng tri ân sâu sắc đến PGS TS Đỗ Văn Lượng, người
“Thầy đã rực iếp hướng din, giáp đờ bằng cả sự nhiệt huyết của một Nhà Giáo cũng
như của một người chuyên môn sâu trong ngành cho ắc giả trong quả trình thực hiện uận văn này,
Mặc di bản thân đã rất nỗ lực cỗ gắng, tuy nhiên sự hiểu biết cũng như thời gian
hiểu còn nhiềnghiên cửu, tì hạn chế cho nên không thé tránh khỏi những sai xót.Với mong muốn trâu dỗi kiến thức chuyên môn nhắm áp dung vào thực tiễn công việc,tác giả mong nhận những đóng góp quý bau của các thầy, cô giáo để hoàn thiện hơn.
“Tác gai xin trân trong!
Trang 5MỤC LỤCĐANH MỤC CÁC HINH ẢNH vi
DANH MỤC CÁC TU VIET TAT ix
MỞ DAU 1CHƯƠNG | „ TONG QUAN VE HO CHUA VA GIẢI PHAP NANG CAO NANG,LUC CUA HO CHUA NƯỚC 41.1 Tổng quan v8 hb chữa và các nghiên cứu nâng cao nang lực hb chứa nước
trên Thể giới 4
LLL Tổng quan vềhỗ chứa (1) 41.1.2 _ Tình hình xây dựng hỗ chứa nước trên thé giới 611.3 Những kết quả nghiên cửu về nâng cao năng lực hd chứa nước trên thể
1.3.1 Hiện trạng và năng lựccông trình phục vụ nông nghiệp 15
132 Hiện trang và năng lực công trinh phục vụ công nghiệp, đổ thị ”
133 Hiện trang và năng lực công trình cắp nước sinh hoại nông thôn l9
14 Đánh giá hiện trang về công tác quản lý, vận hành các hỗ chứa nước tại
Khánh Hoà 21
15 Đánh gi ning lực phục vụ của cic hỗ chứa nước di sta chữa ning cấp tỉ
Khánh Hoà 2
KET LUẬN CHƯƠNG | 25
CHUONG 2 NGHIÊN CUU bE XUẤT GIẢI PHÁP NANG CAO NANG LỰC CAP NƯỚC SINH HOẠT CÁC HO CHUA NƯỚC TẠI KHANH HOA 26
2.1 Đặc điểm tự nhiên, dân sinh kinh tế, xã hội tinh Khánh Hoài 26
211 Viti dia 26
2.4.2 Dan sinh kinh tế 2
Trang 62.14 Đặc điểm địa chất 28
2.1.5 Đặc điểm khíhậ 28 2.2 Đánh giá ảnh hưởng của thiên tai, quản lý vận hành khai thác nguồn nước
các hồ chứa nước trên địa bản tỉnh Khánh Hòa 33
2.2.1 Ảnh hưởng của hạn hắn 3
2.2.3 Ảnh hưởng của xâm nhập mặn 36
2.3 Binh giá ảnh hưởng của thiên tai, quản lý vận hành khai thác nguồn nước
các hồ chứa nước trên địa bản tỉnh Khánh Hòa Đánh giá công tác quản lý vận hành khai thác nguồn nước các hỗ chứa nước trên địa ban tỉnh Khánh Hòa 37
2.4 — Định hướng về công tác thủy lợi trong sự nghiệp phát triển kinh
2.6.1 Những yêu cầu khi nâng cao năng lực bồ chứa nước Al
2.6.3 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao năng lực hé chứa nước tại Khánh Hòa 43
2.63.1 Các giải pháp công tình phía thượng lưu hồ chứa “
2.6.3.3 Hiện trạng cấp nước sinh hoạt ở Khánh Hòa và giải pháp nâng cao năng
lực có thể áp dụng 48KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 50CHƯƠNG 3 LA CHỌN VA ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NẴNG LỰC
3.1 Bae điểm tự nhiên của hồ chứa nước Suỗi Dầu st
311 Viti dialy 52 3/12 Đặc điểm dja hinh lưu vực 2 3.1.3 Đặc điểm khi tượng thủy văn 5
Trang 73.2 Sy cần thiết phải đầu tư dé nâng cao năng lực của hé chứa nước Suối Dau.58
3.2.1 Giới thiệu chung về hồ chứa nước Suối Dầu.
“Thông số chính của công trình.
3.2.2 Sự cầnthiết phải đầu tr
3.3 Tính toán xác định lại năng lực phục vụ của hồ chứa nước Suối Dau theo
tiêu chuẩn mới
34 Đảnh giá chất lượng nguồn nước Hỗ Suỗi Diu phục vụ cấp nước thô cho
nhà máy nước phục vụ sinh hoạt.
3⁄5 Nghiên cứu, đề xuất
3.5.1 Phuong án nâng cấp hồ chứa nước Suỗi Daw
3.5.2 Phương án xây dựng mới hỗ chứa nước Suối Dau 212]
3⁄53 ˆ Giii phip nâng cắp hỗ chia nước Suối Di
36 Cie tinh toin kiém chứng khoa học
3.6.1 Tính toán cân bằng nước,
3.62 Cắp bắc công trình và các chỉtiêu thiết kế
3.5.2.1 Xác định cấp bậc công trình.
35.2.2 Các chi tu thết kế chính
3.63 Tính toán đập được tôn cao
3⁄7 Phân tích ưu, nhược điểm vả lựa chọn giải pháp hợp lý
3.7.1 Về kinh tế
3.72 - Về quản lý vận hành.
37.3 VỀphương dn công trình cấp nước
3.8 Đánh gid hiệu qua đầu tư.
3.8.1 Phân tích những lợi ich kinhtế
3.82 Phântích và đánh giá hiệu quả xã hội
3.8.3 Đánh giá hiệu quả tong hợp của dự án.
KET LUẬN CHƯƠNG 3
TÀI LIỆU THAM KHAO
ii php nâng cao năng lực hồ chứa nước Subi Dầu
58 5g 60
60
62 6
5
n
nm m1
14 1
16 85 85 85
85 85 86 86 87 89
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Đập Oroville (Mỹ) và Đập Nurek (Tajikistan)
Hình 1.2 Đập Bê tông đầm lăn Miel 1 (Columbia)
Hình 1.3 Đập bê tông trong lực Miyagase (Nhật Bản),
Hình 1.4 Đập đá đỏ, lõi đất Tokuyama (Nhật Ban)
Hình 1.5 Dip đá dm nên o6 bản mặt bê tông cốt thép Toulmustouc (Canada)
Hình 1.6 Đập vòm Nukui (Nhật Bản)
Hình 1.7 Biểu đồ phân bổ hỗ chứa toàn quốc (i liệu tổng kết năm 2000)
Hình 1.8 Một số hồ chứa nước ở Việt Nam
Hình 1,9 Hồ Khe Ngang
h 1.10 Hồ Núi Một tính Bình Định
1.11 Đập đắt hồ chứa nước Thanh Son sau khi nâng cắp
Š Đá Bàn
Hình 1.12 Công tình cấp nước sinh hoạt
Hình 1.13 Nhà máy nước Trung Thân Đông được tạo nguồn từ hỗ Đá Bản
1.14 Hồ Đã Bản
Hình 1.15 Hồ Cam Ranh
Hình 1.16 Hỗ Suối Diu
ình 2.1 Bản đồ hành chính tinh Khánh Hòa
h 2.2 Một số giải pháp tôn cao đập,
"Hình 2.3 Giải pháp áp trúc thượng lưu đập,
Hình 1.4 Hỗ chứa nước Tiên Du, xã Ninh Phú
2.5 Giải pháp áp trúc hạ lưu đập.
Hình 1.6 Hồ chứa nước Suối Trầu, xã Ninh Xuân
Hình 3.1 Công trình hồ chứa nước Suối Dầu
nh 3.2 Vị tí công trình, bạ du hồ chứa nước Suỗi Dau.
finh 3.3 Bồ trí tổng thể công trình hỗ chứa nước Suối Dầu
inh 3.4 Kết qua phân tích nước mặt hồ Suỗi Đầu
Hình 3 5 Giải pháp dip áp trú thượng lưu đập Suối Dần
inh 3.6 Giải pháp áp trúc hạ lưu đập Suỗi Dầu
Hình 3.7 Mặt cắt ngang đập chính
6 68 79
Trang 9DANH MỤC BANG BIÉI Bảng 1.1 Một số hỗ cao trên thể giới 6 Bảng L2 Một số dap lớn ở Việt Nam
Bảng 1.3 Cấp nước thô phục vụ công nghiệp, sinh hoạt
Bang 2.1 Dân số tinh Khánh Hòa năm 2010
Bảng 2.2 Nhiệt độ không khí trung bình thing và nm (OC)
Bảng 2.3 Nhiệt độ không khí tối cao tuyệt đối tháng, năm (OC).
Bảng 24 Nhiệt độ không khí tối thấp tuyệt đối tháng, năm (0C)
Bảng 2.5 Số giờ nắng trung bình thing năm tại Nha Trang và Cam Ranh
Bảng 2.6 Độ âm tương đổi của không khí trung bình tháng năm (%)
Bang 2.7 Độ ẩm tương đối của không khí thấp nhất tháng, năm (%)
Bang 2.8 Bốc hơi trung bình tháng năm nhiều năm trên lưu vực (mm).
Bang 2.9 Tốc độ gió trung bình tháng, năm nhiều năm các trạm trên lưu vực (m/s) 301Bang 2.10 Phân phối lượng mưa thing trung bình nhiều năm tỉnh Khánh Hoà 31Bảng 2.11 Kết quả tính tin suất mira năm các tram thuộc tính Khinh Hoà 32
Bảng 1.1 Tổng lượng nước ding cho sinh hoạt 43 Bang 1.2 Tổng lượng nước ding cho công nghiệp 44
Bang 1.3 Nhu cầu cấp nước tưới ở các giai đoạn ASBảng I.4 Nhu cầu cắp nước nuôi tring thuỷ sản hing nim 46
Bảng L5 Nhu cầu nước cho chăn nui 47 Bảng 1.6 Nhu cầu nước cho du lịch 47 Bảng L7 Tổng lượng mưa từ 30/09 đến 03/11 60 Bang 3.2 Đặc trưng nhiệt độ trung bình tháng, năm
Bảng 3.3 Độ âm tương đối trung bình tháng, nim
Bảng 3.4 Số giờ nắng trung bình tháng, năm
Bảng 3.5 Tốc độ gió trung bình các tháng, năm.
Bảng 3.6 Tốc độ gió lớn nhất :
Bảng 3.7 Bảng kết qua tính toán Xo các tram liên quan 5s
Bang 3.8 Kết quả tinh toán mưa năm Suối Dầu theo đa giác thái sơn 56Bang 3.9 Bảng tổng hợp lượng mưa thing ~ năm lưu vực Suối Dầu 56Bang 3.10 Phân phối lượng bốc hơi trong năm (mm) 57Bang 3.11 Thông số hồ chứa nước Suối Diu 58Bảng 3.12 Bảng tổng hợp nhu cầu dùng nước ~ Nâng c Pi A ớl
Bảng 3.13 Bảng tổng hợp nhu cầu dùng nước ~ Nâng cắp hồ Suỗi Diu ~ P- án B 6I
Bảng 3.14 Bảng tổng hợp nhủ cầu dùng nước ~ Nâng cấp hỗ Suỗi Dẫu ~ P- án C 61
Bảng 3.15 Kết quả đề ái Dầu 6
Trang 10Bảng 1.17 Bảng ting hợp nhủ cầu ding nước - Phương an xây dung mới hồ
nước Suỗi Dẫu 2 - Phương án A n Bảng 1.18 Bảng tổng hợp nhủ cầu du an xây dựng mới hồ chứa nước Suối Diu 2 - Phương án B 1
Bảng 1.19 Bảng tổng hợp nhu cầu dùng nước - Phương án xây dng mới hồ chứa nước,
Bảng 1.20 Bang kết qua điều tất hồ 71
Bảng 1.21 Thông số kỹ thuật chỉnh các phương án xây dựng h 73
Bảng 1.22 Khối lượng giá thành các phương án xây dựng mới hỗ 75
Bang 3.25 Kết quả điều tiết năm hd Suối Diu T4Bảng 1.26 Các chỉ tiêu cơ lý của đắt nền công ình đầu mỗi siBảng 1.27 Kết qui tinh lưu lượng cho đập chính 81
Bảng 3.28 Các thông số kỹ thuật phương dn nâng cắp hồ Si Dị 80
Bảng 3.29 Giá trị xây dung, thiết bị phương án nang cắp hỗ Suỗi Dầu a4
Trang 11DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
Bộ Nông nghiệp Phát tiễn nông thon
Bê tong cốt thép
Cao trình định đập
Cao tinh tường chắn song
Đường giới han du
Duong giới hạn trên
Mực nước dâng bình thưởng,
Mực nước lũ
Mực nước l tí
Mực nước lũ kiểm tra
Mực nước Hi không chế
Probable Maximum Flood
Quy chuẩn Việt Nam
Quy phạm thủy lợi
Quy phạm Việt Nam
Tiêu chuẩn xây dụng Việt Nam
Tiêu chuẩn Việt Nam.
Trang 12MỞ DAU
1 Tính cấp thiết đề tài
Khánh Hòa là tỉnh thuộc duyên hai Nam Trung bộ có vị trí địa lý: điểm cực Bắc,
12952'15°, điểm cực Nam 11°42°S0"; Kinh độ: điểm cực Tây 108940'3
_
điểm cục Đông 109°2; Phía Bắc giáp tỉnh Phú Yên; Phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận; Phía
“Tây giáp tinh Dak Lak, Lâm Đồng; Phía Đông gi
385 km Với vị tr địa lý và ba dy của lịch sử phát tiễn cing với sự tăng trưởng về
biển Đông với chiều di bờ bin
moi mặt, Khánh Hỏa là trung tâm va là bộ mặt của khu vực Nam Trung bộ Cùng với sur phat triển kinh tế chung của đất nước, kinh tẾ và xã hội của tỉnh Khánh Hỏa kể từ
ngày đối mới đã có những đổi thay vô cùng to lớn Đến nay Khánh Hòa được xếp vào.hằng thứ sáu về tăng trưởng kinh té và GDP của cả nước, Khinh Hòa được thiên nhiên
nhiều ngành kỉnh tế đặc biệt là
vu đài có nhiều lợi thế và nhiều điều kiện để phát wid
Đăng bộ và nhân dân tinh Khánh Hòa đã và đang phát
ngành đụ lịch và kinh tế bí
uy các loi thé này để phát iển mọi mặt kinh ế xã hội của tính, đặc biệt i nẵng caođời sống của nhân dân trong tỉnh
“Tỉnh Khánh Hoà được chia thành 9 đơn vị hành c! , Í thị xãbao gồm 2 thành pl
Cam Ranh, Thị xã Ninh Hoà, các
và 6 huyện là: Thành phổ Nha Trang, Thành phố
huyện: Vạn Ninh, Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, Diên Khánh, Cam Lâm và huyện đảo
Trường Sa Diện tích tự nhiên toàn tinh là 5.227,6 km? Dân số trung bình năm nam
2019 là Ì.232.823người chiếm 1.58% về diện tích và 1.32% v8 dân số của cả nước,
đứng hàng thứ 27 v8 điện tích và thứ 31 về dân số trong 63 tinh, thành phổ của Việt
Nam, mật độ dân số là 229 người km”,
"Với tinh hình kinh tế xã hội của tỉnh Khánh Hoà ngày cảng phát triển với tốc độ cao và
tổn định, sự chuyển dịch cơ cầu kính tế nhanh và mạnh, đạt hiệu quả kinh tế cao đã đưa
Khánh Hoà trở thành một trong những nền kinh tế phát triển mạnh của vùng Nam
‘Trung Bộ và cả nước,
Với tốc độ phát triển nhanh về kinh tế xã hội, nhủ cầu đồng nước của các ngành kinh
Ế và din sinh tăng cao, kết hợp với việc thai gian đưa vio khai thác vận hành da lâunên các công trình hỗ chứa hiện tại không đảm bảo năng lực đáp ứng nhu cầu dùng
1
Trang 13nước Ngoài ra, hàng năm phải thực hiện điều tiết nước để đón 10, một phần do thực tếdụng tích hồ chứa không côn như thiết kể, một phần do sông tinh không đảm bảo an
toàn đối với tình hình mưa lũ hiện nay Với tình hình thực tế đó, việc đầu tư xây dựng
hoặc sửa chữa hỗ chia để tin dụng nguồn nước đến của các lưu vục trong khu vực là
hết sức cin thiết
“Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nức, trong 45 năm qua Khánh Hòa đã đầu tư xây
ng nhiều công trình Thủy lợi, Hiện ta, toàn tình lên có 211 công tình thu lợi là
các hỗ chứa, đập ding, trạm bơm, đám bảo tưới cho 18.021 ha đất canh tác các loại,trong dé phần lớn là đất lúa còn lạ là các loi cây hàng năm khác như ngô, mia rau,đậu Tuy nhiên, nhiễu công trình đã xuống cấp, không phát huy được hết tác dụng vàchỉ đảm bảo được khoảng 51% năng lực thiết kể Hơn thể nữa, trong những năm gin
đây tình hình diễn biển thời tế rất phúc tạp cũng như tình hình phát triển kinh tế xã
hội trong tỉnh có những bién động mạnh như: quá trình đô thị hoá nhanh, dân số tăng,
nhiều khu công nghiệp mới được xây dựng, quá tình chuyển đổi cơ cầu sản xuất nông,
nghiệp đã dẫn tới nhu cầu về cắp thoát nước thay đổi, các hỗ chứa nước không thể đáp
ứng đủ nhủ cầu dẫn đến mùa kit xây ra hiện tượng thiểu nước,
Hỗ Suối Diu được đầu tư xây dựng và đưa vào vận hảnh khai thác từ năm 2002 vớidang tích 32 triệu mÌ, nhiệm vụ cấp nước tưới cho 3700 ha đất sản xuất nông nghcắp nước cho khu công nghiệp Suỗi Dầu và khu công nghiệp Suối Hiệp Trong khi tithời điểm hiện nay, nhu cầu dùng nước của các ngành kinh tế như công nghiệp, dich
vụ, sinh hoạt, nông nghiệp ngày cảng cao hơn sơ với năng lục theo thiết kế của hồ chứa,
Để giải quyết các vấn đề trên thi việc đánh giá, nghiên cứu giải pháp nâng cao năng
Ie của các hỗ chứa tại tỉnh Khánh Hỏa đặc biệt là hỗ Suỗi Dầu hiện nay là hết sức cắp
th
2 Mye tiêu nghiên cứu.
"Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn, đánh giá tổng quan về hỗ chứa nước ở Việt
Trang 14"Nghiên cứu cơ sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý nang cao năng lực cấp nước sinh hoạt rên địa bản tinh Khánh Hồn
Ap dụng cho hồ chứa nước Suỗi Dầu
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Trong luận văn này, chủ yếu đi sâu nghiên cứu tính toán các
giải pháp an ning cao năng lực cấp nước sinh hoại của các hỗ chữa Thuỷ lợi
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cde hỗ chứa trên địa bin tinh Khánh Hòa và dp dụng
Diu,cho hồ chứa nước Su
c4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
“Cách tiếp cận:
“Tổng hợp, kế thừa cúc kết quả nghiên cứu trước đây trong việc nâng cao năng lực các
hồ chứa nước trên thể giới và ở Việt Nam
Phương pháp nghiên cứu:
Điều ta, tổng hợp các giải pháp điễn hình đã xây dựng trên th giới và ở Việt Nam,
Phân „ đánh giá hiện trang hệ thông thủy lợi trên địa ban tinh Khánh Hoà, từ đó đề
xuất giải pháp thiết kế cụ thể nhằm nâng cao năng lực các hồ chứa nước dễ đáp ứng
về nguồn nước của địa phương trong tỉnh hình hiện nay.
một phần yêu
Ứng đụng các mô hình toán chuyên ngành
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài
ài sẽ xem như một tải liệu tham khảo cho
Kết quả nghiên cứu của
i pháp nâng cao năng lực của hồ chứa.
Gop phin nâng cao hiệu quả khai thác nguồn nước mặt, nâng cao khá năng phục vụccủa các hồ chứa nước trên địa bin tinh Khánh Hoà đặc bit la hồ chứa nước Suối Dau,
"Đáp ứng nhu cầu ngày cảng cao của các ngành kính tổ, đc biệt là sinh hoạt trước diễnbiển phúc tạp do biển đổi khí hậu hiện nay
Trang 156 Kết quả đạt được
“Tổng quan giải pháp ning cao năng lye các hd chứa nước đang được ứng dụng trén thể
giới và ở Việt Nam.
Đưa ra các nghiên cứu cơ sở khoa học và để xuất giải pháp nông cao năng lực cấpnước sinh hoạt các hồ chứa nước trên địa bản tinh Khánh Hoa,
nước sinh hoạt cho hồ chứa
Lựa chọn và ứng dụng giải pháp nâng cao năng lực
nước Suối Dầu.
CHUONG1 TÓNG QUAN VE HO CHUA VÀ GIẢI PHÁP NANG
CAO NANG LỰC CUA HO CHÚA NƯỚC
juan về hd chứa và các nghiên cứu nâng cao năng lực hd chứa nước
LL Tổng quan về hỗ chứa [1]
Hỗ chứa nước là những công tình hoàn chính gồm có nước hỗ, bờ hỗ và đầy hồ Địa
"hình mà nước tụ lại ở một nơi thắp hơn so với xung quanh thì gọi là hồ
Hồ chứa nước gồm hai nhóm: Hỗ tự nhiên và thân tạo Hỗ tự nhiên là loại hd được hình thành và phát triển một cách tự nhiên mà không do bản tay của con người can thiệp Hồ nhân tạo tạo ra theo chủ đích của con người để phục vụ cho cuộc sống của
Trang 16é đắp đập ngăn sông, suối thành hồ chứa Dé
Từ việc bí
thời kỳ cổ đại có hồ Vicinity tại Menphis thuộc thung lũng sông Nin (Ai Cập) có xây
sit dụng vật liệu tại chỗ đ
đập đá 46 cao 15m, đài 45m Trong khoảng 4.000 năm trước Công nguyên, cùng với
sự phát tiễn rực rỡ của các nén văn mình cổ đại, kỹ thuật xây dựng hd đập trên thé
iới cũng không ngừng phát triển đã xây dựng xây đập đã đổ với chiều cao và chiều
dải đập lớn hơn Đến nay sự phát tiển của các hỗ chứa lớn rên thể giới đã được khẳng
định với từng quốc gia là khác nhau
Hồ chứa nước trên th giới có lich sử lâu đời, được xây dựng và phát triển rit đa dang,phong phú Hiện ti, trên thể giới có hơn 1.450 hồ có dung tích mỗi hồ trên 100 triệu
im nước, với tổng dung tích 4.500 tỷ m”
“Theo tiêu chi phân loại của hội đập lớn thể giới (ICOLD), hồ có dung tích từ 3 iệu mì nước trở lên hoặc chiều cao đập trên 15m được xếp loại là hd đập lenge hơn 45.000
hồ), Trong dé châu A có hơn 31.000 hồ, Châu Mỹ có hơn 8.000 hỗ, Châu Âu có 5430
hồ, châu Phi có 1.260 hd, châu Úc có 580 hồ Trong số đó, các nước cổ nhiều hd nhất
là Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Án Độ
Hồ chứa mang đến nhiễu li ch khác nhau, nhưng cũng có những hạn ch:
Mặt tích cục: Hỗ chứa nước được xây dựng đóng vai trò cấp nước cho các ngành kinh
xã hội vùng hạ du; ngoài ra, thực hiện điều tiết ding chấy, phòng chống thiên tai
tao nguồn thủy năng cho phát điện; cải tạo cảnh quan môi trường, sinh thi: cắp nước:cduy tri đồng chảy trong sông về mùa kiệt
Mặt hạn chế: Nếu có sai soát trong thiết kể, thi công xây dựng, vận hành khai tháchoặc trình độ kỹ thuật quản lý sử dụng chưa cao sẽ có thể gây ra sự cố dẫn đếnnhững hậu quả hết sức nghiềm trọng, ảnh hưởng phát tiễn kinh tế xã hội kha vực
(Cu thể: cổ thể gây ra trượt lờ đắt ở thượng lưu, xói lở hạ lưu, gia ting các hoạt động:
chất lượng cuộc sống
địa chất trong vũng, âm 6 nhiễm mt số vig ảnh hưởng đ
con người, thảm thực vật và sự phát tiễn các loài huỷ sản Ngập lạt làm mắt đi một
lượng đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, khoáng sản, di tích lịch sử, văn hoá
Trang 17LL2 Tình hình xây đựng hỗ chứu nước trên thé giải
Hạng mục chính để tạo lên hồ chúa nước là đập ding nước, thường được sử dụng nhất
là đập đất (đập vật liệu địa phương) Đập đất là một loại đập xây dựng bằng vật liệu
“hủ yéu là các loại đất hiện có ở vùng xây dựng như: sét, á sét, & cắt, cát, sói, cuội
ap đất có cấu tạo đơn giản, có khả năng cơ giới hóa cao trong quá trình thi công và
giá thành thấp, nên được ứng dụng rộng rãi nhất
“Thời gian trước đây, xây dựng hồ chứa phát triển mạnh cả vé số lượng và quy mô,
hình thức, Chiều cao đập từ chỗ vải mét của buổi ban đầu, đến chiều cao tăng dẫn và
cũng đã thay đ
dội
sn nay đã cao trên 300m ip vật liệu địa phương, từ
đập bê tông thường đến đạp bê tông dim lãn
Bang 1.1 Một số hồ cao trên thé giới
TT Ten đập
1 | Narek (Tajikistan) 2_ | Oroville (Mỹ)
3 | Đập Miel | (Columbia) 188 4_ | Đập Miyagase (Nhật Bàn) 156
5_ | Đập Tokuyama (Nhật Bản) 161
6 | Đập Toulnustoue (Canada) 7
7 | Đập Nukui (Nhật Bản) 156
“rong những nim gin đây, thé giới dang có xu hướng xây dựng nhiễu dip đất cao
“Tổng số những đập đắt có chiều cao hơn 75m xây dựng và thết kế từ giữa thể kỳ XXtrở lại đây chiếm khoảng 80% Con số đó thé hiện xu hướng va triển vọng của đập dit
trong sự nghiệp xây dựng công trình thủy lợi.
Hiệu quả của hỗ chứa nước dem lại rat lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội, nhưng nếu
cặp rủi ro vỡ đập, thiệt hại cũng sẽ thật khủng khiếp Hiện tượng vỡ đập thực tế đã xảy
ra ở nhiều nơi trên thé giới và rong nước Trên thé giới, theo số liêu thống kế
2000) số đập lớn bị vỡ đã lên đến 205/17.200 đập và gây thiệt hại anwgnj
Trang 18Hình 1.3 Đập bê tông trọng lục Miyagase (Nhật Bản)
Trang 1911-3 Những kết quả nghiên cứu vỀ nâng cao năng lực hỗ chứu nước trên thé giớiVain hành và nâng cao năng lực hồ chứa phục vụ đa mye tiêu để mang lại lợi ích tổng.
hợp cho xã hội (xã lũ, phát điện, cấp nước, đảm bảo an toàn công trinh ) là một trong
những vin để được chú ý nghiên cứu tập trung nhất trong lịch sử hàng trầm năm của
sông tác quan lý hỗ chứa, quản lý hệ thông nguồn nước Một số nghiên cứu tiê biểu:
Nang cao năng lục cấp nước phục vụ đa mục tiêu như nghiên cứu vỀ dung tích trữ
phục vụ cấp nước (Ripp, W,883) và các nghiên cứu gần đây về phương pháp luận
Trang 20‘Nang cao năng lực phòng, chống giảm thiểu thiệt hại do lũ: Một trong các mục
dụng hỗ chứa là chống 1, ĐỂ chống lũ hỗ chứa phải để rồng một dung ch nhất định
gọi là dung tích phòng lũ, thay đổi theo thời gian trong năm tuỳ theo diễn biến khả.
năng xuất hign và tổng lượng lũcó thể xuất hiện
Rinaldi và Soncini - Sessa đã nghiên cứu về vận hành đơn hồ chứa Como phục vụ
chống lũ, phát điện lưu vực sông Adda mi Bắc nước Ý, Trong đó đã phân tích số
liệu vận hành trong quá khứ, đánh giá các Ul + hại cũng như hiệu ich đến các mặt phát
điện, mức độ ngập lũ, cấp nước cho nông nghiệp dé xây dựng mặt tôi ưu Pareto làm cơ
sở so sinh được mắt, giúp cho nhà hoạch định có thể chọn được các phương án vận.
hảnh Como tốt hơn với quá khứ
Nghiên cứu về phân bổ dung tích chống lũ của hệ thống 8 hồ chứa lưu vực sông
Paranaiba ~ Grande ở Brazin để xuất phương án phân bổ dung ` phòng lũ cho từng
hỗ chứa theo thời gian nhằm đảm bảo mục tiêu chống lũ của liên hồ chứa
VỀ các giải pháp giảm nhẹ thiên tai do hạn hin gly ra các nhà khoa họ trong và ngoài
nước đã nghiên cứu đưa ra nhiều giải pháp về công trình cũng như phí công trình:
Giải pháp công trình: Hoàn thiện hệ thống công tình đầu mỗi va công trình dâng nước:nhằm tăng khả năng trữ nước của các hỗ chứa, xây đựng những công trình bổ sung
Đầu tr đồng bộ các
thêm nguồn nước cắp Duy tu, bio dưỡng hệ thống công
thiết bị rong quản ý khai thác van hành công tinh đầu mồi và công tinh dẫn nước.
“Giải pháp phí công trình: Nâng cao năng lực dự báo về khí tượng và thủy văn để có giải pháp,
sử dụng nguồn nước tiết kiệm và có hiệu quả Chuyển đổi cơ cầu cây trồng hợp lý, đưa
nước phù hợp nhằm đảm bảo an toàn công trình và hạ du Tuyển truyền
ấn bộ khoa học kỹ thuật tiên tiên về tưới kiệm nước vào sản xuất Ap dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật vio quản lý khai thác công trình thuỷ lợi, thuỷ điện
1.2 Tổng quan về hỒ chứa và các nghiên cứu nâng cao năng lực hồ chứa nước &
Việt Nam
12.1 Tình hình xây dựng hỗ chứa nước ở Việt Nam
Nước ta có lượng nước dỗi dio song phân phối không đều theo thời gian, phần lớn
lượng nước tập trung vào mia Ii Vì vậy cần phải xây dựng các hỗ chứa để tận dụng
9
Trang 21lượng nước thừa vào mia mưa Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thủy lợi năm.
2017 [5] đến nay tổng số lượng hỗ chứa đã tich nước có chiều cao đập từ Sm trở lênhoặc có dung úch hồ chứa từ 5000m3 tr lên là 6.668 hồ chứa, tong đó, hỗ chứathủy điện là 332 hỗ (chiếm khoảng 5%), số lượng hd chứa thủy lợi là 6.336 hỗ (chiếm
95%, kể cả hỗ chứa thủy lợi có công trình thủy điện) Các hỗ chứa nước phân bổ tại
4763 địa phương trên cả nước, Một
Nghệ An (629 công trình), Thanh Hóa (610 công trình), Dak Lắk (608 công tình),
địa phương có nhiều hỗ chứa thủy lợi như:
Hoa Bình (513 công trình), Tuyên Quang (346 công trình).
Vige xây dụng hồ chứa ở Việt Nam mang một số đặc điểm chỉnh như sau
Là biện pháp công trình chủ yếu cấp nước cho các ngành kinh tế, chống lũ cho các
vũng hạ du; cải tạo môi trường
Hồ lớn tuy ít về số lượng, nhưng có vai trò quyết định tạo đà phát triển trong công
nghiệp hoá, hiện đại hoá: phòng chống 1, phat điện, khả ning vượt ti cao nên chốnghạn tốt Đa phần là hồ chứa vừa và nhỏ nằm rả rác khắp nơi tạo nên những thé mạnhnhất định (vốn t, sớm đưa vào phục vụ, phi hợp với nén sin xuất nông nghiệp chiếm
tỷ trọng lớn, đi đến từng thôn ban phục vụ dic lực cho phát triển nông nghiệp và nôngthon),
Hồ chứa nước chỉ có thé xây dựng ở những ving có địa hình, dia chit phả hợp Ở
những ving có ít hồ thì việc cung cấp nước cho các ngành kinh ế, phòng chống thiên
tai, cải tạo môi trường sinh thái, còn gặp rất nhiều khó khăn
Trang 22ệ”
-ễ- - d |Ì: :
"002n8.3835001011-805098X2A390.c262%007.12 n#PLEO PEE SII LEE EES
Tỉnh, thành phốHình 1.7 Biểu đồ phân bố hỗ chứa toàn quốc (tải liệu tng kết năm 2000)
Bang 1.2 Một số đập lớn ở Việt Nam
Tr ‘ven hồ Loại dập — | CM" | Nom xpmộ
Tbs Bia ba Bn Bape | T80 | ite
2 Ye ip (Oui Nin Das 700 | T83| Tả Trạch (Thừa T Hue) Dat 56,0 2010
4 | Sông Hình (Phú Yên) Dit 500 2000.
5” | Xa Hướng (Vĩnh Phúc) Dit 2,0 | 1982
6 | Cẩm Son (Bic Giang) Dit 45 | T9
7_| Phi Ninh (Quảng Nam) Dit 400 1982
8 | Đập Đã Bản (Khánh Hoà) Dit 4 T979
9 [Dap Dakdinh (Quing Neti) | BE ng dimlin | 9% 2012
10 | Dip Pleikrong (Kom Tum) | _Bé tOng trong lực 7 2006
12 | Đập Cửa Dat (Thanh Hóa) Đá đồ đầm nén 118,5 2010
13 | Đập Ngan Trươi (Hà Tinh) Đất đá nhiều khối 53,9 2008
14 Đập Nước Trong (Quảng Bê tông đầm lăn 70 2011eeHình thức vékét cấu và kỹ thuật xây dụng tùng loại công trình ở hd chứa nước ít có
đổi mới, đa dạng Việc áp dụng vật liệu mới, công nghệ mới hiện đang được quan tâm [1]
"
Trang 23a, Hỗ Tuyển Lâm, Lâm Đồng +b Hồ Xuân Hương, Lâm Dồng
1g, Tây Ninh
1.2.2 Những kết quả nghiên cứu về nâng cao năng lực hồ chứu nước ở Việt Nam
Việc xây dụng thiết kế các hồ thủy lợi ở nước ta trước đây đều là các hồ điều tiết namnhằm tích lượng nước thửa trong mùa lũ để sứ dụng cấp nước tưới cho mùa kiệt Tuy
Trang 24nhiên, biển đổi khí hậu đã làm cho dng chảy mùa lũ có xu thé tăng, dòng chảy mùakiệt có xu thé giảm Bên cạnh dé nhu cầu sử dụng nước ở hạ lưu tăng nhanh Vì vậy,
dung tích hiệu dung hiện tại của hồ chứa không đảm bảo khả năng đắp ứng nhu cầu
nước Vin đề đặt ra, cần phải tăng dung tích hiệu dụng của hồ chứa Tăng và giảm
dung tích hiệu dụng này bao nhiêu là phủ hợp Vấn đề nay chỉ thực sự bắt đầu được
nghiên cứu vào những năm gin đây, din hình một số công trình đã được nghiên cứunhư sau
Công ty HydroprojeeL của cộng hòa liên bang Nga thực hiện dự án nâng lõi chốngthắm của đập dé đổ hồ Hoa Bình đến cao trình 122,5m tang thêm năng lực chẳng lũ vàđiều tiết nước của hỗ
Cong tình Khe Ngang xã Hương Son, huyện Hương Tra tinh Thừa Thiên Hué do
Hình 1 9 Ho Khe Ngang.
Céng trình hỗ Thọ Son, xã Hương Xuân huyện Hương Trà, tỉnh Thừa thiên Huế đã
"nâng cao đập dit lên 0,4m và xây dựng mới tưởng chắn sóng, nâng trần xa lữ giữ
3
Trang 25mục nước dâng bình thường cao hơn trước 1.0m, tăng dung ích hữu Ích 1,9 tiệu m'(tuong đương 54%)
Hồ chứa nước Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, hình thức là đập đắt đồng chất, với dung
tích toàn bộ là 444,3 ti sn nước Dia phương đã ning cắp bằng biện pháp: đp
sắc đập phụ phía hạ lưu, tạo các khu trữ nước, hoàn thiện hệ thống kênh nội đồng, tăng khả năng cấp nước hon 20% so với trước.
Hồ chứa nước Núi Một, huyện An Nhơn, tinh Binh Định xây dựng năm 1976, đập cao.
hơn 30m chắn ngang dòng suối An Trường, do yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đậpđđã được ning cắp năm 2000 từ dung tích 90 triệu m nàng lên 110 triệu mÌ, gii quyếtnước tưới cho hơn 6.000ha đắt canh tác cho các xã ở phía Tây Nam thị xã An Nhơn
Hình 1.10 Hồ Núi Một tỉnh Bình Định
Hỗ Thành Son, tinh Ninh Thuận, với dung tích toàn bộ là 2,05 triệu m? nước Năm
2010, hồ được ning cắp, bằng gidi pháp nâng cắp đập, lim thêm tường chắn sông và
bổ sung 01 tin sự cổ, Sau khi hỗ được nâng cấp, đã ning cao được dung ích hỗ thêm
Trang 26Hình 1.11 Đập đất hỗ chứa nước Thành Sơn sau khi nâng cấp,'Ngoài ra, hiện tại nhiều hồ chứa ở các tỉnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên dang sử dụngnguồn vốn WB để thục hiện các dự án nâng cấp để tăng thêm dung ch hồ nÌ am đáp
‘ing nhu cầu ding nước tại địa phương [2]
1.3 Đánh giá hiện trạng và năng lực phục vụ của các hồ chứa nước tạ tinhKhánh Hoà
1.3.1 Hiện trang và năng lựccông trình phục vụ nông nghiệp
Trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa tính đến năm 2015 đã xây dựng được 211 công trình cấp.
nước trong đó có 30 hồ chứ 119 đập ding, 62 trạm bơm đâm bảo cho tưới 18.021 ha
cây trồng đưới cho lúa là 17.236 ha chiến đỗn 98,496: màu, cậy công nghiệp 756 ha)
dạ tỷ lệ 49.4% so với thiết ể, ngoài công tác phục vụ lưới cho nông nghiệp côn phục
vụ cắp nước cho mui trồng thủy sản, cắp nước sinh hoạt, công nghiệp So với diệntích dat sản xuất nông nghiệp năm 2014 vùng nghiên cứu là 96.125ha Ul công trình thủy lợi mới đáp img tưới được 18,7% diện tích, trong đó điện tích lúa 2 vụ đáp ứng
tưới được 70,0% diện tích, còn lại các loại cây công nghiệp ngắn nưày như mía, câylâu năm gin như chưa được tưới bằng công thủy lợi với 1,1%.
15
Trang 27"Những địa phương đã được đáp ứng nguồn nước tưới nhiề
lợi là thị xã Ninh Hòa với 67,1% diện tích lúa được tưới, huyện Diên Khánh 85,0% cdiện tích lúa được tưới, huyện Van Ninh với 56,1% diện tích lúa được tưới, còn điện tích màu và cây công nghiệp điện tích được tưới không đáng kể, các địa phương như.
huyền Khánh Vĩnh, Cam Lâm, thành phố Cam Ranh tuy dign tích đất sản xuất nông
nghiệp tương đối lớn nhưng số lượng công trình thủy lợi đã được xây dựng còn it, một
số mới xây dựng xong đầu mỗi như hd Ta Rue (thành ph Cam Ranh) hoặc do trình độdin trí còn thấp, vùng đồng bao dân tộc nên công tác quản lý công trình cỏn kém nhưhuyện Khánh Sơn nên hiệu quả cây trồng được tưới thấp nhất trong toàn tỉnh
Hiện tại, có khoảng 56 công trình thủy lợi đo quá trình xây dựng lâu năm va anh
bị bai lấp
kênh mương sạt lở dẫn đến không đảm bảo kha năng cắp nước, gây mắt an toàn công,
: ối Lớn, Suỗi Ludng, Cây Bứa (Huyện Vạn Ninh); hỗ SuỗiTru, hồ Suỗi Sim, hd Bến Ghe, hỗ Sở Quan, một phần kênh hồ Đá Bản (Thị xã Ninhhưởng của mưa là nên bị hư hỏng xuống cắp hạng mục đầu mỗi, lòng
Hoa) hỗ Cây Sung, hd Láng Nhót, hồ Đá Mãi, hỗ Đẳng Mộc, hd Đồng Hing (huĐiện Khánh); hồ Đồng Bỏ, hồ Bích Bim (Thành phố Nha Trang); kênh hd Suối Diu,
n
kênhhồ Cam Ranh (huyện Cam Lâm); kênh hồ Suối Hành (TP Cam Ranh) và mộtloạt các đập dâng, tram bơm nhỏ nằm rải rác tại các địa phương trong tinh, Những
công trình này cén sớm bổ trí nguồn vốn tu sửa, năng cắp nhằm đảm bảo an toàn trong
mùa mưa lũ và nâng cao hiệu quả tưới Hai công trình được xây dựng phục vụ tưới chocây màu và mía lã ệ thống 5 trạm bơm xã Diên Đằng (huyện Diễn Khánh), kênh tướisau nha máy thủy điện Ea Krông Rou, tuy nhiên hiện tại chưa thể tưới do địa hình khu tưới dạng đồi bát áp, lượn sng nên không thé áp dụng bình thức trới tự chy theo
thiết kế nên cin nghiên cứu giải pháp phát huy hiệu quả các công trình trên
“rong số 211 công trình thủy lợi có 22 hồ chứa nước thủy lợi thấy điện vẫn và lớn vớitổng dung tích hữu ich 233,8 triệu m theo thiết kế tưới 23.845ha, thực tổ đã tưới được
8,962 ha chiếm ‘eta toàn bộ 211 công nh thủy lợi Trong đó.
trên 15 triệu m*: hồ Hoa Sơn, hồ Đá Bản, ho
có năm hồ chứa thủy lợi lớn có dung
‘Cam Ranh, hỗ Tà Rye, hồ Suối Dầu; 03 h thủy điện: hồ Ba Krông Rou phát điện và
tưới sau nhà máy cho 2.850ha mau và mía thị xã Ninh Hoa, hỗ Sông Giang 2, hỗ Sông, Cho 2 (dang xây dựng) với tổng công suất lắp máy 70,6 MW.
Trang 281.3.2 Hiện trạng và năng lực công trình phục vụ công nghiệp, đô thị
Hiện nay rên địa bản tỉnh Khánh Hoa có 10 công tình hỗ chứa, đặp dng thủy lợi cắpnước thô phục vụ sản xuất công nghiệp đạt khoảng 8.733.426 m/năm, trong đồ 9 công, trình do Công ty TNHH MTV Khai thác CTTL Khánh Hòa quản lý, 01 hỗ Hon Khoi
do doanh nghiệp Vinashi tự xây dựng phục vụ nhủ cầu sản xuất ồn nước chủ yếu.
lly từ các hồ chứa lớn Hoa Sơn, Đá Bàn, Cam Ranh, Suỗi Dầu, Tả Rue và nước từ
sông Céi Nha Trang nhờ đập ding tạm sông Cái ngăn mặn, dng nước Theo đảnh giá nguồn nước cắp én định, đảm bảo nhu cầu, vì tr tuyển công trình hồ chứa đến các doanh nghiệp sản xuất thuận lợi.
Trên địa bản tỉnh Khánh Hỏa đã xây dựng được 08 nhà máy nước cấp cho dân cư đô
thị tại 2 thành phố lớn Nha Trang, Cam Ranh; Thị xã Ninh Hỏa và Thị tấn của các
huyện với tng công suất khoảng 129.200mŸ/ngày đêm Nguồn nước cấp chủ yếu lấy
từ hỗ Hoa Son, Dé Bàn, Suối Dầu, Cam Ranh, sông Cái Nha Trang và các sông suối
Bing 1.3 Cấp nước thô phục vụ công nghiệp, sinh hoại
SIT] Bon visirdung [ Smlưmg ¡ Céng tinh thay ]Dja dif cing
(on3/ năm) lợi tình
T | Cam Ranh 3.377800
T | Cong iy C& phin DS [5317-800 11S chia nue TH | Cam Phase Tay,
thị Cam Ranh (nước Rue Cam Lâm
sech)
1} Cam Lim 71,805,856
2 | Cong y CP Busng [209200 HB cita nude |XãCmTims Vigt Nam (NS công Cam Ranh — |CamHòaCam nghiệp) Lâm
3 TÊN Công ty CP 3475000 HB chia nue |NãCamTine
ĐIXD&TM CamRanh | Cam Ha, Cam
“hái Binh Duong - Lim
NMN Cam Lim (nước
sach)
Trang 294 [CôngtyCPĐầut [6493500 THồchứanước | Xa Sudi Tan +
Xây dựng -Cấp thoát Suối Diu Suối Cát, Cam.nước Suối Dầu (nước Lâm
7 | Cong ty CP Hoan Cu jI3LS99 — HB chia muse [Phước Đồng, Nha Trang (NS+CN) Đồng BO Nha Trang
§ | Cong ty TNHH Công | 15,112 Hỗ chữa nước | Phude Đồng,
Dân (công nghiệp) Đồng Bỏ Nha Trang
W | Diên Khánh 1,600
9 |DNTNNướcĐála — | 1,600 Hỗ chứa nude |Xã Suối Tân + Thi (Đại Đô) Suối Dâu Suối Cát, Cam
Lam
V | Ninh Hoa, Van Ninh | 2,511,153
10 | Cty CP BA thi Ninh [460.000 —THỗchứanước | Ninh Son, Ninh Hoa(Ninh Đông)(nước Đá Bin Hoa
sach)
1Í [Cy CP Da thi Ninh [1706100 'Hỗchứanước | Ninh Son, Ninh Hòa(Ninh Sơn)(nước Da Bin Hoa
sạch) :
12 | Công ty CP BS thi Vạn | 185.600 — 'Hỗchúanước | Van Long, Van
"Ninh (nước sạch) Hoa Sơn Ninh
13 | Cong ty TNH MTV |2068 Dap ding Phú _ | Von Pha, VanMinexco (công nghiệp) Hội Ninh
14 [CN Công tyCP Phú _ [23/090 Hỗ chita nue | Van Long, Vạn
“Tài (công nghiệp) Hoa Sơn Ninh
15 |Nguyễn Đình Thang |134295 Hồ chứa nước | Vạn Long, Van
(TTS) Hoa Son Ninh
Tông cộng 17,905,382
Trang 30Hình I.12 Công tinh cắp nước sinh hoạt hỗ Đá Bản
1-13 Hiện trạng và năng lye công trình cấp nước sinh hoạt nông thon
Khánh Hoà là một tinh duyên hải Nam Trung Bộ, khu vực nông thôn gdm cỏ 92 đơn
vi hành chính cắp xã với 178.266 hộ (khoảng 890.000 người), Theo kết quả bộ chỉ số
theo đối đảnh giá nước sạch nông thôn tinh Khánh Hoà năm 2020, tỷ lệ hộ gia đình nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh dat 99,4%: trong đồ 66.3% hộ sử dụng nước sạch đạt dip ứng QCVN 02:2009/BYT, Nude sạch chủ yếu được cắp từ các nhà máy nước
9
Trang 31do Công ty Cổ phần cấp nước Khánh Hoà, Công ty cổ phin Đô thị Cam Ranh, Ninh
Hoà, Van Ninh và Trung tâm nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn cung cấp.
“Trên địa bản tỉnh hiện có 84 công trình cấp nước sinh hoạt tập trung nông thôn, trong
46 28 công trình do doanh nghiệp quản lý, 05 công trình do đơn vị sự nghiệp quản lý,
50 công trình do Uy ban nhân dân cấp xã quản lý Các nha máy nước trên địa bản tỉnh
tống lọc thô, một số
Khánh Hoà khai thác nguồn nước từ các sông, suối đưa qua
có hệ thi lọc hóa chất sau đó được bơm hoặc dẫn tự chảy vé các hộ dùng nước.
“Trong đó phần lớn được tạo nguồn từ các hỗ chứa trên địa bàn tinh như hỗ chứa nước
"Đã Bàn, Suối Diu, Ta Rue, Hoa Sơn, Cam Ranh
“Theo kết quả thực hiện bộ chỉ số theo dồi - đánh giá nước sạch nông thôn tinh Khánh
Hoà năm 2020:
Ty lệ hộ gia định sử dung nước hợp vệ sinh: 99.4% (177.270/178.266 hộ)
Tỷ lệ hộ gia dinh sử dụng nước hợp vệ sinh từ công tinh cấp nước tập trưng: 71.2%
“Tỷ lệ hộ gia định sử dụng nước sạch từ công trình cấp nước nhỏ lẻ: 0.5% (8101/178.266 hộ).
“TY lệ các công trình cắp nước tip trung hoạt động hiệu qui, bên vũng:
Trang 32Tỷ lệ (%6) hộ sử dụng nước sạch “Tỷ lệ 9 hộ sử dung nước Hợp vệ sinh
Tỷ sử đụng | gu Tý lý sử dụng | Tỷ lệ sử dụng
công tình | Samet tử công tình | từ côngtrình
Ten | Tổngsố | cảpnwúedp | SENN | Tôn | cỉpướctập | cậpnvổcnhỏ | mạn
MÃ | hệ vớ tp | cẩn nước h ` tông
sino | TẾ | SỐ sw l | s sino AB ap | séno | TẾ | Sốhô | Ty
@ | @ | @ @G ||) @ | @ |d0} ap | d2 | d3Tait | 178266 | 117321 658| I0| 05) 663| 17693] 71.2| 50447 |282%| 99.4 Nis | s08) 302891 %2| 0) 00 9x7] A039) 992] 35) 03%, 100 NĂM | 11073) 6765 61,1) 0| 00) 6⁄1, 7065| 638| 4.008 /362%| 100 Nộp | HA, 33377 800| 0| 00) 800| 3392| 81.3) 7799|187%| 100
Ma, | 79446) 12476, 43/9| 8I0| 28 | 467| 12474 | 439 | 15334 539% | 918
Điện
Khin | 29114) 22190 762| 0| 00) 762| 23424| 805| 5577 |192% | 996 h
Kh
h S686) 124 144) C0 00) 144| 4736| 548] 3726] 43,1%| 980 Vinh
Khan
Kem | 5459) 0 00| 0| 00, 00| 3458|683| 1930|354%| 98,7
Cm | 2e] 10910 462] 0| oo] «3| HA5| 92| H8N5, 100
1.4 Đánh giá hiện trạng về công tác quân lý, vận hành các hồ chứa nước tại
Khanh Hoà.
Theo Quyết định phân cấp quan lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi trên địa bản
tỉnh Khánh Hòa, công trình thủy lợi hoặc hệ thống công trình thủy lợi được xây dựng.
bằng nguồn vốn ngân sich hoặc có nguồn gốc từ ngân sách trên địa bin tinh Khánh)Hòa được phân cấp quản lý như sau:
Hồ chứa có dung tích chứa từ 500.000m° nước trở lên, hoặc đập có chiều cao từ 2mtrở lên giao cho Công ty TNHH Một thành viên khai thác công trình Thuỷ lợi KhánhHoà quản lý vận hành với số lượng 18/30 hồ chứa
Kénh và công trình trên kênh loại I, loại II, loại II có điện tích tưới lớn hơn 100 ha,
a
Trang 33Đối với các công trình không thu đối tượng quản ly của Công ty TNHH Một thành.viên khai thác công tình Thuỷ lợi Khánh Hoà được phân cấp cho xã quản lý công
trình hồ chứa nhỏ có tính chất kỳ thuật đơn giản, tưới độc lập trong một xã các tuyển
kênh nội đồng
Những tồn tại trong công tác quản lý vận hành hd chứa tại tinh Khánh Hoa chưa đáp.
ứng yêu cầu về năng lực tối thiểu đổi với tổ chức, cả nhân khai thác đập, hd chứa nước
được quy định tại Nghị định 67/2018/NĐ-CP quy định chỉ ố diều Luật Thuỷ
lợi Đặc biệt là các hỗ chứa nước do UBND cấp xã quản lý vận hành Việc quản lý tại
các địa phương chi là những chức danh kiêm nhiệm hoặc giao cho các hợp tác xã quản
ý vận hành nên chưa đáp ưng được năng lực được quy định tại Điễu 8, Nghị định'61/2018/NĐ-CP, vi vậy công tác vận hành còn nhiều han chỉ
1.5 Đánh giá năng lực phục vụ của các hd chứa nước đã sửa chữa nâng cấp tại
Khánh Hoà
“rước giải phỏng trên địa bản tinh Khánh Hoà đã xây đựng được một số công tình
thuỷ lợi, chủ yếu là đập dâng tên khe suối như đập Phú Hoi, đập Hải Triều, đập TânPhước, đập Cây Sung, đập Sở, đập Sông Cái, đập Bến Bip, đập Hàm Rồng, đập Hội
Xương tưới cho 2.600ha Sau giải phỏng, dé én định đời sống, khôi phục phát triển
kinh tế, chống lũ lụt cho vùng đồng bằng, các công trinh lớn đã được xây dựng như:
hỗ Đá Den, hồ Hoa Sơn, hồ Đá Bản, hỗ Suối Trầu, hỗ Su Sim, Hồ Am Chúa, tram
bơm Cấu Đôi, trạm bơm Hon Tháp, hỗ Suối Hanh, hồ Cam Ranh VỀ công tác quản
lý, khai thác các công trình thủy lợi, tỉnh đã ban hành quy định về phân cấp quản lý,khái thác và bảo vệ trên địa bản tỉnh theo Quyết định số 81/2009/QĐ-UBND ngày16/10/2009 cho các công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Bắc Khánh
Hòa, Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Nam Khánh Hòa (nay là Công,
ty TNHH MTV khai thác công inh thủy lợi Khánh Hòa) va các huyện, thị xã, thẳnh
phố quản lý
“Hồ chita mước Đá Ban: Công trình đã được khởi công xây dựng trong năm 1981 và
hoàn thành vào năm 1986, đầu mỗi công trình thuộc xã Ninh Sơn, huyện Ninh Hỏa(nay là thị xã Ninh Ha) trên subi Đá Bản, Fh, = 126 km’, đập cao 40 m,Was = 69,1610° m’ có nhiệm vụ tưới cho 7.800 ha ngoài ra còn cấp nước sinh hoạt, nuôi trồng thủy
509ha (3.357 sản cho thị xã Ninh Hoa và huyện Vạn Ninh,điện tích tưới thực tế F,
Trang 34ha lúa và 147 ha màu) Tinh trạng công trình: Mặt cắt đập không đảm bảo đúng thiết
kế, có hiện tượng thấm sau thin đập dit nên hỗ chỉ giữ ở MND 60m (hấp hơn so với
mực nước ding bình thường là 3m) làm dung tích hồ giảm khoảng 20.105m` nước so
với thiết kế: đồng thai thống kênh mương bị xuống cắp gây tổn tht lớn dẫn đếnkhông đủ nước tưới(năm 2005 hồ không có khả năng cấp nước vụ Hè Thu) Sau khisửa chữa, nâng cắp hỗ Đá Bin (nguồn vốn của WB) bằng việc xây dựng thêm trần xã
lũ số 2 với hình thức trần tự do với cao trình ngưỡng trần 63,00 làm tăng khả năng tíchnước của hồ đã đảm bao cấp nước đúng theo thiết kế
Hình 1.14 Hồ Đá Bản
Hồ Cam Ranh: Dược xây dmg trên subi Thượng, có Fv = 59,4km, đập cao 252m
1.600
ha phía Nam va cấp nước 600.000 mì sinh hoạt và 394.000m` cho công nghiệ
Wo = 22,1x10m® với năng lự tưới thiết kế 2.300 ha, trong đó 700ha phía Bi
Ft750ha lúa thành phố Cam Ranh và huyện Cam Lâm Tình trạng công trình: Máiđập hiện đang bị xuống cấp, hư hông, kênh chính Nam bị tờ nhiều
2B
Trang 35Hồ Suối Dầu: Được xây dựng trênsông Suỗi Div địa bin xã Suối Cát, huyện Cam
Lâm, có Flv = 120km2, Web = 32,78x106m' với năng lực tưới 3.700ha (trong đó 700
ha lúa xã Cam Hòa và Cam Tân được chuyển nước từ hd Cam Lâm kết hợp với hệ
enh Bắc có Qtk = 4,3
Ys tưới trực tiếp cho Diên Khánh và Nha Trang thông qua hệ thống đập dâng Suỗi
D Đôi Kênh chính Nam có Qtk = 2,2 m'/s tưới 689 ha
xã Suối Tân và xã Bắc Suỗi Thượng của Cam Ranh Cép nước công nghiệp: khu côngnghiệp Suối Dầu, Suỗi Hiệp Tình trạng công trình: hệ thống kênh mương bị xuống.cấp
thống hi Suối Dầu để tưới), hiện đang tưới được cho 1.648 ha
- Hội Xương và kênh.
Hình 1.15 Hé Suối Dâu
a phần các công trinh xây đựng từ năm 1990 trở về trước, nhưng do thi công bằngthủ công và đầu tư không đồng bộ nên hiện nay có khoảng trên 750công trình bị hư.hỏng xuống cấp: trong đó có khoảng 50 công trinh bị hư hỏng, xuống cấp nghiệmtrọng cin được tiên sửa chữa, nâng cấp Do nguồn lực để thực hiện sửa chữa các hồchứa lớn phụ thuộc chủ yếu vào Ngân sich Trang ương, vẫn vay nước ngoài, phin
"Ngân sách dia phương chi đáp ứng sửa chữa, xây dựng các đập dang, trạm bơm nhỏ
nén các công trình chưa đáp ứng được nhu cầu dùng nước, Ngoài ra công tác quản lý
vận hành công trình chưa được quan tâm đúng mức nên hiệu quả các công trình còn đạt thấp.
Trang 36KET LUẬN CHƯƠNG 1
“Chương này đã đưa ra một số khái niệm và tổng quan vé tỉnh hình xây dựng hồ chứatrên thể giới vả tại Việt Nam cũng như các nghiên cứu nâng cao năng lực của hỗ chứa,
là cơ sở khoa học vả thực tiễn cho việc thục hiện các nghiên cứu của luận văn,
Phần lớn các hồ chứa trên địa bàn tỉnh Khánh Hoa được xây dựng từ những năm 90 đã
và dang bị hư hồng xuống cắp nghiềm trọng, vi vậy nghiền cứu nâng cao năng lực của
"hồ chứa là cần thiết trong bối cảnh khó khăn về kinh tế hiện nay.
vi še độ phát triển nhanh về kinh tế xã hội, nhu cầu dùng nước của các ngành kinh
16 vã din sinh tang cao, ết hop với việc thời gian đưa vào khai thác vận hành đã lâu
nên các công tình hd chứa hiệ tại không đảm bảo năng lục ip ứng như cầu ding
thực hiện nước Ngoài ra, hing năm phi tiết nước đễ đón lũ, một phần do thực tế
dung ích hồ chứa không còn như thiết kế, một phần do công trình không dim bảo an
toàn đối với tình hình mưa lũ hiện nay
"Để giải quyết các vẫn đề trên thì việc đánh giá, nghiên cứu giải pháp nâng cao năng
Ie của các hồ chứa tại tỉnh IKhánh Hỏa để đầu t xây đựng hoặc sữa chữa hỗ chứa để
tận dụng nguồn nước đến của các lưu vực trong khu vực là hết sức cn thiết
25
Trang 37CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NANG CAO.
NANG LỰC CAP NƯỚC SINH HOẠT CÁC HO CHUA.
NƯỚC TẠI KHANH HOA
2.1 Đặc điểm tự nhiên, dân sinh kinh tế, xã hội tỉnh Khánh Hoài
Trang 38Kinh độ Đông: 109° 30°00"
Kinh độ Tây: 108° 40°12"
Ranh giới lưu vực:
Phía Bắc giáp tinh Phú Yên
Phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận.
Phía Tây giáp tỉnh Dak Lak, Lâm Đẳng
Phía Đông giáp biển Đông với chiều dài bờ biển 385 km
2.1.2 Dân sinh inh tế
‘Theo niên giém thống kê tinh Khánh Hoa năm 2019, dân số toàn tinh Khánh Hòa là
1.232.823 người Mật độ dân số trung bình là 240người/kmẺ, song phân bố không đều,
sắc huyện đồng bằng mật độ lên tối in 425 ngườikm", trong khi đó miễn núi chikhoảng 34 ngườikmŸ, tập trung lớn nhất là ở thành phố Nha Trang, mật độ lên tới
1663 người/km”, Dân cu thành thị 521.354 người, dân cư nông thôn 711.469 người.
Bang 2.1 Dân số tinh Khánh Hòa năm 2019
Phân theo giới Phân theo nơi ởTT| Téngsé
Nam Nữ Thành thị | Nong thon
1 1232833 |613443 |6i9341 - |5EL35- |7H-46
(Nguồn: Niên giảm thẳng ké tinh Khánh Hỏa năm 2019)
2.1.3 Đặc diém địa hình
Tỉnh Khánh Ha nằm ở ra phía đông của dãy Trường Sơn chạy lan ra sắt biển cổ địa
hình tương đối ph tạp ó nhiề đình núi cao trên 1000m như định Chư Mi, Hồn Bà,
Ca Dung, Chư Tang Các đình núi tạo thành các ving cung chin giổ từ phía Bắc déhía Tay và Tay Nam của tnh, bao quanh các ding bằng nhỏ hẹp ve biển có độ đốclớn va thấp din từ Tây sang Đông
Với đặc điểm địa hình núi cao, độ dốc lớn, chia cắt mạnh, phần lớn các hồ chứa trên
địa bản tinh Khánh Hoà được bao bọc bởi 3 mặt là đổi núi cao, diện tích lưu vực hỗ
không lớn Vi vậy, một số hi trên dia bin cỏ thé nâng cao định đập hoặc nâng cao
27
Trang 39ngưỡng tràn nhằm tăng dung tích nâng cao năng lực phục vụ của các công trình như:
Hỗ Tiên Du, hồ Suối Dau, ho Hoa Sơn
LILA Đặc điềm địa chất
Nhìn chung cấu trúc địa chất tinh Khánh Hoa không phức tạp lắm, các nhà địa chấtxếp phạm vi nghiên cứu và miền kiến tạo Nam Trung bộ thuộc đối hoạt hoá Mezozoi
Đà Lạt Các thành tạo Jura 1 2) phân bố rộng rãi chủ yêu ở lưu vực Sông Cái Ninh
Ất ít thành các khoảnh
Hoà và Sông Cái Nha Trang Còn các trim tích Triat chỉ gặp
nhỏ ở Tây vịnh Văn Phong, trim tích Kreta, Jura 03-4) được phân bổ khá rộng rãi ở
phần phia nam tinh, Các thinh tạo Kainozoi, các rằm tích neogen được lộra hành các
khoảnh nhỏ và phát triển qua ác lỗ khoan
Nhin chung nén đập công trình hd Suối Dầu có địa chất tường đối thuận lợi, không có
đá nén nào đặc biệt phai xử lý (đút gãy, kiến to, dit yếu,
sắc kiến tạo và lớp
'bùn ) Khu vực lòng hồ đá gốc Grannit cứng chắc lộ bé mặt, bên vai trái đập có tingphủ mỏng 3m đến Sm là đá cúng chắc, thuận lợi cho việc bổ ti đập bê tông kết hop
tràn xã lũ ở lòng sông với điều kiện thuận lợi về tiêu năng hạ lưu Khu vực bên phải
thém sông và vai phải đập ting phổ tương đổi đây và có chiều dài lớn, thich hợp choviệc bổ tí vật liệu tại ch (đập đất, đập đã đ.)
'Nguồn vật lề địa phương trữ lượng lớn, dồi dào ở thượng lưu và hạ lưu hỗ chia và
sắc khu vue kin cận Đặc điểm vật liệu địa phương với các đặc tính: trương nở, co
ngót, tính tan rã không đồng đều ở các mỏ, nên cần bố trí đắt đắp ở các mỏ cho từng
mặt cắt dp một cách hợp lý để đảm bảo điều kiện về kỹ thuật và kinh tế
21S Đặc điễn khí hậu
Nhiệt độ :
‘Bang 22 Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm (°C)
Tháng | 1 | M | ml |IV| V | ve | vn |VIH| ax | x | XI | XI |Năm
INha Trang |23.9 [24.5 |257 [27.3 [28.4 [28,6 |284 [28.4 |27.6 [36,6 [25.6 |24.4 26.6
[Cam Ranh [24,3 [24.9 |26.4 27,9 [28,8 [28.9 [28,7 28,6 7 26.6 5.7
Neuin: QCVN 02: 2009/BXD
Trang 40Bang 2.3 Nhiệt độ không khí i cao tuyệt đổi tháng, năm (°C) Tháng | 1 |H || | v | ve |vn|vm| ax | x | xr |XH Năm
Nha Trang [26,9 [27,7 [29,3 /31,0 32.3 32,5 |324 |32,5 [31,5 [29.7 |28.2 [26.9 0,1
Cam Ranh [28,1 [29,4 [30,9 ]32.2 [33,1 33.2 31,9 /30.1 28,6 [27.5 [31,0
Nguén: QCVN 02: 2009/BXDBảng 2.4 Nhiệt độ không khí tối thấp tuygt dd tháng, năm (°C)
Tháng | TH |I|nv| v | ve |vu|vm| ax | x | xi | XI |Năm
Nha Trang - |I46 14,6 |16,4]19.4|19,7 19.8 [20.6 J21,5 [21,3 18.8 |I6.9 |15,1 |14.6
ÍNha Trang |185 203 |261 258 [255 230 [242 |233 [202 fis3 {142 |ld2 fosao
[Cam Ranh |227 {238 [286 266 [255 217 [234 |224 [200 fis2 {167 |I75 [b672