1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương pháp phân tích lợi ích chi phí cba đối với việc đầu tư sửa chữa nâng cấp hồ chứa thủy lợi ở hà nội áp dụng cho hồ chứa nước đông sương

95 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Phương Pháp Phân Tích Lợi Ích Chi Phí CBA Đối Với Việc Đầu Tư Sửa Chữa Nâng Cấp Hồ Chứa Thủy Lợi Ở Hà Nội
Tác giả Võ Hữu Báu
Người hướng dẫn PGS.TSKH. Nguyễn Trung Dũng
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kinh tế - Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 483,27 KB

Nội dung

LỜI CÁM ƠN Trong trình làm luận văn tốt nghiệp được: Các Công ty TNHH Một thành viên Đầu tư phát triển thuỷ lợi địabàn thành phố Hà Nội, UBND huyện Chương Mỹ , UBND xã Hồng Văn Thụ, Hữu Văn, Mỹ Lương, Trần Phú, Đờng Lạc cho phép tiếp cận, tìm hiểu nghiên cứu số liệu hoạt động sản xuất, kinh doanh, số liệu về sản lượng giá nông sản địa bàn Chi cục Thuỷ lợi Hà Nội, Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội tạo mọiđiều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành kế hoạch đúng tiến độ chất lượng yêu cầu Bên cạnh có ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình gia đình, thầy côvà bạn học viên thuộc chuyên ngành Kinh tế - Tài nguyên thiên nhiên Môi trường - trường Đại học Thuỷ lợi Đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS.TSKH Nguyễn TrungDũng Cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước những giúp đỡ quýbáu trên! Hà Nội, tháng 12/2010 Trường Đại học Thuỷ lợi Luận văn Thạc sĩ Kinh tế MỤC LỤC MỞĐẦU .6 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢNLÝKHAI THÁC VẬN HÀNH VÀ ĐẦU T ƯNÂNGCẤPCÁCHỒCHỨATHỦYLỢITRÊNĐỊABÀNTHÀNHPHỐ HÀNỘI 1.1 Nhữngyêucầu quảnlý,khai thác vận hành cáchồchứa 1.1.1 Nội dung,yêucầu hình thức quản lýhồchứa 1.1.2 Thực trạng quản lý khai thác công trìnhthủylợi 14 1.2 Các sách đầu tư môitrườngliên quan đến đầu t sửa chữa nâng cấphồchứanước .20 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu đầu tư sửa, chữa nâng cấp cáchồ chứa 22 1.3.1 Những yếu tố tiến khoa học kỹthuật 22 1.3.2 Những yếu tốkinhtế 23 1.3.3 Những yếu tố thuộc sánh củanhà nước 23 1.3.4 Những nhân tố thuộc điều kiệntựnhiên 23 1.3.5 Những nhân tố thuộc văn hoá -xãhội 24 1.4 Những thuận lợi khó khăn khai thác hồ chứathủylợi 24 1.5 Đềxuất nhữngbiện pháp khắcphụctồn tại vàbấtcập trongkhai tháchồchứathợủi.y2l61.6 Kết luận chương .27 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LỢI ÍCH - CHI PHÍ (CBA) ÁPDỤNG CHO NÂNG CẤP CẢI TẠO CÁC HỒ CHỨA NƯỚC THUỶ LỢI Ở THÀNHPHỐHÀNỘI .28 2.1 Tổng quan phương pháp phân tích lợi ích - chi phí (CBA) áp dụng cho công trìnhhồ chứathủylợi 28 2.1.1 Khái niệm bước tiến hànhmột CBA 28 2.1.2 Cơ cấu thời gian của chi phí vàlợiích .34 2.1.3 Đối với hàng hóa dịch vụ có giá cảthị trường 37 2.1.4 Đối với hàng hóa dịch vụ khơng có giá cảthị trường 37 2.1.5 Xác định loại chi phí l ợi ích đốivớiđầu tư sửa chữa nâng cấp, vận hànhkhai thác công trìnhhồ chứa 39 2.1.5.1 Xác địnhchi phí .39 2.1.5.2 Xác địnhlợi ích 41 Học viên: Võ Hữu Báu Lớp: Cao học 16KT Trường Đại học Thuỷ lợi Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 2.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường của thành phố Hà Nội giaiđoạngầnđây 42 2.2.1 Đặc điểmtự nhiên 42 2.2.2 Kinhtế .48 2.2.3 Du lịch -văn hóa .56 2.2.4 Xãhội 56 2.2.5 Môitrường 59 2.3 Đề xuất phương pháp phân tích lợi ích - chi phí (CBA) áp dụng cho đánh giá hiệuquả kinh tế của việc nâng cấp cải tạo hồchứathủylợi 63 2.4 Kết luận chương 66 CHƯƠNG ÁP DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI DỰ ÁN CẢI TẠO, NÂNGCẤP HỒ CHỨA NƯỚCĐ Ồ N G SƯƠNG 67 3.1 Giới thiệu dự án cải tạo, nâng cấp hồ chứa nướcĐồngSương 67 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình vàđịamạo 67 3.1.2 Đặc điểm khí tượng,thủyvăn 67 3.1.3 Tài nguyênthiênnhiên .70 3.1.4 Tình hình dân sinh, kinh tế -xãhội 71 3.1.5 Côngnghiệp .73 3.1.6 Hiện trạng hồĐồngSương 73 3.1.7 Sự cần thiết phảiđ ầ u t .77 3.1.8 Các điều kiện thuận lợi khó khăn thực hiệndựán 78 3.2 Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội, mơi trường thơng qua phương pháp phân tích lợiích chiphí(CBA) 78 3.2.1 Đặt vấn đề tốn tính tốn hiệu kinh tế dự án sửa chữa nâng cấphồ chứa nướcĐồngSương .79 3.2.2 Nội dung phân tích hiệu quảkinh tế 80 3.2.3 Xác định tiêu rs, NPVvàB/C 83 3.3 Những học kinh nghiệm việc đầu tư vào cáchồ chứa .90 3.3.1 Xác định rõ mục tiêu trước khiđầutư 90 3.3.2 Hạn chế tác động xấu xây dựng hồ chứa đếnmôitrường 90 KẾT LUẬN VÀKIẾNNGHỊ .92 TÀI LIỆUTHAMKHẢO 93 Học viên: Võ Hữu Báu Lớp: Cao học 16KT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các bước tiến hành phântíchCBA 30 Bảng 2.2 Cơ cấu ngành tính theo GDPnăm2008 48 Bảng 2.3 Tốc độ tăngtrưởngGDP 48 Bảng 2.4 Dự báo dân số thành phốHàNội 58 Bảng 2.5 Mật độ xanh tại số thành phố Hà Nội số nướclân cận 61 Bảng 3.1 Biểu nhiệt độ khơng khí trung bình nhiều năm vùng dự án (lấy theo tài liệutrạmBa Vì) 67 Bảng 3.2 Độ ẩm khơng khí tương đối trung bình thấp hàng tháng vùng (lấytheo tài liệu trạmBa Vì) 68 Bảng 3.3 Phân phối bốc năm (lấy theo tài liệu trạmBaVì) 68 Bảng 3.4 Phân phối mưa năm vùng công trình (lấy theo tài liệu trạmBaVì) 69 Bảng 3.5 Phân phối dòng chảy bình quânnhiều năm 70 Bảng 3.6 Vốn đầu tư ban đầu củadựán 83 Bảng 3.7 Xác định tiêu NPV,B/C, IRR 84 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các loại hình tổ chức quản lý, khai thác công trìnhthủylợi 10 Hình 3.1 Hiện trạng đập đất trước đầu tưnâng cấp 74 Hình 3.2 Hiện trạng đập đất trước đầu tưnâng cấp 74 Hình 3.3 Hiện trạng tràn xả lũ trước đầu tưnângcấp 75 Hình 3.4 Hiện trạng tràn xả lũ trước đầu tưnângcấp 75 Hình 3.5 Hiện trạng cống lấy nước trước đầu tưnâng cấp 76 Hình 3.6 Hiện trạng cống lấy nước trước đầu tưnâng cấp 76 MỞĐẦU Việc hợp giữa thành phố Hà Nội tỉnh Hà Tây dẫn đến địa giới hành của thành phố Hà Nội thay đổi đột ngột, vấn đề dân sinh kinh tế, xã hội, môi trường khơng bị ảnh hưởng Hà Nội trở thành những thành phố lớn thế giới Với tốc độ thị hóa nhanh nay, cánh đồng lúa, hồ, ao điều hòa nước của Hà Nội dần thay vào những tịa nhà cao tầng, khu cơng nghiệp khiến cho môi trường ngày trở nên tồi tệ, người ngột ngạt vì phải sống môi trường ônhiễm Trên địa bàn thành phố Hà Nội có nhiều hồ chứa nước lớn hồ Suối Hai, Đồng Mô - Ngải Sơn, Tân Xã, Đông Sương, Văn Sơn, Quan Sơn, Xuân Khanh, Đồng Quan, Đồng Đò, Mèo Gù Các hồ có chứa lượng tài nguyên nước vơ phong phú, ngồi nhiệm vụ tưới, tiêu, phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản thì hồ chứa hầu chưa được quan tâm khai thác hết tiềm vốn có Trong thời gian gần thành phố Hà Nội Chính phủ có nhiều giải pháp đầu tư mơi trường trồng khu xanh xây dựng công viên… đào hồ chứa nước để điều hịa khơng khí cân lượng nước tự nhiên, tránh ngập úng, hạn hán Được sự quan tâm của Bộ NN PTNT, UBND Thành phố Hà Nội, hồ chứa tại Hà Nội nhiều được đầu tư sửa chữa nâng cấp Hiện nay, địa bàn Thành phố có dự án đầu tư sửa chữa, nâng cấp hồ chứa nước nhằm điều tiết nước phục vụ sản xuất, đảm bảo an tồn cho cơng trình đầu mối mùamưalũ tận dụng nguồn nước, cảnh quan để khai thác tổng hợp ví dụ làm du lịch sinh thái, nuôi trồng thủy sản Các dự án nâng cấp hồ chứa nước nhắc đến sự cần thiếtđầutưxongkhôngđượcđánhgiáđượchiệuquảvềmặtkinhtế-xãhội môi trường tiến hành đầu tư, thay vì đầu tư dàn trải theo hình thức “chỗ hỏng, chỗ cần thiết thì sửa chữa, chỗ dân cư phản ảnh nhiều thì đầu tư nâng cấp” Để việc đầu tư cải tạo, nâng cấp hồ chứa hiệu hơn, việc đánh giá hiệu đầu tư vào công trình hồ chứa trước sau đầu tư hết sức cần thiết Trong luận văn xin được đề cập đến việc nghiên cứu phương pháp phân tích lợi ích chi phí (CBA) áp dụng cho việc đầu tư, sửa chữa nâng cấp hồ chứa thủy lợi Hà Nội, cụ thể cho hồ chứa nước Đồng Sương (Chương Mỹ, Thành phố HàNội) Luận văn gồm có chương với cấu sau: Chương I Tổng quan vấn đề quản lý khai thác vận hành đầu tư nâng cấpc hồ chứa thủy lợi địa bàn Thành phố Hà Nội Chương II.Đề xuất phương pháp chuẩn phân tíchlợiích - chiphí(CBA) áp dụng cho việc nâng cấp cải tạo hồ chứa thủy lợi HàNội Chương III.Áp dụng kết nghiên cứu dự án cải tạo, nâng cấp hồ chứa nước Đồng Sương (Chương Mỹ, HàNội) Kết luận và kiến nghị CHƯƠNG1.TỔNGQUANVỀQUẢNLÝ KHAITHÁCVẬN HÀNHVÀĐẦUTƯNÂNGCẤPCÁCHỒCHỨATHỦYLỢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀNỘI Hiện địa bàn thành phố Hà Nội có 91 hồ thủy lợi, đập, bai dâng nước (trong có 30 hồ chứa có dung tích 500.000 m 3) làm nhiệm vụ trữ nước tưới cho 18.000 đất canh tác của huyện thị (Ba Vì, Sóc Sơn, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Mỹ Đức Sơn Tây), đồng thời làm nhiệm vụ cắt lũ cho vùng hạ du, tạo cảnh quan, góp phần cải tạo mơi trường phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực (danh mục những hồ chứa có dung tích 500.000 m3theo phụ lục số 01) Do phần lớn hạng mục công trình như: đập đất, tràn, cống lấy nước hệ thống kênh tưới xuống cấp, lòng hồ bị bồi lắng nên nhiều hồ địa bàn Hà Nội tình trạng an toàn Trong mùamưabão vì không đủ lực xả lũ, nên phải tháo bớt nước giữ lại 30-40% dung tích Điều làm cho nhiều hồ khơng cịn tác dụng tích nước thiết kế Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng xuống cấp kể đến nhưsau: - Phần lớn hồ chứa nước được HTX nhân dân tự làm những năm 69 – 70 của thế kỷ trước Do thời gian thi công gấp nên công tác khảo sát, thiết kế thi cơng cịn có nhiều thiếu sót, dẫn đến cơng tác tính tốn thuỷ văn chưa xác Hầu hết hồ, đập giai đoạn được thi công phương pháp thủ công nên nhiều hạng mục xây dựng không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cần thiết Nhiều hồ, đập bị thấm, rò rỉ độ chặt của đất đắp không đồng đều, chất lượng đất không đảm bảo Đa số cống lấy nước cống tròn bê tông đúc sẵn theo phương pháp thủ công, cửa cống đóngmởkiểu van phẳng nút chai, thân cống mục rỗng,cửacốngđóngmởkhơngkínnênnướcbịrịrỉ nhiềulàmgiảmkhả tích của của hồ Nó làm cho quản lý phục vụ sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, đặc biệt diễn biến thời tiết ngày bất lợi, hạn hán, lũ lụt xảy liên tiếp, rừng đầu nguồn bị chặt phá nhiều, nên lượng lũ tập trung hồ nhanh gây an tồn cho hồ đập - Mùa khơ suối cạn kiệt, nước hồ ít, cống hỏng khơng kín nước, lịng hồ bị bồi lấp nên khơng tích trữ được nước khó khăn nước tưới Vụ xuân hàng năm có nhiều khu vực đất canh tác phải chuyển sang trồng màu Những năm hạn hán đất canh tác nằm tình trạng thiếu nước nghiêmtrọng - Bên cạnh việc không phục vụ cho sản xuất dân sinh thì việc thiếu nước, nước cịn ngun nhân gây nhiễm môi trường tầng nướcngầm… 1.1 Những yêu cầu quản lý, khai thác vận hành hồchứa Trước vào phân tích trạng hồ chứa thì xin nêu những nội dung yêu cầu của quản lý hồ chứa để làm sở đối sánh t hấy được những vấn đề bất cập quản lý vận hành 1.1.1 Nội dung, yêu cầu hình thức quản lý hờchứa a Nợi dung quảnlý:Các nội dung của cơng tác quản lý hồ chứagồm: (1) Quản lý nước, (2) Quản lý công trình (3) Tổ chức quản lý kinhtế Quản lý nước: Điều hồ phân phối nước, tiêu nước cơng bằng, hợp lý hệ thống công trình thuỷ lợi, đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp, đời sống dân sinh, môi trường ngành kinh tế quốc dânkhác Quản lý cơng trình: Kiểm tra, theo dõi, phát xử lý kịp thời sự cố hệ thống công trình thuỷ lợi, đồng thời thực tốt việc tu, bảo dưỡng, sửa chữa nâng cấp cơng trình, máy móc, thiết bị; bảo vệ vận hành công trình theo quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo công trình vận hành an toàn, hiệu sử dụng lâu dài Tổ chức và quản lý kinh tế: Xây dựng mô hình tổ chức hợp lý để quản lý, sử dụng có hiệu nguồn vốn, tài sản nguồn lực được giao nhằm thực hoàn thành tốt nhiệm vụ khai thác, bảo vệ công trình thuỷ lợi, kinh doanh tổng hợp theo qui định của pháp luật b Yêu cầu quản lý:Bốn yêu cầu công tác quản lýlà: - Quản lý, vận hành, tu, bảo dưỡng công trình tưới tiêu nước, cấp nước theo quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo an tồn cơng trình, phục vụ sản xuất, xã hội, dân sinh kịp thời hiệuquả - Thực cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích tưới tiêu, cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp ngành kinh tế khác sở hợp đồng đặt hàng với quan có thẩm quyền kế hoạch đượcgiao - Sử dụng vốn, tài sản nguồn lực được giao để hồn thành tốt nhiệm vụ quản lý, khai thác cơng trình thuỷlợi - Tận dụng cơng trình, máy móc thiết bị, lao động, kỹ thuật, đất đai, cảnh quan huy động vốn để thực hoạt động kinh doanh khác, với điều kiện không ảnh hưởng đến nhiệm vụ quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi được giao tuân theo quy định của phápluật c Hình thức quản lý :Loại hình tổ chức quản lý khai thác gồm loại hình sau: Hình thức tổ chức quản lý Doanh nghiệp Tổ chức dùng nước Hộ gia đình, cá nhân Hình 1.1.Các loại hình tổ chức quản lý, khai thác công trình thủy lợi

Ngày đăng: 07/06/2023, 18:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w