1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương pháp phân tích dư lượng thuốc trừ sâu cypermethrin trong chè

99 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DƯ LƯỢNG THUỐC TRỪ SÂU CYPERMETHRIN TRONG CHÈ NGÀNH: HỐ LÝ THUYẾT VÀ HỐ LÝ MÃ SỐ: LÃ BÍCH HƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM VĂN THIÊM LỜI CẢM ƠN HÀ NỘI 2005 Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Phạm Văn Thiêm giao đề tài, tận tình hướng dẫn em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trung tâm Phát triển Sắc ký - trường Đại học Bách khoa Hà nội, Trung tâm Quan trắc - Phân tích Mơi trường biển Hải qn cho phép tạo điều kiện cho em thực luận văn Em xin cảm ơn ban lãnh đạo, thầy Khoa Cơng nghệ Hóa học mơn Hóa lý trường Đại học Bách Khoa Hà nội tạo điều kiện giúp em hoàn thành khóa học Cao học 2003-2005 Cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình ủng hộ, động viên tơi hồn thành khóa học Hà nội tháng 10 năm 2005 Lã Bích Hường DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật FAO: Tổ chức nông nghiệp lương thực (của Liên hiệp quốc) UNEF: Chương trình mơi trường (của Liên hiệp quốc) CTV: Cộng tác viên WHO: Tổ chức y tế giới WTO: Tổ chức thương mại giới MRL: Mức dư lượng tối đa (mg/kg g/kg) ADI: Lượng hợp chất độc không gây hại thể người (mg/kg g/kg/ngày) LD50: Nồng độ chất độc gây chết 50% động vật thí nghiệm TLC: Sắc ký mỏng HPLC: Sắc ký lỏng hiệu cao GC/MS: Sắc ký khí - detector khối phổ LC/MS: Sắc ký lỏng - detector khối phổ GLC: GSC: Sắc ký khí lỏng Sắc ký khí rắn FID: Detector ion hoá lửa TCD: Detector dẫn nhiệt NPD, MS NPD: Detector nitơ-photpho MS: ECD: Detector khối phổ Detector cộng kết điện tử UV-Vis: Tử ngoại - khả kiến CV : Hệ số biến động LOD: Giới hạn phát LOQ: Giới hạn định lượng SD : HSTH: Độ lệch chuẩn Hiệu suất thu hồi TKPT: Tinh khiết phân tích SPE: Chiết pha rắn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Phân chia nhóm độc theo độ độc (WHO) 13 Bảng 1.2: Phân chia nhóm độc theo Farm chemicals Handbook (Mỹ) 14 Bảng 1.3: Dư lượng thuốc trừ sâu rau thương phẩm 17 Bảng 1.4: Dao động dư lượng Cypermethrin mẫu nông sản 18 Bảng 1.5: Các loại TBVTV thông thường sử dụng rau ăn 19 Hà Nội TP HCM Bảng 1.6: Các tiêu cảm quan chè sản xuất theo phương pháp 21 truyền thống Bảng 1.7: Các tiêu hoá lý chè sản xuất theo phương pháp đại 22 Bảng 1.8: Các tiêu cảm quan chè xanh rời 23 Bảng 1.9: Tóm tắt tính chất vật lý hố học loại thuốc 25 Pyrethroid sử dụng phổ biến Việt Nam Bảng 1.10: Dung môi chiết phương pháp 31 Bảng 2.1: Gía trị MRLs Cypermethrin chè 43 Bảng 2.2: Chu trình nhiệt độ cột phân tích 48 Bảng 2.3: Điều kiện tiến hành phân tích Cypermethrin theo phương 49 pháp GC/-ECD GC/MS Bảng 2.4: Phân đoạn dung môi rửa giải qua phân đoạn làm 52 Bảng 3.1: Độ lặp lại thời gian lưu thiết bị GC/-ECD 54 đồng phân Cypermethrin Bảng 3.2: Sự phụ thuộc số đếm diện tích pic vào hàm lượng 59 đồng phân Cypermethrin Bảng 3.3: Sự phụ thuộc số đếm diện tích pic vào hàm lượng 64 Cypermethrin Bảng 3.4: Đánh giá phương pháp phân tích 65 Bảng 3.5: Sự có mặt Cypermethrin lần chiết 67 Bảng 3.6: Sự có mặt Cypermethrin phân đoạn rửa giải 68 Bảng 3.7: Hiệu suất thu hồi Cypermethrin chè 68 Bảng 3.8: Độ xác phương pháp phân tích 70 Bảng 3.9: Dư lượng Cypermethrin số mẫu chè thị trường 71 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1: Tác động thuốc BVTV đến mơi trường Hình 1.2: Sơ đồ tổng hợp thuốc trừ sâu Cypermethrin 27 Hình 1.3: Sơ đồ nguyên lý máy Sắc ký khí 35 Hình 1.4: Cấu tạo detector -ECD 38 Hình 2.1: Sơ đồ phương pháp phân tích dư lượng thuốc BVTV 46 Cypermethrin chè Hình 3.1: Sắc ký đồ phân tích chuẩn Cypermethrin 56 GC/- ECD nồng độ 0,380 ng Hình 3.2: Sắc ký đồ phân tích g Cypermethrin GC/MS 59 Hình 3.3: Đường chuẩn xác định đồng phân Cypermethrin I 60 Hình 3.4: Đường chuẩn xác định đồng phân Cypermethrin II 61 Hình 3.5: Đường chuẩn xác định đồng phân Cypermethrin III 61 Hình 3.6: Đường chuẩn xác định đồng phân Cypermethrin IV 62 Hình 3.7: Sắc ký đồ phân tích 0,038 ng Cypermethrin 62 GC/-ECD Hình 3.8: Sắc ký đồ phân tích 0,095 ng Cypermethrin 63 GC/-ECD Hình 3.9: Sắc ký đồ phân tích 0,380 ng Cypermethrin 63 GC/-ECD Hình 3.10: Đường chuẩn xác định Cypermethrin dạng tổng số 64 Hình 3.11: Sắc ký đồ phân tích chuẩn Cypermethrin lặp lần 66 GC/- ECD Hình 3.12: Sắc ký đồ phân tích Cypermethrin chè GC/-ECD (mẫu không thêm) 69 Hình 3.13: Sắc ký đồ phân tích Cypermethrin chè GC/ECD (mẫu có thêm Cypermethrin) 69 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu thuốc BVTV 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại thuốc BVTV 1.1.2.1 Phân loại theo đối tượng phòng trừ 1.1.2.2 Phân loại theo đường xâm nhập 1.1.2.3 Phân loại theo gốc hố học 1.1.3 Thuốc BVTV mơi trường nơng sản 1.1.4 Độc tính dư lượng thuốc bảo vệ thực vật 11 1.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV 14 1.2.1 Tình hình tiêu thụ thuốc BVTV 14 1.2.1.1 Trên giới 14 1.2.1.2 Trong nước 15 1.2.2 Kiểm tra giám sát dư lượng thuốc BVTV nơng sản phẩm 16 1.2.2.1 Các mơ hình kiểm soát 16 1.2.2.2 Kiểm soát dư lượng thuốc BVTV nông sản Việt Nam 17 1.3 Công nghệ chế biến chè 21 1.3.1 Sản xuất chè đen 21 1.3.2 Sản xuất chè xanh rời 23 1.4 Thuốc BVTV nhóm Pyrethroid 24 1.4.1 Giới thiệu nhóm thuốc Pyrethroid 24 1.4.2 Giới thiệu Cypermethrin 26 1.4.2.1 Tính chất lý, hố học Cypermethrin 28 1.4.2.2 Đặc tính sinh học Cypermethrin 28 1.5 Các phương pháp phân tích dư lượng thuốc BVTV nói chung thuốc trừ sâu Cypermethrin 30 1.5.1 Qúa trình lấy mẫu 30 1.5.2 Quy trình chiết tách 31 1.5.3 Quy trình làm 32 1.5.4 Định tính định lượng 34 1.5.4.1 Phương pháp sắc ký khí 34 1.5.4.2 Phương pháp Sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 40 1.5.4.3 Phương pháp Sắc ký mỏng (TLC) 40 1.6 Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu dư lượng thuốc BVTV 41 CHƯƠNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Nội dung mục đích nghiên cứu 42 2.2 Thiết bị, dụng cụ, hoá chất 43 2.3 Các phương pháp chiết tách phân tích Cypermethrin nơng sản 44 2.4 Điều kiện cho máy sắc ký khí để phân tích dư lượng Cypermethrin lượng vết 47 2.4.1 Chọn cột mao quản phân tích 47 2.4.2 Xác định điều kiện nhiệt độ buồng cột 47 2.4.3 Chọn điều kiện bơm mẫu 47 2.4.4 Lựa chọn thông số cho detector -ECD 48 2.4.5 Lựa chọn thông số cho detector khối phổ MSD-5973N 48 2.5 Xây dựng đường chuẩn xác định Cypermethrin 50 2.6 Đánh giá độ lặp lại phương pháp phân tích 50 2.7 Nghiên cứu điều kiện tách chiết Cypermethrin 51 2.8 Nghiên cứu điều kiện làm sắc ký cột 51 2.9 Đánh giá phương pháp tách chiết phân tích 52 2.10 Đánh giá độ xác phương pháp phân tích 53 2.11 Dư lượng Cypermethrin số mẫu chè thị trường 53 CHƯƠNG - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 54 3.1 Pha mẫu chuẩn thuốc bảo vệ thực vật 54 3.1.1 Pha dung dịch gốc Cypermethrin nồng độ 1,9 mg/ml 54 3.1.2 Pha dung dịch chuẩn 54 3.2 Xác định thời gian lưu Cypermethrin đánh giá độ lặp lại thiết bị GC/-ECD 54 3.3 Xây dựng đường chuẩn xác định Cypermethrin 59 3.3.1 Xây dựng đường chuẩn xác định đồng phân Cypermethrin 59 3.3.2 Xây dựng đường chuẩn xác định Cypermethrin dạng tổng số 62 3.4 Đánh giá độ lặp lại phương pháp phân tích 65 3.5 Xác định giới hạn phát (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) độ nhạy phương pháp phân tích 66 3.6 Kết nghiên cứu điều kiện tách chiết Cypermethrin 67 3.7 Điều kiện làm mẫu 67 3.8 Đánh giá phương pháp tách chiết phân tích 68 3.8.1 Hiệu suất thu hồi Cypermethrin chè 68 3.8.2 Độ xác phương pháp phân tích 70 3.9 Dư lượng Cypermethrin số loại chè thị trường 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 10 MỞ ĐẦU Trước đòi hỏi ngày cao lương thực, thực phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người giới ngày gia tăng, người đứng trước thử thách lớn phải cách tăng suất, sản lượng trồng vật nuôi, giữ môi trường sạch, cân sinh thái Để đạt mục đích trên, người phải tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo giống trồng cho suất cao, ngắn ngày, chống chịu sâu bệnh; thay đổi cấu trồng, tăng vụ để khai thác quỹ đất hạn hẹp; sử dụng phân bón hố học thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để trì nâng cao suất trồng Thuốc BVTV coi vũ khí có hiệu người việc phòng trừ dịch hại, bảo vệ trồng Bên cạnh ưu điểm bảo vệ suất trồng, thuốc BVTV gây nhiều tác động phụ khác gây ô nhiễm môi trường, gây độc cho người gia súc, làm tăng chi phí sản xuất để lại tồn dư nông sản gây ảnh hưởng đến chất lượng nông sản sức khoẻ người tiêu dùng Tác động tiêu cực thuốc BVTV trở nên nghiêm trọng người sử dụng không yêu cầu kỹ thuật hay lạm dụng thuốc BVTV An tồn thực phẩm đóng vai trị quan trọng chiến lược bảo vệ sức khoẻ người Việc đảm bảo vệ sinh, an tồn thực phẩm khơng làm giảm bệnh tật, tăng tuổi thọ, tăng cường sức lao động, mà cịn góp phần phát triển kinh tế, văn hố xã hội, giữ uy tín thương hiệu sản phẩm hàng hố xuất khẩu, uy tín quốc gia Nơng sản an tồn nơng sản khơng chứa tồn dư hố chất cấm sử dụng nơng nghiệp, với loại hố chất sử dụng lượng tồn dư không vượt mức cho phép, không chứa mầm 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Những kết nghiên cứu cho phép rút số kết luận sau: Đã khảo sát xây dựng phương pháp phân tích định tính định lượng thuốc BVTV Cypermethrin máy sắc ký khí với đặc điểm: • Sử dụng detector cộng kết điện tử  - ECD detector khối phổ • Sử dụng cột HP-5MS 5% phenyl metyl siloxane với kích thước 30 m x 250 m x 0,25 m Đã nghiên cứu xây dựng thành cơng quy trình tách chiết phân tích dư lượng thuốc BVTV Cypermethrin chè phù hợp với điều kiện Việt Nam, tiết kiệm kinh phí thời gian • Dung môi chiết ban đầu axeton • Làm mẫu qua bước Bước chiết lỏng-lỏng với dung môi ete dầu hoả điclometan Bước thứ hai làm qua cột Silicagel 5% H2O với dung môi rửa giải hexan: diclometan (1:1, v/v) • Định tính định lượng Cypermethrin thiết bị GC/MS GC/- ECD Quy trình tách chiết phân tích xây dựng đạt yêu cầu chung phân tích dư lượng thuốc BVTV • Hiệu suất thu hồi nằm giới hạn cho phép • Giới hạn phát 0,027 ng • Giới hạn định lượng 0,09 ng • Độ nhạy 9.10-6 mg/kg • Hệ số biến thiên phương pháp nhỏ 20% 86 Áp dụng quy trình tách chiết phân tích dư lượng thuốc BVTV Cypermethrin xây dựng để phân tích mẫu chè thực tế Kết phân tích cho thấy số mẫu chè có hàm lượng Cypermethrin vượt tiêu chuẩn cho phép Châu Âu Các mẫu chè nhúng có hàm lượng Cypermethrin nằm tiêu chuẩn cho phép II KIẾN NGHỊ - Cần thực nghiên cứu dư lượng điều kiện Việt Nam loại thuốc trừ sâu khác để có sở khuyến cáo người sử dụng đảm bảo sử dụng an toàn, hiệu không ảnh hưởng tới người, vật nuôi môi trường sinh thái - Định mức xử phạt khác người sản xuất nông sản khơng an tồn 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phạm Bình Quyền, Nguyễn Văn Sản, Vũ Minh Hoa, Bùi Sĩ Doanh, Lê Ngọc Quỳnh CTV (1995), Thuốc bảo vệ thực vật ảnh hưởng chúng đến môi trường sức khoẻ Việt Nam, Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp Nhà nước bảo vệ môi trường (KT- 02), Hà nội Trần Quang Hùng (1992), Thuốc bảo vệ thực vật, Nhà xuất nông nghiệp Bộ Nông nghiệp PTNT (2000), Đăng ký thức, đăng ký bổ sung đăng ký số loại thuốc BVTV phép sử dụng, hạn chế sử dụng Việt Nam, Quyết định số 88/2000/QĐ-BNN-BVTV ngày 11/8/2000 Lê Thanh Hải (1992), Nghiên cứu xây dựng phương pháp phân tích dư lượng thuốc trừ sâu chứa clo nước phương pháp chiết pha rắn sắc ký khí, Luận văn Thạc sĩ hoá học, trường đại học Bách Khoa Hà nội Phùng Thị Thanh Tú (1994), Nghiên cứu phân tích, đánh giá tồn lượng hố chất BVTV tình trạng ô nhiễm môi trường số tỉnh miền Trung, Luận án PTS Hố học Phạm Bình Quyền (1995) Hệ sinh thái nông nghiệp với vấn đề quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên đất bảo vệ mơi trường, Giáo trình khố đào tạo sau đại học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Lê Văn Khoa, Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thế Truyền (1999), Nông nghiệp Môi trường, Nhà Xuất Giáo dục 88 Lê Huy Bá, Lê Thị Như Hoa, Phan Kim Cương, Đoàn Thái Yên, Nguyễn Lê (2000), Độc học môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, trang 511- 537 Sổ tay hố chất nơng nghiệp (1992) trang C 341 10 Nguyễn Cơng Thuật (1996), Phịng trừ tổng hợp sâu bênh hại trồng, nghiên cứu ứng dụng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 9-139 11 Nguyễn Trần oánh (1996), Giáo trình Hố BVTV, trường Đại học Nơng Nghiệp I, Hà Nội, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê trường (1993), Sổ tay tra cứu sử dụng thuốc BVTV dùng cho nông dân Nhà xuất nông nghiệp 13 Phạm Thị Phong (1993) Nghiên cứu phân tích, đánh giá tồn lượng khả ổn quang thuốc trừ sâu fenvalerate, Luận án phó tiến Hố học, đại học Tổng hợp Hà Nội, trang 20-60 14 Phạm Văn Hội (2003), "Sản xuất rau thâm canh vùng ngoại thành Hà Nội an toàn thực phẩm vấn đề giải pháp", Tạp chí Bảo vệ Mơi trường, (Số 1+2/2003), tr 48-51 15 Bùi Sĩ Doanh CTV (1996), Đánh giá thực trạng dư lượng thuốc BVTV số rau, khu vực Hà Nội năm 1996, Đề tài cấp sở bảo vệ thực vật 16 Bùi Sĩ Doanh (1993) Một số vấn đề phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nông sản thực phẩm Việt nam nay, Tạp chí bảo vệ thực vật, 34-35, (129) 17 Lê văn Đàn, Lê công Nguyên (1993), Sử dụng thuốc trừ sâu nông nghiệp, Tạp chí hoạt động khoa học 7/1993, Uỷ ban Khoa học Nhà nước Hà nội, trang 1-5 89 18 Bùi sĩ Doanh, Lê Ngọc Quỳnh, Phùng ánh Nguyệt, Trần Quang Tồn (1993), Xác định dư lượng Metyl parathion mơi trường khơng khí sắc ký khí, Tạp chí bảo vệ thực vật, 45-48, số 19 TCVN 3219-79, Công nghệ chế biến chè, Thuật ngữ định nghĩa 20 TCVN 5087-90, Chè đen, Thuật ngữ định nghĩa 21 Dư lượng thuốc trừ sâu Cypermethrin (2004) Tiêu chuẩn sở Cục Bảo vệ Thực vật-TC 22/95-DL, Hà nội 22 TCVN 5158-90, Phương pháp xác định dư lượng metamidophos 23 TCVN 5159-90, Phương pháp xác định dư lượng thuốc trừ dịch hại Metyl parathion 24 TCVN 5160-90, Phương pháp xác định dư lượng gamma-BHC 25 TCVN 5161-90, Phương pháp xác định dư lượng thuốc trừ dịch hại dimethoat 26 Phạm Hùng Việt (2005), Sắc ký khí - Cơ sở lý thuyết khả ứng dụng Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 27 Arpad Ambus (1998), Sampling and sample preparation for Ressidue Analysis and the methods for the statistical evaluation of results Food and Agricultural Organization of the United Nation (FAO), Field Document 28 Chiareiy Liu (1999), “ Environmental monitoring of pesticide residues in Taiwan”, Harmonizition of pesticide management- Regulation Monitoring and Evaluation, Department of Health, Executive Yuan Teipei, Taiwan 29 Li G.C and Lee Y.S (1973), Residual levels of some clorinate hydrocacbon insecticidein the soil samples from different location Plant Protection Bull (Taiwan R.O.C) 90 30 Li G.C and Lee Y.S (1983), Residual levels of some clorinate hydrocacbon insecticidein the soil samples from different location Plant Protection Bull (Taiwan R.O.C) 31 Lin H.T Wong S.S and Li G.C (1997), Residual level of some chlorinated hydrocacbon insecticide in the field soil of Taiwan, Plant Protection Bull, Taiwan 32 James Baker, Gerald Miller Julie Todd “ Understanding and reducing pesticide losses”, Jowa Department of Agriculture and Land Stewardship 33 FAO/WHO(1985), Pesticide Residue in food, 1984 Evalution, FAO Rome, p.159 34 FAO/WHO (1980), Pesticide Residue in food, 1980 Evalution, FAO Rome, p.178 35 United Phosphorus Limited-India (1994) Motox 5EC (Document for pesticide registration 36 The British Crop Protection Council (1998), The Pesticide Manual 37 Miyamoto J., (1990), Safety assessment of fenvalerate, esfenvalerate and fenpropathrin in their use for agriculture, rivised, January 1990, Sumitomo Chem Co Ltd 38 The methods for determining the Residues of Pesticide (1988), 5th edition, the Netherland 39 Meister Publishing Co USA (1994), Farm chemicals handbook 40 Imaspro Res Sdn Bhd M (1994), Power EC (Document for pesticide registration) 41 IT IS Corporation Sdn Bhd (1993), Cypermethrin 25% EC 5% EC, Application for pesticide registration 91 42 Clifton (1996), Pesticide laboratory training manual, AOAC international, Gaithersbuurrg MD (USA) 43 Deutsche Forschungsgemeinschaft (1987), " Preparation of sampling" Manual of pesticide residue analysis, Vol 1, VCH, Germany 44 AOAC Offical Method (2004), Multiresidue Gas Chromatographic Method - 998.01 Synthetic Pyrethroids in Agricultural Products 45 Sandra P (1995), Sample Introduction in Capilary Gas Chromatography Dr Alfred Huethig Publisher 46 Poole C F.,Poole S K (1991), Chromatography Today Elsevier Publishing House 47 Sandra P (1994), Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, Gas Chromatography VCH Publisher, Germany 5-1994 48 Analytical methods for Residues of Pesticides (1998) th edition Ministry of wealfare health and cultural affairs, Rijslik., p.p.108-115 49 Masumi Esaki (1999), Pesticide residue monitoring system for agricultural products in Japan, Kobe quarantine station, Ministry of Health and Welfare, Japan PHỤ LỤC Hình Sắc ký đồ phân tích Cypermethrin chè Tân Cương địa điểm Chùa Bộc GC/-ECD Hình 2: Sắc ký đồ phân tích Cypermethrin chè Mạn địa điểm ga Gia Lâm GC/-ECD Hình 3: Sắc ký đồ phân tích Cypermethrin chè Nhài nhúng GC/-ECD Hình 4: Sắc ký đồ phân tích Cypermethrin chè Đen nhúng GC/-ECD Hình 5: Sắc ký đồ phân tích Cypermethrin chè Tân Cương địa điểm Lò Đúc GC/-ECD ... (70% thuốc trừ sâu, 82% thuốc trừ bệnh hại trồng, 89% thuốc trừ cỏ), rau (14% thuốc trừ sâu, 10% thuốc trừ bệnh hại trồng), đậu tương (5% thuốc trừ sâu) , lạc (5% thuốc trừ sâu) , khác (6% thuốc trừ. .. hy vọng góp phần giải bước vấn đề dư lượng thuốc BVTV Việt Nam, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu phương pháp phân tích dư lượng thuốc trừ sâu Cypermethrin chè " Để phân tích mẫu chúng tơi sử dụng máy sắc... Viện nghiên cứu rau quả, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sản phẩm rau tăng nhiều so với ngưỡng cho phép Bảng 1.3: Dư lượng thuốc trừ sâu rau thương phẩm [14] Lấy mẫu Loại rau Thuốc trừ sâu Dư lượng

Ngày đăng: 28/02/2021, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w