1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi của người dân phục vụ cho công tác quy hoạch và phát triển nông thôn mới, áp dụng cho xã Hoàng Giang - huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa

150 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi của người dân phục vụ cho công tác quy hoạch và phát triển nông thôn mới, áp dụng cho xã Hoàng Giang - huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa
Tác giả Đỗ Thị Hũa
Người hướng dẫn PGS. TSKH. Nguyễn Trung Dũng
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 6,09 MB

Nội dung

Nhưng đến nay cả nước vẫn còn hơn 300 xã và hơn 20.000 thôn, bản chưa có đường giao thông đến tận nơi, trên 60% số thôn, xãtrong cả nước chưa cổ hệ thống nước sinh hoạt cắp nước đến hộ,

Trang 1

BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT.

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

ĐỒ THỊ HÒA

HUYEN NONG CONG - TINH THANH HOA

Chuyên ngành: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường

Mã số: 60.31.16

LUẬN VĂN THẠC SĨNgười hướng dẫn khoa học: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng

HA NỘI - 2013

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Với tắt sả sự kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, Tắc giả xin chân thành bày tỏ

lòng biết ơn của mình tới sự hướng dẫn tận tinh chu đáo của giáo viên hướng dẫn

PGS, TSKH Nguy ‘Trung Dũng và các t cô Khoa sau đại học, Khoa Kinh tế

và Quản lý cũng toàn thể thiy cô giáo Trường Đại học Thủy lợi Bing thi tc giá

cũng xin cảm ơn cán bộ và nhân dân xã Hoàng Giang - huyện Nông Công - tỉnh

tình, tạo điều kiện

“Thanh Hóa, cùng các bạn sinh viên đã hợp tác và giúp đỡ nt

cho tác giả hoàn thành luận văn này.

thức, thời gian, kinh nghiệm và tài liệu tham khảo.

Do những bạn chế về

mm la điều không th trinh khỏi Vi vậy, tác giả rất mongnên thiểu si và khuyết

nhận được sự góp ý, chỉ bảo của của các thầy cô và đồng nghiệp, đó chính là sự

giúp đỡ quý báu ma tác gia mong muốn nhất để cổ gắng hoàn thiện hơn trong quá

trình nghiên cứu và công tác sau này.

Xin chân trọng cảm ơn!

1a Nội, tháng 08 năm 2013

Hoe viên cao học

Đỗ Thị Hòa

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây 14 luận văn do tôi nghiên cứu và thực hiện.

Các số liệu và kết luận trình bảy trong luận văn chưa từng được công bổ ở

các nghiên cứu khác.

“Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tải luận văn của

Hà Nội, tháng 08 năm 2013

Học viên cao học

Trang 4

QUY HOẠCH XÂY DUNG VÀ NGHIÊNCOU NHẬN THỨC - THÁI ĐỘ - HANH VI CỦA NGƯỜI DAN

1.1 Khái niệm và nội dung liên quan đến quy hoạch xây dựng NTM

1.1.1 Đặc điểm của phát triển nông thôn so với thành/đõ thị Ñ1.1.2 Phát triển NTM - định hướng cho phát tiễn bồn vững ở nông thon 3

1.1.3 Giới thiệu chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM.

Tình hình trong và ngoài nước, cũng như các kết quả đạt được trong

quy hoạch sây dựng NTM 4 L2 1 Thực trạng phát tiễn tự phát cia nông thôn Việt Nam hiện nay 8

1.22 Xu thé hiện nay trong quy hoạch phát triễn nông thôn mới ở trong và

"7 5.

1.3, Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi

công tác quy hoạch NTM.

ia người dn phục vụ cho

5 1.3.1 Nội dung của nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi của người din

15

1.3.2 Xây dựng các công cụ hỗ trợ cho thu thập số liệu và nghiên cứu %

16

1.13 Phương pháp phân ích các két quả nghiền cứu

'Kết luận chương H -.eeeeeeeeserrrarrarrrrsrrrare TỔ,

CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH KET QUA CUA NGHIÊN CỨU NHAN THỨC THÁI ĐỘ - HANH VI CUA NGƯỜI DAN LIÊN QUAN VỚI QUY HOẠCHXÂY DỤNG NÔNG THÔN MỚI Ở XÃ HOÀNG GIANG

-21 Giới t lậu khái quát về xã Hoàng Giang.

2.2 Phân tích đánh giá hiện trạng quy hoạch nông thôn ở xã Hoàng Giang 18

221 Phân tích, đảnh giá ting hợp các điều kiện nự nhiền, phân tích dink

Trang 5

2.2.2, Hiện trạng kinh - xã hộ

2.2.3 Thực trang phát triển nông nghiệp trên địa bàn xã.

2.24 Hiện trạng hạ ting cơ sở và không gian kiến trúc cảnh quan:

3.3.5 Hiện trạng sử dụng dat

2.2.6, Các nội dung cần QHXD trên dja bin xã và phân tích thực trang,

ngudn lực phát triễn e.-«e«eeeeeeeteeeretrrrrrroŸE2.3 Phin tích kết quả nghiên cứu về nhận thức thái độ - hành vi người dân

các QHXD NTM và bảo tần công trình văn hoe

2 2 Phân tích những đồng gáp của người dan.

Kết luận chương 2

CHƯƠNG 3: ĐÈ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC DAY SỰ THAM GIA

CUA NGƯỜI DÂN TRONG CÔNG TÁC QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIENNONG THON MỚI Ở XÃ HOÀNG GIAN

4 ‘Vai trò và ý nghĩa sự tham gia của người din trong QHXD NTM.

3.2 Định hướng công tác

người ân trong QHXD NTM

lø, giáo dục, tuyên tru

3.3 Đề xuất định hướng trong quy hoạch cơ sở hạ ting nông thôn

4.3.1 Đề xuất định hướng trong QHXD các hệ thống giao thông, thủy lợi,

Tiêu thoát nước, c thải vệ sinh môi trường.

4.3.2, Đề xuất định hướng vềviệc xây đựng, bảo tồn và bảo

tam linh, văn hóa v xã hội, công cộng (chùa chiền, chợ, nhà

iy dung và chinh trang nhà ở của người dan

Trang 6

4.4.1 Định hướng trong việc phát tiễn kink tẾ nông nghiệp nông thin

3.4.2 Một sổ mô hình kinh t thành công áp đụng trong xây dựng NTM 3.5 Các giải pháp thực hiện

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIE:

Chữviễt tắt Điễn giải

Bộ NN&PTNT | Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ VI-TT& DL | Văn hoa thế tao và đu Tich

TIBND Tội đồng nhân din

UBND Ủy ban nhân din

NCKH ghiễn cứu khoa học

QHXD Quy hoạch xây đụng

NIM ‘Ning thôn mới

Hix Hop tác xã

GIWT Giao thông vận ti

THCS Trang học cơ sở

THPT “Trung học phố thông.

VH-TT ‘Van hóa thông tin

spss Phan mềm xử ly số liệu: Statistical Package for the Social

KART Khoa học kỹ thuật

HIKT-XH-MT | Hating kỹ thuật xãhội môi trường

Việt GAP THiệp hội nông sin sạch

VAC Mô hình phát triển kinh tế vườn — ao — chuồng.

VACR Mô hình phát triển kinh tế vườn — ao — chuỗng - ruộng

Trang 8

DANH MỤC HÌNH VÈ, SƠ ĐÔ.

TT "Tên hình vẽ, sơ đỗ Trang

Tỉnh21 | Sod vj i va mobi ign hg xã Hoàng Giang 7 Tinh 2.2 | Hinh anh bi con tham gia sin xuit NN wong xã 3 Hinh 2.3 | Hinh anh Tra sở xã HoàngGiang FE Hình24 [Hình anh Chia Vĩnh Thai 36

Hình35 | Bink gid the hiệnnhóm ha ting - kinhếxãhội 46

Hình26 | Dank gid the hig nhom kinhtếvà 6 chúc sinxuất 46 Hin 2.7 |Tìnhhình sử dụng nước sinhhoạt 4 Hinh 28 | Dign tch đất sản xuấteiahộ 2 Hinh 2.9" | Ngwén tha ahi ho, phan theo loại hộ 56

Hình 3.1 | Hình ảnh đêm văn nghệ tại chủa Vinh Thái 6 Hình 3.2 | Hình ảnh vẻ lễ hội hoa đăng tô chức ở chùa Vĩnh Thai T0 Hình 3.3 | Hình ảnh khánh thành nhà bia tưởng niệm vả khuôn viên n

ling Ngọc Thấp Hình34 [Hình ảnh ngôinhìđiễn hình của ving ling qué ViệNam | 7

Hoh 35 Lip hoe nah my gang xin lim chao dn, i hos xt |

khẩu ở xã Công Chính (Nông Cổng) Hình 36 [Nông din tham quan môhình liên kết 4 nha thâm canh ụ

lúa ở xã Cha Là

Trang 9

DANH MỤC BẰNG

TT Tên bảng Trang

Bảng 2.1 | Kết quả ngành trong trọt của Hoàng Giang 26

Bing 22 |Kếtquàngànhchănnuốicủa Hoàng Giang 3 Bảng23 |Tylenamnđuợephỏngvẫn 4

Bảng 2⁄4 | Ty lệnghe biết thông tn về quy hoạch xã 44Bing 23 |TÿlệvŸÿ kign cho bigt nhimg nội dung cin QH trade 4Bảng 26 | Ty lệ v8 y kiến cho biết chit lượng nước 48

Bing 27 |TylệvÖý Mếnchobidlsäinhà vệ sinh sử đụng + Bing 28 | Tye v8 yin về mức phi thu gom re thải wo Bing 29 | Tye vi sé rong chin nuôi vi Khong chin muối 5 Bang 2.10 | Ty lệ vỀ mức giàu nghèo hộ gia đình tự đảnh gid s

Bang 2.11 | Tỷ lệ về mức thu nhập bình quân trên đầu người 35

Bang mẫu điều tra ý kiến người dân cho công tác QHXD

Trang 10

MO ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Theo số liệu Tổng cục thống kế vừa công bổ thi cả nước cỏ 9071 xã với

80.866 thôn, ấp, bản Dân s

Có 57%

ố khu vực nông thôn là 60,96 triệu người, chiếm 69,4%

lao động sinh sống và làm việc ở khu vực nông thôn và nông nghiệp đồng

góp 20% thu nhập quốc nội (GDP) Nhưng đến nay cả nước vẫn còn hơn 300 xã và

hơn 20.000 thôn, bản chưa có đường giao thông đến tận nơi, trên 60% số thôn, xãtrong cả nước chưa cổ hệ thống nước sinh hoạt cắp nước đến hộ, trên 40% hộ nông

dân không có nhà xí, nha tắm hợp vệ sinh ; Môi trường nông thôn dang x

và ô nhiễm; Tệ nạn xã hội, cỡ bạc, ma túy cỏ xu hướng gia tăng; Cơ

nông thôn chuyên dich chậm, hiệu quả chưa cao, đặc biệt là công nghiệp và dich vụ;

‘Thu nhập cia nông din thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, khoảng cách về thu nhập giữa

thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miễn núi ngày cảng lớn; Kinh tẾ hợp tác

chưa phát huy đầy đủ vai trò hỗ trợ nông din và thúc đấy sẵn xuất phát triển; Cơcầu lao động chuyển đổi chậm, lao động nông thôn thiểu việc làm Tỷ lệ sử dụngthời gian lao động thắp, tinh trạng thất nghiệp là mỗi de doa lớn ở nông thôn; Mauthuẫn phát sinh trong quá tinh thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước

Van đề nông dân bị thu hồi đất để phát triển công nghiệp dich vụ và gidi quyết việc

làm cho người din, Vin để huy động đồng góp của người dân qui nhiều cho xây

ding cơ sở hạ ting và điều này đã gây bắt bình lớn trong người din; Đặc biệt côngtác quy hoạch nông thôn gin như không tổn tại, có chăng việc quy hoạch và quản lý

uy hoạch phát tiển nông thôn còn nhiều bắt cập, đang trong tỉnh trang thụ động, lệthuộc quá nhiều vào hiện trạng, thiếu những kế hoạch cơ bản, đồng bộ và lâu dài

Tình trang phát triển nông thôn mang tỉnh tự phát, Không bảo vệ được cảnh quan môi trường, môi trường sinh thái, bản sắc văn hóa truyền thống bị mai một Giải

pháp cho vẫn để ở khía cạnh quy hoạch, phát triển bền vững thi vẫn dang ở điểm

xuất phát, chưa bao giờ các van dé của nông thôn lại nỗi cộm như hiện nay.

Trang 11

Trước hình như vậy, Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương đường

lối chính sách mang tim chiến lược đặc biệt quan trọng về xây dựng nông thôn nhưChương trình mục tiêu quốc gia xây đựng nông thôn mới (NTM) và chính sách đối

với người dân, được thể hiện rõ qua 19 chỉ tiêu xây dựng NTM Theo chủ trương,

của Đảng và Nhà nước, nước ta phin đấu đến năm 2020 có 50% số xã trong toànquốc đạ tiêu chí NTM Trong dé quy hoạch và thực hiện quy hoạch phải di trướcmột bước và tập trung vào tiêu chí gồm: quy hoạch hạ tổng kính tẾ = xã hội, quyhoạch sử dụng dit và quy hoạch phát tiển sản xuất là mục iêu quan trọng hàng đầu

mà Dang và Nhà nước quyết tâm thực hiện trong thời gian tới Nhưng khi đưa vào

thực hiện xây dựng NTM theo 19 tiêu chí đã bộc lộ nhiễu điểm không phù hợp với

thực tiễn, ắt khó thực thị, nhiều ving NTM đạt được 19 tiêu chi nhưng lạ chỉ là bÈnỗi hình thứe, chạy theo thành tích còn chit lượng thi bỏ ngỏ,

“rong khi đẩy nhận thức của một s bộ phận cần bộ và đặc biệt là người dânchưa ngang tầm với tình hình mới, chưa xác định rõ được khái niệm và đặc trưng

của NTM và các iều chỉ thể hiện các đặc trưng làm cơ sở cho việc xây dựng giải pháp và cơ chế chính sich phát triển nông thôn phủ hợp Trong đó lĩnh vực quy

hoạch nông thôn, chưa 6 diy đủ và rỡ ring một hệ thing lý luận và giải pháp quy

hoạch cụ thé để các bộ ngành cũng như người dân tgp cận Sự tham gia của người

dân và ban quản lý cấp xã chưa được huy động cao nhất, thậm chí chưa có vai trò.của người dân trong quy hoạch, chính vi vậy chất lượng quy hoạch chưa đấp ứng

được nhu cầu Nhiều khi quy hoạch chỉ là một bản vẽ “dep”, “xa vời" với thực tế và

không thực thi được vi không hợp lòng dân Trong bối cảnh như vậy đề ti

Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi của người dân phục vụ cho công tác

my hoạch và phát trién nông thôn mới, áp dung cho xã Hoàng Giang - luyện

“Nông Céng tinh Thanh Hóa” được tiên hành nhằm dap ứng nhủ cầu thực tiễn đặtmà

2 Mục đích của đề tài:

= Làm rõ cơ sở lý luận về xây đựng NTM định hướng phát tiển bên vững

Trang 12

= Nghiên cứu ứng dụng phương pháp KAP (nghiên cứu nhận thức thải độ

-hành vi), đặc biệt áp dụng trong công tác QHXD

~ _ Đảnh giá thự trạng quy hoạch NTM ở xã Hoàng Giang

- Đánh giá kết quả nghiên cửu nhận thức - thái độ - hành vi và sự tham gia.

đồng góp tich cực của người dân ở xã Hoàng Giang tinh Thanh Hóa phục vụ cho QHXD và định hướng phát triển bền vững

= DE xuất một số giải pháp để thúc đấy sự tham gia của người dân nhằm hoàn

thiện công tác quy hoạch và phát triển NTM xã Hoàng Giang.

tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Bai tượng nghiền cửu: Nội dung của công tác quy hoạch xây dựng NTM; Nhận thức thái độ hành vi cũng như đồng góp của người dân phục vụ cho QHXD

NIM

và ph tri

b, Phạm vi ngién cứu:

~ Không gian, chủ thể: Khu vực Xã Hoàng Giang tinh Thanh Ha

-Thời gian: Tithing 2012 dénthing _/2013

~ Pham vi nội dung: Các công tác trong quy hoạch NTM.

4 Cách cận và phương pháp nghiên cứu:

~_ Phương pháp điều tra, thu thập số lig

© Thu thập thông tin từ các nguồn tải iệu thống kệ, tả liệu khảo sit xã

Hoàng Giang

© Phong vẫn hộ dân, Phòng vin sâu, thảo luận nhóm hộ dân.

~ _ Phương pháp nghiên ett

© Phương pháp nghiên cứu định tính.

© Phương pháp nghiên cứu định lượng,

= Phuong pháp phân tích số liệu:

© Xứ lý số liệu bằng phương pháp thống ké toán học trên EXCEL,

spss

© Phin ích tương quan, phương sai, mồ hình hồ quy

Trang 13

Kết quả dự kiến đạt được

Lam rõ cơ sở lý luận về xây dựng NTM, cụ thé đi sâu vào QHXD và định

hướng phát triển NTM.

Kết quả của nghiên cứu cơ bản về nhận thức - thái độ - hành vi cũng như đưa

ra một số giải pháp thúc đẩy sự tham gia của người dân để hoàn thiện công tác

QHXD NTM xã Hoàng Giang tinh Thanh Hóa

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiến

4 ¥ nghĩa khoa học:

~_ VỆ mặtlý luận: Luận văn phân ch, làm rõ được cơ sở lý luận QHXD NTM;

~ _ Là ải liệu hỗ try cho các bên chuyên ngành nghiên cứu và đảo tạo, cho các tinh cố vùng nông thôn cần quy hoạch tham khảo, đặc biệt người ân có thể

lệu đẻ hiểu rõ hơn van dé

tiếp cận tim hiễu tỉ

b ¥nghta thực iễn: Nghiên cứu ca te giả s ti liệu tham khảo hữu fch

(hoàn toàn có tính khả thi) có th áp dụng iễn khai ở xã Hoàng Giang (ảnh Thanh Hóa) nói tiêng và các vùng nông thôn trong cả nước có thể chọn lọc áp dụng nói

chung.

1 Nội dung của Luận văn

Ngoài phần mở dau, kết luận, nội dung của luận văn được trình bảy trong 03

chương,

Chương 1: Cơ sở lý luận về QHXD và nghiên cứu nhận thức ~ thái độ —

hành vi của người din

Chương 2: Phân tích kết quả nghiên cứu nhận thức ~ th

của người din lên quan với QHXD NTM ở xã Hoàng Giang

Chương 3: ĐỀ xuất mật số giải pháp thúc đẩy sự tham gia cũa người dân

phục vụ cho công tác quy hoạch và phát triển NTM ở xã Hoàng Giang.

hành vi

Trang 14

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÀ NGHỊ

CỨU NHAN THỨC - THÁI ĐỘ - HANH VI CỦA NGƯỜI DÂN

1.1 Khái niệm ví ung liên quan đến quy hoạch xây dựng NTM

1.1.1 Đặc diém của phát triển nông thôn so với thành/đô thị

a) Về dân cw

Theo nghĩa rộng, nông thôn là vùng sinh sống và làm việc của một cộng đồng

dân cư có liên quan đến sin xuất nông nghiệp, mà chủ yếu là nông din, Các hoạt

động sin xuất và địch vụ chủ yếu là nông nghiệp cho cộng đồng nông thôn Mật độ

«dan cư ở nông thôn thấp hơn ở đô thị Sự phân bồ dân cư ở nông thôn cũng rat phứctạp, phân bé không đồng đều, có nơi đông đúc va có nơi không có người sinh sống,

đất đi côn bị bộ hoang chưa khai phá và tin dụng Nhin chung mật độ din ew ở

rng thôn là thưa thớt

°b) VỀ cơ sở hạ ting

So với đô thi, nông thôn có cơ cấu hạ ting, trình độ tip cân thị trường và

trình độ hàng hóa thấp hơn Nông thôn chịu sức hút của thành thị về nhiều mặt,

người dan nông thôn thưởng tim cách đi chuyển vào các đô thị Trước đây, ngay cả.

hiện nay thi đầu tư vỀ cơ sở hạ ting cho nông thôn chưa được đầu tư nhiều do

nhiều lý do khác nhau, nhưng lý do chính là vì nông thôn chưa có sự phát triển kinh.

‘ ương ứng để có thé bù dip nguồn đầu tư bổ ra Vi vậy cơ sha ting ở nông thôn

đã yêu kém nay lạ cảng yếu kém hơn

VE trình độ văn hóa kĩ thuật

[Nong thôn là vũng có tình độ văn hóa, khoa học kĩ thuật thấp hơn so với đôthị Đặc biệt là vùng nông thôn ở Việt Nam chúng ta, sự khác biệt về văn hóa giữa.nông thôn và thành thị là rất rỡ rit, Nông dân chỉ thuần ty li sản xuất nông nghiệp

rit ít ving nông dân có thêm nghề phụ để sản xuất ngoài vụ mùa Tác phong lâm

việc côn rit thủ công, chưa hễ có sự áp dụng của máy móc thiết bị oo giới vio sản

xuất Do vậy mà thu nhập, đồi sống vật chất tính thần thấp hơn so với đô thị ắt

nhiều, Ở Việt Nam hiện nay 316 ngàn đồng thắng, mức thu nhập này không đủ đểdim bảo cuộc sống cho người din và do vậy không có nguồn ti trợ cho phát tiển

Trang 15

văn hóa, khoa học kĩ thuật, các cán bộ sau khí được học tập không quay về địa

phương công tác Do vậy ma trình độ của nông thôn khó ma phát triển lên được.

4) Về phạm vi

Nông thôn trải ra trên địa bàn khá rộng, chịu ảnh hưởng nhiều bởi điều kiện

tự nhiên, mang tinh chất da dạng về qui mô, về trình độ phát triển, về các hình thức

16 chức và quản lý Tính đa dang đó không chỉ diễn ra giữa nhiều nước trên thé giới

‘ma dign ra ngay cả trong phạm vi một nước

9) Về kinh tẻ

Kinh tế nông thôn là một phức hợp những nhân tổ cấu thành của lực lượng

ất và quan hệ sản xuất trong nông - lâm - ngư nghiệp, cùng với các ngànhthủ công nghiệp, công nghiệp chế biển và phục vụ nông nghiệp, các ngành thương

nghiệp và dich vụ Tắt cả có quan hệ hữu cơ với nhau trong kinh tế vùng va lãnh

thổ trong toàn bộ nên kinh tế quốc dân.

Hình 1.1 Hình ảnh làng quê ở nông thôn Việt Nam Khái niệm vé nông thôn: Từ những đặc điểm trên của nông thôn ta đã cô cái nhìn

Khái quất về nông thôn nhưng cho đến nay chưa có định nghĩa nào chuẳn xác đượcchấp nhận một cách rộng ri về nông thôn Khái niệm nông thôn bao gồm nhiềumặt, có quan hệ chặt chẽ với nhau, mà từng mặt, từng tiêu chí riêng lẻ không nóilên một cách đầy đủ được Từ đồ khái niệm nông thôn có thể dim đạt như sau

“Nong thôn là một ving đắt dai rộng với một cộng đồng dân cư chủ yếu làm nông,

Trang 16

lâm, ngư nghiệp, có mật độ dân cư thấp, cơ sở hạ ting kém phát triển, có trình độ

ăn hóa, khoa học kĩ thuật, tình độ sản xuất ng hóa thấp va thu nhập, mức sống

của dân cư thấp hơn đô thị"

Khái niệm trên chưa phải đã hoàn chinh, nếu không đặt nó vào điều kiện thời gian

và không gian nhất định của nông thôn mỗi nước (nước phát tiển hay kém phát triển), mỗi vùng (vùng phát triển và vùng kém phát triển) Khi định nghĩa v nông

thôn người ta thường so sánh với thành thị: Cỏ quan điểm cho ring đô thị gồm haitiêu chun: Mật độ dân cư cao hơn gắp 2 lần mật độ trung bình, hoạt động kinh tếphí nông nghiệp phải chiếm từ 60% trở lên và ấu trúc ho ting tương đối tiên nghị,

sòn ving còn lại là nông thôn Cỏ quan điểm cho rằng ngay cả những thị tắn, nơi

mà sự tổn tại và phát triển của chúng phụ thuộc vio các vùng nông thôn (phụ thuộc.

nhiều vio nông nghiệp và ngược lại đảm bio các địch vụ thiết yếu cho người dân

nông thôn) Điều đó có nghĩa, chúng là một bộ phân đáng kể của nên kinh tế nông

thôn, thi cũng phụ thuộc nông thôn

1.1.2 Phát triển nông thôn mới - định hướng cho phát triển bằn vững ở nông

thôn

Me tiêu và cũng là động lực phát tri nông thôn bin vũng là nâng cao chất

lượng cuộc sống của người dân, xét trên cả khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường.

“Theo đó, nông dân phải là nhân vật trung tâm, người được hưởng lợi trước tiên ir những thành quả của quá trình phát tri

Nội dung của phát triển nông thôn bén vững bao gồm bổn qué trình: Công

"nghiệp hóa, hiện đại hóa; Đô thị hóa: Kiểm soát dân số; và Bảo vệ môi trường sinh

thái Có thể nói về thực chất của công cuộc chấn hưng đất nước trong bối cảnh hộihập kinh tế quốc tél phát triển nông thôn bin vững với 4 quá tình d

Xét riêng quá trình phát trién nông nghiệp bền vững (bao gdm trồng trọt, chăn

môi, trồng rừng, nuôi trồng, đảnh bắt hải sin), yêu tổ đầu tiên và căn bản là nôngsản phải đảm bảo 4 yêu cầu:

Trang 17

= Chit lượng sin phẩm phi hợp với yêu cầu ngày cing cao của thị trường,trước hết là đảm bảo tiêu chuỗn quốc tế về vệ sinh an toàn thực phẩm Đẳng thời

sin phẩm nông nghiệp phải da dạng, cổ him lượng công nghệ coo.

~ Giá cả nông sản hợp lý, có sức cạnh tranh trên thị trường toản cau,

= Khổi lượng nông sin phải cổ quy mô đủ lớn theo yêu cầu thị trường, cu thể

là theo từng yêu cầu của nhà phân phổi, nhất là của nhà nhập khẩu nông sản từ Việt

Nam.

- Thị gian cung ứng nông sản phải đáp ứng yêu cầu khắt khe của nhà phân

phối, nhất là của nhà nhập khẩu nông sản từ Việt Nam.

Muốn đáp ứng 4 yêu cầu trên, nền nông nghiệp phải được phát triển trên các,

sơ sử thực hiện một nền nông nghiệp đa chức năng, vừa sin xuất nông phẩm hinghha vừa kết hop phát triển du lich sinh thi và tạo cảnh quan môi trường sống tốt

dep cho con người; nông sản phải được sản xuất theo tiêu chuẩn và quy trình GAP

(ood agriculture practice, ISO.1.4000; và áp dạng công nghệ cao rong tắt cã các

khâu của quá tr chọn, tạo, sản xuắt giống đến sin xuấtinh sản xuất nông nghiệ

và chế biển, bảo quản, tiêu thụ nông sin,

Qua trình đô thị hóa, hiện dai hóa nông thôn phải theo mô hình nhí trungtâm trên các vũng sinh thải tự nhiề và nhân văn mỗi trung tâm lại có nhiễu "vệtinh”, kết nối chặt chẽ với nhau về kinh tế - văn hóa, xã hội, lịch sử va sinh thái

Mô hình này cho phép tiến tới xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn xét

về mức sống vật chất và inh thin, Diễu khác biệt chỉ còn là ở chỗ, mật độ dân số

và các công trình xây dựng ở đô thị cao hơn nông thôn, côn môi trường sinh thai we

nhiên ở nông thôn tốt hơn thảnh thị; Nông thôn có cảnh quan thiên nhiên thỏa mãn.

nhu cầu du lịch nông thôn của dân cư thành thị

"Để thực thi thành công chiến lược xây dựng nông thôn phát tiển bền vững,

“Chính phủ cần thành lập chương trinh quốc gia về phát triển nông nghiệp, nông

thôn bin vững do một phó Thủ tướng trực tiếp điều hành; còn ở các tinh, Chủ tịch

tinh phải rực tiếp điều hành chương trình này,

Trang 18

1 Giới thiệu chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM.

1 Chương trình mục tiên quốc gia về xây đựng NTM

Mặc tiêu chung của chương tình là xây dựng NTM có kết cấu bạ ting kinh tế

~ xã hội từng bước hiện đại; Cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp

li, sắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dich vụ: gin phát triển nông

thôn với đô thị theo quy hoạch; đồng thời đời sống vật chất và tỉnh thần của người

dân ngày cảng được nâng cao Theo đó, đến năm 2015 có 20% số xã dat tiêu chuẳn

[TM và dat 50% vio năm 2020 (theo Bộ tiêu chi Quốc gia về NTM),

Đây là chương trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh

ôm 11 nội dung: QHXD NTM;Chuyên dịch cơ cu, phát tiễn kinh t, ning cao

Bi

quốc phòng trên địa ban nông thôn toản quốc,

Phát triển hạ tang kinh t

thu nhập; Giảm nghèo và an sinh xã hội: Đôi mới và phát tin các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn; Phát triển giáo dục - đảo tạo ở nông thôn;

Phát iển y tế, chăm sóc sức khỏe cư din nông thôn: Xây dựng đồi sống văn hóa,thông tin và truyền thông nông thôn; Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nôngthôn; Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị - xã hội

trên địa ban; Giữ vũng an ninh, trật ự xã hội nông thôn.

Nguồn vốn thực hiện chương tinh từ vốn ngân sich trung ương và địa

phương: vốn tin dụng; vốn tử các doanh nghiệp, HTX, các loại hình kinh tế khác và

huy động đóng góp từ cộng đồng din cư Cơ chế hỗ trợ theo nguyên tắc: hỗ tre

100% từ ngân sich trùng ương cho công tác quy hoạch; đường giao thông tối trung

âm xã; xây dụng trụ sử xã, trường học đạt chuẩn, trạm y t xã, nhà văn hóa xã:

kinh phí cho công tác dao tạo kiến thức về xây dựng NTM cho cán bộ xã, cán bộ.thôn bản, cần bộ HTX, Hỗ trợ một phần từ ngân sich trung ương cho xây dựng

công trình cắp nước sinh hoạt, thoát nước thải khu dân eu; đường giao thông nông

thôn, xóm, kênh mương nội đồng

Bộ NN&PTNT là cơ quan thường trực của Chương trình, củng với các Bộ,

"ngành khác chịu trách nhiệm xây dựng cơ chế, chính sich; hướng dẫn xây dựng các

Trang 19

48 án, dự án để thực hiện theo yêu cầu của Bộ tiêu chi Quốc gia v8 NTM, đồng thờiđôn đốc, kiểm tra, chi đạo thực hiện tại cơ sở.

2 Bộ tiêu chỉ xây dựng NTM

Nhóm 1: Xã NTM:

1 Tiêu el uy hoạch và thực hiện quy hoạch

= Quy hoạch sử dụng đất va hạ ting thiết yêu cho phát tiể sản xuất nông nghiệp

"hàng hoá, công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp, dich vụ Chi tigu: Đạt

~ Quy hoạch phát triển hạ ting kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn mới Chỉ

tiêu: Đạt

= Quy hoạch phát triển các khu dan cư mới và chỉnh trang các khu dan cư hiện có

theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp Chỉ tiêu: Đạt,

"Nhóm 2: Hạ ting kinh tế - xã hội

2 Tiêu chí giao thông

~ Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được nhựa hoá hoặc bê tông hoá dat chuẳn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT, Chỉ tiêu: 100%.

~ Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm được cứng hoá đạt chuẩn theo cấp ky thuật của Bộ

3 Tiêu chí Thủy lợi

nội đồng được cứng hoá, xe cơ giới đi lại phải thuận

~ Hệ thông thuỷ lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh Chỉ tiêu: Dat

= Tỷ lệ km đường mương do xã quản lý được kiên cổ hoá Chỉ tiêu 85%

4 Tiêu chí Điện

4.1 Hệ thông điện dim bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện Chi iêu: Đạt

4.2 Ty lệ hộ sử dụng điện thưởng xuyên, an toàn từ các nguồn Chỉ tiêu: 99%,

5 Tiêu el Trường học

Trang 20

~ Tỷ lệ trường học các cấp: min non, mẫu giáo, tiêu học, THCS có cơ sở vật chất

gia Chỉ tiêu 100%

6 Tiêu chí cơ sở vật chất văn hoá

đạt chuẩn qu

~ Nhà văn hoá và khu thẻ thao xã đạt chuan của Bộ VH-TT& DL Chỉ tiêu: Đạt.

- TY lệ thôn có nhà văn hoá và khu thể thao thôn đạt quy định của Bộ VH-TT& DL Chi tev: 100%,

7 Tiêu chí Chợ nông thôn

= Chợ dat chuẩn của Bộ Xây dựng Chỉtiêu: Đạt,

8 Tiéu c lưu điện

- Có điểm phục vụ bưu chỉnh viễn thông Chỉtiêu: Đạt

~ Có itememet đến nông thôn Chỉiêu: Đạt

9 Tiêu i nhà ở dân cự

~ Nhà tam đột nit, Chỉ iêu: Không

~ TY lệ nhà ở đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dmg Chi tiêu: 90%

12, Tiêu chi cơ cầu lao động.

- Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực, nông thôn, nghề nghiệp Chỉ tiêu: 25%.

13 Tiêu chí hình thức tổ chức sản xuất

“Có tổ hợp tác hoặc HTX sinh hoạt có hiệu quả Chỉ tiêu: Có

14, Tiêu chí giáo dục

~ Phổ cập giáo dục rung học Chi iêu: Dat

~ Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học THPT, Chi tiêu: 90%

~ Tỷ lệ lao động qua đảo tạo Chỉ tiêu: >40%

Trang 21

15, Tiêu chỉ Y tế

~ Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y , Chiêu: 40%

- Ý tế xã đạt chuẳn quốc gia Chỉ tiêu: Đạt

16, Tiêu chi Văn hoi

- Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu chun làng văn hoá theo quy định của

Bộ VH-TT&DL Chi tiêu: Đạt

17, Tiêu chỉ Môi trường

= Tỷ lệ hộ được sử dụng nước ạch, hợp vệ sinh theo quy chun quốc gia Chỉ

30%

+ Các cơ sở sản xuất đt tiêu chuẳn về môi tường Chỉ tiêu: Đạt

~ Không có hoạt động suy giảm môi trường và có các hoạt động phát triển môi

trường xanh - sạch - dep Chi tus Đạt

= Nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch Chiêu: Đạt

~ Chất thải, nước thi được tha gom và xử lý theo quy định Chi iu: Bat

18, Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh.

~ Cin bộ xã đạt chuẳn Chỉ tiêu: Đạt

= Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo quy định Chỉ tiêu: Đạt

~ Đảng bộ, chính quyền xã đạ tiêu chuẩn "Trong sạch, vững mạnh”, Chỉtiêu: Đạt

u đạt danh hiệu tiên tiền trở lên Chỉ

~ Các tổ chức đoàn thể chính trị của xã

Đạt

19, Tiêu chí An ninh - Trật tự xã hội

‘An ninh xã hội được giữ vững Chỉ tiêu: Đạt

1.2 Tình hình trong và ngoài nước,

hoạch xây dựng NTM

lạ như các kết quả đạt được trong quy

1.2.1 Thực trạng phát triển tự phát của nông thôn Việt Nam hiện nay

‘Tang điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản năm 2011 Đây là cuộc

“Tông điều tra được tiến hành theo chu kỹ 5 nămlần Thực trang phát triển tr phát

ccủa nông thôn Việt Nam hiện nay được đánh giá chung như sau:

Trang 22

~ Kết cấu ha ting nông thôn tgp tue được xây dụng mới và nẵng cắp cả vỀ chiều

rộng và chiều sâu, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển; bộ mặt nông thôn có nhiễu

dồi mới

~ Giao thông nông thôn có nhiều khởi sắc cả về số lượng và chất lượng ở đường xã,đường liên thôn và đường nội đồng nhưng vùng séu, ving núi cao vẫn côn nhiễu

khó khăn

HG thống thuỷ lợi được chủ trọng xây dựng mới và nâng cắp song chưa đồng đều

= Hed ng trường học các cắp ở khu vục ning thon được xây dựng mới, nâng cắp

vã cơ bản xo xong nh trạng trường tạm, lớp tạm

~ Hệ thối 1g cơ sở y té nông thôn tiếp tục được tăng cường khá toàn diện, thực sự trởthành tuyến cham sóc sức khoẻ ban đầu quan trọng của din cư nông thôn

- Vệ sinh mỗi trường nông thôn đã cỏ bước củi thiện song vẫn là một vẫn để bức

xúc ở nhiều vùng thôn quê, đặc biệt là các ving sâu, ving xa.

~ Mạng lưới thông tin, văn hóa phát tiển nhanh, góp phần củi thiện đời sống tỉnh

thần của nhân dân

~ Chợ nông thôn đã được kiên cố hoá một bước, nhưng tỷ lệ chợ trên địa bản xã đạt

tiêu chuẩn còn thấp

~ Hệ thông tín dụng nhân dân nông thôn tiếp tục tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho.

dân cư iếp cận nguồn vốn tin dụng phục vụ sản xuất, kinh doanh và đời sông

+ Lãng nghề nông thôn được khỏi phục và phát iển, tạo nhiễu việc làm, góp phần

thúc diy sản xuất và chuyển dich cơ cấu kính tẾ nông thôn, nhưng vẫn đỂ mỗi

trường tại các Ling nghề vẫn bộc lộ nhiều yếu tổ hạn chế, yếu kém.

~ Cơ cấu ngành nghề của hộ nông thôn đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực,

song vẫn chưa khắc phục được sự chênh lệch lớn giữa các vùng kinh tế — xã hội.

Chuyển dich cơ cầu ngành nghề hộ nông thôn có nhiều tiến bộ ở hai vùng ĐôngNam Bộ và Đồng Bằng Sông Hing Cơ cấu ngành nghề của lao động nông thônchuyển dich nhanh hơn so với cơ cấu ngành ngh của hộ, Trinh độ chuyên môn củalao động nông thôn đã được nâng lên một bước nhưng edn rất chậm so với yêu cầu

- Kinh t nông thôn tiếp tục phát triển, thu nhập và tích luỹ của hộ nông thôn tăng

Trang 23

1g thôn năm 2011 cho thấy tỷ lệ các địa phương đạt được tiêu chí

về xây dựng NTM còn dang ở mức thấp,

- Về Nông, lâm va thủy sản: Số lượng hộ và HTX giảm, doanh nghiệp tăng so với S

năm trước song mức biển động không đáng kể; Biển động đắt nông nghiệp giaiđoạn 2006-2011 diễn biển theo chiễu hưởng mới, đắt lúa giảm, đắt trồng cây lâu

năm tăng; Quy mô đất dai và quy mô chăn môi của hộ bước đầu chuyển dich theo hướng sin xuất hàng hod, song vẫn chim và không đều giữa các vùng: Lao động

ông lâm thủy sản iếp tục giảm nhanh, cơ edu lao động trong khu vực nông lâm

th độ chu)

fn côn châm; Kinh tẾ trang

thủy sản tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, t 'n môn kỹ thuật của lao động nông lâm thủy sản được nâng cao nhưng.

trại tiếp tục phát triển và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông,

lâm nghiệp và thuỷ sản; doanh nghiệp nông lâm nghiệp và thuỷ sản tiếp tục dong

vai tồ trong phát trién sản xuất của khu vực nông nghiệp song nhìn chung vẫn là

doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa; Cúc HTX nông, lâm nghiệp và thuỷ sin giảm về

số lượng song tiếp tue đóng vai trỏ quan trọng trong cung cấp các dich vụ phục vụ

phat triển sản xuất, củng cố quan hệ kinh tế nông thôn.

> Kế hận

Tổng quát về thực trạng và xu hướng phát triển nông thôn, nông nghiệp nước.

biển tích cực và khá toàn di

ta trong Š năm qua đã có những chu) hiện trên

các điểm chủ yếu sau:

Thứ nhất Kết cấu hạ ting KT-XH nông thôn đã được đầu tư xây dụng mới và nângsắp cả về chiều rộng và chiều sâu Diện mạo 4 yêu tổ cơ bản của kết cầu hạ tingnông thôn như: điện, đường, trường, trạm trên địa bàn các xã đã có nhiều khởi sắc

inh

CCác điều kiện hỗ trợ, bảo đảm cho sin xuất kinh doanh cia trang ti, hộ gia

nông thôn, nhất là hộ nông dân, làng nghề, được Nhà nước quan tâm đầu tư cao

hom trước Hạ tổng nông thôn ti trụ sở của nhiều UBND xã đã tang cường một

bước, phục vụ tốt hơn cho yêu cầu cải cách hành chính ở nông thôn.

Trang 24

Thứ ha: Đội ngũ cin bộ chủ chốt cắp xã đã được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ

có trình độ văn hoá và trẻ hoá là một trong những yếu tố quan trọng đáp ứng tốt

hơn yêu cầu lãnh đạo và quan lý Nhà nước trên địa bản xã.

Thứ ba: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn đã có nhiều tiến bộ va

sơ bản là đúng hưởng Hệ thống cơ sở vật chit kỹ thuật phục vụ sản xuất và lưu

thông chế biển nông sản, lâm sin và thuỷ sản tiếp tục được nhà nước đầu tư xây

dưng mới và ning cấp Dai sông vật chất và tinh thin của nhân din nông thôn ngàysàng được cải thiện Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh và tương đối bền vũng được quốc

tế đánh giá cao

Thứ tw: Xu hướng phát trién của sản xuất nông lâm thủy sản năm 2011 so với các

năm trước đã có nhiều chuyển biến tích cực Co cấu ngành nghề và lao động trong

nội bộ ngành đã 6 bước chuyển dich theo hướng tích cục Tỷ trọng hộ nông

nghiệp giảm dần, hộ lâm nghiệp, thuỷ sản ting dẫn, đặc biệt tỷ trọng hộ thuỷ sản

tăng nhanh Xu hướng chuyển dịch về quy mô dit dai, lao động của hộ nông lâm

thủy sản đã có du hiệu chuyển dich theo hướng sin xuất hàng hoá

1 Xu thể hiện nay trong quy hoạch phát triển nông thôn mãi ở trong và

"ngoài nước

Phát tiễn nông nghiệp để xây dựng một NTM trong giai đoạn hiện nay, từ các

gốc cạnh khác nhau, đang là mối quan tâm chung của cả cộng đồng thé giới Kinh

nghiệm của một số quốc gia rên thể giới về vin đề này à bài hoe cho Việt Nam.

1 Mỹ: Phát triển ngành "Kinh doanh nông nghiệp

Mỹ là nước có điều kiện tự nhiên cực kỹ thuận lợi để phát triển nông nghiệp.Bên cạnh đó, các khoản vốn đầu tư lớn và việc tăng cường sử dụng lao động cótrình độ cao cũng gốp phần vào thành công của ngành nông nghiệp Mỹ Ngành

nông nghiệp Mỹ đã phát triển thành một ngành *kinh doanh nông nghiệp”, một khái niệm được đặt ra để phản ảnh bản chất tập đoàn lớn của nhiều doanh nghiệp

nông nghiệp trong nên kinh tế Mỹ hiện đại

Sự ra đời ngành kinh doanh nông nghiệp vào cuối thé kỷ XX đã tạo ra it trang

ti hơn, nhưng quy mô các trang thì lớn hơn nhiễu, Vio năm 1940, Mỹ có 6

Trang 25

triệu trang ti và trung bình mỗi trang tạ có điện tích khoảng 67 ha, đến cuối thập

nign 90 của thé ky XX,

trại cô điện tích 190 ha Cũng chính trong khoảng giai doan nà

trang trại chỉ còn 2.2 triệu nhưng trung bình mỗi trang

số lao động nông,

nghiệp giảm rất mạnh - từ 12,5 triệu người năm 1930 xuống còn 1,2 triệu ngườvào cuỗi thập niên 90 của thể kỹ trước - dù cho dân số của Mỹ tăng hơn cắp đồi

Hiện nay, tròng cuộc sống hiện đại ôn do, dy sức ép, người Mỹ ở ving đổ thị

hay ven đồ hướng về những ngôi nha thô sơ, ngăn nắp và những cánh đồng, phongsảnh miễn quê truyền thing, yên tĩnh Tuy nhiên, để duy tỉ "tang trại gia đình” vàphong cảnh làng qué đó thực sự là một thách thức

Những kính nghiệm của phong trào “Mỗi làng một sản phẩm” được những

khu

người sing lập, các nhà nghiên cứu đúc rit để ngày cảng có nhiễu người, nhi

vực và quốc gia có thể áp dr tong chiến lược phat triển nông thôn, nhất là phát

triển nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa đất nước mình

3, Hin Quốc: Phong trào Ling mãi

Năm 1970, sau những dự án thí điềm đầu tư cho nông thôn có hiệu quả, Chính

phủ Hin Quốc đã c thức phát động phong trio SU và được nông din hưởng ứng mạnh mẽ Họ thi đua cải tao nhà mái lá bằng mái ngồi, đường giao thông trong

làng, xã được mở rộng, năng cấp: các công trình phủe lợi công cộng được đầu tự

xây dựng

[Nam 1979, Hàn Quốc đã có 98% số làng tự chủ về kính t

‘Thang lợi đó được Hàn Quốc tổng kết thành 6 bài học lớn.

Trang 26

Thứ nhấ, phất huy nộ lực của nhân din để xây đựng kết cầu hạ ng nông thôn phương chim là nhân din quyết định và làm mọi việc, "nhà nước bỏ ra vật tư,

-nhân dân bỏ ra 5-0 công sức và tiền của”

Thứ hai, phát triển sản xuất để tăng thu nhập Khi kết cầu hạ tang phục vụ sản xuất

được xây dựng, các cơ quan, đơn vị chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, giống mới, khoa học công nghệ giúp nông din tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, xây dựng ving

chuyên canh hing hóa, Chính phủ xây dựng nhiều nhà máy ở nông thôn để chế biển

và tiêu thụ nông sản cũng như có chính sách tín dung nông thôn, cho vay thúc diy

sản xuất

Thứ ba, đào tạo cần bộ phục vụ phát triển nông thôn Hàn Quốc, xác định nhân tổ

«quan trong nhất để phát triển phong trio SU là đội ngõ cần bộ cơ sở theo tỉnh thin

lân bầu

tự nguyện và do

Thú: tw, phát huy dan chủ để phát triển nông thôn Hin Quốc thành lập hội đồng

phát triển xã, quyết định sử đụng trợ giúp của chính phủ trên cơ sở công khai, din

chủ, bản bạc dé iễn khai các dự án theo mie cn thiết của địa phương

Tỉủứ năm, phát triển kinh té hợp tác từ phát triển cộng đồng Han Quốc đã thiết lập

của dân, cán bộ HTX do dân baulại các HTX kiểu mới phục vụ trực tếp như

chọn

Thứ

vu, phát trién và bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường bằng sức mạnh toản dân.

inh phủ quy hoạch, xác định chủng loại cây rừng phi hợp, hỗ trợ giống, tập huắnsắn bộ kỹ thuật chăm sóc vườn ươm và tring rừng để hướng dẫn và yêu cầu tắt có

chủ đấttrên vũng núi troe đều phải trồng rừng, bảo vệ rừng

Thái Lan; Sự trợ giúp mạnh mẽ của nhà nước

Thải Lan vốn là một nước nông nghiệp truyền thống với dân số nông thôn

chiếm khoảng 80% dân số cả nước Để thúc day sự phát triển bén vững nền nông

nghiệp, Thi Lan đã áp dung một số chiến lược như: Tăng cường vai trồ của có

nhân và các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp; đẩy mạnh phong trio

học tập, nâng cao trình độ của từng cá nhân vả tập thé bằng cách mỡ các lớp học và

các hoạt động chuyên môn troi inh vực nông nghiệp và nông thôn; tăng cường,

Trang 27

công tác bao hiểm xã hội cho nông dân, giải quyết tốt 48 nợ trong nông nghiệp; giảm nguy cơ rủ ro và thiết lập hệ thống bảo hiểm rủ ro cho nông din

Đối với các sin phẩm nông nghiệp, Nhã nước đã hỗ trợ để tăng sức cạnh tranh

với các hình thức, như tổ chức bội chợ triển lãm hàng nông nghiệp, day mạnh công.

túc tiếp thị: phân bổ khai thác tải nguyên thiên nhiên một eich khoa học và hợp lý, tir đó góp phần ngăn chặn tinh trạng khai thác tải nguyên bữa bãi va kịp thời phục

hồi những khu vực mà tải nguyên đã bị suy thoái: giải quyết những mâu thuẫn có.liên quan đến việ sử đụng tài nguyên lâm, thủy hai sản, đắt đai, đa dạng sinh học,

phân bổ đất canh tác Trong xây dựng kết cầu hạ tầng, Nhà nước đã có chiến lược.

trong xây dựng và phân bé hợp lý các công tình thủy lợi lớn phục vụ cho nông nghiệp Chương trình điện khí hóa nông thôn ví xây dựng các trạm thủy điện via và nhỏ được tiển khai rộng khắp cả nước.

5 Tring Onde

Trung Quốc đã đưa ra chức ning, vai trò và động lực xây dựng NTM và phântích rõ những gi đạt được và những hạn ché côn thn tại trong công cuộc xây dựngNIM Từ đó Trung Quốc đưa ra các chính sách xây dung NTM cụ thể như sau:

~ _ Pháp chế hỏa các biện pháp hỗ trợ xây dựng nông thôn trong đó: Đưa ra

những qui định liên quan đến các biện pháp hỗ trợ xây dựng NTM và các vấn dé

sòn tồn tại rong công tác thực én: Như đầu tư vào nông nghigp: Trợ cắp nông

nghiệp: Bảo hiểm nông nghiệp: Tài chính tiền tệ nông thôn; Ưu đãi hoặc miễn giảm

thuế

= Nghiên cửu các vẫn dé hợp tác nông thôn Trung Quốc

- Xây đựng nông trang kiểu mới, thực hiện kinh doanh mô hình hóa nông

nghiệp: Phân tích b6i cảnh thực hiện kinh doanh mô hình hỏa nông nghiệp: Thực hiện mô hình kinh doanh quy mô hóa nông nghiệp ~ xây dựng nông trang kiểu mới:

Những vấn để mẫu chốt trong việc xây dựng nông trang kiểu kinh doanh quy mô

hóa:

~_ Xây dựng các tổ chức nông dan — xã hội nông thôn với xã hội công dân: Ai

đứng ra xây dựng tổ chức nông thôn: Sức mạnh từ chính quyền; Sức mạnh từ

Trang 28

doanh nghiệp; Sức mạnh từ xã hội Xây dựng và phát triển các tổ chức nông thôn.

‘Té chức nông thôn và xã hội công dân.

~ Lya chọn con đường đổi mới chế độ tổ chức kinh té tập thể ở nông thon

trong tiến trình đô thị hóa: So sánh phân tích việc phân định sản quyền của mộtchế độ tổ chức thường gặp: Hạn chế của việc phân định sin quyền trong tổ chức

kinh t tập thể nông thôn dưới thể chế kinh doanh hai ting và những vẫn để chủ

yu gặp phải trong quả nh đô thị hóa

= Ly lin nghiên cứu v8 sự khởi sắc và phát triển của quần thể ngành nông

nghiệp Trung Quốc

1.3 Nghiên cứu nhận thức - thái độ hành vi của người dân phục vy cho công tác quy hoạch NTM

1 “Nội dung của nghiền cứu nhận thức = thái d= hành vi của người din

Vi tác giả trực tiếp phỏng vấn đến từng hộ gia đình nên bộ câu của tác giả sẽ

s6 nội dung đầy đủ đề cập đến vẫn đề QHXD NTM Trên tình thin khai thác nhận

thức - thải độ - hành vi của người din bộ câu hỏi sẽ ột tả được những vấn đề còn

vướng mắc trong chưng cầu dân ý cho công tác QHXD NTM Sự bằng lòng, chap

nhận hay phân đối và những ý kiến đồng góp của người dân cũng như cần bộ chỉ

đạo quy hoạch ở xã sẽ là những tài liệu quý báu góp phần hoàn thiện công tác

1 “Xây dựng các công cụ hỗ trg cho thu thập số iệu và nghiên cit

~ BO bảng hỏi khảo sắt người dân,

~ _ Kiểm toán môi trường,

= Kiểm toán các ngành nghề sản xuất nông nghiệp của người dan

= Kiểm toán các công trình lịch sứ, văn hóa, tâm linh

Trang 29

~- Kiểm toán các công tình phục vụ dân sinh, kinh tế, xã hội

= Kiểm toán các loại đất dai

1-13 Phương pháp phân tích các Ất qua nghiên cửu

Qua thu thập bộ bảng hỏi khảo sát người dan tại khu vực xã Hoàng Giang, và

thu thập ý kiến cia cân bộ xã và ông Diễn - trường ban chỉ đạo công tác thực hiện

QUXD NIM, tác gia tập hợp được diy đủ các số liệu cẳn thiết phục vụ cho luận

êm SPSS, sau.lạc và lại bỏ số liệu gây nhiễu Từ dy tác

văn Tác giá tiến hành bước nhập số liệu vào chương trình phin

đây chạy phần mềm và xử lý số i

giả đi phân tích so sánh; đối chiếu hệ thống văn bản pháp quy, pháp phân tích

tương quan, phương sai, hồi quy và một số phương pháp kết hợp khác để giải quyếtcác vấn để liên quan đến quá trình nghiên cứu Kết thúc tác giả phân tích kết quả

in quan với QHXD NTM nghiên cứu nhận thức ~ thái độ - hành vi của ngườ

ở xã Hoàng Giang

Kết luận chương 1

Phong trào xây dựng NTM đang là vấn để mang tính cấp thiết và mở rộng

trên cả nước Mới bước đầu triển khai trong cả nước ở các xã thí điểm xây dựng

NTM nên kinh nghiệm thực hiện QHXD đang còn nhiều ba ngỡ, chưa có nhiều,

trong khi đ néi chung nông thôn Việt Nam là những vũng qué đang còn hoang sơ,

phong tục tập quán thối quen đã ăn sâu vào gốc rỄ người dân Việt Nam, chính vì

thé việc thực hiện QHXD NTM đang gặp rất nhiễu vin để khỏ khăn Việc áp dụng

bộ tiêu chí và học hỏi kinh nghiệm QHXD ở các nước trên th giới đã xây dựngthành công là rất cần thiết Cơ sở lý luận về QHXD NTM là bước đầu cung cấp lýluận cho các bên chuyên ngành, người dân những kiễn thức sơ khai để hiểu và hình

thành được định hướng.

Trang 30

CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH KET QUA CUA NGHIÊN CỨU NHAN THỨC

-‘THAI ĐỘ - HANH VI CUA NGƯỜI DAN LIEN QUAN VỚI QUY HOẠCH

XÂY DỰNG NÔNG THON MỚI Ở XÃ HOÀNG GIANG

2.1 Giới thiệu khái quát về xã Hoàng Giang

Hoàng Giang là một xã thuộc huyện Nông Cổng, tính Thanh Hóa, nằm ở phía

‘Bong Bắc huyện Nông Cổng, cách trung tâm thành phổ Thanh Hoá 15 km vé phía

Đông Bắc, cách trung tâm huyện ly 12 km về phía Tây Nam Diện tích của xã là

62438 ha và dân số 4.844 người với 1.334 hộ Các trục đường chính: Quốc lộ 45mới, quốc lộ 45 cũ, đường Hoang Giang - Minh Nghĩa, đường sit Bắc Nam Có cáccầu như Cầu Vay, cầu Vương, cầu Tân Giang Có con sông Hoàng chảy qua, đây là

con sông cung cắp nguồn nước chính cung cấp cho nông nghiệp và các hoạt động

sản xuất khác Xã Hoàng Giang cách huyện lị Nông Công 12 km và cách thànhphổ Thanh hóa 15 km

Trang 31

Đơn vị hành chính gồm 7 phố: Phổ Yên Thái, phố Kim Sơn, phé Văn Đôi, phốPhu Huệ, phổ Cao Hậu, phố Tháp Linh, phổ Ngọc Tháp Dia giới: Phía Bắc giáp

huyện Đông Sơn; Phia Nam giáp xã TẾ Tân; Phía Tây giáp xã Hoàng Sơn; Phía

Đông giáp huyện Quảng Xương,

“Trên địa bản xã có trung tâm giáo dục lao động xã hội tinh Thanh Hóa, chợ Ga,

Ga Tàu Yên Thái, Chùa Vĩnh Thái, di tích lịch sử Nhà Thờ Họ Lê Sỹ, Công ty

Phân bón secpcnmatin Thanh Hóa, công ty may Kim Anh, công Ty nước rửa chén

Việt Mỹ,

Hoàng Giang với kinh tế đứng thứ 2 toàn huyện, chi sau Thị trắn Nông cổng,

a NIM.

ơi đây đang được huyện Nông Cổng chọn làm xã điểm để xây dựng

Nằm trong vùng kinh tế Nam Thanh Bắc Nghệ, trong tương lai với đô thị Yên

Thải n tg, sẽ được ning cấp lên Thị trắn Hoàng Giang, diy sẽ là đô tị vệ tỉnh

Son, TP Thái Hòa, TX.

tương hỗ với các đô thị lớn khác trong vùng như TP Nel

Bãi Trình, TX Hoàng Mai

2.2 Phân tích đánh giá hiện trạng quy hoạch nông thôn ở xã Hoàng

Phan tích, đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, phân tích đánh giá hiện trang

1 Điều kiện tự nhiên

4 Dia hình: Địa hình xã Hoàng Giang tương đổi bằng phẳng, dốc dẫn về phía

Đông Nam, La điều kiện thuận lợi cho việc xây đựng hệ thống giao thông, cũng như việc bổ tí các khu dân cư, làng nghễ, dịch vụ.

b Khí hdu: Theo số liệu của đài kh tượng thuỷ văn Thanh Hoá, xã Hoàng Giangnằm trong vùng khi hậu đồng bằng Thanh hoá, có những đặc điểm chủ yếu sau:

* Nhiệt độ không tí: Thang cỗ nhiệt độ thấp nhất là thing 1 (trung bình là

>), thing có nhiệt độ cao nhất là tháng 7 e6 khi nhiệt độ xuống tới 10 — 12

(trung bình là 30 - 35°C) Bid

nhiệt độ ngày đêm là 5,5 - 6"

độ giao động nhiệt trong năm là 10 — 12°C, biên độ

‘C Nhìn chung nhiệt độ trong năm tương đối điều hoa,

Trang 32

lượng ánh sáng phù hợp vị , thuận lợi cho sinh hoạt vi đời sản xuất nông nghi sống nhân din

* Lượng mua: Tổng lượng mưa bình quân 1.600 — 1.800 mm Mùa mưa kéo đài

tử tháng 5 đến tháng 10 (thing 8, tháng 9 có lượng mưa lớn nhất xắp xi 400 mm),

*Độ dim khiing khi: Độ âm không khí trung bình là 85 — 86%, mùa đông vào

những ngây khô hanh độ ấm xuống thấp tới 501% (thưởng xảy ra vào thing 12)

Chỗ đông sang xuân, vào những ngày mưa phim độ ấm lên tới 90% và có thời

điểm đạt bão hoà, Am ớt (throng xảy ra vào thing 2, thắng 3) nên dễ phát sinh sâu

bệnh hại cấy trồng

* Giỏ: Chủ yếu có 2 hướng gió chính: Gió mia Đông Bắc thường xuất hiện

vào tháng 10 đến tháng 4 năm sau có mang theo mưa phùn, nhiệt độ rất thấp, rét,

Ain hướng tối sản xuất và đồi sống của nhân dân Gió Đông Nam, thường xuất hiện

ảo thing 4 đến thing 10 Hang năm xã cổ khoảng 20 ngày chịu ảnh hưởng của giỏ

‘Tay Nam khô nóng thường xuất hiện vào thing 6 đến thang 8

* Bão: Bão thường xuất hiện từtháng 8 tới thing 10, mưa to, kèm theongập ding, làm thiệt hại đáng ké đến sản xuất và sinh hoạt của người dân

6 Ché dé thuỷ văn: Có sông Hoàng chảy qua đãi 6km, thông qua 3 tram bơm tướitổng công suất 4.000 m/giờ phục vụ nhu cầu tưới cho 100% diện tích đất nôngnghiệp Chế độ nước của xã phụ thuộc vào mực nước cao thấp của sông Hoàng(mùa cao từ tháng 7 tới thing 10) Ngoài sông Hoàng, xã còn có hệ thống nước a0

hổ, Hệ thống sông hồ trên địa bin xã ngoài chức năng cung cấp nước cho sản xuất

nông nghiệp côn có tác dụng cải thiện môi trường vào mùa hé và cảnh quan thiên nhiên.

41 Tài nguyên đất

Trang 33

~ Đắt đai của xã Hoàng Giang có nguồn gốc phủ a ổ, tong quá tình canh tác,được chia thành 2 vùng đắt chính đó là:

+ Bit vẫn, vin cao và vẫn thấp: Loại đất này phù hợp với việc trồng lúa vàtrồng màu

+ ĐÁ u trăng: Hay ngập Ging vào mia mưa.

= Đại bộ phận đất trên địa bàn xã là đất phù sa cổ, có thành phần cơ giới từ thịt

tnung bình đến bịt nặng Loại đất này hiện nay nhân din chủ y trồng lúa, luãn canh lúa mau,

~ Tổng diện tích đất tự nhiên: 624,8 ha, trong đó:

~Di tích đất nông nghiệp: 264.79 ha chiếm 42.38% so vớ tổng điện

Trang 34

của Hoàng Giang có nhiều thuận lợi cho phát

của địa phương 6 là: Gin trung tâm huyện ly, đường số đi lạithuận tiện, có Quốc lộ 45 chạy xuyên qua dia bản xã, có đường sắt Bắc ~ Nam chạyxuyên qua dài 3,5 km rất thuận lợi cho việc giao thương Dịa hình của xã tương đốibằng phẳng, dt trên địa bản xã có nguồn gốc phủ sa cổ nên thích hợp cho trồng lia

‘vi hoa mâu các loại Thời tiết, khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp,

~ Kh khăn: Bên cạnh những thuận lợi thì xã vẫn còn một số khó khăn cần khắc

phụ đồ li: Rét dim, rết hại vỀ mùa đồng, gió Tây Nam gây nóng vio mùa hè kèm

theo bão lụt ảnh hưởng tới sản xuất và sinh hoạt của người dân.

2.2.2 Hiện trạng kình tế

a, Tình hình kinh tế:

* Cơ cấu kinh tẻ: Giá tr sản xuất năm 2010 đạt 53.3 tỷ đồng, Trong đó sản xuất

nông nghiệp 18,55 tỷ đồng (chiếm 35%) Công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề và thu

nhập từ các nguồn khác là 285 t đồng (65%) Cơ cấu kinh tổ tén dia bin

xã chuyển dich theo hướng giảm din tỷ trọng nông nghiệp, ting dẫn tỷ trọng ngành

phi nông nghiệp

* Hình thức tổ chức sản xudt: Hoàng Giang có một HTX dich vụ nông nghiệp

hoạt động một số khâu dịch vụ như: Khuyến nông, chuyển giao KHKT, giống cây

ất kinh tếtrồng, thuốc bảo vệ thực vt, phân bs

hộ HTX hoạt động có h

thủy nông, điện phục vụ sẵn xi qua, đạt tiêu chí NTM Xã có 6 công ty cổ phần và 4 doanh nghiệp nhà nước có vẫn đầu tr 10.000 u gu đồng, thu hit gin 250 ao động

đến làm việc Trên địa bản xã có 156 cơ sở sản xuất kinh doanh trong đó có 72 hộ

kinh doanh tổng hợp.

5, Tình hình xã hội

~ Dan số, lao động

Trang 35

* Dan số

Theo kết quả điều tra dân số năm 2010, toàn xã có 4.844 người với 1.334hộ

trong đó 99% là dn tộc kinh và 1% dân tộc it người, phân bổ ở 7 thôn.

Cơ cầu dan số xã theo độ tuổi:

1%,

ố người dưới độ tuổi lao động là 1.077 người, chiếm ty I

+ Số người trong độ tuổi lao động là 2,800 người, chiếm tỷ lệ 57,3%

i lao động là 1.007 người, chiếm tỷ lệ 20,

* Lao động: Số người trong độ tuổi lao động có 2.800 người chiếm 57,3% tổng

số dân Trong đó lao động nông ~ lâm nghiệp là 1.570 người chiếm tỷ lệ 56%; lao

động trong ngành công nghiệp, tiéu thủ công nghiệp, xây dung 910 người chiếm tỷ

lệ3 6; lao động trong ngành thương mại, dịch vụ 320 người chiếm tỷ lệ 11%,

hin xét: Tỷ lệ lao động qua đào tạo của Hoàng Giang chiếm tỷ lệ nhỏ 7

với tổng lao động, nh hướng tới quả tinh ứng dung khoa học công nghệ vào sin

xuất TY lề lao động nông nghiệp còn cao chiếm 56% xo với tổng lao động do đó

chưa dip ứng được iêu chi NTM (ty lệ ao động trong ngành nông nghiệp nhỏ hơn 35%),

~ Thu nhập và đồi séng của nhân dân.

Trong những năm gần đây, đời sống của người dân trong xã ngày càng được.

nâng lên Mức thu nhập bỉnh quân đầu người năm 2011 dat: 12.6 triệu đồng

ngườihăm, đạt tỷ lệ 90% so với mức bình quản chung của tỉnh (14 triệu

đồng/người năm), So với tiêu chi NTM, tha nhập bình quân đẫu người bằng 1 lần

so với mức thu nhập bình quân chung của tinh xã chưa đạt

“Xã còn 195 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 15%

tỷ lệ hộ nghéo trên địa bàn xã nhỏ hơn 5%, xã chưa đạt tiếu chí

so với tổng số hộ So với tiêu chí NTM

Trang 36

= Văn hoá, y 16, giáo due

* Van hod: Năm 2010 xãcöT/7 làng đạt tiêu chuẩn làng văn hoáđạt

tý lệ 100% vả 3 cơ quan đạt cơ quan văn hoá Số hộ, gi

là 1.134hộ chiếm tỷ lệ 85% tổng số hộ trong xã, So sánh với tiêu chí NTM:

đạt danh hiệu làng văn hoá trên 70% xã đạt tiêu chí.

ia đình đạt gia đình văn hoá

ố làng

+ ¥ 1d: ‘Tram y lễ của xã đạt chuẫn Quốc gia năm 2005 Hiện tại công tác tế

tên dia bản được thực hiện bởi trạm y tế xã, chưa 66 sơ sở y tẾ tư nhân, Tram y lẾ

xã có 4 cán bộ có trình độ y sỹ Số người tham gia các bình thức bảo hiểm y

tế là 1.100 người, chiếm ty lệ 22%.

* Giáo duc: Lao động qua đào tạo là 210 người, chiém tỷ lệ 7.5% so vớ tổng

lao động Trong những năm qua xã đã chú trọng đầu tưphát triển giáo dục,

sổ lượng học sinh đến trường ngủy cing nhiều, chất lượng day và học ngày cing

được nâng cao Công tác giáo dục đảo tạo có chuyển biển tích cực kết quả huy

động trẻ em đến tuổi đến trường hing năm đạt 100%, pho cập giáo giue THCS

100% Xã có 3/3 trường đạt chuẩn quốc gia.

Hoe sinh đỗ tốt nghiệp THCS tiếp tục học THPT, trung học bán trú, học

nghề là 93/110 học sinh dat 85% (trong dé số học sinh theo học THPT là 67 học

sinh, bổ túc 16 học sinh, học nghề 10 học học sinh)

Như vậy xã đã đạt tiêu chi vỀ mức độ phố cập giáo dục THCS, tuy hiền tỷ

lao động qua đo tạo trên địa bản xã còn chiếm tỷ lệ nhỏ xã cần mở thêm các lớp

đảo tạo, pn để nâng cao chấ lượng lao động trên địa bản

= Mỗi trường

* Số hộ sử dụng nước hợp vệ sinh: Theo kết quả khảo sát, xã có 402 hộ cógiếng dio và 108 hộ cổ giếng khoan có bé lọc Hộ sử dựng nước sinh hoạt hợp vệ

Trang 37

sinh (nước giếng khoan, giếng đào, bé nước mưa) là 83% so với tổng số hộ trong

Ty lệ hộ có đủ 3 công trình hợp vệ sinh (Nhà tắm, nha tiêu, bé nước) dat chuẳn

là 977 hộ, chiếm tỷ lệ 73% so với tổng số hộ

ố hộ chăn nuôi

Tỷ lệhộ cổ cơ sở chăn nuôi hợp vệ inhlà42 hộ, chiếm 3%

Xã chưa có cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường

Rie thải cña xã đã được thu gom về điễm lập kế tuy nhiên chưa được x lý

không đảm bao vệ sinh môi trường.

* SỐ nghĩa trang được xây đựng theo qị hoạch: Với tổng diện tch 94,6 ha

trong đó xd đã quy hoạch vi có quy chế quản ý 5/7 nghĩa trang trong 46 cổ tượng

đài liệt sỹ mới được xây dựng ở khu trung tâm thuận lợi cho việc viếng thăm của.

nhân dân.

Như vậy ta thấy rằng, Hoàng Giang là một xã có nỀn sản xuất chủ yêu

lànông nghiệp, do đô cảnh quan, môi trường chưa bị tác động nhiều Không

Khí trong địa bản xã trong lành, còn chưa bj ô nhiễm, Tuy nhiên xã chưa đạt các

chỉ tiêu về môi trường so với tiêu chí NTM: rắc thải chưa được xử lý đúng quy

dinh, xã chưa cổ cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn vỀ môi trường, vẫn còn

có nghĩa trang chưa được xây dựng theo quy hoạch Trong thời gian tới xã cin đầu

tư mua sắm phương tiện vận chuyển thu gom rác thải, xây dựng khu xử lý ắc thi

Đồng thới, xã cần xây dựng hệ thống rãnh thoát nước, trạm xử lý nước thi

~ Hệ thống tổ chức chink trị

Đội ngũ cán bộ xã: Tang số cán bộ chuyên trách và bán chuyên trách trong

toàn xã là 32 cán bộ Trong đô cán bộ chuyên trách và công chức là 21 người có

trình độ chuyên môn như sau: Trình độ đại học 5 cán bộ, trình độ cao đẳng 1 cán

Trang 38

bộ, trung cắp 10 cán bộ Tỷ lệ cán bộ chuyên trách và công chức đạt chuẩn theo cquy định của Bộ Nội vụ là 95%.

+ Xã cổ diy đủ các tổ chức trong hệ thống chính tị cơ sởtheo quy định: (i)

Tổ chức Đảng, (ii) Chính quyền: Hội đồng nhân dân, Uy ban nhân dân, và (iii)

Đoàn thể chính tr xã hội: Mặt trận tổ quốc, hội cựu chiến bình, hội nông dân, hội phụ nữ, đoàn thanh niên, công đoàn xã, hoạt động của cúc hội và tổ chức xã hội

quin chúng Đảng bộ và chính quyển xi dat tiêu chuỗn trong sạch vững mạnh

Nhìn chung, hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh, đã dat tiêu chỉ NTM.

“Trong những năm tới, xã edn phát huy những thành tích đã đạt được,

~_-Am ninh trật ne xa hội: Tỉnh hình an ninh trật tự đảm bảo, én định Các vụ

việc xây ra tên địa bản được giải quyết kịp thời, phong trio quần chúng bảo vệ an

ninh Tổ Quốc hoạt động có hiệu quả.

2.2.3, Thực trạng phát triển nâng nghiệp trên địa bàn xã

4a inh giá tng quất các chỉ tiêu Kinh tễ và phát tiễn sản xuất nông nghiệp

~ Trằng trot: Tông sản lượng lương thực năm 2011 đạt 3.600 tin (rong đồ

380-400 tắn màu quy thóc), bình quân lương thực đầu người đạt 745 kg

Hình 2.2 Hình ảnh bà con tham gi án xuất nông nghiệp trong sã

Trang 39

“Các cây trồng mang lại thu nhập cho người dân tại Hồng Giang gồm: Lúa, ngơ,

khoai và các cây rau đậu Kết quả của ngành trồng trot trong 5 năm gần đây tại

Hồng Giang cụ thể tại bảng sau:

Bang 2.1 Kết qui ngành trồng trọt của Hồng Giang

2006 2007 2008 2009 2010

[Dign Sin [Sin [Diện [Sin [Điện Sản Diện Bán

[rich lượng [rich lượng|Tích lượng|rích lượng|Tích lượng)

ha [ấn ha đán [hè [rấn) |ha) (ấn) |ha) [rán)[rrlcay tring

[Lúa Xuân | 286|- 1.773286,0| 1.710|266,I| 1.596] 266,1| 1.596|266,1| 1.729] lLúa Mùa | 286[ — 1544286.0| 1437|266,I| 1.330) 266.1] 1490|266,I| 1463|

|Ngơ Dong | 5935| 2| 65] 273) 0 28ol 70j 315] 70) 254 [Khoailang | lò[ Tao l6Ị 1407 5,52) s26| 5.52) 77,3] 5.0] 70)

Nguồn: Nội dung quy hoach chỉ tết X Hoang Giang — H, Nong Cang—T Thanh Hoa

do Cảng ty Cổ phản d u tr xây dựng Sơng Đã Thăng Long lập

Qua bảng kết gua ting trọ của xã trong giai đoạn 2006-10 ta thấy rừng: Trong

Š năm qua trên địa ban xã, lúa vẫn là cây trồng chính, tương đổi ổn định về sản

lượng cũng như diện tích Bên cạnh lúa, cây ngơ cũng là cây trồng ổn định, sảnlượng ngơ ting đều theo mỗi năm Trong những gin đây diện tích trồng cúc loại ru

đậu trên địa ban xã tăng dan về diện tích cũng như sản lượng, từ 255 tắn năm 2006

tang lên 382 tấn năm 2010,

Trang 40

Ngoài những loại cây trồng nêu trên người dân trên địa bàn xã còn ting ớt xuấtKhẩu mang lạ hiệu quả kỉnh tế ao Diện tích tr

ba, năng suất đạt 13 tina, tổng sản ượng ớt ức dat 50 tn,

= Chăn nuôi

ig ớt xuất khẩu năm 2010 là 3,7

Nam 2010 tổng thu nhập trong ngành chăn nuôi ước đạt khoảng 6.220 triệu đồng Trong năm, tổng đàn trâu bd là 276 con; dan lợn 807 con, trong đó lợn nái

223 con; din gia cầm 17.032 con Kết quả sản xuất của xã ong giai đoạn 2010 thể hiện qua bảng sau:

Bing 22 Kết quả ngành chăn nuôi cia Hoàng Giang

ÍTT HLoạivậtnuôi Pon vj [2006 D007 J2008 [2009 poo

Gà on 14300 | 10361 | &106 | &650 [10200 [Thuy cảm on 8500 | 5788 | 4939 | 6400 | 6832

s [De on 6 long bàn 6

‘Ngudn: Nội dung quy hoạch chỉ eX Hoàng Giang —H, Nông Cũng — T Thanh Hoa

do Công ty Cổ phần đầu tự xâp dựng Sông Ba Thăng Long lập,

Ngày đăng: 14/05/2024, 12:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ĐỒ THỊ HềA - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi của người dân phục vụ cho công tác quy hoạch và phát triển nông thôn mới, áp dụng cho xã Hoàng Giang - huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa
ĐỒ THỊ HềA (Trang 1)
Hình 36 [Nông din tham quan môhình liên kết 4 nha thâm canh ụ lúa ở xã Cha Là - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi của người dân phục vụ cho công tác quy hoạch và phát triển nông thôn mới, áp dụng cho xã Hoàng Giang - huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa
Hình 36 [Nông din tham quan môhình liên kết 4 nha thâm canh ụ lúa ở xã Cha Là (Trang 8)
Bảng 2.1 | Kết quả ngành trong trọt của Hoàng Giang. 26 Bing 22 |Kếtquàngànhchănnuốicủa Hoàng Giang 3 Bảng23 |Tylenamnđuợephỏngvẫn 4 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi của người dân phục vụ cho công tác quy hoạch và phát triển nông thôn mới, áp dụng cho xã Hoàng Giang - huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.1 | Kết quả ngành trong trọt của Hoàng Giang. 26 Bing 22 |Kếtquàngànhchănnuốicủa Hoàng Giang 3 Bảng23 |Tylenamnđuợephỏngvẫn 4 (Trang 9)
Hình 1.1. Hình ảnh làng quê ở nông thôn Việt Nam - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi của người dân phục vụ cho công tác quy hoạch và phát triển nông thôn mới, áp dụng cho xã Hoàng Giang - huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa
Hình 1.1. Hình ảnh làng quê ở nông thôn Việt Nam (Trang 15)
Hình 2.2. Hình ảnh bà con tham gi án xuất nông nghiệp trong sã - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi của người dân phục vụ cho công tác quy hoạch và phát triển nông thôn mới, áp dụng cho xã Hoàng Giang - huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa
Hình 2.2. Hình ảnh bà con tham gi án xuất nông nghiệp trong sã (Trang 38)
Mình 2.3. Hình ảnh Trụ sở xã Hoàng Giang - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi của người dân phục vụ cho công tác quy hoạch và phát triển nông thôn mới, áp dụng cho xã Hoàng Giang - huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa
nh 2.3. Hình ảnh Trụ sở xã Hoàng Giang (Trang 42)
Hình 2.4, Hình ảnh Chùa Vinh Thái - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi của người dân phục vụ cho công tác quy hoạch và phát triển nông thôn mới, áp dụng cho xã Hoàng Giang - huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa
Hình 2.4 Hình ảnh Chùa Vinh Thái (Trang 49)
Bảng 2.4. Tỷ lệ nghe biết thông fin về quy hoạch xã - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi của người dân phục vụ cho công tác quy hoạch và phát triển nông thôn mới, áp dụng cho xã Hoàng Giang - huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.4. Tỷ lệ nghe biết thông fin về quy hoạch xã (Trang 57)
Bảng 2.5, Tỷ lệ về ý kiến cho biết những nội dung cần quy hoạch trước - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi của người dân phục vụ cho công tác quy hoạch và phát triển nông thôn mới, áp dụng cho xã Hoàng Giang - huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.5 Tỷ lệ về ý kiến cho biết những nội dung cần quy hoạch trước (Trang 58)
Hình 2.5. Đánh giá thực hiện nhóm hạ ting ~ kinh tế xã hội - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi của người dân phục vụ cho công tác quy hoạch và phát triển nông thôn mới, áp dụng cho xã Hoàng Giang - huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa
Hình 2.5. Đánh giá thực hiện nhóm hạ ting ~ kinh tế xã hội (Trang 59)
Hình 2.6. Đánh giá thực hiện nhóm kinh t và tổ chức sản xuất 3, Tiếp cận cơ sở hạ ting - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi của người dân phục vụ cho công tác quy hoạch và phát triển nông thôn mới, áp dụng cho xã Hoàng Giang - huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa
Hình 2.6. Đánh giá thực hiện nhóm kinh t và tổ chức sản xuất 3, Tiếp cận cơ sở hạ ting (Trang 59)
Hình 2.7. Tình hình sử dụng nước sinh hoạt - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi của người dân phục vụ cho công tác quy hoạch và phát triển nông thôn mới, áp dụng cho xã Hoàng Giang - huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa
Hình 2.7. Tình hình sử dụng nước sinh hoạt (Trang 60)
Bảng 2.6. Tỷ if ve ý kiến cho biết chất lượng nước. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi của người dân phục vụ cho công tác quy hoạch và phát triển nông thôn mới, áp dụng cho xã Hoàng Giang - huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.6. Tỷ if ve ý kiến cho biết chất lượng nước (Trang 61)
Bảng 2.8. Ty lệ về ý kiến về mức trả phí thu gom rác thai Mức trả hàng thing của Th [Sốlượngchọn — | T918% - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi của người dân phục vụ cho công tác quy hoạch và phát triển nông thôn mới, áp dụng cho xã Hoàng Giang - huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.8. Ty lệ về ý kiến về mức trả phí thu gom rác thai Mức trả hàng thing của Th [Sốlượngchọn — | T918% (Trang 62)
Bảng 2.9. Tỷ lệ về số lượng  chăn nuôi và không  chăn nuôi - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi của người dân phục vụ cho công tác quy hoạch và phát triển nông thôn mới, áp dụng cho xã Hoàng Giang - huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.9. Tỷ lệ về số lượng chăn nuôi và không chăn nuôi (Trang 66)
Bảng 3.1. Bảng mẫu điều tra ý kiến người dân cho công tác QHXD NTM - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi của người dân phục vụ cho công tác quy hoạch và phát triển nông thôn mới, áp dụng cho xã Hoàng Giang - huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa
Bảng 3.1. Bảng mẫu điều tra ý kiến người dân cho công tác QHXD NTM (Trang 79)
Hình 3.1. Hình ảnh đêm văn nghệ tại chùa Vĩnh Thái - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi của người dân phục vụ cho công tác quy hoạch và phát triển nông thôn mới, áp dụng cho xã Hoàng Giang - huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa
Hình 3.1. Hình ảnh đêm văn nghệ tại chùa Vĩnh Thái (Trang 82)
Hình 3.2. Hình ảnh về lỄ hội hoa đăng tổ chức ở chùa Vĩnh Thái - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi của người dân phục vụ cho công tác quy hoạch và phát triển nông thôn mới, áp dụng cho xã Hoàng Giang - huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa
Hình 3.2. Hình ảnh về lỄ hội hoa đăng tổ chức ở chùa Vĩnh Thái (Trang 83)
Hinh 3.3. Hình ảnh khánh thành nhà bia tưởng niệm và khuôn viên làng. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi của người dân phục vụ cho công tác quy hoạch và phát triển nông thôn mới, áp dụng cho xã Hoàng Giang - huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa
inh 3.3. Hình ảnh khánh thành nhà bia tưởng niệm và khuôn viên làng (Trang 85)
Hình 3.4. inh ảnh ngôi nhà điển hình của vùng làng quê việt nam - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi của người dân phục vụ cho công tác quy hoạch và phát triển nông thôn mới, áp dụng cho xã Hoàng Giang - huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa
Hình 3.4. inh ảnh ngôi nhà điển hình của vùng làng quê việt nam (Trang 86)
Hình 3.5. Lớp học nghề mây giang xiên làm chao din, gi hoa xuất khẩu ở xã Công Chính (Nông Cống). - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi của người dân phục vụ cho công tác quy hoạch và phát triển nông thôn mới, áp dụng cho xã Hoàng Giang - huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa
Hình 3.5. Lớp học nghề mây giang xiên làm chao din, gi hoa xuất khẩu ở xã Công Chính (Nông Cống) (Trang 90)
Phy lục 2.12: Bảng ty lệ ding điện - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi của người dân phục vụ cho công tác quy hoạch và phát triển nông thôn mới, áp dụng cho xã Hoàng Giang - huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa
hy lục 2.12: Bảng ty lệ ding điện (Trang 145)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN