1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu phương pháp đánh giá chất lượng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng công trình đê sông trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

145 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

Những năm qua, được sự quan tâm của Chính phủ, c c Bộ, ngành Trung ương, và của tỉnh đầu tư kinh phí tu bổ, nâng cắp nên đã xóa dẫn các trọng điểm xung chưa thể đáp ứng so với nhu cầu th

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Phạm Hồng Sơn

Học viên lớp: K24QLXD12

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Những nội dung

và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bồ trong bat kỳ

công trình khoa học nào./.

Tác giả

Phạm Hồng Sơn

Trang 2

Xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cán bộ hướng dẫn khoa học là thay

giáo GS.TS Vũ Thanh Te -người đã dành nhiễu thời gian chỉ bảo, hướng dẫn đểtôi có thể hoàn thành được luận văn nay,

Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo trong

Trường Đại học Thủy lợi trong thời gian học tập tại đây, sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo ban Quản lý dự án Dau tư xây dựng các công trình Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Thanh Hóa, Chỉ cục Dé điều và PCLB Thanh Hóa, giađình, bạn bè đồng nghiệp trong công tác và học tập để hoàn thành luận văn này

Xin chân thành cám ơn!

Hà Nội, ngày thing - năm 2017

Tác giá

Phạm Hồng Sơn

Trang 3

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE bE ĐIỀU VA QUAN LY CHAT LUQNG DE

DIEU TINH THANH HÓA sss6stssttttrtririrrririrrrI"

1.1.1, Tổng quan inh hình chung hệ hông dé sông trên thể giới 61.1.2 Tổng quan về hệ thống để sông ở Việt Nam 91.1.3 Tổng quan về hệ thng dé sông tinh Thanh Hoá [2] 10 1.2 Tổng quan về chit lượng công trình BE điều "1.2.1 Tổng quan về quản lý chất lượng công tình để điều trên thể giới „

122 Tổng quan về quản lý chất lượng công trinh đ diều ở Việt Nam 181.2.3 Tâm quan trọng của hg thing dé sông rong sự phát tiễn kỉnh , xã NG, 1D1.3 Những sự cổ về dé điều trong thôi gian qua 20 1.3.1 Khái quát những hur hong để sông 20 13.2 Dink gi

1.4 Công tác quản lý chit lượng dé điều của Chi cục Để điều và PCLB Thanh Hoa

một số những hư hỏng dé sông hiện nay thường gặp [3]

1.4.1 Công tác quản lý bao

1.4.2 Công tác đầu tr, tụ bổ để điều 40

1.4.3 Thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện 40

Kết luận chương 1 4“'CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG DANH GIA CHAT LƯỢNG CONGTRINH DE DIEU 432.1 Cíc yêu tổ cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng công trình dé điều 4ã3.11 Yếu tổ tự nhiên 43 2.1.2 Mặt cắt dé chưa đảm bảo cao trình chống lũ 45 2.1.3 Ảnh hưởng của phát tiển kinh tế xã hội đến công trình để điều 46 2.1.4 Công tác quản lý trong thi công công trình 46

iu

Trang 4

2.2 Hệ thống các văn bản pháp quy áp dụng trong đánh giá và quản lý chất lượng côngtrình đề điều 46 2.2.1 Các ti liệu có tinh chất pháp quy: 46 2.2.2 Cíc ti liệu có tính chất tiêu chuẩn 49

2.3 Cơ sở khoa học sử dụng trong đánh giá chất lượng công trình dé dieu sọ

2.3.1 Phương pháp đánh giá 50 2.3.2 Phương pháp cho điểm theo thang điểm trước của các chỉ tiêu đánh gi 52

v chi đảnh giả 55

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG VÀ ĐÈ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP.QUAN LÝ CHAT LƯỢNG bE DIEU THANH HOA, n3.1 Thu thập thông tin phục vụ cho công tác đánh giá chất lượng công trình dé điều 71 3.2 Phan loại, phân cấp theo mức độ nguy hiểm 7

‘Thanh Hóa 73.3 Kết quả đánh giá chất lượng công trình để

3.4 Đề xuất một số giải pháp trong công tác quản lý chất lượng công trình dé điều 76344.1 Giải pháp quản lý dữ n 3.42 Giải pháp quan trắc, theo doi sự làm việc của công trình n 3.4.3 Giải pháp tổ chức thực hi T8

3.44 Giải pháp về cơ sở vật chất 87

Kết luận chương 3 95LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, eeesesesrarrarasrsara ĐỘ,

8

_— 9

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHY LỤC:

Trang 5

DANH MỤC HÌNH VE

1.1 Đề sông an ton cao ở Nhật Bản [1] ? Hình L2 Đoạn dé Richmond ~ Mỹ [1] # Hình 1.3 Dé sông Yodo Osaka — Nhật Ban [1] 8 Hình 1.4 Vài nét về thủy lợi Hà lan [1] 8 Hình 1.5 Hệ thing để tự động Maeslant[1] 8Hình 1.6 Bản đồ hệ thing để điều tỉnh Thanh Hos, 0Hình 1.7 Đoạn đ kết hợp giao thing từ K0+350-K0+950 để hữu sông Mã chưa đủ caotrình năm 2016 (Nguồn: Chỉ cục Dé điều và PCLB Thanh Hoá) "Hình L8 Đoạn K60-K60,8 để hữu sông Ma, để thấp, chiều rộng mặt để nhỏ 4-4,5mnăm 2016 ụ 1L9.Lng nhựa mặt đề năm 2016 đề hữu sông Mã đoạn từ K4+400-K4+900.

la Hình 1.10 Đoạn K2795-K28 S51 để hữu sông Chu mặt để được láng nhựa, làm khungkhống ch tải trọng năm 2016 (Nguồn: Chi cục Để điều và PCLB Thanh Hos)

b

LIL, Ke Hậu Hiển đoạn K38,830-K39,5 năm 2015 "

12 Kè bãi Thọ trường đoạn từ K18+644-K18+994 đê tả sông Chu năm 2017

13.Đoạn K11,1-K12 đê hữu sông Lên được gia e6 bê tông mặt đê năm 2016.

15 Hin 1.14:Dogn tir K13,43-K13,61 để sắt sông đã được làm kè gia cổ bảo vệ đô năm

2015 15 Hình 1.15, Be ta sông Lach Trường tir K9,387-K18,3 năm 2015 161.16, Đoạn từ K8-K9 dé tả Lach Trường để thấp 16Hình 1.17, Dé sông Đảo - Nam Dịnh 20 Hình 1.18, Đề sông Côn Tuy Phước 20Hình 1.19 Vờ để và vừng ngập lạt năm 2017 [Ngiồn: Báo điện từhtp.fvietnamnet vn] 21

Trang 6

Hình 1.20 Dé vỡ do tin và sat lở nim 2017 [Nguén: Báo điện từ hupy/vietnamnet.vn 21 Hình 1.21 Các loại hư hỏng dé va các công trình liên quan [1] 2 Hình 1.22 Các hư hỏng mai để khéc [1] 2 Hình 1.23 Sti để sông 2Hình 1.24 Xữ lý giờ đầu sự cổ mạch din, mạch si sau chân để năm 2015 24Hình 1.25 Sttrượt mái để 25Hình 1.26.Su cố sat lờ mái để phía sông tại KI7+250 để tả sông Chu năm 2017

26Hình 1.27 Thẩm lậu, lỗ rò ở mái để 2Hình I.28 Vòi thắm phía sông để hữu sông Chu đoạn từ K38+700 đến K39:300 năm

2014 2ï Hình L29 Hỗ sụt trên mái để phía sông để hew sông Chu đoạn từ K38+700 đến

394300 năm 2014 2?Hình 1.30 Trin đê hữu Cầu Chay đoạn từ K25+000-K26+800 năm 2017 29Hình 1.31 Hiện tượng nin đệ 2” Hình 1.32 Xứ lý nút mặt đề đoạn K17,07-K17,22 xã Hà Toại, huyện Hà Trung năm

2015 30 Hình 1.33 Kè sông bị sat 31 Hình 1.34, Sot Io tai kẻ đoạn K30,026-K30+490 để tà sông Mã năm 2017 31 Hình 1.35 Khuyét tt rong thân để 2 Hình 1.36, Tổ mỗi trong thân để sông Cầu đoạn đoạn K15+700_ xã Tiên Phong, huyện Hà Châu nh Thái Nguyên (Nguồn: Báo điện tử baothainguyen.vn) 3

Hình 1.38._X6i lở chân để ta sông Chu đoạn từ K27+585-K284215 năm 2013 33Hình 1.39 Sơ đồ phân cấp quản ý các công trình dé điều ”Hình 2.1 Hội thảo tham vin ý kiến chuyên gia tai Chỉ cục Để điều và PCLB Thanh Hoá 55

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng I.1, Trọng điểm công tình đề kẻ, cổng xung yếu năm 2017

Bảng 2.1 Danh sách thành viên nhóm chuyên gia

Bang 2.2 Tiêu chi cho dié

Bảng 2.3 Tiêu chỉ cho diém theo kết cấu công tình.

Bảng 2.4 Tiêu chi cho điểm theo nên đề

theo chiề

Bảng 24 Tigu chi cho điểm theo ti công tình

Bảng 2.5 Tiêu chí cho điểm theo bãi sông

Bảng 2.6 Tiêu chỉ cho điểm theo nh trạng công tình.

Bảng 2.7 Tiêu chí cho điểm theo độ tin cậy của các Công trình qua dé

Bảng 28 Bảng đảnh giá tình trạng công trình

Bảng 29 Tiêu chỉ cho điểm theo Hu quả của sự cổ công tình (C)

Bảng 2.10 Loại Hậu quả của sự cố công trình (C) ảnh hưởng

Bảng 2.11 Tần suất kiểm tr đánh giá công trình,

Bảng 2.12 Nội dung công tác kiểm ta hiện trường.

Bảng 2.13 Cấp an toàn công tinh

Bảng 3.1 Các hang mục cin được phát hign đối với công trình để điều

Bảng 3.2 Hạng mục tổng quát cin được phát hiện (công trình qua đê).

vii

38

33 56 56 sĩ 37 58 59 60 61 6

64

65

69 85 87

Trang 8

DANH MỤC CAC KÝ HIỆU VIET TAT

Pe Phang chống ht bio

uBND Ủy ban nhân dân

PCTT Phòng chống thiên ta

cpm Giải phóng mặt bằng

TCVN Tiêu chuấn Việt Nam

ATCT An toần công tinh

aucr Quản lý công trình

BNN&PTNT :BộNông nghiệp vàpháttiễn nông thôn

Sở NN&PTNT : Sở Nông nghiệp và phát trién nông thôn

Trang 9

MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

‘Thanh Hóa nằm ở vĩ tuyến 19°18' Bắc đến 20°40 Bắc, kinh tuyến 104°22' Đông

106°05' Đông Phía Bắc giáp ba tỉnh: Sơn La, Hòa Bình và Ninh Bình; phíaNam và Tây Nam giáp tỉnhNghệ An: phía Tây giáp tỉnh Hủa Phan nước Lào với đường biên giới 192 km; phía Đông Thanh Hóa mở ra pÏ

giữa của vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông với bờ biển dai hơn 102 km Diện tích tựnhiên của Thanh Hóa là 11.106 kmẻ, chia làm 3 vùng: , trùng

du, miễn núi

~ Diện tích tự nhiên: - 11.1302 km”

- Dân số 3.712.600 người (năm 2016)

~ Tỉnh ly: “Thành phổ Thanh Hoá

Hệ thống đê điều tỉnh Thanh Hoá hiện có 1.008 km gồm đê sông và đê biển;

trong đó dé cấp II] đến cắp I dai 315 km, đề dưới cắp II dai 693 km Toàn bộ hệthống đê bảo vệ cho 17 huyện, thi, thành phố với 450 xã, trong đó có 296 xã có

để đi qua.

Các tuyến đê này được hình thành từ lâu đã và đang phát huy rất tốt vai trò

phòng chống lũ bảo đảm an toàn dân sinh kinh tế, an ninh quốc phỏng Đượcđầu tư tu bổ qua nhiều thời kỳ, tuy nhiên do nguồn kinh phí có han cho nên việc

đầu tr chưa đồng bộ còn mang tính chấp vá, chủ yếu mới đầu tư cho nhữngđoạn xung yếu, việc đầu tư sửa chữa, nâng cấp không theo kịp được với sự.xuống cấp, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và đặc biệt là những.diễn biển bắt thường của khí hậu mắy năm gần day

Do Thanh Hóa là tỉnh nằm ở Bắc Trung Bộ các sông bắt nguồn từ vùng Thượng,

ào, vùng núi phía Bắc và Tây Bắc của tỉnh, độ dốc lòng sông lớn, sông quanh

Trang 10

co tốn khúc, lòng sông hẹp; khoảng cách giữa 2 đê bình quân từ 400- 500m, có

nhiều đoạn mặt cắt bị thu hẹp đột ngột, khoảng cách giữa 2 để < 100m, dẫn đến

chế độ thủy văn, thủy lực của các sông rất phức tạp, lưu tốc về mùa lũ rất lớn;

trong khi đó về mùa khô, nhiều đoạn sông mực nước hạ thấp đến mực nước kiệt,

làm cho diễn biến lòng sông, bãi sông rất phức, ngoài ra còn bị ảnh hưởng lũ do

đồng và bão biển Bên cạnh đó diễn biến của yếu tổ thời tiết, khí hậuthủy văn, mưa lũ có chiều hướng cực đoan va ngảy cảng phức tạp, đe doa sự mắt

an toàn cho nhiều tuyến đê trên địa bàn tỉnh

Những năm qua, được sự quan tâm của Chính phủ, c c Bộ, ngành Trung ương,

và của tỉnh đầu tư kinh phí tu bổ, nâng cắp nên đã xóa dẫn các trọng điểm xung

chưa thể đáp ứng

so với nhu cầu thực tế, chất lượng hệ thống đề điều còn tổn tại do lịch sử để lại,nhiều đoạn đê được đắp trên nén đất yêu sinh lẫy, thân đê được đắp bằng nhiềuloại đất không đồng chat, địa chất thân và nền đê yếu, nhiều đoạn dé cao trên Sm

nhưng chưa có cơ nên khi có mưa lũ dé xảy ra sat trượt trong thân đê còn ẩn

chứa nhiều tai họa như tổ mỗi, hang cay cdo; các công dưới đê sông con do địa.phương tự làm cách đây 40-50 năm bằng vật liệu xây dựng là đá, gạch xây chất lượng không bảo đảm, nên đến nay có 238 cổng đã bị hư hỏng như tiêu năng bịxói sập, cửa cổng không có hoặc bị hư hỏng, cống quá ngắn, bị lùng mang,thủng day Ngoài ra, tại nhiều tuyến sông có đê, hoạt động khai thác, tập kết

cát trấi phép và tinh trạng xe quá tai đi trên đê vẫn còn diễn ra, gây sat lở bd, bãi

sông, lắn chiếm vào phần đất sản xuất của người dân, ảnh hưởng đến thoát lũ và

aulàm hư hỏng mặt đê, gây mắt an toàn cho công trình dé

i: "Nghiên cứu phương pháp đánh giá chatTrước thực trạng đà ni

lượng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng công trình đê sông trênđịa ban tỉnh Thanh Hóa” cấp thiết

Trang 11

1.2 Mục đích của đề tài

~ Trên cơ sở thu thập, điều tra, phân tích, đánh giá thực tế hiện trạng công trình

đê điều trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá, xây dựng cơ sở khoa học trong đánh giáchất lượng công trình đê did

- Trên cơ sở khung đánh giá chất lượng công trình đề điều đã được xây dựng,đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng đê điều tỉnh

‘Thanh Hoá.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng: Hệ thống đê điều tỉnh Thanh Hoá

1.4 Phương pháp nghiên cứu

é giải quyết được các yêu cầu trên đây, đề tài sẽ lựa chọn hướng tiếp cận toàn

diện, đa chiều, từ đánh giá, kế thừa các kết quả, phương pháp nghiên cứu đãđược thực hiện đến phân tích day đủ các cơ sở khoa học đẻ nghiên cứu mỗi quan

hệ và các tác động Trên cơ sở đó ứng dụng vào các điều kiện thực tế của đốitượng nghiên cứu nhằm giải quyết được các mục tiêu nghiên cứu đã dé ra Cụthể các hướng tiếp cận sẽ bao gồm:

‘Tu kết qua đánh giá hiện trạng chất lượng công trình va phương thức quản lý hệ

thống đê điều trên địa bàn tinh Thanh Hoá, đề xuất một số giải pháp quản lý chatlượng công trình phù hợp nhất, làm cơ sở ứng dụng cho công tác quản lý dé điều

trên phạm vi cả nước,

- Phương pháp thống kê, khảo sát đánh giá hiện trạng: Tác gi hànhthu thập c; lệu thuỷ văn, điều kiện tự nhiên và kinh xã hội trong phạm vinghiên cứu, đặc biệt là các tài liệu liên quan đến hiện trạng đê điều tinh ThanhHoá làm cơ sở khảo sát tại một số vị trí đặc thù đề xuất cơ sở khoa học trong

anh giá chất lượng công trình dé điều

Trang 12

~ Phương pháp kế thừa, áp dụng có chọn lọc: Kế thừa, áp dụng có chọn lọccác nghiên cứu, để tài, dự án liên quan để có cách nhìn tổng quan nhất về cácvấn đề có liên quan đã và đang được nghiên cứu.

- Phương pháp điều tra đo đạc, quan sát thực tế, điều tra hiện trường : Sửdụng các thiết bị quan trắc, đo đạc và theo dõi diễn biến công trình

- Phương pháp phân tích tổ hợp: Tổng hợp các sự cố ảnh hưởng đến công

trình đê điều, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác quản

lý công trình đê điều

- Phương pháp chuyên gia, tranh thủ ý kiến của các nhà khoa học, các nhàquản lý có kinh nghiệm: Trong quá trình phân tích tổ hợp tham khảo, lấy ýkiến các nhà quản lý, các chuyên gia, những người có kinh nghiệm thực tế đánh

giá ảnh hưởng của c; c sự cố từ trước tới nay, đồng thời tham khảo các giải pháp.

quản lý hiệu quả để đưa ra phương án tdi ưu nhất

- Kết hợp một số phương pháp khác dé nghiên cứu giải quyết một số vấn đề đặt

ra.

1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài

~ Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa các cơ sở lý luận về chất lượng công trình dé

đề

= Ý nghĩa thực tế: Kết quả nghiên cứu xây dựng được phương pháp đánh giá

chat lượng và nêu ra các giải pháp quản lý chat lượng công trình đê điều

1.6 Kết quả dự kiến đạt được:

- Xây dựng được phương pháp luận trong đánh giá chất lượng công trình tronggiai đoạn vận hành khai thác;

- Đánh giá thực trang chất lượng dé điều Thanh Hóa;

Trang 13

1.7 Nội dung chính của luận văn

Nội dung chính gồm 3 chương:

'CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE DE DIEU VÀ QUAN LY CHAT LƯỢNG DE

DIEU TINH THANH HOA

CHUONG 2: CO SỞ KHOA HỌC TRONG ĐÁNH GIA CHAT LƯỢNG

CONG TRINH DE DIEU

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIA THỰC TRẠNG VA DE XUẤT MOT SO GIẢIPHAP QUAN LÝ CHAT LƯỢNG DE DIEU

Trang 14

CHUONG 1 TONG QUAN VE DE DIEU VA QUAN LÝ CHAT LUQNG

bE DIEU TINH THANH HÓA.

1.1 Tổng quan về hệ thống Dé điều

LLL Tổng quan tình hình chung hệ thông dé sông trên thé giới

sông là công trình phòng lũ được xây dung hai bên bờ sông, ngăn không chonước lũ, nước triều gây ngập lụt vùng được tuyển đê bảo vệ Nhiệm vụ của dé làbảo vệ dat dai, nha cửa và các cơ sở hạ tang khác chồng lại ngập lụt Tuy nhiên,tùy theo đặc điểm của từng vùng, đê có thé chồng lũ với tần suất xuất hiện cao.nhưng cũng có đê chống lũ tan suất thấp, hoặc thậm chí cho lũ tràn Dé đượcphân thành dé tự nhiên và dé nhân tạo.

Dé tự nhiên là loại đê được hình thành do sự lắng đọng của các trim tích trongsông khi dòng nước này trần qua bờ sông thường vào mùa mưa lũ, Khi trằn qua

bờ, vận tốc dòng nước giảm làm các vật liệu trong dòng nước lắng đọng theo

thời gian nó sẽ cao dan va cao hơn bề mặt của đồng lụt

Dé nhân tạo là dé do con người tạo nên, dé nhân tạo có thé là vĩnh cửu hoặc tamthời được xây dựng dé phòng chống lũ trong trường hợp can thiết

Đề và các hạng mục Công trình qua đê hình thành nên một hệ thống công trìnhphòng chống, bảo vệ vùng nội địa khỏi bị lũ lụt và thiên tai khác từ phía sông,

Vi tính cha in cứu thiết kế,iL quan trọng của nó mà công tác ng xây dựng đề

sông ở trên thế giới, đặc biệt là ở các quốc gia có nhiều hệ thống đê biển, đêsông đã có một lich sử phát triển rat lâu đời Tuy nhiên, tùy thuộc vào các điều

én, đểkiện tự nhiên va trình độ phát triển của mỗi quốc gia mà các hệ thông đê

sông đã được phát triển ở những mức độ khác nhau,

Ở các nước phát triển: Hà Lan, Nhật, Đức, Dan Mạch Mỹ hệ thống để sông đãđược xây dựng rất kiên cố nhằm phòng chống lũ (triều cường kết hợp nước

+h nằm dưới mựcdng) đặc biệt ở Hà Lan một quốc gia với khoảng 20% di

Trang 15

nước biển Khoảng vài thập niên trước đây quan điểm thiết kế dé sông, đê biểntruyền thống ở các nước châu Âu là hạn chế tối đa sóng trần qua do vậy caotrình định để rất cao, Nhưng vi lượng sóng tràn qua là rất ít nên mái phía trong,

.đê thường được bảo vệ rat đơn giản như chỉ trồng cỏ bản địa, phù hợp cảnh quanvới môi trường Nhìn chung, mặt cắt ngang đê điễn hình rất rộng, mái thoải, có

‘co mái ngoài và trong kết hợp làm đường giao thông dân sinh và bảo dưỡng cứu

hộ đê Ngoài ra, cơ đê phía ngoài còn dim nhận nhiệm vụ quan trọng là giảm

‘ha thấp cao trình đỉnh đê thiết kế

sóng leo sóng tran qua đê, góp phi

-_ Hệ thống đê sông ở Nhật Bản.

Trang 16

Hink 1.2 Đoạn dé Rickmond~ Mỹ [1] Hình 1.3.Bé simg Yodo Osaka ~ Nhật Bản[1]

O Nhật Bản dang có kế hoạch xây dựng nâng cấp các đê sông thành dé an toàncao, lợi dụng tổng hợp và thân thiện với môi trường Khái niệm đê an toàn caođược người Nhật áp dụng là “dé sông với bề rộng đủ lớn để ngăn chặn được sự

cố vỡ đê và hậu quả của nó" Về thực chất là mở rộng chân đê và làm mái déphía trong rat thoải để tạo ra một vùng bảo vệ rộng lớn

~ Hệ thống đê sông ở Hà Lan

Hà Lan có diện tích 41.543km#, dan số 16,5 triệu người, mật độ 486 ng/kn#, HàLan là vùng đất thấp, châu thổ của 4 con sông Rhine, Maas, Schelde và Ussel

ch sử thủy lợi Hà Lan là lịch sử đấu tranh với biển và với nước từ trên 2000

vùng nhỏ, dần din được liênkết thành những vùng lớn hơn, mức độ an toàn không cao nên thường xuyên bị

vỡ dé từ năm 1700 đến 1950

“Hình 1.4 Vài nét về thủy lợi Hà lan [1] Hình 1.5 Hệ thông để tự động Maestant [1]

Trang 17

Dự dn Delta Works của Hà Lan kết thúc vào năm 1997 với 15 hang mục côngtrình chính, bao gồm hệ thống dé sông, đê biển với chiều dai 16.493km, trong 462.415km đê chính và 14.077km đê phụ, hệ thống cống chắn nước dâng do bão,

cổng tiêu nước và âu thuyền

Năm 1959, Dự luật Châu thổ được ban hành để thực hiện dự án Delta

Works, Mục tiêu của dự án Delta Works

~ Xây dựng các đập ngăn nước dâng do bão, an toàn chống lũ, ngăn biển thànhcác hồ nước ngọt

~ Đường giao thông ven biển dài 700km, tạo giao thông thuỷ Scheldt-Rhine,

~ Nâng cấp cơ sở hạ ting, phục vụ du lịch và nông nghiệp Hệ thống các công.

trình bảo vệ ở Biển Bắc của Hà Lan được coi là một trong Bảy Kỳ Quan của

'Thể giới Hiện đại (theo Hiệp hội Kỹ sư dân dụng Hoa Kỳ)

1.1.2 Tông quan về hệ thống đê sông ở Việt Nam

Các khu dân cư, thành phố và vùng nông nghiệp thường phát triển đọc theovùng ven sông và thường chịu ảnh hưởng từ các yếu tổ lũ và nguy cơ ngập lụt

“Trải qua quá trình phát triển, hệ thống dé hiện nay trên cả nước là một hệ thống công trình quy mô lớn với khoảng 13.200km đê, trong đó có khoảng 10.600km

đê sông và gần 2.600km đề biển Các hệ thống dé sông chính với trên 2.500km

để từ cấp 11 đến cấp đặc biệt còn lạ là đề đưới cắp II và để chưa được phânTrong đó các hệ thống đê có quy mô như sau:

~ Hệ thống đê Bắc bộ và Bắc Trung bộ: dài 5.620km, có nhiệm vụ bảo vệ chống

lũ triệt dé, bảo đảm an toàn cho vùng đồng bằng Bắc bộ và Bắc Trung bd

~ Hệ thống đê sông, cửa sông khu vực Trung Trung bộ và Nam Trung bộ có tổngchiều dài 904km

- Hệ hồng đề sông, bờ bao khu vực Đồng sông Cửu Long có chiều dài 4.075km

Trang 18

Hau hết các hệ thống đê điều và phòng chống lụt bão tổn tại hiện nay ở nước tađược thiết kế xây dựng dựa theo kinh nghiệm tích góp từ nhiều thế hệ và ápdụng các tiêu chuỗn an toàn phù hợp với tình hình thực tế của một vài thập ky

trước Trong điều kiện các hình thái thời tiết và thiên tai ngày cảng gia tăng do

đôi khí

hiệu ứng nóng lên toàn cầu và các quy luật khí tượng thuỷ văn

lưu vực có những diễn biển bat thường so với thời

giá an toàn của các hệ thống đê hiện tại ở Việt Nam

1.1.3 Tông quan về hệ thông dé sông tỉnh Thanh Hoá [2]

Hệ thống đê điều tinh Thanh Hoá hiện có 1.008 km dé; trong đó dé cấp II đếncấp I dai 315 km (Dé cấp I: 64,7km; cấp II: 183,5km; cấp IIL: 66,7km), đê dưới

cấp III dai 693 km Toàn bộ hệ thống để bảo vệ cho 17 huyện, thị, thành phổ với

450 xã, trong đó có 296 xã có đê di qua.

Hình 1.6, Ban đô hệ thong dé diéu tinh Thanh Hoá

& cao trình: Đối với các tuyến đê sông lớn (từ cấp HI- 1), cơ bản cao trình đê

đã đáp ứng yêu cầu chống lũ; đối với các tuyến đê sông con (đê dưới cấp I),

Trang 19

Bưởi, đê tả Cầu Chay đảm bảo yêu cầu chống lũ; còn lại về cơ bản đê chưa đủ.cao trình, không có chiều cao gia thăng hoặc chiéu cao gia thăng thấp hơn 0,3m.chưa đảm bảo yêu cầu chống lũ.

Hình 7 Đoạn dé lễ hợp giao thông nề KU+350-K0+950 de lí

năm 2016

sing Mã chưa đủ cao trình

“Hình 1.8 (Nguén: Chỉ cục Dé điều và PCLB Thanh Hoá)

~ Về mặt cắt ngang: Đối với đê sông lớn hiện còn 28 đoạn, dài 28,023km chiềurộng mặt đê B=3 -4,5m, chưa đủ tiêu chuẩn thiết kế Nhìn chung các tuyến đêsông lớn của Thanh Hóa có chiều cao đê lớn, có nhiều đoạn chiều cao đê tính tirchân để lên đến đỉnh dé từ 8-12m; hiện còn lại 38 đoạn với lều dài 56,5km

rên Sm nhưng chưa có cơ phản áp.

chiều cao thân đề

i

Trang 20

"Hình 1.9, Đoạn KØI-K6l1Š để hữu sông Mã, đê thập, chiew ring mất đề nhỏ 4-4 5m nấm 2016

(Nguồn: Chi cục Dé điều và PCLB Thanh Hod)

“Hình 1.10 Ling nhựa mặt dé năm 2016 dé hữu sông Mã doạn từ K4+400-KJ+900,

(Nguồn: Chỉ cục Để điều và PCLB Thanh Hoá)

~ Về công trình kè bảo vệ bờ: Hiện tại trên 12 tuyến dé thuộc các triển sông Chu,

song Mã, sông Lén, sông Lach Trường, sông Bưởi, sông Ciu Chay có 197 đoạn

kè bảo vệ bờ với chiều dài 117,46km kè lát mái và 152 mỏ han, trong đó:

Trang 21

+ Dé sông Mã: Có 61 đoạn kè bảo vệ, với chiéu dài kè lát mái: 48.669m và 90

mỏ hàn, trong đó:

* Có 40 đoạn kè lát mái bảo vệ đê dai 31.224m và 80 mỏ hàn.

* 21doan kề lát mái bảo vệ bãi phía sông, chiều dài 16.942m và 11 mỏ hàn.

+ Để sông Chu: Trên toản tuyến có 38 đoạn kè bảo vệ, với chiều dài kè lát mái:19.709m và 45 mo han, trong đó:

* Có 38 đoạn kè lát mái bảo vệ đê dai 17.078m và 45 mỏ hàn,

#3 đoạn kè lát mái bảo vệ phía sông, chiều dài 2.631m

“Hình 1.11 Đoạn K27,95-K28,851 dé hữu song Chu mặt để được ling nhựa, làm khung:

khống chễ tải trọng năm 2016

(gui: Chỉ cục Để đu và PCLB Thanh Hod)

13

Trang 22

“Hình 1.12 Kè Hậu Hiền đoạn K38,830-K39,5 năm 2015

(Nguồn: Chi cục Để điều và PCLB Thanh Hod)

Hình 1.13 Ke bãi Tho tường đoạn te KIS4+644-K184994 dé ti sông Chu năm 2017

Trang 23

+ Dé sông Lên: Trên toàn tuyển có 39 đoạn kè bảo vệ, với chiễu dài kề lát mái16.986m và 27 mo han, trong đó:

* C6 36 đoạn kè lát mái bảo vệ dé đài 15.756m và 26 mỏ han,

* 3 đoạn kề lát mái bảo vệ bãi phía sông, chiều đài 1.230 m và 01 mỏ hàn.

Hin 1.14 Đoạn KHI,I-KI2 đề hit sống Lên được giữ cổ be tổng mặt đề năm 2016

(Nguồn: Chỉ cục Để diéu và PCLB Thanh Hoá)

“Hình 1.15, Đoạn từ K13.43-K13,61 dé sắt sông đã được làm kẻ gia cổ bảo vệ dé năm 2015

(Nguằn: Chi cục Để điều và PCLB Thanh Hod)

Trang 24

+ Đê sông Lach Trường: Trên toàn tuyến có 11 đoạn kè bảo vệ dé, với chiều dai

kè lát mái: 9.199.

Hình 1.16, Đề ti sng Lach Trường từ KY,387-K18,3 năm 2015

Mguồn: Chỉ cục Dé điều và PCLB Thanh Hoá)

Hình 1.17 Đoạn từ K8-K9 dé ta Lach Trường để thấp

(Nguễn: Chi cục Để điều và PCLB Thanh Hod)

~ Về địa chat thân và nền đê: Do lịch sử hình thành, chất lượng đê còn nhiều ton

nên đất yếu tại chưa dam bảo cho công tác chống lũ: Nhiều đoạn dé di qua vị t

nhưng chưa được gia cố, thân đê được đắp bằng nhỉ: loại dat không đồng chất;

Trang 25

Khu vực bãi ven sông thường là cát, đất cát pha nên thường xảy ra sự cố nứt sat.

Độ ring của dé lớn, trong thân dé còn An chứa nhiễu dn họa như tổ méi , thường

xảy ra các hiện tượng rò rỉ, thẩm lậu; trong các năm trước đây khi có lũ lớn, trên

toàn hệ thống đê sông lớn đã xảy ra 85 điểm rò rị, thấm lậu và 78 vị trí xảy ramach đủn, mach sii

~ Về hiện trang lòng sông: Do Thanh Hóa là tinh nằm ở Bắc Trung Bộ, các sông

bắt nguồn từ vũng Thượng Lào, vùng núi phía Bắc và Tây Bắc của tỉnh, độ đốclòng sông lớn, sông quanh co uốn khúc, lòng sông hẹp; khoảng cách giữa 2 đề bình quân từ 400-500m, có nhiễu đoạn mặt cắt bị thu hẹp đột ngột, khoảng cáchgiữa 2 đê < 100m, dẫn đến chế độ thủy văn, thủy lực của các sông rat phức tap,

ưu tốc

hạ thấp đến mực nước kiệt,

én thời điểm này, toàn bộ hệ thống sông ngòi của Thanh Hóa có 264 đoạn kè

ng với chiều bảo vệ, trong đó trên các tuyến dé sông lớn có 138 đoạn dé

đài 71,4km đã có kẻ bảo vệ: nột số kè xây dựng từ lâu, không làm lọc, hoặc làmlọc theo truyền thống, mái đê phía trên đỉnh kè dốc, bị sụt lún, xói 16 chấtlượng không đảm bảo bị hư hỏng chưa được tu sửa; mặt khác do diễn biến dòng,chi biến sat lở.một số kè đang có di

1.2 Tổng quan về chất lượng công trình Đê điều

1.2.1 Téng quan về quản lý chất lượng công trình đê điều trên thé giới

6 các nước phát triển: Hà Lan, Nhật, Đức, Đan Mạch, Mỹ hệ thống đê sông đãđược xây dựng rất kiên cố nhằm phòng chống lũ (triều cường kết hợp nướcdang) đặc biệt ở Hà Lan một quốc gia với khoảng 20% diện tích nằm dưới mực

nước biển Vi đánh giá an toàn công trình đê điều rất được chú trọng, nhìn chung phương pháp đánh giá an toàn dé được chia làm 2 bước: Đơn giản và chỉtiết Phương pháp đánh giá đơn giản chủ yếu dựa trên các kinh nghiệm: Diu tiêndựa trên kinh nghiệm quản lý, nghĩa là người quản lý dựa trên kinh nghiệm của

17

Trang 26

mình thông qua quan sát, điều tra đơn giản đảm bảo rằng công trình đảm bảo.

c biểu trong một khoảng thời gian nhất định; thứ hai đánh giá an toàn dựa trên c

ft

đỗ an toàn được xây dựng lên thông qua kết quả của các cuộc thí nghiệm 1

nhiên các biểu đồ đó phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn hiện tại Tuy nhiên đây là

một dụng cụ hữu hiệu để đánh giá chất lượng của các công trình phòng lũ Bảnthân công trình có thé đảm bảo an toàn nếu thoả mãn day đủ các điều kiện củaphương pháp kiểm tra đơn giản Cũng trong nhiều trường hợp công trình khôngthỏa mãn các điều kiện của phương pháp đơn giản, do vậy cần phải có phương.pháp kiểm tra chỉ tiét hơn trong trường hợp này việc phân tích các điều kiện củacông trình theo tiêu chuẩn là cần thiết, Để làm được điều này sự hỗ trợ của một

dữ liệu

số phần mềm máy tính là cần thiết Tuy nhiên trong trường hợp thié

điều tra hoặc dữ liệu chad đảm bảo chính xác thi cin thiết phải có điều tra thêm

Theo bản hướng dẫn đánh giá an toàn đê của người Hà Lan, có rất nhiều yếu tốảnh hưởng đến sự an toàn của công trình được dé cập như kẻ, cổng, cửa khẩu,cây cối, nhà cửa Ngoài ra họ cũng đề cập đến sự thay đổi của chế độ dòngchảy ảnh hướng đến sự an toàn của bãi trước đê và bản thân con đê Do điều

k thời gian có hạn và hiểu biết còn chưa sâu rộng nên chương nay chỉ dé cập

đến một số yếu tố chính như chiều cao đê, kè lát mái, đùn sủi, thẩm lậu và sự ồnđịnh mái đê phía sông và đồng Các yếu tố tác động khác như cây cối, nhà cửa,

thay đổi chế độ dòng chảy xin không dé cập trong chương này Tuy nhiên những.yếu tố này cần được phân tích chỉ tiết tại Việt Nam

1.2.2 Tổng quan về quản lý chất lượng công trình đê điều ở Việt Nam

Hệ thống công trình phòng lũ là một hệ thống rất quan trọng đối với sự pháttriển của một quốc gia, do đó việc hướng dẫn dé đánh giá chất lượng cho hệthống công trình phòng lũ là một dụng cụ rit quan trọng bởi vì dựa trên dụng cụ

đó các nhà quản lý, kỳ sư có thể biết được hệ thống công trình của mình có ổnđịnh hay không dưới các điều kiện thiết kể

Trang 27

Hiện tại Việt Nam chưa có được một bản hưởng dẫn đánh giá đầy đủ Thôngthường việc đánh giá chất lượng công trình được dựa trên bới nhiều bản hướngdin khác nhau ở nhiều thời điểm khác nhau với nhiều điều kiện chính sách khácnhau ở các thời điểm đó. văn bản hướng dẫn đó chủ yếu chỉ đề cập đếnchính sách nhiều hơn là về kỹ thuật Ngoài ra, các tiêu chuẩn thiết kế hau hết

được xây dựng từ rất lâu, mang tính chất đơn lẻ và chưa được điều chỉnh, bổsung và cập nhật cho phù hợp với các điều kiện thực tế đã thay đổi hiện nay Do.vậy các nhà quản lý, kỹ sự gặp khá nhiều khó khăn trong quá trình áp dụng.1.2.3 Tim quan trọng của hệ thống đê sông trong sự phát triển kinh tế xã hội

“Trên thé giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, hệ thống dé và các công trình

bảo vệ bờ đồng một vai t cục kỳ quan trọng trong việc phòng chống và giảm

nhẹ thiên tai, bảo vệ an toàn các trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế, các vùngdan cư rộng lớn trải dai theo các trién sông, duyên hải từ Bắc chí Nam Hệ thông

đê sông ở đồng bằng Bắc bộ, đồng bằng sông Cửu Long đã được hình thành vàphát triển từ hàng nghìn năm nay Hiện nay, trong điều kiện đất nước ta dangcông nghiệp hoá, hiện đại hoá những yêu cầu về việc bảo vệ các khu dân cư vàkinh tế chống lại sự tần phá của bảo, lũ, nước dâng ngày càng trở nên cấp bách.Bên cạnh việc cling cố, nâng cấp các hệ thống việc quy hoạch bioông

vệ bờ sông, bờ biển và xây dựng các hệ thống đê mới đang được đặt ra ở mọi miễn của đất nước.

Vi vậy hệ thống đê sông có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao khả năng.phòng chống lũ, đảm bảo an sinh xã hội cho đời sống nhân dân, công tác an ninhquốc phòng được giữ vững Tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông, vậnchuyên hàng hoá, phát triển du lịch và các ngành nghề khác góp phần to lớn thức đẩy sự phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay và định hướng phát

triển lâu đài

19

Trang 28

“Hình 1.18 Để sing Đàn — Nam Định Hình 1.19 Để sông Côn — Tay Phước

(Nguồn: Báo điện ti baonamdinh vn) (Nguồn: Báo điện từ

húp/tuyphuoc bìnhdinh gov.vn)

1.3 Những sự cố về đê điều trong thời gian qua

1.3.1 Khái quất những lnc hồng dé song

Hệ thống đê sông là công trình quan trọng nhất trong việc phòng, chống lũ Vivậy, những năm gần đây Nhà nước đã tập trung đầu tư nguồn ngân sách khá lớn.cho các chương trình tu bổ, nâng cấp hệ thống đê sông (Chương trình nâng cấp

hệ thống đê sông theo Quyết định 2068/QĐ-TTg ngày 9/12/2009 của ThủTướng Chính Phủ; Chương trình mục tiêu tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp vàphòng chống giảm nhẹ thiên tai, ôn định đời sống dân cư theo Quyết định923/QĐ-TTg ngày 28/6/2017 của Thủ tướng chính Phủ), hau hết các tuyến dé

sông đều được đắp trên nén đắt yếu lại thường xuyên bị tác động của thiên nhiên

như mua, lũ, sóng to của bão, gió Cùng với biển đổi dòng chảy do điềucác hồ chứa ở thượng nguén, cho nên thường xuyên xảy ra sat lở, thắm lậu, ảnhhưởng không nhỏ đến an toàn của dé mỗi khi gặp lũ cao, bão lớn

Đôi với đê sông ngoài việc bồi trúc tăng kha năng ôn định của công trình, côngtác hộ đê chống lụt sửa chữa ngay những hư hỏng ban đầu có ý nghĩa quyết định

đề ngăn ngừa rủi ro do dé vỡ Sủi, sat trượt mái dé kẻ, rò, thẩm, nứt, tràn, rò cửacổng, mang cổng v.v là các hiện tượng hư hỏng thường gặp ở dé sông lúc

Trang 29

2

Trang 31

4) Hàng sâu đem b)Trượt mái sau lũ

©) Hang chin 4) Sự lờ cục bộ do mơ lớn

“Hình 1.23 Các hu hong mái để kháe1]

2

Trang 32

1.3.2 Đánh giá một số những hue hong dé sông hiện nay thường gặp [3]

4) Mach đùa, mach sửi sau chân dé

Mach din, mạch sti thường xảy ra vào mùa nước lớn, khi mực nước trong đồng

Trang 33

~ Nguyên nhân: Mạch diin, mạch sti thường xảy ra khi áp lực nước thắm quanên lớn, ở nơi nền đê là cát ma ting dit phủ ở trên mỏng.

- Cách xử lý:

+ Lam giảm ấp lực nước thắm,

+ Để nước thoát ra được dễ dàng

+ Giữ được đất cát không bị x6i lở trôi ra ngoài

by Sat lở và trượt mái để

Sat lở và trượt mái dé là trường hợp nguy hiểm hay gặp trong mia lũ, nếu sửachữa chậm có thé sinh vỡ đê Ở mái đê xuất hiện đường nứt nhỏ hình cung, khenút và chiều dai đường cung nứt dần din mở rộng, mái dé bị trễ xuống

Thang

25

Trang 34

+ Tiêu, thoát nước ở ao hỗ, đầm sâu.

+ Giảm áp lực nước thắm, khôi phục lại sự én định của thân đê, mái đê Nếu đê

bị sat lở ở phía bờ sông ta cần bạt mái, củng cố chân đê bằng cách thả rồng tre,

1g Nếu để bị

sat lở phía đồng cần dio rãnh dẫn thắm và đắp trả lại mái cũ hoặc đắp thêm gờ

đất phản áp cao 1,5-2,0m

(Nguồn: Chỉ cục Để điễu và PCLB Thanh Héa)

©) Thâm lậu, lỗ rò ở mái để

Tham lậu là biện tượng nước sông thắm qua thân đê, chảy thành vòi hay rò rỉmái đê phía đồng Khi nước chảy từ mái đê phía đồng ra thành vòi hoặc chảy tập

Trang 35

Hình 1.28 Thm lậu, lỗ rò ở mái để

Hinks L29 Vòi tim phía sông để hữu sông Chu đoạn từ K38+700 dẫn K39+300 năm 2014

(Nguồn: Chỉ cục Đề điều và PCLB Thanh Hó;

"Hình 1.30 He sự nôn mái dpa sing để hữu sông Chủ đoạn từ K38+70) đổi K30+300 năm 2014

(Nguồn: Chỉ cục Để điẫu và PCLB Thanh Hóa)

2

Trang 36

- Nguyên nhân:

+ Do kích thước mặt cắt ngang của đê nhỏ chưa đảm bảo yêu cầu thiết kế

+ Chất lượng dé dip không đảm bảo, đầm nén chưa đủ chặt, đất đắp có hàm lượng lớn.

+ Tổ mối và các loại hang hốc của các loài động vật, vi sinh vật.

- Cách xử lý:

+ Tiêu thoát nước mái trong, không để mái sũng nước.

+ Ngăn nước mái ngoài để nước không cuốn đất than đê ra ngoài

4) Nước tran qua dé

Khi mực nước lũ vượt quá chiều cao đê, nước tràn qua dé, trường hợp này rấtnguy hiểm, phải kịp thời khắc phục

+ Dùng công trình phân lũ để hạ thắp mực nước lũ

+ Tôn cao định đê,

+ Dap con chạch đắt, đắp con chạch bằng bao tải

Trang 37

“Hình 131 Trên để hữu Cầu Chay đoạn từ K25+000-K26+800 năm 2017.

(Nguồn: Chi cục Đề điều và PCLB Thanh Hóa)

©) Niet đề

Mặt mái đê hoặc cơ đê phía sông hay phía đồng có những vết nứt ngang hay dọc

khi đang có lũ.

Trang 38

“Hình 1.33 Xử lệ nút mặt để đoạn KI7,07.KI7,32 xã Hà Taại, luyện Hà Trung nấm 2015.

(Nguồn: Chi cục Để điều và PCLB Thanh Hóa)

~ Nguyên nhân: Do đắp đất đê bị co ngót, do lún cục bộ, do thắm

- Cách xử lý:

+ Ngăn không cho nước theo khe nứt chảy ra mái đê phía đồng

+ Ngăn cân khe nứt mé rộng.

8) Phòng chống sông

Khi lũ lớn những nơi mặt sông rộng, sóng do gió hoặc do tau thuyền vận chuyển xử

lý chống lụt có thé làm sat lở mái đê từ mức nước lũ đến đỉnh đề

Hiện trong này sẽ nguy hiểm đối với dé vùng cửa sông, ngã ba sông

Cách xử lý: Làm tiêu hao năng lượng sóng, gia cố mái đê, khôi phục thân đê

Trang 39

1) Bở sông, kè sat lr

Be sông hoặc kè bị sat lở, biểu hiện ban đầu là một hoặc một số vết nứt xuất

hiện ở bở về phía chan dé Các vết nứt ngoài gần mép sông mở rộng nhanh hơn

Ke, bờ sông ở gần chân dé nêu sat Io dẫn đến sat mái đê

(Neudin: Chi cục Để điều và PCLB Thanh Hóa)

~ Nguyên nhân:

+ Do dong chảy khoét chân bi sông, kè làm hỏng chân.

+ Dt bị ngâm nước lâu làm cường độ chồng cắt giảm nhanh Nơi nào có bờ, kè

mái đốc thì có thể xảy ra lở bờ

31

Trang 40

+ Do thời nắng hạn, làm cho mặt đê bị nứt nẻ, gặp mưa.

+ Do nước ngầm từ phía đồng cháy ra sông thời gian trước 1a, mực nước lũ hạthấp đột ngột do vỡ dé

- Cách xử lý:

+ Tăng cường khả năng chống x6i dé ôn định bở, kè

+ Giảm vận tốc đồng chảy

1) Khuyết tật trong thân để

“Tuyến dé hiện nay một phan hư hỏng do các vi sinh vật sinh sống trong đê, các

làm tơi xốp đất, dẫn đến đất đắp đê bị

phát triển trong than đê

dẫn tới hiện tượng thẳm lậu, x6i ngầm đê

Phía sống

inh 1.37 Té mbt trong thân để sông Chu đoạn đoạn K15+700 xã Tiên Phong, uyện Hà

Châu, tinh Thái Nguyên

(Nguồn: Báo điện baothainguyen.vn)

Ngày đăng: 14/05/2024, 12:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

“Hình 1.4. Vài nét về thủy lợi Hà lan [1] Hình 1.5. Hệ thông để tự động Maestant [1] - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu phương pháp đánh giá chất lượng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng công trình đê sông trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Hình 1.4. Vài nét về thủy lợi Hà lan [1] Hình 1.5. Hệ thông để tự động Maestant [1] (Trang 16)
Hink 1.2. Đoạn dé Rickmond~  Mỹ [1] Hình 1.3.Bé simg Yodo Osaka ~ Nhật Bản[1] - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu phương pháp đánh giá chất lượng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng công trình đê sông trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
ink 1.2. Đoạn dé Rickmond~ Mỹ [1] Hình 1.3.Bé simg Yodo Osaka ~ Nhật Bản[1] (Trang 16)
Hình 1.6, Ban đô hệ thong dé diéu tinh Thanh Hoá. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu phương pháp đánh giá chất lượng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng công trình đê sông trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Hình 1.6 Ban đô hệ thong dé diéu tinh Thanh Hoá (Trang 18)
Hình 7. Đoạn dé lễ hợp giao thông nề KU+350-K0+950 de lí năm 2016 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu phương pháp đánh giá chất lượng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng công trình đê sông trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Hình 7. Đoạn dé lễ hợp giao thông nề KU+350-K0+950 de lí năm 2016 (Trang 19)
Hình 1.13. Ke bãi Tho tường đoạn te KIS4+644-K184994 dé ti sông Chu năm 2017 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu phương pháp đánh giá chất lượng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng công trình đê sông trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Hình 1.13. Ke bãi Tho tường đoạn te KIS4+644-K184994 dé ti sông Chu năm 2017 (Trang 22)
Hình 1.16, Đề ti sng Lach Trường từ KY,387-K18,3 năm 2015 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu phương pháp đánh giá chất lượng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng công trình đê sông trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Hình 1.16 Đề ti sng Lach Trường từ KY,387-K18,3 năm 2015 (Trang 24)
Hình 1.17. Đoạn từ K8-K9 dé ta Lach Trường để thấp - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu phương pháp đánh giá chất lượng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng công trình đê sông trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Hình 1.17. Đoạn từ K8-K9 dé ta Lach Trường để thấp (Trang 24)
Hình 1.24. Sit để sống - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu phương pháp đánh giá chất lượng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng công trình đê sông trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Hình 1.24. Sit để sống (Trang 32)
Hình 1.28. Thm lậu, lỗ rò ở mái để - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu phương pháp đánh giá chất lượng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng công trình đê sông trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Hình 1.28. Thm lậu, lỗ rò ở mái để (Trang 35)
Hình 1.38. Xôi lở chân để - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu phương pháp đánh giá chất lượng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng công trình đê sông trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Hình 1.38. Xôi lở chân để (Trang 41)
Bảng 32 Tiêu chỉ cho điễn theo chiều cao để - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu phương pháp đánh giá chất lượng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng công trình đê sông trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Bảng 32 Tiêu chỉ cho điễn theo chiều cao để (Trang 64)
Bảng 2.4 Tiêu chi cho điềm theo tuổi công trình - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu phương pháp đánh giá chất lượng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng công trình đê sông trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.4 Tiêu chi cho điềm theo tuổi công trình (Trang 65)
Bảng 2.5 Tiêu chỉ cho điễm theo bai sông - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu phương pháp đánh giá chất lượng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng công trình đê sông trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.5 Tiêu chỉ cho điễm theo bai sông (Trang 66)
Bảng 2.9 Tiêu chi cho điểm theo Hein quả của sự cổ công trình (C) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu phương pháp đánh giá chất lượng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng công trình đê sông trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.9 Tiêu chi cho điểm theo Hein quả của sự cổ công trình (C) (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN