Giải pháp nhằm tăng cường quản lý ngân sách địa phương trên địa bàn tỉnh thanh hóa

87 0 0
Giải pháp nhằm tăng cường quản lý ngân sách địa phương trên địa bàn tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống tài quốc gia ngân sách nhà nước đóng vai trị đặc biệt quan trọng, giữ vai trị chủ đạo hệ thống tài có ý nghĩa định đến phát triển kinh tế quốc dân Trong năm qua, với việc chuyển sang chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, ngân sách nhà nước trở thành cơng cụ tài quan trọng, góp phần to lớn việc thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Điều cho thấy, để đảm bảo thực tốt kế hoạch ngân sách nhà nước, quản lý ngân sách nhà nước quản lý ngân sách địa phương cấp vùng cần thiết Thanh Hóa tỉnh nằm phía Bắc miền trung, có nhiều tiềm năng, mạnh, có lịch sử truyền thống cách mạng lâu đời, có vị trí quan trọng, mạnh nguồn nhân lực, có nhiều điều kiện để nghiên cứu khoa học, giáo dục,…Tuy nhiên chưa phát triển xứng với tiềm Điều thể rõ mặt kinh tế xã hội, sở vật chất, đặc biệt kết cấu hạ tầng Với tình trạng chưa thể đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế tỉnh, đồng thời gặp khó khăn việc nâng cao đời sống nhân dân dân tộc tỉnh Một nguyên nhân Thanh Hóa cịn thiếu nhiều nguồn vốn vật chất Vì để giải mâu thuẫn nêu cần phải tiến hành đồng nhiều vấn đề Một vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt giải vấn đề ngân sách Trong năm qua, quản lý ngân sách địa phương địa bàn tỉnh Thanh Hóa có nhiều khởi sắc: phương thức quy trình thu cải tiến, số thu tập trung tương đối nhanh vào ngân sách nhà nước, bố trí quản lý chi ngân sách địa phương đạt kết định, góp phần cho kinh tế tỉnh phát triển Bên cạnh thành tựu đạt được, công tác quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thanh Hóa cịn tồn nhiều bất cập như: nhận thức phương thức quản lý số khoản thu cịn thiếu tồn diện, thiếu chặt chẽ, thiếu định chế phù hợp, v.v… Có giải tốt vấn đề ngân sách nhà nước mà trọng tâm mục tiêu để tăng nguồn vốn huy động vào ngân sách tăng cường công tác quản lý ngân sách địa phương địa bàn tỉnh Để từ đó, lấy ngân sách phục vụ hữu ích cho q trình phát triển kinh tế tỉnh, xứng với tiềm vốn có, chống thất thu ngân sách, tránh tình trạng tham ơ, lãng phí, tham nhũng vấn đề ngân sách, để đưa Thanh Hóa trở thành tỉnh ln thực tốt cơng tác quản lý ngân sách địa phương Chính em chọn chuyên đề “Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách địa phương địa bàn tỉnh Thanh Hóa” để nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi đề tài - Mục đích đề tài: + Hệ thống hóa sở lý luận ngân sách địa phương quản lý ngân sách địa phương + Phân tích thực trạng quản lý ngân sách địa phương địa bàn tỉnh Thanh Hóa + Đề giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách địa phương địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Phương pháp đề tài: Đề tài thuộc thể loại nghị luận kinh tế xã hội Do đó, q trình nghiên cứu thể phải coi trọng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin, đồng thời bám sát quan điểm đường lối Đảng Nhà nước Để thể đề tài, em sử dụng tổng hợp phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp từ tình hình số liệu thực tiễn để từ rút nhận xét có Ngồi ra, chun đề cịn kế thừa thành tựu mà tác giả nghiên cứu trước - Phạm vi chuyên đề: Phân tích thực trạng quản lý ngân sách địa phương địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2010 – 2012 Bố cục viết Chƣơng 1: Lý luận quản lý ngân sách địa phƣơng Chƣơng 2: Thực trạng quản lý ngân sách địa phƣơng địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2012 Chƣơng 3: Giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý ngân sách địa phƣơng địa bàn tỉnh Thanh Hóa CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Khái quát ngân sách địa phƣơng 1.1.1 Khái niệm đặc điểm ngân sách địa phương 1.1.1.1 Khái niệm ngân sách địa phương Ngân sách địa phương tên chung ngân sách cấp quyền phù hợp với địa giới hành chính, phù hợp với hiến pháp pháp luật; dự tốn thu, chi quyền địa phương cấp có thẩm quyền phê duyệt thời gian định, đảm bảo điều kiện vật chất cho việc thực chức năng, nhiệm vụ máy nhà nước địa phương 1.1.1.2 Đặc điểm ngân sách địa phương Hệ thống ngân sách nhà nước tổng thể cấp ngân sách có mối quan hệ hữu với trình thực nhiệm vụ thu chi cấp ngân sách Ngân sách trung ương phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo ngành giữ vai trò chủ đạo hệ thống ngân sách nhà nước Nó vị trí, vai trị cính quyền trung ương hiến pháp quy định việc thực nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội đất nước Ngân sách trung ương cấp phát kinh phí cho việc thực nhiệm vụ, chức nhà nước trung ương (sự nghiệp văn xã, nghiệp kinh tế, nghiệp an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, đầu tư phát triển) Ngân sách trung ương cịn đóng vai trị trung tâm điều hòa hoạt động ngân sách địa phương Trên thực tế, ngân sách trung ương ngân sách nước, tập trung đại phận nguồn tài quốc gia đảm bảo nhu cầu chi tiêu có tính chất huyết mạch nước Ngân sách trung ương bao gồm nhiều đơn vị dự toán Mỗi bộ, quan trung ương đơn vị dự toán ngân sách trung ương Ngân sách địa phương thực cân đối khoản thu khoản chi nhà nước địa phương, ngân sách trung ương thực vai trò ngân sách nhà nước, điều tiết vĩ mô kinh tế đảm bảo an sinh xã hội Thông qua khoản thuế huy động theo pháp luật sử dụng nguồn quỹ ngân sách, thực phân bổ chi tiêu, ngân sách địa phương cịn góp phần điều chỉnh cấu kinh tế địa phương, định hướng đầu tư, sản xuất kinh doanh địa bàn, vùng lãnh thổ 1.1.2 Tổ chức ngân sách địa phương Theo mơ hình chung ngân sách địa phương bao gồm ngân sách tỉnh, ngân sách huyện ngân sách xã Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (ngân sách tỉnh) phận ngân sách địa phương; dự toán thu, chi ngân sách tỉnh lập theo phân cấp quan có thẩm quyền, đảm bảo điều kiện vật chất cho việc thực chức năng, nhiệm vụ máy nhà nước cấp tỉnh bao gồm nhiệm vụ cấp tỉnh nhiệm vụ vủa điều hành kinh tế, xã hội địa phương tỉnh quản lý Theo đó, quyền địa phương phải chấp hành quy định hiến pháp pháp luật cà sáng tạo việc khai thác mạnh địa bàn tỉnh để tăng nguồn thu, bảo đảm chi thực cân đối ngân sách tỉnh Ngân sách huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (ngân sách huyện) phận ngân sách địa phương; dự toán thu, chi ngân sách huyện lập theo phân cấp quan có thẩm quyền, đảm bảo điều kiện vật chất cho việc thực chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước cấp huyện bao gồm nhiệm vụ cấp huyện điều hành kinh tế, xã hội địa phương huyện quản lý Theo đó, quyền cấp huyện phải chấp hành quy định hiến pháp, pháp luật sáng tạo việc khai thác tiềm mạnh vốn có huyện để tăng thu ngân sách huyện, đảm bảo nhiệm vụ chi thực cân đối ngân sách cấp huyện Ngân sách xã, phường, thị trấn (ngân sách xã) phận ngân sách địa phương; dự toán thu, chi ngân sách xã lập theo phân cấp quan có thẩm quyền đảm bảo điều kiện vật chất cho việc thực chức năng, nhiệm vụ máy nhà nước cấp xã Theo đó, quyền cấp xã phải chấp hành quy định hiến pháp, pháp luật sáng tạo việc khai thác tiềm năng, mạnh vốn có xã để tăng thu ngân sách, đảm bảo chi thực cân đối ngân sách xã 1.2 Nội dung quản lý ngân sách địa phƣơng 1.2.1 Khái niệm quản lý ngân sách địa phương Quản lý ngân sách địa phương việc sử dụng công cụ, biện pháp tổng hợp để tập trung phần nguồn tài để hình thành quỹ ngân sách địa phương (theo chức thẩm quyền địa phương phân định theo quy định pháp luật) việc phân phối, sử dụng quỹ cách hợp lý, có hiệu quả, nhằm thực yêu cầu nhà nước giao cho địa phương Quản lý ngân sách địa phương phải thực tất khâu chu trình ngân sách (từ lập dự tốn ngân sách – chấp hành ngân sách – toán ngân sách); phải đảm bảo tính thống việc thực quản lý thu, chi ngân sách hệ thống ngân sách cấp, phải đảm bảo tính cân đối ngân sách, phải quản lý rành mạch, công khai để đối tượng biết suốt chu trình ngân sách phải áp dụng cho tất quan tham gia vào chu trình ngân sách, tạo tiền đề cho đối tượng nhìn nhận hiệu chương trình hành động quyền địa phương sở sách tài quốc gia 1.2.2 Nội dung quản lý ngân sách địa phương 1.2.2.1 Quản lý trình thu ngân sách địa phương Thu ngân sách số tiền nhà nước huy động vào ngân sách mà khơng bị ràng buộc trách nhiệm hồn trả trực tiếp cho đối tượng nộp Phần lớn khoản thu ngân sách nhà nước mang tính chất bắt buộc, phần lại khoản thu nhà nước, thuế Nguồn thu ngân sách địa phương bao gồm : a Các nguồn thu ngân sách địa phương hưởng 100%: - Thuế nhà, đất; - Thuế tài ngun, khơng kể tài ngun từ dầu khí; - Thuế môn bài; - Thuế chuyển quyền sử dụng đất; - Thuế sử dụng đất nông nghiệp; - Tiền sử dụng đất; - Tiền cho thuê đất; - Tiên cho thuê bán nhà thuộc sở hữu nhà nước; - Lệ phí trước bạ; - Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; - Thu hồi vốn ngân sách địa phương tổ chức kinh tế, thu từ quỹ dự trữ tài địa phương, thu nhập từ vốn góp địa phương; - Viện trợ khơng hồn lại tổ chức quốc tế, tổ chức khác, cá nhân nước cho địa phương; - Các khoản phí, lệ phí, thu từ hoạt động nghiệp khoản thu khác nộp vào ngân sách địa phương theo quy định pháp luật; - Thu từ quỹ đất cơng ích thu hoa lợi công sản khác; - Huy động từ tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật; - Đóng góp tự nguyện cá nhân, tổ chức nước; - Thu kết dư ngân sách theo quy định pháp luật b Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % ngân sách trung ương ngân sách địa phương theo quy định; c Thu bổ sung từ ngân sách trung ương; d Thu từ huy động đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng theo quy định Quản lý thu ngân sách địa phương không đơn giản quản lý hình thức thu, số thu mà quản lý yếu tố định đến số thu ngân sách địa phương Thu ngân sách có nội dung đa dạng, phức tạp, có liên quan đến nhiều đối tượng hình thức động viên Trong tổng thu ngân sách địa phương thu từ thuế chiếm tỷ trọng lớn Trong thực tế có nhiều cách thức, phương pháp quản lý thu ngân sách địa phương Song cách thức, phương pháp quản lý ngân sách nhà nước phổ biến là: - Xác lập hệ thống sách thu đồng bộ, phù hợp với thực trạng kinh tế Hệ thống sách thu khơng quan tâm đến lợi ích tạo nguồn thu trước mắt cho nhà nước mà phải có tác dụng đến q trình phát triển kinh tế theo hướng có lợi nhất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm nhiều hơn, kiềm chế lạm phát, thực chủ trương mở cửa, bước cân đối cán cân toán quốc tế - Trên sở sách, chế độ thu, gắn với diễn biến trình hoạt động kinh tế, cần xây dựng kế hoạch thu sát với diễn biến thực tế khách quan tình hình năm Kế hoạch thu sát, biện pháp quan trọng để tổ chức trình quản lý thu cụ thể Đồng thời kết thực kế hoạch thu cho phép nhìn lại chủ trương, sách phát triển kinh tế, biện pháp tổ chức thu thích hợp - Xác lập biện pháp thu phù hợp với khoản thu cụ thể ngân sách nhà nước, cần phải tập trung vào ahi vấn đề chủ yếu: Một là, xây dựng quy trình thu cho loại thu cụ thể; Hai là, tổ chức máy thu gọn nhẹ, hợp lý, đạt hiệu cao, đặc biệt xây dựng đội ngũ thu có trình độ, lực phẩm chất 1.2.2.2 Quản lý trình chi ngân sách địa phương Chi ngân sách địa phương trình phân bổ quỹ ngân sách địa phương nhằm trì hoạt động quyền địa phương, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương Chi ngân sách địa phương bao gồm: a Chi đầu tư phát triển - Đầu từ xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội địa phương quản lý; - Đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tài nhà nước theo quy định pháp luật - Các khoản chi khác theo quy định pháp luật b Chi thường xuyên - Các hoạt động nghiệp kinh tế; - Sự nghiệp giáo dục – đào tạo; - Sự nghiệp y tế; - Sự nghiệp xã hội; - Sự nghiệp văn hóa thơng tin; - Sự nghiệp văn học nghệ thuật; - Sự nghiệp thể dục thể thao; - Sự nghiệp khoa học công nghệ; - Sự nghiệp môi trường; - Các nghiệp khác địa phương quản lý; - Quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội; - Hoạt động quan nhà nước, quan Đảng cộng sản Việt Nam tổ chức trị địa phương; - Hỗ trợ tổ chức trị nghề nghiệp, tổ chức xã hội địa phương quản lý; - Thực sách xã hội đối tượng địa phương quản lý; - Chương trình quốc gia phủ giao cho địa phương quản lý; - Trợ giá theo quy định Nhà nước; - Chi khác theo quy định Nhà nước; c Chi trả nợ gốc lãi khoản tiền huy động cho đầu tư, quy định chi bổ sung quỹ dự trữ tài cấp tỉnh d Chi bổ sung cho ngân sách cấp Phân chia nhóm chi giúp phân tích cấu tỷ trọng khoản chi tổng chi ngân sách địa phương từ giúp cho nhà hoạch định sách nghiên cứu đưa sách giải pháp phù hợp quản lý, giúp cấp quyền địa phương quan chun mơn trực thuộc có định hướng rõ ràng thực quản lý kiểm soát khoản chi theo quy định Chi ngân sách địa phương gắn liền với nhiệm vụ máy hành pháp địa phương giúp đảm bảo ổn định xã hội địa bàn, khoản chi không gắn kiền với hoàn trả trực tiếp, đặc biệt khoản chi cho hoạt động văn hóa, an ninh quốc phịng, thực sách xã hội…Chi ngân sách địa phương ảnh hưởng lớn đến luồng tiền tệ, có tác động đến tổng cung, tổng cầu tiền tệ ổn định kinh tế xã hội địa phương Chi ngân sách địa phương gắn liền với quyền lực nhà nước, gắn liền với tất hoạt động nhà nước địa phương lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Hiệu chi ngân sách nhà nước chi ngân sách địa phương khác với hiệu chi từ doanh nghiệp; hiệu chi ngân sách nhà nước chi ngân sách địa phương xem xét tầm vĩ mô gắn với kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, đối ngoại Hiệu chi doanh nghiệp gắn liền với kinh tế chủ yếu Kinh nghiệm cho thấy, để chi ngân sách đáp ứng với khả nguồn lực đảm bảo mục tiêu đặt ra, quản lý chi phải đảm bảo yêu cầu sau : - Đảm bảo đủ nguồn tài cho quan cơng quyền thực nhiệm vụ giao theo đường lối, sách quy định nhà nước Trong điều kiện nguồn lực tài cịn hạn chế phải xếp, xác lập thứ tự ưu tiên khoản chi - Quản lý chi phải đảm bảo yêu cầu tiết kiệm hiệu quả, phải coi tiết kiệm hiệu tiêu thức xác lập biện pháp quản lý Phải quản lý chặt chẽ từ khâu xây dựng kế hoạch, xây dựng định mức chi, thường xuyên phân tích đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm việc thực khoản chi ngân sách nhà nước sở đó, đổi biện pháp chi, cấu chi trọng tính hiệu - Gắn khoản chi ngân sách với mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô (tăng cường việc làm, hạn chế lạm phát, ổn định cán cân toán, phát triển kinh tế…) Trong thực tiễn, khoản chi có nhiều biện pháp quản lý khác nhau, song biện pháp quản lý ngân sách địa phương chung là: - Thiết lập định mức chi Định mức chi vừa sở thực kế hoạch chi, vừa để thực kiểm soát hoạt động chi ngân sách Nguyên tắc chung để thiết lập định mức chi vừa đảm bảo với yêu cầu thực tiễn khách quan đơn vị hưởng thụ, vừa phải đáp ứng yêu cầu tiết kiệm, hiệu - Xác lập thứ tự ưu tiên khoản chi ngân sách theo mức độ cần thiết khoản chi tình hình cụ thể phát triển kinh tế, xã hội, việc thực chức quan công quyền - Thực công tác tra, kiểm tra kiểm toán nhằm ngăn chặn biểu tiêu cực việc sử dụng nguồn kinh phí nhà nước Đồng thời q trình tra, kiểm tra kiểm soát phát bất hợp lý sách, chế độ nhằm hồn thiện bổ sung sách, chế độ 1.2.2.3 Quản lý việc thực biện pháp cân đối thu, chi ngân sách địa phương Cân đối thu, chi ngân sách mặt cân đối lớn kinh tế quốc dân, vừa nguyên nhân vừa kết mặt cân đối khác kinh tế quốc dân Trong thực tiễn, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan mà hoạt động thu, chi ngân sách lúc cân đối Về khách quan, hoạt động thu, chi ngân sách bắt nguồn từ hoạt động sản xuất kinh tế quốc dân Về chủ quan, tác động sách kinh tế xã hội nhà nước làm nảy sinh cân đối ngân sách - Quản lý quỹ tín dụng nhà nước địa phương: thực chất tính tốn, xác định nhu cầu nguồn lực tài cần thiết phải huy động qua đường tín dụng; tính tốn khả chi trả; lựa chọn hình thức tín dụng thích hợp, quy định chặt chẽ quy trình giải ngân đảm bảo tính kịp thời; phân tích đánh giá tình hình sử dụng nguồn tín dụng góc độ đầu tư hiệu - Quản lý dự trữ, dự phòng tài nhà nước địa phương: q trình vận động kinh tế thị trường, nhiều rủi ro, bất trắc xảy làm phương hại đến kinh tế xã hội đất nước, điều kiện đó, việc thành lập sử dụng quỹ dự trữ, dự phịng tài cần thiết, thực chất xác lập định mức trích, hình thành quy chế sử dụng; xây dựng chế độ kiểm tra, kiểm sốt thích hợp với đặc điểm quỹ dự phịng, dự trữ tài 1.2.2.4 Phân cấp quản lý ngân sách địa phương Phân cấp quản lý ngân sách địa phương nhìn nhận biện pháp quản lý hoạt động nhà nước địa phương Thực chất việc phân cấp quản lý ngân sách địa phương việc phân chia trách nhiệm, quyền hạn quản lý hoạt động ngân sách địa phương cho cấp quyền nhằm làm cho hoạt động ngân sách địa phương lành mạnh đạt hiệu cao Phân cấp hoạt động quản lý thu, chi ngân sách địa phương thực theo nguyên tắc thống nhất, tập trung dân chủ 10 - Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước cấp quyền hoạt động sản xuất – kinh doanh, thành phần kinh tế địa bàn tỉnh sở có điều kiện tăng thu ngân sách qua thuế phí Phải sở nuôi dưỡng nguồn thu, nghĩa phải sở đầu tư có trọng điểm cho việc phát triển kinh tế - xã hội, tăng suất lao động, để từ tăng nguồn thu cho ngân sách - Tăng cường kỷ cương, pháp chế tài việc quản lý tài Đảm bảo phát huy công cụ quản lý kinh tế vĩ mô tài chính, đảm bảo hành lang pháp lý cho đơn vị, địa phương phát huy tính động sáng tạo công tác quản lý thu ngân sách 3.1.2 Định hướng quản lý ngân sách địa phương địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian tới Từ mục tiêu kinh tế - xã hội đạt ra, để hồn thành tốt sách nhà nước đảng, thời gian tới tỉnh tập trung vào đạo công tác quản lý ngân sách theo định hướng sau: - Rà sốt lại tồn chế, sách tài phân bổ sử dụng nguồn vốn ngân sách địa phương Từng bước thực quản lý sử dụng ngân sách gắn với kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội ngành, địa phương, gắn với kết đầu - Thực tốt quan điểm nguyên tắc động viên mức thuế, phí vào ngân sách nguyên tắc, phù hợp với pháp luật ni dưỡng nguồn thu - Đổi sách phân phối quỹ ngân sách nhằm thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế; tăng mức tỷ trọng ngân sách địa phương đầu tư cho người xóa đói giảm nghèo, giải vấn đề xã hội, mơi trường… - Tăng cường vai trị Kho bạc nhà nước khâu kiểm soát chi ngân sách nhà nước - Có giải pháp phù hợp xây dựng chế xếp cấu chi nhằm đẩy mạnh tiến trình xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, khoa học cơng nghệ, văn hóa, y tế, thể dục thể thao… - Chú trọng đẩy mạnh phân cấp quản lý ngân sách, thúc đẩy phân cấp quản lý kinh tế - xã hội ngày hoàn thiện 73 - Phấn đấu cân đối ngân sách cách tích cực, tiết kiệm bố trí hợp lý chi tiêu ngân sách tiêu dung dân cư, gia tăng nguồn tích lũy cho đầu tư phát triển - Nâng cao tính minh bạch, dân chủ, cơng khai quản lý ngân sách địa phương - Đáp ứng yêu cầu đổi chế quản lý kinh tế, phù hợp với chế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Giải pháp tăng cƣờng quản lý ngân sách địa phƣơng địa bàn tỉnh Thanh Hóa 3.2.1 Nhóm giải pháp chủ yếu - Thứ nhất, đổi nhận thức địa phương, trách nhiệm phương pháp quản lý ngân sách + Đổi nhận thức quy hoạch phát triển, quy hoạch bố trí đầu tư phát triển kinh tế Trên sở xác định rõ nhiệm vụ, mục tiêu địa phương cần bố trí xếp nguồn vốn đầu tư tiến độ đầu tư phù hợp, đảm bảo nhanh chóng phát huy hiệu hiệu xã hội với phương châm: bố trí hợp lý chi thường xuyên, giảm tỷ trọng từ ngân sách địa phương tổng chi đầu tư phát triển toàn xã hội, tăng tỷ trọng đầu tư từ thành phần kinh tế, thu hút nguồn vốn đầu tư tư nước Chú trọng giải pháp huy động vốn qua hệ thống trung gian tài chính, mở rộng tạo điều kiện cho hình thức đầu tư dạng BOT, BT… + Đổi kết hợp địa phương tỉnh để đạt mục tiêu phát triển chung tỉnh nhà Cần phải nhận thức đặc thù địa phương mình, lợi truyền thống…Từ có phối kết hợp thực hiên chiến lược phát triển kinh tế địa phương để khai thác triệt để lợi địa phương phát triển kinh tế, thực mục tiêu tăng thu ngân sách, đảm bảo nhiệm vụ chi giao, cân đối ngân sách vững địa phương ổn định an ninh trị địa phương Điều có nghĩa phải có nghiên cứu kỹ lưỡng mối quan hệ quan hệ liên kết, tương hỗ, thúc đẩy lẫn Mỗi địa phương cần xác 74 định mũi nhọn nhiệm vụ trọng tâm sở lợi địa phương, xây dựng sở hạ tầng phù hợp, tìm hướng mang lại hiệu phù hợp, tăng nguồn thu cho ngân sách + Nhận thức sách huy động, sách thuế để đổi điều hành Trong điều hành hoạt động kinh tế, cấp lãnh đạo địa phương phải hạn chế tối đa đến xóa bỏ mệnh lệnh hành chính; phải coi trọng quy luật kinh tế bản: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh; nhiên sách tài cần phải bám sát thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, hạn chế tác động xấu kinh tế thị trường mang lại Lãnh đạo địa phương nắm luật pháp định chế tài chính, phải có tầm nhìn xa, dự đốn tương lai phát triển đối tượng quản lý, từ hoạch định chiến lược quản lý, xác định rõ mục tiêu quản lý thời kỳ, biết tính tốn cân đối yếu tố vật chất, lựa chọn giải pháp hợp lý bước phù hợp với việc tổ chức máy gọn nhẹ, đồng để thực tốt sách, chiến lược + Đổi phân bổ, bố trí chi ngân sách địa phương Trước hết rà soát lại khoản chi ngân sách, bố trí đủ nguồn để đảm bảo chi thường xuyên, đảm bảo tốt chức nhiệm vụ nhà nước Bố trí chi hợp lý cho hành nghiệp, việc thực tu bảo dưỡng kết cấu hạ tầng kinh tế, không đầu tư phát triển nguồn nhân lực hạ tầng xã hội thấp tương quan với đầu tư sở hạ tầng kinh tế + Đổi đạo, giao trách nhiệm cho đơn vị tham gia quản lý ngân sách địa phương Chỉ đạo giám sát khoản thu thuế thu ngân sách Cần tập trung nguồn nhân lực để tổ chức việc tra loại hồ sơ kê khai thuế quan thuế Cơ quan tài cấp phối hợp với ngành chức địa phương, rà soát quản lý khoản thu khác phát sinh địa bàn, đảm bảo tận thu tốt 75 khoản thu phát sinh địa bàn, đồng thời tham mưu cho quyền địa phương đưa vào quản lý sử dụng mục đích có hiệu Chỉ đạo, quản lý, giám sát khoản chi ngân sách thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, đổi phương thức cấp phát, thực phương thức toán trực tiếp Kiểm tra trước, sau hồ sơ pháp lý toán, giám sát đơn vị thực thu kiểm soát chi ngân sách Nhà nước - Thứ hai, đổi tổ chức quản lý ngân sách địa phương + Nâng cao chất lượng cán Thực chuyên mơn hóa đội ngũ cán quản lý thu, chi ngân sách nhà nước Yêu cầu đội ngũ cán phải có chun mơn cao, đào tạo bồi dưỡng tốt, nắm tình hình phát triển kinh tế, đồng thời có tư cách, phẩm chất đạo đức tốt, có trách nhiệm tâm huyết với nghề Tăng cường đào tạo đào tạo lại kiến thức quản lý tài ngân sách nhà nước cho đội ngũ cán làm cơng tác tài chính, kế tốn đơn vị sở nói chung Tiếp tục công tác huấn luyện, đào tạo nội dung quan trọng chủ yếu luật ngân sách, hoàn thiện chế đánh giá công chức + Tinh giản máy quản lý cấp Trước yêu cầu đổi quản lý kinh tế hội nhập, phủ cấp quyền địa phương phải coi trọng việc triển khai thực tinh giản máy cán bộ, xác định lại xác chức nhiệm vụ quan đơn vị, tránh chồng chéo chức năng, giảm phiền hà rườm rà thủ tục hành chính; khơng ngừng nâng cao chất lượng quản lý, kiên đưa khỏi máy cán không đủ lực, phẩm chất đạo đức, không để bất cập máy kéo dài làm tổn hại đến uy tín máy, ảnh hưởng đến tình hình kinh tế xã hội - Thứ ba, hồn thiện hệ thống thơng tin, phương tiện quản lý + Hồn thiện hệ thống thơng tin Đổi quan điểm đầu tư cho công nghệ thông tin; đảm bảo phát triển nhanh bền vững; nâng cấp sở hạ tầng thông tin; quản lý vận hành hệ thống hạ tầng thơng tin tài chính; bố trí ngân sách hợp lý cho việc phát triển hạ 76 tầng thơng tin; hồn thiện xây dựng hệ thống phần mềm kiểm tra, dự báo, phân tích số liệu; nhanh tiến độ ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý ngân sách nhà nước, tăng cương công tác quản trị hệ thống, nghiên cứu triển khai giải pháp an toàn, bảo mật hệ thống thông tin, ngăn chặn truy cập trái phép từ bên ngồi + Hiện đại hóa phương tiện quản lý Xây dựng hoàn thiện quy chế, quy trình Tiếp tục xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn chế độ quản lý tài – ngân sách Quy định cụ thể quy trình tiếp nhận xử lý hồ sơ thuế, quy định rõ trách nhiệm quan thuế, hoàn thiện chế độ quản lý chi tiêu ngân sách, xác lập thứ tự ưu tiên khoản chi, xây dựng quy trình cấp phát khoản chi chặt chẽ, tăng cường quy chế chi trực tiếp từ Kho bạc Hoàn thiện tiêu chuẩn, định mức chi tiêu ngân sách nhà nước Nguyên tắc chung để thiết lập định mức chi vừa đảm bảo phù hợp với yêu cầu thực tiễn khách quan vừa đảm bảo yêu cầu tiết kiệm, hiệu - Thứ tư, nâng cao chất lượng, hiệu tra, kiểm tra giám sát cấp Nâng cao chất lượng, hiệu giám sát hội đồng nhân dân cấp ngân sách nhà nước nói chung ngân sách địa phương nói chung Ở quan trọng hệ thống cần nâng tỷ trọng đại biểu chuyên trách chất lượng máy giúp việc đại biểu lĩnh vực ngân sách nhà nước; thực nghiêm chỉnh quy định cơng khai tài cấp ngân sách nhà nước, đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ, cơng khai khoản đóng góp dân, cơng khai phân bổ, quản lý sử dụng vốn đầu tư bản; đổi phương thức, cách thủ tục, tạo điều kiện tối đa cho người cung cấp thông tin nắm nhanh gọn, xác thơng tin nguồn tài kết việc sử dụng nguồn tài - Thứ năm, tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm câc đối tượng quản lý; đồng thời ban hành hình thức khen thưởng, xử phạt nghiêm minh 77 Chỉ đạo liệt cải cách thủ tục hành chính, tăng cường tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức trách nhiệm người nộp thuế, tuyên truyền pháp luật thuế sâu rộng; quan thu cần có buổi tọa đàm với nhân dân, với sở kinh doanh để thăm dò, lắng nghe nguyện vọng nhân dân, kịp thời giúp đỡ sở kinh doanh tháo gỡ khó khăn, vướng mắc việc chấp hành sách thuế Qua phản ánh kịp thời bất cập chế hành lên quan quản lý cấp để có sửa đổi bổ sung nhằm làm cho sách thuế ngày hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập trung ngày nhiều nguồn thu vào ngân sách nhà nước Các giải pháp chế thưởng phạt công minh cần nghiên cứu cụ thể hóa tổ chức đối tượng cụ thể 3.2.2 Nhóm giải pháp bổ sung Ngồi biện pháp nêu trên, đề xuất số biện pháp bổ sung sau để hoàn thiện hoạt động quản lý ngân sách địa phương địa bàn tỉnh - Khai thác tối đa hiệu nguồn tài nguyên vốn có tỉnh tài nguyên thiên, khoáng sản, đặc biệt tài nguyên du lịch để tăng thu cho ngân sách Trong trình khai thác nguồn tài nguyên cần phải có chiến lược phù hợp, vừa khai thác có hiệu quả, vừa bảo tồn giá trị vốn có, tránh làm suy kiệt nguồn tài nguyên Trong đó, cần phát huy mạnh du lịch để tăng thu cho ngân sách, nguồn tài nguyên to lớn, có giá trị khai thác lâu dài Để phát huy hiệu nguồn tài nguyên này, tỉnh cần phải có quy hoạch tầm nhìn đắn việc thu hút khách du lịch, làm phong phú dịch vụ cung cấp, cải thiện sở vật chất hạ tầng, hệ thống giao thông, tăng cường quảng bá thương hiệu du lịch tỉnh có Sầm Sơn, Bến En, vườn quốc gia Bạch Mã… - Giữ vững đường biên giới, an ninh, trị địa bàn, tạo điều kiện cho nhân dân yên tâm sản xuất, doanh nghiệp tỉnh yên tâm bỏ vốn vào đầu tư sản xuất kinh doanh, cải thiện lực cạnh tranh nước… - Tăng cường nâng cao hiệu công tác dự báo thiên tai, vừa đảm bảo giảm thiểu thiệt hại kinh tế, người, vừa đồng thời tránh thiệt hại cho hoạt động thu ngân sách nhà nước 78 - Tổ chức tốt vận động “ học tập làm theo gương bác Hồ vĩ đại ” để đẩy mạnh công vận động tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí, xây dựng đội ngũ cán 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước - Đề nghị nhà nước có sách hỗ trợ tỉnh khó khăn : sách thuế ưu tiên, miễn giảm thuế thu nhập nhà đầu tư sản xuất kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp chế biến, nơng nghiệp, sách giảm lãi suất cho vay điều chỉnh thời hạn cho vay phù hợp với lĩnh vực đầu tư, sách phát triển văn hóa, xã hội - Nhà nước cần có sách tiết kiệm, khuyến khích người tiết kiệm tiêu dùng, tinh giản máy, cải cách hành để tích lũy vốn chi cho đầu tư - Tích cực tuyên truyền luật ngân sách nhà nước, sách, chế độ, thể lệ khác tài chính, ngân sách phương tiện thông tin đại chúng để toàn dân hiểu tự giác tổ chức thực - Tăng cường công tác kiểm tra, tổng kết đúc rút kinh nghiệm, tiếp thu, lắng nghe ý kiến cấp, để điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện luật ngân sách nhà nước sát với thực tế Có chế độ khen thưởng thích đáng với địa phương thực tốt công tác thu ngân sách nhà nước 3.3.2 Kiến nghị với Bộ tài - Khi xây dựng thuế suất phải đảm bảo cụ thể, cách tính thuế phải thật đơn giản, dễ hiểu để tạo điều kiện thuận lợi cho người thực Các văn hướng dẫn tổ chức thu thuế cần phải bao quát hết nguồn thu, kiểu thuế suất áp dụng tính thuế phải áp dụng với loại hàng hóa - Nghiên cứu để tăng định mức chi thường xuyên cho tổ chức nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa phù hợp với tỉnh cịn khó khăn, bổ sung sách nhằm động viên, khuyến khích tạo điều kiện đội ngũ cán vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế khó khăn 79 - Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát từ khâu lập, chấp hành, toán ngân sách nhà nước đơn vị thuộc đối tượng cấp phát ngân sách việc chấp hành chế độ, thể lệ tài mục đích chi tiêu 3.3.3 Kiến nghị với tỉnh - Cần đẩy mạnh việc đổi phân cấp quản lý ngân sách nhà nước cho cấp ngân sách để cấp chủ động sang tạo quản lý thu ngân sách nhà nước có hiệu cao Tăng cường tính chủ động, giao quyền cho cấp quyền huyện, xã việc thực khai thác nguồn thu, bố trí kế hoạch chi đáp ứng nhu cầu phát triển địa bàn huyện, xã - Cần phải có quy định cụ thể việc quản lý, tuyển chọn, sử dụng, thay đội ngũ cán kế toán ngân sách xã cách hợp lý cấp quyền ngành chun mơn theo phân cấp ngân sách ngân sách xã cấp ngân sách phải có đội ngũ cán có chun mơn, nhiệm vụ thực thi nhiệm vụ, tránh tình trạng đội ngũ cán xã thay đổi với kỳ bầu cử xã, làm cho công tác quản lý ngân sách xã thiếu ổn định, không vào nề nếp - Tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh; giải phóng hàng tồn kho; tạo chuyển biến rõ nét chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng - Đẩy mạnh thực biện pháp tăng thu ngân sách với tạo nguồn thu mới, nuôi dưỡng nguồn thu; điều hành chi ngân sách theo kế hoạch, bảo đảm quy định Nhà nước - Tạo chuyển biến rõ nét công tác đạo điều hành, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước; đẩy mạnh cải cách hành chính; tăng cường phịng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 80 KẾT LUẬN Quản lý ngân sách Nhà nước quản lý ngân sách địa phương ln phủ cấp quyền địa phương quan tâm coi trọng Quá trình phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Hiến pháp, pháp luật Nhà nước; sách vĩ mơ Nhà nước; chế phân cấp quản lý; hội nhập kinh tế; nhận thức cấp lãnh đạo; ý thức chấp hành người dân; v.v Trên thực tế cho thấy, vấn đề quản lý ngân sách quản lý ngân sách địa phương địa bàn tỉnh Thanh Hóa vấn đề thời cần nghiên cứu cách có hệ thống Đề tài “ Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách địa phương địa bàn tỉnh Thanh Hóa ” em viết nhằm đáp ứng phần địi hỏi thực tiễn Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử sử dụng đồng thời số phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê Đối chiếu với mục đích nghiên cứu chuyên đề, rút số kết đạt sau: Hệ thống hóa số lý luận liên quan đến Ngân sách Nhà nước; vai trò ngân sách nhà nước; nhân tố ảnh hưởng đến ngân sách nhà nước; phân tích đánh giá thực trạng quản lý ngân sách địa bàn tỉnh Thanh Hóa, thành cơng, phân tích ngun nhân dẫn đến hạn chế cịn tồn q trình quản lý ngân sách Khẳng định quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, định hướng quản lý ngân sách địa phương thời gian tới Từ đó, chuyên đề đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu gồm: Đổi nhận thức địa phương, trách nhiệm phương pháp quản lý ngân sách; đổi tổ chức quản lý thu ngân sách địa phương; hồn thiện hệ thống thơng tin, phương tiện quản lý; nâng cao chất lượng, hiệu tra, kiểm tra giám sát cấp; tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm câc đối tượng quản lý, đồng thời ban hành hình thức khen thưởng, xử phạt nghiêm minh Bên cạnh đó, chuyên đề đề xuất thêm số giải pháp bổ sung sở nhận thấy tiềm lợi vốn có tỉnh đề xuất nhóm 81 kiến nghị với Nhà nước, Bộ tài tỉnh Thanh Hóa bao gồm đề xuất xoay quanh việc cải cách hành chính, sách vĩ mơ, xây dựng ngày hồn thiện hệ thống pháp luật,…để có sở hồn thành giải pháp nêu Do hiểu biết hạn chế chưa sâu sắc với điều kiện không cho phép nên đề tài cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giảng viên bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định số 10/2004/NĐ-CP ngày tháng năm 2004 Thủ tưởng phủ quản lý sử dụng ngân sách tài sản nhà nước số lĩnh vực quốc phòng, an ninh Luật ngân sách nhà nước 2002 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật ngân sách nhà nước Thơng tư 59/2003/TT-BTC Bộ tài ngày 23/6/2003 hướng dẫn nghị định số 60 Báo cáo toán thu ngân sách nhà nước, chi ngân sách địa phương năm 2010 tỉnh Thanh Hóa Báo cáo toán thu ngân sách nhà nước, chi ngân sách địa phương năm 2011 tỉnh Thanh Hóa Báo cáo toán thu ngân sách nhà nước, chi ngân sách địa phương năm 2012 tỉnh Thanh Hóa Giáo trình “ Quản lý tài cơng ”, nhà xuất tài chính, học viện tài Cổng thơng tin điện tử tỉnh Thanh Hóa 10 Cổng thơng tin điện tử Sở tài Thanh Hóa 11 Báo Thanh Hóa, Thanh hoa Portal 12 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa 13 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phịng an ninh năm 2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa 14 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa 83 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DA Dự án DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNN ĐP Doanh nghiệp nhà nước địa phương DN NQD Doanh nghiệp quốc doanh ĐTNN Đầu tư nước ĐTXD Đầu tư xây dựng GD – ĐT Giáo dục đào tạo GTGT Giá trị gia tăng HC Hành KH – CN Khoa học cơng nghệ NK Nhập NS Ngân sách NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước QD Quốc doanh SN Sự nghiệp TDTT Thể dục thể thao TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTĐB Tiêu thụ đặc biệt TW Trung ương WTO Tổ chức thương mại giới XK Xuất XNK Xuất nhập XDCB Xây dựng 84 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ Biểu 1.1: Giá trị sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy sản tồn tỉnh giai đoạn 2010 2012 21 Biểu 1.2: Tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh giai đoạn 2009 - 2012 22 Biểu 1.3: Tổng giá trị xuất hàng hóa dịch vụ tồn tỉnh giai đoạn 2009 2012 23 Biểu 1.4: Tổng giá trị vốn đầu tư phát triển toàn tỉnh giai đoạn 2009 - 2012 23 Bảng 2.1 Tổng thu ngân sách địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2012 25 Bảng 2.2 Tổng hợp khoản thu thuế vào ngân sách địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2012 27 Bảng 2.3 Tổng hợp khoản thu ngân sách địa bàn tỉnh từ đất giai đoạn 2010 – 2012 30 Bảng 2.4 Tổng hợp khoản thu ngân sách địa bàn tỉnh từ phí, lệ phí giai đoạn 2010 – 2012 32 Bảng 2.5 Tổng hợp khoản thu khác ngân sách địa bàn tỉnh giai đoạn 2010 – 2012 34 Bảng 2.6 Tổng hợp khoản chi đầu tư phát triển địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2012 37 Bảng 2.7 Tổng hợp khoản chi thường xuyên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2012 40 Bảng 2.8 Tổng hợp khoản chi khác ngân sách địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2012 45 Bảng 2.9 Phân cấp nguồn thu ngân sách địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2012 51 Bảng 2.10 Tỷ trọng chi ngân sách địa phương cấp địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2012 55 Bảng 2.11 Cân đối thu, chi ngân sách địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2012 57 85 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Khái quát ngân sách địa phƣơng 1.1.1 Khái niệm đặc điểm ngân sách địa phương 1.1.2 Tổ chức ngân sách địa phương 1.2 Nội dung quản lý ngân sách địa phƣơng 1.2.1 Khái niệm quản lý ngân sách địa phương 1.2.2 Nội dung quản lý ngân sách địa phương 1.2.3 Nguyên tắc quản lý ngân sách địa phương 11 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến trình quản lý ngân sách địa phƣơng 12 1.3.1 Nhân tố chủ quan 12 1.3.2 Nhân tố khách quan 15 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 21 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa 21 2.1.1 Dân số lao động 21 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế 21 2.2 Thực trạng quản lý ngân sách địa phƣơng địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2012 24 2.2.1 Công tác quản lý thu ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2012 24 2.2.2 Công tác quản lý chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2010 - 2012 35 2.2.3 Thực quản lý chu trình ngân sách 46 2.2.4 Phân cấp quản lý ngân sách địa phương địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2012 50 2.2.5 Thực cân đối ngân sách địa phương 56 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý ngân sách địa phƣơng địa bàn tỉnh 86 Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2012 59 2.3.1 Những kết đạt 59 2.3.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân 61 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 70 3.1 Phƣơng hƣớng, mục tiêu chung 70 3.1.1 Mục tiêu kinh tế - xã hội 70 3.1.2 Định hướng quản lý ngân sách địa phương địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian tới 73 3.2 Giải pháp tăng cƣờng quản lý ngân sách địa phƣơng địa bàn tỉnh Thanh Hóa 74 3.2.1 Nhóm giải pháp chủ yếu 74 3.2.2 Nhóm giải pháp bổ sung 78 3.3 Một số kiến nghị 79 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 79 3.3.2 Kiến nghị với Bộ tài 79 3.3.3 Kiến nghị với tỉnh 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 87

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan