Đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt trên địa bàn tỉnh thanh hoá

73 17 0
Đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt trên địa bàn tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ KHANH ĐẤU TRANH PHỊNG, CHỐNG CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI NĂM 2006 BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ KHANH ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HOÁ Chuyên nghành: Tội phạm học điều tra tội phạm Mã số : 62.38.70 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỜNG DẪN: PGS TS NGUYỄN NGỌC HOÀ HÀ NỘI NĂM 2006 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương 1: Tình hình tội phạm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hoá từ năm 2000 – 2005 1.1 Thực trạng tình hình tội phạm 1.2 Cơ cấu tính chất tình hình tội phạm 12 1.3 Động thái (diễn biến) tình hình tội phạm 27 1.4 Những đặc điểm nhân thân ngƣời phạm tội 28 Chương 2: Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt điạ bàn tỉnh Thanh Hoá 33 2.1 Nguyên nhân điều kiện tâm lý xã hội 33 2.2 Nguyên nhân điều kiện kinh tế - xã hội 35 2.3 Nguyên nhân điều kiện văn hoá, giáo dục 38 2.4 Nguyên nhân, điều kiện thuộc yếu quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội 41 2.5 Nguyên nhân, điều kiện thuộc yếu phát xử lý hành vi phạm tội 44 Chương 3: Các biện pháp đấu tranh phịng, chống tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hố 48 3.1 Dự báo tình hình tội phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Thanh Hoá từ năm 2006 - 2010 48 3.2 Các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hố 50 Kết luận 64 Danh mục tài liệu tham khảo 66 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình CĐ Chiếm đoạt CSĐT Cảnh sát điều tra PP Phạm pháp TAND Toà án nhân dân TP Tội phạm XPSH Xâm phạm sở hữu LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt diễn cách phổ biến, có chiều hƣớng ngày gia tăng, chiếm tỷ lệ không nhỏ loại tội phạm Các tội phạm không xâm phạm sở hữu mà gây trật tự, trị an xã hội trƣờng hợp định cịn xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ ngƣời Vì vậy, yêu cầu đặt cần có hệ thống biện pháp hữu hiệu đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt Đây vấn đề khơng đƣợc ngành làm công tác pháp luật quan tâm, mà cịn đƣợc quan tâm tồn xã hội, tất công dân Nhận thức sớm vấn đề này, sau nƣớc Việt nam dân chủ cộng hồ đời, Nhà nƣớc ta có nhiều văn khác quy định việc xử lý hình hành vi phạm tội Đặc biệt đời Bộ luật hình năm 1999 đánh dấu bƣớc phát triển cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung nhƣ đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt nói riêng Là tỉnh Bắc Trung Bộ nƣớc ta, Thanh Hố có diện tích 11.138 km2, dân số gần 3,7 triệu ngƣời, đơng dân thứ nƣớc Thanh Hố có đủ vùng trung du, miền núi, đồng bằng, thềm lục địa ven biển Tỉnh có đƣờng quốc lộ 1A qua, có nhà ga, bến cảng Đây tỉnh có vị trí địa lý, thành phần kinh tế xã hội thành phần dân cƣ phức tạp, tỷ lệ ngƣời thất nghiệp cao Đó điều kiện thuận lợi cho tội phạm tệ nạn xã hội phát sinh, có tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt Cùng với nƣớc, Thanh Hố tỉnh thực cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm đạt nhiều kết quả, kiềm chế tăng tội phạm Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, diễn biến tình hình tội xâm phạm sở hữu cịn phức tạp Các hành vi phạm tội nghiêm trọng nghiêm trọng có chiều hƣớng gia tăng, gây thiệt hại đáng kể ngƣời của, gây tâm lý hoang mang, lo lắng nhân dân, làm trật tự, trị an xã hội Việc xét xử tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt cấp xét xử cịn có nhiều quan điểm khác vụ án, tỷ lệ vụ án bị cải sửa cịn Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu tồn diện, đồng có hệ thống biện pháp đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hố u cầu cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm sở hữu vấn đề mang tính quốc tế đƣợc nhiều nhà luật học quan tâm nghiên cứu Trong khoa học luật hình có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập vấn đề này, nhƣ luận văn thạc sỹ Lƣơng Văn Thức:“Các tội xâm phạm sở hữu luật hình Việt nam”, luận văn thạc sỹ Nguyễn Gia Hồn:“Đấu tranh phịng ngừa chống tội trộm cắp tài sản quân đội”, luận án tiến sỹ Đỗ Kim Tuyến:“ Đấu tranh phòng chống tội cƣớp tài sản địa bàn Hà Nội”, luận án tiến sỹ Nguyễn Ngọc Chí:“Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu”.v.v Các tội xâm phạm sở hữu đƣợc đề cập đến giáo trình giảng dạy luật hình trƣờng đại học nhƣ giáo trình Luật hình Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Đại học Quốc Gia Hà Nội, viết nhiều tác giả đăng tạp chí khoa học chun ngành nhƣ tạp chí Luật học, tạp chí Tồ án nhân dân, tạp chí Kiểm sát, tạp chí Nhà nƣớc pháp luật Ví dụ: “Dấu hiệu hậu nguy hiểm tội xâm phạm sở hữu” (Tạp chí Pháp lý số năm 1998), “Những điểm chƣơng tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999” (Tạp chí Khoa học Pháp lý số năm 2000), “Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999” (Tạp chí Luật học số năm 2000) Ngoài ra, tội xâm phạm sở hữu đƣợc đề cập nhiều sách tham khảo nhƣ: “Bình luận khoa học Bộ luật hình sự” Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tƣ pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2001, “ Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt nam” (phần tội xâm phạm sở hữu) tác giả Đinh Văn Quế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003, “Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu” tác giả Nguyễn Duy Thuân, Nxb Công an nhân dân, năm 1991, Các báo cáo tổng kết cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt nói riêng ngành Cơng an, Viện kiểm sát, Tồ án, đƣa nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Các cơng trình có nhiều đóng góp cho việc làm rõ tình hình tội phạm xâm phạm sở hữu toàn quốc địa phƣơng định nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu vấn đề địa bàn tỉnh Thanh Hoá Từ đó, tác giả lựa chọn đề tài “Đấu tranh phịng, chống tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hoá” làm đề tài viết luận văn cao học Mục đích, phạm vi nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Mục đích việc nghiên cứu đề tài đƣa giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phịng, chống tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hoá sở phân tích tình hình tội phạm, ngun nhân điều kiện tình hình tội phạm * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hoá từ năm 2000 - 2005, chủ yếu sở số liệu thống kê quan Cảnh sát điều tra Toà án nhân dân tỉnh Thanh Hoá Phương pháp nghiên cứu Trên sở phƣơng pháp luận biện chứng vật, luận văn sử dụng tổng hợp phƣơng pháp nhƣ: phƣơng pháp thống kê hình sự, phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phƣơng pháp điều tra xã hội học, phƣơng pháp dự báo khoa học để rút kết luận khoa học Những kết nghiên cứu - Luận văn đánh giá thực trạng, cấu tính chất, nhƣ động thái (diễn biến) tình hình tội phạm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hố từ năm 2000 - 2005, đồng thời rõ nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Thanh Hoá - Luận văn dự báo tình hình tội phạm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hoá từ năm 2006 - 2010 đề xuất biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm địa bàn tỉnh Thanh Hoá Cơ cấu luận văn Lời nói đầu Chương 1: Tình hình tội phạm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hoá từ năm 2000 - 2005 1.1 Thực trạng tình hình tội phạm 1.2 Cơ cấu tính chất tình hình tội phạm 1.3 Động thái (diễn biến) tình hình tội phạm 1.5 Những đặc điểm nhân thân ngƣời phạm tội Chương 2: Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt điạ bàn tỉnh Thanh Hố 2.1 Nguyên nhân điều kiện tâm lý xã hội 2.2 Nguyên nhân điều kiện kinh tế - xã hội 2.3 Nguyên nhân điều kiện văn hoá, giáo dục 2.4 Nguyên nhân, điều kiện thuộc yếu quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội 2.6 Nguyên nhân, điều kiện thuộc yếu phát xử lý hành vi phạm tội Chương 3: Các biện pháp đấu tranh phịng, chống tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hoá 3.1 Dự báo tình hình tội phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Thanh Hoá từ năm 2006 - 2010 3.2 Các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hoá Kết luận CHƢƠNG 1: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM CỦA CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HOÁ TỪ NĂM 2000 - 2005 Dựa số liệu thống kê tội phạm đƣợc xét xử sơ thẩm địa bàn tỉnh Thanh Hoá từ năm 2000 - 2005, tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng, cấu tính chất, diễn biến tình hình tội phạm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt nhƣ đặc điểm nhân thân ngƣời phạm tội tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hố 1.1 Thực trạng tình hình tội phạm Căn vào số liệu thống kê Toà án nhân dân tỉnh Thanh Hố từ năm 2000 - 2005, Tồ án nhân dân tỉnh án huyện, thành phố, thị xã thuộc tỉnh xét xử sơ thẩm 2.597 vụ án phạm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt với tổng số bị cáo 4.169 bị cáo Trung bình năm có 432 vụ với 694 bị cáo phạm tội tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hoá Bảng số liệu sau (Bảng số 1.1) thể số vụ số bị cáo phạm tội tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hoá đƣợc xét xử sơ thẩm từ năm 2000 - 2005 Bảng số 1.1 Số vụ số bị cáo bị xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hoá từ năm 2000 - 2005 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng cộng Số vụ 420 468 425 439 415 430 2.597 Số bị cáo 684 711 729 694 649 702 4.169 Nguồn: TAND tỉnh Thanh Hoá 40 55 Về việc giáo dục từ phía gia đình: Giáo dục gia đình khâu quan trọng Chúng ta dễ dàng thấy gia đình tốt có hội cho tội phạm phát sinh Giáo dục gia đình trƣớc hết phải đề cao gƣơng cha mẹ, ông bà, giáo dục cho cháu thấy đƣợc truyền thống gia đình có nề nếp, tôn trọng pháp luật, tôn trọng đạo đức Cha mẹ cần phải quan tâm đến học tập, sinh hoạt cái, khắc phục tình trạng bố mẹ giao phó cho nhà trƣờng để lo kiếm tiền hƣ hỏng khơng quan tâm bỏ mặc cho xã hội Trong gia đình có bố mẹ ly hơn, ly thân, gia đình bất hồ, gia đình có ngƣời phạm tội cần phải ý để tránh tác động không tốt ảnh hƣởng đến Trong gia đình cần phải trọng đến nguyện vọng để khắc phục suy nghĩ lệch chuẩn tồn em Trong thời gian qua, Mặt trận tổ quốc tỉnh Thanh Hố phát động phong trào “Xây dựng gia đình văn hoá, cháu hiếu thảo” Phong trào có tác dụng tích cực việc xây dựng gia đình tốt Trong điều kiện nay, hoạt động nhƣ phải đƣợc tích cực nhân rộng Nếu giáo dục gia đình làm đƣợc điều góp phần phịng ngừa tội phạm nói chung tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hố nói riêng Về giáo dục từ phía nhà trường: Nhà trƣờng cần phối hợp chặt chẽ với gia đình việc giáo dục, quản lý học sinh, tăng cƣờng thông tin hai chiều gia đình thầy giáo Thầy giáo phụ trách lớp không nắm số học sinh lớp mà phải phối hợp chặt chẽ với gia đình để thấu hiểu hồn cảnh gia đình, đặc điểm tâm lý học sinh Từ uốn nắn kịp thời biểu sai trái, ngăn ngừa học sinh bị lôi kéo vào đƣờng phạm tội 56 Trong chƣơng trình học trƣờng, khơng trọng truyền đạt kiến thức văn hố mà cịn phải quan tâm đến việc giáo dục đạo đức, pháp luật, tác phong, lối sống sạch, lành mạnh quy tắc xử xã hội Nhà trƣờng cần giáo dục ý thức cho học sinh tôn trọng tài sản ngƣời khác, giáo dục học sinh nhận thức đắn lao động đồng tiền, biết dùng sức lao động để làm cải Các tổ chức Đồn, Đội cần phải có hình thức sinh hoạt hấp dẫn để thu hút em tham gia chơi Cần phải làm cho học sinh yêu mến trƣờng lớp, giảm tối thiểu số học sinh bỏ học đồng thời cần phải quan tâm giúp đỡ học sinh cá biệt, học để họ vƣơn lên không chán nản, bỏ học Bên cạnh đó, cần phải trọng chế độ sách cho giáo viên miền núi, vùng sâu nhƣ sách nhà ở, sách phụ cấp để họ yên tâm giảng dạy, tận tuỵ với nghề, khuyến khích họ nâng cao chất lƣợng giảng dạy trách nhiệm việc quản lý học sinh Về công tác giáo dục cộng đồng: Trong cơng tác phịng ngừa tội phạm, quyền địa phƣơng cần phải dựa vào tổ chức tự lập nhân dân nhƣ tổ dân phố, tổ an ninh nhân dân, đội dân phòng… xã, phƣờng, thị trấn Trong việc tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng cần xây dựng tinh thần cảnh giác bảo vệ lẫn nhau, kịp thời phát ngăn chặn hành vi xâm phạm sở hữu Mặt khác ngƣời dân phải thấy đƣợc trách nhiệm dám mạnh dạn đấu tranh, ngăn chặn không để tội phạm xảy Phải tăng cƣờng phát huy vai trò tổ chức Đoàn, Hội đặc biệt Đoàn niên, Mặt trận tổ quốc tỉnh việc giáo dục nếp sống cơng cộng, có tinh thần tƣơng thân tƣơng ái, có lối sống tơn trọng pháp luật, tơn trọng ngƣời, làm cho ngƣời đấu tranh vƣợt qua nhu cầu ích kỷ cá nhân, mạnh dạn đấu tranh, tố giác hành vi vi phạm pháp luật, xây dựng cộng đồng đồn kết, khơng có tội phạm tệ nạn xã hội Các tổ chức xã hội trực tiếp tham 57 gia giúp đỡ quan bảo vệ pháp luật việc phát tội phạm tham gia hoạt động phòng ngừa tội phạm nhƣ hoạt động hồ giải, cảm hố ngƣời lầm lỗi cộng đồng dân cƣ Về công tác tuyên truyền pháp luật: Công tác giáo dục, tuyên truyền pháp luật phải cần đƣợc trọng đối tƣợng có khả phạm tội: Đó đối tƣợng có tiền án, tiền sự, đối tƣợng lang thang khơng có việc làm, đối tƣợng mắc tệ nạn xã hội Mặt khác, cần phải tuyên truyền pháp luật nhằm giáo dục cho công dân ý thức tôn trọng bảo vệ quyền sở hữu tài sản công dân nhƣ ý thức cảnh giác với hành vi phạm tội, tránh sơ hở việc quản lý tài sản tạo điều kiện thuận lợi cho tội phạm xảy Bên cạnh cần phổ biến quy định pháp luật hình tội phạm hình phạt hành vi xâm phạm sở hữu nói chung xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt nói riêng, quy định luật tố tụng hình liên quan đến tin báo tố giác công dân để ngƣời dân nắm bắt cung cấp thông tin cần thiết cho quan có thẩm quyền có tội phạm xảy Toà án cần lựa chọn vụ án điển hình để xét xử lƣu động nhằm nâng cao ý thức giáo dục pháp luật phòng ngừa tội phạm Công tác tuyên truyền pháp luật cần giáo dục công dân việc quản lý công cụ, phƣơng tiện sinh hoạt, tránh bị ngƣời khác sử dụng cơng cụ, phƣơng tiện vào mục đích phạm tội nhƣ xe máy, dao, kìm, búa… Đồng thời giáo dục ngƣời cần cảnh giác với loại băng hình bạo lực, có nội dung khơng lành mạnh len lỏi đời sống cộng đồng; đặc biệt tránh để ngƣời chƣa thành niên bị ảnh hƣởng xấu văn hoá phẩm Các hoạt động tuyên truyền nói phải đảm bảo thực có chiều sâu hiệu quả, khơng mang tính bề nổi, phong trào Vì vậy, hình thức tuyên 58 truyền phải gần gũi với nhân dân nhƣ tổ chức nói chuyện pháp luật họp tổ dân phố, họp thôn xóm, làng, biểu dƣơng thành tích cơng dân tham gia phòng chống tội phạm, tổ chức phát thanh, truyền hình chuyên đề pháp luật tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt… Nếu nhận thức pháp luật đƣợc nâng cao, tạo cho ngƣời thói quen chấp hành pháp luật vi phạm pháp luật đƣợc giảm bớt 3.2.4 Biện pháp quản lý nhà nước lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội Quản lý nhà nƣớc lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội lĩnh vực rộng lớn phức tạp nhƣng có ý nghĩa đặc biệt việc phịng ngừa tội phạm nói chung nhƣ tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt nói riêng Do vậy, quan quản lý nhà nƣớc lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội Thanh Hoá cần phải thực số vần đề sau nhằm phịng ngừa có hiệu tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt: Một là: Các quan có thẩm quyền cần xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm quy định phƣơng tiện tham gia giao thông để ngăn chặn tình trạng xe máy sử dụng biển số giả, biển số bị bẻ cong, biển số bị che lấp,… để thực hành vi phạm tội Đồng thời quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần thƣờng xuyên kiểm tra phƣơng tiện lƣu thông đƣờng nhằm phát tang vật vụ án ngăn chặn việc tiêu thụ tài sản phạm tội, từ góp phần đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt Hai là: Cần phải quy hoạch lại khu du lịch, dịch vụ nhƣ Sầm Sơn, Lam Kinh, Bến En khơng để tình trạng bán hàng rong tràn lan lôi kéo, tranh giành khách hàng lợi dụng sơ hở để móc túi, lừa đảo khách du lịch nhƣ Chính quyền địa phƣơng cần phải giáo dục cho lực lƣợng làm dịch vụ cách cƣ xử văn hoá lịch với khách hàng, có trách nhiệm việc bảo quản tài sản khách du lịch, tạo môi trƣờng du lịch, dịch vụ sạch, khơng có tội phạm tệ nạn xã hội 59 Ba là: Cơ quan quản lý thị trƣờng quan quản lý văn hoá cần phải phối hợp chặt chẽ việc kiểm tra, xử lý hành vi nhập lậu bán băng đĩa hình có nội dung khơng lành mạnh Tỉnh cần đạo việc rà soát lại sở in băng hình, thiết lập lại trật tự việc xuất lƣu hành loại hình văn hoá phẩm nhằm phát xử lý nghiêm khắc sở tàng trữ, lƣu hành văn hoá phẩm độc hại nhằm ngăn chặn ảnh hƣởng loại văn hoá phẩm đến đời sống tinh thần nhân dân đặc biệt nhận thức hệ trẻ Bốn là: Các địa phƣơng cần phải lập danh sách quản lý đối tƣợng có tiền án, tiền sự, đối tƣợng lang thang có mặt địa bàn Công tác khai báo tạm trú, tạm vắng cần phải đƣợc đẩy mạnh xử lý nghiêm khắc trƣờng hợp vi phạm Đồng thời cần nắm vững tụ điểm tệ nạn xã hội Năm là: Tăng cƣờng quản lý số ngành dịch vụ nhƣ dịch vụ cho thuê nhà trọ, dịch vụ cầm đồ, thuê xe máy để chủ động phát nơi bọn tội phạm thƣờng xuyên ẩn náu, thƣờng xuyên tiêu thụ tài sản phạm tội mà có Có biện pháp xử lý nghiêm khắc, truy cứu trách nhiệm hình chủ hiệu cầm đồ, cho thuê nhà trọ hành vi tiếp tay cho bọn tội phạm Sáu là: Hiện nay, số loại công cụ thƣờng đƣợc bày bàn công khai nhƣ vam mở khố xe máy, kìm cộng lực, loại dao nhọn Vì vậy, quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần phải có quy định chặt chẽ việc sản xuất, lƣu hành loại công cụ Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần kiểm tra, phát xử lý nghiêm minh đối tƣợng mua bán, tàng trữ, sử dụng trái phép vũ khí, cơng cụ, phƣơng tiện bất hợp pháp, ngăn chặn không ngƣời phạm tội sử dụng để gây án Phải phát động tồn dân giao nộp cơng cụ, phƣơng tiện mà bọn tội phạm sử dụng để gây án Trong phong trào này, cần kết hợp với nhà trƣờng, cụm dân cƣ phát động nhân dân, 60 thiếu niên, học sinh tàng trữ, sử dụng loại vũ khí thơ sơ nhƣ dao, kiếm, côn, gậy…đem giao nộp cho nhà trƣờng quyền địa phƣơng Từ đó, làm môi trƣờng cộng đồng dân cƣ Quản lý nhà nƣớc lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội muốn đạt đƣợc hiệu cao phải phát huy đƣợc ủng hộ nhân dân Vì vậy, quan quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội phải liên hệ chặt chẽ với nhân dân, động viên nhân dân tham gia bảo vệ trật tự, an toàn xã hội 3.2.5 Biện pháp liên quan đến quan pháp luật + Đối với quan điều tra: Để đấu tranh với tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt, quan điều tra cần phải tiến hành số công tác sau: Đối với công tác xử lý tin báo tội phạm: Đa số tin báo, tố giác hành vi xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt ngƣời bị hại nhân dân cung cấp Cán nhận đƣợc tin báo phải có thái độ tơn trọng ngƣời báo tin, ghi chép cụ thể, chi tiết, xác tin báo khai thác thông tin cần thiết từ ngƣời cung cấp thông tin, tránh tƣợng thờ với tin báo, gây lịng tin nhân dân Khơng tiếp nhận tin báo, mà cán tiếp nhận phải thực biện pháp cần thiết để xử lý tin báo nhƣ báo cáo với ngƣời có thẩm quyền, triển khai xác minh tin báo, tố giác tội phạm, bảo vệ truờng Để làm tốt điều cần phải nâng cao trách nhiệm đội ngũ làm công tác tiếp nhận tin báo Đối với công tác quản lý địa bàn: Nâng cao trách nhiệm việc nắm bắt địa bàn, địa bàn có tệ nạn xã hội thƣờng xuyên có tội phạm xảy ra, thực rà soát, xác định đối tƣợng cần thiết đƣa vào diện quản lý Cần phải bám sát đối tƣợng có tiền án, tiền sự, phần tử đóng vai trị chủ mƣu, cầm đầu tránh nghi vấn cách tràn lan, không hiệu Thực tốt điều đòi hỏi cảnh sát khu vực cấp phƣờng, xã phải thực việc quản lý liên tục chủ động 61 Đối với công tác bảo vệ trƣờng: Cơ quan điều tra quan tiếp xúc trƣờng vụ án, thực biện pháp điều tra kết luận vụ án, bắt giữ tội phạm, hoàn chỉnh hồ sơ đƣa xét xử Vì vậy, nhiệm vụ quan quan trọng ảnh hƣởng đến hoạt động quan tiến hành tố tụng giai đoạn sau Để thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, quan điều tra tỉnh Thanh Hoá cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, chuyên mơn, nghiệp vụ việc thu thập dấu vết, điều tra, xác minh đầy đủ chứng vụ án Hiện nay, để cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm đạt đƣợc kết quả, bên cạnh việc nâng cao trình độ, trách nhiệm cán chiến sỹ phải trọng đầu tƣ trang thiết bị phục vụ cho nghiệp vụ điều tra, áp dụng triệt để thành tựu đại công tác điều tra nhƣ áp dụng phƣơng tiện phóng xạ để đánh dấu đồ vật khai thác, ứng dụng thành tựu máy vi tính cơng nghệ tự động hoá nhằm xây dựng hệ thống cảnh báo liên hồn có hành vi phạm tội xảy Trong điều kiện nay, thủ đoạn phạm tội ngày trở nên tinh vi, xảo quyệt việc trang thiết bị đại cho quan điều tra điều cần hết + Đối với quan Viện kiểm sát: Trong giai đoạn nay, Viện kiểm sát cần phát huy tốt vai trò thực hành quyền công tố hoạt động xét xử Nhất việc đánh giá mức độ hành vi phạm tội để đề nghị truy tố theo tội danh đề nghị mức hình phạt áp dụng đƣợc xác Trong cơng tác đấu tranh phịng ngừa tội phạm, Viện kiểm sát cần phải phối hợp chặt chẽ với quan Cơng an, Tồ án, phải kịp thời phát sơ hở pháp luật việc thực pháp luật quan tiến hành tố tụng, để kịp thời đề xuất giải pháp thích hợp khắc phục tồn 62 Viện kiểm sát phải đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, đặc biệt vùng nông thôn, miền núi, vùng ven biển Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật mà tuyên truyền cách khắc phục sơ hở khơng để tội phạm có điều kiện xảy ra, cách thức bảo vệ tài sản, đặc biệt thói quen vùng nơng thơn tập qn miền núi Để cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm đạt hiệu cao, cần phải trọng đào tạo đội ngũ cán đặc biệt kiểm sát viên, ngƣời trực tiếp thực hành quyền công tố thực thi pháp luật, cần phải bồi dƣỡng cho họ kỹ năng, nghiệp vụ nâng cao tinh thần trách nhiệm thực nhiệm vụ + Đối với Toà án: Để giảm lƣợng án bị cải sửa, thẩm phán cần phải nghiên cứu toàn diện hồ sơ vụ án, đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội để định tội định hình phạt xác Hình phạt phải thể nghiêm khắc đảm bảo mục đích trừng trị giáo dục ngƣời phạm tội Trong trình áp dụng hình phạt, khắc phục việc cho hƣởng án treo mà không đảm bảo điều kiện đƣợc quy định Điều 60 BLHS Đặc biệt, Toà án cần phối hợp chặt chẽ với quan, tổ chức nơi bị cáo làm việc quyền địa phƣơng nơi ngƣời cƣ trú để giám sát giáo dục bị cáo Khi xét xử không xét xử ngƣời, tội mà phải giáo dục cho thân bị cáo sách pháp luật, truyền thống đạo đức, qua tác động đến ngƣời tham dự phiên Toà án tăng cƣờng xét xử lƣu động địa bàn nơi xảy vụ án nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân, nhân dân hiểu đƣợc nghiêm minh pháp luật Trong giai đoạn nay, Thanh Hoá bƣớc thực việc giao thẩm quyền xét xử cho án cấp huyện theo quy định Bộ luật tố 63 tụng hình năm 2003 Vì vậy, cần phải tập chung thực việc nâng cao trình độ cho thẩm phán, thƣ ký để đảm bảo việc thực thẩm quyền này, hạn chế tỷ lệ án bị huỷ, cải sửa, tránh việc xét xử oan sai Để đảm bảo cho việc thực xét xử theo thẩm quyền, án cấp huyện tỉnh Thanh Hoá cần khẩn trƣơng xây dựng xong trụ sở làm việc, tăng cƣờng áp dụng công nghệ thông tin hoạt động xét xử Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần trọng đầu tƣ kinh phí, sách tiền lƣơng, phụ cấp cho cán quan Cơng an, Tồ án, Viện kiểm sát, nhƣ phải đảm bảo sở làm việc, trang thiết bị cho quan này, đặc biệt quan cấp huyện để đảm bảo thực thẩm quyền mà Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định Kết luận Đấu tranh phòng chống tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hố nhằm ngăn ngừa, đẩy lùi tình hình tội phạm vấn đề có ý nghiã quan trọng nhƣng khó khăn, phức tạp Vì vậy, cần thực đồng biện pháp nêu Mỗi biện pháp có vị trí, vai trị khác nhƣng có mối liên hệ, hỗ trợ, tác động lẫn Vì vậy, để đấu tranh phịng, chống tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt đạt hiệu quả, cần thực đồng biện pháp nêu trên, cần ý thực biện pháp kinh tế - xã hội biện pháp văn hoá, giáo dục 64 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu đề tài “Đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hoá” cho phép tác giả đƣa số kết luận sau: Qua phân tích thực trạng, cấu tính chất nhƣ diễn biến tình hình tội phạm đặc điểm nhân thân ngƣời phạm tội tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hố, chúng tơi thấy số vụ phạm tội tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt chiếm tỷ lệ lớn tổng số vụ phạm tội nói chung chiếm tỷ lệ lớn tổng số vụ phạm tội xâm phạm hữu nói riêng Tính nghiêm trọng phức tạp tội phạm ngày tăng Số vụ phạm tội tuyến đƣờng giao thông, đặc biệt quốc lộ 1A, tỉnh lộ nơi công cộng chiếm tỷ lệ lớn tổng số vụ phạm tội Công cụ phạm tội đƣợc sử dụng thƣờng gây nguy hiểm cho tính mạng, sức khoẻ ngƣời bị hại Số ngƣời phạm tội khơng có việc làm chiếm tỷ lệ lớn Luận văn phân tích, đánh giá cách sâu sắc nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hoá từ năm 2000 - 2005 Trong đó, nguyên nhân điều kiện kinh tế - xã hội nguyên nhân, điều kiện văn hoá giáo dục nguyên nhân chủ yếu tình hình tội phạm Ngồi ra, cịn có số số nguyên nhân điều kiện khác Đó là, nguyên nhân điều kiện tâm lý xã hội; nguyên nhân, điều kiện thuộc yếu quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội; nguyên nhân, điều kiện thuộc yếu phát xử lý hành vi phạm tội Các nguyên nhân điều kiện có mối quan hệ chắt chẽ với nhau, tác động qua lại với Vì vậy, xem xét chúng phải ý tới mối quan hệ 65 Trên sở kết nghiên cứu, luận văn đƣa dự báo thực trạng, cấu tính chất nhƣ diễn biến tình hình tội phạm, nhân thân ngƣời phạm tội tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hoá từ năm 2006 - 2010 Dự báo rõ rằng: Tình hình tội phạm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt chƣa có xu hƣớng giảm nhƣng kiềm chế đƣợc thời gian tới, phạm tội có tổ chức, lựa chọn địa bàn hoạt động tuyến đƣờng giao thông, khu vực cơng cộng có xu hƣớng gia tăng Trên sở dự báo, luận văn đề xuất biện pháp đấu tranh phòng chống tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hố thời gian tới Việc thực biện pháp phải đồng bộ, phù hợp trọng thực biện pháp kinh tế - xã hội, nhằm giải nguồn gốc tồn tội phạm Các biện pháp biện pháp tâm lý xã hội; văn hoá, giáo dục; biện pháp quản lý nhà nƣớc lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội; biện pháp liên quan đến quan pháp luật cần phải đƣợc coi trọng 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình năm 1999 tồn văn hướng dẫn thi hành đến năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, H Nguyễn Ngọc Chí (2000), Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu, Luận án tiến sỹ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nƣớc Pháp luật, H Nguyễn Văn Hƣơng (2004), “Sự cần thiết hƣớng hoàn thiện quy định luật hình bảo vệ trẻ em”, Tạp chí Luật học, (2), tr.40-45 Nguyễn Thanh Hải (2003), “Cần sửa đổi, bổ sung số điều luật quy định tội xâm phạm sở hữu chƣơng XIV Bộ luật hình 1999”, Tạp chí Kiểm sát, (1), tr.34-35 Phạm Hồng Hải (2001), “Một vài ý kiến chế định tái phạm tái phạm nguy hiểm theo quy định Bộ luật hình 1999”, Tạp chí TAND, (4), tr.12-15 Hiến pháp Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị Quốc gia, H Nguyễn Ngọc Hồ (2001), “Bộ luật hình năm 1999 với việc quy định đặc điểm nhân thân dấu hiệu định tội”, Tạp chí Luật học, (6), tr.19-22 Nguyễn Ngọc Hồ (2004), “Bộ luật hình với việc quy định dấu hiệu lỗi cấu thành tội phạm”, Tạp chí Luật học, (1), tr.32-36 Nguyễn Ngọc Hồ (1999), “Mục đích hình phạt”, Tạp chí Luật học, (1), tr.9-11 10 Nguyễn Ngọc Hồ (2005), “Chính sách xử lý tội phạm luật hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (3), tr.9-14 11 Nguyễn Gia Hồn (2000), Đấu tranh phòng ngừa chống tội Trộm cắp tài sản quân đội, Luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 67 12 Nguyễn Gia Hồn (2000), Đấu tranh phịng ngừa chống tội Trộm cắp tài sản quân đội, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 13 Đỗ Thanh Huyền (2004), “Ngƣời bị xử phạt theo khoản điều 133 BLHS có đƣợc áp dụng tình tiết giảm nhẹ quy định điểm g khoản điều 46 BLHS hay khơng?”, Tạp chí TAND, (21), tr.21-22 14 Tƣởng Bằng Lƣợng (2000), “Những điểm chƣơng tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình 1999”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (2), tr.15-16 15 Lê Văn Luật (2005), “Bàn tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp quy định Bộ luật hình năm 1999”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (7), tr.42-45 16 Nguyễn Thị Mai (2003), “Những quan điểm khác xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo quy định Bộ luật hình năm 1999 Nghị 32/1999 QH 10”, Tạp chí TAND, (1), tr.27-29 17 Nguyễn Nơng (2001), “Về tình tiết tái phạm tái phạm nguy hiểm Bộ luật hình 1999”, Tạp chí Kiểm sát, (9), tr.16-17 18 Đặng Thanh Nga (2004), “Một số đặc điểm tâm lý ngƣời chƣa thành niên phạm tội”, Tạp chí Tâm lý học, (4), tr.59-63 19 Lƣu Bình Nhƣỡng (2003), “Hồn thiện sách pháp luật xố đói, giảm nghèo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (5), tr.4248 20 Lê Thuý Phƣợng (2001), “Vấn đề định lƣợng tài sản bị chiếm đoạt Bộ luật hình 1999”, Tạp chí TAND, (3), tr.20-21 21 Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội phạm - tập II, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 68 22 Lê Thị Sơn (2003), “Về tội phạm có dấu hiệu có tổ chức”, Tạp chí Luật học, (1), tr.45- 49 23 TAND tỉnh Thanh Hoá (2000), Báo cáo tổng kết công tác xét xử năm 2000 phương hướng, nhiệm vụ năm 2001, Thanh Hoá 24 TAND tỉnh Thanh Hoá (2001), Báo cáo tổng kết công tác xét xử năm 2001 phương hướng, nhiệm vụ năm 2002, Thanh Hoá 25 TAND tỉnh Thanh Hoá (2002), Báo cáo tổng kết công tác xét xử năm 2002 phương hướng, nhiệm vụ năm 2003, Thanh Hoá 26 TAND tỉnh Thanh Hoá (2003), Báo cáo tổng kết công tác xét xử năm 2003 phương hướng, nhiệm vụ năm 2004, Thanh Hoá 27 TAND tỉnh Thanh Hoá (2004), Báo cáo tổng kết công tác xét xử năm 2004 phương hướng, nhiệm vụ năm 2005, Thanh Hoá 28 TAND tỉnh Thanh Hoá (2005), Báo cáo tổng kết công tác xét xử năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ năm 2006, Thanh Hoá 29 Lƣơng Văn Thức (1997), Các tội xâm phạm sở hữu luật hình Việt nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 30.Trần Quang Tiệp (2005), “Sự phối hợp gia đình, nhà trƣờng xã hội đấu tranh phòng chống ngƣời chƣa thành niên phạm tội”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (1), tr.62-66 31 Trần Văn Tú (2003), “Đổi tổ chức hoạt động TAND”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (1), tr.29-33 32 Trần Hữu Tráng (1995), “Hồn thiện sách xã hội, giải pháp quan trọng q trình đấu tranh phịng chống tội phạm”, Tạp chí Luật học, (3), tr.36-39 33 Trƣơng Quang Vinh (2000), “Các tội xâm phạm sở hữu Luật hình sự”, Tạp chí luật học, (4), tr.33-35 69 34 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, H 35 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật hình Việt nam, Nxb Cơng an nhân dân, H 36 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Cơng an nhân dân, H 37 Hà Mạnh Trí (2003), “Nâng cao chất lƣợng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp góp phần đẩy mạnh cải cách tƣ pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (1), tr.29-33 38 Đỗ Kim Tuyến (2002), Đấu tranh phòng, chống tội Cướp tài sản địa bàn Hà nội, Luận án tiến sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 39 Văn phịng quan cảnh sát điều tra cơng an tỉnh Thanh Hố (2005), Thống kê tình hình tội phạm năm 2000 - 2005, Thanh Hố 40 Văn phịng TAND tỉnh Thanh Hố (2005), Thống kê xét xử sơ thẩm hình năm 2000 - 2005, Thanh Hoá 41 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tƣ pháp (2004), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, H 42 Trịnh Tiến Việt (2004), “Bộ luật hình năm 1999: cần tiếp tục hồn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6), tr.47-54 ... vi phạm tội Chương 3: Các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hố 3.1 Dự báo tình hình tội phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Thanh Hoá. .. 3.2 Các biện pháp đấu tranh phịng, chống tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hố Kết luận CHƢƠNG 1: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM CỦA CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT TRÊN ĐỊA... đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hố 48 3.1 Dự báo tình hình tội phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Thanh Hoá từ năm 2006 - 2010 48 3.2 Các biện

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan