1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình ô nhiễm nước thải của Nhà máy Chế biến mủ cao su trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa và đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống xử lý

91 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Đánh giá tình hình ô nhiễm nước thải của Nhà máy Chế biến mủ cao su trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa và đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống xử lý Đánh giá tình hình ô nhiễm nước thải của Nhà máy Chế biến mủ cao su trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa và đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống xử lý luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ DUNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU TRÊN ĐỊA BAN TỈNH THANH HÓA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TIẾN HỆ THỐNG XỨ LÝ Chuyên ngành: Công nghệ sinh học LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN LAN HƯƠNG HÀ NỘI - 2011 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CNSH 2010B LỜI CẢM ƠN Tơi xin bầy tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Lan Hương – Bộ môn Công nghệ sinh học Viện Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, nhiệt tình giúp đỡ, bảo tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Nhân dịp xin cám ơn thầy, cô thuộc Viện Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm, cán công tác Trung tâm nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, giúp đỡ dạy bảo thời gian làm việc trung tâm Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán công nhân nhà máy cao su đề tài khảo sát Các bạn, anh chị, nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi lúc cho tơi tham quan, lấy mẫu thí nghiệm giải thích cận kề cho tơi, từ tơi có bước để thực luận văn Bên cạnh gia đình bố mẹ bạn bè động lực, tạo điều kiện động viên tơi hồn thành luận văn! Hà nội, ngày 22 tháng 12 năm 2011 Nguyễn Thị Dung [1] Khảo sát nhà máy chế biến mủ cao su LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CNSH 2010B MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn………………………………………………………………………… Danh mục chữ viết tắt………………………………… ………………………… Danh mục bảng …………………………………………….………………… .6 Danh mục hình …………………………………………………………………… Danh mục sơ đồ…………………………………………………………………… Chương TỔNG QUAN……………………………………………………………… 10 T 40T 1.1.GIỚI THIỆU NGÀNH CÔNG NGHIỆP SƠ CHẾ MỦ CAO SU………… 10 T T 1.1.1 Lịch sử cao su tình hình phát triển………………………………10 T T 1.1.1.1 Giới thiệu…………………………………………………………………10 40T 40T 1.1.1.2 Trên giới……………………………………………………………….10 40T 40T 1.1.1.3 Việt Nam………………………………………………………………… 12 40T 40T 1.1.2 Đặc điểm nguyên liệu mủ cao su thiên nhiên ứng dụng 14 T T 1.1.2.1 Thành phần cấu trúc mủ nước………………………………………….14 40T T 1.1.2.2 Phân biệt cao su thiên nhiên với cao su nhân tạo…………………………15 40T T 1.1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cao su thiên nhiên……………………………16 40T T 1.1.2.4 Cơ chế chống đông đánh đông nguyên liệu mủ nước………………….17 40T T 1.1.2.5 Các sản phẩm sơ chế từ mủ cao su ứng dụng………………………….18 40T T 1.1.3 Công nghệ sơ chế mủ cao su thiên nhiên 20 T T 1.1.3.1 Phân loại mủ………………………………………………………………20 40T 40T 1.1.3.2 Công nghệ sơ chế………………………………………………………….22 40T T 1.2 ĐẶC ĐIỂM NƯỚC THẢI NGÀNH SƠ CHẾ MỦ CAO SU…………… 24 T T 1.2.1 Nguồn gốc phát sinh nước thải………………………………………….24 T T 1.2.2 Đặc tính nước thải…………………………………………………… 24 T 40T 1.3 CÔNG NGHỆ XỦ LÝ NƯỚC THẢI NGÀNH SƠ CHẾ MỦ CAO SU… 26 T T 1.3.1 Phương pháp xử lý nước thải ngành……………………………… 26 T Nguyễn Thị Dung T [2] Khảo sát nhà máy chế biến mủ cao su LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CNSH 2010B 1.3.2 Các công nghệ xử lý nghiên cứu ứng dụng giới 28 T T 1.3.3 Công nghệ xử lý nghiên cứu ứng dụng Việt Nam 32 T T 1.4 TIÊU CHUẨN NƯỚC THẢI NGÀNH SƠ CHẾ MỦ CAO SU………… 40 T T Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………… 42 T T 2.1 VẬT LIỆU………………………………………………………………… 42 T 40T 2.1.1 Nguồn lấy mẫu nước thải đem phân tích 42 T T 2.1.2 Hóa chất 42 T 40T 2.1.3 Thiết bị 42 T 40T 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………… 43 T T 2.2.1 Phương pháp xác định thông số nước thải 43 T T 2.2.1.1 pH…………………………………………………………………………43 40T 40T 2.2.1.2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)……………………………………………….43 40T T 2.2.1.3 Nitơ tổng số……………………………………………………………… 43 40T 40T 2.2.1.4 Nitơ amoni (N-NH )……………………………………………………….43 40T R R T 2.2.1.5 Nhu cầu oxy hóa học (COD)………………………………………………43 40T T 2.2.1.6 Nhu cầu oxy hóa sinh học (BOD)………………………………………….44 40T T 2.2.2 Các thơng số tính tốn sử dụng 45 T T Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN………………………………………………46 T T 3.1 SƠ LƯỢC NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU CẨM THỦY 46 T T 3.1.1 Giới thiệu chung nhà máy 46 T T 3.1.2 T 40T Điều kiện khí hậu 46 40T T 3.1.3 Vị trí địa lý 49 T 40T 3.1.4 Mặt xây dựng 49 T 40T 3.1.5 Lực lượng lao động sản xuất 51 T T 3.1.6 Máy móc thiết bị (Phụ lục 5) 52 T T 3.1.7 Hạng mục cơng trình xây dựng (Phụ lục 6) 52 T T 3.1.8 Nhu cầu sử dụng điện, nước 52 T Nguyễn Thị Dung T [3] Khảo sát nhà máy chế biến mủ cao su LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CNSH 2010B 3.1.9 Quy trình cơng nghệ sản xuất………… ……………………………… 52 40T T Quy trình sản xuất cao su khối SVR 3L, SVR5 từ mủ nước:……………………….54 40T T Quy trình sản xuất cao su khối SVR10, SVR20 từ mủ tạp:……………………… 55 40T T 3.1.10 Hệ thống xử lý nước thải nhà máy 56 T T 3.1.10.1 Nước thải sinh hoạt………………………………………………………56 40T T 3.1.10.2 Nước thải sản xuất……………………………………………………….56 40T T 3.2 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG Ô NHIỄM NƯỚC THẢI SẢN XUÂT NHÀ MÁY…………………………………………………………………………… 58 T 40T 3.2.1 Nguồn gốc lưu lượng nước thải 58 T T 3.2.2 Đặc điểm nước thải 59 T T 3.2.3 Đánh giá hệ thống xử lý nước thải sản xuất nhà máy 62 T T 3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TIẾN HỆ THỐNG XỬ LÝ………………….65 T T 3.3.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý nước thải sản xuất 65 T T 3.3.2 Đề xuất phương án cải tiến hệ thống xử lý nước thải sản xuất 67 T T 3.3.3 Tính tốn cơng nghệ phương án đề xuất 71 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………………… 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………….81 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………81 T 40T T T 40T 40T Nguyễn Thị Dung [4] Khảo sát nhà máy chế biến mủ cao su LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CNSH 2010B Danh mục chữ viết tắt BOD Nhu cầu oxy hóa sinh học - Biochemical Oxygen Demand BTCT Bê Tông Cốt Thép COD Nhu cầu oxy hóa học - Chemical Oxygen Demand DRC Hàm lượng cao su khô mủ - Dried Rubber Concent HTR Thời gian lưu nước thải – Hydraulic Retention Time NM Nhà Máy SCR Song Chắn Rác TDS Tổng chất rắn hòa tan - Total Dissolved Solids TKN Total Kjeldahl Nitrogen TSS Tổng chất rắn lơ lửng - Total Suspended Solids TSC Hàm lượng chất khô - Total Solid Content QCVN Quy Chuẩn Việt Nam UASB Bể kỵ khí bùn chảy ngược - Upflow anaerobic slugde blanket WW Nước thải - Waste Water Nguyễn Thị Dung [5] Khảo sát nhà máy chế biến mủ cao su LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CNSH 2010B Danh mục bảng Bảng 1.1: Diện tích, sản lượng, suất khu vực trồng cao su Việt Nam năm 2010 14 Bảng 1.2: Thành phần mủ nước 15 Bảng1.3: Bảng phân loại mủ nước 21 Bảng 1.4: Bảng phân loại mủ tạp 21 Bảng 1.5: Đặc tính nước thải ngành công nghiệp sơ chế mủ cao su 26 Bảng 1.6: Hiệu suất xử lý COD số nghiên cứu ứng dụng giới 29 Bảng 1.7: Kết xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cốm 30 Bảng 1.8: Kết xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ ly tâm 31 Bảng 1.9: Kết xử lý nước thải sản xuất mủ cốm Malaysia áp dụng muơng oxy hóa 32 Bảng 1.10: Hiệu xử lý q trình kỵ khí 34 Bảng 1.11: Hiệu xử lý giai đoạn quang hợp 34 Bảng 1.12: Những công trình xử lý nước thải áp dụng ngành sơ chế cao su Việt Nam 36 Bảng 1.13: Hiệu suất xử lý công nghệ xử lý ứng dụng 37 Bảng 1.14: Đánh giá hiệu công nghệ xử lý áp dụng số nhà máy sơ chế mủ cao su Việt Nam 38 Bảng 1.15: Hiệu xử lý nước thải năm 2008 nhà máy chế biến mủ cao su địa bàn tỉnh Đồng Nai 40 Bảng 1.16: Giá trị thơng số nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải chế biến cao su thiên nhiên Việt Nam 41 Bảng 2.1: Thể tích mẫu lựa chọn với khoảng giá trị BOD 45 Bảng 3.1: Đặc điểm khí hậu năm gần 49 Bảng 3.1: Các hóa chất sử dụng sản xuất nhà máy 55 Bảng 3.2: Lưu lượng nước thải ngày đêm nhà máy Cẩm Thủy 59 Bảng 3.3: Kết mẫu phân tích nước thải sản xuất từ mủ tạp nhà máy 60 Bảng 3.4: Đặc tính nước thải sản xuất từ mủ tạp chưa xử lý nhà máy 61 Bảng 3.5: Đặc điểm nước sau xử lý nhà máy 62 Bảng 3.6: Hiệu suất xử lý cơng trình xử lý nước thải sản xuất nhà máy 63 Bảng 3.7: Đặc trưng nước thải đầu vào nhà máy yêu cầu xử lý 66 Bảng3.8: Dự tính kích thước hiệu xử lý cơng trình phương án đề xuất 77 T T T 40T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T 40T T T T 40T T 40T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T Nguyễn Thị Dung T [6] Khảo sát nhà máy chế biến mủ cao su LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CNSH 2010B Danh mục hình Hình 1.1: Biểu đồ diện tích trồng cao su nước thành viên ARNPC 12 Hình 1.2: Tỷ trọng sản lượng cao su từ nước giới năm 2010 12 Hình 1.3: Cơng thức cấu tạo cao su thiên nhiên 16 Hình 1.4: Các dạng sản phẩm cao su sơ chế ứng dụng 18 T T T T T T T T Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1.1: Hệ thống xử lý nước thải sơ chế mủ cao su thiên nhiên 28 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức nhà máy chế biến mủ cao su Cẩm Thủy 51 Sơ đồ 3.3: Quy trình sản xuất cao su cốm từ mủ nước mủ tạp nhà máy 53 Sơ đồ 3.4: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải Nhà máy 56 Sơ đồ 3.5: Sơ đồ công nghệ xử lý phương án đề xuất 69 T T T T T T T T T Nguyễn Thị Dung T [7] Khảo sát nhà máy chế biến mủ cao su LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CNSH 2010B MỞ ĐẦU Cây cao su có mặt Việt Nam từ năm cuối kỷ 19, người Pháp lần đưa vào Từ đến hàng loạt đồn điền, công ty cao su đời với hoạt động nhà máy sơ chế mủ trở thành ngành có kim ngạch xuất lớn Việt Nam Liên tục năm từ 2006 đến xuất cao su thiên nhiên ngành đạt giá trị tỷ USD, chiếm trung bình khoảng 2-3% tổng kim ngạch xuất nước [1], đóng góp đáng kể cho ngân sách địa phương, cho quốc gia đồng thời tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động Tuy nhiên, tính đặc thù vật liệu công nghệ chế biến, nên nước thải nhà máy sơ chế thường có pH thấp, nitơ tổng, nitơ amoni (N-NH ) hàm R R lượng chất ô nhiễm hữu cao Nước thải cao su chứa lượng hạt cao su chưa kịp đông tụ q trình đánh đơng, xuất hệ thống xả thải gây cản trở trình xử lý Nếu loại nước thải không xử lý triệt xả trực tiếp vào nguồn tiếp nhận sông, suối, ao, hồ đến tầng nước ngầm ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh, ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống nhân dân khu vực Sản xuất cao su thiên nhiên có từ lâu đời, khoảng 200 năm, nghiên cứu xử lý nước thải ngành bắt đầu giới vào năm 1957 Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu chưa có cơng nghệ tốt, ổn định mủ tách không hiệu làm ảnh hưởng đến trình xử lý tiếp theo, nồng độ nitơ tổng nitơ amoni cao so với tiêu chuẩn nước thải Việt Nam Công nghệ sơ chế mủ cao su nước lân cận cải tiến nên nồng độ hữu nước thải thấp dễ dàng xử lý, nước thải sơ chế mủ cao su Việt Nam lại thường cao, mà nồng độ sau xử lý cịn cao Do để giải vấn đề môi trường nước thải cao su cần có nghiên cứu cơng nghệ phù hợp với điều kiện nước thải thực tế nước ta đáp ứng tiêu chuẩn nước thải Nguyễn Thị Dung [8] Khảo sát nhà máy chế biến mủ cao su LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CNSH 2010B Nhà máy chế biến mủ cao su Cẩm Thủy - nhà máy sản xuất cao su sơ chế trọng yếu tỉnh Thanh Hóa khơng nằm ngoại lệ Nhà máy vận hành chạy thử từ tháng 05/2006 thức đưa vào sản xuất với chủng loại sản phẩm cao su khối dạng cốm SVR3L, SVR5, SVR10, SVR20, đóng góp vào sản lượng cao su nước với công suẩt thiết kế 3000 tấn/năm Về hệ thống xử lý nước thải sản xuất nhà máy thơ sơ, vận hành đơn giản, tồn tình trạng tải thiết kế xử lý, phát sinh mùi,… phần tác động đến mơi trường Vì vậy, chúng tơi định nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình nhiễm nước thải nhà máy chế biến mủ cao su địa bàn tỉnh Thanh Hóa đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống xử lý” Việc thực đề tài dựa sở khảo sát thực tế nhà máy, thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, thực trạng sản xuất, hệ thống xử lý nước thải nhà máy sở phương pháp phân tích thông số nước thải pH, TSS, COD, BOD ,…đem so sánh với QCVN 01:2008/BTNMT Qua R R chúng tơi đánh giá sơ tình trạng nước thải đưa giải pháp công nghệ xử lý phù hợp khắc phục tác động tiêu cực đến môi trường nhà máy Giải pháp đưa có hiệu xử lý đạt với yêu cầu đề xuất nằm tiêu chuẩn loại B QCVN 01:2008/BTNMT Trong đề tài này, vấn đề cần giải bao gồm: Khảo sát điều kiện tự nhiên, quy trình cơng nghệ sản xuất, hệ thống xả thải nhà máy Thu thập mẫu nước thải thời gian từ 12/2010 đến 09/2011, xác định số thông số pH, TSS, COD, BOD ,… phịng thí nghiệm R R Phân tích thơng số, đưa giải pháp quy trình công nghệ xử lý nước thải phù hợp cho nhà máy Nguyễn Thị Dung [9] Khảo sát nhà máy chế biến mủ cao su LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CNSH 2010B Trong đó: Q : lưu lượng nước thải 500 m3.ngày = 20,83 m3/h P P P P α : Hệ số tuần hồn α = 0,6÷0,8, chọn α = 0,75 Co : nồng độ bùn hoạt tính mương oxy hóa = Co X 2800 = = 4000 0, 0, Ct : Nồng độ bùn dịng tuần hồn: Ct= 10000 mg/l V L : Vận tốc lắng bề mặt phân chia ứng với nồng độ C L R R R −6 −6 − K *Ct *10 = VL V= 7= * e −600*5000*10 0,35 max * e C L = ½ C t = 5000 mg/l R = Vậy F R R R 20,83*(1 + 0, 75) * 4000 = 41, 66 m2 10000*0,35 P Nếu kể buồng phối trung tâm: F bể = 1,1 * 41,66= 45,83 R R Xây dựng bể lắng trịn , đường kính bể: = D Fbê = π 4* 45,83 = 7, 64 Chọn D= m 3,14 Tính thời gian lưu nước: Đường kính buồng phân phối trung tâm: d tt = 0,2* D= 0,2* 8= 1,6 m R R Diện tích buồng phân phối trung tâm: F tt = π d2/4= 3,14* 1,62/4=2 m2 R R P P P P P Diện tích vùng lắng bể: F L= F-F tt = 45,83- 2= 43,85 m2 R R R R P Chiều cao bể: Chọn chiều cao bể: H=4, chiều cao dự trữ h = 0,3 Chiều cao cột R R nước bể: - 0,3= 3,7 m Nguyễn Thị Dung [76] Khảo sát nhà máy chế biến mủ cao su LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CNSH 2010B Dung tích bể lắng: V= 3,7 * F L= 3,7* 43,85 = 162,2 m3 R R P Lượng nước vào bể: Q L= (1 +α) *Q= (1+ 0,75) * 500 = 875 m3 R R P Thời gian lưu nước bể:= t V 162, = = 0,19 ngày = 4,4 h QL 875 Hiệu suất xử lý BOD, COD sau bể chọn khoảng 30% o Hổ ổn định: lấy hồ sinh học nhà máy, kích thước giữ nguyên Bảng3.8: Dự tính kích thước hiệu xử lý cơng trình phương án đề xuất Cơng trình Dung tích (m3) P P Thời gian lưu COD vào (mg/l) BOD vào (mg/l) Hiệu suất loại COD Hiệu suất loại BOD Bể lắng cát 0,1 20 s 3540 2020 5% 5% Bể điều hòa 160 7,7 h 3353 1919 20% 20% Bể UASB 150 7,2h 2828 1535 81% 81% Mương oxy hóa 250 12h 500 280 70% 74% Bể lắng 162,2 4,4 h 150 80 30% 30% Hồ ổn định 13320 26,6 105 56 - - Nguyễn Thị Dung [77] Khảo sát nhà máy chế biến mủ cao su LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CNSH 2010B KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Đã tiến hành lấy mẫu nước thải nhà máy từ 12/2010 đến 09/2011, khoảng thời gian nhà máy sản xuất cao su khối dạng cốm từ mủ tạp  Đã xác định số tiêu nước thải sau: pH 6,7÷6,9 đạt QCVN 01:2008 – Loại B COD 1220÷2750 mg/l không đạt QCVN 01:2008 – loại B BOD 593÷1519 mg/l khơng đạt QCVN 01:2008 – loại B Nitơ tổng 7÷ 18,9 đạt QCVN 01:2008 – loại B N-NH 1,64 ÷13,35 đạt QCVN 01:2008 – loại B R R R R  Đã khảo sát trạng xử lý nước thải sản xuất nhà máy: Hệ thống xử lý nước thải thô sơ, vận hành đơn giản, tồn tình trạng vận hành vượt yêu cầu sức chứa Kết xử lý thường khơng ổn định, có thời điểm đạt, không đạt so với QCVN 01:2008 – loại B  Đã đề xuất phương án cải tiến hệ thống xử lý: Hệ thống gồm SCR, bể lắng cát, bể điều hòa kết hợp tuyển nổi, bể UASB, mương oxy hóa, bể lắng cuối hồ ổn định Phương án đề xuất tận dụng điều kiện diện tích đất có hệ thống xử lý cũ Dựa kết đạt nên tiếp tục:  Nghiên cứu cải tiến quy trình sản xuất để từ cải thiện nước thải đầu vào khắc phục vấn đề xử lý  Đi sâu khảo sát thực tế điều kiện địa hình, khí hậu, kinh tế xã hội làm sơ ứng dụng hệ thống công nghệ xử lý nước thải phù hợp  Thử nghiệm mơ hình với hệ thống xử lý nước thải đề xuất áp dụng cho nhà máy, đánh giá hiệu tiến hành xây dựng hệ thống xử lý thực tế Nguyễn Thị Dung [78] Khảo sát nhà máy chế biến mủ cao su LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CNSH 2010B TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Cơng ty cổ phần chứng khốn Phương Nam (2011), Báo cáo ngành cao su tự nhiên Cơng ty mơi trường hành trình xanh (2010), Chun đề 1: Công nghệ xử lý nước thải chế biến mủ cao su Việt Nam, Getech, tr 2-17 Cơng ty mơi trường hành trình xanh (2010), Chun đề công nghệ xử lý nước thải chế biến mủ ao su giới, Getech, tr 2-12 Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa.(2008), Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa2010, Nhà xuất Thống kê, tr 9-13 Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2009), Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa2010, Nhà xuất Thống kê, tr.7-10 Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2010), Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa2010, Nhà xuất Thống kê, tr.10-12 Trịnh Xn Lai (2009), Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, Nhà xt xây dựng Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2002), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Trường trung học kỹ thuật nghiệp vụ cao su (2003), Lý thuyết kỹ thuật chế biến cao su, Tổng công ty cao su Việt Nam (lưu hành nội bộ), tr 11-23 10 QCVN 01:2008/BTNMT (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiêp chế biến cao su thiên nhiên, tr.5 Tài liệu tiếng Anh: 11 Nguyen Ngoc Bich (2011), “The treatment of nature rubber processing effluent in the context of climate change”, Establishment of Carbon-CycleSystem with Nature Rubber, 37-38 Nguyễn Thị Dung [79] Khảo sát nhà máy chế biến mủ cao su LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CNSH 2010B 12 Tran Thi Thuy Hoa (2011), “Vietnam rubber industry: trend of development”, Establishment of Carbon-Cycle-System with Nature Rubber, 3-4 13 Imastini Dinuriah, Đặng Thị Thùy Dương, Trần Nguyễn Quang Huy, Huỳnh Minh Khai, Subarna Sharmin, Nguyễn Thị Mai Thanh, Thạch Huỳnh Thị Thu Trang, Hoàng Ngọc Tường Văn (2007), Waste abatement and management in nature rubber processing sector, Asian institute of technology, School of environment,resources and development, 2-24 14 Mitra Mohammadi, Hasfalina Che Man, Mohd Ali Hassan, Phang Lai Yee (2010), Treatment of wastewater from rubber industry in Malaysia Review, African Journal of Biotechnology Vol 9(38), pp 6233-6243 15 Metcalf & Eddy, Inc (2002 ), Wastewater engineering treatment and reuse, fourth edition, Mc Graw Hill, 776,1009 Tài liệu trang web: 16 http://vi.wikipedia.org/wiki/Cao_su_%28c%C3%A2y%29 17 http://vnexpress.net/gl/khoa-hoc/2001/08/3b9b34d4/ 18 http://caosu.net/modules.php?name=News&op=viewst&sid=10677 19 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/chuyen-de-cay-cao-su.790072.html Nguyễn Thị Dung [80] Khảo sát nhà máy chế biến mủ cao su LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CNSH 2010B PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ đồ chế biến mủ tờ xông khói Nước Nguồn chuẩn bị cao su Mủ đất Mủ dây Mủ nước 0,5% 2,5% 97% Rửa mủ chén thùng sách tay Nước thải Tảng + bọt 2% Nước Nước Lọc Thùng đảo trộn Nước Lọc Nước Thùng đánh đơng Nghiền Xơng khói Làm khơ Thải vụn sau cắt Mủ hạt vụn Nguyễn Thị Dung Mủ hỗn tạp Cắt đóng gói Mủ hỗn tạp [81] Tờ mủ tiêu chuẩn 89% Khảo sát nhà máy chế biến mủ cao su LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CNSH 2010B Phụ lục 2: Sơ đồ chế biến cao su crepe Mủ tạp Mủ nước (Mủ chén, mủ đất) Amoniac Bảo quản 0,1 % Thu nhận mủ Rửa WW (Lọc pha lỗng) Axit focmic Đánh đơng WW Nghiền WW Cắt WW 2% Sấy khô Xuất Nguyễn Thị Dung T-110-120oC P P Đóng bánh, gói, bảo quản [82] Khảo sát nhà máy chế biến mủ cao su LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CNSH 2010B Phụ lục 3: Sơ đồ chế biến cao su cốm Mủ tạp Mủ nước (100%) Tán Đánh đông Nghiền búa Lọc Nghiền búa cán Sấy khơ Cân Ép kiện Bao gói Bảo quản Nguyễn Thị Dung [83] Khảo sát nhà máy chế biến mủ cao su LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CNSH 2010B Phụ lục 4: Sơ đồ chế biến mủ cô đặc Mủ nước Amoniac 0,1% Bảo quản Thu nhận mủ (lọc) Amoniac Xác định DCR & NH R 98% WW Mủ skim Ly tâm Amoniac Đánh đông 98% Mủ cô đặc Axit sulfuric Ép Bảo quản Nghiền Xuất Cắt Sấy khơ T 110-120oC P P Đóng kiện, bao gói bảo quản Nguyễn Thị Dung [84] Khảo sát nhà máy chế biến mủ cao su LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CNSH 2010B Phụ lục 5: Máy móc thiết bị nhà máy Tên thiết bị, máy móc Hệ thống quậy mủ Mương đánh đông Máy cán kéo di động Máy băm cốm Bơm chuyển cốm Lò sấy goong Máy ép kiện Máy cắt miếng Máy băm búa Máy băm thô Máy cán 360 A Máy cát lát Số lượng 02 15 01 01 01 01 01 01 01 01 08 01 Năm sản xuất Nước sản xuất 2006 2008 2008 2006 2006 2006 2006 2006 2006 2006 2006 2006 Việt Nam Tình trạng kỹ thuật 80% Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam 80% 80% 80% 80% 80% 80% 80% 80% 80% 80% Phụ lục 6: Các hạng mục cơng trình nhà máy Số TT 10 11 12 13 14 15 Hạng mục cơng trình Nhà xưởng sản xuất Nhà kho thành phẩm Giếng khoan Bể nước đồi cao Sân rửa xe Kho hóa chất Phịng kiểm phẩm Trạm hạ Giao thơng sân bãi Hàng rào bảo vệ Cống thoát nước thải sinh hoạt Cỗng thoát nước thải sản xuất Bể cống ngầm Bể gạn mủ Muơng xả nước thải NM Đơn vị m2 m2 m3 m3 m2 m2 m2 Trạm m2 m2 m3 m3 m3 m3 m Khối lượng 2.640 160 300 200 50 50 50 1200 600 33 18 62,5 11,5 300 16 Hồ sinh học m3 13.320 17 Hồ sinh học m3 13.320 Nguyễn Thị Dung P P P P P P P P P P P P P P P [85] Khảo sát nhà máy chế biến mủ cao su LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CNSH 2010B Phụ lục 7: Hình ảnh thiết bị đo COD (a) BOD (b) (a) (b) Phụ lục 8: Các hình ảnh minh họa dây chuyền chế biến mủ tạp nhà máy Nguyễn Thị Dung [86] Khảo sát nhà máy chế biến mủ cao su LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Nguyễn Thị Dung CNSH 2010B [87] Khảo sát nhà máy chế biến mủ cao su LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Nguyễn Thị Dung CNSH 2010B [88] Khảo sát nhà máy chế biến mủ cao su LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CNSH 2010B Phụ lục 9: Các hình ảnh minh họa hệ thống xử lý nước thải sản xuất NM Cống gom nước thải SCR Bể gạn mủ mương dẫn 300m Hồ sinh học Nguyễn Thị Dung Hồ sinh học [89] Khảo sát nhà máy chế biến mủ cao su LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CNSH 2010B Phụ lục 10: Hình ảnh minh hoạ bể gạn mủ mương dẫn nước thải tình trạng tải Nguyễn Thị Dung [90] Khảo sát nhà máy chế biến mủ cao su ... cứu đề tài: ? ?Đánh giá tình hình nhiễm nước thải nhà máy chế biến mủ cao su địa bàn tỉnh Thanh Hóa đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống xử lý? ?? Việc thực đề tài dựa sở khảo sát thực tế nhà máy, ... 1.3 CÔNG NGHỆ XỦ LÝ NƯỚC THẢI NGÀNH SƠ CHẾ MỦ CAO SU 1.3.1 Phương pháp xử lý nước thải ngành Về bản, hệ thống xử lý nước thải nhà máy sơ chế cao su gồm công đoạn: tiền xử lý, xử lý cấp 1, xử lý. .. điểm nước thải 59 T T 3.2.3 Đánh giá hệ thống xử lý nước thải sản xuất nhà máy 62 T T 3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TIẾN HỆ THỐNG XỬ LÝ………………….65 T T 3.3.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý nước

Ngày đăng: 17/02/2021, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN