Đánh giá khả năng tái chế tái sử dụng chất thải rắn của ngành sản xuất giầy dép trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa Đánh giá khả năng tái chế tái sử dụng chất thải rắn của ngành sản xuất giầy dép trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN QUANG CHIẾN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÁI CHẾ/TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI RẮN CỦA NGÀNH SẢN XUẤT GIẦY DÉP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI, THÁNG 6, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN QUANG CHIẾN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÁI CHẾ/TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI RẮN CỦA NGÀNH SẢN XUẤT GIẦY DÉP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THANH CHI HÀ NỘI, THÁNG 6, NĂM 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Nguyễn Quang Chiến Đề tài luận văn: Đánh giá khả tái chế/tái sử dụng chất thải rắn ngành sản xuất giầy dép địa bàn tỉnh Thanh Hóa Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số SV: CA160421 Tác giả, Ủy viên phản biện Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 26 tháng năm 2019 với nội dung sau: - Chương 1: Bổ sung phương pháp nghiên cứu luận văn; đánh giá tác động ngành sản xuất giầy dép đến mơi trường, sức khỏe; rà sốt, thống số liệu sản lượng giầy dép Việt Nam Thế giới; Bổ sung nghiên cứu tái chế, tái sử dụng chất thải rắn ngành sản xuất giầy dép liên quan; bổ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo từ Tổng cục Hải quan - Chương 2: Thay đổi nội dung biểu đồ so sánh, đánh giá mức phát thải chất thải rắn công nghiệp, nguy hại chất thải rắn sinh hoạt nhà máy thực so sánh theo hệ quy chiếu chất thải rắn/triệu đơi; phân tích kết so sánh; - Chương 3: Bổ sung đánh giá khả tái chế, tái sử dụng chất thải rắn ngành sản xuất giầy dép; rà soát lại mức giá thu mua phế liệu làm sở tính tốn Đánh giá, đề xuất giải pháp xử lý khí thải sử dụng chất thải rắn làm viên nhiên liệu đốt lò thu hồi nhiệt Bổ sung biện pháp quản lý, thu gom, phân loại chất thải rắn - Biên tập ngắn gọn lại phần Kết luận - Tài liệu tham khảo: Trích dẫn theo quy định - Rà sốt sửa chữa lỗi tả văn bản, đánh số trang theo quy định - Tổng thể chung nội dung, cấu trúc luận văn bổ sung, chỉnh sửa theo ý kiến thành viên Hội đồng chấm luận văn ý kiến kết luận Chủ tịch Hội đồng./ Ủy viên Phản biện Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả luận văn PGS.TS Nguyễn Đức Quang Nguyễn Quang Chiến CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GS.TS Huỳnh Trung Hải SĐH.QT9.BM11 Ban hành lần ngày 11/11/2014 i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH vi Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.6 Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG 1.1 Hiện trạng sản xuất giầy dép giới .4 1.2 Hiện trạng ngành sản xuất giầy dép Việt Nam .6 1.3 Các vấn đề môi trường ngành sản xuất giầy dép .8 1.3.1 Quy trình sản xuất chất thải 1.3.2 Các chất thải rắn ngành giầy dép 1.3.3 Các chất thải lỏng ngành giầy dép 13 1.3.4 Các chất thải khí ngành giầy dép 14 1.3.5 Tác động chất thải rắn đến sức khỏe môi trường 14 1.4 Các biện pháp tái chế, tái sử dụng chất thải rắn ngành sản xuất giầy dép 16 1.5 Các biện pháp xử lý chất thải rắn ngành sản xuất giầy dép 19 1.5.1 Xử lý chất thải rắn công nghiệp 19 1.5.2 Xử lý chất thải nguy hại 20 1.5.3 Xử lý chất thải rắn sinh hoạt 21 CHƯƠNG 2: 23 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ CHẤT 23 THẢI RẮN NGÀNH SẢN XUẤT GIẦY DÉP CỦA TỈNH THANH HÓA 23 2.1 Hiện trạng ngành sản xuất giầy dép địa bàn tỉnh Thanh Hóa .23 2.2 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn ngành sản xuất giầy dép tỉnh Thanh Hóa 26 ii 2.2.1 Công nghệ sản xuất 26 2.2.2 Nguồn phát sinh chất thải trình sản xuất 29 2.2.3 Khối lượng chất thải rắn phát sinh 31 2.3 Hiện trạng quản lý, xử lý chất thải rắn nhà máy sản xuất giầy dép địa bàn tỉnh Thanh Hóa 46 2.3.1 Công tác thu gom, phân loại chất thải rắn 46 2.3.2 Công tác xử lý CTR nguy hại 46 2.3.3 Công tác xử lý CTR tái chế 47 2.3.4 Công tác xử lý CTR sinh hoạt CTR công nghiệp 48 2.3.5 Đánh giá công tác quản lý, xử lý CTR 50 CHƯƠNG 3: 52 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 52 TÁI CHẾ/TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI RẮN NGÀNH SẢN XUẤT GIẦY DÉP TỈNH THANH HÓA 52 3.1 Đánh giá khả tái chế, tái sử dụng chất thải rắn nhà máy sản xuất giầy dép 52 3.2 Đề xuất giải pháp tái chế, tái sử dụng chất thải rắn 54 3.2.1 Biện pháp tái chế cao su phế thải 54 3.2.2 Tái chế phế liệu làm nhiên liệu đốt RDF 57 3.2.3 Biện pháp quản lý thu gom phân loại chất thải rắn 59 KẾT LUẬN CHUNG 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Tài liệu nước 62 Tài liệu nước 63 PHỤ LỤC 64 Một số hình ảnh khảo sát Nhà máy 64 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Quang Chiến, học viên cao học lớp Quản lý Tài ngun Mơi trường khóa 2016-2018, mã số học viên CA160421, thực đề tài “Đánh giá khả tái chế/tái sử dụng chất thải rắn ngành sản xuất giầy dép địa bàn tỉnh Thanh Hóa’’ hướng dẫn TS Trần Thanh Chi – Trưởng môn Quản lý Môi trường - Viện Khoa học Công nghệ môi trường, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu thảo luận luận văn thật không chép tài liệu khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Quang Chiến iv LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc TS Trần Thanh Chi - Trưởng môn Quản lý Môi trường - Viện Khoa học Công nghệ môi trường, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện để tơi thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô giáo Viện Khoa học Công nghệ Môi trường - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Sở Tài ngun Mơi trường Thanh Hóa, Chi cục Bảo vệ mơi trường Thanh Hóa, cán cơng nhân viên Tập đồn Hungfu Việt Nam hợp tác tốt giúp đỡ cung cấp thông tin để tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp Chi cục Bảo vệ môi trường Thanh Hóa ln bên cạnh ủng hộ, giúp đỡ động viên suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Quang Chiến v DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường CTR Chất thải rắn CTNH Chất thải nguy hại CP Cổ phần KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm KCN Khu công nghiệp QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Top 10 nước xuất giầy dép năm 2017 Bảng 2: Kim ngạch xuất ngành da–giầy dép từ 2013- 2017 [4] Bảng 3: Chất thải rắn trình sản xuất giầy dép [6,7] 10 Bảng 4: Các nhà máy sản xuất giầy dép tỉnh Thanh Hóa 24 Bảng 5: Nguồn phát sinh chất thải nhà máy 30 Bảng 6: Các loại chất thải rắn trình sản xuất giầy dép 33 Bảng 7: Bảng tổng hợp khối lượng chất thải rắn trình sản xuất giầy dép da 39 Bảng 8: Bảng tổng hợp khối lượng thành phần chất thải rắn công nghiệp thông thường nhà máy 41 Bảng 9: Bảng tổng hợp khối lượng CTR cơng nghiệp tái chế 47 Bảng 10: Bảng tổng hợp khối lượng CTR sinh hoạt công nghiệp 48 Bảng 11: Đánh giá khả tái chế, tái sử dụng chất thải rắn 53 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bản đồ phân bố sản lượng giầy dép Thế giới Hình 2: Top 10 nước sản xuất giầy dép [3] Hình 3: Kim ngạch xuất giầy dép Việt Nam [4] Hình 4: Tỷ lệ CTR ngành giầy dép Việt Nam 11 Hình 5: Quy trình cơng nghệ đốt chất thải thu hồi nhiệt 17 Hình 6: Quá trình gia công sản xuất giầy dép công nghiệp 27 Hình 7: Biểu đồ thành phần CTR cơng nghiệp thơng thường 42 Hình 8: Biểu đồ phát sinh CTR công nghiệp nhà máy 42 Hình 9: Biểu đồ phát sinh CTR nguy hại nhà máy 44 Hình 10: Biểu đồ phát sinh CTR sinh hoạt nhà máy 44 Hình 11: Sơ đồ quy trình tái chế cao su 55 Hình 12: Sơ đồ quy trình sản xuất viên đốt RDF 58 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, ngành công nghiệp giầy dép Việt Nam phát triển nhanh xem ngành công nghiệp đưa kinh tế Việt Nam phát triển Giầy dép bốn ngành đem lại kim ngạch xuất lớn (sau nhóm hàng điện thoại, máy vi tính dầu thơ hàng dệt may) chiếm 10% tổng kim ngạch xuất [1] Sự tăng trưởng mạnh mẽ ngành sản xuất giầy dép mặt góp phần tích cực cho phát triển đất nước, giải nhiều việc làm cho người lao động khu vực nông thôn, mặt khác làm phát sinh lượng chất thải lớn bao gồm nước thải, khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại; đó, chất thải rắn (CTR) quan tâm CTR từ trình sản xuất nhà máy giầy dép có khối lượng lớn, nhiều loại chứa thành phần nguy hại (như bavia da thuộc có chứa Cr3+, loại vật tư nhiễm dầu, hóa chất ), nguồn chất thải tác động tiêu cực môi trường khơng có phương án xử lý hiệu Các nhà máy gia công sản xuất giày da Việt Nam sử dụng nguyên liệu giả da da thuộc muối Cr trình sản xuất phát thải khối lượng lớn bavia da thuộc chứa Cr3+ gây ô nhiễm đáng kể môi trường Khi gặp điều kiện thuận lợi Cr3+ chuyển hóa thành Cr6+, dạng chất độc người dễ hấp thụ, gây ung thư, tử vong ba đường hơ hấp, tiêu hóa tiếp xúc với da [2] Tại tỉnh Thanh Hóa, năm gần đây, ngành sản xuất giầy dép phát triển mạnh trở thành ngành công nghiệp chủ lực tỉnh, từ kéo theo khối lượng chất thải rắn từ nhà máy sản xuất giầy dép Nhu cầu cấp thiết đặt công tác xử lý chất thải rắn tỉnh Thanh Hóa nói riêng cần nghiên cứu, lựa chọn triển khai giải pháp 51 thấp giá thị trường - Giải pháp xử lý CTR công nghiệp đơn vị hợp đồng xử lý đơn giản (đốt chơn lấp); đó, nhiều loại CTR có khả tái chế tái sử dụng cho mục đích khác làm ngun liệu có lợi cho ngành sản xuất khác - Nhà máy chưa có số liệu kiểm tra, giám sát cơng tác xử lý CTR công nghiệp, CTR sinh hoạt, CTNH đơn vị để đảm bảo đơn vị thực đầy đủ nghĩa vụ xử lý chất thải theo hợp đồng ký 52 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TÁI CHẾ/TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI RẮN NGÀNH SẢN XUẤT GIẦY DÉP TỈNH THANH HÓA Kết điều tra, nghiên cứu cho thấy, ngành sản xuất giầy dép tỉnh Thanh Hóa năm qua có bước phát triển mạnh mẽ, giá trị xuất hàng hóa năm có tỷ trọng lớn, giải nhiều việc làm cho người lao động, đóng góp tích vào phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Tuy nhiên, doanh nghiệp sản xuất giầy dép chủ yếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI), có xu chuyển dịch loại hình sản xuất có sử dụng nhiều lao động tiêu thụ nhiều nguyên liệu lượng vào tỉnh Thanh Hóa Hoạt động sản xuất giầy dép phát sinh nhiều chất thải trình sản xuất dạng rắn, lỏng, khí, đó, có nhiều chất thải có tính chất nguy hại khó tiêu hủy, xử lý Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng giải pháp để hạn chế lượng chất thải rắn công nghiệp môi trường tái chế, tái sử dụng chất thải cần thiết 3.1 Đánh giá khả tái chế, tái sử dụng chất thải rắn nhà máy sản xuất giầy dép Để đánh giá khả tái chế, tái sử dụng chất thải rắn ngành sản xuất giầy dép, học viên đề xuất số tiêu chí đánh giá CTR bao gồm cao su, ni lon, nhựa, giấy, kim loại phế liệu, sau: a) Tiêu chí cơng nghệ: - Mức độ linh hoạt, phù hợp quy mô, mở rộng cơng suất; - Mức độ tự động hóa, nội địa hóa cơng nghệ; - Quản lý, vận hành, bảo dưỡng phù hợp với trình độ, lực nguồn nhân lực nhà máy 53 b) Về môi trường: - Bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; - Tiết kiệm diện tích đất sử dụng; - Tiết kiệm lượng; c) Về kinh tế: - Suất vốn đầu tư xây dựng phù hợp; - Chi phí vận hành phù hợp; - Khả tiêu thụ sản phẩm từ công nghệ xử lý, tái chế chất thải rắn Từ nhóm tiêu chí trên, kết đánh giá tổng hợp Bảng 11 Bảng 11: Đánh giá khả tái chế, tái sử dụng chất thải rắn TT Tiêu chí đánh giá Kết đánh giá Mức độ Về công nghệ Mức độ linh hoạt, - Công nghệ tái chế chất thải rắn phù hợp quy nghiên cứu triển khai mô, mở rộng công - Khối lượng CTR đủ lớn để đảm suất Đạt yêu cầu bảo áp dụng công nghệ xử lý Mức độ tự động - Có khả tích hợp hệ thống hóa, nội địa hóa điều khiển tự động; cơng nghệ - Mức độ nội địa hóa cáo, thiết Đạt yêu cầu bị sản xuất nước Quản lý, vận hành, Dễ vận hành bảo dưỡng thiết bị bảo dưỡng Đạt yêu cầu Về môi trường Bảo đảm quy Q trình tái chế chất thải có phát chuẩn kỹ thuật sinh chất thải thứ cấp khí thải quốc gia mơi (tái chế nhựa); nước thải (tái chế trường giấy phế liệu), bụi, tiếng ồn, chất thải rắn, cần thực biện Đạt yêu cầu 54 TT Tiêu chí đánh giá Kết đánh giá Mức độ pháp xử lý để đảm bảo quy chuẩn mơi trường Tiết kiệm diện tích Khơng u cầu diện tích đất lớn đất sử dụng Tiết kiệm Mức độ tiêu hao lượng cho lượng trình tái chế thấp Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Về kinh tế Suất vốn đầu tư Chi phí đầu tư thấp xây dựng Chi phí vận hành Chi phí thấp Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Khả tiêu thụ Chất thải rắn sau tái chế có khả sản phẩm tiêu thụ tốt, làm nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác Đạt yêu cầu Qua kết đánh giá sơ cho thấy, chất thải rắn ngành sản xuất giầy dép có khả tái chế, tái sử dụng tương đối tốt 3.2 Đề xuất giải pháp tái chế, tái sử dụng chất thải rắn Các chất thải ngành sản xuất giầy dép thu hồi, tái chế sử dụng làm nguyên liệu sản xuất nhà máy 3.2.1 Biện pháp tái chế cao su phế thải Cao su phế thải chủ yếu phát sinh phân xưởng đế sản phẩm hoàn thiện bị lỗi Do đế cao su có khối lượng riêng tương đối lớn nên khối lượng đế cao su phế thải chiếm tỷ trọng cao lượng chất thải rắn ngày Đối với đế giầy dép hư hỏng, biện pháp tái chế thu hồi đế đưa vào máy cắt, nghiền, phối trộn nguyên liệu, phụ gia thực trình lưu hóa tạo sản phẩm đế 55 Lượng phế thải cao su Công ty TNHH Annora Việt Nam năm 402.602 kg/năm Tuy nhiên, theo sách chất lượng hãng giày (Puma, Nike, Adidas) lượng cao su tái chế chiếm tỷ lệ nhỏ không vượt 5% nguyên liệu Trong trường hợp tái chế đến 5% khối lượng chất thải, lượng cao su tái chế là: 5% x 402.602 kg/năm = 20.130 kg/năm Khi đó, chi phí xử lý chất thải rắn giảm được: 1.950.000 đồng/tấn x 20,13 = 39.254.000 đồng/năm Ngồi ra, cịn tiết kiệm 5% khối lượng nguyên liệu sản xuất đế Sơ đồ quy trình tái chế đế cao su Hình 11: Phế thải cao su Máy băm Băm lại Sàng phân loại Kiểm tra, lưu kho sản phẩm Nghiền Bunke phối liệu Lưu hóa Đúc đế Hình 11: Sơ đồ quy trình tái chế cao su Hiện nay, Công ty TNHH Công nghiệp TTM nhà cung cấp Thiết bị máy nghiền nhập Trung Quốc Máy dùng phổ biến nghiền tán bột cho nhiều loại cao su tự nhiên, cao su nhân tạo, nhựa Hệ thống máy bao gồm phận nghiền chính, tách bột hệ thống điều 56 khiển điện Thiết bị bao gồm khung máy, động cơ, động hộp số kiểu vít xoắn vơ tận, tiếp liệu, hệ thống chỉnh, định vị đĩa nghiền máy trang bị đĩa nghiền nhằm đạt hiệu nghiền cao Máy có trang bị hệ thống làm mát nước, hệ thống làm mát gió bảo đảm khơng bị tăng nhiệt cao trình nghiền đạt chất lượng nghiền cao Bộ tiếp liệu điều chỉnh tùy theo loại nguyên liệu nhằm đạt chất lượng nghiền cao Hệ thống máy nghiền có kết cấu kín, tiếng ồn thấp, suất lớn, tiêu hao lượng, dễ vận hành, tháo lắp nhanh, thuận tiện vệ sinh máy, không gây ô nhiễm chất lượng hạt đồng Công suất thiết bị từ 200-600 kg/giờ, tiêu thụ điện từ 28-74KWh; giá thành đầu tư từ 0,5 đến 1,5 tỷ đồng/máy; nhân công vận hành 1-2 người Với lượng cao su tái chế 20.130 kg/năm = 60 kg/ngày (nhà máy làm việc 330 ngày/năm), lựa chọn máy nghiền công suất 150-200 kg/h với chi phí máy 500 triệu đồng; tiêu thụ điện 28kWh, đó: - Khấu hao thiết bị 10 năm: 454.550 đồng/ngày; - Chi phí điện năng: x 28 kWh x 2.500 đồng/kW = 70.000 đồng/ngày; - Chi phí nhân cơng người: 192.310 đồng/ngày Tổng chi phí vận hành tái chế cao su: 454.550 + 70.000 + 192.310 = 716.860 đồng/ngày = 236.563.800 đồng/năm Trong đó, cao su sản xuất đế có giá thành 18.300 đồng/kg, với lượng cao su tái chế 20.130 kg/năm, tương đương 368.379.000 đồng Vậy lợi nhuận thu từ tái chế cao su sản xuất đế giầy (với 5% lượng nguyên liệu): Chi phí nguyên liệu + Chi phí xử lý – Chi phí tái chế = 368.379.000 + 39.254.000 - 236.563.800 = 171.069.000 đồng/năm Như vậy, việc tái chế cao su phế thải cho khả mang lại hiệu cao nhà máy sản xuất giầy dép 57 3.2.2 Tái chế phế liệu làm nhiên liệu đốt RDF Phần lớn phế thải rắn nhà máy giầy dép có nhiệt trị cao da loại, mảnh gỗ, vải cotton vụn, mảnh nhựa (nhựa PU, PE), nilon Các loại chất thải sau thu gom đưa vào máy băm, máy ép thành viên nhiên liệu đốt lò đốt nhà máy Giải pháp góp phần hạn chế lượng chất thải cần phải vận chuyển xử lý bên ngồi nhà máy, bên cạnh đó, viên nhiên liệu RDF có nhiệt trị cao, số nghiên cứu cho thấy, viên đốt RPF tạo lượng nhiệt lớn 20-30% so với than đá nên thay phần lượng nhiên liệu đốt sử dụng Hiện nay, Nhà máy sản xuất giầy dép tỉnh Thanh Hóa sử dụng viên nén gỗ (Wood pellet) làm chất đốt công nghiệp cho lò dầu tải nhiệt (cấp nhiệt sấy giầy) thay việc sử dụng than đá Viên nén gỗ sản xuất từ phế phụ phẩm nông nghiệp mùn cưa, phoi bào, vo trấu, vỏ lạc, nghiền nhỏ, ép viên có kích thước 32-40mm, đường kính 6-8mm; quy cách 25 kg/bao, giá thành 2.400 đồng/kg Viên nén có độ ẩm nhỏ 8%, độ tro 11,7%, nhiệt lượng: 4.260 kcal/kg (Nguồn: Tập đoàn Hong Fu) Với thành phần CTR cơng nghiệp phân tích, nhiệt trị Nhựa 7.300 kcal/kg, Cao su 5.500 kcal/kg, Gỗ 4.800 kcal/kg; da, vải 4.500 kcal/kg, loại giấy 4.200 kcal/kg Sau nghiền nhỏ, phối trộn ép viên RDF, nhiệt trị đạt khoảng 5.400 Kcal/kg, cao nhiệt trị viên nén gỗ Khối lượng CTR công nghiệp Công ty TNHH Annora năm 2.118.960 kg/năm Tiềm tái sử dụng, thu hồi lượng từ CTR công nghiệp lớn Theo số liệu tổng hợp Cơng ty TNHH Aleron, lượng tro lị đốt khoảng 2.138.550 kg/năm với độ ẩm vận chuyển khoảng 50%-60%, lượng tro quy khô khoảng 1.000.000 kg/năm, tương đương khối lượng viên nén gỗ cần sử dụng khoảng 8.500.000 kg/năm (độ tro 11,7%) 58 Giả thiết, tái sử dụng 10% trở lên lượng CTR công nghiệp để sản xuất viên nhiên liệu RDF, tương đương 211.896 kg/năm sản xuất khoảng 211.896 kg viên nhiên liệu RDF/năm, đó: - Chi phí nhiên liệu tiết kiệm được: 211.896 kg x 2.500 đồng/kg = 529.740.000 đồng/năm; - Chi phí phải thuê xử lý chất thải tiết kiệm được: 212 x 1.950.000 đồng/tấn = 413.400.000 đồng/năm; Sơ đồ tái chế phế liệu làm viên đốt Hình 12 Phế thải giấy vụn, nhựa, vải, da, gỗ Máy băm Băm lại Sàng phân loại Bunke phối liệu Đổ khn Ép khn Viên RDF cho lị đốt Hình 12: Sơ đồ quy trình sản xuất viên đốt RDF - Chi phí đầu tư ban đầu với Máy nghiền rác thải TS330, suất 1tấn/giờ, tiêu hao điện 32kWh 1,7 tỷ đồng/máy; (Nguồn: Công ty cổ phần Đầu tư Tuấn Tú, số 2, ngõ 2, đường Liên Mạc, phường Liên Mạc, quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội.) - Khấu hao thiết bị 10 năm: 1.545.460 đồng/ngày; 59 - Chi phí điện năng: x 32 kWh x 2.500 đồng/kW = 160.000 đồng/ngày; - Chi phí nhân cơng người: 384.620 đồng/ngày Tổng chi phí vận hành sản xuất viên đốt: 1.545.460 + 160.000+ : 384.620 = 2.090.080 đồng/ngày = 689.726.000 đồng/năm Vậy lợi nhuận thu sản xuất viên đốt RDF (với 10% lượng rác thải): Chi phí nguyên liệu + Chi phí xử lý – Chi phí tái chế = 529.740.000 + 689.726.000 - 413.400.000 = 806.066.000 đồng/năm Như vậy, việc sử dụng chất thải sản xuất viên đốt công nghiệp RDF cho khả mang lại hiệu cao nhà máy sản xuất giầy dép Tuy nhiên, việc thay nhiên liệu đốt cần kết hợp thực số biện pháp kỹ thuật khác để kiểm soát q trình đốt chất lượng khí thải mơi trường Hiện nay, lò đốt nhà máy lò đốt công nghiệp sử dụng nhiên liệu viên nén gỗ, nguyên liệu tương đối sạch, hàm lượng N thấp; hàm lượng S, Clo khơng có Nhà máy có hệ thống xử lý khí thải theo phương pháp hấp thụ nước Khi sử dụng kết hợp viên đốt RDF từ chất thải rắn, cần bổ sung hệ thống cảm biến đo nhiệt độ buồng đốt, đảm bảo nhiệt độ buồng đốt sơ cấp lớn 6500C; nhiệt độ buồng đốt thứ cấp lớn 1.0000C Bên cạnh đó, cần bổ sung dung dịch sữa vôi Ca(OH)2 vào dung dịch hấp thụ để xử lý khí axit khí thải (SO2, NOx, HCl) 3.2.3 Biện pháp quản lý thu gom phân loại chất thải rắn a) Biện pháp quản lý, giảm thiểu phát sinh chất thải rắn - Nâng cao tay nghề cho công nhân công đoạn pha cắt, may, ráp nối để dụng triệt để nguyên liệu, giảm lượng nguyên liệu vụn, sản phẩm hư hỏng, từ giảm khối lượng chất thải rắn phát sinh - Ban hành định mức ngun liệu/sản phẩm, khuyến khích hình thức 60 khoán sản phẩm để giảm thiểu sản phẩm hư hỏng, lỗi - Hồn thiện cơng nghệ sản xuất, thay thiết bị đại, nâng cao suất, hiệu sử dụng nguyên liệu; thay số loại keo dán giầy thân thiện với mơi trường, độc hại hơn; - Khuyến khích cán cơng nhân sử dụng dụng cụ chứa đựng thực phẩm, đồ ăn sử dụng nhiều lần ca, cốc, hộp đựng đồ; hạn chế không sử dụng loại túi nilon, hộp xốp, đũa ăn lần để giảm thiểu lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh b) Phân loại nguồn loại chất thải rắn Nhằm mục tiêu quản lý, kiểm soát từ nguồn phát sinh CTR khâu phân loại, lưu giữ, xử lý Như kết khảo sát đánh giá cho thấy, công tác phân loại CTR công nghiệp nhà máy chưa tốt, loại chất thải khác cịn để lẫn lộn dẫn đến khó xử lý Vì vậy, biện pháp phân loại nguồn phát sinh chất thải qua Tại dây chuyền sản xuất phải bố trí thùng thu gom loại rác khác như: Thùng thu gom giấy vụn, thùng thu gom vải, thùng thu gom nilon nhựa, thùng thu gom da giầy… Các loại chất thải rắn cần phân loại kỹ, tránh việc để lẫn lộn loại chất thải, lưu giữ nhà kho riêng để có biện pháp xử lý, tái chế phù hợp bán cho sở thu mua phế liệu Tùy thuộc loại chất thải rắn khác sử dụng cho ngành sản xuất khác như: Phế liệu giấy, bìa tơng bán cho sở sản xuất giấy; phế liệu kim loại bán cho sở luyện kim; phế liệu nhựa, nilon bán cho sở sản xuất nhựa, hạt nhựa tái chế 61 KẾT LUẬN CHUNG Từ mục tiêu nghiên cứu đề tài, trình thực đề tài thu kết sau: - Đề tài đánh giá trạng hoạt động ngành sản xuất giầy dép Thế giới, Việt Nam địa bàn tỉnh Thanh Hóa, từ đó, xác định nguồn phát sinh chất thải rắn, khối lượng chất thải rắn tác động chất thải rắn công nghiệp sản xuất giầy dép đến môi trường Qua nghiên cứu cho thấy, ngành sản xuất giầy dép có khối lượng chất thải rắn công nghiệp lớn, chủng loại tương đối đa dạng; đó, nhiều thành phần tái chế, tái sử dụng làm nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ sản xuất sử dụng làm nguyên liệu cho nhành sản xuất khác; - Đề tài nghiên cứu tổng quan phân tích giải pháp kỹ thuật quản lý áp dụng việc tái chế, tái sử dụng xử lý chất thải rắn ngành sản xuất giầy dép Trên sở đó, đánh giá ưu điểm, nhược điểm biện pháp quản lý, xử lý áp dụng - Trên sở kết nghiên cứu, đề tài phân tích, đánh giá tiềm tái chế, tái sử dụng chất thải rắn, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tỷ lệ thu hồi, tái chế/tái sử dụng CTR, giảm thiểu khối lượng CTR công nghiệp sản xuất giầy dép thải mơi trường, giải pháp có tính khả thi đạt hiệu quả, cụ thể: (1) Giải pháp sử dụng cao su phế thải làm nguyên liệu sản xuất đế giầy; (2) Giải pháp tái sử dụng chất thải có nhiệt trị cao làm nhiên liệu đốt thay chất đốt thông thường nhà máy (3) Nhóm giải pháp thu gom, phân loại loại chất thải để thu hồi giấy phế liệu, nhựa phế liệu kim loại phế liệu nhằm giảm thiểu tối đa lượng chất thải rắn phải thải bỏ môi trường./ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Hiệp hội Da-Giầy túi xách Việt Nam (2018), Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2018, phương hướng nhiệm vụ năm 2019 Hồng Văn Bính (2016), Độc chất, nhiễm độc bảo vệ sức khỏe người lao động Việt Nam, Nhà xuất khoa học Kỹ thuật; Hiệp hội Da-Giầy Túi xách Việt Nam (2010), Hiện trạng phát triển ngành Giầy dép Việt Nam vấn đề phát sinh, Báo cáo Hội thảo Ứng dụng Sản xuất ngành Giầy dép Việt Nam Tổng cục Hải quan (2017), Báo cáo hoạt động xuất nhập hàng hóa Việt Nam năm 2017; Bộ Tài nguyên Môi trường (2017), Báo cáo Hiện trạng môi trường Quốc gia năm 2017- Chuyên đề: Quản lý chất thải Nguyễn Mạnh Khôi (2008), Sổ tay hướng dẫn Bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp ngành giầy dép, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Mạnh Khôi (2008), “Điều tra đánh giá trạng môi trường ngành giầy dép, xây dựng sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp ngành giầy dép”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Sở Cơng Thương Thanh Hóa (2018), Báo cáo tổng kết ngành Cơng Thương tỉnh Thanh Hóa năm 2018; Cơng ty TNHH Vibiz.vn Vietnam Business Monitor (2018), Báo cáo nghiên cứu Doanh nghiệp xuất Việt Nam năm 2017- Ngành Giầy dép 10 Tập đoàn HongFu Việt Nam, “Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy sản xuất giầy dép xuất địa bàn tỉnh Thanh Hóa” 11 Tập đồn HongFu Việt Nam, “Báo cáo quản lý chất thải nguy hại 63 Nhà máy sản xuất giầy dép xuất địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2017, 2018” 12 Đinh Quốc Cường (2014), Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật môi trường, Nghiên cứu xác định chế độ công nghệ thiết bị nhiệt phân nhiệt độ thấp tái chế phế thải giày da thành sản phẩm dạng nhiên liệu Tài liệu nước 13 Ancuţa-Elena Tiuca, Horaţiu Vermeşana, Timea Gabora, Ovidiu Vasileb (2015), Improved sound absorption properties of polyurethane foam mixed with textile waste; 14 Xiaodong Zhu, Qingwen Wang, Qinglin Wu and Birm-June Kim (2014), Recent advances in the Sound insulation properties of Bio-based materials; 15 Takayoshi Shinkuma, Nguyen Thi Minh Huong (2009), The flow of E-waste material in the Asian region and a reconsideration of international trade policies on E-waste; 64 PHỤ LỤC Một số hình ảnh khảo sát Nhà máy Một số hình ảnh hoạt động sản xuất giầy dép xuất tỉnh Thanh Hóa Kho chứa chất thải rắn 65 Hoạt động chôn lấp phế thải giầy dép bãi rác xã Đơng Nam, huyện Đơng Sơn, Thanh Hóa Hoạt động đốt phế thải giầy dép Nhà máy xử lý CTR thị trấn Bút Sơn, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa ... NGÀNH SẢN XUẤT GIẦY DÉP CỦA TỈNH THANH HÓA 2.1 Hiện trạng ngành sản xuất giầy dép địa bàn tỉnh Thanh Hóa Ngành cơng nghiệp sản xuất giầy dép tỉnh Thanh Hóa ngành hình thành Trên sở kết khảo sát tỉnh. .. trạng phát sinh quản lý chất thải rắn ngành sản xuất giầy dép tỉnh Thanh Hóa; Chương 3: Đề xuất giải pháp tái chế /tái sử dụng chất thải rắn ngành sản xuất giầy dép tỉnh Thanh Hóa Kết luận 4 CHƯƠNG... tập trung chủ yếu vào sở sản xuất giầy da; - Đánh giá khả tái chế /tái sử dụng chất thải rắn sở sản xuất giầy dép từ đề xuất giải pháp tái chế, tái sử dụng chất thải rắn phát sinh sở 2.3 Đối tượng,