1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang

74 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––––– NGÔ THỊ LUYẾN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––––– NGÔ THỊ LUYẾN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG Ngành : Quản lý đất đai Mã số ngành: 8.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Điền Thái Nguyên - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước Khoa Nhà trường thông tin, số liệu đề tài Thái nguyên, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Ngô Thị Luyến ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, phịng ban đơn vị ngồi trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Thầy giáo PGS.TS Trần Văn Điền tận tình hướng dẫn, bảo, truyền thụ kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên, Phòng đào tạo, phòng ban trung tâm Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tiến hành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Hiệp Hòa, Phòng Tài ngun - Mơi trường Văn phịng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện Hiệp Hòa tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tiến hành đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm động viên tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Ngô Thị Luyến năm 2018 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa khoa học: 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Đất vai trò đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất 1.1.2 Vai trò đất nông nghiệp 1.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp phân loại hiệu sử dụng đất 1.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng đất 1.2.2 Phân loại hiệu sử dụng đất 1.3 Đặc điểm, phương pháp, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.3.1 Đất nông nghiệp quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 1.3.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 1.4 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất Thế giới Việt Nam 18 1.4.1 Các nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp Thế giới 18 1.4.2 Những nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 21 iv Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hiệp Hòa 26 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Hiệp Hòa năm 2017 26 2.2.3 Đánh giá trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Hiệp Hòa 26 2.2.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Hiệp Hịa theo tiểu vùng Các tiêu chí đánh sau: 26 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu số loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Hiệp Hòa 26 2.2.6 Lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.3.2 Phương pháp điều tra vấn nông hộ 27 2.3.3 Phương pháp thảo luận nhóm 28 2.3.4 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 28 2.3.5 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên, cảnh quan môi trường 31 3.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 31 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp huyện Hiệp Hịa 38 3.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Hiệp Hòa năm 2017 39 3.3 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Hiệp Hịa 40 v 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 42 3.4.1 Một số loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp tiểu vùng huyện Hiệp Hòa 42 3.4.2 Hiệu kinh tế 45 3.4.3 Hiệu xã hội 51 3.4.4 Hiệu môi trường 53 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu số loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Hiệp Hòa 54 3.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng tích cực: 54 3.5.2 Các yếu tố hạn chế hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 55 3.6 Lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất 55 3.6.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu 55 3.6.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPTG: Chi phí trung gian ĐBSH: Đồng sơng Hồng GTGT: Giá trị gia tăng GTSX: Giá trị sản xuất HQĐV: Hiệu đồng vốn LUT: Loại sử dụng đất SXNN: Sản xuất nông nghiệp TNHH: Thu nhập hỗn hợp GTNCLĐ: Giá trị ngày công lao động vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Hiện trạng sử dụng đất huyện Hiệp Hòa năm 2017 39 Bảng 3.2 Biến động quỹ đất huyện Hiệp Hòa giai đoạn năm 2015 - 2017 40 Bảng 3.3 Diện tích cấu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Hiệp Hịa năm 2017 41 Bảng 3.4 Biến động diện tích đất sản xuất nông nghiệp 42 giai đoạn 2015 - 2017 42 Bảng 3.5 Một số loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp tiểu vùng huyện Hiệp Hòa 42 Bảng 3.6 Hiệu kinh tế số loại trồng tiểu vùng (tính bình qn cho ha) 45 Bảng 3.7: Hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất vùng đất thấp 46 (tính bình qn cho ha) 46 Bảng 3.8 Hiệu kinh tế số trồng tiểu vùng (tính bình qn cho ha) 47 Bảng 3.9: Hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất vùng đất vàn (tính bình qn cho ha) 48 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế số trồng tiểu vùng (tính bình qn cho ha) 49 Bảng 3.11: Hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất tiểu vùng (tính bình quân cho ha) 49 Bảng 3.12 Tổng hợp hiệu kinh tế theo LUT tiểu vùng 50 Bảng 3.12 Một số tiêu xã hội 51 Bảng 3.10 Hiệu môi trường kiểu sử dụng đất 53 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ hành huyện Hiệp Hịa 33 50 Qua bảng 3.11 ta thấy: - LUT lúa – màu có hiệu kinh tế cao đạt giá trị kinh tế 110.110 triệu đồng, tổng chi phí sản xuất 57.960 triệu đồng, tổng thu nhập 52.150 triệu đồng, hiệu sử dụng vốn đạt 2,68 lần, giá trị ngày cơng lao động 215,96 nghìn đồng/cơng lao động Theo điều tra nơng hộ điều tra thực địa loại hình sử dụng đất loại hình sử dụng đất phổ biến người dân chấp nhận - LUT ăn trồng chủ yếu địa bàn vải với giá trị kinh tế 228.800 triệu đồng, tổng chi phí sản xuất 57.600 triệu đồng, thu nhập 171.200 triệu đồng, hiệu sử dụng vốn 2,97 lần giá trị ngày cơng lao động đạt 95,11 nghìn đồng/cơng lao động Để so sánh hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất vùng tiến hành tổng hợp hiệu kinh tế theo LUT vùng Kết trình bày Bảng 3.12 sau: Bảng 3.12 Tổng hợp hiệu kinh tế theo LUT tiểu vùng Kiểu sử dụng đất I Chuyên lúa Tiểu vùng Tiểu vùng Tiểu vùng II Lúa - rau, màu Tiểu vùng Tiểu vùng Tiểu vùng III Cây ăn Tiểu vùng Tiểu vùng Tiểu vùng GTSX (1.000đ) 85.386,7 88.000 82.800 85.360 126.074,3 160.563 107.550 110.110 195.850 150.000 208.750 228.800 Tính CPTG TNHH HQĐV (1.000đ) (1.000đ) (lần) 43.690 41.696,7 1,95 49.090 38.910 1,59 39.370 43.430 2,20 42.610 42.750 2,07 61.791,7 64.282,7 2,93 72.695 87.868 3,29 54.720 52.830 2,82 57.960 52.150 2,68 49.050 146.800 2,95 40.500 109.500 2,70 49.050 159.700 3,17 57.600 171.200 2,97 GTNCLĐ (1.000đ) 173,41 158,34 182,08 179,81 227,40 248,02 218,23 215,96 111,97 121,67 119,14 95,11 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nơng hộ) - LUT chun lúa: nhìn chung LUT có diện tích lớn hệ thống trồng địa bàn huyện, tập trung nơi có 51 địa hình thấp trũng Sự chênh lệch thu nhập hồn hợp ba tiểu vùng không lớn, hiệu sử dụng đồng vốn cao - LUT lúa - rau màu: Căn vào hiệu kinh tế tiểu vùng loại hình sử dụng đất đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội; phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai; thu nhập hỗn hợp bình quân tiểu vùng cụ thể: Tiểu vùng 1: 87,868 triệu đồng/ha, tiểu vùng 2: 52,830 triệu đồng/ha, tiểu vùng 3: 52,150 triệu đồng/ha Trong thời gian tới cần tiến hành nâng cao diện tích canh tác đa dạng hóa loại trồng - LUT ăn quả: Thu nhập hỗn hợp tiểu vùng cụ thể sau: tiểu vùng đạt 109,500 triệu đồng/ha; tiểu vùng đạt 159,700 triệu đồng/ha; tiểu vùng đạt 171,200 triệu đồng/ha 3.3.3 Hiệu xã hội Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất đánh giá thông qua tiêu: thu hút lao động, đảm bảo đời sống xã hội, giảm tỷ lệ đói nghèo, yêu cầu vốn đầu tư, sản phẩm tiêu thụ thị trường, phù hợp với tập quán canh tác Mỗi loại hình sử dụng đất có tác dụng định đến đời sống xã hội địa phương Bảng 3.12 Một số tiêu xã hội Chỉ tiêu STT Năm 2010 Năm 2017 (%) (%) Tỷ lệ hộ 32,4 65,3 Tỷ lệ hộ đói nghèo 17,3 6,1 Tỷ lệ trẻ em đến trường 97,0 100,0 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Hiệp Hịa, năm 2017) Các loại hình sử dụng đất: lúa - màu với hai kiểu sử dụng đất lúa xuân - lúa mùa - ngô đông lúa xuân - lúa mùa - rau đông, hai kiểu sử dụng đất có từ lâu nên sâu vào tập quán canh tác người dân địa phương có thị trường tiêu thụ chỗ phần tiêu thụ địa 52 bàn lân cận, giải việc làm, thu hút nhiều lao động Loại hình sử dụng đất trồng ăn năm gần góp phần khơng nhỏ tăng thu nhập nâng cao đời sống cho nhân dân huyện Khi đất nông nghiệp sử dụng hiệu đời sống người dân cải thiện, nhu cầu người đáp ứng, khoảng 78% số hộ thay chất đốt truyền thống rơm rạ sang sử dụng ga công nghiệp, đường sá giao thông lại thuận tiện hơn; Hệ thống trạm trường nâng cấp xây Đời sống nhân dân ngày nâng cao Nhiều lớp tập huấn kỹ thuật mở nhằm đáp ứng nhu cầu cải tiến kỹ thuật người dân địa bàn huyện Đối với LUT trồng hàng năm: Các hoạt động trồng trọt đất hàng năm huy động sử dụng phần lớn quỹ thời gian lao động nông hộ Tuy nhiên việc đầu tư công lao động LUT khơng thường xun, mang tính thời vụ, tập trung vào mốt số thời gian khâu gieo trồng, làm cỏ thu hoạch, lại thời gian nhàn rỗi Lúa, ngô sản xuất đáp ứng nhu cầu lương thực địa bàn Đối với loại hình sử dụng đất lúa - màu chuyên màu Đây LUT có tác dụng cải tạo đất, có tác dụng cải tạo môi trường đất, tránh sâu bệnh sử dụng đất liên tục năm, trồng bố trí phù hợp với loại đất, mùa vụ, tăng hệ thống dụng đất Ngồi loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao Tuy nhiên cần hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, đặc biệt cần phải sử dụng phân hữu nhiều góp phần làm tăng độ phì nhiêu cho đất LUT lúa (lúa xuân - lúa mùa) đảm bảo lương thực mức trung bình thu hút lao động cao, đáp ứng nhu cầu nơng hộ loại hình sử dụng phổ biến tồn vùng phù hợp với tập quán sản xuất người dân 53 LUT ăn quả: loại hình sử dụng đất góp phần tăng thu nhập đồng thời giải việc làm cho người dân thời gian nông nhàn chờ thời vụ, vị trí vườn thường liền với nhà nên không công lại đồng ruộng điều kiện thuận lợi để sử dụng lao động phụ gia đình cách tốt nhất, trồng thích hợp với điều kiện tự nhiên địa phương Tuy nhiên, diện tích ăn xã chưa trọng đầu tư, phát triển nên thu nhập người dân từ LUT thấp, phần lớn người dân khơng quan tâm đến lợi ích kinh tế ăn quả, ăn đóng vai trị làm cải thiện bữa ăn gia đình chủ yếu 3.3.4 Hiệu môi trường Bền vững mặt môi trường yêu cầu sử dụng đất bền vững Các loại hình sử dụng đất bền vững mặt mơi trường địi hỏi phải bảo vệ độ màu mỡ đất, ngăn chặn thối hóa đất bảo vệ mơi trường sinh thái đất Trong trình sử dụng đất tác động đến mơi trường số mặt sau: Ơ nhiễm đất việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, loại phân bón hóa học, giảm độ màu mỡ, xói mịn đất Hiệu mơi trường thể qua bảng sau: Bảng 3.10 Hiệu môi trường kiểu sử dụng đất STT Tỷ lệ che LUT phủ Khả bảo vệ, cải tạo đất Ý thức người dân việc sử dụng thuốc BVTV Lúa Trung bình Trung bình Cao 2 Lúa – màu Cao Cao Thấp Cây ăn Cao Trung bình Trung bình (Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2017) 54 Qua bảng cho thấy kiểu sử dụng đất hầu hết đạt hiệu mặt môi trường mức độ khác Đối với loại hình sử dụng đất lúa - màu Đây LUT có tác dụng cải tạo đất, cải tạo môi trường đất, tránh sâu bệnh sử dụng đất liên tục năm Ngoài loại hình sử dụng đất cịn cho hiệu kinh tế cao Tuy nhiên cần hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, đặc biệt cần phải sử dụng phân hữu nhiều để làm tăng độ phì nhiêu cho đất Đất trồng ăn có tán rộng, tỷ lệ che phủ đất cao góp phần hạn chế xói mịn bảo vệ đất, giảm lực nước mưa rơi xuống đất Tuy nhiên kiểu sử dụng đất có khả cải tạo đất khơng cao Để sử dụng đất có hiệu kinh tế - xã hội mơi trường Đảng Nhà nước cần có sách thích hợp nhằm phổ biến hướng dẫn người dân sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm theo quan điểm sinh thái mơi trường Nâng cao trình độ người dân từ người dân lựa chọn loại hình sử dụng đất đạt hiệu cao, ngăn chặn thoái hóa đất bảo vệ mơi trường đất cho tương lai 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu số loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Hiệp Hịa 3.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng tích cực: Nhìn chung quỹ đất sản xuất nông nghiệp huyện lớn đa dạng Diện tích đất có khả đưa vào sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp nhiều Trong thời gian qua, ủy ban nhân dân xã với người dân thực tốt việc khai thác quỹ đất vào sản xuất có hiệu Trong nơng nghiệp có chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi hợp lý, mở rộng quy mơ sản xuất, tích cực thâm canh tăng vụ làm cho hệ số sử dụng đất hàng năm tăng lên Năng suất giá nông sản ln có tương đồng vụ gieo trồng năm sau cao năm trước Từ kéo theo giá trị sản xuất, giá trị 55 gia tăng, giá trị ngày cơng số loại hình sử dụng đất địa bàn huyện đạt cao năm 2017 Tạo điều kiện giải nhiều lao động nông thôn, nâng cao thu nhập cho người nông dân Những năm gần đây, người dân huyện trọng vào việc trồng ăn góp phần nâng cao độ che phủ bảo vệ môi trường 3.4.2 Các yếu tố hạn chế hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Chưa tạo nhiều mơ hình sản xuất tập trung có quy mơ mơ hình kinh tế trang trại Giá trị ngày cơng lao động loại hình sử dụng đất trồng ngơ thấp mức đầu tư cao Nhìn chung loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện chưa tận dụng lao động nông nhàn Thời gian rảnh rỗi nông dân nhiều giai đoạn gieo trồng thu hoạch, hai mùa vụ khác Khả nắm bắt thông tin giá thị trường chưa nhạy bén thơng tin cịn thiếu Khả hạch tốn sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế Cơ sở hạ tầng năm trở lại có đầu tư Tuy nhiên, thiếu chưa đồng nên ảnh hưởng đến trình sản xuất lưu thơng hàng hóa, nên hiệu sử dụng đất bị ảnh hưởng 3.5 Lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất 3.5.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu * Nguyên tắc lựa chọn: Để lựa chọn loại hình sử dụng đất phù hợp đề xuất hướng sử dụng đất hiệu cao mặt kinh tế - xã hội - môi trường cần vào số nguyên tắc lựa chọn loại hình sử dụng đất sau: - Phù hợp với đất đai, khí hậu sở vật chất vùng - Các loại hình sử dụng đất phải đạt hiệu kinh tế cao 56 - Phù hợp với phong tục tập quán địa phương đồng thời phát huy kinh nghiệm sản xuất người dân - Bảo vệ độ màu mỡ đất bảo vệ môi trường sinh thái * Tiêu chuẩn lựa chọn: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đưa tiêu chuẩn làm để lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng là: - Đảm bảo đời sống nhân dân - Phù hợp với mục tiêu phát triển vùng nghiên cứu - Thu hút lao động, giải công ăn việc làm - Định canh, định cư ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật - Tăng sản phẩm hàng hóa xuất - Tác động tốt đến mơi trường * Lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp: Từ kết đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất mặt kinh tế, xã hội, môi trường, đồng thời dựa nguyên tắc lựa chọn tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng tơi đưa loại hình sử dụng đất phù hợp với điều kiện huyện Hiệp Hòa sau: Đối với loại hình sử dụng đất lúa - màu Đây loại hình sử dụng đất áp dụng rộng rãi phổ biến địa bàn huyện Hiệp Hòa, phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện, tận dụng nguồn lực lao động nơng nghiệp dồi Với loại hình sử dụng đất lúa - màu kiểu sử dụng đất Lúa xuân - lúa mùa - rau đông mang lại hiệu kinh tế cao kiểu sử dụng Lúa xuân - lúa mùa - ngô đông Tuy vậy, hai kiểu sử dụng đất vừa đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người, vừa tăng thêm thu nhập cho người dân, tận dụng phế phụ phẩm cho chăn nuôi Mặc dù kiểu sử dụng đất Lúa xuân - lúa mùa - rau đông mang lại hiệu kinh tế cao đòi hỏi phải đầu tư chi phí lớn, mặt khác người dân phải có kinh nghiệm sản xuất rau đơng cần phải có kỹ thuât chăm sóc định 57 phụ thuộc vào yếu tố thời tiết Vì kiểu sử dụng đất không người dân áp dụng nhiều Đối với loại hình sử dụng đất lúa: huyện Hiệp Hịa có điều kiện tự nhiên thuận lợi cần có chuyển đổi diện tích đất lúa sang diện tích đất trồng vụ/năm để đạt hiệu kinh tế cao Loại hình sử dụng đất ăn quả: Đây loại hình sử dụng đất đạt hiệu kinh tế cao, bảo vệ môi trường đất đai LUT giải công ăn việc làm cho lao động lúc nơng nhàn đồng thời góp phần nâng cao đời sống nhân dân 3.5.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp 3.5.2.1 Nhóm giải pháp chung * Nhóm giải pháp sách: Cần quy hoạch có kế hoạch việc sử dụng đất Thực tốt sách khuyến nơng, có sách hỗ trợ hộ nghèo sản xuất Có sách khuyến khích ưu tiên người vay vốn để phát triển nông nghiệp với lãi suất thấp Thực tốt Luật đất đai, khuyến khích người dân đầu tư vào sản xuất Đặc biệt khuyến khích hình thức chuyển đổi ruộng đất thành đất có diện tích lớn hơn, tránh tình trạng đất manh mún nhỏ lẻ, tạo điều kiện giới hóa đồng ruộng Hạn chế việc chuyển đổi diện tích đất nơng nghiệp sang mục đích khác * Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật Để đạt hiệu kinh tế cao chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hóa cần tăng cường áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiến vào sản xuất Khuyến khích người dân sử dụng giống trồng vật ni có suất cao sử dụng rộng rãi Hướng dẫn người 58 dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách, khuyến khích sử dụng phân bón hữu cơ, chuyển giao khoa học công nghệ cho người dân Hướng dẫn người dân bảo quản nông sản sau thu hoạch Nhiều loại nông sản người dân chưa biết cách khơng có khái niệm bảo quản, đơi với đa dạng hóa trồng vật ni việc hướng dẫn kỹ thuật bảo quản cần quan tâm * Nhóm giải pháp thị trường Cần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho người dân, phổ biến thông tin giá cho người dân hệ thống loa truyền huyện Tạo thị trường ổn định cho người dân yên tâm đầu tư sản xuất 3.5.2.2 Giải pháp cụ thể * Đối với đất trồng hàng năm: - Tiếp tục hoàn thiện chế quản lý hợp tác xã nông nghiệp, hệ thống dịch vụ vật tư nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu giống, phân bón phục vụ sản xuất - Tạo điều kiện vốn cho người dân thơng qua quỹ tín dụng: Ngân hàng sách xã hội, Hội nơng dân, Hội phụ nữ, - Mở rộng thị trường nhằm giúp hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm - Tiếp tục xây dựng, nâng cấp hệ thống giao thông, thủy lợi - Để phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, nhằm tăng cường giá trị diện tích canh tác cần phải đưa tiến khoa học kỹ thuật, trang thiết bị máy móc phù hợp với điều kiện huyện - Phát triển sản xuất cần gắn liền với bảo vệ, cải tạo đất, môi trường, tránh tình trạng nhiễm đất việc tăng cường sử dụng loại phân hữu cơ, phân vi sinh sử dụng phân vô cách hợp lý Trồng họ đậu xen canh hợp lý để cải tạo đất - Khuyến khích luân canh tăng vụ, đưa diện tích đất vụ lên vụ lựa chọn giống trồng phù hợp 59 - Cán khuyến nông trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật người dân thông qua buổi hội thảo đầu bờ - Quan tâm tới việc bảo quản nông sản sau thu hoạch - Bố trí thời vụ gieo trồng hợp lý để đạt sản lượng cao hạn chế ảnh hưởng thời tiết - Khuyến khích người dân sử dụng giống trồng vật nuôi cho nâng suất cao ổn định như: Tám thơm, KD 18, BC 15 trồng vụ đơng có hiệu cao như: Hành, tỏi, rau thơm, cà chua, cải bắp, súp lơ * Đối với ăn quả: - Cần cải tạo vườn tạp thành vườn ăn có giá trị kinh tế cao Khi tiến hành cải tạo cần lưu ý: phải vừa cải tạo vừa thâm canh, lấy kết thâm canh để đầu tư cho cải tạo Việc cải tạo vườn không nên chặt bỏ đồng loạt, gây xáo trộn lớn môi trường, mơi sinh Cần có thị trường tiêu thụ, người dân cần biết người mua cần gì, cần vào lúc nào, loại bán giá Từ đó, định hướng đưa kế hoạch cải tạo vườn, nội dung cải tạo bao gồm: + Cải tạo cấu trồng vườn: Cần xác định loại ăn chủ lực Ngoài cần có thêm ăn bổ trợ khác tạo cho vườn có nhiều tầng tán + Cải tạo giống ăn Trên sở điều tra loại ăn cần tuyển chọn giống tốt, sâu bệnh, đưa giống thích nghi với điều kiện tự nhiên vùng, có suất cao, chất lượng tốt thay giống cũ chất lượng kém.Hiện nay, viện nghiên cứu, trạm trại chọn tạo nhiều giống có suất cao, mẫu mã đẹp, thơm ngon chất lượng, có giống chín sớm chín muộn giống địa phương Ghép cải tạo vườn vải vụ với giống vải chín sớm mang lại hiệu kinh tế cao mà chặt bỏ vườn cũ để trồng Như 60 vậy, giảm chi phí đầu tư cho nơng dân phải trồng chăm sóc thời kỳ kiến thiết bản, vườn cải tạo cho thu nhập sớm + Cải tạo đất vườn hệ thống tưới tiêu + Cải tiến kỹ thuật canh tác, làm theo quy trình kỹ thuật chăm sóc cho loại ăn - Cùng với việc sử dụng giống tốt bệnh, cần ý cải tiến kỹ thuật canh tác phù hợp với giống ăn từ làm đất, đào hố, bố trí mật độ Khoảng cách, kỹ thuật trồng chăm sóc thời kỳ tuổi, từ việc bón phân, tưới nước, tạo hình tỉa cành, phịng trừ sâu bệnh đến việc trồng xen, trồng gối, thu hoạch bảo quản sản phẩm Hiện nay, có tài liệu hướng dẫn loại ăn - Tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm: Nắm bắt thông tin thị trường, thường xuyên theo dõi thông tin, dự báo thị trường sản phẩm để người sản xuất yên tâm, chủ động đầu tư Dự báo xu phát triển để điều chỉnh cấu trồng, điều chỉnh khâu bảo quản chế biến Áp dụng phương pháp quảng cáo, tuyên truyền sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng, liên kết liên doanh tìm đối tác đầu tư gắn liền với tiêu thụ sản phẩm 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu, phân tích đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, từ số liệu thu thập địa phương rút số kết luận sau: - Huyện Hiệp Hòa huyện có vị trí địa lý, điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp với tổng diện tích tự nhiên 20305, 98 Trong đó: Đất nơng nghiệp 14761,5 ha, đất phi nông nghiệp 5769,86 ha, đất chưa sử dụng 68,57 - Huyện Hiệp Hịa có tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 13679,9 - Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hiệp Hịa: + Có loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp với kiểu sử dụng đất + Về hiệu kinh tế: loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp cho hiệu kinh tế cao LUT lúa - màu cho giá trị sản xuất cao 160.562,5 triệu đồng/ha/năm, GTSX thấp LUT lúa cho GTSX 82.800 triệu đồng/ha/năm + Về hiệu xã hội: LUT lúa - màu thu hút đạt hiệu xã hội cao nhất, LUT lúa đạt hiệu xã hội trung bình LUT ăn đạt hiệu xã hội thấp + Về hiệu mơi trường: LUT lúa - l màu có hiệu cao nhất, LUT lúa có hiệu trung bình LUT ăn có hiệu thấp - Yếu tố ảnh hưởng tích cực quỹ đất sản xuất nông nghiệp lớn đa dạng, giải nhiều lao động, nâng cao thu nhập Yếu tố hạn chế khả hạch toán hạn chế, thời gian nhàn rỗi cịn nhiều, chưa có đầu tư 62 - Đề xuất định hướng số loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp vùng huyện Hiệp Hịa sau: Có loại hình sử dụng đất cần quan tâm đầu tư sản xuất thời gian tới là: LUT lúa - màu LUT lúa Kiến nghị Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần thực giải pháp chủ yếu đưa giống trồng có suất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện, luân canh, thâm canh tăng vụ Đặc biệt phải nâng cấp vào củng cố hệ thống thủy lợi nội đồng, sử dụng phân bón hợp lý Trong q trình sử dụng đất cần kết hợp với biện pháp cải tạo, bảo vệ môi trường nhằm phát triển nông nghiệp bền vững cho tương lai Khai thác tốt tiền đất đai nguồn lao động phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Đặc biệt tổ chức tốt chương trình khuyến nơng lớp tập huấn kỹ thuật cho người dân tạo tiền đề cho phát triển nông nghiệp bền vững tương lai Tiếp tục tuyên truyền vận động người dân dồn điền đổi thửa, luân canh trồng hợp lý Chú ý tới biện pháp cải tạo đất, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường sinh thái TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bách khoa toàn thư Việt Nam Nguyễn Đình Bồng (2002), "Quỹ đất quốc gia - Hiện trạng dự báo sử dụng đất", Tạp Chí khoa học đất, 16/2002 Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách đất nơng nghiệp nước ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngô Thế Dân (2001), "Một số vấn đề khoa học công nghệ Nông nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hố- đại hố nơng nghiệp Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số 1/2001 Nguyễn Hồng Đan, Đỗ Đình Đài (2003), Khả mở rộng đất nơng nghiệp vùng Tây ngun, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 10, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp - Hà Nội 2000 Lục Thị Minh Huệ (2014), Nghiên cứu lựa chọn loại hình sử dụng đất hiệu bền vững đất sản xuất nông nghiệp huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Luận văn Thạc sĩ Quản lý đất đai, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình Kinh tế Tài nguyên đất, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Luật đất đai 2013, Quốc hội khóa XIII, thơng qua ngày 29/11/2013 10 Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Thế Đặng, Nông Thị Thu Huyền (2014), Giáo trình Đánh giá đất, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp 12 Nguyễn Trần Trọng, “Phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020”, Nguồn Tạp chí Cộng Sản ngày 15/6/2012 13 Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ môi trường đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (1995), Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Vịng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà Nội II TÀI LIỆU INTERNET 16 http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-danh-gia-hieu-qua-su-dung-dat-nongnghiep-va-de-xuat-huong-su-dung-dat-hieu-qua-tren-dia-ban-huyen-kimson-49279/ ... hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. .. dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Hiệp Hịa 40 v 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 42 3.4.1 Một số loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp tiểu vùng huyện Hiệp Hòa ... hội huyện Hiệp Hòa trạng sử dụng đất huyện Hiệp Hòa năm 2017 2.2.2 Đánh giá trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Hiệp Hòa - Hiện trạng số loại hình sử dụng đất hệ thống trồng sản

Ngày đăng: 30/03/2021, 12:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Đình Bồng (2002), "Quỹ đất quốc gia - Hiện trạng và dự báo sử dụng đất", Tạp Chí khoa học đất, 16/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quỹ đất quốc gia - Hiện trạng và dự báo sử dụng đất
Tác giả: Nguyễn Đình Bồng
Năm: 2002
5. Nguyễn Hoàng Đan, Đỗ Đình Đài (2003), Khả năng mở rộng đất nông nghiệp vùng Tây nguyên, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 10, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Hoàng Đan, Đỗ Đình Đài
Năm: 2003
6. Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất và hướng sử dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp - Hà Nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đất và hướng sử dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Đỗ Nguyên Hải
Năm: 2000
7. Lục Thị Minh Huệ (2014), Nghiên cứu lựa chọn loại hình sử dụng đất hiệu quả bền vững trên đất sản xuất nông nghiệp huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn. Luận văn Thạc sĩ Quản lý đất đai, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lựa chọn loại hình sử dụng đất hiệu quả bền vững trên đất sản xuất nông nghiệp huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn
Tác giả: Lục Thị Minh Huệ
Năm: 2014
8. Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình Kinh tế Tài nguyên đất, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế Tài nguyên đất
Tác giả: Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2007
9. Luật đất đai 2013, Quốc hội khóa XIII, thông qua ngày 29/11/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật đất đai 2013
10. Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Thế Đặng, Nông Thị Thu Huyền (2014), Giáo trình Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đánh giá đất
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Thế Đặng, Nông Thị Thu Huyền
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2014
11. Trần An Phong (1995), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền
Tác giả: Trần An Phong
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
12. Nguyễn Trần Trọng, “Phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011 - Sách, tạp chí
Tiêu đề: 12. Nguyễn Trần Trọng, “Phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011 -
13. Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ môi trường đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảo vệ môi trường đất đai
Tác giả: Vũ Ngọc Tuyên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1994
14. Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (1995), Đánh giá hiện trạng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền
Tác giả: Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
15. Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự (2001), Nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu quả sử dụng đất thông qua chuyển đổi cơ cấu cây trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà Nội.II. TÀI LIỆU INTERNET Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu quả sử dụng đất thông qua chuyển đổi cơ cấu cây trồng
Tác giả: Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự
Năm: 2001
3. Trần Thị Minh Châu (2007), Về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
4. Ngô Thế Dân (2001), "Một số vấn đề khoa học công nghệ. Nông nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 1/2001 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w