1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện đồng văn tỉnh hà giang

79 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  DÙ VĂN AN Tên đề tài : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa mơi trường Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  DÙ VĂN AN Tên đề tài : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Địa mơi trường Lớp : K46 – ĐCMT – N03 Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Quang Thi Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, thầy cô giáo trường truyền đạt lại cho em kiến thức quý báu suốt khóa học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Quang Thi giúp đỡ dẫn dắt em suốt thời gian thực tập hướng dẫn em hồn thành khóa luận Một lần em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cán phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Đồng Văn tạo điều kiện tốt để giúp đỡ em trình thực tập quan Trong thời gian thực tập em cố gắng mình, kinh nghiệm kiến thức có hạn nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Em mong thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên đóng góp ý kiến bổ sung để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,20 tháng 12 năm 2018 Sinh viên Dù Văn An ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thực trạng sử dụng đất huyện Đồng Văn năm 2017 37 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện 38 Bảng 4.3 Biến động đất đai năm 2016-2017 39 Bảng 4.4 Diện tích, suất, sản luợng số trồng năm 2017 40 Bảng 4.5 Các loại hình sử dụng đất huyện năm 2017 41 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế số trồng huyện 45 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất 46 Bảng 4.8 Phân cấp hiệu kinh tế LUT sản xuất nông nghiệp 47 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế LUT ăn 48 Bảng 4.10 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất 50 Bảng 4.11 Hiệu môi trường kiểu sử dụng đất 52 Bảng 4.12 Lượng thuốc bảo vệ thực vật thực tế sử dụng khuyến cáo 54 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Cánh đồng ngơ xã Ma Lé 51 Hình 4.2 Cánh đồng lúa xã Đồng Văn 51 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BVTV: Bảo vệ thực vật LX : Lúa xuân LM: Lúa mùa VL: Very Low (rất thấp) L: Low (thấp) M: Medium (trung bình) H: High (cao) VH: Very high (rất cao) LUT: Land Use Type (loại hình sử dụng đất) STT: Số thứ tự FAO: Food and Agricuture Organnization Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc CPSX: Chi phí sản xuất GTSX: Giá trị sản xuất v MỤC LỤC Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 ý nghĩa học tập 1.3.2 ý nghĩa nghiên cứu khoa học Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái quát đất nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp đặc điểm đất nông nghiệp 2.1.2 Tầm quan trọng đất nông nghiệp 2.2 Sử dụng đất quan điểm sử dụng đất 2.2.1 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 2.3 Tình hình nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Thế giới Việt Nam 2.3.1 Trên Thế giới 2.3.2 Tại Việt Nam 2.4 Hiệu tính bền vững sử dụng đất 10 2.4.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 10 2.4.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất 13 2.4.3 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất 13 2.4.4 Xu hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hoá 14 2.4.5 Những xu hướng phát triển nông nghiệp Thế giới 15 2.4.6 Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 16 2.4.7 Tính bền vững sử dụng đất 17 2.4.8 Các loại hình sử dụng đất bền vững 19 vi 2.5 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 20 2.5.1 Cơ sở khoa học thực tiễn định hướng sử dụng đất 20 2.5.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 21 2.5.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 22 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 24 3.3.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Đồng Văn 24 3.3.3 Xác định loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện 25 3.3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện 25 3.3.5 Lựa chọn loại hình sử dụng đất (LUT) đạt hiệu kinh tế - xã hội - môi trường 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 25 3.4.2 Phương pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất 26 3.4.3 Phương pháp tính tốn phân tích số liệu 27 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Điều kiện tự nghiên, kinh tế xã hội huyện Đồng Văn 28 4.1.1 Điều kiện tự nghiên 28 4.1.3 Điều kiện kinh tế-xã hội 31 4.1.3 Giao thông 34 vii 4.1.4 Điều kiện văn hóa - xã hội 34 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, Huyện Đồng Văn,Tỉnh Hà Giang 35 4.2 Hiện trạng sử dụng đất loại sử dụng đất huyện Đồng Văn,tỉnh Hà Giang 37 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 37 4.2.2 Biến động đất nông nghiệp 2017- 2016 39 4.2.3 Một số ngành nông nghiệp huyện Đồng Văn 39 4.2.4 Loại hình sử dụng đất huyện Đồng Văn 40 4.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp 44 4.3.1 Hiệu kinh tế 44 4.3.2 Hiệu xã hội 49 4.3.2 Hiệu môi trường 52 4.4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất (LUT) đạt hiệu kinh tế - xã hội môi trường 54 4.4.1 Tiêu chuẩn lựa chọn LUT sử dụng đất bền vững 54 4.4.2 Lựa chọn LUT sử dụng có hiệu 56 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, điều kiện tồn phát triển người sinh vật khác trái đất Theo luật Đất đai 1993 có ghi “Đất đai nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt , thành phần quan trọng đặc biệt môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế , an ninh quốc phòng” Xã hội ngày phát triển đất đai ngày có vai trị quan trọng, ngành sản xuất đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt thay Đối với nước ta , nước nơng nghiệp vi ̣trí đất đai lại quan trọng ý nghĩa Ngày nay, xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Các hoạt động làm cho diện tích đất nơng nghiệp vốn có hạn diện tích ngày bị thu hẹp, đồng thời làm giảm độ màu mỡ giảm tính bền vững sử dụng đất Do vậy, việc đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu quả, hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính chất tồn cầu nhà khoa học giới quan tâm Đối với nước có kinh tế nông nghiệp chủ yếu Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Đồng Văn huyện miền núi biên giới tỉnh Hà Giang nằm điểm cực Bắc Tổ quốc, điểm nhô cao đồ Việt Nam Đồng Văn cách thành phố Hà Giang 155km, nơi có cột cờ Lũng Cú 56 hệ thống sử dụng đất trồng trọt Việc luân canh lương thực màu, trồng nước trồng cạn cần áp dụng để đảm bảo yêu cầu bảo vệ đất bền vững 4.4.2 Lựa chọn LUT sử dụng có hiệu Qua kết đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất kinh tế, xã hội, môi trường đồng thời dựa tiêu chuẩn lựa chọn loại hình dụng đất có triển vọng đưa loại hình sử dụng đất phù hợp với điều kiện huyện sau: - Đối với loại hình sử dụng đất vụ: lúa - màu Đây loại hình sử dụng đất áp dụng địa bàn huyện, phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện, tận dụng nguồn lực lao động nông nghiệp dồi dào,đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người, vừa tăng thêm thu nhập cho người dân, tận dụng phế phụ phẩm cho chăn ni - Đối với loại hình sử dụng đất 2L: Loại hình sử dụng đất áp dụng xã như: Ma Lé, Lũng Táo, xã có đủ nước tưới tiêu,các vùng trũng Một số diện tích đất huyện cố gắng chuyển dịch cấu sang vụ/ năm để đạt hiệu kinh tế cao - LUT ăn (cam, mận): Đây loại hình sử dụng đất đạt hiệu kinh tế cao, bảo vệ môi trường đất đai LUT giải công ăn việc làm cho lao động lúc nông dân nhàn đồng thời góp phần nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên chưa có quy hoạch vùng chuyên canh ăn xã có điều kiện tự nhiên phù hợp việc quảng bá đặc sản vùng hạn chế 57 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Đồng Văn, em rút số kết luận sau: Đồng Văn huyện vùng cao với nơng nghiệp nguồn thu nhập nhân dân địa bàn huyện Tổng diện tích đất tự nhiên huyện Đồng Văn : 44.497,54 ha, Nông nghiệp: 37.003,89 Đất phi Nông nghiệp: 1.227,24 Huyện có vị trí, điều kiện đất đai, khí hậu, thủy văn thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, suất trồng đạt vượt mức bình quân tỉnh Hà Giang chưa tương xứng với tiềm sẵn có, đời sống người dân cịn nhiều khó khăn, sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu lao động địa phương Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện là: * Đối với đất trồng hàng năm Có loại hình sử dụng đất: 2L -1 M, 2L, 1L - 1M, 1L, chuyên màu công nghiệp hàng năm, với 07 kiểu sử dụng đất phổ biến Trong đó, LUT lúa - màu cho hiệu cao nhất, LUT 2M Ngô xuân- ngô mùa cho hiệu thấp * Đối với đất trồng lâu năm Có 01 loại hình sử dụng đất là: Cây ăn quả, LUT chưa trọng đầu tư, phát triển nhằm mục đích kinh tế Dựa kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, lựa chọn loại hình sử dụng đất đai thích hợp có triển vọng cho huyện Đồng Văn: 58 - LUT 1: 2L - 1M; Có hiệu kinh tế cao chưa áp dụng rộng rãi Trong tương lai mở rộng diện tích từ LUT 2L - LUT 2: 2L; phân bố rải rác địa bàn, cung cấp lương thực địa bàn huyện - LUT 3: Chuyên màu công nghiệp ngắn ngày; Loại hình mang lại hiệu cao dừng lại sản xuất nhỏ lẻ - LUT 4: Cây cam tương lai loại hình sử dụng đất hướng để phát triển kinh tế 5.2 Đề nghị Để nâng cao hiệu sử dụng đất em có đề nghị sau: * Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái bền vững, huyện Đồng Văn cần tổ chức khai thác tiềm đất đai theo hướng chuyển dịch cấu trồng, đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường sản xuất sản phẩm hàng hóa áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng vùng sản xuất đặc trưng Thực đồng giải pháp công tác quản lý Nhà nước đất đai nơng nghiệp, sách sử dụng bảo vệ đất nơng nghiệp, bố trí hợp lý trồng, thâm canh tăng vụ Quá trình sử dụng đất phải gắn bó với việc cải tạo, bồi dưỡng bảo vệ đất, bảo vệ môi trường * Đối với hộ nông dân huyện cần tích cực tham khảo ý kiến cán có chun mơn kỹ thuật, hộ nơng dân giỏi làm ăn có nhiều kinh nghiệm trình sản xuất, để áp dụng phương thức luân canh cho hiệu kinh tế cao Cần phát triển trồng theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, xoá bỏ tập quán lạc hậu, khai thác triệt để hợp lý tiềm đất đai, lao động, vốn… Tránh khơng cịn diện tích đất ruộng bỏ hoang hố * Đối với Đảng quyền quan ban ngành địa phương cần quan tâm tới người nông dân thúc đẩy nông hộ phát triển Có 59 sách phù hợp, ưu đãi với thực trạng hộ Nhất đầu tư sở sản xuất, khuyến khích hộ nơng dân mạnh dạn đầu tư vào sản xuất, nhằm tạo điều kiện cho hộ nông dân ngày nâng cao mức sống có thu nhập ổn định Đẩy mạnh cơng tác khuyến nông, giúp nhân dân thay đổi nhận thức 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thái Bạt, “Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu bền vững”, nguồn tạp chí cộng sản, ngày 9/4/2009 Lê Thái Bạt (1995), “Báo cáo tóm tắt đánh giá đề xuất sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền vùng Tây Bắc”, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 60 - 63 Hà Thị Thanh Bình (2000), “Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới” Trường ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1999), “Báo cáo tóm tắt chương trình phát triển nơng lâm nghiệp kinh tế - xã hội nông thôn vùng núi Bắc tới năm 2000 2010”, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo công văn số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn, Hà Nội Nguyễn Đình Bồng (1995), “Đánh giá tiềm sản xuất nông lâm nghiệp đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại đất thích hợp”, luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr - 20 Tôn Thất Chiểu (1986), “Một số kết nghiên cứu khả phát triển nông nghiệp nước ta giai đoạn tới”, Tạp chí Quy hoạch Nông nghiệp, (40), tr - 12 Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn Văn Nhâm, Trần An, Phạm Quang Khánh (1992), “Đất đồng sông Cử Long”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 61 Đường Hồng Dật cộng (1994), “Lịch sử nông nghiệp Việt Nam” Nxb NN, Hà Nội, 1994, tr.1, 262 - 293 10 Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung CS (2001), “Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh hiệu qủa sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng”, Đề tài nghiên cứu cấp ngành, Hà Nội 12 FAO (1994), Đánh giá đất đai phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất 13 Lê Hải Đường (2007), “Chống thối hóa đất sử dụng hiệu tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững”, tạp chí lý luận Ủy ban dân tộc 14 Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp”, tạp chí khoa học đất, số 11, tr 20 15 Đỗ Nguyên Hải (2011), “Đánh giá khả sử dụng đất hướng sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội 16 Hội khoa học đất Việt Nam (1999), Sổ tay điều tra, phân loại đánh giá đất, 17 NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Lương Văn Hinh, Nguyễn Ngọc Nơng, Nguyễn Đình Thi (2003), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Đình Hợi (1993), “Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp”, Nxb thống kê, Hà Nội 20 Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng (1995), “Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam”, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm phát triển sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr - 62 21 Phạm Quang Khánh, Vũ Cao Thái (1994), “Các loại hình sử dụng đất hiệu sản xuất hệ thống sử dụng đất nơng nghiệp vùng đơng nam bộ”, tạp chí khoa học đất, (4.1994), tr 32 22 Phạm Quang Khánh, Trần An Phong (1994), “Đánh giá trạng sử dụng đất vùng đông nam quan điểm phát triển sinh thái phát triển bền vững”, Đề tài KT - 02 - 09, Hà Nội tháng 1994 23 Lê Văn Khoa (1993), “Vấn đề sử dụng đất bảo vệ mơi trường vùng trung du phía bắc Việt Nam”, tạp chí khoa học đất, số 3, 1993, tr 45 - 49 24 Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Phạm Văn Lăng (1992), “Những kết nghiên cứu đất phân bón tỉnh Hải Hưng”, Tạp chí khoa học đất, (2.1992), tr 67 - 70 26 Cao Liêm, Trần Đức Viên, (1993), “Sinh thái nông nghiệp bảo vệ môi trường”, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền (2011), Bài giảng đánh giá đất, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 28 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam 29 Nguyễn Công Pho (1995), “Báo cáo tóm tắt đánh giá đất đai vùng đồng sông Hồng”, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 13 - 16 30 Quốc hội (2003), Luật đất đai 2003, NXB trị Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Tử Siêm - Thái Phiên (1999), “Đất đồi núi Việt Nam, thối hóa phục hồi”, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 63 32 Nguyễn Văn Thông (2002), “Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định” Luận án thạc sỹ nông nghiệp 33 Đào Châu Thu, Nguyễn Ích Tân (2004), “Đánh giá tiềm đất đai định hướng sử dụng đất nơng nghiệp, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng n”, Tạp chí khoa học đất, (số 20.2004), tr 82 - 86 34 Vũ Thị Phương Thụy (2000), “Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội” Luận án Tiến sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 35 Nguyễn Duy Tính (1995), “Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng Bằng sông Hồng Đông bắc trung bộ, NXB Nông nghiệp”, Hà Nội 36 Phạm Duy Ưng, Nguyễn Khang, Đỗ Đình Đài (1995), “Báo cáo tóm tắt đánh giá trạng sử dụng đất, phân tích hệ thống canh tác phục vụ việc quy hoạch sử dụng đất theo quan điểm phát triển sinh thái phát triển lâu bền”, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm phát triển sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 19 - 24 37.https://baovemoitruong.com/tai-nguyen-thien-nhien/ket-qua-thong-kedien-tich-dat-dai-nam-2015-cua-viet-nam.html Phụ lục 1: Giá Phân bón giá bán số loại nông sản địa bàn huyện * Giá số loại phân bón Loại phân STT Giá (đ/kg) Đạm Urê 9.000 Phân NPK Lâm thao 5.000 Kali 10.000 Phân chuồng 1.000 * Giá số nông sản Sản Phầm STT Giá (đ/kg) Thóc Khang Dân 12.000 Ngơ hạt 15.000 Sắn 45.000 Cam 10.000 Phụ lục 2: Tiêu chuẩn sử dụng thuốc BVTV cho loại trồng (Nguồn: Chi cục BVTV Đồng Văn) STT Tên thuốc Patox 95sp Nơi sản xuất cung ứng Liều lượng sử dụng Cơng ty cổ phần BVTV 10-15g/10lít/sào Trung ương OFalox Cơng ty cổ phần BVTV 20-50ml/10lít/ Trung ương Trebon 600lít/ha Cơng ty cổ phần BVTV 15ml/10lít Trung ương 600 lít/ha Phụ lục 3: Hiệu kinh tế Lúa * Chi phí STT Chi phí Lúa xuân Lúa mùa Chi phí/1 sào Bắc Chi phí/1 sào Bắc Số Thành tiền Chi phí Số Thành Chi phí lượng (1000đ) tiền /1 lượng /1 (1000đ) A Vật chất Giống Làm đất NPK 437,00 10709,4 96,00 2200 100,00 2770,0 100,00 2770,,0 20 kg 80,00 2216,00 20,0 kg 80,00 3132,00 Đạm kg 60,00 1662,00 5,0 kg 50,00 1620,00 Kali kg 36,00 997,20 kg 36,00 1228,50 Thuốc BVTV 15,00 405,00 18,00 486,00 Chi phí khác B Lao động (công) 5,00 1,20 kg 414,00 1,00kg 8089,2 80,00 6,00 * Hiệu kinh tế Lúa xuân STT Hạng Mục Đơn vị Lúa mùa Tính/ Tính/ Tính/ Tính/ sào sào Sản lượng Tạ 2,00 55,4 1,50 41,55 Giá bán 1000đ/kg 7 7 Tổng thu nhập 1000đ 14.000 38780,00 105000 Thu nhập 1000đ 13495,5 25492,5 Giá trị ngày công 1000đ/công 150 lao động Hiệu suất đồng vốn Lần 29085,00 10452,50 15716,50 130 Phụ lục 4: Hiệu kinh tế Ngơ * Chi phí - Ngơ xn STT Chi phí Chi phí/1 sào bắc Chi phí/1 Số lượng Thành tiền Thành tiền (1000đ) (1000đ) Đơn vị A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng Kg NPK Kg Đạm Số lượng 29,550 351,50 8240,75 0,55 50,00 1262,25 100,00 2770,00 15 60,00 166,20 Kg 10 100,00 2770,00 Kali Kg 20,00 554,00 Thuốc BVTV Lần 21,50 580,50 Chi phí khác B Lao động (cơng) Cơng Kg - Ngơ mùa STT Chi phí Chi phí/1 sào bắc Chi phí/1 Số lượng Thành tiền Thành tiền (1000đ) (1000đ) Đơn vị A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng Kg NPK Số lượng 215,68 454,30 8298,86 0,68 6,80 183,60 100,00 2770,00 200 200,00 5400,00 Kg 45,00 1246,50 Đạm Kg 40,00 1108,00 Kali Kg 0,00 0,00 0,00 Thuốc BVTV Lần 22,50 607,50 Chi phí khác 40,00 1108,00 B Lao động (công) Kg 8,0 216,0 Phụ lục 5: Hiệu kinh tế Sắn * Chi phí Sắn STT Chi phí/1 sào Bắc Chi phí Số Thành Chi phí lượng tiền (1000đ) /1 A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng NPK 20 kg 80,00 2216,00 Đạm kg 40,00 1108,00 Chi phí khác Lao B 220,00 6310,0 100,00 động (cơng) 216,00 Phụ lục 6: Diện tích, suất, sản lượng số trồng huyện Đồng Văn Cây trồng ĐVT Năm 2016 Năm 2017 1.Lúa năm Diện tích 4.756,6 4.784,8 Năng suất tạ/ha 37,0 38,3 Sản lượng Tấn 17.596,7 18.364,0 Diện tích 1.752,1 1.740,1 Năng suất tạ/ha 46,1 47,3 Sản lượng Tấn 8.081,3 8.224,0 Diện tích 237,2 199,8 Năng suất tạ/ha 82,0 83,6 Sản lượng Tấn 1.945,1 1.670,3 Ngô năm Sắn ... dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Đồng Văn 24 3.3.3 Xác định loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện 25 3.3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện. .. Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Xem xét, đánh giá trạng sử dụng đất nơng nghiệp Đánh giá loại hình sử dụng đất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 1.3 Ý nghĩa... khoa Quản lí Tài ngun, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu sử

Ngày đăng: 07/05/2021, 08:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w