1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn 5 xã phía nam của huyện đại từ

76 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN HỒNG THUẬN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÍA NAM CỦA HUYỆN ĐẠI TỪ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN HỒNG THUẬN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÍA NAM CỦA HUYỆN ĐẠI TỪ Ngành: Quản lý đất đai Mã số ngành: 8.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đàm Xuân Vận Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào; Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Hồng Thuận ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn tơi suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đàm Xuân Vận người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin trân trọng cảm ơn bạn học viên lớp, người thân gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Thái Nguyên, ngày …tháng …năm 2020 Học viên Trần Hồng Thuận iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa: Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những vấn đề liên quan đến sản xuất nông nghiệp, hệ thống canh tác hệ thống sử dụng đất 1.1.1 Tình hình sản xuất sử dụng đất nông nghiệp Thế giới 1.1.2 Hệ thống sử dụng đất loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp 1.2 Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm phát triển bền vững 14 1.2.1 Lý luận sử dụng đất bền vững 14 1.3 Những nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu sử dụng đất sử dụng đất bền vững 20 1.3.1 Nghiên cứu giới 20 1.3.2 Nghiên cứu nước 22 1.3.3 Nghiên cứu tỉnh Thái Nguyên 24 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 27 2.3.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu 28 2.3.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 29 2.3.4 Phương pháp đánh giá tính bền vững dựa tiêu chí 30 iv Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đến việc sử dụng đất đai huyện Đại Từ 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên 32 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế – xã hội 35 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế – xã hội 39 3.2 Hiện trạng sử dụng đất đai xã phía nam huyện Đại Từ 40 3.3 Biến động đất giai đoạn 2014-2018 xã phía nam huyện Đại Từ 42 3.4 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phân bố hệ thống trồng 42 3.4.1 Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 44 3.4.2 Xác định loại hình sử dụng đất địa bàn nghiên cứu 45 3.5 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 47 3.5.1 Hiệu kinh tế 47 3.5.2 Hiệu xã hội 52 3.5.3 Hiệu môi trường 54 3.5.4 Đánh giá khả bền vững loại hình sử dụng đất 56 3.6 Đề xuất loại hình sử dụng đất theo hướng bền vững địa bàn xã phía Nam huyện Đại Từ 58 3.7 Một số giải pháp đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững xã phía Nam huyện Đại Từ 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 Kết luận 64 Đề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CAQ : Cây ăn CM : Chuyên màu NXB : Nhà xuất UBND : Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tỷ trọng ngành kinh tế xã giai đoạn 2014 – 2018 35 Bảng 3.2 Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, chăn nuôi 2014 – 2018 36 Bảng 3.3 Tình hình dân số, lao động xã phía Nam huyện Đại Từ, 38 giai đoạn 2015– 2018 38 Bảng 3.4 Hiện trạng sử dụng đất xã phía Namcủa huyện Đại từ, năm 2018 41 Bảng 3.5 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 43 Bảng 3.6 Diện tích, suất, sản lượng số trồng 45 Bảng 3.7 Hiện trạng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp xã phía Nam huyện Đại Từ 47 Bảng 3.8 Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng 48 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng 49 Bảng 3.10 Tổng hợp hiệu kinh tế theo LUT tiểu vùng 50 Bảng 3.11 Mức đầu tư lao động thu nhập bình qn ngày cơng lao động kiểu sử dụng đất tiểu vùng 53 Bảng 3.12 Mức đầu tư lao động thu nhập bình quân ngày công lao động kiểu sử dụng đất tiểu vùng 53 Bảng 3.13 Mức độ đầu tư phân bón số loại trồng 55 địa bàn xã phía Nam huyện Đại Từ 55 Bảng 3.14: Phân cấp tiêu đánh giá mức độ hiệu loại hình sử dụng đất 57 Bảng 3.15: Đánh giá hiệu LUT có hiệu bền vững 57 Bảng 3.16: Đề xuất diện tích loại hình sử dụng đất tương lai xã phía Nam huyện Đại Từ 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với tất quốc gia, đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, phận hợp thành quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng Trong nơng nghiệp, đất đai khơng đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất thay Do sức ép gia tăng dân số nhu cầu phát triển xã hội, đất nông nghiệp đứng trước nguy bị giảm mạnh số lượng chất lượng Con người khai thác mức mà chưa có nhiều biện pháp hợp lý để bảo vệ đất đai Hiện nay, việc sử dụng đất đai cách hiệu quả, bền vững vấn đề mang tính tồn cầu Nền sản xuất nơng nghiệp nước ta với đặc trưng như: sản xuất manh mún, cơng nghệ lạc hậu, suất chất lượng cịn chưa cao, khả hợp tác, liên kết cạnh tranh thị trường chuyển dịch cấu sản xuất hàng hóa cịn yếu Diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp sức ép trình thị hóa, cơng nghiệp hóa gia tăng dân số mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá hướng cần thiết nhằm tạo hiệu cao kinh tế đồng thời tạo tính đột phá cho phát triển nơng nghiệp địa phương nước xã phía nam huyện Đại Từ xã nằm cách trung tâm huyện từ 6- km phía Nam, gồm 05 đơn vị hành sau: + Xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên; + Xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên; + Xã Phục Linh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên; + Xã Tân Linh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên; + Xã Hà Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên; Tổng diện tích tự nhiên 05 xã phía nam 8216,27 tạo điều kiện cho xã huyện có nhiều hội thuận lợi để phát triển sản xuất, mở rộng giao lưu trao đổi hàng hoá, dịch vụ khoa học công nghệ với xã khu vực huyện Đại Từ xã lân cận thành phố Thái Ngun Với xu cơng nghiệp hố, thị hố, xã phía nam huyện Đại Từ diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ngày giảm nhanh chóng; Vì vấn đề phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hiệu quả, bền vững, tạo giá trị lớn kinh tế mục tiêu quan trọng xã phía nam huyện Đại Từ nói riêng Do vậy, việc nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững hướng cần thiết cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội xã phía nam huyện Đại Từ, đồng thời giải yêu cầu thị trường tiêu thụ thời gian tới Từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Phía Nam huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu đề tài - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến sản xuất nông nghiệp sử dụng đất đai - Xác định loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đại diện tiểu vùng đại diện với loại hình đất sản xuất nơng nghiệp đặc trưng xã phía Nam huyện Đại Từ - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp quan điểm sử dụng đất bền vững (theo tiêu chí tiêu điều kiện kinh tế xã hội môi trường) - Đề xuất hướng sử dụng giải pháp sử dụng đất hiệu bền vững cho sản xuất nông nghiệp vùng nghiên cứu 54 Ở tiểu vùng 2: Việc đầu tư sử dụng lao động tồn vùng bình qn 550,3615 cơng LĐ/ha TNHH/LĐ 69,41 nghìn đồng, kiểu sử dụng đất Ngô Xuân – Đỗ tương – Ngô Đông kiểu sử dụng đất cho TNHH/LĐ cao tương đối cao đạt 76,77 nghìn đồng; Kiểu sử dụng đất chè cho TNHH/LĐ cao 84,2 nghìn đồng 3.5.3 Hiệu môi trường Đánh giá mức độ ảnh hưởng việc sử dụng đất hệ thống trồng tới môi trường vấn đề lớn Liên quan nhiều tới tỷ lệ sử dụng phân bón, thuốc BVTV Bền vững mặt môi trường yêu cầu sử dụng đất đai bền vững Các loại hình sử dụng đất bền vững mặt mơi trường đòi hỏi phải bảo vệ độ màu mỡ đất, ngăn chặn thối hóa đất, nhiễm đất bảo vệ môi trường tự nhiên, không gây hại cho sức khỏe người Để đánh giá ảnh hưởng LUT đến môi trường cần xem xét số vấn đề sau: xói mịn, rửa trơi, tượng ô nhiễm đất, nước sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, tượng thối hóa đất khai thác đất q mức mà khơng có biện pháp tăng độ phì nhiêu đất Nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng hệ thống trồng với mơi trường sinh thái vấn đề địi hỏi phải có số liệu phân tích mẫu đất, nước nông sản thời gian dài Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, xin đề cập đến số tiêu ảnh hưởng đến môi trường sinh thái sử dụng đất thông qua đánh giá mức độ sử dụng phân bón, sử dụng thuốc thuốc bảo vệ thực vật, khả che phủ đất trồng địa bàn xã phía Nam huyện Đại Từ * Sử dụng phân bón sản xuất nơng nghiệp Việc sử dụng phân bón làm xuất mặt trái vấn đề môi trường, không sử dụng thời gian liều lượng, ngun nhân dẫn đến suy giảm độ phì vùng thâm 55 canh cao vấn đề sử dụng phân bón cân đối N : P : K Kết điều tra cho thấy, Phân bón mà đa số nơng hộ sử dụng phân đơn đạm urê (46%N), super lân (16% P2O5), KCl (55% K2O) NPK (5%N, 10% P2O5, 3% K2O) Tổng hợp lượng phân bón mà người dân sử dụng cho số loại trồng trình bày bảng 3.14 Bảng 3.13 Mức độ đầu tư phân bón số loại trồng địa bàn xã phía Nam huyện Đại Từ ST T Phân Cây trồng chuồng (tấn/ha) Đạm urê Lân supe Kali (kg/sào) (kg/sào) (kg/sào) Lúa Xuân 9,45 101,7 231,4 68,7 Lúa Mùa 8,75 112,2 265,0 56,5 Ngô Xuân 7,34 84,1 267,0 55,4 Ngô Mùa 6,87 113,8 231,6 43,5 Đỗ Tương 7,32 135,7 405,7 51,1 Lạc 7,65 85,1 267,0 52,2 Bí đỏ 8,5 36,8 350,3 123,3 Chè 20 800 700 221,6 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Số liệu bảng 3.13 cho thấy: Mức độ đầu tư phân bón cho trồng xã phía Nam huyện Đại Từ lớn, nhóm rau màu, ăn có mức đầu tư lượng phân bón cao trồng khác Dạng phân đạm chủ yếu bón từ phân urê, phân lân chủ yếu từ supe lân, phân kali chủ yếu từ kali clorua * Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp Thuốc BVTV loại hóa chất người sản xuất để trừ sâu bệnh cỏ dại có hại cho trồng Các loại thuốc có ưu điểm diệt sâu bệnh, cỏ dại nhanh, sử dụng lại đơn giản, nên nông dân sử dụng nhiều Nhưng thuốc BVTV lại có tác hại mơi trường 56 không sử dụng - Các LUT lúa, LUT chuyên rau màu, LUT ngô, hộ thường phun từ 1- lần nhiều lần thuốc BVTV để trừ sâu bệnh thuốc sử dụng chủng loại có xuất xứ rõ ràng Liều lượng hộ sử dụng không vượt tiêu chuẩn - Đối với LUT chuyên rau số lần phun thuốc BVTV nhiều so với trồng khác chí rau ăn phun -5 lần/vụ Đây LUT có khả phát triển sản xuất hàng hố nên hạn chế việc sử dụng thuốc BVTV, tăng cường sử dụng thuốc sinh học Tuy nhiên, việc luân canh liên tục đất làm cho đất không kịp phơi ải Nếu khơng có biện pháp canh tác hợp lý sẽ dễ làm cho đất bị thối hóa Nhất việc sử dụng mức phân bón hóa học thuốc BVTV sẽ tích tụ phần dư thừa đất gây biến đổi tính chất đất, làm đa dạng hệ sinh thái đất Vì vậy, cần tăng cường bón phân hữu cơ, sử dụng sản phẩm sinh học, hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bón phân hóa học sử dụng cách hợp lý, để vừa đảm bảo suất trồng đem lại hiệu kinh tế vừa đảm bảo hiệu môi trường 3.5.4 Đánh giá khả bền vững loại hình sử dụng đất Trên sở đánh giá hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường LUT xã phía Nam huyện Đại Từ việc phân cấp tiêu đánh giá hiệu LUT theo hướng sử dụng bền vững thể bảng 3.14 57 Bảng 3.14: Phân cấp tiêu đánh giá mức độ hiệu loại hình sử dụng đất Chỉ tiêu I Kinh tế Thu nhập hỗn hợp Giá trị ngày công Hiệu đồng vốn II Xã Hội Mức độ chấp nhận người dân Thu hút lao động Khả tiêu thụ sản phẩm III Môi trường Khả che phủ, cải tạo đất Mức độ sử dụng phân bón thuốc BVTV Đơn vị Cao Trung bình Thấp Tr.đ/ha Ng.đ Lần >65 >70 >1,1 >45-65 > 50- 70 0,7-1,1

Ngày đăng: 07/04/2021, 12:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w