1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh

133 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 23,92 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích, yêu cầu 2 1.2.1 Mục đích 2 1.2.2 Yêu cầu 3 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Đất nông nghiệp và tình hình sử dụng đất nông nghiệp 4 2.1.1 Khái quát về đất nông nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp 4 2.1.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới 5 2.1.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của Việt Nam 6 2.1.4 Nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 8 2.1.5 Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong những năm tới 10 2.2 Khái quát về vấn đề hiệu quả sử dụng đất 12 2.2.1 Khái niệm về loại hình sử dụng đất 12 2.2.2 Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất 14 2.3 Tình hình nghiên cứu về đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh. 22 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế 43 4.1.3 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 51 4.2 Thực trạng sử dụng đất và tình hình sản xuất nông nghiệp 59 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất và cơ cấu chuyển dịch đất nông nghiệp 59 4.2.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp 63 4.2.3 Các loại hình sử dụng đất và kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp chính của huyện Vũ Quang 66 4.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 68 4.3.1. Hiệu quả kinh tế 68 4.3.2 Hiệu quả xã hội 77 4.3.3 Hiệu quả môi trường 81 4.4. Định hướng và giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện 87 4.4.1 Xác định các loại hình sử dụng đất có hiệu quả 88 4.4.2 Định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 89 4.4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của huyện 93 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 5.1 Kết Luận 99 5.2 Kiến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104

1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt, phận hợp thành quan trọng môi trường sống tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng Còn sản xuất nông nghiệp, đất đai tư liệu thay Với sức ép gia tăng dân số với phát triển nhu cầu phát triển xã hội, đất để sản xuất nông nghiệp ngày giảm mạnh số lượng chất lượng Sử dụng đất đai cách có hiệu bền vững yêu cầu cấp thiết đặt toàn cầu quốc gia Sản xuất nông nghiệp nước ta có đặc trưng như: sản xuất manh mún, công nghệ lạc hậu, suất chất lượng thấp Tuy nhiên vài thập kỉ gần nông nghiệp nước ta có chuyển biến, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Sản xuất nông nghiệp đảm bảo cho an ninh lương thực quốc gia mà có số lượng lớn xuất Nguồn tài nguyên đất đai có hạn diện tích, diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp dần sức ép gia tăng dân số, trình đô thị hóa công nghiệp hoá mục tiêu sử dụng đấthiệu cần thiết Chính việc phát huy mở rộng loại hình sử dụng đất vừa mang lại hiệu kinh tế cao vừa bền vững vấn đề mang tính chiến lược lâu dài Hiện có nghiên cứu sử dụng đất bền vững cho số vùng sinh thái, phạm vi cấp tỉnh số vùng sản xuất đặc trưng Tuy nhiên, phạm vi cấp huyện nghiên cứu đánh giá mang tính ứng dụng thực tiễn nhằm xác định loại hình sử dụng đất hiệu bền vững hạn chế Quang huyện miền núi nằm vùng Tây Bắc tỉnh Tĩnh Toàn huyện có 12 đơn vị hành cấp xã với tổng diện tích tự nhiên 63821,13ha, chiếm 10,64% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Trên địa bàn huyện có tuyến đường chiến lược Hồ Chí Minh - trục xuyên Việt phía Tây nước; tạo nên thuận lợi quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội huyện tương lai kinh tế nước hội nhập với khu vực giới Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp mũi nhọn kinh tế huyện phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, nên sản lượng ngành nông nghiệp chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng việc bố trí cấu trồng vật nuôi chưa hợp lý, không tận dụng lợi đất đai, khí hậu tiểu vùng huyện Mặt khác, đất đai huyện đa dạng loại hình thổ nhưỡng, địa hình lại phức tạp, có yếu tố thuận lợi không khó khăn cho việc khai thác sử dụng đất Bên cạnh đó, giới Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuât nông nghiệp, tỉnh Tĩnh đề tài nghiên cứu lĩnh vực ít, riêng huyện Quang lĩnh vực chưa có công trình nghiên cứu Từ vấn đề khoa học thực tiễn sản xuất diễn huyện Quang trình bày trên, để góp phần thực thành công mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện, nhằm nâng cao đời sống cho người nông dân Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Quang - tỉnh Tĩnh” 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nhằm góp phần giúp người dân lựa chọn phương thức sử dụng đất phù hợp điều kiện cụ thể huyện - Đưa giải pháp sử dụng đấthiệu cao đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá trung thực, sát với thực tế tình hình sử dụng đất địa bàn nghiên cứu - Các giải pháp đưa có tính khả thi, phù hợp với địa bàn nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần bổ sung lý luận phương pháp đánh giá loại hình sử dụng đất bổ sung sở thực tiễn để đánh giá đất đai theo FAO cho vùng sản xuất 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất tai, góp phần xây dựng định hướng loại hình sử dụng đấthiệu để phục vụ cho công tác đánh giá đất, quy hoạch sử dụng đất địa bàn huyện Quang, tỉnh Tĩnh TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đất nông nghiệp tình hình sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Khái quát đất nông nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp Đất nông nghiệp đất xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp Theo Luật đất đai năm 2003, đất nông nghiệp chia làm nhóm đất sau: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác Trong đó, đất sản xuất nông nghiệp chia thành: đất trồng hàng năm (Đất trồng Lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng hàng năm khác) đất trồng lâu năm [9] Trong giai đoạn kinh tế - xã hội phát triển, mức sống người thấp, công đất tập trung vào sản xuất vật chất, đặc biệt sản xuất nông nghiệp chủ yếu sản xuất nhỏ lẻ, tự cung tự cấp để phục vụ nhu cầu thiết yếu: ăn, mặc, ở…Khi người biết sử dụng đất đai vào sống sản xuất đất đóng vai trò quan trọng tương lai Cùng với việc phát triển mạnh mẽ công nghệ khoa học, kỹ thuật đem lại thành tựu kỳ diệu làm thay đổi mặt trái đất sống nhân loại Nhưng chạy theo lợi nhuận tối đa cục chiến lược phát triển chung nên gây hậu tiêu cực: ô nhiễm môi trường, thoái hoá đất… Hàng năm gần 12 triệu rừng nhiệt đới bị tàn phá Châu Mỹ La Tinh Châu Á Cân sinh thái bị phá vỡ, hàng triệu đất đai bị hoang mạc hoá Theo kết điều tra UNDP trung tâm thông tin nghiên cứu đất quốc tế (ISRIC) cho thấy: giới có khoảng 13,4 tỷ đất có tỷ đất bị hoang hoá mức độ khác Châu Á Châu Phi 1,2 tỷ chiếm 62% tổng diện tích bị thoái hoá Số liệu cho thấy đất đai bị thoái hoá tập trung nước phát triển Trong lịch sử phát triển giới nước dù phát triển hay phát triển việc sản xuất nông nghiệp có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, tạo ổn định xã hội mức an toàn lương thực quốc gia Sản phẩm nông nghiệp nguồn tạo thu nhập ngoại tệ, tuỳ theo lợi mà nước xuất thu ngoại tệ hay trao đổi lấy sản phẩm công ngiệp để đầu tư lại cho nông nghiệp ngành khác kinh tế quốc dân Vì vậy, việc nâng cao hiệu sử dụng đất nhằm thoả mãn nhu cầu cho xã hội nông sản phẩm trở thành mối quan tâm lớn người quản lý sử dụng đất 2.1.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Đất nông nghiệp nhân tố vô quan trọng sản xuất nông nghiệp Trên giới, sản xuất nông nghiệp nước phát triển không giống tầm quan trọng đời sống người quốc gia thừa nhận Hầu coi sản xuất nông nghiệp sở tảng phát triển Tuy nhiên, dân số ngày tăng nhanh nhu cầu lương thực, thực phẩm sức ép lớn Để đảm bảo an ninh lương thực loài người phải tăng cường biện pháp khai hoang đất đai Do đó, phá vỡ cân sinh thái nhiều vùng, đất đai bị khai thác triệt để không thời gian nghỉ, biện pháp gìn giữ độ phì nhiêu cho đất chưa coi trọng Kết hàng loạt diện tích đất bị thoái hoá phạm vi toàn giới qua hình thức bị chất dinh dưỡng chất hữu cơ, bị xói mòn, bị nhiễm mặn bị phá hoại cấu trúc tầng đất Người ta ước tính có tới 15% tổng diện tích đất trái đất bị thoái hoá hành động bất cẩn người gây [15] Theo P.Buringh, toàn đất có khả nông nghiệp giới chừng 3,3 tỷ (chiếm 22% tổng diện tích đất liền); khoảng 78% (xấp xỉ 11,7 tỷ ha) không dùng vào nông nghiệp Đất trồng trọt đất sử dụng, có loại đất chưa sử dụng có khả trồng trọt Đất trồng trọt giới có khoảng 1,5 tỷ (chiếm xấp xỉ 10,8% tổng diện tích đất đai 46% đất có khả trồng trọt) Như vậy, 54% đất có khả trồng trọt chưa khai thác Đất đai giới phân bố châu lục không Tuy có diện tích đất nông nghiệp cao so với châu lục khác châu Á lại có tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp tổng diện tích đất tự nhiên thấp Mặt khác, châu Á nơi tập trung phần lớn dân số giới, có quốc gia dân số đông nhì giới là: Trung Quốc, Ấn Độ, Indonexia Ở châu Á, đất đồi núi chiếm 35% tổng diện tích Tiềm đất trồng trọt nhờ nước trời nói chung lớn khoảng 407 triệu ha, xấp xỉ 282 triệu trồng trọt khoảng 100 triệu chủ yếu nằm vùng nhiệt đới ẩm Đông Nam Á Phần lớn diện tích đất dốc chua; khoảng 40 - 60 triệu trước vốn đất rừng tự nhiên che phủ, đến bị khai thác khốc liệt nên rừng bị phá thảm thực vật chuyển thành bụi cỏ dại Đất canh tác giới có hạn dự đoán ngày tăng khai thác thêm diện tích đất có khả nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm cho loài người Tuy nhiên, dân số ngày tăng nhanh nên bình quân diện tích đất canh tác đầu người ngày giảm Đông Nam Á khu vực đặc biệt Từ số liệu UNDP năm 1995 cho ta thấy khu vực có dân số đông giới diện tích đất canh tác thấp, có Thái Lan diện tích đất canh tác đầu người nhất, Việt Nam đứng hàng thấp số quốc gia Asean [9] 2.1.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam Đất sản xuất nông nghiệp đất xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp…Theo kết kiểm kê đất đai năm 2005, Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33.093.857 ha, đất sản xuất nông nghiệp có 10.693.168ha, dân số 85.846.997 người, bình quân diện tích đất sản xuất nông nghiệp 1245,6 m2/ người [2] Vì vậy, việc nâng cao hiệu sử dụng đất nhằm thoả mãn nhu cầu cho xã hội sản phẩm nông nghiệp trở thành vấn đề cấp bách nhà quản lý sử dụng đất quan tâm Thực tế cho thấy, năm qua tốc độ công nghiệp hoá đô thị hoá diễn mạnh mẽ nhiều địa phương phạm vi nước làm cho diện tích đất nông nghiệp Việt Nam có nhiều biến động Qua kiểm kê cho thấy nước có tổng diện tích tự nhiên 33.093.857 bao gồm đất nông nghiệp 26.100.106 chiếm 79%, đất phi nông nghiệp 3.670.186 chiếm 11% đất chưa sử dụng 3.323.512 chiếm 10% diện tích tự nhiên, có 24.989.102 chiếm 75,51% có chủ sử dụng So với năm 2005, diện tích đất sản xuất nông nghiệp tăng 1.277.600 ha, đất trồng lúa có 4.127.721 ha, vượt so với quy hoạch 10,33% giảm 37.546 ha, bình quân hàng năm giảm 7.000 [25] So với số nước giới, nước ta có tỷ lệ đất dùng vào sản xuât nông nghiệp thấp Là nước có đa phần dân số làm nghề nông bình quân diện tích đất canh tác đầu người nông dân thấp trở ngại lớn Để vượt qua, phát triển nông nghiệp đủ sức cung cấp lương thực thực phẩm cho toàn dân có phần xuất cần biết cách khai thác hợp lý đất đai, cần triệt để tiết kiệm đất, sử dụng đấthiệu cao sở phát triển nông nghiệp bền vững Bên cạnh thành tựu đạt được, nông nghiệp Việt Nam tồn phát sinh số vấn đề: Đất nông nghiệp đất canh tác bình quân đầu người ngày giảm, dân số tiếp tục tăng nhanh, dẫn đến thiếu hụt tư liệu để phát triển sản xuất nông nghiệp Diện tích đất đai bị xói mòn, thoái hóa việc phá rừng gây ngày tăng lên - Môi trường sinh thái bị ô nhiễm nghiêm trọng số địa phương chất thải công nghiệp, sử dụng bừa bãi phân hóa học, hóa chất trừ sâu, diệt cỏ, gây ô nhiễm đất canh tác, nguồn nước mặt, nước ngầm để dư lượng chất độc hại nông sản thực phẩm - Đói nghèo tồn nhiều vùng miền núi vùng nông thôn đồng 2.1.4 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững * Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp Đất đai nguồn tài nguyên có hạn nhu cầu sử dụng đất ngày gia tăng, đặc biệt đất nông nghiệp có xu hướng ngày giảm bị trưng dụng sang mục đích phi nông nghiệp Vì vậy, sử dụng đất nông nghiệp nước ta với mục tiêu nâng cao hiệu kinh tế xã hội sở bảo đảm an ninh lương thực, thực phẩm, bảo vệ, khôi phục phát triển rừng, tăng cường nguyên liệu cho công nghiệp, đảm bảo khả phòng hộ môi trường, bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ hệ động thực vật quý rừng, phát triển công nghiệp chế biến vừa nhỏ với thiết bị công nghệ tiến tiến; khai thác tiềm lao động, giải công ăn việc làm góp phần xoá đói, giảm nghèo, thu hút nguồn lực đầu tư, nâng cao vai trò giá trị đóng góp ngành nông - lâm nghiệp vào phát triển kinh tế quốc dân Sản xuất nông nghiệp sở cân nhắc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, tận dụng tối đa lợi so sánh điều kiện sinh thái không làm ảnh hưởng xấu đến môi trường nguyên tắc cần thiết để đảm bảo cho khai thác sử dụng bền vững tài nguyên đất Do đất nông nghiệp cần sử dụng theo nguyên tắc "đầy đủ, hợp lý hiệu quả" - Đầy đủ: Đây nguyên tắc quan trọng, đảm bảo diện tích đất canh tác đáp ứng nhu cầu an toàn lương thực, diện tích đất nông nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn môi trường sinh thái bền vững nhu cầu sinh hoạt người - Hợp lý: Đây nguyên tắc giúp cho việc khai thác, sử dụng đất đạt hiệu cao đảm bảo tính an toàn hiệu - Hiệu quả: Trong khai thác quản lý sử dụng đất tính hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường Mặt khác có quan điểm đắn theo xu hướng tiến phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, làm sở thực sử dụng đấthiệu kinh tế xã hội cao * Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp Theo chiến lược phát triển nông nghiệp - nông thôn Việt nam đến năm 2010 [10], quan điểm sử dụng đất nông - lâm nghiệp là: - Tận dụng triệt để nguồn lực thuận lợi, khai thác lợi so sánh khoa học kỹ thuật, đất đai, lao động để phát triển trồng, vật nuôi có tỷ xuất hàng hóa cao, tăng sức cạnh tranh hướng tới xuất - Áp dụng phương thức sản xuất nông lâm kết hợp, lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp, đa dạng hoá sản phẩm, chống xói mòn, thâm canh sản xuất bền vững - Nâng cao hiệu sử dụng đất nông lâm nghiệp sở thực đa dạng hoá trồng vật nuôi, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi phù hợp với sinh thái bảo vệ môi trường - Phát triển nông lâm nghiệp cách toàn diện có hệ thống sở chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển theo chiều sâu, đáp ứng yêu cầu đa dạng hoá kinh tế quốc dân - Phát triển nông nghiệp toàn diện gắn liền với việc xoá đói giảm nghèo, giữ vững ổn định trị, an ninh quốc phòng phát huy văn hoá truyền thống dân tộc, không ngừng nâng cao vai trò nguồn lực người - Phát triển kinh tế nông nghiệp sở áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất - Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa phương phải gắn liền với định hướng phát triển kinh tế, xã hội vùng nước Ở Việt Nam hệ thống nông nghiệp bền vững có hệ thống định canh truyền thống Từ lâu đời, người nông dân Việt Nam biết áp dụng hệ thống canh tác luân canh, xen canh, gối vụ, canh tác kết hợp trồng trọt – chăn nuôi – thủy sản – ngành nghề Ở vùng đồng sông Hồng, hệ thống canh tác tổ hợp trồng phong phú: lúa hoa màu đồng ruộng, thực phẩm, ăn quả, công nghiệp, vật liệu vườn, hàng rào, chăn nuôi vườn nhà, thả cá ao, đồng; thủ công nghiệp dùng nguyên liệu sẵn có từ nông nghiệp Hệ thống nông nghiệp định canh vùng đồi núi đặc trưng ruộng bậc thang, vườn bậc thang: để lại chỏm đỉnh đồi, san ruộng bậc thang theo đường đồng mức, ngăn đất chỗ trũng làm nơi chứa nước tưới lúa nuôi cá,… Vùng ven biển để khắc phục tượng cát đụn, cát bay cách trồng hàng chắn gió, trồng rừng ngập mặn để lấn biển Những hệ thống định canh vùng đông Nam hình thành giồng đất có nước ngọt, vùng đất cao ven sông, đất cù lao sông 2.1.5 Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam năm tới Những năm gần đây, cấu kinh tế nông nghiệp nước ta bước đầu gắn phương thức truyền thống với phương thức công nghiệp hoá 10 Hợp đồng mua sản phẩm NHẬN XÉT CHUNG ………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… ……………………… Ngày ……tháng …… năm 201 Người điều tra Chủ hộ Nguyễn Hoài Nam 119 Phụ lục 2-Kết điều tra nông hộ khả thích hợp trồng đất (Đơn vị tính: % tổng số hộ có canh tác loại trồng điều tra) Cây trồng Lúa xuân Lúa hè thu Khoai lang Đậu xanh Lạc xuân Ngô Sắn Cam Chanh Mức độ ảnh hưởng Phù hợp Ít phù hợp Không phù hợp 91,5 52,7 40,6 96,7 91,6 37,4 49,1 93,5 91,1 2,0 10,0 3,5 0,2 2,2 15,3 30,3 4,7 5,9 6,5 37,3 55,9 3,1 6,2 47,3 20,6 2,8 3,0 Phụ lục 3-Kết điều tra nông hộ mục đích sản xuất sản phẩm (Đơn vị tính: % tổng số hộ có canh tác loại trồng điều tra) Sản phẩm Lúa xuân Lúa hè thu Khoai lang Đậu xanh Lạc xuân Ngô Sắn Cam Chanh Mục đích sản xuất Tiêu dùng Bán 50% 0 34,9 100 100 8,3 11,5 100 100 57,2 64,2 Phụ lục 4-Giá số hàng hoá năm 2010 Loại hàng hoá Đạm urê Lân lâm thao Giá (1000đ/kg) 11,0 3,5 120 Kali Clorua NPK Lúa xuân Lúa hè thu Khoai lang Đậu xanh Lạc xuân Ngô Sắn Cam Chanh 12,0 4,0 7,0 7,0 10,0 21,0 15,0 7,0 3,0 25,0 26,0 Phụ lục 5-Kết điều tra nông hộ khả tiêu thụ sản phẩm (Đơn vị tính: % tổng số hộ điều tra có canh tác loại trồng điều tra) Sản phẩm Lúa xuân Lúa hè thu Khoai lang Đậu xanh Lạc xuân Ngô Sắn Cam Chanh Mức độ tiêu thụ nông sản Thuận lợi Thất thường Khó khăn 95,3 4,7 97,2 2,3 61,6 22,7 15,7 52,2 28,3 20,5 52,7 37,2 10,1 42,4 33,6 24,0 28,4 51,3 13,3 72,2 17,8 10,0 79,5 10,3 10,2 121 Phụ lục 6-Kết điều tra nông hộ hướng chuyển đổi trồng (Đơn vị tính: % tổng số hộ điều tra có canh tác loại trồng điều tra) Cây trồng Lúa xuân Lúa hè thu Khoai lang Đậu xanh Lạc xuân Ngô Sắn Cam Chanh Ý định chuyển đổi trồng Có Không Chưa xác định 3,3 94,5 2,2 45,3 44,7 10,0 58,0 38,7 3,3 2,2 97,1 0,7 7,3 91,4 1,3 56,7 34,0 9,3 60,7 29,2 10,1 1,9 93,3 4,8 5,7 87,4 6,9 122 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP NỘI - NGUYỄN HOÀI NAM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUANG - TỈNH TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành Mã số : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ VÒNG NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ trình thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Hoài Nam i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn trực tiếp quý báu cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Vòng, thầy, cô giáo môn Quy hoạch, thầy, cô khoa Tài nguyên Môi trường, Viện đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Nông nghiệp Nội Tôi xin trân trọng cảm ơn Phòng Nông nghiệp & PTNT, Phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng Thống kê huyện Quang, Ủy ban nhân dân xã thuộc huyện Quang động viên, giúp đỡ suốt trình thực luận văn nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Hoài Nam ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error: Reference source not found LỜI CẢM ƠN Error: Reference source not found MỤC LỤC Error: Reference source not found DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Error: Reference source not found DANH MỤC BẢNG Error: Reference source not found DANH MỤC HÌNH Error: Reference source not found ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đất nông nghiệp tình hình sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Khái quát đất nông nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp 2.1.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới 2.1.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam .6 2.1.4 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 2.1.5 Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam năm tới .10 2.2 Khái quát vấn đề hiệu sử dụng đất 12 2.2.1 Khái niệm loại hình sử dụng đất 12 2.2.2 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 14 2.3 Tình hình nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Quang, tỉnh Tĩnh 22 iii ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 24 NGHIÊN CỨU .24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .24 3.2 Nội dung nghiên cứu .24 3.2.1 Điều tra, đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan tới việc sử dụng đất đai 24 3.2.2 Thực trạng sử dụng đất tình hình sản xuất nông nghiệp .24 3.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp .24 3.2.4 Định hướng giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .25 3.3.2 Phương pháp điều tra 25 3.3.3 Phương pháp điều tra nhanh nông thôn có tham gia người dân 26 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu .26 3.3.5 Phương pháp minh hoạ đồ .26 3.3.6 Phương pháp tính hiệu sử dụng đất 26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế 43 (Nguồn số liệu: Niên giám thống) .44 (Nguồn số liệu: Niên giám thống kê) 45 (Nguồn số liệu: Niên giám thống kê) 46 (Nguồn số liệu: Phòng Nông nghiệp huyện Quang) 48 (Nguồn số liệu: Niên giám thống kê) 49 (Nguồn tài liệu: Niên giám thống kê) 50 iv 4.1.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 51 (Nguồn tài liệu: Niên giám thống kê) 52 4.2 Thực trạng sử dụng đất tình hình sản xuất nông nghiệp 59 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất cấu chuyển dịch đất nông nghiệp 59 (Nguồn: Phòng TN & MT huyện Quang) 60 (Nguồn: Phòng TN & MT huyện Quang) 62 4.2.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp .63 (Nguồn: Phòng Thống kê huyện Quang) .63 Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Quang 65 (Nguồn: Phòng NN huyện Quang) .66 (Nguồn: Phòng NN huyện Quang) .66 4.2.3 Các loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Quang 67 Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện 67 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp .68 4.3.1 Hiệu kinh tế 68 Nguồn: Tổng hợp số liệu phiếu điều tra 71 Nguồn: Tổng hợp số liệu phiếu điều tra 76 4.3.2 Hiệu xã hội 78 (Tổng hợp phiếu điều tra nông hộ) 80 4.3.3 Hiệu môi trường .82 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 87 Trong đó: Thấp: * Trung bình: ** Cao: *** Rất cao: **** .87 4.4 Định hướng giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện 88 4.4.1 Xác định loại hình sử dụng đấthiệu 89 4.4.2 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 90 v 4.4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện .94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .100 5.1 Kết Luận .100 5.2 Kiến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 TT 105 Tên phụ lục 105 LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH .x vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV CLĐ CN - TTCN CNH - HĐH CPTG ĐVT FAO GDP GTGT GTSX LE LUT TNHH UBND UNDP Bảo vệ thực vật Công lao động Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp hoá - đại hoá Chi phí trung gian Đơn vị tính Food and Agriculture Organization - Tổ chức Nông nghiệp lương thực giới Tổng sản phẩm quốc nội Giá trị gia tăng Giá trị sản xuất Land Evaluation – Đánh giá đất Land Use Type - Loại hình sử dụng đất Thu nhập hỗn hợp Uỷ ban nhân dân United Nations Development Programme - Chương trình hỗ trợ phát triển Liên Hiệp Quốc vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 4.1 Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành 44 Bảng 4.2 Tổng mức cấu hàng hoá dịch vụ thương mại 45 Bảng 4.3 Tổng giá trị sản lượng hàng hoá dịch vụ huyện phân theo ngành 45 Bảng 4.4 Số liệu thống kê chăn nuôi huyện qua năm 2006 2010 .47 Bảng 4.5 Giá trị sản xuất lâm nghiệp huyện Quang 48 Bảng 4.6 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp huyện 2006 2010 .50 Bảng 4.7 Dân số, lao động huyện giai đoạn 2006 - 2010 52 Bảng 4.8 Hiện trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng năm 2010 .59 Bảng 4.9 Biến động đất nông nghiệp huyện Quang 62 Bảng 4.10 Giá trị sản xuất cấu ngành nông - lâm - thủy sản 63 Bảng 4.11 Diện tích, suất, sản lượng số trồng huyện Quang 64 Bảng 4.12 Kết phát triển ngành chăn nuôi năm gần 66 Bảng 4.13 Kết sản xuất ngành thủy sản vài năm gần .66 Bảng 4.14 Các loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất địa bàn huyện Quang 67 Bảng 4.15 Các loại trồng địa bàn huyện 70 Bảng 4.16 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất huyện Quang76 Bảng 4.17 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất .80 Bảng 4.18 So sánh mức đầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân theo quy trình cân đối hợp lý 83 viii Bảng 4.19 Đánh giá hiệu sử dụng đất bền vững tiểu vùng đặc trưng 87 Bảng 4.20 Dự kiến kiểu sử dụng đất đến năm 2015 93 Bảng 4.21 Đề xuất diện tích loại hình sử dụng đất đến năm 2015 93 ix DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 4.1 Biểu đồ cấu phân bố diện tích loại hình sử dụng đất 68 Hình 4.2 Cây Đậu xanh xã Đức Hương 72 Hình 4.3 LUT trồng ăn xã Đức Lĩnh .72 Hình 4.4 Cây Lạc xã Sơn Thọ 73 Hình 4.5 Cây lúa xã Đức Lĩnh .74 Hình 4.6 Cây Ngô xã Đức Hương 75 Hình 4.7 Biểu đồ hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 77 Hình 4.8 Biểu đồ so sánh diện tích trạng với dự kiến LUT 94 x ... hình sử dụng đất có hiệu - Định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. .. loại hình sử dụng đất 24 + Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất + Đánh giá hiệu môi trường loại hình sử dụng đất 3.2.4 Định hướng giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện -... nông nghiệp - Điều tra trạng tình hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện - Xác định trạng mô tả loại hình sử dụng đất 3.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp + Đánh giá hiệu

Ngày đăng: 06/07/2017, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w