1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội các dự án phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai tại huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Xã Hội Các Dự Án Phòng Tránh Và Giảm Nhẹ Thiên Tai Tại Huyện Thiệu Hóa Tỉnh Thanh Hóa
Tác giả Hoàng Tuấn Anh
Người hướng dẫn GS.TS.NGND Lê Kim Truyền
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,5 MB

Nội dung

gặp nhiều khó khan trong việc nâng cao hiểu quả của dự án đầu tư, Vi vậy việc đưa r một tiêu chuỗn chung để đánh giá sự phù hop và hiệu quả kinh tếcủa các dự án và nguồn chỉ ngân sách nh

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGHIEN CUU THUC TRANG VA DANH GIA HIEU QUA

KINH TE XA HOI CAC DU AN PHONG TRANH VA GIAM NHE THIEN TAI TAI HUYEN THIEU HOA TINH

Trang 2

BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BQ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT.

TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

HOANG TUẦN ANH

NGHIEN CUU THUC TRANG VA DANH GIA HIEU QUA KINH TẾ XÃ HỘI CAC DỰ ÁN PHONG TRÁNH VA GIẢM NHẸ THIÊN TAI TẠI HUYỆN THIỆU HÓA TINH

Trang 3

BAN CAM KETTên tôi là: Hoàng Tuấn Anh

Sinh ngày: 20/05/1990.

Qué quán: Xã Thiệu Đô, huyện Thiệu Hóa, tinh Thanh Hóa.

Là học viên cao học lớp 23 QLXDI2, chuyên ngành Quản lý xây dựng - Trường đại học Thủy lợi Ha Nội

Xin cam đoan:

1 Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn

của thay giáo GS.TS.NGND Lê Kim Truyền

2 Luận văn này không tring lap với bất kỳ luận văn nào khác đã được

công bố tại Việt Nam

3 Các số liệu và thông tin trong luận văn là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan

‘Toi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này

Hà Nội ngày tháng - năm 2016

NGƯỜI VIET CAM KET

Hoàng Tuấn Anh

Trang 4

LỜI CÁM ON

Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS.NGND Lê.Kim Truyền ~ Nguyên hiệu trường trường đại học Thủy Loi, Chủ tịch Hội đập lớn

Việt Nam, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi tong quả tình hình thành, xây dựng

về những chỉ bảo mang tinh xée thực cũng như những sửa chữa mang tin khoa học của thy trong quá trình hoàn thiện luận văn này,

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cô chủ, anh chị tại Ban quản lý dự án huyện.

“hiệu Hồn, tinh Thanh Hóa vi đã tao điều kiện giáp đỡ và hướng dẫn nhiệt tinh, diy

đđủ trong quá tình thụ thập tư liệu cũng như những ý kiến sửa chữa phù hợp với yêu

sầu thực tế nhằm phục vụ cho để tải này

Tôi gửi lời cảm ơn tơi các quý đồng nghiệp ti Ban quan lý dự án khí tượng thủy

văn ~ Trung tim Khí tượng Thủy văn quốc gia ~ Bộ Tài nguyên và Môi trường đã

stip đỡ và đồng gốp nhữn ÿ kiến quý báu giáp ôi hoàn thiện luận văn này

Cuối cùng, tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới các thầy cô là

giảng viên ngành Quin lý xây dung - Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội vi

sự day dỗ, truyền đạt kiến thức một cách nhiệt tình của các thiy, các cô trong trong.

suốt quá trình học tập và rên luyện của ti tại lớp 23 QLXD 12

Tôi xin chân thành cảm om!

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Hoe viên.

Hoàng Tuấn Anh

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ANH 1DANH MỤC BANG BIEU 1

GIẢI THÍCH TỪ NGỮ VIET TAT VA THUẬT NGỮ =

MO DAU NHNNNNNNgV11 4

1 Tính cấp thiết của đề tài 4

2 Mục đích của đề tài «e4

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu, 5

4, Phương pháp nghiên cứu 5

1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 6

6 Dự kiến kết qua đạt được 6CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CÁC DỰ ÁN PHÒNG TRÁNH VÀ GIAMNHE THIÊN TAI TẠI VIỆT NAM 7

1.1 Đặc thù khí hậu và thiên tai của Việt Nam

1.2 Đặc điểm chung của dự án phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai.

1.3 Phân loại các dự án phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai

1.4 Các nguồn vốn đầu tư _ _ i1.5 Quy mô và địa điểm một số dự án và công trình về PT&GNTT „l4

1.5.2 Dự án "Quản lý rủi rõ thiên taÌ" co vesrr 0vsssrrrrrrcree 15

1.6 Chính sách nhà nước và nguồn nhân lực trong PT&GNTT: _

1.7 Định hướng tổ chức và mục tiêu phát triển hệ thống phòng tránh và giảm

nhẹ thiên tai tại Việt Nam 20

1.8 Một số vấn đề còn tổn tại trong việc đánh giá hiệu quả các dự án phòng

tránh và giảm nhẹ thiên tai sen = „23

Kết luận chương 1 24

Trang 6

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHOA HỌC CUA CÔNG TÁC ĐÁNHGIÁ HIỆU QUÁ KINH TẾ XÃ HỘI CÁC DỰ ÁN 25

2.1 Khái niệm giám sát và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội (M & E) của dự

án: 25

2.2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội phổ bid 26

2.3 Phạm vi đánh giá hiệu quả dự án PT&GNTT : 28

2.4 Nguyên tắc đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dy án DTXDCT „28

2.5 Phương pháp và các chỉ tiêu đánh giá đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án

: „32 2.6, Phương pháp đánh giá hiệu quả Xã hội của dự án: -.-39

2.7 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế xã hội dự án PT&

trong thời gian qua ở Việt Nam 39

Kết luận chương 3 - : : „4+CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VA ĐÈ XUẤT MỘT SO GIẢI PHÁP NHAM.NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ KINH TẾ XÃ HỘI CÁC

DỰ ÁN TẠI HUYỆN THIỆU HÓA " -46

3.1 Thực trạng công tác đánh giá hiệu quả các dự án _ 3.2 Đánh giá các thực trạng 58

4.3 Kết quả đánh gi tính từ lúc bắt đầu xây dựng tram đến nay của dự án: 0Kết luận chương 4 : : 60

KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ

1 Kết luận

2 Kién nghi 61

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 1-1: Bản đồ khí hậu Việt Nam 10

Hình 2-1 Nhà máy thủy điện Sơn La 40

Hình 2-2 Thống kê về sự sụt giảm trong hiệu quả đầu tư của các dự án của WBG

4 Hình 3-1 Đề sông Chu được gia có sỊ

Hình 3-2: La trên sông Chu _- _- son 52

Hình 3.3: Bên trong trạm bơm Thiệu Duy 56

Hình 3-4 Lũ tại c¿ Van Hà qua sông Chu sau thời điểm vỡ đập 05/10/2007 60

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1: Phân bổ nguồn vốn của dự án 15

Bảng 1.2: Phân bổ nguồn vốn của dự án 16

Bảng 1.3: Phân bộ nguồn vốn của dự án

Bang 1.4 Tần suất bảo đảm trên các hệ thống sông

Bảng 3.1: Chỉ tiêu thiết kế của trạm bơm Thiệu Duy

Bảng 3.2: Các xã được hưởng lợi từ trạm bơm tiêu.

Bảng 3.3 Dân số các xã theo các năm (đơn vị: người) 56

Bảng 3.4 Giá trị nông nghiệp của vùng (don vị triệu đồng/người) sĩ

Bảng 3.5 Giá trị nông nghiệp tăng lên trên vùng _ „57

Trang 9

GIẢI THÍCH TỪ NGỮ VIET TAT VÀ THUẬT NCU

MARD Bộ Nông nghiệp và Phát trién Nông thôn MONRE Độ Tài nguyên và Môi trưởng

BQLDA Ban quản lý dự án

ĐTXDCT Đầu tự xây dựng công trinh

PT&GNTT Phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai

WBG Ngan hàng thể giới

ADB Ngan hàng phát trin Châu A

M&E Giám sắt và đánh giá

DRM Quan lý rủi ro thiên tai

Trang 10

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

“Quản lý da trên thực hiện và kết quả của dự án là một phần của các cải cách để nâng

sao hiệu quả và hiệu suất trong lĩnh vực đầu tư công Xã hội ngày cảng đòi hỏi sựmình bạch trong việc sử dung nguồn ngân sách nhà nước

‘Theo đánh giá của Trung tâm Khí tượng thủy văn quốc gia, tỉnh Thanh Hóa là mộttrong những địa phương hứng chịu nhiều cơn bão nhất Trong tỉnh Thanh Hóa, huyện

“Thiệu Hóa nằm ở trung tâm tỉnh, có hai sông lớn là sông Mã vả sông Chu chảy qua, vìvay nguy cơ thiệt ha từ ảnh hưởng thiên tui như Bao, lũ, ngập ứng, sạt lỡ đất là rất

lớn Nhiệm vụ gia cổ bờ đề, thực hiện diễn tập ứng phó với các tinh huồng xu xây ra

khi mùa lũ, tuyên truyền, vận động người dân nâng cao ý thức trong việc cứu hộ cứu

nạn được huyện Thiệu Héa thực hiện thường niên Các h thống cảnh bo lũ, chống

lũ, tiêu thoát lũ được đầu tư nâng cắp

Một số công trình, dự án sử dụng ngân sich nhà nước được trién khai rên dia bàn

huyện đã mang lại hiệu quả tốt nhưng vẫn còn một số dự án chưa thực sự phù hợp,

hiệu quả Có thể từ nhiều nguyên nhân chính như: Do đặc thủ phúc tạp của công việc cũng như phải kiểm soát một khối lượng công việc lớn rên địa bản huyện hoặc do

sông the quản lý các dự án vé phòng trình, giảm nhẹ thiên tri vẫn chưa được chuyên

nghiệp Nên huyện Thiệu Ha côn gặp nhiều khó khan trong việc nâng cao hiểu quả

của dự án đầu tư,

Vi vậy việc đưa r một tiêu chuỗn chung để đánh giá sự phù hop và hiệu quả kinh tếcủa các dự án và nguồn chỉ ngân sách nhà nước li thực sự edn thiết

"Từ những lý cắp thiết trên, họ viên chọn đ ti là “Nghiên cứu phương pháp quản Ifchỉ phí và đánh giá hiệu quả kinh té xã hội các dự án Phòng tránh, giảm nhẹ thiên

tại tại huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa”.

2 Mục đích của dé tài

"Đánh giá

thiên tai tại huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa

hiện trang và hiệu quả kinh tế xã hội cia các dự án phòng tính, giảm nhẹ

Trang 11

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đất tượng nghiên cứu:

Những công trình thuộc lĩnh vực phòng tránh, giảm nhẹ thiên tái

4.2 Pham vi nghiên cứu:

"Nghiên cứu đánh giá những công trình đã hoàn thành từ đó rút ra những kinh nghiệm

‘va bài học để nâng cao chất lượng lập và triển khai dự án đầu tư xây dựng công trình

phòng chỗng, giảm nhẹ thiên tái trong thời gian tới

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp thu thập tà li

~ Thu thập số liệu thứ cấp: thông qua tải liệu, báo cáo tổng hợp, số liệu thống kê củahuyện với các tài liệu như điều kiện tự nhiên, dân số, kinh tế xã hội, văn hóa đời sống

ccủa huyện Thiệu Hóa tinh Thanh Hóa.

~ Thu thập số liệu sơ cắp: Điều tra phỏng van thu thập tại huyện Thiệu Hóa, tinh Thanh Hóa ự các phương pháp phỏng vin nhanh người dân về quá tình xây dụng nông thôn mới Gap gỡ cén bộ địa phương trao đổi về nh hình chng của xã Cùng cần bộ

địa phương có chuyên môn, tham khảo ý kiến của một số người dân bản địa có kinh

nghiệm trong sin xuit để đánh gi tinh hình tiễn khai chương trình nông thôn mới tỉ

địa phương.

4.2 Phương pháp phân ích tả liệu:

- Phương pháp kế thửa những kết quả đã tổng kết, nghiên cứu:

~ Phương pháp thống kê mô tả: mô tả các chỉ số lớn nh t, nhỏ nhất, tổng s bình.

cquên, t trọng, khối ượng thực hiện được, thời gian chỉ phí thực hiện các tiêu chí đánh

giá hiệu quả kinh tế, xã hội dự án

~ Phương pháp chuyên gia: Qua những nhận định của các chuyên gia về những số liệu

mà học viên thu thập được,

~ Phương pháp thống ké so sánh: so sảnh, đối chiếu, đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội

Aun giữa các năm trước và sau khi đầu tự dự ấn,

~ Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu: xử lý số liệu bằng excel sau đó phân tích

Trang 12

và đánh giá tỉnh hình thực hiện tại địa phương nghiên cứu,

_Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

6 Dự kiến kết quả đạt được

= Hệ thông cơ sở lý luận về đánh giá hiệu qua kinh t-xã hội các dự án DTXDCT

- Phân tích thực trang, những mặt tồn tai, hạn ché trong công tác quản lý dự ánDTXDCT và dé xuất một số giải pháp nâng cao công tác đánh giá hiệu quả dự án tại

huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

6

Trang 13

'CHƯƠNG 1: TONG QUAN VỀ CÁC DỰ ÁN PHÒNG TRANH VA GLAMNHE THIÊN TẠI TẠI VIỆT NAM

LA ặc thủ khí hậu và thiên tai của Việt Nam

Tuy lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong ving nhiệt đói nhưng khí hậu Việt Nam phân

bố thành 2 ving khí hậu riêng biệt theo phân loại khi hậu Köppen với miễn bắc, bắc

trung bộ là khí hậu nhiệt đồi gié mùa, miễn nam và nam trùng bộ mang đặc điểm nhiệt

dối Xavan Đồng thời, do nằm ở ra phía đông nam của phần châu A lục địa, giáp vớibiển Đông (một phần của Thái Bình Dương), nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của kiểu

khí hậu gió mùa mẫu dịch, thường thổi ở ác ving vĩ độ thấp

Việt Nam có bốn miền khí hậu chủ yếu, bao gồm: miễn khí hậu phía Bắc, miền khí

hậu phía Nam, miễn khí hậu Trường Sơn, và miễn khí hậu biển Đông

Miễn khí hậu phía Bắc

lãnh thổ phía Bắc diy Hoành Sơn Miễn này có khí hậu nhiệt doi

‘im nhưng tính chấ

Bao gồm phi

nhiệt đồi bị giảm sút với hai mùa hè, đông rõ rệt Tuy nhiên, miễn

khí hậu này có đặc điểm là mắt ổn định vời thời gian bắt đầu-kết thúc các mùa vả ve

nhiệ độ

Ving Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm đồng bằng Bắc Bộ, miễn núi và trung du phía Bắc

(phần phía đông đầy Hoàng Liên Sơn) Vũng này cổ đặc điểm địa hình tương đối bằngphẳng (đồng bằng Bắc Bộ) và thấp Phía bắc có các day núi không cao lắm (1000 m +

< 3000 m), nằm theo hình nan quạt trên các hướng Đông Bắc - Tây Nam, Bi

rồi Bắc Tây

c-Nam,

jc Nam Dang Nam, chum lại hướng về phía day núi Tam Dio (46 là

cánh cung Đông Triều, Bắc Sơn,Ngân Sơn, Sông Gam, và kết thúc là day Hoàng Liên

Som trên ranh giới với vùng Tây Bắc Bộ), không ngăn cản mà lại tạo thành các sườn

dẫn gió mùa Đông Bắc và gió Bắc thường thổi về mùa đông Vùng này tiếp giáp với

vinh Bắc bộ về phía Đông, phía Tây được chắn bởi dãy Hoàng Liên Son cao nhất Việt[Nam (> 3001 m), nên chịu ảnh hưởng của khí hậu Đại dương nhiều hơn vùng Tây BắcBắc Bộ

mùa he,

ì vậy, ving Đông Bắc Bộ chịu ảnh hưởng trục tiếp của bảo nhiệt đới, về

‘hj ảnh hưởng của gió Lào (gió fochn),

Ving Tây Bắc Bắc Bộ

Mặc di nên khí hậu chung không có sự khác biệt lớn giữa các khu vực, nhưng sự biểu

7

Trang 14

hiện của nó không giống nhau theo chiều nằm ngang và theo chiều thing đồng Day

núi cao Hoàng Liên Sơn chay dài lin một khối theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đóng

vai trỏ của một bức trường thảnh ngăn không cho gió mùa đông (hướng đông bắc - tây

nam) vượt qua để vào lãnh thé Tây Bắc mà không bị suy yếu nhiễu, ái với vũngĐông bắc có hệ thống các vòng cung mở rộng theo hình quạt làm cho các đợt sónglạnh có thể theo đó mà xuống đến tin đồng bằng sông Hồng và xa hơn nữa v phía

nam Trừ ảnh hưởng của độ cao, nền khí hậu Tây Bắc nói chung dm hơn Đông Bắc,

chênh lệch có th °C 6 miễn núi, hướng phơi của sườn đóng một vai rd quantrọng trong chế độ nhiệt ~ am, sườn đón gió (sườn đông) tiếp nhận những lượng mưalớn trong khi sườn tây tạo điều kiện cho gió “phon” được hình thành khi thổi xuốngcác thung lũng, 16 nhất là ở Tây Bắc

Mién khi hậu phía Nam

Gm phin lãnh thổ thuộc Tây Nguyễn và Nam Bộ Miễn này có khí hậu nhiệt đổi

xavan với bai mia: mùa khô và mia mưa ừ thắng 45 đn thing 10-11) Quanh năm,nhiệt độ của miễn nảy cao Khí hậu mig én động nhiều trong năm

"Miễn khi hậu Trường Sơn

Gồm phần lành thổ phía Đông dãy Trường Sơn, kéo dai từ phía Nam day Hoành

Sơn tới Phan Thiết Đây là mi

mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa Miễn này lại có th chia làm hai vũng:

khí hậu chuyển tiếp giữa hai miỄn khí hậu nồi trên va

~ Vũng Bắc Trung Bộ là vùng Bắc đèo Hai Vân đổi khi có thời iết lạnh và có những

thời kỹ khô nóng do gió phom tây nam gây nên Về mia đông, do hình thé vùng này

chạy dọc bờ biển Đông theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, đón trực diện với hướng gió

mùa chủ dạo thổi trong mùa này là gió mùa Đông Bắc Lại bị hệ day núi Trường Sơn

tương đối cao ở phía Tây (đấy Phong Nha - Kẻ Bằng) và phía Nam (ai đềo Hải Văn

trên diy Bạch Ma) chin ở cuỗi hướng gió mùa Đông Bắc Nên vi vậy vũng này vẫn bị

ảnh hưởng bởi thời tiết lạnh do gió mũa Đông Bắc mang đến và thường kim theo mưanhiều (đặc biệt là tại Thừa Thiên - Huế) do gió mùa thỏi theo đúng hướng Đông Bicmang theo hơi nước từ khô hanh của miễn Bắcin vào, hơi khác biệt với thị

cing trong mùa đông Gió mùa Dong Bắc thôi đến đây thường bị suy yếu và bị chặn

lạ bởi đầy Bạch Mã ít ảnh hướng tối các vũng phía Nam VỀ mẫn Hệ, khi gió mùa

Tây Nam hoạt động mạnh thổi từ vịnh Thái Langua vùng lục dia rộng lớn đến dây

8

Trang 15

“Trưởng Sơn thi bị trất hết mưa xuống sườn Tây Trường Sơn nhưng vẫn iếp tục vượt

«qua day núi để thi sang vũng này Lúc nảy do không còn hơi nước nên gid mia Tây

‘Nam gây ra thời tiết khô nóng (có khi tới > 40 °C, độ ẩm chỉ còn 50 + 60), gió này gọi.

là gió fochn,

~ Vùng Duyên hai Nam Trung Bộ là vùng đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ phía

Nam đèo Hai Vân tương tự như phía bắc đèo Hải vin, tuy nhiền nhiệt độ có cao hơn

và thinh thoảng có những đợt lạnh mùa đông tuy không dài, ảnh hưởng của gió Tây

khô nóng không lớn như ở Bắc Trung Bộ Miễn khí hậu này có mùa mưa và mùa khô

không công lúc với mia mưa và khô của hai miễn khi hậu còn lạ Ma hè, ong khỉ

cả nước có lượng mưa lớn nhất, thì miền khí hậu này lại đang ở thời kỳ khô nhất

“Miễn khí hậu biển Đông

Biển Đông Việt Nam mang đặc tính hải dương và tương đối đồng nhất

1.2 Đặc điểm chung của dự án phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai

Do Việt Nam có đặc thủ về khí hậu, địa phức tap vi vậy các dự án phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai cũng có những đặc điểm đa dạng xét trên chủng loại, quy m6, mục

đích và cách tổ chức xây dụng, vận hành nhưng đều có chung các như sau;

~ Tất cường khả năng cảnh báo thảm họa tự nhiên

~ Gia cổ các công tình có tinh chẳng chịu với thiên ti

- Phát tiển hệ thống thủy lợi, xây đựng, giao thông có thêm chức năng phòng hộ kết

hợp nhiều chức năng).

- Xây dựng cơ chế hợp te, khắc phục thảm họa thiên ta

1.3 Phân loại edie dự án phòng tránh, giãm nhẹ thiên tai

~ Dự ấn đầu tư xây dựng mang lưới quan ắc, phân tích, dự báo thuộc ngành khí tượngthủy văn (mang lưới quan trắc, trạm tự động )

= Dự án đầu tư

lợi (hỗ, đập )

ám sắt an toàn chịu lực và năng cao én định cho các công trình thủy

= Dự án đầu tơ các công tinh dự phòng có khả năng làm nơi trả dn giảm nhẹ thệt hại của thiên tai (4 phòng hộ, trường học, bệnh viện )

Trang 17

lá, nguồn von đầu tư

Do quy mô, tính chất, tâm quan trong của lĩnh vực phòng trình, giảm nhẹ thiên tri nênsắc dự ân này thường có nguồn vẫn lớn chủ yẾu như su

1.41 Nguồn vấn trong nước

1.4.1.1 Ngudn vẫn nhà nước.

- Nguồn vốn dầu tr nh nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn vốntin đụng đầu tư phát tiến của nhà nước và nguồn vốn đầu tư phát iển của doanhnghiệp nhà nước Đối với nguồn vốn ngân sich nhà nước: La nguồn chỉ của ngân sáchNhà nước có vai trò quan trong trong chiến lvoe phát tiển kinh tế - xã hội của mỗiaude gia Nguồn vốn này thường được sử dụng cho các dự án kết cầu kinh tế - xã hội,

quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệ

thực hi

cho các công tắc lập vả

các quy hoạch tổng thé phát triển kính tế - xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch.

xây dựng đô thị và nông thôn

~ Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp Nhà nước: Được xác định là thành phần chủ đạo

trong nền kinh tế, các doanh nghiệp Nhà nước vẫn nắm giữ một khối lượng vốn khá lớn Mặc dù vẫn còn một số hạn chế nhưng sự tham gia của các doanh nghiệp Nhà

nước vẫn đồng một vai trò chủ đạo trong nền kinh tnhiễu thành phần

1.4.1.2 Nguẫn vẫn từ khu vực tư nhân

Nguồn von từ khu vực tư nhân bao gồm phản tiết kiệm của dân cư, phần tích luỹ của

sắc doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã Theo đảnh giá sơ bộ, khu vực kinh tẾ

ngoài Nhà nước vẫn sở hữu một lượng vốn tiềm năng rất lớn mà chưa được huy động

tiệt để, Nguồn vốn tiềm năng ong din cu tổn tại dưới dạng vàng, ngoại tệ, tiềnmặt nguồn vốn này xắp xỉ bằng 80% tổng nguồn vốn huy động của toàn bộ hệ thốngngân hàng Vốn của đân cư phụ thuộc vào thu nhập và chỉ tiêu của các hộ gia đình.Quy mô của các nguồn tết kiệm này phụ thuộc vio

~ Trình độ phát triển của đắt nước (ở những nước có tình độ phát triển thấp thường có,

suy mô và ý lệ ết kiệm thấp)

- Thói quen tiêu dùng của người dân

= Chính sách động viên của Nhà nước thông qua chính sách thuế thu nhập và các

in

Trang 18

khoản đồng gớp với xã hội

= Thị rường vẫn.

Thị trường vốn mà cốt là thị tường chứng khoản như một trung tâm thụ hút nguồn

vốn tit kiệm của người dn, vẫn nhân đổi của các doanh nghiệp, các tổ chức tả chính, chính phủ trung ương và chính quyền địa phương tạo thành một nguồn vốn khổng lồ

cho nén kính tế, Đây là li tl nà không một phương thức huy động nào lâm được, 1.4.1.3 Nguồn vẫn nước ngoài.

C6 thể xem xét nguồn vốn đầu tư nude ngoải trên phạm vi rộng hơn đó là dong lưu.chuyển vốn quốc tẾ (intemadonal capital flows) VỀ thực chit, các đòng lưu chuyển

vốn quốc tế là biểu thi quá trình chuyển giao nguồn lực tai chính giữa các quốc gia

trên th giới Trong các đồng lưu chuyển vốn quốc lế, đồng từ các nước phát triển đỗvào các nước đang phát iển thường được các nước thể giới thứ ba đặc biệt quan tâm.Dang vin này diễn ra với nhiễu hình thức, Mỗi hình thức có đặc điểm, mục tiêu và

đu i thực hiện riêng không hoàn toàn ging nhau Theo tinh chất lưu chuyển

có thé phân loại các nguồn vốn nước ngỏai chính như sau:

- Tải try pht tiễn vẫn chính thức (ODF - official development finance) Nguễn này

bao sn: Viện ty phát iển chính thức (ODA -ofical development assistance) và các

hình thức viện trợ khác Trong đó, ODA chiếm tỷ trong chú yếu trong nguồn ODF;

- Nguễntn dụng từ các ngân hằng thương mại:

~ Đầu tư trực tiếp nước ngoài;

- Nguồn huy động qua thi trường vẫn g

Nguồn vốn ODA

Diy là nguồn vốn phát triển do các ổ chức quốc tế và các chính phủ nước ngoài cungsắp với mục tiêu trợ giúp các nước dang phát triển So với các hinh thức tải tg kháODA mang tinh wu đãi cao hon bắt cứ nguồn vén ODF nào khác Ngoài các điều kiện

ưu đãi vé lãi sult, thời hạn cho vay tương đối lớn, bao giờ trong ODA cũng có yếu tổ

không hoàn lại (còn gọi là thành tố hỗ trợ) đạt ít nhất 25%

Mie dù có tính wu đi cao, song sự ưu đãi cho loại vẫn này thường di kèm các điều

kiện và rằng buộc tương đối khất khe (tinh h u quả của dự án, thủ tục chuyển giao

và thị trường ) Vì vậy, để nhận được loại tải trợ hi này với thiệt thôi íL

12

Trang 19

nhất, cần phải xem xét dự án trong điều kiện tải chính tổng thé, Nếu không việc iếp

nhận viện trợ có thể trở thành gánh nặng nợ nan lâu dai cho nén kinh tế, Điều này có

him ý rằng, ngoài những yéu tổ thuộc về nội dung dự án tài trợ, còn cần có nghệ thuật

thoả thuận để vừa có thé nhận vốn, vừa bảo tồn được những mục tiêu có tinh nguyên

de

“Nguôn vốn tin dụng từ các ngân hing thương mai

Điều kiện wu đãi dành cho loại vốn này khó hơn nguồn vốn ODA Tuy nhiên, bi lại nó

6 tụ điểm rõ ring là không có gin với các ring buộc về chính tị, xã hội Mặc dù vậy,

thủ tục vay đối với nguồn vốn này thường là tương dối khắt khe, thời gian trả nợnghiêm ngặt, mức lãi suất cao là những trở ngại đối với cắc nước nghèo

Do được đánh giá là mức lãi sut tương đối cao cũng như sự thận trọng trong kinh

doanh ngân hàng (tính rủi ro ở nước di vay, của thị trường thé giới và xu hướng lãi

suất quốc 8), nguồn vốn tin dụng của các ngân hàng thương mại thường được sử dungchủ yếu để đáp ứng nhủ cầu xuất khẩu và thường là ngắn hạn Một bộ phận của nguồn

vốn này có thé được đồng để đầu tư phát tiễn, Tỷ trọng của nỗ có thể gia tăng nộ

iển vọng ting trường của nénkinh là iu đãi, đặc biệt là tăng tưởng xuất khẩu của

nước đi vay.

“Nguồn vốn đầu tr trực tiếp nước ngoài (FDI)

lồn đầu tư trực tiếp nước ngoài có đặc điểm cơ bản khác nguồn vốn nước ngoài

nhận Thay vì khác là việc iếp nhộ nguồn vốn này không phá

nhận lãi suất trên vốn đầu tư, nhà đầu tư sẽ nhận được phần lợi nhuận thích đáng khi

dự án đầu từ hoạt động có hiệu quả Dau tư trực tiếp nước ngoài mang theo toàn bộ tài

nguyên kinh doanh vào nước nhận vốn nên có thé thúc đầy phát triển ngành nghề mới,

die biệt là những ngành đòi hỏi cao về trình độ kỹ thuật, công nghệ hay cần nhiều vốn

Vi thé nguồn vin này có tác dung to lớn đối với quả trinh công nghiệp hoá, chuyểndịch co cầu kinh tế và tốc độ tang trưởng nhanh ở các nước nhận đầu tr

Thị trường vẫn quốc tế

xxu hướng toàn cầu hoá, mỗi liên kết ngày cảng ting của các thị trường vốn qué

gia vào hệ thống tải chính quốc tế đã tạo nên vẻ đa dạng về các nguồn vốn cho mi

cuốc gia và làm tầng khối lượng vẫn lưu chuyên trên phạm vỉ toàn cầu Ngay ti nhnước đang phát triển, ding vốn đầu tư qua thị trường chứng khoán cũng gia ting mạnh,

3

Trang 20

mẽ Mặc dù vào nữa cuối những năm 1990, có sự xu: khủng hoàng tải chính nhưng đến cuỗi năm 1999 khối lượng giao dịch chứng khoán tại các

thị trường mới nỗi vẫn đáng kẻ Riêng năm 1999, dòng vốn đầu tư dưới dạng cổ phi

vio Châu ada ting gắp 3 lần năm 1998, đạt 15 sy USD.

1.5 Quy mô và địa điểm một số dự án và công trình về PT&GNTT:

1.51 Dự án "Hợp tác hỗ trợ thực hiện chương trình quốc gia vê quần if rửi ro

kiên ti dựa vào công đằng tại các tinh dã b tin thương ở Vật Nam"

- Dự án này sẽ hỗ trợ việc thực hiện chương trình Quân lý rủi ro thiên tai da vio cộng

đồng Quốc Gia ~ chương trình đã được ban hành theo Quyết định 1002 của Chính Phủ

(Gi 2011 đến 2020) Chương trình này sẽ được hỗ trợ thực hiện trong 6 tỉnh mục tiêu cia dự án, giúp công đồng địa phương phòng ngừa, giảm nhẹ và ứng ph với thàm,

họa thiên tai một cách hiệu quả hơn Chương trình nhằm hỗ trợ những nhóm dân sốđược coi là dễ bị tổn thương nhất, bao gồm dân tộc thiểu số và trẻ em, và những

người sống ở vùng sâu vùng xa

- Tổng ngân sich của dự ấn (bao gồm cả 15%): 894.117 Euro (được chia sé giữa tổ

chức CARE, tổ chức PLAN Việt Nam (Plan) và Tổ chức Cứu trợ trẻ em Việt Nam

(Save).

Tổng số ngân sich để thực hiện dự dn tại Thanh Hóa và Bắc Cạn: 179.387 Euro

‘Cac nha tài trợ chính: ECHO / DIPECHO (Ủy ban Châu Âu) và Tổ chức CARE Đức

- Thai gian thực hiện: 18 tháng bắt đầu từ 01 Tháng Sáu 2012 đến 10 thing 11 năm

2013

Bia bản hoạt động:

Trang 21

Bang 1.1: Phân bổ nguồn vốn của dự én

Cao Thượng thôn

Nga Sơn, Hậu Lộc, Tỉnh Gia,

Hoằng Hóa, Quảng Xương, Công Chính, Tất cả các

CARE — ThanhHóa l

Sim Sơn, Hoìng Hóa, Hi TượngSơn thôn

Trung, Nông Công

Í Tuyên Hóa, Quang Trạch, Lệ

BAN 99 ape “ Te Bb nọ, (Tên His, Tit cá các

ty, Quảng Ninh, Bồ Trạch,

Bình > Quảng i Minh Hoa thôn

Minh Hóa Giao Linh, Vĩnh Linh, Hương

Hường Hiệp Tắt cả các PLAN Quang Tri_ | Hóa Triệu Phong, Cảm Là,

MoO thon Dakrong

1.5.2 Dự án "Quan lý rii ro thiên ta

- Mục tiêu của dự án:

Dai hạn: Hỗ trợ thực hiện chiến lược phòng chồng va giảm nhẹ thiên tai đến năm 21 20 ccủa Chính phủ thông qua việc ting cường Khả năng tự phòng ngửa, ứng phố và phục

hồi, giảm thiểu thiệt hại về người và tài sàn do thiên tai của một số tỉnh duyên hãi

miễn Trung trong vùng dự ân ( gồm các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tinh, Quảng

Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Ba inh Định và Ninh Thuận), dim

"bảo phát triển bền vững, góp phần ôn định xã hội

15

Trang 22

Ngắn hạn

Tăng cường năng lực của các cơ quan quản lý rủi ro thiên tai quốc gia, của tỉnh và của.

địa phương để cải thiện việc lập kế hoạch và giảm thiểu các rủi ro, qua đó giảm tôn

thất về người, giảm hư hỏng vé tải sản và giảm sự in đoạn của các hoạt động kinh 6Cai thiện hệ thông dự báo thi it và cảnh báo sớm nhằm tăng cường năng lực cho các

đơn vị dir báo khí tượng thay văn thuộc Trung tim Khi tượng Thủy văn quốc gia thuộc

Bộ Tài nguyên và Môi trường, giúp thu thập, xử lý số liệu ca phổ biển thông tin, tạo

điều kiện cho mọi người dân có thé ứng phó kịp that và hiệu quả hơn, nhằm giảm nhẹ

sắc thigt hại đo thiên tai và thích ứng được các điều kiện hôi tiết một cách tố hơn

Xây dựng năng lực cấp làng và xã để hỗ trợ thực hiện chương trình Quản lý rủi ro.thiên tai da vio cộng đồng

im các rủi ro do thin tai ở các vũng cao, thông quan việc bổ trl các biện pháp công

trình hiệu qua, các đầu tư xây đựng hạ ng quy mô vữa và nhỏ.

Nang cao năng lực quản lý chỉ phí thực biện dự án, quản lý môi trường, xã hội trong

ông hợp

- Tổng mức đầu tr: 180 triệu USD

công tác quản lý thiên tai

Phân bồ nguồn lực của dự án như sau:

Bảng L2: Phân bổ nguồn vốn của dự ấn

STr Hạng mục | Vốn vay WB (USD) | Vốn đối ứng (USD) | Tổng cộng

1 ¡ Hop phin 1 5.500.000 5.500.0002| Hop phin2 27.500.000) 2.500.000 | 30.000.000

Hợp phân 3 18.500.000 1.000/000 | 19.500.000

4 | Hop phin 4 92.500.000 24.500.000 | 117.000.000

5 | Hop phin 5 6.000.000 2.000.000} 8000.000

Cộng 150.000.000 30.000.000 | 180.000.000

1.5.3 Dự ám "Tăng cường năng lực thể chế dé quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam

bao gầm các thiên ti liên quan dé biễn dỗi khí hậu "

‘Vigt Nam đã thành lập được một cơ chế và hệ thống QLRRTT tốt từ trung ương đến

16

Trang 23

địa phương chủ yếu liên quan đến các rủ ro về khí tượng thủy văn Với các xu thé

hiện tai và các dự báo về biển dBi khí hậu và thực t là Việt Nam có nhiều khả năng là

một trong những nước chịu ảnh hướng nặng né nhất trên toàn cầu nên ti tục xem xét

và cải thiện cơ chế QLRRTT hiện hành là hết sức cần thiết nếu Chính phủ vi hội dân

ự có thể đáp ứng được những thách thức ngày cảng tăng

~ Mục tigu của dự án là phối hợp với chính quyền cắp tình cũa ba tinh để ting cường

năng lục thể chế và nâng cao kiến thức cũng như kỉnh nghiệm chuyên môn về các vẫn

juan lý rủi ro thiên tai Dự án hỗ trợ thực hiện các mục tiêu của Chiến lược Quốcgia về Phòng chống, Ứng phó và Giảm nh Thiên tử tới năm 2020 và Khung KẾhoạch Hành động để Thích ứng với Biển đổi Khí hậu trong Ngành Nông nghiệp va

Phát trién Nông thôn Giai đoạn 2008-2020 do MARD xây dựng cũng như Chương

H

al

rợ về tặt luật pháp và các hướng dẫn quản lý rủi ro thiên tai (DRM) để thực hiện

n lược Quốc gia về Phòng chống, Ứng pho và Giảm nhẹ Thiên tai đến năm 2020

va đảm bảo tinh nhất quan với các kế hoạch hành động vẻ biến đổi khí hậu;

thiện tỉnh hình

ứng phó với tinh trạng khẩn cắp cung cấp và phân phối thực phẩm thuốc men chú

Hỗ trợ xây dựng và ban hành các hướng dẫn và chuẩn quốc giađể c

trọng vào các nhóm dé bị tổn thương nhất (như trẻ em, phụ nữ và người cao tuổi) và

mỗi liên hệ giữa nghèo và tình trạng dễ bị tốn thương và đưa ra khuyến nghị

cụ thể về các phươn; án bảo hiểm để chính quyển cải thiện các chính sich và quy chế

liên quan đến bảo hiểm và tạo điều kiện cho các công ty bảo hiểm thực hiện;

+ Tăng cường phối hợp và điều phối dé xây dựng chính sách, cảnh bio và ứng phố

tâm DRM cho ba tinh;

+ Thành lập Trung tâm DRM trung ương và các Trung tim DRM ở 3 tỉnh;

+ Thiết kế Trung tâm DRM cấp trang ương và Tr

+ Tăng cường năng lực DRM cho đội ngũ cán bộ chủ chốt, cho các Trung tâm DRM

mới thành lập và cho các cơ quan đối tác Phòng chồng Lụt Bão (CI ) trung ương và

địa phương.

Trang 24

Bảng 1.3: Phân bổ nguồn vốn của dự ân

Nguồn tài chính Cơ quan quản lý dự án | Cơ quan thực hiện dự án

UNDP đóng góp | Cục Quản lý Dé Dieu va vả | Bộ Nông nghiệp và Phát

S$4000000 val Phòng chống Lục Bão | rin Nông thôn (MARD)

Chính phủ Việt Nam |(DDMEFSC), Trung tâm | nước Cộng hoa Xã hội Chủ

đồng góp USS250.000 | Quản lý Thiên tai (DMC) và | nghĩa Việt Nam

bằng hiện vật Ủy ban Nhân dân các tinh

Bình Thuận, Cin Thơ và

nguồn lực và giải pháp tổ chức thực hiện công tác phòng, chẳng thiên tai; đầu tư xây

dựng công trình phòng, chống thiên tai trọng điểm và hỗ trợ địa phương xây dựng

sông trình phòng, chống thiên tai theo phân cấp của Chính phù Đảo tạo, giáo dục.

huấn luyện, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng va người dân trong việc tuân.thủ pháp luật và tham gia vào công tác phỏng chống thiên tai Đầu tư cơ sở hạ ting

vùng thường xuyên bị thiên tai di dời dân sinh sống ở khu vực nguy hiểm đến nơi an

toàn; hỗ tro về đồi sống và sin xuất đối với đối ượng bị thiệt hại do thiên ti gây ra,

ưu tiên ving thường xuyên chịu tác động của thiên tai, đối tượng dễ bị tổn thương.

Khuyến khích tỗ chức, hộ gia đình, cá nhân chủ động thực hiện biện pháp phòng,

chống thiên tai: khuyến khích tổ chức, cả nhân đầu tư xây dựng công trình, nghiên cứu

và áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào hoạt động phòng, chống thiên tai Nhà

nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân tham gia phòng, chống

thiên tai, Ưu đãi, khuyến khíeh doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm rủ ro

thiên tại; hỗ trợ đổi ví doanh nghiệp tham gia đầu tr sin xuất, kinh doanh ở ving thường xuyên chịu tác động củ thiên tai theo quy định của pháp luật về đầu từ, pháp

luật về doanh nghiệp và pháp luật về phòng, chéng thiên tai; chính sách miễn, giảm.

Trang 25

thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các khoản đóng góp cho phòng, chồng thiên tú.1.6.2 VỀ nguon nhân lực.

Tổ chức, hộ gia định và cá nhân là chủ th, lực lượng tại chỗ tong phòng, chống thiên

tai, thể hiện quan điểm xã hội hóa trong hoạt động phòng, chống thiên ti, đồng thỏi

xác định quân đội nhân dân, công an nhân dân là lực lượng nòng cất trong công tác sơ tín người, phương tiện, ti sin, cứu hộ, cứu nạn, bảo đảm an ninh, tật tự an toàn xã hội

1.6.3 Về nguin tài chính

"Nguồn tài chính cho phòng, chống thiên tai bao gồm: Ngân sách nhà nước; quỹ phòng,chống thiên tai và nguồn đóng góp tự nguyện của tổ chức, cá nhân, được quy định nhưsau: Ngân sách nhà nước cho phòng, chống thiền tai bao gồm ngân sách nhà nước theo

cđự toán chỉ hing năm và dự phàng ngân sich nhà nước Luật cũng quy định cụ thể nội

‘dung chi, việc lập dự toán, phân bổ, quản lý và sử dụng ngân sách Nhà nước theo dự

toán chỉ hing năm và việc sử dụng dự phòng ngân sách Nhà nước cho phòng, chống

thiên tai Quy Phòng, chống thiên tai là quỹ được thành lập ở cấp tỉnh, do Ủy ban nhân

dân cấp tinh quán lý Quy Phỏng, chống thiên tai không bao gồm ngân sách Nhà nước

và không có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước Nguồn tải chính của Quỹ Phòng, chốngthiên tai bao gồm: Đóng góp bắt buộc của tổ chức kinh tế trong nước và nước ngoài tại

địa bản, công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi đến hết tdi ao động theo quy định của php

luật và các nguồn hợp pháp khác Luật phòng chẳng thiên tai quy định một số nguyên

tắc quản lý, sử dụng Quỹ và giao Chính phi quy định cụ th việc thành lập mức đóng

ốp, đối tượng được miễn, giảm, tạm hoãn đồng gốp, quản lý, sử dụng va thanh quyết

toán Quỹ Phòng, chống thiên tai Nguồn đóng góp tự nguyện cho phòng, chồng thiên

tai dui các hình thức: Đồng góp vio quỹ xã hội quỹ từ thiện tham gia quyên gop

theo quy định của pháp luật và hỗ trợ trực tiếp cho tổ chức, hộ gia định, cá nhân bị

thiệt hại do thiên tai Luật cũng quy định việc phân bổ sử dụng nguồn đóng góp tự nguyện được thực hiện theo quy định của pháp luật về quỹ xã hội, quy từ thiện và cỏ

su thống nhất của chính quyển địa phương nơi có đối tượng được hỗ rợ

1.6.4 Về viet; phương tện, rang thit bi, hệ thắng thông tin, như yéu phim cho

“hoạt động phòng, chẳng thién tai:

19

Trang 26

Co quan nhà nước, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình phải có trách nhiệm chuẩn bị để ứng

ph với thiên ai, đặc biệt các dự trữ “4 ti chỗ” tại địa phương và cộng đồng

17 Định hướng tỗ chức và mục tiêu phát triển hệ thống phòng tránh và giảm nhẹ

thiên tái tại Việt Nam

121 inh hướng phát triển :

1.7.1.1 Phát triển và kiên cổ hệ thống thủy lợi

Làm cơ sở dé phát triển nông nghiệp bền vững, theo hướng hiện đại hóa, thâm canh.

sao, gp phần phát tiễn kinh t,o tiện đôi ng nhân dân, đảm bảo an ninh lương

thực và xuất khẩu, lợi ích quốc gia, hài hòa lợi ích giữa các vùng, các ngành đồng thờigiảm thiểu các tác động tiêu cực đến mỗi trường gây BĐKH

1.7.1.2 Phát triển hệ thẳng thu thập số liệu, phân tích và cảnh bảo

“Xây dựng mạng lưới quan trắc tự động, hệ thống phân tích, xử lý khí tượng thủyvăn để nâng cao tính chính xắc cho các cảnh bảo thiên ti, dự báo thôi tiết và để xuất

biện pháp thích hợp cho từng vùng, chủ động phòng chống, nể trình hoặc thích nghỉ

để giảm thiểu ứ hại

1.7.1.3.Quan lý và sử dung ngudn nước một cách hợp lý

Đảm bảo các yêu edu trước mắt, không mâu thuẫn với nhu cầu phát triển rong tương

lai, thích ứng, giảm thiểu các tác động tiêu cục của biến đổi khí hậu và nước biển

dâng; phục vụ đa mục tiêu, thống nhất theo lưu vue sông và hệ thống công trình thủy

lợi, không chia cất theo địa giới bảnh chính Khai thác, sử dụng di đổi với bảo vệ,

chống suy thoái, cạn kigt nguồn nước, tả ạo nguồn nước bằng biện pháp công trình và

phi công trình do đặc điểm nguồn nước của Việt Nam là ngày cảng cạn kiệt và suy

thoái về chất lượng, nhủ cầu sử dụng nước ngảy cảng tăng, tác động của biển đổi khí

hậu đến nguồn nước ngày cảng mạnh mẽ

1.7.2, Mục tiêu phát trién: (i năm 2020)

1.2.3.1 Tiêu thoát nước và bảo vệ môi trường nước.

- Chủ động và nâng cao tin suit đảm bảo tiêu nước cho các đô thị lớn như thành phổ,

Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hỗ Chí Minh,

của biến đổi khí hậu và nước biển dâng.

‘in Thơ, Cả Mau có tính đến tác động

20

Trang 27

- Tang cường khả năng tiêu thoát ra các sông chỉnh ting diện tích tiêu bằng động lực,

đảm bảo tiêu thoát nước ở những ving đồng bằng, ving thp trang phục vụ phát triển

dân sinh, nông nghiệp và các ngành kinh tế khác với thn suất đảm bảo 5 + 10, thích

ứng với điều kiện biển đổi khí hậu va nước biễn dng:

+ Vùng đồng bằng Bắc Bộ: đảm bảo tiêu cho các khu dân cư, vùng sản xuất nông.

nghiệp

+ Vùng ven biển miễn Trung: tăng cường khả năng thoát lũ cho các ving dân cư, tiêu

cho sản xuất nông nghiệp vụ Hè Thu và đầu vụ Đông Xuân

+ Vũng đồng bằng sông Cita Long: ở ving ngập nông đảm bảo tiêu cả năm, ở vùngngập sâu tiêu cho vụ Hè Thu và đầu vụ Đông Xuân

1.7.3.2 Quy hoạch ving kinh-té xã hội

và giảm nhẹ thiên tai

liền với chi động phòng, chẳng

~ Bio đâm các quy hoạch phát tr „ quy chuẩn xây dụng kết cu ting kinh tế xãhội và khu dn cư trong vũng thường xuyên bị thiên ai phủ hợp với tiêu chun phòng,

chống bão, lũ, thiên ti của từng vùng: gắn kết quy hoạch phát tiễn kỉnh tế = xã hội và

các quy hoạch ngành với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phòng, chống và giảm nhẹthiên tai để phát iển bin vững

~ Ning cao mức bảo đảm an toàn phòng chống thiên ti, bo lũ, lụ, chủ động phòng

chống, né tránh hoặc thich nghỉ để giảm thiểu tổn thất bảo vỆ an toàn cho din cư.

- Có giải pháp công trình phòng, chống lụt, bão đảm bảo an toàn cho dân cư, bio vệ 3,83 triệu ha lúa, đảm bao ổn định và phát triển sản xuất trong điều kiện biển đổi khí

hậu và nước biển dâng,

~ Từng bước nâng cao khả năng chống lũ của các hệ thống đề sông tại các lưu vực

sông lớn ở Bắc bộ và Bắc Trung bộ với tin suất bảo đảm:

Bảng 1.4 Tin sudt bảo đảm trên các hệ thống sôngHệthốngsôngehíh | Nim 2010 | Nim 2020 Ghi cha

Sông Hong, Thái Binh p=0.2% tại Ha Nội.

Sông Cả I2 tại Bến Thủy

Sống Mã pele tại Giảng

Sông Hương pest tại Kim Long

2

Trang 28

~ Chủ động phòng, tránh lũ và thích nghỉ để bảo vệ dân cư ở các lưu vục sông khác

thuộc Trung bộ, duyên hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam bộ; đảm bảo sản.

xuất vụ Hè Thu, Đông Xuân với tin uất đảm bảo 5+ 10%

~ Kiểm soát lũ triệt để ở vùng ngập nông đồng bằng sông Cửu Long, đảm bảo các điều

kiện thích nghỉ và an toàn cho dân sinh, sản xt ở vùng ngập sâu Đến năm 2015 kiểm soát được lũ lớn tương đương lũ năm 1961 trên dong chính và lũ năm 2000 trong,

nội đồng Từ sau năm 2015 tiếp tục củng cổ các công trinh, hệ thống bở bao đi

soát lũ ở mức độ cao hơn.

~ Hệ thống dé biển, đê cửa sông đảm bảo mức tối thiểu chống được bio cấp 9 va thủytriều ứng với tn suắt 5%, phủ hợp với từng giai đoạn và tim quan trọng của khu vục

bảo vệ

~ Dim bảo an toàn công trình hỗ chứa, ke cng, dn định ba sông, b biển

1.7.2.3 Phát triển hệ thẳng quan trắc, phân tích và truyền tin

~ Đến năm 2020, mạng lưới quan trắc kh tượng thủy văn có mật độ trạm tương đương

ới các nước phát tiển và tự động hỏa rên 90% số trạm quan trắc, đồng hồi ting cường

các hệ thống đo đạc từ xa, bảo đảm theo dai liên tục các biển động về thời tiết, khí hậu,

tải nguyên nước, đáp ứng đầy đủ dữ lig cho dự báo khí tượng thủy văn theo phường

hp tiên tin và cúc nu cầ khác

~ Hiện đại hóa và tự động hóa hệ thông thông tin truyền dẫn số liệu khí tượng thủyvăn, ning cao tốc độ và mở rộng bang thông, dap ứng yêu cầu phát in công nghệ dự báo và trao đổi số liệu trong và ngoài ngành.

én năm 2020, số hóa toàn bộ tư liệu khí tượng thủy văn trên giấy, hoàn thiện ngân

hàng dữ liệu khí tượng thủy văn hiện đại và gia tăng giá tị kinh tổ - kỹ thuật của số liệu khí tượng thủy văn

+ Năng cao vai rồthông tn khí tượng thủy văn vàbiến đổi khi hậu ứng dung trong các

Tinh vực kinh tế xã hội nhằm khai thác hợp lý các điều kiện tự nhiên thuận lợi, bạn chếnhững thiệt hại do các điều kiện bắt lợi và biển đỗi khí hậu gây rẻ

- Hình thành hệ hống dịch vụ khí tượng thủy văn chuyên dùng với sự tham gia của

các Bộ, ngành, địa phương và các thành phần kinh

Trang 29

- Diy mạnh công tác tuyên truyền phổ biển kiến thức về khí tượng thủy văn và biến

đổi khi hậu.

1.7.2.4 Đẩy mạnh công tác tim kiểm cứu nạn và khắc phục hậu quả thiên

tại

- Tang cường đầu tr tran thiết bị, cơ sở ật chất kỹ thuật và đảo tạo nguồn nhân lực

cho các đơn vị thục hiện công tức cảnh báo, dự báo thiên tai theo hướng hiện đại và

đồng bộ.

- Phối hợp chat chế với các cơ quan chỉ đạo PCTT và tim kiếm cứu nạn từ Trung ương

én dia phương, cơ quan thông tin đại chúng trong việc truyền phát các bản tin cảnhbáo, ự báo thiên ti đến mọi người dân, đặc bit la ngư dân trên biển và ving có nguy

cơ cao ngập lụt, lũ quét để chủ động phòng, tránh.

- Tô chức rút kinh nghiệm sau mỗi đợt thiên tai KTTV để m ra những tổn tạ, hạn

chế, nhằm nâng cao chất lượng bản tin dự bảo và công tắc thông tin phục vụ.

+= Ting cường các hình thứ tin phi hợp với loại hình thiên tai KTTV nhằm=

truyền tải thông tn một cách kp thời, hiệu quả đến cơ quan phòng, chống thiên ti vàcong đồng

1.8, Một số vin đề còn tổn tại trong việc đánh giá hiệu q

và giảm nhẹ thiên tại

‘ie dự án phòng tránh.

Thứ nhất, cần phan biệt các quan điểm đánh giá về sự hiệu quả dự án, đôi lúc chúng ta

chưa minh bach rõ quan điểm đánh giá dự án dựa trên phân tích tài chỉnh và đựa trên khía cạnh kính tẻ-xã hội Phân tích tải chỉnh là xem xét hiệu quả ở tằm vi mô, tim

doanh nghiệp còn phân tích kinh tế xã hội là xem xét ở tằm vĩ mô, tim xã hội Phântích tải chính xuất phat từ lợi ích của nhà đầu tw, còn phân tích kinh tế xã hội là xuấtphát từ lợi ích của cả xã hội, cả cộng đồng Mục tiêu trong phân tích tải chính là tối đahod lợi nhuận cho nhà đầu t, còn mục tiêu của phân ích hiệu quả kính tế xã hội là ối

dda hoá phúc lợi của toàn xã hội Chính vi có sự khác biệt đó nên trong thực tế, một dự

án đầu tr cỏ thé thoả mãn tối đa ho loi nhuận cho doanh nghiệp nhưng cỏ thé nó không đồng thờ tối đa hoá phúc ợi cho xã hội, những lợi ich mà nó đem li cho xã

hội có khi không tương xứng, thậm chí có thé còn có hại cho xã hội Mặc di đã phân.

tích tải chỉnh đầy đủ, một dự án đầu tư vẫn phải phân tích v8 mặt hiệu quả kinh tế xã

23

Trang 30

hội a để Nhà nước cắp giấy phép«i đội với Nhà nước đây lại là căn cứ chủ

ngân hàng xem xét tải tợ vốn cho dự án

“Thứ bai, các dự án đầu tr xây dụng trong lĩnh vue phòng chẳng và giảm nhẹ thiên ti

được đầu tr in ti và được phân bổ khắp cả nước, dn đến chất lượng khả sit, thế

thi công, quin lý không đồng đều và khó kiểm soát

“Thử ba, cũng với việc Quốc hội mới ban hành Luật Phòng chẳng thiên ti (số

33/2013-QHI3), Luật Khí tượng thủy văn (6 90/2015-33/2013-QHI3), Luật Thủy Lợi cũng một số Luật

Khắc liên quan đến lĩnh vực phòng chống và giảm nhẹ thiên ai đang trong quá trình dự

thảo Nên vẫn cần thời gian để triển khai, áp dụng, phổ biển Luật

Kết luận chương 1

‘Cae công tác phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai, ứng pho với biển đổi khí hậu đang thu

hút sự quan tâm không chỉ ở cộng dồng và các tổ chức quốc tế ma ở Việt Nam, vin đểnày đang nỗi lên là một trong những mục tiêu quốc gia, được Chính Phú quan tâm, đầu

từ

Hiện tại, nhiều đồng vốn dang đầu tư trực tiếp vào Việt Nam qua nhiều dự án và được.

tiếp quản bối nhiều chủ đầu tư, xây dựng trên nhiều địa bin với các đặc thủ và inh

chất khác nhau, vi lẽ đó có nhiễu khác biệt và cả những bit cập trong xây dựng tiêu

chuẩn để đánh giá vé hiệu quả của một dự án đầu tư xây dựng nói chung và phòng

tránh và giảm nhẹ thiên tai nồi riêng.

Qua phân tích các đặc điểm cơ bản nhất của loại bình dự án phòng tránh và giảm nhẹ

thiên tai, học viên đã hệ 1 ing hóa các đặc điểm và hoàn thiện cơ sở lý luận để làm cơ.

sở cho việc nghiên cứu, làm rõ các vẫn đề ở các chương tiếp theo

4

Trang 31

HUONG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VA KHOA HỌC CUA CÔNG TAC

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA KINH TE XÃ HOI CÁC DỰ AN

2.1 Khái niệm giám sát và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội (M & E) của dự án:2.1.1 Một số định nghĩa iên quan:

~ "Giám sát dự án đầu tư” là hoạt động theo đôi thường xuyên, kiểm tra định kỳ theo.

kế hoạch hoặc đột xuắt qui tình đầu tư của dự án theo các quy định về quản ý đầu tư

nhằm đám bảo mục tiêu và hiệu quả của dự án.

sm tra dự ấn dẫu tu” là hoạt động định kỳ theo kế hoạch hoặc đột xuất, nhằm

kiếm tra việc chấp hành quy định về quản lý dự án của các cơ quan, tổ chức, cá nhân

liên quan; phát hiện kịp thời những sai sót, yêu kém về quản lý dự án theo quy định.của pháp luậc kiến nghị các cấp có thẩm quyền xử lý những vướng mắc, phát sinh,xiệc làm sai quy định về quán lý dự án; giám sát việc xử lý và chấp hành các biện pháp

xử lý các vấn để đã phát hiện

~ "Đánh giá dự án dầu tơ” là hoạt động định kỳ theo kế hoạch hoặc đột xuất nhằm xác

định mức độ đạt được theo mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể so với quyết định đầu tư dự án hoặc tigu chuẩn đánh giá quy định của nhà nước tại một thời điểm nhất định Đánh giá

“dự án đầu tư bao gồm: đánh giá ban dau, đánh giả giữa kỳ, đảnh giá kết thúc, đảnh giátác động và đánh gis đột xuất

Trong công tác đánh giá dự án đầu tu cần thực biện tại những thời điểm sau

ảnh giá bạn đầu” là đánh giá được thực hiện ngay sau khi bắt du thực hiện dự án, nhằm xem xét tình hình thực tẾ của dự án so với thời điểm phê duyệt dự án để có biện

pháp xử ly ngay từ khâu thiết ké kỹ thuật, lập kế hoạch thực hiện dự án.

+ "Đánh giá giữa kỳ" là đánh giá được thực hiện và thời điểm giữa kỹ heo iến độ

thực hiện dự án được phê duyệt hoặc sau khi kết thúc từng giai đoạn (đối với dự án

được thực hiện theo nl bu gai đoạn), nhằm xem xết gu tỉnh thực hiện đự án từ khỉ

bất đầu triển khai dé đề xuất các điều chính cin thiết,

hảnh ngay sau khi kết thúc thực

25

Trang 32

nhằm xem xét kết quả đạt được của dự án, rút ra các bai học kinh nghiệm.

+ "Đánh giá tác động” là đánh giá được thực hiện vào thời điểm thích hợp sau năm thứ

3 kể từ ngày đưa dự án vào vận hành, nhằm làm rõ hiệu quả, tinh bền vững và tác động,

kinh tế - xã hội của dự án so với mục tiêu đặt ra ban dầu.

+ *Đánh giá đột xuất” là đánh giá được thực hiện trong những trường hợp có những

„ khó khả

vướng m „ ác động phất sinh ngoài dự kiến trong quả tỉnh thực hiện đự

án

2.1.2 Khái niệm giám sát và đánh gid:

- Khải niệm: Có rit nhiều các định nghĩa, diễn giải khác nhau tuy nhiên dưới góc độ của người viết, định nghĩa "Giám sát và đánh giá" nên được hiểu là các công cụ quản

lý quan trọng để theo đõi tiến độ thực hiện và hỗ try quá trình ra quyết định Giám sát

và đảnh giá là để dip ứng yêu cầu của một vải nhà tải trợ, tuy nhiên chính các cộng

đồng làm việc trực tiếp với tổ chức của bạn la những người hướng lợi nhiều nhất từ kết

qua của công việc theo doi và đánh giá Thông qua việc xem xét kỹ lưỡng công.

tổ chức của bạn có thể thiết kế các chương trinh và hoạt động một cách hiệu quả hơn

và mang lại những lợi ich lớn hơn cho cộng đồng

~ Mục đích: Cung cắp cho tt cả thành viên quan tâm đến dự án nguồn thông tin sẵn

có, định kỳ nhằm kiểm soát dự án một cách hữu hiệu Giám sát cũng phục vụ cho một

sh các hoạt động khác như auditing út kinh nghiệm từ quá khử hoặc cung cắp thôngtin cho các nhà quản trị cấp cao Tuy nhiên, các ích lợi này chỉ là những chức năng thir

ếu so với chức năng kiểm soát kh xây dựng hệ thống giám sát Vin đề then chốt là

xây dựng nên một hệ thống thông tin đảm bảo cung cấp thông tin thường xuyên cho

sắc nhà quản lý dự án, và giúp đưa ra những quyết định đúng thời điểm nhằm đảm bioviệc thực hiện dự án sát nhất có thé so với kế hoạch dra

22 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội phổ biến

(Cae tiêu chun về lợi ích inh tế xã hộ thể hiện và cụ thể hóa các ÿ đồ và mục tiêuphát triển hoặc định hướng phát triển nền kinh tế của đất nước Tiêu chun đánh giáhiệu quả kính tế xã hội có tính lịch sử Tủy thuộc vào mục tiêu và các định hướng

chiến lược mà các tiêu chuẩn đánh giá cỏ thể khác nhau giữa các hôi ký

VỀ cơ bản, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội phải dim bảo rằng khi một

6

Trang 33

công cuộc đầu tư chứng minh được rằng sẽ đem lại cho xã hội một lợi ích lớn hơn cái

giá mà xã hội phải trả đồng thời đáp ứng được những mye tiêu cơ bản trong giai đoạn

phát triển nhất định thì dự án mới xứng đáng được hướng những wu dai mà nền kinh

đành cho nó.

Đối với mọi quốc gia, mục tiêu chủ yếu của nén sản xuất xã hội là tăng trường kinh tế

da hỏa phúc lợi Vi vậy, một trong các tiêu chuẩn quan trong đảnh giá hiệu quả kinh tế xã hội thường được xác định thông qua việc đảnh giá khả năng và mức độ đáp, ứng mục iêu này

Hầu hết các tiêu chuẩn đánh gia hiệu quả kinh tế xã hội đều được xác định thông quacác mục tiêu cụ thể biểu hiện trong các chủ trương chính sách và kế hoạch phát triểnkính tế xã hội của mỗi nước Các kế hoạch dài hạn để ra phương hướng chỉ đạo mục

tiêu phải đạt được trong thời gian 10 năm trở lên Các kế hoạch trung hạn nêu lên

những bước đi tương đối cụ thể trong thai gian từ 5-10 năm, Các kế hoạch hay chương

trình kinh tế ngắn hạn 2-3 năm nhằm điều chỉnh kip thôi các ai lệch cũng như bổ sungnhững khiếm khuyết phát hiện trong quả trình thực hiện kế hoạch

Tai Việt Nam, căn cứ vào mục tiêu có tinh chiến lược trong giai đoạn hiện nay là

nhằm phin đầu đạt được “dan giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”,

tiêu chuin đảnh giá lợi ich về mặt inh tổ xã hội của dự án đu tư trong lĩnh vực phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai phải được thể hiện qua:

~ Mức độ đóng góp cho tăng trưởng kinh tế và nâng cao mức sống của dan cư được t hign gián tiếp qua các số liệu cụ thể về mức gia tăng sản xuất, mức gia tăng tích lũy

vốn, tốc độ phát triển

Phân phối lại thu nhập thể hiện qua sự đồng góp của công cuộc đầu tư vào việc phát

triển các vùng kinh tế kém phát tiễn, nâng cao đời sống của các ting lớp dân ew,

Gia ting số lao động có việc lim Đây là một trong những mục tiêu chủ yếu củachiến lược phát triển kinh tế xã hội của các nước thừa lao động, thiếu việc làm

ết kiệm ngoại tệ Những nước dang phát triển thường không chỉ nghéo

hip khẩu là những.

= Tăng thu và

mà còn li các nước nhập siêu Do đó day mạnh xuất khẩu, hạn chế

mục tiêu quan trong trong kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân của nước nảy

- Các tiêu chuẩn đánh giá khác có thé là:

+ Tang thu cho ngân sách

21

Trang 34

+ Tận đụng hay khai thie tải nguyên chưa được quan tâm hay mới phát hiện

+ Phát trién các ngành công nghiệp chủ đảo có ác dụng gây phân ứng dây chuyền thúc

diy phát tiễn các ngành nghề khác

+ Phát tiễn kinh tẾ - xã hội đưa trên trong tim là các mục tiêu âm bảo an toàn lương

thực, tăng chất lượng sống và các mục tiêu phát triển nông thông mới khác ở các địa

phương nghèo củc vũng xa xéi, din cư thưa thớt nhưng cổ nhiễu triển vọng về tải

nguyên để phát triển kinh tế

23, Phạm vi đánh giá hiệu qua dự án PT&GNTT

Thôi gian:

Nghiên cứu tập trung vào đánh giá hiệu các dự án thuộc lĩnh vực phòng tránh và giả nhẹ thi

Nội dung

Đưa ra các nguyên tắc để đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội

Đưa ra các phương phip đánh giá vi chu tinh đảnh giá chỉ tiết hiệu quả kinh tẾ xã

tại ở Việt Nam trong vòng 10 năm gần đây.

hội của dự án

= Đưa ra cá chỉ tigu và thông số để đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội

~ Đưa ra các yêu tổ ảnh hưởng đến hệ quả kinh tế xã hội của dự án

Phạm vi đánh giá được nêu ở trên là căn cứ để người viết phát triển và đề xuất các

mục tiếp the.

3.4 Nguyên tắc đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội cña dự án ĐTXDCT

“Theo quan điểm cá nhân, dé đánh giá chính xác hiệu quả của hoạt động đầu tư cầnhải tuân thủ các nguyên tắc sau đầy:

2.4.1 Xác định mục tiêu của dự án ĐTXDCT.

Đầu tư là việc sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó

nhằm thu được các kết quả, thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.

Vi vậy trước khi thực hiện một hoạt động đầu tư nào đó nhà đầu tư đều định trước mục

tiêu để nhằm thực hiện,

~ Với nhà nước là nâng cao phúc lợi xã hội, nâng cao dân trí, bảo vệ môi trường,

~ Với chủ đầu tư là thu lợi nhuận

28

Trang 35

i dự án phòng chống và quản lý thiên tai là vì mục đích an sinh xã hội.

Sự cần thiết

~ La sự quan tâm hang đầu của chủ đầu tư và các bat liên quan

~ Việc thực hiện đầu tư theo mục tiêu mục „ưu tiên các mục tiêu trọng tâm rồi đến

các mục tiêu cụ thé, sẽ giúp nhà đầu tư chủ động trong mọi tình huỗng,đưa ra quyết

định một cách cl hxc, có hiệu quá cao, năng cao chất lượng của hoạt động đầu tr

~ Hoạt động đầu tư không thé xem là có hiệu quả khi không đạt được mục tiêu đặt ra.

chuẩn hiệu quả để đánh giá hiệu quả đầu neViệc đặt ra mục tiêu công đi liền với việc phải xác định khung tiêu chuẫn để đánh gi

hiệu quả của mục tiêu đó Tiêu chun hiệu quả được xem là thước đo thực hiện các mục tiêu của hoại động đầu tư

“Thiết lập được một hệ thống tiêu chuẩn đồng bộ, chỉ tit sẽ giúp cho việc đánh giá hiệu

«qué đầu tr một cách chính xác, khoa hoe

Hệ thống tiều chuẩn thường dia các thang điểm so sinh, các mốc chỉ tiêu và mực độ

thỏa mãn của chủ đầu tư, người hưởng lợi tự dự án đối với sản phẩm của dự án,

Sir cần tid

~ Việc thiết lập tiêu chị ấn đánh giá sẽ giúp cho chủ đầu tư có cái nhìn tổng quan về hoạt động đầu tư, xem x xem hoạt động dau tư đã thực hiện được đến đâu, đã dat

hiệu quả cao hay chưa? Còn thiểu xt những khâu nào, có những bạn ch nào cần khắc

phục dé nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động đầu tư

= Việc née định tiêu chuin này còn giúp các cơ quan quản Ii trong việc kiểm tra giám sittin hình thực hiện đầu tw của chủ đầu tư, có đảm bảo yêu cầu không?

2.4.3, Độ trễ thời khi đánh giá hiệu quả của dự án ĐTXDCT

- Đầu tư phát triển là một hoạt động có tỉnh chất lâu đi, nguồn vén huy động cho dự

4n thường tắt lớn và nằm ứ đọng trong quá trình thực hiện đầu tư vì dự án có độ rễ về

mặt thời gin, Thực hiện đầu tư ở hiện tg nhưng thu kết quả trong tương lai

Sic cần tt

~ Thời gian trong đầu tư là một yếu tố vô cùng quan trọng, nó ảnh hưởng rất lớn đến

hiệu quả của hoạt động đầu tu, thời gian cảng dai thi rủi ro cảng lớn, chỉ phi cơ hội của

việc sử dụng vốn cũng cảng tăng lên

29

Trang 36

- Tiền có giá trị về mặt thời gian nên khi tính toán doanh thu, chi phi để đánh giá hiệu

«qua phải tinh đến mặt thời gian của tiễn để việc đánh giả chỉnh xác và hiệu quả cao,

~ Các chính sách, thủ tục của nhà nước cũng có độ trễ về mặt thời gian nên cần cónhững tính toán chính xác để đảm bảo hoại động đầu tư thực hiện theo đúng quy định

2.4.4 Hệ thing các chỉ tiêu dé đánh giá hiệu quả của dự án DTXDCT

Để đính giá hiệu quả của hoạt động dầu tw, sử đụng ba chỉ iều cơ bản là hiệu quả tỉ

chính va hiệu qua kinh tế xã hội

~ Hiệu quả tài chính: xem xét về khả năng sinh lợi, quy mô lãi cả đời của dự án, thời

gian thu hồi vốn tỷ suất hoàn vin nội bộ, để từ đó nhà đầu tư sẽ biết được lợi nhuận

của dự án đầu tư mang lại là bao nhiêu

~ Hiệu quả kinh tế xã hội: là chênh lệch giữa các lợi ích ma nền kinh té - xã hội thu

“được so với các chỉ phí mà nền kinh tế và xã hội bo ra khi thực hiện đầu tu Những lợi

fch mà xã hội thu được chính là sự đáp ứng của đầu tư đối với việc thực hiện các mục.

tiêu chung của xã hội, của nền kinh tố Những sự đáp ứng này có thể được xem xét

mang tính chất định tính như dip ứng các mục tiêu phát triển kinh tế, phục vụ việc

thực hiện các chủ trương, chính sich của Nhà nước, góp phần chống ô nhiễm mỗi

trường, cdi tạo mỗi sinh hoặc do lường bằng các tính toán định lượng như mức tăng thu cho ngân sách, mức gia tăng số người có việc làm, mức tăng thu ngoại tệ.

- Do các nhân tổ ảnh hưởng tới kết quả cuối cùng của dự án đầu tư như: giá trị thời

=n (tién có giá tr về thời gian nên khí so sánh, tổng hợp các khoản tiền phát

sinh trong những khoảng thời gian khác nhau cần phải tính chuyén chúng về cũng một

thời điểm), lãi suất của các nguồn von vay và kỳ hạn khác nhau, thời điểm tính toánkhác nhau cũng mang lại hiệu quả khác nhau - Ap dung hệ thống cúc chỉ tigu đảnh giáhiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tr

~ Xuất phát từ lợi ích của cả xã hội, cả cộng đồng: đánh giá sự đóng góp của dự án

30

Trang 37

trong việc thục hiện kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân và mức độ đóng góp của dự

án vào việc thực hiện các mục tiêu kinh ~ xã hộ của đắt nước,

~ Một dự án đầu tư có thể thoả mãn tối đa hoá lợi nhuận cho đơn vị đầu tư nhưng cóthể nó không đồng thời tối đa hoá phúc lợi cho xã hội, những lợi eh mà nó dem lại

cho xã hội có khi không tương xứng, thậm chi có thé còn có hại cho xã hội Nên nó

giữ vai trồ quyết định để được cấp phép đầu tư, được hỗ trợ, ti trợ hay khuyỂn khich

ưu đãi trong việc thực hiện các dự án đầu tư.

245 Bim bio tink khoa học

IXDCT

hiệu quả của dye ám

“Tính khoa học

~ Khi đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư phải căn cử vào các báo cáo tài chính, phân.

tích những thành tu, hạn chế, nguyên nhân,

- Dựa vào chiến lược, quy hoạch của Nhà nước để đánh giá hiệu qua kinh tế xã hội

Tính thực in

~ Xem xét giá trì thực tế của hoạt động đầu tư mang lại cả ở hiệu quả tải chỉnh cũng như hiệu quả kinh tế xã hội

- Phân biệt rỡ được chỉ phi và lợi ich: Trong phân tch kinh tẾ chi phi được quan niệm

là những khoản chi làm tiêu hao nguồn lực thực sự của nền kinh tế, còn lợi ích là

những khoản đóng góp thực sự của dự án vào phúc lợi chung của quốc gia

*Sự cin thiết phải tuân thủ nguyễn tắc

~ Khi đánh gid hiệu qua hoạt động đầu te phải có những căn cứ thực tế về lợi ích mà

hoạt động đầu tư đồ mang lại Dư vào chiến lược và quy hoạch phát triển để làm rõ

những tác động, những kết quả, các chỉ tiêu ma hoạt động dau tư mang lại

- Đứng trên góc độ nn kinh tế thì việc xem xét giá ti thục tế của hoạt độngđầu t là

rat cần thiết, mục đích để biết được các mục tiêu đã dé ra ban đầu cóthực hiện được.

hay không, vi chúng o6 tắc động gi ới toàn bộ nền kính 6 cũng như mỗi trường sinh thai, Chỉ phí mà xã hội phải gánh chịu khi một công cuộc đầu tr được thực hiện bao

gồm toàn bộ các tài nguyên thiên nhiên, của cải vật chất, sức lao động mà xã hội dành.

cho đầu tự Việc xác định được rỡ chỉ phí trong từng dự án đầu tư làquan trọng trong

xiệc đánh giá hiệu quả đầu tư,

31

Trang 38

2.5 Phương p hh giá hiệu quả kinh tẾ của dựchỉ tiêu đánh gì

Việc quyết định thực hiện một dự án đầu tư đồi hỏi phải cân nhắc xem xét nhiều mặt

“Trong phan nay, chúng ta chỉ xét trên góc độ tài chính và xem xét mặt hiệu quả kinh tế

đầu tu Có nhiều tiêu chun và phon pháp khác nhau được sử dụng để đánh giá được

mức tiềm năng lợi nhuận của một dự án đầu tơ Cụ thể như sau:

2.5.1 Phương pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân của von đầu ur

"Đây là phương phip lựa chọn dự án đầu tư dựa trên cơ sở so sinh giữa kết quả thuurge do đầu tr mang lạ li nhuận (lợi nhuận sau thuẾ) và tiền vin bỏ ra đầu t,

Phương pháp lựa chọn này được tiến hình như su

Mỗi phương án đưa ra so sánh cin xác định tỷ sut lợi nhuận bình quân vốn đầu tư của

yan đó

lợi nhuận vốn đầu tư cao hơn

So sinh tất cả các dự ấn với nhau, dự án nào có ty sud

là phương án tốt hơn

Tỷ suất lợi nhuận thuần bình quân vốn đầu tr là mỗi quan hệ giữa số lợi nhuận bình

quân tha được hàng năm do dầu tư mang lại ong suốt thời gian bỏ vốn đầu tư và sốvốn đầu tư bình quân hàng năm

Số lợi nhuận thuần dự kiến thu được hàng năm thể hiện kết quả thu được do đầu tr

mang lạ ở mỗi năm, Việc tinh kết quả thu được do đầu tr mang li được tính bắt đầu

từ thời điểm bỏ vốn đầu tư để thực hiện dự án Như vậy, những năm bỏ vốn thi công

thì kết quả được tính ở các năm thi công là bằng không (0) Di đồ có nghĩa là mặc

đủ đã bỏ vốn đầu tư nhưng chưa thu được một đồng lợi nhuận nào cả Nếu thời gianthi công cảng dài tì sẽ làm cho hiệu quả chung của vốn đầu tư cảng thip, vi đồng vốn

bỏ vào đầu tư bị ứ đọng, chưa sinh lời Số năm bỏ vốn đầu tư cũng được tinh từ thờiđiểm bắt đầu bỏ vốn thực hiện dự án đầu tư cho đến khi kết thúc dự án

Số vốn đầu tr bình quân hàng năm được tính theo bình quân số học trên cơ sở tổng số

Ngày đăng: 14/05/2024, 12:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Phân bổ nguồn vốn của dự án. 15 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội các dự án phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai tại huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa
Bảng 1.1 Phân bổ nguồn vốn của dự án. 15 (Trang 8)
Bảng L2: Phân bổ nguồn vốn của dự ấn - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội các dự án phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai tại huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa
ng L2: Phân bổ nguồn vốn của dự ấn (Trang 22)
Bảng 1.3: Phân bổ nguồn vốn của dự ân - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội các dự án phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai tại huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa
Bảng 1.3 Phân bổ nguồn vốn của dự ân (Trang 24)
Bảng 1.4 Tin sudt bảo đảm trên các hệ thống sông Hệthốngsôngehíh | Nim 2010 | Nim 2020 Ghi cha - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội các dự án phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai tại huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa
Bảng 1.4 Tin sudt bảo đảm trên các hệ thống sông Hệthốngsôngehíh | Nim 2010 | Nim 2020 Ghi cha (Trang 27)
Hình 3-1 D8 sông Chu được ga cổ - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội các dự án phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai tại huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa
Hình 3 1 D8 sông Chu được ga cổ (Trang 57)
Bảng 3.1: Chỉ tiêu thiết kế của trạm bơm Thiệu Duy - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội các dự án phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai tại huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa
Bảng 3.1 Chỉ tiêu thiết kế của trạm bơm Thiệu Duy (Trang 61)
Bảng 3.5 Giá trị nông nghiệp tăng lên trên ving - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội các dự án phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai tại huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa
Bảng 3.5 Giá trị nông nghiệp tăng lên trên ving (Trang 63)
Hình 3-4 Lũ tạ cầu Vạn Hà qua sông  Chu u tồi - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội các dự án phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai tại huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa
Hình 3 4 Lũ tạ cầu Vạn Hà qua sông Chu u tồi (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w