1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội dự án tiêu thoát nước đô thị

115 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội dự án tiêu thoát nước đô thị
Tác giả Đặng Văn Thưởng
Người hướng dẫn GS.TS Dương Thanh Lượng, PGS.TS Nguyễn Bảo Uẩn
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 8,98 MB

Nội dung

wa „ Hà Nội đã triển khai thi công ngay dự án nâng gấp đôi công suất của trạm bơm tiêu Yên Sở giai đoạn 2 phía Nam Hà Nội, nhằm tăng cường khả năng tiêu thoát cho Thủ đô Hà Nội trong nhữ

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bat kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Đặng Văn Thưởng

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập, nghiên cứu, dưới sự hướng dẫn tận tình của GS.TS Dương Thanh Lượng và PGS.TS Nguyễn Bá Uân cùng sự giúp đỡ của cơ quan nơi công tác, các cơ quan hữu quan, tác giả đã hoàn thành đề tài: “Nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội dự án tiêu thoát nước đô thị”.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới GS.TS Dương Thanh Lượng

và PGS.TS Nguyễn Bá Uân — những người thay đã hướng dẫn tác giả hoàn thành

luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn tâm lòng và tình cảm của những người thân yêu và

gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi.

Tác giả cũng xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế và Quản lý, các thầy giáo, cô giáo, cán bộ đang công tác tại các phòng ban của trường Đại học Thủy lợi, các học viên lớp 16KT, cùng bạn bè, đồng nghiệp đã chia sẻ những khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập và hoàn thành khoá học.

Đề tài nghiên cứu khá mới, mặc dù tác giả có nhiều cố gắng nhưng không tránh khỏi những thiếu sót Tác giả xin trân trọng và rất mong được tiếp thu các ý

kiến đóng góp của các thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp.

Xin trân trọng cảm on!

Hà Nội, ngày tháng năm 2011

TÁC GIÁ

Đặng Văn Thưởng

Trang 3

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN

2 Mục đích của đề tài: - 1t tt S1 11111111111 5111111111 1111111111111 11111 rey 2

5 Kết quả dự kiến đạt đƯỢC ST 1E TT TT TH HH rệt 3

CHUONG 1: TONG QUAN VE HIỆU QUA CUA HE THONG TIÊU THOÁT 0/9/0000) 4

1.1.1 Hệ thống I2)08119718510/983/01110022757 4

1.1.3 Van đề tiêu thoát nước của một số đô thị lớn ở Việt Nam -.- 14

1.2 Hiệu quả kinh tế xã hội của các dự án tiêu thoát nước đô thị s-s: 38 1.2.1 Hiệu quả về mặt kinh t6 c ccceccccccccsssssssssstssessessesssssssessssesseeseeseausaneseeseess 38 1.2.2 Những lợi ích về mặt xã hội, môi ¡07777 39

1.3.1 Những van đề kỹ thuật -¿- SE S22E SE EEE1215212171212121121211 21111 xe 39

CHUONG 2: NGHIÊN CUU PHƯƠNG PHAP PHAN TÍCH ĐÁNH GIA HIEU QUA KINH TE DU ÁN TIỂU THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ, 42

Trang 4

2.1 Cơ sở của việc đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội các dự án đầu tư 42

2.1.1 Cơ SỞ lý Tluận - G111 HH nu nà 42 2.1.2 Cơ sở pháp lý - . kh nà 43

2.2 Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế - xã hội các dự án đầu tư 43

2.2.3 Các chỉ tiêu dùng trong phân tích tính toán - - «5< << £+++*cc++sexe 50

2.3 Trinh tự các bước tính toán, phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội các du An 54

2.3.1 Xác định các khoản mục chi phí của dự án (CTt) -ccsSS+ccssss2 54 2.3.2 Xác định các khoản thu nhập của dự án (B[Ậ) cccsccccsseeerreesea 60

2.3.3 Lựa chọn các chỉ tiêu dùng trong phân tích - - +- «+ sssvesseeeeske 71

Kết luận Chương 2 ooceeecececccscsscsssscscsscscscsssscscsvsscscscsscsesvsuescscssacsvsvsesscsvsecscsvssacseaes 72

CHƯƠNG 3: AP DỤNG PHƯƠNG PHAP DE PHAN TÍCH HIEU QUÁ KINH TE - XÃ HOI CHO DU ÁN TIỂU THOÁT NƯỚC KHU VỰC PHÍA TÂY THÀNH PHO HÀ NOL 2-2-2 ©5252 +s£+s£Esessessesesersrrsere 73

3.1.1 VỊ trí vùng dự án -. cc + ng ng 73

3.1.2 Tóm tắt nội dung quy hoạch tiêu nước hệ thống sông Nhuệ 74

3.1.3 Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của dự án (PA chọn) 80 3.2 Ap dụng phương pháp nghiên cứu dé phân tích hiệu quả kinh tế dự án S1

3.2.2 Loi ich cla du 00 e 83

3.2.3 Xác định các chỉ tiêu hiệu qua kinh tẾ của dự ấn -cccccxcxctsxsxeterereee 87 3.3 Các kết luận về tính hiệu quả của dự An ceceeecscecseseesescseseesessssssesessesesesssseseees 88

Kết luận Chương 3 - 52 S121 2E9E121E2121112112111211121111 111111 c1 rre 88 KET LUẬN - KIÊN NGHỊ, .- 5- <5 2s s s2 EsEssEsEsEsesersessrsessrssrssse 89 TÀI LIEU THAM KHAO ccccsssssssssssssssssssssesecsscsscsscsecaccscsacsscsucsucaceseesceneenees 90

1080000000 92

Trang 5

DANH MUC CAC KY HIEU, CAC CHU VIET TAT

Ngân hàng Phát triển châu Á (The Asian Development Bank)

Phân ich lợi ích chỉ phí

Dự án đầu tư

Hệ thống thoát nướcKinh xã hội

Xử lý nước thải

"Ngân hàng Thể giới (World Bank)

Trang 6

DANH MỤC CÁC BANG

Trang

Bảng 1.1: Hiện trạng thoát nước vùng Thủ đô Tokyo 7Bảng 2.1: Tổng hợp chi phí của dự án 60

Bảng 2.2: Bang điều tổng hợp tính toán kết quả điều tra thiệt hại của các năm 64

Bảng 23 Bảng tinh hiệu quả hàng năm của dự án từ đường tần suit thiệt hại v8 cơ

sở hạ ting bằng cách tính sa phân 66

Bảng 2.4: Thu nhập thuẫn tuý ting thêm cia dyn 6

Bảng 2.5: Thu nhập thuần tuý cho tha cây trồng trong điều kiện có dự án và không

số dy én aBing 3.1: Tổng hợp tổng mức du tư của dự dn 2Bảng 3.2: Bang tổng hợp và phân bổ chi phí quản lý vận hành công tinh 83

Bảng 33 Bing tinh hiệu quả hùng năm của dự án từ đường tin suất thiệt hai về cơ

sở hạ tổng bằng cách tính sa phân 85

Bảng 3.4 Bing kết quả tính toán các chỉ iêu hiệu qué inh ế của dự ẩn 87

Bang 3.5 Bảng phân tích độ nhạy của dự án (rủi ro) 87

Trang 7

Ban đỗ định hướng thoát nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 2

Ban đồ hiện trang và định hướng thoát nước TP Ha Nội đến năm 2020 22

Bản đồ hiện trạng và định hướng thoát nước Thành phố Hồ Chí Minh đến

36

Sơ đồ biểu diễn giá tr đồng tiên eta dự ấn theo tha gian si Mỗi quan hệ giữa NPV và lai suất của đồng tiền ¡ 6) 33 Bain đồ Hà Nội va vit vùng dự án B

Phân vùng tiêu lưu vực sông Niu 15

Trang 8

DANH MỤC CÁC PHY LUC

Trang

Phụ lục 1: Bảng tổng hợp chỉ phí của dự án 9 Phụ lục 2: Bảng tính thiệt hại vé co sở hạ ting các nấm 2008 “

Phụ lục 3: Bảng tính thiệt hại về cơ sở hạ ting các năm 2004 95

Phu lục 4: Bảng tính thiệt hại veo sở hating các nm 2003 96

Phu lục 5: Bảng tính thiệt hai vé co sở hạ ting các năm 2001 9Phụ lục 6: Bảng tính thiệt hại vé cơ sở hating các năm 1994 98

Phu lục 7: Đường tin suit i luận ma 3 ngày max tram Láng 99 Phu lục 8: Dug tin suất lý luận mưa 3 ngày max tram Hà Đông 100 Phụ lục 9: Gi tr thú nhập thuần tý của 1 ha cy trồng trong điều kiện không có dự

án 101

Phụ lục 10: Giá tri thu nhập thuần tuý của Ì ha cây trồng trong điều kiện có dự án

102

Phụ lục 11: Giá tr thu nhập thuẫn tuý từ sản xuất nông nghiệp của dự án 103

Phụ lục 12: Tổng lợi ích của dự án cho các phương án tosPhu lục 12: Tổng lợi ich của dự án cho các phương én I0Phụ lục 13: Bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của dự án 106

Trang 9

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tai

“Các đô thị lớn ở Việt Nam cũng gặp những vin đề giống nhiễu 46 tị lớn

trên thé giới, là phải đối mặt với hàng loạt sức ép, như vẫn đề dân số và nhà ở, việc

môi trường, giao thông nội đô, vẫn đề tiêu thoát nước đô thị Ngoài

à một quốc gia nhạy cảm và chịu tác động mạnh mẽ của vấn dé bién déi khí hậu.toàn cẩu, trong thời gian gin đây nước ta liên tiếp phái hứng chịu những tổn thất tolớn mà trực tiếp hoặc gián tiếp do thủy tai

y ra

ối tháng 10 năm 2008, Hà Nội bị một trận lụt lịch sử, làm chết 18 người

và thiệt hại v8 kinh tế khoảng 3.000 tỷ đồng, những thiệt hại về xã hội và mối

trường của trên lạt là rất lớn, Sau trận lụt này, các Bộ, ngành đã có chủ trương dy

nhanh tiế độ lập các dự án đầu tư liên quan đến tiêu thoát nước của thủ đô như: dự.

Nội (tram bơm Yên

án cải thiện hệ thống tên nước khu vực phía tây thành phố

Nghĩa); dự án cổng Liên Mạc, Song song với việc lập dự án đầu tư các dự án.

wa „ Hà Nội đã triển khai thi công ngay dự án nâng gấp đôi công suất của trạm bơm

tiêu Yên Sở giai đoạn 2 (phía Nam Hà Nội), nhằm tăng cường khả năng tiêu thoát

cho Thủ đô Hà Nội trong những nh huống ngập lụt

VỀ khía cạnh kinh tổ, có 2 vẫn để còn dang để ngỏ cần phải được làm rõ từ

cự án này, đó là: (1) Việc cãi thiện hệ thing tiêu nước khu vực phía tây thành phổ

Hà Nội (tram bơm Yên Nghĩa), với tổng mức đầu ur khá lớn khoảng 5 nghìn tỷ

đồng liệu có mang lại hiệu quả về mặt kinh tế như mong muốn, khi mà những trận

lụt lớn như vậy khoảng 25 năm mới xảy ra một lần; (2) Chúng ta có đủ khả năng về

kinh tế để đầu tư cho dự án, vậy nên xây dụng trạm bơm tiêu, hệ thông tiêu với quy

mồ công suất và đầu tư như thể nào thì dự ấn sẽ mang lạ hiệu quả kinh tế xã hội

cao nhất)

‘Vin dé không phải những người làm công tác quy hoạc! | quan lý tiêu thoátnước đô thi, các chuyên gia thuỷ lợi chưa tính tới bài toán và giải pháp chống ngập,

mà là chúng ta chưa đưa ra được cảnh báo mức độ thiệt hại về kinh tế, xã hội (chính.

là lợi ích mà các dy án tiêu thoát nước bằng công nh trạm bơm mang lại) để tư

Trang 10

vin, thuyết phục cắp có thẳm quyền đưa ra những quyết định kịp thời, đúng đắn Nối cho chính xác hơn, ừ tước đến nay chúng ta chưa có một hướng dẫn cụ thé

nào trong việc tinh toán, phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội của các dự án xây dựng,các hệ thống tiêu thoát nước đô thị, những trạm bơm phục vụ mục tiêu công ích làchính

Phân tích đánh giá hiệu quả kinh té của một dự án là pha ínhtích đánh giá

bên vững và hiệu quả của dự án đổi với toàn bộ nén kinh tế quốc dn, trên cơ sở

phân tích tương quan giữa toàn bộ chỉ phí cần thiết cho việc thực hiện mục tiêu kinh

tẾ xã hội của dự án đã vạch ra và các lợi íh mà dự án mang lại, thông qua các chỉ

cầu bất buộc đối với

hiệu qua đầu tư Việc thẩm định, phân tích kinh tế là

mỗi dự án sử dụng vốn ngân sách Đối với các dự án sản xuất ra của ct vật chất, dự

ấn kinh đoanh, công việc này cũng đã gặp không ít khó khăn, nên đối với dự án

phục vụ côn; mang tính chất phòng chống thiên tai vấn đề làm rõ tính hiệu quả

“của chúng còn trở nên ean thiết và phức tạp hơn nhiều.

2 Mục đích của đề tài:

a, Tìm ra phương pháp xác định các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của dự án xây

dumg các trạm bơm tiêu thoát nước đô thi, phục vụ cho việc lập, thẳm định

và quyết định đầu tư xây dựng những dự án tương tự:

b Nghiên cứu phương pháp xác định quy mô công suất tram, của hệ thống tiêu.

để đự án mang lại hiệu quả kinh t tối ưu:

c Ap dụng nghiên cứu để làm sáng tỏ tính hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng.

hệ thống tiêu nước khu vực phía Tây thành phố Hà Nội

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

3.1 Cách tấp cận: Luận văn nghiên cứu dựa trên p cần sau

a Thủ nhập của một dự án được dựa trên cách tiếp cận so sánh thiệt hai trong

10 với khí không có dự ẩn;

b ‘Thu nhập của một dự án tiêu thoát nước đô thị, chính à tiệt hại về kinh tế

2 trường hợp có dự án,

mà dự án phòng tránh được đối với khu vực hưởng lợi;

3.2 Phương pháp nghiên ett

Trang 11

Phương pháp thống kê, khảo sát thực địa;

Phương pháp phân tích, so sánh,

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của để tài là phương pháp xác

định hiệu quả kinh tẾ - xã hội các dự án tiêu thoát nước đô thị

Pham vi nghiên cứu: Các dự án tiêu thoát nước của các đô thị lớn của Việt

Nam trong thời gian gần đây

5 Kết quả dự kiến đạt được

Phương pháp phân tích và hệ thống chỉ tiêu dùng trong phân tích hiệu quả

Xinh t của các dự ấn hệ thẳng êu nướ

Phương pháp xá định quy mô có lợi của dự án iu those

Kết quả áp dụng phương pháp để đánh giá về tính hiệu quả ánh tế của dự ấn

Tây thành phố Hà

cải thiện hệ thống tiêu nước khu vực pl và quy môi

đầu tư hiệu quả kiến nghị

Trang 12

'CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE HIỆU QUA CUA HE THONG TIÊU THOÁT

NƯỚC ĐÔ THT

êu thoát nước đô tì

11 Tổng quan về vấn để

1.1.1 Hệ thống tiêu thoát nước đô thị.

1.1.1.1 Khái niệm về hệ thống tiêu thoát nước đô thị

Hệ thống têu thoát nước đô thị là tổ hợp những công tình thiết bị và giải

pháp kỹ thuật được tỗ chức đẻ thực hiện nhiệm vụ tiêu thoát nước cho đô thị.

Hệ thông thoát nước bao gồm mang lưới ng, kênh mương thy gom và chuyển tải, hồ điều hoà, các công trình đầu mối (tram bơm, nhà máy xử lý, cửa xả)

và phụ trợ khác nhằm mye đích thu gom, vận chuyển, tiêu thoát nước mưa, nước

thải và xử lý nước thải

Tuy thuộc vào mục đích yêu cẩu tận dụng nguồn nước cin tiêu thoát của xăng phát iễn ánh t lân cận thành phổ, thị xã, thị tần do nhủ cK thuật vệ

sinh và việc các loại nước tiêu thoát vào mạng lưới thoát nước mà phân biệt các loại

hệ thống tiêu thoát nước: hệ thống thoát nước chung hệ thống thoát nước tiêng hệ thống thoat nước riêng một nữa và hệ hồng hỗn hợp.

1.1.1.2, Vai rd của hệ thống tiêu thoát nước đồ thị

Nước sau khi sử dụng vào mục đích sinh hoạt hay sản xuất, nước mưa chảytrên các mái nhà, mặt đường, mặt đắt, chứa nhiễu chất hữu cơ, võ cơ dễ bị phân huỷ

thối rita và nhiều vi rùng gây bệnh rắt nguy hiểm cho con người và động vật Nếu

những loại nước thải này xả ra một cách bừa bãi, thì không phải là một trong những.

nguyên nhân chính gây 6 nhiễm môi trường, nảy sinh và truyền nhiễm các thứ bệnh

hiểm nghèo, ảnh hưởng đến điều kiện vệ sinh, sức khoẻ của nhân dân, mà về mặtkhác còn gây nên tinh trạng ngập lụt trong thành phố, xí nghiệp công ngh!

hạn chế tình trạng đất đai xây dựng anh hưởng đến nn móng công tình sây tử ngặi cho giao thông và ảnh hướng đến một số ngành kinh tẾ quốc dân khác như

uôi trồng thuỷ sản

Vi vây, vi td của hệ thống tiêu thoát nước đô thị là thụ gom và vận chuyển

ra khỏi khu đô thị các loại nước thai, nước mưa do hoạt động của con người, súc

Trang 13

vật, quá trình sản xuất, do thiên nhiên tạo nên để dura đến khu xử lý làm sạch và khử.

trùng tới mức cần thiết trước khí xã vào nguồn nước.

êu thoát nước đô thị1.1.1.3 Các loại hình hệ thống công trình

~ Hệ thống tiêu thoát nước chung: là hệ thống nước thi chỉ có một mạng lưới

đường ông duy nhất dẫn tt cả các loại nước (sinh hoạt, sản xuất, nước mưa) được

xà chung vào một mạng lưới và dẫn đến công tình lầm sạch hoặc xả ra sông hồ

~ Hệ thống tiêu thoát nước iêng: là hệ thống thoát nước thải có hai hay nhiều

mạng lu cổng riêng bigt: một dùng để vận chuyển nước bản nhiều (nước thải sinh

hoạt, công nghiệp ) trước khi xả vào nguồn cho qua xử lí, một dùng để vận chun nước tn hơn (nước mưa) th cho xã thẳng vào nguồn, Tuy theo độ nhiễm

bắn mà nu c thải sản xuất (nếu độ nhiễm bin cao) xả chung với nước thải sinh hoạt

hoặc (nêu độ nhiễm bản thấp) chung với nước mưa Còn nết trong nước thải sản

xuất có chứa chất độc hại axit, kiểm thì nhất thiết phải xả vào mạng lưới riêng.

biệt,

“Trường hợp mỗi loại nước thải được vận chuyển trong hệ thống mạng lưới riêng biệt gọi là hệ thống rigng biệt hoàn toàn Trường hợp chỉ có hệ thông ngằm để

thoạt nước bin sinh hoạt và nước bin sin xuất còn nước mưa và nước thải sin xuất

‘quy ước là sạch chấy theo mương máng lộ thiên gọi là hệ thống riêng không hoàntoàn

So với hệ thống chung thì hệ thống thoát nước riêng có lợi vỀ mặt xây dựng

và quân lí Tuy về mặt vệ sinh có kém hon (nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu) song rit

ưu điểm là giảm được vốn dầu tr xây dựng ban đầu (kích thước công công trinhlàm sạch và tram bơm nhỏ )

~ Hệ thống tiêu thoát nước riêng một nửa: thường có hai hệ thống cổng ngằm, trong đó một mạng lưới để thoát nước sinh hoạt, nước sản xuất và nước bản: cồn

mạng lưới khác để dẫn nước mưa sịch xã trục tip ra sông hỗ, Hệ thông riêng một

nữa về mặt vệ sinh cũng tốt nhưng giá thành xây dựng cao và quân lý rit phục tap,nên ít được sử dụng,

Trang 14

thành phố cải tạo.

Việc lựa chọn hệ thông thoát nước phải căn cứ vào nhiễu yếu tổ: kính

thuật, vệ sinh và điều kiện địa phương

1.1.2 Vin đỀ tiêu thoát nước của các đô thị lên trên thể giới

1.1.24 Tiêu thoát nước và xử lý nước thả tại các đô thi ở Nhật Bán

Nhật Bản là nước công nghiệp phát tiễn từ rt sớm, từ những năm 1583 ~

1890 nước này đã xây dựng hệ thống thoát nước và trạm xử lý nước thải, hiện tại

vn được sử dụng

Đồ dn quy hoạch tổng thé thoát nước và xử lý nước thi thành phổ Tokyo đã

được nghiên cứu, thông báo cho người dân biết từ năm 1908, đổ án quy hoạch thoát

nước tổng thể cho thành phố Osaka năm 1925, hiện đã thực thi Tỷ lệ người dân đượ sử dụng hệ thống thoát nước tai cá thành phố này lên tới 90%

1g thống thoát nước rong các đô thị chủ yêu là hệ thống cổng chung, nước.

thai được xử lý sơ bộ đối với bệnh viện khu công nghiệp Các công trình chính bao

adm tuyển cổng từ hộ gia định ra tuyến 1g đường phố, trạm bơm, bễ chứa nước.

mưa ngim dưới đắc Nguyên nhân lựa chọn cổng chung một phần do lịch sử đ hại.

hơn nữa quỹ đất chật hẹp không cho phép xây đựng hai hệ thống thoát nước trêncùng một đường phố, đặc điểm này tương tự một số đô thị ở Việt Nam Các công.tình thoát nước có quy mô lớn, giải pháp to bạo, đường kính ống thoát nước có

nơi ên đến 3 ~ 6m, độ sâu lê tới 40m Dặc biệt có những dự án thiết kế cức sông ngằm đường kính 7 ~ 10m, sâu 25 ~ 40m, trong đó dự án lớn nhất à thoát nước cho

thành phổ Hiroshima có đường kính 60m, sâu 5D m, trạm bơm công suắt (200 ~

330)m's, các cửa điều tết hồ điều hòa có dung ích lớn được xây dựng ngay dưới công viên, vườn hoa, đảm bảo chống ứng ngập cao cho các thành pho.

Việc xử lý nước thải ban đầu được xây dựng với công nghệ đơn giản, chiém

u diện tích đất đô thị, về sau đã được cải tiến xây dựng các bễ xử lý sinh học

bùn hoạt tính hợp khối 3 ~ 4 tng với việc cdụng các vật liệu mới như vật liệu nổiplastic và vat liệu có tên PEGASUS do tập đoàn HITACHI sản xuất để xử lý nước

Trang 15

thải, Công nghiệp xử lý nước thải đã tạo ra sin phẩm dùng trong công nghigp, nông

nghiệp, thậm chí nguồn nước cấp cho các nhà máy xử lý nước cắp cho công nghiệp.

~ Thành phổ OSAKA

‘Thanh phố Osaka có hệ thống thoát nước chung được hình thành trên cơ sé

các kênh mương lộ thiên thoát nước mưa sẵn có từ trước Năm 1894, xây dựng lại

hệ thống thoát nước bao gồm việc cải thiện kênh thoát nước và xây dụng cống mới bằng gạch theo phương pháp him Tunnel

Nam 1997, có 99% diện tích thành phổ có hệ thống thoát nước với chiễu dài

khoảng 4.700 km Ngoài ra 1.2 6 56km (27%) là cổng bản tiết điện chữ nhật,

trạm bơm nước mưa (với 311 máy bơm) với tổng công suất 607,66mÏ/s,

= Thành phố TOKYO

“Tokyo gồm 23 quận, các công tình thoát nước do chính quyền địa phương quản lý Hệ thống cổng có 2 loại hệ thống: riêng và hỗn hợp Hệ thông hỗn hợp được xây dựng ở hầu hết các quận Hệ thống riêng được sử dụng ở toàn bộ khu vực Nakagawa, hầu hết khu vực Tama và một phần của khu vục Shibaura, Sunamachi

và Morigasaki Quy hoạch hệ thống thoát nước nội thành Tokyo gồm 24 trạm xử lý

nước thi, xem hình 1.5

Hiện trang thoát nước ving Thủ đô Tokyo (thing 3/2001) như Bảng 1.1

Bang 1.1: Hiện trạng thoát nước vùng Thủ đô Tokyo

Khu vực hiện trạng TN | Vùng hiện trạng TN

“Tổng số đân 8229254 3057809)

Dan số được thoát nước 8218819) 2.866.357

Mức độ bao phi 100% oF

“Tổng Khôi lượng nước thải 4763376 mngiy) — 47634760mĐngìy,

“Tổng khối lượng bùn 166.253 m ngày 31402 m ngày.

Các giai đoạn thoát nước có thể tóm tắt như sau

+ Giai đoạn 1908- 1950: Nước thải của 15 quận thuộc thành phố Tokyo cũ

(nay là nội thành Tokyo) được dẫn tới các nhà máy xử lý ở Shibaura, Mikawashima

Trang 16

và Sunamachi Dân số được phục vụ thoát nước là 3 tiga và diện tích phục vụ là

5.670 ha

+ Giai đoạn 1950-1963: đây là giai đoạn xây dựng hệ thống thoát nước chokhu tung tâm Tokyo hiện nay Các khu vực ngoại 6 không được tính đến trong giaiđoạn này Dân số được phục vụ thoát nước là 6,3 triệu và điện tích phục vụ là36.155 ha, có 6 nhà máy xử lý nước thải hoạt động

+ Giai đoạn 1964-1994: Điều chỉnh lại quy hoạch của các giai đoạn trước,

ân số được phục vụ thoát nước nước là 9,5 triệu và diện tích phục vụ là 52.853 ha,

có 9 nhà máy xử lý nước thái hoạt động

+ Năm 1995: Dân số được phục vụ thoát nước là 10.358.000 người và diệntích phục vụ là 56.261 ha Giai đoạn này có 16 nhà máy xử lý nước thải hoạt động,

ến 9.970.000 m/ngày, chiề

100%

đài tuyến cống chính tổng công suất thiết kế lên

863.830 m, dân số phục vụ ga

+ Từ tháng 4/1996; Tokyo thành lập hệ thống chỉ s

trình thoát nước thay vì

thống NEXT—

mới để đánh giá công

được phục vụ thoát nước Đó là hệphin trim dân s

tất của 10 mục tiêu môi trường mới Trong si 12 nhà máy xử

lý nước thải dang hoạt động thi có 7 mhà mấy có khỗi xữ lý bùn, khoảng 815:lượng bùn khô được đốt tro làm cứng với vữa xi măng dùng để cải tạo đất ở vịnhTokyo

HG thống thoát nước ở vùng ngoại 6 Tokyo gồm hệ thống thoát nước vùng

“Tamagawa và hệ thống thoát nước vùng Arakawa Ugan Tokyo, bao gdm 27 thành, phố và 2 thị xã vớ tổng điện tích 46,091 ha Đây là hệ thống thoát nước liên vùng

có 7 nhà máy xử lý nước thải với tổng công suất 2.379.000 mỲngđ Công nghệ xử

lý nước thải được sử dụng chủ yếu là công nghệ sinh học bùn hoạt tính

1.1.2.2 Tiêu thoát nước và xửlý nước thi của các thành phổ ở Nga

Hệ thống thoát nước ở Nga hiện nay tương đối đồng bộ, nhưng cũng phải trải

qua một thời kỳ phát triển phức tạp Trong thời kỳ tiền Cách mạng (130 năm) chỉ có

19 đô thị được xây dựng hệ thống thoát nước, trong lúc đó hệ thông cấp nước có ở

Trang 17

215 đô thi Tiêu chuẫn thoát nước cũng rit thp (20-50 Lingười/ngày đêm) và lệ các khu nhà trong các đô thị được phục vụ thoát nước chỉ chiếm gần 9%

“Có thé liệt kê một số đô thị được xây đựng hệ thống thoát nước trong thời kỳ

này như sau

~ TP Feodosia xây dựng hệ thông thoát nước vào năm 1840

= TP Odesa và Tuplia xây dựng hệ thống thoát nước vào năm 1874

~ TP Sarskoe Colo xây dựng hệ thống thoát nước vào năm 1880.

~ TP Gat đây dung hệ thống thoát nước ào năm 1882

~ TP Rostop-na-Donu xây dựng hệ thống thoát nước vào năm 1893

~ TP Moscow xây đựng hệ thống thoát nước vào năm 1898

P Saratop và Sevastopon xây dựng hệ thống thoát nước vào năm 1910

~ TP Xarkop xây dựng hệ thống thoát nước vào năm 1914

= TP Nidgni Novgorod xây dựng hệ thống thoát nước vào năm 1916.

‘Tuy nhiên, trong thời gian này chỉ một số đồ thị có các công trình xử lý sinh.học ở dang c ih đồng tưới (như ở Moscow, Odesa, Kiev )

Sau Cách mạng Tháng Mười tình hình đã thay đổi một cách căn bản Tính

tiêng 65 năm (đến năm 1985) có tới 1.100 đô thị có hệ thống cắp nước cũng như

thoát nước chuẩn thoát nước tinh trên đầu người lên tối 400li/người/ngàyđêm

“rong số các hệ thống thoát nước có 65% là hệ thống thoát nước chung và hỗn hợp, 25% là hệ thống thoát nước riêng; hệ thống thoát nước nữa riêng vì có

những phúc tạp trong thiết ké và quản lý công tình đầu mỗi nên chiếm tỉ lệ rit ít

Rắt nhiều tram xử lý mới có công suất lớn như: Trạm xử lý Kurianopskaia công

suất 1 triệu mÏ/ngày đêm; trạm xử lý Liubereskaia ~l,5 triệu mÌ/ngày đêm.

Điều nổi bật ở đắt nước Nga (đất rộng, người đồng) 1 đã sử dụng tới pháp tổ hợp các vẫn đề tiện nghỉ, mỗi trường và cấp thoát nước cho những vùng

lớn Những giải pháp như vậy có loi đối với những điểm tập trung đồng dân cư và

các xí nghiệp công nghiệp nằm kề nhau Ưu điểm của giải pháp là nước thải của tất

cả các điểm dân cư và xí nghiệp công nghiệp được tập trung vỀ một tram xử lý, tạo

Trang 18

khả năng giảm giá thành xây dựng và quản lý, bảo vệ được môi trường va khai thác

xử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước Tuy nhiên, đổi với điều kiện nước ta thì giải

pháp này là chưa phù hợp

1.1.2.3, Tiêu thoát nước và xử lý nước thải của Thành phố Hamburg ở Đức

Đức là một nước có nén công nghiệp phát rể 1 đã gây ô nhiễ môi trườngtrầm trong Thành phố Gamburg có trên 1,75 triệu dân, có dong sông Elba chảy qua

thành phố với bé rộng 300 500m, dai 90km, thành phổ nằm trong vùng ảnh hướng.

của thủy triều Công tác xây dựng công trình thoát nước đã bắt đầu từ những năm

ống chung Sau này xây dựng hệ thống cổng tiêng cho khu vực

dài 4400 km

1840 với hệ thông

mới phát triển Hệ thống thoát nước được xây dựng diy đủ với chi

đường cổng gấp 100 lẫn chiều dài cống chính hiện có của lưu vực sông Tô Lịch,

'Thủ đô Hà Nội là thành phổ é ó Hệ thối

trạm bơm; 12 km cổng diuke; 72 km ống áp lực; 52 hồ điều hoà; 35 giếng miệng xả

ing bao gồm: 5 trạm xử lý; 87

và nhiều miệng xả nước mua, nước sinh hoạt và nước công nghiệp.

Nguyên nhân của các quá trình bi đổi công nghệ thoát nước đô thị phụ

thuộc chủ yếu vào nền kính tế xã hội và

= Tính chất không gian đô thị

+ Thời ky công nghiệp: Thành phố qui mô nhỏ; nhà cửa, thiết bị thô sơ:

ih độ kỹ thuật, thể hiện ở những mặt sau

lượng nước thải

+ Thời kỳ công nghiệp hoá: Thành phổ lớn; mật độ dân số cao; nhà của, thiết

bị hiện đại, lượng nước thải nhiều.

+ Thời kỳ hậu công nghiệp: Đô thị sinh thái đô thị kiểu phân tán: nhà vườn,

- Tính chất kinh tế xã hội: Trình độ công nghiệp hoá, mức sống xã hội và

trình độ dân trí của cộng đồng ở từng thời kỳ khác nhau.

= Trinh độ khoa học kỹ thuật: Dựa vào sự phát triển công nghệ sinh học và

thông tin của từng thời kỳ

Nhìn chung, rong thời kỳ công nghiệp hoá với sức mạnh về ky thuật và tàichính, con người muốn chế ngự thiên nhiên với nhiều thành công, nhưng cũngkhông ít những thất bại Khi loài người tiền sâu vào nền kinh té trí thức, con người

Trang 19

có xu hướng muốn tr lại với thiên nhiên, vừa khai thác vừa bảo vệ dim bảo cho sự

in bằng va dn định Điều đó trong kỹ thuật thoát nước đô thị, có thể thấy

được qua sự biển đỗi sau đây:

phát triển

- Về thoát nước mưa: Tăng lượng dòng cháy; tăng sự ô nhiễm do nước mưa;

mắt cân bằng sinh thái

= VỀ thoát nước thải: Ap dụng hệ thống thoát nước ri

~ Về xử lý nước thải: Đạt mục tiêu cuối cùng là tận dụng lại nước thải và cặn.

ling nước thải vào mục đích kinh tế và sinh thái theo các mức độ vệ sinh khác nhau

1.1.2.4, Một số mô hình quy hoạch thu gom nước thải ở Bắc Mỹ, Châu Âu

“Tiếp cân mới rong quy hoạch thu gom và xử lý nước thải ở Châu Âu và Bắc

MY với các công trình xử lý nước thải tại chỗ và phân tần, lấy hộ gia đình làm trung

tâm là vòng đầu tiên trong dịch vụ quản lý vệ sinh Vòng tiếp theo là nhóm hộ hoặc

‘cum dân cw nơi có liên hệ với nhau trong dich vụ vệ sinh hàng ngày Với những ý

tưởng lồng ghép thống nhất hệ thống quản lý nhà nước vẻ thu gom và xử lý nước.

thải riêng biệt của các khu chức năng trong đô thị (Khu nhà ở, khu công nghiệp)

“Thu hồi chất hữu cơ để sử dụng lại trong cải tạo đất (nước, phân ủ, k inh học,

phân bón) Nước thải ong các hộ gia đình được thu gom theo 4 dang riéng: Nước thải có chứa phân (nước den); 2-Nước tiêu, 3- Nước từ nhà bếp; 4 ~ Nước tir

1-tắm git (nước xám), Đối với TP lớn đã được đô thị hóa như Hà Nội có thể việc ấp dung công nghệ nay à chưa thích hợp, nhưng nếu sử dụng cho các đô thị mới, quy

mô nhỏ, dân cư thưa thốt, hoặc tiêu chuẩn dùng nước thấp rất thích hợp Bi với

nước mưa được tha từ mái nhà và rãnh dẫn nước vào hệ thống thu và ti sử dụng hoje cho thắm vào dit, bổ cập cho nước ngằm Đây là yêu tổ đáng quan tâm, li có

tính khả thi cao, thích hợp với đô thị vùng nhiệt đới như ở Việt Nam, cần để ra

trong chiến lược xây dựng và phát ri đô thị tại tt cd các thành phố

Nước Mỹ đã xây dựng hoàn chỉnh HTTN và xử lý nước thải ở các đô thị nhất

ác vùng đô thị lớn như New York, California, Washington đạt tỉ lệ 100% dânry

xố đô thi có HTTN Mỹ là nước đã ứng dụng công nghệ thông tin sớm nhất vào vie

thiết kế, tính toán HTTN, các chương trình tính toán thuỷ lực mạng lưới đường ống,

Trang 20

sắp thoát nước như: EPANET, PCSWMM, MAUS Trong HTTN, Mỹ cũng nghiên cứu khá sâu về hệ số thắm nước vào HTTN thải Theo nghiên cứu về kỳ

thuật thoát nước và xử lý nước thải do GS George Tchobanoglous hiệu đính tại

rường Đại học Tổng hợp California thì nước thắm vào HTTN qua các nắp giếng

thăm, gi tra, qua mỗi ni lượng nước thắm vào HTTN giao động từ 20

1.1.2 5, Tiêu thoát nước và xử lý nước thải ở Thái Lan

“Thoát nước và xứ lý nước thải ở Thái Lan có tính chất vùng chủ yếu là vùng thủ đô Bangkok, còn các thành phổ khác có quy mô nhỏ tương tự như Việt Nam.

1g sông Chao Praya và kéo dài tới Vinh Thái

“Thủ đô Bangkok nằm ở đồng bị

Lan với tổng diện tích 1.569 km’, Năm 1999, số dân Bangkok là 7,Š triệu người Hệ

thống thoát nước của thành phổ này được quy hoạch va thiết kể rên cơ sở hệ thống

kênh đào Các con kênh dẫn nước ra sông Chao Praya Bangkok có 1.145 kênh với

tổng chiều dai xấp xi 2.316 km Kênh có chiều rộng từ 3-S0m, trong đó có 54 kênh

có chigu rộng lớn hơn 20m Do có địa hình thấp nên nhiều khu vực của Bangkok dễ

bị ngập lụt

Bangkok có 7 nhà mấy xử lý nước thi tip trùng với tng công suất 992.000

mỸngày trên tổng diện ích Iưu vục191,7 kn’, Toàn thành phố có khoảng I.000km

đường cổng, Hệ thông cắp thoát nước của Thủ đô Bangkok được xây dựng và phát

triển mạnh nhất là sau năm 1975 do đầu ur của Mỹ, các nước Tây Âu và Nhật Bản

‘Vi vậy, công nghệ cấp thoát nước thải cũng là công nghệ Mỹ, Nhật Nhà máy cấp.

nước cho vùng Thủ đô Bangkok lấy nước từ nguồn sông Chao Praya có công suất

3.849.836 mÌ/ngày Hệ số pha loãng của công thu nước thải lay đến n = 5.

Trang 21

1.1.26, Tiêu thoát nước và xử lý nước thải ở Trung Quốc

“Trước năm 1949, Trung Quốc đã xây dựng hệ thống thoát nước tại các thành phổ như Thượng Hai, Héng Kông, Macao theo kiểu hệ thống thoát nước thải của

Châu Âu, còn các thành phố Bắc Kinh, Nam Kinh, Vũ Hán, Quảng Châu, Nam

Ninh chỉ có hệ thống thoát nước chung, chủ y

Sau năm 1949, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập thì các thành

ên Xô cũ, (các thành phố

òn thành phố Đài Bắc xây dung

thoát nước mưa

phố được xây dựng hệ thống thoát nước theo kiểu của

Hồng Kông, Macao vẫn theo công nghệ Châu Âu,

theo công nghệ Mỹ) Các iêu chun, tà iệu về thiết kế hệ thống thoát nước theo

kiểu của Liên Xô

Hiện nay, các thành phổ, các vùng trọng điểm kinh tế của Trung Quốc có

ố khoảng 20 ~ 30 triệu người đã xây dựng hệ thống thoát nước và xứ.

quy mô dân

lý nước thải tương đối hoàn chỉnh

“Thoát nước vùng Thủ đô Bắc Kinh - đây là vùng khan hiểm nguồn nước.

hướng thoát nước của vùng này là lưu vực s

rung Quốc đã xây dựng các TXLNT ở Bắc Kinhtheo mô hình.

ing Haihe Để đáp ứng các tiêu chí vềphát triển bén vững, 1

thi im sử dụng lại nước thải đã được xữ lý để tưới cây xanh thành phổ nhằm mục

đích tiết kiệm nước Nhà máy nước Bắc Kinh có công suất thiết kế là 2.269.000

m'/ngay, tuy nhiên tổng số nước thải được xứ lý khoảng 1.000.000 m”/ngày Đây là

đặc điểm chung của các nước như Trung Quốc, ASEAN vì lệ nước thải được xử

lý chi đạt 50 — 70%.

“Thoát nước thành phố Thượng Hai với dân số gin 20 triệu người nhà máy nước có công suất thiết kể là 5.600.000 mỲngày Hướng thoát nước chính của thành phố Thượng Hai chảy vào lưu vực sông Hoàng Phổ Tí lệ xử lý nước thải đạt 702%

Do tốc độ phat triển của Thượng Hải khá nhanh nên các nhà máy XLNT đã quy

hoạch từ trước nay năm rải rác trong thành phố, vì vậy Thượng Hải đặc biệt quan

tâm đến vành dai bảo vệ môi trường của các rung tâm XLNT Các khu công nghiệp

ở Thượng Hải chiếm một vị t quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nên toàn bội

Trang 22

nước thải công nghiệp đều được xử lý đạt tỉ chuẩn xa ra nguồn nước tiếp nhận.

theo tiêu chuẩn Trung Quốc.

1.1.3 Vấn đề thoát nước của mật số đồ thị lớn ở Việt Nam

1.1.3.1, Quy mô và mức độ phát triển của các 46 thị Việt Nam

“heo thing kế hùng năm, số lượng dé thị ở Việt Nam tăng từ 629 đô thị(1999) lên 649 đô thị (2000), 656 đô thị (2003), 708 46 thị (2004), 725 đô thị

(2005), 729 đô thị (2006), 743 đô thị (2007), 747 đổ thị (2008), 754 đồ thị (9/2009),

và 755 đồ th (12/2010),

Như vậy, sau 10 năm xây dựng và phát triển số lượng đô thị đã tăng 126 đô

thị, số lượng đô thị loại đặc biệt tăng thêm 2 đô thị, loại L ting thêm 5 đô th, trong

khi đó loại V tăng thêm 99 đô thị Điều này chứng tỏ mức độ đô thị hóa đã phát

trién mạnh ở Khu vực các đô thị nhỏ, lan t6a trên diện rộng và phân bổ đồng đều

hơn Quá tình đô thị hoá mạnh cũng là nguyên nhân làm cho tình trạng ứng ngậptại che đô thi di

là dùng chung Các ao, hỗ, kênh, mương, sông ngồi trong đồ thị với vai ud diễu hòa

n, hệ thống thoát nước mưa và nước nước thải chủ yếu.

ra phổ bi

và thoát nước mưa đô thị vào mùa mưa lũ ít được quan tâm bảo vệ Tinh trạng cổng,

hóa các thống thoát nước mưa rong 46 thị dã làm ảnh hưởng đến cảnh quan

thiên nhiên và thu hẹp dòng chảy phục vụ thoát nước mưa trong đô thị, đó chính lànguyên nhân dẫn đến tình trạng ngập lụt đô thị vào mùa mua lũ

1.1.3.2 Các đặc trưng về địa lý, địa hình

Vị trí địa lý và điều kiện địa hình ảnh hưởng rat lớn đến thoát nước tự chảy

của các đô thị, Tại các đô thi lớn ở đồng bằng châu thổ và duyên hi, bề mặt địa

hình nói chung khá thoải, độ dốc địa hình nhỏ, nhất là ở vùng châu thd cao độ mặt

đất khu vực đồ thi và vùng đồng nội xung quanh í chênh lệch nhau, Ngược lại bỂ

mặt địa ình ở các vùng đô thị min núi, trung du có sự thay đổi mạnh nhiều khi

với độ dốc rit lớn nên hình thành các đồng tụ thuỷ lớn, mặc dẫu hướng dòng chảy

số sự thay đổi liên tục

Cao độ địa hình của các đô thị vùng đồng bằng châu thé sông Hồng, trung du

miễn núi phía Bắc thường thấp hơn mực nước sông về mùa lũ va được bảo vệ bing

Trang 23

các hệ thống để điều Đối với đô thị vùng đồn bằng châu thổ Nam bộ và một số đô

thị min đuyên hai, cao độ địa hình thường cao hơn mye nước sông, biển nhưng lại chịu tác động của chế độ nhật triểu biển động (ở phía Bắc), hoặc bán nhật tiểu (ở

phía Nam), đặc biệt như thành phổ Cà Mau chịu tác động của 2 chế độ triễu trong

từ biển Tây (biển Thái Lan), Thuythâm nhập vào sâu trong đất liền, nhất là vùng sông Cửu Long, vào sâu đến

ngày là bán nhật triều từ biển Đông và nhật tí

wid

400 km, Sự biến động của nước sông, bién ảnh hưởng nhiều đến vẫn để thoát nước

độ thị

Nết đắc trưng của đô thị nước ta là sự phát triển gắn liền với việc khai thác,

và sử dụng c nguồn nước mặt (sông, biễn ) Hệ thống thoát nước đô thị cũng liên

‘quan mật thiết đến chế độ thuỷ van của hệ thống sông, hỗ.

1.1.33, Các đặc trưng về khí hậu

Nước ta thuộc ving khí hu nóng ẩm: mưa nhiều, độ ẩm lớn, nhiệt độ và độ

bức xạ cao Sự phân bố không đều vé lượng mưa, độ ẩm, độ bức xạ theo không, gian và thời gian sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thoát nước và chất lượng môi trường

nước trong các đô thị Trên toàn lãnh thổ nước ta có 3 vùng khí hậu đặc trưng, có

lượng mưa và nhiệt độ thay đổi lớn tong năm Lượng mưa trong năm thường tậptrung vào mùa mưa từ tháng 4 đến thing 10, với lượng mưa trung bình từ 1.500 ~2.500 mm Một vài vùng ở Đông Bắc và Trung bộ nước ta có lượng mưa trên 3.000.mmvnäm Nam Trung bộ (Phan Rang, Phan Thiế có lượng mưa thấp nhất từ 600

800 mma,

1.1.34 Ce đặc diém về kính i xã hoi

“Trong những năm gin đây Việt Nam đã đạt được những thành tích lớn về

đã khôi phục được các nguồn đầu tư từ nước ngoài, mức tăng trưởng GDP

luôn ở mức cao 12-156

Sự phát triển của nén kinh tế giúp cho việc đầu tư vào hệ thông thoát nước đô thị cũng được ải thiện đáng kể Một số dự án lớn đã và đang được triển khai bằng

nguồn vốn vay ODA nước ngoài tại các thành phố lớn cấp 1, II như Ha Nội, TP Hồ

Chi Minh, Hai Phòng, Đà Nẵng, Vinh

Trang 24

1.1.3.5 Các đặc điểm về quy hoạch ha ting đô thị

Hau hết các đô thị đã có quy hoạch phát triển tổng thể đến năm 2( 0, trong,.đó quy hoạch định hướng phát triển không gian đô thị thưởng hướng theo việc cảitạo khu vực thành phổ cũ, phát triển các đô thị chức năng hoặc đô thị tổng hợp tạicác vùng xung quanh vành đại thành phố cũ Tuy nhiê „ quy hoạch chuyên ngành.các lĩnh vực thuộc kiến trúc hạ tng cơ sở thường không được tiếp tục thực hiện đầy

đủ, đồng bộ nhất là đối với ngành cấp thoát nước đô thị,

1.1.3.6 Các đặc điểm về giao thông đô thị

“Trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá, hệ thống giao thông

đô thị nước ta ngày càng bộc lộ nhiều khuyết điểm Các đường giao thông xây dựng

mới có cao độ nhiều khi cao hơn cốt san nén hiện có rong khu vực và làm chia cắt

haw vực thoát nước

1.13.7 Hiện trang

Hiện nay, hệ thống thoát nước phổ biển nhất ở các đô thị của Việt Nam là hệ

lệ thống thu gom nước thải

thống thoát nước chung Phần lớn những hệ thống này được xây dụng cách đây

khoảng 100 năm, chủ yếu để thoát nước mưa, ít khi được sửa chữa, duy tu, bảo

dưỡng nên đã xuống cấp nhiễu: việc xây dựng bổ sung được thục hiện một cách

chấp vá, không theo quy hoạch lâu dài, không đáp ứng được yêu cầu phát triển đô

thị Tuy nhiên, cá biệt như thành phố Huế áp dụng hệ thống thoát nước riêng hoàn.

toàn

Đối với các khu công nghiệp, được xây dựng từ 1994 đến nay, việc tổ chức.

hệ thống thoát nước theo dạng phổ biển tên th giới Thông thường có hai hoặc ba

hệ thống thoát nước riêng biệt

~ Trường hợp ba hệ thống cho ba loại nước thải: nước mưa, nước thải sảnxuất nước thai sinh hoạt

- Trường hợp hai hệ thông: nước mưa thoát riêng, còn nước thải sản xuất sau

khi đã xử lý sơ bộ trong từng nhà máy thì thoát chung và xử lý kết hợp với nudethải sinh hoạt

Trang 25

Để đánh giá khả năng thoát nước, người ta thường lấy tiêu chuẩn chiều dài

bình quân cống trên đầu người Các đô thị trên thé giới tỷ lệ trung bình là 2nưngười,

tại Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng là 0,2 đến

025m/ng, còn lại chỉ đạt từ 0,05 đến 0,08m/người Ngoài ra, nhiều đô thị gin như

ở nước ta tỷ lệ này

chưa có hộ thống thoát nước, nhất là ác thị xã inh ly vừa được tách tỉnh

“heo thống kế sơ bộ của các công ty tư vẫn và từ những báo cáo của các sở xây dựng, một số đô thị có hệ thống thoát nước hết sức yếu kém như: Tuy Hoà (Phú.

Yên) Hệ thống thoát nước mới phục vụ cho khoảng 5% diện tích đô thi, các thành

phố Quy Nhơn (Bình Định) 10%, Ban Mê Thuột (Dik Lik) 15%, Cao Bằng 20%.

Các đô thị có hệ thống thoát nước tốt nhất như Hà Nội, Hải Phòng, thành phổ Hồ

Chí Minh và một số đô thị nhỏ như Lào Cai, Thái Bình cũng chỉ phục vụ khoảng60%

Các kênh rach thoát nước chủ yếu là sử dụng kênh rạch tự nhiên, nÈn và

thành bằng đất do vậy thường không én định Các cổng, ống thoát nước được xây dạng bằng bé tông hoặc xây gạch Hit diện cổng thường có hình tròn hình chữ nhật.

có một số tuyển công hình trứng Ngoài ra tại các đô thị tồn tại nhiều mương đậy nip dan hoặc mương hi, các mương này thường có kích thước nhỏ, có nhiệm vụ

thu nước mưa và nước ban ở các cụm dân cư Các hỗ ga thu nước mưa và các giếng

iy khó khăn cho

thăm trên mạng lưới bj hư hỏng nhiễu ít được quan tâm sửa chữa

công tác quản lý

“Theo báo cáo của các công ty thoát nước và công ty môi trường đô thị, tắt cả

các thành phố, thị xã của cả nước đều bị ngập úng cục bộ trong mùa mưa Có đô thị

60% đường phố bị ngập úng như Buôn Mê Thuột của Đắk Lắk TP Hồ Chí Minh.

(tiên 100 điểm ngập), Hà Nội (tiên 30 điểm), Đà Nẵng, Hải Phòng cũng có rit nhí

đến 2nidm bị ngập ting Thời gian ngập kéo dài từ 2 g y, độ ngập sâu lớn nhất

à Im Ngoài các điểm ngập do mưa, tại một số đô thị còn có tình trạng ngập cục bội

do nước thai sinh hoạt và công nghiệp (Ban Mê Thuột, Cà Mau) Ngập ứng gây ra

tình trang ách tắc giao thông, nhiều cơ sở sản xuất dịch vụ ngừng hoạt động, du lịch.

Trang 26

bị ngừng tr, hàng hoá không thé lưu thông Hàng năm thiệt hại do ngập ting theo

tính toán sơ bộ lên tới hàng nghìn tỷ đồng.

1.1.3.8, Tiêu thoát nước và xử lý nước thải của Thủ đô Hà Nội

Hà Nội là thủ đồ, đồng thời là thành phố đứng đầu Việt Nam vé diện tích và

thứ hai về dân số với 6,472 triệu người Nằm giữa đông bằng Sông Hồng trù phú

nơi đây đã sớm trở thành một trung tâm chính tr và tôn giáo nguy từ những buổi

dầu của lịch sử Việt Nam

Sau đợt mỡ rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, Hà Nội hiện nay

có điện tích 3.324,92 km2, gồm một thị xã, 10 quận và 18 huyện ngoại thành Song

vệ tăng in số quá nhanh cùng quá tình đồ thị hóa thiếu quy hoạch tốt đã khiến

Hà Nội trở nên chật chội, 6 nhiễm, giao thông nội 6 thường xuyên ùn tắc, hệ thống

thoát nước còn nhiễu bắt cập.

Các lưu vực thoát nước chính là các trục tiêu chính trong vùng: sông Hồng,

sông Nhuệ, sông Tích, sông Day, sông Đuống

Hệ thống thoát nước Hà Nội dang sử dụng là hệ thống cổng chung, gồm 3

thể loại là cổng ngầm trong khu vực nội thị cũ, mương hở kết hợp cổng và mương

hở

+ Hệ thẳng cố

ích thước từ (400 — 1500)mm và cả cổng hộp, đạt 69m/ha Sau năm 1954, đến

nay đã xây dựng thêm 134km kích thước từ (400:2000)mm và cống bản, song mới

chỉ đạt Ä0n/ha

+ Hệ thống mương hở kết hợp cổng ngằm: khu Kim Liên, Trung Tự, Giảng

V6, Thái Hà, Thái Thịnh, Thành Công, Trương Định

1g ngằm: khu nội thị cũ trước năm 1954 có 75 km cổng ngằmvới

+ Hệ thông mương hở: khu Dịch Vọng, Cầu Diễn, Chèm, Đông Anh, Yên

Viên, Gia Lâm, Truc đường 32, Thanh Tà, Từ Liêm

Năm trong hệ thống thoát nước là cả một hệ thống hồ điều hòa và hệ thông kênh iêu thủy lợi Hệ thống hồ điều hòa năm trong sự quản lý của Công ty Thoát nước Hà Nội gồm: Trúc Bach, Ngọc Khánh, Thủ Lệ, Nghĩa Đô, Giảng Võ, Thành

Trang 27

“Công, Đồng Đa, Giám, Văn Chương, Linh Quang, Trung Tự, Ba Mẫn, Bay Mẫu,

“Thuyền Quang, Thanh Nhàn, và Hoàn Kiếm.

Hiện nay, tai Hà Nội xây ra các trận mưa trên 100mm vẫn bị dng trên 100điểm, iêng trong nội thành khoảng 60 điểm Nguyên nhân gây úng cục bộ và sing

những khu vực tring là do địa hình thấp cục bộ, cổng bi tie, kích thước cổng quá

nhỏ hoãch các đường bao xung quanh khu cao hơn địa hình bên trong Tại Hà Nội

Khi những tận mưa lớn tên 200mm xây ra do nhưng đợt áp thấp và do bão gây ra

‘Thanh Ta, Đồng Đa, Từ Liêm (mức ngập 0.6m đến I.ấm va thoi gian ngập một vài ngày đến một tuần), Nguyên

thường bị ngập ting toàn cục Các vùng ngập nặng là

nhân do mực nước ở miệng xã c

đ

cùng của thành phổ cũ tại đập Thịnh Liệt bị

1 cao un 4.5m, thậm chí rên 5-5/7m Mực nước này phụ thuộc vào mực nướcsông Nhuệ ở hạ lưu đập Hà Đông vì lưu vực của cả 4 sông Tô Lịch, Lit, Sét, Kim

Ngưu đều thoát qua hong xả ở Thich Liệt và đỗ vào sông Nhuệ tại hạ lưu đập Hà Đông Những năm vừa qua Hà Nội đã thực hiện nạo vét, kè hóa và tiến tới kín hóa.

các trục tiêu chính và đã xây dụng tram bơm Yên Sở giai đoạn 1 với công suất

-45m'/s và tiễn tới hoàn thành trạm bơm Yên Sở giai đoạn II nâng

90mÏ⁄s sẽ giảm úng ngập đáng kể cho thành pl

Quận Hà Đông: Hệ th g tiêu thoát nước đô thị à hệ th

và gắn liền với hệ thống tiêu thủy lợi Hướng tiêu chính của Hà Đông là ra sông.

Nhuệ, chỉ một phần nhỏ ra sông Đáy VỀ mùa mưa khi mực nước sông Nhuệ lên

cao phải bơm cưỡng bức nước thoát đô thị ra sông nhờ các trạm bơm tiêu thủy lợi.

“Tổng chiều dai mương cổng thoát nước khoảng 114,37 km với các loại kết cầu hỗn

hợp: cống tron BTCT từ D400 đến D2000, cống hộp từ 400x600 đến 1000x1000,

mương xây có nắp dan kích thước từ 300x400 đến 750x800.

“Trong mọi trường hợp khi mye nước tại Phủ Lý +5,3m thì mực nước sông

Nhuệ tại Hà Đông đều cao hơn +6,0m, khả năng tiêu tự chảy của các quận Tây Hồ,

Cầu Giấy, Thanh Xuân, Hà Đông và các huyện Từ Liêm, Đan Phượng, Hoài Đức

vào sông Nhuệ rất hạn chế Tiểu vùng La Khê (rong đó gồm toàn bộ quận Hà

Đông) có tổng năng lực bơm của các tram bơm tiê lớn hơn như cầu tiêu, ty vậy

Trang 28

tình hình ing vẫn xảy ra do các trạm bơm phân bố không đồng đều, hệ thống kênh

din nước chưa đông bộ, địa hình tiêu bị chia cắt nên khu vực thừa công suất bom

tiêu rất khó có thể hỗ trợ cho khu vực thiểu công tình tiêu Hệ thống các trạm bơm tiêu chủ yếu đặt bám vào hai sông chính: ông Nhuệ và sông La Khê.

Khi không có mưa lớn việc tiêu thoát nước cho Hà Đông và các vùng lân cậncđều tốt, song những năm gin đây do mye nước sông Nhuệ có xu hướng dâng cao,

mưa lớn thường xuyên xảy ra, tốc độ đô thị nhanh nên q Ha Đông cũng thườngúng ngập cục bộ

“Thị xã Sơn Tây: cũng sử dụng hệ thống thoát nước chung Trong khu phố cổ

sử dụng hệ thống thoát nước riêng một nữa có tuyển cổng bao cuối các miệng xã

‘dln nước thải về trạm xử lý trước khi xả ra sông Tích Thị xã Sơn Tây có địa hình

‘cao nên việc thoát nước rit thuận lợi Trục tiêu chính của thị xã là sông Tích.

Hiện trang và định hướng thoát nước TP Hà nội đến năm 2020 xem Hình1.1, L2 dưới day

Trang 30

= ˆ {nasi ana

định hướng thoát nước TP Hà Nội đến năm.

2020

Trang 31

1.1.39, Tiêu thoát nước và xử lý nước thải của Thành phố Hỗ Chí Minh

O thành phố Hồ Chí Minh, tiêu thoát nước ven sông Sài Gòn cho khu dân cư

dang được thực hiện bởi cúc dự án để ven sông, Hóc Môn ~ Bắc Binh Chính Tuy

còn nhiều bắt cập nhưng phần nào giải quyết được tinh trang ngập tng đất nông.

nghiệp và khu dân cư Riêng khu vực nội thành, với hàng chục điểm ngập nước như

hiện nay, việc giải quyết vẫn còn nhiều khó khăn Một vài cổng ngăn wil dang

được xâu dựng để giúp kiểm soát ngập do triều và tiêu nước mưa Song

‘dn đâu thì chưa thé khang định được

gu quảhoàn thành Tuy nhiên, rất cần lưu ý đến sự

gia ting 6 nhiễm tong kênh rạch do hạn chế lưu thông với nguồn triểu cùng một số

tác động ti cực phụ khác chưa được liệu hỗt Cổng ngăn tiểu và bơm nước

mưa thực ra chỉ là giải pháp tình thé, không mang tính chiến lược và lâu dài Các.

khu công nghiệp tập trung ở Lê Minh Xuân, Tắn Phú Trung cũng ở tình trạng thoát nước kém do nằm trong vàng ting thắp, hệ thống Hóc Môn ~ Bắc Bình Chánh vừa được thiết kế cho tiêu toát nước đắt nông nghiệp, vừa hoạt động chưa hiểu quả nên

cũng là nguyên nhân để ngập úng các khu công nghiệp này nghiêm trọng hơn

(Chi Minh được chia thành sáu vùng thoát nước với hệ thống

Ih chính và 16 kênh nhỏ Hi hi

i Nghệ, Tân Hoá ~ Lò Gốm, Tham Lương ~ Bén Cát đã bị thu hẹp

các kênh trong nội thành như.Nhiêu lộc

do nhà cửa lấn chiém trái phép Lòng các kênh này cũng bị bồi lấp do rác, chất thải

va bùn đất của các nhà dọc kénh xã xuống Đây là một trong các yếu tổ chính

ngập ting Ngoài ra, hiện trạng các kênh rạch ở các vùng lân cận tương đối còn tốt

446 là kênh tự nhiên hay kênh đào thuỷ lợi

1g thống cổng thoát nước TP Hồ Chí Minh là hệ thống cổng chung

Hiện trang và định hướng thoát nước TP Hỗ Chí Minh đến năm 2020 xem

Hình L3 dưới đây

Trang 32

Tình 1.3: Bản đồ hiện trạng và định hướng thoát nước Thành

Minh đến 2020

Trang 33

“Tổng chiều dài và tuyển cổng thoát nước cắp 2 và cắp 3 hiện có do Công ty

“Thoát nước Đô thị quản lý và cổng cắp 4 do quận quan lý trong phạm vi nghiên cứu

tước tính lần lượt khoảng 5 6km và 415km,

113.10 1 thoát nước và xử lý nước thải của các đô thị ven bid

- Thành phổ Hạ Long — tinh Quảng Ninh: Tổng chiễu đài các tuyển cổng thoát nước của thành phố gồm các loi cổng tròn, mương xây nắp dan 69 km Tỷ lệ dân đô thị được sử dụng cổng thoát nước là 60%, mật độ cống thoát nước là 3,2

kmlanô Năm 1997, tại khu Vườn Đào đã xây dựng một trạm xử lý nước thải có

công suit 2500 m3/ngd để xử lý nước thải của trung tâm du lịch Bãi Cháy

Dự án Hạ Long - Ci Phả: Mục tiêu của dự án là giảm ngập tng, hủ gom

và xử lý nước thải cho khu du lịch Bãi Cháy, xây dựng các bãi chôn lip rác thải hợp

vệ sinh tại Bãi Cháy, Hồn Gui và Cảm Phả Cụ thể

+ Khu vục Bãi Chay: Xây 7km cị

2,1km cổng và xây mới 5,1km cổng thoát nước, Š tram bơm nước thải, xây dựng

áp lực, #km cổng thu nước thải, cải tạo

trạm xử lý nước thải công suất 3.500 m3/ng.d, cải tạo bãi rác Hà Khẩu với E= 10ha

+ Khu vực Hon Gai: Cải tạo 3,47km công, xây mới và thay thé 16,63km_

mương cổng nối dai của xa ra bién thêm 800m, cải tạo năng cấp bãi rác Do Senvới P= 11,6 hà

+ Khu vực Cam Phá: Cải tạo 26km mương cống, xây mới 7km, xây bãi xử lý

rác hợp vệ sinh tại Quang Hanh với

dụng bãi xử lý bùn CS S6mô/ng đ với

Hiện trang và định hướng thoát nước tỉnh Quảng Ninh, Thành phố Hạ Long

đến năm 2020 xem Hình 1.4, Hình 1.5 đưới đây

.15ha, đóng cửa bãi rác Công Bue, xây22ha

Trang 34

Hình 1.4: Bản đồ hiện trạng và định hướng thoát nước Tỉnh Quảng Ninh đến 2020

Trang 35

Eee a meee De eo Bi

Hình 1.5: Bản đồ hiện trạng và định hướng thoát nước TP Hạ long - Tinh Quảng Ninh đến 2020

Trang 36

- Thành phố Hải Phòng: Đang sử dụng hệ thống thoát nước chung, tổng

chiều đài mương cống chính khoảng 67 km và 7 hồ điều hoà Tỷ lệ dân đô thị được.

sử dung cống thoát nước là 60%, mit độ cổng thoát nước 3,18 lơ km2 Hướng

thoát nước chính của thành phổ là hệ thống mương tiêu thuỷ lợi và 3 con sông khu.

vực nội thành như sông Cẩm, Tam Bạc, Lach Tray và ra biển

Nội dung chính của dự án là bảo dưỡng 150km cổng hiện có, thay thể 30km cổng hồng, xây mới 7.S5km cổng tại các Khu vục nguy cơ ngập ứng cao, cải tạo

6.2km các kênh tiêu chính, yy bãi xử lý bùn công suất 200m3/ngd tại bãi rác

‘Trang Cát Dự án thoát nước cho Hải Phòng thực tế mới chỉ cải tạo các tuyến.

hồ và xây mương cổng trong nội đô, ải tạo một íe tuyển thủ gom nước thải

trước khi đổ vào hồ Các dự án thoát nước cho Hải Phòng xây dựng rời rae nên dự

án cải tạo kênh mương không có sự gắn kết với dự án xây trạm bơm nước mưa và chưa quan tâm đến hệ thống thu gom, xử lý nước thi

Hiện trạng và định hướng thoát nước Thành phố Hai Phòng đế:

xem Hình 1.6 dưới đây

~ Thành phổ Huế: Hệ

khu vực bệnh viện Hi

trí còn mang tính chất giải quyết thoát nước cục bộ cho từng lưu vực nhỏ và xây

năm 2020

1g thoát nước hiện có là hệ thống thoát chung, riêng,

có xử ý nước cục bộ i thodt ra sông Hương Mạng hi bố

dạng qua nhiều giai đoạn khác nhau Kết cấu bệ thống thoát nước có nhi loại cổng vòm xây gạch, mương xây gạch, cống ngim BTCT và mương dit với tổng chiều dài đường cổng thoát nước là 65.696 m Cắt lượng cống kém do xuống cắp

vate nghẽn do bao dưỡng kếm

“Thành phố Huế dang sử dung hệ thông cổng chung, gdm 3 loại là công

ngằm, cổng hộp và mương hở, nhưng chưa dim bảo cho việ thoát nước mưa (cồn

ly ngập ing cục bộ nhiều nơi khi mưa to), chư có hệ thống tích nước thải và xử

lý nước thải trước khi xả ra nguồn tiếp nhận Thành phố có 121 km đường cổng và

mương xây thoát nước, dat tỷ lệ 25% so với đường giao thông

Trang 37

Mạng lưới thoát nước riêng đã xây dựng theo DATN của Bi nhưng chưa

“được đưa vào hoạt động Dã lip đặt được 8.497m cống thoát nước thải từ D250 =

Ds00,

ÿ lệ dân đô thị được sử dụng cống thoát nước là 50% và chủ yêu tập trung

trong khu nội thành cũ, mật độ cổng thoát nước 4,49 km km2

“Thành phố HuẾ chưa có tram xử lý nước thải đô thị

Hiện trạng và định hướng thoát nước Thành phổ Hu đến năm 2020 xem

Hình 1.7 đưới đây:

= TP Đà Nẵng: Hệ thống thoát nước của Đà Nẵng là hệ thống thoát nước

chúng Hệ thống thoát nước cũ trước năm 2000 mới chỉ tập trừng ở rung tâm thành

phố cũ, kết cấu là mương xây bing đá và cổng hộp Tổng chiều đài đường cổng

117km, hưởng thoát ra sông Hàn và biển, Trong những năm vừa qua tại TP Đà

Nang đã thực hiện dự án “Thoát nước và Vệ sinh môi trường” bing vốn vay WB và

trong hạng mục thoát nước mưa đã khôi phục, cải tạo được 14 km công và các hỗ.

thy nước tại các khu vực thường xuyên ngập ứng: xây mới 18 km cổng chính, 38

km cống cấp III và nạo vết khoảng 81.500m3 Hiện nay, tại Đà Nẵng đã giải quyết

ơ bản tình rạng ngập Ging cho các quận nội thành

Thành phố Đà Nẵng hiện đang sử dựng hệ thống thoát nước nửa ring tổng

chiều đài 125km cổng bao (ong đồ cổng tồn từ D300 = D1200: 117,5 km, mương nip dan và cổng hộp B 300 ~ B2000 dai 7.5km), nguồn tiếp nhận sông Hàn và

xông Phú Lộc Tại thành phố Đà Ni

hoại, trong đó a số hộ dân nội thành có bé tự hoại, 42-51% hộ dân các khu vực

ing có khoảng 70% hộ dan có xây dựng bé tự

ngoại thành có bể tự hoại

“Ty lệ dân đô thị được sử dụng cổng thoát nước là 6056 và chủ yu lập trung

trong khu nội thành cũ, mật độ cổng thoát nước 3.94 kn

DATN Đà Nẵng đã triển khai, hệ thống mương cống thoát nước trong nội.

thành đã xây dựng theo dạng nữa riêng Có 4 tram xử lý nước thải: trạm Hòa Cường29.800 mô/ngày đêm, tram Phú Lộc 22.400 m3/ngày đêm, trạm Sơn Trà 8.500

Trang 38

m3/ngày đêm, trạm Ngũ Hành Son 3.700 m3/ngay Các TXLNT dùng công nghệ xử

lý sinh học trong điều kiện tự nhiên

- Thị xã Tam Kỳ

wach (70%) và sông Tam Kỳ Hệ thống hiện có mới chỉ phục vụ cho

Quang Nam: Hệ théng thoát nước chung, hướng thoát

ra sông Bàn

ce phường nội thi, gdm 21,5km kênh kề đá với kích thước B= 300-1200mm ;

10.2km cổng BTCT với kích thước D400mm - DI000mm và 1.7 km kênh kè be

tông Tất cả hệ thống này đều được xây dựng sau năm 1993, hiện chỉ có 18%/ 88.9km đường trong đô thị có hệ thống cổng Hệ thống hiện có xuống cấp rằm trọng ,thiéu bảo dưỡng và quá tải do quá trình đô thị hóa nhanh Tại một số khu vực nhiều đoạn cổng thoát bị tách biệt với hệ thống cổng thoát nước chính thiểu các

miệng thu nước mưa và các giếng thăm,

Hiện nay thị xã dang dung hệ thống thoát nước chung, chủ yéu ding mương xây và mương hở, gây ô nhiễm môi trường Hệ thống cống chủ yếu có ở khu vực nội thị, bao gồm 21,5 km kênh kè đá, 1,7 km kênh kè bê tông, 10,2 km cổng bê tông, (D400 ~ D1000) Khoảng 18% trên tổng số 88,9 km đường có h thống cổng thoát

nước.

‘Thi xã Tam Ky chưa có trạm xử lý nước thải đô thị Khoảng 52% các hộ giađình trong khu vực nội thị và khoảng 20% hộ gia đình ở khu vực ngoại thị có xây

‘dmg bễ tự hoại Toàn thị xã chia thành 5 lưu vực chính, nước mưa và nước thải

theo hệ thống mương cổng đổ về 2 nguồn tp nhận Ia sông Bàn Thạch và sông Tam

Kỳ

‘Ty lệ dân đô thị được sử dụng cổng thoát nước là 20% và chủ ya tập trung

trong khu nội thành cũ, mật độ cổng thoát nước 3,88 km/km2

Trang 39

Hình 1.6

Ngày đăng: 14/05/2024, 12:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4: Bản đồ hiện trạng và định hướng thoát nước Tỉnh Quảng Ninh đến 2020 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội dự án tiêu thoát nước đô thị
Hình 1.4 Bản đồ hiện trạng và định hướng thoát nước Tỉnh Quảng Ninh đến 2020 (Trang 34)
Hình 1.5: Bản đồ hiện trạng và định hướng thoát nước TP Hạ long - Tinh Quảng Ninh đến 2020 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội dự án tiêu thoát nước đô thị
Hình 1.5 Bản đồ hiện trạng và định hướng thoát nước TP Hạ long - Tinh Quảng Ninh đến 2020 (Trang 35)
Hình 1.8: Bản đồ hiện trạng và định hướng. đến 2020 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội dự án tiêu thoát nước đô thị
Hình 1.8 Bản đồ hiện trạng và định hướng. đến 2020 (Trang 44)
Tình  2.1. Sơ đồ biểu điễn giá trị ding iền của dự án theo  thời gian - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội dự án tiêu thoát nước đô thị
nh 2.1. Sơ đồ biểu điễn giá trị ding iền của dự án theo thời gian (Trang 59)
Hình 2.2, Mối quan hệ giữa NPV và lãi suất của đồng tiền i (%) - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội dự án tiêu thoát nước đô thị
Hình 2.2 Mối quan hệ giữa NPV và lãi suất của đồng tiền i (%) (Trang 61)
Bảng 2.2: Bảng điều tổng hợp tính toán kết quả điều tra thiệt hại của các năm - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội dự án tiêu thoát nước đô thị
Bảng 2.2 Bảng điều tổng hợp tính toán kết quả điều tra thiệt hại của các năm (Trang 72)
Bang 2.3. Bảng tính hiệu quả hàng năm của dự án từ đường tần suất thiệt hai về cơ sở hạ tầng bằng cách tính sai phân - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội dự án tiêu thoát nước đô thị
ang 2.3. Bảng tính hiệu quả hàng năm của dự án từ đường tần suất thiệt hai về cơ sở hạ tầng bằng cách tính sai phân (Trang 74)
Bảng 2.6: Sản lượng dự kiến tăng thêm khi có dự án - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội dự án tiêu thoát nước đô thị
Bảng 2.6 Sản lượng dự kiến tăng thêm khi có dự án (Trang 77)
Bảng 3.3. Bảng tính hiệu quả hàng năm của dự án từ đường - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội dự án tiêu thoát nước đô thị
Bảng 3.3. Bảng tính hiệu quả hàng năm của dự án từ đường (Trang 93)
Hình 3.3: Đường tần suất thiệt hại cơ sở hạ tang của dự án - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội dự án tiêu thoát nước đô thị
Hình 3.3 Đường tần suất thiệt hại cơ sở hạ tang của dự án (Trang 93)
Bảng 3.4. Bảng kết quả tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của dự án - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội dự án tiêu thoát nước đô thị
Bảng 3.4. Bảng kết quả tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của dự án (Trang 95)
Bảng 3.4 dưới đây: - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội dự án tiêu thoát nước đô thị
Bảng 3.4 dưới đây: (Trang 95)
Phy lục 1: Bảng tổng hợp chỉ phí của dự  án - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội dự án tiêu thoát nước đô thị
hy lục 1: Bảng tổng hợp chỉ phí của dự án (Trang 100)
Phụ lục 6: Bảng tính thiệt hại - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội dự án tiêu thoát nước đô thị
h ụ lục 6: Bảng tính thiệt hại (Trang 106)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN