1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng quản lí an toàn lao động tại dự án Home City - Hà nội và đề xuất một số giải pháp quản lí an toàn lao động trong thi công xây dựng nhà cao tầng

96 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu thực trạng quản lí an toàn lao động tại dự án Home City - Hà Nội và đề xuất một số giải pháp quản lí an toàn lao động trong thi công xây dựng nhà cao tầng
Tác giả Ngô Tuấn Nghĩa
Người hướng dẫn GS.TS Vũ Thanh Tề
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 4,16 MB

Nội dung

tập th, giảm động cơ làm việc của công nhân, gián đoạn tiễn trình thực hiện dự án, châm tiến độ, giảm danh tiếng của nhà quản lý xây dụng “Có nhiều nguyên nhân lý giải cho tinh trạng mmắ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGÔ TUẦN NGHĨA

NGHIÊN CỨU THUC TRANG QUAN LY AN TOÀN LAO

DONG TẠI DU AN HOME CITY - HÀ NỘI VÀ DE XUẤT MOT SO GIAI PHAP QUAN LY AN TOAN LAO DONG

TRONG THI CONG XAY DUNG NHA CAO TANG

LUẬN VAN THẠC SĨ

HÀ NỘI, NĂM 2017

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

RUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

NGÔ TUẦN NGHĨA

NGHIÊN CỨU THỰC TRANG QUAN LÝ AN TOAN LAO ĐỘNG TẠI DU ÁN HOME CITY ~ HA NỘI VA DE XUẤT

MOT SO GIAI PHAP QUAN LY AN TOAN LAO DONG TRONG THI CONG XAY DUNG NHA CAO TANG

Chuyên nganh: Quản lý xây dựng

Mã số: 60580302

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC § Vũ Thanh Te

HÀ NỘI, NĂM 2017

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

“Tác giả xin được cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết

“quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ

một nguồn nào và dưới bắt kỷ hình thức nào Việc tham khảo các ngu ti liê (nếue6) đã được thực hiện trích dẫn và ghỉ nguồn tải liệu tham khảo đúng quy định

“Tác gid luận van

cùng

Ngô Tuấn Nghĩa

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Sau thời gian nghiên cứu thực hiện, tác giá đã hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên

ngành quán lý xây dung với để tài: "Nghiên cứu thực trạng quản lý an toàn lao

động tại dự án Home City ~ Hà Nội va đề xuất một số giải pháp quản lý an toàn.lao động trong thi công xây đựng nhà cao ting” Tác giá xin bay t lòng biết ơn sâusắc tới thiy giáo GS.TS Vũ Thanh Te đã tận tinh hướng dẫn góp ý để tác giá hoàn

thành luận văn này.

“ác giá xin chân thành cảm ơn phòng Bio tạo Đại học và Sau Đại học, khoa Công

trình cũng cúc thấy giáo, cô gio đã tham gia giảng dạy và tận tình gp đổ, tuyển daekiển thức trong suốt thời gian tác giá học tập chương trình Cao học tại trường Đại học

Thủy lợi, ving như trong quá trình thực hiện luận văn này.

Trong khuôn khổ luận văn, đo còn hạn chế về trình độ chuyên môn, cũng như thờigian có hạn nên trong quá trình thục hiện, tác giả không tránh khỏi sai sót Tác gã rất

mong nhận được những ý kiến đồng góp quý báu của các quý thay cô và bạn bè đồng

nghiệp

Tác giả xin chân thành cảm ont

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH v

DANH MỤC BANG BIEU vi

DANH MYC CAC TU VIET TAT, ViiM6 DAU 1CHUONG | TONG QUAN VỀ CONG TAC QUAN LÝ AN TOAN LAO BONG

‘TRONG XÂY DỰNG 4

1.1 An toàn lao động trong xây dựng công trình 4

1.2 Công tác an toàn và quản lý an toàn lao động trong xây dựng 6

13 Anh hưởng của công tác quản lý antoàn lao động đn năng suất và chit lượng

sông tình 8 1.4 Côngtác an toàn, quản lý an toàn trong thi công xây dựng ở Việt Nam hiện nay:

10 1.4.1 Quản lý nhà nước trong lĩnh vục an toàn vệ sinh lao động 10 1.42 Thực trạng công tác an toìn, quản lý an toàn trong thi công xây dựng công trình B

KET LUẬN CHƯƠNG 1 20

CHUONG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ VỀ QUAN LÝ AN TOÀN LAO

DONG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 212.1 Cơ sở pháp lý về công tác quan lý an toàn lao động trong thi công xây dyng 21

2.1.1 Hệ thống văn bản pháp quy về an toàn lao động trong xây dựng công trình 22 2.1.2 Cơ sở pháp lý của công tác quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình 30

22 Csirkhoa học về công ác quan lý an toàn lo động tong thi công xây dựng 38

23° Các nhân tổ ảnh hưởng tới công tác quản lý an toàn lao động trong thi công xây

dựng 39 3.3.1 Các nhân tổ ảnh hưởng tới công tác quản lý an toàn lao động 39 2.3.2 Xác định mức ảnh hưởng của các nhân tổ 47

CHƯƠNG 3 _ THỰC TRANG QUAN LY AN TOAN LAO DONG TẠI DỰ ÁN.HOME CITY, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIEN CÔNG TAC QUAN LY

AN TOAN LAO ĐỘNG KHI THI CÔNG NHÀ CAO TANG 52

3.1 Giới thiệu về dự án HOME CITY s

Trang 6

3.1.1 Thông tin chung, 52 3.12 Quy mô dyán 52 3.1.3 Các mốc thời gian của dự án 5 3.2 Dinh giá công tác quản lý an toàn lao động tai dự ân HOME CITY 33

3.2.1 Thực trang công tác quản lý an toàn lao động ta dự án Home City qua phân tích với những nhân tổ ảnh bưởng 33

3.2.2 Đánh gi va rút ra bai học kinh nghiệm 61 3.3 Để xuất giải pháp quan lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình nhà cao ting 63

33.1 Biện pháp tổ chúc 63 3.3.2 Triển khai thực hiện “3

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 19

“TÀI LIỆU THAM KHAO `

PHU LUCI 82 PHY LUC IL 87

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Hình 1.1 Sơ đồ quản lý an toàn lao động la

Hình 1.2 Sơ đồ ổ chức của nhà thầu co điện Sigma IS] 15 Hình 1.3 Sơ dé t6 chức công trường cũa Công ty cổ phần di tư Viễn Tin 15

1.4 Công nhân làm việc trê 10 không trang bị bio hộ 18 Hin 2.1 An toàn khi làm việc trên giàn dáo 35

Hình 2.2 An toàn khi làm việc tại vị tri dễ có vật rơi từ trên cao 38 Hình 23 Các nhóm nhân tổ ảnh hưởng trực tgp tới công tác quan lý an toàn lao động

46

3.1 Mat bằng tong thé di án Home City 32

Hình 3.2 So đồ t6 chức quản lý an toàn lao động tại dir án Home City 34 Hình 3.3 Đề xuất sơ đồ tổ chúc quản lý an toàn lao động trong công trường xây dung

64

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng I-1 So sánh hệ quả khi thực hiện công tác an toàn, quan lý an toàn tốt và chưa tốt

9

Bảng 1-2 Ti lệ tai nạn lao động tong ngành xây dựng ba năm 2014, 2015, 2016 [9] 16 Bang 2-1 Kết quả tính toán mức ảnh hưởng của các nhân ổ tới guả lý ATLĐ 49 Bang 3-1 Phân tính nhân tổ Trinh độ ổ chức thực hiện ATLD của người quân lý 55 Bảng 3-2 Phân ích nhân tổ năng lực giảm sát điều kiện an toàn trên công trường cia người quan lý 37

Trang 9

ĐANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

ATLD: An toàn lao động

ATVSLD: An toàn vệ sinh lao động.

Trang 10

MỞ DAU

TINH CAP THIET CUA ĐÈ TÀI

kinh tí Trong những năm gin đây, Nam đang có những bước tiến vượt bộc,

sự tăng trưởng nhanh ching của kinh tế có sự đóng góp to lồn của ngành Xây dựng.

Với tốc độ đô thị hóa nhanh chóng, số lượng các dự án, công trình xây dựng với quy.

mô lớn, hạ ting kỹ thuật đồng bộ hiện dai cũng được triển khai ngày cing nhiễu Cáccông nghệ, thiết bị tiên tiến được cập nhật và ứng dụng rộng rãi đem lại năng suất,hiệu quả và chất lượng cao hơn là mình chúng cho sự tiếp thu và hội nhập mạnh mẽ

của ngành Xây dựng với khu vực và thé giới

"Với vai trò và sự phát trién nhanh chóng của ngành, hoạt động quản lý xây dựng cũng.

được diy mạnh và được các cắp quân lý quan tâm chủ trọng nhằm đưa dự ân xây đựngtới các mục tiêu: Dam bảo chất lượng công trình, tiết kiệm chỉ phí, đúng tiến độ, an

toàn lao động và dim bảo vệ sinh môi trường.

Tuy nhiên trong những mục tiê trên thi an toàn ao động vẫn còn là một trong những

đề nan giải và chưa được giải quyết triệt để, Với đặc thù của mình, ngành Xây cdựng là một ngành nghề có điều kiện lao động khó khăn, ỷ lệ tai nạn lao động cao hơn

ố lượng thống ké năm 2015 cho thấy, ngành Xây

so với những ngành nghề khắc,

dmg xảy ra nhiều ti nạn lao động nhất trên cả nước chiếm khoảng 35,2% tổng số vụtai nạn chết người và chiếm khoảng 37,9% tổng số người chết [1] Tai nạn trong xâydmg gây nên nhiễu tổn hại cho cố nhân tập th, giảm động cơ làm việc của công

nhân, gián đoạn tiễn trình thực hiện dự án, châm tiến độ, giảm danh tiếng của nhà quản

lý xây dụng

“Có nhiều nguyên nhân lý giải cho tinh trạng mmắt an toàn lao động: đặc điểm làm việc

cca dự án, công tác quản lý an toàn lao động trên công trường của các ban ngành liên

quan còn yếu kém, việc thực hiện an toàn lao động khô nghiêm túc của nhà thầu thi

công, tổ đội thi công và người công nhân Trước tinh hình đó, nhằm góp phần hoàn

thiện công tác quản lý an toàn lao động ngoài việc thực hiện theo các quy định, tiêu

Trang 11

phân tích c quản lý cũng như thực hiện an toàn lao động fri cin thiết Những hạn chế, sự cổ về an toàn lao động 6 các công trình, dự án trước có thé là một điều đáng quên nhưng chúng cũng.

chic chắn sẽ là bai học kinh nghiệm sâu sắc cho người quản ý ở những công trình dự

ấn tương lại về dim bảo an toàn lo động,

I MỤC DICH NGHIÊN CỨU CUA DET

Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý an toản lao động tại dự án HOME CITY ~ Hà

Nội, rút ra bài học kinh nghiệm và đỀ xuất một số giải pháp cụ thể vé quân lý an toàn

lao động trong thi công xây dựng nhà cao ting.

ĐỐI TƯỢNG PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA DET

1 Đối tượng nghiên cứu

“Công tác quan lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình nhà cao tang

2 Phạm vi nghiên cứu,

Tập trung nghiên cứu công ti quả lý an toàn lao động của dự án HOME CITY

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp kế thừa: Dựa trên các giáo trình, các quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan đến.

công tác quán lý an toàn lao động, các chuyên để nghiên cứu đã được công nhận

Phương pháp điều tra, thu thập, phân tích các tải liệu liên quan đến công tác quản lý an toàn lao động.

Phương pháp thống kẻ, phân tích đánh giá sé liệu: Dựa trên số iệu thực tẾ thu thập

được, lập biểu đổ phân ích số iệu và đưa ra đánh giá nhận Xét

Phương pháp chuyên gia: Trao đổi, xin ÿ kiến của giảng viên hướng.

gia có kinh nghiệm nhằm đánh giá và đưa ra giải pháp phủ hợp nhất.

Y.KÉT QUA ĐẠT ĐƯỢC

Trang 12

"Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý an toàn lao động tại các công trình xây dựng nhà cao tng, công trình din dụng xây dựng hiện nay.

Đánh giá công tác quản lý thực hiện an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình tại dự án Ha Nội Home City

Rút ra bài học kinh nghiệm và để xuất giải pháp nâng cao hiểu quả công tác quản lý antoàn lao động trong thi công xây dung nhà cao tả 1g, công trình dân dung.

Trang 13

CHUONG1 TÔNG QUAN VE CÔNG TÁC QUAN LY AN TOÀNLAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG

1.1 An toàn lao động trong xây dựng công trình

Lao động la hoại động quan trọng nhất của con người, quá trình lao động sẽ tạo ra của

ci vật chất và các giá tịnh thần của xã hội Lao động có năng suit, chất lượng vàhiệu quả cao là nhân tổ quyết định sự phát triển của đắt nước, xã hộ, gia đình và bảnthân của mỗi người lao động Trong quả tình Ấy, con người luôn làm vige trong nhữngmôi trường mang tính đặc thù của công việc, tiếp xúc với máy móc, thiết bị phục vụ

lao động đó là một quả trinh hoạt động phong phú, da dạng và rit phúc tạp: những

mỗi nguy hiểm, rủi ro luôn rinh rập thường trực sẵn sảng làm người lao động gặp tainạn và những vấn đề sức khoe do bệnh nghề nghiệp

An toàn va vệ sinh lao động (ATVSLD), trước còn gọi là Bảo hộ lao động, tiếng Anh:

‘Occupational safety and health (OSH) hay Occupational health and safety (OHS) hoặc Workplace health and safety (WHS) được hình thành như một lĩnh vực liên quan đến

an toàn, sức khóe và phúc lợi người tham gia vào công việc hoặc việc làm Tổng hợp

tắt cd các hoạt động trên các mặt luật pháp, tổ chức, hành chính, kinh tế, xã hội, khoahọc kỹ thuật nhằm mục tiêu lả thúc day một môi trường làm việc an toàn và Linhmạnh như cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa ai nạn lao động, đảm bảo an toàn

sức khoẻ cho người lao động [2]

“Có nhiều định nghĩa giải tích v8 an toàn lao động, nhưng nội dung đều khẳng định an

toàn lao động là tình trạng điều kiện lao động không gây nguy hiểm trong sản xuất [3]

Một số định nghĩa

~ An toàn lao động là gii pháp phông, chống tác động của các yéu tổ nguy hiểm nhằmđảm bảo không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động

14]

~ An toàn lao động trong thi công xây dựng công trình là giải pháp phòng, chồng tác

động của các yêu tổ nguy hiểm, yêu tổ có hại nhằm bio đảm không lim suy giảm sức

Trang 14

Khỏe, thương tt, tử vong đối với con người, ngăn ngữa sự cổ gây mắt an toàn lao động

trong quá trình thi công xây dựng công trình [5]

~ Bảo hộ lao động là hệ thống bao gồm các văn bản pháp luật và các biện pháp tương

‘img về tổ chức, kỹ thuật, vệ sinh va kinh tế xã hội nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ sức

khỏe và khả năng lao động của con người trong quá trình lao động (tiêu chuẩn TCVN

3153:79) Bảo hộ lao động là một môn khoa học về an toàn và vệ sinh lao động, an

toàn phòng chống cháy nỗ (tức các mặt về an toàn vệ sinh môi trường lao động) Cu

thé, bảo hộ lao động nghiên cứu các nguyên nhân và tim các giải pháp phòng ngừa tai nạn lao động, sự cổ cháy nổ trong sản xuất đồng thời tìm giải pháp đảm bảo sức khỏe

và an toàn tinh mạng cho người lao động.

- Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tổ về tự nhiên, kinh tế - xã hội kỹ thuật tổ

chức thực hiện quy trình công nghệ, công cụ lao động, tượng lao động, môi trường

in thiết

lao động, con người lao động và sự tác động qua lại giữa chúng, tạo điều kiện

cho hoạt động con người trong quá tình sản xuất, Điễu kiện lao động có ảnh hưởng

sige khỏe và tính mang con người Những công cụ và phương tiện có tiện nghỉ, thuận lợi bay ngược lại gây khó khăn nguy hiểm cho người lao động, đối tượng lao

động Đối với quá trình công nghệ, trình độ cao hay thấp, thô sơ lạc hậu hay hiện đại

da có tie động rit lớn đến người lao động Môi trường lao dng da dạng, có nhiềuyếu tổ tiện nghĩ, thuận lợi hay ngược lại rất khắc nghiệt, độc hại, đều tác động rất lớn

re khỏe người lao động.

~ Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ thuật

nhằm phòng ngừa các yếu tổ nguy hiểm trong sản xuất đối với người lao động

~ YẾu tb nguy hiểm có hạ là: trong một điều kiện cụ thé bao giờ cũng xuất hiện các

yêu tỗ vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy cơ tai nạn hoặc bệnh nghề

nghiệp cho người lao động cụ thé là các yêu tổ vật lý như nhiệt độ, độ m, ng bn

rung động, các bức xạ có hại, bụi các yếu tổ hóa học như hóa chất độc hại, các loại

hơi, khi, các chất phóng xạ Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật như các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, côn trùng Các yếu tổ bất lợi về tư thé lao động, không tiện nghỉ do

Trang 15

Không gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, mắt vệ sinh Các yếu tổ tâm lý không

thuận lợi

- Tai nạn lao động là tai nan gây ra cho bắt cứ bộ phận, chức năng nào trong cơ thé

người lao động hoặc gây tử vong xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc

thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ lao động Nhiễm độc đột ngột cũng là tai nạn lao

động, Tại nạn lao động được phân ra: chấn thương, nhiễm độc nghề nghiệp và bệnhnghề nghiệp Chin thương là tai nạn mà kết quả gây nên những chấn thương hay hủy

"hoại một phần cơ thể người lao động, làm tổn thương tạm thời hay mắt khả năng lao

động vĩnh viễn hay thậm chỉ gây tr vong Chin thương có tắc dụng đột ngột

~ Bệnh nghề nghiệp: là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động có hại, bắtlợï tiếng ôn rung ) đối với người lao động Bệnh nghề nghiệp lâm suy yéu dẫn sức

khỏe hay làm ảnh hưởng đến khả năng làm việc và sinh hoạt của người lao động một

cách din dã và lâu dai, NI độc nghề nghiệp: là sự hủy hoại sức khỏe do tác dụng

của các chit độc xâm nhập vào cơ thé người lao động trong điều kiện sản xuất Đây là

hiện trang bệnh lý mang tính chất đặc trưng nghề nghiệp hoặc liên quan đến nghề nghiệp.

1.2 Công tác an toàn và quan lý an toàn lao động trong xây dựng

“Trong thi công xây đựng công trình, để đảm bảo yêu cầu vé an toàn lao động, công tác

an toàn lao động là hoạt động sử dụng các hệ thống biện pháp kỹ thuật về an toàn trong quá trình thi công xây dựng.

Hiện nay nhận thúc của xã hội về an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình ngày cing được nâng cao Trong thi công xây dựng, theo quy định, các chủ thể tham

sia vào quá trình thi công như chủ đầu tư, nhà thầu thi công bit buộc phải xây dựng

giái pháp, biện pháp kỹ thuật cy thé, phương án phòng chống giảm thiểu tai nan trong

<q tinh thị công, Bên cạnh đồ, trong qu tỉnh thi công xây dng công tinh, điễu

quan trọng nhất để đảm bảo an toàn lao động chính là lục lượng rực tip tham gì thi

công trên công trường xây dựng: lực lượng công nhân, người lao động, đội ngũ cán bộ.

kỹ thuật giám sit nắm được các biện pháp đảm bảo an toàn lao động và thực hiện những biện pháp ấy một cách nghiêm túc.

Trang 16

‘Quan lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình là hoạt động quản lý của

các chủ thể tham gia hoạt động đầu tr xây dựng nhằm dim bảo các yêu cầu về an toàn

lao động trong thi công xây dựng công trình [5]

Nội dung của công tác quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình bao gdm |6]

«_ Nhà hầu thi công xây dựng phải lập các biện pháp an toàn cho người lao động, thiết

bị, phương tiện thi công và công trình trước khi thí công xây dựng Trường hợp các biện pháp an ton liên quan đến nhiều bên thi phải được các bên thỏa thuận

+ Các biện pháp an toần và nội quy v8 an toàn phải được thể hiện công khai trên công

trường xây đựng để mọi người biết và chấp hành; những vị trí nguy hiểm trên côngtrường phải được bổ trí người hướng dẫn, cảnh bảo đề phòng tri nạn

+ Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư và các bén có liên quan phải thường xuyên

kiểm tra giám sắt công tác an toàn lao động trên công trường Khi xảy ra sự cỗ mat

an toàn phải tạm dừng hoặc dinh chỉ thì công đến khi khắc phục xong mới được tiếp

tục thi công, người để xảy ra vi phạm vẻ an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý cia mình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật

+ Nhà thầu xây dựng có trách nhiệm tổ chức hướng dẫn, phổ biến, tập hun các quy

công việc an toàn

định vé an toàn lao động Đối với một u nghiêm ngặt về

lao động thi người lao động phải có giấy chứng nhận hun luyện an toàn lao động

theo quy định của pháp luật về an toàn lao động Nghiêm cắm sử dụng người laođộng chưa được hun luyện và chưa được hướng dẫn vỀ an toàn lao động

+ Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm cung cắp đầy đủ các trang thiết bị bảo

vệ cá nhân, an toàn lao động cho người lao động theo quy định khi sử dụng lao động trên công trường.

© Nha thầu thi công có trách nhiệm bố trí cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm làm.

công tác an toàn, vệ sinh lao động như sau

= Đối với công trưởng của nhà thầu có tổng số lao động trực tiếp đến dưới 50 (năm

mươi) người thì cán bộ kỹ thuật thi công có thé kiêm nhiệm làm công tác an toàn, vệ sinh lao động;

Trang 17

~ bi với công trường của nhà thẫu có tổng số lao động tực tiếp từ 30 (năm mươi)

người trở lên thì phải bổ trí ít nhất 1 (mộ) cán bộ chuyên trách làm công tác an toàn.

vệ sinh lao động;

- Đối với công trường của nhà thầu có tổng số lao động trực tiếp từ 1.000 (một nghìn)

người trở lên thì phải thành lập phòng hoặc ban an toàn, vệ sinh lao động hoặc bố trítối hiểu 2 (ha) cn bộ chuyên tách lầm công tác antoàn, vinh ao độn

~ Người làm công tác chuyên trách về an toàn, vệ sinh lao động phải có chứng chỉ hành nghề

+ Số lượng cần bộ chuyên trách làm công tác an toàn cin được bổ trí phù hợp với quy

mô công trường, mức độ rủi ro xảy ra tai nạn lao động của công trường cụ thể.

+ Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng theo phân cắp quản lý có trách nhiệm kiểm

tra định kỳ hoặc đột xuất công tác quản lý an toàn lao động trên công trường của

ỗi tượng cơchủ đầu tư và các nhà thiu, Trường hợp công tinh xây dựng thuộc

quan quản lý nhà nước kiểm tra công tắc nghiệm thu thì công tác kiểm ta an toàn

lao động được phối hợp kiểm tra đồng thời

«Bộ Xây dựng quy định về công tác an toàn lao động trong thi công xây dựng.

1.3 Ảnh hưởng cũa công tác quản lý an toàn lao động đến năng suất và chất

lượng công trình

“rong quá trình lao động sản xuất nói chung và trong quá tình th công xây dựng công

trình nói riêng, người lao động tham gia vào quá tình sản xuất ạo ra sin phẩm là lực

lượng chủ chốt, lực lượng này chính là nhân tổ chính quyết định chất lượng sản phẩm

chất lượng công trình.

Vi vậy, yêu cầu đặt ra về đảm bảo môi trường thuận lợi nhất, triệt tiêu triệt để những.

"nguy cơ nguy hiểm với người lao động khi tham gia thi công xây dựng công tinh là

yêu cầu cấp thiết và cần được quan tim Vai trò của công tác an toàn lao động, quân lý

an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình có ý nghĩa rất quan trọng Cong

tác quản lý an oàn lao động trong xây dựng có những vai rd sau:

* Tạo môi trường làm việc an toàn, tạo ý thức về an toàn trong lao động sản xuất,

Trang 18

+ Nalin ngừa các nguy cơ din đến tai nạn và nguy cơ mắt an toàn trong thi công xây

dựng

« Hạn chế và giảm thiểu tối đa ti nạn ao động trong xây dựng

+ Bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động

Ngoài những giải pháp, biện pháp kỹ thuật khi triển khai thi công xây dựng công trình,

‘nh hướng của công tác quần lý an toàn tới năng suất và chất lượng công tình là rất

lớn Công tác an toàn, quản lý an toàn lao động trong thi công xâydựng công trình néu

được thực hiện một cách đầy đủ, triệt để với sự tham gia đồng loạt của các chủ thể

tham gia vào qué trình thi công sẽ tạo ra những hệ quả rit tích cực Trái lại, nếu công tác an toàn lao động, quản lý an toàn lao động thực hiện thiết biệu quả hoặc không

cược thực hiện sẽ dẫn tới những hệ quả xấu

Ta có bảng so sánh những hệ quả qua hai trường hợp tiên

Bang I-1 So sánh hệ quá khi thực hiện công tác an toàn, quan lý an toàn tốt và chưa tốt

Quan lý ATLĐ hiệu qua Quản lý ATLĐ không hiệu quả

- Được làm việc trong môi - Làm việc trong môi trường

trường an toàn, lành manh còn nhiều nguy cơ mắt an toàn

- Tâm lý, sức khỏe ở trạng _ - Quản lý ATLĐ không tốt

thái tốt => chất lượng sản _ khiến thường xuyên xảy ra tai phẩm lao động tăng, năng nan lao động Người lao động

suất lao động tăng làm việc trong trạng thái hoang

chất lượng

năng suất giảm.

- Nắm được các quyền lợi _ - Không được biết các quyền

chính đáng lợi của bản than khi tham gia

tao động sản xuất

Trang 19

Quản lý ATLĐ hiệu quả Quảnlý ATLĐ không hiệu qua

- Sức khỏe được đảm bảo, | - Nguy cơ tai nạn trong lao,

tạo ra của cải vật chất phục | động, trở thành gánh nặng cho

vụ bản thân, gia đình, xã hội gia đình, xã hội

Tai nạn tong xây dựng gây nên nhiều tổn thắc sức khỏe, tính mạng người lao độngtổn that chỉ pl cho xử lý tai nạn, thương tật; làm giảm động cơ lảm việc của công.

nhân, làm giảm tến tình thực biện dự án, chậm tiến độ, giảm năng suất, chất lượng

công trình, làm giảm danh tiếng của nhà quản lý xây đựng Vì vậy, công tác quản lý an

toàn ao động khi thi công xây dựng công tình ngoài mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc

trong việc bảo vệ an t n tính mạng của người lao động còn có sự ảnh hưởng rất lớn tới năng suất, chất lượng của công trình xây đựng.

1.4 Công tác an toàn, quản lý an toàn trong thi công xây dựng ở Việt Nam hiện

nay

1.4.1 Quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động

CChuong tình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động do Bộ

Lao động thương binh và Xã hội, Bộ Y tế phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây

dựng, trình Chinh phú phê duyệt, đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Căn cử.

vào chương trình này, hing năm Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với

Bộ Kế hoạch và Dau tư, Bộ Tài chính lập kinh phí tự cho chương trình dé đưa vào

toạch ngân sách của Nha nước.

ch b phủ thực hiện việc thống nhất quản lý nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao

động trong phạm vi cá nước Hội đồng quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động.

do Thủ trớng thành lập cỏ nhiệm vụ tư vấn cho thi tướng Chính phủ và tổ chức phối

"hợp hoạt động của các ngành, các cắp về an toàn lao động, vệ sinh lao động,

“Theo Nghĩ định 14/2017/NĐ-CP ngày 17 thắng 2 năm 2017 của Chính phủ, tại Khoản

11 Điều 2 đã quy định rit rõ nhiệm vụ, quyền han vẻ lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao

động của Bộ Lao động Thương bình va Xã hội Bộ có trách nhiệm xây dựng, trình

10

Trang 20

8 bảo hộ lao động,

ế độ

an toàn lao động, vệ sinh lao động: xây dụng, ban hành và quan lý thống nhất hệ thing

sách c ban hành hoặc ban hành văn bản pháp luật, các el

quy phạm nha nước về an toàn lao động; ban hành tiêu chuẩn phân loại lao động theo.

diều kiện lao động: hướng dẫn chỉ đo thực hiện thanh tra v8 an toàn lao động, về sinh

lao động; huấn luyện về an toàn lao động; hợp tác quốc tế trong lĩnh vực an toàn lao

động

Thương bình và Xã hội, trách nhiệm giáp Bộ trường thực hiện chức năng quản lý nhà

tổ chức, Cục an toàn lao động là đơn vị rực thuộc Bộ Lao động —

"ước về an toàn, vệ sinh lao động trong phạm vi cả nước theo quy định của pháp luật

71

Bộ Y tế có trách nhiệm xây dựng, ban hành và quản ly thống nhất hệ thống quy phạm

vệ sinh lao động, tiêu chuẩn sức khỏe đổi với các nghề, các công việc; thanh tra về vệ

sinh lao động; tổ chức khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp; hợp tác quốc tế

trong lĩnh vực vệ sinh lao động.

Bộ Khoa học,

nghiê

"hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, quy cách các phương tiện bảo vệ cá nhân trong

ng nghệ và Môi trường có trách nhiệm quản lý thống nhất việc cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật về an toàn lao động, vệ sinh lao động; ban

lao động; phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm chỉ đạo việc đưa nội dung an toàn lao động, vệ sinh lao động vào chương trình giảng day trong các trường đại học, các trường kỹ

thuật, nghiệp vụ quản lý và dạy nghề;

“Các Bộ, ngành có trách nhiệm xây dựng ban hành hệ thống tiêu chuẩn quy phạm về an

toàn lao động, vệ sinh lao động cấp ngành sau khi có thỏa thuận bằng văn bản của Bội

Lao động - Thuong binh và Xã hội, Bộ Y tế Trong ngành Xây Dựng, Bộ Xây dung có.

trách nhiệm ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm về an toàn, vệ sinh lao động

trong việc lập biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công xây dựng công trình; an toàn lao

động đối với máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động sử dụng

trong thí công xây dựng

Việc quan lý Nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động trong các lĩnh vực:

hông xạ, thăm đồ khi thác dẫu khí, các phương tiện vận tải đường sắt, đường thủy,

Trang 21

đường bộ, đường hàng không và các đơn vị lực lượng vũ trang do các cơ quan quản lý ngành đó chịu trách nhiệm có sự phối hợp của Bộ Lao động - Thương binh và Xa hi

Bộ Y tế:

Ủy ban Nhân dân tinh, thành ph tre thuộc Trung ương thực hiện quả lý Nhà nước

VỀ an toàn lao động, vệ s h lao động trong phạm vi địa phương mình; xây dựng các

mục tiêu báo đảm an toàn, vệ sinh và cải thiện điều kiện lao động đưa vào kế hoạchphát triển kinh Ế sã hội và ngân sách của địa phương

“rong suốt quá trình phát triển của đất nước từ khi giành độc lập đến may, công tác an

toàn lao động, vệ sinh lao động luôn được Đảng và Nhà nước coi trong Các chính

sách, pháp luật của Dang và Nhà nước đã mang lại cho công tác nảy những bước tiễn.

«qn tong, từ việc thiết lập, cũng cổ bộ máy cin bộ lầm công tc nay từ Trung tưng

địa phương, hing loạt các chính sách, pháp luật, iều chuẩn, quy chuẩn Quốc gia

về an toàn lao động, vệ sinh lao động được ban hảnh lim cơ sở để xây dựng các quy

trình làm việc bảo đảm an toản Để thúc đẩy công tác an toàn lao động, vệ sinh lao

nay, Chỉnh phủ đã ban hành Chương

trình Quốc gia về Bảo hộ lao động giai đoạn 2006-2010; Chương trình Quốc gia về An

động trong phạm vi cả nước, từ năm 2006 đi

toàn lao động, vệ sinh lao động giai đoạn 2011-2015; Chương trình Quốc gia về An.

toàn lao động, vệ sinh lao động giai đoạn 2011:2015 với nhiều mục tiêu đã gốp phần

quan trọng trong việc làm giảm tin suit ai nạn lao động, làm chuyỂn biển nhận thức

tông tác an toàn lao động, vệ sinh lao động ở c: ‘de ngành, các doanh nghiệp,

và đông đảo người dân, người lao động trong phạm vi cả nước.

Tuy nhiên, sự thay đổi nhanh chống của đắt nước trên nhiều inh vực kin tế - xã hội

4a lam cho công tác an toàn ao động, vệ sinh ao động chưa the kịp với sự phát triển

và bộc lộ những han chế can phải được thay đổi Chính sách hội nhập và thu hút đầu tư

43 Ko theo sự phit triển nhanh vé khoa học, kỹ thật: nhiều công nghệ sin xuất môi

được hình thành hoặc thiết bị mới được du nhập: sự gia tăng nhanh chồng số lượng các

cảự án và các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, địch vụ đã lim gia tăng các nguy cơ về an toàn lao động, vệ sinh lao động cả về phạm vi, tính chất, mức độ tác

động, số vụ tai nạn lao động xây ra vẫn ở mức độ cao, trong đó có nhiều vụ tai nạn lao

động đặc biệt nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

12

Trang 22

Mặc dù vi sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, sự vào cu, e của các bộ ngành về công

tác an toàn lao động, vệ sinh lao động trong thời gian qua là rit tích cực, song những

"hạn chế, tồn tại hiện nay về công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động không dễ khắc

phục trong một sm một chiều, Do khó khăn chang của nn kinh ý, vic đầu tr cho

công tác này còn thấp, chưa tương xứng với yêu cầu thực tế; trong khi đó, nguồn nhân

lực để thực hiện công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động từ Trung wong đến cơ sở thì con quá về số lượng, yếu về chất lượng do không được đào tạo bai bản Với tỉnh

hình khó khăn về biên cl cắn bộ quân lý Nhà nước hiện ti, rổ rang để giải bai toán này không hề đơn giản, Với tốc độ phát triển như hiện nay thi trong tương lai rất gin,

chúng ta sẽ phải đối mặt với những thách thức ngày cảng tăng về công the an toàn laođộng, vệ sinh lao động và nếu không cổ các giải pháp hữu hiệu thì hậu quả của nỗ sẽ

làm ảnh hướng không nhỏ đến quá trình hội nhập và phát triển bền vững

1.42 Thực trang công tác an toàn, quản lý an toan trong th công xây dụmg công

—+——

Cán bộ.

ATVSLD

Hình 1.1 Sơ đồ quản lý an toàn lao động

“Chủ đầu tư: Là người sở hữu vốn hoặc là người được giao quán lý và sử dụng vốn dự

án đầu tu;

Trang 23

Ban Quản lý dự án: Ban quản dự án thực hiện nhiệm vụ do chủ tư giao và

quyền hạn do chủ đầu tư ủy quyền Ban Quản lý dự ân chịu trách nhiệm trước chủ đầu

tự, pháp luật theo nhiệm vụ được giao và quyền hạn được ủy quyền:

‘Tur vấn: La tổ chức hoặc cá nhân hoại động chuyên nghiệp trong lĩnh vực tư vẫn xây

cdựng hoặc là các chuyên gia tư vin có kiến thức rộng trong lĩnh vực xây dựng;

“rách nhiệm của Ban quản lý dự án và tư vẫn với công tác an toàn, quản lý an toàn lao

động:

+ Giám sắt việc thực hiện của nhà thầu tuân thủ các biện pháp thi công, biện pháp

đảm bảo an toàn đã được phê duyệt, tuân thủ các quy phạm kỹ thuật an tin rong

thi công xây dựng.

+ Thông bảo cho chủ đầu tư những nguy cơ cổ thể ảnh hưởng đến an toàn trong quả

trình thi công để có các giải pháp xử lý và điều chính biện pháp thi công cho phù

hợp.

+ Kiểm tr, báo co chủ đâu tr xử lý vĩ phạm, đăng thi công hoặc yêu cầu khắc phục

khi nhà thầu thi công vi phạm các quy định v an toàn trên công trường,

Nhà thầu thi công (thầu chính và thầu phy): La tổ chức hoặc cá nhân thực hiện công

tie xây dựng, Những tổ chức, cá nhân này có đủ năng lực và chuyên nghiệp trong hoạt

động xây dng: Liy vi dụ minh hoa vé sơ đồ tổ chức về an toàn lao động của một số

nhà thầu.

4

Trang 24

Hình L2 So đồ tổ chức của nhà thầu cơ điện Sigma [8]

‘Theo đó, Bộ phận an toàn chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban lãnh đạo công ty v các vấn để liên quan đến an toàn lao động, quan lý an toàn lao động tại các dự án nha thầu tham gia.

cminoy

TRƯỜNG.

Em can eae

EY Muar raveMEN TRƯỜNG, xEnoncH

ay reac atm area ay TRAC

Term cone ToTHICONG

TÔ côNG

Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức công trường của Công ty cỏ phần đầu tư Viễn Tin

Trang 25

Bộ phận an toàn, vệ sinh lao động: Là bộ phận tham mưu, giúp việc cho người sử dung

việc thực hiện các hoạt lao động trong việc tổ chức thực hiện, kiểm tra và giám s

động an toàn, vệ sinh lao động.

Mặc di, được sự hỗ trợ từ các hướng dẫn, quy định của hệ thông văn bản pháp quy

hướng dẫn thực hiện công tác an toàn, quản lý an toàn lao động tong thi công xây

dung công trình, việc thực hiện công tác an toàn, quản lý an toàn trên các ông trường

xây dung hiện nay vẫn chưa hiệu qua, tinh trạng mắt an toàn lao động, tai nan lao động:

vẫn xây ra hàng ngày, hàng giờ Tai nạn lao động vẫn luôn là vấn để nhức nhối trong

sông tắc quản lý an toàn lao động nổi riêng và quản lý dự án thi công xây dựng công trình nồi chung.

“Theo bio cáo của Bộ Lao động ~ Thương bình và Xã hội, ba năm gần diy nhất, ngành

Xay dựng vẫn là ngành nghề xảy ra nhiều vụ tai nạn và nhiều vụ tai nạn có người chết

nhất

Bảng 1-2 Ti lệ tai nạn lao động trong ngành xây dựng ba năm 2014, 2015, 2016 [9]

Năm 2014 Năm 2015 ‘Nam 2016

Số vụ tai nạn 33.1% 35.2% 23,8%

Số vụ tai nạn chết người 33,9% 379% 24.5%

‘Che yếu tổ chấn thương chủ yếu làm chết người nhiễu nhất vẫn là

- Ngã từ tên cao chiếm 22.8% tổng số vụ và 21.8% tổng số người chất;

~ Điện giật chiếm 13.4% tổng số vụ và 12,5% tổng số người chốc,

trời, đỗ sập chiếm 12.4% tổng số vụ và 15.3% tổng số người chất

Nguyên nhân chủ yếu để xay ra tai nạn nạn lao đọng chết người là

Nau >n nhân do người sử dung lao động chiếm 42,1%, cụ thể:

~ Người sử dụng lao động không xây dựng quy tình, biện pháp làm việc an toàn chiếm

17.8% tổng số vụ,

16

Trang 26

- Thí 545 tổng số vụbị không đảm bảo an toàn lao động chi

~ Người sử đụng lao động không huấn luyện an toàn lao động hoặc huẫn luyện an toàn

lao động chưa đầy đủ cho người lao động chiếm 11,4% tổng số vụ:

Do tổ chức lao động và điều kiện lao động chiếm 3% tổng số vu.

~ Do người sir dụng lao động không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao

động chiếm 1,5%:

+ Nguyên nhân người lao động chiếm 17.3%, cụ thể

~ Người lao động bị nạn vi phạm quy tình quy chuẩn an toàn lao động chiếm 15.3%

~ Người lao động không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân chiếm 2% tổng.

«Còn lại 40,6% là những vụ tai nạn lao động xảy ra do các nguyên nhân khác.

Một tong những nguyên nhân dé xay ra nh trạng mắt an toàn lao động đồ là các đơn

vỉ tham gia thí công không chấp hành nghiém các quy định về an toàn kỹ thuật rong

xây dựng, không thực hiện các biện pháp an toàn lao động như hỗ sơ đã được cấp có

thắm quyền phê duyệt Ý thức của công nhân còn kém và có tính chủ quan Bên cạnh

đồ, sự buông long quản lý của cơ quan quản lý vé an toàn lao động tại các địa phương

ở khu vục xây dựng công trinh cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho tainạn lao động vẫn xây ra VỀ cơ bản công tác quản lý an toàn lao động trong thi công

xây đựng công tinh còn tổ ti một số vấn đề như sau

~ Quản lý an toàn lao động còn lông lẻo, chưa được quan tâm chú trọng, các đơn vị thi công chưa thực hiện đầy đủ, đúng pháp luật về bảo hộ lao động, công tắc an toàn lao

động tại các công trường còn nhiễu sai sót, một số hình thức chi mang tính đối phó:

- Về tổ chức mặt hằng công trường xây dựng, hầu ht các công tình có thết kể tổng

mặt bằng công trường xây dựng nhưng không niêm yết tại cổng chính của công trường.

theo quy định, không thực hiện theo thiết kể của mặt bằng thi công;

~ An toàn sử dụng điện và chống ngã cao vẫn là các vấn đề thường trực ở các công

trường xây dựng Các vi phạm như không nỗi đắt vỏ các ti điện, dây dẫn điện không

Trang 27

treo mà dải dưới đắt (kể cả rên bề mặt sản đọng nước), không sử dụng 6

cdụng hoặc sử dụng thiết bị điện cằm tay nhưng không thực hiện đo cách điện trước khiđưa vào sử dụng Các công trình không lắp đặt đủ bộ phận ngăn ngã cao tại các mép.sản, hồ thang máy, lỗ thông ting, nhiễu vị trí chỉ căng đây cáp hoặc dây nhựa, thiểu

bảng cảnh báo khu vực nguy hiểm;

~ Các công trường không trang bị đủ bảo hộ lao động cho công nhân, phổ biến là thiểu

ti quẫn áo báo hộ lao động (hường chỉ trang bị mi),

= Việc sử dụng phương tiện bảo hộ lao động của công nhân vẫn còn nhiều vẫn đ bắt

cp, thường là công nhân không sử dụng đủ rang thiết bị bao hộ lao động được cấp

như: gidy, mũ hoặc đây đeo an toản; chưa tự giác trong sử dụng các phương tiện bảo.

"hộ bảo vệ cho bản thân;

~ Vẻ phòng chồng cháy nổ, hu hết các công trình đã kiểm tra đều không có hoặc cónhưng không diy đủ phương án phòng chay chữa cháy, cứu nạn cho công trường Việc

bố trí thiết bị chữa cháy cục bộ tại khu vực đang thực hiện những công việc dễ xây racháy (thi công hàn, cắt, lắp đặt hệ thống lạnh ) vẫn chưa diy đủ, nhiều công trình bối

rf thigu số lượng bình chữa cháy, tiêu lệnh chữa cháy tại những vị trí này;

~ Quan lý sử dụng các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn còn nhiều bắt cập

bị,

như: không kiểm tra, kiểm định theo định kỹ, thậm chí một số loại máy móc,

18

Trang 28

phương tiện thi công không có kiém định, không có xuất sử và thiết bị phụ trợ kèm

theo, một số thiết bị, máy móc có kiểm định nhưng đã hết hạn.

= Không đảm bảo an toàn về môi trường làm việc cũng như kiểm tr định kỳ về khỏe, huấn luyện bổ sung kiến thức an toàn của người lao động trong quá trình thi công;

- Chế ti xử phạt các nhà thiu thi công trong việc không thực hiện đảm bảo an toàn

lao động còn nhẹ Đặc biệt là chế tài xử phạt cá nhân vi phạm trong việc đảm bảo an

toàn an lao động hầu như không có, hình thức xử phạt công nhân vỉ phạm mới chỉ

dừng ở mức độ nhắc nhở, và yêu cầu thực hiện.

Trang 29

KET LUẬN CHƯƠNG I

Qua “Chương I: Tổng quan về công ác quản lý an toàn lao động rong xây đụng” tác giả đã giới thiệu những khái niệm co bản về công tá tổ chức an toàn lao động trong sản xuất nói chung và trong thi công xây dựng công tình nói riêng Với đặc thù môi

trường làm việc nguy hiểm, ngành Xây đựng là ngành có tỉ lệ tai nạn lao động cao.

không chỉ ở Việt Nam mà còn toàn thể giới Ở Việt Nam, trong những năm vừa

cua, ee cơ quan ban ngành, các tổ chức lao động giành sự quan tâm rất lớn cho công tác tổ chức thực hiện an toàn lao động trong thi công xây dựng công tình Tuy nhiê đây không phải là vấn đề có thé giải quyết một sớm một chiu tai nạn lao động trong

xây dưng vẫn hàng ngày hàng giờ xảy ra gây rt nhiễu thiệt hei cho toàn xã hội Chính

vi thể phải có sự phân tích nghiên cứu kỹ lưỡng, sự tham gia phối hợp của toàn thể bộ

máy lao động thì công tác an toản lao động trong thi công xây đựng công trình mới có.

thể đạt được hiệu quả tốt nhất

Trang 30

CHƯƠNG 2 ‘CO SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ VE QUAN LÝ ANTOAN LAO DONG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

21 Cơ sở pháp lý vé công tác quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng

“rước đây, an toàn lao động là một bộ phận nằm trong chế định bảo hộ lao động Bảo

hộ lao động gồm 4 phần: Luật pháp bảo hộ lao động; Vệ sinh lao động; Kỹ thuật antoàn lao động và Kỹ thuật phòng chống cháy,

Bảo hộ lao động luôn là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam Các quan điểm cơ bán đã được thể hiện trong số lệnh 29/SL ngày 12 tháng 3 năm 1947,

trong Hiển pháp năm 1958; Hiến pháp năm 1992 va trong Bộ lust lao động năm 1994;

cụ thể là

(1) Con người là vốn quý nhất của xã hội: Người lao động vừa là động lực, vừa là mục

tiêu của sự phát triển xã hội Bảo hộ lao động là một phần quan trọng, là một bộ phận

Không thể tach rồi của chiến lược phát triển kinh tế xã hội hi có cơm ăn, áo mặc, nhà ở là nhờ người lao động; trí óc mở mang cũng là nhờ lao động Vì vậy lao động là

sức chính của sự tién bộ loài người” (Hỏ Chí Minh Con người và vin đề Chủ nghĩa

Xa hội ~ Nhà xuất ban Sự thật nim 1961)

(2) Bảo hộ lao động phải được thực hiện đồng thời với quá trình tổ chức lao động sảnxuất: Ở đâu, khi nào có hoạt động sản xuất thì ở đó phải tổ chức công tác Bảo hộ lao

động theo đúng phương châm “Bao dam an toàn để sản xuất, sản xuất phải đảm bảo an

toàn lao động”.

(3) Công tác Bio hộ lao động phải thực hiện dy đủ 3ính chit: Khoa học kỹ thuật

luật pháp và quan chúng mới đạt hiệu quả cao.

(4) Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm chính trong việc Bảo hộ lao động cho

người lao động: Nhà nước bảo vệ quyền được bảo hộ lao động của người lao động và

lợi ich hợp pháp của người lao động thông qua pháp luật về Bảo hộ lao động

Trang 31

Chỉ có đồng thời bảo vệ quyển và lợi ich hợp pháp của cá hai chủ thé trong quan hệ

lao động mới ni 1g cao được nghĩa vụ của các bên trong công tác bảo đảm an toàn và

sức khỏe lao động

"Từ những quan diém trên của Đăng và Nhà nước, quản lý Nhà nước về công tíc Bảo

hộ lao động, An toàn lao động được thực hiện thông qua hệ thống các văn bản pháp.

luật bao gồm: Tê chun, quy phạm kỹ thuật an toàn, tiêu chuẩn về an tần vệ sinlao động, quy phạm quản lý và các ché độ áp dụng

'Trong những năm qua, để đáp ứng yêu cầu của công cuộc đỗi mới và sự nghiệp Côngnghiệp hóa ~ Hiện đại hóa của Đắt nước và hội nhập Quốc tế, công tác xây dựng pháp.luật nói chung và pháp luật về an toàn lao động nói riêng đã được các cắp ngành ngày

càng quan tâm chú trọng.

Hiện nay, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về an toàn - vệ sinh lao động đã được

xây dựng và ban hành như Luật Lao động; Luật An toàn, inh lao động; các Nghị

định và Thông tư hướng din thực hig n Luật cũng đã được ban hành Nhin chung, hệ

thống các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn lao động khá đầy di, quy định các

cauy chuẩn, quy phạm ky (huật và hướng dẫn chỉ tiết về các hoạt động, kiểm định, hun

luyện về công tác đảm bảo an toàn lao động, bên cạnh đó cỏn quy định về cả lứa tuổi

cũng như các công việc phủ hợp với lứa tuổi và danh mục các công việc có nguy cơ

mắt an toàn lao động cao, các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và các công.

việc đặc biệt ning nhọc, nguy hiểm, độc hại

2.11 Hệ thống văn bản pháp quy vỀ an toàn lao động trong xây dựng công trình

2.1.1.1 Luật, Bộ luật

(1) Luật số 10/2012/QH13: Bộ luật Lao động được Qué

chủ nghĩa Việt Nam khóa XIIL, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 18/06/2012

hội nước Cộng hòa xã hội

Quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vy, trách nhiệm của người lao động, người

sử dụng lao động, tổ chức đại điện tập thể ao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao

động trong quan hệ lao động và các quan hệ khác liên quan rực tiếp đến quan hệ lao

động: quan hệ nhà nước về lao động.

Trang 32

Tại Chương IX của Bộ Luật này đã để cập về quy định rách nhiệm của các cắp quản lý: Chính quyền; công đoàn: người sử dụng lao động; người lao động trong việc đảm

bảo An toàn và vệ sinh lao động như sau:

+ Trich nhiệm của Chính phủ trong chương trinh Quốc gia về An toàn và Vé sinh lao động;

+ Trách nhiệm của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam trong xây dựng chương trinh

“Quốc gia về An toàn và Vệ sinh lao động;

«Trách nhiệm va quyền hạn của người sử dụng lao động trong công tác đảm bảo An

toàn và Vệ sinh lao động cho người lao động: Người sử dụng lao động phải trang bi phương tiện bảo hộ lao động, cải th điều kiện lao động cho người lao động, dam bảo không gian làm việc an toàn, kiêm tra, tu sửa nhà cửa, thiết bị, chăm lo site khỏe cho người lao động, cắp cứu, điều ti cho những người bị tai nạn lao động và

bồi thường cho người bị tai nạn lao động, vv;

+ Trich nhiệm và quyền lợi của người lao động: Dáng chủ ý à quyền tử chỗi làm việc

hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ xây ra tai nạn lao động, đe dọa nghiêm.

trọng đến súc khỏe và sinh mạng, đồng thời có trích nhiệm báo ngay với người phụ

trách trực tiếp

(2) Luật số 84/2015/QH13: Luật An toàn,

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIHI, kỳ hop thứ 9 thông qua ngày 25/06/2015

sinh Lao động được Quốc hội nước

Quy định việc đảm bảo an toàn vệ sinh lao động: chính sich, chế độ đổi với người bịtai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trách nhiệm và quyền hạn của các tổ chức, cá nhân.liên quan đến công tác an toàn, vệ sinh lao động và quản lý nhà nước về an toần vé

sinh lao động

Luật An toàn, Vệ sinh Lao động được ban hành phù hợp với các quy định tại các công

tốc của ILO (International Labour Organization ~ Tổ chức lao động quốc 18) ma Việt[Nam phê chuẩn, gia nhập Tại Công ước số 155 và Công ước số 187 của ILO đã quyđịnh các nước thành viên phải chủ động các bước để tiền đến môi trường lao động an

oàn và lành mạnh thông qua chính sách hệ thống và chương trình quốc gia về an toàn,

vệ sinh lao động phù hợp,

Trang 33

2/1.12 Nghị định

(1) Nghị định 45/2013/NĐ-CP ban hành ngày 10/05/2013 của Chính phủ quy định chỉ tiết một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động;

(2) Nghị định 59/2015/NĐ-CP ban hành ngày 18/06/2015 của Chính phủ về Quản lý

dự án đầu tư xây dựng;

Nghị định này đã quy định rõ về nhiệm vụ của các đơn vị tham gia vào dự án đầu tr

xây dựng công trình (nhà thẳu, chủ đầu tư, tư vấn giám sát ) cần thực hiện để đảm

bảo an toàn lao động trong xây dựng công trình.

(3) Nghị định 37/2016/NĐ-CP ban hành ngày 15/05/2016 của C phủ quy định chỉtiết và hưởng dẫn th hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động vé bảo hiểm

ú nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc;

(4) Nghị định 39/2016/NĐ-CP ban hành ngày 15/05/2016 của Chí

tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động.

fb phủ quy định chỉ

Nghị định này quy định chỉ tiết một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động vềkiểm soát các yu tổ nguy hiểm, yếu tổ có hại ti nơi làm việc: khai báo điều trụ, thông

ke và báo cáo tai nạn lao động, sự cổ kỹ thuật gây mắt an toàn, vệ sinh lao động và sự

số kỹ thuật gây mắt an oàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng: an toàn, vệ sinh lao độngđối với một số lao động đặc thù an toàn vệ sinh lao động đối với cơ sở sản xuất kinhcđoanh; quản lý nhà nước về an toàn lao dong;

(6) Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ban hành ngày 15/05/2016 của Chính phủ quy định

chỉ tiết một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động vẻ hoạt động kiểm định kỹ

thuật an toàn lao động, hudn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động và quan trắc môi

trường lao động:

(6) Nghị định số 44/2011/NĐ-CP ban hành ngày 14/04/2017 của Chính phủ quy định

mức đông bảo hiểm xã hội bit buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;

Trang 34

2113 Thông te

(1) Thông tr số 10/2013/TT-BLĐTBXH: Ban hành danh mục các công việc và nơi

lâm việc cắm sử dụng lao động là người chưa thành niên;

(2) Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH: Ban hành danh mục công việc nhẹ được sử dụng người dưới 15 tuổi làm

(3) Thông tư 25/2013/TT-BLDTBXH: Hướng dẫn chế độ bdi dưỡng bằng hiện vật đối

với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tổ nguy hiểm, độc hại

(4) Thông tư 26/2013/TT-BLDTBXH: ban hành Danh mye công việc không được sử

dung lao động nữ;

(5) Thông tư 20/2013/TT-BCT: quy dit về Kế hoạch và biện pháp phòng ngửa, ứng

pho sự cổ hóa chất trong lĩnh vực công nghỉ

(6) Thông tư 14/2013/TT-BYT: về việc hướng dẫn khám sức khỏe,

chế độ trang bị(7) Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH: về việc hướng dẫn thực hi

phương tiện bảo vệ cá nhân;

(8) Thông tw 31/2014/TT-BCT của Bộ Cong Thương về việc quy định chỉ tiết một số

nội dung v an toàn điện:

(9) Thông tư 36/2014/TT-BCT: về việc quy định về huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa.

chit và cắp Giấy chứng nhận hud luyện kỹ thuật an toàn hóa chất

(10) Thông tư 042015/TT-BLDTBXH hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ

sắp và chỉ phí y tế của người sử đụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh

nghề nghiệp;

(11) Thông tư 07/2016/TT-BLDTBXH: Quy định một số nội dung tổ chức thực hiện

kinh doanh;

sông tác an toàn, vệ sinh lao động đối với cơ sở sản xuất

(12) Thông tư 08/2016/TT-BLDTBXH: Hướng dẫn việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp,

sung cấp công bổ, đánh giá về tình hình tai nạn lao động và sự cổ kỹ thuật gây mắt an

toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng;

Trang 35

(13) Thông tư 13/2016/TT-BLDTXH: Ban hành Danh mục công việc có y

nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động:

(14) Thông te 41/2016TT-BLDTBXH quy định gi tổ thiểu đổi với dich vụ kiểm

định kỹ thuật an toàn lao động máy, hết bị, vt vc chất có yêu cầu nghiêm ngặt

về an toàn lao động do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh va Xã hội ban hành,(15) Thông tơ 532016/TT-BLĐTBXH danh mục ed loi máy, thết bị, vật tr chất có

yêu cầu nghiêm ngặt về an tàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và

“Xã hội ban hành;

(16) Thông tự 15/2016/TT-BYT: Quy định về bệnh nghề nghiệp được hướng bảo hiểm xãh

(17) Thông tw 19/2016/TT-BYT hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe

người lao dong;

(18) Thông tr 28/2016/TT-BYT: Hướng dẫn quản lý bệnh nghé nghiệp;

(19) Thông tư 15/2016/TT-BLĐTBXH Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ Lao động -

“Thương bình và Xã hội bạn hành;

(20) Thông tư 54/2016/TT-BLDTBXH Ban hành 30 quy trình kiểm định kỹ thuật an.

toàn đổi với máy, thiết bị, vật tư cỏ yêu cầu nghiệm ngặt về an toàn lao động thuộc thắm quyền quản lý của Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội:

(21) Thông tư 29/2016/TT-BXD Ban hành quy tình kiểm định kỹ thuật an toàn dối

với cần trực thấp, máy vận thăng và sàn treo nâng người sử dụng trong thi công xây dụng:

(22) Thông tư 02/2017/TT-BLDTBXH hướng dẫn tổ chức Tháng hình động vỀ an

toàn, vệ sinh lao động;

(23) Thông tur 04/2017/TT-BXD Quy định về quan lý an toàn lao động trong thi công,

xây dựng công trình;

Trang 36

(24) Thông tư 16/2017/TT-BLDTBXH: Quy định chỉ iết một số nội dung về hoạt

động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động đối với máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu

nghiêm ngặt về an toàn lao động;

(25) Thông tư 09/2017/TT-BCT quy định hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao

động thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Công Thương;

(26) Thông tư 19/2017/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện hoạt động huấn luyện an

toàn, vệ sinh lao động do Bộ trường Bộ Lao động Thương bình và Xã hội ban hành;

(27) Thông tư 10/2017/TT-BCT ban hành quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn lao, động đối với máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thuộc

thấm quyền quản lý của Bộ Công Thuong;

(28) Thông tư số 11/2017/TT-BXD ban hành quy tình kiểm định kỹ thuật an toàn đốivới hệ thông cốp pha trượt, cần phân phối bê tông độc lập; máy khoan, máy ép cọc,

đồng cọc sir dụng trong th công xây đựng công tình;

2.114 Quyết định, chỉ thị

(1) Quyết định 05/QD-TTg ban hành ngày 05/01/2016 phê duyệt Chương trình Quốc

gia vé an toàn lao động, vệ sinh lao động giai đoạn 2016 — 2020

(2) Chỉ thị số 01/CT-LĐTBXH ban hành ngây 10/6/2015 của Bộ Lao động Thương, bình và Xã bi tng cường quản lý, chấn chính công tác an toàn, vệ sinh lao

động trong lĩnh vục có nhiều nguy cơ tai nạn lao động và an toàn trên công tình xây

dung tiếp giáp với khu dân cư, đường giao thông;

(G) Chỉ thị số 03/CT-BXD ban hành ngày 11/11/2013 của Bộ Xây dựng về việc tăngcường quân If chất lượng dim bảo an toàn hệ thing giàn giáo sử dụng trong thi công

xây đựng công tình:

(4) Chỉ thị số 01/2009/CT-BXD ban hành ngày 18/3/2009 về việc tăng cường chỉ đạo.

và ổ chức thực hid các biện pháp đảm bảo An toàn và vệ sinh lao động tong ngành xây dựng;

Trang 37

(5) Chi thị số 10/2008/CT-TTE ban hành ngày 14/3/2008 về tng cường thực hiện sông tic bảo hộ lao động và an toàn lao động;

3.1.1.5 Hệ thẳng tiêu chuẩn và quy chốn

"ĐỂ đảm bảo an toàn lao động vệ sinh lao động, phòng ching chiy nd trong sản xuất,[Nha Nước đã ban hành nhiều tiêu chuẩn, quy chuẩn có liên quan đến An toàn và vệsinh lao động Hệ thống các Tiêu chuẩn và Quy chuẩn này được trình bày dưới dạng.sắc văn bản hướng dẫn, quy tc, quy định cụ thể để dim bảo về An toàn và vệ sinh lao

động trong sản xuất, phòng tránh tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp đã đề cập rit

cụ thể về c‹ yếu tổ nguy hiểm và o6 hại trong sản xuất, quy định các tiêu chain cho

phép, quy định các thao tác, các biện pháp, các nội dung phải thực hiện khi tổ chức, tiến hành sản xuất sử đụng, sửa chữa, bảo quản thiết bị máy và vật tự, vox nhằm để

phòng, ngăn chặn tai nạn lao động, bệnh ghŠ nghiệp và hạn chế đến mức thấp nhất

những tác động xấu có thé xảy ra.

Có thể chiara thành các nhám với hệ hổng tiêu chuẩn và quy chuẩn rên, bao gdm(1) Nhóm tiêu chuẩn cơ bản: Bao gồm các tiêu chuẩn để cập tới các yêu 16 nguy hiểm,

số hại trong quả trình lao động săn xuất, các tiêu chun vỀ an toàn lao động, các thuật ngữ, định nghĩa có liên quan tới an toàn điện; an toàn bức xạ, phóng xạ;

(2) Nhôm tiêu chun vỀ những yêu cầu chung và định mức những yếu tổ nguy hiểm:

Bao các tiêu chuẩn về chiếu sing, kỹ thuật chiếu sing, an toàn về cháy,

Šn, rung động, không khí;

(3) Nhóm tiêu chuẩn về yêu cầu an toàn với thiết bị máy móc phục vụ thi công: Bao

gồm các tiêu chuẩn đề cập về an toàn đổi với thiết bị điện, thiết bị nâng hạ, máy giasông thết bị nền, mấy thủy lực, tổ mấy thi ông vv?

(4) Nhóm tiêu chuẩn về yêu cầu an toàn trong quả trình thi công: Bao gồm các tiêu

chuẩn bốc đỡ, an toàn pve ấn dé an toàn trong quá trình thi công điện, han dig

trong xây dựng

(5) Nhóm tiêu chuẩn về yêu cầu đối với các phương tiện bảo vệ các nhân

Trang 38

(6) Các quy chuẩn Quốc gia: Riêng v lĩnh vực Xây dựng một số yêu cầu chung về kỹ

thuật an toàn được quy định theo quy chuẩn QCVN 18/2014/BXD ~ Quy chuẩn ky

thuật Quốc gia về An toản trong xây dựng;

(Qua những tôm tt về hệ thống văn bản pháp quy về An toàn lao động, nhận thấy ViệtNam là một trong số các nước có công tác quản lý an toàn lao động chặt chẽ với hệ:thống văn bản pháp quy được ban hành khá chỉ tết và dy đủ

Trong thi công xây đựng công trnh, ngoài việc thự hiện theo các văn bản pháp quy

về vin dé dim bảo an toàn lao động nói chung, an toàn lao động rong thi công xây

yng công trình cũng có nhưng văn bản pháp quy được ban hành quy định rõ về loại

hình, tính chất công việc, hướng dẫn chỉ tiết, đầy đủ các yêu cầu đảm bảo an toàn

trong thí công xây dụng công tình Có th nêu tới

+ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về Quản lý dự án

tu xây dựng Theo đó, Quản lý An toàn lao động là một trong sáu nội dung

chính của Quản lý thi công xây dựng công trình (Điều 31 Mục 2) và quy định, yêucầu về thực hiện biện pháp quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công,

trình với các chủ thể tham gia thi công trên công trnh xây dựng (Điều 34 Mục 2)

+ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về Quản lý chất

lượng và bảo trì công trình xây dựng Theo đó, An toàn lao động là những tiêu chi

để quan lý chất lượng công trình và là nhiệm vụ cần thực hiện và được giám sát chất

“chẽ của Chủ đầu tư, Nhà thầu thi công trong thi công xây dựng công trình (Điều 25,

"Điều 26 Chương IV của Nghị định)

+ Thông tư 04/2011/TT-BXD của Bộ Xây dựng ban hành ngày 30/03/2017 đã quy

định, hướng dẫn chỉ tiết về trách nhiệm của các chủ thể tham gia thi công xây dựng

với công tác quản lý an toàn lao động trong thi công xây đựng công trình;

+_ Quy chuẩn Quốc gia QCVN 18/2014/BXD ~ Quy chuẩn kỹ thuật Qui

toàn trong xây đựng được ban hành kèm theo Thông tư 14/2014/TT-BXD ngày

05/09/2014 của Bộ Xây dựng đã quy định, hướng dẫn chỉ tiết đầy đủ các yêu câu

đảm bảo trong an toàn thi công xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp và hạ

c gia VỀ An

tổng đ6 thi (gi ttf công trình xây đựng);

Trang 39

2.1.2 Cơ sở pháp lý của công tác quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng.

công trình.

Nhu đã đề cập, theo Nghị định 59/2015/NĐ-CP, công tác Quản lý An toàn là một

trong sáu nội dung chính của Quản lý thi công xây dựng công trình.

“Theo Thông tư 04/2017/TT-BXD, Quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng

công trình là hoạt động quản lý của các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng

nhằm đảm bio các yêu cầu về an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình.Tại Thông tr này, trích nhiệm của cúc chủ thể Nhà thầu thi công, Chủ đầu tr, Nhàthầu tư vấn quán lý dự án, Nhà thầu Tư vấn giám sát, Bộ phận quản lý an toàn lao

động của nhà thầu thi công cũng như trách nhiệm của Người lao động trên công

trường xây dựng được quy định rõ ràng Cụ thể như sau:

(1) Trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng công trình (Điều 4 Thông tr

04/2017/TT-BXD)

+ Trước khi khỏi công xây dựng công trình, nhà thầu tổ chức lập, tình chủ đầu tư

chip thuận kế hoạch tổng hợp về an toàn lao động KẾ hoạch này được xem xétđịnh kỳ hoặc đột xuất để điều chỉnh phù hợp với thực tế thí công trên công trường.+ Tổ chúc bộ phận quản lý an toàn lao động theo quy dinh tại khoản 1 Điều 36 Nghị

định 39/2016/NĐ-CP và tổ chức thực hiện kế boạch tổng hợp về an toàn lao động

đối với phần việc do mình thực hiện.

+ Nhà thi chính hoặc tổng thầu có trách nhiệm kiểm tra công tác quản Lý an toàn laođộng trong thi công xây dựng công trình đổi với các phần việc do nhà thầu phụ thực

hiện Nhà thầu phụ có trách nhiệm thực hiện các quy định nêu tại điều này đổi với

phần việc do mình thực hiện

«Tổ chức lập biện pháp thi công riêng, chi tiết đối với những công việc đặc thủ, có.

nguy cơ mắt an toàn lao động cao được quy định trong quy chuẩn thuật Quốc gia

VỀ an toàn trong xây dựng công trình

« Dimg thi công xây dựng chi phát hiện nguy cơ xây ra tai nạn lao động, sự cố gây

mắt an toàn lao động và có biện pháp khắc phục để đảm bảo an toản trước khi tiếp,

tue thi công.

30

Trang 40

« Khắc phục hậu quả tai nạn lao động, sự cố gây mắt an toàn lao động xảy ra trong

‘qua trình thi công xây dựng công trình.

© Dinh kỳ hoặc đột xuất báo cáo chủ đầu tư về kết quả thực hiện công tác quản lý an

toàn lao động trong thi công xây dựng công trình theo quy định của hợp đồng xây

dựng

+ Thue hiện các nội dung khác theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao

động.

(2) Trích nhiệm của chủ đầu tư (Điều 5 Thông tư 04/2017/TT-BXD)

+ Chấp thuận kế hoạch tổng hợp vé an toàn lao động trong thi công xây dựng công

trình do nhà thiu lập và tổ chức kiểm tra, giám sát vige thực hiện kế hoạch của nhà

thầu

«+ Phin công và thông bảo nhiệm vụ, quyền han của người quản lý an toàn lao động

theo quy định tại khoản 2 Điều 115 Luật Xây dựng tới các nhà thầu thi công xây

dạng công trình.

« Tổ chức phối hợp giữa các nhà thầu để thực hiện quản lý an toàn lao động và giải

cquyết các vấn để phát sinh an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình,

+ Đình chỉ thi công khi phát hiện nhà thiu vi phạm các quy định về quản lý an toàn

lao động lam xảy ra hoặc có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, sự cỗ gây mat an toàn.

lao động, Yêu cầu nhà thầu khắc phục dé đảm bảo an toàn lao động trước khi cho

phép tiếp tục thi công.

«Chỉ đạo, phối hợp với nhà thầu thi cô ự xây dưng xử ý, khắc phục hậu qua khí xây

ra tai nạn lao động, ự cỗ gây mắt an toàn lao động: khai bo sự cổ gây mắt an toànlao động; phối hợp với cơ quan có thắm quyén giải quyết, điều tra sự cổ về máy,thiết bị, vật tư theo quy dinh tại Điều 18, Diễu 19 Thông tư này tổ chức lập hỗ sơ

xử lý sự cổ về máy, thiết bị, vật tư theo quy định tại Điều 20 Thông tư này,

«Trường hợp chủ đầu tư thuê nhà thiu tr vẫn quản lý dự án, nhà thẫu giám sit thị

công xây dựng công trình, chủ đầu tư được quyền giao cho nhà thầu này thực hiệnmột hoặc một số trách nhiệm của chủ đầu tư theo quy định tại Điều này thông qua

hợp đồng tư vin xây dựng Chủ đầu tư có trách nhiệm giảm sit việc thục hiện hợp

đồng tư vẫn xây dựng, xứ lý các vấn dé liên quan giữa nhà thầu tư vấn quản lý dự

Ngày đăng: 14/05/2024, 12:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình khó khăn về biên cl cắn bộ quân lý Nhà nước hiện ti, rổ rang để giải bai toán này không hề đơn giản, Với tốc độ phát triển như hiện nay thi trong tương lai rất gin, - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng quản lí an toàn lao động tại dự án Home City - Hà nội và đề xuất một số giải pháp quản lí an toàn lao động trong thi công xây dựng nhà cao tầng
Hình kh ó khăn về biên cl cắn bộ quân lý Nhà nước hiện ti, rổ rang để giải bai toán này không hề đơn giản, Với tốc độ phát triển như hiện nay thi trong tương lai rất gin, (Trang 22)
Hình L2 So đồ tổ chức của nhà thầu cơ điện Sigma [8] - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng quản lí an toàn lao động tại dự án Home City - Hà nội và đề xuất một số giải pháp quản lí an toàn lao động trong thi công xây dựng nhà cao tầng
nh L2 So đồ tổ chức của nhà thầu cơ điện Sigma [8] (Trang 24)
Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức công trường của Công ty cỏ phần đầu tư Viễn Tin - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng quản lí an toàn lao động tại dự án Home City - Hà nội và đề xuất một số giải pháp quản lí an toàn lao động trong thi công xây dựng nhà cao tầng
Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức công trường của Công ty cỏ phần đầu tư Viễn Tin (Trang 24)
Bảng 1-2 Ti lệ tai nạn lao động trong ngành xây dựng ba năm 2014, 2015, 2016 [9] - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng quản lí an toàn lao động tại dự án Home City - Hà nội và đề xuất một số giải pháp quản lí an toàn lao động trong thi công xây dựng nhà cao tầng
Bảng 1 2 Ti lệ tai nạn lao động trong ngành xây dựng ba năm 2014, 2015, 2016 [9] (Trang 25)
Bảng cảnh báo khu vực nguy hiểm; - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng quản lí an toàn lao động tại dự án Home City - Hà nội và đề xuất một số giải pháp quản lí an toàn lao động trong thi công xây dựng nhà cao tầng
Bảng c ảnh báo khu vực nguy hiểm; (Trang 27)
Hình 2.1 An toàn khi làm việc trên giàn dio - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng quản lí an toàn lao động tại dự án Home City - Hà nội và đề xuất một số giải pháp quản lí an toàn lao động trong thi công xây dựng nhà cao tầng
Hình 2.1 An toàn khi làm việc trên giàn dio (Trang 44)
Hình 2.2 An toàn khi làm việc tạ vị trí dé có vật rơi tử trên cao. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng quản lí an toàn lao động tại dự án Home City - Hà nội và đề xuất một số giải pháp quản lí an toàn lao động trong thi công xây dựng nhà cao tầng
Hình 2.2 An toàn khi làm việc tạ vị trí dé có vật rơi tử trên cao (Trang 47)
Hình 2.3 Các nhóm nhân tổ ảnh hưởng tre tiếp  ti công tie quản lý an toàn lao động - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng quản lí an toàn lao động tại dự án Home City - Hà nội và đề xuất một số giải pháp quản lí an toàn lao động trong thi công xây dựng nhà cao tầng
Hình 2.3 Các nhóm nhân tổ ảnh hưởng tre tiếp ti công tie quản lý an toàn lao động (Trang 55)
Bảng 2-1 Kết quả tính toán mức ảnh hưởng của các nhân ổ tới quản ly ATL - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng quản lí an toàn lao động tại dự án Home City - Hà nội và đề xuất một số giải pháp quản lí an toàn lao động trong thi công xây dựng nhà cao tầng
Bảng 2 1 Kết quả tính toán mức ảnh hưởng của các nhân ổ tới quản ly ATL (Trang 58)
Bảng 3-1 Phân tích nhân tổ Trình độ tổ chức thực hiện ATLĐ của người quản lý - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng quản lí an toàn lao động tại dự án Home City - Hà nội và đề xuất một số giải pháp quản lí an toàn lao động trong thi công xây dựng nhà cao tầng
Bảng 3 1 Phân tích nhân tổ Trình độ tổ chức thực hiện ATLĐ của người quản lý (Trang 64)
Bảng 3-2 Phân tích nhân tổ năng lực giám sát điều kiện an toàn trên công trường của - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng quản lí an toàn lao động tại dự án Home City - Hà nội và đề xuất một số giải pháp quản lí an toàn lao động trong thi công xây dựng nhà cao tầng
Bảng 3 2 Phân tích nhân tổ năng lực giám sát điều kiện an toàn trên công trường của (Trang 66)
Hình  3.3 Dé x đất sơ đồ. hức quản lý an toàn lao động trong công trưởng xây dựng, - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng quản lí an toàn lao động tại dự án Home City - Hà nội và đề xuất một số giải pháp quản lí an toàn lao động trong thi công xây dựng nhà cao tầng
nh 3.3 Dé x đất sơ đồ. hức quản lý an toàn lao động trong công trưởng xây dựng, (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN