1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học: Đánh giá thực trạng ngập úng mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường trên tiểu lưu vực Mễ Trì, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cải thiện

120 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 4,68 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

'VŨ ĐỨC PHƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 2

BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

VŨ ĐỨC PHƯƠNG.

ĐÁNH GIÁ THUC TRẠNG UNG NGAP MÙA MƯA ANH HUONG DEN MOI TRƯỜNG TREN TIỂU LƯU VUC ME TRI,

THANH PHO HA NOI VA DE XUAT MOT SO GIAI PHAP CAI THIEN

Chuyên ngành : Khoa học môi trường,

số > 8440301

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: 1, PGS.TS BÙI QUỐC LẬP 2 TS, BANG MINH HAI

HA NỘI, NAM 2019

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn này lado chính tôi làm, đưới sự hướng dẫn khoa học của

'S Bùi Quốc Lập - Trường khoa Hóa và Mỗi trường, Trường Đại học Thuỷ lợi,Tiến sỹ Đặng Minh Hai - Giảng

Luận văn ôi có tham khảo các thi liệu lên quan nhằm khẳng định thêm sự tin cậy và cắp thiết của để i, Các tà liệu trích dẫn đã được nêu rõ nguồn gốc và các ti liệu tham khảo đã được thống kê chỉ tiết theo đúng quy định Những nội dung và kết quả“Trưởng Đại học Thủy lợi Trong quá tình làm

trình bày trong Luận văn là trung thực, khách quan, không sao chép từ bắt kỳ một nào và dưới bit kỳ hình thức nào Nếu vi phạm tối in hoàn toàn chịu trách

“Tác gid Luận văn

Va Đức Phương

Trang 4

LỜI CẢM ON

Thước hốt, em xin được bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc dén PGS.TS Bùi Quốc Lập, người

thầy trực tiếp hướng dẫn luận văn và Tiến sỹ Đặng Minh Hải, người thay hướng dẫn

phụ đã

thành luận văn này.

tận tình hướng dẫn và go diễu kiện giúp đỡ tác giá tong suốt quá tinh hoàn

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Hóa và Môi trường, Trường Đại học Thuỷ lợi đã động viên, khích lệ và đồng góp các ý kiến quý báu cho tác giả trong việc soạn thảo và hoàn thiện Luận văn.

Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên Luận văn

khó tránh khỏi những thiểu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của

Quý thầy cô và các bạn.

Em xin trân trọng cảm ơn!

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi

DANH MUC CAC BANG BIEU vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT viii

MỞ PAU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1 ‘Myc tiêu nghiên cứu 2

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

4, Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.5. Cấu trúc luận văn.

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN CUU VÀ GIỚI THIỆU KHU VUC NGHIÊN CỨU 5 1.1 Tổng quan về ảnh hưởng của úng ngập đô thị đến môi trường trên thé giới 5 1.1.1, Tình hình ngập ứng đô thị trên thể giới 5 1.1.2 Ảnh hưởng của tình trang ngập Ging đô thị trên thé giới 6 1.2 Tang quan về ứng ngập đô thị và ảnh hưởng đến môi trường tại Việt Nam 8 1.2.1, Tinh hình ngập tng tại Việt Nam 8 1.2.2, Ảnh hưởng của tình trang ngập úng đô thị ở Việt Nam 2 1.3 Tổng quan về giải pháp chống ngập ung cho đô thị tên thé giới và ở Việt Nam 1513.1 Trên thé giới 15

1.32 Ở Việt Nam 7

1.4, Giới thiệu khu vực nghiên cứu - iu lưu vục Mễ Tả 18

1.4.1, Vị trí khu vực nghiên cứu 18142 địa hình 181.4.3 Đặc điểm khí tượng, thủy văn 18 1.44, Tình hình phát triển kinh té - xã hội 21 (CHUONG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRANG NGAP UNG DO MUA TREN TIEU LƯU

VUC ME TRI VÀ CAC ANH HUONG DEN MOI TRUONG 23

2.1 Hiện trang hệ thống thoát nước 23

Trang 6

2.1.1 Trạm bơm tiêu đầu mỗi 24 2.1.2 Kênh thoát nước 24 213.Hồ 2% 2.2 Kiểm ta, đánh giá hiện trạng hệ thống thoát nước của tiêu lưu vực MB T 29 22.1 Trình tựtính toán 2” 2.2.2 Tỉnh toán mô hình mưa tiêu thiết kế P= 10% 30

2.2.3 Tính toán mực nước thiết kế 34

2.2.4 Phân tích ngập ứng 362.3 Hiện trang quản lý vận hành tiêu ng trong khu vực 9 2.4, Hiện trang các nguồn nước thải và công tác quan lý nguồn thải 40 2.4.1 Lưu lượng nước that 40

2.4.1.1, Nhớc thi sinh hoạt 40

2.4.1.2 Ngớc thi sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ 41 2.4.1.3 Nước thi y tế 4 2.4.1.4 Nước thải làng nghề 4 2.4.1.5, Nước thi sản xuất công nghiệp, kinh doanh dich vụ, cơ quan 42.4.1.6, Nước thi chân mui 4

2.4.1.7 Tổng hợp các nguồn nước thải xả vào tiểu lưu vực Mễ Tà 4

2.4.1.8, Đánh giá ảnh hưởng của nước thải đến chất lượng nước mặt tiếu lưu vee

Mễ Thì 432.42 Hiện trạng quan lý nguồn thi rong tiêu lưu vực ME 45

2.4.2.1 Hiện trạng quản lý nguồn thai 45

2.4.2.2 Khó khăn và tổn tại 45

2.5, Đánh gid ảnh hưởng của ngập ting đến môi trường và kinh tế - xã hội khu vựcnghiên cứu 4 2.5.1 Ảnh hưởng đến môi trường lưu vực 47 2.5.2 Ảnh hưởng đến kinh t =x hội si

2.5.2.1 Ảnh hưởng đến cuộc sống của nhân dân trong vùng 31

2.5.2.2, Ảnh hưởng đến các cơ sở hạ ng 5ã CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SO GIẢI PHÁP CAI THIỆN VÀ GIẢM THIÊU TAC DONG TIÊU CỰC DO NGAP UNG CHO TIỂU LƯU VỰC ME TRI 5“

Trang 7

3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 4.2 Để xuất các giải pháp củi thiện và giảm thiễu tác động tiêu cục do ngập dng đối với tiểu lưu vực Mễ Trì

3.2.1, Giải pháp cho hệ thống thoát nước,

3.2.11 Giải pháp về văn bản pháp quy

inh sich3.2.1.2 Giải pháp về cơ chế,

3.2.1.3 Giải pháp vềhức quản lý3.2.14, Giải pháp về công tinh3.2.1.5 Giải pháp về truyền thông

3.2.2, Giải pháp cho vin đề 6 nhiễm môi trường khi ngập ng 3.2221 Giải pháp về cơ chế chính sich

Trang 8

ĐANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1 1 Dòng người di chuyển qua tuyển ph bị ngập tại hành phổ Chennai [271.7

Hình 1 2 Thành phổ Dhaka bị nhuộm bởi màu xanh do 6 nhiễm hóa chất khí mưa 7

Hình 1.3 "Nước tong sing Tô Lịch ở thành phố Hà Nội thường xuyên có mẫu den ki,

bốc mùi hôi thối do phải iếp nhận nước thải đô thị chưa qua xử lý 4

Hình 1.4 Rác thải ti nỗi trên mật nước khi ngập ing ta thành phổ Ba Nẵng 1Š inh 1.5 Xây dựng hồ điễu tiết ngằm công nghệ Cross - Wave chống ngập ti khu vực trước Nhà Thiếu nhỉ quận Thủ Đức (thành phố Hỗ Chí Minh) [31] 7 Hình 1, 6 Bản đồ kia vực Tả Nhuệ [3] 9

Tình 2 1 Bản đồ hệ thống thoát nước tiêu lưu vực MB TA (3) 23

Hình 2 2 Đường tin suất ý luận lượng mưa 2 ngày lớn nhất trạm Láng uM

Hình 2 Đường tin suất ý luận mye nước lớn nhất thượng lưu cổng Hà Đông 35

Hình 2, 4 Đường tin suất ý luận mực nước lớn nhất hạ lưu cổng Liên Mạc 38

Hình 2 5 Sơ đồ ngập tng tại tai iễu lưu vue ME Trì ứng với lượng mưa 2 ngày lớn

nhất thiết kế (P = 10%) [3] 7

Hình 2 6 Một sổ hình ảnh ô nhiễm nước mặt trong tiễ lưu ve MỄ Trì 4Hình 2 7 Một số hình ảnh ngập úng tại tiêu lưu vực MỄ Trì 32

Hình 3 1 Két cầu kề mát hỗ điều hòa công viên 6i

Hình 3, 2 Kết cầu kề mái hồ đầu mỗi Mễ Trì 61

Hinh 3 3 Kênh hở mặt cắt hình thang, mái gia cố bằng đá xây 64 Hình 3.4 Kênh hở, mặt cắt chữ nhật lam bằng bê tông cốt thép 65 Hinh 3 5 Kênh hở mặt cắt hình thang, mái gia cố bằng khối đá xây 65 Hình 3 6 Công hộp bê công cốt thép 6 Hình 3.7 Bê tông tiêu thắm nước [32] 66 Hình 3.8 B điều tiết ngằm or Hình 3.9 Ô trữ sinh học 68 Hình 3, 10 Ranh thắm nước mua 68

Trang 9

DANH MỤC CÁC BANG BIÊU

Bảng 1 1 Tình hình ngập ding ở một số đồ thị ở Việt Nam [4] [5] [71 Iš1II0I 8Bảng 1 2 Đơn vị hành chính trong khu vực nghiên cứu 18Bảng 1 3 Dân số và sự phân bổ tại các phường trong khu vực nghiên cứu [2] 2! Bang 2.1 Bảng thống kê các trạm bơm tiêu đầu mỗi [1] 2 Bảng 2 2 Bảng thống kể các uyn thoát nước chính [1] % Bảng 2 3 Hiện trạng hệ thống thoát nước tiểu lưu vực Mễ Trì [1] 25

Bảng 2 4 Bảng thống ké hồ thuộc tiểu lưu vực Mễ Trì [1] 28

Bảng 2 5 Lượng mưa một ngày và hai ngày của các trận mưa tại trạm Láng 30

Bảng 2 6 So sinh lượng mưa hai ngày ở tu lưu vực MB Tri, mye nước lớn nhất

lưu cổng Liên Mạc và thượng lưu cổng Ii Đông 36

Bang 2 7 Diện tích ngập ting ở tiểu lưu vực Mễ Trỉ |3] 38

mi 39

Bang 2 8 Kết quả khảo sit tinh trang ngập ting ở tiểu lưu vực Mi

Bảng 2 9 Lưu lượng nước thải sinh hoạt xã vào tiêu lưu vực MỄ Trĩ 40Bang 2 10 Lưui lượng nước thai y tế xả vào tiểu lưu vực Mễ Trì 42

Bảng 2 11 Tổng hop lưu lượng nước thải vào tiề lưu vực ME Trì 4ã

Bảng 2 12 Kết qua phân tich miu nước cổng thoát nước thải làng Trung Van,

phường Trung Văn [3] 47

Bảng 2 13 Kết quá phân ích mẫu nước mặt tại hỗ Mỗ Lao (phường Mỗ Lao) [3] 49Bảng 3 1 Gidi pháp cho các hỗ thuộc tigu lưu vue M8 Trì 59

Bang 3 2 Kênh mương hở và cổng thoát nước dé xuất chotiéu lưu vực Mễ Tri [3] 62 Bảng 3 3 Đề xuất các vị tí ứng dung bê tông thắm nước, rãnh thắm, 6 trữ sinh hoe cho tiêu lưu vục ME Tri ø9

Trang 10

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT Chữ viết tắt Giải thích

BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường,

JICA ‘The Japan International Cooperation Agency (Cơ quan.

Trang 11

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

"Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính tr, kinh tế và văn hóa của cả nước Nhiễu năm qua,

Hà Nội luôn thuộc hàng các nh thành đứng đầu nước ta về tốc độ tăng trường kính tế

“Cùng với tăng trường kinh tế, tốc độ đổ thị hóa đã và đang diỄn ra nhanh chóng, dỗ cđến sự gia tăng dân số liên tục trong nhiều năm, gây áp lực lên nhiều van dé về kinh tế, xã hội của Thủ đô như ùn tắc giao thông, ngập nước, 6 nhiễm môi trường,

Do ảnh faring của biển đổi khí hậu nên trong những năm gin đây Hà Nội xuất hiện nhiễu trận mưa lớn, khu vực nội đô thường xuyên bị ngập trên điện rộng đã ảnh hưởng

ä hội Theo

không nhỏ đến các hoạt động kinh tế liệu thống kê của Công ty TNHHL MTV Thoát nước Hà Nội thì rận mưa lịch sử xảy ra cuối thing 10, đầu tháng 11/2008với tổng lượng mưa phổ bin từ 350-550 mm đã gây ra tỉnh trạng ngập ứng nghiệm trong trên toàn thành phổ, nhiễu điểm bi ngập ứng sâu trên Im, gây thiệt hại v kinh tế lên đến 3,000 ty đng, Gần đây tận mưa lớn đêm ngày 24/5/2016 với tổng lượng mưa đạt 150mm trong 12 giờ khiển ắt nhiều tuyến đường trên địa bàn Hà Nội ngập từ

30-các sông thoát nước

vụ tiêu thoát nước mưa vừa có nhiệm vụ 0

thoát nước khu vực nội thành Hà Nội là hệ thống cũ, được thiết kế và xây dựng từ rất lâu nên không thé đáp ứng được nhu cầu thoát nước hiện tại Tuy nhiên việc đầu tư

xây dựng, ải tạo công tình hạ ting thoát nước tai đây vẫn chưa theo kịp với tốc độ

phát triển và mở rộng của Thủ đồ

Tiểu lưu vue Mễ Tủ là I rong 6 iểu lưu vực thuộc lưu vục Tá Nhuệ, chưa được đầu

tur xây dựng, cải tạo hệ thống thoát nước, gdm một phần các quận Hà Đông, Thanh

“Xuân, Cầu Giấy và Nam Tử Liêm Nơi đây có tốc độ đô thị hóa đặc biệt nhanh chóng.mật độ dan cw cao và là khu vực thường xuyên chịu nhiễu ảnh hưởng của tình trạng ngập ting mỗi khi xuất hiện mưa lớn Khi bị ngập ting, nước thải từ công ngằm, nước.

Trang 12

tie bể phốt lẫn nước mưa và rác thải nh lên khắp nơi gây 6 nhiễm mỗi trường, ảnh hưởng lớn đến cuộc sống và sinh hoạt của người dân.

Do đó, xuất phát từ thực trang trên, việc nghiên cứu đề tà luận văn “Dánh giá thực trạng ứng ngập mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường trên tiễu lưu vực Mễ Trì, thành phố Ha Nội và đề xuất một số giải pháp cải thiện” là rất cần thiết nhẳm đánh giá được hiện trạng ngập úng mia mưa và ảnh hưởng.môi trường trong tiểu lưu

vực ME Trì từ đó đề xuất để xuất một số giải pháp giảm thiêu thiệt hại đến môi trường:

do ứng ngập gây ra, cải thiện điềkiện vệ sinh môi trường khu vục, đồng thời gópphin cải thiện lâm đẹp cảnh quan đồ thị.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Luận văn có 2 mục tiêu chính là

+ Binh giá hiện rạng ngập úng mùa mưa và ảnh hưởng đến môi trưởng khu vực nghiên cứu;

+ ĐỀ xuất một số giải pháp giảm thiêu thệt hại đến môi trường doting ngập gây ra cái

thiện điều kiện vệ sinh môi trường khu vực, đồng thi góp phần cải thin lâm dep cảnh:

quan đồ thị

3 Đối tượng và phạm ví nghiên cứu.

fi tượng nghiên cứu

Tình bình ứng ngập mùa mưa và các vẫn đề môi trường có liên quan

Pham vi nghiên cứ

Tiểu lưu vục Mễ T, thành phố Hà Nội.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4) Cách tiếp cận:

Tiếp cận thực tiễn: Trên cơ sở từ việc tìm hiểu về Dự án thoát nước nhằm cải thiện

c nhằm cải thiện môi trường Hà Nội Quy hoạch thoát nước thủ đô Hà Nội

môi trường Hà Nội - Giai đoạn 1, Dự án thoát mu

- Dự án II cho lưu vực sông Tô Ljtim hiểu

Trang 13

cđến năm 2030, tim nhìn đến năm 2050; Quy hoạch phân khu của Viện Quy hoạch HàNội; Báo cáo nghiên cứu tiễn khả thi Hệ thống thoát nước mưa lưu vực Tảsông Nhuệ.

Tiếp cận hộ thống: Xem xét vin đề nghiên cứu trên cơ ở tính chỉnh thể của hệ thống về các khía cạnh tự nhiên cũng như kinh tế xã hội của khu vực,

Tiếp cận có sự tham gia: Huy động sự tham gia của cộng đồng, các chuyên gia, nhà

hoa học trong việc nghiên cứu để tài

b) Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp điều tra, khảo sắt: Điễu tra, khảo sit để thu thập các số liệu vé điều kiện

và kinh tẾ xã hội cũng như 1g Ging ngập do mưa ở khu vực nghiên mưa ti trạm Láng và mực nước tại cổng Hà Đông, cổng Liên Mạc

Phương pháp kế thừa: Tiếp thu và sử dụng có chọn lọc kết quả nghiên cứu và thành tựu khoa học công nghệ của các tác giả trong và ngoài nước đã nghiên cứu về những, vấn dé có liên quan đến luận văn.

Phương pháp phân tích thống kê tổng hop: Phân tích, tổng hợp các số iệu dữ liệu liên ‘quan dé rút ra các nhận định và các phát hiện mới ở khu vực nghiên cứu.

Phương pháp phỏng vin nhanh: Phong vấn cộng động dân cư rong khu vực nghiêncứu về phạm vi ngập, chiều sâu ngập của các trận mưa đã xủy ra trong quá khứ.

Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến các chuyên gia trong phân tích đánh giá

hiện trang ngập ng do mưa ở khu vực nghiên cứu và các vẫn dễ môi trường đi kèm: 5, Cấu trúc luận văn

Luận văn được tinh bày tron 79 trang thuyết minh và 32 trang phụ lục Luận văn bao gốm các phim

+ Mỡ đầu

+ Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu và giới thiệu khu vực nghiên cứu.

+ Chương 2: Đánh giá hiện trạng ngập Ging do mưa trên tiểu lưu vực Mễ Thì và các ảnh.

3

Trang 14

hưởng đến mỗi trường

+ Chương 3: ĐỀ xuất một số giải pháp cải thiện và giảm thiêu tác động tiêu cực do ngập tng ra cho téu lưu vực Mễ Tả

+ Kết luận và kiến nghị + Tài liệu tham khảo

+ Phụ lục

Trang 15

CHUONG 1: TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN CUU VA GIỚI THIEU KHU VUC NGHIÊN CUU

1.1 Tổng quan về ảnh hưởng của ing ngập đô thị đến môi trường trên thé giớiLLL Tình hình ngập úng đô thị trên thé giới

C6 thể nổi rằng việc giải quyết vẫn đề tiêu thoát nước cho đô thị đã có từ ngin năm trước Từ những năm 1850 ở các thành phố của Anh đã có những công ình cổng tiêuthoát nước rất lớn như Bazalgette ở Luân Đôn Khoảng những năm 1950-1960 có

bước tiến vé kỹ thuật công tinh là hệ thống phân tích nước mưa và nước thải sinh

hoạt và công nghiệp, Từ những năm 1970 đã hình thành các eo quan quản lý nhà nướcve tiêu thoát nước đô thi và thành lập những tổ chức nghiên cứu kỹ thuật công trình tiêu thoát nước đô thị như UDFCD của thành phố Denver (bang Colorado, Mỹ) thành lập năm 1969, cơ quan quản lý của Anh và Wale thành lập năm 1974 Tuy nhiên, tình.

Hình ngập ứng vẫn dang dim ra ở nhiều thành phố trên thé giới

+ Tại Bangladesh: Thành phổ Dhaka thường xuyên bị ngập ing khi xảy ra mưa lớn do

hệ thống cống ngằm thoát nước chưa hợp lý, xây ra hiện tượng thắt cổ chai đã lâm cho nước mưa không được thoát kịp và làm ngập úng thành phổ Ngoài ra do biển đổi khí "hậu nên lưu lượng nước tăng đột biến của bén sông chính (sông,fing, Brahmaputra, Jamuna và Meghna) đổ vào Bangladesh, sau khi các núi tuyết tan bing trên dãy Himalaya [20]

« Tại Ấn Độ: Chennai là thành phố lớn thứ 4 của Ấn Độ nằm, nằm bên bờ bin Coromandel của Vinh Bengal, Thành phổ Chennai thường xuyên bịrơi vào cảnh nước ngập ngang người khi gặp mưa lớn do các cửa sông bi thu hẹp, khu dân cư Lin ra bờ sông, đường thoát nước tự nhiên tắc nghẽn [23]

+ Tại Argentina: Thành phố Buenos Aires thường xuyên phải hứng chịu các trận lụt

khủng khiếp Nguyên nhân chính là do hệ thống thoát nước của thành phố hoạt động

kém hiệu quả, biến đổi khí hậu, rác thải dn cư làm tắc nghén đường ông [24]

« Tại Bahrain: Thủ đô Manama của Bahrain thường xuyên chịu cảnh ngập ting khi

mưa lớn do nằm ở vị trí thấp nên hệ thống thoát nước làm việc kém hiệu quả do khả

Trang 16

năng tự thoát nước kém [25]

+ Thủ đô Bangkok của Thái Lan thưởng xuyên bị ngập vào mủa mưa và bị lụt do nước. từ miễn Bắc trần vào khi thủy tiểu lên cao tác động đến các nhánh sông trong vùng Trong khi đó, hệ thống cổng thoát nước của thành phố đã cũ và quả nhỏ dé thoát nước trong khi ting ngậm nước tự nhiên wong lòng đắc vốn từng giúp đối phó với lụ ội, đã

[26].bị thay thé bởi các lớp bê tông không thắm nước để làm đường,

Nhu vậy, có thé tha được các nguyên nba chính gây ngập ứng tại các thành phổ trên thé giới là do tốc độ đô thị hóa và dân số tăng nhanh; hệ thống thoát nước hoạt động kém do bị rác thả làm tắc nghẽn đường ống, người dân lần chiếm kênh thoát nước làm mặt cắt kênh bị thu hẹp và hình thành các nút thắt cỗ chai; cốt nễn tự nhiên thấp so với khu vực xung quanh.

1L2,Ảnh hưởng cũa tinh trang ngập ng đô thị trên thé giới

Do ảnh hưởng của những trận mưa lớn cing với hệ thing thoát nước không đấp ứng

được yêu cầu thoát nước đã tạo nên các trận ngập úng tại các đô thị Un thé giới,không chỉ gây ảnh hưởng đến giao thông, các công trình hạ ting mà còn gay ảnh hướng đến i sống sinh hoại của người dâm

+ Thành phố Chennai, Án Độ thường xuyên bị ảnh hưởng nặng n sau những trận mưa lớn Trận mưa cuối thing 11/2015 đã làm thành phố ngập chim trong nước Nhiều cơ sở giao thông, đường xá, nhà của bịlụ tàn phá; nhiều trường học, nhà máy và sân bay

Chennai bị đóng cửa Việc di chuyển của người dân gap rất nhiều khó khăn và có

khoảng 269 người bị thiệt mạng [27]

+ Tại thành phố Bangkok, Thái Lan: Vào mia mưa diễn ra tir tháng 4-10, Bangkok thường có nhiều trận lụt lớn nhỏ, gây khó khăn cho sinh hoạt và các hoạt động du

lịch Trận mưa từ ngày 25/07/2011 đã làm cho 13/50 quận của Bangkok bị ngập

‘ing, 380.000 người phải so tán, điện nước bị tit và 90% diện tích của sân bay Don Muang bị ngập [28]

« Tại Argentina: Vio mia mưa, ngập Ging đã làm thin phố Buenos Altes tiệt bại nặng ä về con người và vật chất, hàng trăm người thường xuyên phải rời bỏ nhà

Trang 17

cửa do bị ngập nặng [24]

Hình 1 1 Dòng người di chuyển qua tuyển phố bị ngập tai thành phố Chennai [27]

+ Tại thành phố Dhaka, Bangladesh: Ngập Ging khi mưa lớn thường xuyên xảy ra tạisng của hơn 900/000 đây và đã gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc s

hóa với tốc độ phát triểnngười din nơi này Dhaka hiện đang tiễn hành công ngl

khá nhanh, đặc biệt là ở các ngành được phẩm, da giày Tuy nhiên, bên cạnh việc.

phat tiển 8 ạt th lại đang bị thiểu hụt hệ thống xử lý chất thải công nghiệp Chính vì

vây, rit nhiều nhà mấy đã thải trực tiếp phế phẩm xuống các sông hỗ, gây ra hiện

tượng 6 nhiễm nghiêm trong [22]

Hình 1.2 Thành phố Dhaka bị nhuộm bởi màu xanh do 6 nhiễm hóa chất khi mưa 7

Trang 18

1.2.Téng quan về ứng ngập đô thị và ảnh hưởng đến môi trường tại Việt Nam 1.2.1 Tình hình ngập ting tại Việt Nam

'Việt Nam dang trong quá trình phát triển thành một nước công nghiệp hiện đại vàonăm 2020 Đô thị hóa mạnh mẽ tại các đô thị lớn đang tạo hiệu ứng thúc đẩy đô thịđôhóa nhanh và lan toa diện rộng trên phạm vi các tỉnh, các vùng và cả nước Nhithị mới, khu đô thị mới được hình thành phát triển, nhiễu đô thị cũ được cải tạo, nâng cấp hạ ting cơ sở: đường xa, điện nước, cơ sở giáo dục, y tễ, vệ sinh môi trường, Các đô thị ở Việt Nam đang nỗ lực phát triển, nâng tầm cao với kiến trúc hiện đại

Bang 1 1 Tinh hình ngập úng ở một số đô thị ở Việt Nam [4] [5] (7] [8] [10] TT Địa‘Tinh trạng ngập úng Nguyên nhân

1 | Thành phố Cà Mau, tính | Các tuyển đường trung | Do hệ thống tiêu thoát & Cà Mau tâm như PhanNgọc | diy đã xuống cấp chưa Hiển, Bui Thị Trường, được cải tạo, năng cấp

Nguyễn Ngọc Sanh bị|nên khí mưa lớn hệngập sâu từ 5-40em | thống thoát nước không

đủ năng lực tiêu thoát

Thành phổ Vĩnh Long.|Gn như toàn bộ Mưa to tỉnh Vĩnh Long các phường trung tâm cườ

& hợp triều hệ thống thoát

của thành phố này đều bị | nước không đủ năng lực

ngập 10-40em tiêu thoát

3 | Thành phố Long Xuyên, | Các tuyển phổ trung tim | Mưa to, cao độ nền thấp tỉnh An Giang ngập sâu trên 60c;Hiện | và khả năng thoát nước tượng ngập ủng thường kếm của hệ thống cổng kéo dài từ 30 ~ 60 phút _ ¡rãnh

4 | Thành phố Bến Tre, tỉnh| Các tuyển đường trung Do địn hình thấp Bén Tre tâm bị ngập với chiều sâu | tring (độ cao trung bình ngập từ 10-30 em khoảng 1,7- 2,0 m) và hệ

Trang 19

thống thoát nước đô th tuyến đường như Lê Hồng Phong, Phan Bội

Khi mưa lớn tại các

điểm, khu vực của thành.

Y Na, Niễm Xá; phổ Rạp.

Hat, đường Thiên Di Ác Ninh là: Cầu cạn

Các tuyển phố này thuộc

Khu din cự cũ nên cổ cốt

nin thấp hơn với các Khu vực xung quanh Ngoài ra, hệ thống thoát nước được xây dụng tir

lâu, không đáp ứng được.

yêu cầu thoát nướcnênkhi mưa quá lớn, tậptrung tong thời gian dài

Trang 20

nước đã ngập sâu Tạiphường Hoa Thuận Tây

(quận Hải Châu) do tiếp

nhận tữ lượng nướckhông lồ từ Sân bay Đà Nẵng chiy ra, nhiều tuyển đường bị ngập sâu từ 30cm đến Im, nhiều đường kiệt ngập sâu hơnIm, đặc biệt là kiệt 640‘Trung Nữ Vương bị ngập

Một số hỗ điều hòa theo quy hoạch chưa xâyđựng xong hoặc xâydựng xong nhưng không.

duy trì được mực nước ở

cao độ thiết kế.

Các kênh tiêu từ các hồ có chức năng điều hòa ra các trạm bơm tiêu chưa

bảo đảm tiết diện thoát

nước hoặc duy mức

nucao do phải tte hoại, nhiễu cửa hú nước bị người dân lắp kin để che mùi hồi nên khi cómưa lớn xây ra là khôngthoát nước được.

Quy hoạch lại hệ thống thoát nước đô thị khong đồng bộ và tường xứng tốc độ phát triển đô

10

Trang 21

sâu đến lãm Đặc biệt tai khu vực đường HàmNghị, mưa xối xả khiển hồ nước trần bở.

Hiện nay tại các đô thị của Việt Nam, ha tang thoát nước chủ yếu mới được xây dựng tại các vùng lõi, trung tâm đô thi của cả 63 tỉnh, thành phổ Tuy nhiên, tình trang ngập túng trong khu đô thị vẫn xảy ra thường xuyên Hệ thống thoát nước ở các thành phố vẫn là hệ thing cổng đùng chang cho việc thoát nước thi và nước mưa, da phần hệ

thống tiêu thoát nước vẫn đang hoạt động theo hình thức tự chảy, nên thường xuyên

xây ra ngập ting khi có mưa lớn Các kênh rạch thoát nước chủ yêu là sử dụng kênh.rach tự nhiên, nén và thành bing đất do vậy thường không ổn định Các cổng ông thoát nước được xây dựng bằng bê tông hoặc xây gạch, tiết diện công thường có hình tròn hình chữ nhật, có một số tuyển cổng hình rồng Ngoài ra ti các đô thi tổn ti

nhiều mương đậy nắp dan hoặc mương hở, các muong này thường có kích thước nhỏ,

số nhiệm vụ thu nước mưa và nước bin ở các cụm dân cư Các hỗ ga thu nước mưa và fe giếng thăm trên mạng lưới bị hư hong nhiễu ít được quan tâm sửa chữa gây khó

khăn cho công tác quản lý Bên cạnh đỏ, công tác quy hoạch, cải tạo và nâng cấp theo.

kịp the độ phát triển đô thị Ngoài ra inh trang các hộ dân lin chiếm hành lang thoát nước vẫn thường xuyên xảy ra đã làm thu hẹp khả năng thoát nước của các tuyến kênh chưa được kiên o6 hóa trong hành phố Bên cạnh đó, hau hết nước mưa và nước thi trong khu đô thị đều chảy vào các kênh tiêu nông nghiệp, mức nước của các kênh tiêunông nghiệp thường phải đuy trì ở mức cao do phải trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cũng hạn chế phẪn nào việc tiêu thoát nước đô thị khi xây ra mưa lớn

Đối với các thành phố thuộc vùng Đồng bing sông Cửu Long thì ngoài các nguyên nhân trên thi do đặc điểm của vùng là có hệ thống kệnh rạch rit chẳng chin nên việc tiêu thoát nước phụ thuộc nhiều vào hệ thông kênh rạch tự nhiên Bên cạnh đó, do cốt nền địa hình cia các thành phổ thường thấp hơn mực nước sông bên ngoài hệ thông tiêu thoát có hiện tượng tắc nghẽn và chảy ngược khi xây ra trường hợp nước biển ding kết hợp triều cường hoặc mực nước lũ sông ngoài cao.

Đối với thành phố Hà Nội: Theo Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội khi gặp các in

Trang 22

trận mưa nhỏ hơn SOmmi/2h, thành phổ Hà Nội chỉ tổn ti một số điềm ứ đọng, dh nước khi mưa do đường trồng, không có điểm úng ngập Nhưng với các trận mưa cólượng mưa từ 50m

thời gian ngắn, gây quá tải cho hệ thông thoát nước, thành phổ Hà Nội vẫn còn tồn tại

15 điểm dng ngập và một số điểm dễnh nước nhỏ lẻ trong các ngõ, xóm, khu dân cư.

(00mm/2h, khi xây ra mưa với cường độ cao, tập trung trong

15 điểm ngập úng còn tồn tại trong mùa mưa gồm: Ngã tư Phan Bội Châu - LýThường Kiệt; Ngã năm Đường Thành - Bát Ban - Nhà Hỏa (quận Hoàn Kiếm); Phổ

Cao Bá Quit, đoạn tước cửa Công ty Môi trường 46 thị; Đội Cần, trước cửa số nhà 209 (quận Ba Đình); ngã ba La Pho - Thụy Khuê (quận Tây Hồ); phố Minh Khai, đoạn chân cầu Vĩnh Tuy (quận Hai Ba Trưng): đường Giải Phóng đoạn trước cita bn xe phía Nam; Phố Nguyễn Chính từ ngõ 74 dén cổng hỏa mương Tân Mai: phổ Thanh Đảm (quận Hoàng Mai): phố Nguyễn Khuyến, khu vực trước công trường Lý Thường Kiệt (quận Đống Da); đường Trường Chinh đoạn Bệnh Viện PKKQ (quận Thanh Xuân): phd Hoa Bing (quận Cầu Giấy): đường Phạm Văn Đồng, trước và đối diện Công ty Cầu 7, ngĩ ba Tân Xuân -Xuân Dinh (quận Bắc Từ Liêm): đường Ngọc Lâm, từ ngã ba Long Biên 1 đến Xí nghiệp Môi trường đô thị Gia Lâm; Phố Hoàng Như “Tiếp, trường tiểu học Ngọc Lâm đến ngã 3 Hoàng Như Tiếp - Ai Mộ (quận Long Biên Đến nay, hệ thống thoát nước Hà Nội đã đầu tư xây dựng hoàn chinh hệ thống thoát

nước khu vục nội thành thuộc khu vực sông Tô Lịch, sông Lit, sông Sét và sông Kim

"Ngưu với diện tích 77,5km2 (gdm các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đồng Đa, Hai BàTrmg, Hoàng Mai Tây Hồ và một phần các quận Cầu Giấy, Thanh Xuân) có thể giải

quyết được tình trang ting ngập cho những trận mưa có cường độ 300mm/2ngiy Còncác khu vực khác chưa được đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước như khu vực tảNhu, hữu Nhuệ, khu vục Long Bi

Liêm và các khu vực đồ thi mới vẫn còn tình trang ứng ngập cục bộ khi có mưa lớn.

quận Hà Đông, Nam Từ Liêm, một phần Bắc Tir

Nguyên nhân chính là do tốc độ đô thị ha nhanh nhưng hệ thẳng hạ ting thodt nước chưa được đầu tư đồng bộ theo quy hoạch được phê duyệt các dự án thoát nước triển khai châm xuất phát từ việc giải phóng mặt bằng, nguồn lực đầu tr bổ trí vốn để còn hạn hep, một số dự án quỹ đắt đối ứng còn khó khăn

1.2.2Anh hưởng của tình trạng ngập úng đô thị ở Việt Nam

én nay, vẫn chưa cổ các thống kê đầy đủ về tinh hình thiệt hạ tại các khu d thị khi bị ngập ứng Cũng giống như các thành phố trên thể gigi, tình trang ngập ứng đô thị không chỉ gây ảnh hưởng đến co sở hạ ting, giao thông mà còn ảnh hưởng nặng ne

Trang 23

đến đồi sống sinh hoạt của người dân khu vực bị ngập:

« Tại thành phố Mỹ Tho, tinh Tiên Giang: Thời gian rất nước thường khoảng từ Ï đến 2 giờ, tuy nhiên tại một số điểm ngập sâu thời gian rút nước nhiều giờ đồng hỗ đã gâykhó khăn rất lớn cho hoạt động sinh hoạt của người din nơi bị ngập [4]

+ Tại thành phố Trà Vinh, tinh Trà Vinh: Khi mưa lớn, hệ thống tiêu thoát nước không, 4p ứng được kết hợp với tiểu cường đã gây kh khăn cho việc lưu hông, đc biệtà ào giờ cao điểm như tan sở bay học sinh tan trường gây tắt hen giao thông và nguyhiểm cho người lưu thông giao thông [4]

« Tại thành phố Bắc Ninh: Nước ngập khiển cho iệc sản xuất và ánh doanh giấy của người din khu Đảo Xá gặp nhiều khó khăn Dé giấy không bị ướt, nhiều hộ din đã phải đông cửa [I0I

+ Trên mưa lich sử ngày 30/10/2008 tại Thành phố Hà Nội đã làm cho 463 tram điện

không vận hành được do ngập nước, nhiều 6 tô và xe máy bị hỏng nặng, các phương tiện tham gia giao thông bị rồi loạn nhiễu chợ đã đóng cử:á thực phẩm bị đầy lên cao gấp 5-7 lần ngày thường, nhiều khu vực không có nước sinh hoạt do mắt điện, số lượng bệnh nhân đến bệnh viện gia ting do rối loạn tiêu hóa, viêm da 33]

+ Do gin như toàn bộ thành phố Cần Thơ thấp hơn mực nước biển Im, lũ theo mùa

thường làm ngập lạt 30% diện tích thành phổ, nhưng theo nghiên cứu của Ngân hàng "Thể giới, gần đây, đã có năm tăng lên đến 50%, khu vực lõi thành phố thường xuyên bị ảnh hướng bởi tiểu cường và mưa lớn trong mùa lồ, Theo tinh toán của Ngân hàng “Thể giới, 1ũ lục đã ảnh hưởng đến 2/3 diện tích thành phổ và hơn 200.000 người mỗi

năm, thiệt hại trực tiếp và gián tiếp cho mỗi hộ gia đình ước tính khoảng 11% thủ nhập

trung bình các hộ [5],

Bên cạnh đó, vẫn để 6 nhiễm các kênh, sông, ao, hỗ không chỉ xây ra ở các đô thị lớn

mà còn ở cả các đô thị vừn và nhỏ Trước đây, các hồ ở khu vực nộ thành, chức năng chit yếu là điều tết nước, xử lý nước thải (pha loãng nguồn th, lam lắng chất lơ lửng tự làm sạch nhờ các loại vi khuẩn và tảo) và tao cảnh quan đô thi Tuy nhiên, do các, hoạt động phít triển đô thị các sông, hỗ trong khu đồ thị phải tiếp nhận chất thải từ các hoạt động phát riển đ thị Các Khu dân cư xung quanh hồ chưa có hệ thông thụ gom

B

Trang 24

nước thải nên nước thải đô thị xã trực tg đổ thị, hỗ đã trở thành nơi chứa nước thải, nước không có sự lưu thông Một số sông, hỗ đã bị thu hẹp, Kin chiếm, bồi lắng, ảnh hướng đến khả năng

năng tự làm sạch Nước tại các sông, hỗ, kênh mương trong khu vực nội thảnh thưởng.

sây mùi hôi thối, ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của người dan sinh sống ở các khu

bu thoát nước, xử lý nước thải và không còn khả

vực lân cận, làm mắt my quan đô thị Khi có mưa to và hệ thống tiêu thoát nước khôngđảm bảo sẽ làm cho các nguồn gây ô nhiễm này hòa tan vào nước mưa và chảy trần rakhu vực xung quanh Bên cạnh đó, tinh trạng người dan vứt rác ra đường vẫn thường

xuyên xảy ra, khi ngập ting th lượng rác này sẽ bị tri nổi và góp phần gây & nhiễm cho khu vue dang bị ngập ng.

Sau kh các đợt ngập ing đi qua, cộng đồng dân cư thường phải đối mặt với một loạt các vấn đềc khóc tiềm ấn từ môi trường nước và từ những vẫn để vệ sinh môitrường như nguồn nước sạch bị ô nhiễm: bị các bệnh ngoài da khi cơ th bị ngâm trong nước lụt thời gian đầi, chẳng hạn như các ving da của chân và bàn chân, viêm kết mạc; nắm mốc phát triển nhanh chóng trong môi trường ẩm ưới có thé làm trằm trong thêm bệnh hen suyễn hoặc gây dị ứng đường hô bắp; có nguy cơ gia ting nhiễm một xổ căn bệnh như sốt xuất huyết do muỗi mang mim bệnh phát triển mạnh trong nước

đọng và sinh sản nhanh chồng,

Hình 1 3 Nước trong sông Tô Lịch ở thành phố Hà Nội thường xuyên có miu den kit,

bốc mùi hôi thối do phải tiếp nhận nước thải đô thị chưa qua xử lý

Trang 25

Hình 1.4 Rác thải ôi nỗi trên mặt nước khi ngập úng tại thành phổ Đã Nẵng

13⁄Tổng quan về giải pháp chống ngập ứng cho đô thị trên thé giới và ở Việt Nam

13.1.Trin thi

Ngập ng trong đô thị là vin đề không chỉ xảy ra ở Việt Nam mà còn xây ra trên khấp

thể giới, để giải quyết vin đỀ này, các nước trên thể lới đã áp dụng các giải pháp khác công viên ) cũng với xây dựng các bé chứa lớn dưới ngầm hoặc hỗ chứa để - đường ống, cổng, via hè thẩm nước) và bằng chỉ liệu tự nhiên (mái nhà trồng bi c

hỗ trợ việc thu nước mưa.‘bom ra dẫn sau trận lụt Ngoài ra, giái pháp nạo vét dòng, sông, lòng hồ nhằm tăng thể tích chứa nước khi có mưa to, giúp cho dòng chảy nhanh

hơn, đưa nước lụt tháo nhanh về hạ lưu [34]

* Tại Tokyo và Fukuoka (Nhật Bản):

Năm 1993, chính phủ Nhật cho xây Kênh thoát nước ngầm khu vực đô thị

(MAOUDC) Dự án mắt 13 năm để hoàn thành với kinh phí gn 3 tỷ USD Công trình

nảy côn được gọi bằng cái tên "điện Pantheon dưới lòng đất”, gồm 5 trụ chứa cao.75m, rộng 32m được nối với nhau bằng đường ông đi 6 3kem, đường kính 10m và

Is

Trang 26

u đưới mặt đắt 50m, Đường Sng này sẽ dẫn tối một bể chứa nước không 18 cao 25m, dài 177m, rộng 78m Hệ thong này hút nước từ những con sông nhỏ và trung bình ở khu vực phía bắc Tokyo rồi lưu chuyển chúng tới con sông Edo lớn hơn Khi một trong những con sông này bị tràn bở, nước sẽ thoát xuống một trong 5 bể trụ

khẳng lỗ cao 70 m nằm dọc kênh Theo thông số thiết kế, hệ thing có khả năng xả200m nước giấy ra sông Endo (tương đương lượng nước đầy trong một bể bơi chuẩn25m) Mỗi khi mưa lớn, nước sẽ được dẫn từ các trụ chứa tới bể chứa không 13 Sau

đồ, người ta sẽ bom nước từ bể chứa ra sông Endo với các may bơm công suất lớn đểtránh ngập cho toàn thành phố, Nhờ có nó, người dân Tokyo và các vùng lân cận đãtránh được các đợt ngập ting nặng trong những năm qua [34].

Tinh Fukuoka của Nhật áp dụng các giải pháp chống ngập như mở rộng, nạo vét sôngnhằm tăng dung tích chứa nước Đặc biệt là giải pháp xây đập, xây hồ để điều tiết lượng nước mưa nhằm giảm ngập ting Việc xây hồ điều tết nước mưa và trạm bơm có mục tiêu cốt lõi là tăng công suất chữa nước mưn, giúp giảm ngập cho thành phổ Hiện my, thành phố Fulaoka (i một trong những thành phổ lớn của Nhật Bản) có 2 h

mưa với tổng công suất30000? gần công viên Sanno Trong đó, hồ điều tiết nướcmưa ngằm Sanno 1 được xây dựng từ việc đảo sân bóng chày sâu 1,8m Khi không có mưa, ơi đầy sẽ l sân vận động để người dân vui chơi Khi xảy ra mưa, nó sẽ là hỗ điều tết với

site chứa khoảng 13.000m, Cũng tại công vién này, bên dưới còn có hồ điều it nước mưaSanno 2 được xây ng

(đường kính ống lớn nhất rộng đến Sm) ra sông [34]

\ có sức chứa khoảng 15.000m?, nhằm thu gom nước lũ rồi bơm.

ti) Tại Ban Mạch

Thành phố Copenhagen đã thực hiện chương trình khu dân cư lin hoạt theo khí hậu trong đó chính quyền thành phố chuyển dBi tt nhắt 20% diện tích đắt công cộng làm thành khu vụ thích ứng biến đổi kh hậu Rit

và "xanh da trời" được thực hiện nhằm quản lý đồng chảy nước mưa trong khu vực đôgiải pháp mang tên “xanh lá cây”

thị, chẳng hạn như xây dựng đường đành cho xe đạp được thiết kể như các kênh dẫn, thấp, mương chứa nước có thể chữa nước từ khu dân cư và đổ ra cảng, Thành phd này còn có thiết bông viên lớn vừa có khả năng lưu trữ nước, chống ngập úng khi lượng nước mưa quá lớn vừa là nơi giải im xanh thành phổ khi trời nắng Cụ th, công

viên công cộng Enghaveparken tại Copenhagen được thiết kế như một không gian vui

chơi trong mùa khô và là hỗ chứa có khả năng hứng 24.000m` nước trong mùa lũ [34] 16

Trang 27

ii) Tại Malaysia

Thủ 46 Kuala Lumpur của Malaysia nằm gn nơi hợp lưu của hai đồng sông Từ nim 2007, Kuala Lumpur đưa vào vận hành hệ thống Đường hằm xứ lý nước mưa và giao thông (SMART) Hằm giao thông được đặt ở phía trên, còn bên dưới là hằm chứa nước Hệ thống hoạt động theo 3 chế độ: nếu mưa ít và không có bão, hằm chỉ hoạt

động như một tuyễn đường bộ thông thường; nếu có bão vừa phải, him chứa nướcđược mở ra ở bên dưới để trữ nước mưa, xe cộ vẫn lưu thông ở phía trên; nếu có bãolớn, các phương tiện sẽ bị cắm lưu thông Sau khi chắc chắn tắt cả phương tiện đã ra khỏi

hằm, bai cửa tự động sẽ được mở để đưa nước lồ đi vào cả phần him dành cho xe cộ Khi lụt bão kết thúc, đường him được rửa sạch và mở cửa trở lại cho phương tiện lưu thông (chi trong 48 giờ) [34].

1.3.2 Ở Việt Nam

6 Việt Nam, để giải quyết vẫn đỀ ngập ứng đô thị hiện may, các biện pháp thường duge các địa phương áp dụng là nạo vét mở rộng các tuyến kênh thoát nước, nạo vétvà kè bở các hỗ điều hòa, xây dựng thêm các trạm bơm tiêu,

Hồ di iết thông minh

Hình 1.5 Xây dựng hồ điều tết ngằm công nghệ Cross - Wave chẳng ngập tại khu vục trước Nhà Thiéu nhỉ quận Thủ Đức (thành phổ Hồ Chí Minh) [31]

Ngoài ra thành phố Hỗ Chí Minh dang ứng dụng thir nghiệm hồ điều tiết ngằm công nghệ Cross - Wave nhằm điều tiết nước chảy tràn và tích nước Đây là giải pháp mô dun nhựa được xây dụng lấp đặt ngim đưới lòng đất nhằm mục dich điều tết nước

mưa; cũng như góp phần giải quyết ngập ung đô thị, sử dụng hiệu quả nguồn nước.

đốimưa; bổ cập nước ngầm, giảm sụt lún; giảm ô nhiễm môi trường; ứng phó wi

7

Trang 28

khí hậu [31]

Teh Vĩ tr khu vực nghiền cứu

Tiểu lưu vục ME Trì là 1 trong 6 tiéu lưu vực tiêu thuộc lưu vực Tả Nhuệ, có

diện ích 1.396 ha (1.396 km

cồn lai là các đường, phố: Trần Phú (Hà Đông): Nguyễn Trai; Hoàng Đạo Thúy:

được giới hạn bởi một mặt là sông Nhuệ và các mặt

Trung Kính: Dương Đình Nghệ: ME Tri; bao gồm 8 phường thuộc 4 quận của thành

phố Hà Nội

Bang 1 2 Đơn vị hành chính trong khu vực nghiên cứu

STT Don vị hành chính STT Đơn vị hành chính.

1 Cin Giấy 4 Nhân Chính

1 Yên Hoà 5 Thanh Xuan Trung

2 ‘Trung Hoà 6 Thanh Xuân Bắc

" Nam Từ Liên 7 Trang Văn

3 Me Trì Ww Ha Ding

m Thanh Xuân 8 MB Lao 1.4.2.Đặc điểm địa hình

Tiểu lưu vực Mễ Trì thuộc thành phố Hà Nội nằm trong vùng ding bằng châu thé sông.

Hồng, có địa hình tương đối bằng phẳng, nghiêng theo hướng Tây Bắc ~ Đông Nam với cao độ từ +4 đến +8.9m

1.4.3 Đặc diém khí tượng, thấy van

Tiểu lưu vực M Trì thuộc thành phổ Hà Nội nên mang đặc điểm của khí hậu đồng bằng sông Hồng: nhiệt đi gi6 mùa, cổ mùa đông lạnh hơn nhiỄu so với điều kiện

trùng bình vĩ tuyến; thời kỳ đầu của mùa đông tương đối khô, nửa cuối thì ẩm ướt,

mmùa hạ nóng dm, nhiều mua, khí hậu biển động mạnh.

Trang 30

Tổng lượng mưa năm bình quân là 1671mm (tram Láng) và phân bổ thành 2 mùa:Mùa mưa là thời kỷ có lượng mưa thing dn định trên 100 mm và bit đầu từ tháng 5 và kết thúc vào thing 10 hoặc 11 với tổng lượng mua bình quân cả mùa từ L.200 đến 1.400 mm, chiếm 80 đến 90 % tổng lượng mưa cả năm Mùa khô từ thắng 11 đến thang 4 năm sau với lượng mưa từ 24 đến 87 mm, chiếm 10 đến 20 % tổng lượng mưa năm Lượng mưa biển động khí mạnh theo các thing, mức độ biển động phụ thuộca

vào thời gian va cường độ hoạt động của các hệ thống gió mùa và các kiểu nhiễu động

thời tiếc Hàng năm có khoảng 100 đến 150 ngày mưa Trong mia đông trung bình một tháng có 8 đến 10 ngiy mưa, mia hạ trung bình một tháng có 13 đến 15 ngàymưa Lượng mưa nhỏ nhất vào tháng 1 và tăng din đến tháng 4, thing 8 là tháng có nhiều ngày mưa và lượng mưa nhiễu nhất

“Chế độ mưa không những biến động về thời gian bắt đầu và kết thúc mùa mưa, mà còn

it mạnh mẽ về lượng mưa Năm mưa nhiều lượng mưa lớn gắp 3 lần năm mưa ít,

Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,6%, Mùa hè từ tháng 5 - tháng 10 có nhiệt độ

trung bình tháng từ 24,8 °C đến 29/0; nhiệt độ cao nhất tuyệt đối tại Hà Nội là 404°C Mùa đông từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau có nhiệt độ trung bình thé 16,6" đến 23,8°C; nhiệt độ thấp nhất tuyệt di tại Láng là 2,7°C.

kg từ

Độ âm không khí rung bình năm là 83%, Thời kỳ cuối mùa hề đến đầu mia Đông tháng chỉ 80%, Thờicó mưa phủn nên độ ẩm trung bình tháng(thang 11 — tháng 12) là thời kỳ tương đối khô, độ ẩm trung

kỳ tử tháng 3 — tháng 4 do thời tiết

đạt cao nhất trong năm đạt 87%, biên độ độ im trong ngày chỉ từ 20 -30% Các thing sta mùa mưa độ âm tương đối lớn, trung bình từ 83 - 84%.

Sông Nhuệ là một phân lưu của sông Hồng Từ năm 1937 người Pháp đã cho xây dựng cống Liên Mạc để ngăn nước 18 sông Hing vào mùa lũ và lấy nước tưới và iêu nước cho thành phố Hà Nội, Ha Đông và các huyện thuộc tinh Hà Nam Sông Nhuệ có điện.

là 74 km (sông Nhug

nhập vào Sông Đầy tại thành phố Phi Lý tỉnh Hà Nam) Sông Nhuệ có ảnh hưởng trực

tích lưu vực 1.070 km2, chiều đi từ Liên Mạc đến Lương

tiếp đến việc tưới, tiêu phục vụ sàn xuất nông nghiệp và dân sinh kinh tế xã hội do Xí

nghiệp DTPT thủy lợi La Khé và Dan Hoài đảm nhận Một số tram bom lấy nước từ Sông Nhuệ như La Khê, Nhân Hiền, Phù Bật Các trạm tiêu nước ra sông Nhuệ nhưtrạm bơm Khê Tang Il, Thạch Nham I, Sái Trên sông Nhuệ có các sông cấp 2 như

20

Trang 31

sông Đăm (còn gọi làsnh tiêu T2), sông LaKhê, sông Tô Lịch, Vân Dinh, sông Lương Trên trục chính sông Nhuệ đã xây dựng được một số đập, công điều tiết như đập Hà Đông, Đông Quan, công Nhật Tựu, công Lương Cổ Theo kết quả đo đạc của công ty TNHH MTV Dau tư phát triển Thủy lợi Sông Nhuệ thì mực nước lớn nhất trong năm tại thượng lưu cổng Hà Đông thay đổi từ

+4,52m đến +6,20m và tại hạ lưu cống Liên Mạc thay đổi từ 14,8m đến +7,80m

Lhd Tình hình phát tiễn kinh tế xã hội

‘Theo số liệu của Cục Thổkê Thành phổ Hà Nội năm 2018: Tổng dân số của 9

69.917 người Ty lệ nan/nữ trung bình của dâns tại các địa bản này đạt mức sắp xỉ 1:1 (133.399 nam và 133.399 nữ) Mật độ dân ou trung bình tại 9 phường là 2.663 ngườiđonẺ Kết quả khảo sát xã hội cho thấy số lượng thành viên trung bình của một hộ gia đình là 4,3 người hộ.

Bang 1 3 Dân số và sự phân bé tại các phường trong khu vực nghiên cứu [2]

Chủ eo git] Ting ign

Trang 32

Giá tị sin xuất nông-lâm nghigp-thuy sản có xu hướng giảm dẫn qua các năm, phù

hợp với hiện trang giảm dẫn của điện tích đắt nông nghiệp hiện nay do quá trình đô thị

hóa Xu hướng tăng lên của giá tr sản xuất công nghiệp thể hiện khá rõ ở các quận huyện Cầu Giấy, Thanh Xuân.

Về thu nhập: Sé thành viên trung bình có thu nhập trong một hộ là 2,36 người hộ Mức

thu nhập trung bình của một hộ ga dinh (làm trồn) là 13.100.000 dngithing Với sốlượng thành viên rung bình là 4.3 người hộ thi thủ nhập bình quân tháng ức tinh đầungười là khoảng 3.047.314 đồng

XVỀ việc làm: Số lượng lao động làm nghỉ tự do là 34.15% - chiếm tỷ lệ cao nhất, các hoạt động tạo nguồn thu nhập của nhóm này khả phong phi và đa dang như: bán trả

nhà đất

đã, bin về số, xe Om, mỗi g công nhân xây dựng v.v Do đó, thu nhập của.

họ có biên độ dao động rất lớn, tuỳ thuộc vào khối lượng công việc mà họ nhận được

trong ngày/thảnginăm đó, Nhóm người có nghề nghiệp và thu nhập én định là () công nhân, (i) nhân viên công ty tư nhân (ii) cán bộ nhà nước và (iv) người về hưu Trong đó, nhóm người về hưu chiểm 15,8%; các nhóm còn lại có tỷ lệ trên 9% Số người thất

nghiệp tương đối thấp với 3%

`VỀ điều kiện sinh hoạt Có 100% các hộ dân đều sử dụng điện từ lưới điện quốc gia.

Tuy nhiên, khảo sát cũng ghi nhận được thực tế rằng không phải hộ nào cũng sử dụng

điện từ lưới điện quốc gia một cách chính thức, Một số hộ sử dụng điện chung đồ

với hàng xóm do chưa di các tiêu chuẫn được lấp đặt công tơ và sử dụng dich vụ điện diy khu din cư ngõ 379 Lương Thể Vinh Nguỗn nước sinh hoạt ghi nhận được chủ yếu từ hai nguồn là nước máy (84%) và một phần làsinh hoạt tir lưới điện quốc gia,

nước giống khoan (16%).

Trang 33

TIỂU LƯU VỰC ME TRÌ VÀ CÁC ANH HUONG DEN MOI TRƯỜNG

2.1, Hiện trạng hệ thống thoát nước.

2B

Trang 34

-21.1Trạm bơm tiêu đầu méi

Bảng 2 1 Bảng thống kể các tram bơm tiêu đầu mỗi [1]

TT Trạm bơm Công suất (ms) 1 | ĐồngBông2 4I7

2 | ĐồngBông2—l 9

3 | Thanh Binh 27

Tổng 1587

Tiểu lưu vực Mễ Trì có 03 trạm bơm có nhiệm vụ tiêu thoát nước cho toàn bộ tiểu lưuvực với tổng lưu lượng là 15,87 ms, cụ thể

+ Trạm bơm Đồng Bông 2 được xây dựng năm 1993, có công suất định mức là 4,17

m'/s với 6 máy bom,

+ Tram bơm Thanh Bình nim ở phía nam đường Tổ Hữu đọc sông Nhu Trạm bơm

được xây đựng năm 1998 phụ trách cho một diện tích khoảng 140ha, công sắt định

mức là 2.7 mÏ/s với 4 máy bơm.

+ Trạm bơm Đồng Bông 2-1 mới được xây dụng cách tram bơm Đồng Bông 2

khoảng 450m Công suất định mức là 9 m`/⁄s với 3 máy bơm.

21.2.Kénh thoát nước

Tiểu lưu vực Mễ Tri có 8 tuyển thoát nước chính (3 kênh hở và 5 tuyển cống

với tổng chiễu dài là 11,87km, Toàn bộ nước thải, nước mưa ở ở thượng lưu tiểu lưu

vực Mễ Tri thu gom nước đưa vào các mong hở sau khi chảy qua Đại Lộ ThingLong Các mương hở này chạy dọc đường Cương Kiên sau dé dé vào sông Nhuệ.

Bang 2 2 Bang thống kê các tuyển thoát nước chính [1]

TT “Tuyến thoát nước Kích thước (m) | Chiều đài đem) 1 | Kênh toát nước 321

24

Trang 35

5 | Trên Duy Hưng Bull = 2x1.85 176 6 | Hoàng Đạo Thủy D=10 1.08

1| Lê Van Lương BxH=2x08 lợi

8 | Khuất Duy Tiến BxH=2xL5 186 Tổng 1187 Ngoài 8 tuyển kênh/cống thoát nước chính, còn có rit nhiễu tuyển kênh nhánh dẫn nước từ các khu dân cư về 8 tuyển kênh chính này Do tốc độ đô thị hóa nhanh trong Khu vực, hệ thống hạ ting chưa xây dựng diy đủ nên còn một số khu vực trong tiểu ưu vực chưa có hệ thống thoát nước.

Bảng 2 3 Hiện trạng hệ thống thoát nước tiêu lưu vực ME Trì [1]

Đọc Đại lộ Thing Long,

3.23.3 từ đường Châu Văn Liêm 1,75 C6 công dưới đường.

dẫn Miễu Đầm Mi

Đọc đường Cương Kiên, Có công đười đường 3.4-3.5 từ Dai lộ Thăng Long đến 0,68, Đại lộ Thăng Long Có. tòa nhà CTI mương hở hiện trang

25

Trang 36

Doe mương Mễ Tri, từ Có mương hở từ điểm

đường Vành Đai 3 đến đầu đến điểm 650m m2 39311 091

diém đường Lương Thể Rộng I0Ôm - 200mVinh và cao 20m,

' " Không có hạ ng thoát € đường quy hoạ

3IAIA | HE HY MODY 0s - | nước và đường ti khu

Lương Thể Vinh `we này

Mã Nim trong khu vực đồng

: Không có hạ ting thoát

mộng Từ điễm cực Bắc

313404 | 049 - [nước và đường

đốn diém cục nam của tên

: ve này.

Khu dit ew nhân my

Không có hạ ting thoát Mã | 319-322 | Doc đường hiện trạng 120 nước và đường gỉ

Trang 37

thoát |B “Chiều dài Hiện tr it | Đoạn ign trang

thoát nước không hợplý, thoát vào đường'Vành Dai 3)

Khéng có hạ ting thoát Doe đường Lương Thể

331816 Vi 064 nue và dung tai

khu vực niy.

Từ đường Tổ Hữu đến hồ Không có hạ ting thoát M6 điều hòa công viên ME] 005 nước và đường tại

Tả khu vực này.

Không có hạ ting thoát 3.26327 | Công nổi MLI 023 nước và đường tai

khu vực nàyM7

Không có hạ ting thoát 3.28329 Cửa xd MLI 05 nude và đường tại

khu vực này Doc đường Lương Thế

310 Vinh, đường Cuong) 5 45 Có mung hổ doe theo

3.10A Kiên đến đường hồ MẼ| - "” tuyén ign trạng

M8 l Không có hạ ting thoát3.HA- Doc đường Lương Thế

020 nude và đường tai

3.11 Vinh

khu vực này

AMA Đọc đường Lương ThE) 5 Khdng 6 he tng thos

341 Vinh ° nước và đường tụi

27

Trang 38

Doe đường vành dai 3

381-39 | Từ đại lộ Thăng Long dn] 032 | Khong 06 c6ng thost đường hồ Mễ Trì

3 cho thấy, trong tu lưu vực MB Trì còn thiểu khoảng thoát nước M3, M4, MS, M6, M7, MS: 01Kết quả tổng hợp ở Bay

3,67km kênh tiêu thoát nước thuộc tuy

đoạn kênh tiêu thuộc tuyển MS có hướng tiêu thoát nước không hợp lý và I đoạn chưacó cổng thoát nước thuộc tuyển M8.

Trang 39

Không có cita đu tết và MUA | HEME TAI 710 | kênh Mục nước từ 3,5 đến

MLS- |HòMÈTì2 7.0 | Chưa được đầu tưxây dựng

Di được đầu tư xây đựng, có

ML6 Hỗ Nhân Chính 80 ° ~

Khả năng điều tiết Hồ Công viên Nam Trung

MỸ [Vy 3,0 | Chưa được đầu tư xây dựng

MLS - | Hồ sin golf My Binh 0 | Chua xay dung

Không có cửa điều tiế Mis | Hồ Trung Văn 267

Mực nước từ 2.8 đến 5.5m

Không có cửa điều tiết MLI0 | Hồ câu Anh Dương 16

Mực nước từ 4,8 đến 5,Sm hà “Thống kê ở bảng 2.4 cho thấy: Tiểu lưu vực M

41,47ha nhưng chỉ có 3 hồ là Hỗ điều hòa công viên Mễ Tủ, hồ đầu mỗi Mễ Tủ và hồ

tì có 10 hỗ với tổng diện

lân Chính là có khả năng điều tiết nước với tổng diện tích là 13,9ha, các hồ còn lại không có khả năng điều tit nước do không có các cửa điề tết và không có kệnh dẫn nước hoặc chưa được xây đựng ˆĐặc biệt, một số trung tâm th thao đã được xây dựng ai công viên Nam Trung Yên và tong tương lai có khả năng diện tích hỗ Nam Trung Yên sẽ bị thu họp.

2.2.Kiém tra, đánh giá hiện trạng hệ thống thoát nước của tiêu lưu vực Mễ Trì 2.2.1.Trinh tự tinh toán

Trang 40

+ Lựa chọn thời gian mưa tối hạn cho iễu mu vục Mễ

+ Căn cổ liệt số liệu mưa ở tram Láng (ir năm 1955 đến năm 2018) tiến hành vẽ đường tin suất lý luận tổng lượng mưa 2 ngày lớn nhất Từ đó xác định tổng lượng mưa trong thời gian tới hạn của tiểu lưu vực Mễ Trì ứng với tần suất P = 10%,

+ Căn cứ liệt số liệu mực nước lớn nhất tại hạ lưu cổng Liên Mạc và mực nước tại

thượng lưu cống Hà Đông (ti năm 1960 đến đến năm 2018) về đường tin suất lý luận mực nước lớn nhất tại hạ lưu cổng Liên Mạc và thượng lưu cổng Hà Đồng Từ đó xácđịnh mực nước lớn nhất tại hạ lưu cổng Liên Mạc và mực nước tại thượng lưu cổngHà Đông ứng với tần suất P = 10%,

« Trên cơ sở lượng mưa thiết kế, mực nước lớn nhất thiết kể (ứng với tần suất P =

0#) tại thượng lưu cổng Hà Đông và hạ lưu cổng Liên Mạc tiền hành kiểm tra, ảnh, giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước của tiga lưu vực MB TA hiện -32.3Tỉnh toản mô hình mua tiêu thiết ké P = 10%

Gin tiểu lưu vực Mễ Tả có trạm khí tượng Láng, có thời gian quan trắc dài nên dữ liệu

lượng mưa tại trạm Láng được sử dụng để tính toán cho tiểu lưu vực Mễ Trì Trận mưa thiết kế được xác định bằng cách tỉnh lượng mưa một ngày và hai ngày của các trận mura lớn trước đây

Bang 2, 5 Lượng mưa một ngày và hai ngày của các trận mưa tại tram Láng

Tổng | Tụ ; Lượng | Công | Tốida |Tốida2 [Tốida3

Năm| Ngàytháng | mưa | dồn | Để | dngay | ngày | ngày

Ngày đăng: 23/04/2024, 09:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2 Thành phố Dhaka bị nhuộm bởi màu xanh do 6 nhiễm hóa chất khi mưa - Luận văn thạc sĩ khoa học: Đánh giá thực trạng ngập úng mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường trên tiểu lưu vực Mễ Trì, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cải thiện
Hình 1.2 Thành phố Dhaka bị nhuộm bởi màu xanh do 6 nhiễm hóa chất khi mưa (Trang 17)
Hình 1. 1 Dòng người di chuyển qua tuyển phố bị ngập tai thành phố Chennai [27] - Luận văn thạc sĩ khoa học: Đánh giá thực trạng ngập úng mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường trên tiểu lưu vực Mễ Trì, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cải thiện
Hình 1. 1 Dòng người di chuyển qua tuyển phố bị ngập tai thành phố Chennai [27] (Trang 17)
Hình 1. 3 Nước trong sông Tô Lịch  ở thành phố Hà Nội thường xuyên  có miu den kit, - Luận văn thạc sĩ khoa học: Đánh giá thực trạng ngập úng mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường trên tiểu lưu vực Mễ Trì, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cải thiện
Hình 1. 3 Nước trong sông Tô Lịch ở thành phố Hà Nội thường xuyên có miu den kit, (Trang 24)
Hình 1.4 Rác thải ôi nỗi trên mặt nước khi ngập úng tại thành phổ Đã Nẵng 13⁄Tổng quan về giải pháp chống ngập ứng cho đô thị trên thé giới và - Luận văn thạc sĩ khoa học: Đánh giá thực trạng ngập úng mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường trên tiểu lưu vực Mễ Trì, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cải thiện
Hình 1.4 Rác thải ôi nỗi trên mặt nước khi ngập úng tại thành phổ Đã Nẵng 13⁄Tổng quan về giải pháp chống ngập ứng cho đô thị trên thé giới và (Trang 25)
Hình 1.5 Xây dựng hồ điều tết ngằm công nghệ Cross - Wave chẳng ngập tại khu vục trước Nhà Thiéu nhỉ quận Thủ Đức (thành phổ Hồ Chí Minh) [31] - Luận văn thạc sĩ khoa học: Đánh giá thực trạng ngập úng mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường trên tiểu lưu vực Mễ Trì, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cải thiện
Hình 1.5 Xây dựng hồ điều tết ngằm công nghệ Cross - Wave chẳng ngập tại khu vục trước Nhà Thiéu nhỉ quận Thủ Đức (thành phổ Hồ Chí Minh) [31] (Trang 27)
Bảng 2. 1 Bảng thống kể các tram bơm tiêu đầu mỗi [1] - Luận văn thạc sĩ khoa học: Đánh giá thực trạng ngập úng mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường trên tiểu lưu vực Mễ Trì, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cải thiện
Bảng 2. 1 Bảng thống kể các tram bơm tiêu đầu mỗi [1] (Trang 34)
Bảng 2. 3 Hiện trạng hệ thống thoát nước tiêu lưu vực ME Trì [1] - Luận văn thạc sĩ khoa học: Đánh giá thực trạng ngập úng mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường trên tiểu lưu vực Mễ Trì, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cải thiện
Bảng 2. 3 Hiện trạng hệ thống thoát nước tiêu lưu vực ME Trì [1] (Trang 35)
Bảng 2. 4 Bảng thống ké hồ thuộc iu lưu vực Mễ Trì [1] - Luận văn thạc sĩ khoa học: Đánh giá thực trạng ngập úng mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường trên tiểu lưu vực Mễ Trì, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cải thiện
Bảng 2. 4 Bảng thống ké hồ thuộc iu lưu vực Mễ Trì [1] (Trang 38)
Bảng thống kê lượng mưa 2 ngày lớn nhất ở tram Lắng được trình bày ở Phụ lục 1 và kết quả tính toán đường tin suất lý uận được tình bày ở Phụ lục 2 - Luận văn thạc sĩ khoa học: Đánh giá thực trạng ngập úng mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường trên tiểu lưu vực Mễ Trì, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cải thiện
Bảng th ống kê lượng mưa 2 ngày lớn nhất ở tram Lắng được trình bày ở Phụ lục 1 và kết quả tính toán đường tin suất lý uận được tình bày ở Phụ lục 2 (Trang 43)
Hình 2. 2 Đường tần suất lý luận lượng mưa 2 ngày lớn nhất tram Láng. - Luận văn thạc sĩ khoa học: Đánh giá thực trạng ngập úng mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường trên tiểu lưu vực Mễ Trì, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cải thiện
Hình 2. 2 Đường tần suất lý luận lượng mưa 2 ngày lớn nhất tram Láng (Trang 44)
Hình 2. 3 Đường tần suất lý luận mực nước lớn nhất thượng lưu công Ha Đông, - Luận văn thạc sĩ khoa học: Đánh giá thực trạng ngập úng mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường trên tiểu lưu vực Mễ Trì, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cải thiện
Hình 2. 3 Đường tần suất lý luận mực nước lớn nhất thượng lưu công Ha Đông, (Trang 45)
Bảng 2. 7 Diện tích ngập  ng ở iu lưu vực Mễ Tả [3] - Luận văn thạc sĩ khoa học: Đánh giá thực trạng ngập úng mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường trên tiểu lưu vực Mễ Trì, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cải thiện
Bảng 2. 7 Diện tích ngập ng ở iu lưu vực Mễ Tả [3] (Trang 48)
Bảng 2.8 Kết quả khảo sắt nh trạng ngập cng ở tiêu lưu vục MỄ Tả - Luận văn thạc sĩ khoa học: Đánh giá thực trạng ngập úng mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường trên tiểu lưu vực Mễ Trì, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cải thiện
Bảng 2.8 Kết quả khảo sắt nh trạng ngập cng ở tiêu lưu vục MỄ Tả (Trang 49)
Bảng 2. 9 Lưu lượng nước thải sinh hoạt xi vào tu lưu vực Mễ Trì Tổng dan số. La - Luận văn thạc sĩ khoa học: Đánh giá thực trạng ngập úng mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường trên tiểu lưu vực Mễ Trì, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cải thiện
Bảng 2. 9 Lưu lượng nước thải sinh hoạt xi vào tu lưu vực Mễ Trì Tổng dan số. La (Trang 50)
Bảng 2. 10 Lưui lượng nước thái y tế xả vào tiểu lưu vực Mễ Trì - Luận văn thạc sĩ khoa học: Đánh giá thực trạng ngập úng mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường trên tiểu lưu vực Mễ Trì, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cải thiện
Bảng 2. 10 Lưui lượng nước thái y tế xả vào tiểu lưu vực Mễ Trì (Trang 52)
Bảng 2. 11 Tổng hợp lưu lượng nước thải vào tiểu lưu vực Mễ Trì - Luận văn thạc sĩ khoa học: Đánh giá thực trạng ngập úng mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường trên tiểu lưu vực Mễ Trì, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cải thiện
Bảng 2. 11 Tổng hợp lưu lượng nước thải vào tiểu lưu vực Mễ Trì (Trang 53)
Hình 2. 6 Một số hình ảnh 6 nhiễm nước mặt trong tiểu lưu vực Mễ Trì - Luận văn thạc sĩ khoa học: Đánh giá thực trạng ngập úng mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường trên tiểu lưu vực Mễ Trì, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cải thiện
Hình 2. 6 Một số hình ảnh 6 nhiễm nước mặt trong tiểu lưu vực Mễ Trì (Trang 54)
Bảng 2.12 Kết quả phântích mẫu nước cổng thoát nước thải làng Trung Văn. - Luận văn thạc sĩ khoa học: Đánh giá thực trạng ngập úng mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường trên tiểu lưu vực Mễ Trì, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cải thiện
Bảng 2.12 Kết quả phântích mẫu nước cổng thoát nước thải làng Trung Văn (Trang 57)
Hình 2. 7 Một số ình ảnh ngập ding tạ têu lưu vực Mễ Tả - Luận văn thạc sĩ khoa học: Đánh giá thực trạng ngập úng mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường trên tiểu lưu vực Mễ Trì, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cải thiện
Hình 2. 7 Một số ình ảnh ngập ding tạ têu lưu vực Mễ Tả (Trang 62)
Bảng 3.1 Giải pháp cho các hd thuộc tiêu lưu vực MB Trĩ - Luận văn thạc sĩ khoa học: Đánh giá thực trạng ngập úng mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường trên tiểu lưu vực Mễ Trì, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cải thiện
Bảng 3.1 Giải pháp cho các hd thuộc tiêu lưu vực MB Trĩ (Trang 69)
Hình 3. 3 Kênh hở mặt cắt hình thang, mái ga cổ bằng đá xây - Luận văn thạc sĩ khoa học: Đánh giá thực trạng ngập úng mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường trên tiểu lưu vực Mễ Trì, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cải thiện
Hình 3. 3 Kênh hở mặt cắt hình thang, mái ga cổ bằng đá xây (Trang 74)
Hình 3. 6 Cống hộp bê công  cốt thép, d) Mội số giải pháp khác - Luận văn thạc sĩ khoa học: Đánh giá thực trạng ngập úng mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường trên tiểu lưu vực Mễ Trì, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cải thiện
Hình 3. 6 Cống hộp bê công cốt thép, d) Mội số giải pháp khác (Trang 75)
Hình 3. 5 Kênh hở mặt cắt hình thang, mái gia cổ bằng khối đá xây - Luận văn thạc sĩ khoa học: Đánh giá thực trạng ngập úng mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường trên tiểu lưu vực Mễ Trì, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cải thiện
Hình 3. 5 Kênh hở mặt cắt hình thang, mái gia cổ bằng khối đá xây (Trang 75)
Hình 3.7 Bê tông tiêu thắm nước 32] - Luận văn thạc sĩ khoa học: Đánh giá thực trạng ngập úng mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường trên tiểu lưu vực Mễ Trì, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cải thiện
Hình 3.7 Bê tông tiêu thắm nước 32] (Trang 76)
Hình 3.8 B điều tiết ngằm - Luận văn thạc sĩ khoa học: Đánh giá thực trạng ngập úng mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường trên tiểu lưu vực Mễ Trì, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cải thiện
Hình 3.8 B điều tiết ngằm (Trang 77)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w