1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực giám sát chất lượng công trình tại Ban quản lý phát triển đô thị Bắc Ninh

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực giám sát chất lượng công trình tại Ban quản lý phát triển đô thị Bắc Ninh
Tác giả Dương Văn Hưng
Người hướng dẫn GS.TS. Vũ Thanh Tề
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 3,84 MB

Nội dung

ĐỂ phit iển đô thị bin vững ứng pho được với các thách thức rủ ro từ biển đổi khí hậu Thi tướng C dỗi khí hậu giai đoạn 2013 ~ 2020 Quyết định số 2623/QĐ-TTg ngày 31/12/2013, các Bộ ngàn

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: Dương Văn Hưng

Là học viên lớp: 22QLXD22

Mã học viên: 1462580302030

Tôi xin cam đoan luận văn nay do tôi tự thực hiện, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hé được sử dụng dé bảo vệ một học vị nào Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguôn gốc rõ ràng và được phép công bố.

Bắc Ninh, ngày 22 tháng 02 năm 2017

Người cam đoan

Dương Văn Hưng

Trang 2

LỜI CÁM ON

Sau thời gian học tập, nghiên cứu tại Trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội tôi đã hoàn thành luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Đề hoàn thành được luận văn này tôi đã nhận đượcrất nhiễi sự động viên, giúp đỡ của nhiễu cá nhân và tập thé

hước hes, tôi xin bày tỏ lòng biết om sâu sắc đến GS.TS Vũ Thanh Te đã hướng dẫn,chi bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn tắt nghiệp

Tôi xin thé hiện lòng biết om ti các thầy, cổ giáo trong Trường Bai học Thủy Lợi đã

trang bị cho tôi những Miễn thức bổ tre, vô căng có ích trong suốt quá trình hoe tập

vừa quai

Cang xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giảm hiệu, Phòng Đào tao, KhoaCổng Trình, trường Đại học Tiúy Lợi đã tạo điễu kiện cho tôi trong quá trình học tập.Cudt cùng tôi xin chân thành cảm om các đẳng nghiệp và gia dink đã tạo mọi điềukiện, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua

Bắc Ninh, ngày 32 thang 02 năm 2017

Học viên

Duong Văn Hung

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ANH

DANH MỤC BANG BIEU

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NOU

2 Mục đích của Để tà.

3 Đối lượng phạm vi nghiên cứu,

4, Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

'CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CONG

TRINH XÂY DUNG

1-1 Tổng quan v ảnh hình phá tiễn đ tị ở Việt Nam và trên đị bà

111 Tình hình phát tiễn đồ tị ở Vide Nam 3

1.1.2 Tinh hình phát tin 1h ở Bắc Nin

Phát triển đồ thị Bắc Ninh theo 3 hành lang, 4 phân khu

1.2 Sự cần thiết của công tác QLCL công trình ở Việt Nam hiện nay.

1.2.1 Vai tồ của ngành xây dng trong quá tình công nghiệp hóa hiện dai hỏa đắt nước 7

1.2.2 Tình hình chất lượng công trình xây đụng nói chung hiện nay ở nước ta 18

1.3.3 Những mặt đã đạt được tong công tác nâng cao chất lương công trình xáy đựng đồ thị

mee ta 19

20

1.4 Những yếu tổ ảnh hướng đến chất lượng công cin 20

1.4.1 Quản lý nhà nước 20 1.42 Khảo sát thiế kế 21

1.43 Công tác giám sát chất lượng th công.

1.3 Những bắt cập về vẫn đề chất lượng công tình xây dựng hiện nay

144 Công túc th công

CHUONG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHAP GIAM SÁT

CHAT LƯỢNG THỊ CÔNG CÔNG TRÌNH DO THỊ

2.1 Quan lý chất lượng công tình.

2.1.1 Khải niện

2.1.2 Quản lý chất lượng 25

Trang 4

2.1.3 Các nguyên tắc quản lý chất lượng 26

2.1.4 Khái niệm quản lý chất lượng công tình 2” 2.1.5 Nội dụng cơ bain của hoại động quân lý chất lượng công trình 28

2.16 Car site hiện emg te qu I chất lng công tink lại Ban quản ý Khu vực phát

triển đô th Bắc Ninh 2»

2.2 Các cơ sở pháp lý trong giám sắt chất lượng xây dyn

2.2.1 Các win bản pháp lý

2.2.2 Quy chuẩn, iêu chuẩn 4

2.3 Một số phương pháp giảm sắt chất lượng công tả

24.1 Phương pháp giảm sắ quan sắt trực quan 45

2.3.2 Phương pháp giám sắt và kiém tra bằng thiết bị, dung cụ tại chỗ: 45

CHUONG 3: THỰC TRANG VÀ DE XUẤT GIẢI PHAP NÂNG CAO NANGLỰC GIAM SÁT CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH TẠI BAN QUAN LÝ KHUVUC PHÁT TRIEN ĐÔ THỊ BAC NINH

3.1 Giới thiệu khái quát về Ban quan lý khu vực phát triển đồ thị Bắc Ninh.

3.2 Thực trạng công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình và bộ máy quản lý tại

4.2.1 Quy trình khái quất chưng vềcông tác quản lý các đự án tri Ban 3 4.2.2 Quin I theo nội dang 33

3.3 Đánh giả chung về công tác quan lý chit lượng tại Ban quan lý khu vục phát tiễn đồ thị

3.4.3 Phat hp chức năng quân lý chén ®

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ VE NHỮNG N IN COU TIẾP THEO 71

1 Kế lận m

2 Kiếnnghị m

3, Hướng phítiễntếp theo của lun vũ n

TÀI LIỆU THAM KHẢO 3

Trang 5

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 1.1 : Ngã 6 Bắc Ninh

Hình 1.2 : Quy hoạch ba hành lang, bổn khu vực.

Hình 1.3 : Đường H trong tương lại

Hình L4: Sơ đồ phương thức quản ý nhà nước về CLCTXD

Hình 2.1; Tain tự lựa chọn TVGS xây dụng.

Hình 31 : Sơ đồ ổ chức i Bạn quan lý khu vục phát wién Bắc Ninh

Hình 32 : Quy tình khái quát chung của công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng công

trình tại Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh,

"

15

21 33 49

sa

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 2.1 : Tiêu chuẩn áp dụng

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGO"

vết tắt Nội dung viết tắt hay thé

xper ay dựng công inh

CTGT Công tình giao thông

ĐTXDCT Đầu t xây đựng công tình

DT&XD Đầu tự và xy dung

vor Vấn đầu tr

DADT Dự án đầu wr

QLDAPT Quản lý dự án đầu tư.

QIDA Quản lý dự án

crcrxp Chất lượng công trình xây dựng

KH&DT KẾ hoạch và đầu tư

Trang 8

MỞ DAU

1 Tính cấp thế của ĐỀ tài

hiện đại

‘Dit nước ta dang trong thời kỳ chuyển biển trên con đường công nghiệp hi

hóa với sự phát triển đáng kế của cơ sở hạ ting, Trong đó, xây dựng cơ bản là một ngành kinh

đó của đất nước

Kỹ thuật quan trọng, đã có những đồng góp to lớn vào sự chuyển mình

CCing với sự phát tiễn liên tục của nền kinh ế, ngành xây dựng không ngừng pháttriển và mở rộng, tạo ra ắt nhiều công ăn việc lim cho người dân đồng thời do công

nghệ thi công thay đổi rất nhanh và yêu cầu chất lượng công trình ngày càng nâng lên,

thì ngành xây dựng cũng không ngừng thay đổi để phù hợp với sự phát triển

cầu đó,

Nhất là khí sự thất chặt đầu tư công và cạnh ranh ngày càng tra nên gay gắt do có sựtham gia của các doanh nghiệp nước ngoài và sự phát triển rt mạnh mẽ của các doanh:

nghiệp tư nhân Việc hoàn thiện quá trình quản lý giám sát thi công xây dựng công.

trinh để nâng cao chất lượng công trình và tăng khả năng cạnh trình của Ban quản lý

khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh, tạo ra một thương hiệu riêng là một yêu tổ quan

trọng

ghign cứu thực trang và dB xuất một

Voi những đặc điểm và yêu cầu nêu trên, đề tài

số giải pháp nâng cao năng lực giám sát chất lượng công trình tại ban quản lý pháttriển đô thị Bắc Ninh" mang ý nghia thiết thực và cin thiết

2 Mục dich của Đề tài

"Từ thực trạng và lựa trên cơ sở khoa học để dé xuất các giải pháp nâng cao năng lực giám sát chất lượng công trình tại Ban quản lý phát triển đô thị Bắc Ninh.

3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Ninh

“Công tác quân lý chất lượng tại Ban quản lý khu vực phát tiển đô thị Bắc

Trang 9

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

- Cách tiép cận

+ Tìm hiểu các tà liệu đã được nghiên cứu và ứng dụng;

+ Khảo sit hye té ở những công tình đủ ứng dung ở Việt Nam:+ Các đánh giá của các chuyên gia

+ Phương pháp nghiên cứu

+Nel cửu cơ sở lý luận

+ Nghiên cứu ứng dụng,

+ Thụ thập, phân tích và kế thi

Trang 10

'CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CONG TÁC QUAN LÝ CHAT LUQNGCONG TRÌNH XÂY DỰNG

1.1 Tổng quan vé tình hình phát triển đô thị ở Việt Nam và trên địa ban tỉnh Bắc

1.1.1 Tình hình phát triển đô thị ở Việt Nam

"Đô thi hóa mạnh mẽ tai các đô thi lớn đan tạo hiệu ứng thúc đẩy đ tị hóa nhanh lantod điện rộng trên phạm vi các tinh, các vùng và cá nước Nhiều đô thị mới, khu đô thịmới được hinh thin phát tiễn; nhiễu đô thị cũ được cai tạo, ng cắp hating cơ ở:đường xá, điện nước, cơ sở giáo dục, y tế, vệ sinh môi trường Các đô thị Việt Nam.dang nỗ lực phitiễn, nâng tằm cao với kiến trúc hiện đại

“Các đô thị lớn như ở Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng đã có nền tảng phát trinkính tế vũng chắc, số lượng các cơ sở sản xi công nghiệp và dịch vụ thương mại cũng tăng mạnh hơn Tại đây, các động lực phat tiển mới đang chuyễn địch mạnh mẽsang các lĩnh vực giáo đục, dich vụ tải chính ~ ngân hàng, bit động sản, viễn thông vàtruyền thông Các nơi có điều kiện tự nhiên đặc biệt như Hạ Long, Nha Trang, ĐàLạt, Sa Pa, Phú Quốc hay các 46 thị có di sản văn hóa - lịch sử tầm cỡ quốc gia vàquốc tế như Huế, Hội An, Hạ Long, Côn Đảo, thi du lịch đã trở thảnh động lực phát triển chính Ha ting xã hội và ha ting kỹ thuật các d thị loại II trở lên đã được tăngcường, đồ th loại IV trở lên đã được năng cấp, cải thiện điều kiện hạ ting cơ sở (điệnđường, trường trạm, môi trường nước, ric ) nhờ các khoán đầu tr trong và ngoài nước

“Các khu kinh tế cắp quốc gia như: Khu kinh tế Văn Đồn (Quản Ninh), Đình VũHai (Hai Phòng), Nghỉ Sơn (Thanh Hóa), Nghệ An (Bắc TP Vinh), Vũng Ang (HàTinh), Hồn La (Quảng Bình), Chân May ~ Lãng Cô (Thừa Thiên - Huế), Chu Lai

(Quảng Nam), Dung Quất (Quảng Ngãi), Nhơn Hội (Bình Định), Văn Phong (Khánh

Hòa), Nam Phú Yên (Phú ), đảo Phú Quốc (Kiêt

hop da ngành cổ quy mô san xuất lớn, có ha ting quan trong là cảng biễn có điện tíchđất đai rất lớn là nền tang để hình thành và phát triển các đô thị mới

Cát

iang), là các khu kinh tế tổng

Trang 11

ao cắp quốc gia, cátập trung và khu công nel

công nghệ cắp dia phương do tinh’ huyện quản lý được phát triển ở gằn các đô thị hiện

có hoặc đọc theo các tuyến giao thông quốc gia dé tận dụng các hạ tang xã hội và kỹthuật sẵn có như nguồn nhân lực, các cơ sở tổ, giao dục, đường bộ, đường sắt, cũngbiển, sân bay Các khu công nghiệp Trung ương và địa phương thuộc Vùng kinh tế

p đầy tương đối cao, thu bút nhiều ngành công nghiệp

để

trọng điểm phía Nam có tỷ I

và nhân công, mức độ đô thị hoa ở đây cũng gia tăng rắt nhanh Dây là các ì

quan trọng dé hình thành và phát triển các vùng đô thị lớn, vùng kinh tế trọng đi:

Khả năng cạnh tranh với các trung tâm kính tế lớn trong khu vực Đông Nam A Bên

cạnh đó, các khu công nghiệp Trung ương và địa phương ở các tỉnh có đóng góp đáng

kể vào iến trình chuyển dịch cơ cẫu kính tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp vàdich vụ, ình thành các đồ thị mới hay khu đô thị mới Các cụm, điềm công nghiệp ởcác tỉnh có ác động rt ch cực ới quá trình công nghiệp hóa nông thôn các Ving nơi

có mạng lưới công nghiệp địa phương,

khá day đặc.

thủ công nghiệp và làng nghề phát triển

“rong nhiều năm qua thương mại quốc t thông qua các cảng biển đã thúc diy các đôthị ven biển có tiém năng cảng phát triển mạnh Trong những năm gần đây, khối lượngthương mại quốc tế rên đất iễn thông qua các cửa khâu đã được tăng cường đáng kể,

thúc đẩy phát tiển nhanh các đô thị của khẩu quốc gia, quốc tế đã có từ trước như

Lạng Sơn, Lào Cai hay mới được hình thành như Cẳu Treo (Hà Tinh), Bờ Y (KonTum), Bu Pho Rang (Đắc Nông), Mộc Bai (Tây Ninh), Xã Xia (Kiên Giang) Một số

đô thị cửa khẩu kinh tế thuộc tiểu vùng sông Mê Kông mở như Lào Cai trên các hànhlang Côn Minh (Trung Quốc) -Lào Cai - Hà

kinh tế Dông - Tây nối Mukdahan (Đông - Bắc Thái Lan) - Si

Lào) - Quảng Trị - Huế - Đà Nẵng: Bữ Y trên tuyển Đông Bắc Campuchia - Pakse

- Hai Phòng; Lao Bảo trên hành lang

wanakhet (Trung - Nam.

(Nam Lào) - Kon Tum - Quy Nhơn: hay Mộc Bai trên hành lang Đông - Nam Campuchia - Tây Ninh - TP.HCM -Vũng Tâu Các đô thị cửa khẩu là các điểm tựa đồ thị hóa quan trọng đối với các khu vue bien giới miễn núi vốn chậm phát triển ở nước

ta và cũng là những mốc giới quan trọng đảm bảo an ninh biên giới t6 quốc

Trang 12

tụ lịch, kể cả du lich quốc tế và dụ lich trong nước, đã nỗi lên như mỘt trong cácđộng lực chính phát iển đồ thị Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Các giá ti truyền

thống và bản sắc của một nền văn hóa lịch sử lâu đời, cánh quan thiên nhiên đa dang,

bờ biển di và ấm quanh năm là các yếu tổ chỉnh hip dẫn khách du lich quốc tế đến

'Việt Nam Thêm vào đó, du lịch là một ngành công nghiệp có nhiều ưu điểm nỗi trội,

khá phủ hợp với khả năng phát tiễn của Việt Nam và các yêu cầu bảo vệ môi trường nhằm phát tién bén vững Trong các năm qua lượng khách du lich quốc tế và nội địa ở

‘Vigt Nam ting châm hon, giữ mức độ trung bình mức 15-20%/năm, phụ thuộc ít vàocác biển động thất thường của kinh tế, nhưng đang chịu ảnh hưởng không nhỏ bởi các

Co thé thấy, ngoài các điều kiện tự.hiên các khu vực cổ điều kiện cơ sở hạ ting đô thị và cơ sở địch vụ tốt hip dẫn đượcvấn để an ninh quốc phỏng trên không và trên bi

khách du lịch

vin đề tần tại

Tuy nhiên hệ thống đô thị Việt Nam dang phát tiển nhanh về số lượng nhưng chất

lượng đô thị còn đạt thấp Dac biệt, hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tang xã hội chưa đồng bộ: trình độ và năng lực quản lý và phát tri đô thị côn thấp so với yêu cầu Tốc

độ xây dựng cơ sở hạ tầng ở phần lớn đô thị Việt Nam đều chậm so với phát triển kinh

tẾ xã hội Tinh trang phát triển đô thị hiện nay chưa đáp ứng với sự đổi thay về tư duy

đồ thị hóa, phát tiển đô thị theo hướng CNH, HBH, phát tiển đô thị gắn với bảo vệ

của Việtchủ quyển quốc gia tim nhữn Đại Dương với 1 tiểu km chủ quyển

"Nam và hàng trục cửa khẩu suốt chiều dai 4500 km b

Phát triển đô thị và đ thị hóa trên phạm vi toàn quốc hiện chưa thể hiện rõ bin sắc địaphương và đặc điểm khí hậu vũng, miễn, tạo sự cách biệt giữa đô thị và nông thôn Bộmặt kiến trúc cảnh quan đô thị còn lộn xộa, thiểu thẩm mỹ Tài nguyên đất bị khai thácviệt đ để xây dụng đô thị, điện tích cấy xanh và mặt nước bị thu họp, như cầu sản

xuất, dich vụ ngày cảng ting làm suy thoái nguồn tải nguyên thiên nhiên của đắt nước,

ing hạ ting đô thị bị quá tải gây nên các hiện tượng tắc nghẽn giao thông, tingngập và vệ sinh môi trường đô thị hóa lan rộng làm các khu vực này lại nằm lọt vào

giữa khu dân cư đông đúc Việc mở rộng đô thị dẫn đến chiếm dụng đắt nông nghiệp

Trang 13

nh hưởng đến an toàn lương thực quốc gia, Năng lục thụ gom xử lý rắc thải rắn đặcbiệt là các chất thải in nguy hại chưa được thực hiện đúng quy định.

Đặc điểm thói quen sử dụng giao thông có nhân gây lăng phí nghiềm trọng nguồnthiên nhiền,ð nhiễm môi trường không khí và tổng ôn VỀ kin tải chính đồ thị cònhoạt động kém hiệu quả, công tác điều phối vi tư xây dựng còn bị din tải, việchuy động vốn tử các nguồn vốn vay, khối kinh tế ư nhân và từ cộng đồng chưa tạođộng lực kích hoạt quá trình phát triển Phát triển các khu kinh tế, đặc khu kinh tế, cáckhu công nghiệp tập trung cấp quốc gia, cấp tinh còn giàn trải chưa có sự lựa chọnthích hợp cho thành công.

Đổi với công tác quy hoạch, bắt cập hiện nay là chưa xác định rõ mỗi quan hệ giữa

uy hoạch sử dụng đất với quy hoạch xây đụng quy hoạch đô thi, quy hoạch cácngành Chưa có nhiều đồ án, dự án cải tụ, chỉnh trang đô thị được thực hiện do loihình dự án này khả phức tạp thiểu quy định luật phip, các nhà đầu tư chưa thục sựquan tâm.

VE quản lý đô thị côn chưa theo kịp thực tiễn, chưa dp ứng xu thể phát trig đồ thịĐầu tư phát tiễn đô thị, khu đô thị mới chưa có kế hoạch nhiễu nơi làm sai, châm

muộn so với quy hoạch Chính quyền chưa cỏ giải pháp điều hòa các lợi ich nhà nước.

+ chủ đầu tư và người di, trúc đểtông tác khớp nổi hạ t wg kỹ thuật, không gian, kí

thị chưa được thực hiện do thiểu quy chế quản lý kiến trúc cảnh quan hoặc có quy chế

nhưng trgn khai áp dung còn hạn c ting kỹ thuật và bạ ting xã hội triểnkhai chậm, thiếu đồng bộ, công tác quản lý môi trường đô thị chưa chặt che.

Tình rạng lãng phí đắt đại trong các đ thị chữa được khắc phục, higu quả đầu tư xâydạng còn thấp ảnh hưởng đến phát tién bén vững va diện mạo đô thị, Nguồn lực cho

phát triển đô thị còn dai trải Nhu cdu vốn đầu tư cho ha tang kỹ thuật đô thị lớn, việc

Tỷ lệ dân đô thị được

cấp nước sạch còn thấp Tinh trang úng ngập cục bộ trong mùa mưa, & nhiễm môi

xã hội hỏa, huy động các nguồn lục trong xã hội côn hạn cl

trưởng, ch tắc giao thông, lẫn chiếm đắt công, xây dựng không phép, sai phép còn

diễn ra ở nhiều đô thị, Xử lý nước thải chưa được chú trọng tại bầu hết các đồ thi

thiểu sự đồng bộ trong xây dựng và khai thác hệ thống ha ting kỳ thuật dọc các tuyển

Trang 14

đường tại các đô thị, Hệ thống cây xanh công vi ều đô thị chưa được quan tâm,thiểu quy hoạch và kế hoạch triển khai đầu tư Hệ thống cây xanh, mặt nước (sông, hồ)trong nhiễu đô thị bị suy giảm Đi đôi với tăng trưởng và phát triển là những thách.thức của sự phit triển nống, thiếu ổn định bin vững của các đô thi và nông thônChing ta dang ép din số ở khu vục nông thôn từ 70% xuống còn 50% trong những năm 2020-2030 theo lộ trình d thị hóa Để thực thi lộ trình chuyển đổi này người nông dan cần được đảo tạo để chuyển đổi nghề.

DA thị hóa ở Vi [Nam hôm nay chưa tạo được nhiễu ngành nghề mới cho lao độngnông nghiệp Nhĩng nghề người nông dân đang lim tại đô thị như: “xe ôm, cửu van,

phụ hỗ, giúp việc Không có tác dụng đến ning cao tay nghề cho lực lượng sản xuất

hay diy mạnh tiến tình ting năng suất, chất lượng lao động xã hội Một số “nghÈ" côn

cho thấy mặt trái, mầm méng xuất hiện của "hình sự hoá" cộng đồng Di din gây áp

Iie về hạ ng cho nhiều đô thị, trong khỉ nông thôn không có người làm ruộng, xuấthiện tình trạng nhà không có người ở, ruộng vườn bỏ không, nông thôn chỉ có người

già và trẻ nhỏ Nếu định hướng phát triển công nghiệp, quy trình đậy nghé còn chưa rõ

răng, thi ước mơ thoát làm nông dân sẽ khó thực hiện duge.Tuy đã có một hệ thống

các văn bản quy phạm pháp luật đã và đang được nghiên cứu hoàn thiện và đưa vào áp

dụng thự té tuy nhiên tại hiện trường nhiều chỉ tu sử đụng lỗi thi

Hiện nay đô thị Việt Nam còn đang phải đối mat với các vấn đề biển đổi khí hậu.BĐKH gây bão, là lụt và nước biễn ding tác động đến phát triển hệ thống đô thị venbiển và các ving đồng bằng lớn, trên 40 tinh có nguy cơ ngập cao (ĐBSCL, DBSH,duyên hải ven biển miễn Trung, Đông Nam bộ) với khoảng 128 đô thị có nguy cơngập cao, 20 đô thị có nguy cơ ngập nặng: BĐKH gây mưa lớn, lũ quét, sat lở đất táctng đến phát triển hệ thống đô thị ving núi phía Bắc, Tây Nguyên và min Trung, 31tinh (huộc các vùng: Trung du và miỄn núi phía Bắc, Bắc trung Bộ và đuyên hải miễnTrung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ) với khoảng 139 đô thị chịu ảnh hưởng 15 đ thị

có khả năng chịu t động mạnh.

Trang 15

Giải pháp đổi mới trong phát triển đô thị tại Việt Nam

Trong thời

nhằm thúc diy đô thị theo Quy hoạch và kế hoạch: Định hướng quy hoạch tổng théphát triển đô thị Việt Nam (Quyết định 445/QĐ-TTg ngày 07/04/2009), Chương trìnhnâng cấp đô thị quốc gia giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2020 (Quyết định số158/QĐ-TTg ngày 08/06/2009), Chương trình phát triển đô thị qui

2012-2020 (Quyết định số 1659/QĐ-TTg ngày 07/11/2012) Các định hướng chương

sn qua Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt nhiều định hướng quan trọng.

gia giai đoạn

trình đã cân nhắc kỹ và các chiến lược phát triển liên quan quốc gia như vùng ảnhhướng của ưu vục sông Mê kông các trục hành lang giao thông xuyên A, khi thácving thém lục địa và đại dương, các vùng biên giới với các nước ling giễng và cácvùng lãnh thổ về phát triển kinh tế - xã hội và đô thị hóa Đây là cơ sở đễ hình thànhcác vùng đô thị hóa gắn với các vùng phát triển kinh tế xã hội lớn của đắt nước

“Tuy nhiên, để thúc đầy thực hiện các định hướng, chương trình, đề

ngành và địa phương trước hết cin Đôi mới mạnh mẽ vé tư duy, tăng cường năng lực

gia về phát triển đô thị Đưa ra các chính.

lãnh đạo của chính quyền, chính sich q

sich và gii pháp phân bổ và quản lý đắt đai, định giá tị bit động sản, tính tôan nguồnđất đai dự trữ phát triển, hoạch định các chương trình đầu tư phát triển các cơ sở sảnxuất các KCN và thu hút lao động Xây dựng chương trình kế hoạch đầu tr và phát

triển, hiện đại hóa các hệ thống đô tị, ạ ting kỹ thuật, cải thiện điều kiện sống, sinh

hoạt của nhân dân và thie diy quả trình đ thị ha đồng bộ tại đô thị và nông thôn ĐỂ phit iển đô thị bin vững ứng pho được với các thách thức rủ ro từ biển đổi khí hậu Thi tướng C

dỗi khí hậu giai đoạn 2013 ~ 2020 (Quyết định số 2623/QĐ-TTg ngày 31/12/2013),

các Bộ ngành, địa phương cin tăng phối hợp Bộ Xây dựng từng bước triển khai thực

phủ đã Phê duyệt Dé án phát triển đô thị Việt Nam ứng pho với biển

hiện

Để tạo sức mạnh, ốc độ phát tiển cho đồ thị cần quan tâm đổi mới quy trình, công

từng bước cân nhắc trình độ phát triển ha ting công nghệ.nghệ kỹ thuật, tiếp cận

thông tin nhanh, nghiên cứu triển khai (R&D) vả mức độ hợp tác giữa theo ngành vàthiết định mạng lưới

Trang 16

`VỀ pháp luật, phải tiếp tục rà soát, sửa đổi bổ sung hoặc để xuất các ef

sửa đổi bổ sung để hoàn thiện các cơ chế chính sách nhằm thu hút đầu tr vào đô th

Day mạnh cải cách thú tục hành chính, giảm tối đa chỉ phí về thủ tục hành chính cho.

nhà đầu tư Đôi mới chương tình xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch theo chiều

sâu Đồng thời, tiếp tục tranh thủ các nguồn vốn từ Trung ương Tuy nhiên nếu chỉ đơn.

thuần sử dụng vốn ngân sich th thành phố sẽ khó dat được mục tiêu, do đó, đồ thị sẽtăng cường mời gọi đầu tr, tăng hợp tác phat trién trong và ngoài nước theo mô hinPPP, BTO nhả i

của các nhà đầu tư Trong quá trình phát triển, việc xây dung chính qu;

đảm bảo mục tiêu phát tr ấu hạ ting và mục tiêu phát triển

điều cần thiết để dim bảo công tác quản lý 46 thị hiệu quả Đô thị edn có sự chuẩn bịchu đáo, đồng bộ về pháp lý và nguồn nhân lực, bộ máy đủ sức đảm đương nhiệm vụ,

tân dung các nguồn lực để phát triển đô th có trong điểm, hài hòa về lợi ch.

"Để kiểm soát quá trình đô thị hóa công tác quy hoạch xây dựng đô thị phải có giá trịthực tiễn cao, quy chế và thể ch luật lệ phải thích hợp với tỉnh hình phát ri kinh

xã hội ứng với từng địa phương Quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị và quản lý đô

thị phát triển là nội dung cần được wu nv năng tằm nhìn đi hạn Các định hướngphát triển không gian lãnh thỏ, mà còn là diễn đàn dé các thành phan trong toàn xã hộitham gia đồng gốp tí tuệ, vật chấ vt giác thục hiện các nội dung phát tiễn ở phạm

xi, địa ban của từng đô thị

Quy hoạch cần được đặt trong hệ thống phối hợp toàn diện với nhiều ngành liên quan

và dia phương chi quản, để đảm bảo tính kha thi của quy hoạch Tang cường công tác

thanh tra, kiểm tra xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật trong quản lý đô thị.

bảo vé phòng ching suy thoái 6 nhiễm mỗi trường, Day mạnh công tic thông tin tuyên

truyền phổ biến giáo dục pháp luật nâng cao nhận thức của cộng đồng về phát triển đô.thị bin vũng Để bám sit thực tiễn, quy hoạch cần được xem xét digu chỉnh kế thừa

các nhân tổ tich cực và khắc phục các yếu tổ tiêu cực Vấn để này cin lồng ghép tăng

cường trong giai đoạn hing năm và 5 năm Dii hạn quy định các nội dung hạn chế,

"Để tăng cường chất lượng đô thị việc thiết lập lại trật tự trong quản lý đất dai, quan lý

đồ thị, Thực trạng nhiều dự án trong qué trình thực thi đang bị điều chỉnh, chia nhỏlâm vụn vỡ quy hoạch Vi vậy, đòi hỏi các địa phương phải có các biện pháp mạnh dé

9

Trang 17

tạo chuyển biển trong vấn để quan lý đất đai, xoá dẫn hình ảnh quy hoạch “treo”, dự

án bỏ hoang đưa dit vio sử dụng đúng mục dich, nhằm thiết lập trật tự trong quản lýđất đại

Chính phủ đã ban hành Nghị định 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 về quản lý đầu tư

phat tiển đô thị và Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định, các địa phương cần sớm

Ềtiên kha ập và phê duyệt khu vục phát tiễn đồthị để âm cơ sở tin khai các bướcđầu trtiếp the: tiến hành rà soát các dự án, phân loại, điều chỉnh việ thực hiện các dự

án theo kế hoạch triển khai khu vực phát triển đô thị; nghiên cứu thành lập các Ban quản.

lý khu vực phát tiễn đồ thị tăng cường kiễm soát các dự ín dẫu tự phát tiễn đ tị từkhâu quy hoạch, chấp thuận đầu tư cho đến kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện đầu tư

và quản lý đầu tw phát triển đô thị

Đối với các vùng đ thị lớn, phải thúc dy hơn nữa mục tiêu tập trung phát triển các đô

thị hạt nhân cốt lõi cf vũng: Phát triển đô thị gắn với các trung tâm công nghiệp cấpquốc gia nơi có thể huy động một số lượng lớn công nhân người lao động Các thành

phố vệ tinh nằm cách trung tâm 40 km cần được quan tâm kết ni bằng hệ thống tàu

điện nằm, đường sắt nhanh và đường cao tốc để cũng phát tiễn, rin iện tượng quá tập trung vào đô thị lớn Đô thị được xây dựng dựa trên hệ thông pháp luật chặt chẽ vanăng động, quy hoạch, chương tình và kể hoạch tiễn khai được thục hiện bài bản, Đầu

tư cải tạo đô thị và xây dựng mới song hanh,

Đổi với từng đô thị, để tránh được những "khiếm khuyết trong phát triển đô thị" chínhquyền đồ thị cần được quan tâm nh du hơn đến cơ cu, hiệu quả, năng lực cạnh tranh,

vị thé đô thị tong hệ thống đô thị quốc gia và khu vực Phát triển đô thị bền vững, cótrọng tâm, trọng điểm tạo đột phá thành công.

Mở rộng đô thị và tăng tỷ lệ đô thị hóa trên cơ sở phát triển dân số lành mạnh, nangcao sức khoẻ cộng đồng, ôn định định cư đô thi nông thôn, dy mạnh các chương

trình nhà ở, đặc biệt nhà ở cho người thu nhập thấp; thực hiện các dự án nâng cấp đô

thi, cặi tạo và lâm môi đồng bộ các khu ở hiện có ti các khu vực nội và ngoại thành, Phân bổ, kết nỗi và hoàn hiện các trung tâm công cộng, các khu nghỉ ngơi vú chơi

giải trí và hệ thống cây xanh, mặt nước trong đô thị để tạo các không gian mở, tạo

10

Trang 18

sảnh quan chung và điều hoà môi tng không khí đáp ứng nhu cầu vé mồi trường &,làm việ i lại, nghỉ ngoi giải trí cho các cá nhân và toàn xã hội.

‘Vé phát triển nhà ở, mô hình xây dựng, đầu tư và quản lý nhà ở xã hội đã và đangđược Chỉnh phủ thực hiện Tuy nhiên, cần có biện pháp tăng cường đầu tư vốn vào các

tổ chức phát triển nhà để biến các cơ quan này thành một tổ chức phát triển nhà đểbiển các cơ quan này thành một 16 chức cung cắp nhà ở xã hội chính cho Việt Nam.Tăng cường huy động các nguồn quỹ tư n

o

n để phat triển thêm chương trình nhà ở.

fh phù cin có thêm những cam kết về bình dn thị trường nhà ở cho người thu nhập,

thấp bằng cách ting cường nguồn cung nhà, siết chặt hoạt động đầu cơ BĐS

Thúc đẩy việc lập và thực hiện quy hoạch bảo vệ môi trường, dé xuất các giải pháp, kếhoạch, lộ tinh thực hiện quy hoạch xây dụng kết hợp bảo về môi trường, bio ve

nguồn nước Pháp luật về môi trường ở Việt Nam đang được xây dựng hoàn thiện, tay

nhiên vẫn cả bổ sung các văn bản pháp lu lĩnh vực: Tăng trường xanh; Chilượng nước và hệ sinh thi dưới nước; cấp thoát nước - đất - nước ngằm, không khí vàbiến đổi khí hậu; Chất thải và tái chế, Y tế hoá chất; Thiên nhiên và vườn quốc gia;Hợp tác quốc tế.

“Thực hiện các chính sách như: Phân loại rác thải tại nguồn, giúp tái chế rác thải, tiếtkiệm tải nguyên, tạo năng lượng mới, sản phẩm có ích như phân bón, khí metal phục

vụ sản xuất điện Khuyến khich áp dụng các biện pháp giảm thiểu khí CO2: như tiế

tạo ra khí thải Hỗ

trợ và khuyến khích doanh nghiệp, cộng đồng tham gia thực hiện các chính sich, côngkiệm năng lượng điện, chan đá, dẫu mỏ hay dùng các công ngh

cou kinh té trong quản lý và bảo vệ môi trường

Đối với phát in giao thông đô thị, tăng cường đầu tr phất tiển giao thông côngcông, áp dụng kỹ thuật quản lý giao thông thông minh có chức năng điện tử, viễnthông, tryển phát, điều khiển đường bộ và phương tiện gia thông; diy là cơ sở bạting giao thông thông minh, xứ lý các thông tin về giao thông được cập nhật trực tiếp

ưu hồa trang thiết bị phục vụ cho giao thông va giải toa ắc nghẽn giao thông

"Đô thị được xác định động lực phát triển kinh tế cũ tỉnh, vùng quốc gia, các đô thị cần

nỗ lực dé khẳng định vai trò chức năng được giao Để làm được điều này, các cấp chính

Trang 19

quyển địa phương và trừng ương phải thay đổi từ nhận thúc, trình rằng lap, dần ải,không dp đặt độc don nhưng nghiêm tic tuân thủ theo quy hoạch xây dựng đổ thị và có

kế hoạch cy thể Hơn bao gid hết phát triển đô thị Việt Nam phải phục vụ công cuộc.công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước Khi Việt Nam đã có tỷ lệ đô thị hóa đạt tir50% trở lên đồng nghĩa với việc Việt Nam đã vượt ngường thu nhập trung bình và cóđiều kiện bứt phá trong phát triển nén kin té và chuyên sang giai đoạn mới, có thu nhậpcao tương đồng với quốc t và khu vực

1.1.2 Tình hình phát tiễn đô tị ở Bắc Ninh

Phat triển đô thị Bắc Ninh theo 3 hành lang, 4 phân khu:

Xây dựng - Quy hoạch chung đô thị Bắc Ninh đến năm 2030, tim nhìn đến năm 2050.vữa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tì Quyết định số 1560/QĐ-TT ngày

10/9/2015 đã xác định tầm nhìn mới xây dựng, phát triển đô thị Bắc Ninh trở thành.

thành phố văn hóa sinh thái, hướng tối nh ễ thức, đ thị thông mình với cơ sở hạting đồng bộ, hiện đại, phát triển bền vững ứng pho với biển đổi khí hậu toàn cầu

Hình 1.1 :Ngã 6 Bắc Ninh

‘Theo phê duyệt Quy hoạch chang đô thị Bắc Ninh đến năm 2030, tim nhin đến 2050,

đô thị Bắc Ninh có diện tích 26.326 ha bao gm thành phố Bắc Ninh, huyện Tiên Du,

thị xã Từ Sơn và 3 xã: Hán Quảng, Yên Giả, Chỉ Lăng (thuộc huyện Quế Võ); quy mô.

dân số én năm 2030 dat 890 nghìn người, trong đó, dân số đô thị là 735 nghìn người

2

Trang 20

theo 3 hành lang (đô thị, sáng tạo, sinh thái), tạo thành tam.

Đô thi Bắc Ninh phát t

giác phát tiễn đô thi, Hành lang đô thị kết nổi Bắc Ninh - Tiên Du - Từ Sơn; hànhlang sing tạo kết nối Bắc Ninh với Nam Sơn, là trung tâm nghiên cứu giáo đục dio tạotrong tương lai; hành lang sinh thái là hành lang bảo tn thiên nhiên và phát tiển dưlịch văn hóa, sinh thi dọc sông Đuống, tạo động lực phát triển cho khu vực phía Nam khu quy hoạch và Nam sông Đoống, tăng cường liên kết đô thị Nam Sơn với Hà Nội

“Trọng tâm của tam giác phát triển là khu vực Phật Tích, các cục Bắc Ninh, Từ Son,

“Tiên Du, Nam Sơn là các trọng điểm có vai trò động lực phát triển đô thị

“Cũng theo đồ án, định hướng phát tiền không gian xác định rõ khu vue hiện hữu và

hu phát triển mới sẽ được cải tạo, xây dựng và phát triển.

“Trong đỏ, khu vc hiện hữu sẽ được cải tạo nâng cấp các trung tim hành chỉnh, công

công, thương mại dich vụ; di đời các cơ sở sản xuất không phủ hợp ra bên ngoài; bổ

sung hoàn thiện năng cắp hệ thống hạ ting đảm bảo tiêu chun đô thị logit: cải lạo

fn trúc các khu dân cư và là chỉnh trang đô thị, chỉnh trang, tóm đô thị hóa trong

ảnh mé rộng đô thi, Di tích lịch sử, văn hóa vật thé và phi vật thể, không gian

quá

ling truyền thống, khu vực bảo tổn thiên nhiên và di sin quanh khu vực Phật Tích, núi

Dam, sông Đuống, quan họ sông Cầu, khu vục bảo tồn tự nhiên khu Phú Lâm, làng

nghé và làng quan họ sông Ngũ Huyện Khé và bộ khung thiên nhiễn các triển sông.núi Sốt được bao tồn, phát tiểu

Trang 21

“Hình 1.2 : Quy hoạch ba hành lang, bốn khu vực.

Khu vực phát triển mới được xác định gồm phân khu đô thị Bắc Ninh, Tiên Du, Nam

‘Son và khu dé thị Tử Sơn Khu đô thị Bắc Ninh là trung tâm hành chính, chính trị của

tinh Bắc Ninh, trung tâm cấp vùng về thương mai - dịch vụ - tài chính - công sở, đến

năm 2030 dan số đạt khoảng 245.000 người diện tích đất xây dựng đô thị khoảng

2.400 ha, Phát triển mới khu đô thị Tây Bắc với trung tim mới thành phố Bắc

xây dựng mới các khu thương mại, dịch vụ cấp đô thị, đồng thời phát triển mới khuvực đô thị phía Tây với trung tâm là trục đường H, xây dựng mới trung tim thươngmại dịch vụ cấp vùng Thủ đô

4

Trang 22

Hình 1.3: Đường H trong tương laiPhin khu đô thị Tiên Du là đô thị văn hỏa, lịch sử, giáo due đảo tạ; là trung tâm cắpVũng về giáo dục dio ạo, du lịch, trung tim cấp đô thị về thương mại, dịch vụ Đếnnăm 2030 dân số đạt khoảng 100.000 người, diện tích đất xây dưng đô thị khoảng1.600 ha,

Phân khu đô thị Nam Sơn sẽ tr thành đổ thị sinh thấi ~ dio tạo = khoa học kỹ thuậttrung tâm kinh tế tr thức của đô thị Bắc Ninh gắn kết với thiên nhiên, dân số đến năm

2030 đạt khoảng 100.000 người, diện tích đất xây dựng đỏ thị 2000ha Nơi đây sẽ xâydmg các cơ quan nghiên cứu phát triển khoa học kỹ thuật tiên tiến, thu hút các trường

dại học cắp quốc gia, nường đại học quốc tổ, xây dựng trung tâm hành chỉnh cẤp đồ

thi, các công trinh thương mại dich vụ, y 18, khu 15ien hợp th thao cắp tinh, xây dựngKhu dân cư chất lượng cao, nhà ở chuyên gia, khu đô thị đại học

Khu đô thị Từ Sơn là đô thị công nghiệp tiếp cận Thủ đô, trung tâm công nghiệp sạch,công nghệ cao của Vùng Thủ đô; đô thị có các khu dân cư chất lượng cao với trungtâm là hành chính công cộng thu hút dân cư đến định cư, giảm áp lực tập trung dân số cho đô thị, trong đó khu vực phát triển đô thị mới tại phía Bắc, phát triển đô thị mới

Trang 23

doe theo trục đường tinh 295C, 287, 277; tip tục đầu tư xây dựng khu công nghiệpĐại Đồng ~ Hoàn Sơn, Khu công nghiệp VSIP nhằm thu hút các doanh nghiệp công,nghiệp sạch, công nghệ cao vào dau tư sản xuất, khu đô thị Hương Mạc, Phù Khê pháttiển đô thị cổ tính chit địch vụ tiêu thi công nghiệp làng nghề theo hưởng hiện điXây dựng nông thôn mới gắn bảo tồn làng nghề

Đồ án đã định hướng phát triển nông thôn (gồm các vũng nông nghiệp và din cư nông

thôn tại các xã Phú Lâm, Yên Giả, Chỉ Lang và các làng nghé ven I6ien Đuống) theo

hướng cải tạo xây dựng nông thôn mối trên cơ sở bảo tên, giữ gìn cấu trúc không gianJing nghề truyỄn thống, bảo tổn di tích lịch sử - vn hóa, tôn giáo và cảnh quan thiên

hiên gắn với khai thác du lich nông thôn, xây dựng và phát triển nông thôn mới đạt

các ti chỉ quốc gia về nông thôn môi Không chỉ phát triển mô hình khu dân cư sinh

thái mật độ thấp, là trung tâm dich vụ hỗ trợ du lịch, nông nghiệp làng nghề truyền

thống mà đô thi Bắc Ninh côn phát tiển các ving nông nghiệp ngoại thành, ngoại thị,gắn với quá trình đô thị hóa cúc phân khu dô thị, phát triển mô hình nông nghiệp kỹthuật ao tại Khu vục Nam Sơn trên cơ sở I6ien kết các rong tâm nghiên cứu.

Phin đầu thành thành phố trực thuộc Trung ương

Mye tiêu được xác định rõ là xây dựng và phát triển đô thị Bắc Ninh trở thảnh đô thịloại 1 vào những năm 20 của thể kỷ 21, làm tia dy dựng tỉnh trở thành thành phốtrực thuộc Trung ương trước năm 2030.

Đây cũng là một trong tâm kinh tế thuộc vùng trọng điểm phia Đông và Đông Nam

'Vũng Thủ đô Ha Nội với các cảng biển Bắc bộ, có tiềm năng phát triển công nghiệp,thương mại, du lịch và kinh tế tri thức; là đầu mỗi giao thông, giao lưu quan trọng của

‘Vang Thủ đô Hà Nội, vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Vùng đồng bằng lien Hồng

và cả nước; gắn kết hai hành lang kinh tế: Lào Cai = Hà Nội ~ Hai Phòng = Quảng

Ninh và Lạng Sơn ~ Hà Nội - Hải Phòng ~ Quảng Ninh.

Đồ án cũng đã đề ra định hướng hệ thống xã hội và hạ tằng kính ế, thiết kế đô tị Đặc

biệt là hệ thống hạ tang giao thông Bắc Ninh được định hướng phát triển với các trục

giao thông chủ đạo, gồm đường giao thông quốc gia, đường tinh, trục đường 16ien kết

16

Trang 24

c khu vực đô tị, trong đố cao tốc Quốc lộ Ì, Nội Bài ~ Bắc Ninh ~ Quảng Ninh,

“Quốc lộ Iš ca, Quốc lộ 3, 17, 38, Vinh dai 4, đường tinh 295B là trục I7ien kết vin

Qube 161, Quốc 1618 cũ, Vinh dai 4, đường tinh 293B, 295C là tru 17ien kết đô thị:

đường tinh 285, 287, 295C la trụ 17ien kết khu vực

Tâm nhịn đến năm 2050, đỏ thị Bắc Ninh sẽ trở thành một trong những trung tâm kinh

quan trọng của Ving kinh t Bắc bộ và Vùng Thủ đô Hà Nội với trong âm là địch vụthương mại, đảo to — nghiên cứu khoa học, du lch văn hóa, y t8 = nghĩ dưỡng vàlogistic với chất lượng cao; trở thành đô thi lớn phát triển bền vững với đặc trưng: Văn.hóa sinh thi tỉ tht; cổ cơ sở ảnh tẾ vững chắc, sức cạnh ranh cao.

1.2 Sự cần thiết của công tác QLCL công trình ở Việt Nam hiện may

1.2.1 Vai trò của ngành xây dựng trong quá tình công nghiệp hóa hiện đại hóa đt

xước

Xây dựng cơ bản có thể coi là một ngành sản xuất vật chất, ngành duy nhất tạo ra cơ

sở hạ ng thiết yêu phục vụ cho sản xuất, đời sống y tế, quốc phòng, giáo dục và các

công trình dan dụng khác.

“Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện dại hóa đất nước, hoạt động xây dựng cơ bản

_26p phần to lớn vào việc tạo ra cơ sở hạ ting cho các ngành khác, Nhìn vào cơ sở hạ

tng của các ngành đó ta có thể thấy được trình độ phát trién, hiện đại của ngành đó

như thể nào.

Nhờ có việ thi công các công trình xây dựng đô thị hoe nông thôn mà nó đã góp phầnxào việc cải thiện khoảng giữa thành thị và nông thôn, nâng cao trinh độ văn hóa vàđiều kiên sống cho những người dân vùng nông thôn, từ đó góp phản đổi mới đất

Ngoài ra, ngành xây dựng còn đóng góp rất lớn vào tong GDP của cả nước Sự pháttriển của ngành cho thấy sự lớn mạnh vé nén kinh tế đất nước Các cơ sở hạ ting, kiếntre đô thị cảng hiện đại cảng chứng tô đó là một đất nước có nền kinh tế phit triển, cónên khoa học công nghệ tiên tiến và mức sống của người dân nơi đây rat cao

Trang 25

1-22 Tình hình chất lượng công tình xây dựng nói chung hiện nay ở nước ta

Ngoài các bên tham gia xây dựng (chủ đầu tư, các nhà thầu ), việc kiểm soát chấtlượng công trình ớ Việt Nam hiện nay hẳu như chỉ có các cơ quan quản lý Nhà nướcđảm nhiệm thông qua các biện pháp như kiểm tra, xử lý vi phạm, còn việc tham gia của

xã hội rất hạn chế Hiện nay có 2 cơ chế dé xã hội tham gia vào công tác quan lý chất

lượng công trình: theo quy trình pháp lý và tham gia tự phát

Tham gia theo quy trình pháp lý: Trước đây, vige tham gia của thành phần ngoài eơquan QUNN trong quản lý chất lượng được quy định trong Nghị định 209/2004/ND-CPcủa Chỉnh phủ, tại Điều 28 về 'Kiễn tru và chẳng nhận sự phủ hop chất lượng côngtrình” Theo đó, bắt buộc một số đối tượng công trình sẽ được các đơn vị ngoài cơ quan.QUNN (chi

Ie, sự phù hợp về chất lượng trước khi đưa vào sử dung,

là các đơn vị tư vấn) kiểm tra, chứng nhận sự đảm bảo vỀ an toàn chix

Diy thực sự là cơ chế dé xã hội cùng tham gia với cơ quan QLNN trong kiểm soát chitlượng công trình nhưng thực ế triển khai đã Không mang lại hiệu quả như mong muốn

trở thành hình thức, vì nhiều lý do như: các đơn vị thực hiện chứng nhận không thật sự.

độc lập, các điều kiện theo quy định không đảm bảo việc chọn được don vi đáng tin cây,thiểu cơ chế kiểm tra của cơ quan QLNN,

Với Nghị định 152013/NĐ-CP mới được ban hành ngày 061022013, vin để tham gia

của thành phần ngoài QLNN được quy định trong Điều 21, ở phần thẩm tra thiết kế

công trình của cơ quan QLNN địa phương, theo đó, cá đơn vị tự vin "cổ thế" được cơquan QUNN thu thấm tra thiết kế kh cần, Như vậy, xế về mặt xã hội hóa, uy định

như Nghị định 15/2013/NĐ-CP là bước lùi trong việc tham gia của thành phần ngoài

QLNN trong quản lý chất lượng công tình xây dụng

Như vậy, mặc dù đã có cơ chế cho thành phần ngoai cơ quan QLNN tham gia quản

lý chất lượng xây dựng, nhưng thực tế ở Việt Nam thành phần ngoài QLNN vẫn

chưa trở thành lực lượng hỗ trợ, cùng cơ quan QLNN kiểm soát chất lượng công

tình xiy dụng Trong khi đó, khả năng quản lý chất lượng xây dựng của QLNNhiện không tương xứng với tỉnh hình phát triển của ngành xây dựng (lực lượng

Is

Trang 26

mỏng, năng lực hạn ché ) Xét hiện trang, tại Việt Nam, cơ quan QLNN vẫn dangdon độc trong kiểm soát chất lượng xây dựng.

1.2.3 Những mặt đã đạt được trong công tắc nâng cao chất lượng công nh xây

dựng đô thị ở nước ta

Đánh giá chung phát triển đô thị hóa Việt Nam trong giai đoạn vừa qua có nhiềuchuyén biến số lượng Năm 1999 cả nước có 629 đô thị đến năm 2013 có 772 đô thi,trong đó có 2 đô thị đặc biệt, 15 đô thị loại I (nay là 17), 14 đô thi loại II (này là 25),

47 đô thị loại TIT (nay là 42), 64 đô thị loại TV (nay là 90) và 630 đô thị loại V'

VỀ đơn vi hành chính đô thị do hiện nay Hiển pháp 2013 đã có hiệu lực nên việc ningsắp quản lý hành chỉnh và điều chính ranh giới hành chính đô thị phải thông quathường trực Quốc hội, 6 thing đầu năm 2014 không có biển động về cắp quản lý hành

chính, cả nước có 5 thành phố trực thuộc Trung ương, 63 thành phố thuộc tinh, 47 thị

27 thị trấn là đô th loại IV), Tỉnh có nhiễu thị erinnhất là Thanh Hóa với 2 th tắn Tinh Ninh Thuận chỉ có 3 thị trấn, thành phố Đã

xã thuộc tỉnh 613 thị rắn (ong đ

‘Niing không có thị trắn nào

`VŠ dân số thành thị (gồm dân số nội thành, nội tị và thị tắn) đạt khoảng 30.4 tiệu

người, tập trung tại 2 đô thị loại đặc biệt và 15 đô thị loại I khoảng 14,8 triệu người

chiếm 49% dân số ác đô thị trên toin quốc) Tỷ lệ đồ thị hỏa trang bình cả nước đạt

khoảng 3%, tăng trung bình 1% năm Đô thị hóa tập trung cao nhất tại vùng Đông

Nam Bộ (64,15% ) thấp nhất tại vùng Trung Du miền núi phía Bắc (21,72%) Các tinh,thành phố trực thuộc trùng ương có tỷ lệ dân số thành thị cao, cao nhất cả nước là TP

HCM 83%, Bình Dương 71,6%, Quảng Ninh 68,86%, Các tinh có ty lệ dân số thành.

thị thấp nhất ea nước gồm: Thai Bình 10,7%, Tuyên Quang 12.41%, Sơn La 13,7%,Bắc Giang: 13,056

`VỀ đất đô thị, tổng diện tích cả nước 331.698 km, điện tích dit đồ thị không có biểnđộng so với năm 2013, đến may,

chiếm khoảng 10,269

chiếm khoảng 4.42% điện tích đất tự nhiên của cả nước Nhiều khu vực nội thành nội

ông diện tích đất tự nhiên toàn đỏ thị đạt 34,017 km2 cđiện tích đất tự nhiên của cá nước, nội thành nội thị 14.760 km2.

thị vẫn còn 50-60% diện tích đất nông nghiệp hoặc để trồng chưa sử dung phát triển đôi

Trang 27

thị, Hiện trợng chuyển đổi chuyển nhượng, cho thuêu thể chip, góp vốn bằng quyển

sử dung đắt đặc biệt ving ven đô dang rit cin quân lý chặt chẽ.

1.3 Những bắt cập về vấn đề chất lượng công trình xây dựng hiện nay

Mac dù Nhà nước đã có nhiều có gắng trong việc đảm bảo, nâng cao, kiểm soát chấtlượng công trình và cũng đã đạt được một số thành tích đáng kể Tuy nhiên, số lượngcông trinh kẻm chất lượng hoặc vi phạm vé chất lượng vẫn côn khả nhiều, Vi dụ nhưDyn đường sắt trên cao là công trình cắp đặc biệt nhưng do biện pháp thỉ công sai phép và không an toàn nên nhiều tai nạn lao động

Bén cạnh đó, tại các tinh, thành phố trên cả nước cũng có nhiều công trình xây dựng tưnhân đã xảy ra sự cỗ ngay khi dang thi công, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tínhmạng của người lao động cũng như sự an toàn của các công trình lân cận.

“Theo báo cáo của các đơn vị quản lý, do lực lượng cán bộ chuyên trách vừa yêu, vừa

thi nên việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chất lượng CT xây dựng trên

địa bàn minh quản lý thi chủ yếu côn tập trung vào các CT xây dựng từ nguồn vốnngân sách hoặc CT do thành phố quản lý trực tiếp trong các Khu chế xuất, Khu công.nghiệp tập trung, CT phục vụ tái định cư.

Các CT vốn tư nhân tuy ngày cảng có quy mô lớn nhưng cơ quan chức năng không thể

kiểm tra hết nếu không có chế độ báo cáo nghiêm ngặt với mẫu biểu chi tiết, khoa học.

1.4 Những yếu tổ ảnh hướng đến chất lượng công trình

1.41 Quản lý nhà mước

X bản chit của hoạt động giám sắt quản lý nhà nước theo chiều rộng có nh vĩ mô,tính cưỡng chế của cơ quan công quyền Phương thức quản lý nhà nước về chất lượng.công trình xây dựng được mô tả ở sơ đỗ sau

20

Trang 28

Quan lý NN về chất lượng.

công trình xây dưng

aa ỊVăn bản Van bàn HỆ thẳng Hướng din

(Qué trình hỗ trợ để tạo ra sản phẩm có chất lượng

Hình L4 : Sơ đồ phương thức quản lý nhà nước về CLCTXDNội dung hoạt động QLNN lĩnh vực này gồm 4 phần chủ yếu:

+ Thiết lập và tham gia thiết lập hệ thống văn bản pháp lý và chính sách

+ Tổ chức phổ biển hướng din cho các chủ thể thực hiện theo các văn bản pháp lý và

phù hợp: phương án khảo sát hẳu như không có nhiệm vụ khảo sát được phê duyệt

‘qua trình khảo sát không được nghiệm thu; có đơn vị khảo sát lợi dụng báo cáo khảo

a

Trang 29

sit của công trình lân cận để đưa ra kết quả khảo sắt hoặc chỉ khảo sát một hai vị tísau đồ i suy cho các vị trí còn lại,

Trong công tác thiết kế, không đưa ra được giải pháp thiết kế phù hợp, không căn cứvào điễu kiện cụ thé của công tình Thiết kế đựa vào các số liệu khảo ít không chínhxác din đến nhiều chi tết không khả thí, phải thiết kể điều chỉnh, bổ sung, làm chậm

Một số dự án bản vẽ thitiến độ, gây lãng phí, hiệu quả t kế kỹ thuật thi công

ất lượng không đạt yêu clu, nhiễu chỉ tiết thiểu kích thước, thiếu mặt edt, quy cáchcấu tạo, dự toán lập không chính xác, tính sai khối lượng, áp sai đơn giá và chế độ chính sách.

1.4.3 Công tác giảm sắt chất lượng thi công

im sáu Đây là khâu quan trọng trong hoạt động quả lý chất lượng, cÌ

inh có được bảo đảm phụ thuộc nhiều vào đội ngũ TVGS Tư vấn giám

sát thay mặt Chủ đầu tư (Ban QLDA) đi

lượng của nhà thi thi công; chấp thuận biện pháp tỉ công dé nhà thầu thực hiện thay

im sát thí công; chấp nhận khối lượng, chất

mặt chủ đầu tư đề xuất quyết định việc xử lý kỹ thuật ở hiện trường Do vậy, ở những.dig án có chit lượng cao, thi công an toàn là những dự án Tư vấn giám sét đã làm đúng

chức trách của mình và ngược lại

Š lực lượng TVGS: Lực lượng TVGS tuy đôngthiếu nhiều chuyên gia giỏi Nguyên nhân chủ yếu do năng lực của các kỹ sư tư vấn

giám sát và chế độ chính sách của Nhà nước đối với công tác TVGS chưa được coitrong, chưa có cơ chế thu hú và chế độ đãi ngộ phù hợp với rách nhiệm và quyền hạncủa TVGS; Chưa có biện pháp quản lý chứng chỉ hành nghề tu vin giám sát,

năng lực hành nghề và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ tư vẫn giám sát

+ Hoạt động giám sát chất lượng của Tư vẫn được thục hiện chưa diy đủ, TVGS chưa

thực hiện nghiêm túc chức trách, nhiệm vụ của mình không kiểm soát được chấtlượng công trình trong quá tình thi công của nhà thầu không bám sát hiện trường đểkip thời xử lý các phát sinh bắt hop lý, chưa kiến quyết xử ký các vi phạm về chấtlượng trong quá trình thực hiện dự án.

Trang 30

+ Năng lực giám sắt đời phải phù hợp với cấp công trình xây dựng do vậy néu không

đủ năng lực giám sit thi đơn vị giám sát có thé thuê chuyên gia có đủ năng, phủ hợp

với cấp công trình.

1.44 Công tác thi công

Đối với nhà th thi công xây đựng: Rất nhiễu các nhà thần thi công Không thục hiệnding cam kết trong hợp đồng thi công về năng lực máy móc thết bị khả năng ứng

vốn, tiến độ thi công đa số các nhà thầu chưa quan tâm đến biện pháp thi công, hệ

thống quản lý chất lượng nội bộ, không bổ tí đủ cần bộ giám sắt nội bộ, thậm chíkhoán trắng cho đội thi công và tư vn giám sit; Biện pháp thi công trong hỗ sơ dựthầu chỉ là tinh thúc, chưa đưa ra được ee biện pháp sắt thực để phục vụ th công, chỉđạo thi công một cách khoa học,

Một số

ác phát sinh thay đổi thị

ông việc không lam đúng quy định như: không báo cáo kịp thời với chủ đầu

kế

tư kịp thời điều chỉnh bổ sung theo đúng quy định.

Lập hồ sơ hoàn công không dúng quy định: ghi nhật ký thi công, lập bản về hoàncông không đúng thực thi công (thường lấy bản vẽ thiết kế làm bản vẽ hoàn công)

"Đây là những nguyên nhân tiêm an làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng công trình xây

đựng, gây thất thoát, lãng phí, giảm hiệu quả vốn đầu tr.

Ngoài các yếu tố nên rên yêu tổ điều kiện tự nhiên cũng ảnh hướng rit lớn đến côngtúc chất lượng công tinh, điều kiện thuận lợi giúp thi công được nhanh, đảm bảo kỹ

mỹ thuật góp phần nâng cao được chất lượng công trình và ngược lại néu điều kiện tựhiên khắc nghiệt cũng gây ảnh hưởng đến tiễn độ, chất lượng công trình do vậy dồihỏi phải có những biện pháp thi công đặc thủ đối với từng loại công trình, từng vùng

'Cũng như giám sát đơn vị thi công cũng được phần ra các hang khác nhau, do vậy các

cấp công trình và trình độ năng lực của đơn vị thi công phải tương ứng, phủ hợp mới được triển khai thi công.

2

Trang 31

* Kết luận chương 1

Trong chương 1 tác giả đã đưa ra sơ bộ về tinh hình phát triển đô thị ở Bắc Ninh vànước ta, một số các các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng xây dựng công trình, sự cầnthiết của công tắc quân lý chỉ lượng công tình sây Từ thực trạng và nguyên nhân ởtrên rong chương 2 ác gid nêu các cơ sở khoa học và các phương pháp giám sắt nhằmning cao chit lượng công tình nói chung và chất lượng thi công công trình đô thị nóiriêng.

Để hiễu rõ hơn về công tác quản lý và ning cao chất lượng trong giai đoạn thi công tạiBan quản lý khu vực phát trién đô thị Bắc Ninh, trong chương 2 tác giả sẽ đưa ra các nội dung cơ sở pháp lý về lý thuyết trong quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công,Tir những cơ sử ý luận đó sẽ giáp cho tác giã có ái nhì tổng quan vé mat lý thuyết,

‘90 cơ sở cho những nội dung nghiên cửu tiếp theo

Trang 32

'CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VA CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT

CHAT LƯỢNG THỊ CÔNG CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ

2.1 Quin lý chất lượng công trình

2.1.1 Khải niệm

~ Chất lượng là mức độ đáp ứng yêu cầu của một tập hợp các đặc tính vén có

Quin lý chất lượng là một Khai niệm rộng xết từ khái niệm “quan lý" và "chấtlượng".

= Quản lý chất lượng li các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát một tổchức về chất lương Việc định hưởng và kiểm soát về chất lượng nói chung bao g¢lập chinh sách chất lượng vả mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soátchit lương đâm bảo chất lượng và củ ign chất lượng

Quan lý chất lượng hiện đã được áp dụng trong mọi ngành công nghiệp, không chỉtrong sin xuất ma trong mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình 16 chức, từ quy mô lớn đến cquy mô nhỏ, cho dù có tham gia vio thị trường quốc tế hay không Quản lý chất lượng đảm bảo cho tổ chức làm đúng những việc phải làm vả những việc quan trọng, theotriết lý "lâm việc đúng và "lâm đúng việc", "lâm đúng ngay từ đầu' am đúng tại mọi thời điểm”.

25

Trang 33

2.1.3 Cúc nguyên tắc quản lý chất lượng

“Nguyên tắc 1: Định hướng bai khách hàng

Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và vi thé cần hiểu những nhu cầuhiện tại và tương lai của khách hàng để không chỉ đáp ứng mà còn vượt cao hơn sự mong đợi của họ.

Nguyên tie 2: Sự lãnh

Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất đồng bộ giữa mục đích và đường lỗi của doanh

nghiệp Lãnh đạo cin tạo ra và duy trì môi trường nội bộ trong doanh nghiệp để hoàntoàn lôi cuốn mọi người trong việc đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp

“Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người

Con người là nguồn lực quan trọng nhất của một doanh nghiệp và sự tham gia đầy đủvới những hidu biết và kinh nghiệm của họ et có Ích cho doanh nghiệp

“Nguyên tắc 4: Quan điểm quá trình

Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các nguồn và các hoạt động có

liên quan được quản lý như một quả trình

Nguyén tắc 5: Tính hệ thi

Việc xác định, hiểu biết và quản lý một hệ thống các quá trình có liên quan lẫn nhauđối với mục tiêu đề ra sẽ đem lại hiệu quả của doanh nghiệp

Nguyên tắc 6: Cai tiễn liên tục

Ci tến lên tục là mục tiêu, đồng thời cũng là phương pháp của mọi doanh nghiệp

"Muốn có khả năng cạnh tranh và mức độ chất lượng cao nhất, doanh nghiệp phải liên

‘we et tién

Nguyén tắc 7: Quyết định dựa trên sự kiện

Mọi quyết định và hành động của hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh muốn cóhiệu quả phải được xây dựng dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin

Trang 34

“Nguyên tắc 8: Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cụng ứng.

Doanh ngiệp và người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau và mỗi quan hệ tương hỗ cũng có

lợi sẽ nâng cao năng lực của cả hai bên đễ tạo ra giá trị

2.1.4 Khái niệm quan lý chất lượng công trình

Thông thường, xét từ góc độ bản thân sản phẩm xây dựng và người thụ hưởng sản

phim xty dung:

Chit lượng công trình được đánh giá bởi các đặc tính cơ bản như: công năng, độ tiện

dụng, tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật, độ bền vững, tin cậy, tính thẩm mỹ, an toàntrong khai thác, sử dụng, tính kinh tế và đảm bảo về tính thời gian (thời gian phục vụ

“của công trình)

Rộng hơn, chất lượng công tinh xây dung côn có thể và cin được hiu không chỉ ir

sóc độ của bản thân sản phẩm và người hưởng thụ sản phẩm xây dựng mà côn cả

trong quá trình hình thành sản phẩm xây dựng đó với các vấn đề én quan khác, Một

số vấn đề cơ bản trong đó là

~ Chất lượng công tinh xây đựng cẩn được quan tâm ngay từ trong khi hình thành ýtưởng về xây đựng công tinh, từ khâu quy hoạch, lập dự án, đến khảo sát, thiết kthcông đến giai đoạn khai thác, sử dụng và đỡ bỏ công trình sau khi đã hết thời hanphục vụ Chất lượng công trình xây đựng thể hiện ở chất lượng quy hoạch xây đựng.chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình chất lượng háo sit, chất lượng các bản

vẽ thiết kể,

= Chit lượng công trình tổng thể phải được hình think từ chất lượng của nguyễn vậtliệu, cấu kiện, chất lượng của công việc xây dựng riêng lẻ, của các bộ phận, hạng mục.công trình

~ Các tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ thể hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm định

"nguyên vit liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị mà còn ở quả trình hình thành và thực hiệnsắc bước công nghệ thi công, chất lượng các công việc của đội ngữ công nhân, kỹ sư lao động trong quá trình thực hiện các hoạt động xây dựng.

21

Trang 35

-Vị 48 an toàn không chi là trong khâu khai thác, sử dung đố với người thụ hưởng,

công trình ma còn là cả trong giai đoạn thi công xây dựng đối với đội ngũ công nhân,

kỹ sư xây dựng.

- Tinh thời gian không chỉ thể hiện ở thời hạn công trình đã xây dựng có thể phục vụ

mã côn ở thời hạn phải xây dựng và hoàn thành, đưa công trình vio khai thác, sử dụng,

- Tính kinh tế không chỉ thể hiện ở số iễn quyết toán công trình chủ đầu tơ phả chỉ trì

mi còn thé hiện ở góc độ đảm bảo lợi nhuận cho các nha thầu thực hiện các hoạt động:

và dich vụ xây dựng như lập dy án, khảo sit, thiết kể, thi công xây dựng

= Vấn đề môi trưởng: cần chủ ÿ không chỉ tr góc độ ác động của dự án tới các yếu tổmôi trưởng ma cả các tác động theo chiều ngược lại, tức là tác động của các yếu tốmỗi trường tối quả tình hình thành dự án

2.15 Nội dung cơ bản của hoạt động quan lý chất lượng công trình

Chất lượng công tình xây dựng là tập hợp các đặc tinh kỹ thuật cña công tnh xâydựng được xác định thông qua kiểm tra, đo đạc, thí nghiệm, kiểm định thỏa mãn các

yêu cầu về an toàn, bên vững, kỹ thuật, mỹ thuật của công trình và phủ hợp với t

kể, các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật được áp dụng, hợp đồng xây dựng và quy định của pháp luật có liên quan

"Nguyên tắc chung trong quản lý chất lượng công trình xây dựng.

ng tác khảo sát, thiết kể, th công xây đụng và quản lý, sử dụng, bảo tì công trìnhphải đảm bảo an toàn cho con người, ti sản, thiết bị, công tình và các công trình lân

cận và đảm bảo tối đa sự vận hành liên ye của công tình

ng trình, hạng mục công tình chỉ được nghiệm thu để đưa vào sử dụng khi đáp.

ứng được các yêu cầu của thiết kế, quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn áp dụng cho công

trình và các yêu cầu khác của chủ đầu tư theo nội dung của hợp đồng và quy định của

pháp luật có liên quan Công tình và các bộ phận công tinh phải được bảo tr kể từ khi đưa vào sử dụng.

Trang 36

~ TỔ chức, cá nhân khi tham gia hoại động đầu tr xây dụng phải có đủ điều kiện nănglực phù hợp với công việc thực hiện, có hệ thống quản lý chất lượng và chịu tráchnhiệm trước chủ đầu tư và trước pháp luật về chất lượng các công việc xây dựng do.mình thực hiện.

~ Chủ đầu tư hoặc người được chủ đầu tư ủy quyền có trách nhiệm tỏ chức quản lýchất lượng phù hợp với hình thức quản lý dự án, hình thức đầu tư, hình thức giao thầu, quy mô và nguồn vốn đầu tư xây dựng công tình trong quá tình thục hiện du tư xây cdựng công trình theo quy định của Nghị định này.

Người quyết định dẫu tư có trách nhiệm kiếm tra vige tổ chức thực hiện quản lý chất

lượng công tình xây đựng của chủ đầu tr tong giai đoạn đầu tư xây dụng công tình

và các nhà thầu theo quy định của pháp luật về giám sit đánh giá dự án dẫu tư xây

dựng

Cơ quan chuyên môn về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác qui lý chất lượngcủa các tổ chức, cá nhân tham gia xây dụng công tình, thắm định it kế, kiểm tracông tác nghiệm thu công trình, giám định chất lượng công trình xây dựng; kién nghị

và xử lý các vi phạm về chit lượng công tình xây dựng theo quy định của pháp luật

~ Việc thẳm định, phê duyệt và kiểm tra, nghiệm thu của người quyết định đầu tư, chủ

đầu tư hoặc các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về xây dựng không thay thể và không làm làm trách nhiệm của nhà thầu vé chất lượng cáccông việc xây dựng do mình thực hiện khi tham gia các hoạt động đầu tư xây dựngcông trình

"Người quyết định đầu tr, chủ đầu tr hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyễn chịu tráchnhiệm trước pháp luật về kết quả thực hiện các công việc thẳm định phê duyệt hoặckiểm tra, nghiệm thu của mình.

2.1.6 Cơ sử thực hiện công tắc quân lý chất lượng công trình 1 i Ban quản lý Khu

vực phát triển đô thị Bắc Ninh:

h điều kiện cơ sở cho quy trình.

Trang 37

~ Trưởng Ban quyết định hình thúc tổ chức quản lý

Ban lãnh đạo đề xuất để Trưởng Ban quyết định vị tí phụ trích

~ Lập và duyệt biện pháp kinh tế kỹ thuật

~ Phòng TC-KT lip và ình Trưởng Ban ký quyết định thành lập ổ QLCL công tình

~ Thực hiện thường thảo và ký Hợp đồng giao khoán

Nội dung, trình tự thực hiện quy trình.

= Lập để cương thực hiện quản lý.

- Trình kiểm tra và phê du) cương

- Thực hiện quản lý theo đỀ cương

+ Nhiệm vụ và quyền hạn cña Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh

Thực hiện nhiệm vụ quản lý, đều hành các dự án các nhóm và các cắp theo quy định hiện

hành về nhóm dự án và cắp hạng công tình

“Thực hign nhiệm vụ, uyền hạn cũ chủ đầu tr được phân cp, wy quyễn, giao nhiệm vụtrong quá tình chuẩn bị đầu tr, thực hiện đầu tr dự án, kế thú dự ấn đưa vào khai thácsir đụng (trong đồ có nhiệm vụ ký kết hợp đồng với các nh thầu tư vn, xây dựng và các

hà thầu khác trong việc thực hiện dự

hợp đồng, thanh quyết

kiếm tra giám sắt và the dõi nhà thu thực hiệntoán theo hợp đồng với nhà thằu), cụ thẻ

Là đầu mỗi chủ động quan hệ với các cơ quan liên quan để tiễn kha các dự án tho quy

mô đã được phê duyệt

Thực hiện nhiệm vụ của bên mời thầu theo quy định cia Luật du thầu, trong đó cỏ cácnhiệm vụ: Tuyển chọn tr vấn, đẫu thầu xây

và các công việc khác; Tổng hợp kết quả thực hiện trình Người có thẳm quyền quyết định.

đầu tư

30

Trang 38

thằ tư vẫn, tỉ công xây lắp, mua sim thế bị, trợĐược ký kết hợp đồng với các n

giúp kỹ thuật, bảo hiểm, kiểm toán và các công việc Khe với các đơn vị trúng thiu hoặcđược chỉ định thầu

Chun bị và kiểm trụ tổ chức thẩm dinh phê duyệt hồ sơ thiết kế, dr toán, tổng dự toánxây dựng công trình

Là đầu mỗi làm vii với các cơ quan chức năng để giải quyết các chế độ, chính sách, định

n dự ấn mức đơn giá (nếu có) trong quá trình thực

Giúp Người có thẳm quyển quyết định đầu tư lập và thực hiện kế hoạch huy động sử dụngvốn đầu tư, kế hoạch tài chính của dự án

định đầu tư tham gia, phối hợp với địa phương tổ

phép cấp đất cho dự ân và là đầuchức thục hiện đền bù, iải phóng mặt bằng xin g

môi trong vệ xin cắp phép xây dụng Thực hiện chức năng quản lý trong việ theo đối

giấm sắt quản lý công tác giải phóng mặt bằng.

Nghiêm tu, thanh toán công tình, thanh quyếttoán theo các hợp đồng đã kỹ ết

Tổ chức nghiệm thu cơ sở, nghiệm thu và bản giao công tình đưa vào kha the sử dụngtheo quy định hiện hành và nội dong hợp đồng đã ky kết với Nhà thi xây ip

+ Trách nhiệm của Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh

Chịu trách nhiệm đảm bảo tính pháp lý về hỗ sơ khảo sát thiết kế, dự toán và giá thành

sông trình Chiu trích nhiệm về độ chính xác của ác số liệu trong hỗ sơ trình duyệt

CCiu trách nhiệm về quản ý, điều hành dự án đảm bảo chất lượng, khối lượng, in độ.chỉ phí xây dựng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường của dự án theo quy định của

pháp luật trong chức năng giám sit các hoạt động của nhà thầu thi công và tổ chức tư

Tiếp nhận vốn của dự án, nghiệm thu, cắp phát thanh toán theo phiếu giá công trì

chịu trách nhiệmthanh quyết toán theo các hợp

trước pháp luật về tính chính xác, hợp lý vẻ khối lượng và giá thanh toán.

3

Trang 39

Kiếm tr, soát xét iy đủ ính pháp lý về hỗ sơ quản lý chất lượng công tinh theo quydịnh én hành.

Chịu trách nhiệm quân lý, chỉ đạo Nhà thâu thực h trách nhiệm trong giai đoạn bio hành công trình.

Chịu trách nhiệm trong mọi hoạt động được uỷ quyền từ sau quyết định đầu tư, cụ thé:

từ khí bắt đầu triển khai dự ân cho đến khi dự án hoàn thành toàn bộ, được bin giaocho đơn vi quản lý, khai thác và thanh quyết toán công trình Tư vấn giám sắt cin thực

hiện đầy đủ các nội dung giám sit chất lượng thi công xây dụng công trình như sau:

Trang 40

“Chủ đầu tư phê duyệt

Chuẩn bị danh sách dài

Soạn thio hợp đồng Xây đựng tiêu chỉ ảnh Giải giấy mỗi tham

giáHSDX gia đề xuất

Chủ đầu tư phê Chủ đầu tư phê hận đề xuất Kỹ

duyệt duyệt thuật, chính

Hình 2.1 Trình tự lựa chọn TVGS xây dựng

3

Ngày đăng: 14/05/2024, 12:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 :Ngã 6 Bắc Ninh - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực giám sát chất lượng công trình tại Ban quản lý phát triển đô thị Bắc Ninh
Hình 1.1 Ngã 6 Bắc Ninh (Trang 19)
Hình 1.3: Đường H trong tương lai - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực giám sát chất lượng công trình tại Ban quản lý phát triển đô thị Bắc Ninh
Hình 1.3 Đường H trong tương lai (Trang 22)
Hình L4 : Sơ đồ phương thức quản lý nhà nước về CLCTXD - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực giám sát chất lượng công trình tại Ban quản lý phát triển đô thị Bắc Ninh
nh L4 : Sơ đồ phương thức quản lý nhà nước về CLCTXD (Trang 28)
Hình 2.1 Trình tự lựa chọn TVGS xây dựng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực giám sát chất lượng công trình tại Ban quản lý phát triển đô thị Bắc Ninh
Hình 2.1 Trình tự lựa chọn TVGS xây dựng (Trang 40)
Hình 3.1 : Sơ đồ tổ chức tại Ban quản lý khu vực phát triển Bắc Ninh Cae phòng, ban nghiệp vụ: - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực giám sát chất lượng công trình tại Ban quản lý phát triển đô thị Bắc Ninh
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức tại Ban quản lý khu vực phát triển Bắc Ninh Cae phòng, ban nghiệp vụ: (Trang 56)
Hình 3.2 : Quy trình khái quát chung của công tác quản lý các dự án đầu tư xây - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực giám sát chất lượng công trình tại Ban quản lý phát triển đô thị Bắc Ninh
Hình 3.2 Quy trình khái quát chung của công tác quản lý các dự án đầu tư xây (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w