1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

101 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Tác giả Chu Văn Hải
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Bỏ Uõn
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 6,63 MB

Nội dung

đường ông, kênh dẫn nước, công trình rên kênh và bờ bao các loại Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi số 322001/PL -UBTVQHI0 ngày 04/4/2001 “Công trình đầu mỗi là hạng mục c

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả Kết quả nêu trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và đưới bat kỳ hình thức nào và chưa từng được ai công bố trong bat kỳ công trình nào trước đây Các thông tin, tai liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc tài liệu tham khảo

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Được sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo trường Đại học Thủy lợi, đặc biệt là PGS.TS.

Nguyễn Bá Uân cùng với sự nỗ lực của bản thân Đến nay, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Bá Uân, đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và cung cấp các kiến thức khoa học cần thiết trong quá trình thực hiện

luận văn Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo thuộc Khoa Kinh tế và Quản lý,

phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học trường Đại học Thủy lợi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ của mình.

Tác giả chân thành cảm ơn lãnh đạo Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn, Chi cục Thủy lợi Lạng Sơn, Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Lạng

Sơn, các anh chị, bạn bè, đồng nghiệp va gia đình đã động viên, khích lệ tác giả học

tập và thực hiện luận văn này.

Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn, do điều kiện thời gian và trình độ có hạn nên

không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô cũng như những ý kiến đóng góp quý báu của bạn bè và đồng nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày thang năm 2017

Tác giả

Chu Văn Hải

il

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC HINH VẼ 2-22 ©22‡EE2EEEEE921127112212112711211211711 11.1111 xe V

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THICH THUẬT NGỮ viii PHAN MỞ DAU oe eecescsscsssessessesssessessecsscsssssessecsvessessessessusssessessessusssessessecssessessessesssesseesess 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LY LUẬN VA THỰC TIEN VE HIEU QUA KINH TE CUA CÔNG TRÌNH THUY LOL ccccscsssessssssssssessssssssssssssecssscsusesssssesssscsssssecsuecsuscsecssecaseesesenes 3

1.1.3 Các giai đoạn của một dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi 4

1.2 Phương pháp và chỉ tiêu đánh giá đến hiệu quả kinh tế của hệ thống công trình

00000111 8

1.2.3 Các chi tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của CTTLL - -2 5 - 11 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của CTTL trong giai đoạn

quan 04100: 18

1.3.1 Nhóm nhân tố chủ quatt ccecccceccescsscsccssessessessessesscsesesessessesscssessesseseseeaes 18

1.4.2 Tình hình quản lý khai thác các hệ thống công trình thủy lợi 21

1.5 Kinh nghiệm thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả CTTL trong giai đoạn

quan Ly kha 0i:: 1 24 1.6 Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tải 25

1.6.1 Kết quả điều tra về quản lý, khai thác và sử dụng công trình thủy lợi 26 1.6.2 Đề án nâng cao hiệu quả quản lý khai thác công trình thủy lợi hiện có ban hành kèm theo quyết định số 784/QD-BNN-TCTL ngày 21/4/2014 của Bộ

Nông nghiệp & PTTNÏT -. G S11 1H TH TH HH nghệ 26

Trang 4

1.6.3 Các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước 26

Kết luận 0011101150011 41+ 28 CHƯƠNG 2 PHAN TÍCH HIEU QUA KINH TE CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

2.2 Hiện trạng các công trình thuỷ nông trên dia ban tinh Lang Sơn 33

2.2.1 Hiện trạng đầu tư xây dựng và phân cấp quản lý -: 33 2.2.2 Hiện trạng thủy lợi phục vụ nông nghiệp và dân sinh kinh tẾ 34 2.3 Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của công trình thuỷ lợi trong giai đoạn quản lý

2.3.3 Hiệu quả kinh tế thực tế của các công trình - ¿sz+ce+cscxeee 43 2.4 Phân tích những thành công và hạn chế trong việc phát huy hiệu quả kinh tế

2.4.1 Nhitng thanh CONG 0 eee 50

CHƯƠNG 3 DE XUẤT MOT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO HIỆU QUA KINH TE CUA CÁC CTTL TREN DIA BAN TINH LANG SƠN TRONG GIAI DOAN QUAN LY VAN HANH j cccscssesssssesssssesssssssecsecsesersassarsussecsecsrcaesarsansassassesavees 60

3.1 Dinh hướng phát triển kinh tế xã hội của tinh Lang Son - 60

3.1.1 Dinh hung Chung 60 3.1.2 Dinh hướng trong quản ly khai thác các công trình thủy lợi 62

3.2 Những cơ hội và thách thức trong đầu tư xây dựng và quản lý vận hành các

3.2.1 Nh ting CO NGL 64 3.2.2 Nhitng thite 7 5 65

1V

Trang 5

3.3 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế các công trình thủy

3.3.1 Hoàn thiện công tác quy hoạch các hệ thống trên cơ sở quy hoạch phát

3.3.2 Đầu tư hoàn chỉnh, nâng cấp, cải tạo hệ thống công trình 67

3.3.3 Tang cường công tac nghiên cứu bao vệ va khai thác công trình trong

điều kiện biến đổi khí hậu ¿ ©25+++E2++ttEEktrttErtrrrtrtrrrtrirrrrrrrik 69

3.3.6 Hoàn thiện việc phân cấp quản lý khai thác hệ thống công trình 74 3.3.7 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của cộng đồng 79 3.3.8 Day mạnh xã hội hóa trong dau tư xây dựng và quản lý vận hành CTTL81 Kết luận chương 3 -2 2 s2SEEEEE12E1E712112112111121121121111211211 1111 e0 84 KET LUẬN VÀ KIEN NGHI cccccccccscssscecsesecscsesucecsescecscsvsucecsusececsvsucacarsecacavseeucacavane 85 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO cecccccesssscsececsesececsescucscsesucecsvsucatstsneecstaneeceees 87

Trang 6

ĐANH MỤC HÌNH VE

Hình 1.1 Công tinh thủy lợi hồ Suối Tre Bình Thuận

Hình 1.2 Sơ dé đánh giá kính tế các dự án đầu tư xây dựng.

Hình 2.1 Bin đồ phạm vi vùng nghiên cứu tinh Lang Sơn 29

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bing 1.1 Thing kể điện ích, năng st, sin lượng trong nông ngh những năm qua 23

Bảng 1.2 Thống ké lao động việc lim, số hộ nghèo và tổng mức đầu tr xã hội 24

Bang 2.1 Danh mục các CTTL thuộc Công ty khai thác quản lý 35

Bảng 22: Tổng hợp hiện trạng CTTL tưới toàn tỉnh 37

Bảng 2.3: Bảng tổng hợp chi phí của dự án theo thiết kế 39

Bảng 24: Diện tích, năng suất, sản lượng cây trồng, thu nhập thuần túy trên Ì ha của

vũng khi chưa có dự án hỒ chứa nước Tà Keo, 40

Bang 2.5: Diện tích, năng suất, sản lượng cây trồng, thu nhập thuần túy trên 1 ha của

vũng khi có dự ân hỗ chứa nước Tà Keo (theo TK) 4

Bang 2.6: Bảng tính các chi tiêu NPV, B/C va IRR của dự án theo thiết kế 4

Bảng 2.7: Bing tổng hợp chỉ phí của dụ án theo thực tẾ 45 Bảng 2.8: Diện tích, năng suất, sản lượng nông nghiệp của ving khi chưa có dự án 45

Bang 2.9: Diện tích, năng suất, sản lượng nông nghiệp của vùng khi có dự án 46

Bảng 2.10: Giá tị thủ nhập thun túy của dự án 46

Bang 2.11: Bang tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế (với hệ số chiết khẩu r, = 12%) 4&Bảng 2.12: Bảng so sánh các chỉ tiêu hiệu quả kinh tẾ(heo thiết kế và theo thực tế của

hệ thống công trình thủy lợi Hỗ Ta Keo, s0

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGO

Nghị định Chính phủ

Phó giáo sti sPho giáo sư Tiền sĩ

Phòng chống lạt bão Pháp lệnh

Phat triển nông thon

Quin lý để đi

Quyết dịnh

Trách nhiệm hữu hạn Tổng cục Thủy lợi

Uy ban thường vụ quốc hội

Ủy bạn nhân dân

“Xây dựng cơ bản

Trang 9

PHAN MO DAU

1 Tính fp thiết cia Để tài

Phin lon các công tinh thủy lợi ở nước ta được xây dựng từ những năm 60 T0 của thể kỷ trước Trong quá trình quản lý, vận hành, khai thác đến nay đã xuống cấp, hàng

năm Nhà nước ta đầu tr hing ngần tỷ đồng cho các dự án đầu tr sửa chữa cải tạ,nâng cắp và xây mới những công trình thủy lợi phục vụ phát tiển kin tế, phục vụ đồi

ing dan sinh, và bảo vệ môi trường Cho đến nay trên cả nước đã xây dựng được 75 thống thủy lợi lớn, 800 hồ dap loại lớn và vita, hơn 3.500 hỗ có dung tích trên 1

triệu m’ nước và hàng vạn công trình thủy lợi vừa và nhỏ Các công trình thủy lợi đã

súp phần đặc biệt quan trong trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đắt nước, nhất là

trong lĩnh vực nông nghiệp và phat triển nông thôn Năm 2016, tổng kim ngạch xuất

khẩu nông, lâm, thuỷ sản của nước ta đạt trên 32,1 tỷ USD, Năng suất lúa năm 2016

đạt trên 50 tạ/ha, gấp 4.4 lần năng suất năm 1945 và gần gấp 2 lần năm 1985 (trước

thời kỳ Đ

5

tin, Nhiễu mặt hing nông, lâm, thủy sản xuất khẩu có sức cạnh tranh cao như: gạo, cả

mới) Năm 2010 sản lượng lúa đạt gn 45 triệu tắn, sản lượng thịt tăng sắp

in so với năm 1985, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản đạt tổng sản lượng 4,8 triệu

phe Hệ thông thuy lợi đã được xây dụng và đang phát huy hiệu qua là thành tu hết sức to lớn của đắt nước ta

Trong những năm qua, tỉnh Lang Sơn đã phn đấu đạt được những thảnh tru quantrong trên tt cả các lĩnh ve của đời sống kính tế xã hội của tỉnh, trong đố Hệ thốngsắc công trình thủy lợi được trên địa bin đã góp phẫn xoá đổi giam nghèo thay đổi bộmặt nông thôn, chuyỂn địch cơ cầu kinh Ế trong tinh, góp phần quan trọng trong vig

mục

dim bảo an ninh lương thực của tỉnh và thực hi chung của đất nước

C6 thé khẳng định rằng các công trình thủy lợi trên địa bàn tinh Lạng sơn đã đem lạinhững hiệu quả kinh tế xã hội, góp phần tạo nên sự thành công của tính trong sựnghiệp xây dựng và phát triển Tuy nhiên bên cạnh những kết qua còn ton tại nhiều bắt

cập cần phải khắc phục như: hiệu quả và chất lượng lập các dự án đầu tư, tinh trang đầu tư dân tải, thực hiện đầu tư còn nhiều bắt cập từ Khâu giải phóng mặt bằng, đến

việc thời gian thi công kéo da, trình độ quản lý còn thấp Công tác quản lý khai thác

các công tình thủy lợi sau khi hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng còn nhiều yếu

kém,

Việc nghiên cứu tìm ra ác giải pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả các công trình thủy

lợi ni iêng đặc biệt gidi pháp ning cao hiệu quả kính té trong quản lý khs thác các

'

Trang 10

công trình thủy lợi nhằm gp phin sử dụng f hiệu quả nguồn lực xã hội

ốp phần thúc diy sự nghiệp xây đựng và phát triển kinh tế ỉnh Lạng Sơn đang là một

yêu cầu thục sự cấp thiết Đó cũng chính là lý do tác giả đã lựa chọn để ti luận văn

¡ pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bảntinh Lạng Sơn" làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình

2 Mục đích nghiên cứu.

Đề tải nghiên cứu đề xuất một số giải pháp khả thi và thiết thực nhằm nâng cao hiệu aqua kính tế ong quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa ban tinh Lạng Sơn

3 Phương pháp nghiên cứu.

Đề tải áp dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thông kể, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh; phương pháp khảo sát điều tra thu thập số liệu; phương

pháp phân tích kính t, và một số phương pháp nghiễn cứu hỗ trợ khác để giải qucác vấn đề của để tải nghiên cứu

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

ai Bai trọng nghiên cứu của đề ti

Đổi tượng nghiên cứu của để tải là hiệu quả kinh tế của hệ thống các công tình thủy

lợi trong giai đoạn quản lý khai thác.

b Phạm vi nghiên cứu:

~ Pham vi về nội dung và không gian: Dé tài tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế của

các công trình thủy lợi được xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách trên địa bản tỉnh Lạng Sơn Luận văn sẽ lấy công trình Hồ Tà Keo làm trường hợp nghiên cứu điển

hình

- Phạm vi về thi gian nghiên cứu: Những số liệu sử dụng trong phân tích tính toán

hiệu quả kin tế của các công trình dược thu thập tối năm 2016 Những giải pháp 48xuất cho giả đoạn 2017 đến 2020

Trang 11

'CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VỀ HIỆU QUA KINH

TE CUA CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

LLL Khái niệm về hệ thẳng công trình thủy lợi (CTTL)

‘Theo Điều 2 của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, thì “Công trình1-1 Tổng quan vé hệ thống công trình thuỷ lợi

thy lợi” là cơ sở kinh 8 kỹ thuật thuộc kết cấu ha ting nhằm khai thác nguồn lợi củanước: phòng, chống tác hại của nước và bảo vệ mỗi trường sinh thấi bao gồm: hồchứa, đập, cổng, tram bơm, giếng, đường ống din nước, kênh công trên kênh và

bờ bao các loại Còn "HE thing công rrình thuỷ lợi” bao gồm các công trình thuỷ lợi

số liên quan trực tiếp với nhau v8 mật khai thắc và bảo vệ trong một khu vục nhất

din

1.12 Phân log hệ thẳng công trình thủy lợi (CTL)

“Công trình thủy lợi là cơ sở kinh t, kỹ thuật thuộc kết cấu hạ ting nhằm khai thácnguồn lợi của nước; phòng chống tác hai của nước vả bao vệ môi trường sinh thái bao.zim: hỗ chứa, dip, cổng, tram bơm, giếng đường ông, kênh dẫn nước, công trình rên

kênh và bờ bao các loại (Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi số 322001/PL -UBTVQHI0 ngày 04/4/2001)

“Công trình đầu mỗi là hạng mục công trình thuỷ lợi ở vĩ tí khởi đầu của hệ thẳng dãlàm chức năng cấp, điều tiết, khống chế và phân phối nước; công trình nằm ở vị trí

suối của hệ thống tiêu, thoát nước: cổng, trạm bơm cỏ hai chức năng cắp nước và tiêu

Kênh, đường ống, xi phông là công trình din nước, chuyển nước phục vụ tưới, tiêu,sắp nước

Công trình trên kênh là công trình làm nhiệm vụ dẫn, điều tiết nước và phục vụ các

mục dich khác,

Hg thống công trình thủy lợi bao gồm các công trình thủy lợi có liên quan trực tiếp với nhau về mặt khai thie và bảo vệ trong một khu vực nhất định (theo điễu 2 của Phấp lệnh khai thác và bảo vệ công tỉnh thủy lợi số 32/2001/PL -UBTVQHIO ngày 04/4/2001).

Trang 12

1g thống công trinh thuỷ lợi liên tinh là hệ thống công trinh thuỷ lợi có liên quan hoặc

phục vụ tưới, iều, cắp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc 2 tỉnh hoặc đơn vi

hành chính tương đương trở lên.

Hệ thống công trình thuỷ lợi liên huyện à hệ thống công tình thuỷ lợi có liên quan

hoặc phục vụ tri, tiêu, cắp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc 2 huyện hode

đơn vị hành chính tương đương ở lên

1g thống công trình thuỷ lợi liên xã là hệ thống công trình thuỷ lợi có liên quan hoặc

phục vụ tưới, tiêu, cắp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc 2 xã hoặc đơn vi

hành chính tương đương trở lên

1.1.3 Các giai đoạn của một dự ân đầu tr xây đụng công trình thủy lợi

Thông thường một dự án đầu tư xây dựng công tinh thủy lợi có thể cha m thành hai gia

đoạm giai đoạn đầu tư xây dựng và giai đoạn quản lý khai thác vận hành

Theo quy định tại Khoản 1 Điễu 50 của Luật xây dựng nã n 2014 các giai đoạn, trình.

tự đầu tr được quy định cụ thể như sau

1.1.3.1 Giai đoạn chuẩn bj dự án gỗ

1.1.3.2 Giai đoạn thực hiện dw án gầm các công việc

“Thực hiện việc giao đất hoặc thuê đất (nếu có); Chuẩn bi mặt bằng xây dựng, rà phá

bom min (nếu có); Khảo sát xây dựng; Lập, thẳm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây

dựng; Cấp giấy phép xây dựng (đối với công trình theo quy định phải có giấy phép xây.

dựng); Tổ chức lựa chọn nhà thầu va ký kết hợp đồng xây dựng; Thi công xây dựngcông tỉnh; Giám sit thi công xây dng; Tạm ứng, thanh toán khối lượng hon thánh;

"Nghiệm thu công trình xây dựng hoàn thành; Bàn giao công trình hoàn thành đưa vào

sử dụng; Vận hành, chạy thử và thực hiện các công việc can thiết khác.

1.1.3.3 Giai đoạn kd thúc xây dựng dea công tinh của dự ân vào Khal thie sử dụng

aim các công việc

CQuyết toán hợp đồng xây dựng, ảo hành công tình xây dụng, quản lý vận hành công

trình.

Trang 13

Như vậy giải đoạn quản lý khác thác vận hành sẽ nằm ở giai đoạn 3 theo Luật xây

dung, Ở đây ta dễ dàng nhận ra, các giai đoạn từ chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư đến

Xết thúc đầu tư có thời gian ngắn hon rt nhiều so với thời gim khai thác sử dụng của

cự ân ĐỂ làm rõ thêm ta có thé phải tim higu thêm khái niệm về vòng đồi kinh tế của

cđự ấn và tuổi thọ của dự ẩn

Vang đời kinh tế của dự án là thời bạn (số năm) tính toán chỉ phi rồng và thu nhập,

ring (là số năm tính toán dự kiến của dự án mà hết thời hạn đó lợi ch thu được là

không đáng kể so với chỉ phí bỏ ra) (Tiểu chuẩn TCVNS213-2009)

“Tuổi thọ công trình: "Thời hạn sử dụng thực tế của công trình (tuổi thọ thực tổ) là

khoảng thời gian công trình được sử dụng thực tế, đảm bảo các yêu cầu về an toàn và

sông ning” (Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015)

Vong đời kinh tế của dự án thường nhỏ hơn tuổi thọ công tinh

LALA Vai tr cia hệ thẳng công trình thuỷ lợi

Việt Nam có lịch sử xây dựng phát iển gắn liên với quả trinh dựng nước và giữ nước

Ất dai để sản xuất Từ

‘Tir thủa lập địa, ông cha ta đã không ngừng khai phá mở rộng,

các vũng trung dụ, miễn núi, chúng ta đã tiền dẫn về các vũng đồng bằng, ving ven

biển, nơi có nguồn tải nguyên đất, nước đồi đào, với các hình thức kim thuỷ lợi bandẫu như be bổ, giữ mu đào mương tiêu thoát nước đến đắp dé ngăn lù để sản xuất đã han chế từng bước lũ lụt nhằm khai phá ra những vùng châu thé màu mỡ của các dòng,

, tạo nên nền văn minh lúa nước sớm

sông để trồng tot chin môi, phát tiễn kinh Ế

nhất khu vực Đông nam Châu A

Tir một nước nông nghiệp, dân tông, đất đai canh tác hiểm, sản xuất nông nghiệp.hầu như lệ thuộc vào thiên nhiên, nhưng kể từ sau khi miỄn Bắc được hoàn toàn giảiphóng (1954), Dang và Nha nước ta đã chú trong đặc biệt đến công tác thuỷ lợi, coithuỷ lợi lả biện pháp hàng đầu trong mặt trận sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh.1É, Với phương chim Nhà nước và nhân dân cũng kim, chúng ta đã đưa công tie thuỷ

lợi phát tiễn từng bước và đạt được những thành tu ngày cảng to lớn, ngoài mục tiêu

phục vụ nông nghiệp, phỏng chẳng thiên tai đã đi vào quan lý khai thác, phát triển hop

lý tài nguyên nước phục vụ cho các ngành kinh tế, đời sống nhân dân và bảo vệ phát

triển môi trường sinh thái

Trang 14

tình 1.1, Công trình thủy lợi hồ Suối Tre Bình Thuận

Trong những năm qua, cùng với tiến trình phát triển kinh tế, xã hội, chúng ta đã đầu tư

xây đựng nhiều công trình, hệ thống công trình thuỷ lợi lớn, nhỏ, hình thành nên một

hệ thống cơ sở vật chit hạ tng hết sức to lớn, quan trọng phục vụ đa mục tiêu tưới tiêucho nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, cắt lũ, giao thông, phát điện, ngăn mặn giữ ngọt,dâu lịch bao dim cho sin xuất và đồi sống dân sinh Bae biệt, thuỷ lợi đã góp phần

ấn định sản xuắc giữ vững và nâng cao năng suất sản lượng cây trồng, đảm bảo an

ninh lương thực, xoá đối giảm nghèo ở nồng thôn, đưa nước ta từ một nước thiếu

lương thực, ở thành một nước không chỉ ôn dịnh lương thực mà còn có vượt như cầu

trong nước để trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu trên thểgiới Có thể nó rằng, bệ thống các công tình thủy lợi có một vị trí vô củng quan trongtrong việc phát triển kinh tế xã hội, góp phần đảm bảo đời sống an sinh và bảo vệ môitrường Vai trò của hệ thống công trình thủy lợi có thể được cụ thé hóa ở các mặt sau:

1.1.4.1 Dim bảo tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp,

tưới tiêu nước chủ động đã góp phần tăng diện tích, tăng vụ ting năng suất sin

lượng cây trồng, đặc biệt là cây lúa nước Ngoài ra, việc tưới nước chủ động còn góp,

phin cho việc sản xuất cây trồng có giá trị hàng hóa cao như rau mau, cây công nghiệp

và cây ăn quả.

1.1.4.2 Gáp phần phát triển dụ lịch sinh thái

Các công trình thủ lợi, đặc biệt là các hồ chữa nước luôn được tin dụng và kết hợp đểphát triển du lịch (như các hồ Núi Cóc, Tuyển Lâm, Cửa Đạt, Ké Gõ, Đồng Mô, Suối

6

Trang 15

Hai, Đại Lai, Dim Vạe, ), một số sin đánh gôn, các nhà nghĩ cũng được xây dựng

<quanh các hồ thu lợi Đại Lai, Xa Huong, Đẳng Mô Một số hệ thông thủy lợi cũng d=

wợc kết hợp thành tuyến giao thông - du lịch Ngoài ra, các công trình thuỷ lợi còn thoát nước cho các làng nghề du lich,

1.1.4.3 Phục vụ phát triển công nghiệp, thủy điện

Cie công trình thuỷ lợi thông qua hệ thống kênh mương, đã rực tiếp hoặc gin tiếp

ccung cấp nước, tiêu thoát nước cho phát triển công nghiệp, các làng nghề Nhiễu công

trình hỗ chứa thuỷ lợi đã kết hợp cấp nước cho thuỷ điện như các hỗ: Cửa Det, NúiCốc, Cam Sơn, Khuôn Than, Ta Keo, Yazun ha,

1.1.4.4 Phục vụ phát triển diém nghiệp

“Các hệ thống thuỷ lợi đồng vai tr rất quan trọng cho việc sản xuất muối thông qua hệ

thống kênh mương din lấy nước biển vào các cánh đồng sản xuất muối, hệ thống

cổng, bi bao ngăn ngim nước lũ trin vào đẳng muối phá hoại các công trình nội đẳng,

‘26p phần tiêu thoát nước mưa và nhanh chóng tháo nước ngọt ra khỏi đồng mudi

1.1.4.5 Cấp nước sinh hoạt và đồ thi

“Công trình thủy lợi trực tiếp lấy nước từ các hỗ chứa và công tình đầu mối, thông qua

hệ thống kênh mương dẫn cắp cho các khu dan cư, đô thị đảm bảo cung cấp nguồnnước sinh hoạt cho dân sinh Hệ théng công trình lấy nước từ Hồ Hỏa Binh về cấp cho

Hà Nội là một công trình tiêu biểu về cấp nước đô thị

1.1.4.6 Phục vụ nôi trằng thấy sản và chấn nuôi

“Các công trình thủy lợi luôn đóng vai trỏ phục vụ tích eye, có hiệu quả cấp thoát nước

trồng thủy sản (các hồ chứa) Hệcho nuôi tring thuỷ sản, cung cấp mặt nước cho nu

thống thủy lợi còn là môi trường, là nguồn cung cấp nước và tiêu thoát nước cho

ngành chăn nuôi gia súe, gia cằm và thủy cằm, cắp nước tưới cho các đồng cỏ chăn

bắn thoát nước cho các ơ s giết ma gia súc, gia cằm,

1.1.47 Phục vu phát triển lâm nghiệp, giao thông,

Cie công trình thuỷ lợi tại các tinh miễn núi, trung du, Tây nguyên và đông Nam bộ,sắp nước, giữ âm cho các vườn ươm cây, cung cấp nước bảo vệ phòng chẳng chiyrừng, phát triển rừng phỏng hộ, rừng đầu nguồn Các bờ kênh mương, mặt đập dâng,

chứa, cầu máng được tôn dung kết hợp giao thông đường bộ, Hỗ chứa, đường

Trang 16

kênh tưới tiêu được kết hop làm đường giao thông thủy được phát triển mạnh ở vũng Đồng bằng sông Cit Long.

1.1.48 Gáp phin phòng chống thiên tai, bo vệ môi trường

Các công trình thủy lpi có tie dụng phòng chống ing ngập cho điện tich đất canh tác

và ling mạc, đặc biệt là những vùng tring, góp phần cải tạo và phát triển môi trường

sinh thải, cải n đi sống nhân din Điều iết nước trong mùa ũ để bồ sung cho mùa

kiệt chống lại hạn hán, chống xa mạc hóa, chống xâm nhập mặn, Hệ thông đề sông,

để biển, công trình bảo vệ bờ, hỗ chứa có tác đụng phòng chống lũ lụ từ sông biễn,

chống x6i lờ bở sông, bờ biển, ai m các công trình thủy lợi còn điều tế nước

giữa mùa lũ và mùa kiệt, làm tăng lượng dòng chảy kiệt, dòng chảy sinh thái cho sông.ngôi bổ sung nguồn cho nước ngằm Công trình thủy lợi cổ vai trồ to lớn trong việc

cải tạo đất, giúp đất có độ dm cần thiết để không bị bạc màu, đá ong hoá, chống cát

bay, cất nhảy và thoái hóa dit, Các hỗ chứa có tác động tích cục cả tạo điệu kiện vỉ

khí hậu của một ving, làm tăng độ âm không khí, độ âm đất, tạo nên các thảm phủ

Ất daithực vật chống xói mòn, rửa trồi

1.2 Phương pháp và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống công trình

thủy lợi

1.2.1 Khái niệm về hiệu quả kình tế

1.2.1.1 Khải niệm hiệu quả ink ễ

gu qua kinh tế của một quả tỉnh kính t là một phạm tr kinh tế phản ánh tỉnh độ sử

dung các nguồn lực (nhân le, tài Ine, vat lực, ti vốn) để đt được mục iêu xác định của

một quá trình Có thé khái quát thành công thức biễu diễn hiệu quả kinh t& như sau:

H=KC ay

"Với H là hiệu quả kinh tế của một quá trình kinh tế nào đó; K 1a kết quả thu được tir quá

trình kinh tế đó và C là chỉ phí toàn bộ để đạt được kết quả đó Như vậy có thể phát biểu

in gọn: hiệu quả kinh tế phản ảnh chất lượng hoạt động kinh tế và được xác định bởi tỷ

sé giữa kết quả đạt được với chỉ phí bo m để đạt được kết qu đồ,

(Quan điểm này đã đánh giá được tốt nhất ình độ sử dụng các nguồn lực ở mọi điều kiện

“động” của hoạt động kinh tế Theo quan niệm như thé hoàn toản có thé tính toán được.hiệu quả kinh tế rong sự vận động và biển đổi không ngimg của các hoạt động kinh tế,

không phụ thuộc vào quy mô vả tốc độ biến động khác nhau của chúng Từ đó, chúng ta

8

Trang 17

có thể hi hiệu quả kinh ế của hoạt động sin xuất kinh doanh là một phạm tri kinh tế

phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và

tiền vốn) nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã xác định

1.2.1.2 Khải niện hiệu quả kinh tế của CTL

Từ khái niệm trên ta có thể hiểu hiệu quả kinh tế của công trình thủy lợi là tỷ số giữa chỉ

phí bora đầu tr xây dựng, vận hành công tinh và kết qui lợi ch tổng thể về kin tế - xã

hội mà công tinh mang lại

‘Theo quan điểm mới "Hiệu quả kinh tế CTTL là giá trị sử đụng Im’ nước" (Gio trình

Kinh té thủy loi_NXB Xây dụng 2006)

1.22 Các phương pháp đánh giá hiệu quả hành ễ của CTTL

"Để đình ii hiệu quả kin tế CTTL người ta có hai xu hương chính để thực hiện là inh

giá hiệu quả kinh tế theo phương pháp định tính và phương pháp định lượng, hai xu

hướng này đều cổ những tu nhược điền iêng trong đính gihiệu quả

1.2.2.1 Binh giá hiệu quả kh tế của CTT theo phương pháp định thủ:

Phuong pháp định tinh là phương pháp mang tính chất ước lượng được sử dụng dé đánh.

giả các chỉ iêu có tin chất xã hội, hoặc các chỉ iêu không thể đánh giá bằng định lượng

Phương pháp này có thé chia ra làm 3 cấp độ: Cắp độ định tính, cắp độ định hướng, cắp

độ định hình.

Khi giải quyết vấn đề định tính của một dự án đầu tư CTTL, cần phải xác định tính chất

sử dung của công rin như: Ching loại sản phẩm, lĩnh vực; VỀ mặt chính tị và pháp ý là

vấn d& sở hãu của dự án đầu tr Phân tch định tinh chủ yu dựa trên các cơ sở lý luận

khoa học đã được đúc kết qua kinh nghiệm thực tiễn va được bổ sung bằng các dự bảo.trong tương la đễ gi quyết vin đề, Phân ch định tinh đóng vai trồ quan trọng vì giúp

xác định khuôn khổ tổng thể của một dự án, giúp cho việc lựa chọn phương án có hiệu

“quả mà chưa cin di vào phân tích định lượng ấttổn kém,

‘Tuy nhiên phân tích định tính có nhược điểm là cơ sở khoa học vẫn chưa được đảm bảo

nên rong thực tế vẫn chưa thé tiến hình dự án được mà cin hoàn hiện và bổ sung bằng

phân tích định lượng

12.22 Đính giá hiệu quả kink tế của CTT theo phương pháp dink lượng,

Phương pháp định lượng trong quản lý là một phương pháp khoa học dia trên các phép tính toán để nghiên cứu việc tạo ra các quyết định trong quản lý.

9

Trang 18

Phương pháp định lượng bao gồm cic ứng dụng của thống ké, của toán học, mô hình tối

wu, mồ hình mô phong, để giải quyết các bài toán ra quyết định Nội dung của phươn

pháp định lượng bao gồm nhiều dạng khác nhau có thể dùng các chỉ tiêu tính toán cụ thể,

6 thể sử dụng các mô hình, có thể sử dụng lý thuyết vận tủ, các bi toán vận tả Khi

giải quyết vấn đề định lượng của dự án đầu t phải giải quyt các vin để quy mô và công

suất của đây chuyển công nghệ, quy mô xây dựng, độ lớn của các chỉ tiêu chỉ phí và lợi

ích Nhiễu khi tính toán về mặt định lượng có thé làm thay đổi chủ trương ban đầu đặt ra,

vi qua tính toán cổ thể phát hiện ra các nhủ cầu quả lớn vé nguồn lực để thực hiện dự ẩn,

mi các nguồn lực này chủ đầu tơ không thể đáp img Vì vậy, trong thực tế luôn phải kết

hợp hai phương pháp định tính va định lượng dé lựa chọn dự án Phương pháp định lượng.

hiện nay gồm các phương pháp chính tho sơ để Hình 1.2:

PP PP

Dùng một vài chỉ Chiên tiêu TC, KT + các tổng hợp

Hình 1.2, Sơ dé đánh giá kinh tế các dự án đầu tư xây dựng

- Phương pháp đồng một vải chỉ tiêu ti chính, nh tế tổng hợp kết hợp một vài hệ chỉ

10

Trang 19

tiêu bồ sung

~ Phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp hạng phương án.

~ Phương pháp giá trị - giá trị sử dụng.

- Phương pháp dùng một vài chỉ tiêu ti chính, ánh tế tổng hợp kết hợp một vài hệ chỉ

tiêu bồ sung

Phương pháp toắn quy hoạch ôi vu

1.2.3 Cúc chi tiêu đánh giá hiệu quả kink tế của CTTL

“Theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8213:2009 tính toán và đánh giá hiệu quả kinh ế dự án

thủy lợi phục vụ tưới tiêu gồm có các chỉ êu đánh giá hiệu qua kinh tế sau

1.2.3.1 Chi tiêu giá trị thụ nhập rồng (giá trị hiện tại ròng) - NPV

Biểu thức tổng quát xác định giá trị của NPV:

q2)

Tuy ain, rong nhông tường hep ạ thé, người la thé xác dink NPV như sau

q3) H

q+r)t ay

~ Bi (Benefit là thu nhập do dự án mang lại 6 năm thứ i

~ Ci (Cost): là tổng chỉ phí thực của dự án ở năm thứ i

nà vòng đời kinh tế của dự án (Tuổi tho của dự án tính bằng năm)

~i là chỉ số thời gian và chạy từ 0 đến n

+ là lãi suất chiết khẩu

~ Có là giá trị cồn lại của dự án trước đó, ở thời điểm đầu năm 0,

1 là giá giải thé của công trình tại cuối năm thứ n

[NPV là git ng quy v8 hiện ti của dự án đầu tr, ngoài r căng là mọi chỉ phí và thụ

nhập của dy án thuộc dong tiên tệ đều đã tính trong NPV.

Mi dự án khi phân ch kinh tế, nếu NPV > 0 đầu được xem là cổ hiệu quả, Điều này

cũng cỏ nghĩa là khi NPV = 0 thì dự án được xem là hoàn vốn, khi NPV < 0 thì dự án.

"

Trang 20

Không hiệu qui và không nên đầu ur dưới góc độ iệu quả kinh té Dự án nào có tổng mức đâu lớn thi NPV lớn Tổng quát là hư vậy, nhưng rong thực ki phân ich hiệu quả

kinh té một dự án đầu tư, có khả năng xảy ra một số trường hợp sau:

~ Trưởng hợp các dự án độc lập ức là các dự án không thay thế cho nhau được Trong

‘ur không bị chặn, thi tit cả các dự án NPV >_ 0 đều

trường hợp này nếu lượng vốn

được xem là nên, at

Trường hợp các dự án loại tr lẫn nhan, tức là nếu đầu tr cho dự án này thì không cin

đầu tư cho dự án kia và ngược lại, thi dự án nào có NPV lớn nhất, được coi là dự án có.iệu quả kinh ế cao nhất và nên đầu tư nhất

~ Trường hợp có nhiều dy án độc lập và đều có chỉ tiêu NPV > 0, trong khi vốn đầu tư có.han, thì cin chọn các dự án với tổng số vốn nằm trong giới hạn của nguồn vin, đồng thôi

NPV phải lớn nhất Và trong trường hợp này nên sử dụng thêm một số chỉ tiêu kinh tế

Khác đ so chọn,

Giá trị hiện tại rồng NPV là một chỉ tiêu có những ưu điểm đặc biệt, Việc sử dụng chỉ iêu

này rit đơn giản Nó phan ánh một cách diy đủ các khía cạnh của chỉ phí và kết quả Hiệu

qui của dự án được biểu hiện bằng một đại lượng tuyệt đối cho ta một hình dung rõ nét và

cụ thể về lợi ích mà dự án mang lại Tuy nhiên, độ tin cậy của chi tiêu này phụ thuộc ritnhiều vào việc lựa chọn tỷ lệ chiết khẩu

12.32 Ohi tiêu số lot ih và chỉ phí~ B/C

Ty số lợi ích và chỉ phí (Benefit-Cost Ratio) còn có tên là Hệ số kết quả chỉ phí kyhiệu B/C (hoặc BCR) là tỷ lệ giữa tổng giá tị quy về hiện tại của dong thu với tổnggiả trị quy về biện tại của dong chỉ phí (gồm cả chi phí vé vốn đầu tư và chỉ phi vận

=i thời điểm tính toán, thường là cuối các năm, i= 0, 1,2,

- Bị tổng thu nhập của dự ấn trong năm i

Trang 21

CC, tổng chi phí của dự án trong năm i

~ n là tuổi tho kinh tế của dự án.

~r là lãi suất chiết khẩu

Một dự án được coi là có hiệu quả kính 8, hit? số BIC phat = 1, Biba này cũng cổ

nghĩa là tổng gi trị quy về biện tại của thu nhập (tử số) lớn hơn tổng giá trị quy về

hiện của chí ph (mẫu sổ) Như vậy, điễu kiện này cũng chín Ii dim bio NPV > 0

và IRR > r* Chỉ tiêu B/C không nên sử dụng trục iếp để lựa chọn giữa các dự án loại

trữ nhau hoc lựa chon giữa ác dự ân độc lập ki vin iu tư có hạn

1.2.3.3 Chỉ tiêu Hệ số nội hoàn - IRR

He¢ số nội hoàn (May hệ số hoàn vén nội tại; Tỷ lệ sinh lãi nội tại - The internal rate of

return IRR) của một dự án được định nghĩa là hệ số chi khẩu (discount ra) khi mà

giá trị hiện tại của lưỗng tién vào, ra bằng không Nồi một cách khác, IRR là tý lệ

chế khẩu mà tại đô NPV = 0 Nghĩ là

tiền lời thụ được trong một thời đoạn so với vốn đầu tr ở đầu thời đoạn.

Tuy nhiên, một dự án thường kéo dai qua nhiều thời đoạn (nhiễu năm) Trong từng thời đoạn, người ta nhận được một khoản thu rồng qua các hoạt động kinh tế của dự ấn

và tiền trích ra để khấu hao cho đầu tư ban đầu Tay thuộc vào phương thức sử dung

số tiền có được dé ma người ta có các loi chỉ số Suit thú lợi khác nhau,

ĐỂ tính IRR, có thể sử dụng phương pháp thử dẫn, đơn giản hơn là dùng công thức.

tính đã được lập sin trong phần mềm Excel (ỡ tong mục Inser Function

-Financial IRR), sau đồ đưa các số ligu cằn thiết vio sẽ cho giá tị IRR với độ chính

B

Trang 22

xấc cao và nhanh chống

Sie dụng IRR trong đánh giá hiệu quá đầu ne

Hiện nay IRR là chỉ tiêu được sử dụng rộng rãi trong đánh giá hiệu quả đầu tư, vì việc

tính toán IRR chi cin đựa vào một tỷ lệ chết khẩu tính sẵn (định mức chọn trước goi

là Suất thu lợi tôi thiểu chấp nhận được (r ) - đó là ty suất dùng làm hệ số chiết tính détính toán các giá trị tương đương cũng như để làm “ngưỡng” trong việc chấp nhận

hay bác bỏ một phương án đầu tu) Về bản chất IRR rất giống với tỷ suất lợi nhuận

vốn đầu tư, vì vậy nó cũng rất dễ hiể đối với mọi người

‘Tuy nhiên, IRR cũng có một số hạn chế Chẳng hạn IRR không thể sử dụng dé lựa

chọn giữa các dự án độc lập khi vốn đầu tư có giới hạn Để tính được IRR, trong dòng.tiền nhất thiết phái có ít nhất một thời đoạn trong đó thu nhập rồng mang đấu âm (ting

chỉ phí lớn hơn tổng thu nhập) bởi vì trong trường hợp ngược lạ thì NPV luôn lớn hơn không với mọi r (phương trình 1-7 sẽ vô nghiệm)

Khi sử dụng chỉ tiêu IRR trong phân tích ta cin chú ý một số trường hợp sau day:

- Trường hợp các dự án độc lập và vốn đầu tư không bị gidi hạn thì tắt cả các dự án có

IRR lớn hơn hoặc bằng tỷ suất chiết khẩu quy định, thi dự án được xem là có hiệu quả

kinh ,

- Đối với các dự án loại trừ nhau thi sử dung chỉ tiêu IRR sẽ không hoàn toàn chính xác, trường hợp nảy nên sử dụng chỉ tiêu NPV.

- Trường hợp có nhiều dự án độc lập với IRR lớn hơn với tý lệ chiết khẩu quy định

trong khi nguồn vốn đầu tư có hạn thi không th sử dung chỉ tiêu IRR để lựa chọn mà

phải dùng các chỉ tiêu khác

1.2.34 Phân th tác động củu CTTI, đối với nh tế xã hội vùng hưởng lợi

Các dự án đầu tư CTTL nhất là các dự án tưới tiêu có quy mô nhỏ, ở vùng sau, ving

xa mục tiêu chính à giải quyết các vấn để kinh tế xã hội như xóa đối giảm nghèo, ôn định xã hội, tạo công ăn việc làm, an ninh quốc phòng, thông qua tác động của CTL,

đối với sản xuất nông nghiệp, Khi đảnh giá về hiệu quả kinh tế thì thường cúc dự énnày it khi đạt được các chỉ tiêu vì vậy phải phân tích thêm một số yếu tổ kin tế xã hội

của dự án.

Phương pháp phân tích vẫn đựa trên nguyên tắc hông cớ” dự án Phân tích

đánh giá đầy đủ các động của CTTL đối với kinh tế xã hội thường gặp nhiều khó khăn

Trang 23

xi nhiều yếu tổ ịnh lượng không rõ ring, Đối với các CTT vita và nha hoc ở ving

a, ngoài việc phân tích kinh tế thuần tủy người ta thưởng phân tích thêm.

một số yêu tổ kinh tễ xã hội cơ bản như: Khả năng tạo công ăn vi làm; Mức tăng thu nhập cho người hưởng lợi; góp phần xóa đói, giảm nghéo vi CTTL có tác động đến

1g kinh tế xã hội vùng hưởng lợi.

é khả năng tạo công ăn việc lầm:

M=AFxmm,- (ing) a8)

M: Số lượng vi

~ AF: La điện

ml: Là số

lâm hàng năm tăng thêm nhở có dự án.

fh canh tác ting lên nhở có dự án (tăng diện tích, tăng vụ )

công lao động cần để sản xuất trên một đơn vị diện tích theo vụ

hoặc năm.

b- Chỉ số ing thu nhập cho người hướng lợi:

q9) Trong dé:

~ AL: Là mức thu nhập gia tăng của người được hưởng lợi

‘AA: La giá trị sản lượng gia ting trong vùng nhờ có dự án (lúa, ny , khoai

© Chỉ số gúp phan xón đối, giảm nghền

AN = N.—N, (10)

Trong đó:

~ AN: La số hộ nghèo giảm đi nhờ có dự án (hộ).

~ Nt: Là số hộ nghẻo trong vùng hưởng lợi khi có dự án (hộ)

Ny: Là số hộ nghèo trong vũng hưởng lợi khi chưa có dự ân (hộ).

4 Chi teu về sự thap đối dign ích đất nâng nghiệp

“Thông thường một dự án thuỷ lợi néu được xây dựng với mục dich phục vụ cho sản xuất

nông nghiệp là chủ yếu thi điều đầu tiên người ta quan tầm là sự thay đổi về diện tích đắt

6 khả năng tng trọt

Việ thay đối diện tích còn thể hiện ở chỗ dự án tạo điều kiện để có thé khai thác những

‘ving đất bị bỏ hoang do thiếu nguồn nước, cải tạo những vùng đất chua, mặn thành đắt

15

Trang 24

canh tác, hoặc biến những vùng đất chỉ gieo trong 1 vu thanh 2, 3 vu.

Sự thay đổi diện tích đất canh tác

AQ ct = Wer — we, (ha) (1-1 1)

Trong đó:

=

- “ct: Diện tích canh tác khi có dự án (ha).

- Wee: Diện tích canh tác khi không có dự án (ha).

Nếu Aw,; > 0 có nghĩa là diện tích canh tác được mở rộng.

Nếu Â@„;< 0 có nghĩa là diện tích canh tác bị thu hẹp.

Sự thay đổi diện tích gieo trong

AWg, = We, — Woe (ha) (1-12)

Trong đó:

- @3;: diện tích gieo trồng khi có dự án (ha).

- Wat : diện tích gieo trồng khi không có dự án (ha).

- A@g:: diện tích gieo trồng tăng thêm nhờ có dự án (ha).

Khi tính toán các chỉ tiêu này cần chú ý: Diện tích thực tế được tính bình quân qua nhiều năm Khi có nhiều loại cây trồng, hoặc nhiều mức chủ động tưới thì diện tích phải được quy đổi về cùng loại.

e Chỉ tiêu tăng năng suất cây trong

Chỉ tiêu tăng năng suất cây trồng xác định theo công thức:

(1-13)

AY =¥,-¥, Cng) Trong đó:

Y,, Y; : năng suat cây trông sau và trước khi có công trình tính theo năm, được xác định theo công thức bình quân gia quyền:

16

Trang 25

: (1-14)

= fy Yixw;

Y= Tw: ("a

Với: n- số năm tai liệu thống kê.

wi, Yi - Diện tích, năng suất cây trồng năm thứ ¡.

g Chỉ tiêu về sự thay đổi giá trị tong sản lượng

Đây là chỉ tiêu tổng hợp cả hai yếu tố thay đổi diện tích và năng suất, thường khi xác định chỉ tiêu này, người ta xác định cho 2 trường hợp thực tế và thiết kế để so sánh:

Theo thiết kế

Giá trị tong sản lượng tăng thêm bình quân hàng năm sau khi có công trình theo thiết

kế được xác định như sau:

n - số loại cây trồng trong khu vực phụ trách của công trình.

gi: giá một đơn vị sản lượng loại cây trồng thứ i (đ/T).

Weki, Yeni - diện tích (ha) và năng suất năm loại cây trồng thứ ¡ (T/ha) theo thiết

kế sau khi có công trình thuỷ lợi.

wir, yir- diện tích (ha) và năng suất (T/ha) bình quân năm của loại cây trồng thứ i

trước khi có công trình thuỷ lợi.

P - tần suất thiết kế của công trình (%).

B; - hệ số giảm sản loại cây trồng thứ 1 ở những năm phục vụ ngoài tần suất thiết

Theo thực tế Giá trị tổng sản lượng tăng thêm bình quân hàng năm sau khi có công trình trường hợp thực tế được xác định như sau:

17

Trang 26

= đồn (1-16)

AM,; = Yims Gi @F * YS — wit * yr) ( am)

Trong đó:

w, YS - diện tích và năng suất bình quân nhiều năm trong thực tế của loại cây

trồng thứ ¡ sau khi có công trình thuỷ lợi.

wi”, VỆ” - điện tích và năng suất bình quân nhiều năm trong thực tế của loại cây

trồng thứ ¡ trước khi có công trình thuỷ lợi.

1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của CTTL trong giai đoạn quản lý khai thác

13.1 Nhóm nhân tổ chủ quan

1.3.1.1 Năng lực đội ngũ can bộ quản ly khai thác công trình thủy lợi

Trên thực tế cho thấy đội ngũ cán bộ CNV có trình độ tư duy, năng lực quản lý các

công trình thủy lợi còn hạn chế, trong khi đó công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa được

coi trọng Bộ máy tổ chức cồng kénh, năng suất lao động thấp cũng là nguyên nhân chính dẫn đến việc sử dụng và nâng cao hiệu quả kinh tế của các công trình thủy lợi.

1.3.1.2 Công tác quản ly, duy tu, bảo dưỡng, nâng cấp hệ thong công trình

Trong hệ thống các công trình thủy lợi của nước ta ít công trình được đầu tư đồng bộ

từ đầu mối đến mặt ruộng, một phan là do nguồn kinh phí hạn chế, một phan do tư duy quản lý manh mún dàn trải, không có trọng tâm, trọng điểm Một số địa phương chưa quan tâm đến công tác duy tu, duy trì công trình nên cũng ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả kinh tế của các công trình thủy lợi mang lại cho các địa phương.

Công tác quy hoạch, thiết kế công trình thủy lợi chưa bám sát thực tế, chưa có sự phối hợp chặt chẽ với các ngành kinh tế khác dẫn đến lãng phí nguồn lực Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý vận hành khai thác chưa được quan tâm và khó áp dụng cũng ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả kinh tế của các công trình thủy lợi mang lại.

18

Trang 27

1.3.1.3 Tổ chức hộ dùng nước và sự tham gia của cộng đồng những người hưởng lợi

vào việc xây dựng, sử dụng, bảo vệ công trình

Đội Thủy nông của các tổ chức, hộ dùng nước ở địa phương đóng vai trò quan trong giúp cộng đồng tham gia quản lý và sử dụng có hiệu quả các công trình thủy lợi, thông qua dé thực hiện cơ chế “dân biết, dân bàn, dan đóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân quản lý và dân sử dụng” Nhờ đó mà cần thiết phải xây dựng được các ban tự quản tại các nơi có các công trình thủy lợi được đầu tư Tuy nhiên các tổ chức này phần nhiều hoạt động yếu kém, chưa huy động được người dân tham gia vào công tác quản lý, sử dụng và bảo vệ công trình Ý thức của người dân trong việc sử dụng nước còn chưa cao, dẫn đến lãng phí nguồn nước.

1.3.1.4 Cơ chế chính sách trong quan lý khai thác công trình thủy lợi

Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý khai thác các công trình thủy lợi vẫn chưa hoàn thiện và rõ ràng dé hướng mục đích sử dụng các công trình thủy lợi phải có chủ quản lý thực sự, tiến tới tư nhân hóa, đa dạng hóa trong công tác quản lý.

Việc tuyên truyền, phô biến pháp luật về bảo vệ hệ thống các công trình thủy lợi, kỹ thuật thủy lợi, nông nghiệp đến tận ba con nông dân, đặc biệt là kỹ thuật tưới tiêu chưa sâu rộng và chưa phù hợp với yêu cầu sử dụng nước theo từng giai đoạn sinh trưởng của cây trồng, đặc biệt đối với cây lúa.

Các địa phương chưa có chính sách cụ thể đối với cán bộ, nhân viên quản lý và điều hành công trình: chính sách thu nhập, biên chế và quy định chức năng nhiệm vụ cụ thể rõ ràng theo đúng chủ chương Pháp lệnh khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi của Chính phủ đã đề ra Đặc biệt đề cao và khen thưởng cho những cá nhân cũng như tô chức Chính vì vậy đã làm ảnh hưởng đến việc sử dụng hiệu quả kinh tế của các công trình thủy lợi của địa phương đó.

Việc phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi được gan liền với công tác thu

thủy lợi phí, miễn thủy lợi phí và cấp bù thủy lợi phí, các nội dung cần được quy định chỉ tiết và chưa có những biện pháp mạnh dé việc đóng góp thủy lợi phi của người dan dùng nước từ các công trình thủy lợi thực hiện một cách phù hợp và nghiêm túc sẽ góp

phần nâng cao hiệu quả và tính bền vững của hệ thống công trình thủy lợi.

1.3.1.5 Xây dựng và khai thác công trình thủy lợi theo hướng phục vu da mục tiêu

Thủy lợi là lợi dụng tổng hợp về nước nhưng hiện nay từ khâu quy hoạch, thiết kế, xây

19

Trang 28

đựng CTTL ít để

cũng là một nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả kính tế của các công trình thủy lợi

bắp đến sử dụng nước lên ngành trong quản lý khai thúc vận hình

Các địa phương li chưa ri sot Ki cảng li quy hoạch, chưa đánh gi ly tả liệu các số

liệu thực do về khí tượng, thủy văn nên chưa phát huy được hiệu qua theo đúng năng

lực thiết kế, phá vỡ quy hoạch ban đầu, như vậy ảnh hưởng rất nhiều đến quy hoạchphát tiển kinh ế xã hội nói chung, đến hiệu quá kinh tế của các công tỉnh thủy lợi ở

từng địa phương nồi riêng

Hệ thing cúc công trình thủy lợi theo hướng phục vụ đa mục tiêu như: phục vụ tưới

tiêu, phit điện, cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, giao thông, thiy san, bảo vệ môi

trường, chưa được quan tâm sâu sắc và tiệt để nên ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế

của cúc công trình thấy lợi của các dia phương.

1.3.2 Nhâm nhân tễ khách quan

1.3.2.1 Điều kiện thời tiết, khí hậu biển đổi

Ảnh hường của biến đỏi khí bậu như hạn hắn, lũ lụt ngày cảng diễn biến khó lường

tác động bất lợi cho hệ thống công trình thủy lợi, đặc biệt hệ thông lấy nước dọc các

sông lớn trên toàn quốc, hệ thống thay lợi đồng bằng sông Cửu Long, các vùng ven biến

1.3.2.2 Túc động bắt lợi của quả trình phát tiễn kink tể- xã hội

Quá trình phát triển kính tổ-xã hội gây ra những tác động bất lợi như suy giảm chất

lượng rừng, phát tiễn hỗ chứa thượng nguồn, khai thác cát sồi vi lún ở ving hạ du, phát

in cơ sở hạ ting đô thị, công nghiệp, giao thông can trở thoát lũ.

thoát nước của nhiều khu

Qué trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đòi hỏi yêu

vực tăng lên nhiễu so với trước đây, nhu cầu nước cho sinh hoại, công nghiệp từ hệ

thống công trình thủy lợi tăng, mức đảm bảo an toàn tăng Do đô thị hóa hệ thống thay

lợi bị chia cắt, phân tn và là nơi x thải của các ngành kinh tế khác

Tả chức sản xuất nông nghiệp phần lớn theo quy mô hộ gia định nên nhỏ lẻ, manhrin, công nghệ lạc hậu, hiệu quả sin xuất thấp dẫn đến lăng phí nước rất ớm

1.4 Hệ thống công trình thủy lợi ở nước ta

14.1 Hiện trạng các hệ thing công trình thấy lợi

‘Theo số iệu kết quả điều tra về quan lý, khai thác và sử dung công công trình thủy litính đến năm 2013, các công trình thủy lợi đang được khai thác gồm: 6.080 hỗ chứa có

20

Trang 29

dung tích từ 50.000 m” trở lên; 1.499 đập dâng cỏ chiều cao từ 3m trở lên (không baogồm dập của hồ chứa); 9.940 trạm bơm điện có công suất từ 1.000m fh trở lên chiều

dai kênh mương các loại 235.051 km; phục vụ tưới cho tong điện tích lúa cả năm là

7.482.000 ha tuy nhiên nếu tinh đến thời điểm hiện tạ thì chưa thu thập được diy đủ

thông tin Quyết định số 3511⁄QĐ-BNN-TCTL ngày 31/8/2015 của Bộ Nông nghiệp

và PTNT)

Tuy các hệ thống thủy lợi đã phát huy hiệu quả phục vụ dân sinh, kin tẾ nhưng trong

“quá trình quản lý vẫn còn một số tổn ta

- Đầu tu xây đựng không đằng bộ từ đầu mồi đến kênh mương nội đồng

~ Năng lực phục vụ của các hệ thống đạt bình quân 60% so với năng lực thiết kế, Hiệu

{qua phục vụ chưa cao, chất lượng việc cấp thoát nước chưa chủ động và chưa đáp ứng

được so với yêu cầu của sản xuất và đời sông

~ Nhiều cơ chế, chính sich quản lý khai thác hệ thống thủy lợi còn bắt cập, không đồng

bộ, nhất cơ chế chính sich về tổ chức quản Ico ch tài chính

~ Tô chức quản lý: thống chưa đồng bộ và cụ thể, đặc ôngquản lý các

thủy lợi nhỏ Việc phân cấp tổ chức, quản lý ở nhiều địa phương còn chưa rõ rằng

Để ổn định và phát triển dân sinh kinh tế, trong những thập kỷ qua công tác phát triểnthuỷ lợi đã được quan tâm đều tr ngày cảng cao Phát tiễn thuỷ lợi đã nhằm mục tiêu

bảo vệ, khai thác và sử dụng tổng hợp nguồn nước nhm bảo vệ dân sinh, sản xuất và

4p ứng nhu cầu nước cho phát tiễn tắt cả các ngành kinh tế xã hội Sự nghiệp pháttriển thuỷ lợi đã đạt được những thành tựu to lớn, gớp phẫn vô cing quan trọng cho sự

phat triển của mọi ngành kinh tế - xã hội trong thời gian qua và nhất là trong thời kỳ đổi

mới của đắt nước, đặc big a phát iển sản xuất lương thực

'VỀ Tưới tiêu, cắp thoát nude: các hệ thông công trình trên cả nước phục vụ được tổng

điện tích lúa cả năm 7.482.000 ha, diện tích rau mẫu cây công nghiệp ngắn ngày và cược liệu 1.654.000 ha Diện tích kia, rau miu và cây công nghiệp ngắn ngày được tưới không ngừng tăng lên qua tùng thi i

1.4.2 Tình hình quản lý khai thác các hệ thông công trình thủy lợi

“Trong thời gian qua, công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi đã có những đóng.

ốp quan trọng cơ bản đáp ứng yéu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp, ân sinh

Trang 30

tai thác CTTL

Hệ thông tổ chức bộ máy quản lý, khai thác CTTL từng bước được cùng cổ và phát

triển Tính đến năm 2013 nước có 77đm vị trong đó có 40 chỉ cục Thủy lợi, 21 chỉ

cue Thủy lợi & Phòng chống lụt bão: 16 chỉ cục quản lý để điều và phòng chống lụt bao

với số lượng cán bộ công chức và người lao động 2.535 người, trong đó: chỉ cục Thủy.

lợi 779 người, chỉ cục Thủy lợi & Phòng chống lụ bão 425 người, chỉ cục quản lý để

điều và phòng chống lụt bão 1.328 người; 95 đơn vị trực tiếp quản lý, khai thác CTL

cắp tinh với 24.196 người Ngoài ra côn 16.238 tổ chức hợp tác ding nước với hơn

81.800 người tham gia quản lýCTTL quy nhỏ, nội đồng Cho đến may, haw hếtsắc CTL đều có đơn vị rực tiếp quản lý, khai hắc và bảo về Công tác gui lý, khithác CTTL đang từng bước đi vio nỄ nẾp, tân thủ các quy định về quản ý, vận hìnhcông trình, phục vụ tốt sin xuắc dân sinh, kinh té - xã hội (Quyết định số 3511/0B-

BNN-TCTL ngày 31/8/2015 của Bộ Nông nghiệp và PTNT)

1.4.2.2 Về cơ chế chính sách quản lý khai thúc CTTL

Trong những năm qua, một é Š quan lý, khai thác CTTL đã được

ban hành phục vụ công tác quản lý như Pháp lệnh số 32/2001/PL-UBTVQHIO về

Khai thác & Bảo vệ CTTL, Nghị định số 143/2003/NĐ-CP quy định chỉ tiết thi hành.một số điều của Pháp lệnh Khai thác & Bảo vệ CTTL; Nghị định số 67/2013/NĐ-CP.sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 143/2003/NĐ-CP của Chính phủ quyđịnh chỉ tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy

lợi: Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 7/5/2007 về Quân lý an toàn đập: Thông tr số 56/2010/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp & PTNT quy định một

hoạt động củ cáctổ chức quân lý, khi thác CTT và một sổ Thông tr trong công tác

-hính sắc

nội dung trong,

quan lý, khai thác & bao vệ CTTL cũng như các quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức kinh

tế - kỹ thuật phục vụ quản lý vận hành Luật Thủy lợi số 0%2017/QH14 ngày

19/06/2017 của Quốc hội (Luật thủy lợi sẽ có hiệu lực từ ngày 01/7/2018)

1.4.3 Các mặt hiệu quả ma công trình thiy lợi mang lại

Hệ thống công trình thủy lợi phục vụ nước tưới cho đất trồng li, rau máu các loại vàcây công nghiệp ngắn ngày, chống hạn hin vào mia khổ hạn, Nâng hệ số quay vòng

lần đặc biệt có nơi ting lên đến 2.4+2,7 lần Nhờ

sử đụng dt ng từ L2 lên đến 2:2

có nước tưới chủ động nhiều ving đã sản xuất được 4 vụ,

22

Trang 31

Bảng 1.1 Thống kể điện ích, năng suất, sản lượng trong nông nghiệp những năm qua

TT dung ĐVT Năm

| | 23 | 24 | 3S | 206

1 lúa

1 | Dig ich 1000ha | 7933| TABS) 7823 Ti

2 [ Năng suất [wha 357) 526) 57.75, BI

3 [sin lượng Toon | 440M1, 449750 4522| 44235

TL Ngõ

1 [Dinh 1000h | T04 TS: TH0Ị T180

Năng uất ‘wha wal đả, — a8 s6

3 [Sin lượng Toon | 31912 [ 5191.7) 520] 5.100

| Dign ich 100m | soa] M50 soa] 25

2 _| Năng suất tạha 648,5 6534 648,5 660,0

3 | Sản hon 1000tín | 201385] 199375, 201385, IR475 Ý_ Ì Thy sản

1 |Điệntch | 1000ha | 1064| 10539 1064| 10540

2 | Sản on 1.000uin | 6097| 63325) 6097| 67286

Trong đó:-Khaithác, L0ĐĐlln | C28083] 29182 28083] 31342 [ — -Nôiông | 1.000tin | C32159] 34133) 32159) 36063

Gia tri săn phim

thu được trên 1

VI esta |

1 | Đồng ạt tiệu đồng TJ| TH TRT 78

2 | Mặt nước nuôi trong h 151,6 1714 1576 177.9

thủy sản triệu ding h

eu

Hệ thống công trình thủy lợi đảm bao tiêu thoát nước cho

‘cu ở thành thị nông thôn và công nghiệp, đặc biệt là chống ngập dng vào mùa mưa, trình

im cho

những thiệt hại về người, tai sin của nhân dân, Tăng thu nhập va tạo công ăn vi

lao động nông thôn Theo số iệu ở bảng 1.2 từ năm 2011 đến 2014 vốn đầu tư phát tiễn

‘cho khu vực nông thôn tăng, trong đó tỷ trong vốn đầu tư cho Thủy lợi luôn chiểm phảnlớn đã tạo ra năng suất lao động khu vực nông thôn, tăng tỷ lệ thất nghiệp và ỷ lệ thiểu

vie làm giảm, số hộ nghèo và cận nghéo giảm.

23

Trang 32

Bảng 1.2 Thống kế lao động việc kim, số hộ nghèo và tổng mức đầu tr xã hội

Năm

TT Nội dụng ĐVT

ĐH | 202 | 2013 | 2014

Ning suit Tao động miều

1 |ưong khu vực nông| đồng | 233 256 264 | 286

nghiệp „ người |

3 | Ty lệ thiếu việt làm ở ase | 3z sài sạn

nông thôn.

Vin đầu w phát wign|

—-4 Joon xã hội Khu vục| tyđồng | 5528£ | 52930 | 68688 | T3667 ông nghiệp, nông thôn

5 | Số hộ nghèo hộ [2.580.885 | 2.149.110 | 1.797.889 | 1.422.261

6_ | Số hộ cận nghèo hộ - | 1.530.295 | 1.469.727 | 1.443.183 | 1338976 Các công trình thủy lợi còn góp phần cung cắp nước cho dân sinh, công nghiệp, giao

thông thu,

- Đẫn và xử lý nước thải đ bảo vệ nguồn nước tránh bị 6 nhiễm, cải tạo môi trường

sinh thái và môi trường sống của dân cư tạo nên những cảnh quan đẹp

- Hồi phục và bé sung nguồn nước, phân bổ lại nguồn nước tự nhiên, cải tạo đất, điều

hoà dòng chảy, duy trì nguồn nước về mùa khô, giảm lũ về mùa mưa

1.3 Kinh nghiệm thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả CTTL trong giai đoạn

quản lý khai thác

Đầu tư xây dựng công trình thủy lợi cin huy động rit nhiều nguồn lực của toàn xã hội nhưng chủ yếu là đùng ngân sách nhà nước, việc nâng cao hiệu quả trong giai đoạn

quản lý khai thác là việc làm cấp thiết Từ thực tế hoạt động quản lý khai thác công.

trình thủy lợi của địa phương thì các xã thành lập tổ hợp tác dùng nước, các tổ hợp tác

dùng nước này nếu quản lý nhiều công trình mà diện tích tưới nhỏ thì kinh phí cấp bù

sẽ không đủ chỉ phí hoạt động Qua thực tiễn trên địa bản huyện Lộc Binh, tỉnh Lạng Sơn từ năm 2012 đến nay đã thành lập HTX thủy Bình đứng ra ký hợp đồng quản lý

khai thắc và báo vệ các công trinh trên địa ban các xà Đến nay HTX Thủy Bình hoạt

động có hiệu quả, các công trình đảm bảo nước cho sản xuất và công trình được duy tu

bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ, qua đó rút rà một số kinh nghiệm như sau:

'Về tổ chúc: Cần xây dựng thắng nhất mô hình tổ chức quản lý khai thác CTTL trên

sắp độ quốc gia, theo hướng tinh gon, giảm bớt các khâu trung gian và phù hợp với

2

Trang 33

đặc điểm của địa phương,

VỀ phân cấp: Mặc dù Bộ Nông nghiệp & PTNT đã có thông tư số

65/2009/TT-BNNPTNT ngày 12/10/2009 về hướng dẫn tổ chức hoạt động và phân cấp quản lý,

khai thác công trình thủy lợi, nhưng hiện nay các tỉnh, thành phổ có những quy định

phan cấp khác nhau dẫn đến không có sự đối chiều so sánh hoạt động của các tổ chức

dể tim ra mô hình hoạt động hiệu quả nÌ

VỀ giá sản phẩm dich vụ thủy lợi: Luật thủy lợi có hiệu lực từ ngày 01/7/2018 vì vậy

nhà nước cin xây dựng giá sin phẩm dich vụ hủy lợi đặc thù cho các tỉnh miễn núi vì

các công trình thủy lợi trên địa ban các tinh m én núi thường có diện tích tưới nhỏ,

phân bé không đều thường cách xa trung tim nên khó khăn cho quan lý vận hành vì

vậy cần nhiều nhân lực quản lý hơn

Về quản lý diện tích, khối lượng công trình kênh mương, tram bơm: Khối lượng diện

đầu mỗi, kênh mương cổng, đập là số liệu rit quan trong

tích tưổi tiêu, công

trong quân lý chỉ phi, quản lý chính xác kl

quản lý khai thác CTTL,

XXây dựng hệ thống bản đồ hệ thống tưới, tiêu để phân tách rõ từng vùng tưới, tiêu do

lượng này sẽ nâng cao được hiệu quả

đơn vị nào đảm nhiệm, hệ thống công trình ndo phục vụ dé tránh chồng lẫn giữa các.

chủ thể, Như thế sẽ xác định được chính xác diện tích tưới, tiêu, chiều đãi kênh

mương, số lượng ching loại cổng, số lượng trạm bơm, máy bom, loại hỗ đập Khi áp

dụng định mức KTKT, đơn giá sẽ ra lượng kinh phí Nhà nước cin đặt hàng hoặc lựachọn nhà thầu

“Thiết lập cơ chế quản lý từ việc lập kế hoạch dùng nước cả năm, từng vụ và từng đợt

tưới đến nghiệm thu từng đợi tưới, nghiệm thu vụ và cả năm theo hướng hiện dai, dim

bao khả năng phục vụ kịp thời đúng lúc, đúng đối tượng tránh gây lãng phí điện năng

và chỉ phí quản lý vận hành

1.6 Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến dé tài

“Quân lý, khai thác CTL là sản phẩm công ích, là công cụ kính tế để Nhà nước hỗ trợ

cho nông dân, việc sử dụng hiệu quả kinh phí của nhà nước là yêu tiên quyết do

vay đề tải nhận được nhiễu sự quan tâm của các cấp, các ngành và các nhủ khoa học

trong nước thời gian qua, điển hình như:

Trang 34

1.6.1 Ké1 quả điều tra về quản lý, khai thúc và sử dung công trình thiy lợi

"Ngày 31/8/2015 Bộ Nông nghiệp & PTNT công bố kết quả điều tra về quản lý, khai

thác và sử dụng công trình thủy lợi tại quyết định số 3511/QD-BNN-TCTL trong đó

có những số liệu tổng hợp, số iệu riêng của 0ó vùng kinh 8 Số lượng các đơn vỉ tham,

gia hoạt động quản lý khai thác CTTL và số lượng người tham gia trong cả nước, cùng.

với đồ la thing kế các mô bình hoạt động Kết quả tới tiêu phục vụ sin xuất nông

nghiệp với cơ edu từng vụ và loại cây trồng Số lượng, chủng loại các CTTL từ hồ

đập dang, trạm bơm, kênh mương ở các cấp độ quản lý

1.6.2 Đề án nâng cao hiệu quả quản lý khai thác công trình thủy lợi hiện có ban

hành kèm theo quyết định xố 784/0D-BNN-TCTL ngày 21/1/2014 của Bộ Nông

nghiệp & PTNT

Ngoài những phn quan diễm, mục tiêu, các căn cử pháp lý đề án đã đánh giá thực

trạng quản lý khai thác công trình thủy lợi từ xây dựng công trình đến mô hình tổ chức

quản lý khai thác, Đồng thời chỉ ra cée nguyền nhân cia những thành tựu và hạn chế trong quản lý khai thác CTTL Những nhiệm vụ trong giai đoạn tới và những giải pháp

căn bán để nâng cao hiệu quản quản lý khai thác CTTL của nước ta.

1.6.3 Các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước

~ Bai báo Hiện trạng tổ chức quản lý và giải pháp nâng cao hiệu quả các hệ thống thủylợi © TS Đoàn Thể Lợi_ Trang tim nghiên cứu kinh tẾ thủy lợi - viện Khoa học Thủy

lợi Tác giá cũng đã nêu lê thực trạng mô hình tổ chức quản lý khai thác CTTL trên phạm vi cả nước tong đó nhấn mạnh vio 04 nhóm nguyên nhân ảnh hướng đến hiệu aqui quản lý khai thác CTTL từ đó đưa ra một số giải pháp chính

~ Bài báo Chính sách TLP ở Việt Nam- Bản luận va phân tích dui góc độ kinh tế

học-PGS.TS Nguyễn Trung Dũng _Khoa Kinh tế và Quan lý- Trường Đại học Thủy lợi.

Từ thực trang quản lý CTTL và chế độ chính sách về (hủy lợi phí (TLP), tác giả đã

phân tích chính sich TLP của Việt Nam từ năm 1949 đến nay Qua đỏ đề xuất một số

giải pháp điều chỉnh chính sách TLP qua đó nâng cao hiệu quả quản lý khai thác

cm.

- Báo cáo nghiên cứu khoa học Phương pháp xác định hiệu quả kinh t tổng hợp của

c L phục vụ tiêu thoát nước- PGS.TS Nguyễn Bá Uan_Khoa Kinh tế và Quản

lý-“Trường Đại học Thủy lợi Với mục tiêu là nghiên cứu phương pháp xác định hiệu quả kinh tế tổng hợp của công trình tiêu thoát nước phục vụ nông nghiệp để xem xét tính

26

Trang 35

hiệu qua của hệ thống công rình tiêu thoát nước trong giai đoạn quản lý vận hành Tác giả đã đưa ra các cơ sở nghiên cứu, cùng các quan điểm va phương pháp xác định hiệu

‘qua kinh tế của loại hình công trình này từ đó đề xuất các bước tính toán cụ thể các thành phan lợi ch trong xác định hiệu qua kinh tẾ công trình tiêu thoát nước.

1.6.4 Các luận văn các các thạc sĩ

"ĐỀ tải Giải pháp nâng cao kết quả sử dung các công trình thủy nông trên địa bin huyện

Nghĩa Hung, tỉnh Nam Định _ Nguyễn Thị Vòng _ Khoa Kinh tế trường đại học Nông

Trang 36

cf thể ké đến giai đoạn xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Miễn Bắc những năm 1960-1975

và thời kỹ đổi mới đến nay CTL đã có một vai trò vô cũng to lớn trong công cuộc

đấu tranh giải phỏng dân tộc và xây dụng đất nước Ngày nay đưới góc độkỉnh tẾ học

hiện dai với hướng tiếp cân xuyên ngành, việc xem xét hiệu quả kinh tế của các CTL,

đã được quan tâm nghiên cứu với những đánh giá khách quan khoa học về ưu điểm,

hạn chế và nguyên nhân chủ quan, khách quan tong quản lý khai thác CTTL Đẳng

thời với những kinh nghiệm thực tế và kết quả nghiên cứu về quản lý khai thác CTTL

đã thục sự mang lại hiệu quả to lớn trong quá trinh phát triển kinh tế xã hội của

nước và góp phần quan trọng trong phòng chống thiên tai, đảm bảo đời sống an sinh

xã hội, gốp phần giữ gìn, cải tạo môi trường và thúc đấy các ngành kinh tẾ mũi nhọn

„ tạo bản sắc văn hóa dân tộc Đầu tư xây dựng

phát ti sác công trình thủy lợi là một

đời hỏi tắt yếu của đất nước, của cộng đồng, tuy nhiên trước khi đầu tư, trong đầu tư

và sau đầu tư các dự ủn này, nhất thiết phải cố những nghiên cứu phân tch đánh giáhiệu quả kinh tế nhất là trong giai đoạn quản lý vận hành mà chúng mang lại Những.nghiên cứu này sẽ giáp chúng ta cỏ những quyết sich và giải phip đáng din trong việc

lực

sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và phát huy ngày cảng hiệu quả hơn các ng

này phục vụ sự nghiệp phát trién đắt nước.

28

Trang 37

‘CHUONG 2 PHAN TÍCH HIEU QUA KINH TE CÁC CÔNG TRÌNHTHUY LỢI TRONG QUAN LY KHAI THAC

2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tinh Lang Sơn.

2.11 Đặc điễm tự nhiên

2LLI Vị trí địa lý

Lạng Sơn là tỉnh miễn núi thuộc vùng Déng Bắc, có vị trí 20°27-22°19' vĩ Bắc và106°06'-107°21' kinh Đông Phía bắc giáp tính Cao Bằng 55 km, phía Đông Bắcgiáp Sing Tả (Quảng Tây, Trung Quốc) 253 km, phía Nam giáp tinh Bắc Giang 148

km, phía Đông Nam giáp tỉnh Quảng Ninh 48 km, phía Tây giáp tinh Bắc Kạn 73 km, phía Tây Nam giáp tinh Thái Nguyên 60 km.

keo coe

be

Hinh 2.1 Bản dé phạm vi vùng nghiên cứu tỉnh Lạng Sơn.

Lạng Sơn nằm ở vị trí điểm nút của sự giao lưu kinh tế với các tinh phía Tây như CaoBằng, Thái Nguyên, Bắc Kan, phia Đông như tỉnh Quảng Ninh, phia Nam như Bắc

Giang, Bắc Ninh, thủ đô Hà Nội và phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc, với 2 cửa khẩu.

quốc tế 2 cửa khẩu quốc gia và 7 cặp chợ biên giới Mặt khác, có đường sắt liền vậnquốc tế, là điều kiện rit thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, khoa học = công nghệ với

29

Trang 38

sắc tỉnh phía Nam trong cả nước, với Trung Quốc và qua đó sang các nước vũng

Trung A, châu Âu và các nước khác.

2.1.12 Địa hình

Địa hình ở Lang Sơn chủ ya là đồi, núi thấp, độ cao trung bình là 252m so với mực

nước biển, nơi thấp nhất là 20m, cao nhất là đỉnh Phia Mé thuộc khối núi Mẫu Sơn

| 541m, Địa hình được chi thành 3 tiểu vắng vũng núi phia Bắc (gồm các nú đất xen

núi đã chia cắt phức tạp, tạo nên nhiều mái núi có độ đốc trên 350), vùng núi đá vôi

(thuộc cánh cung Bắc Sơn ~ Văn Quan ~ Chỉ Lang - Hữu Lũng có nhiều hang độngsườn đốc đứng và nhiều định cao trên 550 m), ving đồi, nú thấp phía Nam và Đông

Nam bao gồm hệ thông đôi núi thấp xen ké các dang đổi bát úp, độ dốc trung bình 10

~250

2113 Khí hậu

"Nền nhiệt không quá cao là nét đặc trưng của khi hậu Lạng Sơn Mùa đồng tương đổi

dài và khá lạnh, lượng mưa trung bình năm là 1.400 ~ 1.500mm, với số ngày mưa là

135 ngày trong năm Nền địa hình cao trung bình là 251m, do vậy tuy nằm ở khu vực

nhiệt đối gió mia, nhưng khí hậu ở Lạng Sơn cổ nét đặc thủ của khí hậu á nhiệt đới.

Độ ẩm cao (trên 82%) và phân bổ tương đối đều trong năm Sự phân bổ khí hậu này đã

cho phép Lạng Sơn có thé phát tiễn đa dang phong phủ các loại cây trồng ôn đối, á nhiệt đới, và nhiệt đói Đặc biệt là các loại cây trồng đãi ngày như hồi, trim, quýt,

hồng, đảo, lẽ, thông, cà phê, chẻ, và các cây lấy gỗ.

2.1.14 Thủy văn

Lạng Sơn có mật độ lưới sông trung bình từ 0,6 + 12,0 km/km” Toản tỉnh có 3 hệthống sông: Sông Kỳ Cùng, sông Thương, sông Lục Nam (hệ thống sông Thái Bình),sông Phổ Cũ, sông Đồng Quy (thuộc hệ thông sông ngắn, Quảng Ninh)

An i nguyên đắt

(Quy đắt của Lạng Sơn rit đa dang và phong phố cổ tổng diện tích tự nhiề là 832.076

ha, chiếm 2,51 cdiện tích đất tự nhiên cả nước (diện tích cả nước 33.105.140 ha).

Đất nông nghiệp: Toàn tỉnh có 666.142 ha, chiém 80,063 diện tích tự nhiên Trong

đố:

30

Trang 39

ch 106.778 ha, chiếm 16,03% diện tích đất nông

nghiệp Bao gồm: dit trồng cây hàng năm 75,810 ha, (đắt lúa 42.005 ha) đất trồng cây

lâu năm 30.968 hà

iit sản xuất nông nghiệp: Diện

‘Dat lâm nghiệp: 558.081 ha, chiếm 83,78% diện tích đất nông nghiệp,

Đất nuôi ig thuỷ sản: 1.185 ba, chiếm 0,18% diện tích đắt nông nghiệp,

988 ha, chỉ ait nông nghiệp k n 0.01% diện tích đắt nông nghiệp,

Đắt phi nông nghiệp: Toàn tinh có 43.721 ha, chiếm 5,25% điện ích đắt tự nhiên

tích còn 122.202 ha, chiếm 14,55% diDit chưa sử dụng: di ch tự én trong đó chủ yếu là đất đồi núi chưa sử dung, đây là tiềm năng và cũng là thé mạnh để phát

triển lâm nghiệp, phát triển các loại nông sin đặc sản xứ lạnh có giá tị kinh tế cao

như: hoa, quả, thảo được,

‘Quy đất tối đa phân theo độ đốc thích hợp cao với cây nông nghiệp chỉ khoảng 52.186

ha (độ đốc <3"), tương đổi thích hợp 84.587 ha (độ dốc <15°), do vậy khâu chọn lựa

địa hình trong các kế hoạch khai thác đất để phát triển nông nghiệp bên vững có thể

đảm bảo 16,44% điện tích đất tự nhiên

2.1.1.6 Tài nguyên rừng

Theo tài liệu quy hoạch nông nghiệp của Tinh, diện tích đất lâm nghiệp có rửng là277.394 ha, chiếm 33,4% điện tích đất tự nhiên, tong đó, rừng tự nhiên 185.457 ha,

rừng trồng 91.937 ha, Diện tích đất chưa sử dụng, sông, suối, núi, đá là 467.366 ha,

chiếm 43,02%4 diện tích đắt tự nhiên Như vậy, tiềm năng về đắt còn rất lớn cho việcthúc diy phittrgn sin xuất nông — lâm nghiệp, đặc biệt là phát riển nông nghiệp

trong những năm tới.

2.1.1.7 Tai nguyên khoảng sản

Theo số liệu điều tra địa chất cho thấy, tài nguyên khoáng sản trên địa bàn Lang Sơnkhông nhiễu, trữ lượng các mỏ nhỏ, nhưng lại khả phong phú, đa dạng về chủng loinhư than nâu ở Na Dương (Lộc Bình); than bùn ở Bình Gia; phốtphorit ở Hữu Ling:

bôxit ở Văn Lãng, Cao Lộc; vàng ở Tân Văn, Văn Mich (Bình Gia); vàng sa khoáng ở.

vũng Bản Trai, Dao Viên (Tring Định): đ vôi, cát, cuội, sỏi có ở hw hết các nơi trong

tỉnh với trữ lượng lớn và đang được khai thác dé sản xuất vật liệu xây dựng, thạch anh

ở vùng Mẫu Sơn (Lộc Bình): quặng sắt ở Chỉ Lãng và một số loại khác như mang gan,

đồng, chỉ, kêm thuỷ ngân, thc, hưa được điều tra đánh giá trữ lượng

31

Trang 40

2.1.2 Đặc điễm kình xã hội

Tốc độ ting trường GDP bình quân giải đoạn 2001 - 2005 dat 10%/năm, giai đoạn

2006 - 2008 là 11,1% Cơ ấu kinh t chuyển dich đúng hướng và tích cực, tỷ trọng

ngành nông lâm nghiệp trong GDP giảm từ 51,04% năm 2000 xuống còn 39.34%

năm 2008, ngành công nghiệp - xây dựng tăng từ 12,59% lên 21,39%, ngành dịch vụ

tăng từ 36,37% lên 39,27% GDP bình quân đầu người năm 2008 đạt 10.37 triệu đồng

Tổng sản lượng lương thực năm 2008 đạt 286,69 nghìn tắn, bình quân đầu người

378kg, cơ bản dim bảo nhu cầu về lương thực ở khu vực nông thôn Độ che phủ rừng

đạt 46,3% năm 2008 Có một số chuyên canh cây ăn quả (vải, na, hồng, quyt ), cây

công nghiệp, cây đặc sản (hồi, thuốc lá, chẻ, théng ), cây lấy gỗ (keo, bạch din,

mỡ )

Cie ngành công nghiệp chủ đạo là khai thác mỏ (than, đá, bô-xit,sắt ), công nghiệp

chế biễn (vật iệu xây dụng, cơ khí và hàng ti ding, chế bi nông lâm sản ) sản xuất điện Nhà máy nhiệt din Na Dương công suất 100 MW, Nhà máy Xi măng Hồng

Phong hoạt động én định; đang xây dựng Nhà máy Xi măng Đồng Banh công suất

91 vận tắn/năm, nhà máy xi mang lò quay Hồng Phong công suất 350 nghìn tắn/năm

và một số nhà máy thuỷ điện nhỏ Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu trên địa bàn là:

điện, xi ming, đã xây dựng, than đá, quặng sắt máy bơm nước, bánh kẹo, gốm xứ

Nam 2008, ting kim ngạch xuất nhập khẩu 2 chiều với Trung Quốc qua địa bản tỉnh

đạt 1,5 tý USD, có 1.000 doanh nghiệp của cả nước tham gia xuất nhập khẩu qua địa

bàn tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ đạt 6.100 tỷ đồng; có 1,7 triệu lượt người

đến tham quan, du lịch, trong đó khách quốc tế 180 nghìn lượt.

Tỉnh đã được công nhận dat chuẩn phổ cập trung học cơ sở vio năm 2006; có 58

trường học đạt chuẩn quốc gia Có 170 tram y tế xã có bác sỹ, 190 xã đạt chuẩn quốc.gia v y t xd; 36% thôn, bản, khối phổ cổ nhà văn hoá; cỏ 137 điểm bơu điện văn hoá

xã: 55.8% xã, phường, thị trần có sân tập thể thao

Véi vai trò là điểm đầu của Việt Nam trên tuyến hành lang kính tế Nam Ninh (TrungQuốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hai Phòng và cửa ngõ Trang Quốc với các nước

ASEAN, Lạng Sơn dang tập trung khai thác các tiém năng, thé mạnh của tinh, xâydụng và phất triển Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Dang - Lạng Sơn thank ving kinh tế

động lực, phát triển đô thị, công nghiệp, thương mại và dịch vụ với mục tiêu sau năm.

32

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2, Sơ dé đánh giá kinh tế các dự án đầu tư xây dựng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Hình 1.2 Sơ dé đánh giá kinh tế các dự án đầu tư xây dựng (Trang 18)
Bảng 1.1 Thống kể điện ích, năng suất, sản lượng trong nông nghiệp những năm qua - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 1.1 Thống kể điện ích, năng suất, sản lượng trong nông nghiệp những năm qua (Trang 31)
Bảng 1.2 Thống kế lao động. việc kim, số hộ nghèo  và tổng mức đầu tr xã hội - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 1.2 Thống kế lao động. việc kim, số hộ nghèo và tổng mức đầu tr xã hội (Trang 32)
Bảng 2.1. Danh mục các CTTL thuộc Công ty khai thác quản lý - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.1. Danh mục các CTTL thuộc Công ty khai thác quản lý (Trang 43)
Bảng 2.2: Tổng hợp hiện trạng CTTL tưới toàn tinh - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.2 Tổng hợp hiện trạng CTTL tưới toàn tinh (Trang 45)
Bảng 2.3: Bing tổng hợp chỉ phí của dự ántheothết kế - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.3 Bing tổng hợp chỉ phí của dự ántheothết kế (Trang 47)
Bảng 24: Diện ớch, năng uất, sản lượng cõy trồng, thu nhập thun ty rờn ẽ ha của - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 24 Diện ớch, năng uất, sản lượng cõy trồng, thu nhập thun ty rờn ẽ ha của (Trang 48)
Bảng 2.5: Diện tích, năng suất, si lượng cây trồng, thú nhập thuằn ty trên 1 ha của vũng khi có dự án hồ chứa nước Tà Keo (theo TK) - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.5 Diện tích, năng suất, si lượng cây trồng, thú nhập thuằn ty trên 1 ha của vũng khi có dự án hồ chứa nước Tà Keo (theo TK) (Trang 49)
Bang 2.6: Bảng tinh các chỉ tiêu NPV, B/C và IRR của dự án theo thiết kẻ - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
ang 2.6: Bảng tinh các chỉ tiêu NPV, B/C và IRR của dự án theo thiết kẻ (Trang 50)
Bang 2.7: Bảng tổng hợp chỉ phí của dự án theo thực tế - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
ang 2.7: Bảng tổng hợp chỉ phí của dự án theo thực tế (Trang 53)
Bảng 2.10: Giá trị thu nhập thuần túy của dự án - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.10 Giá trị thu nhập thuần túy của dự án (Trang 54)
Bảng 2.12: Bảng so ánh các chỉ tiê hiệu quả kinh tế heo thất kế và theo thực tế của - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.12 Bảng so ánh các chỉ tiê hiệu quả kinh tế heo thất kế và theo thực tế của (Trang 58)
Bảng 2.6; Bảng tính các chỉiều NPV, BIC và IRR ca drm theo thiết kế - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.6 ; Bảng tính các chỉiều NPV, BIC và IRR ca drm theo thiết kế (Trang 96)
Bang 2.11: Bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả kin t (với hệ số chiết khẩu r„ = 12%) - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
ang 2.11: Bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả kin t (với hệ số chiết khẩu r„ = 12%) (Trang 97)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w