1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

99 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Tác giả Hoàng Xuân Chiến
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Xuân Phú
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 4,83 MB

Nội dung

Do đó hình thứctốtnhất để quản lý và sử đụng các công trình thủy lợi là công đồng tham gia Về tổ chức quản lý như điều 10 — Pháp lệnh khai thác vả bảo vệ công trình thủy lợi đã cquy định

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giá xin cam đoan đây li công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép tử bắt kỳ một nguồn nào và dudi bắt kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tải liệu (nếu có) đã được thực hiện trích tham khảo đúng quy định

“Tác giả luận văn.

Hoàng Xuân Chiến

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Sau qué trình thực hiện luận văn, dưới sự hưởng din tận tinh của PGS.TS, Nguyễn Xuân Phú, được sự ủng hộ động viên của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, cùng với sự:

nỗ lực phin đầu của bản thân, tác giả đã hoàn thinh luận văn thạc sĩ chuyên ngành

Quản lý kinh tế kịp tiến độ đã để ra với đề tài: "Tăng cường công tác quân lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn”

“Trong quá trình làm luận văn, tác giả đã có cơ hội học hỏi và tích lũy thêm được nhiều.

kiến thức và kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công việc của mình.

Tuy nhiên do thời gian có hạn, trình độ còn hạn chế, số liệu và công tác xử lý số liệu với khối lượng lớn nên những thiểu sót của Luận văn là không thé tránh khỏi Do đó, tác giả rit mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo cũng như.những ý kiến đồng góp của bạn bè và đồng nghiệp

Qua đây tác giá xin bảy tỏ lòng kính trọng va biết ơn sâu sắc tới PGS.TS NguyễnXuân Phú, người đã hướng din, chỉ bảo tận tinh và cung cấp cúc kiến thức khoa học

cần thiết trong quá trình thực hiện luận văn Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáothuộc Khoa Kinh tế và Quản lý, phòng Đảo tạo Đại học và Sau Đại học trường Đại

học Thủy lợi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ của mình

“Tác giả chân thành cảm ơn lãnh đạo Lãnh đạo Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thay lợi Lạng Sơn, các anh chị, bạn bé, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khích lệ tác giả học tập và thực hiện luận văn này

“Xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội, ngày thing - năm 2019

Tác gid

Hoang Xuân Chiến

Trang 3

MỤC LỤCLỠI CAM DOAN iLOICAM ON ii MỤC LUC iii DANH MỤC CÁC HÌNH ANH vi

DANH MỤC BANG BIEU, viiDANH MỤC CÁC TU VIET TAT viiiPHAN MỞ DAU 1CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN VE CONG TAC QUAN LY KHAL

THAC HE THONG CONG TRÌNH THỦY LỢI 6 1.1 Cơ sở lý luận về quân lý khai thác các công trình thủy lợi 6 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 6 1.1.2 Đặc điểm của các công trình thủy lợi 7 1.1.3 Vai tỏ, chức năng của hoạt động quản lý khai thác công trình thủy lợi 9

1.1.3,1 Vai tồ của hệ thống công trình thủy lợi 9

1.1.3.2 Chức nang của hệ thống công trình thủy lợi 10 1.1.4 Nội dung của công tác quan lý khai thác công trình thủy lợi "1.1.4.1 Nguyên tắc tổ chức quản ý, vận hành các công trình thủy lợi 11.1.4.2 Nội dụng, yêu cầu của công tác quản ý, vận hành các công trình thủy

lợi 2

1.1.4.3 Một số mô hình tổ chức hoạt động quản lý vận hành công trình thủy lợi

161.1.5 Các yêu tổ ảnh hưởng đến quản lý khai thắc hệ thông công trình thủy lợi

Trang 4

1.23 Bài học kính nghiệm rit ra cho công tic quản lý khai thie công tình thiy li 381.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu liền quan đến đ ti 91.3.1 Kết quả điều tra về quản lý, khai thác và sử dụng công trình thủy li 401.3.2 Các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước 40

1.3.3 Các luận văn thạc s 4i

Kết luận chương 1 42CHUONG 2 THỰC TRANG CÔNG TAC QUAN LY KHAI THÁC CONG TRINH

THUY LỢI TREN DIA BAN TINH LANG SON 43 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh ế xã hội của tinh Lạng Son 4

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 462.2 Thực trang công tác quan lý khai thắc công trình thủy lợi của tinh Lang Som từ năm 2014-2018 42.2.1 Các văn bản hiện hành v công tie quản lý, vận hành công tình thủy lợi

4

2.2.2 Hệ thing tổ chức a7

2.23 Phân cấp quản lý 482.2.4 Quan lý công trình 492.2.5 Quan lý kinh tế sa2.3 Dinh giá chung về công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàntinh Lang Sơn 5 Thực hiện Quyết định số 26/2000/QĐ-UB ngày 27/4/2000 của Chủ tịch Ủy ban Nhân 52.3.1 Những kết quả dat được 5923.2 Những tôn tại và nguyên nhân 61Kết luận chương 2 65 CHUONG 3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHAM TANG CƯỜNG CONG TACQUAN LÝ KHAI THAC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TREN DIA BAN TINH LANG

SON 66

3.1 Định hướng phát triển công trình thủy lợi của tinh Lạng Sơn 66

Trang 5

3.3.1 Cob n

3.3.2 Kh khăn, thách thức L3.4 ĐỀ xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tắc quản lý khai thác công tinhthủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn T5

3.4.1 Giải pháp vỀ hoàn thiện eo cấu tổ chức bộ may quản lý khai thác công

trình thủy lợi T§

3.42 Hoàn thiện việc phân cấp quản lý khai thắc hg thông công tình 8 34.2.1 Ting cường công tác quản lý nhà nước về thủy lợi 1 3.4.2.2 Củng cổ, hoàn thiện tổ chúc các đơn vị quản lý, khái thắc 79 3.42.3 Đây mạnh công tác xử lý nghiêm và đứt điểm tỉnh trang vi phạm Luật

Thủy lợi 80

3.43 Nâng cao năng lực nguồn nhân lực 82

3.4.4 Diy mạnh công tác quản lý, duy tu bảo dưỡng và sửa chữa công trình 84KẾt luận chương 3 88

KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 89

1 Kết lận 89

2 Kida nghị sọDANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO: 9Ị

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Hình LIA 6 hình tổ chúc và quan lý hệ thống thủy nông tinh

Hình 2.1 Bản đồ phạm vi vùng nghiên cứu tinh Lạng Sơn 43

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1: Nhân lực của chỉ cục quản lý về thủy lợi của các tinh 24Bang I 2: Nhân lực của bộ máy quản lý thủy lợi cắp huyện 27Bảng | 3: Các Loại hình doanh nghiệp quản lý 30 Bảng 1,4; Các loại hình tổ chức ding nước 31Bảng I, 5: Số lượng lao động bình quân của một TCHTDN 31

Bảng 1, 6: Cơ cấu về trình độ lao động bình quân trong các TCHTDN 2 Bang 2 1 Danh mục Bảng các công trình thủy lợi thuộc Công ty TNHH MTV khai thác công trình hủy lợi Lạng Sơn quản lý si

Bang 2 2: Tong hợp hiện trạng công trình thủy lợi tưới toàn tỉnh 53

Bảng 2 3: Bảng tổng hợp diện tích tưới, tiêu nước và kinh phí sử dung sản phẩm, công ích thủy lợi từ năm 2016-2018 của công ty TNHH MTV Khai thác công trinh thủy lợi Lạng Sơn 56 Bang 2.4: Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh từ năm 2016-2018 của công ty TNNHH MTV Khai thác công trinh thủy lợi Lạng Son 56 Bảng 2 5: Bang tổng hợp diện tích tưới, tiêu nước và kinh phi sử dung sản phẩm, côngích thủy lợi tử năm 2016-2018 của UBND các huyện, thành phố 58

Trang 8

Khai thic công trình

Trang 9

PHAN MỞ DAU

1 Tinh cấp thiết của đề

Với mục tiêu diy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dmg nên kinh ế độc lập tự chủ, đưa nước ta cơ bản trở hình một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020; muỗn vậy trước hết nông nghiệp và nông thôn phải phát triển lên một trình độmới bằng việc đổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu được trên một đơn vịdiện ích, ứng dung tiến bộ khoa học và công nghệ: phát iển công nghiệp, dich vụ,

các làng nghề ở nông thôn, tạo nhiều việc làm mới.

“Trong những năm gần đây hệ thống các công trình thay lợi đã được phân cấp theo quy

mô của công trình thuỷ lợi: Các doanh nghiệp nhà nước quản lý các hệ thống lớn bao gồm các công trình đầu mỗi, kênh chính Các hợp tác xã do cắp xã, huyện thành lập đểquản lý các công trình nhỏ và hộ thống kênh mương trong nội bộ xd

Cac hợp tác xã đều có các đội thuỷ nông chuyên trách làm nhiệm vụ dẫn nước và sửachữa công trình trong phạm vi hợp tác xã Các đội thuỷ nông phối hợp với các doanh:nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi thành mạng lưới khép kin từ đầu mối đến mặtxuông Sau khi chuyển đổi cơ chế, người nông dân tự chủ sản xuất kinh doanh trên

rung đất được giao quyỄn sử dụng Các đội thuỷ nông thuộc các hợp tác xã nông

"nghiệp cũ gần như tan ri, Do nhu cầu tất yêu phải cổ sự hợp tác với nhau của những

hộ cùng hưởng nước từ một con kênh, ở nhiều nơi nông dân tự tổ chức nhau lại dướinhiều hình thức như: Hợp tác xã dùng nước, hiệp hội ding nước, tổ đường nước, bancquản lý công trình C6 nơi, nông dân đứng ra nhận khoán chịu trich nhiệm trực tiếp

quan lý vận hành hệ thống trên mặt ruộng Nhin chung tổ chức dùng nước cơ sở hiện.

nay còn lũng ting cũng han chế hiệu quả của các công tình thuỷ lợi

Lạng Sơn là một tỉnh miễn núi có nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, trong những: năm qua dưới sự chỉ đạo của Tỉnh uj, UY ban nhân dân tính, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lạng Sơn đã và đang quan tâm tập trung đến công tác quản lý khai

thác các công trình Thủy lợi Trong thời gian qua, công tác quản lý khai thác công.

dân

trình thuỷ lợi trên địa ban tinh Lang Sơn cơ bản đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xu

Trang 10

sinh Đã có một số mô hình thu được kết quả tốt gốp phần nâng cao năng su cây

trong, vật nuôi, cải thiện được môi trường sinh thái và điều kiện sống của người dân Tuy nhiên, hiệu quả nâng cấp, quản lý và sử dụng khai thác các công trình thủy lợi cònthấp, chỉ mới tập trung cho đầu tr mà chưa coi trọng nhiều đến công tác nàng cấp,

quản lý khai thác, duy tu, bảo đường công trình Thực tế cho thấy rằng có nhiều

nguyên nhân dẫn đến tồn tại trên Một trong những nguyên nhân quan trọng là việcquản lý vận hành các công trinh thủy lợi trên địa bản tỉnh Lạng Sơn trong thời gianqua còn yếu kém nên chưa phát huy tốt hiệu quả của công tỉnh như: Tình trang xâm

hii công tinh thủy lợi diễn ra phổ biến ở khắp các địa phương nhưng việc chế ti, xử

phạt gần như bỏ ngõ Công tác quản lý nguồn nước, sử dụng tổng hợp nguồn nước từcác công trình thủy lợi chưa được quan lý, khai thác tiệt dể, đặc biệt là các hỗ chứanhư chưa tích nước diy đủ về mùa mưa, mặt nước để nuôi trồng thủy sản chưa khaithác hợp lý một số công tinh chưa được sửa chữa kịp thoi dẫn đến mắt an toàn

“Theo quy định, công trình thuỷ lợi phân cắp cho xã thì xã thành lập hợp tác xã để quản

ý, đối với công trình liê xã thì huyện thành lập hợp tác xã quản lý, nhưng nhiễu địa phương chưa thực hiện được Các hợp tác xã đã có nhiều tiến bộ về năng lực, tuy

nhiền phần lớn thành viên tong hợp chưa được đào tạo về nghiệp vụ quản lý, khaithác công trình hoặc được đào tạo nhưng chưa có chứng chi; cán bộ làm công tác thủynông chưa có trình độ chuyên môn phù hợp dẫn đến việc thực hiện chức năng, nhiệm

vụ theo quy định khó khăn.

Trong bối cảnh tái cơ cầu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng vàphát tiễn bên vững và biển đối khí hậu, đồi bôi công tác thuỷ lợi mã đặc biệt là côngtác quản lý khai thác công trình thuy lợi phải có những thay đổi căn bản để nâng cao hiệu quả quản lý kha thác Mục đích cuối cũng của việc cải thiện công tác quản lý khai thác công tình thay lợi nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu dịch vụ cp, thất nước

trên địa bản tỉnh Tìm ra những phương thức, biện pháp quản ly vận hành nâng cao.

hiệu quả kinh ef xã hội của các công trình thy lợi là một vấn đề ất cp thi.

Xuất phát từ những vin đỀ còn tôn tại đã nêu rên để cho công tác quan lý khai thie

công trình thủy lợi đạt được hiệu quả tác gid đã chọn đ ti: “Tăng cường công tác

Trang 11

“quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lang Son” làm dé tài luận văn tốt nghiệp.

2 Mục đích nghiên cứu của đề tà

“Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa

ban tinh Lạng Sơn, để tài nghiên cứu tim ra một số giải pháp nhằm tăng cường công

tác quản ý khai thác công tình thủy lợi trên địa bàn tinh Lang Sơn trong thổi gia ti.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

31 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của để tải là công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi ở 2cấp quản lý gim:

~ Doanh nghiệp trực thuộc tỉnh

~ Ủy ban nhân dân (UBND) huyện, thành phố

3.2 Phạm vỉ nghiên cứu:

VỀ nội dung nghiên cứu và không gian: Công tác quản lý và khai thác các công trình thủy lợi trên địa bản tinh Lang Sơn.

VỀ thời gian: Số liệu phân ích thực trang công tác quan lý khai the từ năm 2014-2018

và định hướng vi giải pháp để xuất tăng cường công tác quản lý khai thie công trìnhthuỷ lợi đến năm 2023.

ĐỀ tai tập trung nghiên cứu những vin đề liên quan đến công tác quản lý khai tháccông trình Thủy lợi giới hạn trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn từ năm 2014-2018 và đề xuấtgiải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi giai đoạn 2019-2023

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của để tài

4.1 Cách ấp of

Hệ thống hóa những vấn đểlý luận và thực tiễn về công tác quản ý, khai thác công

Trang 12

trình thủy lợi

Khảo sắt đánh giáthực trừng công tắc quản lý, khai thc các công trình thủy lợi tiênđịa bản tinh Lạng Sơn, từ đồ rất ra kết quả đạt được cin phát huy và những hon chế vềnguyên nhân của những mặt hạn chế cin để xuất giải pháp khắc phục

Đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện tăng cường công tác quản lý khai thác côngtrình thủy lợi trên địa bản tính Lạng sơn giai đoạn đến năm 2023

42 Phương pháp nghiên cửu:

Đồ ti sử dụng kết hợp các phương pháp như sau: Phương pháp điề tra khảo sit, phương

pháp tham vấn ý kiến chuyên gia, phương pháp phân ích, phương pháp thống kê, phương

pháp hệ thống hóa, phương pháp phn ich so sinh

5 Ý nghĩa khoa học và thye tin của để tài

5.1 Ý nghĩa Khoa học:

‘Tang cường, bỗ sung cơ sở lý luận và thực tiễn về công tắc quân lý khu thắc côngtrình thủy lợi

K& quả nghiên cứu của để tải có thể dùng làm tải liệu cho các khỏa dio tạo,

tham khảo cho các nghiên cứu nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bản tinh Lạng Sơn.

5.2 Ý nghĩa thực tiễn:

Luận văn rút ra những bài học về công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trênđịa bản tỉnh Lạng Sơn Các giải pháp được đề xuất cổ thé được áp dung trong việctăng cường công tác quản lý khai thúc công trình thủy lợi trên địa ban tỉnh Lạng Sơn

để giúp cho các đơn vị quản lý khai thác thác công trình đạt hiệu quả cao.

6, Kết quá dy kiến đạt được

Hg thống hóa được cơ sở lý luận và thực về công tác quản lý khai thác công trình thủy,lợi trên địa ban tỉnh Lạng Sơn.

Trang 13

'Đảnh giá được hiện trang công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn

tỉnh Lạng Sơn

"ĐỀ xuất được gi pháp tăng cường công tắc quin lý khai thắc công tình thủy lợi trênđịa ban tinh Lạng Sơn đến năm 2023.

7 Cấu trúc của luận văn

Ngoài những nội dung quy định của một bản luận văn thạc sĩ như: Phần mở di

kiến nghị, danh mục tả liệu tham khảo, luận văn được kết cấu bởi 3 chương nội dung.chính sau:

“Chương 1: Cơ sở ý luận và thực tiễn về côn tác quản ý khi thức hệ thống công nhthủy lợi

“Chương 2: Thực trạng công tác quản lý khai thác côt

Lạng Sơn.

trình thủy lợi trên địa ban tỉnh

“Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công ác công tác quản ý khaithác công trình thủy lợi rên địa ban tỉnh Lạng Sơn.

Trang 14

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CÔNG TAC QUAN

LÝ KHAI THAC HỆ THONG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

1.1 Cơ sở lý luận về quản lý khai thác các công trình thủy lợi

1-1-1 Một ố khdi niệm cơ bản

Thúy lợi là những biện pháp khai thác tải nguyên nước mang lại lợi ich cho con người,

cu thể hơn là cho sản xuất nông nghiệp

“Công trình thủy lợi (CTL) là công trình thuộc kết cấu hating nhằm khai thác mặ lợicủa nước; phòng, chống tác hi do nước gây ra bảo vệ môi trường và cân bằng sinhthấi, bao gồm : hi chứa nước, đập , cổng tram bơm, giếng, đường ống dẫn nước,kênh, công trình trên kênh và bi bao các loại.

Hệ thẳng công trình thủy lợi bao gồm các công trình thủy lợi có liên quan trực tiếp vớinhau về mặt khai thác và bão vệ trong một khu vực nhất định

Hệ thẳng công tinh thủy lợi lê tình i hệ thông công trình thủy lợi có liên quan hoặc

phục vụ tưới, tiêu cắp nước cho tổ chức, cả nhân hưởng lợi thuộc hai tinh hoặc đơn vihành chính tương đương trở lên

Hệ thẳng công trình thủy lợi liên huyện là hệ thông công trình thủy lợi có liên quanhoặc phục vụ tưới, tiêu, cấp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc 2 huyện hoặc.

đơn vị hành chính tương đương trở lên,

Hệ thẳng công trình thủy lợi liên xã là hệ thông công trình thủy lợi có liên quan hoặcphục vụ tưới, tiêu, cấp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc 2 xã hoặc đơn vị hành chính tương đương trở lên

“Cổng đầu kênh là công trình dẫn nước hoặc tiêu nước cho một điện tích hưởng lợi nhấtđịnh thuộc trách nhiệm quản lý của người hưởng lợi Chỉ phí quản lý, vận hành tu sửa.

và bảo vệ các công ình từ cổng đầu kênh đến mặt ruộng do người hưởng lợi đóngsốp (gi tlà phí dich vụ thủy nông nội đồng,

Tổ chức hợp tác ding nue là hình thức hợp tác của những người cing hưởng lợi từ

6

Trang 15

công trình thủy lợi, âm nhiệm vụ khai thác và bảo vệ công trình, phục vụ sản xuất,cân sinh,

Quin ý công trình thủy lợi là quá tình điều hành hệ thông công tỉnh thủy lợi theomột cơ chế phù hợp, bao gm công tác kế hoạch hóa, du hinh bộ máy, quin lý vẫn

hành, duy tu công trình, quản lý tải sản va tài chính.

Khai thác công trình thấy ot quá tình sử dạng công tình thấy lợi vào phục vụ điềnhòa nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh, xã hội.

‘Quin lý và khai thác công nh thủy lợi cố quan hệ mật thiết với nhau: quản lý ốt là

điều kiện để khai thác tốt Khai thác tốt góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý công trình thủy li.

Mot hệ thống công tình thủy lợi sau khi xây dựng xong cin thiết lập một hệ thống

“quản lý đ khai thác phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp và phục vụ cho sự phát triển dân sinh, kinh tế, xã hội Hệ thống quản lý là tập hợp và phối hợp theo không gian vàthời gian của tắt cả các yếu tổ như : hệ thống công trình, trang thiết bị, con người vàsắc yêu tổ chính ỉ-xã hội mụe tiêu để phục vụ tốt ba nhiệm vụ đổ là :() quản lýcông trình, (i)quản lý nước và (iit) quản lý sản xuất kinh doanh.

(Trich din: Bộ NN và PTNT (2009), Thông tw 65/2009/TT-BNNPTNT ngày

12/10/2009 về việc hướng dẫn tổ chức hoạt động và phân cắp quản lý, Khai thắc công

trình thủy lợi [1];)

1.12 Đặc diém của các công trình thấy lợi

Céng trình thủy lợi nhằm cải tạo thiên nhiên, khai thác các mặt lợi và khắc phục cácmặt hại để phục vụ cho nhu cầu của con người.

“Các công trình thủy lợi phải thường xuyên đối mat trực tiếp với sự tần phá của thiên nhiên, trong đồ có sự phá hoại thường xuyên va sự phá hoại bắt thường.

Cong tình thủy lợi là kết qua tổng hợp và có mỗi quan hệ mật thiết hữu cơ về lao

động của rất nhiều người trong nhiễu lĩnh vực, bao gồm từ các công tắc quy hoạch

nghiên cứu khoa học, khảo sit, thiết ké, ch tao, thí công, đến quản ý khai thác,

Trang 16

Chita đựng rit nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật xây dựng khác nhau Ngoài công tác quản lý và sử dụng, các công trình thủy lợi còn mang tính chất quần chúng Đơn vị

việc điều hành tưới,

«qin lý phải đựa vio dân, vio chính quyền địa phương để lâm

tiêu, thụ thay lợi phí, tụ sa bảo dưỡng công trình và bảo vệ công tình Do đồ, đơn vi

quản lý khai thác các công trình thủy lợi không những phải kim tốt công tác chuyên.

môn ma còn phải lâm tốt công tác vận động quần chúng nhân dân tham gia khai thác

và bảo vệ công trình trong hệ thống

Vn đầu tr thường là rit lớn theo điều kiện cụ thể của từng vũng, dé cổ công trinh

khép kín trên địa bản mỗi ha được tưởi thi bình quân phải đầu tư thấp nhất 30 ~ 50

iệu đồng, cao là 100 ~ 200 triệu đồng

Các công tình thủy lợi phục vụ đa mục tiêu, trong đó tổi tiều phục vụ cho sản xuấtnông nghiệp, cấp nước sinh hoạt, thủy sản, sản xuất công nghiệp, phát điện, giao thông, du lịch, chống lũ, ngăn mặn, ải tạo đất, môi trường sinh thái.

Cong trình thủy lợi muốn phát huy hiệu quả phải được xây dựng kênh mương đồng bộ.khép kín từ đầu mỗi đến tận mộng

Mỗi công trình, hệ thống công trình thủy lợi chỉ phục vụ cho một vùng nhắt định theothiết kế không thể đi chuyển từ vũng đang thừa nước đến vũng thiếu nước theo yêucầu thời vụ, phải đều có một tổ chức Nhà nước, tập thé hay cá nhân trực tiếp quản lý,vận hành theo yêu cầu của các hộ sử dụng.

Nhiễu nông din được hưởng lợi từ một công trình thủ lợi hay nói cách khác một côngtrình thủy lợi phục vụ cho nhiễu người dan trong cùng một khoảng thời gian

HH thống công hình thủy lợi nằm rãi rác ngoài ri, rên điện rộng, có khi qua các khudân cu, nên ngoài tác động của thiên nhiên, còn chịu tắc động của con người.

Hiệu quả của công tình thủy lợi hết sức lớn ao và da dang, có loi có th sác địnhđược bằng tiền hoặc khối lượng vật chất cụ thể, nhưng có loại không xác định được.Riêng vé lĩnh vực tưới tiêu thì hiệu quả thực hiện ở mức độ tưới hết điện tích, tạo khảnăng tăng vụ, cắp nước kịp thời đảm bảo yêu cầu dùng nước của một số loại cây trồng,

Trang 17

chỉ phí quản lý thấp, tăng năng suất va sản lượng cây trồng gop phần tạo việc lâm.tăng thu nhập cho nông dân nông thôn.

Việc quản lý và sử dung các công trình thủy lợi của cộng đồng này có ảnh hưởng tớiviệc quản lý và sử dụng các công trình của cộng đồng khác

Cae công trình thủy lợi không được mua bản như các công trình khác Do đó hình thứctốtnhất để quản lý và sử đụng các công trình thủy lợi là công đồng tham gia

Về tổ chức quản lý như điều 10 — Pháp lệnh khai thác vả bảo vệ công trình thủy lợi đã

cquy định: Hệ thống công tinh thủy lợi được xây dựng bing vốn ngân sich Nhà nước:hoặc có nguồn gốc từ ngân sich Nhà nước do doanh nghiệp Nhà nước có tên là công

ty khai th c công trình thủy lợi trực tiếp khai thác va bảo vệ,

Cae công trình thủy lợi phải được quy hoạch và thết kế xây dụng mang tinh hệ thôngđồi hỏi phải dựa trên những cơ sở khoa học cùng với thực tẾ của từng địa phương và

sẵn một lượng vốn lớn Bên cạnh những quy hoạch và thiết kể xây dựng cin có sựtham gia của chính cộng đồng hưởng lợi trực tiếp từ các công trình đó và có sự hỗ trợ.của Nhà nước về vốn cũng như việc điều hành thực hiện quản lý các công trình thủy lợi đó, có như vậy các công trình thủy lợi sau khi hoàn thành đưa vào sử dụng mớimang lại hiệu quả cao như mong đợi cũng như đúng với năng lực thiết kể ban đầu

‘Tir những đặc điểm trên công tác quản lý khai thác hệ thống thủy lợi cần phải làm tốt

các nội dung cơ bản sau: À ý công trình thủy lợi; bai là quan lý nguồn

nước; ba là, quản lý kinh tế Những nội dung trên có mỗi quan hệ mật thiết, tác động,lẫn nhau nên phải đồng thời thực hiện tốt cả 3 nội dung trên để phục vụ sản xuất, xãhội, dn sinh, an toàn cho các công trình thủy lợi vi đạt hiệu quả cao nhất

1.1.3 Vai trò, chức năng của hoạt động quản ly khai thác công trình thủy lợi

1.1.3.1 Vai trẻ của hệ thẳng công trình thủy lợi

Hệ thống công tình thủy lợi là cơ sở hating thiết yêu không những phục vụ tưới, tiêu

cho diện tích lớn cây trồng, góp phần quan trọng làm tăng năng suất, chất lượng sinphẩm nông nghiệp ma còn đóng vai trd quan trọng trong các ngành khác như thủy sản,

Trang 18

công nghip, giao thông; phòng, chống giảm nhẹ thiên tử và thúc dy phá tiễn cácngành kinh tế khác,

"Ngoài những vai trò của công trình thủy lợi trong sẵn xuất nông nghiệp mà tác gia đã nêu ở trên thì hệ thống công trình thủy lợi cồn có vai trồ trong các lĩnh vực khác như

+ Cải tạo môi trường, nâng cao điều kiện dân sinh kinh, từ khi cổ công tình thủy lợixây dựng sẽ tạo điều kiện cho dân xung quanh phát triển, đời sống của người dân đượccải thiện

+ Ngành thủy lợi phát tiển kéo theo sản phẩm nông nghiệp tăng cung cắp sin phẩmxuất khẩu đi các nước khác như gạo, cây hoa miu, thủy sin thúc diy nén kinh tế pháttriển góp phần vào vige diy mạnh công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước.+ Ngành thủy lợi còn tạo công ăn việc kim, góp phần nâng cao thu nhập cho nhân dân,giải quyết nhiều vẫn đề xã hội, khu vục do thiểu việc làm, do thu nhập thấp Từ đó góp,

phần nâng cao đời sống của nhân dân cũng như góp phần én định về kinh tế và chính

tỉ rong cả nước, Thủy lợi góp phần vào việc chống lũ lụt do xây dựng công trinh để điều từ đó bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân và tạo điều kiện thuận lợi cho họ tang gia sin xuất

1.1.3.2 Chức năng của hệ thẳng công trin thủy lợi

“Cấp nước tưới phục vụ nông nghiệp: Các hồ đập cùng các biện pháp công trình thủy

gi khác như trạm bơm, cổng, kênh làm nhiệm vụ cắp nước tưới cho cây trồng trên hầuhết diện tích đất nông nghiệp của nước ta (theo thông kế FAO, 2010 thi điện tích đất nông nghiệp ở Việt Nam được tưới chiếm 85% tổng diện tích đất nông nghiệp) Tính đến nay, hàng năm c¿ c đã đảm bảo tưới cho trên 7 công trình thủy lợi trên toàn qui triệu ha đất lúa được tưới Công trình thủy lợi cũng đã tạo nguồn nước tưới cho 1,15triệu ha, tiêu ding cho 1,8 triệu ha, ngăn mặn cho trên 800 nghìn ha ở Đồng Bằng SôngCiru Long, cải tạo phèn cho 1,6 trigu ha.

Phòng chẳng la, lụt giảm nhẹ thiên tai : Các hệ thông đề điều trong đó có đề sông, đềbiển, hồ đập, kênh mương là công tình ching lũ, ngăn mặn, tiêu thoát nước nhằm bảo

10

Trang 19

vệ tính mạng, tải sin của nhân dân va tải sản của Nhà nước, vào phát triển kinh tế của đất nước,

Cấp nước sinh hoại, nước công nghiệp và nuôi tring thúy sản: Các hệ thông thủy lợi.được xây dựng trong nhiều năm liên tục được phân bổ rộng khắp trên mọi ving củađất nước đã góp phần cung cấp nước cho sinh hoạt cho các điểm công nghiệp và đô.thị

Thủy lợi còn cung cấp nước cho nuôi trồng thủy sản, hàng vạn ha mặt nước của các ao

hồ muôi rồng thủy sản đều dua chủ yếu vio nguồn nước ngot từ hệ thống công trìnhthủy lợi; đối với vùng ven biển, phần lớn các công trình thủy lợi đều ít nhiều đóng góp vio việc tạo môi trường nước Ig, nước mặn để nuôi tôm và một số loài thủy sản quý: hiếm,

14 ôi dung của công tic quản lý khai thắc công trình thủy li

1.1.4.1 Nguyên tắc tổ chức quản I vận hành các công tinh thủy loi

Việc tổ chức quản lý, vận hành công trình thủy lợi phải đảm bảo tính hệ thống của.sông tình, kết hợp quản lý theo lưu vực và vũng lãnh thổ, Bảo đảm an toàn và khaithác có hiệu quả các công trình thủy lợi trong việc tưới tiêu, cấp nước phục vụ các.ngành sản xuất, dân sinh, kin t-xã hội và môi trường,

Môi

i

hb tổ chức quản lý, vận hành công trình thủy lợi phải phủ hợp với tính chí đặchoạt động, yêu cầu kỹ thuật quản lý, vận hành và điều kiện cụ thể của từng vùng,

từng địa phương Bao đảm mỗi bệ thing công trình, công trình thủy lợi phải do một tổ

chức, cá nhân trực tiếp quản lý, vận hành và bảo vệ,

Việc quản lý, vận hành và bao vệ các công trình đầu mi lớn, công trình quan trọng, hệ thống kênh trục chính và kênh nhánh có quy mô lớn, kỹ thuật vận hành phức tạp phải

do doanh nghĩ năng lực và kinh ngl n trong quan lý, vận hành và bảo vệ trình thủy lợi thực hiện để bảo dim vận hành công trình an toàn, hiệu quả.

Té chức, cá nhân được giao hoặc có tham gia quản lý, khai thác vả bảo vệ công trình,

hệ thống công trình thủy lợi phải có đủ năng lực, kinh nghiệm phù hợp với quy mô,tính chất, yêu cầu kỹ thuật của từng công trình, hệ thống công trình được giao, chịu

Trang 20

trich nhiệm trước cơ quan đặt hàng (hoặc ca quan hợp đồng dich vụ, cơ quan quân lýnước trên địa bàn và pháp uộtvề kết quả thực hiện nhiệm vụ quản ý, vận hành và bảo

vệ công trình thủy lợi rong phạm vi được giao

1.14.2 Nội dung, yêu cầu của công tie quản If, vin hành các công trình thủy lợi

* Nội dung:

“Quản lý nước: Điều hòa phân phối nước, tiêu nước công bằng, hợp lý trong hệ thống

công trình thủy lợi, đáp ứng, êu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp, đời sống dân sinh,môi trường và các ngành kinh tế quốc dân khác

Theo thống ké 97% nước rên trái đất là nước muối, chỉ cỏ 3% còn lại là nước ngọt

nhưng hiện nay nguồn tài nguyên nước ngọt này đang dần trở lên khan hiểm bởi nhiều.

lý do, một rong những lý do quan trọng nhất là do hoạt động của con người Nước ta

1 một nước có nền nông nghiệp phát triển ngành nông nghiệp là ngành sử dụng nhiềunước nhất, lượng nước sử dung hang năm cho nông nghiệp khoảng 93 tỷ m3[11] (theothống kế của Tổng cục Thủy lợi, năm 2013) Tinh đến năm 2030, cơ cấu ding nước sẽthay đối theo xu hướng, nông nghiệp 75%, công nghiệp 16%, iêu dùng 19% Do nhụsầu ding nước ngày cing tăng mi nguồn nước ngọt ngày cảng khan hiểm nên việcquan ý, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tải nguyên nước tồi chung và trongnông nghiệp nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tổn ti và phát

con người Vì lẽ đó, cần có những giải pháp quản lý, khai thác và bảo vệ tốt tài nguyên nước,

Nội dung của quản lý nước bao gồm.

+ Đầu tiên phải đánh giá, dự báo nguồn nước trong khu vục; Quan trắc, do đạc lượng mưa, mực nước, lưu lượng nước theo quy định;

+ Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của từ khu vực cụ thé, sau dé lập kế hoạch cho

phương án cùng cấp nước cho từng khu vực, từ hộ dùng nước, lập phương án tiêuthoát nước khi có lũ lụt, xâm nhập mặn xây ra;

+ Điều hành phân phổi nước tưới, tiêu cho cây trồng, dé ra các giải pháp phòng chống.

Trang 21

thiên tai như hạn hin, lũ lụt, phòng chống hiện tượng xâm nhập mặn, giảm nhẹ thiệt hai do thiên tai gây ra;

+ Quản lý, bảo về nguồn nước và đo đạc chất lượng nước chẳng 6 nhiễm mỗi trường

‘va chống lăng phí nguồn nước;

+ Triển khai, ứng dụng các công nghệ tưới tết kiệm nước, các quy trình, kỹ thuật tướitiêu nước tiến tiến để năng cao năng uất và chất lượng cây trồng, thủy sâm

+ Đánh giá kết quả tưới, tiêu nước để theo dõi tình hình tưới tiêu cho từng khu vực;Lập và lưu tữ hỗ sơ kỹ thuật, kết quả tưới tiêu từng thỏi kỳ và các hỒ sơ ti liệu liên

‘quan đến quản lý nước.

+ Mục đích của quản lý nước : Cung đủ, kịp thời cho cây trồng(như la, hoa mà), cung cắp nước cho sinh hoạt, công nghiệp và các ngành kinh tế

kh c Đảo bảo nguồn nước không bj lãng phí, rò rỉ, thất thoát Nhằm mục đích tiếtkiệm nguồn nhân lực, nguồn nước hợp lý Ngoài iệc cung cắp nước tưới còn phải tiềunước nhanh, ứng phó với biển đổi khí bậu như lũ lụt, hạn hán.

“Từ nội dung và mục dich của quan lý nước ta thấy quản lý nước đồng vai trò quan

trong trong quản lý và khai thie công ình thủy loi Quan ly nguồn nước sao cho phục

vụ được chuyển đối cơ cầu sản xuất nông lâm nghiệp, đa dạng hỏa cây trổ sit dụng, hợp lý nguồn nước, khoa học, phát triển bén vững đa mục tiêu, chống 6 nhiễm và cạn

kiện nguồn nước

Quản lý công tình: Kiềm tra, theo đồi, phát hiện và xử lý kịp thời các sự cổ trong hệthống công trình thủy lợi, đồng thời thực hiện tốt việc duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa.nâng cắp công trình, mấy móc, thiết bi; bio vệ và vận hành công nh theo đóng quychuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, dim bảo công trình vận hành an toàn hiệu quả và sử dụng lâu đài

Nội dung của quản lý công trình:

+ Thực hiện vận hành công trình theo đúng công suất thiết kế, theo đúng quy trình vận

ảnh và quy dịnh ban hành cia nhà nước; Thực hiện kiễm ta, giảm sắt, quan trắc công

Trang 22

trình định kỳ, theo quy định của nhà nước;

+ Thực hiện bảo trì, nâng cấp, sửa chữa công trình theo quy định; Thực hiện giám sát, kiểm tra việc khôi phục, đại tu, nông cắp công trình;

+ Bio vệ công trình, ngăn chặn, phòng, chống các hành vi phá hoại công tình: Thựchiện công tác phòng chống lụt bão, bảo đảm công trình an toàn;

+ Ứng đụng các thết bị công nghệ iê tiễn cho công tình, ải tến kỹ thuật vận hình

để nâng cao tuổi thọ và nâng cao hiệu quả khai thác công trình.

+ Mặc dich quản lý công trinh : Nhằm khai thác công trình thủy lợi đạt hiệu quả phục

‘vu cao, không có sự cố xây ra trong quá trình vận hành, đảm bảo cùng cấp nước phục

vụ nhu cầu dùng nước của con người.

+ Các công trình thủy lợi như hỗ, cổng, đập, trạm bơm, kênh mương à những côngtrình đứng cổ định tại địa điểm xây dựng và phân bố khắp các nơi trong lãnh thổ khácnhau Phin lớn các công trình thủy lợi đều nằm trên sông, suối có điều kiện địa hình,địa chất phức tạp, điều kiện giao thông khó khăn, hiểm trở và rải dải từ vùng này quavũng khác Công trình chịu ảnh hướng trực tiếp của diều kiện tự nhiên Do vậy, từ nộidung, mục dich quản lý công trình và đặc điểm của công trình thủy lợi ta thấy công tácquản lý công trình thủy lợi đồng vai trò rất quan trọng trong việc quản lý, vận hànhkhai thác công ình, là yến tổ quyết dịnh cho phát trién phục vụ đa mục tiêu theohướng chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, thực hiện ong nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Tổ chức và quản lý kinh tế: Xây đựng mô hình t6 chức hợp lý để quản lý, sử dụng có.hiệu quả nguồn vẫn tài sản và mọi nguồn lực được giao nhằm thực hiện và hoàn thành

tốt nhiệm vụ khai thác, bảo vệ công trình thủy lợi, kinh doanh tổng hợp theo quy định của pháp luật,

Do đặc điểm của quản lý công trình thủy lợi khác biệt so với quản lý khai thác một sốngành khác nên tổ chức và quản lý công trình thủy lợi mang đặc thù riêng như sau

+ Khai thác công trình thủy lợi hoạt động mang tính công ich, xã hội, vừa mang tính.

Trang 23

kinh tế, Khi các đơn vị sản xuất sử dụng công trình thủy lợi tạo ra sản phẩm phục vụ sản xuất kinh doan (vi dụ khai thác du lch, ấp nước công nghiệp th hoạt động

46 đơn thuần mang tính kinh đôi hỏi đơn vị quản lý công trình thủy lợi phải hoạch toán, iy mục tiêu kinh tế đ quyết định phạm vi, quy mô sản xuất Khi tuổi, tiêu phục

vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh thì hoạt động mang tính công ích, cung cấp hing

hóa công cộng cho xã hội Khi xảy ra hạn hắn, lũ lt, hoạt động khai thác công trìnhthủy lợi gần như hoàn toàn vì mye tiêu xã hội, các cắp chính quyền can thiệp vào việcđiều hành khai thác của đơn vị quản lý công trình, đảm bảo an toàn dan sinh.

+ Sản phẩm của công tác khai thác công trình thủy lợi là hang hóa đặc biệt có tính chất dae thủ riêng biệt Sản phẩm là nước tưới, tiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản và cho sinh hoạt Hiện nay đang sử dụng đơn vị diệntích tưới tiêu để tinh toán xác định số lượng của sản phẩm, nhưng đơn vị diện tích lạikhông phản ảnh đúng hao phí nhân công, vật liệu để sản xuất ra sản phim và khôngphản ánh ding số lượng cũng như chit lượng sin phẩm gây nên khó khăn cho cả bên ccung cấp và bên sử dụng.

+ Lao động của các đơn vị quân lý khai thác công trình thủy lợi bị phần bổ dân trải vàmang tính chất thời vụ Công trinh phân bổ rộng khắp nên lực lượng lao động bị dàntrải theo để vận hành hệ thống Các công tình thủy lợi hiện nay được duy tỉ để phục

vụ cho sản xuất nông nghiệp là chính, do vậy đều mang tính chất đặc thù là tính thời

vụ của sản xuất nông nghiệp.

+ Trước kia, công trình chủ yếu chi phục vụ cho tưới tiêu nông nghiệp Hiện nay công.trình thủy lợi côn phục vụ cho nhiều đối tượng khác nhau như: phục vụ cung ấp nướccho công nghiệp, tiêu cho khu công nghiệp vả khu dân cư.

++ Nếu ổ chức và quản itv kinh tế, các công ình thuỷ lợi không những được khaithác, vn hành thường xuyên, hạn chế được tinh chất thời vụ vốn có, đồng thỏi mang

lại giá trị kinh tế cho cả bên cung cắp lẫn bên sử dụng Điều này không chi mang lại lợi ích kinh tế ma côn khiển các thành phn tham gia quản Ii vận hin công trình thuỷ lợi cũng nhưng các thành phin sử dụng, hưởng lợi chủ động quan tâm, nẵng cao tỉnh thần trách nhiệm trong quản lí, sử dụng và khai thác Đáp ứng mục tiêu phát triển kinh.

Trang 24

t& bền vững, thực hiện công nghiệp hỏa, hiện đại hôa nông nghiệp, nông thôn và pháttriển các ngành kinh tế xã hội khác.

* Yêu Câu:

Quan lý, vận hành, duy tu, bảo dưỡng công tinh tưới tiêu nước, cấp nước theo đứngcquy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo an toàn công trình, phục vụ sản xuất, xã hội,dân sinh kip thời va hiệu quả.

“Thực hiện cung cấp sản phẩm, địch vụ công ich tưới tiêu, cấp nước phục vụ sản xuất

nông nghiệp và các ngành kinh tế khác trên cơ sở hợp đồng đặt hàng với cơ quan có thấm quyền hoặc kế hoạch được giao.

Sử dung vấn, ải sản và mọi nguồn lực được giao để hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý,vận hành công trình thủy lợi.

‘Tén dụng công trình, máy móc thiết bị, lao động, kỹ thuật, đắt đai, cảnh quan và huy.động vốn để thye hiện các hoạt động kinh doanh khác, với điều kiện không ảnh hưởngđến nhiệm vụ quản lý, vận hành công trình thủy lợi được giao và tuân theo các quy.

định của pháp luật

1.14.3 Một số mồ hình tổ chúc hoạt động quản lý vận hành công trình thủy lợi

Hiện nay các hệ thống công trình thủy lợi được hai cắp quản lý, đó là cắp các công ty quản lý khai thác công tink thủy lợi (doanh nghiệp nhà nước) và 6 chức thủy nông cơ

sở (la các tổ chức Hop tác xã ding nước, Hội dùng nước, tổ đội thủy nông )

“Các công ty khai thắc công trình thủy lợi: Nhà nước thành lập các công ty quản lÿ Khai

thắc công

pt

hoạt động công ich tủy theo quy mô ma tổ chức thành công ty có cả các xi nghiệp trực,

thủy lợi (Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoặc công ty cổ

) để quan lý các công trình thủy lợi, khai thác, bảo vệ các công trình Các công ty

thuộc cho phù hợp Đối với các hệ thống công tình lớn, phục vụ tưới tiêu cho nhiều tình thì tổ chức thành lập công ty Thủy lợi liên tinh Công ty này có thé trực thuộc Bộ 'Nông nghiệp và phát triên nông thôn (PTNT) hay trực thuộc tỉnh do Bộ ủy quyển Các

hệ théng thủy nông có quy mô vừa, phục vụ tưới tiêu cho nhiều huyện và chỉ nimtrong phạm vi một tinh thì thành lập công ty Thủy lợi tỉnh Còn các hệ thống công

16

Trang 25

trình nhỏ, phục vụ tưới, tiêu nằm gon tong một huyện, thi thành lập xí nghiệp khaithác công trình thủy lợi Ngoài ra các hệ thống công tình thủy To ign tin phải thànhTập Hội đồng quan lý hệ thống, Hội đồng quản lý hệ thông thành viên gém đại điện Bộ[Nong nghiệp và PTNT, lãnh dạo các tỉnh, thành phố, doanh nghiệp thủy nông, cácngành có liên quan Hội đồng tham mưu cho Bộ Nông nghiệp và PTNT quyết định cácchủ tương, chính sách, kế hoạch khai thác và giám sit các hoạt động của các doanh:nghiệp khai thác công trình thủy lợi, tổ chức hợp tác dùng nước nhằm điều hòa lợi ích.giữa các t6 hức, cf nhân hưởng lợi tử hệ thống

Tổ chức thủy nông cơ sở: Các công trình thủy lợi nằm trên địa bản các xã, thôn phục

vụ lưới tiếu rực tiếp cho ng thôn, xã thì thành lập tổ chúc thủy nông cơ ở để quản

lý, phân phối nước đến từng bộ nông dân và th thủy lợi phi nội đồng Tổ chức thaynông cơ sở có nhiều hình thức t6 chức và hoạt động khác nhau như hợp tác xã nông.nghiệp dịch vụ (im nhiễu công việc mà rong đó có công việc dịch vụ thủy lợi), hợptắc xã dịch vụ chuyên khâu thủy lợi, đội thủy nông, ban thủy nông, hi tới, hội ding

Từ kh thực hiện Luật Hợp tác xã (năm 1997) các Hợp tác xã đã tự hoạch toán thụ, chỉtrích khẩu hao ta bỗ may mốc, nhà trạm, kênh mương Nhìn chung, rong những năm

«qua, công te quản lý khai thác công tình thủy lại đã phát huy hiệu quả tưới tiêu phục

vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bản

“Các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực thủy lợi

+ Cấp bộ : Bộ Nông nghiệp và PTNT là cơ quan quản lý nhà nước vé lĩnh vục thủylợi, trực tiếp quản lý 03 Doanh nghiệp khai thie công tỉnh thủy lợi trực thuộc bộ(Công ty Bắc Hưng Hai, Bắc Nam Hà và Dau Tiếng-Phước Hòa)

tính, thành phố: Ủy ban nhân dân

thủy lạ ở cắp tn, trực tiếp quân lý các Công ty trên địa bản in,

p nh quản lý về mặt nhà nước về lĩnh vực

+ Sở Nông nghiệp và PTNT là cơ quan chuyên môn tham mưu cho UBND cấp tinh

quan lý nhà nước về lĩnh vực thủy lợi trên địa bản tỉnh Tham mưu cho cấp sở là các

Chi cục Thủy lợi hoặc phòng Thủy lợi

Trang 26

+ Cấp huyện: Ủy ban nhân dân cấp huyện là cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vựcthủy lợi trên địa bản cấp huyện Phòng nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc

phòng Kinh tế là cơ quan tham mưu cho UBND cấp huyện quản lý nhà nước về lĩnh vực thủy lợi trên địa bản huyện,

+ Cấp xã: UBND cấp xã là cơ quan quản lý nhà nước vẻ lĩnh vực thủy lợi trên địa bin

xã Các Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp là tổ chức quản lý vận hành triển khả:

1-5 Các yéu td ảnh hướng đến quản lý khai thắc hệ thắng công trình thấy lợi115.1 Nhân tố Bhich quan

~ Ảnh hưởng của biển đổi khí hậu, tác động bit lpi cho hệ thống thủy nông

+ Công tác thủy lợi hiện dang phải đối mặt với nhiều rủi ro liên quan đến thời tiết, khíhậu Việc quản lý khai thác công trình thủy lợi có thé chịu tác động lớn bởi han hán, 10

lụt, xâm nhập mặn do biển đổi khí hậu, nước biển dâng gây ra

+ Tác động của biến đổi khí hậu, các tác động bắt lợi của quả trình phát triển, những,

hiện tượng cực đoan vé thời tit, khí hậu, de dọa an toàn đập và tăng nguy cơ lũ cho

vùng hạ du, hạn han và xâm nhập mặn sẽ diễn ra ngày cảng nghiêm trọng Sự phân phối dòng chảy trong năm là bắt lợi, mực nước các sông có xu hướng cạn thấp dẫn trong mùa khô, nhưng lại ding cao về mùa là, gây khó khăn cho công tác tưới ti

“Các thiên tai nghiêm trọng như lũ quét, lũ lục, xut lở đất luôn xây ra phá hoại các công trình thủy lợi nhỏ

+ Diễn biến thời tết, nguồn nước bất lợi là nguyên nhân chính của hạn bản và xâmnhập mặn.

+ Tác động bất lợi của quả trình phát triển knh tế xã hội gây ra (suy giảm chit lượngrừng, phát triển hồ chứa thượng nguồn, khai thác cất và lún ở ving hạ du; phát tiến cơ

sở hạ ting đô thị, công nghiệp, giao thông cản trở thot lũ.) tác động bit lợi cho hệ

thống công trình thủy lợi, đặc biệt hệ thống lấy nước doc các sông lớn trên toàn quốc,

hệ thống thủy lợi đồng bằng sông Cửu Long

+ Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đồi hỏi yêu cầu cao hơn về thủy lợi; yêu cầutiêu, thoát nước của nhiều khu vực tang lên nhiễu so với trước đây, nhu cầu nước cho

Trang 27

sinh hoạt, công nghiệp từ hệ thông công trình thủy lợi tăng, mức đảm bảo an toàn tăng,.Các công trình thủy lợi còn thiếu dẫn đến việc điều tỉ

- Thực hiện đầu tư xây dựng và quản lý khai thắc công trình thủy li còn nhiễu bắt cập

+ Thiếu đầu tư tập trung và đồng bộ phục vụ da mục tiêu, còn nh trạng rải đều nên

sông trình thủy lợi chưa được xây dựng đồng bộ và hoàn chỉnh đến mặt ruộng các

thiết bị phục vụ cho quản ý khai thác bị thiểu thin nghiêm trong.

+ Các ngành sử dụng nước không theo quy hoạch đã kim nay sinh miu thuẫn xung đột giữa các đối tượng sử dụng nước.

~ Quản lý thủy nông cơ sở chưa phát huy được vai trò chủ thể và quyết định của người

ân sự tham ga tích cục của chính quyễn địa phương

+ Quin lý khai thác công trình thủy lợi chủ yếu vẫn thực hiện theo cơ chế bao cấp, với

hình thúc giao kế hoạch, theo cơ chế cấp phát hanh toán không gin với sổ lượng, chấtlượng sản phẩm nên việc hạch toán kính hỉ mang tính hình thức, gây nên sự tì tr,

yu kém trong quân lý khai thác công tình thùy lợi

+ Thu cơ chế chính sách tạo động lực để người dân tham gia xây đụng, quản lý khaithác công trình thủy lợi nội đồng

+ Việc thành lập và hoại động của 16 chức thủy nông cơ sở còn mang nặng tinh áp đặt,thiếu sự tham gia chủ động, tích cực của người dân Đây là nguyên nhân quan trong,

cơ bản nhất khiển nhiều tổ chức thiểu bền vũng

+ Mô hình tổ chức và cơ chế quản lý bắt cập hiện nay đã hạn chế sự tham gia của các

thành phần kinh tế và người hưởng lợi trong quản ý khai thác công trình thủy lợi Các

tổ chức thuộc cúc thành phần kinh tế khác, đặc biệt là người dân chưa được tạo điềukiện, cơ chế để tham gia

Trang 28

~ Khoa học công nghệ chưa bim sắt yêu cầu sản xuất, thiểu động lực áp dung khoa họccông nghệ vào sản xuất, nguồn nhân lực còn hạn chế Khoa học công nghệ mặc dùđược quan tâm đầu tư rất nhiều bằng nguồn lục rong nước và quốc 8 nhưng việc ápdạng và hiệu quả hạn chế

+ Khoa học công nghệ chưa bám sát hoặc dự báo đúng nhu cầu thực chim áp dụng công nghệ tiên tiến trong dự báo ban, dng, xâm nhập mặn, hỗ trợ ra quyết định tong phòng chống thiên tai; nguồn lục phân tán, din trải, năng lực công nghệ Không được

nâng cao, không được đơn vị sin xuất chấp nhận

+ Số lượng để tải khoa hoe công nghệ có kết quả img dụng vào sản xuất eit thấp 30%), hoặc chỉ được áp dụng trong phạm vi hẹp, không cổ tác động lớn cho phát triểnthủy lợi - Hiệu quả hợp tác quốc tế wong việc ứng dung, học tập kính nghiệm quốc tế

(20-về quản lý khai thác công trình thủy lợi còn thấp.

+ Việc nghiên cứu cơ chế, chính sách tạo động lực, đổi mới công tác quản lý khai thác,chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quản lý, vận hành công trình thủy lợi chưađược quan tim đăng mức, nhất là kỹ thuật sĩ dụng nước Gốt kiệm

+ Công nghệ tiên tiến tưới tết kiệm nước mặc dầu có nhiễu ưu điểm vượt trội so với

tuyển thông, nhưng việc áp đụng công nghệ tưới it kiệm nước vẫn côn rit hạn chế.Nguyên nhân là do cách tiếp cận chưa đồng bộ, thigu quy hoạch gắn với tới ết kiệmnước, sự tham gia của doanh nghiệp còn hạn chế; Cơ chế chính sách hỗ trợ cho nôngdân, doanh nghiệp thúc diy ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước chưa hoàn thiện chưa tạo động lực; Công tác thông tin tuyên truyền vẺ giải pháp tưới tiết kiệm nước, công tic chuyển giao công nghệ còn thiểu và yêu

~ Nhận thúc về quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi còn hạn chế

+ Nhận thức của một số lãnh đạo quản lý và người din chưa đúng, chưa đủ về cácchính sách hiện hành trong quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, đặc biệt làchính sách miễn, giảm thủy lợi phí

+ Tt tưởng ÿ lại vio Nhà nước vẫn còn năng nỄ, dat ning vấn đ đầu tr xây dựng

20

Trang 29

công trình, xem nhẹ quản lý, chưa khơi dậy và huy động được s mạnh toàn dân, toàn.

xã hội tham gia vào xây dựng, quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi

++ Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng chưa được coi trọng.

= Chậm đổi mới theo cơ chế thi tường, duy tr quả lâu cơ chế bao cấp trong quản lýkhai thắc công trình thủy lợi

+ Hiện nay, trên 90% doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi trên cả nước hoạt

động theo phương thức giao kế hoạch công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi

Co chế này một mặt thiếu công cụ giám sát cho cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành, mặt khác hạn chế quyển tự chủ của doanh nghiệp Đây là nguyên nhân dẫn tới

chit lượng quản trị của doanh nghiệp yêu kém, bộ may cổng kénh, năng s tao độngthấp, số lượng cán bộ công nhân viên có xu hướng ngày cing tăng: hệ thống thủy lợixuống cấp nhanh; chất lượng cung cấp dịch vụ thấp; thiểu cơ sở để phát huy tiêmnăng, lợi thể về dit đại, nước, cơ sở hạ ting và nguồn lực Khác của tổ chức quản lýkhai thác để ting nguồn thu,

++ Nhiễu hệ thống công tình thủy lợi cỏ tiềm năng khai thác để cấp nước sạch nôngthôn, cấp và tiêu thoát nước đô thị, công nghiệp, dịch vụ cũng như nông nghiệp công nghệ cao nhưng đã không được tận dụng iệt để Phương thúc hoạt động như vậydẫn tới cơ chế tài chính thiểu bên vững, chủ yếu phụ thuộc vào ngân sich nhà nước.Đồng thời, cơ chế bao cấp đã hạn chế thu hút đầu tư từ khu vực tư nhân, hạn chế cơchế cạnh tranh cho đầu tr xây đụng, quản ý khai thác công trình

11.6 Các chỉtiều đảnh giá hiệu quả công tác quản lý khai thắc công trình thấy lợi

"Để đánh giá hiệu quả công tác quản lý khai thác công trình thủy lại có nhiều tiêu chi anh gid như:

Hiệu quả quản lý duy tw: Được thé hiện ở mức tiết kiệm chỉ phi vận hành và duy tu, mức tăng hoặc ôn định điện tích được tưới, hiệu quả sử dung thủy lợi phi cho vận hành.

và duy tu các công trình thủy lợi

a

Trang 30

Hiệu quả trong sử dụng các công trình thủy lợi: Tổng điện tích tưới, giá thành của công trình/ha được tưới, mức tăng về năng suất cây trồng và vật nuôi do tưới tiêu.

‘mang lai, mức tăng vụ do tưới tiêu mang lại di li với mức độ da dang hóa cây trồng,

vật mu nước từ các i, mức độ phát triển của các ngành nghề khác do sử dụng ngt

công trình thủy lợi

Hiệu quả xã hội từ công trình thúy lợi mang lại: Mức độ công bằng xã hội giữa cáccông đồng do công trình phục vụ và giữa các nhóm nông din trong củng một cộng

ig trong việc đồng gop vốn, lao động trong xây dựng và hưởng lợi, mức da dạng hỏa về cơ cấu kính tế trong nông thôn, Mite ting GDP của các tằng lớp dân cư trong nông thôn cũng như thành thị, mức tạo công ăn việc lâm cho lao động nông thôn, mức giảm tỷ lệ hộ nghèo do việc phát triển các công trình thủy lợi mang lại

Tính bên vững của công trình thủy lợi: Sau khi công trình thủy lợi hoàn thành, cơ quanquân lý, cộng đồng đã khả năng đễ quả lý, sử dung và duy lu công tỉnh được lân đãiHiệu quả về môi trường sinh thái: Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên dat và nước, tácđộng của công tình thy lợi đến việc bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thí

Chi tiêu hiệu ích nguẫn nước

Chiêu hiệu fe tưới gồm hai chi teu chính: Hiệu suit cung cấp ng

thực tế đầu hệ thống.

Chi iêu về diện tích lưới và trạng thai công trình:

Chỉ tiêu về diện tích lưới và rạng thải công trình được thể hiện qua tỷ lệ điện tích

được tưới thực tế vả tỷ hoàn diện tích tưới theo kế hoạch năm.

(Chi iêu vd sin lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp

Chỉ tiêu về sản lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp được thể hiện qua 4 chí đó là

+ Sản lượng của đơn vị diện tích (năng suốt cây rồng)

Trang 31

+ Sản lượng của đơn vi lượng nước ding ở đầu hệ thống

+ Giá t sản phẩm trên một đơn vị nước dùng

+ Giả trị sản phẩm trên một đơn vị diện tích canh tác

+ Chỉ phí cho một đơn vi dia tích canh tác

12 Tổng quan thực ti

"Việt Nam và trên Thế giới công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi tại1.21 Tại Việt Nam

1.2.1.1 VE quản lý nhà nước

Để quản lý, khai thác và sử dụng công trình thủy lợi, trong nhiễu năm qua Nhà nước.

và các địa phương đã quan tâm xây dựng và hoàn thiện mô hình tổ chức quan lý, thể chế và chính sách nhằm nâng cao hiệu quà hoạt động của hệ thing công rình thủy lợi,

dap ứng yêu cầu nước cho các ngành kinh tế, xã hội và môi trường

Kết quả điều tra đến hết năm 2012, hiện trạng mô hình quản lý, khai thác công trinhthủy lợi trên phạm vi cả nước khá da dang với nhiều loại mô hình khác nhau ƯBND.

sắc tinh, thành phổ trực thuộc Trung ương đã sắp xếp tổ chức bộ máy quản lý ngành

về thủy lợi các cắp trên địa bàn như sau:

4) TỔ chức bộ may cắp tình

“Tắt củ các tinh điều tra trên cả nước đều có mô hình tổ chức bộ may Nhà nước quản lý

thủy lợi li các Chỉ cụ thủy lợi, hoặc ở một số tỉnh là Chỉ cụ thủy lợi và phòng chống

lụt bão, Chỉ cục Thủy lợi và Thủy sản (tỉnh Gia Lai); có tỉnh thảnh lập Phòng thủy lợi

thuộc sở (tinh Đồng Nai) Trong tổng số 63 tỉnh thành trên cả nước có: 24 tỉnh thành lập Chi cục Thủy lợi và phòng, chống lụt, bảo; 22 tỉnh thành lập Chỉ cục Thủy lợi; 15

tinh thành lập Chỉ cục Thủy lợi và Chi cục Dé điều và phỏng chẳng lạt bão; 01 tỉnhthành lập Chỉ eue Thủy lợi ~ Thùy sản (inh Gia Lai); 01 tinh không thành lập Chỉ cục chuyên ngành thủy lợi ma chi có Phòng Thủy lợi thuộc sở Nông nghiệp và PTNT,

2B

Trang 32

Tình 1.1 Mô hình tổ chức và quản lý hệ thông thủy nông tinh

{ Nguân: Trung tâm Tw vẫn & Chuyển giao Công nghệ Thủy lợi)

Số lượng và trình độ nhân lực của chỉ cục quản lý vé thủy lợi của các tỉnh trên cả nước như ở bảng sau,

Bảng I.1 Nhân lực của chỉ cue quan lý về thủy lợi của các tinh

Thân lực quan lý thủy lợi

srr Ten ving “Chuyên ngành thủy lợi

winesb | uy | Goo | Tang | KP

6 Ding bing SCL Ey 108 s | % 4

“Tổng cộng 1073 or | 16 | on 319

2

Trang 33

(Nguồn: Trung tâm Tie vẫn & Chuyên giao Công nghệ Thủy lợi)

~ Đánh giá những mật mạnh, yêu của tổ chức quản lý nhà nước cấp tinh trong ving:

++ Điễm mạnh

"Đội ngũ nhân sự của chỉ cục quản lý thủy loi nhìn chung đang được trẻ hóa, nhiệt tinhlàm việc Hầu hết đều là con em địa phương nên hiểu rit rõ địa hình, đặc điểm công.trình thủy lợi ở địa phương.

+ Điểm yêu.

Đội ngũ nhân sự của chỉ cục hi hết côn tré nên rất thiếu kinh nghiệm trong công tác

quan lý CTTL Bên cạnh đó, đa số là con em đồng bào dân tộc nên trình độ và năng

lực chưa cao.

‘Thu nhập của chuyên viên chỉ cục thủy lợi chỉ có từ lương ngân sách nhà nước nênkhông thu hút được nguồn năng lực có trình độ cao về làm việc

“Các công trình thủy lợi của vũng miễn núi, vùng sâu thường là nhỏ lẻ, manh min và

có số lượng công trình rat lớn trong khi nguồn nhân sự của chỉ cục mỏng nên Chi cụcthủy lợi gặp nhiều khó khan trong công tác quản lý

Mặt khác, các công tình thủy lợi nhỏ hau hết đều do người dân tự làm nên không có.

hỗ sơ thiết kế, một số công trình có hồ sơ thiết kế nhưng được xây dựng từ rắt lâu nên

bị thất lạc trong lũ lụt va chiến tranh.

“Các Chỉ cục thủy lợi chưa thực sự quan tâm đến công tác tăng cường năng lực, phát huy sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý khai thác CTTL,

Trang thiết bị, phương tiện di lại phục vụ cho hoạt động của các Chi cục chưa đầy đủ,

Ba số các Chỉ cục thủy lợi chưa phối hợp chặt ché với các phòng Nông nghiệp &PTNT huyện nê nắm được thông tin về công trình thủy lợi va tổ chức quan lý ở cấp.

xã Hơn nữa, Chi cục cũng không đủ nhân sự để kiểm tra, theo dõi, hưởng dẫn các phòng Nông nghiệp huyện cũng như các tổ chức quản lý thủy nông trong công tác

‘quain lý khai thác (QLKT) công trình thủy lợi và phòng chống lụt bão.

25

Trang 34

Mi quan hệ giữa các cơ quan, đơn vị trực thuộc UBND tinh, Sở Nông nghiệp &PTNT trong quản lý nhà nước, sự nghiệp công và doanh nghiệp công ích về thủy lợichưa rõ, làm hạn chế vai tr hiệu lực của các tổ chức này Cơ cfu tổ chức ngành (hủylợi có tỉnh được phân ra thành cơ quan quan lý nhà nude và cơ quan quản lý đầu tưxây dựng công trình riêng biệt, cả ở cắp tính và cấp huyện Méi quan hệ giữa hai nhóm

cơ quan này thiếu chặt chẽ, ảnh hưởng nhiều đến vige quản lý, đnh giá chất lượngcông trình sau đầu tư cũng như việc ban giao quản lý, sử dụng công trình.

b) TỔ chức bộ mây cấp huyộn

6 cấp huyện, hiện không có phòng chuyên trách về thủy lợi, đề điều Theo Nghị định

số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 |8], Phòng Nông nghiệp & PTNT ở các huyện và

Phòng Kinh

UBND cắp huyện, tham mưu, giúp ủy ban cắp huyện thực hiện chúc năng quản lý nhà

các quận, thị xã, thành phố thu inh là cơ quan chuyên môn th

nước ở địa phương về: Nông nghiệp, lâm nghiệp, diém nghiệp, thủy lợi, thủy sản, pháttriển nông thôn, phát triển kinh tế hộ, inh tế rang trai nông thôn, kinh tẾ hợp tắc xã

nông, lâm, ngư, diêm nghiệp gắn với ngành nghé, làng nghề ở nông thôn và thực hiện

một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền cia UBND cấp huyện và theo quy định

của pháp luật, bảo dim thống nhất quản lý của ngành, lĩnh vực công tác ở địa phương,

Như vậy nhiệm vụ quan lý về nước sạch nông thôn ở cấp huyện không rõ, chưa có vàthực té hiện nay chưa có huyện nao có tổ chức quản lý nhà nước về Tinh vực này.Phong NN & PTNT, phòng kinh tế thực hiện quản lý kỹ thuật vé thuỷ lợi trên địa bảnhuyện, giám sắt hiệu quả hoạt động quản ly CTTL của các tổ chức ding nước,

- Hướng dẫn kỹ thuật vận bành bảo dưỡng CTL cho các tổ chức dùng nước

- Kiểm tra, hỗ trợ công tác phòng chống lụt bão đảm bio an toin hỗ dip

~ Theo kết quả điều tr, số lượng và tỉnh độ nhân lực quản lý thủy lợi của phòng nôngnghiệp, kinh tế quản lý về thủy lợi của các tỉnh như ở Bảng 1.2

26

Trang 35

Bảng 1 2 Nhân lực của bộ mấy quản lý thủy lợi cắp huyện

Nhân lực quản ý thủy li str Tên vàng " “Chuyên ngành thấy lợi ghe

Đạihạt | Caođăng | Trungeip

1 | Ving Min ni phía Bắc EM | m 7 a | 6

(Nguồn: Trung tâm Từ vẫn & Chuyên giao Công nghệ Thủy lợi)

‘Tit bang trên cũng cho thay số lượng nhân sự của bộ máy quan lý thủy lợi cấp huyện làtắt khác nhau tại các tinh, Hầu hết các tỉnh nguồn nhân lực quản lý thủy lợi cắp huyệncòn rit mỏng, mỗi huyện chỉ cỏ từ 1-2 cản bộ quản lý thủy lợi

[hin chung, nguồn nhân sự quản lý ở cắp huyện của da số các tỉnh còn thiểu nên chưathể dip ứng yêu cầu cơ bản về công tie quản lý CTTL ở huyện Trinh độ đại học cóchuyên môn về thủy lợi ở các huyện còn ít, số nhân sự cổ tình độ trưng cắp và không

số chuyên môn về thủy lợi hiện nay tại các huyện chiếm khoảng 30,8%,

* Đảnh giá tình hình chung của tổ chức quản lý nhà nước cắp huyện

‘Dai đa số các phòng nông nghiệp huyện chưa phối hợp chặt chẽ với các ban chuyênmôn cấp xã (nông nghiệp, giao thông - thủy lợi xã) nên hầu như không nắm được cácthông tin về CTL và tổ chức quản ý ở cấp xã

Nhân lực quản lý thủy lợi ở các phòng nông nghiệp huyện còn thiểu và yếu, trong khi các công tình thủy lợi ở một số tinh như miễn núi lại nhỏ lẻ, manh min và có số lượng công trình rit lớn nên gây nhiều khó Khăn trong công tác quản lý công tinh thủy lợi ở các huyện.

27

Trang 36

Các phòng nông nghiệp hầu hết chỉ quan tâm đến công tác mia vw, phỏng chống Intbão, hạn hán, mã it quản tâm thực hiện quản lý kỳ thuật về thủy lợi và giám sát, tăng cường hoạt động quản lý CTTL.

Do biên chế phòng Nông nghiệp hoặc Phòng Kinh tf của các huyện chỉ có khoảng

7-lĩnh vực, nên việc bổ trí cán bộ chuyên trách có chuyên

10 cán bộ, phụ trách nt

môn về thủy lợi còn bắt cập và phụ thuộc rit nhiều véo sự quan tâm của lãnh đạo UBND huyện, Hiện nay, số cán bộ phụ trách về thù lợi có chuyên ngành về thủy lợi

ng, Bik Nong)rit it, có tính không có cân bộ chuyên ngành thi li (Đ

= Quản lý, giám sit tổ chức và hoạt động của các tổ chúc dùng nước.

- Phối hợp, giải quyết các vướng mắc cân tử đến việc tổ chức và hoạt độ

chức dùng nước

- Giải quyết tranh chấp về nước giữa các hộ đùng nước, xử lý các trường hợp vi phạm.

trong công tác quản lý, khai thác công trình thủy lợi.

Đồi với các tính vũng miền núi phía Bắc, mỗi tinh cổ khoảng 200 xã, phường có CTTL,Mỗi xã thường có một cán bộ chuyên trách về thủy lợi hoặc phụ trách vẻ giao thông thủy

Joi Mỗi tinh chỉ có khoảng 1-2 cân bộ ở cấp xã cổ tinh độ đại học về chuyên môn thủy lợi còn lại hầu hết có tỉnh độ tung cấp về thủy lợi hoặ về kinh

Bộ máy quản lý thủy lợi cấp xã các tính vùng đồng bằng sông Cứu Long hầu như không,

só chuyên môn về hủy lợi và đều làm việc theo chế độ kiêm nhiệm Nhiễu xã không cócán bộ quản lý thủy lợi, ở các xã có cán bộ phụ trách thủy lợi, bình quân mỗi xã có 01cần bộ quản lý trực tiếp các HTX dich vụ thủy lợi và các Tổ hợp tác dùng nước trên địa

Trang 37

"bàn Hoạt động của các tổ chức này chịu sự quản lý của các UBND xã.

Tổ chức quản lý, vận hành công trình thủy lợi trên địa bin xã có các tổ chức hợp tácdâng nước tham gia quản lý, kha thác công tình thiy lợi nội đồng Theo số

tra hiện nay cả nước có 13935 tổ chức hợp tác đồng nước (Hop tác xã nông nghiệp,

"ban quản lý thủy nông, tổ đường nước, hội dùng nước) và 9.159 các tổ đội nhỏ lẻ khác,

Do điều kiện kinh tẾ xã hội và dân sinh nhiễu huyện xã miỄn núi ở các tinh không

phy trách hoặc

6 địa phương Phòng Nông nghiệp & PTNT phải trực tiếp cử cán bộ kiểm nghiệmthành lập được mô hình hợp tác xã, UBND xã phải cử cắn bộ trực

thực biện nhiệm vụ quản lý, khai thác hệ thống công trình thủy lợi.

1.2.1.2 VŠ mô hình tổ chức quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi

4) Doanh nghiệp khai thắc công trình thủy lợi

Theo kết quả điều tra của dự án, công tá tổ chúc quản lý khai thác công tình thủy lợitrên toàn quốc hiện nay bao gồm 4 mô hình như sau:

+ Mô hình Công ty quản lý khai thác cấp tỉnh: Hiện có 49/63 tinh tồn tại mô hìnhDoanh nghiệp QLKT CTTL cắp tinh, các Doanh nghiệp hoạt động theo mô hình Công

ty TNHH MTV khai thác CTTL, chỉ iêng cô 2 tinh là Sơn La va tỉnh Sóc Trăng là mô hình công ty Cổ phan thủy lợi

+ Mô hình Chỉ cục thủy lợi kiêm luôn quản lý khai thác: Hiện có 3/63 tỉnh tồn tại mô hình Chỉ cục thủy lợi vừa làm công tác quản lý nhà nước vừa làm công tác quản lý khaithác CTTL (Ca Mau, Hậu Giang, Kiên Giang) đối với mô hình nảy các Chi cục có thêm.phòng QLKT CTTL hoặc giao hạt dé điều (ở Kiên Giang) và chia ra làm các đội quản lý.ở cấp cơ sở để trực tiếp thực hiện quản lý vận hành các CTTL,

+ Mô hình Trung tâm QLKT, Ban Quản lý khai thác: Hiện nay có 4/63 tinh tn tai môhình trang tâm QUT CTTL cấp tỉnh (Lâm Bing, Ba Ria ~ Vũng Tàu, Bạc Liêu,Long An), đối với mô hình này các Trung tâm hoạt động theo nhiệm vụ của đơn vị hành chính sự nghiệp trực thuộc Sở nông nghiệp &PTNT thực hiện quản lý vận hành.

hệ thống CTTL được giao

Trang 38

++ Mô hình Ban Quản lý khai thác: Hiện nay có 3/63 tinh tổn tại mô hình Ban QLKT

cắp tỉnh (Tuyên Quang, Kon Tum, An Giang), đối với mô hình này các Bạn hoại động

theo nhiệm vụ của đơn vị hành chỉnh sự nghiệp trực thuộc Sở nông nghiệp &PTNT thực hiện quản lý vận hành hệ thống CTTL được giao.

Theo điều tra, hiện nay toản quốc có 93 doanh nghiệp Công ty TNHH MTV quản lý:khai thác (trong đồ cổ 3 công ty Bộ Quản lý là Công ty Bắc Nam Hà, Bắc Hưng Hải

và Dầu Tiếng), 02 công ty cổ phần khai thác, 03 Ban quản lý khai thác tỉnh và 04

‘Trung tâm quản lý khai thác tỉnh Chỉ tiết mô hình quản lý doanh nghiệp ở các địa

phương thể hiện Bảng 1.3

Bảng 1 3 Các Loại hình doanh nghiệp quản lý

Côngty | Côngty | Công | BARQLKT | Trung tim

st “Tên vùng Bộ quản | Cé phin thuộc tỉnh | KT thuộc

iy tình

‘Ding bằng sông Hồng 2 ñ „ ñ ñTrong du và miễn núi phíabắc | 0 i 16 1 ñ

Bắc Trang Bộ và duyên hai MT | 0 ñ 2 0 ñ

4 [Tây nguyên ñ ñ 3 1 1 5_ | Ding Nam Bộ 1 ñ 6 ñ 1

+ Laại hình hop tác xã nông nghiệp làm địch vụ thủy thủy lợi

+ Loại hình hợp tác xã làm dich vụ thủy lợi

+ Loại hình các Tổ chức hợp tác dùng nước: Ban quản lý thủy nông, Tổ đường nước,

Hội dùng nước.

30

Trang 39

[godt ra còn nhiễu tr nhân tự bơm tt phục vụ sẵn xuất của ga đình và cũng cung cẾdich vụ bơm tát cho một số hộ bên cạnh.

Bảng 1.4: Các loi hình tổ chức ding nước

“Tổ hợp tác dùng nước srr] Thuêng tangent | Mũ | guc

UBNDxi |EDON| HN, ating | dụ

Hôn | HH | mất

1 | Déng bằng sông Hồng 0 3.240 12 0 0 127

2 |]pmhamlBPM cụm | sue | ser | ase | ám | sẽ

3 | Bán Tang Bộ và duyên 3à | ues | 45 sos | ast | ase

+ [tam « [es | oo m5 |

6 | Đồng bằng sông Cứu Long 109 774 3 921 0 T856.

“Tổng cộng, 1.016 6.925 644 4/683 667 9.189

Nguồn: Trung tâm Ti vẫn & Chuyển giao Công nghệ Thủy lợi)

quả điều tra cho thấy số lượng lao động bình quân của 1 tổ chức hợp tắc dingnước các ving như Bảng 1.5.

Bảng 1.5: Số lượng lao động bình quân của một TCHTDN

Tổng sổ | Thành | Thủy | Laosit “Tên vùng Dun vi | Hhođông | vignban | nông | động

ciađơnvj quản viên | khác

1 | Đồng bằng sing Hồng Ngới | 16 + fafa

2 — | Trung du và miễn ni phia bée Naời | 10 2 7

5 | Bie Trung Bo viduyénhaiMT | Người | 13 3 ofa

4 | Tây nguyên Nawi | 13 xmxw

4 | Đông Nam Bộ Người 8 3 s | o

6 | Đồng bing sing Cứu Long Navi | 13 9 | o

Nguồn: Trung tâm Tie vẫn & Chuyển giao Công nghệ Thúy lợi)

31

Trang 40

Bảng 1 6: Cơ cấu về tinh độ ao động bình quân trong các TCHTDN

Đơn | Đại | Cao | Trung Đào tạo | Chưa quaSTT “Tên vùng h Sơ cấp h= vị | học | đẳng | edp ÍP | khác | đàotạo

1 [ĐồngkingsdegHine | 100 | lay | 192 | Hết | Mấy | 35 | 4557 Trang a mis

2 | Tames rw fis] ost | 949 | 448 | 229 | #148

Bắc Tạng Bộ vì huấn

|BRTn son | 296 ras | 1638 | sos | sose

4 [Thynayen 100 oss | mất | sai | an | Ta

5 | Bing Nom 8 wo fo | o | sa | aa | so | asas

(Nguân: Trung tâm Tự vẫn & Chuyển giao Công nghệ Thúy lợi)

* Những khả khan tấn tại của các t6 chức hợp tác dùng nước.

Mot số loại hình tổ hợp tác không dit tr cách pháp nhân (không có con dẫu, tải

khoản) và quy chế hoạt động nên không nhận được tiền cắp bù thủy lợi phí.

= UBDN xã là đơn vị quản lý nhà nước

quan lý khai thác CTTL.

sông trinh thủy lợi, Không phải là đơn vị

- Hiệu quả hoạt động và sự bền vũng của các Tổ chức Hợp tác dùng nước phụ thuộc

bao gồm: thể chế, chính sách sự quan tôm của các ngành các cấp, đặc

là chính quyền địa phương, nguồn nhân lực v S1 năng lực của chính Tổ chức.Hop tác ding nước, điều kiện tr nhiên, kinh tế xã hội và loi bình và đặc thủ côngtrình thủy lợi

~ Do tính đa dạng của Tổ chức Hợp tác dùng nước nên rất khó áp dụng một cách đồng

bộ cơ ch chính sách hiện hành trong quản lý, Khai thác công tỉnh thủy lợi cho cácloại hình Tổ chức Hợp tác dùng nước, đặc biệt đối với những tổ chức không có tư cách.pháp nhân Vi vậy, song song với việc cũng cổ, tăng cường, và phát triển mô hình tổ

32

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng I.1 Nhân lực của chỉ cue quan lý về thủy lợi của các tinh - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
ng I.1 Nhân lực của chỉ cue quan lý về thủy lợi của các tinh (Trang 32)
Bảng 1. 2 Nhân lực của bộ mấy quản lý thủy lợi cắp huyện - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 1. 2 Nhân lực của bộ mấy quản lý thủy lợi cắp huyện (Trang 35)
Bảng 1. 3 Các Loại hình doanh nghiệp quản lý - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 1. 3 Các Loại hình doanh nghiệp quản lý (Trang 38)
Bảng 1.4: Các loi hình tổ chức ding nước - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 1.4 Các loi hình tổ chức ding nước (Trang 39)
Bảng 1.5: Số lượng lao động bình quân của một TCHTDN - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 1.5 Số lượng lao động bình quân của một TCHTDN (Trang 39)
Bảng 1. 6: Cơ cấu về tinh  độ ao động bình quân trong các TCHTDN - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 1. 6: Cơ cấu về tinh độ ao động bình quân trong các TCHTDN (Trang 40)
Hình 2.1 Bản đỗ phạm vi vùng nghiên cứu tinh Lạng Sơn. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.1 Bản đỗ phạm vi vùng nghiên cứu tinh Lạng Sơn (Trang 51)
Bảng 2.3: Bang tổng hop diệ tích tri, iều nước va kinh phí sử dung sin phẩm, công - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.3 Bang tổng hop diệ tích tri, iều nước va kinh phí sử dung sin phẩm, công (Trang 64)
Bảng 2.5: Bảng tổng hop diệ tích tri, iều nước và kinh phí sử dụng sin phẩm, công Ích thủy lợi từ năm 2016-2018 của UBND các huyện, thành phố - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.5 Bảng tổng hop diệ tích tri, iều nước và kinh phí sử dụng sin phẩm, công Ích thủy lợi từ năm 2016-2018 của UBND các huyện, thành phố (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w