Tính cắp thiết của đề tài Hiện nay, mọi quốc gia đều phấn đấu vì mục tiêu phát triển, trong đó phát triểnkinh tế-xã hội KTXH là yếu tổ cơ bản, là nên táng của sự phát triển nói chung.Qué
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
TRAN THANH HAI
GIAI PHAP PHAT TRIEN KINH TE - XA HOI HUYEN VAN LANG, TINH LANG SON GIAI DOAN 2017-2020
LUAN VAN THAC SI
HA NOI, NAM 2017
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Trang 3LỜI CAM ĐOANTác giả xin cam đoan Luận văn thục st với đề tài “Giải pháp phát triển kinh tế
huyện Văn Lãng, tinh Lạng Sơn giai đoạn 2017 - 2020” là công tình nghiên cứu
độc lập của riêng tác giá Các số liệu sử dụng có trích dẫn nguồn gốc rõ rằng, trungthực, Kết quả nghiên cứu trong Luận văn hoàn toàn độc lập, khách quan và chưatừng được công bé trong bắt kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào trước day,
Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2017
Trang 4xâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Bá Uân, người đã tận tỉnh hướng dẫn và định hướng
cho tác giả trong thu thập số liệu, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
nhiều
Xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã nhiệt tình giảng dạy cung
kiến thức chuyên ngành trong quá trình học tập và luôn dành sự quan tâm góp ý,
giúp đỡ, nhận xét cho bản luận văn của tác giả
Xin trân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ, động viên của các cơ quan, đơn vị huyện Văn Lãng, gia đình, người thân và bạn bé đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác
giã trong quá trình học tp và viết luận van tốt nghiệp,
Xin trân trọng cảm on!
Héi Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2017
“Tác gid luận văn
‘Trin Thanh Hải
Trang 5DANH MỤC CÁC HINH ANH _ _ vw
DANH MỤC BANG BIEI ° vs
DANH MỤC CÁC TỪ VIET TẮT : sn
MG ĐẦU _ — sme _CHUONG ICO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE PHÁT TRIEN KINH TẾ - XÃ
HỘI -Š 3
1.1 Khái niệm về phát tri 3
1.1.1 Khái niệm phát tiển 3
1.1.2 Khái niệm phát triển kinh tế 3
1.1.3 Khái niệm phat iển xã hội 4
1.2 Nội dung phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn cấp huyện 6
1.2.2 Linh we văn hóa xã hội 9
1.2.3 Lĩnh vục quốc phòng an nin, đối ngoại 9
1.2.4 Cơ cấu kinhté trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 10
1.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội 12
13.1 Điều kiện hự nhiên vi các nguồn tài nguyên "2 1⁄32 Khả năng huy động và sử dụng các nguồn lực vào phát in kinh 8.0013 13.3 Chính sich phít triển kinh tế 8 1.34 Kết cấu ha ting kính tế, xã hội 18
13.5 Hệ thống chính trị các cấp 191.36 Sự ham gia của cộng đồng 20
1.3.7 An ninh chỉnh trị, trật tự an toàn xã hội 21
13.8 Các nhân tổ khác 2
1.4 Kinh nghiệm phát triển kinh tế xã hội 3 1.4.1 Kinh nghiệm phat triển kính t - xã hội của Việt Nam 2 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế - xã hội ở một số địa phương trong nước 25 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Văn Lãng 30
KẾT LUẬN CHƯƠNG l - - —
Trang 6CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VAN
LANG, TINH LANG SON,
2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Văn Lăng.
3.11 Vị tríđịa lý
2.1.2 Địa hình, địa mao
2.1.3 Khí hậu, thuỷ văn
2.1.4 Tài nguyên khoáng sản.
2.1.5 Tài nguyên du lịch, thương mại
2.1.6 Kết cấu hạ ting kỹ thuật, xã h
2.1.7 Dân số, lao động, văn hoá xã hội
2.1.8 Thực trạng đội ngũ cân bộ, công chức, viên chức
2.2 Thực trang phát triển kính tế huyện Văn Lãng
2.2.1 Tăng trưởng kinh
222 Cơ cẩn kinh tế
2.2.3 Phát triển các ngành kinh tế
2.2.4 Phát triển kinh tế và các vẫn đề xã hội
2.2.5 Giải quyết các vin đ về môi trường
2.2.6 Công tie quốc phòng, an nin
22.7 Công tie chỉ đạo, điều hành của các cấp, các ngành.
2.3 Din giả chung
2.3.1 Những kết quả dat được
2.32 Những tổn ti, hạn chế
2.3.3 Nguyên nhân cơ bản của những mặt tổn ti
KET LUẬN CHUONG 2 5522
CHUONG 3 MỘT SỐ GIẢI PHAP PHÁT TRIEN KINH TẾ
VAN LANG, TINH LANG SƠN GIAI DOAN 2017-2020.
3.1 Quan điểm và phương hướng phát tiển kinh t= x hội
3.1.1 Quan điểm phát tiển
3.12 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội
Trang 73.2.2 Những thách thức, 6 3.3 Mục tiêu phát tiển kinh xã hội “
3.3.1 Mặc tiêu ting quát 64
33.2 Mục tiêu cụ thé giai đoạn 2017-2020 64
34 Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển kinh - xã hội “ 3.4.1 Nhóm giải pháp hoàn chính quy hoạch phát triển kinh t - xã hội và xây
dựng kết cầu hạ ting 65
3.4.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu qua quản lý nhà nước 68
3.43 Nhóm giải pháp phát iễn cúc ngành kinh tế 13
3.4.4 Sử dụng hiệu quả các nguồn lực vào phát triển kinh tế - xã hội 803.4.5 Nhóm giải pháp giải quyết các win dé xa hội 85
3.46 Phat iển kinh tế gắn với dim bảo quốc phòng, an ninh % 3.47 Giải phip phát tin thị trường “
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, -Š -Š _
TÀI LIỆU THAM KHAO
Trang 8ĐANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Biểu đồ ốc độ tang tưởng kinh tế Việt Nam 2001 - 2015
Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Văn Lăng
Hình 2.2 Biểu đồ tốc độ tăng tưởng kinh ‘an Lang, 2010 = 2016,
34 4
Trang 9DANH MỤC BANG BIEU
Bảng |.1 Tỷ trọng các ngành trong GDP.
Bảng 2.1 Tỉnh hình sử dung đất dai của huyện Văn Lang năm 2016
Bảng 2.2 Tỉnh hình dan s
Bảng 2.3 Thực trạng cán bộ công chức viên chức huyện Văn Lăng năm 2016
và lao động huyện Văn Lãng năm 2016.
Bảng 24 Cơ cầu kính tế của huyện Văn Lãng giai đoạn 2014 ~ 2016,
Bảng 25 Dig nti, năng suất, si lượng một s cây công neh
huyện Văn Lãng năm 2013, 2016.
Bảng 26 Tinh hình chan nuôi của huyện Văn Lãng thời ky 2013 ~ 2016
Bảng 2.7 Cơ cấu lao động làm việc trong các ngành kinh tế 2016.
24
36
39 Al 44
p, cây ăn quả, rau đậu
47 48 49
Trang 10Tir viết đầy đủ
ASEAN Free Trade Area - Khu vực Mậu dich Tự do ASEAN Asia-Pacific Economic Cooperation- Diễn đản Hợp tác Kinh
tế châu A - Thái Bình Duong
Association of South East Asian Nations - Hiệp hội các Quốc
gia Đông Nam A
“Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá
Foreign Direct Investment - Diu tr trực tiếp nước ngoài
General Agreement on Tariffs and Trade - Hiệp tước chung
về thuế quan và mau dịch
Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nộiGross National Income - Thu nhập quốc dân
Tổng sản phẩm nội huyện International Monetary Fund - Quỹ tin tệ quốc tế Khoa học công nại
Kinh té - xã hội Ngân sich Nhà nước Organization for Economic Co-operation and Development -
ic và Phát triển Kinh tế
'Tổ chức Hợp Quan lý Nhà nước, 'Quốc phòng an ninh
“Tài chính ~ Kế hoạch
“Tài nguyên thiên nhiên
Ủy ban nhân dân
Xây dựng cơ bản
Xa hội chủ nghĩa
World Trade Organization - Tổ chức Thương mại Thể giới
Trang 11MỞ DAU
1 Tính cắp thiết của đề tài
Hiện nay, mọi quốc gia đều phấn đấu vì mục tiêu phát triển, trong đó phát triểnkinh tế-xã hội (KTXH) là yếu tổ cơ bản, là nên táng của sự phát triển nói chung.(Qué tình phát triển KTXH của nhiều địa phương ở nude ta hiện nay dang đứng
trước những cơ hội và thách thức to lớn như sự tác động của cách mạng khoa học
-công nghệ hiện đại, hội nhập kánh tế quốc tế, diễn biển phức tạp ca thị trường, các
địa phương luôn xác định nhiều giải pháp để tăng trưởng kinh tế nhưng việc chuyển
địch cơ cấu kinh tế còn châm, chit lượng cuộc sống cũa nhân dân vùng nông thônmiễn núi còn nhiều khó khăn; những rào cản đối với việc phát triển KTXH chưađược nhận định đầy đủ, rất nhiều địa phương đang gặp khó khăn trong việc lựachọn mô hình và giải pháp phát triển KTXH phù hợp Những vin đề đặt ra đôi
hỏi chúng ta phải nghiên cứu, đánh giá, xác định mục tiêu phát triển để chọn những bước di, qua lâu đài ich làm mới ph hợp, mang lại
Thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn đã từng
‘bude phát triển toàn diện, đời sống vật chất tinh thn của nhân dân được nâng lên,quốc phòng, an ninh được đảm bio, chính trị, trật tự an toàn xã hội ổn định chủ
quyển biên giới quốc gia được giữ vũng Tuy nhiên, nhìn chung sự phát triển
KTXH còn chim, chưa tương xửng với tiềm năng lợi thé của huyện Vì vậy cần
phải nghiên cứu, có những giải pháp hữu hiệu để Văn Lãng phát triển KTXH nhanh,
vững trong những năm tới Xuất phát từ vấn để trên, tác giả quyết định chontài “Giái pháp phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Lang, tỉnh Lạng Sơn giaiđoạn 2017-2020" làm đề tài luận văn nghiền cứu của mình
2 Mục đích của đề tài
Mục dich của dé tài là nghiên cứu đề xuất một số giải pháp cơ bản mang tinh định
hướng nhằm phát triển KTXH huyện Văn Lang, tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn
201 2020, góp phần đây mạnh tin tình phát triển KTXH của tinh Lạng Son
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a) Đấi tượng nghiên cứu của đề tài
Trang 12Nghiên cứu những giải pháp phát triển KTXH của huyện Văn Lãng, nh Lạng Sơn
và những nhân tổ ảnh hưởng,
b) Phạm vi nghiên cứu của dé tài
= Về mặt nội dung và không gian: ĐỀ tài tập trung nghiên cứu về nội dung phát
triển KTXH tại huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn,
- Về mặt thời gian: Luận văn sẽ thu thập các số liệu trong các năm từ 2013 đến năm,
2016 để phân tich đánh giá tỉnh hình phát triển KTXH của huyện trong những năm
«qua và để xuất các giải pháp phát triển KTXH giai đoạn 2017 ~ 2020
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
ĐÈ tài áp dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp hệ thẳng các văn bảnpháp quy và co sở lý thuyết; thu thập thông tin thứ cắp được tổng hợp từ các báo.cáo kinh tế xã hội ng năm của UBND huyện Văn Lăng, tinh Lang Sơn, nhằm thu
thập các thông tin; ngoài ra, tác giả đã thực hiện điều tra bằng phòng vẫn rực tiếp
én địa bàn huyện.
Đề tài sử dụng phương pháp thống ké kinh tế là chủ yếu trong quá tình phân tích
để rút ra nhận xét, đánh giá và kết luận vẻ đổi tượng nghiên cứu: Sử dụng các chỉtiêu số tuyệt đối và tương đối để mô tà thực trang kết quả phát triển KTXH huyện
Van Lãng; sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá mức độ thực hiện chương
KTXH hàng năm Sau khi thu thập được số liệu điề
én hành phân loại dé xử lý, lựa chọn các tiêu thức phân tổ và tính toán các chỉ tiêu:
tình kế hoạch phát tié tra,
sé bình quân, số tương đốt, xố tuyệt đối và một số chỉ tiêu khác để giải quyết các
vấn để liên quan xác định giải pháp phát triển KTXH huyện giai đoạn 2017 ~ 2020,
5 lu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn được kết cấu gồm có 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh - xã hội
Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Lang, tỉnh Lạng Sơn Chương 3:
tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2017 ~ 2020.
8 xuất một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Lãng,
Trang 13CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE PHÁT TRIEN
KINH TE - XÃ HỘI
1-1 Kháiniệm về phát triển kinh t xã hội
1.1.1 Khái niệm phát triển
Theo tir điển Bách khoa Việt Nam "phát triển là phạm trù triết học chỉ ra tính chất
của những biển đổi dang đễn ra trong th giới Phát trién là một thuộc tính của vật
chất Mọi sự vật và hiện tượng của hiện thực không tồn tại trong trang thái khácnhau từ khi xuất hiện đến khi tiêu vong nguồn gốc của sự phát triển là sự thống
nhất và đấu tranh giữa các mặt đỗ Hoặc có thể hiểu, "phát triển là quá trình.
nhằm nâng cao chit lượng cuộc sống của con người trên nhiều khia cạnh khác nhau
như: nâng cao mức sống vật chất, nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa xã hội; cai hiện giáo dục, chăm sóc sức khỏe của người dân: cải thiện quan hệ xã hội tạo
sự bình đẳng về cơ hội và bảo dm các quyén chính tr và công dân” [1, tư 44]
1.12 Khái niệm phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế thé hiểu là một quá trinh tăng tiễn moi mặt về kinh tế trong
một thời đi n nhất định Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lượng
(sang trường) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội Theo Kinh tế chính trĩ Mác
-Le Nin, "Phát triển kinh tế à sự tăng trưởng kinh đi kèm với sự hoàn chính cơthể chế kinh tế và chất lượng cuộc sống” Phát triển kính ễ biểu hiện
“Một là, sự tăng lên của GNI, GDP hoặc GNI và GDP/ngưi Hai là, sự thay đổi của
co cấu kinh tế theo hướng tỷ trọng của ngành công nghiệp và dich vụ trong GDPtăng lên còn tỷ trong của ngành nông nghiệp giảm xuống, nhưng giá trị tuyệt đối
của các ngành đều tăng lên Ba /a, chất lượng cuộc sống của đại bộ phận dan cư được cải thiện, tăng lên Muốn vậy, không phải chỉ có GDP hoặc GNI (heo đầu người tăng lên, ma còn phải phân phối hợp í kết quả tăng trường, ôn định lạm phát
ngăn ngừa khủng hosing nhờ có thể chế kinh tế tiến bộ Chất lượng cuộc sống tănglên cồn thể hiện ở chỗ sản phẩm làm ra có chất lượng ngày càng cao Ngoài ra, việcgiữ gin môi trường trong sạch cũng đang là một tiêu chuẩn của chất lượng cuộcsống và là điều kiện quan trọng của sự phát triển kinh tế bền vững [2, tr42]
Trang 14Phát triển kinh tẾ được xem như là quá trình tăng ti
ai
VỀ mọi mặt của nền kinh
cả về lượng và chit; nó
Là quá tình bi sự kết hợp một cách chặt chế quátrình hoàn thiện của hai vấn đi ảnh tế và xã hội [3, tr 15] Theo cách hiểu nhưvây, nội dung của phát tiễn kinh tế được khái quát theo ba tiêu thức:
Một là, kinh tế và mức gia tăng thu nhập
đổi
sự gia tăng tổng mức thu nhập của ni
inh quân trên mi lu người Đây là tiêu thức thể hiện quá trình bi lượng
của nền kinh tế, là điều kiện cần để nâng cao mức sống vật chất và thực hiện các
mye tiêu khác của sự phát triển
Hai là, sự biên đổi theo đúng xu thé của cơ cấu kinh tế, Đây là tiêu thức phân ánh
sự biển đối về chất của nền kinh tế Để phân biệt các giai đoạn phát triển kinh tế hay so sánh trình độ phát triển kinh tế giữa các nước với nhau, người ta thường dựa vào dấu hiệu về dang cơ cầu ngành kinh tế mà quốc gia đạt được.
Ba là, sự biển đỗi ngày càng tốt hơn trong các vin đề xã hội Mục tiêu cui cũngcủa sự phát triển kinh tế trong mỗi quốc gia không chỉ là tăng trưởng hay chuyểndich cơ cấu kinh tế, mà là việc xóa bỏ nghèo đói, suy đinh dưỡng, khả năng tiếp
cân các dich vụ y t, nước sạch, trình độ dân trí giáo duc của quảng dại quin chúng:
nhân dan, tuổi thọ bình quân tăng, Hoàn thiện các tiêu chí trên là sự thay đổi vềchất xã hội của quá trình phát trién,
Phát triển kinh tế bên vững: là sự phát triển hài hòa cả về kinh tế, xã hội, môi
trường nhằm không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của con người ở các thé
hệ hiện tại và tương lai
1.1.3 Khái niệm phát trién xã hội
‘Theo nghĩa rộng, phát triển xã hội bao gồm phát triển tat cả các lĩnh vực của đời
xống xã hội nhằm chuyển xã hội từ trạng thái này sang trạng thái khác theo hướng
dân chủ, văn mình, bộ, đảm bảo cuộc ing văn minh dựng xã hội phat
vật chất và tỉnh thin của con người, tt cả vì hạnh phúc của con người Theo đó, tt
từ chính trị, kinh.
cả các lĩnh vực của đời sống xã hi ế, văn hóa, xã hội đều phải
được tôn trọng quản lý phát triển nhằm bảo dim quyền con người, bảo đảm tự do
Trang 15và công bằng, théa mãn nhu cầu nâng cao đời sống vật chất tinh thin của mọi thành
viên trong xã hội.
1.1.4 Mỗi quan hệ git phát trién kinh té và phát triển xã h
Trong lĩnh vực phát triễn kinh tễ của dat nước, Đăng cằm quyền và Nhà nước phảixây dựng và tổ chức thực hiện đường lối phát triển kinh tế phát huy quyển tự dokinh doanh của công dan, bảo đảm tăng trưởng kinh tế, tạo cơ sở vật chất nâng caođời sống của toàn dân
“rong inh vực xã hi, pha đảm bảo môi trường sống antoàn, công bằng, tự do cho
các thành viên trong xã hội Nhà nước có trách nhiệm cao nhất trong việc giải quyết
các vấn để xã hội phát sinh trong bắt kỳ công đồng và quốc gia nào Đó là giải
làm, giảm thất nại
quyi p, chăm lo giáo dục, an sinh xã hội, ngăn
chặn và day lùi các tệ nạn xã hội, tội phạm xã hội, chăm lo_ người gid, tre em md
ng ăn vi
côi, người khuyết tt tạo điều kiện để họ hòa nhập công đồng.
“Thực tiễn phát triển xã hội ở nhiều nước hiện nay đặt ra yêu cầu phải gắn với pháttriển bŠn vững Điều d6 cổ nghĩa là phát triển bin vững trở thành yêu cầu đối vớimọi lĩnh vực đời sống xã hội chứ không chỉ riêng lĩnh vực kinh tế Như vậy, cáclĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng, đối ngoại đều cónhu cầu phát triển bền vững Nội hàm phát triển bén vững đối với từng lĩnh vực cómục tiêu, yêu cầu, nội đung, phương thức thực hiện khác nhau song đều hướng đếnmục tiêu chung là tắt cả vì cuộc sống hạnh phúc của con người, vì thế sự phát triển
có sự
vững của từng lĩnh vực s động, ảnh hưởng lẫn nhau trong mỗi dị
hệ biện chứng
Mối quan hệ tương tác biện chứng giữa các lĩnh vực kinh tế, xã hội thé hiện chủ
én chúng giữa lĩnh vực kinh tế với lĩnh vực xã hội Phát triển
ich kí
at triển các lĩnh vực xã hội Nói
phát triển các Tinh vục xã hội là mục tiêu, động lực kinh tẺ, Phát iễn xã hội sắn
bó chặt chẽ, hiện diện va đặt ra yêu cầu đối với quá trình phát trién trong lĩnh vực
kinh tế là kết quả của quá trình phát triển kinh tế Một xã hội văn minh là một xã
Trang 16hội bảo đảm dân chủ thực sự có đời sống vật ngày chất ngày càng cao và bảo đảm,công bằng, tự do, tiến bộ xã hội cho mọi thành viên của xã hội.
Trong quá tình phát triển xã hội có thể lĩnh vue kính tổ có bước phất tiển trướcmới đủ điều kiện, tiễn để phát triển xã hội: hoặc có thé trong điều kiện kinh tế pháttriển ở mức độc nhất định cin phải thực hiện ngay các yếu cầu phát triển xã hộiVain để đặt ra là ngay trong từng bước phát tiễn kinh tế phải thực hiện phát triển
xã hội Sự phát triển xã hội sẽ cùng cổ, bảo đảm sự phát triển vững chắc của lĩnhvực kinh tế,
Sự phát triển kinh tế tạo ra , điều kiện dé phát trién xã hội Ở day, dường như
kinh tế quy định và quyết định xã hi và điều đó cũng có nghĩa là trong những điều
mới tạo tiên dé và kiện để.kiện xác định cần phải wu tiên phát triển kinh tế
phát triển xã hội Chúng ta muốn phát triển một xã hội bảo đảm lợi ích vật chấtngày cảng day đủ cho con người, mọi thành viên xã hội đều được chăm sóc về an
kinh 1 không,
bảo đảm công bằng và tiến bộ xã hội Nhưng
phát triển thì không ó vật chất để xây dựng một xã hội theo mong muốn ấy Tuy
nhiên, trong quá trình phát triển xã hội, không phải chờ đợi sự phát triển diy đủ của
các lĩnh vực kinh tế mới thực hiện các yêu cầu, nội dung phát triển xã hội Kết hợp
một cách hợp lý giữa phát triển kinh té với phát triển xã hội tạo ra sự phát triển hài
hoà và bền vững của xã hội
12 Nội dung phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn cấp huyện
1.2.1 Lĩnh vực kinh tế
a) Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới
Phát trién sản xuất nông nghiệp bén vững gin với quản lý, phát triển trồng rừngbảo vệ môi trường sinh thái, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội.Chuyên dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đạihóa, diy mạnh liên kết công - nông để nâng cao hiệu quả sản xuất, đa dạng hóangành nghề, sản phẩm và để tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn Phin đấu đưa
nông nghiệp trở thành ngành có đóng góp quan trọng trong nền kinh tế của huyện;
Trang 17sid tỉ sản xuất khu vực nông - lâm nghiệp đạt nhịp độ phát triển bình quân hingnăm đều tăng Tập trung các nguồn lực thực n đầu tư theo quy hoạch xây dựng.
nông thôn mới Huy động các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ ting Day
mạnh thực hiện những tiêu chí không yêu cầu nhiều kinh phí đầu tư như tuyên truyền thay đổi nhận thức về công tác giảm nghẻo, và phát động các phòng trào thi
dua đầy mạnh sản xuất hàng hóa, và cải thiện môi trường sinh hoạt ở nông thôn
“Củng cổ và nâng cao năng lục ein bộ quản lý ở cắp chính quyền cơ sở; chứ trongđảo tạo nguồn nhân lực cho nông thôn để thực hiện việc phát tién nông nghiệp
theo hướng hiện đại
b) Công nghiệp ~ Tiéu thu công nghiệp
Tiếp tục khai thác có hiệu quả các tiểm năng, lợi thé để diy mạnh phát triểxuất công nghiệp theo hưởng tập trung, quy mô, nâng cao him lượng công nghệ
trong sản phẩm sản xuất, cải thiện sức cạnh tranh, mở rộng thị trường tiêu thụ ra
ngoà tinh, Đẩy mạnh phát triển công nghi in nông lâm sản gắn với vùng sản xuất nông lâm nghiệp tập trung; phát triển công nghiệp thủy điện, khai
thác, chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng Đưa công nghiệp phát triển
với nhịp độ cao, trở thành động lục cho tăng trường kinh tế góp phần đẩy nhanh tốc
độ chuyển dich cơ cấu kinh té, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá Tiếp tục đầu tư phát triển các ngành nghề tigu thủ công nghiệp trên địa
bàn, nhất là các làng nghề truyền thống, các sản phẩm phục vụ phát triển du lịch vàphục vụ đồi sống của người dan
Trang 18a) Đâu tự kết cấu hạ ting kinh tê xã hội
Huy động mạnh mẽ mọi nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ ting theo hướnghiện đại, đồng bộ, có phân kỳ đầu tư, ưu tiên những dự án trọng điểm; kết hợp chặtchẽ với bảo đảm quốc phòng, an ninh gắn với tết kiệm đất canh tác, bảo vệ môitrường và ứng phó với biển đổi khí hậu Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội, xác định các nhóm công trình ưu tiên để tập trung huy động nguồn
vốn đầu tư xây đựng, tạo động lực phát triển; đẩy mạnh công tác cải cách thủ tụchành chính phối hợp đồng bộ các ngành các cấp trong giải quyết thủ tục hànhchính theo hướng đơn giản, thuận lợi, tạo điều kiện thu hút đầu tư của các thành
phần kinh tế vào địa bàn của huyện.
“Tập trung nguồn vốn ngân sách Nhà nước đầu tư vào những dự án, công trình mangtính đột phá, tạo nên ting thúc đây phát triển bén vũng Tang chỉ ngân sách thường
xu n duy tu, bảo dưỡng các công trình hạ ting đã được đầu tư, nhất là các côngtrình ha ting về giao thông nông thôn nhằm bảo đảm tính chất lượng và sử dung lâu
tuyén tuyển, vận
đi Phát huy tinh chủ động của hệ thống chính tị trong vi
động, tạo sự đồng thuận trong xã hội để huy động mọi nguồn lực trong nhân dân
đầu tư cho phát triển hạ ting kinh tế - xã hội của huyện.
a) Phát triển các loại hình doanh nghiệp
Khuyến khích các thành phần kinh tế huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển,nhất là các doanh nghiệp hoạt động sản xu:
địch vụ, du lịch,
kinh doanh khai thác những lĩnh vực
được mu tiên đầu tư như công nghỉ ng thời khai thác có hiệucquả tiềm năng sin xuất nông, lâm nghiệp
€) Thu li đầu tự trong nước và nước ngoài
Đẩy mạnh thu hút đầu tư từ các thành phin kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu vốn chotăng trưởng kinh tế, trong đó, tập trung thu hút các nguồn vốn đầu tư từ các doanhnghiệp trong nước, diy mạnh công tác xúc tiền đầu tu để thu hút đầu từ nước ngoài
(FDI), tạo bước đột phá trong phát triển kinh tế, góp phần tăng thu ngân sách của
Trang 19huyện, cải thiện cơ cấu kinh té theo hướng tích cực, nhằm phát huy, khai thác có
hiệu quả các lợi thé, tiém năng của huyện.
cân đối lao động và việc làm hing năm.
Phát triển giáo dục theo hướng chuẩn hóa và giáo dục toàn diện, duy tì và năng
cao chất lượng các tiêu chí phd cập giáo dục các cấp hoạch: xây dung các trường
phổ thông đạt chuẩn Quốc gia theo kế hoạch
‘ang cao chất lượng khám chữa bệnh, chất lượng các dich vụ y tế, kết hợp điều trai
ng y học hiện đại với y học cổ tgyễn trong công tác khám chia bệnh; phát
về số lượng cùng với nâng cao chất lượng đội ngũ cần bộ y tế; tăng cường xã hộihóa đầu tư vào lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân trên toàn địa bàn; hoàn
thiện mạng lưới y tế từ huyện đến xã Ngăn chặn có hiệu quả tệ nạn nghiện ma túy, ngăn ngửa tệ nạn mại dm, tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em
Nang cao mức hưởng thy và sáng tạo văn hóa của nhân dân; xây dựng đời sống, lỗi xống và môi trường văn hóa lành mạnh; xây dựng, hóa và con người phi ti toàn diện, hướng tới chân - thiện - mỹ, thắm nhuan tỉnh thần dân tộc, nhân văn, dân
chủ và khoa học mang đặc trưng văn hóa của địa phương.
1.3.3 Lĩnh vục quốc phòng an ninh, đối ng
‘Nang cao khả năng sẵn sàng chiến đấu, đặc biệt là tại các địa bàn trọng điểm, vùng
biên giới Chủ động đầu tranh, phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời và đầy lùi các hoạt
động xâm phạm biên giới, âm phạm mốc giới qué ia Thực hiện tốt công tác
kiểm tra, quản lý, giám sát, bảo vệ đường biên, mốc giới Tiếp tục xây dựngtuyến đường tuần tra biên giới, Đồn Trạm biên phòng theo quy hoạch
Trang 20Gắn phát trién kinh tế với cũng cổ an ninh quốc phòng, xây dựng và cing cổ nềnquốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân Tăng cường đầu tư nang cao hiệu quả cho
các công trình phòng thủ trọng điểm trên địa bàn Tăng cường quan hệ hợp tác
trong quản lý và chống tội phạm trên khu vực biên giới, nhằm iy dung một khu vực biên giới hoà bình, ôn định và phát triển.
Tiếp tục thực hiện đầu tư có hiệu quả các khu kinh tế - quốc phỏng trên địa bàn.trên cơ sở lồng ghép vốn hỗ trợ của Trung ương và vốn cân đối ngân sách địaphương, trong đó đặc biệt chú trọng việc thực hiện các mục tiêu én định din cư,
đưa dan ra định cư phát triển sản xuất tại các khu vực biên gi Kết hợp giữa xây
dựng thé trận quốc phòng gắn với đầu tư phát triển sản xuất, cing cổ chính quyền
cơ sở, ôn định đời sống nhân dân.
Chủ động nắm chắc, dự báo đúng tỉnh hình, đấu tranh làm thất bại âm mưu, hoạtđộng "diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thé lực thủ địch không dé bịđộng, bắt ngờ: không để phát sinh “did
“Thực hiện tốt công ác bảo vệ an ninh chính tr nội bộ, an ninh văn ha tư trởnninh kinh tế, an ninh thông tin; bảo vệ tuyệt đối an toàn các mục tiêu trọng điểm;
các hoạt động chính tri, đối ngoại Đẩy mạnh phòng trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ
quốc; đồng thời, làm tốt công tác phòng, chống tội phạm; tiếp tục kiểm chế, đấy lùi
tội phạm hình sự, ma túy và tải, tệ nạn xã hội.
Nang cao hiệu quả hoạt động đối ngoại, trên cơ sở đường Idi, chính sách đối ngoại
của Đảng và Nhà nước, Vận động và thu hút đầu tư từ các tổ chức phi Chính phủ
và thực hiện các công tác quản lý Nhà nước về các dự án dang được đầu tr đảmbảo đạt hiệu quả, đúng myc đích, giữ vững môi quan hệ đối ngoại theo quan điểm,
chính sách và pháp luật của Việt Nam.
1.24 Cơ cấu kinh tế trong kế hoạch phát m in kinh tế xã hội
Xây dumg một cơ cầu kinh tế tiến bộ và ngày càng hi đại, đồng thời đảm bảo sự
hài hòa giữa các khối ngành, các khu vực.
Trang 21Về cơ ấu giữa khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp: Tiếp tục đầu tư cho phátsản xuất nông lâm nghiệp nhằm nâng cao thu nhật tạo sự ôn định cho bộ
phân lớn dan cư sống trong khu vực nông thôn, cin tăng cường thu hút đầu tư phát
triển nhanh các ngành công nghiệp và dich vụ để tăng tỷ trọng công nghiệp và dich
vụ trong cơ cấu kinh té chung và tạo thêm nhiễu việc làm mới cho khu vực phinông nghiệp Đồng thời dy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trong
nông nghiệp và nông thôn, phát triển các ngành nghề tiêu thủ công nghiệp và các loại hình dich vụ nông nghiệp, nông thôn dé giảm bớt số lao động nông lâm nghiệp,
thuần túy, tang các ngành phi nông nghiệp, tạo sự phát triển hài hòa giữa khu vực
nông lâm nghiệp và phi nông nghiệp.
-Vé cơ cấu giữa khối ngành sản xuất và khối dich vụ: Đẫy nhanh tắc độ tăng trưởng
và tỷ trọng của khu vực dịch vụ, uu tiền phát trién các ngành dich vụ phục vụ sản
xuất và dịch vụ thị trường sử dụng nhiều lao động như dich vụ thương mại, dịch vụ
kỹ thuật, dich vụ du lịch, khách sạn, nhà hàng Duy tì ốc độ tăng trưởng của khuvực dịch vụ ở mức cao hơn tốc độ tăng trưởng của khu vực sản xuất để ting nhanh
ty trong dịch vụ trong cơ cấu kinh tế, đồng thời tạo điều kiện thúc day sản xuất
hàng hóa phát triển.
VỀ cơ cấu giữa 3 khối ngành: sản xuất nông lâm nghiệp là ngành kinh tế quan
trọng, tạo sự ổn định xã hội trên từng địa ban, do vậy cần duy tì tốc độ tăng trưởng
n định: tăng nhanh ty trọng của các ngành công nghiệp, xây dựng và nhắt là các ngành địch vy, lấy phát triển các ngành dich vụ, công nghiệp làm động lực chính
cho tăng trường kinh tế Chú trong phát triển công nghiệp và tiễu thủ công nghiệp,hạn chế sự ảnh hưởng của tăng trưởng giả tạo, thiếu bền vững trong khối ngành
công nghiệp - xây dựng do tăng đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước
Tiếp tục duy t và nâng cao tốc độ phát triển của khu vực dich vụ làm căn cứ vữngchắc cho chuyền dịch cơ cấu kinh tế và lao động Như vay, xu hướng về chuyểndich cơ cấu kinh tế là giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp, tăng ty trọng công nghiệp -
xây dựng và dịch vu.
in
Trang 221.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến phát triển kinh - xã hội
1.3.1 Diéw kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên
kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên như vị trí địa lý, khí hậu,tải nguyên đất, nước, rừng, du lịch, khoáng sản Đây là các
nhân tổ tác động trực tiếp va gián tiếp tới sự phát triển KTXH Giữa tài nguyên và
kinh tế có mỗi quan hệ chat chẽ qua lại với nhau, đồ là mối quan hệ thường xuyên
và liu dài Khi nói đến vai td của TNTN với tăng trường kinh tẾ người ta thường
nói đến các khía cạnh sau:
- Tài nguyên thiên nhiên là các yếu tổ của tự nhiên mã con người có thé khai thác,chế biến, sử dụng phục vụ cho mục đích tồn tại và phát triển của mình, một yếu tổ.nguồn lực quan trọng đầu vào của qué tình sản xuất Nếu không cổ tii nguyên, đất
đại thì sẽ không có sản xuất và cũng không có sự tổn tại loài người Tuy nhiên đối
“TNTN chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ.Trên thực tế, nếu công nghệ là cổ định thi lưu lượng của TNTN sẽ là mức hạn chế
với tăng trưởng và phát t
tuyệt đối về sản xuất vật chất trong ngành công nghiệp s cdụng khoáng quặng làm
nguyên liệu đầu vào cho sin xuất TNTN chỉ trở thành sức mạnh kinh té khi con
người biết khai thác và sử dụng hiệu quả Trong các yếu tố TNTN, đất đai là một
trong những nhân tổ quan trọng nhất ảnh hưởng trực tip và có tính chất quyết định
đến định hướng phát triển KTXH nổi chung (vùng nông thôn nói riêng)
Thứ nhất, đất đai là tài sản của tự nhiên, có trước lao động và cùng với quá trình.
lịch sử phát triển KTXH dit dai là điều kiện lao động Dit dai đồng vai trồ quyết
i định cho sự tổn tại và phát triển của xã hội loài người Nếu không có đất dai tl xăng không có bắt kỳ một ngành sản xuất nào, cũng như không thể có sự tồn tại của loài người Đắt đai là một trong những tài nguyên vô cùng quý giá của con người, điều kiện sống cho động vật, thực vật và con người trên trái đất Thứ hai, đắt đai tham gia vào tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế, xã hội, đắt dai tạo nỀn mồng
vật chit hữu hình cho việc hình thành và phát triển các công trinh hạ ting trên dia
bản, như xây dựng một con đường, một trạm bơm, một tuyển kênh mương, một
đều chiém giữ một diện tích dat đai nhất định Thứ ba,đất dai cồn là một loi ti sản rit có giá trị, qu
trường học, một trạm y tế
hữu và sử dụng đất có thể
Trang 23chuyển hóa thành nguồn vốn vật chất hoặc bằng tiễn cho sự phát triển KTXH
'Ngoài dit đai, còn các nhân tổ khác như địa hình, khí hậu cũng có ảnh hưởng
nhất định đến phát triển KTXH, Một mặt nó liên quan đến chỉ phí quản lý, vận
nh, duy tu bảo dưỡng, mặt khác nó ảnh hưởng đến lượng vật liệu tiêu hao vẫn
đầu tự xây đựng và tính khả thi của dự án phát triển KTXH, nhất là vùng nông thôn
- Tài nguyên thiên nhiên là cơ sở tạo tích kiy vốn và phát trién ổn định: đ
một quốc gia, việc tích lũy vốn là một quá tình lâu dài, khó khăn liên quan đến
việc tiêu dùng trong nước và thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài Tuy nhiên có nhiều.
quốc gia nhờ có nguồn tài nguyên lớn, đa dạng nên có thể rút ngắn quá ình tíchlũy vén bằng việc khai thác các sản phẩm thô để bản, qua đó tích lũy vén cho nềnkinh tổ Ngoài ra việc phát triển các ngành sin xuất iên quan đến TNTN cũng giúp,cho các quốc gia có thêm vốn để phát triển nén kinh tế chủ động én định
i nguyên thiên nhiên là yêu tổ thúc diy sản xuất phát trién, Nó là cơ sở để phát
tr nông nghiệp và công nghiệp, góp phần chuyển dich eo cấu kinh tổ và cơ
lao động
1.3.2 Khá năng huy động và sứ dụng các nguôn lực vào phát triển kinh tễ
Nguồn lực (Resousee) là toàn bộ những, éu tổ trong và ngoài nước đã, đang và sẽ
tham gia vào quá tình thúc đẩy, phát miễn cải biến xã hội của một quốc giaNguồn lực phát triển là tổng thể các yêu tổ kinh tế, ph kinh tẾ cả trong địa phương
‘va ngoài địa phương đã, dang và sẽ tham gia vào quá trình thúc day, cải biến xã hộitheo hướng tiến bộ của một dia phương Nguồn lực phát triển kinh tế là tổng thể
nguồn lực TNTN, tài sản quốc gia, nguồn nha lực và các yêu tổ phí vật thể khác, bao gồm cả trong địa phương va ngoài địa phương có khả năng khai thác, sử dụng
nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát trién KTXH theo hướng bền vững
Nguẫn lực lao động: à bộ phận dân sổ trong độ tuôi có Khả năng lao động được pháp luật quy định, có khả năng và nguyên vọng tham gia lao động, cong với
những người ngoài độ tuổi lao động nhưng đang làm việc trong các ngành kinh tế
“Các nước có quy định độ uổi lao động khác nhau, cổ nước quy định tổi bước vào
và bước ra sớm hơn, 66 nước lại muộn bon, Tuy nhiên, hiện nay hầu hết các nước
B
Trang 24é giới đều quy định cận đưới của độ tuổi lao động là đủ tuổi 15, còn tuổi tối
thuộc vào tình độ phát triển KTXH và đặc điểm dân tộc của mỗi quốc
gia Nước ta, độ tuổi lao động được pháp luật quy định là đủ tuổi 15 đến 55 tuổi là
nữ và tr 15 đến 60 tuổi là nam Trong tổng số nguồn lao động có một bộ phận được
sọi là lực lượng lao động, đó là những người trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật, có khả năng, nguyện vọng tham gia lao động và những người U nghiệp Thất nghiệp lao động được hiểu là những người trong độ tuổi lao động, có
nguyện vọng làm việc nhưng không thể tầm được việc làm ở những mức tiền công
nhất định Nguồn lao động là một nguồn lực đặc biệt đối với sự phát triển Nếu hiểu
theo nghĩa rộng, nguồn lao động chính là nhân tố con người- nhân tổ quyết định
của sự phát triển Trong quá trình phát triển của xã hội loài người lao động luôn dong góp vai trò quyết định sự phát triển Vai trò được thể hiện ở khía cạnh sau:
Thứ nh lao động là một nguồn lực sản x chính và không thể thiểu được trong
các hoạt động kinh tế: là yêu tổ đầu vào quan trong của sản xuất - nó ảnh hưởng tới
chỉ phí sản xuất tương tự như việc sử dụng các yêu tổ sin xuất khác Khi tình độlực lượng sản xuất thấp kém với công nghệ lạc hậu, năng suất lao động thấp, chỉ
phí lao động chiếm phan lớn trong giá thành sản phẩm thì quy mô lao động trực
tiếp quyết định quy mô sin lượng đầu ra hay mức tăng trưởng kinh Vì vậy, nỀn
kinh tế muốn đạt sự tăng trưởng nhanh thì phải có nguồn lao động doi dào và phải
mở rộng được sin xuất Khi KHCN phát triển, công cụ sin xuất ngày càng hiện đạilâm cho năng suit lao động tăng nhanh, nhất là khu vực sản xuất vật chất, do vậychỉ phí lao động trên một đơn vị sản phẩm giảm đi Như vậy, lao động là yếu t6 đầuvào quan trong của toàn bộ nền kinh tế, là nhân tổ quyết định tạo ra phần giá tri giatăng cho nền kinh tế, lao động quyết định tăng trưởng kinh tế
Thử hai, lao động sing tạo ra nguồn thu nhập và quyết định tổng cầu của nên kinh
tế Nguồn lao động là lực lượng * tái sản xuất" của dân số, là lực lượng tiêu ding
kinh tế
các sản phẩm hàng hồn và dich vụ xã hội, trở thành nhân tổ tạo cầu của
Lao động tạo nên nguồn thu nhập để nuôi sóng bản than, gia đình và xã hội Do đó,
quy mô lao động và chất lượng lao động quyết định quy mô thu nhập, quyết địnhtổng cầu có khả năng thanh toán của nền kinh tổ, qua đỏ kích thích sản xuất, lưu
4
Trang 25thong thúc diy tăng trưởng kính tế Mặt khác khi thu nhập tăng sẽ im thay đổi cơ
cu nhu cầu tiêu đồng, thúc đấy chuyển dịch cơ su kinh té theo hướng ngày cing tiến bộ và hiệu quả.
Thứ ba, lao động quyết định vige tổ chúc và sử dung có hiệu quả các nguồn lực
khác Khi phân tích, đánh giá các bộ phận cấu thành nguồn lực phát triển, haw hết
sác quốc gia déu khẳng định các nguồn lực chủ yếu là lao động, vốn, tài nguyênthiên nhiên và KHCN Nhưng nguồn lao động là nhân tổ quyết định trình độ khai
thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác Kinh nghiệm phát triển của.
nhiều quốc gia trên thé giới cho thấy, nếu không dựa trên cơ sở nguồn lao động cóthể lực tốt, trình độ KHCN và lòng nhiệt huyết, trách nhiệm cao, thì không thể sửdụng có hiệu quả các nguồn lực khác Thậm chí nếu thiếu một nguồn lực lao động
chất lượng cao có thể ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế, lim lãng phí, cạn kiệt
và hủy hoại các nguồn lực khác, Đăng và Nhà nước ta khẳng định mục iêu và động
lực phát triển KTXH là vi con người và do con người.
= Nguồn lực Khoa học và công nghệ khoa học à hệ thống tr thức
hội và tư duy, được thể hiện thông qua các phát minh, đưới dang các lý thuyết, định
lý, định luật Công nghệ là tập hợp các kiến thức, kỹ năng, công cụ, phương tiện
dùng để biến đổi nguồn lực sản xuất thành hàng hóa, dich vụ theo những mục tiêu
nhất định, KHCN là hai phạm trù khác nhau nhưng có quan hệ mật thiết với nhau
Trong quá tình phát triển của thể giới vai trò của KHCN ngày cảng được khẳngđịnh Chính nhờ sự phát triển nhanh của KHCN đã dy nhanh sự phát triển của thé
iới đương đại KHCN đã làm thay đổi thời đại kính tế, chuyển nền kinh tễ thế giới
tử công nghiệp sang nỀn kinh té tri thúc Có thé khái quát vai trò của KHCN ở các
nội dung sau:
Khoa học và công nghệ thúc diy tăng trường kinh tế thông qua tác động của nó đến
tổng cung và tổng cầu của nền kính; gớp phần mớ rộng khả năng phát hiện, khai
kiệm, có hi
thác, sử dụng t quả nguồn lực TNTN; tạo điều kiện mở rộng khảnăng huy động, tp trung, di chuyển các nguồn lực lao động và nguén vốn một cáchkịp thời, nhanh chóng để khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đó; gópphần nâng cao chất lượng tăng trưởng và chuyển từ tăng trưởng kin té theo chiều
1s
Trang 26rộng sang chiéu xâu Khoa học và công nghệ phát tri sé phát mình sáng chế ra các máy móc, thiết bị hiện đại, ậtiệu mới, công nghệ tên tiến góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chuyển sang nền kinh tế tri thức.
Khoa học và công nghệ lim tăng khả năng tiếp cận của người i dùng đến với hàng hóa và dịch vụ KHCN phát triển làm thay đối lực lượng sản xuất theo hướng
hiện đại, thay đổi qui mô sản xuất thay đổi ngành nghề, sản phẩm: mở rộng khả
năng tiếp cận thị trường; giảm bớt sự cách biệt giữa các vùng, miễn Ứng dụngnhững tiến bộ của KHCN tiên tiến vào sản xuất sẽ tăng năng suất lao động, giảm.chỉ phi đầu vào, giá thành sản phẩm thấp, chất lượng sản phim cao, mẫu mã nhãn
hiệu phù hợp và uy tín của thương hiệu sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh của nên.
kinh tế, doanh nghiệp và sin phẩm hàng hóa KHCN thúc diy công nghệ cao công
nghệ điện tử, tin học, viễn thông phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho con người
giao lưu, liên kết với nhau trên phạm vi quốc gia cũng như toàn cầu; tạo điều kiện
cho con người được hưởng lợi ich văn hóa, tỉnh thần và văn minh nhân loại; phát
triển công nghệ sinh học để ché ra các loại dược phẩm, sản phẩm sinh học để
phòng chống và chữa bệnh cho con người KHCN phát triển sẽ tạo ra các công.
nghệ s „ vật liệu mới, thay năng lượng và vật liệu truyền thôngich, năng lượng sạc]
góp phần bio vệ môi trường Công nghệ sinh học phát triển sẽ biển các chất thải
thành phân vi sinh thay thể phân hóa học, thuốc trừ sâu gây ô nhiễm môi trường.
Khoa học và công nghệ sẽ góp phần xử lý chất thải rắn, Khí tha, bụi độc hi, nước
thải, do công nghiệp và sinh hoạt của dân cư thải ra
= Nguôn vẫn cho phát triển ha tang kinh tế - xã hội: von là bic hiện bằng ền củatoàn bộ ti sản của một đơn vị kinh tế hay một quốc gia Trong thực tế, vin baosồm tiền mặt, tiền séc và hiện vật, Vốn tiền mặt, tiền séc là toàn khoản tích lũy từ
thu nhập chưa được iêu dùng, Vốn hiện vật bao gồm các yêu tổ vật chit, như may mốc, thiết bị, nguyên liệu để bảo đảm cho quá trình sản xuất Vén là nhân tổ có
KTXH, đặc biệt là.
sự phát triển hạ tầng kinh tế xã hội Thực tế cho thấy, việc xây dựng các công trinh
hạ ting kinh tế xã hội, nhất là các công trình
thường đồi hỏi nguồn vốn lớn trong khi đó, bản thân nông nghiệp, nông thôn khó
vai rd vô cùng quan trọng, ảnh hưởng rit lớn đến sự phát t
8 giao thông, thủy lợi, bệnh viện,
16
Trang 27số thể tự giàu có để có nguồn tích lũy lớn khi không có những yêu tổ khác như các
ngành công nghiệp sản xuất máy nông cụ, khoa học - kỹ thuật tác động
vào Dae biệt với một nền kinh tế đang phát triển thì nẹt cho đầu tư phát triển hạ
tầng kin tế xã hội sẽ còn khổ khăn hơn nhiều, bởi khi đó cần phải lựa chọn giữa
việc đầu tư cho sản xuất kinh doanh hay đầu tư cho xây dựng hạ ting, đầu tr vi
mục tiêu ngắn hạn trước mắt hay mục tiêu lâu đãi, ưu tiên đầu tư cho phát triển hạtổng khu vực thành thị hay khu vực nông thôn
Vin fi tư và vốn sản xuất là yếu tổ quan trong cia quá tình sản xuất Vốn đầu tự
không chỉ là cơ sở để tạo ra vẫn sin xuất, tăng năng lực sin xuất của doanh nghiệp
và của nền kinh tế, ma nó còn là điều kiện để nâng cao trình độ KHCN, góp phandầu tư chiều sâu Cơ cầu sử dụng vốn đầu tư là yếu tổ quan trọng tác động vào quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đắt nước Vốn đầu tư là yếu tổ thúc diy ting trưởng kinh tế, trên cơ sở đỏ tạo thêm việc làm, tăng thu nhập để có tích lũy Mặt khác kinh tế tăng trưởng là điều kiện để tăng nguồn thu nhập cho ngân sich, qua đó
có điều kiện Nhà nước có điều kiện thực hiện phân phối lại thu nhập, giải quyết các
vấn đề xã hội Như vậy, vốn đầu tư à tiễn đề để đạt được các mục tiêu của nền kinh
tế, đó là tăng trưởng, việc làm và phân phối công bằng hợp lý
\Vén cho phát triển hạ ting kinh tế xã hội có thể huy động từ nhiều nguồn: Nguồn ngân sách nha nước; nguồn vốn đóng góp của dân cư; nguồn vốn từ các doanh
nghiệp Nguồn vốn ngân sich nhà nước luôn đồng vai tro rit quan trọng, nhiềukhi mang tính quyết dinh và thường được phân bổ theo tỷ lệ nhất định trong cơ cầuvốn đầu tư của ngân sách nhà nước Nguồn vốn này còn có vai trò như loại "vốn
mỗi” để thu hút các nguồn vốn khác vào dầu tr phát triển hạ ting kinh tế - xã hội.
“Thực tế cho thấy, nhu cầu về vốn cho đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội ở
nông thôn sẽ tiếp tục gia tăng Vì vậy, hiện nay nhân tổ thị trường và nhân tố Nhà nước là những nhân tổ đặc biệt quan trọng trong giai đoạn phát triển mớ của nông
thôn nói chung và hạ ting nông thôn nói riêng Sự năng động của các cấp chính
im kiếm các
quyền trong việc hoạch định phương hướng phát triển hạ tầng và
nguồn vốn là một tong những yếu tổ có tính chất quyết định đến sự phát triển hạtổng kinh tẾ xã hội ở nông thôn
17
Trang 281.33 Chính sách phát triển Kinh tế
Cie cơ chế, chính sách liên quan đến phát triển KTXH ở mỗi địa phương là tổng
thể các quan điểm, các nguyên tắc, công cụ và giải pháp ma Nhà nước áp dụng, nhằm bảo dim cung cấp diy di và có hiệu quả nguồn lực, dịch vụ, cơ chế cho phát trién KTXH theo mục tiêu đã định, Trên thục tế các dia phương déu quấn triệt
ch của Nhà nước về phát tiển KTXH
‘Tuy nhiên, để đưa các chính sách của Nhà nước vào cuộc sống, áp dụng có hiệu triển khai thực hiện nghiêm túc các chính
quả trong thực tiễn và hợp lòng dân, các cắp chính quyển địa phương cần phải có
sự điều chỉnh linh hoạt phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội cụ thé của mỗi dia
phương trong phát triển.
1.344 Kết cấu hg ting kinh 1, xi hội
Kết cấu hạ ting kinh tế bao gồm các công trình hạ ting kỹ thuật như: năng lượng(điện, than, đầu khí) phục vụ sản xuất và đời sông, các công trình giao thông vận ải(đường bộ, đường sit, đường biển, đường sông, đường hing không, đường ông),Bưu chính viễn thông, các công tinh thu lợi phục vụ sản xuất nông - lâm - ngưnghiệp Kết cầu hạ tng kinh tế là bộ phận quan trọng trong hệ thống kinh tế, dimbảo cho nén kinh tế phát triển nhanh, én định, bén vũng và là động lực thúc đấy
phat triển nhanh hơn, tạo điều kiện cải thiện cuộc sống dân cư.
Kết cầu hạ ting xã hội bao gm công trình nhà
bệnh vi
các cơ sở khoa học, trường học,
ce công trình văn hóa, thé thao, và các trang thiết bị đồng bộ với chúng
Đây là điều kiện thiết yếu để phục vụ, nâng cao mức sống của cộng đồng dân cư,bài đưỡng phát miễn nguồn nhân lực phù hợp với tiến inh công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước Như vậy, kết cấu hạ tầng xã hội là tập hợp một số ngành có tính
chất ịch vụ xã hộ: sản phẩm do chúng tạo ra thể hiện dưới hình thức địch vụ và thường mang tính chit công cộng, liên hệ với sự phát triển con người cả về th chất
lẫn tinh than,
"Với tính chất da dang va thiết thực sốt cầu hạ tang là nén tang vật chất có vai trò
đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển KTXH của mỗi quốc gia cũng nhưmỗi ving lãnh thổ Có kết cấu hạ ting đồng bộ và hiện đại nén kính tẾ mới có điều
Trang 29kiện để tăng trường nhanh, dn định và bền vững: trình độ phát triển kết cầu hạ ting
có tác động tích cục đến tăng trưởng kinh tế; trình độ phát triển kết cấu hạ cing
mức độ bắtkết cấu hạ ting góp phần ning cao năng su
th đẳng về thu nhập trong xã hội càng giảm Phát triển
hiệu quả của nền kinh tế và t
động rất ích cục đến giảm nghèo
“Tom lạ, kết cấu hạ ting đóng vai trồ đặc biệt quan trong đối với sự phát triển
KTXH của một quốc gia, tạo động lực cho sự phát triển Hệ thống kết cấu hạ ting
phát triển đồng bộ, hiện đại sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất,
hiệu quả của nền kinh tế và góp phan giải quyết các vin để xã hội Ngược li, một
hệ thống kết cấu hạ tang kém phát triển là một trở lực lớn đối với sự phát triển Ởnhiều nước đang phát trién hiện nay, kết cấu ha ting thiểu và yếu đã gây ứ dong
trong luân chuyển các nguồn lực, khó hấp thụ vốn đầu tư, gây ra những “nút cổ chai kết cầu hạ ting” ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế.
1.3.5 Hệ thing chính trị các cấp
Hệ thống chính trị cơ sở có vai trò rit quan trọng trong việc tổ chức và vận động
hai dân thực hiện đường lỗi của Đảng, chính sách pháp luật của Nha nướ
én KTXH,
c, tang
cường khối đại đoàn kết toàn dan, huy động moi khả năng để phát tr
dam bảo giữ vững quốc phòng, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Một quốc.
sia, một địa phương có hệ thống chính trị vững mạnh, đường lối chính tri đúng din
là điều kiện tiễn đề để tập hợp mọi thành viên xã hội, tạo ra sự đồng thuận cao, huy
động và sử dung hiệu quả các nguồn lực khác cho quả trình tăng trường, phát triển kinh tế, Ngược lại, thể chế chính trị không én định sẽ kéo theo sự bắt ổn xã hội và
suy giảm kinh tẾ
Ngày nay nhà nước là yếu 6 vật chất thực sự cho quá tinh ting trưởng, và mọi quốc gia không thể coi nhẹ vẫn để này, Nhà nước và khuôn khô pháp lý không chỉ
vào mà còn là
là yếu tố của cả đầu ra trong quá tình sản xuất
Rõ rang cơ chế chính sách có thể có sức mạnh kinh tế thực s +, bởi chính sách đúng
có thể sinh ra vốn, tạo thêm nguồn lực cho tăng trưởng Ngược lại, nhà nước đưa ra các quyết sách sai, điều hành kém, cơ chế chính sách không hợp lý sẽ gây tổn hại cho nền kinh tế, kim ham tăng trưởng.
19
Trang 30Nhu vậy, có thể nhận thấy tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiễu vào năng lực của bội
áy Nhà nước, trước hết là trong việc thực hiện vai trò quan lý của nhà nước, Quản
lý hiệu quả của nhà nước vào quá tình tăng trưởng có thé xem xét thông qua các tiêu chí là ôn định vĩ mô, én định chính trị, xây dựng thể chế và hiệu lực của hệ thống pháp luật Triển vọng tăng trưởng được duy trì trong tương lai ở mức cao sẽ
dễ đạt được hơn ở những nước có thể cỷ à quy định minh bạch, rõ ring và tính thực thi của pháp luật cao, có bộ máy nhà nước ít quan liêu, tham những,
tạo điều kiện cho mọi công dân thực hiện tốt các quyển của họ
Hiện nay, đứng trước nhiệm vụ chính trị hết sức nặng nề, khó khăn và phúc tạp, đồihỏi chúng ta phải xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh từ huyện đến cơ sở, đặc
biệt là xây dụng đội ngũ cán cần bộ có đủ đức, tài có khả năng dim nhiệm vai trò lãnh đạo trong giai đoạn cách mạng mới Xây dựng đội ngũ cán bộ có phẩm chất
trị, cổ năng lực lãnh đạo và trình độ quản lý tốt à yêu tổ quyết định thắng lợi
của cách mang, trong đỏ việc xây dựng đội ngũ cán bộ của hệ thống chính tri ở cơ
sở, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý có ý nghĩa quan trọng hàng đầu, Bởi tắt cả cácchủ trương, đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước
muốn đi vào cuộc sống đều phải dựa vào hệ thống chính trị, do đội ngũ cán bộ tỏ
chức triển khai thực hiện.
Nghị quyết Trung ương 6 khoá X “Vé nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu
của 16 chị đã chỉ rõ tam0 sở ding và chất lượng đội ngũ cần bộ, đăng vỉ
quan trọng và yêu cầu cấp thiết của việc xây dựng đội ngũ cần bộ Thực tiễn chothấy, nếu ở đâu quan tâm xây dựng hệ thống chính trị, nhất là chăm lo đến việc đào
tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, xây dựng đội ngũ cần bộ có năng lực, trình độ tốt thì
ở đồ kinh tế - xã hội phát triển, đời sông nhân dân được nâng lên, các chủ trương, đường lỗi của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước sẽ đễ ding đi vào cuộc sống, và ngược lại
13.6 Sự tham gia của cộng đằng
Sự tham gia của người dân vào thực hiện kế hoạch phát triển KTXH của địa phương, đặc biệt là Chương trình xây dựng nông thôn mới được coi là nhân tổ quan trọng, quyết định đến sự thành công hay thất bại của kế hoạch, chương trình phát
20
Trang 31triển KTXH, phải phát huy tối đa sự tham gia của người dẫn vào quá tình thực
hiện theo phương châm; “din biết, dân ban, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra
ddan quản lý và dân hưởng thụ
Dân biết là quyền lợi nghĩa vụ và sự hiểu biết của người nông dân vé kiến thúc
bản địa có thé đồng góp vào quá trình quy hoạch nông thôn, quá trình khảo sát thí
Kế các công tình xây dựng cơ sở hạ ting nông thôn
Dan bàn: sự tham gia ý kiến của người dan liên quan đến kế hoạch phát triển sản
at, các giải pháp, các hoạt động nông dân tong nội bộ cộng đồng dẫn cư
hưởng lợi.
Dân làm: Chính là sự tham gia lao động trực tiếp của người dân vào các hoạt động
phát triển nông thôn, tạo cơ hội cho người dan có việc làm, tăng thu nhập.
Dân đóng góp: là một yếu tổ không chỉ ở phạm trù vật chất, tiền bạc mà còn là
nhận thức quyển sở hữu và tinh trách nhiệm, tăng tính tự giác của từng người dântrong cộng đồng Hình thức đóng góp có th là ti "site lao động, vật tự,
Dân kiểm tra: thông qua các chương trình, hoạt động có sự giám sát và đánh giá
của người dân, để thực hiện quy chế chủ ở cơ sở, nâng cao hiệu quả của công trình Việc kiểm tra có thể được tiễn hành ở tắt cả các công đoạn của quá trình đầu
tư trên các khía cạnh kỹ thuật và tài chính.
Din quan lộ: do có sự tham gia của người dân, các công tình sau khi hoàn thành sẵn được quân lý trực ấp của một tổ chức do din lập ra để tránh nh trạng không
rõ rang về chủ sở hữu và năng cao trách nhiệm của người được hưởng lợi từ
Trang 32phối của hệ thống quy luật riêng, song giữa chúng lại có mỗi quan hệ, tắc động qua
lượng, chất lượng nguồn nhân lực cho quốc phòng ~ an ninh, qua đồ quyết định đến
hội chủ nghĩa quy định Kinh
tổ chức biên chế của lượng vũ trang, quyết định đến đường lối chiến lược quốc
phòng - an ninh.
Quốc phòng - an ninh không chỉ phụ thuộc vào kinh tế mà còn tác động trở lại với
kinh tế xã hội trên cả góc độ tiêu cực Hin tích cực
+ Tích cục: đối với nước ta, quốc phòng nước ta hiện nay trước hết và thượng sách
là đánh bại mọi âm mưu, thủ đoạn “Di nh”, diy lùi nguy cơ chiến tranh: chuẩn bị mọi mặt của đất nước, xây dựng cả thể trận và lực lượng chiến tranh nhân đân; tiêu đùng cho hoạt động quốc phòng,an ninh, một mặt, đặt ra cho nên kinh tế phải sản xuất ra sin phẩm, hoặc thông qua mở rộng quan hệ đối ngoại
để đáp ứng nhu cầu của nó, mặt khác, sẽ tạo ra thị trường tiêu thụ sản phẩm của nềnkinh tế
+ Tiêu cực: Tiêu tốn đáng kể một phin nguồn nhân lực, vật lực, tài chính xã hội như
V.LLénin đánh giá, là tiêu dùng “mắt di” không quay vào tái sản xuất xã hội; ảnh.hưởng tới đường lỗi phát trién kính t, cơ cấu kinh tế có thé dẫn đến hủy hoại môitrường sinh thái, đẻ lại hậu quả nặng nề cho nền kinh tế, nhất là khi chiến tranh xảy ra
138 Các nhân khác
Tiền bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ là nhân tổ có vị trí đặc biệt đối với tiến
trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa vùng nông nghiệp nông thôn và có ảnh hưởng.
đến quá tình phát triển KTXH Tuy nh
khoa học kỹ thuật và công nghệ rên địa bàn nông thôn còn nhiều hạn chế do: Trinh
việc ứng dụng, chuyển giao tiến bộ.
độ dân trí cồn thấp, nguồn nhân lực khoa học côn it, cơ chế chính sich chưa đồng
bộ, kinh phí đầu tu còn hạn chế, Ngoài ra trong phát triển kính tế xã hội edn chú ý
2
Trang 33nhân tổ văn hóa - xã hội là nỉ 1 tổ quan trọng, tác động nhiều tới quá tình
tố văn hóa - xã hội bao trầm nhiều mặt, từ trí phát triển của mỗi quốc gia Nhà
thức phổ thông đến những tích lũy tỉnh hoa của văn minh nhân loại về khoa học,công nghệ, văn học, lỗi sống, phong tục tập quán Trnh độ văn hóa cao đồng
nghĩa với trình độ văn minh cao và sự phát tiễn cao của mỗi quốc gia Nhìn chung
độ văn hỏa của mỗi din tộc là nhân tổ cơ bản để tạo ra các yêu tổ về chất
lượng lao động, kỹ thuật, trình độ quản lý Xét trên khía cạnh kinh tế hiện đại thì nó.
hương ước của làng, xã, dòng họ,
1.4 Kinh nghiệm phát triển kinh tế - xã hội
LAL Kinh nghiệm phát triển kinh xã hội của Việt Nam
én bộ vượt bậc Về tốc
Qua 30 năm đổi mới bộ mặt kính tế - xã hội của nước ta đã
độ tăng trường kinh tổ: trước đổi mới thời kỳ 1976 - 1985 tốc độ tăng trưởng kinh
tế nước ta chỉ đạt khoảng 2% thì sau đổi mới là 4,5% giai đoạn 1986 - 1990, 8,4%giai đoạn 1991 - 2000 và vẫn đạt 6,6% giai đoạn 2001 - 2015 cho dù nén kinh tẾ
phải chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á Dự báo tăng trưởng GDP
của nước ta còn ting cao trong những năm tiếp theo
(Nguồn: Tổng cục Thông kể, 2016) Hình L1 Biểu tốc độ tăng trường kính tế Việt Nam 2001 - 2015
23
Trang 34Về cơ cẫu kinh tế đã có được bước chuyển phù hợp với công cuộc công nghiệp hod,
hiện dại hoá đất nước Tỷ trong nông nghiệp giảm khá đều và tỷ trọng công nghiệp
- xây dựng và dich vụ tăng lên tường ứng qua các năm (Bang 1.1)
Điều này cho thấy trình độ phát triển của nền kinh tế đã từng bước được nâng lên Xuất khẩu và nhập khẩu tăng nhanh và ổn định, tỷ trọng xuất khẩu trong GDP những năm gin đây đã đạt tiên dưới 50%
Bảng 1.1 Ty trọng các ngành trong GDP
DVT: (%)
“Các ngành, 1986 | 199 2000 2005 | 2010 201% 'Nông -lm - ngư nghiệp | 38,06 | 3874 | 2430 | 21,76 | 20.89 206%
“Công nghiệp -xây dựng 2838 | 22/61 | 36.61 | 4.09 | 4104 | 4L20 Dich vw 3806 | 3859 3909 | S815 3807 | 3815
‘(eguin: Tổng cục Thng tế, 2016)Thanh tựu tăng trưởng kinh tế của nước ta trong hai thập kỷ qua đã góp phần làm.tăng tỷ lệ GDP bình quân đầu người đạt trên 5,8% giai đoạn 1990 ~ 2005 Điều này
đã góp phần làm giảm tỷ lệ nghèo đói từ 58,1 % năm 1990 xuống 28,9%, năm 2010 còn 14.2%, năm 2015 còn 5% theo chuẳn cũ, năm 2016 tỷ lệ hộ nghèo là 10% theo
chuẩn mới Đây là một thành tựu được cộng đồng quốc tế đánh giá cao Lợi íchtăng trưởng kinh tế được phân phối ngày càng rộng khắp, thể hiện ở chỗ tỷ lệ
nghòo ở tất cả vùng, các bộ phận dân cư đu giảm.
Nhờ những thành tựu về giải quyết việc làm nên tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị đã
giảm từ 6,0% năm 2001 xuống còn 2,60% năm 2016, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn tăng từ 72,5% lên 79,34% cũng trong khoảng thời gian ấy.
VỀ giáo dục, y tế và an sinh xã hội Cùng vớ n dịch nền kính tquá trình chủ
sang cơ ch thị trường, trong các chính sách xã hội những năm qua diễn ra theo xu
a nhiều chủ thể sở hữu khác nhau Tuy vậy, Nhà
im khoảng 30% tổng chi tiêu của chính phủ) Những kết quả đạt được là khả quan, Người dân đã
thé xã hội hoá với sự tham gia
nước vẫn rất quan tâm và có sự đầu tư lớn cho lĩnh vực này (cl
Trang 35được hưởng thụ tốt hơn về giáo dục, ý , văn hoá có tác dụng trực tiếp nâng cao
chit lượng cuộc ng.
Tuy nhiên tổng thé còn rt hạn chế cần được khắc phục trong thi gian ti, nhữ: tự:
nh , tăng trưởng kinh té trong thời gian qua chưa thực sự ổn định v chưa tương xứng với tiém năng Thứ hai, cơ cấu kinh tế chuyển dich chan
chỉ
thể hiện rõ nết 6
sm năng động của khu vực dich vụ TY trọng các loại dich vụ cao cắp và chấtlượng cao vẫn còn rit thấp Phứ ba, tăng trưởng kinh tế vẫn dựa chủ yếu vào cá
nhân tổ tăng trưởng theo chiều rộng, chưa đi mạnh vào những sản phẩm có hàm.
lượng công nghệ và trí tệ cao Ti tứ, hiệu quả kinh t thấp thể hiện ở chỗ sử dụnglãng phí các nguồn lực và năng suất lao động xã hội thấp Hiệu quả kinh tế thấp lànăng suất lao động xã hội thấp, so với các nước ASEAN, năng suất lao động của
Việt Nam thấp hơn từ 2 -15 lẫn và chưa có dấu hiệu cải thiện Thứ nam, tỷ lệ nghèo ở Việt Nam vẫn đang ở mức cao Hơn thể nữa, còn khoảng 3-5 % dân số
Việt Nam vẫn thuộc diện dé bị rơi vào tinh trạng nghèo đỏi Tứ sáu, thời tết và
khí hậu gây ra lũ
kinh doanh và đời sống dân cư.
lục, bạn hán, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất,
Những mặt tái liên quan đến văn hoá: tình trạng suy thoái phẩm chất trong một bộ
phận không nhỏ những người có chức, có quyền, lâm cho đạo đức bị sa sút, gây ra tâm lý hưởng thụ, chạy theo danh lợi, bị đồng tién chỉ phối Nhiễu tệ nạn văn hoá
hút,
xã hội tồn tại lầu dai, có nguy cơ ngày cảng phổ biển như cở bạc, số để, nghiệ gái mại dim, an chơi truy lạc nhiễm HIV/AIDS,
1.42 Kinh nghị
1.42.1 Kinh nghiện của luyện Tiên Du, nh Bắc Ninh
Tiên Du một vùng quê giàu truyén thống văn hiển và cách mạng, nằm ở phía Bắctinh Bắc Ninh, huyện Tiên Du có hơn 35.000 hộ, trên 153.000 nhân khẩu, với trên9.500 ha diện tích đất tự nhiên, phân bổ ở 14 đơn vi hành chính Trên địa bàn
phát triển kinh tế - xã hy một số địa phương trong nước
huyện có các tuyển đường Quốc ộ tỉnh lộ và tuyển đường sắt chạy qua nổi ign vớithành phố Bắc Ninh, thủ đô Hà Nội và các tinh lân cận, tạo cho huyện có thế mạnh
trong việc giao lưu kinh tế, văn hóa va tiêu thụ sản phẩm, góp phần quan trọng vào
việc thúc diy phát triển KTXH của địa phương.
Trang 36Những năm vừa qua, Tiên Du đã phát huy sáng tạo, nỗ lực phần đầu rong tiến trình,phát triển KTXH và đạt được những kết quả quan trong: Kinh tế liên tục tăngtrưởng nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa Tăng
trưởng (GRDP) bình quân 8,5%/nim: trong đó công nghiệp - xây dựng cơ bản tăng 9,4%; thương mại - dịch vụ tăng 8,9%; nông - Lâm - thủy sản tăng 1,9% Cơ cấu.
Kinh 1 (heo ngành: công nghiệp - xây đựng cơ bản 75,59% (hương mai - địch vụ
16,6%; nông - Lâm nghiệp - thủy sản 8,1% Thu nhập bình quân đầu người đạt 42,2
triệu đồng/ngườữnăm, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 6,72% năm 2010 xuống còn 1,6%
năm 2015
V8 nông nghiệp phát trién theo phương thức sản xuất hàng hỏa, đưa các giống lứa
6 năng suất và giá trị kinh cao vào sản xuất: năng suit hia bình quân đạt 62,85
tạñha, tăng 2.5% so với năm 2010; tổng sản lượng lương thực của toàn huyện đạt
56,390 tin, giá trị sin xuất một ha canh tác đạt 96 triệu đồng/ hà
Sản xuất công nghiệp, ti thủ công nghiệp phát triển mạnh Giá trị sản xuất công
p đạt trên 30.000 tỷ đồng Hệ thống chợ nông thôn, các
nghiệp, tiểu thủ công nại
cửa hàng kinh doanh trên địa bàn huyện phát triển mạnh đáp ứng tốt như cầu phục
vụ cho nhân dân Tổng mức luân chuyển hing hóa năm 2015 của huyện ước dat
44097 tỷ đồng, tang 3 lần so với năm 2010, Thu ngân sch cia huyện tăng binh
quân 17,7%/năm Chỉ ngân sách tăng bình quân 9,9%! năm.
Sự nghiệp giáo dục phát tiễn mạnh cả về quy mô và chất lượng, đến nay tỷ lệ
phòng học kiên cổ đạt 94%, 44/54 trường đạt chuẩn Quốc gia, trong đó có 11
trường đạt chuẳn mức tăng 7 trường so với 2010,
Lĩnh vue văn hóa có sự tiến bộ Ty lệ gia định văn hóa dat 93%, ling văn hóa dạt81%, công sở văn hóa đạt 89% Công tác dân số, gia đình và trẻ em được huyệnquan tâm, góp phần hạ tỷ lệ phát triển dân số của huyện xuống 1.359%, Tỷ lệ suy
dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi giảm còn 9,5% Có 8 xã dat bộ tiêu chí Quốc gia
Trang 37khích đẫu tư, đấy mạnh phát tiển sản
Thứ nhấ, tạo môi trường thuận lợi để khuy
xuất công nghiệp tiu thủ công nghiệp, khuyến khích phát triển các ngành nghềcông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, làng nghề tạo nhiều việc làm cho người lao
động, tăng thu nhập, ôn định đời sống nhân dân Quản lý thực hiện tốt các quy hoạch khu công nghiệp gắn với quy hoạch khu dân cư và dịch vụ, chứ trong công tác bảo vệ moi trường
Thứ hai, diy mạnh chuyển dich cơ cầu kinh tế, năng cao năng suất, chất lượng
hiệu quả và giá trị sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới Phát triển nền.nông nghiệp sinh thái, sạch, tiến din đến nén nông nghiệp công nghệ cao, to ra sinphẩm hàng hóa theo hướng chất lượng và có giá trị cao Hình thành các vùng.chuyén canh sin xuất lúa li, lúa hàng hóa trồng mầu và kinh tế trang trại
Thit ba, tăng cường đầu tư phát triển cơ sở hạ ting đáp ứng yêu cầu phát triển kinh
tế xã hội Tập trung khai thác tiệt để các nguồn thu cho ngân sich như nguồn thu
tirthué ngoài quốc doanh, thu tiền sử dụng đất, thực hiện các dự án và tiết kiệm chỉ
để có thêm nguồn vốn đầu tư phát triển Tăng cường công tác quản lý xây dựng và quan lý đô thị để đảm bảo thực hiện đô thị sáng xanh - sạch - dep.
Thứ tư, phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hóa- xã hội, y tế, giáo dục Thực hiện.tốt quy định về nép sống văn minh trong việc cưới, vige tang và lễ hội, bảo tên,phát huy giá tị Dân ca Quan họ Bắc Ninh, diy mạnh các hoạt động thé dục - théthao, công tác y tế, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân; thực hiện tốt các chính.sich giải quyết việc lam, an sinh xã hội giảm nghèo bền vững và dio qạo nguồnnhân lực chất lượng cao
Thứ nam, cùng cỗ vững chắc thé trận quốc phòng, gift ving én định an ninh, chính
trị, trật tự an toàn xã hội, xây dựng nền quốc phòng toàn dân, lục lượng quân sự địa
phương vững mạnh Bay mạnh phong trào toàn din bảo vệ an ninh tổ quốc; tăng
cường phát hiện, xử lý kịp thời những vẫn để phức tạp về an ninh nông thôn, dim bio an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hộ
Trang 38Thứ sáu, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Dáng bộ, sự điều hành cóhiệu quả của chính quyền và sự tham gia tích cục của MTTQ và các đoàn thể nhândân Đẩy mạnh cải cách hành chính, giảm các thú tục phiền hà, tạo điều kiện thuậnlợi cho doanh nghiệp và người din, Đổi mới công tác cần bộ, đảo tạo nguồn nhân
lực; xây dựng tiêu chuẩn chức danh cần bộ: lấy hiệu quả hoàn thành công việc là
thước đo chỉnh trong đánh giá, xếp loại th đua; thường xuyên bồi dưỡng nâng cao
năng lực, trình độ, phẩm chit đạo đức cho cán bộ, đảng viên.
1.4.2.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế xd hội luyện Trà Linh, tỉnh Cao Bằng,
Huyện Tra Linh là huyện biên giới của tỉnh Cao Bằng có 10 đơn vi hành chính gồm,
thị trắn Hùng Quốc và 9 xã (trong đó có 04 xã biên giới, diện tích huyện 256
km2 (tương đương với 24.064 ha), dân số 21.558 người Huyện có đường biên giớidài 32 km, với cửa khẩu Hùng Quốc thông sang Trung Quốc Có điểm du lịch sinhthái Hỗ Thăng Hen, nước luôn trong xanh biếc Đồi núi chiếm tới 87,85% diện tích
tự nhiên diện tích canh tác của huyện có khoảng trên 4064 ha Huyện Tra Lĩnh.
có nguồn khoáng sản trữ lượng lớn là Măng gan, ước tính khoảng 3 triệu tắn là tài nguyên quý giá cho sự phát triển ngành công nghiệp khai khoáng của huyện.
Phát triển kinh tế: Thực hiện việc cơ cẫu lại tỷ trọng các ngành kinh tế của huyện
theo hướng tích cực, trong giai đoạn 2010 - 2015, ty trọng ngành nông, lâm nghiệp
của huyện đã giảm từ 72% xuống còn 60%; công nghiệp, xây dựng tăng từ 12% lên
15%; thương mại, dịch vụ tăng từ 16% lên 25% Cơ cấu các ngành kinh tế củahuyện đã có sự chuyển dich và phát triển theo hướng năng cao chất lượng, hiệu quả
“rong sản xuất nông nghiệp, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp bình
quân của hu) én đạt 5,2%/nam, tổng sản lượng lương thực cây có hạt đạt 18.700 tắn, lương thực bình quân đầu người đạt 840 kg/năm; giá trị sản xuất đất nông nghiệp
năm 2015 đạt 30 triệu đồng/ha, ting 8 triệu đồng so với năm 2010,
Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của huyện đạt tốc độ tăng trưởng bình quân
trên 11% Sản phẩm chủ yếu là các loại vật liệu xây dựng thông thường như: Đá
xây dựng, gach bê tông và một số sin phim đồ gia dụng khác Thương mại, dich vụ
tiếp tục phát triển với tốc độ tăng trưởng bình quân hing năm 13,5%.
28
Trang 39Hoạt động thương mại và dịch vụ tại khu kinh tế cửa khẩu có những chuyển biển
tích cực, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua địa bản hing năm đều tăng, năm 2014
đạt trên 9.610.830 USD (tăng 1,6 lẫn so với năm 2011); thué xuất nhập khẩu thuđạt 53.219 trigu đồng thu phí cửa khâu đạt trên 36.460 triệu đồng
Trong lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo: Năm 2014, huyện có 10/10 xã, thị trấn đạt
chuẩn phổ cấp giáo dục mim non cho trẻ 5 tuỗi, có 04 trường dat chun quốc gia
Đến nay, 100% giáo viên có trình độ dat chuẩn, trong đó có 24,62% giáo viên có
độ đào tạo trên chuẩn Huyện có tý lệ học sinh hoàn thành chương trình tiểu
học dat 100%: tý lệ học sinh hoàn thành chương trinh THCS đạt 93.687: tốt nghiệp THPT đạt 98%.
Chất lượng khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày cảng được cải thiện Hiện nay, huyện có 13 bác sP/ van dân, có 9/10 trạm y tế có bác sỹ, có 04 xã
đạt chuẩn quốc gia về y tế xã Công tác Dân số- kế hoạch hóa gia đình được 16
chức triển khai có hiệu quả, tỷ suất sinh hằng năm của huyện giảm 0,2 Se, tỷ lệ suy
đỉnh dưỡng ở trẻ em giảm xuống còn 17,3% Phong trào toàn dân đoàn kết xâydmg đồi sống văn hóa được phát triển sâu rộng trong nhân dân Các giá tị văn hồn
truyền thống dan tộc được khôi phục, giữ gin Tỷ lệ gia đình văn hóa của huyện mỗi năm đạt trên 80%; xóm, tổ dân phổ văn hóa đại trên $5%: cơ quan, đơn vi văn hóa đạt 92%; 106/123 xóm có nhà văn hóa.
Bế
nay 100% xã, thị trấn được phủ sóng truyén hình: 60% xã, thị trần có hệ thống
truyền thanh: 959% số hộ được xem Đài Truyền hình Việt Nam Chính sách giảm
nghèo đã góp phan cải thiện đời sông của nhân dân Năm 2011, tỷ lệ hộ nghèo củahuyện chiếm 43.4% tổng số hộ din, đến nay đã giảm xuống còn 19,46%, tỷ lệ hộ
nghèo giảm bình quân mỗi năm từ 4-55:
Để đạt được những kết quả đó, trong những năm qua Trả Lĩnh đã tập trung thực
hiện có hiệu qua đồng bộ các nhiệm vụ giải pháp sau: ;hứ nhát, tập trung triển khai
kinh nhiệm vụ chiến lược, trọng tâm tạo nền tảng cho phát trị = xã hội
nhanh và bén vững: chủ động đề xuất với Tinh có những cơ chế chính sách riêngcho phát triển cửa khẩu, thương mại, du lịch; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
Trang 40hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành dịch vụ thương mại Thứ hai, đẩy mạnh thực hiện
huy động và sử đụng hiệu quả nguồn lực xã hội để tếp tục đầu tư phát triển kết cầu
hạ tang đồng bộ với một số công trình hiện dai; tăng cường công tác chỉ đạo, điều.hành, quản lý nhà nước trên các lĩnh vực theo hướng quyết liệt cụ thể, thiết thực
sắn với quy định rõ hơn trách nhiệm của người đứng đầu: tập trung triển khai có
hiệu quả quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, quy hoạch phát triển giáo duc và diotạo, nâng cao chất lượng dạy ngh và liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp Thứ ba,tập trung cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tr, kinh doanh; hỗ trợ, phát triển doanh
nghiệp, tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho danh nghiệp phát triển, tăng cường quản lý quy hoạch, giải phóng mặt bằng,đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý thi nguyên và bảo vệ mỗi trường; đầy mạnh ứng
dụng, chuyển giao khoa học công nghệ Thứ ne, tăng cường quản lý, điều hành thu, chỉ ngần sich đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Thứ nấm, quan tâm phát triển các lĩnh vực văn hoá, xã hội: thực hiện hiệu quả các chính sách đảm bảo an
xinh xã hội, giảm nghèo bền vững Thứ sáu, tăng cường bảo đảm quốc phòng, an
ninh, trật tự an toàn xã hội: nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại.
1.4.3 Bài học kinh nghiệm rất ra cho huyện Văn Lãng
Phát trién kinh tế - xã hội là một trong những bộ phận cầu thành quan trọng củachiến lược phát trién bền vững của mỗi địa phương Đó là sự biến đỗi về quy mô,
tiễn bộ xã hội
và sử dung hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, Qua phân tích những thành tựu và
co cấu, chất lượng của nền kinh tế gắn với việc bảo đảm công bản;
kinh nghiệm phát triển kinh tế của một số địa phương, có thé rút ra một s6 bài học kinh nghiệm sau đây:
Một là, Phân tích, dự báo đúng tinh hình, đề ra chủ trương, giải pháp ãnh đạo, chỉ
đạo kịp thời phù hợp với tình hình thực tiễn; phát huy tính năng động sáng tạo.
trong lãnh đạo, chỉ đạo ổ chức thực hiện nhiệm vụ; nâng cao tính kỳ luật tong triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hằng năm gắn với nhiệm vụ trong kế hoạch 5 năm.
Hai lò, Chủ trọng công tác tuyên truyền phổ bién chính sách pháp luật của Đảng,
Nha nước di vào eu tập hợp được sức mạnh, sự đồng thuận của nhân din
30