1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hữu Lũng

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hữu Lũng
Tác giả Cao Sơn Thuỷ
Người hướng dẫn Tiến sĩ Trần Quốc Hưng
Trường học Đại học Thủy lợi Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 5,16 MB

Nội dung

đào tạo nghề cho lao động nông thônKết hop từ khái niệm v8 đảo tạo nghề và khái niệm LDNT như đã trình bảy ở trên emxin đưa ra khát niệm về đào tạo nghề cho LĐNT như sau: dio tạo nghề ch

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan Luận văn “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho

lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hữu Lũng” là công trình nghiên cứu cua

riêng em Các nội dung trong luận văn hoàn toàn được hình thành và phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân em, dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Trần Quốc Hưng Số liệu và kết quả có được trong luận văn là hoan toàn trung thực.

Hà Nội ngày tháng năm 2017

Tac giả luận văn

Cao Sơn Thuỷ

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em muốn gửi lời cảm ơn đến các Quý Thấy Cô Trường Đại học Thuy lợi

Hà Nội đã truyền đạt những kiến thức quý báu, tạo cho em những tảng kiến thức.CChân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tổ và Quin lý đã tạo điễu kiện cho em

quá trình học và thực hiện nghiên cứu khoa học Sự quan tâm của thầy, cô

tạo động lực cho em hoàn thành bải luận văn này Chân thành cảm ơn

Tiến sĩ Trần Quốc Hung, người hướng dẫn khoa học của luận văn đã hướng dẫn tậntình và giúp đỡ em về mọi mặt trong suốt quá trình nghị cứu

"Trong quá tỉnh thực hiện để tải em côn nhận được sự giúp đỡ của Cục Thống kẻ tỉnh

Lạng Sơn, Sở Lao động Thương binh và Xã hội tinh Lạng Sơn, Phòng Lao động

-“Thương bình và Xã bội huyện Hữu Lũng, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo đục

thường xuyên buyện Hữu Ling, Trường cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm ĐôngBắc đã cũng cấp thông tin, ti liệu và hợp ác trong quả tình thực hiện luận văn

Cam ơn sự động viên, giấp đỡ của bạn bề và gia đình đã giúp đỡ em thục hiện đề tải

Em xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó!

Hà Nội ngày thing năm 2017

Tác

Cao Sơn Thủy

Trang 3

MỤC LUC

DANH MỤC CÁC HÌNH VE viiDANH MỤC CAC BANG BIÊU viii

DANH MỤC TU VIET TAT ix

PHAN MỞ DAU 1CHƯƠNG L CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CÔNG TÁC DAO NGHECHO LAO ĐỘNG NONG THÔN

1.1 Nong thôn và lo động nông thôn

LỊI Nong thon

1.1.2 Lao động nông thôn

1.13 Các đặc digs

1.2 Nghề và dio tạo nghé cho lao động nông thôn

n của lao động nông thôn

121 Khẩinim nghề

122 Khái niệm dio tạo nghề

1.2.3 - Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn 10

1.2.4 Vai trò của dio tạo nghề cho lao động nông thôn, 10

13 Nội dung công tác đảo tao nghề cho lao động nông thon " 13.1 Xây dựng kế hoạch dio tạo "

133 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghé cho các đơn vị day

nghề công lập i

134 Dio tao, bii dưỡng giáo viên, cần bộ quản lý dạy nghề ụ

135 Xây đụng, hoàn chỉnh, đổi mới các chương trình, giáo trình dạy nghề cho

lao động nông thôn lạ

136 Hỗ trợ cho lao động nông thôn học nghề “

1.3.7 _ Giám sát, quản lý hoạt động đào tạo nghề 14

1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn 14.1 Cie chính sich của Nhà nước về dio ạo nghề 15 14.2 Cơsờvật chit vi trang thiếtbị dio to nghề 16

1.4.3 Đội ngũ giáo viên và cần bộ quan lý dạy nghề 16

Trang 4

u đánh giá chất lượng hoạt động ĐT nghề cho lao động nông thôn

7

15.1 Sự quan tâm chỉ đạo của các cấp chính quyền 7

152 Công tic tuyên truyền, tư vin học nghề đổi với LDNT 71.53 Hoạt động điều tra khảo sắt, dự báo nhu edu day nghề cho LDNT 18

1.5.4 Nhân rộng mô hình day nghề cho LDNT cỏ hiệu quả 18

1.5.5 Đầu tr tăng cường cơ sở vit chất trang thiết bi dạy nghé đối với các cơ sử

1.6.2 Kinh nghiệm ngoài nước 24

1.7 Tổng quan những công tinh nghiễn cứu có liên quan 28KET LUẬN CHƯƠNG 1 29

CHƯƠNG 2 ĐẢNH GIÁ THUC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẢO TẠO NGHE CHO

LAO ĐỘNG NONG THON TREN BIA BẢN HUYỆN HỮU LONG 30

2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Hữu Lũng 30

211 Die di 30

212 Diedi 36

22 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác dio tạo nghề cho lao động nông thôn

huyện Hữu Lang, 38

221 Đường lối, chủ trương, chính sách của Dang và Nhà nước về phát triển

dio tạo nghề cho lao động nông thôn 3

2 _ Tốc độ phát triển và sự chuyển dich cơ cấu kinh 39

2.2.3 Thái độ xã hội về nghề và công tác đào tạo ng 39

2.3 Thực trang công tác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Hữu Ling 40

2.3.1 Xác định nhu cầu đảo tạo nghề, 40

2.3.2 - Xây dựng kế hoạch đảo tạo 4

Trang 5

2343 Tổ chức dio tạo 4

2.3.4 Thực trang hệ thẳng cơ sở vật chất của các cơ sở đảo tạo nghề huyện Hữu

Lũng 44

2.3.6 Thực trang đội ngũ giáo viên, cần bộ quản lý 46

23.7 Thực trạng phát trién chương trình, giáo tình dạy nghề 47

238 Quan lý hoạt động dio tạo 47

24 Banh giá thực trang công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Hữu Lũng 4

24.1 Sự quan tâm chỉ đạo của các cấp chính quyền 4

2.4.2 _ Công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề đối với LĐNT 4824.3 Hoạt động điều tra khảo sắt dự báo nhủ cầu dạy nghề cho LONT 49

24.5 Hoạt động đầu tr tăng cường cơ sở vật chit, &t bị dạy nghề đối

với các cơ sở dạy nghề công lập 51

nghề, xây

52

24,6 Hoạt động phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dị

‘dung, phê duyệt danh mục nghề đào tạo, định mức chỉ phí đào tạo nghề

24.7 Hoạt động phit triển đội ngũ giáo viên, người dạy nghề, cán bộ quản lý

day nghề 3

24.8 Chất lượng đào tạo nghề qua đánh giá của các doanh nghiệp và người sử

‘dung lao động trên địa bản huyện Hữu Laing

2⁄5 Dinh giá chung tho lao động nông thôn trên địa thực trạng đảo tạo ngi bản huyện Hữu Ling 55

252 Nhữngtồnhi _

253 Nguyễn nhân gây ra tổntgi 58

KET LUẬN CHUONG 2 ooCHUONG3 ĐỀ XUẤT MOT SO GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG

ĐÀO TẠO NGHE CHO LAO ĐỘNG NONG THON TREN BIA BAN HUYỆN

HOU LONG 61 3.1 Định hướng phát triển của huyện Hữu Ling đến năm 2020 61 3.1.1 Định hướng đảo tao nghề cho lao động nông thôn 61

3.1.2 Phương hướng, myc tiêu đào tạo nghề cho lao động nông huyện Hữu, Lang 62

Trang 6

3.13 Quan điểm về dio tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện Hữu Ling thời kỳ CNN, HDH Cy

3.2 Cơ hội và thách thức về dio tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Hữu

Ling 7 32.1 Cơhội 1 3.2.2 Thách thie

33 Để xuất một số giải pháp ning cao c

thôn trong giai đoạn 2015 2020

3.3.1 Giai phip về chính sich 153.3.2 Giải pháp về đầu tr cơ sở vật chất, bổ sung trang thiết bị, phương tiện

phục vụ cho giảng đạy, học tập “

33.3 Giải phip năng cao chất lượng, số lượng đội ngũ cản bộ quản lý, giáo

viên đảo to nghề si

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 $6KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 87

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO 90

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH VE

Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Lạng Sơn

Bảng 2.1, Thing kế diện tích các loi đt năm 2016

Hình 2.2 Tỷ lệ các dân tộc sinh sông trên địa bàn huyện Hữu Ling

Hình 23 Tỷ trọng tăng trưởng các ngành kính tế huyện Hữu Ling

30

33 36 37

Trang 8

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Bảng 22 Dự báo din sổ, quy mô tạo việc làm, tỷ ệ LDNT qua đảo tạo 4

Bang 2.3, Dự báo về nhu cầu đảo tạo nghé và tạo việc làm cho LĐNT trên địa ban

huyện 4

Bảng 2.4 Tổng hợp kết quả dạy nghé cho LDNT của các cơ sở day nghề trên địa bản

huyện (từ năm 2010 ~ năm 2014) 44 Bảng 25 Kết quả sử dung kính dio tạo nghề giai đoạn 2011 - 2015 46

Bang 2.6 Bang tổng hợp một số mô hình cá nhân, tổ chức dién hình trong DTN cho

LDNT có hiệu qua địa bàn huyện sỊ

Trang 9

DANH MỤC TỪ VIET TAT

BIN Baio lạo nghề

LNT Lao động nông thon

DVT Đơn vị tinh

KHKT Khoa học kỹ thuật

LĐNT Lao động nông thôn.

L - TB và XH Lao động - Thương bình và Xã hội

Trang 10

PHAN MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực nông thôn nói riêng là yéu tổ cơ bản để

phát triển kinh tế xã hội, đặc bi kinh ế nông thôn Nang cao chất lượng dẫn số và

phát triển nhân lực là một trong những trọng điểm của chiến lược phát triển, là chính

sich xã hội ea bản, hướng ưu tiên hàng đầu trong toàn bộ chính sách kinh tế xã hộicủa Đảng, Nhà nước ta khi chuyển sang giai đoạn phát tiễn công nghiệp hóa, hiện đại

hóa trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa về kinh tế Nhận thức được vai trò của.

nguồn nhân lực, Đại hội Đăng XI cũng xác định "phái triển nhanh nguồn nhân lực

nhất là nguằn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn

diện nên giáo dục quốc dân: gắn kết chất chế phát triển nguần nhân lực vái phát triển

và ứng dung Khoa học công nghệ" là một trong ba đột phá chiến lược để phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 201 1 - 2020 [1]

Đối với Chính phủ ngày 27 thing 11 năm 2009, Thủ tướng Chính phi đã ra Quyếtđịnh 1956/QĐ-TTg phê duyệt để án đảo tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm

2020 (thường gọi là để án 1956) với quan điểm : "Đảo tao nghề cho lao động nông, thân là sự nghiệp của Đảng và Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm

“ông cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ing yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại

"hóa nông nghiệp, nông thon” [2] Đây là văn bản quan trọng giúp các địa phương cũng

như các bộ ban ngành có cơ sở để tiến hành đảo tạo nghề, nâng cao trình độ cho lao

cđộng nông thôn.

Lạng Sơn là một tỉnh miễn núi phía Bắc của Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc, nằm.trên tuyển hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh

giao thương quốc tỈ, có vị tí, vai trò quan trong đối với sự phát triển chung của cà

nước và khu vực Để khai thác có hiệu qua các lợi thé và nguồn lực sẵn có cũng như

tận dụng được các cơ hội và điều kiện thuận lợi, với lực lượng lao động làm nông,

nghiệp lớn, cơ cầu trẻ nhưng chưa thực sự là động lực để phát triển kinh tế Ngành.

nông nghiệp tinh Lạng Sơn chưa phát tiễn, lao động nông thôn hiện nay phin lớn vẫn

là lao động có trình độ chuyên môn kỳ thuật thấp, chưa qua đảo tạo; Hiện nay, thị

Trang 11

trường lao động Lạng Sơn có các đặc thù: Tỷ lệ lao động tự làm cao, khu vực phi chính thức lớn, việc làm nông nghiệp ở vùng núi nhiều khó khăn, thị trường lao động

bị chia cắt (do sự thiểu hụt thông tin thị trường lao động, thiểu các chính sách vẻ thị

trường lao động, chính sách về hành chính , bắt ân đối lớn về cung ~ cầu lao động

(đặc biệt là cung lao động pho thông), giá cả sức lao động rẻ và hạn chế liên kết với thị

trường lao động trong tỉnh và cả nước ean trở đến sự hoạt động mạnh mẽ của thi

trường lao động din đến tình trạng thất nghiệp của lao động khu vực nông thôn và

thành thị cồn co, idm năng của nguồn nhân lực nông thôn chưa được khai d

đủ ảnh hưởng đến khả năng kết hợp các nguồn nhân lực tự nhiên với các

vốn, công nghệ, tri thức, thông tin để tăng sản phẩm, thu nhập và nâng cao chất lượngcuộc sống của người lao động và dân cư

Hữu Ling là huyện nằm ở phía Tây ~ Nam, thuộc huyện vùng núi thấp của tỉnh Lạng

Sơn Trong thời gian vừa qua công tác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Hữu ng chưa đáp ứng được yêu cầu, chưa phù hợp với tình hình phát tiễn kinh tế

xã hội của Huyện Kinh phí đành cho công tác đảo tạo nghề ít, chủ yếu là nguồn kinh

phi từ Chương trình mục tiêu Quốc gia Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác dio tạo

nghề lạc hậu Đội ngũ giáo viên tham gia giảng day các lớp dạy nghề vừa thiểu lại vừa

yếu, chưa huy động được đội ngũ chuyên gia, các nghệ nhân tham gia giảng dạy.

Đã có nhiều chính sách về phát triển nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực

i Khai,

tổ chức thục hiện và chưa thực sự có hiệu quả cao, cằn được điều chỉnh và ting cường

nông thôn n nhưng các chính sách này đang gặp nhiều bắt cập trong ti

Chính những lý do trên diy, em lựa chọn nghiên cứu để tài: “Mor số giải phúp nông cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hữu Lũng

2 Mye đích nghiên cứu cũa ĐỀ tải

Luận văn tập chung nghiên cứu và đánh giá một số những vấn để sau

Ca sở lý luận và thực tiễn, bài học kinh nghiệm v8 đào tạo nghề cho lao động nông

thôn

~ Binh giá thực trạng công ác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bản huyện

Hữu Lũng.

Trang 12

“Từ những phân tích và đánh giá trên đề xuất một số giải pháp có tính khả tí, có cơ sở

lý luận và thực tiễn nhằm nắng cao hiệu quả công tác chất lượng đào tạo nghề cho lao

động nông thôn trên địa bàn huyện Hữu Lũng từ nay cho đến năm 2020.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

311 Đổi tương nghiền ct

Đối tượng nghiên cứu của đề ả là lao động nông thôn, người học nghề, giáo viên daynghề, cin bộ quản lý day nghề, cin bộ xã, các đơn vi có liên quan và những nhân tổảnh hưởng đến chất lượng đào tạo ngh cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện

Hữu Lũng

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi về mặt không gian và nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu chủ yếu về tìnhhình học nghề của người lao động nông thôn, các hoạt động dio tạo nghé của các cơ

sở dạy nghề và những chính sich hỗ trợ học nghề, day nghề: công tác quản lý hoạt

động dio tạo nghề trên địa bin huyện Hữu Lũng.

Phạm vi về mặt thời giam, luận văn ẽ tập trừng nghiên cứu, thụ thập và phân tích các

số liệu thực trạng liên quan đến công tác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa.bin huyện Hữu Ling trong giải đoạn 2010 2015 và đề xuất các giải pháp tăng cường

chất lượng công tác này trong thời gian tới.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Trong luận văn, tác giả sử dụng những phương pháp nghiên cứu chung của khoa học

kinh ế như: Phương pháp hệ thống hỏa, phương pháp thu thập sé liều thứ cắp, phươngpháp thông kế mô tỉ, thing kế phan tích, phân tích so ánh và tổng hợp, phương pháptham vấn ý kiến chuyên gia để đưa ra các đánh giá về thực trạng lao động nông,

thôn huyện Hữu Lũng.

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, tác giả đã thực hiện phân tích định tính và định

lượng, thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn thông tin khác nhau.

Trang 13

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CÔNG TÁC ĐÀO.NGHE CHO LAO DONG NÔNG THON

1-1 Nông thôn và tao động nông thon

LLL Nông thôn

CCho đến nay, gin như chưa có định nghĩa nào vỀ nông thôn được chip nhận rộng rải

Xu cho rằng nông thôn là địa bin có mật độ dân số thập hơn thành thị thì chưa thoả

đáng vì chỉ tiêu nảy khác nhau giữa các nước va ngay ở nước ta thi một số vùng nông.thôn so với nhiễu thị xã thi mật độ dân số không thấp hơn,

Có nhiều ý kiến cho rằng nông thôn là địa bin mà ở đó dân cư sống chủ yếu bằngnông nghiệp Đây la ý kiến có tinh thuyết phục hơn nhưng chưa đầy đủ vi có nhiều

vũng dân ew sống chủ yéu bằng tiểu thủ công nghiệp và dich vụ, thu nhập từ nông

nghiệp trở thành thứ yếu, chiếm một ty trong rất thấp trong téng thu nhập của dân cư,

cụ thể

“Nông thôn là phan lành thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phó, thị xã, thị

trấn được quản lý bởi cấp hành chỉnh cơ sở là ty ban nhân dân xã" [IŠ]

"Đây là khái niệm dùng nhiễu chỉ tiêu để đánh giá giữa nông thôn và thành thị, vì vậy nómang tinh toàn diện hơn và được nhiều người chấp nhận hon

Véi khái niệm về nông thôn như trên, chúng ta có thể phân tích những đặc trưng chủ

yếu của vùng nông thôn và so sánh với thành thị

“Thứ nhất, nông thôn là vùng sinh sống và làm việc của một cộng đồng chủ yêu là nông:dân, là vùng sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, các hoạt động kinh tế chủ yêu nhằm.phục vụ cho nông nghiệp và công đồng cư din nông thôn Đây là đặc trưng rit cơ bản

của vùng nông thôn Với mọi vùng nông thôn thi nông nghiệp luôn là ngành có vai tro quan trọng (

dịch vụ phát triển rất mạnh thi nông nghiệp vẫn có vai trò quan to

a lâm và ngư nghiệp) Kể cả những vùng mã Tiểu thủ công ng! pvà

Bén cạnh đó,

nông nghiệp còn thu hút nhiều ngành phát triển phục vụ cho sản xuất nông nghiệp,

“Thứ hai, nông thôn là vùng có cơ sở hạ ting kém hơn thảnh thị, có trình độ tiếp cận thị

trường và sản xuất hàng hoá kém hơn Đôi với mọi quốc gia thì chỉ tiêu này là khá rõ

Trang 14

răng Vũng nông thôn có địa bản rộng lớn, địa hình phức tạp, nh độ phát tiễn kinh

tế xã hội thấp hơn nên hệ thẳng cơ sở ha ting và trình độ phát triển sản xuất hing hoá

cũng thấp hơn

“Thứ ba, nông thôn là vùng có thu nhập và đời sống thấp hơn, trình độ văn hoá, khoa

học và công nghệ thấp hơn thành thị vì thành thị thường là trung tâm văn hoá và kinh

Ế cña một ving, do vậy cơ cấu kinh tế phát tiễn hơn, mức độ đầu tư cao hơn Hon

nữa do điều kiện thuận lợi về kính tế, văn hoá - khoa học và kỹ thuật ma than thị tao

sức hit rt lớn đối với nguễn ao động tink tuý, có tinh độ cao ở nông thôn ra lậpnghiệp, điều đó cũng gốp phần ình thnh trung tâm văn hoá, Khoa học vã công nghệ ở

thành thị

“Thứ tư, nông thôn mang tính đa dạng về tự nhiên, kinh tế và xã hội, đa dạng về quy

mô và trình độ phát triển giữa các vùng khác nhau thì tinh da dang cũng khác nhau.

“Thứ năm, một đặc trong khác của vũng nông thôn mi cũng có ý nghĩa quan trọng tong

việc phân biệt giữa thành thị và nông thôn đó là tính cộng đồng lãng - xã - hôn - bản ắt

ch chẽ Phần lớn các vùng nông thn có ịch sử phát én lâu đồi hơn thành thị, do đ thcộng đồng làng xã rắt vũng chắc Mỗi làng, mỗi thôn bản bay mỗi vùng nông thôn đều cóphong te tập quần và bản sắc văn hoá iêng Điều đó giống như pháp luật bt thành văn màmọi cu din phải tuân theo, Dân cư thinh thị chủ yéu là từ nhiễu noi đến lập nghiệp nên

phong tục tập quán và bản sắc văn hoá phong phú đa dạng, không đồng nhất, còn nông

thôn những bin se văn boá của mỗi King bản được duy vũng chắc hơn Diễu đó ton

tuyển thing vin hoá của mỗi vùng, mỗi king qué ở nông thôn, nón đậm trong đồi sing

tâm hồn của mỗi con người sinh ra và lớn ên ở đó,

112 Lao động nông thon

* Khái niệm lao động nông thôn

Trước hết, chúng ta biết lao động là sự iêu dùng sức lao động trong hiện thực, là hoạt

động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ cho cácnhu cầu của đồi sống xã hội Theo đó, có nhiều cách hiểu khác nhau về nguồn lao

động Trong phạm vi bai khóa luận, em sử dụng khái niệm sau:

Trang 15

"Nguồn lao động bao gồm toàn bộ những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động,

‘Theo pháp luật lao động Việt Nam hiện hành, độ tuổi lao động của người Việt Nam

Nữ từ đủ 15 tuổi đến đủ 55 tuổi |4]

Như vậy, chúng ta edn phân biệt nguồn lao động với dân số trong độ tuổi lao động Ca

hai thuật ngữ đều giới hạn độ tuổi lao động theo quy định, nhưng nguồn lao động chỉ

bao gồm những người có khả năng lao động trong khi dân số trong độ tuổi lao động

còn bao gồm bộ phân dân số trong độ tuổi lao động nhưng không có khả năng lao

động như tan tật, mit súc lao động bim sinh hoặc do các nguyên nhân như chiến tranh,

tai nạn giao thông, tai nạn lao động Do vậy, nguồn lao động là một bộ phận của dân.

số trong độ uỗ lao động

Lực lượng lao động là một bộ phận của nguồn lao động bao gm những người trong

độ tuổi lao động, dang có việc làm và những người chưa có việc làm nhưng có nhu cầu

lâm việc,

“Lực lượng lao động (hay còn gọi là din số hoạt động kinh tế) bao gồm toàn bộ những.người từ đủ 15 tuổi trở lên đang có việc làm hoặc đang tim kiếm việc làm Lực lượng

lao động trong độ tuổi lao động (hay còn gọi là dan số hoạt động kinh tế trong độ tuổi

so động) bao gim những người trong độ tuổi lao động (nam từ đủ 15 tuổi đến hết 60tui: nữ từ đủ 15 tuổi đến hết 55 tuổi) đang có việc làm hoặc không có việ lâm (thấtnghiệp) nhưng có nhu cầu làm việc và sẵn sàng làm việc”, [5]

* Lao động nông thôn:

“Trên cơ sở những phân tích trên, khái niệm lao động nông thôn được hiểu như sau:

Lao động nông thôn gồm những người đủ 15 tuổi trở lên thuộc khu vục nông thôn

đang làm việc trong các ngành: nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp và xây dựng, dich

vụ và những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng vì lí do khác

6

Trang 16

nhau hiện ti chư tham gia hot động kinh tế Những người trong độ tuéi lao động

nông thôn có khả năng lao động nhưng hiệ tại chưa tham gia lao động do các nguyễn

nhân như đang thất nghiệp, đang đi hoc, đang làm nội trợ gia đình, không có nhủ cầu

lâm việc, và những người thuộc tình trạng khác [7]

Nhu vậy, nguồn lao động nông thôn là một bộ phận của lục lượng lao động quốc ga,

thuộc khu vie nông thôn va là nguồn lực quan trong trong hoạt động phít triển kinh tế

= xã hội nông thôn

1-3 Các đặc diém của lao động nông thôn

Do lao động nông thôn sống chủ yếu tham gia sản xuất trong các ngành nông, lâm,

ngư nghiệp và do tính chất riêng của ngành nông nghiệp nên chúng em dua ra một số

die điểm của người lao động nông thôn như sau:

Một l: LDNT có tinh thời vụ, có thời ky căng thẳng, có thời kỳ nhàn rỗi Điều này

ảnh hưởng đến nhu edu trong từng thời ky; đời sống sản xuất và thu nhập của lao động

nông nghiệp.

Hai là: do tinh chất công việc trong sản xuất nông nghiệp mà hình thành nên tâm lý

hay thoi quen làm việc một cách không liên tục, thiếu sáng tạo của LDNT.

Ba là: LĐNT nước ta vẫn còn mang nặng tư tưởng và tâm lý tiểu nông, sản xuất nhỏ,

ngại thay đổi nên thường bảo thủ và thiểu năng động

Bổn là: LDNT có kết edu phức tạp không đồng nhất và có trình độ rắt khác nhau Hoạt

động sản xuất nông nghiệp được tham gia bởi nhiều người ở nhiều độ tuổi khác nhau

trong đó có cả những người ở ngoài độ tuổi lao động.

[Nam là: thu nhập của người LDNT còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, đặc biệt là tại ving

ven biển, vùng núi, ving su, vùng xa, đồng bảo dân tộc thiểu sổ

Séu là: winh độ của LĐNT thấp khả năng tổ chức sin xuất kém, ngay thực tế cả những,người trong độ tuổi lao động thi trình độ vẫn thấp hơn so với lao động trong các ngành,

kinh tế khác [I5]

Trang 17

1.2 Nghề và đào tạo nghề cho lao động nông thôn

nghề

là một khái niệm trừu tượng, khó có một cách hiểu cụ thé vi rỡ rằng nhiễu định

nghĩa nghề được đưa ra xong chưa được thống nhất, chẳng hạn: Nghề là một tập hop

lao động do sự phân công lao động xã hội quy định mà giá tị của nó trao đổi được,

'NghŠ mang tinh tương đối, né phát sinh, phát triển hay mắt di do trình độ của nén sản

at hay do nhu cầu xã hội Mặc dù khái niệm nghề được hiểu dưới nhiều góc độ khác

nhau song chúng ta cỏ thể thấy một số nét đặc trưng nhất định:

Một là: Nghề là hoạt động, là công việc lao động của con người được lặp đi lặp lại

Hai là: Nghề là sự phân công là động xã hội, phù hợp với yêu cầu xã hội

Ba là: Nghề là phương tiện để sinh sống.

Bén là: Nghề là lao động kỹ năng,

đòi hỏi phải có quá trình đảo tạo nhất định [5]

ÿ xảo chuyên biệt có giá trị trao đổi trong xã hội,

Nghề biển đổi một cách mạnh mẽ va gắn chặt với xu hướng phát triển kinh tế xã hội

của đất nước

‘Theo giáo trình Kinh tế Lao động của trường Đại học Kinh tế quốc dân thi khái niệmnghề được hiểu như sau: Nghề li một dạng xác định của hoạt động trong hệ thốngphân công lao động của xã hội, a toàn bộ kiến thức va kỹ năng mã một người lao động

cần có để thực hiện các hoạt động xã hội nhất định trong một lĩnh vực lao động nhất định [6]

1.32 Khái niệm đào tạo nghề

Day nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghÈnghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được việc kim hoặc tự tạo việc làm

sau khi hoàn thành khoá học.

‘Dao tạo nghề cho người lao động nông thôn là quá trình giáo dục kỹ thuật sản xuất chongười lao động để họ nắm vững một nghễ, một chuyên môn, bao gồm cả người đã cổ

nghề, có chuyên môn rồi hay học để làm nghề chuyên môn khác, Theo Tô chức Lao

Trang 18

động Quốc tế (LO): "Những hoạt động nhằm cung cắp kiến thức, kỹ năng và thái độ

cen có cho sự thực hiện có năng suất và hiệu quả trong phạm vi một nghé hoặc nhóm

nghề Nó bao gồm đảo tạo ban đầu, đảo tạo lại, đào tạo nâng cao,

liên quan đến nại

ip nhật và đảo tạo

ngh động trang bị năng lực (kiến thức, kỹ năng và thái độ) hành nghề cho ngư

pp chuyên sâu" Như vậy, có thể hiểu, đảo tạo nghề là hoạt

i lao động

48 người lao động có thé tìm việc làm hoặc tự tạo việc làm |5]

Nang lực là sự tổng hỏa của các yếu tổ kiến thức, kỳ năng, hành vi và thái độ góp phần

tạo ra tinh hiệu quả trong công việc của người.

Kiến thức là những điều hiểu biết có được hoặc do từng trải, hoặc nhờ học tập Nó.

gồm 3 yếu tổ: kiến thức tổng hợp (những hiểu biết chung về thể giới), kiến thứcchuyên ngành (v8 một vả lĩnh vực đặc trưng như kế toín, chỉnh ) và kiến thức.

die thủ (những kiến thức đặc tưng mà người lao động trực tiếp tham gia hoặc được

đảo tạo),

Kỹ năng của người lao động là sự thành thạo, tinh thông về các thao tác, động tác,

nghiệp vụ trong quá trình hoàn thành một công việc cụ thể nào đó Những kỹ năng sẽ

giấp cho người lao động hoàn thành tốt công việc quy định tính hiệu quả của công việc

“hải độ của người lao động cho thiy cách nhin nhận của người đồ về vai hồ, trách

nhiệm, mức độ nhiệt tin, đam mê đổi với công việc, điều này sẽ được thé hiện qua

các hành vi của họ Một người có kỹ năng tốt nhưng thái độ không đúng thi hiệu quả

đồng góp sẽ không cao.

Nhu vậy, nói đến năng lực của người lao động là nói đến cả ba yếu tố: thái độ, kỹ năng

và kiến thúc Ở đây, thái độ la yếu tổ hàng đầu quyết định sự thành công của người lao

động với công việc Một người có thể có kiến thức sâu rộng, kỹ năng chuyên nghiệp

nhưng thi độ bằng quan với cuộc sống, v6 trich nhiệm với xã hội thì chưa chắc đã

làm ốt công việc

Trang 19

đào tạo nghề cho lao động nông thônKết hop từ khái niệm v8 đảo tạo nghề và khái niệm LDNT như đã trình bảy ở trên em

xin đưa ra khát niệm về đào tạo nghề cho LĐNT như sau: dio tạo nghề cho LDNT là

hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm truyền đạt những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo

của một nghề nào đồ cho người lao động ở khu vực nông thôn, từ đó tạo ra năng lực

cho người ao động đó códh Thục hiện thành công nghề đã được do to

1.24 Vài tò của đào tạo nghề cho lao động nông thin

đảo tạo nghề cho lao động nông thôn có vai tr hat ste cn thiết và quan rong vìtrang bi các kỹ năng, kiến thức nghề cho lao động nông thôn ở các cấp trình độ để góp,phần giải quyết việc làm nuôi sống được bản thân, tăng năng suất lao động, nâng cao.

thu nhập, x6a đối giảm nghèo, chuyển dịch cơ edu lao động, cơ cấu kinh, từng bước

thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

‘Tao điều kiện cho lao động nông thôn và các đối tượng chính sách xã hội được tham

gia học ngh với sự hỗ trợ của nhà nước, góp phan tạo nguồn nhân lực có trình độ tay

nghề nhằm phục vụ phát tiễn ánh xã hội, nhất a khu vực nông thôn

"Xây dung đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã có bản lĩnh chính trị vũng vàng, có trình

đô, năng lực, phẩm chat đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý hành chính, quản lý, điều

hành kinh tế - xã hội và thực thi công vụ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

Ngoài ra vai trổ của đảo tạo nghề tic động trực tp tối dim bảo an sinh xã hội, n

là đổi với nhóm lao động nông thôn, lao động nghèo Thông qua việc trang bị các kiến

thứ kỳ năng tối tghề ngi từ các khoá dio tạo ngắn hn, người lao động

nông thôn, nông dn da có khả năng năng cao năng suất lao động, tăng thu nhập, thoátđược nghèo một cách bền vững

Như vậy, dio tạo nghề vô hình trung, trở thành một nhân tố làm giảm số lượng

những người "yêu thé” trên thị trường lao động và như vậy, xét ở khía cạnh quốc gia,

an sinh xã hội được đảm bảo hơn, nhà nước đỡ phải chỉ phí nhiều hơn cho các loại ro

cấp xã hội, do nghèo đói, do không có việc lâm [8]

10

Trang 20

1.3 Nội dung công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn

13.1 Xây dụng ké hoạch đào 0

Lập kế hoạch là quá trình xác lập mục tiêu, thời gian, biện pháp, dự bảo trước và quyết

định phương thức để thực hiện mục tiêu đó Nôi cách khác lập kế hoạch là xá địnhtrước xem phải làm gi, làm như thé no, khi nảo làm và ai làm Căn cử thực trạng ban.dầu và căn cứ vào mục tiêu cần phải hướng tối để cụ thé hod bằng những nhiệm vụ cử

tổ chức trong từng thời kỳ, từng giai đoạn Từ 46 tìm ra con đường, biện pháp đạt được mục tiêu.

Vay có thể hiểu, xây dựng kế hoạch dio tạo là xác định các mục tiều, thời gian, biện

pháp, cách thức thực hiện và nhân sự thực hiện công tác đảo tạo nghé để đạt được mụctiêu đã đề ra, Dựa trên như cầu dio tạo nghề, cin xác định mục tiêu dio tạo nghề vàcác yếu tổ cần thiết để đảm bảo người lao động sau khi được đào tạo sẽ đáp ứng được

nhu cầu của thị trường lao động Những yếu tố đảm bảo được vấn dé trên chính là số lượng dio tạo, ngành nghề đảo tạo, đối tượng đảo tạo, thời gian đảo tạo và trình độ đào, tạo của người lao động.

13.2 TỔ chức đào tạo

Sau khi đã xây dựng được kế hoạch dio tạo, tổ chức chương tình dio tạo la nội dung

quan trọng thứ ba trong đảo tạo nghề cho lao động nông thôn Trong giai đoạn nay, bộ

phận phụ trách đào tạo thực hiện các nhiệm vụ: tổ chức các lớp dio tạo bằng các hình

thức, phương pháp đào tạo khác nhau Phương thức đảo tạo rất da dang, căn cứ vào

hu clu, mục iu công như đặc điểm của ngành nghé, đối tượng học nghề đ lựa chọn

và xác định phương thức đảo tạo phù hợp Đa số các hình thức dio tạo déu sử dụngchung phương pháp đảo tạo trực tiếp, đó là Nghe/đặt câu hỏi kết hợp với Xem xét/thyeảnh để áp dụng Sự khác nhau gia các lớp học và giữa các cơ sở dạy nghề chính là ở

hình thức đảo tạo, một số hình thức đào tạo phổ biển: Đảo to tại các rung tâm, cơ 8

day nghé, Kêm cặp trong sin xuất, ti địa điểm tập trung trong địa phương, Đảo tạ ti

cdoanh nghiệp.

Ngoài phương thức đảo ạo ra, một số vấn để quan trong khác trong khẩu tổ chức đảo

tạo cũng cần được chú ý, đó là các thiết bị phục vụ cho đào tạo, kinh phí cho đảo tạo,

Trang 21

đội ngũ giảng viên, giáo viên, các hình thức theo dõi nội dung và tiến độ đảo tạo, định

kỳ sập gỡ người day và người học để nắm bắt tình hình và các phát sinh, nắm bắt kết

quả từng bước trong quá trình dao tạo để có thể phối hợp và điều chinh kịp thời đảm.

bảo điều kiện và sự phục vụ tốt nhất cho quá tình dio tạo

13.3 Tăng cường cơ sở vật chất trang thết bị day nghề cho các đơn vị day nghề

công lập

Co sở vật chất, trang thiết bị day nghề cho các đơn vị là một trong những nhân tổ quan

trọng tác động tích cực tới việc đảm bảo và nâng cao dạy và học tại các đơn vị dạy

nghề công lập Chit lượng của eo sở vật chit gắn chặt với chit lượng dio tạ, vì thểviệc đầu tư, hiện đại hóa cơ sở vật chất là đòi hỏi cần thiết nhằm giúp cho người họcđáp ứng được yêu cầu của thực tế trong tinh hình mới Nếu cơ sở day nghề có đầy đủ

cơ sở vật chất, phương tiện, máy móc, hệ thống giáo trình phục vụ cho hoạt động

đảo tạo nghề thi chất lượng lao động được đảo tạo tại cơ sở đó sẽ được đảm bảo và nâng cao,

1g thống cơ sở vật chất là những điều kiện rất cin thiết cho hoạt động day nghề Daynghề la dạy và rên kỹ năng lao động dạy nghề cin có hệ thing cơ sở vật chit đồng bộ,nhất là các trang thiết bị phục vụ cho dạy nghề Kinh phí cho việc đầu tư các thiết bị

thường rất lớn vì đỏ là các mấy móc, thiết bị cho người học rên tay nghề nên số lượng:

lớn và sử dụng thường xuyên, Vì vậy, xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho đảo tạo.

nghề có vai trổ hết site quan trọng Tăng cường cơ sở vật chất có sự tham gia của các

cấp quản lý vĩ mô với các hoạt động quan trọng như: quy hoạch hệ thống đảo tạo nghề

trên các phương điện cơ sở vật chit, cắp vốn cho các trường, các cơ sở dio too nggiảm sắt quá trình sử dụng vốn Vai trò này chủ yếu thuộc về Tổng cục dạy nghề với

tư cách là đơn vị thực hiện chức năng quản lý nha nước về day nghé, các bộ ngành,

sắc địa phương có liên quan trong chức năng chủ quản của một số cơ sử đảo tạo nghÈ

cho lao động nông thôn thuộc ngành, địa phương [2]

1.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cin bộ quân lý dạy nghề

Đội ngũ cần bộ đảo tạo nghề bao gồm các cin bộ quản lý ở cơ sở đào tạo nghề và đội

p

truyền đạt các kiến thức cơ bản về nghề, đồng thời cũng là những người hưởng dẫnngũ giáo viên dạy nghề Đối với đội ngũ giáo viên dạy nghề la những người rực

12

Trang 22

nghề và rên luyện tay nghề Vì vậy đội ngũ giáo viên dạy nghề phải là những người

nắm vững lý thuyết, nhưng rit giới về thực hành Để có được di giáo viên đạy

nghề đáp ứng được y in phải có chế độ tuyển dụng những cầu, các cơ sở day ngh người ds iều chuẩn vé chuyên môn (có nền tng lý (huyết vũng và trình độ tay nghề

giỏi), có lòng yêu nghề Không chi vậy, các cơ sở dao tạo nghề can có chế độ thường,

xuyên bai during ning cao trình độ chuyên môn và có chính sách sử dụng đội ngũ giáo

viên theo hướng khuyển khích, tạo sự yên tâm với nghề, nhất là ở những nơi có sự

con tranh cao giữa các trường nghề với các cơ sỡ đã tạo chuyên nghiệp [2]

13.5 Xây đựng, hoàn chỉnh, đỗi mới các chương trình, giáo trình day nghề cho

tao động nông thôn

“Các chương trình, giáo tình đảo day nghề là cơ sở để các cơ sở đảo tạo nghề thực hiện

các hoại động dạy và dao tạo tay nghề Các chương trình, giáo trình phải rất cụ thểtheo từng nghề và nhóm nghề Các chương nh, giáo trinh hưởng đến 2 mục tiêu là

trang bị cho người học những kiến thức cơ bản và rèn luyện kỹ năng nghề một cách cụ.

Để xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề, các cơ sở dio tạo nghề phải x: định được hệ thống ngành nghề, cơ sở sẽ tham gia đào tạo Cơ sở xác định hệ thống

ngành nghề là phạm vi sản phẩm của các cơ sở đảo tạo nghề sẽ cung ứng Vì vậy, căn

sứ xác định hệ thống ngành nghề dio tạo nghề là nhu cầu của các địa phương, các cơ

sở đảo tạo cung ứng lao động đảo tạo Xét trên khía cạnh này, mồi quan hệ giữa công,nghiệp hóa, hiện đại hóa với hệ thống ngành nghề sẽ phát sinh là cơ sở để xác định.nhu cầu dio tạo Việc xác định nhu cần ngành nghễ đảo tạo Là sự kết hợp giữa các địa

phương với các cơ sở đảo tạo trên địa bàn các địa phương theo mức độ ảnh hưởng của.

sắc cơ sở dio tạo Vi vậy tổ chức xây dụng, hoàn chỉnh, đổi mới các chương trình,

giáo trình thuộc vé chức năng của các trường dưới sự chỉ đạo, giám sát và phê duyệt

“của các cơ quan quản lý nhà nước,

Để có chương trình, giáo trình dạy ngh có chất lượng, nhả nước có thẻ tỏ chức xây

bổ

‘dung chương tình, giáo tình chun theo tùng cấp dạy ng từng cơ sở day nghị

sung, lựa chon phi hợp với điều kiện từng cơ sở và yêu cầu sử dụng lao động của từngvùng, Chương trình, giáo trình dạy nghề cho lao động nông thôn so với chương trình,

giáo trình day nghề nói chung cần cụ thể và dễ hiểu hơn Thậm chí dạy nghề cho lao

Trang 23

động nông thôn vũng sâu, vùng xa, cho các đồng bảo

thức cằm tay chỉ việc, hỗt sức cụ th, không tách rời mà gắn lý thuyết với thục hành

theo từng kỹ năng nghề Thời gian tổ chức các lớp dạy nghề thường ngắn, vào những

thời điểm thích hợp, thường là hồi gian nông nhân [2]

1.3.6 Hỗ trợ cho lao động nông thôn học nghề

Việc xác định nhu cầu dio tạo nghề là cơ sở quan trọng để hệ thống đảo tạo nghề

chuin bị các điều kiện đảo tạo nghé như xây dựng hộ thống cơ sở dio tao, chun bị các

điều kiện vật chất, đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên tương ứng Ngược lại, nhu cầu

đào tạo cũng có thé được tính toán từ việc xem xét các điều kiện vật chit và con người

có thể huy động cho đảo tạo nghề với nhu cầu từ sự phát triển kinh tế xã hội

‘Tuy nhiên xem xét nhu cầu đào tạo nghề cần xem xét tới đối tượng của hoạt động deynghề, những người học nghề với như cầu học nghề thực sự của họ và các điễu kiện cia

chính ho để có thể tham gia vào quá trình đào tạo nghề Nông dân li những người có

điều kiện sống khó ki niên kinh phí học nghề dưới dạng học phí thường sử dung

ngân sách hoặc qua các chương trình hỗ trợ Thậm chí có một số đổi tượng như người

nghẻo, các đối tượng chính sách khác còn phải hỗ trợ kinh phí cho người học mới có

thé tổ chức được Vi vậy, xã hội hóa đào tạo nghề, giảm bớt gánh nặng về kinh phí

mới hy vọng nâng cao trình độ nghề cho lao động nông thôn, khu vực có số lượng

người cin dio tạo nghề rit lớn [2]

1.3.7 Giám sát, quan lý hoạt động đào tạo nghề

“Quản lý hoạt động dio tạo chính a quá trinh theo dõi, kiểm ta, đánh giá kết quả hoạt động đào tạo Kết quả dio tạo phản ảnh kiến thức, kỹ năng thải độ học viên lĩnh hội

được sau dio tạo Điều này có đáp ứng được mục tiêu dio tạo và các yêu cầu thực tiễn

sản xuất và nhu cau của thị trường hay không và thường được đánh giá một cách toàndiện như sau: sự phản ứng của người học đối với chương tình dio to, các kết quả thu

nhận được của người học, công tác ổ chúc của chương trình đảo tạo và tỷ lệ học viên

sử dụng nghề đảo tạo sau đào tạo, khả năng tạo việc làm sau đảo tạo của người học có

áp họ cải thiện thu nhập, ôn định đời sống hay không

Trang 24

anh gia hiệu quả của chương trình dao tạo có ý nghĩa quan trọng trong đảo tạo nghề

cho lao động nông thôn Thông qua đồ sẽ rất ra được những ưu điểm và hạn chế của

“hương trình cũng như hình thức dio tạo đi có kinh nghiệm đào tạo hiệu quả hơn nữa

cho các chương trình đảo tạ lẫn sau [2]

14 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn

“Chất lượng đảo tạo nghề nói chung và đảo tạo nghề cho LDNT nói riêng chịu ảnh.

hưởng của nhiều yếu tổ khác nhau Nhưng xem xét trên nhiều khi cạnh khắc nhau thì

chất lượng đảo tạo nghề cho lao động nông thôn chịu ảnh hưởng chính của một

nhân tổ sau đây:

1.4.1 Các chính sách của Nhà nước về đào tạo nghề

"Đảo tạo nghề có chỉ phí đầu tư lớn, th gian thu hồi vẫn chậm, vi vậy muốn dio tạo

nghề phát triển thì Nhà nước phải có các chính sách đầu tư; đồng thời phải ban hành

hệ thống văn bản tạo hành lang pháp ý, tạo môi trường thuận lợi để khuyến khích đảo

tạo nghề phát triển

Kế từ khi Luật day nghề có hiệu lực từ năm 2006, nay là Luật Giáo dục nghề nghiệp.sắc chính sách mới liên quan về đảo tạo nghề cho người lao động được ban hành, phùhợp với thực tế đào tạo nghề như việc ban hành các chính sách đầu tư cho dạy nghề:

Dự án ning cao năng lực đảo tạo nghề thuộc chương trinh mục tiêu quốc gia giáo dục

va đào tạo, trong đó có hợp phan đào tạo nghề cho LĐNT; Để án phát triển đảo tạo.

nghề cho LĐNT đến năm 2020; Chính

phi, cử tuyé

ch đối với người học nghề (niễn giảm học

giới thiệu việc làm .); Chính sách đối với trường nghề và trung tâm dạy

nghề; Chính sách đối với giáo viên, giảng viên tham gia dio tạo nghề và cán bộ quản.

ý dạy nghé; Chính sách đối với DN tham gia dio tạo nghé, nhận lao động qua sau khi

được đào tạo nghề

Nhà nước quản lý dạy nghề thông qua hệ thống chính sách, văn bản quy phạm phip

luật như: quy định về thành lập, đăng ký hoạt động dạy nghề, quy chế hoạt động của trường dạy nghỉ chương trình khung; mã nghề; quy định liên thông các trình độ tay nghề, kiểm định chất lượng dio tạo nghé Đó là những chính sách quan trọng giúp,

phát triển dio tạo nghề,

Trang 25

1-42 Cơ sở vật chất và trang thi bị đào tạo nghề

Cơ sở vit chất và trang thiết bị đào tạo nghề bao

bản và thực tập sản xuất, thư viện, học lệu, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và

phòng học, xưởng thực hành cơ

học tập Đây là yếu tố hết sức quan trọng, nó tác động trực tiếp đến chất lượng đào

tao nghề, ứng với mỗi nghề đã đơn giản hay phúc tạp cũng cin phải có các máy móc, trang thiết bị chuyên dùng phục vụ cho giảng dạy và học tập Điều kiện cơ sở vật chất,

trang thiết bị nghề cảng tốt cảng hiện đại bao nhiều, theo sit với máy móc phục vụ

cho sản xuất bao nhiêu thì người học viên có thể thích ứng, vận dụng nhanh chóng với

sản xuất trong DN bấy nhiêu Chất lượng của cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghé đòi hỏiphải theo kip tốc độ đổi mới hiện đại hóa của máy móc, thiết bị sản xuất

1.4.3 Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý day nghề

Chất lượng của một nén giáo dye phụ thuộc trước hết vio chất lượng của những ngườithầy cô giáo và thành công của các cuộc cải cách giáo dục luôn phụ thuộc vio ý chi

muốn thay đổi của người giáo viên Ở đâu có người thầy giỏi ở đó sẽ có những người

trò giỏi Đội ngũ giáo viên là yếu tổ co bản có tinh chất quyết định, tác động trực tiếp

lên chất lượng đảo tạo: là người giữ trọng trách truyền đạt kiến thức kỹ năng, kỹ xảo,

kinh nghiệm cho các học viên trên cơ sở thiết bị dạy học,

iio tạo nghề có những nét khác biệt so với các cấp học khác trong nỀn gio đục quốc

dân, đó là ngành nghề đảo tạo rất đa dạng, yêu cầu kỹ thuật cao, thường xuyên phải

sập nhật kiến thức, kỹ năng nghề để phù hợp với tiến bộ KHIKT; học viên vio học

nghề có rất nhiều cấp trình độ văn hóa, độ tuổi khác nhau Sự khác biệt đó làm cho đội

cling rất đa dạng với nhiều trình độ khác nhau

ngũ giáo viên dạy nợ

+ Chia theo các môn học trong đảo tạo nghề có giáo viên dạy bổ túc các môn văn hồa

đối với hệ đảo tạo trung cấp nghề cho học sinh tốt nghiệp THCS; giáo viên dạy cácmôn học chưng đối với dio tạo nghề trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề: giáo viên

dạy nghề, gồm có giáo viên day lý thuyết nghề va giáo viên dạy thực hành nghề.

+ Chia theo trinh đặ đối với đào tạo trình độ cao ding nghé, giáo viên dạy nghề phải

độ từ đại học trở lô đối với đào tạo trình độ trung cấp nghề giáo viên dạy

nghề phải có trình độ từ cao đẳng trở lên; đối với đảo tạo trình độ sơ cấp nghé và đào

16

Trang 26

tạo nghề dưới 3 tháng, giáo viên dạy nghé có thé là nha giáo, nha khoa học, nghệ nhân,

người có tay nghé cao Ngoài ra, giáo viên day nghề phải có nghiệp vụ sư phạm về dạy

nghề

Một nguồn nhân lực khác cũng ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề đó là đội ngũ cán

bộ quản lý day nghề Chất lượng cán bộ quản lý có ảnh hưởng rất lớn đến đào tạo nghệ,

M i"

ign qua khả năng tổ chức, quản lý, điều phối, quá trình đảo tạo; định hướng, tim ki

cơ hội hợp tác, liên kết đảo tạo.

Vi vậy giio viên và cin bộ quản lý dạy nghề phải có đã cả về số lượng và chất lượng

thì mới có thé tận tinh hướng dẫn, theo sát học viên và đặc biệt là đội ngũ giáo viên

phải có chất lượng thi mới có thể giảng dạy va truyền đạt cho các học viên học nghề,quản lý day nghề một cách hiệu quả

1.5 Các chỉ iêu đánh giá chất lượng hoạt động ĐT nghề cho lao động nông thôn15.1 Sie quan tâm chỉ dạo của các cắp chính quyên

Cée cắp ủy, chính quyền tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân,

người lao động vé công tác dạy nghề - việc làm Phối hợp chặt chế giữa các ban

ngành, đoàn thể, cúc doanh nghiệp, cơ sử sân xuất trong việc tuyên truyền, tư vấn về

nghề nghiệp, cung cấp các thông tin về thị trường lao động, chi trọng tuyên truyền chongười lao động ở khu vục nông thôn, vùng dân tộc thiểu số, lao động nữ về chính sách

day nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Phin đấu mỗi năm đào tạo ngh cho

trên 750 lao động với tỷ lệ lao động có việc lâm sau dio tạo nghề đạt trên 80%; bai

cđưỡng kỹ năng dạy nại nghiệp vụ sư phạm nghề cho 100% số người tham gia dạy

nghé; nghiên cứu, biên soạn giáo trình phù hợp với nhu cầu, tình hình kinh tế- xã hội

cia địa phương; đưa di đảo tạo, bai dưỡng cho khoảng 300 lượt cán bộ, công chức cấp

xã với tỷ lệ cán bộ được qua đảo tạo đạt trên 65%; xuất khẩu lao động phin đầu mỗi

năm đưa trên 150 lao động di tham gia xuất khẩu; lao động tai các doanh nghiệp trong nước đạt trên 1.000 lao động/năm [10]

1.52 Công tác tuyén truyền, ne vẫn học nghề đối với LONT

CCéc cơ quan phát thanh, truyén hình, các phương tiện báo chi ở địa phương cần diy

mạnh tuyên truyền về đảo tạo nghề cho lao động nông thôn; biến các phương tiện

Trang 27

thông tin đại chúng trở thành những kênh thông tin quan trọng nâng cao nhận thực của

sắc cấp, các ngành và của toàn xã hội v8 day nghề cho lao động nông thôn

Biển soạn các ải iệu tuyên truyền đến từng người dân chủ trương của Đảng và Chínhphủ, các kế hoạch, mục tiều dio tạo nghề của địa phương đến từng cơ sở đảo tạo nghề

và đến từng lao động nông thôn, Tuyên truyỄn các chính sich ưu đãi đổi với lao động

nông thôn tham gia đảo tạo nghề

Cong tác tuyên truyền đã được các đơn vị triển khai thục hiện tốt, góp phần tạo sựchuyển biến tích cực trong nhận thức của các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị- xãhội và người lao động về vai tro quan trọng của day nghề cho lao động nông thôn đối

với phát triển nguồn nhân lực nông thôn, góp phin xoá đói giảm nghéo, nâng cao mức

sống, phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn và xây dựng nông thôn mới, đáp ứng yêu

cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn

1.5.3 Hoạt động điều tra khảo sút dự báo như cầu dạy nghề cho LDNT

Để triển khai, ổ chức thực hiện tt công tác đảo tạo nghề, hàng năm cần tiến hành

điều tra khảo sát, tông hợp số lượng tgười lao động trên địa ban huyện có nhu cầu đào

tạo nghề để có định hướng tốt các chương trình kể hoạch đào tạo cho phủ hợp với điều

kiện thực thé của địa phương

1.54 Nhân rộng mô hình dạy nghề cho LDNT có hiệu quả

Trong quá tình triển khai và thực hiện công tác dio tạo nghề cho LĐNT, cần nghiên

thực hành trên các vit te, nguyên liệu, dụng cụ thực hành, Học viên tự tạo được việc

làm, vận dung và phát huy được những kiến thức đã tip thu trong quá trình học, kết

qua sau khi học xong người lao động đã bit áp dụng các kiến thức đã học vio quá

trình lao động sản xuất của gia đình và địa phương.

Trang 28

1.55 Đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạ nghề đối với các cơ sởday nghề công lập

Co sở vật chất trang thiết bị dạy ngh cho các đơn vị là một trong những nhân tổ quan

trọng tác động tích cục tới việc đảm bảo và nắng cao day và học tại các đơn vị day

nghề công lập Chất lượng của cơ sở vật chit gắn chặt với chất lượng đào ao, vi thếviệc đầu te, hiện dai hóa cơ sở vật chất là đôi hỏi cần thit nhằm giúp cho người họcđắp ứng được yêu cầu của thực ế rong tinh hình mới Nếu cơ sở dạy nghề có đầy đủ

sơ sở vật chất, phương tiện, máy móc, hệ thống giáo trnh phục vụ cho hoạt độngđảo tạo nghề thì chất lượng lao động được dio tạo tại cơ sở đồ sẽ được dim bảo vànâng cao Ngoài ra một số cơ sở dio tạo ngoài địa phương cũng tham gia phối hợp dạy

nghề

vi tăng cường cơ sở vật chit, trang thiết bị tại các đơn vị dạy nghề công lập còn

thuộc về chính các cơ sở đảo tạo trong việc sử dụng nguồn vốn xã hội trong xây dựng

hệ thống cơ sở vật chất của minh, Đặc biệt các đơn vị day nghề còn năng động trong

việc huy động nguồn vén từ các đơn vỉ sử dụng lao động từ cí c tổ chức phi chính phủ theo phương châm *xã hội hỏa” đảo tạo nghề cho lao động nông thôn; trong việc quản

lý và sử dung có hiệu quả các cơ sở vật chất của từng cơ sở đảo tạo nghề được xây

dựng

1.5.6 Hoạt động phát triển chương trình, giáo trình, học liệu day nghi

phê duyệt lanh mục nghề đào tạo, dink mức chi phí đào tạo nghề

"Để chủ động trong công tác xây dựng chương trình, giáo trình dạy ngh, các cơ sở dạy

nghề cin liên hệ với các cơ sở dạy nghé khác, các cơ quan chức năng tham khảo, sưu

tằm các ti liệu, giáo trình đã dạy nghề cho lao động nông; đồng thời khai thie thêm

các kiến thức trên các tai liệu khác như sách tham khảo, từ thông tin đại chúng Trên

sơ sở đỏ các Cơ sở dạy nghề tiễn hành biên tập nội dung giáo tình, giáo án phủ hop

với điều kiện về kinh tế xã hội của huyện, trở thành giáo trình dạy nghề cho lao động

nông thôn trên địa bản, tập chung vào các nghề như: Kỹ thuật sửa chữa cơ khi mấy nông nghiệp, Kỹ thật thêu ren, dan nôn i va kỹ thuật my te dan, Kỹ thật sản uit

wid Jing phương pháp gidm hom, Kỹ thuật trồng lúa năng xuất cao,

trồng khoai tây và trồng cây có múi, tring rau an toàn, Kỹ thuật chan nuôi gia cằm ~

l cây lâm nghiệp

gia ste.

Trang 29

CCăn cử nội dung, chương tỉnh đảo tạo nghề được phê duyệt, công tác đầu tu về giáo

trình, học liệu day nghề, UBND huyền cin quan tâm thực hiện đảm bảo theo quy tinh

quy định

157 Hog động phá tiễn độ ngữ gi vem người dy nh cất lộ quân dạ

ngh

- Tăng cường biên ch cho giáo viên dạy nghề, mới các giáo viên thỉnh giảng có đủ

trình độ, kinh nghiệm tham gia dạy nghề tập chung vio các nghề: Kỹ thuật sữa chữa

máy nông nghiệp: Kỹ thuật chăn mùi gia sic-gia cằm; kỹ thuật nhân giống cí

quả, tin học văn phông, kỹ thuật tạo giống và trồng cây Lâm nghiệp Bồi dưỡng kiếnthức, nghiệp str phạm cho đội ngũ giáo viên dạy nghề

Bồ trí cử cần bộ chuyên trách tại Phòng Lao động Thương binh và Xã hội ở cắp huyện

và cán bộ theo dõi công tác dạy nghề cho LDNT ở cắp xã, cẳn quan tâm bồi dưỡng về

nghiệp vụ quân lý và tư vẫn chọn ngh tim việc âm cho lao động nông thôn

1.5.8 Chất lượng đào tạo nghề qua đánh giá của các doanh nghiệp và mgư

đụng lao động.

Trong quá trình chỉ dạo nền kính tế, Dáng và Nhà nước ta vẫn nhận định Nông nghiệp

là một ngành quan trọng trong chiến lược phát trién kinh tt nước, do đó chất lượng.lao động nông thôn cũng được các cắp lãnh đạo hết sức quan tâm Trong những năm,

qua, vấn dé đào tạo nghé cho lao động nông thôn được Đảng và Nhà nước ta triển khai một cách tích cục và thường xuyên, tạo nhiều cơ hội tìm kiếm việc lim, nhữ đó làm

tăng thu nhập cho họ Tuy nhiên, trong quá tinh thực hiện vẫn gặp phải những hạn chế

nhất định mà chúng t cần phải tim cách giải quyết một cách nhanh chồng hop lý:Vin đề cắp bách hiện nay là phải khẩn trương bồi dưỡng vé mọi mặt cho số côngnhân, số lao động chưa qua dio tạo diy đủ, tăng nhanh về qui mô với chất lượng cao,

‘Va chất lượng công tác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn phải đạt được qua các chỉ

tiêu sau

~ Kiến thức chuyên môn mà người ao động nhận được sau quá tỉnh đảo tạo: trong quátrình học nghề, người học được đánh giá kết quả thông qua ác bài kiểm tra bao gdmkiểm tra lý thuyết và thực hành Kết thúc khóa đảo tạo, người hoe trải quả kỳ th tốt

20

Trang 30

nghiệp Tuy ngành học, nghề học, bài kiểm tra có thể có hình thức tự luận, hình thức

trắc nghiệm hoặc thực hành nghề Tay thuộc vào giá trị tích lũy về kiến thức và kỹ

năng đặt được và biểu hiện qua kết quá kiểm tra và thi, người tốt nghiệp được xếp loại

giỏi, khá, trung bình,

~ Kỳ năng (sự hoàn thiện) trong quá trình thực hiện công việc: quá trình sản xuất rahàng hóa thông thường được kết thúc bằng việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, bio

đảm các thông số kỹ thuật, các yêu cầu chất lượng, mẫu mã và có thé lưu thông Sản

phẩm của quá trình đào tạo nghề là con người được dùng vào quá trình sản xuất hing hóa Những người này cần được trang bị đầy đủ các hiểu biết kiến thức và năng lực

thực hành đầy đủ Quá trình đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề cin được đảm bio

chắc chắn qua trình trang bị kiến thức, ky năng diy đủ, kiểm định (kiểm tra, thi cử) có chất lượng để có thể áp dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào công việc,

= Ý thức của người lao động: một sé lao động không hẳn là có tay nghề kém mã là họ

chưa thực sự e6 gắng phát huy hết khả năng cũng như chuyên môn của mink Nguyên

nhân din tới vige này là do việc thực hành ở các co ở đảo tạo khác sơ với thực ễ công

việc dai hỏi nên họ vẫn chưa quen và việc sử dung các máy móc, thiết bị tại cơ sở làm.

việc còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế Ngoài ra, người lao động chưa thực sự coitrọng nghề nghiệp của minh và chưa thực sự muốn gắn bổ với công việc mà họ đang

lâm dẫn đến tình trang một bộ phận nhỏ lao động không tuân thủ đẩy đủ các nội quy

của các cơ sở sản xuất kinh doanh

Đồng thời còn có nguyên nhân d6 là một số lao động vẫn mang nặng tính chất lao

động nông nghiệp, khả năng tiếp thu của họ chậm và nhận thức về nghề nghiệp của hocồn rất hạn chế, do đó ý thúc kỷ luật v8 ngh nghiệp còn yếu Họ có mong muốn tim

duge một công việc để tăng thêm thu nhập lúc nông nhàn nhưng họ lại không hiểu rõ

giá trì nghề nghiệp mã mình dang làm, nên họ vẫn cổ tư tưởng coi thường nghề mãmình đã lựa chọn, dẫn đến tỉnh rang họ là việc không hãng say, ý thức chấp hành cácnội quy, quy định của các đơn vị kém; điều này gây ảnh hưởng tới uy tín về công tácnâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LDNT

Trang 31

1.6 Bài học kinh nghiệm vé đào tạo nghề cho lao động nông thôn

1.61 Kinh nghiệm trong nước

Những năm qua, công tác dio tạo nghề cho lao động nông thôn được quan tâm chútrong ở khắp các địa phương trên cả nước Theo đó, nhiều dia phương đã có những môhình đảo tạo nghề hiệu qua va ding được học hỏi, nhân rộng

* Mé hình đào tạo nghề theo địa chỉ ở huyện Kỳ Sơn, tink Hòa Bình

Huyện Kỳ Sơn, tinh Hòa Bình hiện có hơn 21 nghìn người trong độ tuổi lao động.

"rong đó, tỷ lệ lao động qua đảo tạo nghề chiếm hơn 30% Hiện nay, huyện có 2 Khu

Công nghiệp mới thành lập và trên 60 đoanh nghiệp đã và dang hoạt động với nhiều

ngành nghề khác nhau

Xuất phát từ thực tế đó, đảo tạo nghề, cung ứng lao động cho các doanh nghiệp ngay

trên địa bản nhằm giải quyết việc làm tại chỗ cho người lao động đang là mục tiêu mahuyện hướng đến Để thực hiện được mục tiêu đó, từ nhiều năm nay huyện đã xác định

gắn dio tạo nghề với giải quyết việc lâm, trong đó, đặc biệt chú trọng đảo tạo nghề

theo địa chỉ

Ngay từ đầu năm, huyền đã tiễn hai điều tra, khảo ắttại 85 thôn, xóm để nắm được

sé liệu oy thể về người lao động, đồng tôi in hin điu trụ, rà sot nhu cầu sử đụnglao động tại 42 doanh nghiệp dang hoạt động trén địa bản Qua đó, nắm được chính

xác nhu cẩu lao động của các DN để có kế hoạch đào tạo cụ thé Ngoai ra, để nâng cao.

hiệu quả day nghé, đặc biệt, để đảm bảo việc làm cho lao động huyện đã chủ động ký

kết với các doanh nghiệp trực tiếp hướng dẫn và truyền nghề cho lao động bằng hình

thức học và thực hành ngay tại xưởng Với việc doanh nghiệp trực tiếp đứng ra giảngday theo hình thức thực hành tại chỗ, người lao động vừa nắm vững được kiến thức,đồng thời vừa đáp ứng được nhu cầu của nha tuyến dụng Chính vì vậy, tỷ lệ lao động

qua đào tạo có việc làm thường đạt từ 85 - 90%,

Ngoài ra, huyện cũng đã phối hợp với ngân hàng CSXH huyện triển khai thực hiện

hiệu quả nguồn vin vay từ quỹ quốc gia về vige lầm,

Trang 32

“Chính nhờ các giải pháp đồng bộ trong công tác đo tạo nghề, đặc biệt là dio tao nghề

theo dia chỉ, huyện đã tạo được nguồn lao động dồi dào, có tay nghề cho các DN, đơn

vị đầu tư trên địa bản tỉnh [9]

* Kinh nghiệm của thị xã Tân Châu - tinh An Giang

‘Thi xã Tân Châu - tinh An Giang hiện có gần 113.407 người trong độ tuổi lao động,trong đồ lao động thành thị 42.237 người chiếm 37.25% LONT 71.170 người chiếm

62,1 Trước tinh hình đồ Thị ủy nhiệm kỳ 2010 - 2015 đã để ra nhiệm vụ trong 5

năm tới c sii quyết việc âm cho 27.000 lao động và lao động qua đào tạo phải đạt

47%, bình quân hing năm là 10% Do vậy dé ning cao hiệu quả dio tạo nghề choLDNT, doi hỏi các cấp các ngành trong toản thị xã phải có nhiều chương trình, kếhoạch thực hiện nghiềm túc, thực lẾ, khích quan: có để a chỉ iều cụ thể, đồng thời

phải có sơ kết, tổng kết kịp thời rút ra kính nghiệm để thực hiện công tác đo tạo nghề

ở dja phương, đơn vi ngày cing hiệu quả, chất lượng

Với sự quan tim của cấp ủy, sự chỉ đạo quyết liệt và sự vào cuộc mạnh mẽ của các.

cấp, các ngành, các đoàn thé quan chúng như: Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựuchiến bình và Đoàn thanh niên ông tác đào tạo nghề cho lao động ở thị xã đã tùngbude được triển khai đồng bộ, đúng hướng, mạng lưới dạy nghé phát triển và đạt được

«qi buớc đầu, đã lan ta tối từng khóm, Ấp, từng khu dân cư, đến mọi đối tượng

lao động chưa có công ăn việc Kim,

Hiện nay, trên địa bin thi xã có 01 trường trưng cấp nghề, O1 trung tim giáo dục

thường xuyên và 14 trung tâm học tập cộng đồng ở 14 xã, phường Hằng năm, sốlượng bọc viên theo học ở các trường và trung tâm tham gia ede lớp trung cấp, sơ cấp

và bồi dung ngắn hạn Công ti dao tạo nghề cho LONT ở thị xã được tiễn khai theo

hướng đa dạng các loại hình đào tạo nghề Dạy nghề tại cộng đồng theo nhu cầu lao

động, dạy nghệ theo địa chỉ, liên kết với một số trường day nghề Các chương tỉnh

đảo tạo được biên soạn nội dung theo đúng quy định của Tổng cục day nghề và Bộ LD

TB và XH, dip ứng nhủ

lao động, đồng thời giải quyết việc làm ngay cho một số học sinh vừa tốt nghiệp

người học Qua đó, nâng cao trinh độ tay nghề cho người

THPT, các lao động la chủ hộ, chủ cơ sỡ, người lao động ở nông thôn.

Trang 33

Một trong những hướng đào tạo của Trưởng Trung nghề trong thời gian qua đã và

đang phát huy hiệu quả, 46 là: Trường phối hợp các đoàn th tổ chúc các buổi thông

tin tư vấn về day nghé và giải quyết việc làm đến tận xã, phường Có nơi lồng ghép

với các phong trio, kế hoạch vận độn; fa đình văn hóa, giữ gin an ninh trật tự xã hội

xây dựng nông thôn mới, phòng chống tệ nạn xã hội tuyên truyền vận động nhân

dân từng bước nâng cao nhận thức về học nghề, gin với tạo việc làm và giảm nghèo

Những lớp dạy nghề ngắn hạn phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của từng.

nhóm đổi tượng, từng địa phương, giúp người din ngày cảng nâng cao kiến thức trong

ce lĩnh vục sản xuất, kinh doanh của mình như: Ương cả tr ng, nuôi lượn, nuôi

cá tra thịt, cá lóc; trồng nắm các loại, hoa kiếng, làm vườn, Hoặc các nhóm nghề phí

nông nghiệp: Lái xe hạng B2, may công nghiệp, xây dựng, điện dân dụng, đan ghế giả may xuất khẩu, kỹ thuật phục vụ quán ăn nông thôn, kỹ thuật phục vụ nhà hàng, khách

san, bảo mẫu, quản gia

Thực ế cho thấy, người lao động sau khi học nghề năng suất và hiệu quả sản xuất tăng

lên rõ rộ, đáp ứng được nhu cầu sản xuất, kinh doanh tại chỗ, cũng như yêu cầu sử

dụng lao động của một số DN trong và ngoài thị xã Năm 2015, toàn thị xã đã tổ chức

day nghé cho 780 lao động; giải quyết việc làm cho 5.130 lao động, trong đó lao độngngoài tinh 41 người, có 02 lao động di làm việc nước ngoài, giải quyết việc lâm mới

cho 95 lao động [9]

1.6.2 Kinh nghiệm ngoài nước

* Kinh nghiệm của Trung Quốc:

Trung Qué

dân số đông nhất thể giới

1ä một nước thực hiện hiện đại hóa, công nghiệp hóa khá thành công, Với

lên tới hằng ti người, hing năm có Trung Quốc có hingchục triệu người bước vào độ tuôi lao động, một nửa trong số đó là lao động khu vực

nông thôn Quá trình đồ thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hoa dim ra nhanh chúng, tại nhiều vùng nông thôn điện tích canh tác ngày cảng thu hẹp, dẫn tới hang trim triệu

lam Trước tình hình đó, Chính phủ Trung Qui

coi trọng công ác đào tạo ngh cho nông thôn đổ tạo việc lâm cho lao động nông thôn

lao động nông thôn không có.

ngay tại địa phương, các kinh nghiệm chính của Trung Quốc trong đào tạo nghề cho

Jao động nông thôn là:

Trang 34

trọng vin đề phát triển nguồn nhân lực Chính phủ có chính sách hỗ trợ, phát triển hệ

thống các lớp, cơ sở day nghề, ở các vàng nông thôn, nhằm đáp ứng cho phát triển

doanh nghiệp hương trin Biện pháp đảo tạo mà doanh nghiệp hương trấn sử dụng là

đằng các lao động nông thôn có chuyên môn kỹ thuật, dám nghỉ, dám làm, trưởng

thành từ thực tiễn, để đào tao tay nghề cho những người vừa tốt nghiệp các cắp trung

học phổ thông Tuy nhiên, khó khăn của doanh nghiệp hương trin là thiếu lao động.

chuyên môn kỹ thuật cao để có thé ning cao năng suất ao động, chất lượng sẵn phim

và tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Hệ thống đào tạo ở nông

thôn chưa cung ứng được diy đủ lao động chuyên môn kỹ thuật cao cho doanh nghiệp

hương trần

~ Chính phủ có các chính sách khuyến khích các cơ sở đảo tạo, dạy nợi cue dio tạo nhân lực chuyên môn kỹ thuật cho các khu vực đô thị hóa nhanh để ạo diễu kiện

cho lao động nông thôn chuyển sang làm việc tại các doanh nghiệp FDI, khu công.

nghiệp tập trung, khu chế xuất các cụm kinh tế mớ đây là điều kiện đ tha bút nguồnlao động nông thôn đến với các vùng đô thị hóa nhanh chóng và các ngành công

nghiệp dịch vụ đang trên đà phát triển.

So với các nước khác, trong quá tình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thi Trung Quốc

đã thực hiện chính sách kiểm soát được ở mức độ nhất định dòng đi chuyển lao động.

dđến các thành phổ lớn, tuy nhiền hạn chế của chính sách này li làm giảm khả năng

cạnh tranh lao động trên phạm vi lớn của thị trường lao động bao gồm cả thành thị và

nông thôn Do đó, ở mức độ nhất định đã im giảm tính kích thích lao động nông thôn

tham gia dio tạo học nghề Để khắc phục tinh trang này, Chính phủ Trung Quốc có.

chính sách phát triển các đô thị loại vừa và nhỏ ở nông thôn để phát triển ngành nghềcông nghiệp, dich vụ, thúc đấy dio tạo, day nghề cho lao động nông thôn trong quátrình đô thị hóa Ngoài ra, Chính phủ còn có chính sách khuyến khích các doanh

nghiệp nông thôn hợp tác với các doanh nghiệp nhà nước để đảo tạo lao động chuyên.

Trang 35

môn kỹ thuật cao đáp ứng nh cầu đổi mới lao động trong các trưởng hợp tiếp nhận

công nghệ sản xuất mới [9]

* Kinh nghiệm của Han Quốc

Han Quốc là con rồng Châu A đã dat được những thành tựu huyền điệu trong công

nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa Trong các năm 1960-1970, tốc độ tăng trưởngkinh tẾ của Hàn Quốc thuộc loại cao nhất thé giỏi, GNP bình quân đầu người của Hàn

Quốc tăng trung bình 6.7%/năm Quá trình chuyển dich cơ cẫu kinh tế và cơ edu lao

động đã đặt ra nhiệm vụ lớn cho Chính phủ Hàn Quốc là phải tăng cường dio tạo

nguồn nhân lực nông thôn để đáp ứng nhu cầu của các ngành công nghiệp và dich vụ

Co thé nói, Hản Quốc là nước thành công trong việc kết hợp được hai hỏa giữa chínhsich chuyển dịch cơ cẫu kinh té nông thôn với chính sách phát tiễn nguồn nhân lựcnông thôn Thành tựu trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Hàn Quốc.phải kể tới vai tr của việc tập trang đầu tư cho gio đục, đảm bảo cho mọi người dân

trong đó có dân cư khu vực nông thôn được giáo đục dio tạo với quy m6 lớn, ở tắt cả

các ngành, tinh vực kin tế

“Trong những năm đầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa, Chính

phú Hàn Qui

ngành nghề hàm lượng lao động cao như độ, may, giy da, đồ chơi, công nghiệp chế

phát triển hệ thống đảo tạo, thu hút lao động nông thôn vào đảo tạo các

biến, nhà hàng, Các thời kì sau, công nghiệp phát triển mạnh me , lao động nông

thôn được đào tạo với quy mô lớn trong các lĩnh vực sắt thép, hóa chất, đóng tàu, xâydung công nghiệp Sự phát triển mạnh của các ngành công nghiệp xuất khẩu da giảiquyết được việc làm cho lao động nông thôn mắt việc làm trong quá trình chuyển đổi

sơ cấu kinh tế và cơ cầu lao động

Chính phủ Hàn Quốc có sách khuyến khích các công ty tham gia đảo tạo nghề,

in thực tập nghễ

hướng nghiệp cho người lao động, đặc biệt là lao động nông thôn

tham gia học nghề ban đầu, dé đảm bảo nguồn cung ứng cho nhu cầu của các ngành

công nghiệp có tốc độ phát tiễn nhanh Chính phủ cũng khuyến khích phát tiễn hìnhthức tn dụng, giảm thuế va tg cấp, nhằm tạo điều kiện cho lao động nghéo, lao động,

nông thôn có thé tham gia các khóa dio tạ học nghề, học đại học Trong giai đoạn

26

Trang 36

chuyễn địch cơ cầu công nghĩ

tr thức và công nghệ cao hơn, Hin Quốc đã có chính sách tăng cường quy mô giáo

hướng vào phát triển các ngành kinh tế có ham lượng

‘dye phổ thông ké cả ở nông thôn, để đảm bảo cơ sở cho đảo tạo nhân lực trình độ cao,

dap ứng giai doạn phát triển của các ngành kinh tế, Trong đó đặc biệt là nhân lực

ngành công nghệ thông tin, dược phẩm, chế tạo ôtô, điện tử cao cấp, viễn thông, chế:

tao may móc chính xác, tự động hóa, công nghệ sinh học [9]

Như vậy từ những căn cứ trên, kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở

các địa phương và ác nước bạn cho thấy việc xác định đúng nhu cầu dio t90 cũngnhư đào tạo các nghề phù hợp với dia phương, và có sự phối hợp chit chế giữa cơ sở

đảo tạo với doanh nghiệp vả người lao động là hướng đi hiệu quả trong đảo tạo nghề:

cho lao động nông thôn trong giai đoạn hiện nay Một số các vin đỀ chính cần lưu ý,

đói

~ Cần có chính sách phát triển hệ thống đào tạo nghé tại các vũng nông thôn, Các nghé

phải gắn với nhu cdu của thi trường lao động,

~ Đảo tạo nhân lực nông thôn đáp ứng cho cic khu chế xuất, khu công nghiệp cần chủ

3 tới các ngành nghề có him lượng tr thie cao, cổ giá tị gia tăng lớn

~ Đảo tạo nghề tuyển thống để phát tiễn các làng nghề sẵn có,

~ Đào tạo nghề để đưa lao động di xuất khẩu lao động.

~ Đào tạo nghề để lao động nông thôn nâng cao năng suất và hiệu quả lao động sản

xuất

"Đặc biệt, sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ giữa các cắp chính quyển với cơ sở đảo tạo,

người lao động va doanh nghiệp cho thấy nhận thức đúng din của họ về ý nghĩa củacông téc đảo tạo nghề và sự nhiệt tinh khí thực hiện công tác này một cách đầy nhiệthuyết và hiệu qua,

(Qua những phân tích trên, tắc giả nhận t iy, công tác đảo tạo nghề cho lao động nông

thôn cần được đầu tư và quan tâm hơn nữa tới các yếu tổ ban đầu như xác định nhu

cầu của thị trường lao động, nhủ cẫu hoe tập của người lao động Đứng trước những

Trang 37

yêu cầu của sự phát trig cũng như được sự chỉ đạo của cắp trên, tỉnh Lang Sơn dang

mở rộng và triển khai nhiều chương trinh đảo tạo nghề cho lao động nông thôn Tuy

nhiên, công tie thực hiện còn chậm và hiệu quả chưa cao, vin còn tôn ti nhiễu khókhan và bit cập Do vậy, tác giả nghiên cửu vẫn để đào tạo nghề cho lao động nông

thôn tại huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, nhằm đánh giá đúng thực trạng và đề xuất

các giải pháp hoàn thiện công tác nảy trong những năm tới.

1.7 Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan

Những năm qua, vin đề dio tạo nghề cho lao động nông thôn nhận được sự quan tâm

của nhiều để tài nghiên cửu trong cả nước Cụ thé:

“Tác giả Tang Minh Lộc - Phó Cục trưởng Cục kính tế hợp tác và Phát triển nông thôn,với bài viết: "Thực hiện Dé án đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Điều chỉnh lai

cơ cấu lao động, cách day nghÈ”, đăng trên báo Nông nghiệp Việt Nam (2011) Tácgiả đã đưa ra những mặt làm được, thinh công của Đề án khi một năm đưa vào triển

khai thực hiện, tuy nhiền việc thục hiện ĐỂ án ở khấp các tinh, thành phố vẫn còn

nhiều khó khăn, bit cập cần được khắc phục, chin chỉnh và đưa ra các giải pháp ning

cao hiệu quả triển khai thực hiện Để án trong giai đoạn tiếp theo.

Tác giả Nguyễn Tiến Ding, Nguyên Tổng Cục trường Tổng cục dạy ngh, Bộ Laođộng - Thương bình và Xã hội, với bài vi “Đảo rao nghề cho lao động nông thôntrong thời kỳ hội nhập quốc tế” đăng trên website của Bộ Lao động - Thương binh va

Xa hội, Tác giả đã nêu ra một số kết quả bước đầu trong công tác đào tạo nghề cho laođộng ở nước ta và dé cập đến một số hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua đảo tạo

nghề cho lao động nông thôn Những giải pháp mã tác giả đưa ra còn mang tính khá quát và chung chung Bai viết có tính chất tham khảo hữu hiệu cho những nghiên cứu

vé đảo tạo nghề cho lao động nông thôn ở từng địa phương cụ thé

Tác gid Nguyễn Văn Đại (2012),Bio tạo nghề cho lao động ning thôn ving Đằng

bằng sông Hong trong thời kj công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiễn sĩ Đại học

KTQD Tác gid đã đánh giá một cách khách quan thực trạng dio tạo nghề cho lao

động ni g thôn ving đồng bằng sông Hồng trong thời ky công nghiệp hóa, hiện đại

Trang 38

hóa, đồng thời chỉ ra những giải pháp để giải quyết khỏ khăn, và diy mạnh đảo tạo

nghề cho lao động nông thôn trong khu vực này.

“Chương 1: Trinh bầy các khái niệm, định nghĩa, quan điểm cơ bản có liên quan tới

nông thôn và đảo tạo nghề cho lao động nông thôn Phân tích, đánh giá nông thôn và

vai tỏ của nông thôn trong sự nghiệp phát triển kinh tế của nước ta ong giai đoạn

hiện nay.

“ác gid nêu đầy đủ các nội dung của công tác dio tqo nghề cho lao động nông thôn,

mục tiêu của công tác BTN cho LĐNT đồng thời phân tích các yếu tổ ảnh hưởng đến

chat lượng đào tạo nghề trong thực tế hiện nay Học tập một số kinh nghiệm của các

ốc và Han Qué

trong việc đảo tạo nghề cho lao động nông thôn, Từ đó tác gid đúc rút ra một số kinh

tinh bạn như: Hoà Binh và An Giang: các nước bạn như: Trung Q\

nghiệm nhằm củng cổ, chuẩn bị các vin đề, các ÿ kiến đỀ xuất cho chương II

Trên cơ sở phân tích những van để lý luận và thực tiễn của BTN cho LNT, tác giả

nhận thấy: Việc nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đảo tạo nghề cho.LDNT trên địa bàn huyện Hữu Ling là rit cổ ý nghĩa và hết sức cần thiết trong giai

đoạn hiện nay.

Trang 39

CHƯƠNG 2 DANH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TAC ĐÀO TẠO NGHÈ.CHO LAO DONG NONG THON TREN DIA BAN HUYỆN HỮU LUNG2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Hữu Ling

~ Phía Bắc giáp huyện Văn Quan và huyện Bắc Sơn

- Phía Tây giáp tinh Thái Nguyên.

Trang 40

ắc Giang.

- Phía Tây Nam và Nam giáp tỉnh

~ Phía Đồng giáp huyện Chỉ Lăng và huyện Lục Ngạn, Lạng Giang tinh Bắc Giang,

Huyền Hữu Ling cổ 26 đơn vị inh chính gồm 1 thị trin Hữu Ling và 25 xã (Đồng

Tân, Cai Kinh, Hỏa Lạc, Yên Vượng, Yên Thịnh, Yên Sơn, Hữu Liên, Sơn L,

‘Hoa Thing, Minh Son, Nhật Tiến, Minh Tién,

in Ky, Yên Bình, Hoa

Bình, Quyết Thắng) Trung tâm huyện ly đặt tai thị trắn Hữu Lũng, cách thành phổ

Lang Sơn 70 km về phía Nam

Sơn, Tân Thanh, Hòa Son, Minh Hồ:

Đô Lương, Vân Nham, Thanh Sơn, Đồng Tiến, Tân Lập, Th

Bắc,

Hữu Lũng là một huyện ở vị trí chuyển tiếp giữa vùng Trung du và n núi pl

có đường quốc lộ 1A và đường sắt liên vận Quốc tế chạy qua theo hướng Tây Nam Dang Bắc, rt thuận tiện cho vige giao lưu hing hoá thương mại, dịch vụ với các tỉnh

-trong nước, các tỉnh phía Nam Trung Quốc cũng như các nước ở phía Bắc Châu Á, tạo

điều kiện thuận lợi cho Hitu Lũng trong việc giao lưu hàng hóa, tiếp thu tiến bộ khoahọc kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất và đồi sống, là điều kiện thuận lợi thúc

dy phát triển kinh tế - xã hội

* Địa hình

Huyện Hữu Ling thuộc vùng núi thấp của tỉnh Lạng Sơn, địa hình được phân chia rõ.

giữa vùng ni đã vôi ở phía Tây Bắc và vũng nai đất ở phia Đông Nam Phần lớn diện

tích ở vùng núi đá vôi có độ cao 450 - 500m và ở vùng núi đắt có độ cao trên dưới 100

m so với mặt nước biển Nhin chung, địa hình phức tạp, bị chia edt bởi các đầy núi đã

vôi và các day núi đất

Dia hình núi đá chiếm trên 25% tổng điện tic tự nhiễn Xen kế giữa vùng núi đá lànhững thung lũng nhỏ địa hình tương đổi bằng phẳng là ving đất sản xuất nôngnghiệp của cư dan Xen kẽ các vùng núi đất là các dai đất ruộng bậc thang phân bổ.theo các triển núi, tiền sông, khe suối trong vùng, là wing dit sản xuất nông nghiệp

được tạo lập từ nhiều đời nay cung cẤp lương thực cho cư dân sinh sống trong vùng

* Khí hậu, thủy văn

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Bản đỗ hành chính tỉnh Lạng Sơn - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hữu Lũng
Hình 2.1. Bản đỗ hành chính tỉnh Lạng Sơn (Trang 39)
Bảng 2.1. Thống kế lên tích các loại ft năm 2016 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hữu Lũng
Bảng 2.1. Thống kế lên tích các loại ft năm 2016 (Trang 42)
Hình 22. Tỷ lệ các dân tộc sinh sống trên địa bản huyện Hữu Ling - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hữu Lũng
Hình 22. Tỷ lệ các dân tộc sinh sống trên địa bản huyện Hữu Ling (Trang 45)
Hình 2.3. Tỷ trọng tăng trường các ngành kinh tẾ huyền Hữu Ling - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hữu Lũng
Hình 2.3. Tỷ trọng tăng trường các ngành kinh tẾ huyền Hữu Ling (Trang 46)
Bảng 2.2, Dự bảo dan số, quy mô tạo việc làm, tỷ lệ LĐNT qua dio tạo. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hữu Lũng
Bảng 2.2 Dự bảo dan số, quy mô tạo việc làm, tỷ lệ LĐNT qua dio tạo (Trang 50)
Bảng 2.6, Bảng tổng hợp một - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hữu Lũng
Bảng 2.6 Bảng tổng hợp một (Trang 60)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w