CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VÈ CONGTÁCKIÊM SOÁT CHI VON CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUOC GIÁ.1.1 Chỉ ngân sách nhà nước cho Chương trình mục tiêu quốc gia 1.1.1 Ngân sách Nhà nước và c
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết
quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bat kỳ một nguồn nao và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn
tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả luận văn
Nông Văn Vũ
Trang 2LỜI CÁM ON
Tie giả xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô và các đồng nghiệp ti phòng Bio tạo Đạihọc và Sau đại học đồng góp ý kiến cho việc soạn thảo tai liệu Hướng dẫn tình bay
Luận văn thạc sĩ này.
“Tác giả bảy t lòng biết on sâu sắc tới PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân ~ Trường Đại họcThủy Lợi, người đã hướng dẫn khoa học, đã trực tiếp giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tác giả xin chân thành cắm ơn lãnh đạo Kho bạc Nhà nước ‘Tring Định, tanh đạo và
anh chỉ em đồng nghiệp Kho bạc Nhà nước Trang Định, các đơn vị giao dich và cánhân đã hỗ trợ tôi ong việ thu thập số liệu, tạo mọi điều ign thuận lợi dé tôi trong
suốt quá trình học tập và thực hiện đề tả tốt nghiệp của mình
iil
Trang 3MỤC LỤC LOI CAM ĐOAN i
DANH MỤC CÁC HÌNH ANH viDANH MỤC CÁC BANG BIEU, viiDANH MỤC CAC TU VIET TAT viiiCHƯƠNG 1 CƠ SỞ LY LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CÔNG TÁCKIÊM SOÁTCHÍ VỐN CHUONG TRÌNH MỤC TIEU QUỐC GIÁ h1.1 Chỉ ngân sách nhà nước cho Chương trinh mục iêu quốc gia h
1.1.1 Ngân sách Nhà nước và chỉ ngân sách Nhà nước 1
1.1.2 Chi vốn Chương trình mục tiêu quốc gia
1.1.3 Vai rd vốn Chương trinh mục iêu quốc gia 9
1.1.4 Đặc điểm vẫn Chương trình mục tiêu quốc gia 10 1.1.5 Phân loại vốn Chương trình mục tiêu quốc gia "
1.2 Kiểm soát chỉ vin chương trình mục tiêu quốc gia qua KBNN "1.2.1 Khái niệm kiểm sot chỉ vốn chương trình mục tiêu quốc gia qua KBNN 11
122%
1.2.3 Nội dung chủ yế
in thiết phải kiểm soát chỉ vốn chương trinh mục iêu quốc gia l
của công ác kiểm soát chỉ chương tình mục iêu quốc
gia qua Kho bạc Nhà nước 2 2.4 Tiêu chí đánh gid công ti kiểm soát chỉ vẫn Chương trình MTQG 15
1.3Kho bạc Nha nước và nhiệm vụ kiểm soát chỉ vốn Chương trình MTQG 16
1.3.1Chite năng nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước 16
1.3.2 Yêu cầu đối với công tác kiểm soát chi vẫn chương trinh mục tiêu quốc gia
2 1.3.3 Cơ sở pháp ý thực hiện công tác kiểm soát chỉ vốn chương trình MTQG 23
1.4 Những nhân tổ ảnh hưởng 26
1.4.1 Những nhân tổ khách quan 26 1.4.2 Những nhân ổ chi quan 26
1.5 Bai học kinh nghiệm về kiểm soát chi qua Kho bạc Nhà nước các huyện 7
1.6 Tổng quan cúc công trình công bổ có liên quan đến đề tải 31
Kết luận chương 1 32CHUONG2 THỰC TRẠNG CÔNG TAC KIÊM SOÁT CHI VON CHUONGTRÌNH MỤC TIEU QUOC GIA TẠI KHO BAC NHA NƯỚC TRANG ĐỊNH 33
Trang 42.1 Giới thiệu khái quát đặc điềm kinh-ề xã hội huyện Tring Dinh 33 2.1.1 Đặc điểm kinh tế 34
2.2 Khái quát về Kho bạc nhà nước Tring Binh 36
2.2.1 Cơ cấu tổ chức 362.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn 372.3 Thực trang công tác kiểm soit chi vin chương trinh mục tiêu quốc gia qua Kho
bạc nhà nước Tring Định giải đoạn 2012-2016 39 2.3.1 VỀ quy trình kiểm soát ”
2.3.2 Về ổ chức kiểm soát 482.3.3 Về ứng dụng công nghệ thông tin 492.3.4 Kết quả công tác kiểm soát chi vẫn Chương trình MTQG si2.5 Đánh giá chung về thực trạng kiểm soát chi vốn chương trình mục tiêu quốc gia
«qua Kho bạc nhà nước Tring Dinh 61
25.1 Kết qua dat được, 612.5.2 Những hạn chế và nguyên nhân 64
Kết luận chương 2 6
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CONG TÁC KIÊM SOÁT CHI VONHUONG TRÌNH MỤC TIEU QUOC GIA TẠI KHO BAC NHÀ NƯỚC TRANG
ĐỊNH 10
3,1 Mục tiêu và định hướng hoàn thiện công tác kiểm soát chỉ vốn chương trình mục
tiêu quốc gia T0
3.1.1 Mực tiêu và định hướng chang của hệ thông KBNN 10
3.1.2 Mục tiêu và định hướng tăng cường công tác kiểm soát chỉ vẫn chương trình mực tiêu quốc gia tại KBNN Tring Binh 5
3.2 Những cơ hội và thách thức đối với công tác kiếm soát chi vốn chương trình mục tiêu quốc gia tại KBNN Trang Định 7
3.3 Nội dung các giải pháp 79
3.3.1 Tang cường công tác tổ chức kiểm soát chỉ si
3.3.2Hodn thiện quy trinhkiém soát chi 19
3.3.3 Hoàn thiện nội dung kiểm soát chỉ 3 3.3.4 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát chi nội bộ 9
Trang 53.35 Tăng cường ứng dung công nghệ thông tin
Trang 6ĐANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
inh 1.1 Hệ thống Ngân sich nhà nước Việt Nam 2
Hình 2.1 Mô hình tổ chức KBNN cấp huyện 36
vi
Trang 7DANH MỤC CÁC BANG BIEU
Bảng 2.1 Tổng hợp tinh hình phân bổ vốn CT MTQG giai đoạn 2012-2016 33 Bảng 22 Cơ cầu vốn Chương trình MTQG giai đoạn 2012-2016 44
Bảng 2.3 Tốc độ phân bổ theo cơ cầu vốn CT MTQG giai đoạn 2012-2016 _
Bảng 2.4 Tổng hợp tinh hình chi vốn Chương trình MTQG giai đoạn 2012-2016 57
Bảng 2.5 Tốc độ phát triển chỉ vốn Chương trình MTQG giai đoạn 2012-2016 58Bảng 2.6 Tốc độ phát triển chỉ theo cơ cẩu chỉ vốn Chương trình MTQG giai đoạn
2012-2016 ”
Bang 2.7 Tình hình kiểm soát chỉ vốn Chương trình MTQG giai đoạn 2012-2016 60Bảng 2.8 Kết quả hoạt động thanh tra với một số nội dung chính 2012-2016 I
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
Giải thích ý nghĩa đầy đã
“Chương trình đầu tư Kho bạc chạy trên mang LAN
Kho bạc nha nước.
Kiểm soát chỉ
KẾ toán Nhà nước
Mục tiêu quốc gia
Ngân sách
Ngân sách nha nước.
Treasury And Budget Management Information Sytem (Hệ
thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc)Vốn đầu tư
“Xây dựng cơ bản
vil
Trang 9PHAN MỞ DAUTinh cấp thiết của đề tài
“rong những năm qua cùng với sự phát triển ngây cảng di lên của dit nước về các
mặt: Kinh tế, văn hóa, xã hi chính trị Nhằm thực hiện tốt mye tiêu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, phit trn kinh t đảm bảo đảm bảo công bằng văn
"mình, giảm sự phân hỏa giàu nghèo giữa các vùng, miễn Đảng và nhà nước ngày cảng
chú trọng hơn đến việc phát triển kinh tế-xã hội cho những địa phương nghẻo, khó.khăn Chủ trọng hơn đến cho các chương tình trong diém quốc sa nhằm kích thích
phat triển kinh tế xã hội bền vững Dam bảo công bằng, phát triển kinh tế đồng đều
“Trong điều kiện hiện nay, khi ma việc chỉ tiêu ngân sách cho các chương tình trọng điểm, chương trình mục tiêu quốc gia ngày cing được chú trong, cùng với các nhiệm
vụ và mye tiêu đã đặt ra nên việc tăng cường công tác kiểm soát cl
nên thiết thực hon bao giờ hết
Co chế kiếm soát chỉ những năm qua thay đổi theo hướng giảm thể thủ tục hànhchính, rất ngăn thôi gian kiểm soát thay đổi quy tình kiểm soát Đã tọo đi kiện
thuận lợi cho chủ đầu tư, ban quản lý, đơn vị sử dụng ngân sách thuận lợi hơn trong
việc thanh, quyết ton vốn ngân sich Qua thực t kiểm soát chỉ nguồn vốn chươngtrình mục tiêu quốc gia còn cho thấy nhiều tồn tại, vướng mắc như: Tỷ lệ giải ngân
é, chính sách nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia còn
thấp, cơ ch a quan đ
nhiều thay đổi, cha sắt với thyeté Dẫn tới vie kiểm soát thanh toán còn lúng túng,sai sót, chưa thỏa đáng, chủ đầu tư bị động trong việc triển khai vốn chươngtrình mục tiêu quốc gia
“Xuất phát từ thực tiễn đó tôi quyết định chọn đề tài: “Tang cường công tác
Kiểu sodt chỉ vẫn chương trình mục tiêu quốc gia qua Kho bạc Nhà nước
Huyện Trang Định, tỉnh Lang Som” để phân tích thực trang hạn chế rủ to, sai
sót trong công tác kiểm soit chỉ qua đó để xuất những gidi pháp tăng cường kiểm soát chỉ nguồn vốn này tại KBNN Tring Định nói riêng và KBNN tinh
Lang sơn nói chung làm luận văn tốt nghiệp
Trang 102.Mục nghiên cứu của đề thi
Nghiên cứu để xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm soát chỉ vốn
chương trình mục tiêu quốc gia qua kho bạc nhà nước Trảng Định.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a, Đối tượng nghiên cứu
Những vin đề cơ bản về công tác kiểm soát chỉ vốn chương tình mục tiêu quốc gia
qua KBNN Trảng Định
b, Phạm vi nghiên cứu
Đề tả tập chung nghiên cứu và giải quyết các vẫn đỀ liên quan đến công tie kiểm
soiichi vin chương trình mục tiêu qu
đoạn từ năm 2012-2016
c gia tai KBNN Tring Dinh theo phân cấp, giai
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp phân tích lý thuyết
- Phương pháp điều tra
Phương pháp phân tích và tổng
~ Phương php thẳng kệ
~ Phương pháp đối chiều với hg thống văn bản pháp quy:
5 Chu trúc của luận vấn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tà lu tham khảo, luận văn gồm 3 Nội dung
chính sau:
“Chương 1: Cơ sở lý luận và thực in về công tác kiểm soát chỉ vỗn Chương trnh mục
MTQG.
Trang 11“Chương 2: Thực trạng công tác kiểm soát chỉ vẫn Chương tỉnh mục tiêu quốc gia ti
Kho bạc Nhà nước Tring Định.
“Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác kiểm soát chỉ vốn Chương trình mục tiêu quốc gia tại Kho bạc Nhà nước Tring Định.
Trang 12CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VÈ CONGTÁCKIÊM SOÁT CHI VON CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUOC GIÁ.
1.1 Chỉ ngân sách nhà nước cho Chương trình mục tiêu quốc gia
1.1.1 Ngân sách Nhà nước và chỉ ngân sách Nhà mước
1.1.1.1 Khái niệm NSWN:
~ NSNN ro đời cùng với sự phát triển của nhà nước, Nhà nước bằng quyền lực chỉnh
trị và xuất phát từ nhu cẫu về tải chính đảm bảo việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ
của minh đã đặt ra những khoản thu, chi của NSNN Điều này cho thấy chính sự tổtại của Nhà nước, vai trở của Nhà nước đối với đời sống kinh tế xã hội là những yếu tổ
cơ bản quyết định sự tồn tại và tính chất hoạt động của NSNN Cho đến nay thuật ngữ
Nain sich Nhà nước, được phổ biến rộng rãi ở mọi quốc gia tuy nhign chưa có một khái niệm thông nhất cho NSNN,
- Luật Ngân sách Nhà nước cũ được Quốc hội V Nam thông qua năm 2002 định nghĩa: NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước
có thâm quyển quyét định và được thực hiện trong một năm dé bảo đâm thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước [3]
- Luật Ngân sách số B3/2015/QH13 ngày 25 tháng 6 năm 2015 có hiệu lực thi hành tir
ngày O1 tháng 01 năm 2017 quy định:
SNN là toàn bộ các khoản thụ, chỉ của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong
một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước cỏ thắm quyển quyết định để bảo
đâm thực hiện cái shite năng, nhiệm vụ của Nhà nước [4|
+ Ngân sich nhà nước bao gdm ngân sich trung ương và ngân sich địa phương Ngân
sich trung ương là các khoản tha ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp trưng wonghưởng và các khoản chỉ ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chỉ của cắp trung ương.+ Ngân sich địa phương li các khoản thu ngân sich nhà nước phân cấp cho cấp địa
phương hưởng, thu bổ sung từ r ân sách trung ương cho ngân sách địa phương và các khoản chỉ ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chỉ của cắp địa phương.
Trang 13NGÂN SÁCH BIA PHƯƠNG.
Hình 1.1 Hệ thống Ngân sách Nhà nước Việt Nam
Ngân sách địa phương bao gồm:
+ Ngân sách cấp Tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương ( gọi chung là ngân sách cấp
bộ luật tải chính đặc biệt, bởi Ie trong NSNN, các chủ thể của nó được thiết lập dựa
vào hệ thống các pháp luật có iên quan như hiến pháp, các luật thuế nhưng mặt
Trang 14khác, bản thân NSNN cũng là một bộ luật đo Quốc hội quyết định và thông qua hing
năm, mang tỉnh chất áp đặt và bắt buộc các chủ thể kinh ế - xã hội có liên quan phải tuân thi,
= NSNN luôn gắn chit với sở hữu Nhà nước và luôn chứa đụng lợi ch chung lợi ích
công công Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyển quyết định đến các khoản thu — chỉcủa NSNN và hoạt động tha ~ chỉ này nhằm mục tiêu giúp Nhà nước giải quyết các
quan hệ lợi ich trong xã hội khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tải chính
quốc gia giữa Nhà nước vi ác tổ chức kinh tế - xã hội, các ting lớp dan cư.
= NSNN là một bản dự toán thu chỉ Các cơ quan, don vị có trách nhiệm lập NSNN vài
lề ra các thông số quan trọng có liên quan đến chính sách mà Chính phủ phải thực
hiện trong năm khóa tiếp theo Thu, chỉ NSNN là cơ sở để thực hiện các chính sách
của Chính phủ, Chính sách nào mà không được dự kiến trong NSNN thì sẽ không
được thực hiện Chính vì như vậy mà, việc thông qua NSNN là một sự kiện chính trị
quan trọng, nó biểu hiện sự nhất trí trong Quốc hội về chính sách của Nhà nước Quốc:hội ma không thông qua NSNN thi điều đồ thể hiện sự thất bai của Chính phủ rongviệc dé xuất chính sich đó, và có thể gây ra mâu thuẫn về chính trị
= NSNN là một bộ phận chủ yếu của hệ thống tai chính quốc gia Hệ thống tai chínhquốc gia bao gồm: ti chính nhà nước, ti chính doanh nghiệp trung gian tải chính và
tải chính cá nhân hoặc hộ gia đỉnh Trong đó tải chính nhà nước là khâu chủ đạo trong,
hệ thống tài chính quốc gia Tả chính nhà nước tác động đến sự hoạt động va phát trién của toàn bộ nén kinh tế - xã hội Tài chính nhà nước thực hiện huy động và tập
trung một bộ phận nguồn lve tải chính từ các định ché ải chính Khác chủ yu qua thuế
và các khoản thu mang tính chất thuế Trên cơ sở nguồn lực huy động được, Chính
phủ sử dụng quỹ ngân sách để tiền hành cắp phát kinh phi, tài trợ von cho các tổ chức
kinh _ các đơn vị thuộc khu wre công nhằm thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế
- xã hội
= NSNN luôn gắn iễn với tính giai cấp, Trong thời kỳ phong kiến, mô hình ngân sich
sơ khai và tuy tiện, lẫn lộn giữa ngân khé của Nhà vua với ngân sách của Nhà nước.
phong kiến Hoạt động thu ~ chi lúc này mang tinh cống nạp ~ ban phát giữa Nhà vua
Trang 15và các ting lớp dân eư, quan lạ, thương nhân, thợ thuyền và các nước chư hầu (nếue6) Quyển quyết định các khoản thu ~ chỉ của ngân sách chủ yêu là do người đứng
định Trong thời kỳ hiện nay (Nhà nước TBCN hoặc
"Nhà nước XHCN), ngân sách được dự toán, được thảo luận và phê chun bởi cơ quan đầu một nước (nhà vua) qu
pháp quyền, quyền quyết định là của toàn dân được thực hiện thông qua Quốc hội
NSNN được giới hạn thời gian sử dụng, được quy định nội dung thu - chỉ, được ki
soát bởi hệ thống thể chế, báo chí và nhân dân.
11.1.3 Vai trỏ của NSNN:
“Trong nền kinh tế thị trường vai trò của Ngân sách nhà nước được thay đổi và trở nênhết sức quan trọng Trong quản lý vĩ mô nề kính tế quốc gia Ngân sich nhà nước có
các vai trỏ như sau;
- Vi trò huy động cúc nguồn Tài chính dé đảm bảo nhu clu chỉ tiêu của Nhà nước
Vai trò này xuất phát từ bản chất kinh tế của Ngân sách nhà nước, để đảm bảo cho hoạt động của nhà nước trong các linh vực chỉnh trị, kinh tế, xã hội đồi hỏi phải cỏ
những nguồn tải chính nhất định Những nguồn tải chính này được hình thank từ cáckhoản thu thuế va các khoản thu ngoài thuế Đây là vai trỏ lịch sử của Ngân sách nhà.nước mà trong bit kỳ chế độ xã hội nào, cơ chế kinh tẾ nio ngân sich nhà nước đềuphải thực hiện
(gân sách Nhà nước là công cụ điều tiết thị trường, bình én giá cả và chống lạm phát
Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế thị trường là sự cạnh tranh giữa các nhà doanh.nghiệp nhằm đạt được li nhuận tối đa, các yêu tổ cơ bản của th trường là cung cầu vàgiá cả thường xuyên ức động lẫn nhau và chỉ phối hot động của thị trường Sự mắt
lu sẽ làm cho giá cả tăng lên hoặc giảm đột biến và gây ra biểncân đối giữa cung và
động trên thị trường, dẫn đến sự dich chuyển vẫn của các doanh nghiệp từ ngành này
y sang địa phương khác, Việc dịch chuyển vốn
sang ngành khác, từ địa phương
hàng loạt sẽ tác động tiêu cực đến cơ cấu kinh tế, nền kinh tẾ phát trgn không cân đối
Do đó, để đảm bảo lợi ích cho nhà sản xuất cũng như người tiêu dùng nhà nước phải
sir dung ngân sich để can thiệp vào thị trường nhằm bình én gi cả thông qua công cụ
thuế và các khoản chi từ ngân sách nhà nước dưới các hình thức tải trợ vốn, try giá và
Trang 16sử dụng các quỹ dự trữ hàng hoá và dự trữ tải chính Đông thời rong quá tỉnh điều
tiết thị trường ngân sich nhà nước còn tác động đến thị trường tiễn tệ và th tường
vốn thông qua việc sử đụng các công cụ ti chính như: phát hành trái phiểu chính phủ,
thủ hút viện trợ nước ngoài, tham gia mua bán chứng khoản trén thi trường vẫn qua
đồ góp phần kiểm soát lạm phát
- Ngân sách Nha nước là công cụ định huớng phát trién sin xuất
Để định hướng và thúc diy tăng trưởng kinh tế nhà nước sử dung công cụ thuế và chỉ
ngân sich Bằng công cụ thuế một mặt tạo nguồn thu cho ngân sách mặt khác nhànước sử dụng thuế với các loại thuế, các mức thuế suất khác nhau sẽ góp phần kíchthích sin xuất phát iển và hướng dẫn các nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư vào những vùngnhững lĩnh vực cần thiết để hình thành oo cầu kính tế theo hướng đã định Đồng thời,với các khoản chỉ phát triển kinh tế, đầu tư vào cơ sở hạ ting, vào các ngành kinh tế.mũi nhọn nhà nước có thể tạo điều kiện và hướng dẫn các nguồn vốn đầu tư của xãhội vảo những ving, Tinh vực cin thiết để hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý
"Ngân sich Nhà nước là công cụ digu chính thu nhập giữa các ting lớp dân cư Nềnkinh thi trường với những khuyếttật của nó sẽ dẫn đến sự phân hoá giảu nghèo giữacác tầng lớp dân cư, nhà nước phải có một chính sách phân phối lại thu nhập hợp lý:nhằm giảm bốt khoảng cách chênh lệch về thu nhập trong dân cự Ngân sich nhà nước
là công cụ tài chính hữu hiệu được nha nude sử dụng dé điều tiết thu nhập, với các sắc.
thuế như th Ê thu nhập lu tiến, thu tiêu thu đặc biệt một mặt tạo nguồn thu cho
ngân sách mặt khác lại điều tiết một phần thu nhập của ting lớp dân ew có thu nhập cao, Bên cạnh công cụ thuế, với các khoản chỉ của ngân sich nhà nước như chỉ trợ cắp, chỉ phúc lữ cho các chương trình phát triển xã hội: phòng chẳng dich bệnh phố
cập giáo dục tiểu học, dân số và kế hoạch hoá gia đình là nguồn bé sung thu nhập.cho ting lớp dân cư có thu nhập thắp
Các vai trò trên của Ngân sách nhà nước cho thấy tính chất quan trọng của Ngân sách
bác công cụ của nó có thé quản lý toi diện và có hiệu quả đối với toàn
Trang 17- Chu trình NSNN: Chu trình NSNN được hiểu là một một vòng tròn khép kin được lập di lấp lại cụ thể như sau:
+ Lập dự toán NSNN; Là công việc khỏi đầu cổ ý nghĩa quyết định đến các khâu cia
chu trình quan lý Ngân sách Lập dự toán Ngân sich thực chất là dự toán các khoản
thu, chi đúng đắn, có co sở khoa học, có cơ sở thực tiễn sẽ có tác động quan trọng đối
on kinh tế, xãvới kế hoạch phi i nối chúng và thực hiện Ngân sich nổ riêng+ Chấp hành dự toán NSNN:Bảo gốm chấp hanh dự toán thu, dự toán chỉ là quá trình
thục hiện NSNN sau khi được các cơ quan có thẳm quyển thông qua theo những trật
tu, nguyên tắc luật định
+ Quyết toán NSNN:La khâu cuối cùng trong một chu trình ngân sách nhằm tổng kết,
đảnh giá việc thực hiện ngân sách cũng như các chính sách ngân sách của năm ngân.
sách đã qua
Khải niệm về chỉ NSNN:
Chi NSNN là việc phân phối và sử dụng quỹ ngẫn sách nhà nước nhằm đảm bảo thực.
hiện chức năng của nhà nước theo những nguyễn ắc nhất định
Chỉ ngân sách nhà nước là quá trình phân phối lại các nguồn tài chính đã được
tập trung vào ngân sách nhà nước và đưa chúng đến mục đích sử dụng Do đó,
Chỉ ngân sách nha nước là những việc cụ thể không chỉ dừng lại trên các định hướng mà phải phân bỗ cho từng mục tiêu, từng hoạt động và tùng công việc thuộc chức năng của nhà nước.
Chi NSNN bao gồm:
+ Chỉ đầu tự phát tị vụ chỉ của ngân sich nhà nước, gm chỉ đầu tư xâyén là nhiệ
dưng cơ bản và một số nhiệm vụ chỉ đầu tự khác theo quy định của pháp luật Chỉ đầu
tư xây dựng cơ bản 1a nhiệm vụ chỉ của ngân sách nha nước để thực hiện các chương.
trình, dự ân đầu tự kết sấu hạ ting kinh t - xã hội vã các chương tình, dự ấn phục vụ
phát triển kinh tế - xã hội.
Trang 18+ Chỉ dự tữ quốc gia La chỉ dự trữ chiến lược của Nhà nước nhằm chủ động đáp ứng
những yêu cầu cắp bách v8 phòng, chồng, khắc phục hậu quả thiên ta, hod hoạn, dịch
bệnh; bảo dim quốc phòng, an ninh: tham gia bình ổn thị trường gốp phần ổn định
kinh tế vĩ mô và thực hiện các nhiệm vụ đột xuất bức thiết khác của Nhà nước.
+ Chỉ thưởng xuyên là nhiệm vụ chỉ của ngân sách nhà nước nhằm bảo đảm hoạt động,
của bộ máy nhà nước, tổ chức chính tr, tổ chức chính tị - xã hội, hỗ trợ hoạt động của
sắc tổ chức khác và thự hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về phát tiễn
kinh xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh
+ Chỉ trả nợ, Chỉ viện rợlà nhiệm vụ chỉ của ngân sách nhà nước để trả các khoản ng
đến hạn phải trả, bao gồm khoản gốc, lai, phi, chỉ phí khác phát sinh từ việc vay, Vàcác khoản chỉ lâm nghĩa vụ quốc 6
+ Các khoản chỉ khác theo quy định của pháp luật là các khoản chỉ nhằm đảm bảo và
ning cao đồi sống vé vật chit và tỉnh thần cho din cư Đặc biệt là ting lớp ngườinghèo trong xã hội Khoản chỉ này phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế và bản
chất của chế độ xã hội
Đặc điểm chi NSNN:
+ Chỉ NSNN gắn liễn với các hoạt động của bộ máy Nhà nước và những nhiệm vụ
kinh té, chính trị, xã hội của Nhà nước phải đảm đương trong từng thời kỳ
+ Các khoản chỉ NSNN mang tính chất không hoàn trả trực tiếp
+ Các khoản chi NSN thường được xem xét hiệu quả ở tim vĩ mô, và mang tính toàn
diện của mọi mặt đời sống kinh tế - chính trị xã hội Nghĩa là các khoản chỉ NSNN
được xem xét một cách toàn điện dựa vào mức độ hoàn thành của khoản chỉ đó trên
các chỉ tiêu kinh tế, xã hội ma Nhà nước dé ra
+ Các khoản chỉ NSNN luôn gắn chặt với sự vận động của các phạm trì giá trị khác,
như gid cả, tiền lương, lãi xuất, tỷ giá hồi đoái.
Vai tò của chỉ NSNN:
+ Cũng ứng nguồn tải chính cho hoạt động của bộ máy Nhà nước
Trang 19+ Thúc đi sự chuyển dịch cơ cấu kinh tẾ, đảm bảo cho nén kính tẾ ting trưởng ổn
định và bên vững,
+ Điều it tị trường, bình én giả cả và chống lạm phát
+ Điều chin thụ nhập giữa ác tng lớp dân cư thực hiện công bằng xã ội
1.12 Chỉ vin Chương trình mục iêu quốc gia
Chương trình mục tiêu quốc gia là một tập hợp các mục tiêu, nhiệm vụ vả giải phápđồng bộ vé kinh t xã hội, khoa học, công nghệ, môi trường cơ chế, chính sich, pháp
luật tổ chức để thực hiện một hoặc một số mục tiêu ưu tiên đãđược xác định trong
chiến lược 10 năm và kế hoạch 5 năm phát tiễn kinh tế - xã hội của đắt nước trong
một thời gian nhất định.
Một Chương trình MTQG gồm c
tiêu cụ thể của Chương tình Déi trợng quản lý và kế hoạch hóa thực hiện theo
cdự án có liên quan với nhau để thực hiện các mục.
“Chương trình, việc đầu trđược thực biện theo dự án
“Dy án thuộc Chương trình MTQG” là một tập hợp các hoạt động có liên quan với
nhau, nhằm thực hiện một hoặc một số mục tiều cụ thé của Chương trình, được thựchiện trên địa bàn cụ thể trong khoảng thi gian nhất định và đựa trên những nguồn lực
đã xác định Dị án bao gdm dự án đầu tr, dự án sự nghiệp công cộng hoặc dự ân hỗnhop.
+ Dir án đầu tu là dự ân tạo mới, mở rộng hoặc củi tạo những cơ sử vật chất nhất
định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiễn, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dich vụ, được thực hiện trên địa bin cụ thé, trong khoảng,
thời gian xác định Dự án đầu tr gdm 2 lạ:
“Dự án đầu tư xây đựng công tỉnh” là dự án đầu t liên quan xây dựng mới,
mở rộng hoặc cải tạo những công trinh xây dựng nhằm mục dich phát triển, duy trị,nâng cao chit lượng công trình hoặc sin phẩm dich vụ;
Trang 20tự án đầu tư khát it nhất định, nhằm.<r ân đầu tư tạo mỗi, nâng cắp cơ sở vật
năng cao chất lượng sản phẩm dich vụ, nhưng không thuộc loại "Dự án đầu tư xây
dựng công trình"
+ "Dự ân sự nghiệp công cộng" là dự án có mục tiêu hỗ trợ cung cấp dich vụ, các hoạt
động sự nghiệp văn hoá, xã hội, y tế, giáo đục trực tiếp phục vụ con người.
+ tự ấn hỗn hợp" là đự án, trong đó vừa có nội dung đầu tu xây dựng công trình, vừa
có nội dung hoạt động sự nghiệp công cộng
Khi niệm chỉ vốn Chương trình mục tiêu quốc gia: Chỉ vốn chương tinh MTQG là
quá trinh phân phối và sử đụng nguồn lự tải chính của Nhà nước để thực hiện các dự
án thuộc chương trình MTQG.
1.1.3 Vai trò vốn Chương trình mục tiêu quốc gia
“Trong công cuộc đổi mới, vẫn Chương tỉnh MTQG có vai rr quan trọng đổ với phát triển kinh tế - xã hội, Vai trò đó thể hiện trên các mặt sau:
XMặt i, vốn Chương tinh MTQG góp phần quan trọng vào việc xây dụng va phát tiễn
cơ sở vật chất kĩ thuật, hình thành kết cấu hạ ting chung cho đất nước, như giao thông, thủy lợi, điền, trường học, ram y , Thông qua việc duy tr và phát én hoại động
đầu tư XDCB, dự én sự nghiệp công cộng góp phn quan trọng vào vige thúc diy sựphát triển nền kinh tế quốc dân, téi tạo và tăng cường năng lực sản xuất, tăng năng suất
lao động, tang thu nhập quốc dân và tổng sản phẩm xã hội
Hải là, góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cầu kinh tế, hình thành những
ngành mối, ting cường chuyên môn hóa và phân công lao động xã hội Chẳng hạn để chuyên dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hỏa đến năm
2020 Thông qua việc phát triển kết cầu hạ ting để tạo môi trường thuận lợi, ạo sự lan
toa đầu tu và phát triển kinh doanh, thúc day phát triển xã hội.
Ba là, có vai trò định hướng hoạt động đầu tư trong nền kinh tế Việc Nhà nước bỏ vốn.đầu tư vào kết cấu hạ ting và các nginh lĩnh vực có tính chiến lược Không những cóvai ud dẫn dit hoạt động đầu tr trong nền kinh tế mà còn góp phần định hướng hoạtđộng cia nền kinh tế Vốn Chương trinh MTQG có tác dụng lách thích các chủ thể
Trang 21kinh t, ác lực lượng trong xã hội đầu tư phát iển và sản xuất kinh doanh, tham gialiên kết và hợp tác trong xây dựng hạ ting và phát triển kinh tế - xã hội Trên thực tế,gắn với việc phit iển he thing điện, đường giao thông là sự phát triển mạnh mẽ của
các khu công nghiệp, thương mại, các cơ sở kinh doanh và khu dân ev.
Bến là, có vai trỏ quan trọng trong việc giải quyết các vấn để xã hội như xóa đổi, giảm
ng,
sắc cơ sở sân xuất kính doanh và các công trình vẫn hoá xã hội góp phần giải quyếtnghèo, phát triển vũng sâu, vùng xa Thông qua việc đầu tư phát triển kết cầu hạ
việc làm, tăng thu nhập, cải thiện và năng cao đời sống vật chất và nh thần cia nhân
dn ở nông thôn, ving sâu ving xa
1.1.4 Đặc diễn vẫn Chương trình mục iêu quốc gia
‘Vén Chương trình MTQG ki một bộ phận quan trọng của NSNN nó mang day đủ đặcđiểm của vẫn đầu tư phát in ngoài ra nổ còn có một số đặc điểm riêng sau
~ Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư thường rat lớn
= Thôi kỳ đầu tr kéo dis Thời kỳ đầu tư tinh ừ khi khỏi công thực hiện dự án đến khi
cdự án hoàn thành và đưa vào hoạt động,
+ Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo đài: Thời gian này tính từ khi đưa côngtrình vào hoạt động cho dén khi hết thời hạn hoạt động và đào thải công trình
- Các thinh quả của hoạt động đầu tư của các CTMTQG là các công trình xây dựng,
thường phát huy tác dụng ở ngay tại nơi nó được tạo dung nên.
~ Do quy mô vốn đầu tư lớn, thời kỳ đầu tư kéo dai và thời gian vận hanh các kết quả
đầu tư cũng kéo dai nên hoạt động đầu tư có độ rủi ro cao.
-¢ hoạt động đầu tư theo các CTMTQG chủ yếu tập trung ở các vùng khó khăn
không có điều kiện phát triển kinh tế
'ác hoạt động đầu tư theo CTMTQG thường chỉ có Nha nước mới thực hiện
~ Vốn Chương trình MTQG được sử dụng chủ yếu dé đầu tư cho các công trình dự ánKhông có khả năng thu hồi vin và công trình hạ ting theo đối tượng sử dụng theo quy
định của Luật NSN vả các luật khác.
Trang 221.1 Phân loại vấn Chương trình mục tiêu quốc gia
n Chương trình MTQG có tính chit chỉ đầu tr: Là khoản
nước đành cho đầu tr xây dựng các công trinh kết cầu hạ ting kinh tế - xã hội không
có khả năng thu hồi vốn và các khoản chỉ đầu tư khác thuộc các CTMTQG,
ngân sách được Nhà
= Vn Chương trình MTQG có tính chất chỉ sự nghiệp: La các khoản chỉ thường xuyên
bao gồm các khoản chỉ về các hoạt động giáo dục, dio tạo, y tế, xã hội, văn hoá xã hồi,
hoạt động của các cơ quan Nhà nước thuộc các CTMTQG.
1.2 Kiểm soát chi vẫn chương trình mye tiêu quốc gia qua KBNN
1.2.1 Khái niệm kiẫm soát chi vin chương trình mục tiêu quốc gia qua KBNN
Kiểm soát chỉ nguồn vốn CTMTQG từ NSNN qua KBNN là quá trình kiểm soát và
én NSNN trên.thực hiện việc thanh toán vốn cho các dự án thuộc đổi tượng sử dung
cơ sở hỗ sơ, tải liệu do chủ đầu tự và các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan gửi
đến KBNN nhằm dam bảo việc sử dung vốn NSNN đúng mục dich, đúng đổi tượng và
đúng chính sách, chế độ do Nhà nước quy định.
1.2.2 Sự cân thiết phải kiém soát chỉ vẫn chương trình mục tiêu quốc gia
= Chỉ vẫn Chương trình MTQG chiếm tỉ tong rit lớn, tạo ra cơ sở vật chất cho nền
kinh Jc din, góp phần quan trong vào việc ăng trưởng kinh tế đất nước Với một
tằm quan trong như vậy, thi việc dim bảo cho những khoản chỉ được thực hiện đúng
chức năng, mye đích, không gây lăng phí là một yêu edu quan trọng.
- Nguồn vốn Chương trinh MTQG là có hạn, đặc biệt đối với những nước dang pháttriển như nước ta Khi mà khả năng của NSNN còn rất hạn hẹp mà nhu cầu chỉ ngày,
cảng tăng cao, Do đó việc kiễm soát chặt chẽ các khoản chỉ vin Chương tình MTQG
1a một trong những mối quan tim hàng đầu của Đảng và Nhà nước hiện nay Thựchiện tốt công tác này có ý nghĩa quạn trọng trong việc thực hiện tiết kiệm, chống lăng
phí, đúng trong tâm, trong điểm, đúng đối tượng, tiêu chuẩn, định mức Bên cạnh đó
cũng góp phần nâng cao trách nhiệm cũng như phát huy vai trỏ của các ngành, các
cấp, các cơ quan, đơn vị có liên quan.
"
Trang 23- Hạn chế của chính cơ chế kiểm soát hiện nay Cơ chế kiểm soát thanh toán trongnhiều năm qua đã được thường xuyên sửa đổi và hoàn thiện Nhưng vẫn chỉ quy địnhđược những vẫn & chung mang tính chất nguyên tắc, dip khuôn, dẫn tối không thể
bao quất hỗt được những phát sinh trong quả trình thực hiện Mặt khác, cũng với sự
phat triển của xã hội, các nghiệp vụ chỉ cũng ngày cảng trở nên đa dạng và phức taphơn Do đó, cơ chế kiểm soát nhiễu khi không thể theo kịp những biển động thực tếcủa các hoạt động đầu tr đang diễn ra Từ đó tạo ra nhiều kẽ hở và bắt cập Do đó,việc không ngừng cải tiến, bổ sung kịp thời để cơ chế kiểm soát được ngày cảng hoàn
thiện, phù hợp và chặt chẽ hơn cũng là một nhu cầu cấp bách.
= Trinh độ cũng như ý thức của các đơn vị sit dụng vin Chương trình MTQG còn hạn chế Các đơn vĩ này thường có tư tưởng tim mọi cách để sử dụng hết nguồn kinh phí
cảng nhanh, cảng tốt Bên cạnh đó, thiếu sót và sai phạm cũng thưởng điễn ra Do đỏ.những hiện trong như hồ sơ không đầy đủ, không hợp pháp, hợp lệ cũng như sai địnhnức đơn giá theo quy định là không quá xa lạ Những hiện tượng này nếu không ngănchặn, tt oe, sử đụng sai vẫn, gây tất thoát cho Ngân sich
~ Vi vây cần thiết phải có cơ quan chức năng có thim quyn độc lập khách quan đứng
ra dé thực hiện kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động thu chi của các đơn vị nảy, Qua.
đồ phát hiện và chấn chính kip thời các gian lận, ai phạm, sai sốt và lãng phi có thé
xảy ra trong việc sử dụng Ngân sách, để đảm bảo các khỏan chỉ này được sử dụng.
đúng mục ích, tết kiệm và hiệu quả
1.2.3 Nội dung chủ yêu cia công tác kiễm soát chỉ chương trình mục tiêu quốc giaqua Kho bạc Nha nước
Kiểm soát chỉ chương trình mục tiêu quốc gia qua Kho bạc Nhà nước là việc KBNN
kiểm tra, kiếm soát trong quá trình chỉ trả các khoản chỉ phải có trong dự toán được
giao đúng chế độ, tiêu chuẳn, định mức Mọi khoản chỉ được hạch toán bằng đồngViệt Nam, theo niên độ ngân sách, cấp ngân sách và mục lục NSNN, Việc thanh toán.
các khoản chỉ được thực hiện theo nguyên tắc trực tiếp tại KBNN Trong quá trình kiểm soát, thanh toán, quyết toán chỉ NSNN các khoản chỉ sai phải thu hồi nộp NSNN,
hg nộp giảm chi, Nội dung kiểm soát chi vốn Chương trinh MTQG qua KBNN bao
Trang 24>_ Tiếp nhận hỗ sơ, chứng từ:
Khi có nhu cầu chỉ tiêu ngoài các hỗ sơ gửi KBNN một lẫn bao gồm
~ Đối với khoản chỉ có tinh chất đầu we:
+H sơ thuộc giải đoạn chuẳn bị đầu tr
Quyết định phê duyệt dự toán chuẩn bị đầu tư của cấp có thẩm quyền kèm theo dir
toín chi phi cho công tác chain bị đầu trị
‘Van bản phê duyệt kết qu lựa chọn nhà thầu
Hợp đồng kính tế
+ Hỗ sơ thuộc giai đoạn thực hiện đầu tư:
Tự án đầu tư và quyết định đầu tư của cắp có thắm quyển
Van bản phê duyét kết qu lựa chọn nhà thầu
Hop đồng kinh tế
Dự ton và quyết định phê duyệt dự toán của cấp cổ thẳm quyỂn đối với time công
việc, hạng mục công tinh, công trình đối với trường hợp chỉ định thiu hoặc tự thực hiện và các công việc thực hi không thông qua hợp đồng Riêng công tác bỗi
thường, hỗ trợ và tái định cư phải kèm theo phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định
cư được cắp có thẩm quyền phê duyệt
- Đối với khoản chỉ có tính chất thường xuyên:
‘Dy toán năm của cắp có thắm quyền giao
Quy chế chỉ iều nội bộ của đơn vi
Quyết định giao quyền tự chủ cấp có thắm quyền
Các chủ dự án lập và gửi KBNN các hồ sơ iu, chững từ thanh toán có liên quan
theo quy định, giấy đề nghị thanh toán, giấy rút vốn.
13
Trang 25> Tién hành kiểm soát chi:
Cong chức được giao nhiệm vụ kiểm soát chỉ tiền hành kiểm tra các điều kiện chỉ trên
hồ sơ, tà liệu, chứng từ chỉ của chủ dự án gửi KBNN nước cụ thé như sau:
- Kim tra đối chiếu với dự toán, đảm bảo các khoản chỉ đ có trong dự tin được
)
duyệt và phải phù hợp với điều kiện của hợp đồng (đối với khoản chỉ có hợp đỏ
- Kiểm tra, kiểm soát các khoản chỉ đảm bảo chip hành đúng chế độ, tiêu chuẳn địnhmức do nha nước quy định Đối với các khoản chỉ chưa có chế độ chi KBNN căn cứ.vào dự toán, quy chế chỉ tiêu nội bộ đễ chỉ
- Kiểm tra tinh hợp pháp, hợp lệ của lệnh chuẩn chỉ đã được thủ trưởng của chủ dự án
định chỉ hoặc người ủy quyền qu
- Kiếm tra sự đầy đủ, inh hợp pháp, hợp lệ của các hỗ sơ chứng ừ có liên quan Mỗikhoản chi đều phải được lập theo đúng mẫu biểu quy định và hồ sơ chứng từ thanh
oán, tạm ứng kèm theo phải dam bảo hợp pháp hợp lộ đầy đủ KBNN có trách nhiệm idm tra sự đầy đủ, hợp pháp, hop lệ của các hỗ sơ chứng từ trước khi giải ngân
~ Kiểm tr các yêu ổ liên quan đến hạch toán kế tắn ty theo từng nội dung chỉ, từng
khoản chỉ ma chủ dự án ghỉ mã chương trình MTQG, mã chương, mã ngành kỉnh tế
>_ Quyết định sau khi kiếm soát chỉ:
Sau khi kiểm soát chỉ các hd sơ của chủ dự án nếu đủ diễu kiện như trên thì KBNNtiến hành giải ngân thanh toán cho đối tượng thụ hưởng theo quy định Trường hopkhông đủ điều kiện ch, thì cơ quan KBNN làm thủ tục thông bio từ chối thanh toán,tam ứng đồngth
là kiểm soát chỉ vốn Chương trinh MTQG Từ đó, có th th
công tác kiểm soát chỉ vấn Chương trình MTQG của KBNN là kiểm soát sự đáp ứng.
chịu trách nhiệm về quyết định của mình Các công đoạn trên là gọi
thực chất nội dung của
các điều kiện trên đối với từng khoản chỉ của chủ dự án, căn cứ vào hd sơ, chứng tử do.chủ dự án gửi đến KBNN
Trang 261.24 Tiêu chí đánh giá công tác kiém soát chỉ vẫn Chương trình MTQG
Kiểm soát chỉ nguồn vốn CTMTQG là hoạt động thuộc về lnh vục quản lý Nhà nước
Kết quả đầu ra của công tác là giải ngân được một khoản chỉ NSNN, kết quả này mang
nhiều tính chất định tính Do đó cần lựa chon cị
kết hợp các tiêu chi để phân ích, tổng hợp để đánh gid được diy đủ hơn vỀ công tác
tiêu chí có thể xác định được, từ đỏ
kiểm soát chi, Những tiêu chi thường được sử dung để đánh giá như sau
+ Tổng kế hoạch dự toán nguồn vốn CTMTQG trong năm kế hoạch: Tổng kế hoạch,
dự toán giao cho các CTMTQG trong năm cho thấy được quy mô hoạt động của công,tác kiểm soát chỉ nguồn vốn CTMTQG Đồi với gốc độ cơ quan KBNN nó giúp đánhgiá được mức độ phù hợp của nguồn lực cho công tác kiểm soát chỉ ngu
CTMTQG.
Tỷ lệ giải ngân nguồn vấn CTMTQG trong năm kế hoạch: Tỷ lệ gi ngân la chỉ tiêu
giúp phân tích, đánh giá năng lực của các chủ dự án trong việc triển khai các
CTMTQG, cũng như những thuận lợi, khô khăn trong việc triển khai chính sách của
Nhà nước, Dối với góc độ cơ quan KBNN nó giúp cho việc xác định các nội dung chỉcần được chú trọng dé nâng cao chất lượng công tác KSC
- Số môn và số tiền KBNN chối cấp phát thanh toán qua công tác KSC: Tiêu chí này
thé hiện được mức đỏng góp của KBNN trong việc phát hiện, ngăn chặn kịp thời các.
khoản chỉ vi phạm chế độ của Nhà nước Đồng thời phin ảnh được ý thúc tuân thủ,chấp hành luật pháp của chủ dự án trong việc sử dụng kinh phí NSNN Tuy nhiên tiêuchỉ này côn phụ thuộc vào các yếu tổ như: Sự diy di, 19 ring, dễ hiễu, nhất quân của
quy trình, các quy định liên quan như chỗ độ, iêu chudn, định mức chỉ của Nhà nước;
trình độ, năng lực của cán bộ kiểm soát chi; chế tải xử lý vi phạm trong lĩnh vực chỉ:
NSN Vì vây, khi xem xét, đánh gi kết quả của tiêu chí này cin xem xế toàn điệncác yếu tổ ảnh hưởng, không nên máy móc chi dựa vào kết quả tử chối, thanh toán để
đánh giá chất lượng của hoạt động kiểm soát chỉ cia KBNN,
= Kết qua thanh trachi nguồn vốn Chương trình MTQG :Hoat động thanh tra nhằm
phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, trong dé phòng ngừa là
mục đích chủ yếu, trực tiếp của hoạt động thanh tra
Trang 27Phat hiện những sơ hổ trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ
quan nhà nước có thẩm quyển các biện pháp khắc phục là mục dich quan trọng của
hoạt động thanh tra.
Phát hiện nhân ổ tích cực; gop phần ning cao hiệu le, hiệu quả của hoạt động quản
lý nha nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền va lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ.chức, cá nhân Đây là mục dich gián tip nhưng cổ tác động quan trọng tối hiệu quả
quản ý
Nếu Thanh tra phát hiện khoản chỉ CTMTQG đó vi phạm chế độ quán lý ải chính thi
chứng tô tại khẩu kiểm soát của chủ dự ân và của cơ quan KHNN còn sai số Tùy thu e vào nội dung, mức độ vi phạm của các khoản chỉ mà phân tích, đánh giá được.
chit lượng công ác kiểm soát chỉ nguồn vốn CTMTQG của KBNN
1.3 Kho bạc Nhà nước và nhiệm vụ kiểm soát chỉ vẫn Chương trình MTQG
1.3.1 Chức năng nhiệm vụ của Kho bac Nhà mước
1.3.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành KBNN.
ich mạng thing Tam năm 1945 thành công, chính quyỄn dân chủ nhân dân được
thành lap Việc đảm bảo tải chính phục vụ công cuộc kiến quốc và hoạt động của bộ
u kiện khó khăn của nền kinh tế sau chiến
máy nhà nước cách mạng non trẻ trong di
tranh là trách nhiệm nặng nề và là thách thức vô cùng to lớn Do đó, cin thiết phảithành lập cơ quan chuyên trich giải quyết các vấn đề về ải chính, tiền tế của đắt nước,Ngày 29/5/1946, Chủ tịch Hỗ Chi Minh với tư cách là người đứng đầu Chí
ký Sắc lệnh số 75/8L về tổ chức bộ máy của Bộ Tai chính Theo đó, Nha Ngân khổ
phủ đã
Quốc gia (tiền thân của hệ thống KBNN ngày nay) là một tổ chức cấu thành trong Bội
‘Tai chính, để thực hiện nhiệm vụ: tập trung quản lý các khoản thu về thuế, đảm phụ
quốc phòng và công phiếu kháng chiến; quan lý và giám sát các khoản cắp phát theo
dự toán; chịu trách nhiệm xác nhận và thanh toán kinh phí cho các đơn vị thụ hưởng;
lâm thi tục quyết toán với cơ quan ti chính: phát hình giấy bạc Việt Nam và thực
hiện nhiệm vụ kế toán.
Trong điều kiện đắt nước vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, Nha Ngân khổ Quốc gia đã
có nhiều đóng góp cho việc xây dựng và bảo vệ chính quyền nhân dân, đấu tranh
Trang 28chống li những hoạt động của địch trên inh vực ti chính - tiễn tả, g6p phần bước đầutạo nên nền tài chính ngân sách của chế độ mới Nha Ngân khổ Quốc gia đã hoànthành tốt nhiệm vụ được giao là công cụ quan trong của Chính quyển cách mạng nontrẻ trong cuộc kháng chiến chống thực din Pháp và kiến quốc.
Trước yêu cu và tỉnh hình mới của cuộc khing chiến chẳng thực dân Pháp, ngày20/7/1951, Thủ tướng Chính phủ đã có Nghị định số 107/TTg lập ra KBNN (gọi tắt là
Kho bạc) đặt rong Ngân hing Quốc gia Vigt Nam và thuộc quyén quản tr của Bộ Tải
chính KBNN tiế te thực hiện nhiệm vụ thu, chỉ quỹ NSNN, bảo dim cá
chỉ của bộ máy nhà nước, phục vụ công cuộc kháng chiến, xây dựng chủ nghĩa xã hội
nhủ cầu
ở miễn Bắc và đấu tranh giải phỏng miễn Nam, thống nhất đất nước Từ năm 1964,theo Quyết định số 113/CP ngày 27/7/1964 của Hội đồng Chính phủ, các hoạt động
của KBNN do Vụ Quản lý quỹ NSNN thuộc Ngân hàng Nhà nước đảm nhiệm.
‘Tir Đại hội VI, Đảng Cộng sản Việt Nam đã khởi xướng và lãnh đạo công cuộc "
mới" một cách siu sắc và toàn diện, Cơ chế quản ý tả chính và ti tỷ đã có những
thay đổi căn bản, phủ hợp với cơ chế quản lý kinh tế mới Việc tích bạch hoạt độngkinh doanh tiền tệ với nhiệm vụ quản lý nhà nước về tii chính ~ ngân sách là đồi hỏitắt yếu khách quan Dé nắm chắc tình hình thu, chỉ và sử dụng có hiệu quả quỹ NSNN,việc chuyển chức năng quản lý quỹ NSNN vé Bộ Tài chính là cin thi
“Trên cơ sở kinh nghiệm đã tích lũy trong những năm hoạt động của Nha Ngân khổ.Quốc gia và những kiến thức đã tếp thu được qua khảo sit mô hình hoạt động của
Kho bạc các nước và kết quả thí điểm mé hình KBNN ở hai tỉnh Kiên Giang và An Giang, Bộ Tài chính đã trình và được Hội đồng Bộ trưởng phê duyệt Đề án thành lập.
Ngân hàng Nhi nước, đặc bit I sự quan tâm, giáp đỡ tạo mọi đều kiện thuận li của
Uy ban nhân dân các cấp và các ngành có liên quan, KBNN đã hoàn thành tổ chức.
17
Trang 29theo hệ thống dọc từ Trang ương đến dia phương (gồm 03 cắp) và chính thức di vào
hoạt động trên phạm vi cả nước từ ngày 01/4/1990.
Qua 27 năm hoạt động (thành lập ngày 1/4/1990), Kho bạc Nhà nước Việt Nam đã vượt qua nhiều khó khăn, từng bước ổn định và phát tr „ cùng với toàn ngành tài
chính đạt được nhiều kết quả tích cực trong hoạch định chính sách, quản lý phân phốinguồn lực của dit nước, góp phần tạo động lực mạnh mẽ thúc diy nén kinh tế đạt vàduytrì tốc độ tang trưởng khả cao, C6 thể khẳng định ring hệ thống Kho bạc nhà nước
đã đồng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới và lành mạnh hoá néa tài chính quốc gia
thông qua những kết quả cụ thé trong việc tip trung nhanh, đầy đủ nguồn tha cho ngân
sách nhà nước, đáp ứng kịp thời nhu cầu chỉ tiêu của Chính phủ, thực hiện các chính.
sich xã hội và đảm bảo an ninh quốc phông; Huy động một lượng vốn lớn cho đầu tr
phát triển; Ké toán, thông tin Kho bạc nhả nước đã đảm bảo cung cấp thông tin chính
nh hình thu chỉ ngân sách phục vụ sự chỉ đạo điều hành của các cơ quan trung
ương và chính quyền địa phương, góp phần đắc lực vio việc ning cao chất lượng quản
lý, hiệu qua sử dung NSNN.
1.3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của KBNN
Theo Quyết định số 07/HĐBT ngày 04/01/1990 của Chủ tịch Hội
thống KBNN thục hiện 03 chức năng chính là: quản ý quỹ NSNN, huy động vấn vàtô
ing BO trướng, hệ
chức công tác kế toán NSNN, Qua tùng thời kỳ hoạt động và phát triển chức năng
nhiệm vụ của KBNN đã có nỉ
từng thời kỳ Theo Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg ngày 08/7/2015 của Thủ tướng,
thay đổi phù hop hơn với phat triển kinh tế xã hội
Chính phú KBNN có chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau:
= Chức năng:
Kho bạc Nhà nước là cơ quan trực thuộc Bộ Tải chính, thực hiện chức năng tham.
mưu, giúp Bộ trường Bộ Tài chỉnh quản lý nhà nước về quỹ ngân sich ahi nước, các quỹ tài chính nhà nước; quản lý ngân quỹ nhà nước; tổng kế toán nhà nước; thực hiện việc huy động vin cho ngân sich nhà nước và cho đầu tư phát triển thông qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ theo quy định của pháp luật 3]
Trang 30thực hiện việc thu nộp vào quỹ ngân sách nhà nước các khoản tiễ
cá nhân nộp tại hệ thống Kho bạc Nhà nước; thực hiện hạch toán số thu ngân sách nhà.nước cho các cấp ngân sách theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và của các cơ
quan nhà nước có thẳm quyền;
+ Kiểm soát, thanh toán, chi trả các khoản chỉ của ngân sách nhà nước và các nguồn.
vin Khác được giao theo quy định của pháp luật;
+ Quản lý quỹ ngoại tệ tập trung của ngân sách nha nước, định kỳ công bổ ty giá hạchtoán phục vụ cho việc hạch toán các khoản thu chỉ ngân sich nhà nước bằng ngoại tổ;+ Quân lý, kiểm sot vã thực hiện nhập, xt các quỹ ti chính nhà nước do Kho bạc
"Nhà nước quản lý; quản lý các khoản tạm thu, tạm giữ, tịch thu, ký cược, ký quỹ, thé
theo quyết định ea cơ quan nhà nước có thẳm quyền;
+ Quan lý tài sản quốc gia quý hiểm được giao theo quyết định của cơ quan nhà nước
có thẳm quyển; quản lý tin, tài sản, các loại chứng chỉ có giá của Nhà nước và của
các đơn vị, cá nhân gửi tại Kho bạc Nhà nước,
= Dược trích tài khoản của tổ chức, cá nhân mở tại Kho bạc Nhà nước để nộp ngân.
sách nhà nước hoặc áp dụng các bi ich nhà pháp hành chính khác để thu cho ngân s
nước theo quy định của pháp luật, từ chối thanh toán, chỉ trả các khoản chỉ kh 8
ing, không đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật
~ Tổ chức thực hiện kếtoắn ngôn sách nhà nước
+ Tổ chức hạch toán kế toán ngân sách nhà nước, các quỹ và tải sản của Nhà nước.
được giao quản lý, các khoản viện trợ, vay nợ, trả nợ của Chỉnh phủ và chính quy địa phương theo quy định của pháp luật,
19
Trang 31+ Bảo cáo tình hình thực hiện thu, chỉ ngân sách nha nước cho cơ quan tai chính cùng cấp và cơ quan nha nước có liên quan theo quy định của pháp luật;
+ Tổng hợp, lập quyết toán ngân sich nhà nước bảng năm tình Bộ Tải chính để tinh
“Chính phủ theo quy định của pháp luật.
~ Tổ chức thực hiện tổng kế toán nhà nước:
+ Tiếp nhận thông tin báo cáo ải chính cia các đơn vị k toán thuộc khu vực nhà nước
theo quy định của pháp luật;
+ Tổng hop thông tin ti chính nhà nước về tỉnh hình tải sản nhà nước: nguồn vốn và
nợ phải tr của Nhà nước: tinh hình hoạt động, kết quả thu, chỉ ngân sách nhà nước;
vốn nhà nước tại các doanh nghiệp và các tải sản, nguồn lực, nghĩa vụ khác của Nhà
+ Lập bio cáo tài chính nhà nước trên phạm vi toàn quốc và từng địa phương, báo cáo
9 quan nhà nước có thim quyền theo quy định của pháp luật.
~ Té chức thực hiện công tác thống kê kho bạc nhà nước và chế độ báo cáo theo quy.
định của pháp luật
= Tổ chức quản lý, điều hành ngân quỹ nhà nước tập trung, thống nhất trong toàn hệ
thống:
+ Mo tài khoản, kiểm soát tải khoản tiền gửi và thực hiện thanh toán bing tiễn mặt,
chuyển khoản đối với tổ chức, cá nhân có quan hệ giao dịch với Kho bạc Nhà nước;
+ MG tải khoản tiền gửi hoặc ti khoản thanh toán tại Ngân hing Nhỗ nước và các
ngân hàng thương mi để thực hiện các nghiệp vụ thu, ch, thanh toán của Kho bạc Nha nước theo quy định của pháp luật;
+ Được sử dụng ngân quỹ nhà nước để tạm ứng cho ngân sách nhà nước theo quy.
định của pháp luật;
+ Xây dựng và phát triển hệ thống các công cụ, nghiệp vụ quản lý hiện đại theo
nguyên tắc đảm bảo an toàn va hiệu quả ngân quỹ nha nước.
Trang 32~ Tổ chúc huy động vốn cho ngân sich nhà nước và đầu tơ phát triển thông qua vị phát hành tái phiếu Chính phủ
~ Tổ chức quân tị và vận hành hệ thống thông tin quán lý ngân sách và kho bec
~ Thanh tra chuyên ngành, kiểm tra, kiểm toán nội bộ, giải quyết khiếu nại, tổ cáo; xử
ý theo thắm quyền hoặc kiến nghị cấp có thấm quyển xử lý theo quy định của pháp
luật đối với hinh vi vĩ phạm pháp luật trong phạm vi quản lý nhà nước của Kho bạc
"Nhà nước; phòng, chống tham những, tiêu cực và thực hành tiết kiệm, chống lang phí
trong việc sử dụng tài sản, kinh phí được giao theo quy định của pháp luật.
= Hiện đại hóa hoạt động Kho bạc Nhà nước:
+ Xây dựng cơ chế, chính sách và quy trình nghiệp vụ phủ hợp với thông lệ quốc tế
và thực tiễn của Việt Nam;
+ TS chức quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin, kỹ thuật tiên tiến, hiện đại hóa cơ
sở vật chất của hệ thông Kho bạc Nhà nước
- Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế thuộc lĩnh vực kho bạc nhà nước theo phân công, phân cắp của Bộ trưởng Bộ Tài chính và quy định của pháp luật
Can cứ vào tính chất của các nhiệm vụ có thé chia các nhiệm vụ của Kho bạc Nhà
nước thành 2 nhóm:
- Nhóm nhiệm vụ có tính chất quản lý nhà nước: Quản lý quỹ ngân sách nhà nước, quy
tải chính nhà nước được giao (bao gồm tập trung các nguồn thu vào ngân sách nhà
nước, quản lý kiểm soát các khoản chi của ngân sách nhà nước; quản lý quỹ ngoại tệ tập trung của Nhà nước; quản lý các quỹ tai chính của Nhà nước, tài sản tạm thu tạm.
giữ, tài sản quý hiểm); tổ chức hạch toán ki án ngân sách nhà nước, lún các quỹ.
và tii sản của hd nước, kế toán các khoản vay nợ, viện trợ, trả nợ của Chính phủ và
chỉnh quyển địa phương theo quy định của pháp luật tổng hợp, lập quyết toán ngân
xách nhà nước hing năm; tổ chức lập bảo cáo tải chính nhà nước trên phạm vi toàn.
quốc và từng địa phương; tổ chức thực hiện thanh tra chuyên ngành.
bì
Trang 33- Nhôm nhiệm vụ có tính chất cung cấp dịch vụ công và cổ tính chất như một ngânhàng của Chính phủ gồm: Mở tài khoản, kiểm soát tải khoản tiền gửi, tổ chức (hanh
toán chuyển tin, thủ chỉ tễn mặt, quản lý kho quỹ, 6 chức huy động vẫn thông qua
phát hành và thanh toán tái phiu Chính phủ phục vụ cho cân đối ngân sách và cho
đầu tư phát triển.
1.3.1.3 Phân cấp quản lý và kiểm soát chỉ vẫn chương trình mục tiêu quốc gia qua
KENV
Theo quy định tei Luật Ngân sich 2015 thì NSNN được quân lý thống nhất tập trungdân chủ, hiệu quả, iết kiệm, công khai, minh bach, công bằng: có phân công, phân cắpquản lý; gắn quyền hạn với trách nhiệm của cơ quan quản lý nha nước các cấp Chỉ'NSNN bao gồm chỉ ngân sách trung ương và chỉ ngân sách địa phương Chi ngân sách
‘Trung wong là các khoản chỉ NSNN thuộc nhiệm vụ chi của cấp Trung ương Chi ngân
sich dia phương làcác khoản chỉ NSNN thuộc nhiệm vụ chí của efp địa phương
Để phù hợp với chế độ phân cấp quản lý NSNN như trên và chỗ chức hoạt động của
KBNN, việc quản lý và kiểm soát chỉ NSNN qua hệ thống Kho bạc được thực hiện như sau
+ KBNN thống nhất quan lý quỹ NSTW trong toàn hệ thing KBNN, KBNN trực iếp
kiểm soát, thanh toán và chỉ trả một số khoản chỉ huộc NSTW phát sinh tai Sở Giao
dịch KBNN; tổng hợp, kiểm tra và giám sát tình hình kiểm soát chỉ NSNN tại các Kho.
bạc cấp dưới
+ KBNN tỉnh thực hiện kiểm sot, thanh toán, chỉ trả cúc khoản chỉ của ngân sch tin
và các khoản chỉ của NSTW theo ủy quyn hoặc các nhiệm vụ chi do KBNN thông
báo: đồng thời thực hiện kiểm soát thanh tín, chỉ trả các khoản chỉ của ngân sách
huyện, xã; tông hợp và kiểm tra công tác quản lý, kiểm soát chỉ NSNN của các KBNN huyện trục thuộc [7]
+ KBNN huyện thực hiện kiểm soát, thanh toán, chỉ trả cho các khoản chỉ thuộc ngân.
sich huyện, xã và các khoản chỉ của NSTW, ngân sich tính theo ay quyền
Trang 341.3.2 Yêu cầu đối với công idm soit chỉ vẫn chương trình mục tiêu quốc gia
+ Chính sich và cơ chế kiểm soát thanh toán vốn Chỉ vốn CTMT phải lâm cho hoạt
động NSNN đạt hiệu quả cao, có tác động tích eye tới nỀn kinh tế, tránh gây tinh trang
quỹ NSNN bj cắt đoạn, phân tán, gây căng thing trong quá trình điều hành NSNN Vi
vậy, cơ chế kiểm soát thanh toán phái quy định rõ rằng các điều kiện, trình tự cấp phát
theo hướng cơ quan tải chính thực hiện cấp phát vốn dựa trên kế hoạch vốn được giao,
và dim bảo mọi khoản thanh toán cho các đổi tượng phủ hợp với chính sách chế độ,
tiêu chuẩn và định mức theo quy định của Nhà nước.
~ Công tc kiểm soát thanh toán vn Chương tình MTQG là một sông việc phúc tạp,
in quan tới nhiều bộ, ngảnh, địa phương và các cấp ngân sách Vì vậy kiểm soát
thanh toán phải được tiến hành một cách thận trọng, một cách chuyên nghiệp vả luôn
6 những đánh giá, rất kính nghiệm cho mai loại chương trình, dự án cho phủ hợp với tinh hình thục tổ, Mặt khác cũng không máy móc gây phim hà cho các đơn vi
- Tổ chức bộ máy kiểm soát phải gọn nhẹ theo hưởng thu gọn các du mỗi cơ quan
quản lý và đơn giản hóa thủ tục hành chính Đẳng thời, cũng edn phân định rõ vai tò,
trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan quản lý, các đơn vị sử dụng vốn Mặt kháccũng phải đảm bảo sự công khai, minh bạch, kiễm ta và giám sắt lẫn nhau trong giữanhững cơ quan đó trong qué trình kiểm soát thanh toán vồn
- Kiểm soát thanh toán vốn Chương trinh MTQG cần được thực hiện đồng bộ, nhất
quân và thống nhất với việc quản lý NSNN, từ khâu lập dự toán, chấp hành cho tới
hành các chính
quyết toán NSNN Đẳng thời công phải thống nhất trong việc cỉ
sich, cơ chế quản lý tải chính do Nhà nước đặt ra.
1.3.3 Cơ sở pháp l thực hiện công tic kiễm soát chỉ vẫn chương trình MTOG
Công tác kiểm soát chỉ nguồn vốn CTMTQG tại KBNN được thực hiện theo hệ thông
cắc văn bản sau:
Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 của Quốc hội
Luật Xây đựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội
Luật Bau thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc hội.
23
Trang 35Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn th bảnh Luật Ngân sich nhà nước.
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự ân đầu tr
xây dung công trình,
"Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/08/2015 của Chính phủ về quản lý chỉ phí
tư xây dựng công trình.
"Nghị định số 68/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 về hướng dẫn thi hành Luật Đầu thầu
và lựa chọn nhà thầu
Nghĩ định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 của Chỉnh phủ về hợp đồng trong hoạt
động xây dựng.
Quyết định số 2406/QĐ-TTg ngây 18/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ ban bảnh
Danh mục các Chương trình mục tiêu quốc gia iai đoạn 2012 = 2015
“Thông tự số 59/2003/TT-BTC ngây 23/6/2003, của Bộ Tải chính hướng dẫn thục hiệnNghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chỉ tiết vàhướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nha nước
“Thông tr số 86/2011/TT-BTC ngày 17/06/2011, của Bộ Tài chính hướng dẫn về quản
lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đâu tư thuộc nguồn vén ngân
sách nhà nước,
Thông từ s
lý, sử dụng các khoản thu từ hoạt động quản lý dự án cự
05/2014/T1 ~ BTC ngày 06/01/2014, của Bộ Tải chính quy định về quản.
các chủ đầu tu, ban quản lý
dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiểu Chính phủ,
Thông tư số 107/2007/TT-BTC ngày 07/09/2007, của Bộ Tài chính hướng din vềquan lý thanh toắn, quyết toán vẫn đầu tr dự án giải phóng mặt bằng, tả định cư sirdụng vốn ngân sách nha nước
Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011, của Bộ Tải chính quy định về quyếttoán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước
Trang 36Thông tr sổ 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012, của BG Tải chính quy định chế độ
kiểm soát, thanh toán các khoản chỉ ngân sách nha nước qua KBNN.
Thong tư số 39/2016/TT-BTC ngày 01/03/2016, của Bộ Tải chính sửa đổi, bổ sung
61/2012/TT-BTC ngày 03/10/2012
“Thông tư s
‘Thong tư số 164/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011, của Bộ Tải chính quy định quản lýthu chỉ bằng tiền mặt qua hệ thông Kho bạc Nhà nước
Thông tư số 97/2010/TT ~ BTC ngày 06/07/2010, của Bộ Tài chính quy định chế độ
công tác phí, chế độ chỉ tổ chức các hội nghị đối với các cơ quan Nhà nước và đơn vị
sự nghiệp công lập,
Thong tự số 139/2010/TT ~ BTC ngày 21/92010, của Bộ Tải
dụng kin phí từ NSNN đành cho công tác đảo tạo, bài dưỡng
độ ngân sich hàng năm,
“hông tr số 108/2008/TT ~ BTC ngày 18/11/2008, của Bộ Tải chính hướng din xử lýngân sách cuối năm và lập, báo cáo quyết toán ngân sách nhả nước hàng năm
“hông tr số 113/2008/TT-BTC ngày 27/11/2008, của Bộ Tải chính về việc hướng dẫnquan lý và kiểm soát cam kết chỉ ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nha nước.
Công văn số 16169/BTC-ĐT ngày 21/11/2013, của Bộ Tải chính về việc hướng
thanh toán vốn chương trình mục tiêu quốc gia
Quyết định số 282/QD-KBNN ngày 20/04/2012, của Tổng Giám đốc KBNN vé vibạn hành Quy trinh kiểm soát thanh toán vốn đầu tu và vốn sự nghiệp có tinh chất đầu
tự trong nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước
thực
Công văn số 507/KBNN-THPC ngày 22/03/2013, của KBNN về việc hướng
hiện Thông tr số 113/2008/TT-BTC về quản lý, ki
KBNN
m soát cam kết chỉ NSNN qua
25
Trang 371g thống các vin bản quy định ché độ, iu chun định mức của cơ quan Nhà nước cóthắm quyền
1.4 Những nhân tổ ảnh hướng
1.4.1 Những nhân thách quan
~ Cơ chế chính sách:Cần đảm bảo tính chính xác, phù hợp với tinh hình thực tế; tính
thống nhất giữa các ngành, các địa phương, và các đơn vi sử dung vn; và tính diy đủ,
bao quit được tắt cả các nội dung phát sinh Bên cạnh đó chế độ chính sách phảimang tinh én định, tránh thay đổi nhiều nhằm tạo thuận lợi cho triển khai thực hiện
- Công tác lập, phân bổ dự toán, kế hoạch vốn hàng năm:Phân bổ dự toán, kế hoạch.
vỗn NSN phải đảm bảo kịp th
thet; phải đầy đủ, hao guát hết các nbu cầu chỉ iu của đơn v trong năm ngân sich
chỉnh xác về nội dung chỉ, mức chỉ phải phù hợp.
và phải chỉ tiết, dự toán NSNN cảng chỉ tiết thi việc kiểm soát chỉ của KBNN cảng.
thuận lợi và chất chế.
~ Sự phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương và chủ dự án: Trong công tác kiểm soát
chỉ nguồn vốn CTMTQG, cả
phương và chủ dẫu tr, ban quản lý dự án để kịp thổ
có sự phối hợp thường xuyên của các Bộ, ngành, địa
thio gỡ khó khăn, vướng mắcphát sinh trong quá trình giái ngân, thanh toán.
thức và năng lực của các chủ dự án: Nếu chủ đầu tư, ban quan lý dự ấn có ý thức
trong việc chấp hành các quy định của Nhà nước, cụ thể như các quy định liên quan
đến Luật NSNN, Luật Xây đựng và Luật Đầu thầu và đội ngũ cán bộ cỏ năng lực
về chuyên môn, về quản lý sẽ là điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm soát chỉ vàngược lại Cin nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành Luật của các đơn vị sử dung
kinh phí NSNN, dé họ thấy rõ kiểm soát chỉ là trách nhiệm của các ngành, các cấp, các
đơn vị và cá nhân liên quan đến quỳ NSNN chứ không phải đó chỉ là công việc riêng
của ngành Tai chính, KBNN,
1.42 Những nhân tỗ chủ quan
- Quy trình nghiệp vụ kiểm soát chỉ nguồn vẫn CTMTQG : Quy trình nghiệp vụ là yếu
tố quan trong, ảnh hưởng trực ip tới công tác kiểm soát thanh toán vốn, vi vậy quý
trình nghiệp vụ phải được xây dựng theo hướng cải cách thủ tục hành chính, quy định
Trang 38rõ thời hạn giải quyết công việc, trình tự công việc phải được thực hiện một
học, đồng thời căng quy định rõ quyền hạn cũng như trách nhiệm tới từng bộ phận
- Cơ cấu tổ bộ máy: Cơ 16 chức bộ máy kiểm soát chỉ qua KBNN là
chức các bộ phận kiểm soát chỉ trong hg thống KBNN Tổ chức bộ máy phải gọn nhẹ,
phù hợp với thực tẾ vả mục tiêu quản lý của từng thời kỷ, tránh trùng lắp nhưng vẫn
im tr, kiểm soát được lẫn nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
- Đội ngũ công chức làm công tác kiểm soát chỉ: Con người luôn là yếu tổ có tẩm,
quan trong đạc biệt đối với mọi hoạt động Nếu cân bộ có năng lục chuyên môn tt sẽ loại trữ được các thiểu sốt và sai phạm trong các hồ sơ thanh toán, cũng nhu trợ giúp,
cung cấp đầy đủ thông tin cho các cấp lãnh đạo và đơn vị sử dụng NSNN Nếu năng
Jue chuyên môn kém, tất yếu sẽ không thé hoàn thành tốt công tác được giao, không
phút hiện ra sai phạm và gây thất thoát cho Nhi nước Do đó việc tăng cường bồi
dưỡng cho lực lượng cán bộ phải luôn luôn là mỗi quan tâm thường xuyên.
= Cơ sở vật chất và công nghệ hỗ trợ công tác kiểm soát chỉ: Kiểm soát chỉ NSNN quaKBNN đòi hỏi yêu cầu hiện đại hóa về công nghệ Nhất là trong hoàn cảnh hiện nay,khi khối lượng vốn giải ngân qua KBNN ngày cảng lớn và nhiều Thi việc phát triển
ứng dụng công nghệ sẽ giúp tiết kiệm thời gian gidi quyết công việc, cung cắp kịp thời
thông tin báo cáo cho lãnh đạo kịp thi trong qué tinh quản lý điều hành NSNN Do
đó, việc xây dựng một cơ sở vật chit ki thuật công nghệ hoàn chính cho toàn bộ hệ thống KBNN là một đồi hỏi tất yêu
- Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ: Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ cân được.
tiến hành nghiêm túc và duy trì thường xuyên, phân công công việc gắn với kiểm tra
giám sát sẽ kịp thời phát hiện tiến độ thực hiện công việc, chắn chỉnh những sai sót,
những tồn tại trong thực thi nhiệm vụ, đồng thời phát biện những bắt cập, những sơ hotrong cơ chế, trong quy tình nghiệp vụ dé đề xuất với cấp trên, với cơ quan có thimquyền trong việc tiễn khai các CTMTQG
1.3 Bài học kinh nghiệm về kiểm soát chỉ qua Kho bạc Nhà nước các huyện
a Bai học kinh nghiệm tại KBNN huyện Binh Gia
27
Trang 39Trong những năm gần đầy, do nguồn vốn Chương tình MTQG cổ vai trồ quan trong,
vì vậy từ lâu quản lý vốn Chương trình MTQG từ NSNN đã được KBNN Binh Gia
ch trọng đặc biệt Năm 2014 Quốc hội đã ban hành một số uật liền quan đến công tác
kiểm soát chỉ vốn Chương trình MTQG đặc biệt là vốn XDCB thuộc Chương trinh
MTQG như luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; Luật đầu tư công số
49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Trên cơ sở hướng dan hai Luật trên tại các Nghị định của Chính phủ, ngày 18/01/2016 Bộ tải chính đã bàn ban hành thông tự 08/2016/TT-
BTC qua triển khai KBNN Binh Gia có một số quan điểm
Thời gian có hiệu lực của bảo lãnh tam ứng theo quy định tại khoản 4, Điều thông tr
08: “Trước khi KBNN thực hiện việc tam ứng hợp đông cho chủ đầu tư để tạm ứng
vn cho nhà thầu hoặc nhà cung ấp, chủ đầu tư gửi đến KBNN bảo lãnh tạm ứng hợp
đồng Thời gian có hiệu lực của bảo lãnh tạm ứng hợp đồng phải được kéo dài cho.đến khi chủ đầu tư đã thu hồi hết số tạm ứng”,
Trong thực tế tai huyện Bình Gia, tinh Lang Sơn, vẫn còn nhiều trường hợp các chủđầu tư và nhà thầu khi thực hiện tạm ứng hợp đồng thưởng gửi kèm bảo lãnh tạm ứng
có thời hạn hiệu lực của hợp đồng rất ngắn Qua xem xét khối lượng thực hiện theotiến độ trong hợp ding, nhận thấy các nhà thầu không thể thực hiện khỗi lượng đủ đẻ
dam bảo việc thu hồi số tạm ứng trong thời gian có hiệu lực của bảo lãnh tạm ứng nói trên, Bên cạnh đó KBNN Bình Gia còn phải tổ chức theo dai riêng thời gian hiệu lực của €: chủ bảo lãnh tạm ứng để thực hiện đông lầu tr, thực hiện gia hạn thờigian hiệu lục của bảo lãnh tam ứng khi hết hạn, Điễu này làm tăng thêm khối lượng
công việc cho các công chức kim công tắc kiểm soát chỉ
Ngoài ra, khi bao lãnh tạm ứng hợp đồng đã hết hạn mà vẫn chưa thu hồi hết số vẫn đãtạm ứng, Điều này dẫn đến trường hợp trong một khoảng thời gian nhất định, KBNN
sẽ lưu các bảo lãnh tạm ứng không có hiệu lực.
Từ thực tế phát sinh tại địa phương KBNN Bình gia đã thông báo cho các chủ đầu twkhi gửi bảo lãnh tạm ứng hợp đồng nội dụng của bảo lãnh tạm ứng hợp đồng cần quyđịnh rõ hiệu lực của bảo lãnh tạm ứng phải đến khi nào tha hồi hết số dư tạm ứng tiKBNN, hoặc trong trường hợp bảo lành tạm ứng phải quy định chỉ có hiệu lực đến
Trang 40thời gian cụ thể thì giá tị và thời gian hiệu lực của bảo lãnh tạm ứng phải phủ hợp với
tr và thời gian thực hiện khi lượng ghi trong hợp đồng, đảm bảo đủ khối lượng
để thụ hồi hết số dư tạm ứng thước thời gian bảo lãnh tạm ứng hết hiệu lực
"Việc không quy định củ thể thời gian hiệu lực của bảo lãnh tạm ứng có thể Lim giảm.
động lực của nhà thấu trong việc triển khai thi công nên công trình thưởng bị kéo dai,chậm tiến độ so với hợp đồng đã ky kết Trong thực tiễn quản lý tại huyện Binh Gia,
các công th mà chủ đầu tư yêu cầu nhà thằu phải cung cấp bảo lãnh tạm ứng thù
trong quá trinh thi công các nhà thầu thường diy nhanh tiền độ thì công nhằm sớmthực hiện đủ khối lượng để thu hồi hết số vốn đã ứng Vì vậy KBNN Bình gia đã cómột giải pháp để hạn chế tình trạng dư ứng, tinh trạng bảo lãnh tạm ứng hết hiệu lực
mi vẫn côn số dư ứng.
‘Thu hồi tạm ứng
vi các công việc của dự ân thực
hiện theo hợp đồng; Vốn tam ứng chưa thu thổi nếu quá thời hạn 6 tháng kể từ thờiđiểm phải thực hiện khối lượng theo tiền độ ghỉ trong hợp đồng mà nhà thi chưa thực
hiện hoặc sử dụng sai mục dich, chủ đầu tr có trách nhiệm chủ tr, phối hợp với
KBNN để thu hỗi hoàn trả vốn đã tạm ứng cho NSNN"
“Theo quy định trên, KBNN Bình gia đã ổ chức theo dõi, kịp thời phát hiện và đôn đốcbằng văn bản cho các chủ đầu tư trong việc thu hồi các khoản tạm ứng quá 6 tháng kể
từ thời digm phải thực hiện khối lượng theo tién độ ghỉ trong hop đồng nhưng chưa
thực hiện thanh toán.
Ð Bài học kinh nghiệm tại KBNN Văn Lãng
Công tác kiểm soát chỉ NSNN là một trong những nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt từ
khi từ khi thành lập đến nay của KBNN nói chung, KBNN Văn Lãng nói riêng, kiểm.soát chỉ là công việc iên tục, điễn ra hing ngày, hằng gi.
Van Lãng là một huyện vùng cao biến giới của tinh Lạng Sơn, tiếp giáp vớihuyện Văn Quan, Cao Lộc, Tring Dinh, Binh Gia, Bằng Tường (Trung Quốc) Diệntích tw nhiên là 56.330,46 héeta Huyện có 19 xã và 1 thị trén Na Sim Có tổng số 50
29