1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Tràng Định tỉnh Lạng Sơn

111 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Học viên xin cam đoan rang đây là công trình nghiên cứu của bản thân học viên Cáckêt quả nghiên cứu và các kêt luận trong luận văn là trung thực, không sáo chép từ bât

kỳ một nguôn nao và dưới bat kỳ hình thức nao Việc tham khảo các nguôn tải liệu(nếu có) đã được thực hiện trích dẫn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Hà nội, ngày 08 tháng 10 năm 2017

Tác giả luận văn

Lương Thị Huyền

Trang 2

Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo, các đồng chí CBCC công tác tại

KBNN huyện Tring Định - tinh Lang Sơn đã tạo điều kiện ginghiên cứu đề ti

úp đờ tôi trong quá trình.

‘Toi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bé và những người thân đã độnggiúp đời

tôi thực hiện luận văn này.

Hà nội, ngày 08 thắng 10 năm 2017

‘Tac gid luận van

Luong Thị Huyền.

iil

Trang 3

MỤC Luc

DANH MỤC VIET TAT vi

DANH MỤC BANG BIEU viiDANH MỤC HINH ANH viiiMỞ DAU, 1CHUONG | CƠ SỞ LY LUẬN VA THUC TIEN VE CONG TÁC KIEM

SOÁT CHI THUONG XUYÊN NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BACNHÀ NƯỚC 4L.A Cơ sở lý luận về công tác kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước qua

Kho bạc nhà nước 4+

1.1.1 Ngân sách nhà nước và chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước 41.1.2 Kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhànước 91.2 Nội dung và qui trình công tác kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước

‘qua Kho bạc nhà nước "

1.2.1NOi dung công tác kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước qua Khobạc nhà nước "

122 Quy tinh công tác kiém soát chỉ thường xuyên ngân sich nhà nước quaKho bạc nhà nước 1512.3 Chế độ kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước qua Khobạc nhà nước, 11.3 Các nhân tổ ảnh đến công tác kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước«qua Kho bạc nhà nước 2313.41 Nhân t6 chủ quan 281.3.2 Nhân tổ khách quan 24

1.4 Cơ sở thực tiễn về công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sich nhà nước qua

Kho bạc nhà nước, 251.4.1 Kinh nghiệm kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sich nhà nước củamột số địa phương 25

Trang 4

CHUONG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIEM SOÁT CHI THUONG XUYENNGAN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KBNN HUYỆN TRANG ĐỊNH TINH LANG

SƠN 33

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Tring Định 32.2 Giới thiệu tổng quan Kho bạc nha nước Tring Định tỉnh Lang Sơn 362.3 Thực trạng chỉ thường xuyên ngần sich nha nước qua Kho bạc nha nước Tringđịnh 372.4 Thực trang công tác kiểm soát chỉ thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Khobạc nhà nước huyện Trăng định 41

2.4.1 Thực trạng bộ máy kiểm soát chi thường xuyên trên địa bản huyện

Tring Định 4124.2 Quy tinh kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạcNhà nứợc Tring Định 432.4.2.1 Quy định, quy trình quy trình sử dung tài khoản 43

2.4.3 Kết quả kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà

nước Tring Định giai đoạn 2013-2016 37

2.5, Đánh giá chung công tác kiểm soát chi thưởng xuyên ngân sách nhà nước qua

Kho bạc nhà nước Tring định 6625.1 Những thành tựu đã đạt được kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhànước qua Kho bạc nhà nước Tring định 662.5.2 Những tồn tại và nguyên nhân của tồn tai kiểm soát chỉ thường xuyên ngân

sách nha nước qua Kho bạc nhà nước Tràng Định 68

Kết luận chương 2 nCHUONG 3 GIẢI PHAP TANG CƯỜNG CONG TAC KIÊM S

THUGNG XUYEN NGAN SACH NHA NUGC QUA KHO BAC NHANƯỚC 723.1 Mục tiêu, định hướng hoàn thiện công tác kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sáchnhà nước qua Kho bạc nhà nước Trang định giai đoạn 2017- 2020 73.1.1 Mye tiêu, nội dung chiến lược phat triển Kho bạc nhà nước 723.1.2 Định hướng, mục tiêu tăng cường công tác kiểm soát chỉ thường xuyên ngân

sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Tring Định 74

Trang 5

3.2 Giải phip tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sich nhà nước,«qua Kho bạc nhà nước Tring Định si

3.2.1 Hoàn thiện mô hình giao địch một cửa trong kiểm soát chi NSNN tại

KBNN si

3.2.2 Tăng cường công tác quản ý chi NSNN 83323 Tăng cường thanh toán không đồng tién mặt đổi với các khoản chỉ ngânsich nhà nước qua Kho bạc nhà nước 893.2.4 Quan lý, kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhả nước theo kếtquả đầu ra 0

3.2.5 Nâng cao trình độ, năng lực của cán bộ công chức làm công tác kiểm soát

chỉ thường xuyên %3.2.6 Ứng dung công nghệ thông tin trong công tác kiểm soát chi thường xuyênngân sách qua Kho bạc nhà nước Trảng Định 9KIEN NGHỊ VA KET LU 98DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO 102

Trang 6

DANH MỤC VIET TATBộ tai chính

Công nghệ thông tin

Đơn vị quan hệ ngân sáchĐơn vi sử dụng ngân sách

Hội đồng nhân dân

Kho bạc nha nước.Kiểm soát chỉ:Mục lục ngân sách.Ngân sách địa phương.

Nain sich nhà nước

1g thống quản lý ngân sich và kho1g thống thu thể tập tre

Ủy ban nhân dân

vi

Trang 7

DANH MỤC BẰNG BIEU

Bing 2.1 Số lượng đơn vị và tài khoản giao dich với KBNN Tring định giải đoạn2013-2016 37

Bang 2.2 Tong thu ngân sách địa phương giai đoạn 2013-2016 38

Bảng 2.3 Tổng chỉ ngân sich địa phương giai đoạn 2013-2016 39

Bang 2.4 Tổng hợp kết quả chỉ thường xuyên giai đoạn 2013-2016 40

Bảng 2.5 Tình hình nhân sự của KBNN Tràng Định giai đoạn năm 2013 - 2016 42Bảng 2.6 Tổng hợp ý kiến đánh giá của đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước về thực.

hiện quy trình và trình độ của cán bộ kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước

«qua Kho bạc nhà nước Tring Định 55Bang 2.7 Tổng hợp ý kiến đánh giá của cán bộ kho bạc nhà nước Tràng Định về thực.hiện kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN Tring Dinh s6

Bảng 2.8 Cơ edu chi Ngân sich tại KBNN Tràng định giai đoạn 2013-2016 39

Bảng 2.9 Tinh hình chỉ thường xuyên ngân sich trên dia bin huyện Tring định năm2013:2016, 60Bang 2.10 Số liệu từ chối thanh toán ngân sách năm 2013 - 2016 64Bảng 2.11 Số iệu dự toán và thực hiện chỉ thường xuyên ngân sách bị hủy bổ giaiđoạn 2013-2016 65

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1, Sơ đồ tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước 5

Hình 1.2, Quy trình kiểm soát chỉ "một cửa” NSNN qua KBNN 16

Hình 22 Mô hình tổ chức KBNN Tring định (Theo quyết định số 695/QĐ-KBNN,

vil

Trang 9

1 Tính cấp thiắt của đề tài

Chỉ ngân sách nhà nước là công cụ chủ y 'hà nước vàấp ay,

cơ sở thực hiện nhiệm vụ chính trị, phát trign kinh tế - xã hội, damchính qu:

bảo an ninh, quốc phòng góp phan thúc day sự nghiệp xây dựng và phát triểnđất nước gidu mạnh Đề góp phần nâng cao hiệu quả chỉ ngân sách nhà nước,

đảm bảo chỉ tiêu một cách tiết kiệm chống lãng phí cần áp dụng đồng bộ nhiều

biện pháp, Một trong những biện pháp quan trong là tăng cường kiểm soát chỉngân sách nhà nước qua Kho bạc nha nước.

“Thực hiện vai tò là cơ quan kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước, hệ thống Kho bạc nhànước trong những năm qua đã có nhiều nỗ lực hoàn thiện cơ chế, chính sich, cải iếncquy trình, thủ tục kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước, tăng cường công tác thanh tra,kiểm tra đối với các khoản chỉ ngân sách của các đơn vị sử dụng ngasich Trongsuốt quả trình tiễn khai thực hiện cơ chế kiểm soát chỉ ngân sich nhà nước, Kho bạc

nhà nước đã tạo nên bước đột phá để khẳng định vai tr, vị í, chức năng cũa mình

trong công tác quản ý quỹ ngân sách nhà nước Chỉ ngân sách nhà nước ở ác đơ vịsử dụng ngân sách ngày cảng dim bảo tốt hơn, đúng mục đích, tiết kiệm và có hiệuqui hơn; các khoản chỉ sai nguyên ắc, chế độ tải chính đã được Kho bạc nhà nước

kiên quyết từ chối, thức sử dụng ngân sách nhà nước của các đơn vị sử dụng ngân

sách ngày cảng được nâng cao.

‘Tuy vậy, bên cạnh những thành công đó, đứng trước yêu cầu cải cách tải chính côngthì kiểm soát chỉ NSNN qua KBNN vẫn còn những tồn tại, hạn chế, bắt cập ảnh hưởngchất lượng sử dụng ngân sich, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý v cải cách thù

tye hành chính trong xu thể dy mạnh mỡ cửa và hội nhập quốc tế.

Mặt khác, lý luận về công tácêm soát chỉ ngân sách nhà nước nói chung và kiểmsoát chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN nói riêng trong nền kinh tế chưa đượcnghiên cứu day đủ dé áp dụng Xuất phát từ những lý do trên tôi quyết định chọn đề tải

Trang 10

nâng cao hiệu quả công tác kin soát chi thưởng xuyên ngân sách nhà nước trên địabản huyện

2 Mục dich nghiên cứu của đ tải

Nghiên cứu cơ sở lý luận chung và kinh nghiệm thực tiễn về tăng cường KSC thường

Luận văn sử dung các phương pháp nghiên cứu sau

- Phương pháp điề tra, khảo sắt;

- Phương pháp thing kế:

+ Phương pháp hệ thông hóa;

~ pháp đối chiều với hệ thing văn bản pháp quy

4 Đi tượng và phạm vi nghiên cứ

a, Đỗi tượng nghiên cứu

Các hoạt động kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN của KBNNb, Phạm vi nghiên cứu

Pham vi vé nội dung

- Thực trạng kiểm soát chi NSNN qua KBNN huyện Tràng Định,

Trang 11

- Những tên tại, hạn chế và nguyên nhân trong kiểm soát chi thưởng xuyên NSNN quaKBNN huyện Tring Định.

~_ Giải pháp tăng cường kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN huyện‘Trang Định.

Pham vi về không gian

Nghiên cứu được thực hiện tai Kho bạc nhà nước Tring Định.

Pham vi về thời gian.

thu thập phục vụ nghiên cứu à những

xuyên NSNN qua KBNN huyện Tring Định từ năm 2013 đến năm 2016

về công tác kiểm soát chỉ thường,

3 Cất trúc của luận vấn

“Cấu trú của hận văn gồm 3 chương:

“Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác kiểm soát chỉ thường xuyên ngânsách nhà nước qua Kho bạc nhà nước.

“Chương 2: Thực trạng công tác kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhả nước qua

KBNN Tring Dinh, Tinh Lạng Sơn.

Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước qua Kho

bac nhà nước,

Trang 12

CHUONG1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE CÔNG TACKIEM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCQUA KHO BAC NHÀ NƯỚC

11 Cơ sở ý luận vé công tác kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước

qua Kho bạc nhà nước

LLL Ngân sách nhà nước và chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước.1.1.1.1 Ngân sách nhà nước

"Ngân sich nhà nước là một hệ thống các mỗi quan hia nhà nước và xã hộiphát sinh trong quá trình Nhà nước huy động và sử dụng các nguồn tải chính nhằmđảm bảo yêu cầu thực hiện các chức năng quản lý điều hành nền kinh tế xã hội, đồngthời Ngân sách nhà nước thực hiện cân đối các khoản thu chỉ:

Ngân sich nhà nước ra đi và phát tiễn với tự cách là một phạm tù gẵn liền với sự

của Nhà nước và tổn tại, phát triển của nền kinh tế hàng hóa tiền tệ NSN’

là khâu chủ đạo, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc duy trì sự tổn tại của bộ

máy quyền lực của Nhà nude,

Luật ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 có hiệu lực từ ngày 01/01/2001: “ngân

sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước được dự toán và thực hiện

trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẳm quyền quyết định

để bảo đảm thực hiện c

2002 [4] khái niệm về NSNN 2017 đã có sự thay đổi về thời gian thực hiện trong mộtkhoảng thời gian nhất định chứ không phải một năm như trước đây.

hức năng, nhiệm vụ của Nhà nước” [5] so với luật NSNN

Về phương diện kin tế: NSN trước hết là một khải niệm thuộc phạm tr kinh tế họchay hep hơn Ia ti chính học, Theo đó, NSNN là bảng dự oán v ác khoản tha và cáckhoản chỉ tiền tệ của một quốc gia, được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết địnhthực hiện trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm.

Xét theo phương diện pháp lý: Theo phương diện này, NSNN cũng không có nhiều sy

khác biệt so với kinh tế, nó đều nói về các khoản thu, chỉ đo cơ quan nhà nước có thẩmquyền quyết định và được thực hiện trong một năm Còn ở phương điện pháp lý,NSNN được hiểu là một đạo luật đặc biệt của mỗi quốc gia, do quốc hội ban hành và

Trang 13

chính phủ thực hiện trong một thời hạn xđịnh, Nhưng khác với những đạo luậtthông thưởng, NSNN được cơ quan lập pháp tạo ra theo trình tự, thủ tục riêng va hiệu

lực thi hành của đạo luật này được xác định trong một khoảng thời gian nhất định.

NSNN được quản lý thông nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai mìnhbach, có phân công, phân cấp quản lý và gắn quyển hạn với trách nhiệm.

- Các khoản thu, chỉ NSNN phải được hạch toán, quyết toán đầy đủ, kịp thời và đúng

chế độ Thu, chỉ NSNN phải được hạch toán bằng đồng Việt Nam Kế toán và quyết

toán NSNN được thực hiện thống nhất theo chế độ kế toán của Nhà nước và mục lụcNSNN Chứng từ thu, chỉ NSNN được phát hành sử dung và quản lý theo qui định của

Bộ tai chính

- NSNN bao gém Ngân sich trung ương và Ngân sách địa phương Ngân sich địa

phương bao gồm Ngân sách của đơn vị hành chính các cắp có HỊ

Uy ban nhân dân (Điều 6 Luật NS!năm 2017).{5]

đồng nhân dân vàvá 83/2015/QH13, có hiệu lực thi hành

sh cho TMVÀ TƯƠNG DƯƠNG

NGÂN sÁch cấp XÃVÀ TưởNG BƯƠNG

Trang 14

NSNN là một khâu then chốt rong hệ thống ti chính Có vị trí quan trong trong nén

Xinh tế thị trường, Vai trồ của NSNN được xác định trên cơ sở các chức năng và

nhiệm vụ cụ Ulcủa nó trong từng giai đoạn đảm bảo cho Nhà nước thực hiện cácchức năng, nhiệm vụ và đuy tì quyền le của nhà nước.

"Trong giai đoạn hiện nay, NSNN đóng vai tro là công cụ điều hành vĩ mô nén kinh tếNhà nước đồng vai t chủ thể thường xuyên, chủ thể quyền lực trong quan hệ giữa

Nhà nước và NSNN Điều đó cho thấy Nha nước tập trung ngân sách, coi ngân sách là

công cụ kinh té quan trong- xã hội và thị trường.Ngân sch kich thích sin xuất kinh doanh, cạnh tranh hợp pháp, chống độc quyền

(qua các công cụ về thuế và cho ra đời các doanh nghiệp nhà nước )

NSNN cung cắp nguồn kinh phí để đầu tr xây đựng cơ sở hạ ting, các ngành kinh tếthen chốt, tạo môi trường cho các doanh nghiệp thuộc mọi thảnh phần kinh tế pháttriển Như vậy, vai trồ của NSNN trong nén kinh t thị trường là rất quan trong Là

trực tiếp hay gián tiếp nhưng NSNN vẫn chiếm vị trí chủ đạo trong điều hành kinh tế

vĩ mồ nền kinh tế, khắc phục những khuyết tật của nền kinh thi trường* VỀ bản chất của NSNN

NSNN không thé thiếu được với mỗi Nhà nước Cho nên Nhà nước luôn luôn là chúthể thường xuyên và chủ thể quyền lực trong các khoản thư và phân phối các nguồn ti

chính Trong mỗi quan hệ giữa ngân sách và Nhà nước để thé hiện quá trình phân

phối, lợi ích mà Nhà nước hướng tới chủ yếu là ác lợi ích về kinh tổ, Do đó, bản chất

của Ngân sách li hệ thống các mối quan hệ v kinh tế phát sinh trong quả tỉnh Nhànước huy động va sử dụng các nguồn tải chính, nhằm đảm bảo yêu cầu thực hiện các.chức năng quản lý và diễu hành nén kính tẾ xã hội của mình Ban chit của NSNN

quyết định các chức năng của NSNN.

* Chức năng của ngân sách:

Khi nói tới chức năng của sự vật là những phương diện hoạt động chủ yêu của sự vậtthể hiện bản chất của nó và đảm bảo cho sự vật đó tổn tại Chức năng và nhiệm vụ làhai khii niệm gin nhau nhưng không đồng nhất với nhau, Nhiệm vụ là những vẫn đề

Trang 15

đặt cần giải quyết, côn chức năng la phương diện hoạt động có tính định hướng lâu«dai, Thông qua các nhiệm vụ được đặt ra nhằm thực hiện chức năng.

Một yêu cầu đặt ra khi nhà nước ra đời là phải thống nhất các khoản th - chỉ trên cơsở dự toán và hạch toán Do đó, NSNN phải tập hợp và cân đối thu chi của Nhà nước,‘bit buộc mỗi khoản chỉ phải theo dự toán, mỗi khoản thu phải theo luật định, cham dứtết luận chứcsự tủy tiện trong quản lý thu ~ chỉ của Nhà nước Như vậy, ta có thí

năng của NSNN theo các nhiệm vụ sau:

Huy động nguồn tải chính và đảm bảo các nhu cầu chỉ tigu theo kế hoạch nhã nước.

= Thực hiện cân đối giữa các khoản thu ~ chỉ (bing tễn) của Nh nước

* Nội dung Chỉ NSNN:

“Theo Luật NSNN năm 2015, Chỉ NSNN bao gồm

3) Chỉ đầu tự phát triển:

Đ) Chỉ dự rỡ quốc gi©) Chi hưởng xuyên;

4) Chỉ t nợ ti

4) Chi viện trợ

e) Các khoản chỉ khác theo quy định của pháp luật.

- Tủy thuộc vào vai td của nhà nước trong quản lý chính tr, kinh ế, xã hội ở mỗi thờikỷ lịch sử mà chỉ NSNN có những nội dung và cơ cầu khác nhau Do tính chất da dang

và phong phú của các khoản chỉ nên việc phân loại nội dung chi NSNN để giúp chocông tác quản lý cũng như định hướng chỉ NSNN là rit cằn thết, Phân loại các khoản

chỉ NSNN là việc sắp xếp các khoản chỉ NSNN theo những ti

định vào các nhóm, các loại chỉ Cụ thể như:

u thức, tiêu chí nhất

Trang 16

+ Theo tinh chất các khoản chỉ: chỉ NSNN được chia thành chi cho y tế: chỉ giáo duc;chỉ phúc lợi; chỉ quản lý nhà nước; chỉ đầu tr kinh tế

+ Theo chức năng của Nhà nước: chỉ NSNN được chia thành chỉ nghiệp vụ và chỉ pháttriển.

+ Theo tính chất pháp lý: chỉ NSNN được chia thành các khoản chỉ theo luật định; cáckhoản chỉ đã được cam kết; các khoản chỉ có thể điều chỉnh.

+ Theo yếu tố các khoản chi: chỉ NSNN được chia thành chỉ đầu tư; chỉ thường xuyên

Và chỉ khác.

1.1.1.2 Chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước

Chỉ thường xuyên ngôn sich nhà nước là quá tình phân phối, sử dụng quỹ NSN

dim bảo những nhu cầu hoạt động bộ máy Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã.

hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ chúc khác và việc thực hiện các nhiệm vụ thườngxuyên của nhà nước về phát tiển kính tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, qua đó

thục hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước ở các hoạt động sự nghiệp kinh tẾ, giáo dục vàđảo tạo, y tế, xã hội, văn hóa thông tin thé dục thể thao khoa học và công nghệ môitrường và các hoạt động sự nghiệp khác Nói tóm lại, thi chỉ thường xuyên là quátrình phân phối, sử dạng quỹ NSNN để đáp ứng nhu cầu chi gắn với việc thựchiện các nhiệm vụ thường xuyên của nha nước về phát triển kinh tễ, xã hội

~ Các chỉ tiêu chi thường xuyên ngân sách nhà nướcnhư sau

+ Tỷ lệ thực hiện chỉ thường xuyên / Dự toán chỉ thường xuyên ngân sách nhà

nước là

+ Dự toán bỗ sung chỉ thường xuyên / Dự toán chỉ thường xuyên đầu năm

+ Chi thường xuyên / Tổng chỉ ngân sách nhà nước

+ Chi thường xuyên / Tổng thu ngân sich nhà nước

+ Chi sự nghiệp giáo dục; yté; quản lý nha nước; kinh tế / Tổng chỉ thường xuyên.+ Doanh số chỉ thường xuyên / 1 căn bộ công chức Kho bạc

Trang 17

¬+ Số món chỉ thường xuyên / 1 sân bộ Kho bạc

+ Tỷ lệ số khoản chỉ thường xuyên được kiểm soát/ Tổng chỉ thường xuyên

+ Tổng số món Kho bạc ừ chối / Tổng số món chỉ thường xuyên

+ Tổng số món Kho bạc yêu cầu bổ sung ti liệu cin thiết / Tổng chỉ hường xuyên

a Khái niệm kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước

“Theo Luật NSNN số 83/2015/QH13 thì “Chi thường xuyên NSNN là nhiệm vụ chi củaNSNN nhằm bảo đảm hoạt động của bộ máy nha nước, tổ chức chính trị, tổ chức

chính trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác và thực hiện các nhiệm vụ

thường xuyê của Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, anninh."[5]

Chi thường xuyên là các khoản chỉ có thời han tác động ngắn thường đưới một nămchủ yếu phục vụ cho chức năng quản lý, điều hành xã hội một cách thường xuyên củaNha nước.

b Đặc điểm kiém soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước

Kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN là việc các cơ quan Nhà nước có thẩm quyển thực.

biện thắm định, kiểm ta, kiểm soát các khoản chỉ ngân sich tỉnh dia ra tại tt sả các

khâu của quá trình chỉ ngân sách, nhằm đảm bảo mỗi khoản chỉ ngân sách đều đượcdự toán từ tước, được thực hiện đúng dự toán được duyệt, đúng chế độ định mức, tiêuchuẩn quy định và có hiệu quả kinh tế - xã hội Vì vay, kiếm soát chỉ thường xuyên.ngân sách có ý nghĩa quan trọng sau:

Trang 18

- Kiểm soát chỉ thường xuyên gin liễn với những khoản chỉ thường xuyên nên phần

lớn công tác kiểm soát chỉ diễn ra đều đặn trong năm, ít có tính thời vụ, ngoại trừ

những khoản chi mua sắm tải sản, sửa chữa lớn tài sin cổ định.

~ Kiểm soát chỉ thường xuyên diễn ra trên nhi lĩnh vực và nhiễu nội dung nên rit dadang và phức tạp Chính vì thể, những quy định trong kiểm soát chỉ thường xuyên

cũng hết sức phong phú, với từng lĩnh vực chỉ có những quy định riêng, từng nội dung,

từng tính chất nguồn kinh phí cũng có những tiêu chuẩn, định mức riêng

~ Kiểm soát chỉ thường xuyên bi áp lực lớn về mặt thỏi gian vi phần lớn những khoảnchỉ thường xuyên đều mang tinh cấp thiết như: chỉ vé tiền lương, iền công, học bằng,

sắn với cuộc sông hàng ngày của cán bộ, công chức, học sinh, sinh viên; các khoản chỉ

về chuyên môn nghiệp vụ nhằm đảm bảo duy tì hoạt động thường xuyên của bộ mayNhà nước nên những khoản chỉ này cũng đòi hỏi phải được giải quyết nhanh chốngBên cạnh đồ, tit cả các đơn vị thụ hưởng NSNN đều có tâm lý muốn giải quyết kinhphí trong những ngày đầu thing làm cho eo quan kiểm soát chỉ là KBNN luôn gặp áplực về thời gian trong những ngày đầu thắng.

- Kiểm soát chỉ thường xuyên thường phải kiểm soát những khoản chỉ nhỏ, vì vậy cơ

sở để kiểm soát chỉ như hoá đơn, chứng từ để chứng minh cho những nghiệp.

vụ kinh tế đã phát sinh, thường không đầy đủ, không rõ rằng thiểu tinh phápWy.

có thể đưa ra những quy định bao quát hết những khoản chỉ này trong công tácyy rit nhiều khó khăn cho cán bộ kiếm soát chi, đồng thời cũng rất khỏ để

kiểm soát chỉ.

© Nguyên tắc kidm soát các khoản chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước

- Tất cả các khoản chi thường xuyên NSNN phải được KBNN kiểm tra, kiểm soát

trong quá trình cấp phát, thanh toán Các khoản chỉ thường xuyên phải có trong dự

toán NSNN được phân bổ, đúng chế độ,

quy định và đã được Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được ủy quyềnu chuẩn, định mức do cấp có thẩm quyền

quyết định chỉ

10

Trang 19

~ Moi khoản chỉ thường xuyên NSNN được bạch toán bằng đồng Việt Nam theo niền

độ ngân sich, cấp ngân sách và mục luc NSNN, Các khoản chỉ hưởng xuyên NSN

"bằng ngoại tệ, hiện vật, ngày công lao động được quy đổi và hạch toán bằng đồng ViệtNam theo tỷ giá ngoại tệ, giá hiện vật, ngày công lao động do cơ quan nhà nước có

thấm quyền quy định

~ Trong quế nh quân ý, thanh toán, quyết toán chỉ thường xuyên NSNN các khoản

chỉ sai phải thu hồilần cứ vio quyết định của cơ quan ti chính hoặc quyết định của

„ KBNN thực

cơ qua nhà nước có thẳm quyviệc thu hồi.

1.2 Nội dung và qui trình công tác kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà.nước qua Kho bạc nhà nước

1.2.1 Nội dung công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Khobạc nhà nước.

“Chỉ ngân sách nhà nước chỉ được thực hiện sau khi kiểm tra có đủ những điêu kiện cơbản sau: Đã có trong dự toán chỉ ngân sách nhà nước được giao, đúng chế độ, tiêuchuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước do cơ quan nhà nướcó thẩm quyên quy

định Đã được cơ quan tải chính hoặc thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách nhà nướchoặc người được ủy quyên quyết định chỉ Có đủ hỗ sơ chứng từ thanh toán Đặc biệt,công tác kiểm soát chỉ NSNN qua KBNN được tiền hành trước, trong và sau khi chỉ.

«4 Kiểm soát trước khỉ chỉ

Kiểm soát rước khi chỉ là kiểm soát trước hồ sơ gửi đến cơ quan ti chính, Kho bạc

nhà nước khi đơn vi sử dụng ngân sách xin được cấp phát Mục dich của việc hoạt

động này là đểém sot việc chấp hinh ác điều kiện thanh toán, dim bảo đơn vi thyhưởng ngàn sich nhà nước phải lập dự toán kinh phí hing năm được cấp có thắmquyên phê duyệt trên cơ sở đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ tiêu ngân sách nhà.nước do chính phủ hoặc cơ quan có thẳm quyên quyngân sich nhà nước định Đồngthời, kiểm soát lệnh chuẩn chỉ của thủ trưởng đơn vị thụ hưởng,

Việc kiém soát này được tiến hành trong suốt quả tỉnh từ khi đơn vị sử dụng ngânsách gửi dự toán chỉ tới cơ quan tải chính cho đến khi khoản chỉ đó được cơ quan ti

chính xem xét, thông bio chỉ, được đơn vị sit dụng ngân sách chuẩn elvà được đưa

Trang 20

tới Kho bạc nha nước dé thanh toán, cấp phát Kho bạc nhà nước cỏ thé ra quyết địnhxuất quỹ hoặc từ chối việc xuất quỹ ngân sách nhà nước tủy theo kết qua của hoạtđộng kiểm tra

Kidm soát trong khi chỉ

Kiểm soát trong khi chỉ là kiểm soát quá tình thực hiện dự toán nhằm dim bảo các

khoản chỉ phải đủ điều kiện theo quy định tước khi xuất quỹ ngân sách nhà nước chỉtrả cho đối tượng thụ hưởng ngân sách nhà nước Kiểm soát trong khi chỉ là khâu chủ

yêu của chu trình kiểm soát chỉ và cũng là nhiệm vụ quan trọng nhất của Kho bạc nhà

nước trong việc quản lý chi quỹ ngân sách nhà nước Kiểm soát trong khi chỉ giúpngăn chan kip thời những khoản chỉ không đúng chế độ quy định, tránh lãng phí vàthất thoát tiền và tai sản nha nước,

A Kiểm soát sau khi chỉ

Kiểm soát sau khi chi thực chất là giai đoạn kiểm tra việc chấp hành pháp luật ngân

sich nha nước trong hoạt động quản lý tải chỉnh của đơn vị sử dụng ngân sách nhà.

nước Ở đây, Kho bạc nhà nước có trách nhiệm kiểm soát tồn quỹ tiền mặt, kiểm soáttin gửi Kho bạc nhà nước, kiểm soát các nguồn thu khác của đơn vị và cách đơn vị sửdụng các nguồn thu 46 Loại kiểm soát này thể hiện rõ nhất rong quá trình sử đụng

phương thức cấp tạm ứng cho các khoản chỉ hành chính, chỉ mua sắm tài sản, sửa chữa

xây dựng nhỏ chưa đủ điều kiện cắp phit, thanh toán trực tiếp hoặc tam ứng theo hop

đồng Sau khi đã thục hiện chỉ, đơn vị có trách nhiệm gửi đến kho bạc giấy đề nghị

thanh toán, bing kê thanh toán kèm theo các hỗ sơ, chúng từ liên quan để thanh toán6 tạm ứng và làm thủ tục chuyển từ cấp tạm ứng sang cấp thanh toán Ở đây, Kho bạc

nhà nước kiểm tra, kiểm soát báo cáo thực chỉ của đơn vị, nếu đủ điều kiện thì thực

hig thủ tục cấp phát thanh toán và thu hỗi tam ứng

- Kiểm soát các khoản chỉ thường xuyên phải gắn với nhiệm vụ quản lý của các đơn

vị, kiểm tra kiểm soát tinh hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ chỉ: Chứng tir chỉ phải

được lập đúng mẫu qui định đối với từng khoản chi, Trên chứng từ phải ghỉ diy đủ các

u 16 theo đúng nguyên tắc lập chứng từ kế toán, các yếu tổ ghi trên chứng từ phảiđảm bảo tinh đúng din; phải có đầy đủ con dấu, chữ ký của chủ tải khoản, kế toán

12

Trang 21

trường (hoặc người được uỷ quyền) đồng với mẫu dẫu, chữ ký đ đăng kỹ tai Kho bạckhi mở tài khoản.

~ Kiểm tra các điều kiện chỉ theo chế độ quy định, bao gồm các khoản chỉ phải còn đủsố dư dự toán để thực hiện chỉ tra; bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ docấp có thẳm quyển quy định, đảm bảo các khoản chỉ phải có trong dự toán ngân sichcủa đơn vị sử dung ngân sich; cổ diy đủ các hd sơ, hoá đơn, chúng tử liền quan tủytheo tinh chất của từng khoản chỉ.

~ Kiểm tra tổn quỹ NSNN của cắp ngân sich tương ứng với khoản chỉ Tổn quỹ ngânsich phải đủ để cấp phát theo yêu cầu của đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước (KBNN

tỉnh, KBNN huyện không phải kiểm tra tồn quỳ ngân sách nhà nước cấp trung ương.

hi chỉ NSTW) Quy trinh kiểm soát chỉ thường xuyên qua Kho bạc nhà nước được

thực biện chủ yếu ở khẩu kiểm soát trong khi chỉ bao gồm các bước cụ thể sau

Một là, căn cứ vào dự toán được phân bổ, nhu cầu chỉ quý đã gửi Kho bạc nhà nướcvà theo yêu cầu nhiệm vụ chỉ, đơn vì sử dụng ngân sách nhà nước lập giấy út dự toánngân sich, kèm theo hồ sơ thanh toán gửi Kho bạc nhà nước được nơi giao địch“Trưởng hợp được cơ quan có thắm quyền thông báo diễu chính nhu cầu chỉ quý thi

don vị chỉ được chỉ trong giới hạn điều chỉnh.

Hai là, Kho bạc nhà nước nơi giao dịch kiểm tra hd sơ thanh toán, cúc điều kiện chỉ

theo quy định và giấy rút dự toán ngân sách của thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách

nhà nước hoặc của người được uỷ quyền Nếu đủ điều kiện theo quy định thì thực hiệnviệc chỉ trả, thanh toán cho đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước.

kiện thực hiện thanh toán trực tiếp qua Kho bạc nhà

~ Trưởng hợp chưa có đủ

ước ở tt cả các khoản chỉ thi được phép cấp tạm ứng đối với một số khoản chỉ theoquy định của Bộ trướng Bộ Tài chính Sau khi hoàn thành công việc và có đủ chứng từthanh toán thi chuyển từ tạm ứng sang thực chỉ

- Trường hợp các khoản chỉ chưa đủ điều kiện chỉ theo quy định (không có trong dự

toán được duyệt, không đúng đối tượng, tiêu chuẩn, định mức, không đủ hỗ sơ, chứng.từ hợp pháp, hợp lệ), Kho bạc nhà nước từ chối chi trả và thông báo cho đơn vi, cơ

Trang 22

quan ti chính cũng cắp iết để sử lý Thủ trường cơ quan Kho bạc nhà nước li người6 quyền đưa ra quyẾt định từ chi và hoàn toàn chịu rách nhiệm về quyết định từchỗi của minh,

~ Kiểm soát, đổi elcác khoản chỉ so với dự toán NSNN, bảo đảm các khoản chỉ

phải có trong dự toán NSNN được cấp có thảm quyền giao, số dư tải khoản dự toán.

của đơn vị còn đủ để chỉ: Trữ các trường hợp sau:

+ Tạm cấp kinh phi theo quy định tại Điều SI của Luật NSN số 83/2015/QH13.

+ Chỉ từ nguồn tăng thu so với dự toán được giao theo quy định ti điều 59 của LuậtNSNN số 83/2015/QH13 và từ nguồn dự phòng ngân sich theo quy định tại điều 10của Luật NSNN số 83/2015/QH13.

+ Chỉ ứng tước dự toán NSNN năm sau theo quyết định của cắp cỏ thẳm quyển quyđịnh tại điều S7 của Luật NSN số 83/2015/QH13.

- Kiểm tr, kiểm soát tinh hợp pháp, hợp lệ của các hỒ sơ, chứng tir theo quy định đổi

với từng khoản chỉ Kiểm tra, đổi chiếu mẫu dầu, chữ ký của đơn vị sử dụng Ngân

ing ký giao dich tại KBNN;sách với mẫu dầu và chữ ky

- Kiểm tra, kiểm soát các khoản chỉ, bao đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉngân sách nhà nước do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định Đổi với cá khoảnchỉ chưa có chế độ iều chu, định mức chỉ ngân sich nhà nước, Kho bac nhà nước

căn cứ vào dự toán ngân sách nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thim quyền giao

để kiểm soát

- Đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được ủy quyển quyết định

chỉ được thể hiện dưới hình thức văn bản hoặc thông qua việc phê duyệt trên chứng từ

và các hỗ sơ thanh toán gửi Kho bạc nhà nước kèm theo.= Có đủ hỗ sơ, chứng từ thanh toán theo quy định.

Ngoài cic điễu kiện nêu trên, tường hợp sử dụng kinh phí ngân sich nhã nước để masắm trang thất bị, phương tiện lâm việc và các công việc khác thuộc phạm vi phảithầu thì phải có đầy đủ quyết định trúng thầu hoặc quyết định chỉ định don vị cung cấp,

4

Trang 23

hàng hóa của cơ quan có thim quy theo quy định của pháp luật

1.2.2 Quy trình công tác kiém soát chỉ thưởng xuyên ngân sách nhà nước quaKho bạc nhà nước.

Quy trình kiểm soát chỉ thường xuyên qua Kho bạc nhà nước được thực hiện chủ

yếu ở khâu kiểm soát trong khi chỉ bao gồm các bước sau:

Can vào dự toán được phân bổ đã gửi Kho bạc nha nước và theo yêu cầu nhiệm vụchỉ, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước lập giấy rút dự toán ngân sách, kèm theo

xơ thanh toán gửi Kho bạc nhà nước nơi giao dịch Trường hợp được cơ quan có

thẩm quyền thông báo điều chỉnh thi đơn vị chi được chỉ trong giới hạn điều chỉnh.Kho bạc nhà nước nơi giao dich kiểm tra hồ sơ thanh toán, các điều kiện chỉ theouy định và giấy rút dự toán ngân sách của thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sáchnhà nước hoặc của người được uỷ quyền Nếu đủ điều kiện theo quy định thi thựchiện việc chỉ trả, thanh toán cho đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước.

- Trường hợp chưa có đủ điều kiện thực hiện thanh toán trực tiếp qua Kho bạc nhà

nước ở tat cả các khoản chỉ thì được phép cấp tam ứng đối với một số khoản chỉ

theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tai chính Sau khi hoàn thành công việc và có đủ

chứng từ thanh toán thì chuyển từ tạm ứng sang thực chỉ.

~ Trường hợp các khoản chỉ chưa đủ điều kiện chỉ theo quy định (không có trong

cự toán được duyệt, không đúng đổi tượng, tiêu chuẩn, định mức, không đủ hỗ sơ,chứng từ hợp pháp, hợp lệ ), Kho bạc nhà nước từ chối chỉ trả và thông báo cho

don vị, cơ quan tải chính cùng cắp biết để xử lý Thủ trưởng cơ quan Kho bạc nhànước là người có quyền đưa ra quyết định từ chối và hoàn toàn chịu trách nhiệm về

mình,“quyết định từ chối e

(Quy trình kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc ahi nước theoQuyết định số 1116/QĐ-KBNN ngày 24 tháng 11 năm 2009 về việc ban hành quy

trình giao dich một cửa trong kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nha nước qua

Kho bạc nhà nước được thực hiện chủ yếu ở khâu kiểm soát bao gồm cúc bước cụ thé

sau

Trang 24

“Thực hiện đề án cái cách hành chính công của Bộ Tài chính và Kho bạc nhà nước; đã

thực hiện giao dich "một cửa” theo Quyết định số 1116/QĐ-KBNN ngày 24 tháng.

11 năm 2009 về việc ban hành quy trình giao dich một cửa trong kiểm soát chỉthường xuyên NSNN qua KBNN là việc Kho bạc nhà nước giải quyết các khoản

chỉ thường xuyên cho đơn vị, đảm bảo đơn vị chỉ liên hệ với một bộ phận chuyên tráchtừ khâu hưởng dẫn, tip nhận hồ sơ đến tả kết quả cuỗi cũng Như vậy quy tình kiểmsoát chi “một cửa” tại KBNN được thực hiện theo sơ đồ sau: [11]

E—— Can bo KSC | 2 Kế toán trường

—1*1` Glam đốc

“Trung tâm.thanh toán.

Ghi chú:

——— Hướng đi của hồ sơ, chứng từ kiểm soát chỉ

Tướng đi của chứng từ thanh toán

inh 1.2 Quy trình kiém soát chỉ "một của” NSNN qua KBNN

‘Theo hình vẽ trên, quy trình kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN thực hiệnqua 7 bước sau:

~ Bước 1 : Tiếp nhận, kiểm soát sơ bộ va phân loại hỗ sơ chứng tir kiểm soát chỉ.

Bước 2 : Cán bộ kiểm soát chỉ kiém tra hỒ sơ, chứng từ

~ Bước 3 : Kế toán trưởng kiểm soát và ký chứng từ.

+ Bước á Giám đốc xem xé hd sơ chứng từ và ký

16

Trang 25

- Bước 5: Thực hiện thanh toán.

~ Bước 6: Trả tài liệu, chứng từ cho khách hàng.

~ Bước 7 : Chỉ tiền mặt tại quỹ.

Nhu vậy, với quy trình giao dịch "một cửa" trong kiểm soát chỉ thường xuyên ngân

sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước đã đảm bio được thủ tục hành chính đơn giản,

công việc thuận tiện, nhanh chóng cho đơn vị giao địch.

1.2.3 Chế độ kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc

nhà nước

* Yêu cầu về hồ sơ chứng tit

~ Đối với các khoản chỉ thanh toán cho cá nhân, bao gồm: bảng đăng ký biên chế quỹlương được duyệt; danh sách những người hưởng lương; bảng tăng, giảm biên chế quỹ

tiền lưỡng được duyệt (nếu có); bang đăng ký học bỏng, sinh hoạt phí được duyệt;

bảng tăng, giảm học bổng, sinh hoạt lương,lược duyệt (nếu có); các khoản

tin công ghi tong hợp đồng lao động thuê ngoài

= Đổi với các khoản chỉ nghiệp vụ chuyên môn, bao gồm: các hỗ sơ, chứng từ có liên

~ Đối với các khoản chỉ mua sắm đồ ding, trang thiết bị, phương tiện lim việc, sửachữa lớn tài sản cổ định, bao gồm:

+ Dự toán chỉ quý về mua sắm, sửa chữa lớn tài sản cổ định được duyệt; quyết định

phê duyệt kết quả đấu thiu hod quyết định chỉ định thầu của cấp có thẩm quyền (đốiđấu thầuvới trường hợp mua sim phương tiện làm việc, sửa chữa lớn phải thực h

theo quy định); hợp đồng mua bán hang hóa, dịch vy; phiếu bảo giá của đơn vị cungsắp hing hóa, dich vụ (đối với trường hợp mua sắm nhỏ không có hợp đồng mua

sắm); hóa đơn bản hàng, vật tư thiết bị và các hồ sơ, chứng từ khác có

* Yêu cầu kiểm soát trước khỉ thanh toán

Trang 26

- Hồ sơ đơn vị gửi KBNN: khỉ cổ nhu cầu chi, ngoài hỗ sơ gửi L lần vào đầu năm (dựtoán chi NSNN;Quy chế chỉ iêu nội bộ, Quy chế quản lý sử dụng ải sản công: bảngđăng ký biên chế quỹ tiễn lương, học bồng, sinh hoạt phí ) thì đơn vị sử dụng NSNNphải gửi cơ quan KBNN nơi gio dịch các loại giấy tờ sau:

+ Giấy rút dự toán của đơn vị ghỉ rõ nội dung nguồn kinh phí: Lệnh chỉ tiễn của cơ

«quan ti chính (đổi với trường hợp cắp bằng lệnh chỉ tiền): Giấy nit tiễn từtiền gửi, Ủy nhiệm chi (đối với tường hợp đơn vi chỉ từ ải khoản tiền gi.

+ Các hồ sơ chứng từ cổ lgn quan đến từng khoản chỉ đã được nêu trên

~ KBNN kiểm soát các yếu tổ sau:

+ Đối chiếu các khoản chi đó với dự toa đảm bảo khoản chỉ đó phải có trong dự toánnăm được duyệt, tương ứng theo từng nguồn kinh phí.

+ Kiểm tra hỗ sơ, chứng từ của từng khoản chỉ, đảm bảo các khoản chỉ phải có đầy đủ

các hỗ sơ, chứng từ theo quy định.

+ Kiểm tra đối chiếu với các tiêu chun, định mức, ch độ chi Tay theo nội dungcủa Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính, HĐND tinhhoặc đơn vị tự ban hành trong quy chế chi tiêu nội bộ về tiêu chud, định mức, chế độKho bạc nha nước thực hiện đổi chiếu với các tiêu chuẩn, định mức, chế độ chitiêu, đảm bảo số đề nghị thanh toán không vượt qu tiêu chuẩn chế độ chi cho phépkhoản chỉ thuộc thẩm quyề

chỉ, thì

+ Kiếm ta cie yếu 6 hạchtoán: tùy theo nội dụng ch thi đơn vị phả hạch toán đứng

theo chương, loại, khoản, mục, tiểu mục của MLNS Nhà nước đã ban hành.

+ Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ; đảm bảo hồ sơ, chứng tir phải được lậpđúng mẫu biểu quy định; có đầy đủ di, chữ ký của những người có liên quan (thútrường, kế toán trưởng hoặc người được ủy quyển thủ trưởng, kế toán trưởng); mẫudau, mẫu chữ ký phải đúng với mẫu dấu, chữ ký đã đăng ký với cơ quan Kho bạc nhà

‘Sau khi kiểm tra, kiếm soát hỗ sơ của đơn vị thấy phủ hợp, thì Kho bạc nhà nước thực

"hiện chỉ cho đơn vị (thanh toán hoặc tạm ứng) theo quy định; néu không đủ thủ tục thì

18

Trang 27

trả lại hỗ sơ và thông bảo cho đơn vị iếtlý do tử chỗi thanh toán.* Phương thức cấp phát:

Vịhi tả kinh phí ngân sách nhà nước cho đơn vj sử dụng ngân sách nhà nướcđược thực hiện theo nguyên tắc thanh toán trực tế từ Kho bạc nhà nước cho ngườihưởng lương và người cung cắp hàng hóa, dịch vụ Đối với các khoản chi chưa có điều.kiện thực hiện việc chỉ trả trựcKho bạc nhà nước tạm ứng hoặc thanh toán cho

đối tượng thụ hưởng qua đơn vị sử dụng ngân sách Các phương thúc chỉ trả cụ thể

như sau,

1 Tạm ứng: tạm ứng là việc chỉ trả các khoản chỉ ngân sách nhà nước cho đơn vị sử

dụng ngân sách nhà nước trong trường hợp khoản chỉ ngân sách nhà nước của đơn vị

sit đọng ngân sách nhà nước chưa cổ di hồ sơ, chứng từ theo quy định do công việc

chưa hoàn thành,

a Nội dung tạm ứng

~ Tam ứng bằng tiễn mật: Nội dung tạm ứng bằng tiền mat cho đơn vị sử dụng ngân

sich nhà nước, bao gém các khoản chỉ của đơn vĩ sử dung ngân sách nhà nước thuộcnội dung được phép chỉ bằng tiền mặt quy định tai digu 5 Thông tr số 1642011/TT-BTC ngày 17 tháng 11 năm 2011 của Bộ tài chính quy định quản lý thu, chỉ bằng tiền.mặt qua hệ thống KBNN [16]

Tym ứng bằng chuyển khoản: Nội dung tạm ứng bằng chuyên Khoản cho các đơn vị

sử dụng ngân sách nhà nước bao gồm: Chỉ mua vật tư văn phòng; Chỉ hội nghị (rừ cáckhoản thành toán cho cá nhân được phép tạm ứng bằng tin mat); Chỉ thuê mướn (thuênhà, thuê đất, thuê thiết); Chi phí nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành; Chi sửa chữa.tải sản phục vụ công tác chuyên môn và duy tu bảo dưỡng các công trình cơ sở hạ ngtừ nguồn kinh phí thường xuyên; Một số khoản chỉ cần thiết khác để đảm bảo hoạtđộng của bộ máy của đơn vị sử dụng ngân sich nhà nước.

b Mức tạm ứng

~ Đổi với những khoản chỉ có giả trị hợp đồng từ 20 triệu đồng trở lên, mức tạm ứng

Trang 28

theo quy đình ti hợp đồng đã kỷ kết của đơn vĩ sử dụng NSNN và nhà cung cấp hằng

hóa, dich vụ nhưng tối da không vượt quá 50% giá trị hợp đồng tại thời điểm ký kết,

và không vượt quá dự toán năm được cấp có thảm quyền phê duyệt cho khoản chi đỏ,trừ trường hợp sau:

+ Thanh toán hang hóa nhập khẩu, thiết bị chuyên đùng do đơn vị sử dụng ngân sách

nhà nước pha nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài (hoặc thông qua một đơn vị nhập khẩuủy thác) phải mở L/C tại ngân hàng và trong hợp đồng nha cung cấp yêu cầu phải tạmứng lớn hơn,

+ Các trường hợp đặc thù khác có hướng dẫn riêng của cơ quan nha nước có thẩm.

quyền, việc thanh toán được thực hiện trong phạm vi dự toán được giao, theo hopđồng ký kết giữa đơn vi sử dụng ngân sách nhà nước và nhà cung cắp và theo quyết

định của cấp có thẩm quyền.

- Đối với những khoản chỉ không có hợp đồng và những khoản chỉ có giả tị hợp đồngdưới 20 triệu đồng: Mức tạm ứng theo tiến độ thực hiện và theo đề nghị của đơn vị sửdụng ngân sách,

Trinh tự, thủ tục tạm ứng,

~ Don vị sử dụng ngân sách nhà nước gửi Kho bạc nhà nước hỗ sơ, tải liệu liên quanđến tùng khoản chỉ tam ứng theo quy dịnh kèm theo giấy rất dự toán ngân sách nhànước (tam ứng), tong đó gh nội dung tạm ứng để Kho bạc nhà nước có căn cứ giảiquyết và theo dai khi thanh toán tạm ứng.

- Kho bạc nhà nước kiểm soát hỗ sơ, chứng từ theo quy định của Thông tư này, nếu

đảm bảo theo quy định thi Lim thủ tục tam ứng cho đơn vi

dd Thanh toán tạm ứng: Thanh toán tạm ứng là việc chuyển từ tam ứng sang thanh toánKhi khoản chỉ đã hoàn thành vàcó đủ hồ sơ chứng từ đ than toán.

+ Đi ới những khoản chỉ tạm ứng bằng tn mật đã hoàn thinh và đủ hỗ sơ, chứng

tir thanh toán, các don vị sử dụng ngân sách phải thanh toán tạm ứng với Kho bạc nhà

nước chậm nhất ngày cuối cùng của tháng sau.

Trang 29

- Đỗi với những khoản chỉ tạm ứng bằng chuyển khoản: các khoản không có hợp đồngđđã hoàn thành và đủ hd sơ chứng từ thanh toán, các đơn vị sử dụng ngân sich phảithanh toán tam ứng với Kho bạc nhà nước chậm nhất ngày cuối cùng của thing sauĐối với những khoản chỉ có hợp đồng, ngay sau khi thanh toán lần cuỗi hợp đồng vàkết thúc hợp đồng, các đơn vị sử dụng ngân sách phải làm thủ tục thanh toán tạm ứng.với Kho bạc nhà nước.

~ Khi thanh toán tạm ứng, đơn vị sử dụng ngân sách có trách nhiệm gửi đến Kho bạc

nhà nước giấy đề nghị thanh toán tạm ứng, kèm theo các hỗ sơ, chứng từ tương ứng cóliên quan theo quy định để Kho bạc nhà nước kiểm soát, thanh toán,

~ Trường hợp đủ điều kiện quy định thì Kho bạc nhà nước thực hiện thanh toán tạm

cứng cho đơn vị sử dụng ngân sách, cụ thé

+ Nếu số đề nghị thanh toán lớn hơn số đã tạm ứng: căn cứ vào giấy đề nghị thanh

toán của đơn vị, Kho bạc nhà nước lâm thủ tục chuyển từ tạm ứng sang thanh toán (s8đã tam ứng); đồng thời, đơn vị lp thêm giấy rút dự toán ngân sich gửi KBNN đểch giữa số Kho bạc nhà nước chấp nhậnthanh toán bổ sung cho đơn vị (số chênh I

thanh toán và số đã tạm ứng):

+Nếu nghị thanh toán nhỏ hơn hoặc bằng số đã tạm ứng: căn cứ giấy để nghịthanh toán tam ứng của đơn vi, Kho bạc nha nước kim thủ tục chuyển từ tạm ứng sang

thanh toán (bằng số Kho bạc nhà nước chấp nhận thanh toán tạm ứng), số chênh lệch

sẽ được theo dai dé thu hồi hoặc thanh toán vào tháng sau, kỳ sau.

~ Tắt củ các khoản đã tam ứng (kể cả tạm ứng bằng tiền mặt và bằng chuyển khoản) để

chí theo dự toán ngân sách nhà nước đến hết ngày 31 tháng 12 hằng năm chưa đủ hồso, thủ tục thanh toán được xử lý theo quy định tai Thông tr số 10/2008/TT-BTC

ngày 18/11/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn xử lý ngân sách cuỗi năm và lập báo cáo

‹quyết toán ngân sich nhà nước hing năm (18]

2 Thanh toán trực tiếp: Là phương thức chỉ trả ngân sách trụ tiếp cho dom vị sử

dụng NSNN hoặc cho người cung cấp hing hóa dich vụ khi công việc đã hoàn thành,

Trang 30

có đủ các hỗ sơ chứng từ thanh toán trực tiếp theo quy định và các khoản chỉ ngân

sich dip ứng day đủ các điều kiên chỉ ngân sách theo quy định.

= Nội dung chỉ thanh toán trực tiếp: Các khoản chi tiền lương: chỉ học bồng, sinh hoạtnước, tiền

phi của học nh, sinh viên chỉ ri dịch vụ công (én điền, lên thoại,tiễn vệ sinh) Các khoản chỉ có đủ hồ sơ chứng tir chỉ ngân sách nhà nước theo quyđịnh về xơ thanh toán trực tiếp theo quy định.

~ Mức thanh toán: Mức thanh toán căn cứ vào hỗ sơ, chứng từ hop pháp, hợp lẻ, trong

phạm vi dự toán ngân sich nhà nước được giao và còn đủ số dư dự tin để thực hiệnthanh toán,

- Trình tự, thủ tục thanh toán trực tiếp: Don vị sử dụng ngân sách nhà nước ngân sách

nhà nước NSN gửi KBNN hồ sơ, tai liệu liên quan đ: từng khoản chỉ theo quy định

Xêm theo giẤy rút dự toán NSNN (thanh toán), trong đó ghỉrồ nội dung thanh toần để

ngân sich nhà nước có căn cứ giải quyết và hạch toán kế toái ngân sách nhà nudekiểm soát theo quy định, néu đảm bảo theo quy định thì thực hiện thanh toán trực tiếpcho cúc đơn vị cung cấp hàng hóa, dịch vụ hoặc qua đơn vị sử dụng ngân sách.

3 Tạm cấp kinh phí ngân sách: Trong trường hợp vio đầu năm ngân sich, dự tinNSNN chưa được cơ quan nha nước có thảm quyền quyết định, Cơ quan Tài chính vàKho bạc nhà nước thục hiện tạm cấp kinh phí ngân sich nhà nước cho các nhiệm va

chỉ theo quy định tại Điều 45 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2003

của Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN số 01/2002/QH 11

ngày 16 thing 12 năm 2002 và hưởng dẫn cụ th tại các Thông tư điều hành ngân sich

hing năm của Bộ Tài chính; Mức tạm cấp hing thing tối đa không vượt quả mức chibình quân 1 tháng của năm trước; Sau khi dự toán được cơ quan nhà nước có thẳm

quyền giao, Kho bạc nhà nước thực hiện giảm trừ khoản tạm cấp vào loại, khoản chỉ

ngân sách được giao của đơn vị sử dụng ngân sách Trường hợp giao dự toán khôngđúng với loại, khoản đã được cấp, Kho bạc nhà nước thông báo bằng van bản cho cơ

ài chính [6]

Quy trình chi tra theo dự toán: Can cứ dự toán năm và yêu cầu nhiệm vụ chỉ, đơn vịlập giấy rút dự toán ngân sách nhà nước kèm theo hồ sơ, chứng từ có liên quan gửi

Trang 31

Kho bạc nhà nước noi giao dich để làm căn cứ kiểm soát, thanh toắn; Kho bạc nhà

nước kiểm tra, kiểm soát ede so, chứng từ chỉ của đơn vi, nếu đủ điều kiện theo quy

định thì thực hiện thanh toán trực tiếp cho đơn vị cung cấp hàng hóa, dịch vụ hoặc cấpqua đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước.

“Thông tư số 161/2012/TT-BTC quy dinhehé độ kiểm soát, thanh toán các khoản chỉNSNN qua KBNN và TT 39/2016/TT-BTC sửa đổi bổ é

VẺ ý thức chấp hành của các đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước: Nếu các

đơn vi sử dụng ngân sich nhà nước có tinh tự giác cao trong việc chấp hành chế độ chỉtiêu ngân sách nha nước thi các khoản chi đảm bảo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức,đảm bảo có diy đủ hé sơ, chứng từ hợp pháp, hợp lệ từ đó giúp cho việc kiểm soátchỉ của ngân sách nhà nước được thuận lợi, nhanh chóng, tránh tinh trang phải tr lại hỗsơ, chứng từ, thông báo từ chối cap phát gây lang phí thời giờ và công sức, Do vay, cinlâm cho đơn vị sử dụng ngân sich nhà nước thy được rich nhiệm của mình rong tắt cảcác khâu của quy trình ngân sách.

Chit lượng và trình độ của đội ngũ cân bộ làm công tác kiém soát chỉ củaKho bạc nhà nước

Co cấu tổ chức và trinh độ, nhận thức, trách nhiệm của cần bộ thực hiện trong khâukiểm tra kiểm soát thanh toán các khoản chỉ của Kho bạc nhả nước: Đây là lực lượngtrực tiếp thực hiện kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước ngân sách nhà nước, Vì vậy, tổchức bộ máy hợp lý, cán bộ Kho bạc nhà nước “vừa hồng, vừa chuyên” dé đảm đươngnhiệm vụ kiểm soát chỉ NSNN qua KBNN một cách chặt chẽ; đồng thời, cũng không.

phat sinh các hiện tượng cửa quyển, sách nhiễu trong quá trình kiểm soát chỉ Chất

lượng và trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm soát chỉ của cơ quan Kho bac

Trang 32

nhà nước đồng một vai tr rất quan trọng Thực tẾ cho thấy với sự phát triển ngày cảngao của xã hội đời hỏi người cin bộ phải không ngừng nâng cao trình độ về mọi mặttrong công tác chuyên môn mà còn phải ra sức rèn luyện phẩm chất đạo đức, đặc biệtlà tong nn kinh tế thị trường hiện nay Cần bộ làm công tác KSC phải có năng lực

đảm bảo công tâm, khách quan và trung thực thi công tác KSC mới được kiểm tra,

kiểm soát có hiệu quả một ích chất chế, đăng chế độ quy định

~ Cơ sở vật - chất kỹ thuật các hệ thong Kho bạc nhà nước

Diu kiện về cơ sở vật chit kỹ thuật đầy đủ và đồng bộ Phải cỏ một hệ thống công:nghệ thông tin hiện đại dp ứng cho công tác hạch toin cũng như công tác kiểm tra,kiểm soát số liệu và lưu trữ hỗ sơ kiểm soát chỉ; Cung cấp kịp thời số liệu chỉ ngânsich nhà nước cho các cắp chỉnh quyển trong qué tình quản lý, điều hành

1.32 Nhân tổ khách quan

= Dự toán ngân sách nhà nước

Dự toán ngân sách nhà nước là một trong những căn cứ quan trong để Kho bạc nhànước thực hiện kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước, Chất lượng dự toán chỉ ảnh hưởngtrực tiếp đến chất lượng kiểm soát chỉ Vì vậy, đẻ nâng cao chất lượng kiểm soát chỉthường xuyên NSNN qua KBNN

đảm bảo tinh kịp thời, chính xác, đầy đủ và chỉ tết để Lim căn cứ cho KBNN kiểm tra,

¢ giao dự toán chỉ ngân sách nhà nước phải

kiểm soát quá trình chỉ iêu của đơn vị.

- Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ ngân sách nhà nước.

THệ thống luật pháp và chế độ, định mức về chỉ thường xuyên ngân sich nhà nước, Từkhi Nghị định số 130/2005/NĐ.CP và Nghị dinh 117/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sungmột số điều của Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 của Chínhphủ được ban hình, hệ thống luật pháp và chế độ, chính sách chỉ theo cơ chế KSC theo

Nghị định này hiện đã được ban hành khá đầy đủ, đồng bộ và tương đối sắt với thục

tiễn cuộc sống Nhưng do chi thường xuyên ngân sách nha nước đa dang, phức tap vàsông khấp, đồng thời chịu tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan khácnhau, nên nhiều khi ban hành còn thiểu cơ sở thực tế để thực hiện, có tỉnh trạng chưa

Trang 33

dang bộ.

inh mức chỉ tiêu ngân sách là mức chuẩn dé căn cứ tinh toán, xây dựng dự toán, phân

"bổ dự toán và để kiểm soát chỉ tiêu Nếu hệ thống định mức chỉ tiêu ngân sách thoát ly

thực tế,iệc tính toán, phân bỗ dự toán chi không khoa học, Không chính xác; dẫn

én tình trang chỉ ngoài dự toán; thiểu căn cứ để kiểm soát chỉ; Đơn vị sử dụng ngânsách thường phải tim mọi cách để hợp lý hoá các khoản chỉ cho phủ hợp với những định

mức đã lạc hậu nên dễ vi phạm kỷ luật tả chính,

Định mức chỉ gu cảng e thể, chỉ ết sát với thực tẾ sẽ gớp phần nâng cao hiệu quảcquản lý chỉ ngân sách nhà nước nói chung và hiệu quả công tic kiểm soát chỉ NSN’qua KBNN nói riêng Việc chấp hành định mức chỉ tiêu của Nha nước cũng là mộttrong những tiêu chun để đánh giá chất lượng quản lý và điều hành ngân sách của cácngành, các cấp.

“Tay nhiên do th chất da dạng cũ các dom v sĩ đụng ngân sich nhà nước, do tc độngcủa các yêu tổ kinh tế vĩ mô như lạm phát, ting trưởng cho nên việc ban hành đồng bộ và4n định hệ thống định mức là vấn đề hết sức khó khăn, phức tạp.

Do vậy hệ ống luật pháp, chính sách, chế độ và định mức, về chỉ thường xuyên ngânsách nhà nước luôn là nhân tổ trực tiếp ảnh hưởng đến cơ chế kiểm soát chỉ

14 Cơ sở thực tiễn vé công tác kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà

nước qua Kho bạc nhà nước

1.4.1 Kinh nghiệm kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước củamột số địa phương.

15 Kinh nghiện kiểm soát củ thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước ChỉLang (Lạng Sơn)

Kho bạc nhà nước Chỉ Lăng thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 01/04/1990 Từ.

46 đến nay, KBNN Chi Lãng luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, trongđồ một nhiệm vụ trong tâm là quản lý quỳ NSNN và kiểm soát chỉ thường xuyênNSNN,

Chi Lãng là một trong những huyện có nguồn thu ngân sich nhà nước tương đối lớn

Trang 34

trong tỉnh Lạng Sơn, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện năm 2015 là 28tỷ đồng đạt 117,59% dự toán và bằng 114,43% so với cùng ky năm trước.

Đi đôi với công tác thu ngân sách nhà nước, KBNN Chi Lăng thực hiện tốt công táccấp phát và kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước, đảm bảo các khoản chỉđều có trong dự toán được duyệt, đúng đổi tượng, đúng chế độ tiêu chuẩn, định mứcết kip thời mọi khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện, vừa“đúng nguyên tắc quản lý, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vịsử dụng Ngân sách Qua công tác kiểm soát chỉ, KBNN Chỉ Lăng đãóp phần nângcao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước, tham gia tích cực vào công tácthực hành tiết kiệm, chéng lăng phí và phòng chống tham nhũng Năm 2015kiểm soát thường xuyên NSNN qua KBNN Chi Lăng là 430 ty đồng Thông qua

công tác KSC thường xuyên ngân sách nhà nước, KBNN Chỉ Lăng đã te

thanh toán 30 khoản chỉ chưa đúng thủ tục chế độ quy định với sđồng

Dé đạt được kết quả trên, KBNN Chỉ Ling đã tập trung làm tốt một số công tác sau:dng cao hiểu bit về pháp luật liên quan đến quản ý ngân sich nhà nước và các quy

định trong công tác kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước Ngay từ khi Luật

tản lý chỉ được ban hành, KBNN Chỉ Lãng đã tổchức tiển hai đến toàn thé CBCC thuộc KBNN Chỉ Lãng Đồng tdi, Kho bạc phối

‘8 chỉ ngân sich địa phương, tổ chức tri khai Luật NSNN vã ác văn bản liên quan

cho các đơn vị sử dụng kinh phi NSNN trên địa bàn.

= Nghiên cứu ứng dụng tin học vào công tác chỉ và kiểm soát chỉ Công tác tin học

NSNN có hiệu lực và các chế độ.

hợp với cơ quan tải chính tham mưu cho UBND, HĐND huyện ban hảnh các

được KBNN Chỉ Ling phát triển rit sớm và đã hỗ trợ đắc lực cho công tác chỉ Ngânsách và kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước Các chương trình ứng dụngphục vụ cho công tác chỉ và KSC được triển khai trong toàn hệ thống như: Chươngtrình TABMIS phục vụ cho công tác kể toán và kiểm soát chỉ thường xuyên, Chươngtrình Kế hoạch Kho bạc phục vụ kiểm soát chỉ vốn sự nghiệp kinh tế và vốn chương

trình mục tiêu quốc gia Đặc biệt, chương trình thanh toán điện tử đã giúp cải thiện

công tác thanh toán trong hệ thống KHNN

Trang 35

- Chú trọng công tác tổ chức cán bộ KBNN Chi Lăng xem cán bộ là nhân tổ

quyết định trong việc mang lại những thành quả to lớn của đơn vi, Đơn vi đã chọn

lọc, sắp xếp quy hoạch đội ngũ CBCC vào những vị trí phù hợp Tổ chức đảo tạo,

lồi đưỡng nang cao trình độ đội ngũ CBCC với nhiều hình thức Năm 1990KBNN Chỉ Lang chi có 02 cán bộ cóh độ đại học, chiếm 16,7% tổng sốĐếnCBC trong đơn vi, trong khi số chưa qua đảo tạo là 04 người, chiếm 33,39

năm 2010, cán bộ có trình độ đại học là 08, chiếm 66,7%, số CBCC chưa qua dio

tạo chỉ edn 16, mình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ kiểmSự nâng lê

soát chỉ là nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự ning lên về chất lượng công tác

kiểm soát chi

2 Kinh nghiệm Kiễn soát chi thường xuyén ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước YênDing (Bắc Giang)

Nhằm thực hiện cải cách hành chính, đơn giản hóa các khâu nghiệp vu trong hoạt động.

ngân sich nhà nước, nhung vẫn bảo đảm an toàn và tiết kiệm, Kho bạc nhà

quản lý

nước Yên Dũng tinh Bắc Giang đã tiển khai quy tinh "kiểm soát chỉ ngân sách nhànước theo cơ chế một cửa” Sau mộtthời gian thực iện, quy tình này đã phát huy tác‘dung, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế ein khắc phục.

tha nước đã ban hành al ơ chế,Năm 2013, văn bản mới quy định lại một

chính sách, quy trình nghiệp vụ, chế độ, định mức chỉ ngân sách nhà nước như: muah mụcsim phương iện di lạ, kiểm soát thanh toán vốn đầu tự dự án và chương t

tiêu quốc gia, công tác phí, hội nghị, tiếp khách Theo đó, HĐND và UBND huyện

cũng đã có các văn bản triển khai thực hiện những quy định về chế độ, định mức.

chỉ tiêu của dia phương, ạo điều kiện thuận lợi cho Kho bạc huyện hoàn thànhnhiệm vụ kiểm soát chỉ ngân sách, góp phần thực hiện tốt Luật Phòng chống tham.những và Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Riêng công tác chỉ thưởng

xuyên, Kho bạc huyện đã kiểm soát thanh toán 350 tỷ đồng, hướng dẫn cho 101

lộ chi tiêu và đã từ chối

lượt đơn vị lập lại chứng từ, bổ sung hồ sơ cho đúng chế

chỉ 85 khoản chỉ sai quy định với số tiền 125 triệu đồng Qua đó, góp phần nâng‘cao trách nhiệm của đơn vị sử dụng NSNN trong việc chấp hành chế độ, chính sáchquan lý tải chính.

Trang 36

“Trong công tác kiểm soát chi, Kho bạc Yên Dũng luôn cải tiền quy trình nghiệp vụ

để giảm bớt thủ tục hành chính, chống lãng phí và thực bành tiết kiệm, Quy trình“giao dịch một cửa” đã được triển khai tại Văn phòng Kho bạc huyện từ ngày

01/10/2001 để tiếp nhận, luân chuyển, xử lý hỗ sơ, trình kỷ và trả kết quả thanh

toán chỉ cho các đơn vị sử dụng Ngân sách Khách bàng chỉ giao dich với một bộ

phận nghiệp vụ của Kho bạc lúc nộp hỗ sơ đề nghị thanh toán và nhận lại kết quả

duyệt chỉ

Sau một thời giam thực hiện quy nh giao dịch một cửa rong kiém soát chỉ, Kho bạc‘Yen Dũng đã tạo điều kiện thuận lợi và tết kiệm thời gian cho các khách hằng là đơn vịthụ hưởng Ngân sách đến giao dịch thanh toán Tuy nhiên, trong điều kiện biên chếnhân sự không tăng, lại phải bố í một số cán bộ nghiệp vụ dễ thực hiện quy tình mộtcửa nên ấp lự công việc ting cao, nhất là ti bộ phận nghiệp vụ trực ip giao dich mộtcửa với khách hàng,

Do đặc thủ khách hàng đến giao dich với nhiều nội dung chỉ, nhiều loại hồ sơ chỉ nênviệc tách bạch hỗ sơ để giao cho cần bộ kho bạc, đổi với khách công còn nhiều ing

ting Khối lượng công việc không đồng đều, cần bộ giao dịch thuộc tổ Kế toán thikhối lượng hồ sơ giao nhận quá lớn trong khi cán bộ thuộc tổ Kế hoạch tong hợp thìkhối lượng hỗ sơ giao nhận it, Cin bộ giao dịch một cửa không phải là người rực

tiếp xử lý hồ sơ, chứng từ nên đôi khí có những giải đáp thắc mắc không thoả man

khách hing nên một số khách hing muốn làm việc trực tiếp với cán bộ kiểm soát chỉ.

Bai học kinh nghiệm rút ra cho việc nẵng cao vai trò kiểm soái chỉ thường xuyên

ASNN qua KBNN Trùng định:

Qua nghiên cứu kinh nghiệm quan lý và kiểm soát chỉ NSNN qua KBNN huyện trong vàngoài tỉnh có thé rút ra bai học kinh nghiệm cho KBNN Tring định như sau:

Quin lý ngân sich theo kết quả đầu ra

Quản lý chỉ tiêu công dựa theo kết quả đầu ra là phương thie quan lý mới tiên tiến

được nhiều nước trên thé giới tiếp cận, trong đồ có cả những quốc gia có nề kinh tếphát triển có nguồn lực tài chính đồi dio và cả những nước dang phát triển Điều đó

Trang 37

xuất phát từ yêu cầu phát triển của mỗi quốc gia trong lúc nguồn lực ngân sich ngàycảng khan hiểm và có giới hạn Chính vi vậy, ngân sách cần sử dụng hiệu quả và mìnhbach, công khai Quản lý chi tiêu công dựa theo kết quả đầu ra chính là dé giải quyếtyêu cầu đó, Bằng cách lượng hỏa được hiệu quả việc sử dụng nguồn lực công thông

qua những kết quả đầu ra cụ thé dé mọi người dân đều có thé đánh giá, giám sát được.

phải ting cường dio ạo, nâng cao năng lục quản lý của đội ngữ cản bộ Kiểm travà đánh giá công việc thực hiện đều phải được xem là công cụ quan trọng của hệ thốnglập ngân sich theo kết quả dura, chúng bổ sung và hỗ trợ cho nhau Cần gắn kết chặtche quyén tự chủ và trich nhiệm của người quản lý trong hệ thống lập ngân sich theokết quả đầu ra Cần tạo điều kiện cho công chúng, những nhà tài trợ, những người thụ.hưởng tham gia tắt cả các giai đoạn của hệ thống lập ngân sách theo đầu ra như: xâydựng kế hoạch chiến lược, phát triển hệ thông đo lường công việc và tiến trình ra

đình theo

w quả đầu ra

Kiểm soát cam kết chỉ ngân sách nhà nước,

Kiểm soát cam kết chỉ cin thiết phải thực hiện cam kết chỉ khi đơn vi sử dụng ngânsich ky kết hợp đồng, nhưng cũng chỉ nên thực hiện kiểm soát đối với cam kết kế toán

(thực hiện trữ dự toán đối với các khoản chỉ đã được cam kết),

Cam kết chỉ với hợp đồng nhiều năm phải quản lý tổng giá trị hợp đồng, gid tí hợp

đồng từng năm và dự toán ngân sách hàng năm Tuy nhiên, điều này chỉ thực hiện

cược khi tổng giá tri hợp đồng nhiều năm có thể phân chia một cách tương đối chínhxác theo từng năm Vì vậy, cần phải có cơ chế hoặc cách thức xác dinh giá trị hợpđồng theo từng năm, thì mới có thể cam kết theo số kinh phí bố tri hàng năm cho hợp.đồng đó,

vi nhưng trước mắt chỉ tập“quản lý nhà cung cấp trong bệ thống ed phải thực

‘rung quản lý những nhà cung cắp lớn, cỏ quan hệ thường xuyên với ngân sich nhà nước.

“Củng vớ việc nâng cao quyŠn tự chủ của đơn vị sử dung ngân sách, th cũng cần phải

đổi mới công tác quản lý, kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước theo hướng: tăng cường.

vai trở vả trách nhiệm của đơn vị chỉ tiêu, giảm nhẹ việc kiểm soát chỉ của KBNN, đặc.

Trang 38

biệt là đối với những khoản chỉ nhỏ lẻ hoặc những khoản chỉ "có độ an toàn

Đối với những khoản chỉ đã cam kết chưa chỉ hét được tiếp tục chuyển năm sauđể chỉ tiếp, song cũng cần gắn với việc chuyển dự toán của khoản cam kết chỉ

đồ sang năm sau,

14.2 Cúc công trình nghiên cứu có liên quan

Do kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sich nhà nước là vấn đề quan trọng liền quannhiễu ngành, lĩnh vực nên đốn nay đã có không ít công tình nghiên cứu ign quan đếnTĩnh vực này, thé hiện qua các nhóm vin đề như:

- Phạm Thị Thanh Vân (2010) "Một số giải pháp nhằm nàng cao chất lượng công tác

quản lý chỉ NSNN của KBNN”; tuyển tập tạp chí ngân quỹ quốc gia KBNN số 102

thing 12 năm 2010 trang 16 Trong nghiên cứu này tie giả đã đưa ra được quản lý chỉNSNN qua KBNN là vig KBNN thực hiện việc kiểm tra, quản lý các khoản chỉ ngânsách nhà nước theo các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn và định mức chỉ tiêu do nhànước quy định theo những nguyên tắc, hình thức và phương pháp quản lý tàichính trong quy trình cắp phát, thanh toán va chỉ trả các khoản chỉ của ngân sách.nhà nước [10]

- Hoàng Thị Xuân (2011) “Quy trình KSC NSNN qua KBNN”; tuyển tập tạp chí

ngân quỹ quốc gia KBNN số 110 thing 8 năm 2011 trang 14 đã nêu ra chỉ NSNN làmột lĩnh vực hết sức quan trọng, có tác động rit lớn đến tình hình kinh t = xã hội nồichung cũng như nén tải chính nói riêng Việc quan lý va sử dụng hiệu quả các khoản.chỉ ngân sách có ý nghĩa hết súc to lớn, góp phn nâng cao nguồn lực ải chính, thúcđây nền kinh tế phát triển 3]

= Nguyễn Ngọc Đản (2013) “Giải pháp hạn chế ch tiễn mặt qua ngân sich nhà nutuyển tập tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia KBNN số 135 thing 9 năm 2013 đã nêu

ra biện pháp thanh toán không ding iễn mặt, gop phin ning cao hiệu quả quản lý quiNSNN mang lại hiệu quả cao trong công tác quản lý, sử dụng tiền mặt nói riêng và

30

Trang 39

sông tác quân lý kinh tẾ nói chưng, gop phần tăng cường ình thức thanh ton không

ding tiên mặt tại các đơn vi sử dụng ngân sách [7]

~ Nguyễn Thị Bích Van (2010) “Nang cao hiệu quả giảm sit từ xã công tác quản lý

uy NSNN trong điều kítriển khai TABMIS” tuyển tập tạp chi ngân quỹ quốc giaKBNN số 100 tháng 10 năm 2010 trang 30 Trong nghiên cứu nảy tác gia đã đưa rađược vige kim tra công ác hạch toán sai mục lục NSNN cần bộ thanh tra có thể ngồitại KBNN tinh truy vẫn các báo cáo theo từng tiêu thức hoặc yêu cầu cd kiểm tra trên.bộ sé tinh trong một lan truy cập báo cátit cả từng đơn vị hạch toán sai trongbộ sổ tinh minh ma không cần phải xuống từng đơn vi để xem báo cáo J8]

Trin Mạnh Hà (2012) "Một số điểm mới về cơ chế KSC thường xuyên của NSN«qua KBNN theo quy định tai Thông tr số 161/2012/TT-BTC”: tuyển tập tạp chí ngânquỹ quốc gia KBNN số 126 tháng 12 năm 2012 trang 24 đã nêu ra một số điểm mới,mang tính cải cách hành chính Đơn vị giao dịch phải tự chịu trách nhiệm về tỉnhchính xáe của nội dung các khoản chi ghỉ trên bảng ké chứng từ thanh toán gửiKBNN22]

Trang 40

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Từ việc nhận thức đúng din cơ sở lý luận về công tác kiểm soát chỉ thường xuyênNgân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước, đặc biệt là nội dung và quy trình công

túc kiểm soát chỉ thường xuyên Ngân sich Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước, chường

này đã giúp em thấy rõ những nguyên tắc cơ bản và nội dung chủ yêu trong “công tác

kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sich Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước, Chương này

4 đưa ra các tiêu chi đề đánh giá hiệu quả công tác kiểm soát chỉ thường xuyên Ngân

sich Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước, Bên cạnh đó, đã nghiên cứu các nhân tổ ảnh

hưởng đến công tác kiểm soát chỉ thường xuyên Ngân sách Nhà nước và kinh nghiệmkiểm soát chi thường xuyên Ngân sách NInước qua Kho bạc Nhà nước của một sốkho bạc nha nước cắp huyện trong và ngoài tinh Những vấn dé lý luận trình bay ở trên.lim cơ sở cho việc nghiên cửu và đánh giá thực trạng công tic KSC thường xuyênNSN qua KBNN Trang Định ở chương 2, Từ đó đưa ra những giải phip nhằm tingcường công tác KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Tring Định,

32

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Số lượng đơn vị và ti khoản giao dịch với KBNN Trảng định giải đoạn - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Tràng Định tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.1. Số lượng đơn vị và ti khoản giao dịch với KBNN Trảng định giải đoạn (Trang 45)
Bảng 2.2. Tổng thu ngân sách địa phương giai đoạn 2013-2016 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Tràng Định tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.2. Tổng thu ngân sách địa phương giai đoạn 2013-2016 (Trang 46)
Bảng 2.3. Tổng chỉ ngân sách địa phương giai đoạn 2013-2016 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Tràng Định tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.3. Tổng chỉ ngân sách địa phương giai đoạn 2013-2016 (Trang 47)
Bảng 2.5. Tình hình nhân sự của KBNN Tring Định giai đoạn năm 2013 - 2016 Bon vị tink: người - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Tràng Định tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.5. Tình hình nhân sự của KBNN Tring Định giai đoạn năm 2013 - 2016 Bon vị tink: người (Trang 50)
Bảng 2.6 Tổng hợp ý kiến đánh giá của đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước về thye - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Tràng Định tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.6 Tổng hợp ý kiến đánh giá của đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước về thye (Trang 63)
Bảng 2.7 Tổng hợp kiến đính giácủa cin bộ kho bạc nhà nước Tring Binh về thực hiện kiểm soát chỉ thường xuyên NSN qua KBNN Tràng Định - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Tràng Định tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.7 Tổng hợp kiến đính giácủa cin bộ kho bạc nhà nước Tring Binh về thực hiện kiểm soát chỉ thường xuyên NSN qua KBNN Tràng Định (Trang 64)
Hình 2.2 Ty lệ chi NSNN giai đoạn 2013-2016 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Tràng Định tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.2 Ty lệ chi NSNN giai đoạn 2013-2016 (Trang 66)
Hình 2.3 Tỷ lệ các khoản chỉ chủ yếu trong chi thường xuyên giai đoạn 2013-2016 (Chi thường xuyên la khoản chỉ quan trong và cần thiết nhằm duy  trì hoạt động bình thường của bộ máy chỉnh quyển huyện và thực hiện các chức năng về quản lý hành chính, các h - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Tràng Định tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.3 Tỷ lệ các khoản chỉ chủ yếu trong chi thường xuyên giai đoạn 2013-2016 (Chi thường xuyên la khoản chỉ quan trong và cần thiết nhằm duy trì hoạt động bình thường của bộ máy chỉnh quyển huyện và thực hiện các chức năng về quản lý hành chính, các h (Trang 69)
Bảng 2.10. Số liệu tr chối thanh toán ngân sich năm 2013 2016, - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Tràng Định tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.10. Số liệu tr chối thanh toán ngân sich năm 2013 2016, (Trang 72)
Hình 3.1. Quy trình luân chuyển hồ sơ, chứng từ kiểm soát chỉ NSNN theo mô hình một cửa - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Tràng Định tỉnh Lạng Sơn
Hình 3.1. Quy trình luân chuyển hồ sơ, chứng từ kiểm soát chỉ NSNN theo mô hình một cửa (Trang 90)
Bảng  3. Cán bộ công chức KBNN Tràng Định - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Tràng Định tỉnh Lạng Sơn
ng 3. Cán bộ công chức KBNN Tràng Định (Trang 101)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w