1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn

114 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Tác giả Lê Minh Sơn
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Vân
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 5,71 MB

Nội dung

mạnh, hoạt động có hiệu quả, tuân thi theo pháp lt, it kiệm tiễn và ải sản cho NhàKho bạc Nhà nước Văn Quan - Lạng Sơn cũng như các Kho bạc khác trên địa bàn tỉnh thực hiện áp dụng hệ th

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả

nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tai liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Lê Minh Sơn

Trang 2

LỜI CẢM ON

lực của ban thân, tác giá đã được sự giảng dạy và hướng dẫn nhiệt tỉnh của

Thị

cạnh sự

các Thầy giáo, Cô giáo Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS, Ne

Thanh Vân, người đã hướng dẫn tác giả chủ đáo, tận tinh trong suốt quá trình tác giả

học tập, nghiên cứu để tác giả hoàn thành

Tác giá xin chân thành cảm ơn tập thể các Thầy i l giáo trường Đại học Thủy

Lợi trong suốt khoá học đã trang bị cho tác giả nhiều ki

i

thức bổ ích cũng như tạo kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành khoá học cũng như hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

“Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn gia đình và tập thể cán bộ công chức của Kho bạc

Nha nước Văn Quan, bạn bè và

chuyên môn để tác gi

l nghiệp đã giúp đỡ cung cấp tii liệu và tư vấn

th ' điều kiện hoàn thành đề tài luận văn của n

Mặc dù đã nỗ lực hỗt minh trong quá trình học tập và nghiên cứu nhưng luận văn

khong thể tránh khỏi những thiết sốt, khuyết điểm Tác giả kính mong nhận được

những góp ý của các thầy cô và đồng nghiệp để luận văn của tác giả được hoàn thiện

hơn nữa,

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Lê Minh Sơn

Trang 3

: MỤC LỤCDANH MỤC HÌNH ANH viDANH MỤC BANG BIEU vị

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT VÀ GIẢI THICH THUẬT NGỮ viiiCHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE CONG TÁC KIEM SOÁT

CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BAC NHÀ NƯỚC

‘CAP HUYỆN

1.1 Ngân sách nhà nước và chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN,

1.1.1 Khái quát về Ngân sách nhà nước

1.1.2 Khái niệm Chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua KBNN

1.1.3 Nội dung, đặc điểm của chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN

1.1.4 Sự cần thiết phải hoàn thiện kiểm soát chỉ thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 10 1.2 Kiểm soát chỉ thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước cấp

huyện 121.2.1 Khai niệm, đặc điểm chỉ thường xuyên 12

1.2.2 Khái niệm và đặc điểm của kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua kho bạc

nhà nước cấp huyện 1

1.2.3 Nguyên tắc, nội dung và quy trình kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua

KBNN cấp huyện 4 1.3 Các nhân tổ ảnh hướng đến kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sich nhà nước

‘qua Kho bạc nhà nước, 23

1.3.1 Cơ chế, chính sách của nha nước 23

1.3.2 Các nhân tổ thuộc về đối tượng thụ hưởng ngân sách nha nước 25 1.3.3 Hệ thing tổ chức, bộ máy thực hiện kiểm soát chỉ ngân sich nhà nước 26 1.4 Bài học kinh nghiệm về kiêm soát chỉ thường xuyên 2

1441 Kính nghiệm kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN ở một số

1.4.2 Một số bài học út ra về kiểm soát chi thường xuyên ngân sich nhà nước đối

với KBNN Văn Quan 30

1.5 Tổng quan các công tình đã được công bổ liên quan đến dé ti 31

Trang 4

CHUONG2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIEM SOÁT CHI THƯỜNG XUYENNGAN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BAC NHÀ NƯỚC VAN QUAN, TINH

LẠNG SƠN 3>

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Văn Quan [4] 4

2.2 Giới thiệu về Kho bạc nhà nước Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 35

2.2.1 Sơ lược hình thành và phát triển KBNN Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 35 2.2.2 Tổ chức bộ máy kho bạc và bộ máy kiểm soát chỉ thường xuyên qua Kho bạc, Nhà nước Văn Quan - Lang Son 37 2.3 Thực trang chỉ thường xuyên ngân sich nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Văn

Quan “

2.4 Thực trạng công tác Kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Văn Quan 48 2.4.1 Quy trinh kiểm soát chỉ thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước Văn Quan 48

3.4.2 Kết quả công tác kiểm soát chỉ qua Kho bạc Nhà nước Văn Quan từ năm,

2013 đến năm 2016 372.5 Dinh giá chung về thực trang công tác kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách

nhà nước qua Kho bạc nhà nước Văn Quan giai đoạn (2013-2016) 62

25.1 Kết qui dat được đ

2.5.2 Hạn chế và nguyên nhân “

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NHÂM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIEM SOÁT CHITHUONG XUYEN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BAC NHÀ NƯỚC VĂN

QUAN GIAI DOAN 2017 - 2020 69

3.1 Mục tigu, phương hướng hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách

nhà nước qua Kho bạc nhà nước Văn Quan giai đoạn 2017 ~ 2020 69

hệ thống KBNN _ 3.12 Mục tiêu, phương hướng hoàn thiện kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách 3.1.1 Myc tiêu, nội dung của chiến lược phát ig

nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Văn Quan 72

3.2 ĐỀ xuất giải pháp tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách

nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Văn Quan T4

3.2.1 Hoàn thiện quy tình giao dich "Một cửa, một giao dịch viên” qua Kho bạc Nhà nước Văn Quan 7

Trang 5

3.2.2 Tập trung kiểm soát các khoản chỉ Ngân sách nhà nước có mức độ rủi ro

cao 80

3.2.3 Kié

những tồn tại hình thức kiểm soát chi theo dự toán so

im soát chỉ ngân sich nhà nước theo kết quả đầu ra nhằm khắc phục

3.2.4 Day mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm soát chỉ thường xuyên.

ngân sách nhà nước, 85

5 Chú trong xây dựng đội ngũ và phát triển nguồn nhân lực của Kho bạc Nhà yan Quan 87 3.2.6 Quy định rõ trích nhiệm của các cơ quan, bộ phận trong công tác kiểm soát chỉ hường xuyên 9

3.3 Một số kiến nghị 93

3.3.1 Đối với các cơ quan quan lý cắp trên 93

3.3.2 Hoàn thiện chéd6,tiéu chuẩn, định mức chỉ Ngân sich nh nước 9

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ lôiDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102

PHỤ LỤC 105

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Văn Quan

Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức Kho bạc Nha nước Văn Quan, tỉnh Lang Sơn

Hình 2.3 Tổ chức bộ máy Kiểm soát chỉ thường xuyên qua KBNN Văn Quan.

Hinh 2.4 Tổng hợp kết quả chỉ thường xuyên năm 2013 đến 2016

Hình 2.5 Tỷ lệ cơ cau chỉ thường xuyên năm 2016

Hình 2.6 Sơ đồ quy trình giao dich

Hình 2.7 Sơ đỗ quy trình xử lý chứng từ chỉ thường xuyên

Hình 2.8 Tổng hợp s6 bút toàn năm 2013 - 2016

Hình 3.1 Sơ đồ quy tinh giao dịch tai KBNN Văn Quan

34 37

Trang 7

ĐANH MỤC BANG BIEU

Bing 2.1 Thống ké tỉnh hình hoạt động kể toán 4

Bảng 2.2 Tông hợp chỉ NSNN và tỷ trong chỉ thường xuyên năm 2013 đến 2016 43

Bảng 2.3 Kết quả thực hiện chỉ thường xuyên so với dự toán năm được giao “4

Bảng 2.4 Bang tổng hợp chỉ thường xuyên theo lĩnh vực năm 2013 đến 2016 46

Bảng 2.5 Tổng hợp chứng từ phát sinh của kế toán viên 58

Bảng 2.7 Tổng hợp ý kiến đánh giá của đơn vị sử dụng NSN về thực hiện quy trinh

và tình độ của cân bộ kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN tai KBNN Văn Quan 6Ï Bảng 2.8 Bảng tổng hợp kết quá qua Kiểm tra nội bộ tại KBNN Văn Quan năm 2013 ~

2016 62 Bảng 3.1 Bảng phin loại các khoản chỉ theo mức độ ri ro và hình thức kiểm soát chỉ I Bảng 3, 2 Tra cứu vin bản Kiểm soát chỉ theo mục lục ngân sách $6 Bảng 3 3 Chiêu đưa đi đảo tạo bội dưỡng cán bộ năm 2018 ~ 2020 89

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT

Từ viết tắt Giải thích nghĩa đầy đủ

ĐVSDNS Đơn vi sử dụng ngân sich

HĐND Hội đồng nhân dân.

KBNN Kho bạc aha nước

Trang 9

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết củn đề tài

Chi Ngân sách nhà nước (NSNN) là công cụ chủ yếu của Đảng, Nha nước và cấp uy,

dam bio

chính quyền cơ sở dé thực hiện nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hị

an ninh, quốc phông và thúc diy sự nghiệp xây đựng, phát triển đắt nước, Thời gian

qua, Đảng và Nha nước đã có nhiều biện pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu quá quản.

lý nhà nước trong lĩnh vực chỉ NSNN nói chung và finh vực kiểm soát các khoản chỉ

ngân sách nô riềng, trong đó chỉ thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn và có vị trí, vai trở

kinh.

rit quan trọng d xã hội đất nước.với phát tr

“Thực hiện tốt công tác quản lý kiểm soát chỉ Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà

nước (KBNN) sẽ cỏ ý nghĩa to lớn trong việc thực bảnh tiết kiệm, tập trung mọi nguồn.

Ie tải chính để phát triển kinh tế - xã hội, chống các hiện tượng tiêu cực, chỉ tiêu lăng

phí, góp phần lành mạnh hoá nền tải chính quốc gia, ổn định tiền tệ, kiểm chế lạm

phat; đồng thời, gốp phần nâng cao trách nhiệm và phát huy được vai trở của các

ngành, các cất

NSNN, Dặc b

trong việc kiểm soát thanh toín, chỉ trả trực tiếp các khoản chỉ NSNN cho oie đối

các cơ quan, đơn vị có liên quan đến công tác quản lý và sử dung theo Luật NSNN quy định, cơ quan KBNN chịu trách nhiệm chính.

tượng sử dụng đúng với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đã được Nhà nước giao Đặc

biệt chiến lược phát iển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020 KBNN trở thành hệ thống

kho bạc điện tử, không tiền mặt, không chứng từ, mọi công việc được tiễn hành bằng

máy tính trên ha ting truyễn thông hiện đại, thì yêu cầu hoạt động quản lý kiểm soát chỉ[Nain sách nhà nước hiện đại trở thành một yêu cầu cấp thiết

Hệ thống Kho bạc Nhà nước đang thực hiện những bước đi quan trọng trong chiến

thà nước đến năm 2020 Hoạt động trong lĩnh vực lược phát triển hệ thống Kho bạc

quan lý và điều hành Quy Ngân sách nhà nước với nhiệm vụ được Chính phủ giao, để

quản lý được khối lượng tai sản và vin của các cắp ngân sich, của Kho bạc Nhà nước:

và các đơn vị sử dụng ngân sách, đồi hỏi phải có hộ thống kiểm soát chỉ ngân sách đủ

Trang 10

mạnh, hoạt động có hiệu quả, tuân thi theo pháp lt, it kiệm tiễn và ải sản cho Nhà

Kho bạc Nhà nước Văn Quan - Lạng Sơn cũng như các Kho bạc khác trên địa bàn tỉnh

thực hiện áp dụng hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc (TABMIS) từ ngày 23/6/2011, là một dự án lớn của ngành Tài chính được triển khai từ năm 2009,

nên trong quá trình triển khai còn gặp rt nhiều khó khẩn trong công tác quản lý kiểm

soát chỉ thườ lý xuyên

Do đó việc nghiên cứu dé tài “Tăng cường công tác kiểm soát chi thưởng xuyên Ngân xách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Văn Quan, tinh Lạng Sơn” là cần thiết, mang

tính cấp bách trong hệ thống Kho bạc nói chung va Kho bạc Nhà nước Văn Quan nói

riêng.

2 Mye đích nghiên cứu cũa đề tài

Trên cơ sở hệ thống hoá cơ sở lý luận va thực in, đảnh giá thực trạng công tác kiểm

soit kim sot chỉ hường xuyên Ngân sich nhà nước ti Kho bạc nhà nước Văn Quan,

đề xuất các giải pháp tăng cường công tác kiểm soát chỉ thường xuyên Ngân sách nhà

nước trên địa bản huyện Văn Quan ~ tinh Lang Sơn trong thời gian t6i

3 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

Phuong pháp điều tra, khảo sit;

Phương pháp hông kể,

Phương pháp hệ thống hóa:

Phuong pháp phân tích so sánh,

Phuong pháp phân tích tổng hợp;

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a,Đối tượng nghiên cứu

Trang 11

Đổi tượng nghiền cứu của luận văn là các vẫn đề lý luận và thực tiễn của công tác

kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua qua Kho bạc Nhà nước Văn Quan

b, Phạm vi nghiên cứu.

VỀ không gian: Phạm vĩ nghiên cứu của luận văn là công tác kiểm soát các khoản chỉ

thường xuyên qua KBNN Văn Quan, và đề ra các giải pháp tầng cường hiệu quả công

tắc này cho đến năm 2020 trên địa bản huyện Văn Quan, tinh Lạng Sơn

V8 thời gian: Đ tài nghiên cứ trên cơ sở số iệu thu thập trong giai đoạn 2013-2016

5, Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần ma dầu và phần kết luận, luận văn được kết cấu gồm 3 chương với nội

cdùng cụ thể sau

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tin về công tác kiểm soát chỉ thường xuyên Ngân

sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước cấp huyện

“Chương 2: Thực trang công tác ki

Kho bạc Nhà nước Van Quan giai đoạn 2013-2016

n soát chỉ thường xuyên Ngân sách nhà nước qua

“Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác

nước qua Kho bạc Nhà nước Văn Quan giai đoạn 2017-2020,

soát chi thường xuyên Ngân sách nha

Trang 12

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CÔNG TÁC KIEMSOÁT CHI THƯỜNG XUYEN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO.BẠC NHÀ NƯỚC CÁP HUYỆN

1.1 Ngân sách nhà nước và chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN

1.1.1 Khái quit về Ngân sách nhà nước

“Thuật ngữ "Ngân sách nhà nước" có từ lâu và ngày nay được ding phổ bign trong đời

sống kinh tế - xã hội và được diễn đạt đưới nhiều sóc độ khác nhan Song quan niệm

NSNN được bao quát nhất cá về lý luận và thực tiễn của nước ta hiện nay

LLL Khái niện

Theo Luật ngân sách nhà nước số: 83/2015/QHI3 có hiệu lực từ ngày 01/01/2017 thì

Mgân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước được dự toán và

thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chive năng, nhiệm vụ của Nhà nước” [11] Như vậy so với Luật NSNN 2002 thì đã Khái niệm igin sách nhà nước năm 2017 có đã

có sự thay đối về thời an thực hiện trong một khoản thời gian nhất định chứ không.

phải một năm như trước đây.

Ngân sách nhà nước xét về phương diện kinh tế: Trước hết là một khái niệm thuộc

phạm trù kinh tế học hay hẹp hơn là tài chính học Theo đó, Ngân si

bảng dự toán vỀ các Khoản thu và các khoản chỉ tễn tế của một quốc gia được cơ

ích nhà nước là

quan Nhà nước có thẳm quyền quyết định thực hiện tong một khoảng thời hạn nhất

định, thường là một năm.

Ngân sách nhà nước xét theo phương diện pháp lý: Theo phương.

nhà nước cũng không có nhiều sự khác biệt so với kinh tế, nó đều nói về các khoản.thu, chỉ do cơ quan nhà nước có thim quyén quyết định và được thực hiện trong một

này, ngân sách

năm, Còn ở phương diện pháp lý, Ngân sách nhà nước được hiễu là một đạo luật đặc

biệt của mỗi quốc gia, do quốc hội ban hành và chính phủ thực hiện trong một thời hạn

xác định Nhưng khác với những đạo luật thông thường, Ngân sách nhà nước được cơ

Trang 13

{quan lập pháp tạo ra theo trình thự, thủ tục riêng và hiệu lực thi hành của đạo luật này

được xác định trong một khoản thời gian nhất định

1.1.1.2 Vai trò của Ngân sách nhà nước

Ngân sách nhà nước là một khâu then chốt trong hệ thống tài chính Có vị trí quantrong trong nên kinh thị trường Vai tro của ngân sách nhà nước được xác định trên

cơ sở các chức năng và nhiệm vụ cụ thé của nó trong tưng giai đoạn đảm bao cho Nhà

1a Nhà nước,

nước thực hiện các chúc năng, nhiệm vụ và duy r quyền lực

Trong giai đoạn hiện nay ngân sich nhà nước đóng vai tr là công cụ điều hành vĩ mô

nin kinh tế, Nhà nước đồng vai trở chủ thể thường xuyên, chủ thể quyển lực trong

quan hệ giữa Nhà nước ngân sich nhà nước Điều dé cho thấy Nhà nước tập trung

ngân sich, coi ngân sách là công cụ kinh tế quan trong để giải quyết các vin đề kinh tế

~ xã hội và thị trưởng Ngân sách kích thích sản xuất, kinh doanh, cạnh tranh hợp pháp,

chống độc quyền (qua các công cụ về thuế và cho ra đời các Doanh nghiệp nhà nước )Nain sich nhà nước cũng cắp nguồn kinh phí để đầu tư xây dựng cơ sở hạ ng, các

ngành kinh tế then chốt, tạo môi trường cho các Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần

kinh tế phát triển Như vậy vai trò của ngân sách nhà nước trong nền kinh tế thịtrường là rit quan trong La trực tiếp hay gián tip nhưng ngân sách nhà nước vẫn

chiếm vị trí chủ đạo trong điều hành kính tẾ vĩ mô nền kinh tế, khắc phục những

huyết tật của nền kinh thị trường,

11.1.3 Bản chất của Ngân sách nhà nước

[Nain sich nhà nước không th thiểu được với mỗi Nhà nước, Cho nên Nhà nước luônluôn là chủ thé thưởng xuyên vả chủ thé quyển lực trong các khoản thu và phân phốisắc nguồn tải chính Trong mỗi quan hệ giữa ngân sich và Nhà nước để thực hiện qua

trình phân phối, lợi ích mi Nhà nước hướng tới chủ yếu là các lợi ch về kính tế, Do đó

bản chất của ngân sich là hệ thống các mối quan hệ về kinh t phát sinh trong quả

Âu thựctrình Nhà nước huy động và sử dung các nguồn tii chính, nhằm đảm bảo yêu

hiện các chức năng quán lý và điều hành nén kinh tế - xã hội của mình Bản chất của

ngân sách nhà nước quyết định các chức năng của ngân sách nhà nước.

1.1.1.4 Chúc năng của Ngân sách Nhà nước

Trang 14

Khi nói tới chức năng của sự vt là những phương diện hoạt động chủ yếu của sự vật

thể hiện bản chất của nó và đảm bảo cho sự vật đồ tôn tại Chức năng và nhiệm vụ là

hai khái niệm gần nhau nhưng không đồng nhất với nhau Nhiệm vụ là những vẫn đểđặt ra cần gii quyết, còn chúc năng là phương điện hoạt động có tính định hướng lầu

dài Thông các nhiệm vụ được đặt ra nhằm thục hiện chức năng,

Mat yêu cầu đặt ra khử nhà nước ra đời là phải thống nhất các khoản thu chỉ trên co

ở dự toán và hạch toán, Do đồ ngân sich nhà nước phải tập hợp và cắn đi thụ chỉ của

Nhà nước, bắt buộc mỗi khoản chỉ phải theo dự toán, mỗi khoán thu phải theo luật

đinh, chm đứt sự uỹtiện trong quản lý thu chỉ của Nhà nước, Như vậy tac thể kết

luận chức năng của Ngân sách nhà nước theo các nhiệm vụ sau

- Huy động nguồn tải chính và dim bảo các nhu cầu chi tiêu theo kế hoạch nhã nước

~ Thực hiện cân đối giữa các khoản thu - chi (bing tiễn) của Nhà nước.

1.1.1.5 Nội dung Chỉ Ngân sách nhà nước.

Theo Luật NSNN năm 2015 Chỉ ngân sách nhà nước bao gồm:

= Chỉ đầu we phát triển;

- Chi dự trữ quốc gia;

- Chi thường xuyên;

trả nợ lãi,

- Chỉ viện trợ;

khoản chỉ khác theo quy định của pháp luật

Tuỷ thuộc vào vai trở của Nhà nước trong quản lý chính tị, kinh t,x hội ở mỗi thỏi

kỷ lịch sử mà chỉ NSNN có những nội dung và cơ cấu khác nhau Do tỉnh chất đa dang

và phong phú của các khoản chỉ nên việc phân loại nội dung chỉ NSNN đẻ giúp cho.

công tác quản ý cũng như định hướng chỉ NSNN là rit cần thế Phân loại các khoản

chỉ NSNN là việc sắp xếp các khoản chỉ NSNN theo những tiêu thức, tiêu chí

nhất định vào các nhóm, các loại chỉ Cụ thể như:

Trang 15

~ Theo mục dich KT-XH của các khoản chỉ: chỉ NSNN được chia thành chỉ tiêu dùng

~ Theo tính chất pháp lý: chỉ NSNN được chia thành các khoản chi theo luật định; các

khoản chỉ đã được cam kết, các khoản chỉ có thể điều chính.

~ Theo yếu tổ các khoản chi: chỉ NSNN được chia thành chỉ đầu tư; chỉ thường xuyên

và chỉ khác.

1.1.2 Khải niệm Chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước qua KBNN

Chi thường xuyên là nhiệm vụ chỉ của ngân sách nhà nước nhằm bảo dim hoạt động

của bộ máy nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động của

các ổ chức khác và thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về phát tiễn

kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an inh

“Chỉ thường xuyên phản ánh quá tình phân phối và sử dụng quỹ NSNN để thực hiện

các nhiệm vụ thường xuyên về quản lý kinh tế xã hội của Nhà nước, Xét về tính chất

kinh tế, chỉ thường xuyên của NSNN bao gồm các khoản chỉ lương, phụ cấp lương, chỉ

hàng hoá và dich vụ phát sinh thường xuyên của Nhà nước.

1.1.3 Nội dung, đặc điểm của chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN

1.1.3.1 Nội dụng của chỉ thường xuyên

“Chỉ thường xuyên của Nhà nước liên quan đến nhiễu lĩnh vực, có thể khái quát một số

lĩnh vực chiểm tỷ trọng lớn như: chỉ quản lý hành chính, chỉ sự nghiệp kinh tế, chỉ sự nghiệp giáo dục đảo tạo, chỉ sự nghiệp văn hoá xã hội, chỉ sự nghiệp y tế, chỉ an ninh quốc phòng,

“Chỉ thường xuyên của các cơ quan, đơn vị ở địa phương được phần cấp trực tgp quản

lý tong các lĩnh vực:

Trang 16

Theo Luật NSNN 2015 Chi thường xuyên cho các lĩnh vực

- Quốc phòng,

~ An ninh và trật tự, an toàn xã hội;

Sự nghiệp giáo đục - đào tạo và dạy nghề:

- Sự nghiệp khoa họ và công nghệ,

= Sự nghiệp y tế đân số và gi đnh;

- Sự nghiệp văn hóa thông tin;

~ Sự nghiệp phấ thanh, truyền hình, thông ấn;

Sự nghiệp thé dy thể thao;

~ Sự nghiệp bảo vệ môi trường;

+ Các hoạt động kinh tế,

- Hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ

chức chính trị - xã hội bao gồm: Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Liên doin lao động Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hỗ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt

"Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việc Nam, Hội Nông dân Việt Nam; hỗ trợ hoạt động cho

các tổ chức chính tị xã hội ~ nghề nghiệp, chức xã hội, tổ chúc xã hội - nghề nghiệp.

theo quy định của pháp luật,

+ Chỉ bảo đảm xã hội, bao gồm cả chí hỗ rợ thực hiện các chính sách sã hội heo quy

định của pháp luật,

- Các khoản chỉ thường xuyên khác theo quy định của pháp luật.

1.1.32 Đặc diém của chỉ thường xuyên

Chỉ thường xuyên là những khoản chỉ mang tính liên tục Xuất phát từ sự tồn ti của

bộ máy Nha nước, từ việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ kinh tế xã hội đã làm nảy.sinh các khoản chỉ thường xuyên và đồi hỏi phi tạ lập nguồn lực tải chính thường

xuyên để trang trải các khoản chỉ nảy Trong quá trình cân đổi NSNN thi nguồn tải

Trang 17

trang trải nhu cầu chỉ thường xuyên à nguồn thủ từ thuế, phí,

- Chỉ thường xuyên mang tiêu dùng Các khoản chỉ thường xu

nhằm trang tri cho các nhu cầu về quản lý hành chính nhà nước, về quốc phỏng an

ninh, về các hoạt động sự nghiệp và các hoạt động xã hội khác do Nhà nước tổ chức, Xét về mặt tiêu hao vật chất, chỉ thường xuyên của Nhà nước được xếp vào loại cl

tiêu tiêu dùng, song xuất phát từ thực tiễn phát triển kinh tế thi chỉ thường xuyên của

Nha nước có ý nghĩa đầu tư tích luỹ bởi vì trong chỉ thường xuyên nhóm chỉ cho sự.

"nghiệp giáo duc, y ế, khoa học công nghệ đồng góp trực tiếp vào phát triển con người,

phat triển kinh tế Ngày nay những hoạt động này được coi là lực lượng sản xuất trựctiếp góp phần vào nâng cao năng lực cạnh tranh của nén kinh tế

~ Phạm vi, mức độ chỉ thường xuyên phụ thuộc vào cơ cau tổ chức của bộ máy Nhà

nước và quy mô cung ứng các hing hoá công công của Nhà nước Chỉ thường xuyên hướng vào đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy Nhà nước, cho nên nếu bộ máy

Nhà nước gọn nhẹ hoạt động có hiệu quả thì quy mô chỉ thường xuyên giảm va ngược.

lạ Bên cạnh đó, những quyết định của Nhà nước trong việc lựa chọn phạm vi và

mức độ cùng ứng các bàng hoá và dịch vụ công cộng cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến

phạm vi và mức độ chi thường xuyên.

~ Nguồn lực tai chính trang trải cho các khoản chỉ thường xuyên được phân bố tương

đối đều giữa các quý trong năm, giữa các thing trong quý và giữa các năm trong kỳ kế

hoạch.

~ Việc sử dụng kinh phí thường xuyên được thực hiện thông qua hai hình thức Thanh toán trực tiếp và tạm ứng Cũng như các khoản chỉ khác của Ngân sách nhà nước việc

sử dụng kinh phí thường xuyên phải đúng mục địch, tết kiệm và có hiệu quả

“Chỉ thường xuyên chủ yếu là chi cho con người, sự việc nên nó không lim tăng thêm.

tải sản hữu hình của Quốc gia

Trang 18

thư chỉ cho đầu

- Hiệu quả của chỉ thường xuy không thé đánh giá, xác định cut

tự phất tiễn, Hiệu quả của nó không đơn thuần về mặt kinh tế mà nó được thể hiệnqua sự ổn định chính trị - xã hội từ đó phát triển sự bên vững của đất nước.

1.1.4 Sự cần thiết phải hoàn thiện hiém soát chỉ thường xuyên Ngân sách nhà

ước qua Kho bạc Nhà nước

Kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN là việc KBNN thông qua các công cụ nghiệp vụ của mình thực hiện kiểm tra, kiểm soát các khoản chỉ NSNN qua hệ thống

KBNN, đảm bảo các khoản chỉ đó được thực hiện đúng luật, đúng nguyên tắc cấp

phát, thanh toán và có đủ các điều kiện chỉ theo quy định của pháp luật Vì vậy nó có ý

nghĩa quan trọng và cần thiết phải hoàn thiện bởi những lý do sau đây:

- Từ yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước, trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý

tài chính nói chung và cơ chế quản lý NSNN nói riêng, đòi hỏi mọi khoản chỉ của

NSNN phải đảm bảo tinh tiết kiệm và có hiệu quả Điều này là một tắt yếu khách

quan, bởi vì nguồn lực của ngân sách nhà nước bao giờ cũng có hạn, nó là nguồn lực

của đất nước, trong đó chủ yếu là tiền của và công sức lao động của nhân dân đóng

ốp, do đồ không thể chỉ tu một cách ling phi Vi vậy, kiểm soát chặt chế các khoản

chỉ NSNN thực sự trở thành mối quan tâm hàng đầu của Dang, Nhà nước, các cấp lãnh

đạo, các nginh của toàn xã hội Thực hiện tốt công tác này sẽ có ý nghĩa to lớn trong

việc thực hành tiết kiệm, tập trung mọi nguồn lực tải chính để phát triển kính tế = xã

hội, chống các hiện tượng tiêu cực, chỉ tiêu lãng phi góp phần lành mạnh hoá nền tichính quốc gia, Ôn định tiền tệ, kiểm chế lạm phát: đồng thời, góp phần năng cao tráchnhiệm và phát huy được vai trò của các ngảnh, các cấp, các cơ quan, đơn vị có liên

quan đến công tác quản lý và sử dụng NSNN Đặc biệt, theo Luật NSNN quy định, hệ

thống KBNN chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm soát thanh toán, chỉ trả trực tiếp

từng khoản chỉ NSNN cho các đổi tượng sử dung đúng với chức năng, nhiệm vu,

quyền hạn đã được Nhà nước giao, góp phầ lap lại kỷ cương, kỹ hật ải chính

- Từ những hạn chế của bản thân cơ chế quản lý chỉ NSNN: cơ chế quản lý, cắp phát thanh toán NSNN tuy đã được thường xuyên sửa đổi và từng bước hoàn thi nhưng,

cũng chi có thể quy định được những vấn đẻ chung nhất, mang tính nguyên tắc Vì thé,

nó không thé bao quát được hết tắt cả những hiện tượng ny sinh trong quá trình thực

Trang 19

hiện chỉ NSNN Cũng chính từ đó, cơ quan Tai chính và KBNN thiểu cơ sở phíp lý cụthể cần thiết để thực hiện kiểm tra, kiểm soát từng khoản chỉ NSNN Như vậy, cấp

phát chỉ NSNN đối với cơ quan Tài chính chỉ mang tính chất phân bổ ngân sách, còn

đối với KBNN thực chất chỉ là xuất quỹ NSNN, Việc chỉ trả trực tip trên thực tế là

chưa thực hiện được đến từng đơn vị sử dụng kính phí, chưa phát huy hét vai trở kiểm

tra, kiểm soát các khoản chi NSN Mặt khác, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các,

"hoạt động kinh tế xã hội, công tác chi NSNN cũng ngày cảng đa dạng và phức tap hơn.

Điều này cũng lim cho cơ chế quản lý chỉ NSNN nhiều khi không theo kịp với các

biển động và phát triển của hoạt động chỉ NSNN; trong đó, một số nhân tổ quan trọng

như hệ thống tiêu chuẩn định mức chỉ tiêu còn xa rời thực tế, thiểu đồng bộ, thiểu căn

sứ để cỏ thể thắm định; chưa cổ một cơ chế quản lý chỉ phủ hop và chặt che đối với

một số lĩnh vực, đặc biệt là rong lĩnh vực chi đầu tư xây dựng cơ bản, một lĩnh vực.

phúc tạp, không chỉ tốn nhiễu tiền mà còn liên quan đến yêu cẫu phát triển kinh tế xã

chất Mặt khá

hội, tạo môi trường tham những cho những kẻ thoái hoá tông tác

kế toán, quyết toán cũng chưa được thực hiện một cách nghiêm tức; từ đó, một sốKhông it dom vị và cá nhân đã lợi đụng, kha thác những kể bở của cơ chế quân lý đó

để tham 6, trục lợi, gây lãng phí tải sản va công quỹ của Nhà nước.

‘Tr thực tế tên, đôi hôi các cơ quan cô thâm quyền thực hiện việc kiểm tra giám sốt

chỉ tiêu để phát hiện và ngăn chặn kịp thời những hiện tượng tiêu cực của các đơn vị

sử dụng kinh phi NSNN cấp; đồng thời phát hiện những kẽ hở trong cơ chế quản lý để

tử d6 có những giải pháp và kiến nghĩ nhằm sửa đổi bổ sung kịp thời những cơ chế,

ng

chính sách hiện hành, tạo nên một cơ chế quản lý và kiểm soát chi NSNN ngày

chặt chế và hoàn t én hơn.

~ Từ ý thức của các đơn vị sử dụng kinh phi NSNN: Một thực tế khá phổ biến là các

đơn vị sử dụng kinh phí được NSNN cấp thường cố chung một tư tướng là tìm mọi

cách sử dụng hết số kinh phí được cấp ma không quan tâm đến việc chấp hành đúng

mục đi | đối tượng và dự toán đã được duyệt Các đơn vị này thường lập hồ sơ,

chứng từ hanh toán không, sa chế độ quý dịnh, không cổ tong dự toán chỉ NSNN đãđược phê duyệt, không đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ tiêu, thiếu các hồ

“chứng từ pháp lý có liên quan Vì vậy, vẫn để đặt ra là edn phải có một tổ chức thứ ba

in

Trang 20

có thẳm quyển, độc lập và khách quan, có kỹ năng ngh nghiệp, có vị tí pháp lý và wytin cao để thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát và đưa ra ý kiến nhận xt, kết luận chínhxác đối với các khoản chỉ của đơn vị bảo đảm có trong dự toán được duyệt; đúng chế

độ, định mức, tiêu chun được duyệt; cổ đủ hỗ sơ, chúng từ thanh toán theo đúng quy

định có giải pháp chấn chỉnh và xử lý kịp thời các gian lận, sai sót, ngăn chặn các sai phạm và ling phí có thể xảy ra trong việc sử dụng ngân sách nhà nước của các cơ quan, đơn vị, bảo đảm mọi khoản chỉ của NSNN được tiết kiệm và có hiệu quả.

+ Xuất phát từ tính đặc thù của các khoản chỉ NSNN: các khoản chỉ của NSNN đều

mang tinh chit không hoàn trả trực tiếp Tinh chit cắp phát trực tiếp không hoàn lạicủa các khoản chỉ NSNN là một ưu thé v6 cùng to lớn đối với các đơn vị sử dụng

'NSNN, Trách nhiệm của họ là phải chứng minh được việc sử dung của các khoản kinh

phí bằng các kết qua công việc cụ thé đã được Nhà nước giao Tuy nhiên, việc dùng

những chí tiêu định tính và định lượng đẻ đánh giá và đo lường kết quả công việc

trong nhiều trường hợp là thiếu chính xác và gặp không ít những khó khăn Vi vậy, edn

phải có một cơ quan chức năng có thắm quyền dé thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát

ce khoản chỉ của NSNN, bảo đảm tương xứng giữa khoản tiền Nhà nước đã chỉ ra với

kết qua công việc mà các đơn vị sử dung NSNN thực hiện.

Vi những yêu cầu cấp thiết được đặt ra như trên, việc kiểm soát chỉ thường xuyên

NSNN qua KBNN phải ngày cảng hoàn thiện để quá được một cách diy đủ, phù hợp và có hiệu quả.

1⁄2 Kiểm soát chỉ thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước cấp

huyện

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm chỉ thường xuyên

1.2.1.1 Khải niệm của chỉ thường xuyên

Theo Luật ngân sich Nhà nước số 83/2015/QHI3 thi “Chi “hưởng xuyến NSNN là

nhiệm vụ chỉ của ngân sách nhà nước nhằm bảo dim hoạt động của bộ may nhà nước,

tổ chức chỉnh trị, tổ chức chính tr xã hội hd te hoạt động của cúc tổ chức khác và

Thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về phát triển kinh xã hội bảo

đảm quốc phòng, an ninh

Trang 21

1.2.12 Đặc điểm của chỉ thường xuyên

~ Các khoản chỉ thường xuyên phát sinh đều đặn, 6n định và có tính chu kỳ trong một

khoảng thời gian hing tháng, hing quý, hàng năm phủ hợp với nhịp độ phát triển của

nền kinh tế, Vi vậy, nguồn vén được bổ trí dn định và được phân bổ đồng đều giữa các

thing, các quý, các năm trong kỳ kế hoạch.

~ Kinh phí chỉ thường xuyên chủ yếu là chỉ cho con người, cho các sự kiện, sự việc.

Chỉ thường xuyên của NSNN chủ yéu đáp ứng nhu cầu chỉ iêu để thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước về quản lý kinh tế xã hội, dim bảo an ninh quốc phòng Vi

vậy hiệu quả của chỉ thường xuyên không xác định cũng như đánh giá một cách cụ thể.

mà được thể h én qua sự én định của chính trị-xã hội nhằm góp phần thúc đẩy sự phát

triển bén vững của đắt nước,

12⁄2 Khải niệm và đặc diém cia kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua kho bạc

nhà nước cắp huyện

1.2.2.1 Khải niệm kid soái chi thường xuyên

Kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN là quá trình xem xét các khoản chỉ NSNN đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN quyết định chỉ gửi đến cơ quan Kho

bạc nhằm dim bảo chỉ đúng theo các chính sách chế độ, định mức chỉ tiêu do Nhà

nước quy định, đồng thời dé phát hiện và ngăn chặn các khoản chỉ trái với quy định hiện hành

1.2.2.2 Đặc điểm của kiểm soái chỉ thường xuyên NSNN qua KBI WN

Kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua kho bạc nhà nước cấp huyện có một số die điểm như sau:

~ Kiểm soát chỉ thường xuyên gắn lién với những khoản chỉ thường xuyên nên phầnlớn công tác kiểm soát chỉ didn ra đề đặn trong năm, ít có tỉnh thời vụ, ngoại trữ.

những khoản chỉ mua sắm tài sản, sửa chữa lớn tải sản cổ định.

Kiểm soát chỉ thường xuyên diễn ra trên nhiều inh vực và rất nhiều nội dung nên rit

dda dang và phức tạp Chính vì thé, những quy định trong kiểm soát chỉ thường xuyên

B

Trang 22

cũng hết sức phong phú, với từng lĩnh vực chỉ có những quy định ri từng nội dung,

tig tính chất ngu kính phí cũng có những tiêu chun, định mức riéng

~ Kiểm soát chỉ thường xuyên bị áp lực lớn về mặt thời gian vì phần lớn những khoản.

chỉ thường xuyên đều mang tính cắp thiết như: chỉ vé tiền lương, tién công, học bông,

gin với cuộc sông hàng ngày của cán bộ, công chức, học sinh, s inh viên; các khoản chỉ

về chuyên môn nghiệp vụ nhằm đảm bảo duy tỉ hoại động thường xuyên của bộ máy

nhà nước nên những khoản chỉ nảy cũng đồi hỏi phái được giải quyết nhanh chốngBén cạnh đố, tắt cả các đơn vị thụ hưởng NSNN đều có tâm lý muốn giỏi quyết kinhphí trong những ngày đầu thing làm cho cơ quan kiểm soát chi là KBNN luôn gặp áp

lực về thời gian trong những ngày đầu thang,

- Kiểm soát chỉ thưởng xuyên thường phải kiểm soát những khoản chỉ nhỏ, vi ây cơ

sở để kiểm soát chỉ như hoá đơn, chứng từ để chứng minh cho những nghiệp vụ kinh

tÉ đã phát sinh, thường không diy di, không rõ rằng, thiểu tỉnh pháp lý gây rt nhiều

khó khăn cho cán bộ kiểm soát chi, đồng thời cũng rit khó để có thể đưa ra những quy định bao quát hết những khoản chi này trong công tác kiểm soát chỉ

1.2.3 Nguyên tắc, nội dung và quy trình kiễm soát chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN cấp luyện

1.2.3.1 Nguyên tắc Kiểm soát các khoản chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước cấp huyện

Khi kiểm soát các khoản chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.

cắp huyện phải thực hiện đúng các nguyên tắc sau:

~ Tit cả các khoản chỉ thường xuyên NSNN phải được KBNN kiểm tra, kiểm soát

trong quá trinh cấp phác, thanh toán Các khoản chỉ thường xuyên phải có trong dự

toán NSNN được phân bổ, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cấp có thắm quyền

quy định và đã được Thủ trưởng ĐVSDNS hoặc người được tỷ quyén quyết định chỉ

~ Moi khoản chỉ thường xuyên NSNN được hạch toin bằng đồng Việt Nam theo niên

độ ngân sách, cấp ngân sách và mye lục NSNN Các khoản chỉ thường xuyên NSNN

bằng ngoại tệ, hiện vật, ngày công lao động được quy đổi và hạch toán bằng đồng Việt

Trang 23

Nam theo ty giá ngoại tệ, giá hiện vật, ngày cơng lao động do cơ quan nhà nước cĩ thắm quyền quy định

~ Trong quá trình quản lý, thanh tốn, quyết tốn chỉ thường xuyên NSNN các khoản.

chỉ sai phải thu hồi Căn cứ vào quyết định của cơ quan ti chính hoặc quyết định của

sơ quan nhà nước cĩ thẩm quyển, KBNN thực biện việc thu hồi

1.2.3.2 Nội dụng kiểm sột chỉ thường xuyên NSNN của KBNN cấp huyện bao gm

* Kiểm sốt các khoản chi thường xuyên phải gắn với nhiệm vụ quản lý của các đơn

vi, kiểm tra, kiểm sốt tính hợp pháp, hợp lệ của các hỗ sơ chứng từ, bảo đảm đúng

chế độ, tiêu chuẩn, định mức chí, báo đảm các khoản chỉ phải cĩ trong dự tốn ngân

sách của đơn vị sử dụng ngân sách.

Kiểm tra, kiểm sốt inh hợp pháp, hop lệ của các hồ sơ, chứng từ theo quy định đối

ối chiế

với từng khoản chi Kigm tr, mẫu dẫu, chữ ký của đơn vị sử dụng Ngân

đăng ký giao dich tại KBNN;

sách với mẫu dẫu và chữ

~ Kiểm tra, ki n sốt các khoản chỉ, bảo đảm đúng chế độ, iều chuẩn, định mức ngân sich nhà nước do cơ quan nhà nước cĩ thấm quyền quy định Đối với các khoản

chỉ chưa cĩ chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ ngân sách nhà nước, KBNN căn cứ vào.

cảự toin ngân sách nhà nước đã được cơ quan nhà nước cổ thẳm quyền giao để kiểm sối Khoản chỉ đã được thủ trưởng đơn vi sử dụng ngân sách hoặc người được ủy

suyỄn quyết định chỉ được thể hiện đưới hình thức văn bản hoặc thơng qua việc phe

“duyệt trên chứng tử và các hồ sơ thanh tốn gửi KBNN kèm theo.

~ Kiểm tra tổn quỹ NSN của cấp ngân sách tương ứng với khoản chỉ Kiểm sốt Đối

chiếu các khoản chỉ so với dự tốn ngân sich nhà nước, bảo đảm các khoản chỉ phat cĩ

trong dự tốn ngân sách nhà nước được cấp cĩ thẩm quyền giao, số dư tài khoản dự

tốn của đơn vị cịn đủ để chỉ; Trừ các trường hợp sau:

+ Tạm cấp kinh phí theo quy định tại Điều $1 của của Luật Ngân sich nhà nước số

83/2015/QH13,

15

Trang 24

+ Chỉ từ nguồn tăng thu so với dự toán được giao theo quy định tại Điễu 59 của LuậtNgân sich nhà nước số 83/2015/QH13 va từ nguồn dự phỏng ngân sich theo quy định

tại Điều 10 của Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13.

+ Chỉ ứng trước dự toán ngân sich nhà nước năm sau theo quyết định của cấp có thậm

quyền quy định tại Điều $7 của Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13.

Ngo các điều kign nêu trên, trường hợp sử dụng kinh phí ngân sách ahi nước d mua

sắm trang thiết bí, phương tiện làm việc và các công việc khác thuộc phạm vi phải đầu

thầu thì phải có diy di quyết định tring thầu hoặc quyết định chỉ định đơn vị cung cắp

hàng hóa của cơ quan có thẩm quyễn theo quy định của pháp luật.

* Nội dung kiểm soát chỉ thường xuyên bao gdm:

~ Kiểm soát các khoản chỉ thanh toán cho cá nhân

Kiểm soát các khoản chi thanh toán cho cá nhân là kiếm soát chi lương, các khoản có

tính chit lương, iền công thuê lao động và chỉ ho con người, Kiểm tra, đối chiêu

khoản chỉ về lương và phụ cắp lương với dự toán kinh phí và quỹ tiền lương được

thông báo, bảo đám phải có trong dự toán được giao và phù hợp với quỹ

_

được vượt so với biên chế được thông báo Trường hợp có tăng, giảm lao động đơn vị

kiếm tra và lưu giữ tại KBNN

lương.

được thông báo Kiểm tra vé biên chế: nếu có tăng biên chế thi n chế không

phải gửi danh sách tăng, giảm công chức, viên chức.

cùng với bảng kê danh sách công chức, viên chức va tién lương của đơn vị

~ Kiểm soát chỉ nghiệp vụ chuyên môn

Kiểm soát chỉ nghiệp vụ chuyên môn là kiểm soát việc chỉ tiêu văn phòng phẩm, chỉ

khoán văn phòng phẩm cho công nhãn viên, vật tư nghiệp vụ chuyên môn, chỉ hỗ trợ

nghiệp vu chuyên môn, chỉ khen thưởng, thanh toán tiêu ding điện sinh hoạt, điện thoại, chi hội nghị, chỉ khoán tiên điện thoại cho cán bộ lãnh đạo, chỉ tiêu dùng nước sạch, chỉ công tác phí, chỉ khoán công tá phí, chỉ tiếp khách , tap huấn, thuê mướn các dich vụ thuê ngoài

~ Kiểm soát các khoản mua sắm, sửa chữa nhỏ

Trang 25

Kiểm soát các khoản mua sắm, sửa chữa nhỏ gồm kiểm soát các khoản mua sắm đồ

ding, trang thiết bị lâm việc và kiểm soát các khoản chỉ sửa chữa, xây dựng nhỏ.

~ Kiểm soát chỉ khác

Kiểm soát chỉ khác là kiểm soát chỉ tit cả các khoản chỉ không có trong 3 nội dung

kiểm soát chỉ đã nêu ở trên.

Kế toán viên Kho bạc Nhà nước kiểm soát các nội dung trên

+ Nếu chưa diy đủ điều kiện thanh toán do hỗ sơ chưa đầy đủ, vit sai các yếu tổ tên

chứng từ thì tả lại hỗ sơ và hướng dẫn đơn vị hoàn chỉnh hỗ sơ theo quy định.+ Nếu phát hiện việc chỉ tiêu không đúng chế độ, hoặc tồn quỹ ngân sách không ditcấp phát, thanh toán thì từ chối thanh toán; thông báo và trả lại hồ sơ cho đơn vị, đồng

thời thông báo cho cơ quan Tải chỉnh đồng cấp (đối với khoản chỉ thuộc ngân sách cấp

448) hoặc KBNN cấp trên trực tiếp (đôi với khoản thuộc ngân sich cấp trên) biết để xử

W

+ Nếu đủ điều kiện cấp phát thanh toán, thì kế toán kiểm soát chỉ thường xuyên (là

người được giao nhiệm vụ quản lý tải khoản dự toán của đơn vị (hay còn gọi là kế toán.

chủ quản) trực tiếp làm thanh toán cho đơn vi

Kiểm soát chỉ các khoản chỉ thanh toán cho cá nhân lả kiểm soát chỉ lương, các khoản

số tính chất lương ngoai ra con co kiểm soat các khoản thanh toán cho củ nhân thuê

ngoài Căn cứ vào dự toán NSNN được cấp có thẳm quyển giao; hợp đồng kinh: hợp

đồng lao động thực hiện kiểm soát thanh toán trực tiếp cho người được hưởng hoặcsắp qua đơn vị để thanh toin cho người hưởng

1.2.3.3 Quy trình kiểm soát, thanh toán chỉ thường xuyên

1 Yêu cầu về hỗ sơ chứng tử

Đối với các khoản chỉ thanh toán cho cá nhân, bao gém: bảng đăng kỹ biên chế quỹ

lương được duyệt danh sich những người hưởng lương; bảng tăng, giảm biên chế quỹ

tiễn lương được đuyệt (nếu có); bing đăng kỹ học bồng sinh hoạt phi được duyệt:

1

Trang 26

bảng tăng, giảm học bồng, sinh hoạt phí được duyệt (néu cổ; các Khoản tiền lương, tiền công, ghi trong hợp đồng lao động thuê ngoài.

= Đối với các khoản chỉ nghiệp vụ chuyên môn, bao gồm: các hỗ sơ, chứng tử có liênquan

- Đối với các khoản chỉ mua sim đồ dùng, trang thiết bị, phương tiện kim việc, sửachữa lớn ti sản cổ định, bao gồm:

+ Dự toán chỉ quý về mua sắm, sửa chữa lớn tài sản có định được duyệt; quyết định

phê duyệt kết quả dau thâu hoặc quyết định chỉ định thầu cúa cấp có thẩm quyền (đổivới trường hợp mua sắm phương tiện làm việc, sửa chữa lớn phải thực hiện dẫu thầutheo quy định; hợp đồng mua bán hàng hoá, dich vụ; phiếu báo giá của đơn vị cungcắp hàng hoá, dich vụ (đối với trường hợp mua sắm nhỏ không có hợp đồng mua sắm):

hoá đơn bán hàng, vật tư thiết bị và các hỗ sơ, chứng từ khác có liên quan

2 Yêu cầu kiểm soát trước khi thanh toán.

= Hỗ sơ đơn vị gửi KBNN: khi có nhu cầu chi, ngoài hỗ sơ gửi 1 lẫn vào đầu năm (dự

toán chỉ NSNN: Quy chế chỉ tiêu nội bộ, Quy chế quản lý sử dung tải sản công; bảng

đăng ký biên chế quỹ tiền lương, học bằng, sinh hoạt phi.) thì đơn v sử đụng NSNNphải gửi cơ quan KBNN nơi giao dich các loại giấy tờ sau:

+ Giấy rit dự toán của đơn vị ghỉ rỡ nội dung nguồn kinh phí; Lệnh chỉ tễn của cơ

quan tài chính (đối với trường hợp cắp bằng lệnh chỉ tin); Giấy rút tiền từ tải khoản

tiền gửi, UY nhiệm chỉ (đối với tường hop don vị chỉ từ ti khoản iễn gai

+ Các hồ sơ chứng từ có ign quan dén từng khoản chỉ đã được nu rên

~ KBNN kiếm soát các yếu tổ sau

+ Đối chiếu các khoản chỉ đó với dự toán, đảm bảo khoản chỉ đó phải có trong dự toánnăm được duyệt, tương ứng theo từng nguồn kinh phí

+ Kiểm tr hỗ sơ chứng từ của từng khoản chi, dim bảo các khoản chỉ phải có diy đã

các hỗ sơ, chứng từ theo quy định.

Trang 27

+ Kiểm tra đối chiếu với các iêu chuẳn, định mức, chế độ chỉ Tuy theo nội dung khoản

chỉ thuộc thẳm quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính, HĐND tỉnh hoặc đơn vị tự.

‘ban hảnh trong quy chế chỉ tiêu nội bộ về tiêu chuẩn, định mức, chế độ chỉ, thì KBNN.

thực hiện đối chiếu với các tiêu chain, định mức, chế độ chỉ tiêu đảm bảo số đề nghĩ

thanh toán không được vượt quá tiêu chuẩn chế độ chỉ cho phép.

at hạch toán: tuỷ theo nội dung chỉ thi đơn vị phải hạch toin đúng

theo chương, loại, khoản, mục, tiểu mục của MLNSNN đã ban hành.

+ Kiểm tra tỉnh hợp pháp, hợp lệ của hỗ sơ: dim bảo hỗ sơ, chứng từ phải được lập

đúng mẫu biểu quy định; có đầy đủ dẫu, chữ ky của những người có liên quan (thủ

trưởng, kế toán trường hoặc người được wy quyền thủ trưởng, kể toán trưởng); mẫu

„mẫu chữ ký phải đúng với mẫu đầu, chữ ký đã đăng ký với cơ quan KBNN

Sau khi kiểm tra, kiểm soát hồ sơ của đơn vị thấy phù hợp, thì KBNN thực hiện chỉcho đơn vị (banh toán hoặc lạm ống) theo qy định; nu không đồ th tục thi lại hỗ

sơ vẻ thông báo cho dom vi biết ý do từ chối thanh toán

3 Phương thức cấp phát

Việc chỉ trả kinh phí ngân sách nha nước cho đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước được.

thực hiện theo nguyên tắc thanh toán trực tiếp từ KBNN cho người hưởng lương và

người cũng cấp hàng hồn, dịch vụ Đôi với các khoản chỉ chưa cổ điều kiện thục hiện

vie chi trả trực tiếp, KBNN tạm ứng hoặc thanh toán cho đối tượng thụ hưởng qua

don vị sit dụng ngân sách Các phương thức chỉ trả cụ thể như sau:

a Tạm ứng

‘Tam ứng là việc chỉ tra các khoản chỉ ngân sách nhà nước cho đơn vị sử dụng ngân

sách nhà nước tong trường hợp khoản chỉ ngân sách nha nước của đơn vi sử dụng ngân sách nhà nước chưa có đủ hồ sơ, chứng từ theo quy định do công việc chưa hoàn thành.

~ Nội dung tạm ứng,

19

Trang 28

+ Tạm ứng bằng tiễn mặc Nội dung tam ứng bằng tiễn mặt cho đơn vị sử dụng ngân

xách nhà nước, bao ôm các khoản chỉ của don vị sử đụng ngân sich nhà nước thuộc

nội dung được phép chỉ bằng tiền mặt quy định tại Điều 5 Thông tư số BTC ngày 17 thing 11 năm 2011 của Bộ Tả chính quy định quản ý thụ, chỉ bằng iền

164/2011/TT-mặt qua hệ thống KBNN

+ Tạm ứng bằng chuyển khoản: Nội dung tam ứng bằng chuyển khoản cho các đơn visit dụng ngân sách nhà nước bao gồm: Chi mua vật tư văn phòng; Chỉ hi (rir các

thị

khoản thanh toán cho cá nhân được phép tạm ứng bằng tién mặt); C mướn (thuê:

hả, thuê đất, thuê thiết bi ); Chỉ phi nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành: Chỉ sửa

chữa tài sản phục vụ công tác chuyên môn và duy tu bảo dưỡng các công trình cơ sở.

hạ ting từ nguồn kinh phí thường xuyên: Một số khoản chỉ cần thiết khác để đảm bảo,

hoạt động của bộ máy của đơn vị sử dụng ngân sách nha nước.

~ Mức tam ứng:

+ Đối với những khoản chi có giá tr hợp đồng từ 20 triệu đồng trở lên, mức tạm ứng

theo quy định tại hợp đồng đã ký kết của đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước và nhàcung cắp hing hóa, dich vụ nhưng tôi da không vượt quá 50% giá t hợp đồng t thỏiđiểm ký kết, và không vượt quá dự toán năm được cấp có thắm quyền phê duyệt cho

khoản chi đó, trừ trường hợp như: Thanh toán hing hỏa nhập khu, thi bị chuyên

dùng do don vị sử dụng Ngân sách nha nước phải nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài

(hoặc thông qua một đơn vị nhập khẩu ủy thác) phải mở L/C tại ngân hing và trong

hợp đồng nhà cung cấp yêu cầu phải tạm ứng lớn hơn Các trường hợp đặc thủ khác cóhướng dẫn riêng của cơ quan nhà nước có thẳm quyền, việc thanh toán được thực hiệntrong phạm vi dự toán được giao, theo hợp đồng ký kết giữa đơn vị sử dụng ngân sách

nhà nước và nha cung cấp và theo quyết định của cấp có thẳm quyền.

+ Đối với những khoản chỉ không có hợp đồng và những khoản chỉ cổ giá trĩ hợp đồngdưới 20 triệu đồng: Mức tạm ứng theo tến độ thực hiện và theo đề nghị của đơn vị sử

dụng ngân sách.

+ Trình tự, thủ tục tạm ứng:

20

Trang 29

+ Don vị sử đụng ngân sich nhà nước gửi KBNN hd so, ti liệ liên quan đến từng

khoản chỉ tạm ứng theo quy định kém theo giấy rút dự toán ngân sch nhà nước (tạm

img), trong đó ghi rõ nội dung tạm ứng dé KBNN có căn cứ giải quyết vả theo dõi khi:

+ Đổi với những khoản chi tam ứng bằng tiền mặt đã hoàn thành và đủ hỗ sơ, chứng từ

thanh toái các đơn vị sử dụng ngân sách phải thanh toán tạm ứng với Kho bạc Nhà

nước chậm nhất ngày cudi cùng của tháng sau.

+ Đối với những khoản chỉ tạm ứng bằng chuyển khoản: các khoản không có hợp đồng đã hoàn thành và đủ hỗ sơ chứng từ thanh toán, các đơn vị sử dụng ngân sách

phải thanh toán tam ứng với KBNN chậm nhất ngày cuối cùng của tháng sau Đồi vớinhững khoản chi có hợp đồng ngay sa kh thanh toán lần cuối hợp đồng và kết thúc

hợp đồng, các đơn vị sử dụng ngân sách phải làm thủ tục thanh toán tạm ứng với KBNN.

+ Khi thanh toán tam ứng, đơn vị sử dung ngân sách có trách nhiệm gửi đến KBNN

giấy đề nghị thanh toán tạm img, kèm theo các hỗ sơ, chứng từ tương ứng có liên quan

theo quy định để KBNN kiểm soát, thanh toán.

“Trưởng hợp đủ điều kiện quy định, thì KBNN thực hiện thanh toán tạm ứng cho đơn vị

sử dụng ngân sách, cụ thể:

+ Nếu số đề nghị thanh toán lớn hơn số đã tạm ứng: căn cứ vào giấy đề nghị thanh

toán của đơn vị, KBNN làm thủ tục chuyển tử tạm ứng sang thanh toán (số đã tạm.

ứng; đồng thôi, đơn vị lập thêm giấy út dự toán ngân sách gti KBNN di thanh toần

Trang 30

Đỗ sung cho đơn vi (số chênh lệch giữa số KBNN chấp nhân thanh toán và số đã tạm

ứng):

+ Nếu số đề nghị thanh toán nhỏ hơn hoặc bằng số đã tạm ứng: căn cứ giấy đề nghị

thanh toán tạm ứng của đơn vị, KBNN làm thủ tục chuyển từ tạm ứng sang thanh toán

(bằng số KBNN chấp nhận thanh toán tạm ứng), số chênh lệch sẽ được theo dõi để thu

hồi hoặc thanh toán vào thing sau, kỹ sau

~ Tit cả các khoản đã tạm ứng (kể cả tạm ứng bằng tiền mặt và bằng chuyển khoản) để

chi heo dự toán ngân sich nhà nước đến hết ngày 31 thing 12 hing năm chưa đủ hồ

sơ, thủ tục thanh toán được xử lý theo quy định tại Thông tr số 108/2008/TT-BTC

ngày 18/11/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm và lập báo cáo.

quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm,

b Thanh toán trực tiếp.

“Thanh toán trực tiếp là phương thức chỉ trì ngân sách trực tiếp cho đơn vi sử dụng

ngân sich nhà nước hoặc cho người cung cắp hing hóa dich vụ khi công việc đã hoàn

thành, có đủ các hd sơ chứng từ thanh toán trực tiếp theo quy định và các khoản chỉngân sich dip ứng diy đã các đi kiện chỉ ngân sich theo quy định

= Nội dung chi thanh toán trực tiếp: Các khoản chỉ tiễn lương; chỉ học bing, sinh hoạtphí của học sinh, sinh viên; chỉ trả dịch vụ công (tiền điện, tiền nước, tiền điện thos,

tiền vệ sinh) Các khoản chỉ có đủ hỗ sơ chứng từ chỉ ngân sách nhà nước theo quy

định về hỗ sơ thanh toán trực tiếp theo quy định.

~ Mức thanh toán: Mức thanh toán căn cứ vào hồ sơ, chứng từ hợp pháp, hợp lệ, trong

phạm vi dự toán ngân sách nhà nước được giao và còn đủ số dur dự toán để thực hiện

thanh toán,

~ Trình tự, thủ tục thanh toán trực tiếp: Don vị sử dụng ngân sách nhà nước gửi KBNN

hỗ sơ, tả iệu liên quan đến timg khoản chỉ theo quy định kém theo giấy rút dự toán

ngân sách nha nước (thanh toán), trong đó ghỉ rõ nội dung thanh toán đề KBNN có căn

cứ giải quyết và hạch toán kế toán KBNN kiểm soát theo quy định, nếu đảm bảo theo

Trang 31

<quy định thi thục hiện thanh toán trực tiếp cho các đơn vị cung cấp hing hóa, dịch vụ

hoje qua đơn vị sử dụng ngân sách.

e Tạm cắp kinh phí ngân sách.

“Trong trường hợp vào đầu năm ngân sich, dự toán ngân sách nhà nước chưa được cơ

«quan nhà nước có thắm quyền quyết định, Cơ quan Tài chính và KBNN thực hiện tạm

sắp kinh phí ngân sich nhà nước cho cie nhiệm vụ chỉ theo quy định tại Điều 45 Nghĩ

định số 60/2003/NĐ- ngày 06 thắng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và

hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước và hướng din cụ thể tại các Thông wr

điều hành ngân sách hàng năm của Bộ Tai chính; Mức tạm cấp hing thing tối đa

không vượt quá mức chỉ bình quân | tháng của năm trước; Sau khi dự toán được co

«quan nhà nước có thẳm quyỂn giao, Kho bạc Nhà nước thực hiện giảm trữ khoản tam cấp vào loại, khoản chỉ ngân sách được giao của đơn vi sử dựng ngân sách Trường

hop giao dự toin không đúng với loi, khoản đã được cấp, Kho bạc Nhà nước thôngbáo bằng văn bản cho cơ quan tải chính

Quy trình chỉ trả theo dự toán: Căn cứ dự toán năm và yêu cẫu nhiệm vụ chỉ, đơn vi lập gidy út dr toán NSNN kèm theo hd sơ chứng tứ có liên quan gsi KBNN nơi giao

dich để làm căn cứ kiểm soát, thanh toán; KBNN kiểm tra, kiểm soát các hỗ sơ, chứngtir chỉ của đơn vi, néu đã điều kiện theo quy định thì thực hiện thanh ton trực tiép cho

don vị cung cấp hàng hoá, dich vụ hoặc cấp qua đơn vị sử dụng NSNN.

13 Các nhân 6 ảnh hướng đếo kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước

qua Kho bạc nhà nước

1.3.1 Cơ chế, chính sách của nhà nước

Co chế chính sách liên quan đến lĩnh vực quản „ kiểm soát chỉ NSNN thường xuyên

được bổ sung, sửa đổi để hoàn thiện, đã tác động không nhỏ đến công tic kiểm sotchỉ của KBNN, tác động cả về quy trình, hỗ sơ thủ tục và việc ứng dụng công nghệ

thông tin vào hoạt động kiểm soát chỉ va tổng hợp báo cáo, cụ thể như sau:

~ Theo quy định của Luật NSNN thi vẫn thực hiện ec chế kiểm soát chỉ NSNN theo yếu tổ

đầu vào, chưa thực hiện kiểm soát chỉ theo kết quả đầu ra (rên thực tẾ đã có một số nội

dung ngân sách đã được lập, bố tri ngân sách theo chương trình, nhiệm vụ, dự án như.

Trang 32

chương tình mục tiêu quốc gi, ee chương tỉnh, dự án khoa học

cắn bộ ở nước ngoài bằn tiền NSNN, ).Vĩ vậy, đã hạn chế đến hiệu quả quản lý sĩ dụngNSNN; chưa thực sự gắn trách nhiệm của các Bộ, ngành, địa phương, đơn vị sử dụng'NSNN với kết quả và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của đơn vị; bạn chế trich nhiệm giải

trình, minh bạch ngân sich và sự giám sát của cơ quan quản lý.

- Các nội dụng chỉ cho lĩnh vục an ninh, quốc phòng vã các cơ quan Đăng dang thụchiện các cơ chế quản lý tài chính riêng, điều này ảnh hưởng đến sự thống nhất trong cơchế cũng như công tác kiểm soát chỉ tại KBNN, Mặt khác, các cơ chế này được banhành từ năm 2004, 2005, đến nay có những nội dung không còn phù hợp với quy địnhhiện hảnh; ảnh hưởng đến việc kiểm soát, thanh toán các khoản chỉ

- Các tiêu chuẩn, định mức đối với các khoản chỉ thường xuyên được các Bộ, ngành ban hành từ lâu, đến nay đã lạc hậu so với quy định của pháp luật hiện hành Có nhiều khoản chỉ khi vượt tiêu chuẩn, định mức; đơn vị sử dụng ngân sách phải báo cáo cơ quan có thẳm quyển xem xét, phê duyệt; do vậy gây ảnh hưởng đến việc kiểm soát,

thanh toán tại KBNN,

È công tác Thanh tra, kiểm toán:

Công tác Thanh tra, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) thực hiện chức năng kiểm toán

ngân sách, tiễn và tải sản công, một trong những nhiệm vụ quan trọng của cơ quan KTNN là xem xét tính el

Mặc

năm qua là toàn diện, quan trong và rất căn bản, tuy nhiên tổ chức và hoạt động KTNN

xác, trung thực của báo cáo quyết toán ngân sách các cấp.

ù đã có những bước phát triển, những thành tựu, kết quả đạt được trong những

cũng còn một số han ché, bat cập Quy mô kiểm toán còn rat nhỏ so với yêu cầu kiểm

tr, kiến soát các đối tượng sử dụng ngân sich, tin và ti sin nhà nước theo chức

năng, nhiệm vụ được giao.

Trong những năm gin đây mặc dù Đảng và Nhà nước rit chủ trọng dén cải cách nn

tải chính công, đặc biệt là tài chính - ngân sách, song việc thực hiện 1 tình cải cách

còn chậm và chưa đồng bộ với cơ c Ế quản lý tên tiến và phù hợp với các mục tiêu ái cách chung Vige ban hình một số cơ chế, chính sich trong lĩnh vực tả chính: ngân

lầy đủ, đồng bộ và phủ hợp với nền kinh tế thị trường Luật NSN,

sách chưa kịp thời

Trang 33

mặc dù đã góp phần ning cao hiệu quả quản ý tài chính- ngân sách song vẫn còn có những bất cập chưa phù hợp, ảnh hưởng đến h

"hoạt động kiểm soát chỉ của hệ t

"Ngoài ra, chúc năng nhiệm vụ của cơ quan KBNN về vấn dé kiểm soát chỉ chưa được

18 rằng, chưa có đầy đủ cơ sở pháp ý cin thiết để KBNN thực hiện chức năng quan lý

ngân quỹ theo mục tiêu hiệu quả.

13.2 Các nhân tổ thu Š đối tượng thy hưởng ngân sách nhà nước

~ Về trình độ năng lực: Trinh độ quản lý tài chính của Thủ trưởng các đơn vị thụ

hưởng NSNN vẫn còn nhiều hạn chế Trong thực tế Thủ trưởng các đơn vị thường tập.trăng vào công tác chuyên môn theo lĩnh vực, đầu tư thời gian cho việc nghiên cứucác chế độ văn bản về công tác quản ý tài chính Mặt khác trình độ cần bộ làm côngtúc kế toán tại các đơn vi vẫn không đồng đều, côn nhiều hạn ché, không được bồi

cdưỡng cập nhật kiến thức tài chính một cách thường xuyên Từ đó dẫn đến việc hạch

toán kể toán còn nhằm lẫn sai sốt, công tá tham mưu cho lãnh đạo còn hạn chế dẫn

dn việc quản ý, sử dụng ngân sách còn chưa đúng mục đích, kém hiệu quả Đó cũng

là nguyên nhân dẫn đến tỉnh trang vi phạm chế độ làm thất thoát vn, ải sin nhà nước

“Theo chiều ngược Iai, một số đơn vi SDNS có bộ máy quản lý tải chính nội bộ cổ trình

49 chuyên môn cao nhưng tha hóa biển chất thì cảng có sự tỉnh vi hơn qua mặt được

các thủ tục và bộ may kiểm soát chỉ NSNN để tham 6 trục lợi ti Ngân sách nhà nước.

~ VỂ ý thie chấp hành: Ý thúc chấp hành Luật NSNN của các đơn vị thụ hưởng Ngân

sách nhà nước vẫn đóng vai trò quan trong nhất Các cắp, các ngành, các địa phương.phải thực hiện ốt nhiệm vụ, quyền han; các tổ chức, cá nhân phải hoàn thành rách

nhiệm, nghĩa vụ vẻ ngân sách nhà nước nói chung va chỉ NSNN nồi riêng theo quy

định của Luật NSNN, Các đơn vị cần thấy rỡ kiểm soát chỉ là trách nhiệm của mình

chứ không phải là trách nhiệm là công việc của riêng ngành Tài chính, của cơ quan Kho bạc Nhà nước Các ngành, các cấp cần xác định rõ vai trò của minh trong quá trình quản lý chỉ NSNN, tử khâu lập dự toán, phân bổ dự toán, cắp phát, thanh toán và

quyết toán các khoản chỉ NSNN

Trang 34

133 Hệ thing tổ chức, bộ y thực hiện kiém soát chỉ ngân sách nhà nước.

= Về cơ cấu, tổ chức bộ máy các cơ quan tham gia vào quá trình kiểm soát chỉ

Hiện nay cơ quan tài chính vừa đồng vai trở giao dự toán vừa thẳm định và phê đuyệt

quyết toán đối với các đơn vị sử dụng ngân sách, trong quá trình đó cơ quan Tài chính

cũng thực hiện nội dung kiểm soát chỉ Như vậy, cơ quan tài chính là người vừa thực hiện cấp phát kinh phi vừa thực hiện quyết toán kinh phí (tign kiểm,hậu kiểm) là

không thực sự khách quan Cdn cơ quan Kho bạc chỉ đơn thin là người kiém soáttrong quá trình thanh toán, mà trong thực tế cho thấy: don vi sử dụng Ngân sich bằngmọi cách sẽ thực hiện chỉ hết dự toán kinh phí được giao; vì vậy chưa có sự thốngnhất phối hợp kip thời trong việc hướng dẫn đơn vi chấp hành dự toán, chấp hành quy

định kiểm soát chỉ và thim định quyết toán giữa Kho bạc và cơ quan Tài chính.

~ VỀ sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý NSNN trong công tác quản lý dự ton: Khi

cơ quan có thắm quyền ra quyết định giao dự toán cho các đơn vị sử dụng NS, cơ quan

Tai chính nhập dự toán vào chương trình Tabmis và Kho bạc nha nước căn cứ dự toán.

được giao (tn giấy, trên may) kiểm soát chi đối với đơn vị sử dụng NSNN Nhung

hiện nay việc giao dự toán được thực hiện hoàn toàn thủ công nên văn bản giao dự.

toán gửi đến cúc cơ quan liền quan có lúc bị thất lạ, chưa kịp thai Công tắc nhập dự

toán vào chương trình Tabmis của cơ quan Tài chính đôi lúc chưa kịp thời Khi đơn vị

đến giao dich Kho bạc nhà nước thường bi động đối với các khoản chỉ mà Kho bạc

không nhận được Quyết định giao dự toán của cấp cáo thẳm quyển hoặc khi cơ quan

Tải chính chưa nhập dự toán kịp thời vào hệ thống thì khoản chi đó sau khi đã kiểm

soát chỉ trên giấy theo quy tình thi khi nhập máy không thực hiện được, gây ảnh

hưởng lớn đến kết quả công tác kiểm soát chỉ NSNN qua Kho bạc

- VỀ yêu tổ nhân lực vận hành bộ máy kiểm soát chỉ: Chit lượng và trình độ của đội ngữ cán bộ làm công tác kiểm soát chỉ của cơ quan Kho bạc Nhà nước đóng một vai

tỏ rất quan trọng Thực tế cho thấy cũng với sự phát triển của xã hội đời hỏi người cần

bộ phải không ngừng nâng cao trình độ về mọi mặt trong công tác chuyên môn mà còn

phải ra sức rèn luyện phẩm chất đạo đức Cán bộ kiểm soát chỉ phải đảm bảo công.

tâm, khách quan và trung thực thi công tác kiểm soát chỉ mới được kiểm tra, kiểm soát

26

Trang 35

một cách chặt ct 1 hich> đúng chế độ quy định, loại bỏ được các hiện tượng cửa quyé

dịch, sách nhiễu va tiêu cục trong quá trình thục thi nhiệm vụ

~ VE hạ tang, cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ công tác kiểm soát chỉ: quá trình

kiểm soát chỉ không những đồi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ có đức có tải ma nó còn

phải có các điều kiện về cơ sở vật chat- kỹ thuật đầy đủ và đồng bộ Phải có một hệthống tang thiết bị hiện đại và có một phần mém tin học áp dụng cho công tác hạchtoán cũng như công tác kiém tr, kiểm soit số liệu và hưu tữ hỗ sơ kiểm soát chỉ đượckịp thời, chính xúc số ligu thu, chỉ NSNN cho các cấp chỉnh quyển trong quá trìnhcquản lý, điều hành ma còn phục vụ tốt cho công tác phối hợp Thu với thanh toán songphương điện tử với Ngân hàng, Thanh toán điện tử liên Kho bạc

1.4 Bài học kinh nghiệm về kiểm soát chỉ thường xuyên

LA Kinh nghiệm kiém soát chỉ thường xuyên NSNN qua KB!

cắp huyện trong và ngoài tĩnh IN ở một số KBNN14.11 Kinh nghiện kiểu soát chi thường xuyên đãi với don vị sự nghiệp công lập

của KBNN Bắc Son inh Lang Son

Công tác kiểm soát chỉ của KBNN Bắc Sơn, tinh Lạng Sơn đối với các đơn vi sự

"nghiệp công lập thực hiện quyển tự chủ, ự chịu trich nhiệm v8 thực hiện nhiệm vụ, ổchức bộ máy, biên chế và tài chính, kể từ khi Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày

25/4/2006 của Chính phủ ban hành cho thấy: bước đầu đã phát huy vai trồ của KBNN, trong việc kiểm soát thường xuyên đổi với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện co

chế tự chủ tải chính trên địa ban, cụ thé:

~ KBNN Bắc Sơn đã kiểm soát tương đối chặt chẽ các khoản chỉ tiêu của các đơn vị sự

nghigp công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính bằng việc yêu edu các đơn vị phải

chấp hành diy đủ các điều kin chỉ NSNN theo Luật NSNN và các văn bản hướng din

hiện hành, Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phi,

“Thông tư số 81/2006) TT-BTC ngày 06 thing 9 năm 2006 của Bộ Tài chỉnh và Thông

tư số 172/2009/ TT-BTC ngày 26 tháng 8 năm 2009 của Bộ Tải chính sửa đổi một sốđiểm của Thông tư số 81/2006/TT-BTC

(ua kiểm soát chỉ tại KRNN Bắc Sơn, kinh phi thường xuyên NSN được sử dụngphan lớn đúng mục đích, đúng đối tượng, chap hành đúng chế độ về hóa đơn, chứng

Trang 36

từ, định mức, tiêu chuẩn chỉ tiêu Đặc biệt li việc mua sắm, sửa chữa của các đơn vịđược quản lý chặt chế hơn bằng cơ chế đầu thu, lựa chọn nhà thẫu và việc kiểm tra,

kiểm soát chứng từ chỉ của đơn vị

Tuy nhiên, trong quá trinh kiểm soát chỉ KBNN Bắc Sơn cũng gặp phải một số khó

khăn, vướng mắc nhất định như:

= Do đặc thủ là một đơn vị phục vụ nên KBNN Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn không chủ

động được về mặt thời gian phân bổ công việc trong năm Ap lực chủ yêu dồn về cuối

năm, đặc biệ là thời gian cuỗi thing 12 Khách hing thường mang hỗ sơ mua sắm, sửachữa lớn đến thanh toán vào dịp này gây áp lực rấ lớn về thời gian và sức lực cña cán

bộ KBNN Bắc Sơn.

- Năng lực, tình độ của một số cần bộ làm công tác kiém soát chỉ tại KBNN Bắc Son

chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu Trong những năm gin đây, khối lượng công việc

do kiểm soát đảm nhiệm ngày ing lớn và phúc tạp, đặc biệt là kế

từ khi triển khai dự án TABMIS, và sự gia tăng về cả số lượng và chất lượng cán bộ

công chức cũng chưa tương xứng với sự gia tăng khối lượng công việc, chưa đáp ứng

được yêu cầu đặt ra

~ Công tác kiểm soát chỉ căn cứ vào quy chế chỉ tiêu nội bộ của đơn vị vẫn cỏn một sốhan chế Qua thực tế khảo sắt tai KBNN Bắc Sơn, quy chế chỉ tiêu nội bộ của đơn vi

được lập tương đổi đầy đủ về ngun thu, nhiệm vụ ch, định mức chỉ tiêu từ đó quy

chế chỉ tiêu nội bộ trớ thành một căn cứ quan trọng để kiểm soát chi cho KBNN Tuynhiên vẫn còn một số đơn vị lập quy chế ch gu nội bộ rt sơ sài, chưa thé hiện được

loại hình đơn vị của mình, các định mức chỉ còn chung chung, chưa cụ thể, cá biệt có.

đơn vị còn lập sai định mức, vượt định mức cho phép,

Nắm bắt được những khó khăn đó, KBNN Bắc Sơn đã chủ động rà soát lại các quy

trình nghiệp vụ gắn với tinh hình thực tế tại địa phương để kịp thồi điễu chỉnh nhằm

khắc phục nhữn lần tại, nang cao vị thé của KBNN, với các biện pháp cụ thể như sau:

28

Trang 37

~ Quy định cụ t & thời gian giải quyết công việc nhưng cần linh hoạt hơn, khôngnên quá gồ bó, cứng nhắc Tang cường kiêm soát, đối chiếu các định mức, chế độ màcác đơn vị xây dựng trong quy chế chỉ tiêu

- Bổ tí công việc phụ rách phù hợp với sé trường năng lve vả kinh nghiệm công tắc

của từng người Gắn trách nhiệm đối với cán bộ phụ trách nhằm nâng cao ý thức trách

nhiệm đối với cán bộ công tae tại bộ phan này.

1.4.1.2 Kinh nghiệm kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc

“Nhà nước Trà Lĩnh ~ Cao Bằng

Huyện Trả Linh, Tỉnh Cao Bằng là một trong những huyện bên cạnh tổ chức ốt côngtác Thu NSNN là một huyện làm tốt công tác kiểm soát chỉ NSNN nói chung và kiểmsoát chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN nồi riêng của tỉnh Cao Bằng

KBNN Huyện Trả Linh, tinh Cao Bằng thực biện tốt công tác cấp phát và kiểm soát

chi NSNN, đám bảo các khoản chỉ đều có trong dự toán được duyệt, đúng đối tượng,dũng chế độ tiêu chun, ịnh mức quy định, giả quyết kịp thời mọi khó khăn, vướngmắc trong quá trình thực hiện, vừa đảm báo thực hiện đúng nguyên tắc quản lý, vừa

tạo điều nhuận lpi cho các đơn v sử dụng ngân sich, Qua công tác kiểm soát chỉ,

KBNN Trả Lĩnh - Cao Bằng đã góp phần ning cao hiệu quả sử dụng vn NSNN, thamgia ích cực vào công tác thực hành iết kiệm, chống lãng phí và phòng chống tham

những.

“Từ năm 2011-2015 KBNN Tra Linh - Cao Bing đã thực hiện kiểm tra, kiếm soát

tương đối chặt chế các khoản chỉ tiêu của các đơn vị bằng việc yêu cầu các đơn vị thụhưởng ngân sách phải chấp hành đầy đủ các điều kiện chi, nguyên tắc chỉ theo Luật

NSNN Theo đó công tie là

quan tải chính và các cấp chính quyền có căn cứ để điều hành và quản lý quỷ NSNN

duyệt và phân bổ dự toán đã dẫn di vào n nếp, giúp cơ.

có hiệu quả

ĐỂ đạt được kết quả trên, KBNN Trà Lĩnh đã tập trung làm tốt một số công tác sau

Té chúc t in Khai Luật NSNN va các văn bản liên quan cho các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN trên địa bản Nẵng cao hig biết về pháp luật in quan dén quản lý NSN

và các quy định trong công tắc kiểm soát chi thường xuyên NSNN, Ngay từ khi Luật

Trang 38

NSNN có hiệu lực va các chế độ về quản lý chỉ được ban hành, KBNN Tri Lĩnh đã tổ

chức triển khai đến toàn thé cán bộ công chức trong đơn vi, Đồng thời, Kho bạc phối

hợp với cơ quan Tài chính tham mưu cho UBND, HĐND huyện ban hành các hướng

dẫn về chế độ chỉ NSN

= Nghiên cứu ứng dụng tin học vào công tác chỉ và kiểm soát chi thường xuyên, Công

tác tn học được KBNN Tra Lĩnh phát triển rit sớm và đã hỗ trợ đắc lực cho công tác

chỉ ngân sách và kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN Tai Kho bạc Trả Lĩnh đều có hệ

thống mạng nội bộ và nối mạng về KBNN tỉnh Các chương trình ứng dụng phục vụ

cho công tác chỉ và kiểm soát chỉ được triển khai trong toàn hệ thống như: Chương

trình Tabmis, chương trình Thanh toán điện tử Liên kho bạc phục vụ cho công tác kế

toán và kiểm soát chỉ thường xuyên, chương trình TCS phục vụ Thu NSN Đặc biệt,

là chương trình Thanh toán song phương điện tử với Ngân hing đã giúp cải thiện công tác thanh toán chỉ trả cho tượng thụ hướng có tải khoản tại các Ngân hing thương.

mại trên cả nước, rút ngắn thi gian ln chuyển chứng từ

ú trọng công tác tổ chức cán bộ KBNN Tra Linh xem cán bộ là nhân tố quyết

định trong việc mang lai những thinh quả to lớn của đơn vị Đơn vi đã chọn lọc, sắp

xếp quy hoạch đội ngữ cán bộ công chức vào những vi tí phù hợp Tổ chức dio to,

bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ CBCC với nhiều hình thức,

nhà nước đối

1-42 Một sổ bài học rit ra về

với KBNN Văn Quan

im soát chỉ thường xuyên ngân sứ

‘Tir những kinh nghiệm kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN tại các KBNN ở các địa

phương nêu trên, có thé rút ra một số bài học đổi với KBNN Văn Quan như sau:

- Phải nhận thức được rằng công tác kiểm soát chỉ không phải chỉ đơn thuần là công

việc của KBNN mà nó bao gm nhiều khâu liên quan đến nhiều cấp, ngành và nhiễu

cơ quan, đơn vị Vì vậy, để thực hiện tốt công tác kiểm soát chỉ thường xuyên

NSNN qua KBNN, Kho bạc phải biết phối hợp tốt với các cơ quan đơn vị trên địabản, tranh thủ sự hỗ trợ của cấp ủy, chính quyền địa phương, chú động tham mưucho UBNN, HĐND các cấp ban hành nhanh chóng và đầy đủ các văn bản thuộc

lĩnh vực ngân sách để Kho bạc có cơ sở pháp lý thực hiện kiếm soát các khoản chỉ ngân sách do địa phương quản lý.

30

Trang 39

- Nhận thức tim quan trong của yếu tổ con người trong công tắc quản lý NSNN và

kiếm si át chỉ thường xuyên ĐỂ công tác kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua

KBNN ngày cảng hoan thiện hơn thì trước hết đội ngũ cán bộ công chức KBNN nói

chung và cân bộ kiém soát chỉ thường xuyên nói riêng công phải được hoàn thiện ĐỂ

làm được điều đó, Kho bạc phải tăng cường công tác cán bộ trong tit cả các khâu tir

tuyển dụng, bổ tí, quy hoạch, dio tạo, bồi dưỡng Việc bổ trĩ cản bộ làm công tác

kiểm soát chỉ, không chỉ chủ trọng khả năng chuyên môn ma còn phải chọn người có

đạo đức tốt, liêm khiết, công minh

iy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực kiểm soát chỉ thường xuyên Tăng

cường ứng dụng tin học vào các hoạt động nghiệp vụ KBNN, đặc biệt là công tác quản.

lý và kiểm soát chỉ NSNN

1.5 Tổng quan các công trình đã được công bổ liên quan đến đề tài

“rong những năm gin đây đã có nhiều công tình nghiên cứu của các nhà khoa học,sắc nhà quân lý ở Trung ương và địa phương về vấn để kiểm soát chỉ NSNN có liên

quan đến đề đề tai đã được công bổ, cụ thể như:

~ Bài viết “Quy trình kiểm soát chi NSNN qua KBNN: những dé xuất và giải pháp”,cửa tác gia Hoàng Thị Xuân, Tp chỉ Quản lý Ngân gu? Quốc gia số 110 (82011)

~ Bài viết "Tăng cường kiểm soát chỉ tiêu công thực hiện mục tiêu kiểm chế lạm phát”của tác giả PGS.TS Lê Hùng Sơn, Tap chi Quản ff Ngôn quỹ Quốc gia số 115+116

(01+02/2012).

~ Bài viết "Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN” của tác giá Dương Công Trinh, Tap chí Quản lý Ngân qu? Quốc gia số

135 (9/2013)

Voi vi tí công tác la Tổ trưởng tổ KẾ toán, công việc hing ngày gắn iỀn với chức

năng nhiệm vụ của Tổ kế toán thi công tác kiểm soát chỉ

NSNN và kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN là vấn để có tính cấp thiết

ệc nghiên cứu và hoàn thi

dối với công tác quản lý hiệu quả vốn NSN, nhưng hầu hết các đề ti đều nghiên cứudưới giác độ tải chính, còn rit ít đề tải nghiên cứu sâu về lĩnh vực kiểm soát chỉ

31

Trang 40

thường xu) 'NSNN với vai trỏ, nhiệm vụ của KBNN cấp Huyện Mặt khác, mặc dùphương pháp tiếp cận khác nhau và đưa ra các giải pháp Khác nhau, nhưng các côngtrình nghiên cứu đã công bố đều cỏ điểm chung là đã phân tích, đánh giá tinh hinh

quản lý NSNN nồi chung và kiểm soát chỉ NSNN nỗi riêng theo luật định - từ việc xây

dưng, ban hành các văn bản đến hoạt động lập, phân bổ dự toán và việc chấp hành

NSNN của các đơn vị thụ hưởng NSNN, từ đó, đã đưa ra cúc giải pháp hoàn thiện

cho ting nội dung được đỀ cập

Tuy nhiên rong hai năm ở lại iy, nhất là từ năm 2017 Luật Ngân sách nhà nước số

53/2015/QH13, Luật Kế toán sổ: 882015/QH13 có hiệu lực Trước yêu cầu đổi mới

các phương pháp kiểm soát chỉ, đổi mới cơ cấu bộ máy kiểm soát chỉ NSNN của Kho

bạc nhà nước để kịp thời dp ứng được các yêu cầu và phi hợp, đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu hoạt động kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN ở một

KBNN cấp huyện để đánh giá sự phù hop và hiệu quả của công tác Kiếm soát chỉ nói

chung, kiém soát chỉ thường xuyên nối riêng qua Kho bạc nhà nước nôi riêng Vì vậy

luận văn này, tác giả kế thừa có chọn lọc những kết quả của nghiễn cứu đã có vả tập

trùng vào phân tích thực trạng công tắc Kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua

KBNN trên địa bin huyện Văn Quan, tinh Lang Sơn, đề xuất được các giải pháp hữu,

hiệu hoàn thiện công tác kiém soát chỉ thưởng xuyên NSNN qua KBNN cấp huyện nói

chung và KBNN Văn Quan nồi riêng

Kết luận Chương 1

“Trong chương | tác giả đã nêu các cơ sở lý luận và thực tiễn vé công tác kiém soát chỉ

Ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhả nước cấp huyện Cụ thẻ, đã làm rõ khái niệm,đặc điểm, vai trd và các nội dung của chỉ Ngân sách nhà nước; Các lý luận chung về

Chi thường xuyên Ngân sách nhà nước và Kiểm soát chỉ thường xuyê

nước qua Kho bạc Nhà nước, Hệ thing hóa các vấn đề cơ bản về kiém soát chỉ thường

xuyên Ngân sich nhà nước, đưa mì các tiêu chi để đánh giá hiệu quả kiém suất chỉ

thường xuyên Ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, đã nghiên cứu các nhân tố ảnhhưởng dén kiểm soát chỉ thường xuyên Ngân sách nhà nước và bài học kinh nghiệm

kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN của một số Kho bạc nha nước cấp

huyện trong vả ngoài tinh,

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Văn Quan - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Văn Quan (Trang 42)
Hình chin Tả Kế bán - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Hình chin Tả Kế bán (Trang 45)
Hình 2.3 Tổ chức bộ may Kiểm soát chỉ thường xuyên qua KBNN Văn Quan - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.3 Tổ chức bộ may Kiểm soát chỉ thường xuyên qua KBNN Văn Quan (Trang 49)
Bảng 2.1 Thống ke tinh hình hoạt động kể toán - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.1 Thống ke tinh hình hoạt động kể toán (Trang 50)
Hình 2.4 Tông hợp kết quá chi thường xuyên năm 2013 đến 2016 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.4 Tông hợp kết quá chi thường xuyên năm 2013 đến 2016 (Trang 51)
Bảng 22 Tổng hợp chỉ NSNN và ty trọng chỉ thường xuyên năm 2013 đến 2016 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 22 Tổng hợp chỉ NSNN và ty trọng chỉ thường xuyên năm 2013 đến 2016 (Trang 51)
Hình 2.5 Ty lệ cơ cấu chỉ thường xuyên năm 2016 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.5 Ty lệ cơ cấu chỉ thường xuyên năm 2016 (Trang 55)
Hình 27 Sơ đồ quy trình xử lý chứng từ chỉ thường xuyên Bước |: Tiếp nhận  và kiểm soát h so chứng từ. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Hình 27 Sơ đồ quy trình xử lý chứng từ chỉ thường xuyên Bước |: Tiếp nhận và kiểm soát h so chứng từ (Trang 61)
Bảng  2.5 Tổng hợp chứng  từ phát sinh của kể toán viên Ting số bit toin srr Kế án viên - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
ng 2.5 Tổng hợp chứng từ phát sinh của kể toán viên Ting số bit toin srr Kế án viên (Trang 66)
Bảng 2.6 Kết quá thực hiện kiểm soát chỉ thường xuyên qua KBNN Văn Quan ~ Lạng - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.6 Kết quá thực hiện kiểm soát chỉ thường xuyên qua KBNN Văn Quan ~ Lạng (Trang 67)
Bảng 2.7 Tổng hợp ý kiến đánh gid của đơn vị sử dụng NSN về thực hiện quy trình - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.7 Tổng hợp ý kiến đánh gid của đơn vị sử dụng NSN về thực hiện quy trình (Trang 69)
Bảng 2.8 Bang tổng hợp kết qui qua Kiểm  tra nội bộ tại KBNN Văn Quan năm 2013 — 2016 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.8 Bang tổng hợp kết qui qua Kiểm tra nội bộ tại KBNN Văn Quan năm 2013 — 2016 (Trang 70)
Hình 3.1 Sơ đồ quy tình giao dịch tại KBNN Văn Quan - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Hình 3.1 Sơ đồ quy tình giao dịch tại KBNN Văn Quan (Trang 85)
Hình thúc học: Đôi với học cao họ và Lý luận chính tị học vio các ngày nghỉ cuối - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Hình th úc học: Đôi với học cao họ và Lý luận chính tị học vio các ngày nghỉ cuối (Trang 97)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w